Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án 5 tuần 12 - 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.29 KB, 20 trang )

Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
TUẦN 12
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
TẬP ĐỌC: Mùa thảo quả.
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo
quả.
- Hiểu được các từø ngữ trong bài.
- Hiểu ND: vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả (Trả lời các câu hỏi SGK )
- GDHS có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em.
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: “ Tiếng vọng”
- HS đọc thuộc bài.Trả lời câu hỏi GV nêu
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Giới thiệu bài mới: “Mùa thảo quả”.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Cách tiến hành: GV yêu cầu HS mở SGK.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- GV sửa lỗi cho HS .GV sửa lỗi cho HS
- GV ghi nhanh các từ khó lên bảng
- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi,
chon chót.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.


Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+Câu hỏi1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú
ý?
- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
- Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi
thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn
gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp
trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ,
có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng,
nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất
3HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
SGk trang108.
HS mở SGK trang113.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
-1 HS giỏi đọctồn bài.
- HS đọcthầm bài + tìm hiểu cách
chia đoạn (3đoạn)
-3 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc thầm phần chú giải.
-Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn (Lượt 3)
1 HS đọc lại bài
Hoạt động cả lớp.
Học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh gạch dưới câu trả lời.
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ

gợi tả.
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật
Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng
chậm rãi, êm ái
Giáo viên chốt lại.Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+Câu hỏi 2:Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?
- Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ
đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá –
lấn.
•-Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+Câu hỏi3:Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả
chín, rừng có nét gì đẹp?
- GV chốt lại.Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả
màu sắc,nghệ thuật so sánh,Dùng tranh minh họa.
-Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
- Học sinh nêu đại ý.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh kó thuật đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Em có suy nghó gì khi đọc bài văn.
- Thi đua đọc diễn cảm.

- Chuẩn bò: “Hành trình của bầy ong”
- Nhận xét tiết học
+báo hiệu mùi thơm.
Học sinh đọc đoạn 2.
- HS gạch dưới những chi tiết cho
thấy cây thảo quả phát triển rất
nhanh.
- HS lần lượt đọc.Nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt
của thảo quả.
+Sự sinh sôi phát triển mạnh của
thảo quả.
Học sinh đọc đoạn 3.
- Học sinh lần lượt đọc – Nhấn
mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của
trái thảo quả.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
+Cảnh rừng thảo quả đầy hương
thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
- Đoạn1:Đọc chậm nhẹ nhàng,
nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
-Đoạn2:Chú ý diễn tả rõ sự phát
triển nhanh của cây thảo quả.
- Đoạn3:Chú ý nhấn giọng từ tả
vẻ đẹp của rừng khi thảo quả
chín.
- HS đọc nối tiếp nhau.2HS đọc

toàn bài.
- Học sinh trả lời.
-4Học sinh thi đọc diễn cảm từng
đoạn của bài.
=======================
TỐN: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000. …
I.Mục tiêu:
- Biết : Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100 ,1000,…Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài
dưới dạng số thập phân. (BT cần làm bt 1. 2.trang 57)
- Củng cố kó năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- GDHS mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ ghi quy tắc
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật
Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ ; 1, 3 (SGK trang 56)
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Giới thiệu bài mới : Nhân số t/phân với 10, 100, 1000
4. Dạy – học bài mới :
Hoạt động 1 : HD HS biết nắm được quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
* Cách tiến hành:
- GV nêu ví dụ 1_ Yêu cầu HS nêu ngay kết quả.
27,867  10 =
53,286  100 =
- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh
thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
- Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.

Hoạt động 2: HDHS củng cố kó năng nhân một số
thập phân với một số tự nhiên, củng cố kó năng viết các
số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
*Bài1/57:HS vận dụng quy tắc để tính nhẩm.
- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000.
- GV giúp HS nhận dạng BT :
+Dòng đầu: gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một
chữ số ở phần thập phân
+Dòng2và 3:gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc
3 chữ số ở phần thập phân
*Bài 2/57:Đổi số đo độ dài từ STP sang nhiều dạng
khác nhau.
* Cách tiến hành:
- YC HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
- Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vò đo
*Bài 3/57:Giải toán có liên quan đến đơn vò đo khối
lượng
* Cách tiến hành:
- Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì?
- GV hướng dẫn :
+Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg
+Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra cả can đầy dầu
hỏa cân nặng ? kg
- GV chấm bài, ghi điểm.

3HS lên bảng
- HS1và HS2 làm bài1/56.
- HS3 làm bài3/56
HS mở SGK trang57

Hoạt động nhóm đôi.
-HS ghi ngay kết quả vào nháp
+ HS nhận xét giải thích cách
làm (có thể HS giải thích bằng
phép tính đọc→ (so sánh) kết
luận chuyển dấu phẩy sang phải
một chữ số).
- Học sinh thực hiện.
* Lưu ý: 37,56 × 1000 = 37560
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
HS tự nêu kết luận như SGK.
- Lần lượt học sinh lặp lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
- HS có thể giải bằng cách dựa
vào bảng đơn vò đo độ dài, rồi
dòch chuyển dấu phẩy .
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề.
- Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật
Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
5/ Củng cố – dặn dò:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
-Chuẩn bò: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC: Kính già u trẻ.
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già, u thương nhườn nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u
thương em nhỏ.
* Tích hợp: Giáo dục mơi trường.và kĩ năng sống./
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già , nhườn nhịn em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy - học : GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: tình bạn.
- Đọc ghi nhớ.
- Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
• Nhận xét.đánh giá.
3.Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ.
4.Dạy - học bài mới :
H Đ 1 : Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
* Cách tiến hành: Đọc truyện “Sau đêm mưa”.
-Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung
truyện.
- Các nhóm trình bày. Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện.
* Cách tiến hành:
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và
em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?

+ Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ?
→ Kết luận:
-Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc
phù hợp với khả năng.
-Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của
tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu
hiện của người văn minh, lòch sự.
-Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng
nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho
bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn.
 2 học sinh trả lời.
-
Hoạt động nhóm, lớp.
*Thảo luận nhóm 4, phân công
vai và chuẩn bò vai theo nội
dung truyện.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét, bổ
sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Đại diện trình bày.
-Tránh sang một bên nhường
bước cho cụ già và em nhỏ.
-Bạn Hương cầm tay cụ già và
Sâm đỡ tay em nhỏ.
-Vì bà cụ cảm động trước hành
động của các bạn nhỏ.
Lớp nhận xét, bổ sung.
* Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật

Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
Hoạt động 3:làm bài tập1.
 Giao nhiệm vụ cho học sinh .
→ Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em
nhỏ.
→ Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương,
chăm sóc em nhỏ.
5 Củng cố - dặn dò: Đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc
ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân.
-Làm việc cá nhân.
-Vài em trình bày cách giải
quyết.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
……………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.
TOÁN: Luyện tập
I M ục tiêu:
-Biết:
+Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
+Nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
+Giải bài tốn có ba bước tính.BT cần làm bt 1(a,) ; 2(a,b) ;bt 3. trang 58.
- Rèn HS tính nhân một số t/phân với một số tự nhiên nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phấn màu, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ : HS sửa bài 3 (SGK trang 57).
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Dạy - học bài mới :
Bài1/58: HD HS rèn kỹ năng nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dòch chuyển dấu
phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5
Kết luận: Số 8,05phải nhân với 10 để được 80,5.
Bài 2/58: HD HS rèn kỹ năng nhân một số thập phân
với một số tự nhiên là số tròn chục .
- GV YC HS nhắc lại, phương pháp nhân một số thập
phân với một số tự nhiên.
•- Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai
có chữ số 0 tận cùng.
Bài 3/58:HS giải toán liên quan đến nhân STP với số
1 HS lên bảng làm.
HS mở SGK trang 58.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Nhắc lại cách nhân nhẩm với
10, 100, 1000.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh đặt tính
- Học sinh sửa bài.

- Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ
hai xuống sau khi nhân.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật
Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
tự nhiên.
-GV YC HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
- Tóm tắt: 1 giờ : 10,8 km
3 giờ : ? km
1 giờ : 9,52 km
4 giờ : ? km
- Giáo viên chốt lại.
Bài 4/58: Giáo viên hướng dẫn lần lượt thử các
trường hợp bắt đầu từ x = 0, khi kết quả phép nhân >
7 thì dừng lại .
5/ Củng cố - dặn dò:
- GV YC HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Dặn dò: Làm thêm bài tập
- Chuẩn bò: “ Nhân một số thập với một số thập phân
“Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc đề – Phân tích –
Tóm tắt.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích Tóm tắt.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
-HS nêu kết quả :
x = 0 ; x = 1 và x = 2
…………………………………………………………………………………….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường.
I. M ục đích u cầu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường theo u cầu BT1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ
đồng nghĩa với từ đã cho theo u cầu BT3.
*Tích hợp: Bảo vệ mơi trường.: Giáo dục lòng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng
đắn với mơi trường xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy - học : GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Quan hệ từ.
- Thế nào là quan hệ từ ?Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3.Giới: thiệu bài mới Trong số những từ ngữ gắn với
chủ điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có
một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em nắm được nghóa của từ ngữ đó.
→ Ghi bảng tựa bài.
4 .Dạy - học bài mơ ùi
Hoạt động1 : HDHS mở rộng hệ thống hóa vốn từ
thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số
kỹ năng giải nghóa một số từ ngữ nói về môi trường, từ
đồng nghóa.
*Bài1/115:HS phân biệt và giải nghóa một số từ thuộc
chủ đề.
3 HS lên bảng trình bày và làm
bài.
Lớp mở SGK trang115
Hoạt động nhóm đôi.

-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi từng cặp.
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật
Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chốt lại: phần nghóa của các từ.
Nêu điểm giống và khác.
+ Cảnh quang thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lòch sử.
• Giáo viên chốt lại.
*Bài2/116: HD HS biết ghép một số từ gốc Hán với
tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
* Cách tiến hành:
•- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
• - Giao việc cho nhóm trưởng.
 Giáo viên chốt lại.
*Bài3/116: Củng cố về từ đồng nghóa .
Có thể chọn từ giữ gìn.
 Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
* Cách tiến hành: Thi đua 2 dãy.
- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường → đặt câu.
5. Củng cố - dặn dò: Học thuộc phần giải nghóa từ.
- Chuẩn bò:“Luyện tập quan hệ từ”Nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu điểm giống và
khác của các từ.

+ Giống: Cùng là các yếu tố về
môi trường.
+ Khác: Nêu nghóa của từng từ.
- HS nối ý đúng: A1 – B2 ; A2
– B1 ; A3 – B3.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
nêu tiếng thích hợp để ghép
thành từ phức.
- Cử thư ký ghi vào giấy, đại
diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
HS thi đua (3 em/ dãy).
…………………………………………………………………………………….
KHOA HỌC: Sắt, gang, thép.
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang , thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt .gang , thép.
- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, sắt.
- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy - học :
GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.Đinh, dây thép (cũ và mới).
HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Tre, mây, song.
- Trình bày đặc điểm và cơng dụng của tre, mây,

Học sinh khác trả lời.
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật
Năm học 2010 – 2011 Tổ5 Trường tiểu học số Nghi Đồng.
song.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Sắt, gang, thép.
4. Dạy - học bài mới :
Hoạt động1:Thực hành xử lí thơng tin.
* Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang
,thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc thơng tin trang 48 SGK.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt ý(như SGK trang48) + chuyển ý.
Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu :-Kể được tên một số dụng cụ máy móc,
đồ dùng được làm bằng gang , thép
*Cách tiến hành:
*Bước1: GVgiảng : Sắt là một kim loại được sử
dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường
sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép .
*Bước 2: (làm việc nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và

nêu câu hỏi :
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
 Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
*Mục tiêu .- Nêu được cách bảo quản một số đồ
dùng bằng gang , thép.
*Cách tiến hành:
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được
làm bằng gang, thép?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà bạn?
→ Giáo viên chốt ý .và GT một số đồ dùng làm
bằng gang thép.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học?
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét tiết học .
Lớp mở SGK trang48.
Hoạt động, cá nhân, cả lớp.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS lắng nghe.
1 số học sinh trình bày bài làm, các
học sinh khác góp ý.
 Học sinh quan sát trả lời.
 Thép được sử dụng :
H1 : Đường ray tàu hỏa;H2 : lan can
nhà ở;H3 :cầu;H5 : Dao , kéo, dây
thép; H6 : Các dụng cụ được dùng để

mở ốc, vít
+Gang được sử dụng :H4 : Nồi
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS trả lời .
- Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
- HS nêu nội dung bài học.
……………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010.
KỂ CHUYỆN : Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
Kế hoạch bài dạy Lớp 5C GV: Bùi Xn Nhật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×