Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

(BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ tài CHÍNH) phân tích hiệu quả tài chính, chính sách đầu tư và mô hình tài trợ của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu petrolimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.85 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH

————

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ
MƠ HÌNH TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THIẾT BỊ XĂNG DẦU PETROLIMEX

Giáo viên hướng dẫn : Ngơ Thị Ngọc
Nhóm

:3

Lớp HP

: 2057PMGM0211


HÀ NỘI - 2020


ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT

Họ Và Tên

Chức năng


Thành viên

Nhiệm vụ
Làm phần 1

1

Từ Văn Hải

2

Dương Văn Hào

3

Phạm Thị Hải Duyên

4

Vũ Thị Ngọc Hân

5

Hồng Ngọc Hà

Thành viên

6

Nguyễn Thị Thu Hà


Thành viên

Thuyết
trình
Powerpoint

7

Hồng Thị Thanh Hằng

Thành viên

Làm 2.1

8

Nguyễn Thị Hằng

Thành viên

Làm 2.1

9

Phạm Thị Ngân Hà

Thành viên

Làm 2.3


10

Lại Thị Hương Giang

Thành viên

Nhóm trưởng
Thành viên
Thư kí

Tổng hợp
word
Làm 2.3
Làm 2.2

Làm 2.2

Điểm đánh
giá

Chữ kí


MỤC LỤC
Bảng tổng hợp chí phí của dự án trong 05 năm đầu:......................................................................24
2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án...........................................................................................................29
Đánh giá dự án......................................................................................................................................29



1
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động tài chính đóng vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động tài chính là đánh giá những gì đã làm
được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó có thể kiến nghị và đề xuất các biện
pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.
Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa vơ cùng phát triển và lớn mạnh, ngành
cơng nghiệp dầu khí có vai trị tất yếu trong việc cung cấp nguồn năng lượng đề vận
hành, dầu khí đóng một vai trị quan trọng bởi nó chi phối gần như tồn bộ nền kinh tế.
Ngành Dầu khí là một trong những ngành kinh tế kỹ thuật có hàm lượng KH&CN cao
với việc ứng dụng từ rất sớm các công nghệ hiện đại trong nhiều lĩnh vực tìm kiếm,
thăm dị, khai thác dầu khí, trong các nhà máy chế biến như đạm, lọc dầu, xử lý khí…
Một trong những ơng lớn đi đầu trong ngành này không thể không kể đến Tập đoàn
xăng dầu Việt Nam Petrolimex. Petrolimex là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được
xếp hạng đặc biệt, có quy mơ tồn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nước;
Petrolimex ln phát huy vai trị chủ lực, chủ đạo bình ổn và phát triển thị trường xăng
dầu, các sản phẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, phục vụ sự
nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh quốc phòng... Nhận thấy sự
phát triển mạnh mẽ của Petrolimex, nhóm 3 đã lựa chọn 1 trong những công ty cổ
phần của tập đồn, đó là Cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex, để phân tích
hiệu quả tài chính, chính sách đầu tư và mơ hình tài trợ của cơng ty, và qua đó lập một
dự án phù hợp với cơng ty; đánh giá dự án đó.


2
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xăng dầu Petrolimex
Tên cơ quan (đầy đủ): Công ty Cổ phần Thiết bị Xăng dầu Petrolimex
Tên quốc tế: PETROLIMEX EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY

Địa chỉ: Số 9 ngõ 84 phố Ngọc Khánh, P.Giảng Võ, Q.Ba Đình, Hà Nội
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
Website: www.peco.petrolimex.com.vn
Mã chứng khốn: PEQ
Logo hoạt động của cơng ty:

Slogan: “Để tiến xa hơn”
2. Quá trình hình thành và phát triển
 Ngày 28/12/1968: Tổng cục trưởng Tổng cục Vật tư đã có Quyết định số 412/VTQĐ thành lập Chi cục Vật tư I
 Ngày 20/12/1972: Bộ trưởng Bộ Vật tư có quyết định 719/VT-QĐ chuyển tên
thành Công ty Vật tư I.
 Sau năm 1975 đến 1977, Quyết định số 233/VT-QĐ Bộ Vật tư đã chuyển Công ty
Vật tư I thành Công ty Vật tư chuyên dùng xăng dầu trực thuộc Tổng cơng ty Xăng
dầu. Nhiệm vụ chính của cơng ty là cung ứng vật tư thiết bị xăng dầu cho sửa chữa, cải
tạo và xây dựng mới cơng trình xăng dầu.
 Năm 1997, thành lập Xí nghiệp Cơ khí và Điện tử xăng dầu trực thuộc Công ty.
 Ngày 30/11/2000: Đổi tên thành Công ty Thiết bị xăng Dầu Petrolimex
 Ngày 19/12/2001: Bộ Thương mại ra Quyết định số 1437/2001/QĐ-BTM chuyển
Công ty thành CTCP Thiết bị Xăng dầu Petrolimex
 Ngày 17/01/2002: Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức CTCP với vốn
điều lệ ban đầu là 24.246 tỷ đồng
 Ngày 23/12/2015: Cổ phiếu Công ty được chấp thuận đăng ký giao dịch trên
Upcom với mã chứng khoán PEQ
 Ngày 18/01/2016: Ngày giao dịch đầu tiên của PEQ trên Upcom


3
Ngành nghề kinh doanh chính:
• Lĩnh vực kinh doanh chính của CTCP Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh
doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để

kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh
• Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt các loại vật tư, thiết bị, phương tiện tồn chứa,
vận chuyển, bơm rót của ngành xăng dầu và dầu khí
• Đóng mới, sửa chữa, cải tạo các loại xe vận chuyển xăng dầu, hóa chất, khí
hóa lỏng
• Thi cơng xây lắp các cơng trình dầu khí
• Tư vấn dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh của Cơng ty
• Cho th văn phịng, kho bãi, máy, thiết bị
3. Mục tiêu phát triển của công ty cổ phần petrolimex
− Một là, Chuyển kinh doanh xăng dầu sang cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước hướng tới 3 mục tiêu:
+ (1) Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phát triển kinh tế đất nước; bình ổn thị trường
xăng dầu trong mọi tình huống;
+ (2) Giá bán xăng dầu thực sự được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước;
+ (3) Hài hồ ba lợi ích Nhà nước ổn định nguồn thu - Người tiêu dùng được mua với
mức giá hợp lý - Doanh nghiệp kinh doanh có tích luỹ cho đầu tư phát triển;
− Hai là, Đầu tư mạnh cho mạng lưới bán lẻ: từ năm 2018 tới đây, Công ty cổ
phần Petrolimex tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối, từ đó nâng sản lượng bán lẻ
sản phẩm. Petrolimex sẽ đầu tư phát triển các cửa hàng xăng dầu bám theo các dự án
phát triển đường cao tốc và các trục lộ giao thông mới.
− Ba là, Ưu tiên sản phẩm thân thiện môi trường: Thực tế là ngay từ cuối năm
2014, Công ty cổ phần Petrolimex đã đầu tư hệ thống phối trộn xăng sinh học E5
RON92 để có các sản phẩm bán ra trên thị trường. Những năm gần đây, CTCP
Petrolimex tiếp tục đầu tư hệ thống phối trộn quy mô lớn tại 5 tổng kho xăng dầu lớn
nhất nằm ở Bắc, Trung, Nam.
+) Thực hiện chủ chương của Chính phủ từ 1/1/2018 về việc thay thế tồn bộ xăng
khoáng RON92 bằng xăng sinh học E5 RON92, đến thời điểm ngày 15/12/2017,
Petrolimex đã có 82% cửa hàng xăng dầu trong hệ thống đã được thay thế hoàn toàn
xăng khoáng bằng E5RON92.

+) Bằng chứng là Petrolimex đã tiên phong đưa ra thị trường sản phẩm dầu Diesel tiêu
chuẩn khí thải Euro 5 tại 70% cửa hàng xăng dầu trong hệ thống, bỏ qua sản phẩm tiêu
chuẩn Euro 4.


4
4. Đánh giá vị thế của CTCP xăng dầu Petrolimex
Một lần nữa có thể khẳng định, bằng sự đầu tư và tổ chức sản xuất đúng hướng, phù
hợp xu thế, cùng ý chí vượt khó vươn lên , Cơng ty cổ phần xăng dầu Petrolimex luôn
khẳng định vị thế của mình trước yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới. Đồng thời luôn đáp
ứng sự tin tưởng của khách hàng trong lĩnh vực xăng dầu và là một mắt xích đặc biệt
quan trọng trong “huyết mạch xăng dầu phía Bắc”.


5
PHẦN II: GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
2.1. Phân tích tài chính của Cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex.
2.1.1. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế tốn của công ty từ năm 2017 – 2019.
2.1.1.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn của công ty.
STT

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2018

Năm 2017

1


Tài sản ngắn hạn

115,014

114,382

117,560

2

Tài sản dài hạn

38,316

40,633

38,442

Tổng tài sản

153,330

155.015

156,002

Bảng 1: Bảng phân tích biến động về tài sản của cơng ty giai đoạn 2017 - 2019
(Đơn vị: Tỷ đồng)
STT

1
2

Chỉ tiêu
Năm 2019
Năm 2018
Năm 2017
Nợ phải trả
64,377
77,404
102,093
Vốn chủ sở hữu
88,953
77,611
53,909
Tổng nguồn vốn
153.330
155,015
156,002
Bảng 2: Bảng phân tích biến động về nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2017 - 2019
(Đơn vị: Tỷ đồng)
 Qua bảng số liệu trên, ta thấy :
Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của cơng ty có xu hướng giảm dần, cụ thể: Từ năm
2017 – năm 2018, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty giảm 0,63 % ứng với số
tiền là 987 triệu đồng. Năm 2018 – năm 2019, tiếp tục giảm 1,08 % ứng với số tiền là
1,685 tỷ đồng. Đây chỉ là sự phân tích trên toàn tổng thể nên chưa thấy được nguyên
nhân làm giảm vốn.
2.1.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của cơng ty giai đoạn từ năm 2017 – năm 2019.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, ta lập bảng phân tích tình hình
phân bổ tài sản từ năm 2017 – năm 2019 như sau:

ST: số tiền;
TT: tỷ trọng (%);
TL%: tỷ lệ (%)
CLST: chênh lệch số tiền;
CLTT: Chênh lệch tỷ trọng (%)
Chỉ tiêu

A.Tài sản ngắn hạn

31/12/2017

31/12/2018

ST
(1)

ST
(3)

TT%
(2)

Chênh lệch 2018/2017

TT%
CLST
TL%
CLTT
(4)
(5)=(3)-(1) (6)=(5)/(1) %


117,560 75,36 114,382 73,79

-3,178

-2,70

-1,57

11,579

7,42

21,961

14,17

10,382

89,66

6,75

2.Các khoản phải thu
60,107
ngắn hạn

38,53

24,396


15,74

-35,711

-59,41

-22,79

1.Tiền và các khoản
tương đương tiền


6
3.Hàng tồn kho

45,874

29,41

68,025

43,88

22,151

48,28

14,47


B.Tài sản dài hạn

38,442

24,64

40,633

26,21

2,191

5,70

1,57

1.Tài sản cố định

17,232

11,05

37,135

23,95

19,903

15,50


12,9

2.Bất động sản đầu


3,420

2,19

3,059

1,97

-0,361

-10,55

-0,22

3.Tài sản dở dang
dài hạn

17,758

11,38

0,426

0,27


-17,332

-97,60

-11,11

4.Tài sản dài hạn
khác

0,032

0,02

0,013

0,02

-0,019

-0,59

0

156,002

100

155.015

100


-0,987

-0,63

0

Tổng tài sản

Bảng 3: Phân tích tình hình phân bổ tài sản của công ty giai đoạn 2107 - 2018
(Đơn vị: Tỷ đồng)
 Tình hình cơ cấu tài sản của cơng ty giai đoạn năm 2017 – năm 2018.
Từ bảng phân tích trên cho thấy, tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 987 (triệu đồng),
tương ứng tốc độ giảm 0,63 %. Nguyên nhân của sự biến động trên là do tình hình
thay đổi của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
- Quy mô:
Tài sản ngắn hạn giảm 3,178 (tỷ đồng), tương ứng tốc độ giảm 2,7% là do các khoản
phải thu ngắn hạn giảm 35,711 (tỷ đồng), ứng với tốc độ giảm 59,41%. Bên cạnh đó,
hàng tồn kho cùng với tiền và các khoản tương đương tiền có sự tăng trưởng lần lượt
là 22,151 (tỷ đồng) và 10,382 (tỷ đồng), tương ứng tốc độ tăng là 48,28% và 89,66%.
Song tổng tài sản ngắn hạn vẫn giảm vì nhìn chung tỷ trọng của các khoản phải thu
ngắn hạn lớn hơn so với tỷ trọng hai nghiệp vụ còn lại.
Tài sản dài hạn tăng 2,191 (tỷ đồng), tương ứng tốc độ tăng 5,7%. Nguyên nhân tăng
là do số tài sản cố định tăng thêm 15,5% ứng với số tiền là 19,903 (tỷ đồng). Tuy
nhiên, các chỉ tiêu: bất động sản đầu tư, tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác
đều có sự giảm đi lần lượt là 10,55%, 97,6%, 59% ứng với số tiền là 361 (triệu đồng),
17,332 (tỷ đồng) và 19 (triệu đồng). Song tổng tài sản dài hạn vẫn tăng vì nhìn chung
tỷ trọng của chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng các chỉ tiêu giảm.
- Cơ cấu :
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm 1,57% là do: Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn

giảm 22,79%. Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng tồn kho tăng 1,42% và tỷ trọng tiền và các
khoản tương đương tiền cũng tăng 4,11%. Dù vậy, tỷ trọng tài sản ngắn hạn vẫn giảm
vì xét chung thì tỷ trọng các chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng các chỉ tiêu giảm.


7
Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng 1,57% là do trong 2 năm doanh nghiệp có đầu tư thêm tài
sản cố định.
 Kết luận: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp giai đoạn năm 2017 – năm 2018 có xu
hướng dịch chuyển giảm tài sản ngắn hạn và tăng tài sản dài hạn.
Chỉ tiêu

A.Tài sản ngắn hạn

31/12/2018

31/12/2019

ST
(1)

ST
(3)

TT%
(2)

Chênh lệch 2019/2018

TT%

TLST
TL%
CLTT
(4)
(5)=(3)-(1) (6)=(5)/(1) %

114,382 73,79 115,014 75,01

0,632

0,55

1,22

21,961

14,17

21,301

13,89

-0,66

-3,01

-0,28

2.Các khoản phải thu 24,396
ngắn hạn


15,74

31,706

20,68

7,31

29,96

4,94

3.Hàng tồn kho

68,025

43,88

62,007

40,44

-6,018

-8,84

-3,44

B.Tài sản dài hạn


40,633

26,21

38,316

24,99

-2,317

-5,70

-1,22

1.Tài sản cố định

37,135

23,95

35,052

22,86

-2,083

-5,61

-1,09


2.Bất động sản đầu


3,059

1,97

2,699

1,76

-0,36

-11,77

-0,21

3.Tài sản dở dang
dài hạn

0,426

0,27

0,535

0,35

0,109


25,58

0,08

4.Tài sản dài hạn
khác

0,013

0,02

0,030

0,02

0,017

130,77

0

155.015

100

153,330

100


-1,685

-1,08

0

1.Tiền và các khoản
tương đương tiền

Tổng tài sản

Bảng 4: Phân tích tình hình phân bổ tài sản của công ty giai đoạn 2108 – 2019
(Đơn vị: Tỷ đồng )
 Tình hình cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn năm 2018 – năm 2019.
Từ bảng phân tích trên cho thấy, tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 1,685 (tỷ đồng),
tương ứng tốc độ giảm 1,08 %. Nguyên nhân của sự biến động trên là do tình hình
thay đổi của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
- Quy mô:
Tài sản ngắn hạn tăng 632 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 0,55% là do các khoản
phải thu ngắn hạn tăng 7,31 (tỷ đồng), ứng với tốc độ tăng 29,96%. Bên cạnh đó, hàng
tồn kho cùng với tiền và các khoản tương đương tiền giảm đi lần lượt là 6,018 (tỷ
đồng) và 660 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm là 8,84% và 3,01%. Song tổng tài


8
sản ngắn hạn vẫn tăng vì nhìn chung tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn lớn hơn
so với tỷ trọng hai nghiệp vụ còn lại.
Tài sản dài hạn giảm 2,317 (tỷ đồng), tương ứng tốc độ giảm 5,7%. Nguyên nhân giảm
là do số tài sản cố định và bất động sản đầu tư giảm đi lần lượt là 5,61% và 11,77%
ứng với số tiền là 2,083 (tỷ đồng) và 360 (triệu đồng). Tuy nhiên, các chỉ tiêu : tài sản

dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác đều có sự tăng lên lần lượt là 25,58%,
130,77% ứng với số tiền là 109 (triệu đồng) và 17 (triệu đồng). Song tổng tài sản dài
hạn vẫn giảm vì tỷ trọng của các chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng các chỉ tiêu giảm.
- Cơ cấu :
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 1,22% là do: Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn tăng
4,94%. Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng tồn kho giảm 3,44% và tỷ trọng tiền và các khoản
tương đương tiền cũng giảm 0,28%. Dù vậy, tỷ trọng tài sản ngắn hạn vẫn giảm vì xét
chung thì tỷ trọng các chỉ tiêu tăng lớn hơn.
Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 1,22% là do trong 2 năm doanh nghiệp hầu như khơng
có đầu tư thêm tài sản cố định.
 Kết luận: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp giai đoạn năm 2018 – năm 2019 có xu
hướng dịch chuyển tăng tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài hạn.
 Đánh giá chung việc cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2017 – năm 2019:
Qua bảng phân tích tình hình biến động của tài sản ta thấy tài sản giảm. Điều này cho
thấy tài sản của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của cơng ty đang có chiều
hướng khơng tốt. Và ngun nhân chính làm cho tài sản của cơng ty giảm là do sự
thay đổi không đồng đều qua các năm của tài sạn ngắn hạn và tài sản dài hạn.


9
2.1.1.3. Phân tích tình hình nguồn vốn của cơng ty giai đoạn năm 2017 – năm 2019.
Chỉ tiêu

31/12/2019

31/12/2018

31/12/2017

1.Nợ phải trả


64,377

77,404

102,093

2.Nợ ngắn hạn

63,937

73,857

98,546

3.Nợ dài hạn

0,440

3,547

3,547

4. Vốn chủ sở hữu (VCSH)

88,953

77,611

53,909


5. Nguồn vốn tạm thời.

63,937

73,857

98,546

6. Nguồn vốn thường xuyên.(6=3+4)

89,393

81,158

57,456

7. Tổng nguồn vốn (7=1+4)

153.330

155,015

156,002

8. Tỷ suất nợ (8=1/7)

0,42

0,50


0,65

9. Tỷ suất tự tài trợ. (9=4/7)

0,58

0,50

0,34

10. Tỷ suất nợ trên VCSH (10=1/4)

0,72

0,99

1,89

11. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên.
(11=6/7)

0,58

0,52

0,39

12. Tỷ suất nguồn vốn tạm thời
(12=2/7)


0,42

0,48

0,63

Bảng 5: Phân tích tình hình phân bổ nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2017 - 2019
(Đơn vị: Tỷ đồng)
 Đánh giá về tình hình nguồn vốn của cơng ty.
Nợ phải trả đã có sự giảm đi rõ rệt trong giai đoạn 2017-2019, năm 2018 giảm mạnh
24,689 tỷ đồng so với năm 2017, sau đó năm 2019 giảm 13,027 tỷ đồng so với năm
2018. Trong đó, nguyên nhân giảm nợ phải trả là do nợ tài sản ngắn hạn và nợ tài sản
dài hạn đều có sự giảm đi qua các năm từ 2017 đến 2019. Nợ phải trả chiếm tỷ trọng
khá cao trong tổng nguồn vốn với tỷ lệ qua các năm 2017-2018-2019 lần lượt là 65%,
50%, 42%.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vốn chủ sở hữu năm 2019 có sự tăng lên so với năm
2018 là 11,342 tỷ đồng, năm 2018 tăng 23,702 tỷ đồng so với năm 2017.
 Như vậy, sự giảm của tổng nguồn vốn là do sự giảm của nợ phải trả. Mặc dù
nguồn vốn chủ sở hữu có sự gia tăng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với số nợ
phải trả nên về cơ bản, tổng nguồn vốn có sự suy giảm từ năm 2017 – 2019.
 Phân tích tính độc lập về tài chính của cơng ty.


10
Tỷ số nợ: Phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số nợ có
giá trị càng cao, khả năng tự chủ của DN càng thấp.
Tỷ số tự tài trợ: Phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN. Tỷ số tự
tài trợ có giá trị càng cao, khả năng tự chủ của DN càng tốt.
Tỷ suất nợ trên VCSH: thể hiện mức độc đảm bảo nợ bằng vốn chủ sở hữu. Tỷ suất nợ

trên VCSH càng cao chứng tỏ khả năng thanh tốn của doanh nghiệp thấp.
 Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, tỷ số nợ của cơng ty có sự giảm đều qua các năm
lần lượt là 0,65; 0,5; 0,42. Đồng thời, tỷ suất tự tài trợ của cơng ty từ năm 2017 – năm
2019 cũng có sự gia tăng là 0,34; 0,5; 0,58. Thêm nữa, tỷ suất nợ trên VCSH của cơng
ty đã có sự giảm rõ rệt qua các năm lần lượt là 1,89; 0,99; 0,72. Tất cả những điều đó
cho thấy khả năng tự chủ của cơng ty ngày càng tốt. Do đó, tình hình tài chính của
cơng có đủ khả năng thanh tốn số nợ dài hạn trong thời hạn cho phép.
 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ :
Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên,
lâu dài vào hoạt động kinh doanh có thời gian sử dụng trên 1 năm bao gồm vốn chủ sở
hữu và các khoản vay trung và dài hạn của doanh nghiệp. Tỷ suất nguồn vốn thường
xuyên càng cao chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp ổn định trong thời gian dài và
doanh nghiệp không phải chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn.
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian
dưới 1 năm, bảo gồm các khoản phải trả tạm thời, nợ người bán, các khoản vay ngắn
hạn ngân hàng,.. Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn. tỷ suất nguồn vốn tạm thời càng
cao thể hiện doanh nghiệp mất ổn định về nguồn tài trợ.
 Qua bảng phân tích dễ dàng thấy được tỷ suất nguồn vốn thường xuyên có sự gia
tăng rõ rệt giữa các năm lần lượt là 0,39; 0,52; 0,58. Ngược lại, tỷ suất nguồn vốn tạm
thời giảm đi tương ứng là 0,63; 0,48; 0,42. Như vậy, ta nhận thấy được rằng doanh
nghiệp đạt được sự ổn định về nguồn tài trợ.

2.1.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty từ 2017 – 2019.
ST: số tiền;

CLST: chênh lệch số tiền;

TL% : tỷ lệ %



11

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ.
2. Các khoản
giảm trừ doanh
thu.
3. Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung cấp
dịch vụ.
4. Giá vốn hàng
bán.
5. Lợi nhuận
gộp.
6. Doanh thu
hoạt động tài
chính.
7. Chi phí tài
chính.
8. Chi phí lãi
vay.
9. Chi phí bán
hàng.
10. Chi phí quản
lý doanh nghiệp.
11. Lợi nhuận

thuần từ hoạt
động kinh doanh.
12. Thu nhập
khác
13. Chi phí khác.
14. Lợi nhuận
khác.
15. Lợi nhuận kế
tốn trước thuế.
16. Chi phí thuế
TNDN hiện

Năm
2019
ST

Năm
2018
ST

Năm
2017
ST

Chênh lệch
2019/2018
TL%
CLST

Chênh lệch

2018/2017
CLST
TL%

837,392

848,424

573,714

-11,032

-1,30

274,71

47,88

-

-

-

-

-

-


-

837,392

848,424

573,714

-11,032

-1,30

274,71

47,88

725,683

729,522

485,312

-3,839

-0,53

244,21

50,32


111,708

118,902

88,402

-7,194

-6,05

30.5

34.50

0,252

0,454

1,253

-0,202

-44,49

-0.799

-63,76

4,566


4,283

2,004

+0,283

6,61

2,279

113,72

0,349

0,608

0,609

-0,259

-42,60

-0,001

-0,16

84,062

87,685


66,370

-3,623

-4,13

21,315

32,11

-

-

-

-

-

-

-

23,332

27,388

21,281


-4,056

-14,81

6,107

28,69

3,697

9,315

0,059

-5,618

-60,31

9,256

56,88

1,088

0,637

3,717

+0,451


70,80

-3,08

-82,86

2,609

8,678

-3,658

-6,069

-69,94

12,336

-337,23

25,941

36,066

17,623

-10,125

-28,07


18,443

104,65

5,233

7,287

3,952

-2,054

-28,19

3,335

84,38


12
hành.
17. Chi phí thuế
TNDN hỗn lại.
18. Lợi nhuận
sau thuế thu nhập
doanh nghiệp.

-

-


-

-

-

-

-

20,708

28,779

13,671

-8,071

-28,04

15,108

110,51

Bảng 6: Báo cáo, so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn xăng dầu
Petrolomex Việt Nam từ năm 2017 – 2019. (Đơn vị : Tỷ đồng )
2.1.2.1. Phân tích tình hình doanh thu và lợi nhuận.
 Doanh thu :
- Năm 2017, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh

nghiệp là 573,714 tỷ đồng, doanh thu từ hoạt động tài chính 1,253 tỷ đồng, doanh thu
từ hoạt động khác 59 triệu đồng.
- Năm 2018 so với năm 2017, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ của doanh nghiệp là 848,424 tỷ đồng tăng lên 274,71 tỷ đồng tương ứng với tốc độ
tăng 47,88%. Doanh thu từ hoạt động tài chính là 454 triệu đồng, giảm đi 799 triệu
đồng ứng với sự giảm đi 67,76%. Doanh thu từ hoạt động khác là 9,315 tỷ đồng, tăng
lên 9,256 tỷ tương ứng với mức tăng 56,88%.
- Giai đoạn từ năm 2018 – năm 2019, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ của doanh nghiệp là 837,392 tỷ đồng, giảm đi 11,032 tỷ đồng tương ứng
với mức giảm 1,3%. Doanh thu từ hoạt động tài chính là 252 triệu đồng, giảm đi 202
triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 44,49%. Doanh thu từ hoạt động khác là 3,697
tỷ đồng, giảm 5,618 tỷ tương ứng với mức giảm 60,31%.
 Lợi nhuận :
- Năm 2017, lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là 88,402 tỷ
đồng, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 21,281 tỷ đồng, lợi nhuận từ hoạt động
khác là -3,658 tỷ đồng.
- Năm 2018 so với năm 2017, lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ là 118,902 tỷ đồng, tăng 30,5 tỷ đồng ứng với 34,5%. Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh là 27,388 tỷ đồng, tăng 6,107 tỷ đồng ứng với tốc độ tăng là 28,96%. Lợi nhuận
từ hoạt động khác là 8,678 tỷ đồng.
- Năm 2019 so với năm 2018, lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ là 111,708 tỷ đồng, giảm 7,194 tỷ đồng ứng với 6,05%. Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh là 23,332 tỷ đồng, giảm 4,056 tỷ đồng ứng với tốc độ giảm là 14,81%. Lợi
nhuận từ hoạt động khác là 2,609 tỷ đồng, giảm 6,069 tỷ đồng ứng với tốc độ giảm là
69,94%.
2.1.2.2. Phân tích mức độ sử dụng chi phí.


13
- Năm 2017, chi phí tài chính là 2,004 tỷ đồng, chi phí bán hàng là 66,370 tỷ đồng, chi

phí khác là 3,717 tỷ đồng, chi phí thuế TNDN hiện hành là 3,952 tỷ đồng.
- Năm 2018 so với năm 2017, chi phí tài chính là 4,283 tỷ đồng, tăng 2,279 tỷ đồng
ứng với 113,72%. Chi phí bán hàng là 87,685 tỷ đồng, tăng 21,315 tỷ đồng ứng với
mức tăng là 32,11%. Chi phí khác là 637 triệu đồng, giảm 3,08 tỷ đồng ứng với
82,86%. Chi phí thuế TNDN hiện hành là 7,287 tỷ đồng, tăng 3,335 tỷ đồng ứng với
tăng 84,38%.
- Năm 2019 so với năm 2018, chi phí tài chính là 4,566 tỷ đồng, tăng 283 triệu đồng
ứng với 6,61%. Chi phí bán hàng là 84,062 tỷ đồng, giảm 3,623 tỷ đồng ứng với mức
giảm là 4,13%. Chi phí khác là 1,088 tỷ đồng, tăng 451 triệu đồng ứng với 70,80%.
Chi phí thuế TNDN hiện hành là 5,233 tỷ đồng, giảm 2,054 tỷ đồng ứng với giảm
28,19%.
 KẾT LUẬN :
Lợi nhuận gộp của công ty từ năm 2017 – năm 2019 có sự thay đổi khơng đều qua các
năm do sự biến đổi lên xuống của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cùng với sự giảm của giá bán hàng hóa. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của cơng
ty cũng có sự thay đổi qua các năm do các chi phí cơng ty sử dụng có sự biến đổi
khơng ngừng. Điều đó dẫn đến lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp nhận được
qua các năm cũng khơng có sự ổn định nhất định.
2.1.3 Phân tích tài chính
2.1.3.1 Phân tích tỷ lệ khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời

2017

2018

2019

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu


0,23

0,24

0,33

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

0,27

0,44

0,35

Tỷ suất sinh lời của tài sản

0,1

0,05

0,07


14
 Nhận xét:
- Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA – Return on assets) được tính bằng tỷ lệ của
lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex có tỷ suất sinh lời trong năm 2017 là
0,23 tức 23% điều đó có nghĩa là trung bình với mỗi đồng doanh thu thuần mà doanh
nghiệp kiếm được trong năm 2017 sẽ tạo ra khoảng 0,2 đồng lợi nhuận sau thuế.

Tương tự với năm 2018 và 2019, tỷ suất sinh lời trên doanh thu của doanh nghiệp đang
trên đà tăng lần lượt là 0,24 và 0,33. Tuy năm 2017 và 2018 tỷ suất này so với trung
bình ngành là thấp nhưng sang đến năm 2019 đã có sự tăng mạnh hơn, lớn hơn so với
trung bình ngành.
- Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on equity) được xác định
bằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ của doanh
nghiệp. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu
Petrolimex trong năm 2017 là 0,27 tức 27%, nghĩa là trung bình mỗi đồng vốn do chủ
sở hữu đầu tư doanh nghiệp tạo ra được 0,27 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời
của doanh nghiệp tăng mạnh từ năm 2017 đến năm 2018 với mức tăng là 17% và giảm
nhẹ ở năm 2019 là 9%.
- Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA – Return on assets) được tính bằng tỷ lệ của lợi
nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ
suất sinh lời trên tổng tài sản của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex trong
năm 2017 là 0,1 tức 10%, nghĩa là trung bình với mỗi đồng vốn đầu tư vào tổng tài sản
doanh nghiệp tạo ra đc 0,1 đồng lợi nhuận sau thuế, Tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp
giảm xuống còn 0,05 trong năm 2018 và tăng nhẹ lên 0,07 trong năm 2019. Số liệu
cho thấy khả năng sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp khơng lớn, có phát triển
nhưng cịn thấp và khơng ổn định, cơng ty cần có biện pháp tăng lợi nhuận dựa trên
tổng tài sản.
2.1.3.2 Phân tích tỷ lệ đánh giá khả năng hoạt động:
Khả năng hoạt động

2017

2018

2019

Vòng quay hàng tồn kho


11,09

12,8

11,16

Vòng quay khoản phải thu

12,81

20,08

29,85

 Nhận xét:
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay
hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số này
ở công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex trong năm 2017 là 11,9 và 12,8 vào
năm 2018, tăng lên 1,71 vịng, điều đó cho thấy số lượng hàng tồn kho của năm 2018
so với 2017 đã giảm đi, mức tiêu thụ nhanh hơn. Sang đến năm 2019, hệ số này lại


15
giảm xuống còn 11,16; xét tổng thể giai đoạn 2017-2019 mức tồn kho sản phẩm của
cơng ty có biến chuyển theo chiều hướng tốt lên nhưng chưa có sự ổn định.
- Hệ số vòng quay khoản phải thu phản ánh khả năng quản lý các khoản công nợ phải
thu của công ty và khả năng thu hồi vốn trên các khoản cơng nợ đó. Chỉ số vịng quay
phải thu lớn cho thấy khả năng thu hồi công nợ từ các khách hàng là tốt, và cho thấy
cơng ty có những đối tác làm ăn chất lượng, có khả năng trả nợ nhanh chóng. Tuy

nhiên, chỉ số cao cũng phản ánh chính sách bán hàng q chặt chẽ, có thể gây ảnh
hưởng xấu tới doanh số. Chỉ số vòng quay phải thu thấp cho thấy khả năng thu hồi tiền
từ khách hàng khá kém, chính sách bán hàng lỏng lẻo, hoặc đối tác của cơng ty đang
gặp khó khăn về tài chính. Hệ số này của cơng ty tăng đều từ năm 2017-2019 lần lượt
là 12,81; 20,08 và 29,85, với sức tăng trưởng khá nhanh cho thấy khả năng thanh toán
nợ từ khách hàng là tốt.
2.1.3.2 Phân tích tỷ lệ phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu tài sản
2017

2018

2019

Hệ số nợ

0,56

0,5

0,42

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

1,89

0,99

0,72

Hệ số vốn chủ sợ hữu


0,34

0,5

0,58

 Nhận xét:
- Hệ số nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, hệ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ
dành cho các chủ nợ càng cao trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá
sản và phải thanh lý tài sản. Hệ số nợ phụ thuộc rất nhiều yếu tố: loại hình doanh
nghiệp, quy mơ của doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, mục đích vay. Tuy nhiên thơng
thường, tỷ lệ này trong khoảng từ 0.33-0,82 là ở mức hợp lý và ổn định. Công ty cổ
phẩn thiết bị xăng dầu Petrolimex có hệ số nợ trong năm 2017 là 0,56 và giảm đều
trong 2 năm 2018, 2019 là 0,5 và 0,42. Số liệu trên cho thấy càng ngày cơng ty càng
có khả năng trả nợ cao hơn.
- Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả/vốn chủ sở hữu.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu có chức năng đo lường quy mơ tài chính của một doanh
nghiệp, cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nợ chiếm bao nhiêu phần
tram, bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ có
nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì doanh
nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính, hệ số này càng lớn thì khả năng gặp khó
khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn. Năm 2017, hệ số nợ
trên vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là 1,89, đó là
một tỷ lệ khá lớn cho thấy nhiều tính rủi ro trong việc trả nợ. Tuy nhiên tỷ lệ đó khơng
kéo dài lâu mà giảm mạnh trong năm 2018 xuống còn 0,99 và chỉ còn 0,72 trong năm


16
2019. Mức độ giảm cho thấy tính rủi ro và khó khăn trong việc trả nợ của doanh

nghiệp đã giảm hơn và ổn định hơn.
- Hệ số vốn chủ sợ hữu = tổng số vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của
doanh nghiệp đối với các chủ nợ, khả năng tự tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của
mình. Hệ số này càng cao thì càng đảm bảo cho các món nợ của các chủ nợ, mức độ
độc lập về mặt tài chính của DN cao, rủi ro tài chính thấp, tình hình tài chính của DN
lành mạnh. Hệ số này của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex trong năm
2017 là 0,34, khá thấp so với mức độ trung bình ổn định. Tuy nhiên trong năm 2018 và
2019 đã có sự dịch chuyển tăng lên là 0,5 và 0,58, nằm trong mức ổn định của hệ số
vốn chủ sở hữu.
2.1.3.4 Phân tích tỷ lệ đánh giá tính thanh khoản
Tính thanh khoản
Hệ số khả năng thanh toán hiện
hành
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

2017

2018

2019

1,52

2

2,38

1,19


1,55

1,79

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

0,72

0,62

0,82

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

0,11

0,29

0,33

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

29,91

60,25

75,26

 Nhận xét :
- Xét về tổng qt, các chỉ số thanh tốn của cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu

Petrolimex tang đều và không có dấu hiệu giảm từ năm 2017 đến 2019. Điều đó cho
thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp này là vô cùng tốt.
- Xét hệ số thanh tốn hiện hành, cơng ty đáp ứng được khả năng thanh toán gấp
1,52 lần trong năm 2017, gấp đôi trong năm 2018 và gấp 2,38 lần. Khả năng thanh
toán hiện hành của năm 2019 tăng lên 38% so với năm 2018 và 86% so với năm 2017.
Số liệu trên cho thấy doanh nghiệp đang phát triển vô cùng mạnh, tình hình tài chính
đáp ứng được hồn tồn các khoản nợ phải trả.
- Xét về hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán ngắn hạn của
doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong điều
kiện kinh tế của Việt Nam, để một cơng ty phát triển tốt thì chỉ số này phải luôn lớn
hơn hoặc bằng 1. Đối với công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex, hệ số thanh
toán ngắn hạn trong năm 2017 là 1,19 và tăng đều trong 2 năm 2018 là 1,55 và 2019 là
1,79. Các số liệu cho thấy công ty trong giai đoạn 2017-2019 đang trên đà tăng, doanh
nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ vay và nếu hệ số này gia tăng thì nó phản
ánh mức độ mà doanh nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao, rủi ro phá sản
của doanh nghiệp thấp, tình hình tài chính được đánh giá là tốt.


17
- Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu
Petrolimex trong năm 2017 là 0,72, giảm còn 0,62 trong năm 2018 và tăng ngược trở
lại trong năm 2019 là 0,82. Tuy đã có sự sụt giảm nhẹ từ năm 2017 đến năm 2018
nhưng khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty vẫn trong tình hình khả quan. Khả năng
thanh tốn nhanh của một cơng ty cao hay thấp, tình hình tài chính được đánh giá tốt
hay xấu tùy thuộc vào lượng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lớn hay bé,
nợ ngắn hạn nhỏ hay lớn. Khả năng thanh toán nhanh dao động trong khoảng 0,5-1 là
tình trạng tốt nhất cho mỗi công ty, doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn bằng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong
doanh nghiệp, do đó địi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản. Hệ số này của công ty

cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex tăng đều từ năm 2017-2019 với giá trị lần lượt là
0,11; 0,29 và 0,33 đều thấp hơn so với mức ổn định trung bình mà hệ số này nên có
cho mỗi cơng ty phát triển ổn định ( 0,5-1 ). Tuy nhiên, để kết luận giá trị của hệ số
thanh toán tức thời là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể còn cần xem xét đến bản
chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó. Hệ số thanh tốn tức
thời của doanh nghiệp trong trong tình trạng thấp nhưng đang có chiều hướng phát
triển tốt hơn theo từng năm.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay phản ánh khả năng chi trả lãi vay của doanh
nghiệp trong kỳ bằng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay. Đối với cơng ty cổ phần
thiết bị xăng dầu Petrolimex thì hệ số thanh toán lãi vay trong năm 2017 là 29,91 sau
đó tăng mạnh trong năm 2018 lên 60,25 và tiếp tục tăng trong năm 2019 là 75,26. Số
liệu trên cho thấy khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay của doanh nghiệp là vô cùng
lớn. Đồng thời chỉ tiêu tài chính này cũng chỉ ra khả năng tài chính mà doanh nghiệp
tạo ra để trang trải cho chi phí vay vốn trong sản xuất kinh doanh.
2.2 Phân sách tích chính sách đầu tư và mơ hình tài trợ của doanh nghiệp
2.2.1. Phân tích chính sách đầu tư của Cơng ty CP thiết bị xăng dầu Petrolimex
Vốn luân chuyển=Tài sản ngắn hạn-Nợ ngắn hạn
Nhu cầu vốn luân chuyển =Hàng tồn kho+Các khoản phải thu ngắn hạn-Các khoản
phải trả ngắn hạn


18
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

2017

2018

2019


Chênh lệch
2017/2018
Tiền
%
21,512 22,35

I.Vốn luân
19,014 40,526 51,077
chuyển
1.Tài sản ngắn 117,560 114,382 115,014 -3,178
hạn
2.Nợ ngắn hạn 98,546 73,856 63,937 -24,69
II.Nhu cầu
20,82
18,563 29,775 -2,257
vốn luân
chuyển
1.Hàng tồn kho 45,874 68,024 62,007 22,15
2.Các khoản
60,106 24,395 31,705
phải thu ngắn
35,711
hạn
3.Các khoản
85,16
73,856 63,937
phải trả ngắn
11,304
hạn

III.Vốn luân
-1,806 21,963 21,302 23,769
chuyển-Nhu
cầu VLC

Chênh lệch
2018/2019
Tiền
%
10,551 13,98

-2,7

0,632

0,55

-25,05
2,14

-9,919
11,212

-13,43
34,55

48,28
-59,41

-6,017

7,31

-8.85
29,97

-13,27

-9,919

-13,43

20,21

-0.661

-20,57

Vốn luân chuyển: Chính sách đầu tư của cơng ty ở hai thời điểm cuối năm 2017 và
cuối năm 2019 là hợp lý vì tại thời điểm cuối năm 2017 vốn luân chuyển là 19,014 tỷ
đồng, cuối năm 2019 là 51,077 tỷ đồng, tăng 32,063 tỷ đồng. Như vậy tại hai thời
điểm cuối năm 2017 và cuối năm 2019 công ty đều đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài
chính, đem lại sự ổn định và an tồn về mặt tài chính cho doanh nghiệp.
• Phân tích Vốn ln chuyển ta thấy:
- Vốn ln chuyển cuối năm 2017 so với cuối năm 2018 tăng 21,512 tỷ đồng (tỷ lệ
22,35%) là do ảnh hưởng của các nhân tố:
Do tài sản ngắn hạn cuối năm 2017 so với cuối năm 2018 có xu hướng giảm nhẹ từ
117,560 tỷ đồng xuống cịn 114,382 tỷ đồng, từ đó làm cho vốn luân chuyển giảm
3,178 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 giảm 24,69 tỷ đồng,
từ đó làm cho vốn luân chuyển giảm 24,69 tỷ đồng. Tuy nhiên mức giảm của nợ ngắn
hạn lớn hơn khá nhiều so với tài sản ngắn hạn nên đã làm cho vốn luân chuyển tăng.

- Vốn luân chuyển cuối năm 2018 so với cuối năm 2019 tăng 10,551 tỷ đồng (tỷ lệ
13,98%) là do ảnh hưởng của các nhân tố:


19
Tài sản ngắn hạn cuối năm 2018 so với cuối năm 2019 tăng 0,632 tỷ đồng, từ đó làm
cho vốn luân chuyển tăng 0,632 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn cuối năm 2019 so với cuối năm
2018 giảm 9,919 tỷ đồng, từ đó làm cho vốn luân chuyển giảm 9,919 tỷ đồng. Vì vậy
vốn ln chuyển có xu hướng tăng trong giai đoạn 2018-2019.
• Phân tích nhu cầu vơn ln chuyển ta thấy:
- Nhu cầu VLC cuối năm 2017 so với cuối năm 2018 giảm 2,257 tỷ đồng là do ảnh
hưởng của ba nhân tố :
+ Do các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 giảm rất
nhiều, giảm 35,722 tỷ đồng làm cho nhu cầu VLC giảm tương ứng. là 35,722 tỷ đồng.
+ Do hàng tồn kho cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 tăng 22,15 tỷ đồng từ đó làm
cho nhu cầu VLC tăng 50 trđ. Hàng tồn kho tăng lên nói trên là do quy mơ của cơng ty
tăng hoặc chính sách cơng ty là tích trữ hàng để chờ cơ hội bán ra.
+ Do các khoản phải trả ngắn hạn cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 giảm 11,304 tỷ
đồng từ đó làm cho nhu cầu VLC giảm 11,304 tỷ đồng.
Như vậy mức giảm của các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho lớn hơn mức
giảm của các khoản phải trả nên nhu cầu VLC cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 có
xu hướng giảm.
- Nhu cầu VLC cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 tăng 11,212 tỷ đồng là do ảnh
hưởng của ba nhân tố :
+ Do các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 tăng 7,31 tỷ
đồng làm cho nhu cầu VLC tăng tương ứng. là 7,31 tỷ đồng. Việc tăng các khoản phải
thu nói trên là do chính sách kinh doanh của cơng ty bán hàng theo phương thức trả
chậm. Các khoản phải thu này nếu chưa đến hạn là hoàn toàn hợp lý.
+ Do hàng tồn kho cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 giảm 6,017 tỷ đồng, từ đó
làm cho nhu cầu VLC giảm 6,017 tỷ đồng.

+ Do các khoản phải trả ngắn hạn cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 giảm 9,919 tỷ
đồng, từ đó làm cho nhu cầu VLC giảm 9,919 tỷ đồng.
Như vậy dễ dàng nhận thấy sự tăng lên của nhu cầu vốn luân chuyển giai đoạn 20182019.
Mặt khác, vốn luân chuyển ở các năm tương ứng hầu hết đều lớn hơn nhu cầu VLC
của công ty nên VLC gần đủ để bù đắp cho nhu cầu vốn luân chuyển và khả năng
thanh toán của doanh nghiệp ở mức ổn định.
Tóm lại: Chính sách đầu tư của cơng ty là hợp lý, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài
chính song chưa đảm bảo sự ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.


20
2.2.2. Mơ hình tài trợ
2.2.2.1. Đánh giá cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp
Cơ cấu nợ ngắn hạn =
Năm 2017:
Cơ cấu nợ ngắn hạn =

= 0.63

Năm 2018:
Cơ cấu nợ ngắn hạn =

= 0.48

Năm 2019:
Cơ cấu nợ ngắn hạn =

= 0.42

Nhận xét: Hệ số trên phản ánh khả năng tài trợ của doanh nghiệp. Ta thấy, hệ số khá

nhỏ và giảm dần từ năm 2017 – 2019 nên khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp là tốt
và ít rủi ro.
2.2.2.2. Phân tích diễn biến của nguồn tài trợ ngắn hạn
Theo bảng cân đối kế tốn (trong báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2019)
Tổng nguồn vốn = 153.330.403.085 (số cuối năm 2019)
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn
hạn
Người mua trả tiền trước
ngắn hạn
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn
Các khoản phải trả, phải
nộp khác
Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn
Quỹ khen thưởng phúc
lợi

MS
310
311

31/12/2019
63.937.691.903
29.756.049.319


31/12/2018
73.856.424.544
42.718.634.763

31/12/2017
98.546.485.444
39.153.283.011

312

8.946.437.736

11.584.148.194

16.734.558.769

313

4.534.218.251

2.591.694.065

1.532.994.929

314
315
319

7.422.751.967
4.957.126.480

6.062.018.745

6.043.746.292
5.283.240.816
3.890.101.777

7.192.937.949
5.557.076.862
12.919.344.707

320

0

0

13.368.25.200

322

2.259.089.405

1.774.858.637

2.087.994.027


21

Năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty là 153.330 tỷ đồng. Trong đó nợ ngắn hạn là

63.937 tỷ đồng chiếm 41,7% tổng nguồn vốn của công ty. Như vậy nợ ngắn hạn chiếm
tỉ trọng khá cao trong tổng số nguồn vốn của công ty. Nợ ngắn hạn giảm hơn 9.920 tỷ
đồng so với nợ ngắn hạn năm 2018 và giảm 34.627 tỷ đồng so với năm 2017.
Năm 2019, petrolimex có nguồn tín dụng thương mại khá cao đạt tới hơn 35.819 tỷ
đồng chiếm 23.4% trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Trong đó, khoản phải trả
người bán là 29.756.049.319 (chiếm 46.5% nợ ngắn hạn) và các khoản phải trả, phải
nộp khác chiếm gần 9.5% nợ ngắn hạn. Nhưng năm 2019, phảo trả người bán lại giảm
gần 12.962 tỷ so với năm 2018 và 9.397 tỷ so với năm 2017. Tuy nhiên, năm 2019,
phải trả người bán vẫn là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn, với 46.5%.
Các khoản phải trả, phải nộp khác tăng gấp 1.56 lần so với năm 2018 nhưng lại giảm
2.13 lầm so với năm 2017.
Petrolimex sử dụng ít tín dụng ngân hàng do các nguồn tài trợ khác của công ty là
tương đối lớn, đặc biệt là vốn chủ sở hữu. Năm 2019, vốn chủ sở hữu của công ty là
88.952.711.182 tăng 11.342 tỷ so với năm 2018 và 35.044 tỷ so với năm 2017.
Một nguồn tài trợ ngắn hạn khác của doanh nghiệp không thể không kể đến là các
khoản nợ tích lũy. Đây là một nguồn tài trợ “miễn phí” do khơng phải trả lãi. Vì vậy
nợ tích lũy là một nguồn lực rất quan trọng đối với công ty.
Nợ tích lũy của cơng ty bao gồm các khoản mục sau: Các khoản phải trả công nhân
nhưng chưa đến hạn trả (phải trả người lao động), thuế phải nộp ngân sách nhà nước
và tiền đặt cọc của khách hàng (khoản mục người mua trả tiền trước). Năm 2019, nợ
tích lũy của Petrolimex đạt 20.903.407.950 tỷ đồng, chiếm 13,6% tổng lượng vốn của
cơng ty. Trong đó, tiền người mua trả trước chiếm 42,8%, thuế nộp ngân sách nhà
nước chiếm 21.7%, tiền lương công nhân viên chiếm 35,5%. Như vậy nguồn tiền
người mua trả trước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn tài trợ này. Do nguồn tài trợ
coi như “miễn phí” này phạm vi sử dụng có giới hạn, mặt khác, doanh nghiệp chỉ có
thể trì hỗn nộp thuế trong điều kiện cực kì khó khăn về tài chính và phải chịu phạt,
hay nếu doanh nghiệp trả lương chậm cho nhân viên sẽ dẫn đến tinh thần làm việc
giảm sút.
Lợi nhuận trước thuế
Chi phí thuế TNDN

hiện hành
Chi phí thuế TNDN
hỗn lại
Lợi nhuận sau thuế
TNDN

MS
50

2019
2018
2017
25.940.914.412 30.065.663.735 17.621.825.525

51

5.233.017.362

7.287.016.167

3.951.985.915

52

-

-

-


60

20.707.597.050 28.778.647.568 13.669.839.610


×