Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an tuan 16 lop 4 co kns chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.26 KB, 4 trang )

I. mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết trình bày lại dới hình thức giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phơng Hữu
Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc
Kéo co đã học.
- Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
Giáo dục hs ýthức tôn trọng trò chơi dân gian ở điạn phơng.
GD hs KNS:Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, tìm kiếm và sử lý thông tin
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học tơng ứng
đồ
dùng
4
1
30
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ trong tiết TLV Quan sát đồ
vật.
- Đọc dàn ý tả đồ chơi mà em đã làm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Các em đã học các tiết Tập làm văn luyện tập
trao đổi ý kiến với ngời thân về nguyện vọng
của mình, về một đề tài gắn với chủ đề Có chí
thì nên. Trong tiết Tập làm văn hôm nay
chúng ta sẽ học giới thiệu một trò chơi hoặc lễ


hội ở quê em.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đọc lại truyện Kéo co và cho biết bài
ấy giới thiệu tập quán của những địa phơng
nào. Thuật lại các tập quán đã đợc giới thiệu.
- Bài văn giới thiệu tập quán kéo co của làng
Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn
(Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc).
VD:
Ngời Việt Nam ai cũng biết trò chơi kéo co.
Đây là trò chơi mà bên thắng rất vui, bên thua
cũng vẫn vui. Vui vì sự ganh đua, vui vì
những tiếng hò reo khuyến khích của ngời xem
hội.
Tục kéo co ở mỗi vùng một khác.
* Phơng pháp kiểm tra,
đánh giá.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS đọc dàn ý.
- HS và GV nhận xét.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phơng pháp thuyết trình.
- GV giới thiệu bài
* Phơng pháp luyện tập,
thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc lớt bài Kéo
co rồi nêu nội dung của
bài.
- GV nhắc HS : Cần giới

thiệu 2 tập quán kéo co rất
khác nhau ở 2 vùng.
- 2, 3 HS thi giới thiệu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
Tập làm văn
Tiết 31: Luyện tập giới thiệu
địa phơng
3
Bài 2: Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ
hội ở quê em.
a ) Xác định yêu cầu của đề bài .
Chú ý những điểm sau:
+ Em phải giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở
địa phơng em có (hoặc em đã đợc nhìn thấy, d-
ợc tham dự ở đâu đó). Nh vậy điều quan trọng
là em phải biết ở địa phơng em có trò chơi nào,
lễ hội nào, từ đó xác định đợc đề tài giới thiệu.
+ Các em hãy nhìn 6 tranh minh họa trong
SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội đợc vẽ
trong tranh.
+ ở địa phơng em có những trò chơi, lễ hội nh
thế không? Hãy nói tên các trò chơi, lễ hội ở
địa phơng em có.
+ Khi giới thiệu trò chơi, lễ hội ở địa phơng,
trong phần mở bài, em phải giới thiệu ngay quê
em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị?
b ) H ớng dẫn HS giới thiệu .
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV cùng cả lớp phân tích

đề bài.
- 1 HS giỏi làm mẫu cho các
bạn.
- HS giới thiệu về trò chơi,
lễ hội của địa phơng trong
nhóm.
- Đại diện các nhóm thi giới
thiệu về trò chơi, lễ hội của
địa phơng mình trớc lớp.
- GV nhận xét tiết học.
I. mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong tiết Tập làm văn kết thúc tuần 15, học sinh viết đợc một bài văn
miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
-Giáo dục hs ý thức tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 1 dàn ý bất kỳ bài văn tả đồ chơi hoặc 1 trò chơi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Đồ
dùng
4
1
10
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở
quê em (đã viết vào vở ở nhà).
- Đọc dàn ý tả đồ chơi của em.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết Tập làm văn kết thúc tuần 15, các
em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những
điều quan sát đợc, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Tiết
luyện tập miêu tả đồ vật các em học hôm nay,
yêu cầu các em chuyển dàn ý đã lập đợc trong
tiết học trớc thành một bài viết hoàn chỉnh với
3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2. Hớng dẫn HS chuẩn bị viết bài:
a ) Chọn cách mở bài:
VD về mở bài:
- Em có rất nhiều đồ chơi đẹp nhng em thích
nhất con gấu bông.
- Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm
áp là thứ đồ chơi mà con gái thờng thích. Em
có một chú gấu bông, đó là ngời bạn thân
thiết nhất của em suốt năm nay.
b) Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn)
VD về thân bài:
Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó
không to lắm đâu. Nó là gấu ngồi nên dáng
ngời tròn, hai tay chắp thu lu trớc bụng. Bộ
lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng
nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ
* Phơng pháp kiểm tra,
đánh giá.
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS
thực hiện một yêu cầu.

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phơng pháp thuyết trình.
* Phơng pháp gợi mở.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý
trong SGK (các mục 2, 3, 4).
- GV hớng dẫn HS trình bày
3 phần của một bài văn.
- 1 HS đọc mục a và b trong
SGK.
- 1 HS trình bày mẫu cách
mở đầu bài viết của mình
theo cách trực tiếp.
- 1 HS trình bày mẫu cách
mở đầu bài viết của mình
theo cách gián tiếp.
Tập làm văn
Tiết 32 Luyện tập miêu tả đồ vật
20
4
rất khác với những con gấu khác. Hai mắt gấu
đen láy, trông nh mắt thật, rất nghịch và
thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông nh
một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu
thắt một chiếc nơ đỏ chót làm nó trông rất
bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng
trên đôi tay chắp lại trớc bụng gấu làm cho
nó càng đáng yêu hơn.

c) Chọn cách kết bài:
VD về kết bài:
- Ôm chú gấu nh một cục bông lớn vào lòng,
em thấy rất dễ chịu.
- Em luôn mơ ớc có những đồ chơi yêu thích.
Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên
thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất
buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
3. HS viết bài:
C. Củng cố - Dặn dò:
- 1 HS đọc mẫu trong SGK.
- 1 HS trình bày mẫu thân
bài của mình.
- 1 HS trình bày mẫu cách
kết bài tự nhiên.
- 1 HS trình bày mẫu cách
kết bài mở rộng.
- GV tạo không khí nghiêm
túc, yên tĩnh cho HS viết bài.
- GV nhận xét tiết học
*

×