Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Địa lý 5 bài 25: Châu Mĩ - Giáo án điện tử môn Địa lí lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÂU MĨ</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây,
bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:


+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao
ngun.


+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.


- Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồng nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu
Mĩ.


- Chỉ và đặt tên các dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên
bản đồ, lược đồ.


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>
+ GV:


- Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.


- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
+ HS: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1’</b>
<b>3’</b>


<b>1’</b>


<b>32’</b>


<i>1. Khởi động: </i>


<i>2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt).</i>


<b>- Nhận xét, đánh giá.</b>
<i>3. Giới thiệu bài mới: </i>
Nêu mục tiêu bài học
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>


<i> Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới</i>
hạn


<i>Phương pháp: Thảo luận nhóm,</i>
quan sát, thực hành.


+ Hát


<b>- Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi</b>
- Nhận xét


- Lắng nghe


<i>Hoạt động nhóm, lớp.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Giáo viên giới thiệu trên quả địa</b>
cầu về sự phân chia hai bán cầu
Đông, Tây.


<b>- Giáo viên sửa chữa và giúp học</b>
sinh hoàn thiện câu trả lời.


<i>* Kết luận: Châu Mĩ là châu lục</i>
duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao
gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam
Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ
hai trong các châu lục trên thế giới
<i><b> Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên</b></i>
<i>Phương pháp: Thảo luận nhóm,</i>
quan sát, thực hành.


<b>- Giáo viên sửa chữa và giúp học</b>
sinh hồn thiện phần trình bày.
<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh</b>
giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng
lời về vùng rừng A-ma-dôn.


<i>* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay</i>
đổi từ tây sang đơng: Dọc bờ biển
phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ
Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là
những đồng bắng lớn: đồng bằng
Trung tâm và đồng bằng
A-ma-dơn ; phía đơng là các núi thấp và


cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin


 <i>Hoạt động 3:<b> Củng cố </b></i>


<b>- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.</b>
<b>- Học sinh khác bổ sung.</b>


- Lắng nghe


<i>Hoạt động nhóm, lớp.</i>


- Các nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc
SGK rồi thảo luận theo các câu hỏi gợi
ý:


<b>- Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1</b>
các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các
ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ
hay Nam Mĩ.


<b>- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.</b>


<b>- Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị</b>
trí:


+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đơng châu
Mĩ.


+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.


+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.


<b>- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi</b>
<b>- Học sinh khác bổ sung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 1’</b>


- Châu Mĩ có những đới khí hậu
nào?


- Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí
hậu?


- Nêu tác dụng của rừng rậm
A-ma-dôn?


<b>- Đọc ghi nhớ</b>


<i>5. Tổng kết - dặn dò: </i>
<b>- Học bài.</b>


<b>- Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. </b>
<b>- Nhận xét tiết học. </b>


<i>Hoạt động lớp.</i>
- HS nêu


- HS khác bổ sung


- 2 HS đọc



</div>

<!--links-->

×