Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án 5- Tuần 16 (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.01 KB, 25 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 16: Từ ngày 06/12/2010 →10/12/2010
Thứ Môn học Tên bài giảng
Ghi
chú
2
06-12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
- Nói chuyện dưới cờ
- Thầy thuốc như mẹ hiền.
- Luyện tập(S/76).
- Chất dẻo.
- Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 1).
3
07-12
Thể dục
Chính tả
Toán
LTVC
Lịch sử
- Bài 29.(GV chuyên dạy)
- Nghe - viết: Về ngôi nhà đang xây.
- Giải toán về tỉ số phần trăm( S/76).
- Tổng kết vốn từ.
- Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Giáo
viên


dạy
thay

4
08-12
Tập đọc
Toán
TLV
Địa lí
Kĩ thuật
- Thầy cúng đi bệnh viện.
- Luyện tập (S/77).
- Tả người( Kiểm tra viết).
- Ôn tập.
- Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.

5
09-12
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
- Bài 30. (GV chuyên dạy)
- Tổng kết vốn từ.
- Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)(S/78).
- Tơ sợi.
- Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có hai vật mẫu. GV
chuyên
6

10-12
Toán
TLV
Âm nhạc
Kể chuyện
SHTT
- Luyện tập. (S/79)
- Làm biên bản một vụ việc.
- Học hát: Dành cho địa phương tự chọn.
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Sinh hoạt lớp.

Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
Thứ hai ngày 06 tháng 12năm 2010
TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghóa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
* KT: Lê Quang Hùng đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh
trả lời.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu y/c tiết học
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài văn.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
- Tìm từ khó. Giải nghóa từ ngữ: Hải
Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu,
tái phát, ngự y.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài văn.
Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời
câu hỏi:
Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng
nhân ái của Lãn Ông trong việc ông
chữa bệnh cho con người thuyền chài

- Học sinh lần lượt đọc bài.
- Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu
hỏi từng đoạn.
- HS theo dõi SGK.
- HS luyện đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các
đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghó càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- HS thực hiện. Lớp nhận xét.
- HS thực hiện. Lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
* Lãn Ông nghe tin con của người
thuyền chài bò bệnh đậu nặng, tự tìm
đến thăm. Ông tận t chăm sóc người
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái
của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho người phụ nữ ?
Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là
một người không màng danh lợi?
* Qua bài tác giả Trần Phương Hạnh
muốn nói với chúng ta điều gì?
 Luyện đọc diễn cảm .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm:
Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện
thái độ thán phục tấm lòng nhân ái,
không màng danh lợi của Hải Thượng
Lãn Ông.Chú ý nhấn giọng các từ: nhà
nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm,
không ngại khổ, …
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.

- Chuẩn bò: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học
bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ,
ngại bẩn. Ông không những không lấy
tiền mà còn cho họ gạo, củi.
* Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chất
của một người bệnh không phải do ông
gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một
thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm.
* Ông được được cử vào chức ngự y
nhưng ông khéo chối từ.
• Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng
nhân hậu, nhân cách cao thượng của
Hải Thượng Lãn Ông.
- 3 HS thực hiện đọc nối tiếp.
- Lớp nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từ Có
lần đến cho thêm gạo, củi.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
-------------------------------****--------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính tỷ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.
- Học sinh làm BT 1, 2 SGK. KT: Lê Quang Hùng làm BT 1b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ :
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số:
a/ 15 và 20 b/ 45 và 61
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu y/c tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
 Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh
làm quen với các phép tính trên tỉ số
phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần
trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một
số).
* Bài 1: Tính (theo mẫu)
Mẫu: 6% + 15 % = 21%
112,5% -13% = 99,5%
14,2% X 3 = 42,6%
60% : 5 = 12%
- GV nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập về tính tỉ số phần trăm của hai số,
đồng thời làm quen với các khái niệm.
* Bài 2:
- HS đọc đề toanbs.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét trên bảng nhóm.
3.Củng cố, dặn dò:á
- HS khá giỏi làm bài tập 3.
- Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số phần
trăm” (tt)

- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Lần lượt 4 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp làm bảng con:
a/ 27,5% + 38% = 65,5%
b/ 30% - 16% = 14%( Hùng)
c/ 14,2% X 4 = 56,8%
d/ 216% : 8 = 27%
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- Học sinh làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày bảng nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
a)Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9
thôn Hòa An thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90 %
b) Đến hết năm,thôn Hòa An đã thực
hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5 %
Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch :
117,5 % - 100 % = 17,5 %
ĐS: a/ 90% b/ 117,5%, vượt 17,5%

Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
CHẤT DẺO

I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số hình SGK (phóng to).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ : “ Cao su “.
- Nêu tính chất của cao su.
- Cao su nhận tạo được làm từ đâu?
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu y/c tiết học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng
của một số sản phẩm được làm ra từ chất
dẻo.
*Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn
cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa
được đem đến lớp, kết hợp quan sát các
hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất
của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng
và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo.

- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.

- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1: Các ống nhựa cứng, chòu được
sức nén; các máng luồn dây điện
thường không cứng lắm, không thấm
nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu
trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể
cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: o mưa mỏng mềm, không
thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không
thấm nước .
Hoạt động lớp, cá nhân.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung
trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để
trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả
lời từng câu hỏi .
- Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó
được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo
có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và
kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu
sắc đẹp và rẻ.

- Bài học : SGK
3.Củng cố, dặn dò : á
- Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ
dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng
một khoảng thời gian, nhóm nào viết được
tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm
đó thắng.
- Chuẩn bò bài: Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học .
- Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời
- 3HS nêu bài học.
-Chén, đóa, dao, dóa, vỏ bọc ghế, áo
mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi,
hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi
đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo
dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải
dù, đóa hát, …
- Lớp nhận xét.
------------------------------------***---------------------------------
ĐẠO ĐỨC
HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả
công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô và mọi người trong
công việc của lớp, trường, cộng đồng.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

* Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. Không đồng tình với những
thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
(HS khá , giỏi).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu thảo luận nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ
tôn trọng phụ nữ.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hợp tác với những người xung
quanh.
2. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống
( trang 25 SGK)
- Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh
trong SGK.
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
- Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau
làm công việc chung : người thì giữ cây, người
lấp đất, người rào cây … Để cây được trồng
ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp
với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác
với những người xung quanh .
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT
1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể
hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?

- Kết luận : Để hợp tác với những người xung
quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm
vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ
trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung …,
tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết
hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , …
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
- 2 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh suy nghó và đề xuất
cách làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày kết quả thảo luận
trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)
 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp .
Phương pháp: Thực hành.
- Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội
dung SGK , trang 27
- Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện
theo những điều đã trình bày.

3. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hiện những nội dung được ghi ở phần
thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bò: Hợp tác với những người xung
quanh (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ
thái độ tán thành hay không tán
thành đối với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
------------------------------------------------
@@@----------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I.MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện; phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi
ngưòi chữa bệnh phải đi bệnh viện.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KT: Lê Quang Hùng đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi HS đọc bài Thầy thuốc
như mẹ hiền và TLCH về nội dung bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết
người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh

- HS đọc bài và trả lời.
- HS lắng nghe.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
viện” kể về chuyện biến tư tưởng của
một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điều
đó.
b. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng
- Gọi HS đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
+ Cụ Ún làm nghề gì?
+ Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng
cách nào? Kết quả ra sao?
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không
chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún
đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- Nêu ND:
* HDHS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
3, 4.
- Rèn đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học này giúp em rút ra được
điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu......cúng bái
+ Đoạn 2:Tiếp theo....không thuyên giảm.
+ Đoạn 3: Tiếp theo …vẫn không lui
+ Đoạn 4: phần còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- Từng cặp thi đọc
- HS đọc thầm đoạn
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng
+ Khi mắc bệnh cụ chữa bằng cách cúng
bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
+ Vì cụ sợ mổ, lại không tín bác sĩ người
Kinh bắt được con ma người Thái.
+ Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ .
+ Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi
bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới
làm được việc đó.
- Phần mục tiêu
- HS đọc bài.
- HS đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ:

khẩn khoản, nói mãi, nể lời, mổ lấy sỏi,
không tin, trốn, quằn quại, suốt ngày đêm,
vẫn không lui.
- Lần lượt HS đọc diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Tránh mê tín dị đoan nên tin vào khoa
học.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh
-Dặn HS về nhà đọc bài và trả lời câu
hỏi.
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (KT VIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt
trôi chảy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những em bé ở độ tuổi tập
nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ
thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh
thể hiện kết quả học tập.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- GV yêu cầu HS đọc 4 đề kiểm tra.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại
hình, Tả hoạt động → Dàn ý chi tiết → đoạn
văn.
- GV: Bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.
- Một vài HS cho biết em chọn đề tài nào?

- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)
3. HS làm bài kiểm tra.
- HS làm bài xong thu bài.
4. Nhận xét, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc đề.
- HS nêu.
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài
văn.
- Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập
nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha,
mẹ, anh, em …) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công
nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ,
ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đamg làm
việc.
Giáo án 5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

×