Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

FILE 20201208 112048 câu hỏi ôn tập KCTTĐC 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.97 KB, 5 trang )

Nhóm 1: 3đ
1. Phân loại ống lót xy lanh, phân tích kết cấu từng loại.
2. Phân tích ảnh hưởng của góc mở sớm, đóng muộn xu páp đến q trình làm việc của
động cơ.
3. Phân tích các biện pháp tăng sức bền thanh truyền.
4. Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc của con đội thủy lực.
5. Phân tích các dạng buồng cháy động cơ xăng và ưu nhược điểm từng loại.
6. Phân tích cơ sở chọn số lượng xéc măng.
7. Phân tích điều kiện làm việc và kết cấu bánh đà.
8. Phân tích điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo chốt pít tơng.
9. Phân tích điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo pít tơng.
10. Phân tích điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo thanh truyền.
11. Phân tích điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo trục khuỷu.
12. Phân tích điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo xéc măng.
13. Phân tích kết cấu bạc lót đầu to thanh truyền.
14. Phân tích kết cấu các loại ống lót xy lanh và ưu, nhược điểm từng loại.
15. Phân tích kết cấu của thanh truyền.
16. Phân tích kết cấu của trục khuỷu.
Trục khuỷu là một phần của động cơ dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến của piston thành
chuyển động quay. Nó nhận lực từ piston để tạo ra mô men quay sinh công đưa ra bộ phận công
tác và nhận năng lượng từ bánh đà truyền lại cho piston để thực hiện các q trình sinh cơng.
Trong q trình làm việc, trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực qn tính và lực qn
tính ly tâm. Có hai loại trục khuỷu là trục khuỷu nguyên và trục khuỷu ghép

Đầu trục khuỷu[sửa | sửa mã nguồn]
Đầu trục khuỷu thường được lắp vấu để khởi động hoặc để quay, puly dẫn động quạt
gió, bơm nước, các bánh răng dẫn động trục cam,…. Nó có thể được lắp thêm bộ giảm
chấn xoắn[1]
Cổ trục khuỷu[sửa | sửa mã nguồn]
Các động cơ đa số có cùng một đường kính. Nó thường được làm rỗng để chứa dầu bôi
trơn, các bánh răng dẫn động trục cam,…. Nó có thể được lắp thêm bộ giảm chấn xoắn.


[1]

Chốt khuỷu[sửa | sửa mã nguồn]
Má khuỷu[sửa | sửa mã nguồn]
Đa số má khuỷu có hình dạng elip để phân bố ứng suất được hợp lý nhất. Nó là bộ phận
nối liền cổ trục và cổ chốt.[1]
Đối trọng[sửa | sửa mã nguồn]
Đối trọng có tác dụng nhằm cân bằng các lực và mơ men qn tính khơng cân bằng của
động cơ. Nó cịn có tác dụng giảm tải cho ổ trục, và là nơi khoan bớt các khối lượng
thừa khi cân bằng trục khuỷu. Nó có thể được chế tạo liền với má khuỷu hoặc làm rời
sau đó hàn hoặc bắt bu long với má khuỷu.[1]
Đuôi trục khuỷu[sửa | sửa mã nguồn]
Đây là nơi truyền cơng suất ra ngồi. Trên đi của nó có lắp mặt bích để lắp bánh đà.[1

17. Phân tích kết cấu và phân loại xéc măng.
I. Xéc măng:


Đầu tiên chúng ta cần biết “xéc măng là gì?” và vị trí của “xéc măng nằm ở đâu?”
Xéc măng có tên tiếng anh là piston ring, là những vịng tròn hở bằng kim loại. Xéc măng
nằm ở các rãnh trên đầu piston.
1. Điều kiện làm việc của xéc măng:
– Chịu nhiệt độ cao
– Áp suất và va đập lớn
– Ma sát mài mịn nhiều
– Chịu sự ăn mịn hóa học của khí cháy và dầu nhờn
2. Vì vậy mà chất liệu làm nên các loại xéc măng cần có yêu cầu sau:
– Vật liệu chế tạo phải có hệ số ma sát nhỏ và hệ số giãn nở vì nhiệt nhỏ.
– Phải có độ cứng thích hợp để chịu mài mòn tốt trong điều kiện ma sát giới hạn.
– Phải có sức bền,tính đàn hồi cao và ổn định trong điều kiện nhiệt độ cao.

Do đó xéc măng thường được làm bởi chất liệu gang xám hoặc gang hợp kim hay hạt thép
mịn.
Xéc-măng có 2 loại chính:
– Xéc-măng khí (hơi)
– Xéc-măng dầu

Xéc măng khí được chia làm 3 loại:
-Xéc măng có vát mặt trên
-Xéc măng cơn
-Xéc măng cơn-cắt phía dưới
Xéc măng dầu có 2 loại:
-Xéc măng có lị-xo
-Xéc măng loại 3 vịng

18. Phân tích kết cấu và vật liệu chế tạo thân máy.


19. Phân tích kết cấu và vật liệu chế tạo trục cam.
Trục cam có trục cam hút và trục cam xả nhưng có cả loại trục cam vừa là cam hút
vừa là cam xả. Cấu tạo bao gồm các vấu cam nạp, cam thải và cổ trục. Các vấu cam
trên trục cam được bố trí các góc phù hợp với thứ tự làm việc nạp và xả của các xylanh. Việc bố trí các vấu cam cần phải chính xác tuyệt đối để pha làm việc của hệ
thống phân phối khí và Xilanh trùng nhau
Biên dạng cam phụ thuộc vào thời điểm đóng mở xu páp và trị số của tiết diện lưu
thơng dịng khí. Thơng thường cam có biên dạng đối xứng, chiều cao vấu cam có
tính chất quyết định đến độ mở của xu páp. Các cam có biên dạng thơng dụng như
cam lồi cung trịn, cung parabol, cam tiếp tuyến, cam lõm, cam không va đập,...
Vấu cam trên trục cam có nhiệm vụ đẩy cị mổ hoặc đũa đẩy thủy lực theo pha làm
việc của xilanh để mở các xupap nạp và hút khí. Vấu cam có hai cách chế tạo, một là
liền khối với trục cam loại này thường được sử dụng ở các dong xe cao cấp có tốc độ
cao, hai là chế tạo riêng rẽ ra rồi dung công cụ để lắp lên trục cam, loại này thường

được dung cho các xe có tốc độ thấp hơn. Các bề mặt làm việc của cam được gia
cơng với u cầu kỹ thuật, độ chính xác rất cao và được nhiệt luyện để giảm ma sát
và mài mịn
Với các u cầu làm việc trong mơi trường khắc nghiệt nhiệt độ cao cường độ tỳ cọ cao và
liên tục. Thì vật liệu chế tạo Vấu cam phải là loại vật liệu cứng, khả năng chịu được các áp
lực kể trên.
Các loại Vấu cam rời thường được làm đúc và tôi luyện bằng thép đặc biệt. khi chế tạo vấu
cam và trục liền khối, trục cam có thể dập bằng thép hoặc đúc bằng gang chuyên dung,
nguyên khối trục đo được chế tạo thành trục cam bằng công nghệ CNC.

20. Phân tích kết cấu xu páp.


Nhóm 2: 3đ
1. Hãy trình bày phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải cổ trục khuỷu.
2. Hãy vẽ và trình bày ý nghĩa của đồ thị đặc tính ngồi động cơ diesel.
3. Hãy vẽ và trình bày ý nghĩa đồ thị đặc tính ngồi của động cơ xăng.
4. Hãy xây dựng đồ thị công p-V và ý nghĩa các điểm đặc biệt.
5. Phân loại hệ thống bôi trơn, vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý của hệ thống bôi trơn
cưỡng bức.
6. Phân loại hệ thống làm mát, vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý của hệ thống làm mát tuần
hồn 1 vịng kín.
7. Phân tích các biện pháp nâng cao sức bền trục khuỷu.
8. Phân tích các biện pháp tản nhiệt và bao kín cho pít tơng.
9. Phân tích các kiểu buồng cháy động cơ diesel.
10. Phân tích các kiểu buồng cháy động cơ xăng.
11. Phân tích các kiểu chịu lực của thân máy.
12. Phân tích các phương án dẫn động trục cam.
13. Phân tích các phương pháp bố trí xu páp, ưu nhược điểm của từng phương pháp.
14. Phân tích điều kiện làm việc và đặc điểm kết cấu bu lông đầu to thanh truyền.

15. Phân tích kết cấu chốt pít tơng, các phương pháp lắp ghép chốt pít tơng.
16. Phân tích kết cấu của pít tơng, các biện pháp chống bó kẹt pít tơng.
17. Trình bày mục đích, ý nghĩa của hệ thống làm mát động cơ.
18. Phân tích khối lượng của các chi tiết chuyển động.
19. Trình bày khái niệm khe hở nhiệt; Những ảnh hưởng khi điều chỉnh khơng đúng tiêu
chuẩn?
20. Trình bày phương pháp cân bằng lực quán tính ly tâm động cơ 1 xy lanh.
Nhóm 3: 4đ
1. Hãy phân tích các biện pháp nâng cao sức bền cho pít tơng; ý nghĩa của việc thiết kế bệ
chốt pít tơng lệch tâm.
2. Hãy phân tích các loại biên dạng cam và ảnh hưởng của nó đến q trình trao đổi khí.
3. Hãy phân tích các lực tác dụng lên pít tơng và trạng thái biến dạng của pít tơng.
4. Hãy tính ∑Pj1; ∑Pj2; ∑Pk động cơ 4 kì, 4 xy lanh thẳng hàng, thứ tự làm việc 1-3-4-2.
5. Hãy tính ∑Pj1; ∑Pj2; ∑Pk động cơ 4 kì, 6 xy lanh thẳng hàng, thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4.
6. Hãy tính ∑Pj1; ∑Pj2; ∑Pk động cơ 4 kì, 6 xy lanh V60 độ, thứ tự làm việc 1-4-3-6-2-5.
7. Hãy tính ∑Pj1; ∑Pj2; ∑Pk động cơ 4 kì, 8 xy lanh chữ V góc nhị diện 90 độ, thứ tự làm việc
1-5-4-2-6-3-7-8
8. Hãy trình bày phương pháp xây dựng đồ thị lực khí thể, lực qn tính và tổng lực từ đồ
thị cơng p-V.
9. Hãy xây dựng đồ thị mài mòn cổ trục khuỷu và xác định vị trí khoan lỗ dầu bơi trơn.
10. Khái niệm cân bằng động cơ và những yêu cầu trong q trình thiết kế, chế tạo để tăng
tính cân bằng cho động cơ.
11. Phân tích hợp lực và mơ men tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền động cơ 1
xy lanh.
12. Phân tích phương pháp cân bằng lực quán tính chuyển động tịnh tiến động cơ 1 xy lanh
bằng cơ cấu Lanchester.


13. Phân tích phương pháp quy dẫn khối lượng các chi tiết chuyển động trong cơ cấu khuỷu
trục thanh truyền.

14. Xác định chuyển vị của pít tơng bằng phương pháp đồ thị Brich.
15. Xác định chuyển vị của pít tơng bằng phương pháp giải tích.
16. Xác định qui luật chuyển động của thanh truyền trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
giao tâm.
17. Xác định vận tốc, gia tốc chuyển vị của pít tơng bằng phương pháp giải tích.
18. Phân tích kết cấu của hệ thống phun xăng điện tử kiểu EFI.
19. Phân tích kết cấu của hệ thống phun xăng điện tử kiểu GDI.
20. Phân tích kết cấu BCA của BOSCH trên hệ thống phun xăng điện tử kiểu GDI
21. Phân tích kết cấu của hệ thống phun dầu điện tử Common rail.
22. Phân tích kết cấu BCA loại 3 pít tơng trên hệ thống phun dầu điện tử Common rail.
23. Phân tích kết cấu và nguyên lý hoạt động của kim phun trên hệ thống phun dầu điện tử
Common rail
/>24. Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống phối khí i-VTEC
/>25. Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống phối khí VVT-i
/>


×