Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kinh tế chính trị th trọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.26 KB, 6 trang )

Câu 1. Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối quan hệ giữa nó với tính
chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
I.sản xuất hàng hóa
1. các khái niệm:
- lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai triệu tổ chức kinh tế như sau:
+ sản xuất tự cấp tự túc là một kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó sản phẩm do lao động sản
xuất ra nhằm mục đích tự tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó nó
+ sản xuất hàng hóa cũng là một kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó sản phẩm do lao động
sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi mua bán bán cái mình có mua cái mình cần trung gian
là tiền
2. Các điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.
- phân cơng lao động :phân cơng lao động xã hội là phân chia lao động xã hội ra thành các
ngành lĩnh vực khác nhau
- tác dụng là do cịn phân cơng lao động xã hội nên mỗi đơn vị kinh tế người sản xuất chỉ
sản xuất được một hoặc một vài sản phẩm nhất định xét nhu cầu của người sản xuất còn
nhiều nhu cầu sản xuất nhiều mặt hàng để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất phải trao đổi
sản phẩm cho nhau vì vậy phân cơng lao động là cơ sở tiền đề cho sự phát triển của sự sản
xuất hàng hóa.
b. Sự độc lập tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
- Là sản phẩm riêng vì xuất hiện và tồn tại ở chế độ tư Hữu về tư liệu sản xuất
II.Hàng hoá
1. khái niệm là sản phẩm của người lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con
người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán
2. các thuộc tính của hàng hóa
- giá trị sử dụng:
- khái niệm là cơng dụng của hàng hóa cơng hiệu tính có ích của hàng hóa có thể thỏa mãn
một nhu cầu nào đó
- thuộc tính tự nhiên của hàng tính chất cơ lý hóa của hành quyết định công dụng của hàng
từ
- giá trị của hàng được phát hiện dần do sự phát triển của khoa học kỹ thuật
- giá trị sử dụng của hàng hóa của các đặc điểm sau: giá trị sử dụng cho người tiêu dùng


và giá trị sử dụng chuyển từ tay người bán sang người tiêu dùng thông qua trao đổi mua
bán.
b. Giá trị là một quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đem trao đổi với giá trị sử
dụng khác
ví dụ một mét vng vải bằng 20 kg lúa thì giá trị bằng 20
- các loại hàng khác nhau có thể đổi được với nhau theo một tỷ lệ nào đó Vì giữa chúng có
một điểm chung giống nhau đó là hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa và nó tạo ra giá trị hàng hóa
- giá trị là nội dung cịn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngồi của giá trị
3.tính chất hai mặt của lao động sản xuất
- lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những ngành nghề
chuyên môn nhất định
- lao động có 5 riêng có mục đích lao động riêng, có đối tượng riêng, công cụ riêng, phương
pháp riêng và cũng có cơng dụng riêng
-> lao động cụ thể tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa


b. lao động trừu tượng là lao động người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức
cụ thể của nó thì lao động tạo ra bất cứ loại hàng nào cũng đều là sự hao phí sức lao động
của người sản xuất hàng hóa nói chung
-> lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính giá trị của hàng hố
2.Hãy phân tích mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản? Vì sao hàng hóa sức lao
động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn này?
I. Sự chuyển hóa từ tiền thành tư bản
Tiền có mục đích mang về tiền thơi thì tiền đó mới là tiền tư bản
1. Công thức chung của tư bản (T-H -> T'-> T'=T+m)
Tư bản trong mỗi ngành đều vận động theo cách này nên gọi là Chung
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
đường đào công thức chung của tư bản dường như m sinh ra trong 10 quá trình lưu thông
mua và bán nhưng thực ra mua bán dù bằng giá trị hàng hóa hay khơng nhanh bằng giá

cũng không sinh ra m cụ thể là
+mua bán ngang giá( Giá mua= bán= giá trị h²) -> k sinh ra m
+mb k ngang giá
- Giá mua>gtri,giá bán> giá trị -> 0 sinh ra m
- mua < gtri, bán <gtri -> 0 sinh ra m
- ....... > .....,..... <.
-> 0 sinh m
<.
,
>.
-> 0 sinh m, mà chỉ phân phối lại giá trị
(1) - giá trị chỉ thay đổi hình thái từ tiền -> hàng hàng -> tiền còn số giá trị tham gia mua bán
trước sau cũng không đổi
(2) số giá trị mà người này được lợi khi bán sẽ bù cho số giá trị mà họ bị thiệt khi mua
(3)số giá trị người này được lợi khi bán được bù bởi số giá trị mà họ được lợi khi mua
(4) trong trường hợp có người mua rẻ bán mắt số giá trị mà người này được lời chỉ là sự ăn
chặn đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi
=> m được sinh ra trong lưu thông nhưng thực ra không sinh ra trong lưu thông để chỉnh là
mâu thuẫn của cơng thức chung
3. Hàng hóa sức lao động
- Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
1. người lao động tự do về thân thể
+ có khả năng chi phối được sức lao động của mình và chỉ bán thời trong một khoảng thời
gian nhất định
2. Ng lao động k có tư liệu sx
- 2 thuộc tính:
- + Gtri h² sức ld
- do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra các mặt hàng tiêu
dùng quy định.
- giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm các bộ phận hợp thành sau đây

++ giá trị các mặt hàng TLTD về mặt vật chất tinh thần để nuôi sống bản thân và con
cái
++ Phí tổn đào tạo
- giá trị hàng hóa sức lao động thể hiện ra bên ngồi thành một lượng tiền nhất định
+ Giá trị sử dụng sức lao động thể hiện ở quá trình lao động để sản xuất ra hàng hóa trong
q trình tác động bằng lao động trừu tượng của mình ,hao phí sức lao động ,người công
nhân tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn lượng giá trị của bản thân đó ,phần lớn đó chính là m


3.Hãy phân tích, làm rõ lý luận về tuần hồn và chu chuyển tư bản? Ý nghĩa của việc
dẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản?
I.Sự vận động của tư bản.
Tư bản cơng nghiệp trong q trình đều vận động.
(T -> H¹ )gd1-> (SLD, TLSX ) gd2-----sx--->( H² (c+v+m) -> T'=T+m)gd3
A.Giai đoạn 1:mua
- đầu giai đoạn một tư bản ra đi giữa hình thức là tư bản tiền tệ
- chức năng để mua sức lao động và tư liệu sản xuất
- sau khi mua xong thì tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất
B.Giai đoạn 2 sản xuất
Đầu giai đoạn 2 và hình thái tư bản sản xuất
- Chức năng để sản xuất hàng hóa mới và trong giá trị có m
- sau khi kết thúc thì tư bàn dạng tư bản hàng hóa
- từ h1 -> h2 tốn thời gian
C. Giai đoạn ba, tiêu thụ:
- đầu giai đoạn 3 là hình thức tư bản hàng hóa
- chức năng bán
- sau giai đoạn thì tư bản dạng tư bản tiền tệ
- h2 thành t' tốn thời gian, phụ thuộc vào tình hình đầu ra.
-> tuần hồn tư bản là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn lần lượt mang ba hình
thái thực hiện ba chức năng rồi quay lại trở về ban đầu với lượng giá trị khơng chỉ được bảo

tồn mà cịn tăng lên m
II. Chu chuyển tư bản là
Là tuần hoàn tư bản Nếu xét nó là q trình định kỳ đổi mới
+ Điều kiện đổi mới diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng
- thời gian chu chuyển tư bản(TG(anpha)) là khoảng thời gian từ khi tư bản ra đi dưới một
hình thái nhất định đến khi nó trở về hình thành đó nhưng có thêm m
- tg anpha = Tg mua H+ Tg Sx h² + tg bán
- tg sx = tg dự trữ sx + tg LĐ + tg gián đoạn LĐ
- tg LĐ = tg ng lao động t/đ vào
• chỉ có thời gian lao động mới tạo ra giá trị trong đó có m:
tốc độ chu chuyển tư bản (n )là số vòng chu chuyển của một tư bản nhất định trong một
năm n=TG n/Tg anpha
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản làm tăng khối lượng giá trị thặng dư trong năm mà
nhà tư bản thu được.
4. Hãy trình bày nguyên nhân hình thành và những đặc điểm của độc quyền trong chủ
nghĩa tư bản?
4.1 lý luận về độc quyền trong kinh tế thị trường.
4.1.1 nguyên nhân hình thành
Cuối thế kỷ thứ 19 các kỹ thuật thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện
+làm xuất hiện các ngành sản xuất mới địi hỏi doanh nghiệp có quy mơ lớn
+ làm tăng năng suất lao động tăng khối lượng giá trị thặng dư tăng khả năng tích lũy tích tụ
và tập trung tư bản thúc đẩy sản xuất quy mô lớn.


- sự tác động của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị thặng dư quy luật tích lũy ngày
càng mạnh mẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn
- cạnh tranh
- tín dụng tư bản chủ nghĩa mở rộng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản
xuất nhất là hình thành các cơng ty cổ phần tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc
quyền

4.1.2 đặc điểm kinh tế cơ bản của công nghiệp tư bản độc quyền
1.tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
-tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận
độc quyền cao
2. tư bản tài chính bọn đầu sỏ tài chính
- tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một ít ngân hàng
độc quyền lớn nhất với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà tư bản công nghiệp.
- TBTC=TBĐQNH + TBĐQCN
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ BẢN TÀI CHÍNH DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CỦA MỘT
NHĨM NHỎ NHÀ TƯ BẢN CÁCH XÙ CHI PHỐI TỒN BỘ ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ CHÍNH
TRỊ CỦA TỒN XÃ HỘI TƯ BẢN LÀ BỌN ĐẦU SỎ TƯ BẢN TÀI CHÍNH (TÀI PHIỆT VÀ
CHÙM TÀI CHÍNH)
3. sản xuất tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt m và các nguồn lợi
khác ở nước nhập khẩu tư bản
4.sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tổ chức độc quyền dẫn đến sự hình thành tổ
chức độc quyền quốc tế
- tay kiếm độc quyền kinh tế là sự liên minh giữa các tổ chức độc quyền lớn nhất của các
nước về phân chia thị trường lĩnh vực đầu tư nguồn nguyên liệu khối lượng sản xuất
5.sự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc từ năm 1880 những cuộc xâm chiếm
thuộc địa bắt đầu phát triển mạnh
- đến cuối Tk19 đến đầu tk20 các nước đế quốc đã hoàn thành việc phân chia lãnh thổ thế
giới
- năm 1914 riêng 6 nước đế quốc Anh Nga Pháp Đức Mỹ Nhật đã chiếm 65 triệu km vuông
thuộc địa với số dân 523,4 triệu người
- tình hình phân chia thuộc địa như vậy là sự phát triển không đều của của chủ nghĩa tư Bản
tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh.
5. Hãy phân tích đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam?
I.kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.khái niệm: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường Đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu nước mạnh dân chủ cơng bằng văn minh có sự điều tiết của nhà nước do Đảng
cộng sản Việt Nam lãnh đạo
2. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
----về mục tiêu : KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương thức để phát triển
lực lượng sản xuất xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân
dân thực hiện: dân giàu, nước mạnh ,dân chủ ,công bằng ,văn minh
----về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
-+ sở hữu toàn dân-> KTNN -> NLĐ,phân theo lao động
- sh tập thể-> KTTT -> (nt)


- sh tư nhân -> Cá thể/tiểu chủ/(TBCN -> trong nước/ ng nước) -> KTTN -> người lao động
phân theo giá trị sử dụng lao động người góp vốn phân theo vốn
- sh hỗn hợp
- kinh tế thị trường định nghĩa xã hội chủ nghĩa và Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình
thức sở hữu ,nhiều thành phần kinh tế .trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân
- kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển
- các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng hợp tác cạnh tranh cùng phát triển
theo pháp luật
---- về quan hệ quản lý nền kinh tế:
- nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân do nhân dân vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản hướng đến
mục tiêu đã chọn
----- về quan hệ phân phối: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sử
dụng quy tắc phân phối theo lao động là chủ yếu. ngồi ra cịn sử dụng ngun tắc phân
phối thơng qua quỹ phúc lợi tập thể và xã hội phân phối Theo vốn

----năm là về mối quan hệ giữa kinh tế với xã hội văn hóa: kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội .ngay
trong từng chính sách chiến lược quy hoạch , kế hoạch và từng giai đoạn phát triển
=> Phát triển kinh tế đi đơi với phát triển văn hóa xã hội
6. Hãy phân tích nội dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
I. Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
- khái niệm: theo hội nghị trị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 7
năm 1994 thì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội
- từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng phổ biến rộng rãi sức lao động +
công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến và hiện đại
- dựa vào sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KH-CN
- tạo ra năng suất cao hơn
2. Nội dung
a. tạo lập để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang nền sản xuất
xã hội tiến bộ
- tạo lập điều kiện cần thiết cho tất cả các mặt của đs-xh để có thể chuyển đổi trên độ phát
triển
- để có thể chuyển đổi phát triển từ thấp lên cao thì phải đẩy mạnh ứng dụng những thành
tựu mới nhất của khoa học công nghiệp vào sản xuất và đời sống với hình thức ,bước đi
,quy mơ và trình độ kết hợp với nước ta hiện nay cụ thể là:
• hình thức trang bị cơng nghệ kỹ thuật hiện đại trong các ngành kinh tế quốc dân thì phải
thực hiện bằng hai con đường
• + từ sản xuất trong nước là nội sinh (giữ vai trị quyết định)
• + Nhập khẩu từ các nước khác :ngoại sinh
• về bước đi cần thực hiện theo phương châm vừa có những bước tuần tự vừa có những
bước vào khi khi có nhu cầu cần thiết và khả năng thực hiện
• quy mô đầu tiên vừa và nhỏ công nghệ tiên tiến và thu hồi vốn nhanh đồng thời xây dựng
một số cơng trình quy mơ lớn khi thật cần thiết và có hiệu quả



• trình độ hình thành cơ cấu kỹ thuật cơng nghệ nhiều tầng kết hợp công nghệ truyền thống
với công nghệ hiện đại
- để tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào vừa phù hợp với lượng vốn có hạn của nước ta
hiện nay,vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước trong khu vực trên thế
giới.
B. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hợp lý hiệu quả:
- khái niệm cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa
các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong một thời gian và trong điều kiện kinh tế xã hội nhất
định.
• Về số lượng: số lượng các bộ phận ,tỷ trọng từng bộ phận trong tổng thể
- các loại cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành kinh tế, vùng kinh tế và thành phần kinh tế.
+ trong đó cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất
+ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hợp lý hiệu quả chính là q trình tăng tỷ
trọng của công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP
+ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hợp lý hiệu quả chính là từng bước hình
thành các vùng chun mơn hóa sản xuất để khai thác tiềm năng và lợi thế
C. từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
Củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa theo hướng:
- kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền
kinh tế quốc dân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×