Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

MÔ tả SÁNG KIẾN CHỦ NHIỆM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.28 KB, 13 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Châu Thành
Tơi ghi tên dưới đây:
Số Họ và tên
Ngày
Nơi công tácChức
TT
tháng
(hoặc
nơidanh
năm sinh thường trú)
01

Trình độTỷ lệ (%)
chun
đóng góp vào
mơn
việc tạo ra
sáng
kiến

Nguyễn Diễm 04/5/1983 Trường THCS Giáo viên ĐHSP
100%
Nhân
Thạnh Lộc
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm
lớp 9/2 tại trường THCS Thạnh Lộc.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nguyễn Diễm Nhân , Giáo viên , Trường THCS Thạnh
Lộc là chủ đầu tư sáng kiến.


- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7/9/2020
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Tình trạng giải pháp đã biết:
Chúng ta ai cũng biết, lứa tuổi học sinh THCS đã có sự thay đổi rất lớn về đặc điểm
tâm sinh lý hết sức điển hình. Những đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống của
học sinh THCS cịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, khơng thể phủ nhận vai trị của giáo
viên chủ nhiệm ở trường THCS, khơng thể khơng cần có một người thường xuyên
hướng dẫn giúp đỡ, chỉ bảo cho các em. Công tác chủ nhiệm lớp là công tác tổ chức
quản lí một lớp học sao cho khi thầy cơ có hoặc khơng có ở lớp thì mọi hoạt động vẫn
được duy trì ổn định, có tính tự giác cao và mọi việc vẫn hoàn thành tốt. Sự phát triển
về nhận thức, nhân cách của người giáo viên chủ nhiệm, khả năng tiếp thu của học
sinh chỉ thực sự hiệu quả khi đó là một tập thể lớp vững mạnh và lớp học phải là ngôi
nhà thứ hai của mỗi trị. Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng trong việc giáo
dục nhân cách của học sinh trong lớp phát triển một cách toàn diện. Bởi lẽ họ là người
trực tiếp đảm đương vai trị quản lí học sinh trong một lớp, trực tiếp tổ chức cho học
sinh thực thi mọi yêu cầu giáo dục của nhà trường đưa ra. Giáo viên chủ nhiệm phải là
người gần gũi học sinh nhất, hiểu tâm tư tình cảm của các em, luôn trực tiếp uốn nắn
những hành vi sai trái của học sinh và giúp học sinh phát triển đúng hướng.
+ Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
Mục đích của giải pháp: Góp phần nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm
Nội dung giải pháp: Những giải pháp, việc làm cụ thể mà tôi đã và đang áp dụng để
làm tốt công tác chủ nhiệm một lớp
Giải pháp 1: Công việc đầu tiên khi mới nhận lớp chủ nhiệm
Giáo viên phải nắm bắt được tình hình của lớp: Sĩ số, nam, nữ, đối tượng học sinh
thông qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước, giáo viên giảng dạy, giáo viên tổng phụ
trách Đội…
Ổn định tổ chức lớp càng sớm càng tốt để lớp đi vào nền nếp cũng như học tập bằng
việc GVCN cùng học sinh xây dựng nội quy chung của lớp.



Việc bầu Ban cán sự lớp hết sức cẩn trọng, nhất là bầu lớp trưởng. Lớp trưởng là
học sinh nam hay nữ cũng được, miễn là em đó có bản lĩnh, năng lực. Thường là các
em nam hay tự ái khi lớp trưởng là nữ. Trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm phải hết
sức khéo léo tạo nên việc sớm hòa đồng giữa các em bằng mọi cách, khẳng định khả
năng của lớp trưởng.
Việc tiếp đến là sắp xếp chỗ ngồi của các em. Chỗ ngồi có tác động tâm lý rất lớn
đến các em. Nên đổi chỗ định kì khoảng 1 tháng một lần để các em đều được ngồi ở
những vị trí phù hợp, đảm bảo phát triển cân đối về mắt và tư thế ngồi học.
Xây dựng được những “Đôi bạn cùng tiến” trong học tập, nề nếp ở trường cũng như
ở nhà.
Giải pháp 2: Xây dựng Ban cán sự lớp
Ban cán sự lớp là một yếu tố rất quan trọng đảm bảo duy trì tốt mọi hoạt động của
lớp vì vậy GVCN phải lựa chọn, phân công, giao nhiệm vụ cụ thể, hợp lý cho mỗi em.
GVCN phải kiểm tra thường xuyên, động viên, rút kinh nghiệm, đưa ra một số giải
pháp để ban cán sự lớp hồn thành tốt nhiệm vụ. Ví dụ : Mỗi em trong ban cán sự đều
có sổ sách ghi chép cơng tác mình làm và hiểu được nội dung của cơng việc mình phụ
trách. Cuối tuần dến tiết sinh hoạt lớp, các em tự giác xếp thi đua theo tổ, số liệu từng
mảng cơng tác để trình bày trước lớp và cô chủ nhiệm. Tiết sinh hoạt lớp, GVCN như
người dự giờ buổi sinh hoạt của các em, nghe các em báo cáo, chờ ý kiến chỉ đạo và
triển khai công tác mới của cô “cố vấn”.
Gắn các em vào các phong trào (nhất là giữ vai trò nòng cốt trong hoạt động ngoài giờ
lên lớp) để các em cảm thấy tự tin hơn, cảm thấy được thầy cô và bạn bè tín nhiệm nên
sẽ cố gắng làm việc cho thật tốt. Về quyền lợi: GVCN luôn động viên các em cán bộ
lớp qua việc tuyên dương khen thưởng (nếu có) mỗi đợt thi đua để cổ vũ tinh thần các
em. Một điều cần quan tâm là GVCN phải linh động từng nội dung công tác, phải kết
hợp thật hài hịa việc thực hiện, giảm biết thời gian khơng đáng có để các em tập trung
vào việc học là chính.
Giải pháp 3: Xây dựng tổ chức lớp tự quản và tiến bộ
GVCN phải tạo trước cho các em ý thức tự giác và việc quản lý theo dõi hoạt động

của đội ngũ cán bộ lớp phải được thực hiện thường xuyên. Muốn vậy, ngay từ đầu năm
học GVCN cho tiến hành việc theo dõi thi đua của các tổ. Các tổ trưởng và tổ phó tự
quản lý thành viên của tổ mình, phân cơng theo dõi trực chéo nhau giữa các tổ dưới sự
giám sát của cán bộ lớp tương ứng với nội dung từng hoạt động.
GVCN theo dõi, ghi sổ từng nội dung sinh hoạt trong tuần thông qua báo cáo của từng
bộ phận. Lần lượt giải quyết từng nhóm vụ việc, tìm lý do sai phạm, đưa ra biện pháp
xử lý. GVCN nhận xét kết quả thi đua tuyên dương tổ, cá nhân tốt. Triển khai nội dung
tuần tiếp theo và nhắc nhở các em thực hiện tốt các nội dung của lớp trong tuần tiếp
theo.
Trong bất cứ phong trào nào động viên khen thưởng luôn là yếu tố khơng thể thiếu.
Tùy theo tình hình, đặc thù của lớp mà GVCN nên áp dụng những nội dung biểu điểm
thi đua thích hợp.
Giải pháp 4: Tiếp xúc với học sinh của lớp chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm có tiếp xúc thường xuyên với học sinh mới biết được các em
biết gì, cần gì, các em là người như thế nào. Có tiếp xúc với các em mới kéo ngắn
được khoảng cách giữa thầy và trị, các em khơng cịn e ngại, rụt rè, chắc chắn sẽ tự tin
hơn và mạnh dạn bộc bạch những việc cuả lớp, những thiếu sót của bản thân…Khi tiếp
xúc với học sinh, với vai trị là giáo viên chủ nhiệm, có những việc nên làm và những
việc không nên làm. Phải thật khéo léo hỏi thăm về gia cảnh để biết được đó có phải là


điều kiện khó khăn, hoặc thuận lợi ảnh hưởng đến học tập, đạo đức của các em. Đối
với học sinh có gia đình quan tâm, giáo viên nên phát huy thế mạnh này. Vì thường
học sinh được giáo dục tốt, được chăm lo việc học tập nên thường chăm ngoan hơn,
chính những em như thế này là nhân tố tích cực của lớp. Ngược lại, học sinh gặp phải
những khó khăn về gia đình như: kinh tế, cha mẹ là người say sưa, lười lao động… do
đó giáo viên và tập thể lớp ln cần có sự quan tâm giúp đỡ. Đối tượng này thường tự
ti, mặc cảm nên cần phải khéo léo tế nhị trong cách đối xử cũng như giúp đỡ các em.
Những buổi lao động, xây dựng trường, sinh hoạt đội, cắm trại, thi làm báo tường…
rất dễ dàng tạo điều kiện để thầy và trò gần gũi nhau hơn, hiểu nhau hơn. Giáo viên

hướng dẫn cặn kẽ công việc để các em tự tin phát huy khả năng của mình. Trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ được giao làm các em tránh được những sai sót thay vì nhăn
nhó, bất lành, giáo viên nên nhẹ nhàng nhắc nhở, hướng dẫn lại. Có làm như vậy, giáo
viên mới giúp các em rút ra được kinh nghiệm, tự tin hơn. Đặc biệt trong lao động
ngoài việc hướng dẫn, phân cơng cơng việc nặng nhọc, khó khăn. Giáo viên, cùng lao
động với các em vừa tạo nên khơng khí sơi nổi trong buổi lao động, vừa giáo dục các
tính tích cực, khơng lánh nặng tìm nhẹ trong lao động. Như vậy có nghĩa la giáo viên
cùng san sẻ niềm vui, nỗi buồn, thành công, thất bại với lớp chủ nhiệm.
Giải pháp 5: Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong lớp và giờ sinh hoạt lớp
Trong một tập thể lớp, việc nảy sinh nhiều vấn đề trong mỗi buổi học là điều khó có
thể tránh khỏi, giáo viên chủ nhiệm phải có mặt với lớp vào mười lăm phút đầu buổi,
nếu buổi nào giáo viên chủ nhiệm khơng có tiết dạy, thấy không cần thiết cũng phải
đến lớp. Giáo viên đến lớp như vậy để giúp các em ôn bài, chuẩn bị bài mới hoặc có sự
việc gì xảy ra ở buổi học trước kịp thời chấn chỉnh…Nếu thực hiện tốt và thường
xuyên khâu sinh hoạt đầu buổi, học sinh sẽ ổn định tâm thế để bước vào tiết học đầu
tiên tốt hơn, kể cả các tiết học sau.
Giáo viên chủ nhiệm cần phải biết phát huy khả năng làm việc của cán bộ lớp, nhất là
lớp trưởng. Định hướng cho cán bộ lớp làm việc, tôn trọng ý kiến đề xuất, cách làm
việc của các em, giáo viên giúp cán bộ lớp làm việc là chính thay vì làm tất cả. Cán bộ
lớp là những người gần gũi, sát với lớp nhiều hơn giáo viên chủ nhiệm nên các em
giúp giáo viên giải quyết các vấn đề của lớp nhanh hơn, hiệu quả hơn và giáo viên chủ
nhiệm đỡ vất vả hơn.
Đối với học sinh phá lớp, khó bảo, giáo viên cũng như tập thể quan tâm theo dõi giúp
đỡ thay vì nghiêm khắc phê bình trước tập thể lớp. Cần phê bình đối tượng này nhưng
tránh tình trạng căng thẳng giữa học sinh đó với giáo viên, với tập thể lớp. Cho nên, là
giáo viên chủ nhiệm phải lấy tình thương yêu, lời lẽ phải trái phân tích nhẹ nhàng để
các em nhận ra việc làm sai của mình và nhận lỗi là tốt nhất. Bởi vì dẫu các em là học
sinh cá biệt thì các em vẫn sống có tình nghĩa.
Giáo viên chủ nhiệm cần chú ý đến việc khen chê kịp thời đối với học sinh. Giáo viên
không thiên vị, phải công minh trong khi khen cũng như chê các em. Những lời động

viên khi các em làm việc tốt, những lời nhắc nhở khi các em làm sai có tác dụng rất
lớn đến việc tự rèn luyện của các em.
Như vậy việc gì cần giải quyết giáo viên chủ nhiệm giải quyết kịp thời sau mỗi buổi
học, không đợi đến sinh hoạt lớp. Làm như vậy rất dễ dàng chấn chỉnh nề nếp của tập
thể. Điều hết sức quan trọng là cách đối xử, xử lý học sinh cá biệt không nên quá
nghiêm khắc. Khen chê học sinh phải cơng minh, có làm được như vậy học sinh mới
nể phục chúng tôi
Giải pháp 6: Hoạt động kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục
khác


- Phối hợp với gia đình học sinh
Việc giáo dục học sinh trong nhà trường là sự kết hợp nhà trường với đồn thể, địa
phương, gia đình…Trong đó, mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường nhất là đối với
giáo viên chủ nhiệm là hết sức cần thiết. Chính vì vây, cơng tác chủ nhiệm của một
giáo viên thành cơng hay khơng đừng bao giờ qn gia đình học sinh là yếu tố quan
trọng.Với tôi việc đến thăm gia đình học sinh rất cần thiết. Trước khi đến thăm phụ
huynh học sinh, giáo viên cần phải phân loại đối tượng học sinh: Hạnh kiểm tốt, học
tập tốt – hạnh kiểm tốt, học tập trung bình, yếu – hạnh kiểm trung bình, yếu…để có kế
hoạch đi thăm. Tốt nhất là nên đi thăm trước đối với gia đình những em có hạnh kiểm
trung bình, yếu hoặc những trường hợp đặc biệt khác của học sinh…Đến với gia đình
những em chăm ngoan là nhằm để biết thêm về hoàn cảnh gia đình, phương pháp học
tập…của các em. Tiện thể giáo viên báo cho gia đình biết những ưu điểm về hạnh
kiểm, học tập… Đến với học sinh hay nghịch, lơ là việc học tập, việc giáo viên chủ
nhiệm đến nhà thăm gia đình là hết sức cần thiết. Vì có những học sinh gia đình lao
động nghèo, cha mẹ ít có thời gian quản lý, chỉ bảo chuyện học hành của con cái, có
thể nói là họ giao con mình cho thầy cô. Và điều cần lưu ý là khi giáo viên chủ nhiệm
trao đổi cùng phụ huynh học sinh phải có mặt các con.
- Phối hợp với Ban giám hiệu (BGH) nhà trường
Mỗi tháng BGH tổ chức họp Hội đồng sư phạm một lần, đề ra kế hoạch chủ nhiệm cho

GVCN của cả trường cũng như các khối lớp. Kế hoạch của BGH chính là kim chỉ nam
cho mỗi GVCN đồng thời trong lần họp định kì BGH cũng được nghe phản ánh từ
GVCN về thuận lợi, khó khăn trong quả trình thực hiện hoặc có ý kiến đề xuất nào tôi
trực tiếp gặp BGH để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. Những khó khăn thắc mắc tơi
đều xin ý kiến chỉ đạo hoặc nhận sự giúp đỡ từ phía BGH.
- Phối hợp với các giáo viên bộ mơn
GVCN phải thường xuyên thông báo trao đổi với giáo viên bộ mơn về tình hình học
tập của lớp cũng như của từng học sinh để nắm bắt được khả năng trình độ của các em
mà có phương pháp giảng dạy thích hợp. Tơi cịn đề nghị giáo viên bộ mơn có kế
hoạch phụ đạo thêm những em yếu kém giúp các em lấy lại kiến thức cơ bản. Tôi xin
phép giáo viên bộ mơn được dự giờ thăm lớp mình để biết được thực lực từng môn của
các em như thế nào từ đó đề ra biện pháp giúp đỡ phù hợp. Còn trong các tiết học đề
nghị giáo viên bộ môn thường xuyên kiểm tra bài vở, gọi các em phát biểu ý kiến.
Những câu trả lời đúng giáo viên bộ môn tuyên dương hoặc cộng điểm để các em có
hứng thú trong học tập
- Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh:
GVCN cũng thường xuyên phối hợp với các thầy cô phụ trách công tác Đội, để thường
xuyên nắm bắt tình hình học sinh lớp mình cũng như phối hợp học sinh cá biệt của
lớp.
+ Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp trên đã áp dụng đạt hiệu quả đối với
các lớp trong trường và có thể nhân rộng cho các đơn vị trường học trong tồn huyện.
- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): khơng
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý
kiến của tác giả:
Nội dung thực Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng( HKI năm So sánh
hiện
( HKI năm học học 2020-2021)
(tăng,

2019-2020)
giảm)


- Thi đua hàng - Không đạt
tuần giữa các
lớp
- Giải 3 làm lồng
- Các cuộc thi đèn đẹp cấp trường
chào mừng ngày
lễ, hội

- Đạt hạng I,II, III hàng tuần
- Giải C thiết kế clip ảnh tuần
hội trung thu cấp tỉnh
- Giải KK cuộc thi tuyen truyền
ma tuý cấp huyện
- Giải I viết chữ đẹp chào mừng
20/11
- Giải II thiết kế thiệp chào
mừng 20/11
- Duy trì cơng - Học sinh đi học - Học sinh đi học đều
tác sỉ số
đều

- Đạt
- Tăng các
giải

- Đạt


Lợi ích về kinh tế: Học sinh nghe lời cha mẹ, thích học hơn, khơng nghịch ngợm quậy
phá, khơng tiêu dùng hoang phí, tiết kiệm chi phí chi tiêu cho gia đình.
Lợi ích về xã hội: Qua áp dụng giải pháp, học sinh ngoan, biết vâng lời thầy cơ, chăm
chỉ trong học tập, ít nghỉ học, tích cực tham gia các phong trào và đạt thành tích cao.
Lợi ích về môi trường: Học sinh lao động tích cực và có ý thức bảo vệ mơi trường.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thạnh Lộc, ngày 3 tháng 12 năm 2020
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN DIỄM NHÂN


UBND HUYỆN CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Châu Thành, ngày tháng năm 2020
PHIẾU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN CƠ SỞ
Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 9/2 tại trường THCS Thạnh
Lộc.
Họ và tên tác giả sáng kiến: NGUYỄN DIỄM NHÂN
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Thạnh Lộc
Họ và tên Thành viên Hội đồng chấm, đánh giá:
1/ …………………………………………
2/………………………………………….

Tiêu chuẩn


Điểm
chuẩn

1. Hình thức (điểm tối đa 01 điểm)
a) Cấu trúc đầy đủ các phần theo hướng dẫn
0,5
b) Trình bày rõ ràng, khoa học
0,5
2. Tính khoa học và thực tiễn (điểm tối đa 01 điểm)
a) Đảm bảo tính logic của vấn đề trình bày
0,5
b) Các giải pháp sáng kiến đưa ra phù hợp với chuyên môn 0,5
nghiệp vụ, giải quyết tốt vấn đề đặt ra
3. Sáng kiến có yếu tố mới và sáng tạo (điểm tối đa là 03
điểm)
(Chỉ chọn 1 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới và cho
điểm tương ứng)
a) Hồn tồn mới, được áp dụng đầu tiên
3
b) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá
2
c) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ Trung bình 1,5
d) Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ ít hơn 1
Trung bình
4. Sáng kiến có khả năng áp dụng (điểm tối đa là 03 điểm)
(Chỉ chọn 1 (một) trong 3 (ba) nội dung bên dưới và cho điểm
tương ứng)
a) Có khả năng áp dụng trong tồn huyện trở lên
3
b) Có khả năng áp dụng và hiệu quả tại đơn vị cơ sở và có thể 2

nhân ra ở một số đơn vị, ban ngành trong huyện có cùng điều
kiện
c) Ở mức độ làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo
1

Tổ
xét
duyệt

điểm chấm
sáng kiến


5. Sáng kiến áp dụng có hiệu quả (điểm tối đa là 02 điểm),
(Chỉ chọn 01 (một) trong 3 (ba) nội dung bên dưới và cho điểm
tương ứng)
a) Áp dụng đem lại hiệu quả cao
2
.b) Áp dụng đem lại hiệu quả khá
1,5
.c) Áp dụng đem lại hiệu quả trung bình
1
Tổng cộng
10
(điểm cộng tối đa: 10 điểm)
* Nhận xét của người đánh giá: (Căn cứ và thuyết minh, bằng chứng, tài liệu nộp
kèm theo sáng kiến),
1. Tính mới trong phạm vi đơn vị:

khơng

2 Đã được áp dụng/áp dụng thử tại đơn vị:

khơng
3. Hiệu quả mang lại::

khơng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
4. Phạm vị áp dụng mở rộng:
a. Được áp dụng trong phạm vi tại cơ sở giáo dục:

khơng
b Được áp dụng ở phạm vi trong huyện:

khơng
c. Được áp dụng ở phạm vi ngồi huyện trong tỉnh

khơng
5. Phân loại sáng kiến
* Căn cứ vào kết quả thành viên Hội đồng chấm, đánh giá Sáng kiến cấp cơ sở, sáng
kiến được phân thành 02 loại: Đạt và không đạt theo thang điểm sau.
- Sáng kiến có tổng số điểm từ 6,0 điểm trở lên thì đạt.
- Sáng kiến có tổng số điểm dưới 6,0 điểm thì khơng đạt.
Châu Thành, ngày tháng năm 20….
Thành viên Hội đồng
(Ký tên ghi họ và tên)

Họ và tên:…………………..


Lưu ý:
- Năm học này các đơn vị thực hiện đúng mẫu Đơn yêu cầu như trên (tối đa 5 trang, in 01
mặt) không thực hiện Bản Mô tả như hàng năm.


- Những dịng tơ màu đỏ là ví dụ, sau khi thực hiện xong các thầy/cô bỏ dùm.
- Trong quá trình thực hiện có vấn đề vướng mắc, liên hệ cơ Thảo Phó Trưởng phịng Giáo
dục và Đào tạo.

PHỤ LỤC II
MẪU GIẤY BIÊN NHẬN ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 18/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Cơng nghệ)
PHỊNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY BIÊN NHẬN ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Số: ……(để trống)
Đã nhận Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến do: Nguyễn Văn A
Nộp ngày …………(để trống) để yêu cầu công nhận sáng kiến:
(Ghi
tên
sáng
kiến) ...........................................................................................................................................
....
Tài liệu kèm theo gồm:
- Đơn yêu cầu (phụ lục I);
- Giấy biên nhận (phụ lục II);
- Giấy chứng nhận sáng kiến (phụ lục III).

Kết quả xem xét Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến sẽ được thông báo cho người nộp đơn
chậm nhất vào ngày……..
….., ngày ... tháng 01 năm 2021
Chữ ký, họ tên của đơn vị tiếp nhận

…………………….
PHỤ LỤC III


MẪU
GIẤY
CHỨNG
NHẬN
SÁNG
KIẾN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 18/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Cơng nghệ)
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHÂU THÀNH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH
Chứng nhận
1, Ông: Nguyễn Văn A, giáo viên trường Tiểu học…. huyện Châu Thành
2, Là tác giả của sáng kiến: “Giải pháp nâng cao ……………”
Số:…………
Châu Thành, ngày tháng năm 2020
KT. CHỦ TỊCH
PHĨ CHỦ TỊCH


Tơ Hà Giang

Giấy chứng nhận sáng kiến số:

1.




2.

Tóm tắt nội dung sáng kiến:
Lợi ích kinh tế - xã hội có thể thu được do áp dụng sáng kiến


Nội dung thực hiện

Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng

So
sánh
(tăng, giảm)

Lợi ích kinh tế:
Lợi ích xã hội:
Lợi ích mơi trường:

(MẪU NÀY DO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TỔNG HỢP CHUNG CHO CẢ TRƯỜNG)

PHỤ LỤC IV
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN CỦA CƠ SỞ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 18/TT-BKHCN ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Cơng nghệ)
TRƯỜNG
TH
…. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-------Độc
lập
Tự
do
Hạnh
phúc
---------------Số:
…….., ngày ….. tháng ….. năm ……….
BÁO
CÁO
KẾT
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG
SÁNG
KIẾN
GIAI
ĐOẠN
TỪ
THÁNG
09/20…
ĐẾN
THÁNG

01/2021
CỦA TRƯỜNG …………………………………………….
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cơ sở huyện Châu Thành.
I. Công nhận sáng kiến:
1. Lĩnh vực hoạt động của Cơ quan/Đơn vị: Quản lý hoạt động giáo dục trên địa bàn huyện
Châu Thành tỉnh Kiên Giang
2. Tổng số giải pháp được đề nghị công nhận sáng kiến: 50 sáng kiến
3. Tổng số sáng kiến được công nhận:


4. Biểu tổng hợp:
STT Họ và tên tác giả Tên
kiến

sángMô tả tóm tắtLợi ích kinh tế-xã hội có thể thu
bản chất củađược do áp dụng sáng kiến
sáng kiến
………
Ghi ngắn gọn từ 3-4 dòng

01
Nguyễn Văn A
……
02
03
……
II. Áp dụng, chuyển giao sáng kiến:
1. Áp dụng sáng kiến: Tổng số sáng kiến đang được áp dụng: 50 sáng kiến
Chữ ký, họ tên của Thủ trưởng Cơ quan/Đơn vị
Nơi nhận:

(Ghi rõ chức vụ và đóng dấu nếu có)
THANG ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN CƠ SỞ
(Kèm theo Quyết định số 19/2019/QĐ-UBND ngày 04/11/2019 của
Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang)
* Lưu ý: phiếu này trường thẩm định và đính kèm sau đơn u cầu cơng nhận sáng kiến,
đồng thời thêm 1 phiếu trắng để hội đồng huyện thẩm định.
UBND HUYỆN CHÂU THÀNH
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…, ngày … tháng … năm …

BIÊN BẢN
Họp Hội đồng sáng kiến
Căn cứ Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về ban
hành điều lệ sáng kiến.
Căn cứ Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN, ngày 10/8/2013 của Bộ Khoa học và Công
nghệ hướng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ sáng kiến được ban hành theo Nghị
định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ
Căn cứ Quyết định số 19/2019/ QĐ-UBND ngày 04/11/2019 của UBND tỉnh Kiên
Giang ban hành quy định về việc xét, công nhận sáng kiến trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;
Căn cứ Quyết định số … [Ghi quyết định thành lập Hội đồng Sáng kiến đối với xã,
thị trấn và ngành Giáo dục)
Vào lúc … giờ … phút ngày … tháng … năm , tại …. [Địa điểm diễn ra cuộc họp],
Hội đồng Sáng kiến tiến (đối với những đơn vị khơng có Hội đồng sáng kiến thì ghi tên cơ
quan, đơn vị…)
…) hành họp xét công nhận sáng kiến cho các tác giả có đơn u cầu cơng nhận sáng
kiến đã được chấp nhận hợp lệ tại Thông báo số … [Ghi số hiệu Thông báo kết quả xử lý
đơn yêu cầu công nhận sáng kiến và ngày, tháng, năm ban hành], cụ thể như sau:

I. THÀNH PHẦN THAM DỰ:


[Ghi Họ tên, chức vụ công tác, chức danh trong Hội đồng Sáng kiến của từng thành viên
tham dự; (đối với những đơn vị khơng có Hội đồng sáng kiến thì ghi tên cơ quan, đơn
vị…) đồng thời ghi rõ người nào vắng có hoặc khơng có lý do]
II. NỘI DUNG CUỘC HỌP
1. Thư ký ơng (bà)…………………………., cơng bố tính Hợp lệ của Hội đồng:
Số thành viên có mặt là [Ghi số thành viên có mặt]/[tổng số thành viên có tên trong
Quyết định thành lập] đồng chí.
(Hội đồng được coi là hợp lệ khi có từ 2/3 số thành viên có mặt trở lên).
2. Thư ký báo cáo tóm tắt nội dung các sáng kiến:
[Liệt kê danh sách tên các sáng kiến; họ và tên, chức vụ, nơi công tác của tác giả
sáng kiến]
3. Các thành viên Hội đồng đã trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét, đánh giá về tính
mới và hiệu quả của sáng kiến. Ý kiến phát biểu của các thành viên:
[Ghi nội dung nhận xét, đánh giá của từng thành viên đối với từng sáng kiến]
4. Đồng chí [Ghi họ tên Chủ tịch Hội đồng] - Chủ tịch Hội đồng thống nhất đề nghị các
thành viên bỏ phiếu, kết quả kiểm phiếu cụ thể như sau:
4.1. Sáng kiến: [Ghi tên sáng kiến thứ nhất]
- Số phiếu phát ra: ….;
- Số phiếu thu vào: …;
- Số phiếu công nhận: …
- Số phiếu không công nhận: …
- Kết quả: … (Nếu có từ 2/3 số phiếu cơng nhận thì ghi “Đạt”, cịn lại ghi “Khơng
đạt”).
4.2. Sáng kiến [Ghi tên sáng kiến thứ hai]
…..
[Ghi kết quả bỏ phiếu đối với từng sáng kiến theo từng mục như mục 4.1]
5. Kết luận của Đồng chí [Ghi họ tên Chủ tịch Hội đồng] - Chủ tịch Hội đồng:

- Ghi nội dung kết luận của Chủ tịch Hội đồng, các cá nhân có sáng kiến được cơng
nhận có kế hoạch triển khai nhân rộng và ứng dụng hiệu quả những sáng kiến thuộc lĩnh vự
liên quan phục vụ cho công tác chuyên môn của đơn vị.
- Căn cứ ý kiến nhận xét, góp ý của các thành viên dự họp và kết quả bỏ phiếu,
………[Ghi tên cơ sở] Hội đồng sẽ ban hành Quyết định công nhận các sáng kiến đạt từ 2/3
số phiếu công nhận trở lên.
Cuộc họp kết thúc vào lúc … giờ … phút cùng ngày. Biên bản đã được đọc cho
các thành viên dự họp thông qua và thống nhất nội dung./.
THƯ KÝ

UBND HUYỆN CHÂU THÀNH
TÊN ĐƠN VỊ

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Đối với xã, thị trấn và ngành Giáo dục)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số: ……/TTr-….

……….., ngày….. tháng….. năm 20..…

TỜ TRÌNH
Về việc đề nghị cơng nhận sáng kiến ……..
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện Châu Thành.
Căn cứ Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về ban
hành điều lệ sáng kiến.
Căn cứ Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN, ngày 10/8/2013 của Bộ Khoa học và Công

nghệ hướng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ sáng kiến được ban hành theo Nghị
định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ
Căn cứ Quyết định số 19/2019/ QĐ-UBND ngày 04/11/2019 của UBND tỉnh Kiên
Giang ban hành quy định về việc xét, công nhận sáng kiến trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;
Căn cứ kết quả cuộc họp xét…….( sáng kiến) ngày …. tháng … năm 2020..
của…………………………….. ,
(Tên đơn vị…….) đề nghị Hội đồng xét sáng kiến huyện Châu Thành xét và công
nhận sáng kiến cấp cơ sở cho … cá nhân (có danh sách kèm theo).
Đã có giải pháp mang lại hiệu quả năm học …….
Đính kèm hồ sơ gồm có:Thang điểm chấm sáng kiến, Đơn u cầu cơng nhận sáng
kiến, Giấy Chứng sáng kiến và Tờ trình, Biên bản họp Hội đồng xét Sáng kiến, Mô tả sáng
kiến./.
Nơi nhận:
- Như kính gởi;
- Lưu VT.

TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ
(Đối với xã, thị trấn và ngành Giáo dục)



×