PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO EAKAR
TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC THỊ BƯỞI
***********
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC
SINH
Giáo viên : Dương Thò Đức
Đơn vò : Trường TH Mạc Thò Bưởi
1
Năm học : 2007 – 2008
PHẦN A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kể chuyện là một trong những phân môn của bộ môn Tiếng việt,
đây là một môn học quan trọng, cần thiết đối với học sinh tiểu học :
Kể chuyện nhằm thỏa mãn nhu cầu nghe kể chuyện của trẻ đồng
thời là mộ t phương tiện giáo dục góp phần hình thành nhân cách, đem lại
những cảm xúc thẩm mó, lành mạnh cho tâm hồn học sinh.
Kể chuyện góp phần tích lũy vốn văn học mở rộng vốn sống cho
trẻ.
Kể chuyện góp phần rèn luyện và phát triển kó năng npí và kể
trước đám đông một cách có nghệ thuật, góp phần khêu gợi tư duy hình
tượng của trẻ.
Bài kể chuyện là một văn bản nghệ thuật mang tính chất tổng hợp
gần như bài tập làm văn. Bài kể chuyện sử dụng các hiểu biết về ngữ
pháp, vốn từ, khả năng nghe nói tiếng Việt, vốn hiểu biết về đời sống
được tích lũy từ những bài học khác nhau . Bài kể chuyện là sự thể hiện
kó năng sử dụng ngôn ngữ (nói) và cảm xúc, cảm thụ của từng học sinh
thông qua diễn biến, sự kiện trong câu chuyện, số phận trong các nhân
vật.
tiểu học, phân môn kể chuyện có tầm quan trọng đặc biệt vì đây
là giai đoạn then chốt của quá trình rèn luyện và phát triển các kó năng sử
dụng tiếng Việt làm nền tảng cho các bậc học cao hơn.
PHẦN B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I.Cơ sở lý luận
Kể chuyện là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ. Trẻ em
rất thích nghe kể chuyện . Từ thưở 2- 3 tuổi trẻ em đã say mê nghe kể
chuyện. Nhiều người không bao giờ quên những kỉ niệm về các buổi tối
nghe kể chuyện. Lớn lên các em đi học biết chữ có thể đọc được chuyện
nhưng vẫn không giảm hứng thú nghe kể chuyện.
Kể chuyện có sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ. Sức mạnh
này bắt nguồn từ sức mạnh của công cụ mà môn kể chuyện sử dụng: đó
2
là tác phẩm văn học nghệ thuật mà giáo viên dùng để kể trong chứng
kiến hay tham gia. Các câu chuyện đó có tác dụng lớn đến tâm hồn và
cảm xúc của các em, đem lại những xúc cảm thẩm mó, lành mạnh. Giờ kể
chuyện còn gíup trẻ sớm tiếp xúc các tác phẩm văn học có giá trò nghệ
thuật rồi đến những câu chuyện xung quanh gần gũi với cuộc sống đời
thường của các em. Vì thế vốn văn học của các em sẽ được tích lũy dần.
Đây là hành trang quý sẽ theo các em suốt cuộc đời mình. Giờ kể
chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho các em.
Qua từng câu chuyện, thế giới muôn màu sác mở rộng trước mắt các em,
các em gặp trong đó từng phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên nhiên, từ
cách trang phục đến cấu trúc nhà ở và đặc biệt là cách sử sự của con
người trong muôn vànø trường hợp khác nhau. Thông qua cacù câu chuyện
kể còn chắp cánh cho lý tưởng của học sinh bay bổng cùng với lý tưởng,
óc tưởng tượng là bệ phóng cho những hoài bão, ước mơ cao đẹp khi các
em bước vào cuộc sống cho sự sáng tạo.
Sống với các nhân vật trong chuyện tư duy hình tượng của trẻ được
khêu gợi và có điều kiện phát triển cùng với cảm xúc thẩm mó. Qua từng
câu chuyện các em biết giá trò của từng chi tiết, thấm thía với từng hình
ảnh nghệ thuật…do đó kể chuyện là miếng đất màu mỡ để trên óc tư duy
hình tượng học sinh phát triển. Kể chuyện là môn học làm phong phú vốn
từ ngữ, giúp học sinh làm quen với sự ứng xử ngôn ngữ trong nhiều lónh
vực giao tiếp, cảm nhận được sự tinh tế của ngôn ngữ… từ đó, học sinh
vận dụng vào việc luyện tập hình thành kó năng sử dụng Tiếng Việt.
Ngoài ra giờ kể chuyện phát triển ngôn ngữ nói của học sinh. Điều đáng
chú ý đây là cách nói trước đám đông một cách nghệ thuật. Ngôn ngữ nói
được rèn luyện trong giờ kệ chuyện hướng tới phong cách nghệ thuật cho
các em.
II. Thực trạng của sáng kiến kinh nghiệm
a, Thuận lợi :
Lớp 5 B là lớp có số lượng học sinh không quá đông phần lớn các
em có ý thức học kể chuyện, một số em có giọng kể hay, rõ ràng phù hợp
với nội dung chuyện. Các em được tiếp cận nhiều truyện đọc có nội dung
gắn với nội dung bài học. Những câu chuyện kể theo tranh trong chương
trình, đồ dùng dạy học được phóng to giúp học sinh dễ quan sát, làm
điểm tựa khi học sinh thi kể.
3
b. Khó khăn: Đây là một môn học khó, học sinh không chỉ nắm nội dung
câu chuyện mà còn phải hiểu được ý nghóa của câu chuyện. Kó năng kể
chuyện của học sinh chưa đồng đều vẫn còn nhiều em kể thiếu hấp dẫn
người nghe, còn lúng túng khi kể, giọng kể chưa phù hợp với giọng của
nhân vật, với từng tình tiết của câu chuyện. thức kể chuyện chưa cao
Đầu năm kó năng kể chuyện đạt được như sau:
Tổng số học sinh của lớp : 28 em trong đó
Điểm : 9 – 10 : 2 em
Điểm : 7 – 8 : 10 em
Điểm : 5- 6 : 9 em
Dưới 4: 7 em
III. Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm
Năm học 2007 – 2008 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5 B. Sau
khi nắm tình hình chung của lớp về kó năng kể chuyện, tôi thống kê các
lỗi cụ thể của học sinh theo từng dạng bài kể chuyện của chương trình tìm
hiểu nguyên nhân và tìm ra những lỗi:
1. Dạng bài kể chuyện theo tranh
Với dạng bài này học sinh thường mắc lỗi khi nghe và nhớ nội dung
câu chuyện chưa hết .Vì vậy khi kể còn lúng túng, lời kể còn chưa rõ
ràng, rành mạch, giọng kể chưa phù hợp với từng nhân vật trong câu
chuyện, chưa biết kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ trong quá trình kể.
Để sửa lỗi này, trước hết bản thân tôi cần nắm vững câu chuyện như là:
- Nắm vững tinh thần chung, ý nghóa chung của câu chuyện.
- Nắm vững toàn bộ diễn biễn của câu chuyện, các tình tiết chính.
- Lựa chọn giọng điệu kể và ngôn ngữ.
- Lựa chọn điểm nhấn, điểm dừng trong quá trình kể.
- Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phụ trợ cho lời kể.
- Sử dụng tranh, ảnh minh họa…
Ngoài ra trong giờ kể chuyện phải tạo ra cho học sinh tâm thế sẵn sàng
tiếp nhận thông tin phải hướng cho HS sự chú ý, sự tập trung tư tưởng để
giúp các em nghe cho hết, cho chính xác nội dung câu chuyện; phải tập
cho HS nói sao cho rõ ràng và lưu loát.
Sau khi kể xong lần 1, HS có thể dùng bút vừa nghe vừa ghi lại những
thông tin cần thiết để bổ trợ trí nhớ hoặc GV có thể ghi một số thông tin
đó lên bảng để HS có chỗ dựa khi kể.
4
Trong hoạt động kể theo nhóm, cặp, khi kể tôi đã tạo cho các em
một tâm thế muốn được kể chuyện, giúp các em tránh được tính ngượng
ngùng, rụt rè.Mặt khác còn giúp các em nắm vững, hiểu và có cảm xúc
đối với câu chuyện sẽ giúp các em tự tin, mạnh dạn và chủ động hơn để
đem đến sự thành công khi kể lại.
2. Dạng bài kể chuyện đã đọc :
Đối với dạng bài này các em thường dựa vào những câu chuyện đã
đọc, đã học trong chương trình ở các lớp dưới hoặc các tiết học trước mà
ít kể được những câu chuyện ngoài chương trình sách giáo khoa nhưng
vẫn đảm bảo phù hợp với nội dung bài học . Trong giờ kể chuyện những
học sinh tìm được câu chuyện như thế GV cần khuyến khích động viên
bằng cách cộng thêm điểm hoặc bằng những lời khen ngợi kòp thời.
3 Dạng bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
dạng bài này các em thường mắc lỗi là tình tiết trong câu
chuyện còn khô cứng, rời rạc, ngôn ngữ nghèo nàn. Để khắùc phục lỗi trên
giáo viên hướng dẫn các em từ những tình tiết chính có thể thêm một số
chi tiết phu,ï kết hợp lồng ghép cảm xúc chân thực của mình để câu
chuyện có sức thuyết phục hơn.
Bằng những việc làm cụ thể trên tôi nhận thấy các tiết học kể
chuyện của lớp tôi đã dần bớt đi sự nặng nề, học sinh hứng thú không
còn rụt rè, lúng túng khi kểû chuyện. Lời kể của các em cũng đầy đủ hơn,
chính xác hơn các tình tiết trọng tâm. Số lượng các câu chuyện ngoài
sách giáo khoa cũng dần tăng lên đáng kể.
Cuối năm khảo sát kó năng kể chuyện của các em đạt được như sau:
Điểm : 9 – 10 : 5 em
Điểm : 7 – 8 : 13 em
Điểm : 5- 6 : 10 em
Tiểu kết: Kể chuyện là một cách nói có nghệ thuật về một văn bản mang
tính thẩm mó. Kó năng kể chuyện có thể rèn luyện đạt được kết quả trên
cơ sở học sinh có kó năng nói tốt. Những người “ ăn không nên đọi, nói
không nên lơì” , ấp úng như “ ngậm hột thò” khó có thể kể chuyện hay
được . do đó muốn rèn luyện kó năng kể chuyện trước hết phải rèn kó
năng nói sao cho ró ràng, khúc chiết , lưu loát; lời kể phải có sự truyền
cảm, thu hút được người nghe, lôi cuốn người nghe vào cảm xúc của câu
chuyện, đồng cảm với diễn biến số phạn của nhân vật, với các tình
5