Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuyên đề rèn kĩ năng tự học cho HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.83 KB, 16 trang )

Chuyên đề học kì II-Năm học 2008-2009
Tháng 02-03 năm: 2009
Chuyên đề 2
rèn luyện kĩ năng tự học cho hs và
tiếp tục ứng dụng CNTT trong dạy học
A.Mục đích yêu cầu:
Qua chuyên đề gây không khí sôi nổi trong dạy của thầy, học của trò.HS tích
cực học tập sáng tạo.
Giúp cho GV nắm chắc và hiểu thêm một số phơng pháp mới áp dụng cho việc
giảng dạy các bộ môn , đặc biệt là rèn luyện kĩ năng tự học cho HS và công tác
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Củng cố vững chắc hơn việc đổi mới phơng pháp...ứng dụng công nghệ thông
tin, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho tất cả GV trong tổ trong việc soạn và dạy học
bằng giáo án điện tử.
Qua chuyên đề bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên góp
phần nâng chất lợng văn hoá cho học sinh.
Rèn kĩ năng sử dụng, vận dụng giáo án điện tử, máy tính xách tay....cho tất cả
giáo viên trong tổ, đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong thời đại
ngày nay.
Qua chuyên đề, rút ra các bài học để giáo viên trong tổ áp dụng , thực hiện vào
công tác giảng dạy của mình.
B. Các b ớc tiến hành .
B ớc 1: Báo cáo nội dung chuyên đề.
Phần một: Rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
I. Đặt vấn đề.
Để thích nghi với yêu cầu học tập ngày nay, giáo dục ngoài việc cung cấp
kiến thức còn phải cung cấp cho HS kĩ năng (KN) tự học, tự chiếm lĩnh tri thức
một cách chính quy và bài bản hơn.
Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục
Tổ trởng: Phạm Văn Định
1


Chuyên đề học kì II-Năm học 2008-2009
Các nhà nghiên cứu giáo dục cũng khảng định tự học (TH) là con đờng tối u
để nâng cao tri thức, nhân cách của mỗi con ngời. Để TH đợc tốt, chẳng những HS
phải học tập chủ động, tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo bằng cố gắng của
chính mình mà ngời dạy phải quan tâm hàng đầu việc dạy cách học, chú trọng cá
nhân hóa việc học, phát triển ở HS kĩ năng và năng lực học tập độc lập, hớng việc
học có mục đích, có kế hoạch đặc biệt là biết cách điều chỉnh các hoạt động học
tập để đạt hiệu quả.
Nhiều nhà giáo dục học, tâm lí học cho rằng, lứa tuổi HS THCS thích hợp
cho bớc đầu hình thành KN tự học.
II. Nội dung.
1. Khái niệm tự học.
TH là một bộ phận của học, nó đợc tạo thành bởi những thao tác, cử chỉ,
ngôn ngữ, hành động của ngời học trong hệ thống tơng tác của hoạt động dạy học;
là quá trình ngời học hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện KN thực
hành, bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách tham khảo và bằng các nguồn
thông tin khác mà ngời học có thể su tầm đợc không có sự hớng dẫn trực tiếp của
giáo viên. Ngời học phải biết cách thu nhận các thông tin cần thiết nh: biết ghi
chép, biết viết tóm tắt, biết lập sơ đồ nội dung môn học và biết cách tham khảo
SGK, sách tham khảo, mạng thông tin, Từ đó, tự làm các bài tập chuyên môn,
tham gia các công việc trong tổ học tập. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc
về học tập của ngời học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của ngời học. Do đó,
ngời học phải có tính độc lập, tính tự giác và kiên trì cao thì mới đạt kết quả. Tự
học xảy ra ngoài lớp mà cũng có thể xảy ra tại lớp. Chủ thể học một cách độc lập
mà cũng có thể hợp tác trong quá trình học.
* Tự học có mối liên hệ bên trong với:
- Tự kiểm tra
- Tự đánh giá
* Tự học có mối liên hệ bên ngoài với:
- Tự giáo dục

Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục
Tổ trởng: Phạm Văn Định
2
Chuyên đề học kì II-Năm học 2008-2009
- Tự quản
2. Kĩ năng tự học.
Kĩ năng tự học là một bộ phận của kĩ năng học tập, cấu trúc của kĩ năng tự
học gồm các kĩ năng bộ phận sau:
a) Những nhóm kĩ năng cơ bản liên quan đến tự học
* Nhóm KN tự định hớng mục đích và động cơ học tập: Tự xác định nhu
cầu, mục đích học tập; tự xây dựng động cơ học tập và hình thành thế giới quan.
Đây là nhóm kĩ năng quan trọng với hoạt động tự học vì nếu không có động cơ,
mục đích thì sẽ không có hứng thú, thậm chí mất phơng hớng và hành động, do
đó không thể có hoạt động nhận thức
* Nhóm kĩ năng tổ chức các hoạt động học tập: tự xây dựng kế hoạch học
tập, tự thực hiện kế hoạch; tự đánh giá kết quả.
* Nhóm kĩ năng tự học nội dung học vấn: kĩ năng nghe hiểu; kĩ năng
nghe ghi; kĩ năng đọc hiểu; kĩ năng tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề; kĩ
năng phát hiện và sửa chữa sai lầm; kĩ năng hợp tác; kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập.
b) Nhóm năng lực giúp cho sự tự học của học sinh: Năng lực tự thu nhận
thông tin, Năng lực tự chế biến thông tin; Năng lực lu giữ thông tin; Năng lực toán
học hóa các tình huống, Năng lực tự đánh giá; Năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề,
c) Nhóm kĩ năng cơ bản cho việc tự học suốt đời: kĩ năng tái hiện; kĩ năng
nhận thức; kĩ năng thực hành; kĩ năng sử sự; kĩ năng hợp tác; kĩ năng giải quyết
vấn đề; kĩ năng nghề nghiệp; kĩ năng tự học; kĩ năng tự quản lí việc học.
Theo tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s phạm, ở lứa tuổi học sinh THCS
động cơ học tập của học sinh phát triển bớc đầu rất phong phú, đa dạng; HS thấy đ-
ợc tầm quan trọng và sự cần thiết của học tập; xuất hiện ý thức độc lập trong việc

học, và xem việc học nh là hoạt động hớng vào thỏa mãn nhu cầu nhận thức của
bản thân, đã xuất hiện lòng tự trọng có mong muốn tự khẳng định mình và phơng
Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục
Tổ trởng: Phạm Văn Định
3
Chuyên đề học kì II-Năm học 2008-2009
pháp nêu gơng có cơ sở để có thể vận dụng tốt trong trờng hợp này. Hoạt động
giao tiếp những quan hệ với các bạn cùng lớp phức tạp, đa dạng hơn, là một nhu
cầu của học sinh, chúng muốn hoạt động chung với nhau, có nguyện vọng đợc trao
đổi thông tin và có những bạn bè thân thiết. Do đó, phơng pháp dạy học hợp tác
theo nhóm nhỏ hoàn toàn hợp lí với lứa tuổi này. Lứa tuổi này có thể xây dựng đợc
các kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch học tập
3. Kĩ năng tự học của HS THCS.
Kỹ năng tự học của học sinh THCS gồm: kỹ năng tự xác định nhu cầu, mục đích
học tập; kỹ năng tự xây dựng động cơ học tập; kỹ năng tự xây dựng kế hoạch học
tập, tìm hiểu và nắm yêu cầu chung về nội dung học tập, tự đối chiếu với kế hoạch
đã đề ra để điều chỉnh cho khớp; kỹ năng tái hiện; kỹ năng tìm ý chính trong khi
đọc; kỹ năng nghe hiểu; kỹ năng nghe ghi; kỹ năng đọc hiểu; kỹ năng đặt câu hỏi;
kỹ năng phát hiện và sửa chữa sai lầm; kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; kỹ
năng thảo luận nhóm; kỹ năng hệ thống hóa kiến thức; kỹ năng xào bài truy bài;
kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá của học sinh; kỹ năng thao tác tự chiếm lĩnh kiến
thức trong các tình huống dạy học điển hình trong học tập các môn học.
4. Các bớc của tự học.
a) Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu, SGK, sách báo các loại, nghe đài,
xem truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển lãm, xem
phim, kịch, giao tiếp với những ngời có học, vói các chuyên gia và những ngời lao
động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau.
b) Ngời tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm
quan trọng trong các tài liệu đã học, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều
cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề cơng, biết cách tra cứu từ điển và sách tham

khảo, biết cách làm việc trong th viện
c) Đói với các HS trong trờng thì ngoài các hình thức kể trên tự học còn thể
hiện bằng cách tự lực làm các bài tập chuyên môn, tham gia các công việc trong
Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục
Tổ trởng: Phạm Văn Định
4
Chuyên đề học kì II-Năm học 2008-2009
các tổ học tập, các câu lạc bộ, các nhóm thực nghiệm sáng tạo và các hoạt động
ngoại khóa khác.
Tự học là một hoạt động đòi hỏi phải có tính đọc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì
cao thì mới đạt kết quả, do đó tự học rất gắn bó với quá trình tự giáo dục để có đợc
những nét tính cách trên.
Một số bớc của hoạt động tự học nh trên cần phải đợc GV nghiên cứu, cụ thể
hóa bằng các kĩ năng, thao tác, tiến tới hình thành thói quen tự học cho HS.
5. Rèn luyện kĩ năng tự học cho HS
GV giúp cho HS thực hiện đúng hành động, hành động phù hợp với những
mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy cho dù đó là hành động cụ thể
hay hành động trí tuệ. Ví dụ kĩ năng ghi chép tài liệu và kĩ năng phân tích các tài
liệu trong ý nghĩ, trong óc,
Để hình thành đợc kĩ năng, trớc hết GV cần giúp HS nắm đợc kiến thức, có
kiến thức làm cơ sở cho sự hiểu biết, luyện tập từng thao tác riêng lẻ cho đến khi
thực hiện đợc một hành động theo đúng mục đích, yêu cầu.
Hình thành thói quen tự học, tự học có kế hoạch, có phơng pháp cho HS là một
nhiệm vụ quan trọng của nhà giáo. GV giúp HS có thói quen tự học thói quen đó
phải là một hành vi, trở thành nhu cầu tự nhiên không thể không có đối với con ng-
ời. Thói quen tự học của HS sẽ là một bộ phận quan trọng nâng cao chất lợng học
tập của các em và hình thành thói quen học tập có phơng pháp. Để làm đợc điều đó
ngời GV phải tỉ mỉ, kiên trì hớng dẫn theo các thao tác, quy trình nhất định. Trớc
mỗi việc làm của hành động tự học GV nên giải thích cho HS hiểu tác dụng, ý
nghĩa rồi hớng dẫn, khuyến khích các em thực hiện, tiến tới giúp các em tự đánh

giá các việc làm và chủ động, tự giác thực hiện các hành vi, tránh làm những việc
không đúng, không tốt trong quá trình học tập.
Để giúp HS tự học có hiệu quả, ngời GV cũng phải thờng xuyên tự học. Chính
tấm gơng tự học của ngời thầy là bài học giáo dục rất sâu sắc cho HS. Đây là vấn
đề không mới song vẫn cứ luôn luôn là vấn đề thời sự, có ý nghĩa sâu xa. Kinh
nghiệm thành công trong giáo dục và dạy học của các anh hùng, chiến sĩ thi đua
Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục
Tổ trởng: Phạm Văn Định
5
Chuyên đề học kì II-Năm học 2008-2009
trong ngành giáo dục, của các nhà giáo nhân dân, nhà giáo u tú, của đông đảo đội
ngũ nhà giáo ngày đêm tận tụy với sự nghiệp trồng ngời đã cho thấy rất rõ điều đó.
Tình yêu nghề, yêu ngời, lòng nhiệt tình, đam mê, tận tụy, tâm huyết của đội ngũ
nhà giáo với lí tởng tất cả vì HS thân yêu đã trở thành nhu cầu tự thân, động cơ
mạnh mẽ của các nhà giáo, giúp họ vợt qua muôn vàn khó khăn, vất vả để tự học
có kết quả và dạy HS biết cách học, biết cách tự học.
Ngày nay trong điều kiện mới, nền kinh tế của chúng ta có những tiến bộ, giáo
dục cũng đứng trớc nhiều thách thức của nền kinh tế thị trờng, tâm lí của HS cũng
không thể không bị ảnh hởng, tác động của mặt trái nền kinh tế thị trờng. Trong
hoàn cảnh nh vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học một cách thờng xuyên, có kế
hoạch và có phơng pháp đúng đắn, khoa học cho HS là một nhiệm vụ bắt buộc và
trách nhiệm nặng nề của ngời thầy.
Sự gần gũi, tận tâm của ngời thầy với HS, chỉ bảo, hớng dẫn từng li, từng tí cho
HS về cách học, cách tự học đồng thời có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình và các
đoàn thể xã hội là nhân tố quan trọng giúp HS thành công trong quá trình tự học.
Vận dụng phơng pháp tự học cũng giống nh vận dụng bất kì một phơng pháp học
tập nào đối với HS cũng cần ở các em một sự luyện tập, sự khổ tâm mới đem lại
kết quả tốt. Quá trình học cách học của HS, quá trình tự học của các em dới sự h-
ớng dẫn của GV có quy luật đặc thù của sự hình thành và phát triển nhân cách của
thế hệ trẻ. Không tuân theo quy luật nhận thức của tâm lí lứa tuổi, không dựa trên

lí luận của giáo dục, dạy học hiện đại để hớng dẫn, giúp đỡ HS phơng pháp học ,
biết tự học sẽ không thể đào tạo đợc lớp ngời mới, tự chủ và năng động, có năng
lực giải quyết vấn đề do thực tiễn đề ra.
Vốn sách vở là hành trang rất quan trọng của HS mà muốn có vốn sách vở
phong phú, giàu có thì phải su tầm, phải đọc, tích lũy nghĩa là phải biết tự học. Lời
dạy của các thầy cô là chung cho mọi HS, nhng những HS nào học đợc cách học,
cách tự học do thầy cô giảng dạy thì sẽ có những sáng tạo và phát triển tốt trong
quá trình học tập. Bài học về đổi mới PPDH theo hớng dạy HS cách học, biết cách
tự học bao giờ cũng là bài học sâu sắc quyết định chất lợng dạy học, giáo dục.
Tổ KHTN - Trờng THCS Quang Phục
Tổ trởng: Phạm Văn Định
6

×