Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Kế Hoạch Năm Học 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.32 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2015 -2016</b>
<b>A – CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>


<b> I - Các chỉ thị hướng dẫn:</b>


- Căn cứ Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 23 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015 - 2016;
<b> - Hướng dẫn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 9 năm 2015 về việc:</b>
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2015 -2016;


- Quyết định số 1154/QĐ-UBND về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian
năm học 2015-2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường
xuyên, ngày 10/8/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau;


- Kế hoạch số 1776/KH-SGDĐT ngày 15/08/2015 về việc thực hiện nhiệm vụ
năm học 2015- 2016 của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Cà Mau;


- Công văn số 2008/SGDĐT-GDTrH ngày 11/09/2015 về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016 của Sở Giáo Dục và Đào Tạo
Cà Mau;


- Căn cứ vào thành tích, hạn chế và kết quả năm học 2014 – 2015.
<b> II - Các điều kiện:</b>


<b>1- Về cơ sở vật chất:</b>


- Tổng số phòng học của trường là 28 phòng (trong đó : Phịng kiên cố: 19
phịng, bán kiên cố: 09 phịng);



- Trường có 03 phịng lãnh đạo, 01 phịng hội đồng sư phạm, 01 phịng thư
viện, 02 phịng thí nghiệm, 02 phịng vi tính, 01 phịng thiết bị và 01 phòng máy chiếu
dùng chung.


- Bàn ghế GV: 28 bộ, ghế thư viện + văn phòng: 100 bộ, bàn đọc thư viện: 02
bộ, bàn văn phòng: 10 bộ, bàn quầy lãnh đạo: 06 cái, 10 tủ sách, 10 tủ cho lãnh đạo và
các bộ phận;


- Bàn ghế học sinh: 540 bộ, với 1080 chỗ ngồi;


- Bảng đen : 28 chiếc đúng quy cách, bảng văn phòng: 08 chiếc.
<b> 2- Cơ cấu tổ chức học sinh:</b>


<i> * Số lớp và số học sinh:</i>


<i><b>Tổng số: 28 lớp, với số học sinh: 1068/580 nữ.</b></i>


<i>-Khối 10: 10 lớp, số học sinh: 418 em/ 239 nữ. (Ban cơ bản)</i>
<i>-Khối 11: 09 lớp, số học sinh: 348 em/ 177 nữ. (Ban cơ bản)</i>
<i>-Khối 12: 09 lớp, số học sinh: 302 em/ 161 nữ. (Ban cơ bản)</i>
<i> * Học sinh diện chính sách:</i>


<b>Khối</b> <sub>Liệt sĩ</sub>Con <sub>T.binh</sub>Con <sub>Dân tộc</sub>Con H. sinh<sub>Mồ côi</sub> <sub>Kh. tật</sub>H.sinh <sub>Hộ nghèo</sub>Con


<b>10</b> 0 3 0 2 1 <b>8</b>


<b>11</b> 0 0 4 0 1 <b>2</b>


<b>12</b> 0 3 1 2 0 <b>4</b>



<b>Tổng</b> <b>0</b> <b>6</b> <b>5</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>14</b>


<i><b>* Học sinh lưu ban: 12 * Học sinh mới tuyển: 408</b></i>
<i><b>* Học sinh chuyển đến: 6</b></i> <i><b>* Học sinh chuyển đi: 5</b></i>


<b>3-/ Đội ngũ Cán bộ – GV-NV:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình, trình độ đạt chuẩn và tương đối đầy đủ các bộ
môn cơ bản. Lực lượng GV đã tăng cường sẽ hỗ trợ một số hoạt động của trường.


<i>(nhất là hoạt động phong trào)</i>


<i> + Số CB - GV - NV: Tổng số: 79/31 </i>nữ.


Trong đó: - Lãnh đạo: 04/01 nữ; - Giáo viên: 68/26 nữ;


<i>Chia ra các bộ mơn như sau:</i>


<b>Văn</b> <b>Sử</b> <b>Địa</b> <b>Cdân</b> <b>T.Anh</b> <b>T.học</b> <b>Tốn</b> <b>Lý-<sub>CN</sub></b> <b>Hoá</b> <b>Sinh-<sub>CN</sub></b> <b>TD-<sub>QP</sub></b>


10/6 5/1 3/1 2/1 8/8 5/0 9/2 8/2 5/1 6/2 7/1


<i>Trình độ đào tạo:</i>


- Đại học: 61/21 nữ; Cao học: 7/4 nữ;


- Nhân viên: 7/4 nữ, (trong đó nhân viên Hợp đồng: 5/2 nữ )
+ Đảng viên: 49/15 nữ; + Đoàn viên: 15/6 nữ;
<b>B - KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC</b>



<b>I- Đặc điểm tình hình:</b>
<b>1- Thuận lợi:</b>


- Một số giáo viên nịng cốt có tay nghề vững, nhiệt tình và say mê với nghề
nghiệp; đa số CB-GV-NV gương mẫu, có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao trong
công việc;


- Các tổ bộ môn hoạt động tương đối đều tay, cơ cấu các tổ chức phù hợp với
tình hình của trường;


- Các tổ chức đồn thể như Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Ban đại diện
CMHS có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong các hoạt động giáo dục; tạo được
những thuận lợi cơ bản trong việc xây dựng nề nếp kỷ cương, thực hiện quy chế
chuyên môn;


- Trong các năm học trước, trường đã xây dựng được một số nề nếp tương đối ổn
định. Phong trào giáo viên giỏi, học sinh giỏi vẫn được chú trọng và giữ vững. Phong
trào thể dục thể thao tiếp tục phát triển, có tiềm năng ở một số mơn;


- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, tỷ lệ học sinh bỏ học,
lưu ban đã giảm trong 2, 3 năm học gần đây;


- Trường được sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa phương nhất là sự quan
tâm chỉ đạo của ngành GD&ĐT.


<b>2 - Khó khăn:</b>


- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao song hầu hết đang trong độ
tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ vì vậy ảnh hưởng đến quản lý lao động, phân công và điều


hành chuyên môn;


- Đời sống giáo viên đa số cịn gặp nhiều khó khăn do khơng có thu nhập thêm.
Một vài giáo viên hiện vẫn chưa có chỗ ở ổn định, vì vậy ảnh hưởng khơng ít đến chất
lượng giảng dạy; việc tập trung đầu tư cho tiết dạy ở một số ít giáo viên chưa được
nhiều, vẫn cịn tình trạng ngán, ngại sử dụng và tự làm đồ dùng, thiết bị hỗ trợ giảng
dạy;


- Phương tiện và các trang thiết bị còn thiếu so với u cầu. Cơ sở vật chất cịn
nhiều khó khăn; hiện chưa có sân chơi, bãi tập đúng quy định cho môn TD &
GDQP-AN;


- Chất lượng đầu vào của học sinh chưa đồng đều, vẫn còn một số học sinh bị
mất kiến thức cơ bản; số học sinh ở trọ khá đơng, ít được sự quan tâm của gia đình,
do đó việc quản lý học tập của đối tượng này gặp nhiều khó khăn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho giáo viên, nhất là các hoạt động phong trào vì thiếu kinh phí cho nên hiệu quả một
vài phong trào chưa cao.


<b> II - Nhiệm vụ:</b>


<b>1- Nhiệm vụ chung:</b>


* Năm học 2015 - 2016 là năm thứ 3 thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, trường
THPT Trần Văn Thời cần tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau:


- Tích cực triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 04/11/2013 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá XI về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc
vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả,


phù hợp với điều kiện của nhà trường, gắn việc đổi mới hoạt động giáo dục với việc
rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên và học sinh.


- Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý theo hướng
tăng cường phân cấp quản lý: Từ Ban Lãnh đạo đến các tổ chức, bộ phận, đoàn thể
cho đến từng giáo viên, nhân viên và học sinh.


- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh ; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức,
kỹ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn. Đa dạng hố các hình thức học tập, chú trọng
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh. Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Đổi mới nội dung ,
phương pháp, hình thức thi, kiểm tra, đánh giá kết qua học tập và rèn luyện của học
sinh, phối hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh;
đánh giá của nhà trường với gia đình và cộng đồng .


- Triển khai thực hiện có hiệu quả việc ơn tập chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc
gia 2016, kỳ thi HSG vòng tỉnh và các cuộc thi, hội thi do Sở GD&ĐT tổ chức.


- Tăng cường các giải pháp để giữ vững và nâng cao chất lượng dạy và học; tiếp
tục giảm tỉ lệ học sinh yếu kém và học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi.


<b> - Nâng cao hiệu lực cơng tác quản lí, duy trì nề nếp, kỉ cương, kỉ luật lao động;</b>
tăng cường nề nếp chuyên môn, đẩy mạnh hoạt động của các tổ chuyên mơn và tổ chủ
nhiệm.


<b> - Tích cực tham mưu với lãnh đạo ngành để tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy</b>
học. Hoàn thiện từng tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia gắn với kế hoạch chiến
lược phát triển nhà trường giai đoạn 2015-2020.



<b> 2- Nhiệm vụ cụ thể:</b>


<b> 2.1- Công tác tư tưởng, chính trị, đạo đức và hạnh kiểm:</b>


<i><b> * Tư tưởng, đạo đức, chính trị của cán bộ – giáo viên – nhân viên:</b></i>
<i> a./ Yêu cầu:</i>


- Quán triệt đầy đủ kịp thời cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về các chỉ thị, nghị
quyết của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các văn bản pháp quy của ngành;
- Giáo dục ý thức công dân, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường, có
ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản tập thể và cá nhân;


- Cán bộ, giáo viên, NV phải gương mẫu thực hiện Hiến pháp và pháp luật, tích
cực bảo vệ trật tự trị an, phòng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình nhà giáo
văn hóa, trường học kỷ cương nề nếp, văn minh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và phong trào thi đua do
ngành phát động. Thực hiện tốt Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12/8/2011, Quyết
định số 16/2008/BGD-ĐT ngày 16/4/2008 “Về quy định đạo đức nhà giáo” của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT và “quy định về chuẩn mực đạo đức” do tập thể CB-GV-NV xây
dựng, thống nhất ; tiếp tục thực hiện tốt việc “Học tập và làm theo tấm gương của
Bác”.


<i> b./ Chỉ tiêu:</i>


-100% CB-GV thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của
ngành, tham gia đủ các lớp chính trị, chun mơn;


-100% CB-GV có tác phong gương mẫu, lối sống giản dị, gần gũi với quần


chúng, bạn bè đồng nghiệp và không vi phạm đạo đức nhà giáo;


- 100% CB-GV-NV có tinh thần tập thể đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong chuyên
môn và sinh hoạt, tự giác trong mọi hoạt động.


<i> c./ Biện pháp:</i>


- Củng cố và tăng cường hoạt động các đoàn thể, qua các chủ điểm 20/10,
20/11/2015 và 26/03/2016 phát động các phong trào : Thi đấu bóng chuyền, cầu lơng
(nam, nữ) để rèn luyện tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể;


- Thường xuyên tổ chức phê và tự phê trong các tổ chức, bộ phận và HĐSP để
góp ý rút kinh nghiệm;


- Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế cơ quan; xử lí
nghiêm các trường hợp vi phạm;


- Hàng tháng tổ chức xếp thi đua từng cá nhân; tiếp tục cải tiến Parem xếp loại thi
đua cho phù hợp; bổ sung tiêu chí xếp loại thi đua cho tập thể lớp và tiêu chí xếp loại
GVCN giỏi ; tham mưu với Ban đại diện Cha mẹ học sinh để tăng cường kinh phí cho
quỹ khen thưởng;


- Thực hiện cam kết nhà trường “Khơng có người vi phạm pháp luật; khơng có
CB-GV-NV sinh con thứ 3; khơng có người vi phạm nội quy, quy chế cơ quan”.


<i><b> * Rèn luyện đạo đức học sinh:</b></i>


<i>a./Nhiệm vụ, yêu cầu:</i>


- Đẩy mạnh biện pháp giáo dục lý tưởng cách mạng, giáo dục truyền thống, giáo


dục đạo đức và lối sống cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật, trong
đó đặc biệt chú ý đến giáo dục về ATGT, giáo dục kỹ năng sống;


- Giáo dục lý tưởng, giáo dục động cơ thái độ học tập đúng đắn; học để biết, học
để hành động đúng, học để khẳng định mình (làm người), học để hòa nhập với cộng
đồng. Chú trọng giáo dục truyền thống nhà trường gắn với truyền thống địa phương;
- Giáo dục lối sống giản dị, tiết kiệm; giáo dục lòng nhân văn nhân ái, tham gia
hoạt động xã hội; giáo dục môi trường, giáo dục về biển đảo;


- Tăng cường các hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường, phòng
chống ma túy, tệ nạn xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, công tác y tế học
đường;


- Phát huy hoạt động của Đoàn trường, đẩy mạnh các hoạt động phong trào theo
chủ điểm; kiên quyết đấu tranh, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà
trường;


- Chú trọng công tác chủ nhiệm, hàng tuần tổ chức sinh hoạt tổ chủ nhiệm tối
thiểu 01 lần, giải quyết dứt điểm những vi phạm về nội quy của học sinh;


- GVCN và GVBM giáo dục học sinh làm theo nội quy và những quy định về kỷ
cương, nề nếp của trường, lớp; quan hệ tốt với gia đình, thầy trị, bạn bè; từng bước
xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, cảnh quan nhà trường sạch, đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 100% học sinh không vi phạm các tệ nạn xã hội;


- 100 % học sinh có thái độ cư xử đúng đắn với thầy cô, người lớn tuổi;


- 98,2 % học sinh có ý thức chấp hành nội quy và các quy định của trường, lớp;
- Hạn chế đến mức thấp nhất hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau.



<i><b> Xếp loại Hạnh Kiểm cuối năm (theo tỷ lệ %)</b></i>


<b> </b>
<b> c./ Biện pháp:</b>


- Tất cả các thành viên trong hội đồng sư phạm đều phải có trách nhiệm quản lý
và giáo dục học sinh; giáo viên bộ môn cùng với việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng
cần phối kết hợp với việc giáo dục đạo đức và lối sống cho học sinh; tăng cường biện
pháp kỷ luật tích cực và tư vấn tâm lý lứa tuổi cho học sinh;


- Các giáo viên chủ nhiệm cần nêu cao ý thức trách nhiệm: bám lớp, duy trì tốt
sinh hoạt cuối tuần để kịp thời nắm chắc đặc điểm tình hình lớp, phân loại đúng đối
tượng học sinh . Nắm vững tiêu chuẩn xếp loại đạo đức học sinh để cho việc đánh giá
xếp loại hạnh kiểm của học sinh được chính xác;


<i><b> - Thực hiện việc xét, xóa kỉ luật cho học sinh sau mỗi học kì để tạo cơ hội cho</b></i>
mỗi học sinh phấn đấu vươn lên trong rèn luyện, tu dưỡng hạnh kiểm;


<i> - Tổ chức giáo dục truyền thống cách mạng của Đoàn TN cho đoàn viên, hội viên;</i>
tổ chức thăm viếng các khu di tích lịch sử cách mạng của địa phương vào dịp thích
hợp;


- Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống tốt đẹp của tuổi trẻ học đường.
Giao cho Đoàn trường ngay từ đầu năm học tiến hành cho gia đình và học sinh thực
hiện cam kết thực hiện tốt Nội quy; không vi phạm ATGT và các tệ nạn XH;


- Thông qua bộ môn GDCD, GDHN, NGLL và các hoạt động ngoại khoá theo
chủ điểm; cán bộ giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lồng ghép để giáo dục đạo đức
tác phong, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh;



- Qua các buổi chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt cuối tuần; các chương trình
phát thanh học đường, thường xuyên giới thiệu các gương học tập, công tác tốt của
đồn viên, thanh niên trong trường; phê bình các tập thể, cá nhân chưa tốt; uốn nắn
những lệch lạc trong tư tưởng của học sinh. Phát huy vai trò, hiệu quả hoạt động của
Tổ tư vấn. Thông qua tổ tư vấn, nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của HS để có
biện pháp giáo dục hiệu quả;


- Triển khai cho học sinh thực hiện tốt các cuộc vận động và các phong trào:
Như cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong
trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”;


- Hội đồng TĐ-KL: động viên khen thưởng kịp thời và xử phạt nghiêm minh,
khách quan.


<b> 2.2- Công tác dạy và học</b>


<i><b> 2.2.1. Hoạt động giảng dạy của giáo viên:</b></i>


<b>HẠNH KIỂM CẢ NĂM</b>


<b>KHỐI</b> <b>SHS</b> <b>TỐT</b> <b>KHÁ</b> <b>TRUNG</b>


<b>BÌNH</b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b>


<i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>S</i>


<i>L</i> <i>Tỉ lệ</i>


<b>10</b> <b>418</b> 277 66,3 131 31,3 10 2,4 0 0 0 0



<b>11</b> <b>348</b> 229 65,8 114 32,8 5 1,4 0 0 0 0


<b>12</b> <b>302</b> 221 73,2 80 26,5 1 0,3 0 0 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> a./ Yêu cầu:</i>


- Thực hiện phân phối chương trình, kế hoạch dạy học một cách linh hoạt theo
định hướng phát triển năng lực học sinh. Thực hiện có hiệu quả việc dạy học tích hợp
một số nội dung theo quy định của Bộ GD&ĐT;


- Thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế chuyên môn; giáo án được ký
duyệt trước một tuần, giáo án phải thực hiện theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy
học đúng theo yêu cầu cơng văn số 2055/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 16/9/2015 của
Sở GD&ĐT; tích cực dự giờ để rút kinh nghiệm và nâng cao tay nghề: tối thiểu mỗi
giáo viên phải dự được 02 tiết/ tháng;


- Tham gia đầy đủ, có hiệu quả các buổi sinh hoạt, hội họp, các lớp bồi dưỡng
chính trị, chun mơn; thực hiện có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng thường xuyên theo
kế hoạch;


- Tiếp tục thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy kết hợp với đổi mới
công tác kiểm tra, đánh giá; đảm bảo khách quan, chính xác, cơng bằng, phù hợp với
định hướng đổi mới giáo dục hiện nay;


- Giáo viên tăng cường hướng dẫn phương pháp học, kĩ năng tự học, tự nghiên
cứu SGK và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ cho học sinh;
xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, phù hợp với từng đối tượng học sinh giúp HS vận
dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục triệt để việc ghi nhớ máy móc. Có biện
pháp định hướng nội dung giúp HS tự đọc bài mới, tự làm bài tập ở nhà;



- Thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục địa phương, nội dung dạy học các
vấn đề địa phương phải được đưa vào nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh trong bài kiểm tra thường xuyên và định kì. Thực hiện tốt các nội dung tích
hợp như học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục pháp luật,
giáo dục phòng chống tham nhũng, giáo dục chủ quyền quốc gia về biển đảo,…theo
đúng quy định;


- Thực hiện nghiêm túc, có chất lượng các loại hồ sơ sổ sách theo quy định;
- Tuyệt đối tuân theo sự sắp xếp, điều chỉnh của lãnh đạo, chấp hành và thực
hiện có hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém.


<i> b./ Chỉ tiêu:</i>


<i><b> Nghiệp vụ chuyên môn:</b></i>


<b> - Xếp loại chuyên môn :</b>


+ Giáo viên xếp loại giỏi : 50 gv; + Giáo viên xếp loại khá : 18 gv.
+ Giáo viên xếp loại TB : 0 gv; + Giáo viên xếp loại yếu : 0 gv.


- 100% GV không vi phạm Qui chế chuyên môn.


- 100% GV thực hiện soạn giảng theo quy định tại công văn số


2055/SGDĐT - GDTrH - GDTX ngày 16/9/2015 của Sở GD&ĐT về hướng dẫn xây
dựng kế hoạch dạy học (giáo án) theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất HS.
- 100% GV tham gia Diễn đàn đổi mới KTĐG (qua truonghocketnoi.edu.vn).
- 100% GV tham gia “trường học kết nối”.



- Thao giảng: Thực hiện theo Quy chế chuyên môn: tối thiểu 1 tiết/môn/HK.
- Tham gia hướng dẫn học sinh dự thi cuộc thi NCKHKT cấp tỉnh: 2-3 đề tài.
- Tham gia hướng dẫn học sinh dự thi sử dụng kiến thức liên môn để giải
quyết vấn đề thực tiễn cấp tỉnh: 2 đề tài.


- Dự thi chuyên đề dạy học tích hợp cấp tỉnh: tối thiểu 2 giáo viên.


<i> - Trong năm học có 48,6 % cán bộ, giáo viên có SKKN được Sở GD&ĐT công</i>


nhận.


<i><b> Chỉ tiêu về chất lượng các bộ môn giảng dạy: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Môn</b> <b>Khối 10 (418)</b> <b> Khối 11 (348)</b> <b> Khối 12 (302)</b>


SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)


<b>Toán</b> 296 70,8 261 75,0 242 80,1


<b>Lý</b> 311 74,4 276 79,3 258 85,4


<b>Hoá</b> 296 70,8 263 75,6 259 85,8


<b>Sinh</b> 293 70,1 276 79,3 266 88,1


<b>C.nghệ</b> 340 81,3 288 82,8 265 87,7


<b>Tin học</b> 359 85,9 338 97,1 271 89,7


<b>Ngữ văn</b> 339 81,1 296 85,1 245 81,1



<b>Sử</b> 346 82,8 298 85,6 259 85,8


<b>Địa</b> 337 80,6 295 84,8 265 87,7


<b>GDCD</b> 391 93,5 324 93,1 293 97,0


<b>T.Anh</b> 274 65,6 245 70,4 227 75,2


<b>Thể dục</b> 418 100 348 100 302 100


<b>GDQP</b> 418 100 348 100 302 100


<i> c./ Biện pháp:</i>


- Sắp xếp, điều chỉnh lại chương trình, kế hoạch giáo dục theo định hướng phát
triển năng lực học sinh thông qua việc đối chiếu, rà soát nội dung giữa các môn học để
điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế của
nhà trường và địa phương, đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ năng;


- Các tổ chun mơn chỉ đạo các nhóm lựa chọn và xây dựng các chủ đề dạy
học trong mỗi mơn học; khuyến khích việc xây dựng các chủ đề tích hợp, liên mơn;
đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo hình thức,
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chuyển lãnh đạo trường phê duyệt trước khi
thực hiện;


- Chỉ đạo giáo viên đổi mới triệt để hình thức tổ chức dạy học theo hướng đa
dạng hóa các hình thức học tập; chú trọng các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, nghiên
cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông. Coi trọng việc giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh


học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường;


- Chun mơn cùng với Cơng đồn, Đồn trường lập kế hoạch và phát động các
phong trào: thi GV dạy giỏi cấp trường; GVCN giỏi cấp trường, cấp tỉnh và các cuộc
thi khác do Sở GD-ĐT tổ chức như thi KHKT cấp tỉnh dành cho học sinh, thi vận
dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn (HS) và cuộc thi dạy
học theo chủ đề tích hợp (GV);


- Chỉ đạo các tổ thực hiện tốt các tiết thao giảng theo các chủ điểm lớn của năm
học (20/11/2015, 26/03/2016). Giao các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, tổ chức
được tối thiểu 01 chuyên đề / tổ/ năm học. Trong năm học, phấn đấu xây dựng được
từ 1- 2 chuyên đề cấp trường, 01 chuyên đề cấp Sở;


- Tăng cường công tác dự giờ, đặc biệt là dự giờ đột xuất, mở rộng thêm các
hình thức dự giờ khác;


- Hiệu trưởng ủy quyền cho các tổ trưởng chuyên môn kiểm tra ký duyệt giáo
án thường xuyên (một tuần/ lần, bài soạn thực hiện trước một tuần). GV khi đi học, đi
công tác phải soạn giáo án đầy đủ, giao lại cho tổ chuyên môn để phân công người
dạy thay;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thành lập tổ kiểm tra quy chế chuyên môn, cùng với lãnh đạo thường xuyên
kiểm tra và đối chiếu việc giảng dạy của giáo viên qua thời khóa biểu, sổ báo giảng và
sổ theo dõi tiết học; kiểm tra việc cập nhật điểm, cập nhật số buổi nghỉ vào sổ điểm
lớp và phần mềm theo quy định.


<i><b> 2.2.2. Chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG:</b></i>


<i> a./ Yêu cầu:</i>



- Đảm bảo việc đổi mới PPDH được thể hiện ngay trong bài soạn trên cơ sở lưu
ý tới việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng
của học sinh;


- Giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung bài học,
tăng cường việc sử dụng các phương tiện, trang thiết bị trong giảng dạy; sử dụng ngôn
ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu; tác phong thân thiện, khuyến khích,
động viên học sinh học tập;


<i><b> - Cụ thể hoá và tổ chức thực hiện tốt phong trào thi đua đổi mới PPDH; từng</b></i>


bước cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn, chú trọng vào việc thảo luận, góp ý kiến
qua các tiết dạy, tiết thao giảng và tiết dự giờ nhằm giúp cho giáo viên từng bước nâng
cao chất lượng giờ dạy, khơng ngừng tìm tịi, học hỏi việc giảng dạy hiệu quả;


<b> - Thực hiện nghiêm túc “trường học kết nối” theo Công văn số </b>
5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT ngày 08/10/2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn
và đổi mới PPDH –KTĐG;


- Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học; bảo đảm cân đối giữa
trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; chú
ý việc tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng; đánh giá học sinh ở 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng
cao;


- Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,
nghiên cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng
công nghệ thông tin;


<b> - Nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, đối với các</b>


môn KHXH tăng cường ra các câu hỏi mở; gắn với thời sự quê hương, đất nước để
học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội;
- Ngoài ra, đối với việc đổi mới KTĐG phải chủ động kết hợp một cách hợp lí,
phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tự luận giữa trắc nghiệm khách quan; giữa kiểm
tra lí thuyết và thực hành. Mơn ngữ văn thực hiện theo công văn số
1933/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT ngày 15/4/2014 và công văn 2183/SGDĐT-1933/BGDĐT-GDTrH-GDTX
ngày 08/10/2014 của Sở GD&ĐT. Đối với môn tiếng Anh, thực hiện kiểm tra đánh
giá học sinh theo công văn số 5333/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT ngày 29/9/2014
và công văn số 1924/SGDĐT-GDTrH-GDTX về triển khai đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực môn tiếng Anh cấp trung học ngày 03/9/2015của Sở GD&ĐT;
- Thực hiện nghiêm túc xây dựng đề thi, đề kiểm tra theo ma trận; tăng cường ra
các câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với
từng đối tượng HS.


b./ Chỉ tiêu:


<b> - Trong năm học phấn đấu mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên có 01 đổi mới (hoặc 1 cải</b>
tiến) trong cơng việc của mình. Có kế hoạch triển khai việc nhân rộng những đề tài, SKKN
hay để cùng trao đổi, học hỏi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> - 100 % các tiết thao giảng sử dụng trình chiếu. Phấn đấu mỗi mơn sẽ thực hiên</i>


được 01 bài giảng giáo án điện tử/ học kì. Tăng cường sử dụng phương tiện trực quan
trong giảng dạy; tự làm hoặc thiết kế được ít nhất 01 đồ dùng giảng dạy/giáo viên/năm
họ;


- 100% GV tham gia có hiệu quả “trường học kết nối”;


- 100 % các tổ chuyên môn tổ chức được chuyên đề liên quan đến đổi mới
PPDH, đổi mới KTĐG;



- 100 % GV thực hiện nghiêm túc việc ra đề kiểm tra theo theo quy định của Sở
và của Bộ GD&ĐT;


- 100 % GV thực hiện nghiêm túc việc nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức
kỹ năng, tài liệu tham khảo trước khi xây dựng tiết dạy.


<i> c./ Biện pháp:</i>


- Lãnh đạo trường giao cho các tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch, nội
dung cho việc đổi mới PPDH, KTĐG, tránh lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích khả năng tự học của học
sinh;


- Giao cho các tổ chuyên môn phân công giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh
xây dựng ý tưởng, tạo ra sản phẩm tham gia 02 cuộc thi: Nghiên cứu KH KT và cuộc
thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn;


- Nhà trường hỗ trợ về CSVC và thiết bị , cùng với các tổ CM đẩy mạnh một
cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy;
tăng cường việc sử dụng các phương tiện, trang thiết bị đã có, tìm tịi tự làm những đồ
dùng trực quan chưa có, thực hiện đủ các tiết thí nghiệm-thực hành theo đăng kí của
tổ;


- Các tổ chuyên môn đưa vào nội dung các buổi sinh hoạt việc trao đổi về thiết kế
bài giảng khoa học, đúng trọng tâm, nhất là các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới;
tổ chức cho tổ viên trao đổi, học tập về các kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi
v.v ...Đối với các môn khoa học xã hội cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tăng cường các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để
học sinh được bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội;



- Các tổ chuyên môn tăng cường nhiều hơn nữa việc xây dựng “Ngân hàng” (thư
viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, tài liệu tham khảo.v..v. có chất lượng đưa lên Website
để giáo viên tham khảo, học tập;


- Tổ chức và động viên học sinh tích cực tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học
kỹ thuật, cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn;


- Đối với giáo viên, khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự
cố gắng, tiến bộ của học sinh. Việc cho điểm phải kết hợp giữa đánh giá kết quả bài
làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ. Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và
biết tự đánh giá năng lực của mình.


<i><b>2.2.3. Hoạt động học tập của học sinh:</b></i>


<i>a./ Yêu cầu:</i>


- Học sinh phải học tập chuyên cần, có động cơ, thái độ đúng đắn; trung thực
trong kiểm tra, thi cử. Có khả năng làm việc cá nhân, thành thục trong làm việc theo
nhóm, có kĩ năng tự học, tự nghiên cứu;


- Học sinh phải có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập theo quy định;


- Học sinh phải nắm vững được kiến thức cơ bản của chương trình, biết vận
dụng vào thực tế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cầu của giáo viên; chấp hành tốt những quy định của lớp, nội quy của nhà trường. Biết
đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập;


- Cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm liên hệ tốt với gia


đình để quản lý việc học tập ở nhà của học sinh.


<i><b>b./ Chỉ tiêu: Xếp loại Học lực : (Tỉ lệ %)</b></i>


<b>KHỐI</b> <b>SHS</b>


<b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TrB</b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b> <b>TB Trở</b>


<b>lên</b>


<i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i> <i><sub>L</sub>S</i> <i>Tỉ lệ</i> <i>SL</i> <i>Tỉ lệ</i>


<b>10</b> <b><sub>418</sub></b> <sub>37</sub> <sub>8,9</sub> <sub>134</sub> <sub>32,1</sub> <sub>192</sub> <sub>45,9</sub> <sub>55</sub> <sub>13,2</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>363</sub> <sub>86,8</sub>


<b>11</b> <b><sub>348</sub></b> <sub>47</sub> <sub>13,5</sub> <sub>111</sub> <sub>31,9</sub> <sub>164</sub> <sub>47,1</sub> <sub>26</sub> <sub>7,5</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>322</sub> <sub>92,5</sub>


<b>12</b> <b><sub>302</sub></b> <sub>32</sub> <sub>10,6</sub> <sub>114</sub> <sub>37,7</sub> <sub>134</sub> <sub>44,4</sub> <sub>22</sub> <sub>7,3</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>280</sub> <sub>92,7</sub>


<b>TỔNG</b> <b><sub>1068 116</sub></b> <b><sub>10,9</sub></b> <b><sub>359</sub></b> <b><sub>33,6</sub></b> <b><sub>490</sub></b> <b><sub>45,9</sub></b> <b><sub>103</sub></b> <b><sub>9,6</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>965</sub></b> <b><sub>90,4</sub></b>


<i> c./ Biện pháp:</i>


- Đối với học sinh giỏi, học sinh năng khiếu: Ngay từ trong hè, giáo viên đươc
phân công tiến hành bồi dưỡng ngay đối với một số bộ mơn Tốn, Ngữ văn, Tiếng
Anh, Vật Lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí;


- Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự
nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ;
xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụng
sáng tạo kiến thức đã học;



- Động viên học sinh tham gia 02 cuộc thi: Nghiên cứu KH KT và cuộc thi Vận
dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn;


- Tiến hành dạy tự chọn theo đúng hướng dẫn. Tổ chức ôn chuyên đề; ôn thi Tốt
nghiệp THPT Quốc gia ngay từ tuần thứ 3;


- Củng cố hoạt động của tổ chủ nhiệm, kết hợp tốt giữa gia đình, nhà trường để
quản lý tốt việc học tập ở nhà của học sinh; thực hiện có hiệu quả sổ liên lạc điện tử;


- Đoàn trường và Chi đoàn giáo viên kết hợp tổ Chuyên môn thành lập một số
câu lạc bộ học tập, tổ chức nói chuyện được một buổi trao đổi về kinh nghiệm và
phương pháp học tập;


- Phát động các phong trào như: Đăng ký tiết học tốt, buổi học tốt; thi hùng biện;
sáng tác thơ văn vào chủ điểm thích hợp.


<b> 2.3. Cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên:</b>


<i>*Yêu cầu:</i>


- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng thường xuyên theo
công văn số 2012/BGDĐT-NGCBQLGD của Bộ GD&ĐT ngày 25/5/2015, kế hoạch
số 1364/KH-SGDĐT ngày 24/6/2015 của Sở GD&ĐT và công văn số
2048/SGDĐT-TCCB ngày 16/9/2015 của Sở GD&ĐT về một số lưu ý trong công tác phát triển đội
ngũ NG,CBQL và NV các cơ sở giáo dục năm học 2015-2016;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tham gia đầy đủ và có hiệu quả các lớp bồi dương chuyên môn, các lớp tập
huấn do Sở GD&ĐT tổ chức và tham gia các lớp bồi dưỡng CBQL dành cho tổ trưởng
chuyên môn.



<i>* Chỉ tiêu:</i>


- 100% GV đăng ký và tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo quy định;
- Cử từ 1 đến 2 GV tham gia các lớp sau đại học;


- Cử từ 1 đến 2 GV tham gia thi Chứng chỉ C1 theo khung tham chiếu Châu Âu;
- Cử từ 2-3 tổ trưởng chuyên môn hoặc CB dự nguồn tham gia lớp bồi dưỡng
CBQL – tháng 10/2015.


<i>* Biện pháp:</i>


- Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn GV và đánh giá theo chuẩn GV đúng
thực chất và đúng quy định. Trên cơ sở đó, rà sóat, sắp xếp đội ngũ phù hợp với năng
lực, sở trường và nguyện vọng của từng GV;


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên sát với tình hình thực tế của nhà
trường và năng lực của GV. Kết hợp giữa bồi dưỡng và tuyển mới để củng cố đội ngũ
GVcốt cán;


- Tạo điều kiện cho GV đi học trên chuẩn và đạt chuẩn (môn tiếng Anh) theo
quy định;


- Tham gia đầy đủ, có hiệu quả các đợt bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn do Sở
GD&ĐT, Bộ GD&ĐT hoặc các trường Đại học sư phạm tổ chức;


- Thực hiện có chiều sâu và hiệu quả cao phong trào đổi mới PPDH và KTĐG,
qua đó giúp nâng dần năng lực, trình độ chun mơn của GV;


- Tổ chức có hiệu quả việc đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn ở


các tổ chuyên môn theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT.


<b> 2.4. Hoạt động GDNGLL, GDHN, dạy nghề, lao động, thư viện:</b>


<i>a./ Yêu cầu:</i>


- Thực hiện đúng, đủ các HĐNGLL, HĐHN, dạy nghề; tích hợp giáo dục mơi
trường, kỹ năng sống, phịng chống tham nhũng, học tập và làm theo Bác, bảo vệ môi
trường, tuyên truyền về chủ quyền biển đảo,… vào một số môn học theo quy định;


- Làm cho đội ngũ giáo viên và học sinh thấy được sự cần thiết của công tác lao
động, hướng nghiệp và dạy nghề;


- Thực hiện việc dạy và tổ chức thi nghề cho học sinh khối 11 theo kế hoạch của
Sở GD&ĐT.


- HS nhận thức những định hướng nghề nghiệp cho tương lai của chính mình. Tổ
chức hướng nghiệp cho học HS theo đúng chương trình được điều chỉnh của Bộ
GD&ĐT;


<i> b./ Chỉ tiêu:</i>


- Tổ chức được ít nhất 02 buổi lao động/ lớp/ học kỳ;


- Tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh lớp 11 theo đúng hướng dẫn cụ thể
của Sở GD&ĐT Cà Mau và điều kiện thực tế của trường;


- 100% học sinh và PHHS khối 12 được tư vấn chi tiết, cụ thể về các ngành nghề
ở các trường ĐH, CĐ và những dự báo về nhu cầu trên cơ sở năng lực của từng học
sinh;



- Tổ chức được 1 buổi triển lãm sách/ năm học, 1 tiết giới thiệu sách/tháng.


<i> c./ Biện Pháp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cử 01 đ/c trong lãnh đạo trường phụ trách công tác Hướng nghiệp, lao động và
dạy nghề để có kế hoạch chỉ đạo cụ thể trong từng thời điểm;


- Tổ chức được từ 2 - 3 buổi lao động cơng ích, 1 – 2 buổi mít tinh, diễu hành cổ
động cho các phong trào của địa phương;


- Tổ chức hoạt động thư viện thường xuyên, khoa học, đáp ứng yêu cầu đọc sách
của người đọc.


<b> 2.5. Hoạt động văn nghệ, GDTC và y tế trường học:</b>


<i>a./ Yêu cầu:</i>


- Đoàn TN, Hội LHTN thành lập được đội văn nghệ riêng để phục vụ các buổi
lễ, hội theo chủ điểm;


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh năng khiếu của các bộ mơn điền kinh,
bóng chuyền để chuẩn bị cho Hội khỏe Phù đổng vòng tỉnh vào tháng 3/2016;


- Qua các chủ điểm lớn phát động các Hội thi: thi văn nghệ, làm báo tường; đưa
một số trò chơi dân gian vào các chủ điểm 20/11, 26/3;


- Vận động HS tham gia hai loại hình bảo hiểm: phấn đấu BHYT đạt 100%;
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân và ý thức cộng đồng để ngăn ngừa các
bệnh dịch, nhất là bệnh cúm, dịch sốt xuất huyết, dịch tả.



<i>b./ Chỉ tiêu:</i>


- Củng cố 1 đội bóng đá nam và 1 đội bóng chuyền nữ hoặc bóng đá nữ của
CB-GV-NV, tham gia có hiệu quả giải bóng đá truyền thống các trường THPT trong
huyện;


- Trừ số học sinh khuyết tật, HS được miễn,100 % HS tham gia học tập có hiệu
quả bộ mơn TD, QP-AN;


- 100% các lớp biết hát đúng bài Quốc ca, 02 bài bài hát tập thể, Đoàn viên biết
hát đúng Đoàn ca;


- Xây dựng kế hoạch cho đội tuyển bóng chuyền, điền kinh học sinh tập luyện
ngay trong học kì I.


<b>2.6. Cơng tác quản lý chỉ đạo:</b>


<i><b>* Công tác tổ chức:</b></i>
<i>a./ Yêu cầu:</i>


- Kiện toàn lại các tổ chức, bộ phận, đoàn thể;


- Tăng cường hoạt động của các Hội đồng, Ban chỉ đạo: như Hội đồng trường,
Hội đồng thi đua khen thưởng- KL, Ban chỉ đạo BD-HSG, Ban Tư vấn, Hướng
nghiệp;


- Đối với các tổ chức đoàn thể lãnh đạo trường trên cơ sở tơn trọng tính độc lập
sáng tạo của cá nhân và các bộ phận song sẽ tiến hành kiểm tra thường xuyên để có
hướng điều chỉnh uốn nắn. Bố trí phân cơng cán bộ giáo viên trên cơ sở năng lực, đạo


đức, phẩm chất chú trọng cán bộ trẻ có uy tín với tập thể.


<i>b./ Chỉ tiêu:</i>


- Kiện tồn lại 02/07 tổ chun mơn và tổ hành chính;


- Sớm hoàn thành đề án Tinh giản BC, đề án vị trí viêc làm để thực hiện kế
hoạch xây dựng, củng cố và phát tiển đội ngũ;


- BCH Đoàn trường và Chi đoàn giáo viên tổ chức ĐH sớm để xây dựng KH chỉ
đạo các phong trào.


<i><b>* Công tác tự kiểm tra:</b></i>
<i>a./ Yêu cầu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản lí thư viện, thiết bị; kiểm tra
việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học; việc thực hiện Quy chế chuyên môn của
CB-GV;


- Đối với hoạt động kiểm tra chuyên môn mục đích chủ yếu để nâng cao chất
lượng giảng dạy của GV và hoạt động học tập của HS;


- Đối với các tổ chức, bộ phận, việc kiểm tra không đồng nhất với kế hoạch kiểm
tra của Ban thanh tra nhân dân.


<i> b./ Chỉ tiêu:</i>


- Kiểm tra HĐSP: Theo kế hoạch <i><b>- Kiểm tra chuyên đề: 100% gv;</b></i>


- Kiểm tra các mặt hoạt động: Chuyên mơn, chủ nhiệm, kiểm tra CSVC, bộ phận


kế tốn, văn phịng và các đồn thể.


<i><b>2.7. Cơng tác xây dựng đồn thể:</b></i>


<i><b> * Công tác xây dựng Đảng trong nhà trường:</b></i>


<i> a./Yêu cầu:</i>


- Đảng bộ làm tốt cơng tác chính trị, tư tưởng, xây dựng ý thức chấp hành, tôn
trọng tổ chức. Ln bồi dưỡng lí tưởng Đảng cho cán bộ, đảng viên, giáo viên;


- Đảng bộ cùng Lãnh đạo trường và các tổ chức đoàn thể thường xuyên tổ chức
phê và tự phê để xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí;


- Đảng bộ có kế hoạch bồi dưỡng lý luận chính trị cho lãnh đạo, đảng viên, GV,
tham mưu với Huyện ủy đưa đi đào tạo các lớp bồi dưỡng chính trị, học tập các lớp
trung cấp, cao cấp cho CB, đảng viên, giáo viên, nhân viên.


<i>b./ Chi tiêu:</i>


<i>- Giữ vững danh hiệu “Đảng bộ trong sạch vững mạnh”.</i>


- Trong năm học gửi đi học châm bồi từ 05 đến 06 đồng chí, kết nạp mới từ 1 đến
2 đồng chí đảng viên mới;


- Đưa đi học lớp trung cấp chính trị: Từ 2 đến 3 đ/c;
- 100% đảng viên đăng ký “Học tập và làm theo Bác”;
- 100% đảng viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên;
- 90 % đảng viên được xếp loại chuyên môn Giỏi;



<i> * Biện pháp :</i>


- Tăng cường công tác vận động quần chúng, tuyên truyền cho mọi người nhận
<i>thức về lí tưởng của Đảng. Thực hiện tốt cuộc vận động :“Mỗi thầy cô giáo là một</i>


<i>tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.</i>


- Thực hiện tốt và có chiều sâu cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”.


- Tổ chức được ít nhất 01 buổi học tập về lí luận chính trị, về xây dựng đạo đức,
lối sống cho CB- GV- NV trong trường (có thể lồng ghép vào các buổi họp Hội đồng
SP).


<i><b> * Cơng tác xây dựng tổ chức Cơng đồn:</b></i>
<i> a./ Yêu cầu:</i>


- Đẩy mạnh các hoạt động Cơng đồn, tăng cường xây dựng khối đồn kết nội
bộ. Chăm lo cơng tác giáo dục tư tưởng cho CB-GV-NV, chú trọng công tác chuyên
môn; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho GV, NV;


- Cơng đồn cùng lãnh đạo trường quản lý tốt công tác thi đua, từng bước cải
tiến công tác thi đua cho phù hợp với thực tế của nhà trường;


- Chỉ đạo và vận động đoàn viên CĐ thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động
lớn trong năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- CĐCS giới thiệu 1-3 đồn viên cơng đồn học lớp bồi dưỡng nhận thức về
Đảng.



- Phấn đấu trong năm học giữ vững danh hiệu Cơng đồn cơ sở vững mạnh;
- 100% đồn viên Cơng đồn chấp hành mọi chủ trương, đường lối chính sách
của nhà nước của ngành, tự giác hoàn thành nhiệm vụ được phân công;


- 100% đồn viên Cơng đồn thực hiện tốt các hoạt động, không vi phạm công
tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình. Khơng ai vi phạm đạo đức nhà giáo;


- 100% đồn viên Cơng đồn có tinh thần đoàn kết nội bộ, thương yêu giúp đỡ
lẫn nhau trong sinh hoạt cũng như trong chuyên môn nghiệp vụ;


- 85 % đồn viên cơng đồn đạt lao động tiên tiến cuối năm học.
<i><b> * Xây dựng Đoàn trường và Chi đoàn giáo viên:</b></i>


<i> a./ Yêu cầu:</i>


- Củng cố Ban chấp hành Đoàn trường; gắn hoạt động của Đoàn thanh niên
với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường.


- Tổ chức tốt các sinh hoạt, các phong trào thi đua theo chủ điểm; tạo được


khơng khí thi đua sơi nổi trong tồn trường; xây dựng và kiện toàn lại tổ cờ đỏ để đẩy
mạnh các hoạt động nề nếp, tăng cường các hoạt động xã hội, nhân đạo; tiếp tục duy
trì và phát huy quỹ “Vì bạn nghèo”;


<i> - Tổ chức phát động thi đua về phong trào: “Đổi mới phương pháp giảng dạy và</i>


<i>đổi mới kiểm tra, đánh giá” trong Chi đoàn giáo viên năm học 2015-2016, có sơ tổng</i>


kết, rút kinh nghiệm kịp thời;



- Đoàn viên GV làm nòng cốt trong việc tuyên truyền, rèn luyện cho học sinh
thói quen, ý chí tự học, từ đó khơi dậy lịng ham học, nội lực vốn có trong mỗi học
sinh.


<i> b./ Chỉ tiêu:</i>


- Đoàn trường giữ vững danh hiệu vững mạnh;


- 100% đoàn viên giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ được phân cơng, gương mẫu
trong mọi hoạt động (nhất là hoạt động giảng dạy) tổ chức từ 1- 2 buổi lao động cơng
ích, thực hiện có hiệu quả chủ điểm 20/11, 03/02 và 26/03;


- 100 % Chi đồn, Chi hội thực hiện tốt các chương trình của trường và Đoàn
cấp trên phát động ; 20 Chi đồn xếp loại “vững mạnh”, cịn lại xếp loại khá;


- 80 % đoàn viên GV được XL nghiệp vụ CM giỏi còn lại XL khá; 05 đoàn viên
giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp trường;


- Chi đồn giáo viên giới thiệu được ít nhất 01 đoàn viên tham dự lớp bồi dưỡng
nhận thức về Đảng;


- 100 % đồn viên học sinh và hội viên khơng vi phạm quy chế thi và kiểm tra;
- 100% Chi đồn qun góp quỹ “Vì bạn nghèo”.


<i><b> * Ban Đại diện CMHS:</b></i>


- Kiện toàn lại Ban Đại diện CMHS, chọn những thành viên có uy tín trong nhân
dân, tâm huyết, nhiệt tình, có điều kiện mọi mặt để bổ sung vào Ban Đại diện;


- Cùng với lãnh đạo trường, Ban Đại diện CMHS quản lí có hiệu quả quỹ Hội để


hỗ trợ hoạt động thi đua khen thưởng;


- Lãnh đạo trường cùng với Ban Đại diện CMHS tiếp tục vận động các tổ chức,
cá nhân, các mạnh thường quân để gây quỹ khuyến học của nhà trường; tăng cường
các suất học bổng nhằm hỗ trợ các hoạt động thi đua và hỗ trợ những học sinh có hồn
cảnh khó khăn vươn lên học khá giỏi.


<b> 2.8 - Công tác xây dựng CSVC và trang thiết bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tham mưu với lãnh đạo ngành hỗ trợ kinh phí để mua sắm thêm một số trang
thiết bị, song song với việc bảo quản và đưa vào sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị
hiện có;


- Tham mưu và đề xuất với lãnh đạo ngành, Sở Tài chính, Sở KH- Đầu tư sớm
đưa cơng trình 20 phịng học mới vào thực hiện;


- Tham mưu và đề xuất với lãnh đạo ngành hỗ trợ kinh phí để sửa chữa, xây dựng
một số hạng mục: Nâng cấp dãy 5 phòng học; xây dựng mới phòng P. HT và phòng
Y tế; xây thêm khu vệ sinh giáo viên;


- Từng bước tạo cảnh quan nhà trường sạch sẽ, ngăn nắp, vệ sinh.


<i> b./ Chỉ tiêu:</i>


- Xin nguồn kinh phí dự phịng để mua sắm thêm tủ, bàn ghế trang bị cho khu
hiệu bộ, văn phịng Đồn, phịng Thư viện, Y tế; trang bị thêm một số dụng cụ, trang
thiết bị, đồ dùng và tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy;


- Hoàn thành việc xây dựng mới phòng P. HT và phòng Y tế, văn thư; xây thêm
<i>khu vệ sinh giáo viên; </i>



- Mua thêm máy chiếu, máy vi tính xách tay để phục vụ cho việc đổi mới phương
pháp giảng dạy;


- Định kì kiểm kê tài sản, trang thiết bị, có kế hoạch bổ sung và tu bổ kịp thời.
<b>C - CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP VÀ DANH HIỆU THI ĐUA</b>


<i>1. Danh hiệu trường: Đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”; </i>
<i>2. Danh hiệu tổ: 5/8 tổ đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”</i>
3. Danh hiệu học sinh:


<i><b>- Học sinh giỏi cả năm : 80em</b></i> <i><b>-Học sinh Tiên tiến : 350 em </b></i>
<i><b>- Học sinh giỏi vòng tỉnh : 43 giải</b></i> <i><b>-Vòng Quốc gia : 01 giải</b></i>
<i><b>- Học sinh đỗ TN-THPT : 93 % trở lên</b></i> <i><b>-Học sinh lên lớp thẳng : 93,5 %</b></i>


<i><b>trở lên</b></i>


<i><b>- Học sinh được xét vào ĐH,CĐ : 40- 45 % - Lên lớp sau thi lại : trên 85 %</b></i>


<i><b>- Phấn đấu giữ tỉ lệ học sinh bỏ học ở mức : Dưới 1,5 %</b></i>


4. Giáo viên dạy giỏi:


<i><b> - Cấp trường- các mơn văn hóa: 12 gv</b></i>


<i><b> - Cấp tỉnh (GV dạy tích hợp): 1 - 2 gv </b></i>
<i><b> 5. Giáo viên chủ nhiệm giỏi : </b></i>


<i><b> - Cấp trường : 8 - 10 gv </b></i>
<i><b> - Cấp tỉnh : 1- 2 gv </b></i>



6. Các danh hiệu thi đua khác:


<i><b>- Hoàn thành nhiệm vụ: 100%</b></i> <i><b>- Lao động tiên tiến : 85 % </b></i>
<i><b>- CSTĐ cấp cơ sở : 10 người </b></i> <i><b>- CSTĐ cấp tỉnh : 01 người</b></i>
<i>7. Danh hiệu Cơng đồn : Đạt danh hiệu “Cơng đồn vững mạnh”; </i>
<i>8. Đoàn - Hội: Giữ vững danh hiệu “Đoàn trường vững mạnh”;</i>


9. BĐD CMHS đoàn kết, vững mạnh hỗ trợ mọi hoạt động của nhà trường.
<b>D - NHỮNG ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH</b>


<b> 1. Cơ sở vật chất:</b>


<b>- Xây dựng mới khu hiệu bộ (phòng P.HT, phòng Y tế, văn thư), mua sắm và sử</b>
dụng thiết bị dạy học, sắp xếp lại phịng vi tính, phịng thiết bị, thư viện;


- Sử dụng có hiệu quả phịng thiết bị, Thư viện;


- Tiếp tục nâng cấp, cải tạo CSVC, tạo cảnh quan và môi trường sư phạm sạch
sẽ, ngăn nắp góp phần giáo dục đạo đức cho HS;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 2. Chế độ chính sách:</b>


<b>- Tham mưu với lãnh đạo ngành và lãnh đạo Sở Nội vụ tạo điều kiện để CB-GV</b>
tham gia các lớp học nâng chuẩn của năm học này và các năm tiếp theo;


- Qua chương trình “phát thanh học đường”, hệ thống bảng tin, website của nhà
trường để tuyên truyền, biểu dương gương người tốt, việc tốt;


- Thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách cho CB-GV-NV và


HS.


<b> 3. Bồi dưỡng đội ngũ:</b>


- Xây dựng đội ngũ GV đồn kết nhất trí, phát huy tinh thần làm chủ tập thể;
- Phấn đấu để đội ngũ đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về chuyên
môn, vững về năng lực giảng dạy;


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phù hợp, nghiêm túc
và có chất lượng;


- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ;


- Nâng cao hiệu lực cơng tác quản lý, duy trì nề nếp kỷ cương, kỷ luật lao động,
khắc phục triệt để các biểu hiện tiêu cực trong các hoạt động giáo dục.


<b> 4. Tham mưu với cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương:</b>


- Tham mưu thường xuyên với Huyện ủy, UBND huyện Trần Văn Thời để hỗ
trợ, tăng cường công tác xây dựng CSVC;


- Phối hợp với UBND, Công an thị trấn Trần Văn Thời, ban nhân dân khóm 7
để đảm bảo tốt công tác an ninh, trật tự trong và ngoài khu vực;


<b>E - TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>1. Quản lí bằng kế hoạch:</b>


- Mỗi cá nhân và các tổ chức bộ phận dựa vào mục tiêu và nhiệm vụ chuyên
môn cũng như các phần việc được giao để xây dựng kế hoạch cho cá nhân, tổ, bộ phận
đồn thể của mình. Hàng tuần các tổ chức, bộ phận, đồn thể phải thơng qua kế hoạch


được hiệu trưởng duyệt trước khi thực hiện;


- Mọi kế hoạch phải có sự liên thông, nhất quán từ cá nhân đến tổ, từ tổ đến bộ
phận, từ bộ phận đến trường. Đảm bảo tính dân chủ tập trung.


<b>2. Quản lí bằng pháp chế:</b>


<i>Song song với việc đẩy mạnh dân chủ trong trường học thực hiện tốt 5 công khai</i>
<i>và 4 kiểm tra. Bên cạnh là việc giữ gìn kỉ cương, các quy định, quy chế phải thực hiện</i>
nghiêm túc từ cán bộ đến giáo viên và nhân viên.


<b>3. Quản lí bằng thi đua:</b>


- Thực hiện thi đua hàng tháng, thường xuyên có sự điều chỉnh để đảm bảo tính
cơng bằng, kết quả thi đua công khai hàng tháng, tránh các biểu hiện mang tính ganh
đua, nặng về cá nhân, thiếu tơn trọng tập thể;


- Thi đua phải gắn liền với khen thưởng động viên kịp thời;


- Đối với học sinh thực hiện thi đua theo từng chủ điểm trong năm học.
<b>KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Huyện Trần Văn Thời, ngày 21 tháng 9 năm 2015</b></i>


<b> CTCĐ CƠ SỞ</b> <b> HIỆU TRƯỞNG</b>


Hà Thiện Ngợi Phạm Văn Hùng


</div>

<!--links-->

×