Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Bài thu hoạch lớp tập huấn Tiếng Việt 1 - Mẫu bài thu hoạch lớp tập huấn Tiếng Việt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THU HOẠCH LỚP TẬP HUẤN TIẾNG VIỆT 1 – CGD</b>
<b>NĂM HỌC...</b>


Họ và tên: ...
Trường:...
Huyện:...


<b>Câu hỏi</b>


Câu 1: Nội dung kiến thức kĩ năng học sinh nhận được sau khi học xong bài vần?


Câu 2: Tại sao nói sau khi học xong chương trình Tiếng Việt 1 – CGD, học sinh viết đúng chính tả?


<b>Trả lời</b>


<i><b>Câu 1: Nội dung kiến thức kĩ năng học sinh nhận được sau khi bài vần:</b></i>


Sau khi học xong bài vần học sinh nắm được 4 kiểu vần:
+ Vần chỉ có âm chính


+ Vần có âm đệm và âm chính
+ Vần có âm chính và âm cuối


+ Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối


a) Học kiểu vần có âm chính, học sinh có 3 sản phẩm cơ bản:
+ Tất cả các phụ âm và nguyên âm ( trừ ă, â và nguyên âm đôi )
+ Các chữ ghi âm theo thứ tự bảng chữ cái a, b, c…


+ Quy tắc chính tả e, ê. i



b) Học kiểu vần có âm đệm và âm chính, học sinh nắm được:


+ Nguyên âm trịn mơi và ngun âm khơng trịn mơi. Học sinh tự phân loại qua quan sát thầy
phát âm.


Nguyên âm trịn mơi: o, ơ, u


Ngun âm khơng trịn mơi: a, e, ê, i , ơ, ư


+ Cách tạo ra kiểu vần có âm đệm và âm chính, kĩ thuật làm trịn mơi các ngun âm khơng
trịn mơi.


/a/ /oa/, /e/ /oe/, /ê/ /uê/, /i/ /uy/, /ơ/ /ươ/


+ Quy tắc chính tả ghi âm /c/ trước âm đệmvà quy tắc chính tả ghi âm chính /i/ bằng /y/
c) Học kiểu vần có âm chính và âm cuối, học sinh nắm được:


+ Các âm chính là nguyên âm: a, ă, â
e, ê, i
o, ô, ơ
u, ư


+ Các cặp âm cuối là phụ âm: n/t, m/p, ng/c, nh/ch; các âm cuối là nguyên âm: i/y và o/u


+ Cách tạo ra vần mới; phương pháp phân tích. Sau khi đã lập mẫu thì dùng thao tác thay âm
chính hoặc âm cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cách tạo ra vần mới dựa trên mối quan hệ giữa các kiểu vần ( Cách ” làm trịn mơi” hoặc
cách “thay một thành phần ”)



/a/ -> /oa/ /an/ -> /oan/
/a/ -> / an/ / oa/-> /oan/
+ Củng cố quy tắc ghi âm /c/ trước âm đệm.


<i><b>Câu 2: Sau khi học xong chương trình Tiếng Việt 1 – CGD, học sinh viết đúng chính tả vì:</b></i>


- Chương trình Tiếng Việt1- CGD đi từ âm đến chữ, một âm có thể viết bằng nhiều chữ và có thể có
nhiều nghĩa. Do đó , các quy tắc chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1. Nội dung các quy tắc

chính tả


trong

Tiếng Việt 1 - CGD

l

à một phần kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương



trình Tiếng Việt 1 - CGD. Trong quá trình lập mẫu và dùng mẫu HS được vận dụng các


quy tắc chính tả:



+ Quy tắc ghi âm, xử lí quan hệ âm – chữ.


+ Quy tắc theo nghĩa, xử lí quan hệ chữ - nghĩa


Học sinh nắm

chắc cấu trúc ngữ âm của tiếng


<i>→ HS nắm chắc quy tắc chính tả (gặp đâu học đấy, học đâu chắc đấy)</i>


- Cùng với việc học về cấu trúc ngữ âm tiếng Việt, quy tắc chính tả góp phần xử lí triệt


để mối quan hệ giữa âm và chữ. Nhờ vậy, học sinh đạt được một trong những u cầu cơ


bản của chương trình: Đọc thơng, viết thạo (khơng viết sai chính tả); nắm vững cấu trúc


ngữ âm của tiếng, nắm chắc quy tắc chính tả và do đó khơng tái mù.



- Trong chương trình Tiếng Việt 1 - CGD có các quy tắc chính tả thường gặp:


+ Quy tắc chính tả viết hoa.



+ Quy tắc chính tả e, ê, i.


+ Quy tắc chính tả âm đệm.




+ Quy tắc chính tả ngun âm đơi.



+ Quy tắc chính tả phiên âm tiếng nước ngồi.


+ Quy tắc chính tả ghi dấu thanh.



+ Quy tắc chính tả theo nghĩa.


+ Một số trường hợp đặc biệt.



Cách dạy Quy tắc chính tả của TV1.CGD


- Gặp đâu dạy đó.



- Dạy đâu chắc đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Với nội dung đã nêu ở trên, sau khi học xong chương trình Tiếng Việt1 – CGD học sinh


viết đúng chính tả và đặc biệt không tái mù.



ngày .... tháng ... năm...


Người viết bài thu hoạch



</div>

<!--links-->

×