Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.09 KB, 24 trang )

 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
TUẦN 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp
của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4)
2/ TĐ : Thích tìm hiểu và khám phá về rừng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
-Gọi HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình
ảnhmột đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh
động?
-Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự
gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong
đêm trăng bên sông Đà?
- 2 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có
người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-
lai-ca
Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng
lấp loáng sông Đà
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’
- 1 HS đọc.


- GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần).
.- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp + Đọc từ khó.
xúp, sặc sỡ, mải miết… + HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 2.
- 2 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm lại toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’
-Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có
những liên tưởng thú vị gì?
- HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
*Như một thành phố nấm,mỗi tay nấm như một
toà kiến trúc tân kì.Tg tưởng mình như người
khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc
tí hon...
-Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp
thêm ntn?
*Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp
lãng mạn trần bí.
-Những muôn thú trong rừng được miêu tả ntn?
- Vì sao rừng khộp được gọi là “Giang sơn
vàng rợi?”
+vàng rợi :Màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều
khắp.
*Những con vựon bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyền nhanh như tia chớp. Những con mang
vàng đang ăn cỏ non,những chiếc chân vàng
dẫm lên thảm lá vàng.
* (Dành cho HSKG).Vì có sự hoà quỵện của rất
nhiều màu vàng trong 1 không gian rộng
lớn:thảm lá vàng,lá vàng, sắc nắng...

Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(177)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
-Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? +Bài văn cho ta thấy cảnh rừng rất đẹp và rất
muốn đi tham quan rừng .
+ Đọc bài văn em thấy tác giả thật khéo léo khi
miêu tả vẻ đẹp của rừng.
+ Đọc bài văn em thấy tác giả là người yêu rừng
đến kì lạ thì mới có thể quan sát và miêu tả hay
như vậy.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 7-8’
- GV hướng dẫn giọng đọc đoạn 3.
- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và
hướng dẫn HS cách đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn một lần. - HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
TO NÁ
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1/KT,KN: Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần
thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
2/TĐ : Yêu thích môn toán
II.CÁC HOẠT ĐẪNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài m ới :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 2. Phát hiện đặc điểm của số thập phân
khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân
hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tần cùng bên phải của
số thập phân đó: 12-14’
2HS lên làm BT1,3
a) GVHD HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong
các VD của bài học để nhận ra rằng:
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 Theo dõi và ghi vở
b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh họa cho
các nhận xét đã nêu ở trên.
8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500;
8,7500 = 8,750 ; 8,750 = 8,75 ...
Chú ý: Số tự nhiên (Chẳng hạn 12) được coi là số
thập phân đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00)
12 = 12,0 ; 12,0 = 12,00;
12,00 = 12,0 ; 12,0 = 12 ...
12 = 12,0 = 12,00
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(178)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
Hoạt động 3. Thực hành : 15-17’
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1:

(không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười).
- Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
35,020 = 35,02
3,0400 = 3,040 = 3,04.
viết ở dạng gọn nhất:3,0400 = 3,04
Bài 2: HS tự làm bài rỗi chữa bài. -Bài 2:HS tự làm bài rỗi chữa bài.
kết quả của phần a) là :
5,612; 17,200; 480,590.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi trả lời (miệng). - Bài 3: Dành cho HSKG
- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì :
0,100 =
1000
100
=
10
1
; 0,100 =
100
10
=
10
1

và 0,100 = 0,1 =
10
1
.
- Bạn Hùng viết sai vì đã viết: 0,100 =
100
1

nhưng thực ra 0,100 =
10
1
.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1-2’
Nhắc lại kiến thức cơ bản
-. Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản
- Về nhà xem lại bài
ĐẠO ĐỨC
nhí ¬n tæ tiªn (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. CHUẨN BỊ
- Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà
các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- H: Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày
nào?
-H: Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
các vua Hùng đã có công gì với đất nước chúng ta?
H: sau khi xem tranh và nghe các thông tin giới
thiệu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có những cảm
nghĩ gì?
- H: Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3

- HS trình bày
- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm
- ở Phú Thọ
- các vua hùng đã có công dựng nước
- HS nêu
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(179)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì?
GVnhận xét và kết luân: chúng ta phải nhớ đến ngày
giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước.
Nhân dân ta có câu:
Dù ai buôn bán ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về
* Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ mình
a) Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt
dẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn,
phát huy các truyền thống đó.
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình mình
H: Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì
sao?
H: Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền
thống tốt đẹp đó?

H: Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ về chủ đề
biết ơn tổ tiên.
GVKL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền
thống tốt dẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức
giữ gìn và phát huy các truyền thống đó
* Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ, kể chuyên,
đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài
b) Cách tiến hành
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Làm việc thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên.
- Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện
tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các
vau Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện
tinh thần uống nước nhớ nguồn "Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây"
- HS trả lời
- HS cả lớp nhận xét
- HS trả lời
- Lớp nhận xét

Thứ ba ngàu 12 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(180)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
1/KT,KN: Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (BT1); nắm được 1số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên
nhiên trong 1số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu
với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.
2/TĐ: Yêu thích sự phong phú của TV.
II. CHUẨN BỊ:
- Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học.
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Làm bài tập:28-29’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
* HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn.
Dòng đúng: Dòng b
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện cặp nêu dòng mình chọn.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
* HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã
viết BT 2 lên.
a) Lên thác xuống ghềnh

b)Góp gió thành bão.
c)Qua sông phải luỵ đò.
d)Khoai đất lạ mạ đất quen.
- GV nhận xét, giải nghĩa các câu. - HSKG hiểu ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
* HS đọc yêu cầu đề .
Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều
dài, chiều cao, chiều sâu.
+ Chiều rộng: mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận,
khôn cùng.
+Chiều dài (xa): xa tít, tắp.tít mù khơi, muôn trùng
khơi, thăm thẳm.
+Chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao chất ngất, cao
vòi vọi.
+Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm
hoắm.
- Đặt câu với 1từ vừa tìm.HSKG biết đặt câu với từ
tìm được ở ý d
- Cho HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. * Nêu yêu cầu bài 4
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(181)
GV Hoàng Cao Tâm Kế hoạch
bài học L ớp 5B
( Cỏch tin hnh nh cỏc BT trc) a) t ting súng: ỡ m, m m, m o, rỡ ro, o t, ỡ
op, om op,...

b) T ln súng nh: ln tn, dp dnh, trn lờn, bũ
lờn.
c)T t súng mnh: cun cun, tro dõng, o t, iờn
cung, d di
- t cõu vi 1t tỡm c
HOT NG NI TIP 1-2
- GV nhn xột tit hc.
- V nh lm BT vo v.
- Chun b bi tip.
TON
SO SNH S THP PHN
I.MC TIấU:
1/KT,KN: Bit:
- So sỏnh hai s thp phõn
- Sp xp cỏc s thp phõn theo th t t ln n bộ v ngc li.
2/T: HS yờu thớch mụn toỏn
II. DNG DY HC:
- Bng ph .
III.CC HOT NG DY HC CH YU:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Bi c :4-5
2.Bi mi :
Hot ng 1:Gii thiu bi: 1
Hot ng 2. Hng dn HS tỡm cỏch so
sỏnh hai s thp phõn cú phn nguyờn khỏc
nhau, chng hn so sỏnh 8,1 v 7,9: 4-5
2HS lờn lm BT2
Quan sỏt, t nhn ra 8,m > 7,9m
nờn 8,1 > 7,9.
Cỏc s thp phõn 8,1 v 7,9 cú phn nguyờn khỏc

nhau v 8 > 7 nờn 8,1 > 7,9.
- HS t nờu c nhn xột: Trong hai s thp phõn
cú phn nguyờn khỏc nhau, s thp phõn no cú
phn nguyờn ln hn thỡ s ú ln hn.
- GV nờu vớ d v cho HS gii thớch, chng
hn, vỡ sao 2001,1 > 1999,7
Vỡ 2001 > 1999
. Hot ng 3. Hng dn HS tỡm cỏch so
sỏnh hai s thp phõn cú phn nguyờn bng
nhau, phn thp phõn khỏc nhau, chng hn so
sỏnh 35,7 v 35,698.: 4-5
- Thc hin nh trong SGK v tng t nh
hng dn .
35,7 > 35,698.
Trờng Tiểu học Thiệu Quang
Năm học 2010-2011
(182)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS tự nêu cách so
sánh hai số thập phân và giúp HS thống nhất
nêu như trong SGK: 2-3’.
Thực hiện
Hoạt động 5. Thực hành” 16-17’
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi
chữa bài nên cho HS giải thích kết quả làm
bài.
- Bài 1;a) 0,7 > 0,65 vì hai số thập phân này có
phần nguyên bằng nhau (đều là 0), ở hàng phần
mười có 7>6 nên 0,7> 0,65.

Bài 2: Cho HS tự làm bài và chữa bài. -Bài 2:HS tự làm bài và chữa bài.
Kết quả : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
Bài 3: Tương tự bài 2. Bài 3: Dành cho HSKG
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 1’
-Về nhà xem trước bài Luyện tập - Xem trước bài Luyện tập.
KẺ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/KT,KN:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn.
2/TĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.(truyện đọc 5)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ 1HS kể chuyện
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: HD HS kể chuyện:27-29’’
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề ( 12-13’)
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe
hay được đọc nói về quan hệ của con người
với thiên nhiên.
- 1 HS đọc phần gợi ý.
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình. - Một số HS trình bày trước lớp tên câu

chuyện.HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK
b) HD HS thực hành kể chuyện.( 16-18’)
- Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa
của câu chuyện.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(183)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện
hay.
Chúng ta phải làm gì để giữ gìn thiên nhiên
tươi đẹp ?
- Lớp nhận xét bạn kể.
* HSKG trả lời
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
2/TĐ: Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi
người cùng tích cực thực hiện.
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ :4-5’
- Bệnh viêm não nguy hiểm ntn?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’
- 3 HS trả lời.
*Hoạt động 2 Chia sẻ kiến thức: 7-8’
GV tổ chức HS hoạt động nhóm 4; phát giấy và
bút dạ.
- GV tổng kết - rút ra kết luận.
HS trao đổi, thảo luận về bệnh viêm gan A.
Nói những điểu mình biết, đọc được cho các
bạn biết về bệnh viêm gan A.
- Dán phiếu lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
* Hoạt động 2 :Tác nhân gây bệnh và con
đường lây truyền bệnh viêm gan A: 8-10’’
- Chia HS thành nhóm 6, ycầu HS đọc thông tin trong
SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1.
* Nhận xét những nhóm diễn tốt, có kiến thức
về bậnh viêm gan A.
- HS chia thành nhóm, nhận đồ dùng học tập.
- HS chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập
diễn.
- 2-3 nhóm lên diễn kịch.
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Kluận về nguyên nhân và con đường lây

truyền của bệnh viêm gan A.
+ Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá (vi
rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có
thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(184)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- Kluận về nguyên nhân và con đường lây
truyền của bệnh viêm gan A.
sống bị ô nhiễm, tay không sạch,...).
Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A: 8-9’ * Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, cùng
quan sát tranh minh họa trang 33 và trình bày
từng tranh theo các câu hỏi.
+ Người trong hình minh họa đang làm gì? + Hình 2: Uống nước đun sôi đểí nguội.
- Hình 3: ăn thức ăn đã nấu chín.
- Hình 4: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng
trước khi ăn.
- Hình 5: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng sau
khi đi đại tiện.
+ Làm như vậy để làm gì?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’’
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học
sau.
+ Để phòng được bệnh viêm gan A
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/KT,KN:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh
bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng các câu
thơ em thích )
2/TĐ: Yêu cảnh thiên nhiên và con người ơ vùng miền núi phía Bắc.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:4-5’ - 2HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’
GVHD đọc bài thơ. - 1 HS đọc mẫu.
- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được
niềm xúc động của tác giả.
- Đọc nối tiếp bài thơ (2-3lần)
+ Đọc từ khó.
+HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 2.
- 1HS đọc cả bài
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(185)

×