Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 19 ngày 2 buổi( Lớp B)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.08 KB, 15 trang )

Tuần 19 Chiều thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 5:Toán: Luyện tập diện tích hình thang
I: Mục tiêu : Cũng cố cho học sinh về tính diện tích hình thang .
-Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan.
II: các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh.
2. Bài mới: GTB
A, Cũng cố kiến thức: Gọi một số em nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
B, Luyện tập:
Bài tập1: Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lợt là 110m và 90,2 m .
Chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy .Tính diện tích thửa ruộng đó?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
*Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 (m
2
)
Đáp số : 10 020,01 m
2
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tâp2: Tính diện tích hình thang biết:
- Độ dài hai đáy lần lợt là 14cm và 10cm. chiều caolà 6cm.
+ học sinh làm bài vào vở nháp 1 em làm bài ở bảng GV cùng cả lớp nhận xét chữa
bài.
Bài tập3: Tính diện tích hình thang biết:
a, Đáy lớn 2,8 m, đáy bé 1,6 m , chiều cao o,5 m .


b, Đáy lớn 1,5 m, đáy bé 0,8 m , chiều cao o,5 m .
+ HS làm bài vào vở 2 em làm bài ở bảng, GV nhận xét chữa bài .
Bài tập4(HSKG): Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m , đáylớn dài hơn đáy bé
18m, chiều cao kém đáy bé 6m. Trung bình mỗi a thu hoạch đợc 63,5 kg thóc . Tính
xem thửa ruộng đó thu đợc bao nhiêu kg thóc ?
- HS làm bài vào vở , một em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
3, Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: Chính tả (nghe viết) Nhà yêu nớc nguyễn trung trực
I/ Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đợc BT2, BT3 a/b.
II/ Đồ dùng daỵ học: -Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2a trong tiết chính tả trớc.
1
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS nghe -viết:
- GV Đọc bài viết.
+Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng
yêu nớc của Nguyễn Trung Trực?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con:
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.

- HS theo dõi SGK.
-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú
lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh:
+Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+Ô 2 là chữ o hoặc ô.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 4 - 5 tờ giấy to lên bảng lớp,
chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm
lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc
toàn bộ bài thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo
nhóm 7 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4
phần b).
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
*Lời giải:
Các từ lần lợt cần điền là: giấc, trốn,

dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lợt là:
a) ra, giải, già, dành
b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng
3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
( Tiết 1 + tiết 2 dạy 5B , tiết 3 + tiết 4 dạy 5A)
2
Tiết1:Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu: -Giúp HS: Biết tính diện tích hình thang.
- Bài tập cần làm BT1; BT3 (a) .
II/ Đồ dùng dạy học:-Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 2 SGK.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (94): Tính S hình thang...
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (94):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.

+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đờng
cao.
+Sử dụng công thức tính S hình thang để
tính diện tích thửa ruộng.
+Tính kg thóc thu hoạch đợc trên thửa
ruộng
-Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh
làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 70 cm
2
21
b) m
2
16
*Bài giải:
Độ dài đáy bé là:
120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 - 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Thửa ruộng đó thu đợc số kg thóc là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc.
3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 2 :Luyện từ và câu Câu ghép
I/ Mục tiêu: -Nắm đợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại .
- Mỗi vế câu ghép thờng có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với ý của những vế câu khác( ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc câu ghép ,xác định đợc các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III)
thêm đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
3
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội
dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
của Đoàn Giỏi, lần lợt thực hiện
từng Y/C:
+Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu
trong đoạn văn ; xác định CN, VN
trong từng câu. (HS làm việc cá
nhân)
+Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai
nhóm: câu đơn, câu ghép.
(HS làm việc nhóm 2)
+Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm
4)
-Sau từng yêu cầu GV mời một số

học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời
giải đúng.
2.3.Ghi nhớ:
-Thế nào là câu ghép?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 7.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
*Lời giải:
a) Yêu cầu 1:
1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng
2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ .
3. Con chó chạy sải thì con khỉ .
4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng .
b) Yêu cầu 2:
-Câu đơn: câu 1
-Câu ghép: câu 2,3,4
c) Yêu cầu 3:
Không tách đợc, vì các vế câu diễn tả những
ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế
câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi
câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
*Lời giải:
Vế 1 Vế 2

Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh,
Trời / rải mây
trắng nhạt.
biển / mơ màng dịu hơi
sơng
Trời / âm u mây biển / xám xịt, nặng nề.
Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận giữ
Biển / nhiều khi ai / cũng thấy nh thế.
*Lời giải:
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên
thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một
ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu
4
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3:
-Cho HS làm vào vở sau đó chữa
bài.
khác.
*VD về lời giải:
-Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
-Mặt trời mọc, sơng tan dần.
3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều
Tiết 5: Luyện từ và câu : Luyện tập câu ghép
I: Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh về câu ghép.
- Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập có liên quan .

II: Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh .
2.Bài mới : GTB
A, Cũng cố kiến thức : Gọi một số em nêu ghi nhớ về câu ghép .
B, Luyện tập :
Bài tập1: Điền vế còn thiếu vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau :
a, Lan Anh học bài , còn........
b, Nếu trời ma to thì ...........
c, .........., còn bố em là bộ đội .
d, ..............nhng Nam vẫn đến lớp .
- HS làm bài vào vở một số em nêu kết quả bài tập GV nhận xét bổ sung .
Bài tập2(HSKG):Phân các câu dới đây thành hai loại : câu đơn và câu ghép . Em dựa
vào đâu để phân chia nh vậy ?
a, Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc , chuyển
và nhận th từ tài liệu trao đổi với đảng bạn qua đờng tàu biển .
b, Lơng Ngọc Quyến hy sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn sáng mãi .
c, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
d, Ma rào rào trên sân gạch , ma đồm độp trên phên nứa .
- HS thảo luận theo cặp làm bài vào vở , GV nhận xét chữa bài .
Bài tập 3: Vạch ranh dới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm đợc ở bài tập2 , xác
định chủ ngữ vị ngữ trông từng vế câu .
-? Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 2 thành một câu đơn đợc không vì
sao?
- HS làm bài vào vở nháp một số em nêu két quả bài tập GV cùng cả lớp nhận xét bổ
sung .
3. Cũng cố dặn dò : các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau .
Tiết 7: toán: Luyện tập chung
5
I: Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh tính diện tích hình thang . tính diện tích hình tam
giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập có liên quan .
II: Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh.
2.Bài mới: GTB
A. Cũng cố kiến thức: Gọi một số em nêu quy tắc tính diện tích hình thang , tính diện
tích hình tam giác.
B, Luyện tập:
Bài tập 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Tính diện tích hình thang biết:
Đáy lớn Đáy bé Chiều cao Diện tích
15 cm 10 cm 12cm

5
4
m
2
1
m
3
2
m
..
1,8dm 1,3 dm 0,6 dm

Bài tập2( HSKG): Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m , đáy lớn hơn đáy bé 8m
đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m
2
thu hoạch đợc 70,5 kg thóc . Hỏi thu
hoạch đợc bao nhiêu kg thóc trên thửa ruộng đó?
- GV nêu câu hỏi phân tích bài toán , HS làm bài vào vở một em làm bài ở bảng GV
nhận xét chữa bài.

Bài tập 3: Tính diện tích hình tam giác biết:
a, Độ dài đáy 13cm; chiều cao 7cm.
b, Độ dài đáy 32 dm ; 40 dm.
+ HS làm bài vào vở , 2 em làm bài ở bảng, GV nhận xét chữa bài.
3. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 8(BGPK) toán: Luyện tập chung
I: Mục tiêu : cũng cố cho học sinh các kiến thức đã học về tính diện tích , chiều cao
đáy hình tam giác , diện tích hình thang .
- Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập có liên quan .
II: Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh .
2.Bài mới: GTB
Bài tập1: Điền kết quả vào ô trống :
Cạnh đáy hình tam giác 0,8 m 1,2 m
Chiều cao hình tam giác
5
10
m
0,5 m
Diện tích hình tam giác 0,42 dm
2
0,175 cm
2
- HS làm bài vào vở một số em nêu kết quả bài Gv nhận xét chữa bài .
6
Bài tập 2(HSKG) Một hình thang có diện tích 60m
2
, hiệu của hai đáy bằng 4m . hãy
tính độ dài mỗi đáy , biết rằng nếu đáy lớn đợc tăng thêm 2m thì diện tích hình thang
sẽ tăng thêm 6m

2
.
- GV nêu câu hỏi phân tích bài toán , HS làm bài vào vở 1 em làm bài ở bảng
GVnhận xét chữa bài .
Bài tập3: tính chiều cao của hình thang có diện tích s, có 2 đáy avà b :
A, S = 12cm
2
, a = 5cm , b = 3cm
B, S = 22,5m
2
, a = 5m , b = 4m
- HS làm bài vào vở 2 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
Bài tập4(HSKG) : Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 30,15 m
nếu tăng đáy lớn thêm 5,6 m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 33,6 m
2
. hãy tính
diện tích thửa ruộng đó ?
- làm bài vào vở một em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài.
3. Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau .
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2011
( Tiết 1 + tiết 2 dạy 5A , tiết 3 + tiết 4 dạy 5B)
Tiết1:Toán Hình tròn. đờng tròn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn
-Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
- Bài tập cần làm BT1, BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Com pa, hình tròn bằng xốp.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Giới thiệu về hình tròn, đ ờng tròn:
-GV đa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay
lên tấm bìa và nói: Đây là hình tròn.
+Mời một số HS lên chỉ và nói.
-GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình
tròn rồi nói: Đầu chì của com pa vạch
ra một đờng tròn.
+HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình
tròn.
-GV giới thiệu cách tạo dựng một bán
kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một
điểm A trên đờng tròn nối tâm O với
điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của
hình tròn.
+Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác.
-Các bán kính của một hình tròn nh thế
-HS quan sát
-HS vẽ hình tròn.
-HS vẽ bán kính.
7

×