Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

thực trạng văn hóa tổ chức tại tập đoàn trung nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 37 trang )

Mã lớp:

ĐH1 7 NL3

Số báo danh:

Nguyễn Thị Thu Trang

199

1753404040799

Học phần Văn hóa tổ chức
Giảng viên: Th.s Nguyễn Cơng Toại

THỰC TRẠNG VĂN HĨA TỔ CHỨC TẠI TẬP ĐỒN TRUNG NGUN
VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN CHO VIỆT NAM
Tiểu luận (hoặc tham luận):

Cuối kì

Giữa kì

Tiểu luận (hoặc tham luận) này được hồn thành vào ngày 24/10/2020

ĐIỂM SỐ

Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)

ĐIỂM CHỮ


Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2020


MỤC LỤC
Phần mở đầu ..................................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài nghiên cứu ..........................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

3.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2

4.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................2

5.

Kết cấu đề tài ....................................................................................................2

Phần nội dung ................................................................................................................3
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC............................................................3

1.1. Khái niệm về văn hóa tổ chức .........................................................................3
1.2. Tầm quan trọng của văn hóa tổ chức.............................................................4
1.3. Chức năng của văn hóa tổ chức ......................................................................4
1.4. Vai trị của văn hóa tổ chức ............................................................................4
1.5. Các biểu hiện của văn hóa tổ chức .................................................................6
1.5.1.

Cấu trúc hữu hình..................................................................................6

1.5.2.

Những giá trị được tuyên bố .................................................................8

1.5.3.

Những quan niệm chung .......................................................................9

CHƯƠNG 2 ..................................................................................................................10
THỰC TRẠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC TẠI TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN ....10
2.1. Tổng quan về Tập đoàn Trung Nguyên .......................................................10
2.1.1.

Giới thiệu chung ...................................................................................10

2.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................11

2.2. Phân tích thực trạng văn hóa tổ chức tại Tập đồn Trung Ngun .........13
2.2.1.


Cấu trúc hữu hình................................................................................13


2.2.2.

Những giá trị được tuyên bố ............................................................... 23

2.2.3.

Những quan niệm chung .....................................................................25

2.3. Ưu điểm và hạn chế trong văn hóa tổ chức của Tập đoàn Trung Nguyên
25
2.3.1.

Ưu điểm.................................................................................................25

2.3.2.

Nhược điểm ..........................................................................................26

2.4. Liên hệ văn hóa tổ chức tại một số doanh nghiệp cùng lĩnh vực ...............27
2.4.1.

Liên hệ văn hóa tổ chức tại cơng ty Vinacafe ....................................27

2.4.2.

Liên hệ văn hóa tổ chức tại công ty Nestle Việt Nam .......................28


CHƯƠNG 3 ..................................................................................................................30
BÀI HỌC THỰC TIỄN CHO VIỆT NAM ............................................................... 30
3.1. Những vấn đề cịn hạn chế của văn hóa tổ chức tại các doanh nghiệp ở
Việt Nam ...................................................................................................................30
3.2. Bài học thực tiễn cho Việt Nam ....................................................................31
Phần kết luận ...............................................................................................................33
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................34


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao đã đem
đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những thời cơ mới, đồng thời nhiều thách thức mới
nảy sinh mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Trước bối cảnh đó, các doanh nghiệp phải
chuẩn bị những hành trang cần thiết để hòa nhập cùng sự phát triển chung của nền kinh
tế thế giới, Sự phát triển đó địi hỏi ngày càng lớn về cơng nghệ kỹ thuật, về dịng vốn
khổng lồ cũng như việc quản lý chất lượng theo chuẩn mực quốc tế. Một yếu tố vơ cùng
quan trọng góp phần đảm bảo sự thành công trong quản lý và giúp cho các doanh nghiệp
tiếp cận được thương trường quốc tế phải kể đến đó là văn hóa tổ chức.
Nhìn chung văn hóa tổ chức là tồn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp đã tạo
ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các
thành viên. Văn hóa tổ chức có vị trí và vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của
mỗi doanh nghiệp, bởi bất kì một doanh nghiệp nào thiếu đi yếu tố văn hóa thì doanh
nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại bền lâu được. Văn hóa tổ chức tích cực sẽ
giúp thu hút và giữ gìn nhân tài, gắn kết các thành viên trong tổ chức, khơi dậy niềm tin,
niềm tự hòa về tổ chức, tạo nên sức mạnh tinh thần phát huy khả năng sáng tạo của các
nhân viên và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh. Chính vì vậy, xây dựng và phát triển văn
hóa tổ chức một cách khoa học và lớn mạnh là một trong những vấn đề trọng yếu mà
các doanh nghiệp đang quan tâm trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh, nhất là đối với

một nước đang phát triển như Việt Nam.
Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam bên cạnh những doanh nghiệp xây dựng nền văn
hóa tổ chức thành cơng thì cịn rất nhiều doanh nghiệp đã thất bại do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Vậy để tìm hiểu và khắc phục vấn đề trên em xin chọn đề tài : “ Thực trạng
văn hóa tổ chức tại tập đồn Trung Ngun và bài học thực tiễn cho Việt Nam” làm đề
tài tiểu luận. Thơng qua việc tìm hiểu và nghiên cứu văn hóa tổ chức tại tập đồn Trung
Ngun và liên hệ với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực, từ đó rút ra bài học thực tiễn
chung cho các doanh nghiệp ở Việt Nam.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện với những mục tiêu chính : Làm rõ các khái niệm, nội dung
liên quan đến văn hóa tổ chức; Phân tích và đánh giá thực trạng văn hóa tổ chức của tập
đồn Trung Ngun; Tìm hiểu văn hóa tổ chức của các doanh nghiệp cùng lĩnh vực; Rút
ra bài học thực tiễn cho Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian: Tập đồn Trung Ngun, Cơng ty Vinacafe, Cơng ty Nestle Việt
Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp,
thống kê, đánh giá,… trên cơ sở số liệu, tài liệu của doanh nghiệp.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận gồm ba phần:
Chương 1. Cơ sở lý luận về văn hóa tổ chức
Chương 2. Thực trạng văn hóa tổ chức tại tập tồn Trung Ngun
Chương 3. Liên hệ văn hóa tổ chức tại một số doanh nghiệp cùng lĩnh vực
Chương 4. Bài học thực tiễn cho Việt Nam


2


Phần nội dung
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA TỔ CHỨC
1.1.

Khái niệm về văn hóa tổ chức

Theo Jaques (1952): Văn hóa của một doanh nghiệp là cách tư duy và hành động hàng
ngày của các thành viên. Đó là điều mà các thành viên phải học hỏi và ít nhiều phải tuân
theo để được chấp nhận vào doanh nghiệp đó. Văn hóa theo nghĩa bao gồm một loạt các
hành vi ứng xử, các phương thức sản xuất, kỹ năng và kiến thức kỹ thuật, quan điểm về
kỹ thuật, các thơng lệ và thói quen quản lý, các mục tiêu của những người liên quan,
cách trả lương, quan điểm về các cơng việc khác nhau, niềm tin vào tính dân chủ trong
các buổi thảo luận và những quy ước, những điều cấm kỵ.
Theo Denison (1990): Văn hóa doanh nghiệp chỉ những giá trị, tín ngưỡng và nguyên
tắc bên trong tạo thành nền tảng hệ thống quản lý doanh nghiệp, cũng như một loạt các
thủ tục quản lý và hành vi ứng xử chứng minh chứng và củng cố cho những nguyen tắc
cơ bản này.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt
của các giá trị, tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi
mà toàn bộ chúng là duy nhất với một tổ chức đã biết.
Là một khái niệm trừu tượng và có nhiều cách hiểu khác nhau, tuy nhiên có thể hiểu văn
hoa doanh nghiệp theo nghĩa đầy đủ như sau: văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá
trị vật chất và tinh thần được gây dựng nên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và
phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, quan niệm , tập quán và truyền
thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp và chi phối đến tình cảm, nếp suy nghĩ,
niềm tin, lý tưởng và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc thực hiện

và theo đuổi các mục tiêu. Văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố gắn kết lợi
ích cá nhân với lợi ích tập thể, hướng hành vi cá nhân vào việc thực hiện tốt nhất mục
tiêu và sự kỳ vọng của doanh nghiệp.

3


1.2.

Tầm quan trọng của văn hóa tổ chức

Cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp sẽ quyết định sự “sống cịn” của doanh nghiệp đó.
Văn hóa trong doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và ngày càng tiến
xa, hoặc ngược lại. Đồng thời nó sẽ giúp giảm thiểu được những rủi ro trong qua trình
vận hành doanh nghiệp, quản trị nhân sự. Thông qua việc xây dựng văn hóa tổ chức, có
thể tạo ra và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, văn hóa tổ chức phù hợp
với những giá trị cốt lõi được mọi người chấp nhận sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Ngồi ra, xây dựng văn hóa tổ chức phù hợp sẽ tăng cường sự
trung thành của nhân viên đối với tổ chức.
1.3.

Chức năng của văn hóa tổ chức

Văn hóa tổ chức với những chức năng của nó mang lại nhiều giá trị cho tổ chức và nhân
viên:
-

Tạo sự khác biệt giữa tổ chức này với tổ chức khác.
Tạo tính đồng nhất cho các thành viên trong tổ chức.
Khuyến khích sự cam kết làm việc vì những điều lớn hơn cả lợi ích cá nhân.

Nâng cao tính ổn định cho hệ thống xã hội.

Tuy nhiên bên canh đó, văn hóa tổ chức cũng có những mặt phi chức năng ảnh hưởng
đến hiệu quả làm việc của tổ chức như:
-

1.4.

Cản trở sự thay đổi. Điều này thường xảy ra đối với những tổ chức mà môi trường
làm việc của họ cần năng động và những tổ chức có nền văn hóa mạnh
Cản trở sự đa dạng. Đa dạng ở đây được hiểu là đa dạng về lực lượng lao động.
Cản trở quá trình hợp nhất giữa các tổ chức hay chuyển quyền sở hữu sang một
tổ chức khác.
Vai trị của văn hóa tổ chức

Trong hoạt động quản lý, một liên kết chặt chẽ chiến lược – văn hóa là đòn bẩy mạnh
cho việc tạo ra các ứng xử nhất quán và giúp nhân viên làm việc trong cách thức trợ lực
ở tầm chiến lược tốt hơn. Khi ấy, doanh nghiệp sẽ tự tạo ra hệ thống những nguyên tắc
khơng chính thống và áp lực để tiến hành cơng việc nội bộ để mỗi người biết cách thực
hiện nhiệm vụ của mình.

4


Văn hóa tổ chức tạo ra nhận dạng riêng cho doanh nghiệp, để nhận biết sự khác nhau
giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, giúp doanh nghiệp xây dựng tên tuổi của
mình.
Văn hóa doanh nghiệp truyền tải ý thức, giá trị của doanh nghiệp tới các thành viên
trong doanh nghiệp đó; tạo nên một cam kết chung vì mục tiêu và giá trị của doanh
nghiệp, nó lớn hơn lợi ích cá nhân giúp giải quyết những mâu thuẫn trong q trình hoạt

động của doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự ổn định của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà có thể nói
rằng văn hóa như một chất kết dính các thành viên trong doanh nghiệp, để giúp việc
quản lý doanh nghiệp bằng cách đưa ra những chuẩn mực hướng các thành viên nên nói
gì và làm gì.
Văn hóa doanh nghiệp cịn có một ví trí quan trọng là thúc đẩy động cơ làm việc cho
các thành viên của doanh nghiệp: yếu tố quyết định đến hiệu suất và hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp. Hai nhà nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp Deal và Kenerdy (1982)
đã kết luận rằng ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đối với năng suất và hiệu quả lao
động của các thành viên trong doanh nghiệp thật đáng kinh ngạc. Đó là do kết quả của
sự xác định mục tiêu chung để cùng nhau theo đuổi, tạo động cơ làm việc cao.
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cịn cho rằng một văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ tạo được
lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Bời vì văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ tạo được sự
thống nhất, thúc đẩy động cơ làm việc của mọi thành viên, tang hiệu suất và hiệu quả
của doanh nghiệp, từ đó tăng sức cạnh tranh và khả năng thành công của doanh nghiệp
tring thị trường.
Cuối cùng, doanh nghiệp là một tế bào của xã hội, doanh nghiệp khơng chỉ là một đơn
vị kinh doanh mà cịn là một cơ sở văn hóa. Sư nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
ở nước ta địi hỏi các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đối với văn hóa, đưa văn hóa vào
lĩnh vực kinh doanh. Sự kết hợp giữ văn hóa và kinh doanh đảm bảo cho sự phát triển
bền vững của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.

5


1.5. Các biểu hiện của văn hóa tổ chức
1.5.1. Cấu trúc hữu hình
Những cấu trúc hữu hình là những cái thể hiện được ra bên ngoài rõ rang, dễ nhận biết
nhất của văn hóa tổ chức. Các thực thể hữu hình mơ tả một cách tổng quan nhất mơi
trường vật chất và các hoạt động xã hội trong một doanh nghiệp. Bao gồm các hình thức

cơ bản sau:
❖ Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp
Được coi là bộ mặt của DN, kiến trúc và diện mạo luôn được các DN quan tâm,
xây dựng. Kiến trúc, diện mạo bề ngoài sẽ gây ấn tượng mạnh với khách hàng, đối tác…
về sức mạnh, sự thành đạt và tính chuyên nghiệp của bất kỳ DN nào. Kiến trúc thể hiện
ở sự thiết kế văn phịng làm việc, bố trí nội thất trong phòng, mằu sắc chủ đạo,…Tất cả
những sự thể hiện đó đều có thể làm nền đặc trưng cho DN. Thực tế cho thấy, cấu trúc
những sự thể hiện đó đều có thể ảnh hưởng đến tâm lý trong quá trình làm việc của
ngừoi lao động.
❖ Lễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hoá
Đây là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng: Lễ
nghi theo từ điển tiếng Việt là tồn thể những cách làm thơng thường theo phong tục,
áp dụng khi tiến hành một cuộc lệ. Theo đó, lễ nghi là những nghi thức đã trở thành thói
quen, được mặc định sẽ được thực hiện khi tiến hành một hoạt động nào đó, nó thể hiện
trong đời sống hàng ngày chứ không chỉ trong những dịp đặc biệt. Lễ nghi tạo nên đặc
trưng về văn hoá, với mỗi nền văn khác nhau các lễ nghi cũng có hình thức khác nhau.
Lễ kỹ niệm là hoạt động được tổ chức nhằm nhắc nhở mọi người trong doanh
nghiệp ghi nhớ những giá trị của doanh nghiệp và là dịp tôn vinh doanh nghiệp, tăng
cường sự tự hào của mọi người về doanh nghiệp. Đây là hoạt động quan trọng tổ chức
sống động nhất.
Các sinh hoạt văn hố như các chương trình ca nhạc, thể thao, các cuộc thi trong
các dịp đặc biệt,…là hoạt động không thể thiếu trong đời sống văn hoá. Các hoạt động
này tổ chức tạo cơ hội cho các thành viên nâng cao sức khoẻ, làm phong phú thêm đời
sống tinh thần, tăng cường sự giao lưu, chia sẽ và hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên.

6


❖ Ngôn ngữ, khẩu hiệu
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong đời sống hằng ngày, do cách ứng xử, giao

tiếp giữa các thành viên trong doanh nghiệp quyết định. Những người sống cà làm việc
trong cùng một môi trường có xu hướng dùng chung một thứ ngơn ngữ. Các thành viên
trong DN để làm việc được với nhau cần có sự hiểu biết lẫn nhau thơng qua việc sử dụng
chung một ngơn ngữ, tiếng “lóng” đặc trưng của doanh nghiệp. Những từ như “dịch vụ
hoàn hảo”,”khách hàng là thượng đế”,… được hiểu rất khác nhau tuỳ theo văn hóa của
từng doanh nghiệp
Khẩu hiệu là một câu nói ngắn gọn, sử dụng những từ ngữ đơn giản, dễ nhớ thể
hiện một cách cô đọng nhất triết lý kinh doanh của một công ty.
❖ Biểu tượng, bài hát truyền thống
Biểu tượng là biểu thị của một cái gì đó khơng phải là chính nó và có tác dụng giúp
mọi người nhận ra hay hiểu được cái mà nó biểu thị. Các cơng trình kiến trúc, lễ nghi,
giai thoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc trưng của biểu tượng. Một biểu tượng
khác là logo. Logo là một phần tác phẩm sấng tạo thể hiện hình tượng về một tổ chức
bằng ngơn ngữ nghệ thuật. Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý nghĩa lớn nên
được các doanh nghiệp rất quan tâm chú trọng. Logo được in trên các biểu tượng khác
của doanh nghiệp như bảng nội quy, bảng tên cơng ty, đồng phục, các ấn phẩm, bao bì
sản phẩm, các tài liệu được lưu hành…
Bài hát truyền thống, đồng phục là những giá trị văn hoá tạo ra nét đặc trưng cho
doanh nghiệp và tạo ra sự đồng cảm, gắn bó giữa các thành viên. Đây cũng là những
biểu tượng tạo nên niềm tự hào của nhân viên về cơng ty mình.
Ngồi ra, các gai đoạn, truyện kểm các ấn phẩm điển hình,…là những biểu tượng
giúp mọi người thẩy rõ hơn về những giá trị văn hóa của tổ chức.

7


1.5.2. Những giá trị được tuyên bố
Bao gồm các chiến lược, mục tiêu, các nơi quy, quy định, tầm nhìn, sứ mệnh dược công
bố công khai để mọi thành viên của doanh nghiệp nổ lực thực hiện Đây là kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của nhân viên. Những giá trịunh này cũng có tính hữu hình vì có thể

nhận biết và diễn đạt một cách rõ ràng, chính xác.
❖ Tầm nhìn
Tầm nhìn là trạng thái trong tương lai mà doanh nghiệp mong muốn đạt tới. Tầm nhìn
cho thấy mục đích, phương hướng chung để dẫn tới hành động thống nhất. Tầm nhìn
cho thấy bức tranh tồn cảnh về doanh nghiệp trong tương lai với giới hạn về thời gian
tương đối dài và có tác dụng hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp chung sức, nổ
lực đạt được trạng thái đó.
❖ Sứ mệnh
Sứ mệnh nêu lên lý do vì sao tổ chức tồn tại, mục đích của tổ chức là gì? Tại sao làm
vậy? Làm như thế nào? Để phục vụ ai? Sứ mệnh và các giá trị cơ bản nêu lên vai trò,
trách nhiệm mà tự thân doanh nghiệp đặt ra. Sự mệnh và các giá trị cơ bản cũng giúp
cho viện xác định con đường, cách thức và các giai đoạn để đi tới tầm nhìn mà doanh
nghiệp đã xác định.
❖ Mục tiêu chiến lược
Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn chịu các tác động
cả khách quan và chủ quan. Những tác động này cỏ nước tạo điều kiện thuận lợi hay
thách thức cho doanh nghiệp. Mỗi tổ chức cần xây dựng những kế hoạch chiến lược để
xác định “lộ trinh” và chương trình hành động, tận dụng được ác cơ hội, vượt qua các
thách thức để đi tới tương lai, hoàn thành sứ mệnh của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa
chiến lược và văn hóa doanh nghiệp có thể được giải thích như sau: Khi xây dựng chiến
lược cần thu thập thông tin về môi trường. Các thông tin thu thập được lại diễn đạt và
xử lý theo cách thức, ngôn ngữ thịnh hành trong doanh nghiệp nên chúng chịu ảnh hưởng
của văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa cũng là cơng cụ thống nhất mọi người về nhận thức,
cách thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hành động.

8


1.5.3. Những quan niệm chung
Các giá trị ngầm định là niềm tin, nhân thức, suy nghĩ, tình cảm đã ăn sâu trong tiềm

thức mỗi thành viên trong doanh nghiệp. Các ngầm dịnh là cơ sở cho các hành động,
định hướng sự hình thành các giá trong nhận thức cho các cá nhân.

9


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VĂN HĨA TỔ CHỨC TẠI TẬP ĐỒN TRUNG
NGUYÊN
Tổng quan về Tập đoàn Trung Nguyên
2.1.1. Giới thiệu chung

2.1.

Trung Nguyên là một trong những tập đoàn thương mại và sản xuất cà phê lớn nhất ở
Việt Nam, có tổng vốn điều lệ lên đến 150 tỉ đồng.
Ra đời vào giữa năm 1996 – Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam,
nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc
nhất đối với người tiêu dung trong và ngồi nước. Chỉ trong vịng 10 năm, từ một hang
cà phê nhỏ ở Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đồn hung mạnh
với 6 cơng ty thành viên:
-

Công ty cổ phần Trung Nguyên
Công ty TNHH cà phê Trung Ngun
Cơng ty cổ phần cà phê hịa tan Trung Nguyên
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7
Công ty truyền thông bán lẻ Nam Việt
Công ty liên doanh Vietnam global Gateway


Với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê, nhượng
quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam, hiên
nay Trung Nguyên đã có hơn 200 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở
nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan,
Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên cà phề hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43
quốc gia với các thị trường trọng điểm như Mỹ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung
Nguyên đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân
phối G7Mart trên toàn quốc.
Hiện nay, Trung Nguyên có khoảng gần 2000 nhân viên, công ty đã gián tiếp tạo việc
làm cho hơn 15000 lao động qua hệ thống 200 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước.
Đội ngũ quản lý hầu hết là những người trẻ tuổi, được đào tạo bài bản, các chuyên gia
10


tư vấn là những người có kinh nghiệm làm việc trong các tập đồn nước ngồi. Trụ sở
chính của cơng ty được đặt tại TP.HCM, các chi nhánh được đặt tại hầu hết các thành
phố lớn trong cả nước.
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 16/06/1996 Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột –
thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch cộng với niềm
tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một thương hiệu cà phê
nổi tiếng, đưa hượng vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới.
Năm 1998, sau 2 năm cà phê Trung Nguyên phát triển vượt khỏi tỉnh Dak Lak với sự
kiện khai trương quán cà phê đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh. Cà phê Trung Nguyên
đã gây ấn tượng mạnh với quán đầu tiên phục vụ cà phê miễn phí trong suốt 10 ngày
đầu khai trương. Với việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh là
bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán cà phê Trung Nguyên tại các tỉnh Việt
Nam và các quốc gia trên thế giới.
Năm 2001, công bố khẩu hiệu “khơi nguồn sáng tạo” và được chắt lọc từ những hạt cà

phê ngon nhất, cơng nghệ hiện đại, bí quyết phương Đơng độc đáo khơng thể sao chép
hịa cùng những đam mê tột bậc đã đưa cà phê Trung Nguyên chinh phục người tiêu
dung trên khắp cả nước.
Năm 2003 sản phẩm mới cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện “Ngày hội cà phê hòa
tan G7” tại Dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu hút 50.000 lượt người tham
gia và ghi dấu ấn riêng bằng cuộc bình chọn trực tiếp sản phẩm cà phê hòa tan ưa thích
nhất giữa G7 và Nestle. Kết quả đã có 89% người chọn G7 là sản phẩm ưa thích nhất so
với 11% chọn Nescafe trong tổng số 13.000 tham gia cuộc bình chọn.
Năm 2008, trên chặng đường thống lĩnh cà phê nội địa – chinh phục cà phê thế giới., cà
phê Trung Nguyên đã thành lập văn phòng tại Singapore nhằm mục tiêu phát triển thị
trường này thành một cứ điểm để phát triển thị trường nội địa ASEAN và chinh phục
thị trường cà phê toàn cầu.

11


Năm 2010, Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên
toàn cầu, tiêu biểu như tại Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc,
ASEAN…
Năm 2012, cà phê Trung Nguyên là thương hiệu cà phê số một Việt Nam với số lượng
người tiêu dung cà phê lớn nhất. Có 11 triệu/17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua các sản
phẩm cà phê Trung Nguyên.
Năm 2013, cà phê hòa tan G7 Trung Nguyên kỷ niệm 10 năm ra đời, 3 năm dẫn đầu thị
phần và được u thích nhất. Hành trình lập chí vĩ đại lan tỏa rộng khắp với cuộc thi
Sáng tạo tương lai và ngày hội sáng tạo vì khát vọng Việt lần 2 thu hút 100.000 người
tham gia.
Năm 2015, ra mắt mô hình Trung Ngun Legend – cà phê của Giàu có và Hạnh phúc,
trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á. Trao tặng 1,2 triệu cuốn sách đổi
đời trong hành trình Lập chí vĩ đại – Khởi nghiệp kiến quốc.
Năm 2016, công bố tổ chức hợp nhất Trung Nguyên Legend và danh xưng, Tầm nhìn

sứ mạng mới. Ra mắt mơ hình Trung Ngun Family – Cà phê năng lượng – Cà phê đổi
đời.
Năm 2017, với mơ hình nhượng quyền thương hiệu đầu tiên tại Việt Nam, cà phê Trung
Ngun nhanh chóng tiến thẳng vào những vị trí trung tâm nhất của thành phố Hồ Chí
Minh, thủ đơ Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ và đến nay là hơn 200 quán cà phê Trung
Nguyên trải rộng khắp cả nước. Tiếp nối thành công, cà phê Trung Nguyên trở thành
thương hiệu đầu tiên nhượng quyền thương hiệu ra nước ngoài tại Nhật Bản, Singapore
và tiếp tục mở rộng ra ASEAN,Dubai, Mỹ, Shanghai.
Với cam kết chất lượng ly cà phê tuyệt ngon và đồng nhất do chính các chuyên gia đam
mê và am hiểu nhất về cà phê pha chế. Trung Nguyên tiếp tục khẳng định bản sắc riêng
bằng việc đầu tư và phát triển theo chiều sâu để các quán cà phê Trung Nguyên trở thành
những không gian sáng tạo, khơng gian văn hóa cà phê.
Làng cà phê Trung Ngun được mệnh danh là quán cà phê lớn nhất thế giới thu hút
hang triệu lượt khách mỗi năm, trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn thú vị nhất cho những

12


ai thích cà phê và khám phá trải nghiệm văn hóa cà phê ở thủ phủ cà phê Bn Mê
Thuột.
2.2. Phân tích thực trạng văn hóa tổ chức tại Tập đồn Trung Ngun
2.2.1. Cấu trúc hữu hình
❖ Kiến trúc đặc trưng và diện mạo
Kiến trúc của Trung Nguyên có đặc điểm chung là từ nơi làm việc cho đến các quán cà
phê không gian và màu sắc chủ đạo đều lấy cảm hứng từ vùng đất Tây Nguyên . Nhìn
từ bên ngoài các quán cà phê Trung Nguyên đều rất nổi bật với bảng hiệu với sắc nâu,
chính là màu của đất cũng như màu của cà phê mang đậm bản sắc Tây Nguyên. Bên
trong các cửa hàng của Trung Nguyên được thiết kế tông màu chủ đạo nâu đất đỏ tạo
xen kẽ những chậu cây xanh mang khơng khí của vùng đất Bn Mê Tht.


Hình 2.1 Văn phịng làm việc của tập đoàn Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

13


Hình 2.2 Kiến trúc quán cà phê Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

Trong những năm gần đây Trung Nguyên thay đổi chiến lược cho ra hai mơ hình cà phê
riêng biệt với diện mạo mới hoàn toàn là Trung Nguyên Legend và Trung Nguyên Ecoffee. Trung Nguyên Legend với tông màu đen chủ đạo mang phong cách sang trọng,
không gian yên tĩnh, có thư viện sách và bàn ghế phong cách triều Nguyễn tập trung chủ
yếu vào đối tượng tri thức và đối tượng đam mê cà phê. Trong khi đó E-coffee thì ngược
lại với tơng màu trắng chủ đạo, khơng gian năng động, gần gũi hướng đến những người
trẻ tuổi.

14


Hình 2.3 Kiến trúc quán cà phê Trung Nguyên Legend

Nguồn: Trung Nguyên Legend

Hình 2.4 Kiến trúc quán cà phê Trung Nguyên E coffee

Nguồn: Trung Nguyên Legend

15



Khi Trung Nguyên trở thành Trung Nguyên Legend, hàng loạt các mẫu bao bì cà phê
Trung Ngun được khốc lên mình bộ cánh mới nhằm khẳng định vị thế số 1 về cà phê
và vai trò dẫn dắt sản phẩm Đặc biệt – Khác biệt – Duy nhất.Tất cả bao bì cà phê Trung
Nguyên Legend đều từ bỏ màu sắc đỏ - đen và hình ảnh chiếc ly cà phê quen thuộc và
chuyển hoàn toàn sang màu đen – trắng kết hợp hình ảnh các vĩ nhân của thế giới cùng
câu nói truyền cảm hứng về khát vọng thành cơng. Kỹ thuật in ấn hiện đại cũng được
ứng dụng tạo nên những hộp sản phẩm sang trọng, khác biệt rõ rệt so với các sản phẩm,
thương hiệu trước đây cũng như đối thủ khi đặt chung trên quầy kệ.
Hình 2.5 Bao bì sản phẩm Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

❖ Lễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa
Với quan điểm “nhân viên là động lực tạo sự phát triển”, “phát triển nguồn nhân lực là
thiết yếu”, “nhân viên là tài sản quan trọng của công ty”, Trung Nguyên đã mang lại cho
nhân viên môi trường làm việc tốt nhất.
Mỗi một nhân viên khi mới gia nhập vào Trung Nguyên ngay trong tháng làm việc đầu
tiên đã được tham dự chương trình “Chào mừng đến với Trung Nguyên”. Đây là một

16


chương trình tổng hợp dành cho tất cả nhân viên trong tháng đầu tiên. Chương trình sẽ
giới thiệu về lịch sử cơng ty, văn hóa tại nơi làm việc, các chế độ chính sách, các cơng
cụ phát triển và ngun tắc, trình tự làm việc của cơng ty. Các nhân viên sẽ có cơ hội
trao đổi trực tiếp với các thành viên Ban giám đốc, các cấp quản lý chung như các nhân
viên từ các phòng ban khác nhau để được cập nhật thông tin và xây dựng mối quan hệ
làm việc.

Bên cạnh đó, Trung Nguyên thường tổ chức các phong trào thi đua từ đó đánh giá khả
năng, sự cố gắng cũng như thành tích làm việc của nhân viên và tổ chức các buổi lễ tổng
kết, khen thưởng nhân viên xuất sắc.
Hình 2.6 Tiệc tri ân nhà phân phối và nhân viên tập đoàn Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

Tại Trung Nguyên mỗi khi chuẩn bị đưa các sản phẩm mới ra thị trường thì cơng ty
ln tổ chức buổi lễ ra mắt sản phẩm mới. Trong đó ban lãnh đạo nhắc nhở cho nhân
viên các công việc, các nhiệm vụ phải làm. Buổi lễ ra mắt sản phẩm mới thể hiện
quyết tâm và sự cam kết cao độ thực hiện được mục tiêu và ý nghĩa sự ra đời sản phẩm
mới của tồn thể nhân viên trong cơng ty.

17


Hình 2.7 Lễ ra mắt thương hiệu mới của tập đồn Trung Ngun

Nguồn: Trung Ngun Legend

Ngồi ra, Trung Ngun cịn tổ chức các ngày hội bán hang để tất cả nhân viên của
cơng ty có dịp cọ sát thị trường và thấu hiểu khách hàng, bên cạnh đó cịn kéo các
nhân viên lại gần nhau hơn
.Hình 2.8 Ngày hội bán hàng truyền thống hàng năm của Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

18



❖ Biểu tượng

Hình 2.9 Logo của Tập đồn cà phê Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

Năm 2016, Trung Nguyên đã công bố mẫu logo mới sau 20 năm thành lập và phát
triển, đánh dấu 20 năm thành lập và phát triển, đánh dấu cho một giai đoạn phát triển
mới của tập đoàn cà phê hang đầu Việt Nam này.
Logo Trung Nguyên mới đã sử dụng 2 màu sắc đen – trắng cơ bản, tạo nên một tổng
thể tương đối hài hòa, tĩnh tại. Đặc biệt, đường trịn trong logo khơng được chăm chút
mà là một nét cọ ngẫu hứng đầy sáng tạo, mang cái hồn tinh túy, đậm đà hương vị cà
phê vào cuộc sống. Về tổng thể logo có nhiều nét tương đồng với hoa văn trên mặt
trống đồng Việt Nam.

19


Bắt đầu từ tâm là một vòng tròn vẽ mặt trời với 8 tia sán đại diện cho các yếu tố cơ
bản của vũ trụ. Mặt trời là sự sống, đại diện cho đấng tối cao và cuộc sống của con
người chính là sự nối tiếp tuần hồn. Ánh sáng từ mặt trời trung tâm cịn có ý nghĩa
chiếu sáng và xua đi các khí xấu.
Các biểu tượng nhật nguyệt và trái tim nằm xen kẽ nhau, ứng với tia sáng của ánh mặt
trời tượng trưng cho sự vận động và hòa hợp của quy luật vũ trụ và quy luật tình cảm.
Điều này đã thể hiện rõ ý tưởng, suy nghĩ của ông Đặng Lê Nguyên Vũ trong giai
đoạn mới, tôn vinh cho vẻ đẹp lối sống tỉnh thức và của những con người theo đuổi lối
sống ấy. Nó được kết tinh từ sự dấn than, phụng sự vô vị lợi cùng tinh thần kỷ luật,
vượt qua chính mình cũng như ln hướng đến chân lý, tính nhân bản và cái đẹp trong
mọi hành động của mỗi cá nhân.
Chia sẻ trên tờ Doanh nhân đượng thời, ông Đặng Lê Nguyên Vũ – người đứng đầu

tập đoàn Trung Nguyên lý giải về mũi tên màu đỏ - màu sắc nổi bật duy nhất trong
hình ảnh logo cà phê Trung Nguyên: đây chính là hình ảnh cách điệu của ngơi nhà
Rơng Tây Nguyên, là nguồn cảm hứng cho cà phê và là nơi cho ra những hạt cà phê
ngọt đắng; hình mũi tên hướng lên phía trên là thể hiện ý chí ln chinh phục được
đỉnh cao và khát vọng phát triển, vươn lên của Trung Nguyên. Còn 3 vạch trắng trên lô
là biểu tượng cách điệu của lối lên nhà sàn mang đậm nét văn hóa bản sắc Tây
Nguyên. Đặc biệt, màu trắng trong logo còn là biểu tượng của sự tinh khiết với ý nghĩa
cam kết về an toàn thực phẩm. Theo phong thủy, các vạch trắng còn là tượng trưng
cho Địa – Thiên – Nhân.
Có thể thấy, logo Trung Nguyên mang đậm nét văn hóa dân tộc, cùng với ý nghĩa,
khát vọng vươn lên và trở thành tập đồn lớn mạnh, khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn
vươn ra châu lục. Kỳ vọng rằng, Tập đoàn Trung Nguyên sẽ tạo ra một bước ngoặt lớn
mở đầu cho hành trình chinh phục tồn cầu, hiện thực hóa khát vọng của một nhà lãnh
đạo cà phê thế giới và tiếp tục khẳng định tinh thần sáng tạo khơng ngừng, tính chuyên
gia cà phê và vị thế của một thương hiệu Việt hang đầu.

20


❖ Khẩu hiệu
Hình 2.10 Khẩu hiệu của Tập đồn Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

Khẩu hiệu mới của Tập đoàn Trung Nguyên “Cà phê năng lượng – Cà phê đổi đời”
được tạo nên với nguồn cảm hứng từ những cuốn sách quý đổi đời và câu chuyện
thành công của các vĩ nhân – năng lượng tri thức và hình ảnh gia đình mang năng
lượng u thương, hạnh phúc hịa quyện với hượng vị tuyệt ngon của cà phê đem đến
nguồn năng lượng thức tỉnh, sáng tạo và thúc đẩy những đam mê, khát vọng thành
công tạo nên thông điệp : “Dùng cà phê năng lượng, đón thành cơng đổi đời”

Bên cạnh đó, khẩu hiệu “Cà phê năng lượng – Cà phê đổi đời” cịn có ý nghĩa đến với
Trung Ngun, bạn không chỉ được thưởng thức những ly cà phê năng lượng tuyệt
hảo, bên những cuốn ách nền tảng đổi đời được chọn lọc từ tinh hoa tri thức nhân loại
mà còn được cung cấp nguồn năng lượng thực dưỡng, tạo ra sự hài hòa, giúp thanh lọc
và cân bằng cơ thể.

21


Hình 2.11 Giá trị năng lượng trong ly cà phê Trung Nguyên

Nguồn: Trung Nguyên Legend

Trong sự thay đổi của các sản phẩm hiện hữu và giới thiệu những sản phẩm mới,
Trung Nguyên khẳng định rõ: cà phê không chỉ là một loại đồ uống thơng thường. Đó
là một nguồn năng lượng kỳ diệu thúc đẩy trí tuệ, sự sáng tạo và nhận thực của con
người. Đó là minh chứng cho tuyên ngôn của chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ khi nói về
những điều mà Trung Nguyên sẽ cống hiến cho ngành cà phê.

22


×