Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học kĩ THUẬT đề tài “GIẤY THẦN kì” – phát hiện urê trong thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 25 trang )

GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: “GIẤY THẦN KÌ” – Phát hiện Urê trong thủy sản

MỤC LỤC
Trang
1.Lời cảm ơn……………………………………………………………………………..2
2.Tóm tắt…………………………………………………………………………………3
3.Giới thiệu……………………………………………………………………………….4
4.Phương pháp và thiết bị……………………………………………………………....13
5.Kết quả và thảo luận….………………………………………………………………18
6.Thông tin thêm..………………………………………………………………………21
7.Kết luận………………………………………………………………………………..22
8.Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………….23

Trang 1


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Tổ Chức hội thi “Nghiên cứu
khoa học” khi đã tạo ra một sân chơi bổ ích để học sinh chúng em có dịp nghiên cứu, sáng
tạo, tìm tịi ra những đề tài bổ ích, thú vị và cần thiết cho cuộc sống. Và trong quá trình
nghiên cứu chúng em đã được học hỏi, biết thêm nhiều kiến thức mới, và nâng cao trình
độ để hồn thiện đề tài một cách tốt nhất.


Nhóm nghiên cứu cũng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường THPT Chuyên Nguyễn
Thiện Thành đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhóm có nơi đề thực hiện nghiên cứu cho đề
tài.
Đặc biệt, nhóm gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh là giáo viên
hướng dẫn cho nhóm thực hiện đề tài này, nhờ sự chỉ dẫn của cơ mà nhóm hồn thiện hơn
rất nhiều cho đề tài của mình. Và nhóm cũng cảm ơn các thầy cơ khác đã hỗ trợ nhóm.
Và cũng cám ơn các thành viên của lớp 11A4 đã giúp đỡ nhóm.

TĨM TẮT
Trang 2


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Mục đích nghiên cứu: Phát hiện urê trong thủy sản để đảm bảo an toàn cho người
tiêu dùng.
Quy trình thực hiện:
Lấy một củ nghệ tươi, gọt vỏ, thái lát, đâm nhuyễn. Sau đó vắt lấy nước cốt nghệ,
cho dung dịch TPP vào nước cốt nghệ. Lấy giấy thử đã chuẩn bị sẵn, tẩm nước cốt nghệ
có trộng dung dịch TPP rồi phơi khô. Tẩm từ 2-3 lần như thế thì thành phẩm.
Khi tiến hành nghiên cứu đem lại những hiêu quả, ứng dụng về các mặt
-

Giúp phát hiện urê trong thủy sản.

-

Giúp người tiêu dung an tâm khi lựa chọn thủy sản.


* Điểm mới của đề tài:
Đề tài hoàn toàn mới, hiện trên cả nước chưa được thực hiện. Nếu đạt kết quả cao,
nhóm sẽ tiến tới việc nghiên cứu đưa vào thị trường tiêu dùng với giá rẻ để có thể giúp
được người tiêu dùng an tâm hơn khi lựa chọn thực phẩm.

GIỚI THIỆU
I – MỞ ĐẦU
Trang 3


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Vệ sinh an tồn thực phẩm trong nước đang trạo nhiều lo lắng cho người dân. Nhiều
sự kiện như việc sử dụng những hóa chất cấm vào ni trồng, chế biến, bảo quản sản
phẩm thủy sản. Gần đây một số vấn đề liên quan đến quản lí an toàn thực phẩm, sự khác
biệt giữa các kết quả giữa các kết quả phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm gây nhiều
lo ngại cho người tiêu dùng.
Người tiêu dùng Việt Nam chắc chắn cũng rất bức xúc về chất lượng hàng hóa, tuy
nhiên do cuộc sống cũng cịn khơng ít khó khăn nên yêu cầu về chất lượng nên vẫn chưa
đủ mạnh để có thể tạo sức ép lên sản xuất cũng như quản lý.
Việc kiểm tra chất lượng thủy sản vẫn còn gặp nhiều hạn chế do số phịng thử nghiệm
có trình độ và kinh nghiệm cịn ít và việc mở rộng hoạt động kiểm nghiệm đánh giá,
chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa chưa thật phổ biến.
Nên để giảm bớt phần nào lo lắng cho người tiêu dùng, chúng tơi đưa ra sản phẩm
“Giấy thần kì” giúp nhận biết Urê có trong thủy sản.
II – PHÂN TÍCH
1. Tác hại của Urê

Urê (phân đạm) là một hợp chất hữu cơ của các bon, nitơ, ôxy và hyđrô, có cơng thức
hóa học là (NH2)2CO
Do urê có tính diệt khuẩn, mặt khác khi ướp sẽ phân hủy tạo thành các chất nitrat,
nitrit (như muối diêm), nên kéo dài được thời gian bảo quản cá. Ở nước ta trong điều kiện
nóng, cá rất dễ bị nhiễm khuẩn và ươn (phân hủy protein), urê trong điều kiện này sẽ phân
hủy ra nitrat, nitrit nhiều hơn, giữ màu sắc cho cá, nhất là màu hồng ở mang cá, làm cho
cá tưởng như tươi. Hơn nữa urê giá rẻ, nên thường dùng lượng nhiều, lại ướp lâu, thấm
vào cá nhiều, lượng nitrat, nitrit sinh ra cũng sẽ nhiều, điều này dễ dẫn đến gây độc cấp
tính.
Urê thấm vào cá, hoặc khơng kịp biến đổi hoặc biến đổi thành các chất trung gian
khác như: amoniac (có mùi khai, khi nấu bị mất đi một phần nhưng phần cịn lại làm cho
cá có mùi vị lạ, khó chịu, ăn khơng ngon, và acid cyauric, acid cyanic gây độc).
Trang 4


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Urê và các chất trung gian này làm cho tổng lượng nitơ trong thực phẩm tăng lên, làm
mất cân bằng nitơ trong thực phẩm, ăn vào khơng có lợi. Trong thời gian ướp, có thể xảy
ra q trình phân hủy thối protein và sự có mặt nitrit (do urê phân hủy) sẽ dễ tạo thành
nitrosamine, một chất gây ung thư. Do vậy, nước ta cấm dùng urê để bảo quản thực phẩm
(trong đó có việc ướp cá như nói trên).
2. Một số nguyên nhân thủy sản bị nhiễm hoá chất, kháng sinh cấm:
- Dùng chế biến, bảo quản nguyên liệu thủy sản: Một số hóa chất thường sử dụng bảo
quản thủy sản như: Hàn the, Urê (để giữ độ tươi, giịn dai của ngun liệu),
Chloramphenicol (có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh kéo dài sự phân hủy của nguyên liệu,
giữ tươi), chất Trichlorfon (diệt ruồi, muỗi, côn trùng thường dùng để bảo quản sản phẩm
khô). Hai chất Chloramphenicol, Trichlorfon nằm trong danh mục cấm sử dụng của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn . Hàn the có thể gây ngộ độc cấp tính cho người sử
dụng, từ 5 g trở lên đã có thể dẫn đến tử vong. Chloramphenicol ảnh hưởng đến quá trình
tăng trưởng và suy tủy. Riêng Trichlorfon một số triệu chứng gặp phải như buồn nơn, nơn
mửa, tiêu chảy, đau bụng, nhức đầu, chóng mặt, đau mắt, mờ mắt, chảy nước mắt, đổ mồ
hôi hay hơn mê. Bên cạnh đó, hóa chất này cịn gây độc mãn tính đối với người sử dụng.
Khi tiếp xúc nhiều xuất hiện một số biểu hiện như: giảm trí nhớ, mất tập trung, mất
phương hướng, trầm cảm, buồn ngủ hoặc mất ngủ. Các biểu hiện khác như đau đầu, buồn
nơn, suy nhược, chán ăn, và mệt mỏi. Ngồi ra, một số nghiên cứu cho thấy Trichlorfon
có khả năng gây đột biến gen.
- Nguy cơ nhiễm hóa chất, kháng sinh cấm cũng có thể từ cơng nhân trong các cơ sở
thu mua, sơ chế thủy sản không ý thức trong việc sử dụng kem bôi tay để điều trị các vết
lở ở tay điển hình như: sử dụng kem bơi tay trong thành phần có chứa kháng sinh cấm
Chloramphenicol, hay việc sử dụng Chloramphenicol trong các trại sản xuất tơm giống…

- Người ni sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh
thủy sản.
Trang 5


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

- Hộ ni chưa thực hiện ni lưu để đào thải khỏi cơ thể động vật thủy sản trước khi
thu hoạch dẫn đến tình trạng thủy sản bị nhiễm hóa chất, kháng sinh vượt mức cho phép.
- Thủy sản sống trong vùng nước bị ô nhiễm
3. Cá tươi rói vì ngâm hóa chất hàng tháng trời!
Để bảo quản cá tươi lâu, làm cá ươn thành cá tươi, các vựa cá vẫn vơ tư dùng phân urê
và các hóa chất độc hại để ướp cá. Công nghệ giữ và làm tươi thực phẩm kinh hoàng như
thế đang được áp dụng hằng ngày ở các chợ tại TP.HCM, Bình Dương, Long An, Khánh

Hòa và nhiều tỉnh lân cận.

Dạo quanh các chợ tại TP.HCM như: Chợ Nhật Tảo, chợ Nguyễn Tri Phương (quận
10), chợ An Đơng (quận 5), chợ Bình Điền (huyện Bình Chánh) nếu ai tinh mắt sẽ dễ
dàng phát hiện ra ở nhiều sạp cá được chủ sạp ướp cá bằng urê nhìn rất bắt mắt. Hầu hết
các sạp cá này trông rất tươi ngon như vừa mới được đánh bắt từ biển lên, nhưng thực
chất nó đã được ngâm trong nước urê pha lỗng hàng tuần, có khi hàng tháng trời.
Để cá tươi lâu hơn, những người bán thường ướp đá lạnh hay chất urê, nhưng thường
là urê vì chỉ cần pha lỗng bỏ cá vào là xong, rất tiện lợi mà cá tươi lâu hơn.
Trang 6


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Thực tế có nhiều người khơng bán hết cá trong phiên chợ sáng thường để bán vào
phiên chợ chiều, nhưng cá vẫn rất tươi, mang cá vẫn đỏ. Cá muốn được tươi lâu thường
được ngâm urê, có khi nhâm cả hàn the, nếu phiên chợ sáng bán không hết, người bán chỉ
cần làm một thao tác rất đơn giản làm nhúng cá vào nước có pha urê, sau đó vớt lên để
ráo nước, như thế cá có thể tươi lâu hơn, thậm chí có thể để sang ngày hơm sau. Ngâm
nước có pha urê và bảo quản trong tủ lạnh có thể để được hai tuần mà cá vẫn tươi như vừa
đánh bắt xong.
Cá đánh bắt ngoài biển phải mất hàng chục ngày mới đến tay người tiêu dùng, đối với
những con tàu lớn có khi phải mất hơn một tháng. Các chủ tàu đánh bắt cá trên biển cả
tháng trời mới vào bờ. Cá đánh bắt được phải được bảo quản nếu không sẽ hư. Đối với
những tàu lớn, có trang bị tủ đơng lạnh thì khơng nói, những tàu nhỏ và thơ sơ thì cá được
ướp bằng đá hoặc urê. Nhưng nếu đưa đá cây trên thuyền sẽ rất cồng kềnh và tốn nhiên
liệu, vì thế họ thường đưa urê vừa gọn nhẹ, vừa giữ được cá tươi rất lâu.
Hầu hết các loại cá bày bán ở chợ đều được ngâm hóa chất để giữ cho cá được lâu và

trông tươi ngon hơn. Thực tế nếu khơng bảo quản như thế thì từ sáng đến trưa là cá sẽ bắt
đầu có dấu hiệu chuyển màu và hư, sẽ không bán được, nếu bán cũng không được giá, vì
thế phải ngâm hóa chất. Với người bán hàng có lương tâm, chỉ lấy về một lượng cá vừa
đủ bán trong ngày nên không cần phải ướp urê một lần nữa. Còn nếu chạy theo lợi nhuận,
cứ lấy hàng nhiều để bán trong nhiều ngày thì việc ngâm vào urê là không tránh khỏi, cá
vẫn tươi nhưng thịt rất bở và khi nấu có mùi khai nồng rất khó ăn.
Phần lớn cá biển đến tay người tiêu dùng đều đã được ướp qua một hai lần phân urê để
giữ tươi, dễ bán và bán được giá. Vì vậy, nhiều lúc cá, mực nhìn tươi rói nhưng mua về ăn
thì không thể ăn được. Cá vẫn cứng nhưng nếu ướp urê thì độ đàn hồi thân cá khơng cao,
mua về rửa vài nước cá sẽ mềm, lúc chiên hay kho cá sẽ rã ra và khơng có mùi thơm tự
nhiên của cá biển nữa.
Bác sĩ Nguyễn Văn Ký, Hội Khoa học Kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam, cho
biết: "Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng không tốt cho con người, vì thế việc ướp cá
bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại cá có chứa dư
Trang 7


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng,
buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn cá có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian
dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên đau đầu khơng rõ ngun nhân, giảm trí nhớ và
mất ngủ".

Để có sạp cá tươi, người bán đã ướp cá với phân đạm urê và các hóa chất độc hại
4. Đầu độc nhiều thế hệ
Để giữ cá tươi lâu bán trong nhiều ngày và được giá cao nhiều người kinh doanh đã
sẵn sàng trộn phân urê với đá bào nhuyễn để tăng độ lạnh và ướp cá. Điều này đang làm

ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của hàng triệu người tiêu dùng. Cá nếu được ướp urê có
thể gây ra các triệu chứng từ đau bụng đến nhiều triệu chứng nghiêm trọng khác như tiêu
chảy, nổi mề đay, ngứa toàn thân.
Theo thạc sĩ Phùng Văn Trung, Viện Cơng nghệ hóa học TP.HCM thì urê được người
kinh doanh lạm dụng là hóa chất cơng nghiệp cấm sử dụng trong thực phẩm bởi nó gây ra
Trang 8


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

những hậu quả khơn lường cho sức khỏe con người. Urê có cơng thức hóa học
(NH2)2CO, là một chất đạm vơ cơ, dùng làm phân bón trong nơng nghiệp. Độ đạm của
urê khá cao, trên 45%, vì vậy nó có giá trị dinh dưỡng cho cây trồng. Thế nhưng, một số
người đã lạm dụng và sử dụng sai mục đích, đặc biệt trong việc bảo quản hải sản cho tươi
lâu và bắt mắt người tiêu dùng. Điều này để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng về sau, có
thể ảnh hưởng đến nhiều thế hệ.
Ơng Đặng ái Việt, Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết:
"Urê là loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao và thích ứng với nhiều loại cây trồng, đất
trồng. Urê khi hòa tan trong nước thu một nhiệt lượng khá lớn, vì vậy có khả năng làm
lạnh mơi trường xung quanh. Dung dịch phân urê có khả năng giữ cho thịt, cá lạnh ngắt,
nhìn bằng mắt thường có cảm giác tươi nguyên. Do thiếu hiểu biết nên ngư dân đánh bắt
thường dùng chất này để bảo quản cá khi mới đánh bắt xong. Trong phân urê có hàm
lượng chì, thủy ngân rất cao... gây tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe. Nếu sử dụng nhiều
và thường xuyên hải sản ướp phân urê có thể sẽ bị ung thư song ngộ độc thì khơng tránh
khỏi: Nhẹ là chóng mặt, đau bụng, nặng hơn sẽ nơn mửa, tiêu chảy, trường hợp cấp cứu
khơng kịp thì tử vong.
TS Nguyễn Xn Lãng, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam cho biết, khơng nên lạm
dụng chất hóa học, đặc biệt là phân urê trong ướp cá và các loại hải sản tươi sống. Khi sử

dụng hóa chất ướp cá cần hiểu rõ tác dụng của nó và sử dụng phù hợp với hóa chất với
từng loại thực phẩm, việc sử dụng phân urê một cách bừa bãi rất có hại cho sức khỏe
người sử dụng. Tuy nhiên trong sản xuất, chế biến thực phẩm công nghiệp, công nghệ xử
lý và kiểm sốt việc sử dụng hóa chất rất chặt chẽ, với liều lượng nhất định và dư lượng
hóa chất độc hại phải được khử sạch hoàn toàn trước khi sản phẩm tới tay người tiêu
dùng. TS. Nguyễn Xuân Lãng khuyến cáo: "Không được phép sử dụng phân đạm urê để
ướp cá và các loại hải sản biển nếu chỉ vì mục đích đánh lừa thị giác và khơng kiểm sốt
được liều lượng cũng như cách thức sử dụng".
Trong phân urê có hàm lượng chì, thủy ngân rất cao... gây tác hại nghiêm trọng cho
sức khỏe. Nếu sử dụng nhiều và thường xuyên ăn hải sản ướp phân urê có thể sẽ bị ung
Trang 9


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

thư song ngộ độc thì khơng tránh khỏi: Nhẹ là chóng mặt, đau bụng, nặng hơn sẽ nơn
mửa, tiêu chảy, trường hợp cấp cứu khơng kịp thì tử vong.
BS Trần Văn Ký, phụ trách chun mơn Văn phịng phía Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật
an tồn thực phẩm Việt Nam cho biết, cá biển là một loại thực phẩm tốt cho tất cả mọi
người, từ người già đến trẻ nhỏ. Nhưng nếu cá bị tẩm ướp hóa chất thì khơng cịn ngun
chất nữa và có thể gây ngộ độc cho người tiêu dùng bất cứ lúc nào. Nên mua cá ở những
nơi có nguồn gốc rõ ràng để bảo đảm sức khỏe cho mình và gia đình.
5. Curcumin
Curcumin là thành phần chính của curcuminoit – một chất trong củ nghệ thuộc họ
Gừng (Zingiberaceae) được sử dụng như một gia vị phổ biến ở Ấn Độ. Có 2 loại
curcuminoit khác là desmethoxycurcumin và bis-desmethoxycurcumin. Các curcuminoit
là các polyphenol và là chất tạo màu vàng cho củ nghệ. Curcumin có thể tồn tại ít nhất ở 2
dạngtautome là keto và enol. Cấu trúc dạng enol ổn định hơn về mặt năng lượng ở pha rắn

và dạng dung dịch.

Curcumin dạng enol

Curcumin dạng keto

Trang 10


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Củ nghệ tươi

Trang 11


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Bột nghệ tươi

6. Thành phần của “Giấy thần kì”
-

Giấy thử: Được làm từ một loại Cellulose có đủ độ dai, cứng để khi đưa vào môi
trường dung dịch lỏng vẫn giữ được hình dạng. Phải đủ độ xốp để có thể thấm
được dung dịch lên có.


-

Dung dịch thử:
+ Tinh chất nghệ: Trong nghệ có thành phần hóa học quan trọng là một nhóm các
hợp

chất

được

gọi



curcuminoid,

trong

đó bao

gồm

curcumin

(diferuloylmethane), demethoxycurcumin, và bisdemethoxycurcumin. Hợp chất
này sẽ phản ứng với các axit có trong Urê tạo thành hợp chấp có màu nâu đỏ.
+ Chất TPP: là một loại chất đặc biệt của nhóm.

Trang 12



GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ
I – NGUYÊN LIỆU
-

Củ cây nghệ vàng tươi, non và mới được thu hái chưa lâu.

-

Giấy thấm dung dịch.

II – PHƯƠNG PHÁP
-

Chiết tách curcumin từ củ nghệ.

-

Mẫu sau khi làm sạch, cắt lát, đâm nhuyễn, chiết lấy nước cốt nghệ.

Đầu tiên đưa ra 3 cách thực hiện khác nhau:
-

Cách 1: Dùng nghệ tươi nghiền nát rồi lấy nước.


-

Cách 2: Dùng nghệ tươi nghiền nát lấy nước trộn với cồn.

-

Cách 3: Dùng nghệ tươi nghiền nát lấy nược trộn với dung môi etyl axetat.

Sau khi làm qua 3 cách trên, chỉ có cách 1 cho kết quả tốt nhất nên “Giấy thần kì”
được làm theo cách 1.
Tiến hành thử giấy với các nồng độ urê khác nhau. Nhóm tiến hành với hai nồng độ là
5% và 30%.
Sau đây là q trình thực hiện của nhóm.

Bước 1: Đâm nhuyễn nghệ.

Trang 13


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Bước 2: Chuẩn bị giấy thử.

Bước 3: Sau khi đã có giấy thử và dung dịch nước cốt nghệ, tiến hành nhúng giấy
thử vào dịch nghệ theo các bước như sau:
Trang 14



GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Bước 3.1: Nhúng 2/3 mẫu giấy thử đã cắt sẵn vào dung dịch nước cốt nghệ lần 1,
nhúng đều cả hai mặt giấy, sau đó đem ra để khô.

Bước 3.2: Sau khi giấy nhúng lần 1 đã khô, tiếp tục nhúng thêm lần thứ 2, sau đó
cũng đem ra và để khơ thì có thể mang đi thử nghiệm.

Bước 4: Cân lượng urê để tiến hành pha dung dịch thử.

Trang 15


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Bước 5: Pha dung dịch thử.

Trang 16


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Sau đó tiến hành thử nghiệm


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trang 17


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Kết quả thí nghiệm đúng với dự kiến ban đầu.
Cho “Giấy thần kì” vào mẫu cá có tẩm Urê, ta thấy từ màu vàng tươi giấy chuyển
thành màu nâu đỏ (hoặc màu cam đỏ tùy theo nồng độ là cao hay thấp) do hợp chất trong
nghệ tác dụng với các chất có trong Urê như đã nói ở trên.
Như vậy khi dùng “Giấy thần kì” ta có thể nhận biết các mẫu cá hay thủy sản có chứ
Urê. Người tiêu dùng có thể an tâm được phần nào trong việc lựa chọn thực phẩm.
Sau đây là hình ảnh hết quà mà nhóm đạt được sau khi thực hiện.

Thử với nồng độ 30%:

Trang 18


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Thử với nồng độ 5%:

Trang 19



GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

Qua kết quả ta thấy khi nồng độ Urê càng cao thì màu của giấy sau khi thử càng đậm.
Giúp ta có thể nhận biết nồng độ Urê trong thủy sản là cao hay thấp.

Trang 20


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

THƠNG TIN THÊM
-

Giấy phải được làm từ nghệ tươi và non. Nghệ phải được mới đào từ 1-2 ngày.
Nếu nghệ để quá lâu thì hàm lượng curcumin giảm sút khiến giấy được làm ra
khả năng nhận biết không cao.

-

Giấy khơng thể bảo quản lâu, chỉ có thể để từ 3-4 ngày, nếu để lâu cũng sẽ ảnh
hưởng đến khả năng nhận biết của giấy.

-

Trong quá trình làm giấy, khi phơi khô giấy phải để ở nơi khô ráo, không được
cho giấy tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, khi đó curcumin bị phân giải sẽ

làm giấy không nhận biết được.

-

Chỉ dùng giấy để nhận biết khi dung dịch nghệ thấm vào giấy đã khơ hẳn.

Do cịn nhiều hạn chế về vật chất trong quá trình nghiên cứu nên nhóm chưa thể khắc
phục những nhược điểm trên. Nếu đề tài được đánh giá cao và được đưa vào thực tế
thì nhóm hứa sẽ dốc hết sức để hoàn thiện một cách hoàn hảo đề tài.

Trang 21


GIẤY THẦN KÌ

2014-2015

KẾT LUẬN


Ứng dụng thực tế:

Dùng để nhận biết các mẫu cá hay thủy sản có chứa Urê. Người tiêu dung có thể an tâm
được phần nào trong việc lựa chọn thực phẩm

Trang 22


GIẤY THẦN KÌ


2014-2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] />Source=/kienthuc&Category=Kinh+nghi%E1%BB%87m+nh%C3%A0+n
%C3%B4ng&ItemID=45&Mode=1
[2] />[3] />
Trang 23



×