Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CASIO CAC BAI TOAN TOA DO OXYZ p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.18 KB, 3 trang )

A. HỆ TRỤC – ĐIỂM – VÉC TƠ
III. SƠ LƯỢC VỀ TÂM TỈ CỰ (VẬ DỤ G THẤP)
1. Kiến thức bổ xung về tâm tỉ cự

uur

uur

r

Cho α + β ≠ 0 , I là tâm tỉ cự của A và B ⇔ α .IA + β .IB = 0 ⇔ I (

α x A + β xB
;...)
α +β

Vận dụng
+ Tính tọa độ của điểm biết đẳng thức véc tơ
+ Tìm tọa độ chân đường phân giác của tam giác, độ dài đường phân giác
+ Tìm min, max đơn giản.
2. Một số ví dụ
VD 1: Trong khơng gian Oxyz , cho 2 điểm A(1;3; −1) , B(3; −1;5) . Nếu M là điểm thỏa mãn
uuur
uuur
đẳng thức MA = 3MB thì tọa độ điểm M là:
 5 13 
7 1 
A.  ; ;1 .
B.  ; ;3  .
C. ( 4; −3;8 ) .
D. ( 0;5; −4 ) .


3 3 
3 3 
Cách giải:
uuur
uuur
uuur uuur r
+ Kĩ năng: MA = 3MB ⇔ −1MA + 3MB = 0 ;
− A + 3B
Bấm máy
CALC 1 = 3 = ⇒ Chọn C
−1 + 3
VD 2: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz , cho A(2;0;0); B(0;3;1); C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm
trên đường thẳng BC sao cho MC = 2MB. Độ dài đoạn AM là:
A. 3 3

B. 2 7

C. 29

D.

30

Cách giải:
uuur uuuur r
+ Kĩ năng: MC = 2MB ⇒ 2 MB + 1MC = 0 ;
2B + C
CALC 0 = − 3 = SHIFT STO X
Bấm máy
2 +1

∆ CALC 3 = 6 = SHIFT STO Y ∆ CALC 1 = 4 = SHIFT STO F

(X− 2)2 + Y 2 + F 2 = ⇒ Chọn C
VD3: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A(−1; 2; 4), B (3; 0; −2), C(1;3;7) . Gọi D
uuur
là chân đường phân giác trong của góc A . Tính độ dài OD bằng:
A.

207
203
.
B.
C.
3
3
Cách giải:
uuur
uuur r
+ Kĩ năng: DB + mDC = 0; m = AB / A C ;
Bấm máy

201
.
3

D.

205
.
3


42 + 22 + 62
SHIFT STO M
22 + 12 + 32

B + CM
CALC 3 = 1 = = SHIFT STO X ∆ CALC 0 = 3 = = SHIFT STO Y
1+ M

∆ CALC − 2 = 7 = = SHIFT STO F

X2 + Y 2 + F 2 = ⇒ Chọn D

5
(Nếu hỏi tọa độ điểm D ta có (X; Y; F) = ( ; 2; 4 ) )
3

CHÚ Ý: (α MA2 + β MB 2 )min TA ÁP DỤNG TÂM TỈ CỰ NHƯ TRƯỚC ⇔ M ≡ hc(I) / (P), (d)
NHƯNG ( MA + MB )min ⇔ Tỉ số khoảng cách d A / d B = β / α = m ⇔ M ≡ hc(I) / (P),(d)


VD 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(–2; 1; 2) và B(1; 1; 1). Tìm tọa độ điểm M
thuộc mặt phẳng Oxy sao cho biểu thức P = MA + MB có giá trị nhỏ nhất là:
A. (2; 1; 0)
B. (1; –1; 0)
C. (–1; 1; 0)
D. (0; 1; 0)
Cách giải:
+ Kĩ năng: d A / d B =


zA
= 2 ; Bấm máy 2 SHIFT STO M
zB

A + BM
CALC − 2 = 1 = = SHIFT STO X ∆ CALC 1 = 1 = = SHIFT STO Y
1+ M
4
∆ CALC 2 = 1 = = SHIFT STO F ⇒ I( 0;1; ) ⇒ M ( 0;1; 0 ) ⇒ Chọn D
3
3. Bài tập kiểm tra
r
r
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = (1;1; −2 ) , b = ( −3; 0; −1) và điểm A ( 0; 2;1) .
uuuur
r r
Tọa độ điểm M thỏa mãn AM = 2a − b là:
A. M ( −5;1; 2 ) .
B. M ( 3; −2;1) .
C. M (1; 4; −2 ) .
D. M ( 5; 4; −2 ) .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm B (1; 2; −3) , C (7; 4; −2) . Nếu E là điểm thỏa mãn
uuur
uuur
đẳng thức CE = 2 EB thì tọa độ điểm E là
8
1
 8 8
 8 8



A.  3; ;  .
B.  3; ; −  .
C.  3;3; −  .
D. 1; 2;  .
3
3
 3 3
 3 3


Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( −3; 4; 2 ) , B ( −5;6; 2 ) , C ( −4;7; −1) . Tìm tọa độ điểm
uuur
uuur uuur
D thỏa mãn AD = 2 AB + 3 AC .
A. D ( −10;17; −7 )
B. D (10;17; −7 )
C. D (10; −17;7 )
D. D ( −10; −17;7 )
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1; 2; −1) , B (2; −1;3) , C (−2;3;3) .
Tìm tọa độ điểm D là chân đường phân giác trong góc A của tam giác ABC
A. D (0;1;3) .
B. D (0;3;1) .
C. D (0; −3;1) .
D. D (0;3; −1) .
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC , biết A(1;1;1) , B (5;1; −2) , C (7;9;1) .
Tính độ dài phân giác trong AD của góc A
3 74
2 74

A.
.
B.
.
C. 2 74.
D. 3 74.
2
3
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 0; 2; −4 ) , B ( −3;5; 2 ) . Tìm tọa độ
điểm M sao cho biểu thức MA 2 + 2MB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
 3 7

D. M  − ; ; −1
 2 2

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; 2; 0), B(0; 1; 5), C(2; 0; 1). Gọi
M là một điểm chạy trên mặt phẳng Oyz. Giá trị nhỏ nhất của P = MA² + MB² + MC² là
A. 23
B. 25
C. 27
D. 21
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho 4 điểm A(2; 4; −1) , B (1; 4; −1) , C (2; 4;3) D (2; 2; −1) .
Gọi M ( x; y; z ) , để MA2 + MB 2 + MC 2 + MD 2 đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng x + y + z bằng

A. M ( −1;3; −2 )

B. M ( −2; 4;0 )

C. M ( −3;7; −2 )


9
17
21
B.
C. 7
D.
2
4
4
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; −2;1) , B ( 0; 2; −1) , C ( 2; −3;1) .

A.

Điểm M thỏa mãn MA2 − MB 2 + MC 2 nhỏ nhất. Tính giá trị của P = xM2 + 2 yM2 + 3 z M2 .
A. P = 101.
B. P = 134.
C. P = 114.
D. P = 162.

Bảng đánh giá kĩ năng giải toán (TỔ G thời gian của 9 câu)
Thời gian

≤ 10 p

< 10 p ≤ 15 p

< 15 p ≤ 20 p

< 20 p


Đánh giá

Rất tốt

Tốt

Đạt

Chưa đạt


HƯỚ G DẪ GIẢI
Câu 1
+ Kĩ năng: 2X − Y + A CALC nhập 1 = − 3 = 0 = ⇒ Đs D

Câu 2

uuur
uuur
uuur uuur r 2 B + C
+ Kĩ năng: CE = 2 EB ⇔ 2 EB + EC = 0 ;
CALC 1 = 7 = SHIFT STO X
2 +1
2B + C
2B + C

CALC 2 = 4 = SHIFT STO Y ∆
CALC − 3 = − 2 = SHIFT STO F
2 +1
2 +1

 8 8
ta có (X; Y; F) =  3; ; −  ⇒ Đs B
 3 3
Câu 3

uuur
uuur uuur
uuur uuur uuur r
+ Kĩ năng: AD = 2 AB + 3 AC ⇔ −4 DA + 2 DB + 3DC = 0 ;
−4 A + 2 B + 3C
CALC − 3 = − 5 = − 4 SHIFT STO X … ta có (X; Y; F) = D ( −10;17; −7 ) ⇒ Đs A
−4 + 2 + 3
Câu 4: Câu 5: giải như VD 3
Câu 6:
A + 2B
cơng thức
1+ 2
Câu 7:
M là hình chiếu của trọng tâm G trên mp(Oyz) ⇒ M (0; 1; 1) ⇒ Đs D
Câu 8:
A+ B +C + D
7 7 
công thức
⇒ M  ; ; 0  ⇒ Đs D
4
4 2 
Câu 9:
công thức

A− B +C

1−1+ 1

⇒ M ( 3; −7;3) ⇒ Đs B

Lời bình:
Bạn nào cho là tốn VẬN DỤNG CAO thì cũng đúng nhé (thuộc giao của hai loại).
Cịn hai phần I và II khơng up lên vì dễ hơn (Nhận biết và thơng hiểu).
Một số kỹ năng hay công thức bổ xung khác + Kinh nghiệm giải tốn có dịp sẽ up.



×