Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.94 KB, 59 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

TRẦN VÀN KHÁI

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI
TƠ CHÚC HÀNH NGHÈ CƠNG CHÚNG
TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - 2017


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

TRẦN VĂN KHÁI

QUẢN LÝ NHÀ NC ĐĨI VỚI
TƠ CHÚC HÀNH NGHÈ CƠNG CHÚNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC sĩ
Chuyên ngành: Quản lý công
' Mã số: 60 34 04 03

NGUỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN MINH SẢN




LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quá của một quá trình học tập, nghiên cứu, kết hợp với
kinh nghiệm thực tiền trong q trình cơng tác và cùng với sự nồ lực cố gắng
cua bàn thân.
Đạt được kết quà này, tơi xin bày tó lịng biết ơn chân thành đến q
Thầy, Cơ giáo Học viện hành chính Quốc Gia đà nhiệt tình truyền đạt các
kiến thức quý báo trong thời gian qua, đà tạo tiền đề và nền táng vừng chẳc
cho q trình nghiên cứu. Đặc biệt, tơi xin bày to lòng biết ơn sâu sẳc nhất
đến TS. Nguyền Minh Sàn là người trực tiếp hướng dẫn khoa học và đà dày
cơng giúp đờ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi cùng chân thành cảm ơn đến tập thể Lành đạo Sờ Tư pháp, Cơng
chức ngành Tư pháp tỉnh Kiên Giang đà nhiệt tình hồ trợ cung cấp thông tin,
nguồn số liệu quan trọng đề tơi nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng và
đưa ra các giài pháp hừu ích cho luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh
động viên, kích lệ tơi trong suốt q trình học tập và hồn chinh luận vãn tốt
nghiệp.
Mặc dù ban thân đà rất cố gắng nhưng luận văn khơng thể khơng tránh
khói nhừng khiếm khuyết, tơi rất mong nhận được sự góp ý chân thành cua
q Thầy,Cơ giáo; quý bạn đọc để luận vãn được hoàn thiện hơn trong thời
gian tới.
Xin chân thành cam ơn.
TÁC GIẢ LUẬN VÃN
Học viên Trần Vãn Khái


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trằn Vãn Khái học viên lớp cao học Quản lý cơng Học viện

hành chính Quốc Gia.
Tôi xin cam đoan như sau:
Đây là luận văn do bàn thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
cua TS. Nguyền Minh Sản.
Cơng trình nghiên cứu này khơng trùng lắp với bất kỳ nghiên cứu nào
khác đà được công bố tại tại Kiên Giang.
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung
thực và khách quan, đà được xác nhận và chấp thuận cua Sơ Tư Pháp tỉnh
Kiên Giang.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhừng cam kết
này.
Người cam đoan

Trần Vãn Khái


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÀT
HĐND:

Hội đồng nhân dân

ƯBND:

ủy ban nhân dân

TCHNCC:

Tồ chức hành nghề công chứng

XHCN:


Xà hội chu nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: số lượng Tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn
tinh Kiên Giang từ năm 2011 đến năm 2016
Bàng 2.2: số lượng Công chứng viên các tồ chức hành nghề công chứng từ
năm 2011 đến năm 2016
Bảng 2.3: Thống kê số lượng Tồ chức hành nghề công chứng cúa
mồi

huyện

trên

địa

bàn

tinh

Kiên

Giang

từ

năm


2011

đến

năm

2016
Bảng 2.4: Tồng hợp kết quá hoạt động công chứng đối với các tổ
chức hành nghề công chứng từ năm 20111 đến năm 2016
Bàng 2.5: Lộ trình phát triển tồ chức hành nghề công chứng ớ tỉnh Kiên
Giang đến năm 2020


MỤC LỤC
LỜI CAM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT
DANH MỤC CÁC BANG
MỞ ĐÀU..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận vãn.....................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vãn.........................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn..............................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vãn...............................................7
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận vãn..........................7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiền của luận văn........................................................9
7. Kết cấu luận văn..............................................................................................9
Chương 1 _co SỎ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
TÔ CHÚC HÀNH NGHÈ CÔNG CHỦNG.....................................................10
1.1. Tố chức hành nghề công chúng................................................................10
1.1.1. Khái niệm.............................................................................................10

1.1.2. Phân loại tồ chức hành nghề cơng chứng.............................................13
1.2. Quản lý nhà nước đối vói tơ chức hành nghề công chứng.....................15
1.2.1. Khái niệm.............................................................................................15
1.2.2. Chu thể quàn lý nhà nước đối với tổ chức hành nghề công chứng 18
1.2.3. Nội dung quàn lý nhà nước đối với tồ chức hành nghề công chứng
21
1.2.4. Sự cằn thiết quàn lý nhà nước đối với các tồ chức hành nghề công
chứng..............................................................................................................27


1.3. Các yếu tố ảnh hưỏng đến quản lý nhà nước đối vói tơ chức hành


2.2.6. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các tồ chức hành nghề
công chứng..........................................................................................................53
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vói tơ chức hành nghề
công chứng trên địa bàn tỉnh Kiên giang.........................................................57
2.3.1.

Kết quả đạt được và nguyên nhân........................................................57

2.3.2.

Hạn chế, bất cập và nguyên nhân.........................................................61

TIẾU KẾT CHƯƠNG 2....................................................................................66
Chương 3 -MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐĨI VỚI TƠ CHỨC HÀNH NGHÈ CƠNG CHỨNG......................68
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG............................................................68
3.1. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối vói tơ chức hành

nghề cơng chúng trên địa bàn tỉnh Kiên giang................................................68
3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối vói tô
chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Kiên giang.............................68
3.2.1.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống vãn bàn quan lý nhà nước đối với
tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tinh.................................................68
3.2.2.
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên theo hướng chuyên
nghiệp hoá...........................................................................................................71
3.2.3.
Tiếp tục quy hoạch và thực hiện có hiệu qua quy hoạch phát triền
tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020.....................................................73
3.2.4.
Thành lập Hội công chứng viên tình Kiên giang..................................77
3.2.5.
Xây dựng cơ sớ dừ liệu ngăn chặn cho công chứng.............................79
3.2.6.
Bồ sung số lượng và nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác quán
lý nhà nước về công chứng..................................................................................80
3.2.7.
Đấy mạnh công tác tuyên truyền, phồ biến các quan điểm cua Đáng
và pháp luật của Nhà nước về công chứng..........................................................82


3.2.8. Nâng cao hiệu qua hoạt động thanh tra, kiếm tra cua Sơ Tư pháp
đối với các tồ chức hành nghề công chứng.......................................................85
TIẾU KẾT CHƯƠNG 3....................................................................................87
KÉT LUẬN........................................................................................................88
DANH MƯC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................90



MỎ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận vãn
Thực hiện mục tiêu theo Ọuyết định số 2104/ỌĐ-TTg ngày 29 tháng
12 năm 2012 của Thù tướng Chính phủ về “Quy hoạch tồng thề phát triển tồ
chức hành nghề công chứng đến năm 2020”, góp phần thực hiện hiệu qua
Nghị quyết số 49/NỌ-TW ngày 02/06/2005 cùa Bộ Chính trị về chiến lược
cái cách tư pháp đến năm 2020. Với mục tiêu xà hội hóa hoạt động cơng
chứng, đáp ứng u cầu cái cách hành chính, đam báo cơng tác qn lý nhà
nước được chặt chẽ, thì việc phát triển tồ chức hành nghề công chứng phái
được thực hiện trên cơ sớ quy hoạch chung của toàn tinh Kiên Giang. Nhằm
xác định mục tiêu, các nguyên tắc và định hướng phát triển tổ chức hành nghề
cơng chứng, quy định về lộ trình và mạng lưới gẳn kết với địa bàn dân cư
trong tồn tinh nhàm đáp ứng kịp thời nhu cầu cơng chứng cua cá nhân, tồ
chức và thực hiện quy định pháp luật về công chứng, đam bào và tăng cường
an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch, phục vụ hiệu quá cho quá trình
xây dựng và phát triển kinh tế, xà hội trên địa bàn tinh. Thành lập tổ chức
hành nghề công chứng phài đi đôi với tăng cường hiệu lực, hiệu quà quàn lý
nhà nước đối với hoạt động công chứng.
về lâu dài, Nhà nước phái báo đám đáp ứng yêu cầu công chứng tại tất
cá các đơn vị hành chính cấp huyện; đồng thời có biện pháp khuyến khích xã
hội hóa hoạt động cơng chứng. Việc phát triển tồ chức nghề công chứng ơ
từng địa phương là cằn thiết đế đàm bào cho người dân ơ vùng sâu, vùng xa
khi có u cầu cơng chứng cùng được phục vụ kịp thời, tiện lợi. Ờ nơi nào
không có Phịng Cơng chứng thì Nhà nước có thề tổ chức Phịng Cơng chứng
để phục vụ cho nhân dân. Việc quán lý cùa các cơ quan chức năng đối với Tồ
chức hành nghề công chứng là vấn đề cấp bách và phức tạp nhất hiện nay đòi
hỏi đội ngũ quán lý nhà nước về lình vực này phái có phấm chất đạo đức,

1



chun mơn nghiệp vụ vụ cơng chứng, nắm bất tình hình, từ đó đưa
ra
nhừng
chu trương, chính sách đúng trong thực hiện xà hội hố lĩnh vực cơng
chứng.

ủy ban nhân dân tinh Kiên Giang đã có kế hoạch Phát triển tồ chức
hành nghề công chứng theo hướng dịch vụ công, chuyên nghiệp hóa nhằm
phục vụ tốt nhu cầu cơng chứng cùa tồ chức, cá nhân góp phần phát triển
vừng chắc kinh tế xà hội tại địa phương. Đề cao trách nhiệm cùa các cấp, các
ngành đồng thời đám báo sự phối hợp có hiệu quá giừa các cơ quan, đơn vị có
liên quan trong việc triển khai thực hiện thành lập tồ chức hành nghề công
chứng trên địa bàn. Các hoạt động đề ra phai phù hợp với tình hình thực tiền
cua địa phương và hoạt động hành nghề công chứng.
Thực hiện mục tiêu đồi mới hình thức tồ chức cơng chứng theo hướng
từng bước xà hội hoá, phát huy tiềm năng to lớn cua xà hội trong việc phát
triển hệ thống công chứng, phục vụ thuận tiện cho các nhu cầu công chứng cua
tồ chức và nhân dân; tạo động lực cạnh tranh lành mạnh giừa các Tổ chức hành
nghề công chứng, nhàm nâng cao chất lượng phục vụ trong điều kiện hội nhập.
Tuy nhiên, từ thực tiền triền khai Luật công chứng cho thấy hoạt động cùa
các tổ chức hành nghề cơng chứng cịn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế là do thiếu
tính quy hoạt tổng thể phát triển các tồ chức hành nghề cơng chứng như Văn
phịng cơng chứng phát triển q nhanh, trong khi đó nhiều địa bàn nhất là ờ
các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa lại khơng có tồ chức hành nghề cơng
chứng để cung cấp dịch vụ này cho người dân.
Số lượng tồ chức hành nghề công chứng so với điều kiện kinh tế- xà hội
cua tinh Kiên Giang chưa đáp ứng được nhu cầu đối với các các quan hệ dân
sự, nhất là các giao dịch liên quan đến kinh doanh, thương mại chưa nhiều

đặc biệt là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng bài ngang ven
biển; Đặc biệt, Kiên Giang là tình có nhiều xà đao nhất nên số lượng tổ chức
hành nghề công chứng trên địa bàn ít chưa thể đáp ứng được nhu cầu cua

2


người dân tại các vùng xà đảo này. Mặt khác, các quy định hướng
dẫn
về
việc
chuyển giao thấm quyền chứng thực từ ửy ban nhân dân cấp xà và cấp
huyện
sang tồ chức hành nghề công chứng cùng như thấm quyền công chứng là

sớ pháp lý quan trọng đề xà hội hóa hoạt động công chứng, tạo điều kiện
cho
các tồ chức hành nghề cơng chứng phát triển đang có nhiều bắt cập như
thiếu
sự chuyên nghiệp, cạnh tranh không lành mạnh, hay việc thu phí, thù lạo
cơng
chức cùa các tổ chức hành nghề cơng chứng cao hơn quy định và khơng

biên lai gây ánh hướng lớn đến xà hội. Ngoài ra, nhiều tồ chức hành nghề
cơng chứng được thành lập theo loại hình doanh nghiệp tư nhân nên thiếu
tính
bền vừng, chưa theo kịp với sự phát triển và yêu cầu cùa xà hội.

Kiên Giang là một địa bàn thuộc khu vực Tây Nam Bộ, tinh có 16 tồ
chức hành nghề cơng chứng, trong đó có 14 Vãn phịng cơng chứng và 02

Phịng cơng chứng được bố trí trên địa bàn 15 huyện, 01 thị xà và 01 thành
phố. Việc phát triển cùa các Vãn phịng cơng chứng trong xu hướng xà hội
hóa dịch vụ công trên địa bàn tỉnh Kiêng Giang đã đạt ra nhừng nội dung, yêu
cầu quán lý nhà nươc đối với tổ chức hành nghề công chứng là hết sức cần
thiết và rất quan trọng. Đặc biệt, với sự ra đời cùa Luật Cơng chứng năm 2014
có hiệu lực 01/01/2015 đã đặt ra nhiều vấn đề triển khai trong thực tiền quan
lý nhà nước đối với tổ chức hành nghề công chứng nói chung, ơ tình Kiên
Giang nói riêng. Đe nâng cao hiệu lực, hiệu quá quan lý nhà nước cua các cơ
quan chức năng đối với tồ chức hành nghề cơng chứng trên địa bàn tình Kiên
Giang đà đặt ra nhiều vấn đề lý luận, pháp lý cằn giái quyết thấu đáo, có căn
cứ khoa học và thực tiền. Vì vậy. việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước
đổi với tổ chức hành nghề công chứng trên địa hàn tinh Kiên Giang” là yêu
cầu tất yếu khách quan, cấp thiết cá về mặt lý luận và thực tiền.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vãn
Quán lý nhà nước đối với tồ chức hành nghề công chứng là

3


đề tài mang tính cấp thiết, tuy nhiên vẫn chưa có cơng trình nào
nghiên cứu đề tài này về ngành quán lý công trước năm 2006 và
kể từ khi luật Công chứng ra đời năm 2006 cùng như Luật Công
chứng được sửa đồi, bồ sung mới nhất vào năm 2014 mà chi có
một số đề tài nghiên cứu liên quan:

- Đề tài khoa học của Bộ Tư pháp (1993), “Cơ sở lý luận và
thực tiền xây dựng và hoàn thiện tồ chức và hoạt động công chứng
ở Việt Nam”.
- Bài viết “Hoàn thiện pháp luật về quán lý nhà nước đối với
vãn phịng cơng chứng” cùa tác giá Phan Hái Hồ đăng trên Tạp chí

Nghiên cứu lập pháp số 14 năm 2012.
- Bài viết “Phát triển hệ thống tồ chức hành nghề công chứng
trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Đặng Thị Tân Mai
đãng trên tạp chí Quán lý nhà nước của Học viện Hành chính, số
177 năm 2010.
- Luận án tiến sỹ luật học về đề tài “Nghiên cứu pháp luật về
công chứng một số nước

trên thế

giới nhằm góp phần xây dựng

luận cứ khoa học cho việc hồn thiện pháp luật về cơng chứng ớ
Việt Nam hiện nay của tác giá Tuấn Đạo Thanh năm 2008.
- Luận

án

tiến

sỹ

về

đề

tài

“Tồ


chức



hoạt

động

công

chứng nhà nước ờ nước ta hiện nay” cua tác giá Dương Khánh.
- Luận vãn thạc sỹ luật học tại Đại học Quốc gia Hà Nội về
đề tài “Thực hiện pháp luật công chứng trên địa bàn thành phố Hà
Nội” cua tác giá Nguyễn Thanh Hà năm 2014.
- Luật vãn thạc sỹ luật học tại Đại học Quốc gia Hà Nội về
đề tài “Pháp luật về thành lập và hoạt động cua tổ chức hành nghề
công chứng và thực tiền thực thi trên địa bàn thành phố Hà Nội

4


- hiện nay” của tác giá Đinh Thị Hồng Thắm năm 2013.
- Luận văn thạc sỹ quản lý công tại Học viện Hành chính
Quốc gia về đề tài “Quản lý nhà nước đối với tổ chức và hoạt
động của Vãn phịng cơng chứng từ thực tiền tại thanh phố Hồ Chí
Minh” cua tác giá Lê Thị Hồng.
- Luận vãn thạc sỹ luật tại trường Đại học Luật TP.HCM về
đề tài “Xà hội hóa cơng chứng dưới góc độ pháp luật hành chính
tại tỉnh Tiền Giang” cùa tác giả Lê Huỳnh Trang.
- Luận vãn thạc sỹ luật tại trường Đại học Luật TP.HCM về

đề tài “Quản lý nhà nước về tồ chức và hoạt động cua công chứng
tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” của tác giã
Nguyền Mạnh Cường năm 2008.
- Luận văn thạc sỹ về đề tài “Một số vấn đề công chứng các
giao dịch về tài sán ờ Việt Nam - Thực trạng và giái pháp cùa tác
giá Đồ Xuân Hòa.
- Luận vãn thạc sỳ về đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động
công chứng ơ nước ta trong giai đoạn hiện nay cua tác giả Nguyễn
Chí Thiện.
- Luận vãn thạc sỳ về đề tài “Công chứng nhà nước nhừng
vấn đề lý luận và thực tiền ơ nước ta” của tác giá Trần Ngọc Nga.
- Luận văn thạc sỹ về đề tài “Xà hội hóa công chứng ở Việt
Nam hiện nay - một số vấn đề lý luận và thực tiền” của tác giả
Nguyền Quang Minh năm 2009.
- Luận vãn thạc sỹ thạc sỹ quản lý cơng tại Học viện Hành
chính Quốc gia về đề tài “Phân cấp quán lý về công chứng, chứng
thực (Qua thực tiền tại thành phố Hồ Chí Minh) cua tác giả Phan
Hải Hồ năm 2008.

5


Tình hình nghiên cứu trên đây cho thấy các đề tài, bài viết
đãng tạp chí, luận án, luận vãn đều đà tiếp cận ở nhùng nội dung
cụ thể có liên quan đến đề tài đề giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ
nghiên cứu đề ra. Trong chừng mực nhất định, các nghiên cứu trên
đây đà góp phần làm sáng tở một số vấn đề lý luận và thực tiền
quan trọng về quản lý nhà nước đối với tổ chức hành nghề công
chứng. Các nhà khoa học đà tiếp cận theo nhiều cách, với nhùng
cấp độ khác nhau.

Tuy vậy, cho đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu một
cách tồn diện, có hệ thống và chuyên biệt về “Quân lý nhà nước đối
với tô chức hành nghề công chứng trên địa hàn tinh Kiên Giang ”. Luận vãn
là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện,
chuyên biệt và có hệ thống về vấn đề này dưới góc độ cùa khoa
học quản lý cơng. Với kết q nghiên cứu cua luận vãn, chúng tơi
hy vọng sè góp phần khắc phục trình trạng nêu trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận vãn
3. ỉ. Mục đích nghiên cứu cùa luận vãn
Luận văn hướng tới làm sáng tở cơ sở lý luận và thực trạng
quàn lý nhà nước đối với tổ chức hành nghề công chứng để đưa ra
các quan điềm, phương hướng và giải pháp hoàn thiện quán lý nhà
nước đối với tồ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tinh Kiên
Giang.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận vãn
Đề thực hiện mục đích trên đây, luận vãn có các nhiệm vụ
sau:
Thứ nhát, xây dựng cơ sờ lý luận về quản lý nhà nước đối với
tồ chức hành nghề công chứng thông qua việc làm rõ khái niệm tồ

6


chức hành nghề công chứng; đặc điểm tồ chức hành nghề cơng
chứng; vai trị cùa tổ chức hành nghề cơng chứng; phân tích, rút ra
khái niệm quản lý nhà nước đối với tổ chức hành nghề công
chứng; xác định nội dung và các yếu tố ảnh hường đến quán lý
nhà nước đối với tổ chức hành nghề công chứng.

Thứ hai, trên cơ sơ phân tích thực trạng quán lý nhà nước đối

với tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang,
luận vãn đánh giá chung về nhừng kết quá đạt được, những hạn
chế và nguyên nhân cua nhừng hạn chế này.
Thứ ha, trên cơ sơ hệ thống lý thuyết cua chương 1, kết quá
phân tích, đánh giá thực trạng ớ chương 2, luận vãn đề xuất các
quan điểm, phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với tồ chức hành nghề chứng trên địa bàn tinh Kiên
Giang.
4. Đối tương và phạm vi nghiên cúu của luận văn
4.1. Đoi tượng nghiên cửu của luận vãn
Luận vãn xác định đối tượng nghiên cứu là quán lý nhà nước
đối với tồ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận vãn
Từ yêu cầu của mà số và chuyên ngành quản lý công, luận
vãn xác định phạm vi nghiên cứu gồm các nội dung quàn lý nhà
nước về công chứng theo nhiệm vụ, quyền hạn cua Ưỳ ban nhân
dân tinh Kiên Giang và Sờ Tư pháp từ năm 2013 đến nay.
5. Phương
pháp
luận

phương
pháp
nghiên
cứu
của
luận văn
Luận vãn được nghiên cứu trên cơ sớ pháp luận của chủ


7


nghĩa Mác- Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư
tường Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương, chính sách của
Đảng Cộng sản Việt Nam về quản lý nhà nước đối với tổ chức
hành nghề công chứng - đối tượng có tính đặc thù cao. Đồng thời,
luận văn sừ dụng các phương pháp cụ thể khác như phân tích, tồng
hợp, so sánh, dự báo để chọn lọc tri thức khoa học đề phục vụ cho
mục tiêu nghiên cứu cua chu đề luận vãn.

Phương pháp tồng hợp được sừ dụng trong việc hệ thống hoá
các vấn đề lý luận về quán lý nhà nước đối với tồ chức hành nghề
công chứng, làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu làm rõ khái
niệm, đặc điếm và vai trị của tồ chức hành nghề cơng chứng và
các yếu tố ảnh hướng đến quán lý nhà nước đối với tồ chức hành
nghề cơng chứng.
Phương pháp phân tích được sừ dụng trên cơ sờ lý thuyết đà
có vào việc luận giái các nội dung cụ thể về quản lý nhà nước đối
với tồ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tinh Kiên Giang;
phương pháp thống kê và so sánh được sừ dụng để nhận diện thực
trạng quán lý nhà nước đối với tổ chức hành nghề công chứng trên
địa bàn tinh Kiên Giang trong từng giai đoạn lịch sừ cụ thể, giúp
việc phân tích vấn đề có tính hệ thống và tồn diện. Trên cơ sờ
đó, giúp việc đánh giá thực trạng quàn lý nhà nước đối với tồ chức
hành nghề cơng chứng trên địa bàn tình Kiên Giang bảo đám tính
chính xác, khách quan và khoa học.
Phương pháp dự báo được sư dụng nhằm tích hợp các cơ sở
khoa học trong nhận diện quy luật vận động từ quá khứ, hiện tại
và tương lai đề đưa ra nhừng nhận định về xu hướng vận động và

phát triền cùa các tồ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tinh

8


Kiên Giang. Từ đó đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp
hoàn thiện quán lý nhà nước đối với tồ chức hành nghề chứng trên
địa bàn tinh Kiên Giang trong thời gian tới.

6. ¥ nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6. Ỉ. Ý nghĩa ỉỷ luận: kết quá nghiên cứu cúa luận vãn sè là
nhừng bổ sung quan trọng vào lý luận qn lý cơng; góp phần làm
sáng tỏ nhừng quan điềm của Đáng Cộng sán Việt Nam và nhận
thức cua tổ chức, cá nhân về vai trị quan trọng cùa tồ chức hành
nghề cơng chứng và sự cần thiết cùa quán lý nhà nước đối với tổ
chức hành nghề công chứng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn: luận văn có thề dùng làm tài liệu tham
khào trong hoạch định chiến lược xây dựng, hồn thiện pháp luật
về cơng chứng và trong thực tiền hoạt động quản lý nhà nước đối
với tổ chức hành nghề công chứng; trong nghiên cứu khoa học,
giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành hành
chính và quán lý nhà nước; các khố bồi dường cơng chứng viên.
7. Kốt cấu luận vãn
Ngoài phần mơ đầu, kết luận, các chừ viết tắt, danh mục tài
liệu tham kháo và phụ lục, nội dung luận vãn được kết cấu thành 3
chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sờ lý luận về quàn lý nhà nước đối với tổ chức
hành nghề công chứng;
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với tồ chức hành
nghề công chứng trên địa bàn tinh Kiên Giang;

Chương 3: Quan điểm, phương hướng và giải pháp hoàn
thiện quán lý nhà nước đối với tồ chức hành nghề công chứng trên
địa bàn tinh Kiên Giang.

9


Chưoìig 1
CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI TỎ CHÚC HÀNH NGHÈ CƠNG CHỨNG
1.1.
Tơ chức hành nghề công chứng
1.1.1. Khái niệm
Công chứng
Tại Việt Nam công chứng với tư cách là một thể chế pháp lý hình thành
khá sớm từ nhừng năm 1930, nhưng đến năm 1987 thuật ngừ "công chứng"
mới được sư dụng một cách rộng rãi. Cho đến nay, nước ta đà có 6 khái niệm
khác nhau về công chứng phục vụ cho công tác quán lý nhà nước về công
chứng trong các vãn bán quy phạm pháp luật cua nhà nước ta. Cụ thể như sau:
Một là, Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp:
Công chứng nhà nước là một hoạt động của nhà nước, nhàm giúp công
dân, các cơ quan, tồ chức lập và xác nhận các văn bán sự kiện có ý nghĩa pháp
lý, hợp pháp hoá các văn bán, sự kiện đó, làm cho các văn bán, sự kiện đó có
hiệu lực thực hiện. Bằng hoạt động trên, cơng chứng nhà nước tạo ra nhừng
đàm bao pháp lý để báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cua cơng dân, các cơ
quan, tồ chức phù hợp với Hiến pháp và pháp luật cùa nước Cộng hoà xà hội
chu nghĩa Việt Nam, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, giúp cho việc giài quyết
các tranh chấp được thuận lợi, góp phần tăng cường pháp chế XHCN [2].
Hai là, Nghị định số 45/HĐBT của Hội đồng Bộ trường ngày
27/02/1991 về tồ chức và hoạt động công chứng nhà nước quy định:

Công chứng là việc chứng nhận xác thực các hợp đồng và giấy tờ theo
quy định cùa pháp luật, nhằm báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cua cơng dân và
cơ quan nhà nước, tồ chức kinh tế, tồ chức xà hội (sau đây gọi tắt là các tồ
chức), góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN.
Các hợp đồng và giấy tờ đà được cơng chứng có giá trị chứng cứ [13].

1
0


Ba là, Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 cùa Chính phù về tồ chức và
hoạt động công chứng nhà nước quy định:
Công chứng là việc chứng nhận xác thực cua các hợp đồng và giấy tờ
theo quy định cùa pháp luật, nhàm báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cua công
dân và cơ quan nhà nước, tồ chức kinh tế, tồ chức xà hội (sau đây gọi tắt là
các tồ chức), góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế
XHCN. Các hợp đồng và giấy tờ đã được cơng chứng nhà nước chứng nhận
hoặc ƯBND cấp có thấm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trừ trường
hợp bị Tồ án nhân dân tun bố là vơ hiệu [4].
Bốn là, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 cùa Chính phù
về cơng chứng, chứng thực, tại điều 2 quy định: "Cơng chứng là việc Phịng
Cơng chứng chứng nhận tính xác thực cùa hợp đồng được giao kết hoặc giao
dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, thương mại và quan hệ xà hội
khác (Sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) và thực hiện các việc khác theo quy
định cùa Nghị định này" [5]. Đáng chú ý, Nghị định này đà có sự phân định
rõ khái niệm công chứng và chứng thực, điều mà các Nghị định trước đây
chưa làm rõ được, bán chất cùa hành vi cơng chứng là: "chứng nhận tính xác
thực cùa hợp đồng", còn hành vi chứng thực lại chi là việc "xác nhận sao y
giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chừ ký cùa cá nhân". Như vậy, theo quy định
nêu trên, hành vi cơng chứng chính là việc xác lập giá trị pháp lý cho vãn bàn,

hợp đồng; còn hành vi chứng thực chỉ đơn thuần là việc sao lại các văn bán,
hợp đồng mà thôi.
Năm là, Luật Công chứng năm 2006 quy định: "Công chứng là việc
công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp cua hợp đồng, giao
dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bàng văn bàn mà theo quy định
cua pháp luật phái công chứng hoặc cá nhân, tồ chức tự nguyện yêu cầu công
chứng" [16].

1
1


Sáu là, Luật Công chứng năm 2014 quy định: “Công chứng là việc
công chứng viên cua một tồ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác
thực, hợp pháp cùa hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng vãn bán (sau đây
gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xà
hội cua bàn dịch giấy tờ, vãn bán từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ
tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bân dịch) mà theo quy định
cua pháp luật phái công chứng hoặc cá nhân, tồ chức tự nguyện u cầu cơng
chứng” [17].
Có thể nhận thấy, nhừng khái niệm về công chứng gẳn liền với nhừng
thay đồi cùa xà hội nước ta. Ờ các giai đoạn phát triển khác nhau thì khái
niệm về cơng chứng rõ ràng có nhừng thay đồi nhất định. Sự thay đổi này thể
hiện quan điểm cùa nhà nước ta về công chứng cùng như trình độ phát triển
kinh tế, văn hố, xà hội, nhưng xét về bàn chất và mục đích cúa hành vi thì
vẫn khơng thay đồi.
Từ các quy định pháp luật trên đây, có thể hiểu: Cơng chứng là việc
cơng chứng viên cua các tổ chức hành nghề công chứng, theo yêu cầu cua cá
nhân, tồ chức hoặc quy định cua pháp luật, chứng nhận tính họp pháp, tính
xác thực cùa các văn ban họp đồng, giao dịch nhằm đám bào lợi ích cùa nhà

nước, quyền, lợi ích hợp pháp cua công dân, tổ chức.
To chức hành nghề công chứng
Tồ chức hành nghề cơng chứng bao gồm Phịng cơng chứng và Vãn phịng
cơng chứng được tổ chức và hoạt động theo Luật cơng chứng và các vãn bàn
quy phạp pháp luật có liên quan; Tồ chức hành nghề công chứng là một dạng
tồ chức xà hội - nghề nghiệp được co quan nhà nước có thấm quyền cho phép
thành lập, cơng nhận điều lệ và có hội viên là cá nhân, tồ chức tự nguyện
đóng góp tài nhẳm phục vụ mục đích cùa hội và nhu cầu chung cùa xà hội, là
pháp nhân khi tham gia quan hệ dân sự. Hội viên có thể bao gồm cá cá nhân

1
2


và tồ chức, tài san cua loại tồ chức này được hình thành chu yếu từ sự
đóng
góp tự nguyện cua các hội viên hoặc hội phí, nhằm phục vụ cho nhu cầu
chung cua hội viên và mục đích cùa tồ chức. Các tồ chức này có chung
đặc
điểm là:

- Thành lập theo sang kiến cua nhà nước.
- Hình thành theo các quy định của nhà nước và được quản lý chặt chè
bới cơ quan nhà nước.
- Hồ trợ nhà nước giải quyết một số vấn đề xà hội.
- Hoạt động tự quán, cơ cấu do nội bộ tồ chức quyết định, hoạt động
khơng mang tính quyền lực chính trị và hồn tồn tự nguyện.
Với cách hiểu tồ chức có nghĩa là q trình sấp xếp và bố trí các cơng
việc, giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực cùa tồ chức sao cho chúng
đóng góp một cách tích cực và có hiệu q vào mục tiêu chung, thì tồ chức

hành nghề công chứng là tồ chức cua nhừng người hành nghề công chứng,
bao gồm các công chứng viên thực hiện nhiệm vụ công chứng.
1.1.2. Phân loại tô chức hành nghề cơng chứng
Cơng chứng được thực hiện dưới 2 hình thức tổ chức hành nghề là phịng
cơng chứng và vãn phịng cơng chứng.
Phịng cơng chứng
Phịng cơng chứng do ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập,
là đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc Sơ Tư pháp, có trụ sơ, con dấu và tài
khoán riêng. Người đại diện theo pháp luật của Phịng cơng chứng là Trường
phịng. Trướng phịng cơng chứng phai là công chứng viên, do Chu tịch ùy
ban nhân dân cấp tinh bồ nhiệm, miền nhiệm, cách chức. Tên gọi cùa Phịng
cơng chứng bao gồm cụm từ “Phịng công chứng” kèm theo số thứ tự thành
lập và tên cua tinh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Phòng cơng chứng
được thành lập. Phịng cơng chứng sư dụng con dấu khơng có hình quốc huy.

1
3


Phịng cơng chứng được khẳc và sử dụng con dấu sau khi có quyết định thành
lập. Thu tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quán lý, sư dụng con dấu của Phịng
cơng chứng được thực hiện theo quy định cùa pháp luật về con dấu.
Văn phịng cơng chứng
Văn phịng cơng chứng được tồ chức và hoạt động theo quy định và
các văn bàn quy phạm pháp luật khác có liên quan đối với loại hình cơng ty
hợp danh. Vãn phịng cơng chứng phai có từ hai cơng chứng viên hợp danh
trớ lên. Văn phịng cơng chứng khơng có thành viên góp vốn. Người đại diện
theo pháp luật cua Văn phịng cơng chứng là Trương Văn phịng. Trướng Văn
phịng cơng chứng phái là cơng chứng viên hợp danh cua Văn phịng công
chứng và đà hành nghề công chứng từ 02 năm trờ lên. Tên gọi cua Vãn phịng

cơng chứng phai bao gồm cụm từ “Văn phịng cơng chứng” kèm theo họ tên
cua Trường Văn phịng hoặc họ tên cùa một cơng chứng viên hợp danh khác
cua Văn phịng cơng chứng do các công chứng viên hợp danh thỏa thuận,
không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên cùa tồ chức hành nghề công
chứng khác, không được vi phạm truyền thống lịch sư, vãn hóa, đạo đức và
thuần phong mỹ tục cùa dân tộc.
Vãn phịng cơng chứng phài có trụ sờ đáp ứng các điều kiện do Chính
phu quy định. Văn phịng cơng chứng có con dấu và tài khốn riêng, hoạt
động theo nguyên tẳc tự chu về tài chính bàng nguồn thu từ phí cơng chứng,
thù lao cơng chứng và các nguồn thu hợp pháp khác. Văn phịng cơng chứng
sư dụng con dấu khơng có hình quốc huy. Văn phịng cơng chứng được khẳc
và sư dụng con dấu sau khi có quyết định cho phép thành lập. Thu tục, hồ sơ
xin khẳc dấu, việc quán lý, sừ dụng con dấu của Văn phịng cơng chứng được
thực hiện theo quy định cúa pháp luật về con dấu.

1
4


1.2.

Quản lý nhà nưó’c đối vó’i tơ chức hành nghề công chứng
1.2.1. Khái niệm
Ọuán lý nhà nước chi xuất hiện và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại
cua Nhà nước. Theo nghía rộng, quàn lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều
hành cúa ca bộ máy nhà nước, là sự tác động, tồ chức cúa quyền lực nhà nước
trên các phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này,
quân lý nhà nước là hoạt động của cá ba hệ thống cơ quan nhà nước: cơ quan
lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp. Quản lý nhà nước có các
đặc điểm sau:

Một là, chu thể quàn lý nhà nước là các cơ quan, công chức trong bộ
máy nhà nước được trao quyền lực công gồm: quyền lập pháp, quyền hành
pháp và quyền tư pháp.
Hai là, đối tượng quán lý cua nhà nước là tất cá các cá nhân, tồ chức
sinh sống và hoạt động trong phạm vi lành thồ quốc gia.
Ba là, qn lý nhà nước có tính tồn diện trên tất cá các lĩnh vực của
đời sống xà hội: chính trị, kinh tế, văn hố, xà hội, an ninh, quốc phòng, ngoại
giao,...
Mục tiêu cua quan lý nhà nước là phục vụ Nhân dân, duy trì sự ổn định
và phát triển bền vừng trong xà hội.
Theo nghĩa hẹp, quan lý nhà nước chu yếu là quá trình tồ chức, điều
hành cùa hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với quá trình xà hội và
hành vi hoạt động cua con người theo pháp luật nhằm đạt được nhừng mục
tiêu, yêu cầu cùa nhiệm vụ quản lý nhà nước. Đồng thời, các cơ quan nhà
nước nói chung cịn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều
hành, tính chất hành chính nhà nước nhằm xây dựng tồ chức bộ máy và cúng
cố cơng tác nội bộ cúa mình, chẳng hạn ra quyết định thành lập, chia tách, sáp
nhập các đơn vị tồ chức thuộc bộ máy cua mình; đề bạt, khen thướng, ký luật

1
5


×