Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.12 KB, 117 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Thừa Thiên Huế, ngày

tháng năm 2017

Học Viên

Hoàng Văn Tuân


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của bản thân sau một quá trình nỗ lực học tập
và nghiên cứu với sự giúp đỡ của thầy cô, đơn vị, đồng nghiệp và ngƣời thân.
Để có đƣợc thành quả ngày hơm nay, lời đầu tiên xin bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc đến Thầy giáo - TS. Đặng Thành Lê, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn
khoa học, đã dành nhiều thời gian, cơng sức trong q trình nghiên cứu để
giúp tơi hoàn thành luận văn này.
Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ sở Học viện Hành
chính Khu vực miền Trung, Khoa Sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia
cùng tồn thể các thầy, cơ giáo của Học viện Hành chính Quốc gia đã giảng
dạy tận tình và truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu.
Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng trong luận văn này không tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tơi kính mong q thầy, cơ và những ngƣời
quan tâm đến đề tài có những đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hồn thiện
hơn.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn./.
Học viên



Hồng Văn Tn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn..................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:...................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ:..................................................................................6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................6
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu...........................................7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.....................................................8
7. Kết cấu của luận văn..................................................................................... 9
CHƢƠNG 1:...................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI
TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH......................................10
1.1. Khái niệm, phân loại và vai trị của mơi trƣờng..................................10
1.1.1. Khái niệm......................................................................................10
1.1.2. Phân loại mơi trƣờng.................................................................... 11
1.1.3. Vai trị, ý nghĩa của mơi trƣờng....................................................12
1.2 Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng.........................................................15
1.2.1. Khái niệm......................................................................................15
1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng...................................15
1.2.3. Tổ chức bộ máy QLNN về mơi trƣờng........................................25
1.3. Kinh nghiệm nƣớc ngồi:....................................................................26
1.3.1 Kinh nghiệm Singapore:................................................................ 26
1.3.2. Kinh nghiệm ở Pháp, Tây Ban Nha, Ý và Hoa Kì cho giảm khí
thải cơng nghiệp......................................................................................29
1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc..........................................................31
Tiểu kết Chƣơng 1..........................................................................................32

CHƢƠNG 2:...................................................................................................33


THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015................................. 33
2.1. Tổng quan về tỉnh Quảng Bình............................................................ 33
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên:........................................................................33
2.1.2. Đặc điểm khí tƣợng, thủy văn...................................................... 34
2.1.3. Tài nguyên đất...............................................................................34
2.1.4. Tài nguyên khoáng sản..................................................................34
2.1.5. Tài nguyên sinh vật biển...............................................................35
2.1.6. Tài nguyên rừng và đất rừng.........................................................35
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.....................................................................35
2.2.1. Đặc điểm kinh tế........................................................................... 35
2.2.2. Đặc điểm xã hội............................................................................ 35
2.2.3 Thực trạng môi trƣờng hiện nay:...................................................36
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình từ năm 2010 – 2015............................................................................44
2.3.1 Tổ chức bộ máy QLNN về môi trƣờng.........................................44
2.3.2. Quy hoạch và thực hiện Quy hoạch về Bảo vệ môi trƣờng..........57
2.3.3. Thủ tục hành chính trong hoạt động bảo vệ mơi trƣờng..............65
2.3.4 Cơng tác thanh tra, kiểm tra:..........................................................67
2.3.5 Nguồn nhân lực thực hiện QLNN về môi trƣờng:........................ 69
2.3.6 Trang thiết bị chuyên dùng cho quản lý môi trƣờng:....................71
2.3.7. Tuyên truyền, phổ biến về bảo vệ môi trƣờng:.............................74
2.3. Tồn tại hạn chế trong quản lý Nhà nƣớc về MT..................................74
2.5. Đánh giá chung:................................................................................... 76
2.5.1. Kết quả đạt đƣợc:......................................................................... 76
2.5.2. Hạn chế, tồn tại:............................................................................77
2.5.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế:.................................................78

Tiểu kết Chƣơng 2..........................................................................................79


CHƢƠNG 3....................................................................................................82
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLNN VỀ MƠI
TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH......................................82
3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển của Đảng, Nhà nƣớc:.....................82
3.1.1. Quan điểm:....................................................................................82
3.1.2. Định hƣớng về bảo vệ môi trƣờng:..............................................83
3.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển tỉnh Quảng Bình đến năm 2020........88
3.2.1. Mục tiêu:.......................................................................................88
3.2.2 Định hƣớng bảo vệ môi trƣờng:....................................................88
3.3. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác QLNN về môi trƣờng trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình................................................................................... 89
3.3.1. Tổ chức bộ máy QLNN về môi trƣờng:.......................................90
3.2.2. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng:...............90
3.2.3. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực QLNN về môi trƣờng:...........91
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra:.........................................................93
3.2.5 Nguồn nhân lực thực hiện QLNN về Môi trƣờng:........................94
3.2.6 Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị chuyên dùng cho quản lý môi
trƣờng..................................................................................................... 97
KẾT LUẬN.....................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng


ĐTM

: Đánh giá tác động môi trƣờng

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

KCN

: Khu công nghiệp

KT-XH

: Kinh tế - Xã hội

MT

: Môi trƣờng

PTBV

: Phát triển bền vững

QLMT

: Quản lý môi trƣờng

QLNN


: Quản lý nhà nƣớc

SX

: Sản xuất

TN

: Tài nguyên

TNMT

: Tài nguyên môi trƣờng

TN & MT

: Tài nguyên và Môi trƣờng

TNTN

: Tài nguyên thiên nhiên

UBND

: Ủy ban nhân dân

UBMTTQ

: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc


XH

: Xã hội

QC

Quy chuẩn


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh các công cụ chính sách giảm phát thải NOx............................24
Bảng 2.1: Thống kê lƣu vực sơng.......................................................................................... 31
Bảng 2.2: Thống kê phân phối dịng chảy bình quân nhiều năm....................37
Bảng 2.3: Số liệu vi phạm về khai thác, săn bắt và buôn bán động, thực vật
hoang dã từ năm 2011-2014............................................................................44
Bảng 2. 4: Chi ngân sách cho hoạt động sự nghiệp môi trƣờng.....................61
Bảng 2. 5: Chi ngân sách nhà nƣớc các huyện, thị xã, thành phố cho hoạt
động môi trƣờng............................................................................................. 61
Bảng 2.6: Số lƣợng cán bộ làm công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh

Quảng Bình.....................................................................................................70
Bảng 2.7: Danh mục thiết bị........................................................................... 71


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ nội dung chính sách quản lý.................................................20
Hình 2.1: Diễn biến hàm lƣợng TSS trên sơng gianh qua các năm................38
Hình 2.2: Diễn biến hàm lƣợng COD trên sơng Gianh qua các năm.............38
Hình 2.3: Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên sơng gianh qua các năm [17].....39

Hình 2.4: Diễn biến hàm lƣợng BOD5 tại các biển ven bờ qua các năm [17] 40

Hình 2.5: Diễn biến tiếng ồn tại các nút giao thông, khu thƣơng mại, đô thị
trên địa bàn tỉnh từ năm 2011-2015................................................................42
Hình 2.6: Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tỉnh Quảng Bình .. 47

Hình 2.7: Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Tài ngun và mơi trƣờng tỉnh Quảng
Bình.................................................................................................................48
Hình 2.8: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi cục BVMT tỉnh Quảng Bình.........52


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Trong những năm qua tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng mang lại
rất nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo dục và sức khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi
thọ…Tuy nhiên, đi kèm theo đó là tình trạng mơi trƣờng ô nhiễm làm cho
nhiệt độ trái đất tăng lên, mực nƣớc biển dâng cao… có thể nói rằng khí hậu
đang ngày càng diễn biến phức tạp đe dọa đến cuộc sống của tồn nhân loại.
Phịng ngừa, giảm thiểu, khắc phục ô nhiếm môi trƣờng là vấn đề cấp bách
cần ƣu tiên xem xét trong quá trình phát triển kinh tế, nó đƣợc coi nhƣ một
yếu tố phát triển song hành cùng kinh tế.
Công tác BVMT ở nƣớc ta trong thời gian qua đã đạt đƣợc những kết
quả quan trọng. Nhiều chính sách văn bản pháp luật về BVMT đã đƣợc sửa
đổi thông qua nhƣ Luật BVMT (2015); Nghị định 19/NĐ - CP ngày 14 tháng
12 năm 2015 của chính phủ về “ quy định chi tiết thi hành một số điều của
luật BVMT”; Nghị định số 18/2015/NĐ - CP của Chính phủ về việc quy định
về Quy hoach bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá
tác động môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng”;
Nghị định số 179 /2013 /NĐ – CP. Hệ thống QLNN về BVMT từ trung
ƣơng đến địa phƣơng và ở các bộ, ngành đã đƣợc hình thành, ngày càng đƣợc

tăng cƣờng và đi vào hoạt động có nề nếp. Chính phủ đã và đang từng bƣớc xây
dựng và hoàn thiện một hệ thống các thể chế nhằm đảm bảo cho công tác BVMT
đƣợc chú trọng ở mọi lúc, mọi nơi, từ ý nghĩ đến hành động. Ý thức về trách
nhiệm BVMT của các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức đoàn thể, tƣ nhân, doanh
nghiệp và cộng đồng ngày càng đƣợc nâng cao. Việt Nam đã có vai trị trong hội
nhập quốc tế về BVMT, tham gia hầu hết các công ƣớc và

1


hiệp định quốc tế về BVMT. Việc thực hiện tốt kế hoạch quốc gia đó đã góp
phần ngăn chặn ơ nhiễm, giảm bớt tình trạng suy thối MT và sự cố MT.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ, tình hình MT ở
nƣớc ta vẫn cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Cùng với đà tăng trƣởng kinh tế,
MT đô thị, KCN tập trung, các điểm vui chơi giải trí và một số vùng nơng
thơn đang bị ơ nhiễm ngày càng nặng. Nếu khơng đƣợc phịng ngừa và ngăn
chặn kịp thời, có thể gây ra tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe nhân dân, ảnh
hƣởng xấu đến sản xuất và sự PTBV của đất nƣớc.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do tác động tổng hợp của nhiều
nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, một trong những nguyên
nhân quan trọng là thuộc lĩnh vực QLNN về MT, đặc biệt là ở các địa
phƣơng. Điều này đƣợc thể hiện ở chỗ: trong các quy hoạch tổng thể phát
triển KT - XH, các yếu tố TNMT chƣa đƣợc phát hiện và đánh giá một cách
toàn diện trên cơ sở PTBV; chƣa đƣợc trình bày theo một trình tự thống nhất,
thậm chí một số vấn đề cịn bị bỏ sót, chƣa có một hệ thống tiêu thức có thể
đánh giá đúng về mức độ tiến bộ trong đảm bảo PTBV; chƣa hoặc rất ít gắn
việc xử lý các vấn đề KT - XH và MT ngay từ đầu mà cịn mang tính tách
biệt; thiếu các biện pháp và chế tài xử lý vi phạm về MT… Hệ thống tổ chức
QLMT còn mỏng, chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ đƣợc giao. Công tác
QLNN về MT chƣa đƣợc tiến hành chặt chẽ và thƣờng xuyên. Việc xây dựng

năng lực cán bộ về kế hoạch QLMT, hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác
dự báo, đánh giá tuy đã đƣợc chú ý, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của
thực tiễn. Thêm vào đó, phong trào quần chúng để hỗ trợ cho các giải pháp,
kế hoạch của cơ quan quản lý cũng chƣa đƣợc chú trọng nhiều…
Quảng Bình nằm trung tâm đất nƣớc có bờ biển trải dài 116km, có hệ
thống hang động hùng vĩ, có suối nƣớc nóng, có núi Thần đinh, có khu Vũng
2


chùa… là tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế du lịch, việc phát triển kinh tế
sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề về mơi trƣờng. vì vậy đề tài “ Quản lý nhà nƣớc
về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” là hết sức quan trọng và cần
thiết nhằm đƣa ra một cái nhìn tổng quát về thực trạng QLMT ở tỉnh Quảng
Bình phân tích những thành tựu và hạn chế của công tác QLNN về MT. Từ đó
đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác BVMT góp phần xây dựng
tỉnh Quảng Bình phát triển bền vững và là điểm đến xanh trong tƣơng lai.
Tuy nhiên, hiện trạng công tác QLNN về MT ở Việt Nam nói chung và
tại Quảng Bình nói riêng chƣa đạt hiệu quả cao. Đề tài: “Quản lý của Nhà
nƣớc về MT tại tỉnh Quảng Bình” đƣa ra một cái nhìn tổng quát về thực trạng
QLMT ở tỉnh Quảng Bình, phân tích những thành tựu và hạn chế của cơng tác
QLMT. Từ đó đề ra các giải pháp để khắc phục đem lại hiệu quả cao trong
cơng tác BVMT góp phần xây dựng tỉnh Quảng Bình trở thành điểm đến xanh
trong tƣơng lai.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
- Trên thế giới đã có một số cơng trình nghiên cứu về vai trị của nhà
nƣớc trong hoạt động quản lý mơi trƣờng từ nhiều góc độ khác nhau. Các
nghiên cứu này đều có chung một số kết luận về những hạn chế của nhà nƣớc
trong quản lý MT nhƣ khơng có đủ kinh phí, đội ngũ các nhà quản lý chƣa có
đủ kiến thức chun mơn, thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động
quản lý nhƣ thanh tra, kiểm sốt, giám sát mơi trƣờng….

Thời gian gần đây đã xuất hiện một số nghiên cứu về vai trò của các tác
nhân xã hội mới đó là thị trƣờng, cộng đồng dân cƣ và các tổ chức xã hội. Các
nghiên cứu này cho rằng, bên cạnh nhà nƣớc với vai trị quản lý mơi trƣờng

theo các quy định của pháp luật đã ban hành, thì trƣờng học và cộng đồng, tổ
3


chức xã hội cũng đóng vai trị khơng kém phần quan trọng với tƣ cách là
những ngƣời quản lý môi trƣờng khơng chính thức.
- Ở Việt Nam nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề mơi trƣờng
trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Cho đến nay đã có
khá nhiều cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nói chung và
trong từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể nói riêng. Tuy nhiên, các cơng trình
nghiên cứu này hoặc là mới chỉ cung cấp một cái nhìn tổng thể về cơng tác
bảo vệ môi trƣờng, hoặc là đi sâu vào những lĩnh vực môi trƣờng riêng biệt.
Vấn đề quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng (nhất là ở các địa phƣơng) cịn ít
đƣợc nghiên cứu.
Trong thời gian qua đã có một số dự án hợp tác với nƣớc ngoái, đề tài
nghiên cứu về công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nhƣ: Dự án SEMA
“Tăng cường năng lực cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường”:
Trọng tâm của chƣơng trình là tăng cƣờng năng lực, thể chế về quản lý môi
trƣờng tại Việt Nam, cũng nhƣ nâng cao nhận thức về môi trƣờng và sự tham
gia của các bên liên quan vào quản lý và bảo vệ mơi trƣờng với mục tiêu
chính và dài hạn là nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững ở Việt Nam thơng
qua bảo vệ và quản lý có hiệu quả đối với Môi trƣờng và Tài nguyên… Tuy
nhiên, phần lớn các nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc tái hiện lại hiện trạng
môi trƣờng ở một số địa phƣơng và vùng trọng điểm; nâng cao năng lực quản
lý môi trƣờng nói chung…
“Dự án Quản lý nhà nước về mơi trường Cấp tỉnh tại Việt Nam

(VPEG)”: Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Canada đã ký Bản Ghi nhớ
ngày 2 tháng 5 năm 2008 chính thức hóa cam kết hợp tác về lĩnh vực MT
thông qua Dự án “Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng Cấp tỉnh tại Việt Nam
(VPEG)”. Mục tiêu dài hạn của dự án là hỗ trợ cho quá trình phát triển bền
4


vững thông qua tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cho các tỉnh Hà
Nội, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Đà Nẵng, Bình Dƣơng, Long An, Quảng Ngãi và
Sóc Trăng. Dự án hỗ trợ việc nâng cao năng lực quản lý ô nhiễm công nghiệp
ở các cấp địa phƣơng thông qua cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp và thực hiện các quy định về quản lý ô nhiễm công nghiệp. Dự án
cũng hỗ trợ Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng trong việc nâng cao hiệu quả của
chính sách và pháp luật về quản lý ơ nhiễm cơng nghiệp.
Ngồi ra, cịn có một số cơng trình nghiên cứu, bài báo, đề tài nghiên cứu
khác nhƣ:
+ Đề tài “Quản lý Nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng: Thực trạng và
giải pháp (nghiên cứu tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông)” của Nguyễn Cảnh
Đông Đô.
+ Đề tài “Khảo sát thực trạng Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ở một số
tỉnh Phía Nam” của TS Nguyễn Hữu Cát.
+ Luận án tiến sỹ của tác giả Hà Văn Hòa - Học viện Hành chính Quốc
Gia “Quản lý Nhà nƣớc về BVMT biển ven bờ trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh”.
+ Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguễn Lệ Quyên – Đại học Đà Nẵng “
Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” …
+ Hội nghị Nâng cao năng lực Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng – Bộ
Tài nguyên và môi trƣờng tổ chức; Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ
môi trƣờng để phát triển bề vững – Tạp chí cộng sản đảng …
- Tỉnh Quảng Bình chƣa có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này.

Cũng có một số báo cáo nhƣ “Báo cáo hiện trạng mơi trƣờng tỉnh Quảng
Bình”; Báo cáo kết quả Quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Bình”; Các chuyên
đề về quản lý rác thải sinh hoạt, quản lý môi trƣờng trong hoạt động khai thác
5


kháng sản… tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức báo cáo thống kê chƣa có đề tài
nghiên cứu chuyên sâu về quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại tỉnh Quảng
Bình. Do vậy đây đƣợc coi nhƣ là cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tiên đề
cập có hệ thống về vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ:
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện các quy định
về hoạt động QLNN về MT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Từ đó đƣa ra
những quan điểm và giải pháp để nâng cao hiệu quả Quản lý Nhà nƣớc về
Môi trƣờng nhằm cải thiện MT, đảm bảo phát triển bề vững.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây:
- Làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà
nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về môi
trƣờng trên địa bàn tỉnh, chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế trong quá trình
triển khai thực hiện.
- Đề xuất, kiến nghị và đƣa ra các giải pháp trong công tác quản lý nhà
nƣớc về môi trƣờng tại tỉnh Quảng Bình, qua đó từng bƣớc nâng cao hiệu
quả và chất lƣợng hoạt động.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức trong bộ máy QLNN về MT
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; các chính sách, biện pháp việc triển khai thực

hiện công tác Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờngtrên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
6


4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt nội dung: tập trung nghiên cứu QLNN về môi trƣờng trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình chủ yếu dƣới góc độ triển khai thực hiện việc quản lý
của nhà nƣớc về lĩnh vực MT.
Về mặt không gian: nghiên cứu sự Quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng tại
tỉnh Quảng Bình.
Về mặt thời gian: Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng và sự quản lý của
nhà nƣớc về mơi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2011 – 2015
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp luận: Luận văn dựa trên phƣơng pháp luận Chủ nghĩa
Mác – Lênin là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài kết hợp sử dụng nhiều phƣơng
pháp nhƣ: phƣơng pháp tổng hợp phân tích, tham vấn chuyên gia, so sánh,
thống kê dự báo. Ƣu điểm nổi bật của việc sử dụng kết hợp các phƣơng pháp
là các phƣơng pháp đó có thể bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đối
tƣợng nghiên cứu và đƣa ra kết quả đáng tin cậy.
- Phương pháp thống kê, dự báo: Trong quá trình nghiên cứu tác giả xử
lý hệ thống số liệu theo phƣơng pháp thống kê trên cơ sở sử dụng bảng tính
Excel. Việc thống kê tìm ra những kết quả phản ánh thực tiễn trung thực nhất.
Những kết quả thống kê đƣợc sử dụng làm cơ sở để phân tích, đánh giá, luận
giải qua đó làm rõ hơn hệ thống lý thuyết căn bản. Phƣơng pháp dự báo ngoại
suy đƣợc sử dụng để đƣa ra những nhận định khách quan về xu thế phát triển
của lý thuyết, thực tiễn, cũng nhƣ dự báo những vấn đề thực tiễn có thể phát
sinh để có giải pháp xử lý cho phù hợp.
7



- Phương pháp tham vấn chuyên gia: Đây là phƣơng pháp nghiên cứu
dựa vào sự tham khảo ý kiến của những ngƣời có hiểu biết hay có kinh
nghiệm về vấn ñề nghiên cứu. Trong phạm vi của đề tài này, phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng để trình bày những khó khăn trong cơng tác QLMT tại tỉnh
Quảng Bình và cơ sở để nghiên cứu áp dụng và triển khai các cơng cụ QLMT
có hiệu quả hơn.
- Phương pháp tổng hợp phân tích: Phân tích và tổng hợp tài liệu các
cơng trình nghiên cứu trƣớc đó; kết nối các thơng tin để làm sáng tỏ những
nội dung nghiên cứu. Việc tổng hợp chỉ đƣợc thực hiện trên những phân tích
khoa học đối với những tài liệu có nguồn trích dẫn đáng tin cậy, các số liệu
khảo sát thực tế về KT-XH ảnh hƣởng đến QLNN về MT.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn làm rõ các khái niệm, vai trò, sự cần thiết khách quan phải
quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực môi trƣờng, quan điểm của Đảng và nhà
nƣớc về lĩnh vực quản lý môi trƣờng và quan trọng hơn là làm rõ nội dung
của công tác quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng BÌnh.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ,
chỉ ra những bất cập, hạn chế của công tác quản lý nhà nƣớc từ đó đề xuất các
giải pháp hồn thiện chính sách và tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về mơi
trƣờng có hiệu quả hơn.

8


7. Kết cấu của luận văn
Phần nội dung của đề tài gồm ba chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015.
Chƣơng 3. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác Quản lý Nhà nƣớc
về Môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

9


CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ MƠI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
1.1. Khái niệm, phân loại và vai trị của mơi trƣờng.
1.1.1. Khái niệm
Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên,
khơng khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
Môi trƣờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng
cuộc sống con ngƣời. Ví dụ: mơi trƣờng của học sinh gồm nhà trƣờng với
thầy giáo, bạn bè, nội quy của trƣờng, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm,
vƣờn trƣờng, tổ chức xã hội nhƣ Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ
tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhƣng
vẫn đƣợc cơng nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật
pháp, nghị định, thông tƣ, quy định. Tổng hợp chung, mơi trƣờng là tất cả
những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.
Khái niệm về môi trƣờng đƣợc thảo luận từ rất lâu, dƣới đây là một số
khái niệm điển hình:
Trong Tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trƣờng đối với con
ngƣời đƣợc hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con

người tạo ra, những cái hữu hình và vơ hình (tập qn, niềm tin...) trong đó
con người sống và lao động, khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo
nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình". Nhƣ vậy, mơi trƣờng sống đối với
con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trƣởng và phát triển cho một thực thể
10


sinh vật là con ngƣời mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và
sự nghỉ ngơi của con ngƣời”.
“Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có
tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật”. .[3, Tr1]
1.1.2. Phân loại môi trường
Tuỳ theo đối tƣợng và mục đích nghiên cứu cụ thể mà có thể nêu ra
một số phƣơng cách phân môi trƣờng theo các dấu hiệu đặc trƣng nhƣ sau:
- Theo nguồn gốc, mơi trƣờng có thể đƣợc chia thành: Mơi trƣờng tự
nhiên; Mơi trƣờng nhân tạo.
- Theo tính chất địa lý, mơi trƣờng có thể đƣợc chia thành: Mơi trƣờng
thành thị; Mơi trƣờng nơng thơn.
- Theo theo thành phần, mơi trƣờng có thể đƣợc chia thành: Mơi
trƣờng khơng khí; Mơi trƣờng đất; Mơi trƣờng nƣớc.
- Theo qui mơ, mơi trƣờng có thể đƣợc chia thành: Môi trƣờng quốc
gia; Môi trƣờng vùng; Môi trƣờng địa phƣơng.
Dựa trên các cách phân loại trên, có thể phân chia môi trƣờng thành 3
loại dựa theo chức năng hoạt động của nó, bao gồm:
- Mơi trƣờng tự nhiên: Bao gồm các yếu tố tự nhiên tồn tại khách quan
bao quanh con ngƣời nhƣ: đất đai, khơng khí, nƣớc, động thực vật... Môi
trƣờng tự nhiên cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho quá trình sản
xuất nhằm tạo ra của cải, vật chất cho xã hội và tiếp nhận, đồng hoá các loại
phế thải phát sinh trong q trình sản xuất và tiêu thụ.
- Mơi trƣờng xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa con ngƣời với con

ngƣời, tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân
hoặc từng cộng đồng dân cƣ. Đó là các luật lệ, thể chế, cam kết, qui định...
11


nhằm hƣớng con ngƣời tuân theo một khuôn khổ nhất định tạo ra sự phát triển
của xã hội và làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác.

- Môi trƣờng nhân tạo: là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con
ngƣời tạo nên và chịu sự chi phối của con ngƣời nhƣ nhà ở, môi trƣờng đô
thị, môi trƣờng, môi trƣờng nông thơn, cơng viên, trƣờng học, khu giải trí...
[15, tr5].
1.1.3. Vai trị, ý nghĩa của mơi trường
* MT là khơng gian sống của con người và các loài sinh vật
Mỗi một con ngƣời đều có u cầu về lƣợng khơng gian cần thiết cho
hoạt động sống nhƣ: diện tích đất ở, hàm lƣợng khơng khí... Trung bình một
ngày, một ngƣời cần khoảng 4m3 khơng khí sạch, 2,5l nƣớc uống, một lƣợng
lƣơng thực, thực phẩm đáp ứng hàm lƣợng calo từ 2.000 – 2.500 calo... Cộng
đồng loài ngƣời tồn tại trên Trái đất khơng chỉ địi hỏi ở mơi trƣờng về phạm
vi không gian sống mà cả về chất lƣợng của không gian sống đó. Chất lƣợng
khơng gian sống phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu bền vững về sinh thái - kinh
tế - môi trƣờng, thể hiện ở môi trƣờng sạch sẽ, tinh khiết, giàu O 2, không
chứa các chất cặn bẩn, độc hại đối với sức khoẻ của con ngƣời.
Môi trƣờng chính là khoảng khơng gian sinh sống của con ngƣời. Hệ
số sử dụng đất của con ngƣời ngày một giảm: nếu trƣớc đây, trung bình diện
tích đất ở của một ngƣời vào năm 1650 là khoảng 27,5 ha/ngƣời thì đến nay
chỉ cịn khoảng 1,5-1,8 ha/ngƣời. Diện tích khơng gian sống bình quân trên
trái đất ngày càng bị thu giảm, mức độ giảm ngày càng tăng nhanh.
* MT cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản
xuất của con người.

Môi trƣờng không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứa đựng
“đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống. Hoạt động sản xuất là một
12


quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tƣ, thiết bị máy móc,
đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động của con ngƣời để tạo ra sản
phẩm hàng hóa. Có những nguồn tài nguyên có thể sử dụng trực tiếp (thuỷ,
hải sản...), có dạng phải tác động thì mới sản xuất đƣợc của cải vật chất phục
vụ đời sống con ngƣời (đất đai...). Các hoạt động sống cũng vậy, con ngƣời
ta cũng cần có khơng khí để thở, cần có nhà để ở, cần có phƣơng tiện để đi
lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết... Những dạng vật
chất trên chính là các yếu tố mơi trƣờng.
Nhƣ vậy chính các yếu tố mơi trƣờng (yếu tố vật chất kể trên - kể cả
sức lao động) là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của
con ngƣời. Hay nói cách khác: mơi trƣờng là “đầu vào” của sản xuất và đời
sống. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng mơi trƣờng tự nhiên cũng có thể là nơi
gây ra nhiều thảm họa cho con ngƣời (thiên tai), và các thảm họa này sẽ tăng
lên nếu con ngƣời gia tăng các hoạt động mang tính tàn phá môi trƣờng, gây
mất cân bằng tự nhiên.
* MT là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
Bên cạnh vai trị “đầu vào”, mơi trƣờng tự nhiên cũng lại là nơi chứa
đựng, đồng hóa “đầu ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và
đời sống. Các hoạt động đó thải ra mơi trƣờng rất nhiều chất thải ( khí thải,
nƣớc thải, chất thải rắn). Trong các chất thải này có thể có rất nhiều loại độc
hại làm ơ nhiễm, suy thối, hoặc gây ra các sự cố về mơi trƣờng.
Q trình sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội loài ngƣời cũng thải ra môi
trƣờng rất nhiều chất thải. Những chất thải này nếu không đƣợc xử lý tốt sẽ
gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Vấn đề ở đây là phải làm thế nào để
hạn chế đƣợc nhiều nhất các chất thải, đặc biệt là chất thải gây ô nhiễm, tác

động tiêu cực đối với môi trƣờng.
13


Hiện nay vấn đề chất thải đô thị và công nghiệp là cực kỳ quan trọng.
Có quan điểm cho rằng “ có một số chất thải là một dạng tài ngun” do đã có
cơng nghệ chế biến chất thải thành phân bón. Đó là một dạng “cơng nghệ thân
thiện với môi trƣờng”. Tuy nhiên mặc dù điều kiện phát triển đến đâu thì các
nhu cầu tự nhiên của con ngƣời nhƣ ăn, uống, thở cũng đều yêu cầu môi
trƣờng trong sạch.
* MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con
người và sinh vật trên trái đất.
Khí quyển: Khí quyển giữ cho nhiệt độ Trái đất tránh đƣợc các bức xạ
quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng
của con ngƣời, sinh vật…
Thủy quyển thực hiện chu trình tuần hồn nƣớc, giữ cân bằng nhiệt độ,
các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con ngƣời và các
sinh vật…
Thạch quyển liên tục cung cấp năng lƣợng, vật chất cho các quyển khác
của Trái đất, giảm tác động tiêu cực của thiên tai tới con ngƣời và sinh vật…

* MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Môi trƣờng cung cấp sự ghi chép và lƣu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến
hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hố của lồi
ngƣời. Bên cạnh đó, mơi trƣờng sống cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm
thời mang tính chất báo động sớm các nguy hiểm đối với con ngƣời và sinh vật
sống trên trái đất nhƣ các phản ứng sinh lý của cơ thể sống trƣớc khi xảy ra các
tai biến thiên nhiên và hiện tƣợng thiên nhiên đặc biệt nhƣ bão, động đất… Mơi
trƣờng cịn lƣu trữ và cung cấp cho con ngƣời sự đa dạng các nguồn gen, các
loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các


14


vẻ đẹp và cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo và văn hố khác [15, tr7 –
tr10]
1.2 Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng
1.2.1. Khái niệm
Quản lý Nhà nước:
“Quản lý nhà nƣớc là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà
nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và
hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội,
trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc”.[11,
Tr3]
Quản lý nhà nước về môi trường:
Theo Lƣu Đức Hải (2006) có thể tóm tắt “Quản lý nhà nƣớc về môi
trƣờng là xác định rõ chủ thể là nhà nƣớc, bằng chức trách, nhiệm vụ và
quyền hạn của mình đƣa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống và phát triển
bền vững.”[7, Tr11]
1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về môi trường.
Theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình, chính phủ thống nhất quản lý Nhà
nƣớc về MT trong cả nƣớc. Bộ TN&MT chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ việc
thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong cả nƣớc. Các Bộ và
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của mình phối hợp với Bộ TN&MT thực hiện QLNN về MT trong ngành và
các cơ sở thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình.
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực hiện chức năng quản
lý Nhà nƣớc về MT tại địa phƣơng. Sở TN&MT chịu trách nhiệm trƣớc


15


UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng trong việc QLNN về MT địa
phƣơng. Các bộ phận chức năng của ngành MT bao gồm: bộ phận nghiên
cứu, đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định pháp luật dùng trong công tác
QLNN về MT, bộ phận quan trắc, đánh giá thƣờng kỳ chất lƣợng MT, bộ
phận thực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ MT, bộ phận nghiên cứu
giám sát việc thực hiện công tác MT ở các địa phƣơng, các cấp, các ngành.
Nội dung chính Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng bao gồm:
- Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật môi trƣờng.
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, chính sách, chƣơng trình, đề án,
quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trƣờng.
- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá hiện
trạng môi trƣờng, dự báo diễn biến môi trƣờng.
- Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trƣờng; thẩm
định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; thẩm định, phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng và kiểm tra, xác nhận các cơng trình bảo vệ môi
trƣờng; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng
sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt ơ nhiễm; cải thiện và phục hồi môi
trƣờng.
- Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi trƣờng.
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; thanh
tra trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng; giải quyết khiếu nại,
tố cáo về bảo vệ môi trƣờng; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.

16



- Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trƣờng; giáo dục, tuyên
truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực
bảo vệ môi trƣờng.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà
nƣớc cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
1.2.2.1 Hoạch định chính sách và chiến lƣợc BVMT
Là chức năng quan trọng nhất, nhằm định ra mục tiêu, chính sách, chiến
lƣợc, chƣơng trình kế hoạch BVMT cho quốc gia và từng địa phƣơng. Bao
gồm ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, ban
hành hệ thống tiêu chuẩn môi trƣờng; xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến
lƣợc, chính sách bảo vệ mơi trƣờng, kế hoạch phịng chống, khắc phục suy
thối mơi trƣờng, ơ nhiễm mơi trƣờng, sự cố môi trƣờng.
a. Ban hành Luật và các văn bản pháp quy dưới luật:
Luật pháp là hệ thống quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do
Nhà nƣớc đặt ra nhằm đạt mục tiêu KT-XH và PTBV đất nƣớc. Trên cơ sở
Hiến pháp và pháp luật, việc ban hành các văn bản pháp quy về môi trƣờng do
Chính phủ; Thủ tƣớng và Bộ TN&MT chịu trách nhiệm xây dựng các chính
sách, chiến lƣợc MT phù hợp với tình hình thực tế của quốc gia trên nguyên tắc
phát triển bền vững. Dựa trên các bộ luật, các mục tiêu chiến lƣợc, đặc điểm cơ
cấu tổ chức và nguồn lực cụ thể của từng địa phƣơng, các cơ quan chức năng
của nhà nƣớc chịu trách nhiệm QLMT sẽ phối hợp hành động tạo ra các cơng
cụ, chính sách, giải pháp trong từng giai đoạn và từng lĩnh vực quản lý. Ban
hành các văn bản dƣới luật nhƣ: Pháp lệnh do Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội soạn
thảo thông qua, Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh ban hành, Nghị định

17



×