MARKETING
CƠ BẢN
Giảng viên: ThS. Nguyễn Cẩm Giang
Bộ môn: Quản trị Kinh doanh- (04) 3869 2301
Email:
MARKETING
CƠ BẢN
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
Ôn tập
1. Phân khúc là gì? Tại sao phải phân khúc thị trường?
Trình bày các bước cần làm để phân khúc thị trường
2. Trình bày các yếu tố cần cân nhắc khi lựa chọn thị
trường mục tiêu
3. Trình bày ba chiến lược: marketing không phân biệt,
marketing phân biệt và marketing tập trung (định
nghĩa, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng)
4. Định vị là gì? Cho ví dụ về chương trình quảng cáo
minh hoạ chiến lược định vị: theo thuộc tính, theo
cảm tính
5. Kể tên những cơng cụ tạo sự khác biệt đã được học
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
3
Mục tiêu của chương 6
Sau chương này, sinh viên có thể:
• Nắm được khái niệm sản phẩm, hỗn hợp sản
phẩm và cách phân loại sản phẩm
• Biết được các quyết định marketing cơ bản liên
quan đến sản phẩm: thuộc tính, nhãn hiệu, bao bì
và nhãn hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ, danh mục sản
phẩm.
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
4
Nội dung của chương 6
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Quyết định thuộc tính của sản phẩm
6.3. Quyết định về nhãn hiệu (thương hiệu) sản
phẩm
6.4. Quyết định về bao bì và nhãn hàng hoá
6.5. Quyết định về dịch vụ hỗ trợ
6.6. Quyết định về quản trị danh mục sản phẩm
6.7. Chu kỳ sống của sản phẩm và quản trị
marketing
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
5
6.1 Giới thiệu
chung
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
6
6.1. Giới thiệu chung
6.1.1. Khái niệm sản phẩm
6.1.2. Phân loại sản phẩm
6.1.3. Nội dung chính của chính sách sản phẩm
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
7
6.1.1. Khái niệm sản phẩm
Khái niệm: “Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa
mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào
bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý,
mua, sử dụng hay tiêu dùng” (Philip Kotler, 2012)
Hàm ý???
•
Sản phẩm là tất cả những gì thỏa mãn được
nhu cầu, mong muốn của KH;
•
Được chào bán trên thị trường;
•
Có thể là vật thể hữu hình và vơ hình
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
8
Cấp độ sản phẩm
Sản phẩm tổng thể:
(1)
(2)
(3)
Lợi ích cốt lõi hay dịch vụ;
Các thuộc tính hữu hình
của sản phẩm hay sản
phẩm hữu hình: các tính
chất, thương hiệu, bao
gói, các phụ tùng;
Các thuộc tính vơ hình hay
sản phẩm mở rộng: các
dịch vụ lắp đặt, bảo hành,
tư vấn kỹ thuật, các dịch
vụ hậu mãi khác (tín dụng,
cung cấp thơng tin về các
phiên bản mới, ...).
NguyễnCẩmGiang
Phong
cách
Giao
hàng
Đặc
điểm
Tư
vấn
Kiểu
dáng
Lợi ích cốt
lõi hay dịch
Nhãn
vụ cơ bản
hiệu
Sửa
chữa
Chất
lượng
Bao
bì
Lắp
đặt
Thanh
tốn
Bảo
hành
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
9
6.1.2. Phân loại sản phẩm
6.1.2.1. Phân loại theo tính lâu bền và tính hữu hình
6.1.2.2. Phân loại sản phẩm tiêu dùng
6.1.2.3. Phân loại sản phẩm công nghiệp
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
10
6.1.2.1. Phân loại theo tính lâu bền
và tính hữu hình
a. Hàng lâu bền
Sản phẩm hữu hình, sử dụng được trong thời gian dài.
Ví dụ: tủ lạnh, máy móc, nhà, đồ gỗ,….
b. Hàng khơng lâu bền
Sản phẩm hữu hình dùng được trong thời gian ngắn
Ví dụ: bia, xà phịng, muối, kem đánh răng, dầu gội…
c. Dịch vụ:
• Những thứ vơ hình được đem ra chào bán, khơng sở
hữu được
Ví dụ: dich vụ cắt tóc, làm đẹp, giáo dục, tư vấn, khám
bệnh….
èCân nhắc marketing???
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
11
Cân nhắc marketing
Chitiết
Hàng lâu bền
Hàng không lâu
bền
DỊch vụ
Tần suất mua
Không thường
xuyên
Thường xuyên
Biến động
Thương hiệu của Cả hai
nhà sản xuất hay
nhà trung gian là
quan trọng hơn
Nhà trung gian
Cả hai
Dịch vụ sau khi
bán
Rất quan trọng
Ít quan trọng
Rất quan trọng
Phân phối
Chọn lọc
Rộng rãi
Chọn lọc
Truyền thông
marketing
Quảng cáo và
bán hàng cá
nhân
Quảng cáo nhiều
Quảng cáo,bán
hàng cá nhân và
truyền miệng
Yếu tố nhân viên
Quan trọng
Ít quan trọng
Rất quan trọng
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
12
Đặc điểm của dịch vụ
• Tính vơ hình
• Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng
• Tính dễ hỏng
• Tính khơng ổn định về chất lượng
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
13
6.1.2.2. Phân loại sản phẩm tiêu
dùng
Sản phẩm
tiện dụng
Sản phẩm
mua có cân
nhắc
Sản phẩm
mua với yêu
cầu đặc biệt
SP được mua
thường xuyên,
quyết định
mua nhanh
chóng (xà
phịng, kem
đánh răng,
kẹo…)
SP được mua
với tần suất ít
hơn và kháng
thu thập thơng
tin, tìm hiểu và
so sánh kĩ
lưỡng hơn (đồ
gỗ, xe, dịch vụ
du lịch….)
SP được mua
với những yêu
cầu đặc biệt
về đặc tính
thương hiệu
hay những
tính năng đặc
biệt (siêu xe,
quần có thiết
kế…)
Thường có
mức giá thấp
và được phân
phối rộng rãi
NguyễnCẩmGiang
Sản phẩm
phân phối
chọn lọc hơn
và có hỗ trợ
khách hàng
tốt hơn để
giúp họ so
sánh
Khách hàng
sẵn sàng đầu
tư lớn để có
được sản
phẩm
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
Sản phẩm
mua thụ
động
SP mà người
mua khơng
chủ động tìm
kiếm (bảo
hiểm nhân
thọ, …)
Cần quảng
cáo nhiều,
bán hàng cá
nhân chuyên
nghiệp…
14
Cân nhắc marketing cho sản phẩm tiêu dùng
Cân nhắc
marketing
SPtiện dụng
SPmua có
cân nhắc
SPmua với
u cầu đặc
biệt
SPmua thụ
động
Ví dụ
Tạp chí,kem
đánh răng,…
Tivi,quần
áo…
Đồ hiệu, siêu
xe,đồ cổ…
Bảo hiểm
nhân thọ…
Hành vimua
của KH
Mua thường
xun,ít tìm
hiểu trước
Mua tần suất
ít hơn, có so
sánh giữa các
thương hiệu
Khách hàng
trung thành,s
ẵn sàng đầu
tư,ít để ý giá
Ít hiểu biết
về sản phẩm
hoặc khơng
quan tâm
Gía
Giá thấp
Giá cao hơn
Giá cao
Đa dạng
Phân phối
Rộng rãi,
thuận tiện
Chọn lọc hơn
Độc quyền
Đa dạng
Truyền thông
Truyền thông
rộng
Quảng cáo và Truyền thông Quảng cáo và
bán hàng cá mang tính cá bán hàng cá
nhân
nhân hóa cao nhân
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
15
6.1.2.3. Phân loại sản phẩm công
nghiệp
Nguyên vật
liệu và phụ
tùng
Tư liệu lao
động
Ngun
nhiên liệu
Cơng trình
xây dựng
Vật liệu
Thiết bị lắp
đặt cố định
Phụ tùng
NguyễnCẩmGiang
Thiết bị di
chuyển được
Vật tư phụ và
dịch vụ công
nghiệp
Vật tư phụ
Dịch vụ công
nghiệp
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
16
6.1.3. Nội dung chính của chính
sách sản phẩm
Chính sách cho sản phẩm
mới
Chính sách cho các sản
phẩm hiện có
• Q trình phát triển sản phẩm
mới
• Mức chất lượng và thuộc tính
sản phẩm
• Nhãn hiệu
• Bao bì và nhãn hàng hóa
• Dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm
mới
• Quản trị danh mục sản phẩm
• Mức chất lượng và các thuộc
tính sản phẩm hiện có
• Nhãn hiệu
• Bao bì và nhãn hàng hóa
• Dịch vụ hỗ trợ
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
17
6.2. Quyết
định về thuộc
tính sản
phẩm
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
18
6.2.1. Sản phẩm mới
Khái niệm:
• Sản phẩm mới đối với doanh nghiệp
• Sản phẩm mới đối với thị trường
• Sản phẩm mới đối với thế giới
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
19
6.2.2. Quy trình phát triển sản
phẩm mới (8 bước)
Khởi
tạo ý
tưởng
Sàng
lọc ý
tưởng
NguyễnCẩmGiang
Phát triển
và kiểm
tra khái
niệm sản
phẩm
Xây dựng
chiến
lược
marketing
Phân
tích
hiệu
quả
kinh
doanh
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
Phát
triển
sản
phẩm
Thử
nghiệm
thị
trường
Thương
mại hóa
20
6.2.3. Quyết định về thuộc tính sản
phẩm
Mức chất lượng dự kiến
• Các chỉ tiêu kỹ thuật về chất lượng kỹ thuật
• Yêu cầu chất lượng của khách hàng mục tiêu
Các thuộc tính
• Các đặc điểm bên trong của SP
• Kiểu dáng và thiết kế
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
21
6.3. Quyết
định về nhãn
hiệu (thương
hiệu)sản
phẩm
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
22
6.3. Quyết định về nhãn hiệu
(thương hiệu) sản phẩm
6.3.1 Khái niệm và các bộ phận cấu thành nhãn
hiệu
6.3.2 Vai trò của nhãn hiệu
6.3.3 Các quyết định về nhãn hiệu
6.3.4 Quyết định về tên và đặc điểm nhãn hiệu
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
23
6.3.1. Khái niệm và các bộ phận
cấu thành nhãn hiệu
a.Khái niệm:
• Điều 785 Bộ Luật Dân sự của Việt Nam định nghĩa
“Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân
biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản
xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hố có
thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó
được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc”.
• Theo Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) “ Nhãn hiệu/
Thương hiệu sản phẩm là một cái tên, thuật ngữ, câu
chữ, ký hiệu, biểu tượng, kiểu sáng hay là sự kết hợp
của các yếu tố đó nhằm xác nhận hàng hóa hay dịch
vụ của người bán hoặc một nhóm người bán và phân
biệt chúng với những thứ của các đối thủ cạnh tranh”.
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
24
So sánh nhãn hiệu và thương hiệu
• Về góc nhìn hay quan điểm
• Nhãn hiệu được nhìn dưới góc độ pháp lý trong
khi thương hiệu được nhìn dưới góc độ quản trị
marketing của doanh nghiệp
• Về bản chất hữu hình hay vơ hình
• Nhãn hiệu có bản chất hữu hình (được xác nhận
bằng văn bản pháp lý), trong khi thương hiệu có
bản chất vơ hình (nằm trong tâm trí khách hàng)
• Về sự bảo hộ hay cơng nhận
• Nhãn hiệu có thể được pháp luật cơng nhận và
bảo hộ. Uy tín của thương hiệu do khách hàng
cơng nhận và bảo vệ.
NguyễnCẩmGiang
Chương 6: Quyết định về sản phẩm
25