Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần dược Hậu Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.24 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trang</b>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... ... ... 1</b>


<b>1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ... ... ... 1</b>


<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... ... ... 1</b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung ... ... ... 1</b>


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... ... ... 1</b>


<b>1.3. Phạm vi nghiên cứu ... ... ... 2</b>


<b> 1.3.1. Về không gian ... ... ... 2</b>


<b> 1.3.2. Về thời gian ... ... ... 2</b>


<b>1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài... ... 2</b>


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 3</b>
<b>2.1. Phương pháp lu ận ... ... ... 3</b>


<b> 2.1.1. Khái niệm ... ... ... 3</b>


<b> 2.1.2. Đặc điểm của TSCĐ ... ... ... 3</b>


<b> 2.1.3. Phân loại TSCĐ ... ... ... 3</b>


<b> 2.1.4. Ý nghĩa của việc phân tích t ình hình sử dụng TSCĐ ... 5</b>



<b>2.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ ... ... 6</b>


<b> 2.2.1. Định nghĩa khấu hao ... ... ... 6</b>


<b> 2.2.2. Phương pháp tính kh ấu hao ... ... 6</b>


<b> 2.2.3. Phân tích tình tr ạng kỹ thuật của TSCĐ ... ... 6</b>


<b>2.3. Phân tích tiềm năng sử dụng TSCĐ ... ... 6</b>


<b> 2.3.1. Tỷ suất đầu tư TSCĐ ... ... ... 7</b>


<b> 2.3.2. Tỷ suât tự tài trợ TSCĐ... ... ... 7</b>


<b>2.4. Phân tích những tác động của việc sử dụng TSCĐ vào kết quả hoạt</b>
<b>động kinh doanh của công ty ... ... ... 7</b>


<b>2.4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ ... ... 7</b>


<b> 2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ ... ... 8</b>


<b>2.5. Phương pháp nghiên c ứu ... ... ... 8</b>


<b> 2.5.1. Phương pháp thu th ập số liệu ... ... 8</b>


<b> 2.5.2. Phương pháp phân tích s ố liệu ... ... 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 3.1.1. Giới thiệu chung... ... ... 11</b>


<b> 3.1.2. Lịch sử hình thành ... ... ... 11</b>



<b> 3.1.3. Quá trình phát tri ển ... ... ... 12</b>


<b>3.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty ... ... ... 13</b>


<b> 3.2.1. Đại hội đồng cổ đông... ... ... 15</b>


<b> 3.2.2. Hội đồng quản trị ... ... ... 15</b>


<b> 3.2.3. Ban kiểm soát ... ... ... 15</b>


<b> 3.2.4. Ban Tổng Giám đốc ... ... ... 15</b>


<b>3.2.5. Các Giám đốc chức năng ... ... .... 15</b>


<b> 3.2.6. Các phòng ch ức năng và xưởng sản xuất ... ... 15</b>


<b>3.3. Tiềm lực về bán hàng ... ... ... 16</b>


<b>3.4. Tiềm lực về tài chính ... ... ... 16</b>


<b>3.5. Trình độ cơng nghệ... ... ... 17</b>


<b>3.6. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành... 18</b>


<b>3.7. Kết quả hoạt động kinh doanh trong nh ững năm gần đây ... 19</b>


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH T ÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ</b>
<b>TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN D ƯỢC HẬU GIANG ... ... 23</b>



<b>4.1. Giới thiệu một số TSCĐ có giá trị lớn tại Cơng ty ... ... 23</b>


<b>4.2. Phân tích tình hình trang b ị và biến động TSCĐ của Công ty... 25</b>


<b> 4.2.1. Tình hình trang b ị TSCĐ ... ... ... 25</b>


<b> 4.2.2. Tình hình tăng, giảm TSCĐ qua 3 năm 2006, 2007 v à 2008 ... 26</b>


<b> 4.2.3. Tình hình biến động TSCĐ ... ... 28</b>


<b> 4.2.4. Phân tích tình tr ạng kỹ thuật của TSCĐ ... ... 32</b>


<b>4.3. Phân tích tiềm năng sử dụng TSCĐ ... ... 35</b>


<b> 4.3.1. Tỷ suất đầu tư TSCĐ ... ... ... 35</b>


<b> 4.3.2. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ... ... ... 36</b>


<b>4.3.3. Phân tích các nhân t ố của thiết bị tác động đến kết quả sản xuất .... 36</b>


<b>4.4. Phân tích những tác động của việc sử dụng TSCĐ v ào kết quả hoạt động</b>
<b>sản xuất kinh doanh của công ty ... ... ... 38</b>


<b> 4.4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ ... ... 38</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TSCĐ ... ... ... ... 40</b>


<b> 4.5.1. Nhân tố khách quan ... ... ... 40</b>


<b> 4.5.2. Nhân tố chủ quan ... ... ... 41</b>



<b>4.6. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty trong quá tr ình quản lý và</b>
<b>sử dụng TSCĐ ... ... ... ... 42</b>


<b> 4.6.1. Điểm mạnh ... ... ... 42</b>


<b> 4.6.2. Điểm yếu... ... ... 43</b>


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QUẢ SỬ DỤNG</b>
<b>TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN D ƯỢC HẬU GIANG... .. 44</b>


<b> 5.1. Tiếp tục tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng v à bảo dưỡng</b>
<b>TSCĐ ... ... ... ... 44</b>


<b> 5.2. Thanh lý, xử lý các TSCĐ không d ùng đến... ... 45</b>


<b> 5.3. Tận dụng năng lực của TSCĐ trong công ty ... ... 45</b>


<b> 5.4. Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ ... ... 46</b>


<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... ... 47</b>


<b>6.1. Kết luận... ... ... ... 47</b>


<b>6.2. Kiến nghị... ... ... ... 47</b>


<b> 6.2.1. Đối với Công ty Cổ phần D ược Hậu Giang ... ... 47</b>


<b> 6.2.2. Đối với Nhà nước ... ... ... 48</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trang</b>


<b>Bảng 1: Bảng tổng hợp doanh thu – chi phí – lợi nhuận qua 3 năm ... 20</b>


<b>Bảng 2: Một số máy móc thiết bị có tr ình độ cơng nghệ cao... 24</b>


<b>Bảng 3: Tình hình trang bị TSCĐ của cơng ty ... ... 25</b>


<b>Bảng 4: Tình hình tăng giảm TSCĐ qua 3 năm 2006, 2007 v à 2008 ... 27</b>


<b>Bảng 5: Tình hình biến động TSCĐ hữu h ình... ... 28</b>


<b>Bảng 6: Tình hình biến động TSCĐ vô hình ... ... 31</b>


<b>Bảng 7: Bảng phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ ... ... 33</b>


<b>Bảng 8: Bảng phân tích tiềm năng sử dụng TSCĐ ... ... 35</b>


<b>Bảng 9: Bảng phân tích tình hình sử dụng năng lực của máy dập vi ên model</b>
<b>năm 2008 ... ... ... ... 37</b>


<b>Bảng 10: Hiệu suất sử dụng TSCĐ qua 3 năm 2006, 2007 v à 2008 ... 38</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trang</b>


<b>Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quản lý của Cơng ty CP D ược Hậu Giang ... 14</b>


<b>Hình 2: Tỷ trọng vốn cổ phần trong công ty ... ... 17</b>


<b>Hình 3: Lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp Dược lớn nước ta năm</b>


<b>2008 ... ... ... ... 19</b>


<b>Hình 4: Biểu đồ doanh thu – chi phí – lợi nhuận qua 3 năm 2006, 2007 v à</b>
<b>2008 ... ... ... ... 22</b>


<b>Hình 5: Tỷ trọng từng nhóm TSCĐ của Cơng ty CP D ược Hậu Giang ... 31</b>


<b>Hình 6: Hệ số hao mịn của từng nhóm TSCĐ qua 3 năm ... 35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DHG PHARMA: Dược Hậu Giang PHARMACEUTICAL</b>
<b>Công ty: công ty Cổ phần Dược Hậu Giang</b>


<b>TSCĐ: tài sản cố định</b>
<b>UBND: Uỷ ban nhân dân</b>


<b>WHO: World Health Organization</b>


<b>GMP: Thực hành tốt sản xuất thuốc ( Good Manufacturing Practices)</b>


<b>GLP: Thực hành tốt phịng thí nghiệm ( Good Laboratory Practices)</b>


<b>GSP: Thực hành tốt bảo quản thuốc ( Good Storage Practices)</b>


<b>ISO/IEC: Yêu cầu chung về năng lực của ph òng thử nghiệm và hiệu chuẩn (</b>


<b>International Standards Organization</b> <b>/ International Electrotechnical</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu</b>



Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.


Tùy từng loại hình kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có khối l ượng tài sản cố


định nhiều hay ít. Ngày nay, khoa học công nghệ tiến bộ, việc tra ng bị những


máy móc thiết bị hiện đại không những l àm tăng năng suất lao động mà nó


cịn thể hiện trình độ kỹ thuật ngày càng cao của con người. Nếu như một


doanh nghiệp mua máy móc thiết bị đắt tiền nh ưng khơng biết sử dụng gì cả,


rõ ràng hiệu quả sử dụng ở đây sẽ bằng không. Vấn đề ở đây l à chúng ta có tận


dụng hết tiềm năng, công suất của những t ài sản cố định đó để đem lại hiệu


quả như mong muốn. Đối với công ty cổ phần d ược Hậu Giang thì tài sản cố


định chiếm một tỷ trọng rất lớn trong to àn bộ doanh nghiệp. Việc quản lý và


sử dụng tài sản cố định là một vấn đề hết sức cần thiết đối với những nh à quản


trị. Quản lý tốt các hoạt động li ên quan đến tài sản sẽ giúp doanh nghiệp nắm


bắt trạng thái tài sản một cách nhanh chóng để đ ưa ra các kế hoạch và quyết


định kịp thời, hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm


chi phí, bảo vệ đầu tư và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngo ài ra



việc luôn theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định sẽ giúp cho các nh à


quản trị phát hiện kịp t hời những sai sót, bất cập trong c ơ chế quản lý cũng


như việc tài sản cố định bị hư hỏng hay sử dụng một cách l ãng phí. Từ những


lý do trên tơi đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình qu ản lý và sử dụng tài sản cố


định tại công ty cổ phần d ược Hậu Giang” là vấn đề chủ đạo trong luận văn tốt


nghiệp của mình.


<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu</b>


<i><b>1.2.1. Mục tiêu chung</b></i>


Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần


dược Hậu Giang để kịp thời nắm bắt đ ược thực trạng sử dụng t ài sản cố định


cũng như những rủi ro, thiếu sót trong q tr ình quản lý từ đó đưa ra những


biện pháp khắc phục tốt nhất để hạn chế những sai sót đó.


<i><b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b></i>


- Phân tích tình hình trang bị và biến động tài sản cố định của công ty qua 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phân tích tiềm năng sử dụng tài sản cố định qua 3 năm ( 2006 – 2008)



- Phân tích những tác động của việc sử dụng TSCĐ v ào kết quả hoạt động


kinh doanh của công ty


- Nêu lên những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý và sử dụng tài sản


cố định.


- Nêu lên những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của cơng ty trong q


trình quản lý và sử dụng TSCĐ.


- Đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.


<b>1.3. Phạm vi nghiên cứu</b>


<i><b>1.3.1. Về không gian</b></i>


- Đối tượng nghiên cứu: do thời gian có hạn nên em chỉ phân tích tình hình


biến động tài sản cố định, tác động của việc sử dụng t ài sản cố định vào kết


quả hoạt động kinh doanh v à những nhân tố làm ảnh hưởng đến quá trình quản


lý tài sản cố định của cơng ty.


- Nơi nghiên cứu: Công ty cổ phần D ược Hậu Giang.


<i><b>1.3.2. Về thời gian</b></i>



- Nghiên cứu chủ yếu từ năm 2005 trở về sau trong đó phần phân tích t ình


hình biến động tài sản cố định sẽ được phân tích kỹ trong 3 năm 2006, 2007


và 2008.


- Luận văn được thực hiện trong thời gian từ 16/02/09 đến 26 /04/09.


<b>1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài</b>


- Cao Nguyễn Ngọc Hằng (2008), Luận văn tốt nghiệp “ Phân tích t ình hình


quản lý và sử dụng tài sản cố định- vốn cố định tại Công ty Cổ phần D ược


Hậu Giang”. Bài viết đi sâu phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố


định- vốn cố định chủ yếu là phân tích tình hình biến động, tình hình tăng


giảm và hiệu quả sử dụng tài sản cố định- vốn cố định từ năm 2005 – 2007 tuy


nhiên bài viết khơng có phân tích các nhân tố của thiết bị tác động đến kết quả


sản xuất và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của


công ty và đến nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu tình hình quản lý và sử


dụng tài sản cố định từ năm 2006 – 2008. Trên cơ sở đó em đã tiến hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1. Phương pháp lu ận</b>
<i><b>2.1.1. Khái niệm</b></i>


Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị


lớn và thời gian sử dụng lâu dài trên một năm. Theo chế độ tài chính hiện hành


thì TSCĐ chỉ bao gồm những tư liệu lao động đủ hai điều kiện sau:


- Giá trị đơn vị từ 5.000.000 đồng trở l ên.


- Thời gian sử dụng trên 1 năm.


<i><b>2.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định</b></i>


Khi tham gia vào quá trình s ản xuất, kinh doanh, TSCĐ hữu h ình có các đặc


điểm là:


- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh v à vẫn giữ nguyên được


hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h ư hỏng.


- Giá trị của TSCĐ bị hao mịn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản


xuất kinh doanh của doanh nghiệp.



TSCĐ vơ hình cũng bị hao mòn hữu hình và vơ hình nhưng chủ yếu là hao


mịn vơ hình trong quá trình s ử dụng do các tiến bộ khoa học kỹ thuật.


Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ nh ư đã nêu trên, trong doanh nghi ệp cần


phải quản lý chặt chẽ TSCĐ cả về hiện vật v à giá trị. Về hiện vật cần phải theo


dõi chặt chẽ việc sử dụng và bảo quản TSCĐ ở doanh nghiệp. Về mặt giá trị,


phải quản lý chặt chẽ t ình hình hao mịn, tình hình thu h ồi vốn đầu tư ban đầu


để tái đầu tư TSCĐ trong tương lai.


<i><b>2.1.3. Phân loại tài sản cố định</b></i>


<i>2.1.3.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện:</i>


Theo cách phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành: TSCĐ hữu


hình và TSCĐ vơ hình.


- TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái hiện vật cụ thể như: nhà cửa,


vật kiến trúc, máy móc thiết bị, ph ương tiện vận tải,....


- TSCĐ vơ hình là những TSCĐ khơng có h ình thái vật chất, thể hiện một


lượng giá trị đã được đầu tư, chi trả, chi phí nhằm có được các lợi ích hoặc các



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đại diện cho một quyền hợp pháp nào đó và người chủ sở hữu được hưởng


quyền lợi kinh tế như: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghi ên cứu và


phát triển bằng sáng chế, phát minh, chi phí về lợi thế th ương mại, quyền đặc


nhượng,...


<i>2.1.3.2. Phân loại theo quyền sở hữu:</i>


Theo quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành: TSCĐ tự có và


TSCĐ th ngồi.


- TSCĐ tự có: Là các TSCĐ được mua sắm, xây dựng và hình thành từ nguồn


vốn Ngân sách cấp hoặc cấp tr ên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh,


các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu tặng,...Đấy là những TSCĐ


thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp v à được phản ánh vào Bảng cân đối kế


toán.


- TSCĐ thuê ngoài là nh ững TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian


nhất định theo hợp đồng thu ê tài sản trong đó bao gồm TSCĐ thuê tài chính và


TSCĐ thuê hoạt động.



<i>2.1.3.3. Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật:</i>


* Theo cách phân loại này, TSCĐ hữu hình bao gồm:


- Nhà cửa vật kiến trúc: gồm nhà cửa, vật kiến trúc hàng rào, bể, tháp nước,


sân bãi, các cơng trình trang trí thiết kế cho nhà cửa, các cơng trình cơ sở hạ


tầng như đường sá, cầu cống.


- Máy móc thiết bị: Bao gồm máy móc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị


cơng tác và các loại máy móc thiết bị khác d ùng trong sản xuất kinh doanh của


doanh nghiệp.


- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: bao gồm các loại ph ương tiện vận tải, truyền


dẫn như ô tô, xe máy, các thiết bị truyền dẫn (thơng tin, điện, n ước, khí,..)


- Thiết bị dụng cụ quản lý: bao gồm các loại thiết bị v à dụng cụ sử dụng trong


quản lý, kinh doanh, quản lý h ành chính (máy tính điện tử, quạt trần, bàn


ghế,...)


- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: bao gồm các loại cây lâu


năm (cà phê, chè, cao su, vư ờn cây ăn quả...), súc vật làm việc (trâu, bò, ngựa



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- TSCĐ khác: bao gồm các loại tài sản khác chưa được xếp vào các loại TSCĐ


nói trên (Sách báo chun mơn k ỹ thuật, tác phẩm nghệ thuật,..)


* Theo cách phân loại này TSCĐ vơ hình bao gồm:


- Quyền sử dụng đất: bao gồm giá trị quyền sử dụng một diện tích đất, mặt


nước, mặt biển nhất định trong một thời gian cụ thể nhất định.


- Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất: bao gồm chi phí th ành lập, chi phí


chuẩn bị sản xuất như: Chi phí cho cơng tác nghiên c ứu, thăm dị, lập dự án


đầu tư, chi phí về huy động vốn ban đầu, chi phí đi lại, chi phí hội họp, chi phí


quảng cáo, khai trương.


- Bằng phát minh sáng chế: bao gồm giá trị các bằng phát minh sáng chế đ ược


xác định bởi các chi phí doanh nghiệp phải trả cho các cơng trình nghiên c ứu,


sản xuất thử được Nhà nước cấp bằng phát minh sáng chế hoặc doanh nghiệp


mua lại bản quyền bằng sáng chế của các nh à nghiên cứu.


- Chi phí nghiên cứu, phát triển: bao gồm các chi phí nghi ên cứu, phát triển


doanh nghiệp như: chi phí doanh nghi ệp tự thực hiện hoặc thuê ngoài thực



hiện các cơng trình quy mơ lớn về nghiên cứu, lập các kế hoạch dài hạn để đầu


tư phát triển nhằm đem lại lợi ích lâu d ài cho doanh nghiệp...


- Thương hiệu: là dấu hiệu đặc trưng của một doanh nghiệp đ ược sử dụng để


nhận biết một doanh nghiệp hoặc mộ t sản phẩm của doanh nghiệp tr ên thương


trường, thơng qua đó khẳng định giá trị h àng hố và quyền sở hữu của mình.
Như thế, thương hiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo sự khác biệt cho sản phẩm của


nhà sản xuất.


- Nhãn hiệu: bên cạnh thương hiệu của cơng ty thì nhãn hiệu là dấu hiệu hoặc


tên gọi của một sản phẩm được đăng kí với luật pháp sử dụng tr ên thị trường.


Cần ghi nhận rằng ranh giới giữa hai chữ th ương hiệu (Brand) và nhãn nhiệu


(Trade mark) chỉ mang tính tương đối. Chúng ta có thể hiểu đ ơn giản là một


nhãn hiệu đã đăng kí sẽ được coi là một thương hiệu chính thức và được bảo


hộ từ pháp luật.


<i><b>2.1.4. Ý nghĩa của việc phân tích t ình hình sử dụng tài sản cố định</b></i>


- TSCĐ là tư liệu lao động quan trọng để sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho


con người, nhất là trong thời kỳ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ như hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mang lại cũng như những sai sót, yếu kém trong quá tr ình quản lý và sử dụng


tài sản để từ đó có những giải pháp nhằm nâng ca o hiệu quả sử dụng tài sản,


đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp.
<b>2.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định</b>


<i><b> 2.2.1. Định nghĩa khấu hao</b></i>


Khấu hao tài sản cố định là việc chuyển dịch dần giá trị hao m òn của tài


sản cố định vào chi phí sản xuất trong kỳ theo ph ương pháp tính tốn thích


hợp. Nói cách khác, khấu hao TSCĐ l à việc tính tốn và phân bổ một cách có


hệ thống ngun giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh theo th ời gian sử dụng


của TSCĐ và đảm bảo phù hợp với lợi ích thu được từ tài sản đó trong q


trình sử dụng.


<i><b>2.2.2. Phương pháp tính khấu hao</b></i>


Tài sản cố định trong công ty đ ược khấu hao theo phương pháp đường


thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại Quyết


định số 206/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Số năm



khấu hao của các loại tài sản cố định tại công ty nh ư sau:


<i>Loại tài sản cố định</i> <i>Số năm</i>


Nhà cửa, vật kiến trúc 5 – 10


Máy móc và thiết bị 5 – 6


Phương tiện vận tải, truyền dẫn 6 – 10


Thiết bị, dụng cụ quản lý 3 – 5


<i><b>2.2.3. Phân tích tình tr ạng kỹ thuật của TSCĐ</b></i>


TSCĐ tham gia vào nhi ều chu trình sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kỳ


về mặt hiện vật bị hao m òn dần, giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị sản


phẩm, như vậy TSCĐ càng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì


càng cũ đi, số đã trích khấu hao càng lớn. Do đó, để đánh giá t ình trạng kỹ


thuật của TSCĐ ta phải căn cứ v ào hệ số hao mịn TSCĐ.


* Cơng thức tính hệ số hao mịn của TSCĐ:


S ố đã trích khấu hao TSCĐ


Hệ số hao mịn TSCĐ =



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.3. Phân tích tiềm năng sử dụng TSCĐ</b>


<i><b>2.3.1. Tỷ suất đầu tư TSCĐ</b></i>


Giá tr ị còn lại của TSCĐ


Tỷ suất đầu tư TSCĐ = * 100%


T ổng tài sản


Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng giá trị


tài sản của doanh nghiệp. Nói cách khác một đồng giá trị t ài sản của doanh


nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ.


<i><b>2.3.2. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ</b></i>


Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp d ùng để


trang bị TSCĐ là bao nhiêu. Doanh nghi ệp nào có khả năng tài chính vững


vàng và lành mạnh thì tỷ suất này thường lớn hơn 1. Và sẽ là điều mạo hiểm


khi doanh nghiệp phải đi vay ngắn hạn để mua sắm TSCĐ v à TSCĐ thể hiện


năng lực sản xuất kinh doanh lâu d ài nên không thể thu hồi nhanh chóng đ ược


và khơng trực tiếp hoạt động để sinh lợi m à lợi nhuận tạo ra trong kinh doanh



chủ yếu do sự lưu chuyển của tài sản lưu động.


Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ được xác định bởi công thức:


V ốn chủ sở hữu


Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =


Giá tr ị còn lại của TSCĐ


<b>2.4. Phân tích những tác động của việc sử dụng TSCĐ vào kết quả hoạt</b>


<b>động kinh doanh của cơng ty</b>


<i><b>2.4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ</b></i>


Chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh chung t ình hình sử dụng tài sản cố định của


doanh nghiệp là chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định.


Giá tr ị sản lượng


Hiệu suất sử dụng TSCĐ =


Nguyên giá bình quân TSC Đ


Hiệu suất sử dụng tài sản cố định biểu hiện 1 đồng nguy ên giá bình quân của


tài sản cố định tham gia v ào quá trình sản xuất đem lại bao nhi êu đồng giá trị



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ</b></i>


Hiệu quả sử dụng TSCĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai


thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục


tiêu sinh lợi tối đa. Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản được đưa


vào sử dụng hợp lý để kiếm lợi nhuận cao nhất đồng thời ln tìm các nguồn


tài trợ, tăng TSCĐ hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chất và


lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.


Chỉ tiêu này càng cao có ngh ĩa là cơng ty sẽ thu về được nhiều lợi nhuận, đây


là mục tiêu không chỉ Dược Hậu Giang mà tất cả các doanh nghiệp nói chung


trong điều kiện hiện nay đều muốn h ướng đến.


Lợi nhuận ròng trong kỳ


Hiệu quả sử dụng TSCĐ =


TSCĐ b ình quân sử dụng trong kỳ


<b>2.5. Phương pháp nghiên c ứu</b>


<i><b>2.5.1. Phương pháp thu th ập số liệu</b></i>



Số liệu thu thập ở phòng Quản trị tài chính của công ty Cổ phần Dược Hậu


Giang, chủ yếu là Báo cáo tài chính 3 năm 2006, 2007 và 2008.


<i><b>2.5.2. Phương pháp phân tích s ố liệu</b></i>


<i>2.5.2.1. Phương pháp so sánh</i>


- Lựa chọn gốc so sánh: Ti êu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa


chọn làm căn cứ để so sánh được gọi là gốc so sánh. Tùy theo mục đích của


nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể l à:


+ Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu h ướng phát triển của các chỉ


tiêu.


+ Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức) nhằm đánh giá t ình


hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.


+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đ ơn đặt


hàng,…nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp v à khả năng đáp ứng nhu


cầu.


Các chỉ tiêu kỳ được so sánh với kỳ gốc đ ược gọi là chỉ tiêu kỳ phân tích và là



kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được, hoặc có thể chỉ tiêu kế hoạch hướng đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Điều kiện có thể so sánh đ ược:


+ Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian


hạch toán, phải thống nhất tr ên 3 mặt sau: phải cùng phản ánh một nội dung


kinh tế phản ánh chỉ tiêu, phải cùng một phương pháp tính tốn ch ỉ tiêu, phải


cùng một đơn vị tính.


+ Về mặt khơng gian: các chỉ ti êu cần được quy đổi về cùng quy mô và điều


kiện kinh doanh tương tự nhau.


- Kỹ thuật so sánh:


+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân


tích so với kỳ gốc của các chỉ ti êu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối


lượng quy mô của các hiện t ượng kinh tế.


+ So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân


tích so với kỳ gốc của các chỉ ti êu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu,


mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện t ượng kinh tế.



+ So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối,


biểu hiện tính chất đặc tr ưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ảnh đặc điểm


chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có c ùng một tính


chất.


Ngồi ra, q trình phân tích theo k ỹ thuật của phương pháp so sánh có th ể


thực hiện theo ba hình thức:


- So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ


tương quan các chỉ tiêu từng kỳ so với tổng số của báo cáo kế tốn.


- So sánh theo chiều ngang: là q trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ và chiều


hướng biến động giữa các kỳ tr ên báo cáo kế tốn.
<i>2.5.2.2. Phương pháp tính số chênh lệch</i>


- Phương pháp tính s ố chênh lệch là một dạng đặc biệt của ph ương pháp thay


thế liên hồn, nhằm phân tích các nhân tố thuận, ảnh h ưởng đến sự biến động


của các chỉ tiêu kinh tế.


- Là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hồn nên phương pháp tính


số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các b ước tiến hành của phương pháp



thay thế liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chỗ là khi xác định các nhân tố ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sẽ cho ta mức độ ảnh h ưởng của từng nhân tố đến chỉ ti êu phân tích. Như vậy


phương pháp tính số chênh lệch chỉ áp dụng được trong trường hợp các nhân


tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số, cũng có thể áp dụng trong tr ường hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC</b>



<b>HẬU GIANG</b>



<b>3.1. Lịch sử hình thành và phát triển</b>


<i><b>3.1.1. Giới thiệu chung:</b></i>


Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang


- Tên viết tắt: DHG PHARMA


- Ngày thành lập: 02/09/1974


- Địa chỉ trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, Quận Ninh Kiều, Th ành phố


Cần Thơ.


- Điện thoại: 0710. 3891433-3890802-3890074


- Fax: 0710. 3895209



- Email:


- Website:www.dhgpharma.com.vn


- Mã số thuế: 1800156801


-Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Sản xuất kinh doanh d ược phẩm, thực phẩm


chế biến; xuất khẩu dược liệu, dược phẩm; nhập khẩu trang thiết bị sản xuất


thuốc, trang thiết bị y tế, dược liệu, dược phẩm.


<i><b>3.1.2. Lịch sử hình thành:</b></i>


- Tiền thân của CTCP D ược Hậu Giang là xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lập


ngày 02/09/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã Khánh Hòa),


huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, thuộc Sở Y tế khu Tây Nam Bộ.


- Từ năm 1975 – 1976: Tháng 11/1975, Xí nghi ệp Dược phẩm 2/9 chuyển


thành Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long, vừa sản xuất vừa cung ứng thuốc


phục vụ nhân dân Tây Nam Bộ. Đến năm 1976 , Công ty Dược phẩm Tây Cửu


Long đổi tên thành Công ty Dư ợc thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang.


- Từ năm 1976 – 1979: Theo Quyết định 15/CP của Chính phủ, Cơng ty D ược



thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang tách th ành 03 đơn vị độc lập: Xí nghiệp D ược


phẩm 2/9, Cơng ty Dược phẩm và công ty Dược liệu. Ngày 19/09/1973, 3 đơn


vị trên hợp nhất thành Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang.


- Năm 1992: Sau khi chia tách t ỉnh Hậu Giang thành 02 tỉnh Cần Thơ và Sóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hậu Giang, là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Sở Y tế TP Cần


Thơ.


- Ngày 02/09/2004: Công ty C ổ phần Dược Hậu Giang chính thức đi v ào hoạt


động theo Quyết định số 2405/QĐ -CT.UB ngày 05/08/2004 của UBND TP


Cần Thơ về việc chuyển đổi Xí nghiệp Li ên hợp Dược Hậu Giang TP Cần


Thơ thành Công ty C ổ phần hoạt động với vốn điều lệ ban đầu l à
80.000.000.000 đồng.


<i><b>3.1.3. Quá trình phát triển:</b></i>


Từ năm 1988, khi nền kinh tế cả n ước chuyển sang cơ chế thị trường, Cơng ty


vẫn cịn hoạt động trong những điều kiện khó khăn ; máy móc thiết bị lạc hậu,


cơng suất thấp, sản xuất không ổn định, áp lực giải quyết việc l àm gay



gắt,...Tổng vốn kinh doanh năm 1988 l à 895 triệu đồng, Công ty ch ưa có khả


năng tích lũy, tái sản xuất mở rộng. Doanh số bán năm 1988 đạt 12.339 triệu
đồng, trong đó giá trị sản phẩm do Cơng ty sản xuấ t chỉ đạt 3.181 triệu đồng


(chiếm tỷ trọng 25,8% trong tổng doanh thu).


Trước tình hình này, Ban lãnh đạo Dược Hậu Giang đã thay đổi chiến lược:
“giữ vững hệ thống phân phối, đầu t ư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng


thị trường, tăng thị phần, lấy th ương hiệu và năng lực sản xuất làm nền tảng”.


Kết quả của việc định h ướng lại chiến thuật kinh doanh đó l à nhiều năm liên


tiếp Cơng ty đạt mục ti êu tăng trưởng cao, phát triển sản phẩm, tăng thị phần,


tăng khách hàng, nâng cao thu nh ập cho người lao động, đóng góp ng ày càng
cao vào ngân sách Nhà nư ớc.


Qua hơn 32 năm hình thành và phát triển, hiện nay, Dược Hậu Giang được


công nhận là doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp Dược Việt Nam. Sản


phẩm của công ty trong 11 năm liền (từ năm 1966 – 2006) được người tiêu


dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” và đứng trong “Top 05


ngành hàng dược phẩm”. Thương hiệu “Dược Hậu Giang” được người tiêu


dùng bình chọn trong “Top 100 Thương hiệu dẫn đầu Việt Nam” trong 2 năm



liền (2005 – 2006) do Báo Sài Gòn Ti ếp thị tổ chức, “Top 10 Th ương hiệu


mạnh nhất Việt Nam”do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức, đoạt giải “Quả


cầu vàng 2006” do Trung tâm phát tri ển tài năng – Liên hiệp các hội khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

qua bình chọn trên trang web www.thuonghieuviet.com cùng với những giải


thưởng khác về thương hiệu.


Hệ thống quản lý chất l ượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO


9001:2000. Nhà máy đ ạt các tiêu chuẩn: WHO GMP/GLP/GSP. Ph òng Kiểm


nghiệm được công nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO/IEC 17025. Đây l à những


yếu tố cần thiết giúp D ược Hậu Giang vững bước trên con đường hội nhập vào


nền kinh tế khu vực và thế giới.


<b>3.2. Cơ cấu tổ chức của công ty</b>


Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo


Luật doanh nghiệp 2005, các Luật khác có li ên quan và Điều lệ công ty. Điều


lệ công ty (Bản sửa dổi, bổ sung lần thứ 4) đ ã được Đại hội đồng cổ đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA D ƯỢC HẬU GIANG</b>



<i>(Nguồn: Công ty CP Dược Hậu Giang)</i>


<b>Phó Tổng</b>


<b>Giám Đốc</b>


P. Quản Lý
Tài Chính


<b>Giám Đốc</b>


<b>Tài Chính</b>


<b>Đại Hội Đồng Cổ Đơng</b>


<b>Hội Đồng Quản Trị</b>


<b>Tổng Giám Đơc</b>


<b>Ban Kiểm Sốt</b>


<b>Phó Tổng</b>
<b>Giám Đốc</b>
<b>Giám Đốc</b>
<b>Chất Lượng</b>
<b>Giám Đốc</b>
<b>Sản Xuất</b>


P. Quản lý


Chất lượng


P. Kiểm
Nghiệm


P. Quản lý
Sản xuất


P.Cung


Ứng


P. Cơ điện


Xưởng Non
Bêtalactam
Xưởng
Bêtalactam
Xưởng
Thuốc nước
Xưởng viên


Nang Mềm


Xưởng
Bao Bì
Xưởng chế
biến Dược
Liệu Học
<b>Giám Đốc</b>


<b>Marketing</b>
<b>Giám Đốc</b>
<b>Bán Hàng</b>
<b>Giám Đốc</b>
<b>Nhân Sự</b>
<b>Giám Đốc</b>
<b>Kỹ Thuật</b>
<b>Giám Đốc</b>
<b>Đầu Tư PT</b>


P.
Marketing


P. Nghiên
Cứu & PT


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3.2.1. Đại hội đồng cổ đông:</b></i>


Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, l à cơ quan


có thẩm quyền cao nhất của công ty, quyết định những vấn đề đ ược Luật pháp


và điều lệ công ty quy định. Đặc biệt, các cổ đơng sẽ thơng qua các Báo cáo


tài chính hàng năm của cơng ty và Ngân sách tài chính cho năm ti ếp theo.


<i><b> 3.2.2. Hội đồng quản trị:</b></i>


Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, l à cơ quan quản lý Cơng ty,



có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề li ên quan đến


quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng


cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều h ành


và những người quản lý khác. Hiện tại Hội đồng quản trị cơng ty có 11 th ành


viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là 3 năm.


<i><b>3.2.3. Ban kiểm soát:</b></i>


Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.


Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều h ành


hoạt động kinh doanh, báo cáo t ài chính của cơng ty. Ban kiểm soát hoạt động


độc lập với Hội đồng quản trị v à Ban Giám đốc. Hiện tại, Ban kiểm soát cơng


ty gồm 3 thành viên, mỗi thành viên có nhiệm kỳ 3 năm.


<i><b>3.2.4. Ban Tổng Giám đốc:</b></i>


Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều


hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh h àng ngày của công ty


theo những chiến lược, kế hoạch đã được Hội đồng quản trị v à Đại hội đồng



cổ đơng thơng qua. Ban Tổng Giám đốc hiện có 3 th ành viên, các thành viên


Ban Tổng Giám đốc có nhiệm kỳ l à 3 năm.


<i><b>3.2.5. Các Giám đốc chức năng:</b></i>


Cơng ty có 7 Giám đ ốc chức năng chịu trách nhiệm điều h ành và triển khai


các chiến lược theo chức năng quản lý, hỗ trợ đắc lực cho Ban Tổng Giám


đốc, đồng thời chịu trách nhiệm tr ước Ban Tổng Giám đốc về việc thực hiện


các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, mẫn cán v ì lợi ích của


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>3.2.6. Các phịng chức năng và xưởng sản xuất:</b></i>


Cơng ty hiện có 11 phòng chức năng ( theo sơ đồ tổ chức, quản lý) và 6 xưởng


sản xuất ( Xưởng Non Betalactam- xưởng 1: sản xuất thuố c viên, cốm, bột


thuộc nhóm Non Betalactam, X ưởng Betalactam- xưởng 2: sản xuất thuốc


viên, cốm, bột thuộc nhóm Betalactam, X ưởng Thuốc nước- xưởng 3: sản xuất


các sản phẩm thuốc nước, thuốc kem, mỡ, thuốc nhỏ mắt, thuốc nhỏ mũi, siro,


Xưởng Viên nang mềm- xưởng 4: chuyên sản xuất thuốc viên nang mềm,
Xưởng bao bì: sản xuất, in ấn bao bì sản phẩm, vật phẩm quảng cáo, X ưởng


chế biến dược liệu – hóa dược: cung cấp dược liệu, hoa dược, sản xuất các sản



phẩm chiết xuất từ thảo d ược thiên nhiên), thực hiện các quyền và trách nhiệm


được giao theo yêu cầu chức năng quản lý của công ty, chịu sự điều h ành trực


tiếp của các Giám đốc chức năng. Các x ưởng sản xuất chịu trách nhiệm sản


xuất theo đúng các tiêu chuẩn WHO – GMP, ISO 9001:2000 và cung c ấp đầy


đủ sản phẩm theo kế hoạch kinh doanh.
<b>3.3. Tiềm lực về bán hàng:</b>


- 64/64 tỉnh thành cả nước từ Lạng Sơn đến Mũi Cà Mau


- 54 Chi nhánh và Đại lý giao dịch trực tiếp 20,000 khách h àng trên tồn lãnh


thổ Việt Nam


- Có mặt 98% tại các cơ sở khám chữa bệnh trên tồn quốc


- Có mặt ở các Bệnh viện lớn: Bạch Mai, BV Nhi trung ương, Chợ rẫy, Tai


mũi họng TP. HCM, các bệnh viện đa khoa tỉnh th ành phố...


- Doanh thu bán hàng c ủa Dược Hậu Giang liên tục tăng và luôn dẫn đầu


ngành Công nghiệp Dược Việt Nam.


<b>3.4. Tiềm lực về tài chính</b>



- Nguồn tài chính ln minh bạch và ổn định.


- 21/12/2006 cổ phiếu Dược Hậu Giang chính thức giao dịch tại s àn giao dịch


chứng khoán TP. HCM, giá ch ào sàn là 320.000đ/cp.


- Quý 2/2007 phát hành 2.000.000 c ổ phiếu, tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ l ên 100


tỷ và mang lại thặng dư vốn cổ phần 379 tỷ đồng.


- Quý 4/2007 phát hành c ổ phiếu thường tỷ lệ 1:1 làm tăng vốn điều lệ lên 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Có các mối quan hệ tốt với các ngân h àng lớn như: HSBC, Vietcombank,


Incombank,…


<b>Hình 2: TỶ TRỌNG VỐN CỔ PHẦN TRONG CƠNG TY</b>


<b>3.5. Trình độ cơng nghệ</b>


Hiện tại, cơng ty đang sử dụng các quy tr ình sản xuất với công nghệ hiện đại,


phù hợp với các tiêu chuẩn WHO GMP/GLP/GSP, ISO 9001:2000.


Hệ thống thiết bị thuộc thế hệ mới trong lĩnh vực công nghiệp dược, phần lớn


được nhập khẩu từ Nhật, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, H àn Quốc,…đáp ứng được


chất lượng, công suất, phục vụ nhu cầu sản xuất v à nghiên cứu phát triển các



sản phẩm đặc trị.


Bên cạnh các máy móc thiế t bị ngoại nhập, Dược Hậu Giang cịn sử dụng máy


móc thiết bị do đội ngũ kỹ s ư của Phòng Cơ điện chế tạo. Tiếp thu tr ình độ


công nghệ hiện đại của nước ngồi, máy móc thiết bị tự chế của Dược Hậu


Giang có chức năng phù hợp với điều kiện hoạt động của công t y, vừa đảm


bảo được chất lượng cao của sản phẩm vừa góp phần tiết kiệm chi phí sản


xuất. Một số máy móc thiết bị d ùng trong sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn GMP


do Phòng Cơ điện của Dược Hậu Giang chế tạo đ ã được các cơng ty, xí nghiệp


dược phẩm trong nước mua về sử dụng và được xuất khẩu sang Campuchia.
Đây là một trong những điểm mạnh của D ược Hậu Giang so với các doanh


nghiệp khác trong cùng ngành. Hệ thống kho đảm bảo điều kiện bảo quản tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đội ngũ tin học (IT) của D ược Hậu Giang đã lập trình và triển khai thành công


các phần mềm quản lý sản xuất, cung ứng, quản lý bán h àng, marketing, quản


trị tài chính, quản trị nhân sự,...đáp ứng đ ược nhu cầu tin học hoá hệ thống


quản trị điều hành của công ty. Đặc biệt, ch ương trình phần mềm kiểm sốt tự


động hố việc cân nguy ên liệu, thuốc viên trong sản xuất đã góp phần làm



giảm nguy cơ sai sót, nâng cao hi ệu quả sản xuất, phần mềm bán h àng dành


cho các trung tâm phân ph ối dược phẩm của Dược Hậu Giang trên toàn quốc


đã làm tăng hiệu quả hoạt động bán h àng. Ngoài ra, đội ngũ IT còn hỗ trợ
hồn tồn chương trình phần mềm theo yêu cầu quản lý của các khách h àng


của Dược Hậu Giang như: bệnh viện, trung tâm y tế, nh à thuốc,...làm hài lịng


các khách hàng có yêu cầu cao nhất.


<b>3.6. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ng ành</b>


- Là những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực nghi ên cứu sản phẩm.


- Có khả năng nghiên cứu và sản xuất các dạng bào chế: viên nén, nang mềm,


sủi bọt, siro, thuốc nước, thuốc cream, hỗn dịch uống, v à các sản phẩm chiết


xuất từ thiên nhiên.


- Có hơn 200 sản phẩm lưu hành, chia làm 12 nhóm: kháng sinh, n ấm-diệt ký


sinh trùng; Hệ thần kinh; Giảm đau -Hạ sốt; Mắt; TMH-hen suyễn, sổ mũi,


Tim mạch, Tiêu hóa-gan mật; Cơ xương khớp; Chăm sóc sắc đẹp; Da liễu;


Vitamin và khoáng chất; Tiểu đường.



- Chia 3 dạng: Dược phẩm, Thực phẩm chức năng v à Dược Mỹ phẩm.


- Khả năng đáp ứng 100% nhu cầu thuốc cảm v à Vitamin và 80% nhu cầu các


loại thuốc kháng sinh trên thị trường Việt Nam.


- Dược Hậu Giang có hệ thống nhà xưởng, dây chuyền máy móc hiện đại,


công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP, GSP do Cục Quản lý


Dược Việt Nam chứng nhận. Ph òng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế


ISO/IEC 17025:2001 do T ổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng VN chứng


nhận. Hệ thống quản lý chất l ượng đạt chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 do tổ


chức quốc tế Anh BVQI chứng nhận .


Cho đến nay, Dược Hậu Giang là đơn vị duy nhất trong nước sản xuất nhiều


dạng thuốc gói dành cho trẻ em gồm các nhóm nh ư: kháng sinh ( Haginat,


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

– hạ sốt ( dịng Hapacol), long đàm (Mitux), tiêu hố (Hamett),…đáp ứng đầy
đủ nhu cầu điều trị các loại bệnh th ường gặp ở trẻ em, giúp trẻ dễ uống, thuận


lợi cho các bác sĩ trong việc tuân thủ phác đồ điều trị.


Ngồi ra, Dược Hậu Giang cịn là doanh nghiệp duy nhất trong ng ành Dược


có hệ thống phân phối sâu v à rộng khắp lãnh thổ Việt Nam, từ Lạng S ơn đến



Cà Mau, từ thành thị đến nơng thơn, đảm bảo “ n ơi nào có người dùng thuốc,


nơi đó có Dược Hậu Giang. Riêng TP Cần Thơ, mạng lưới này trải rộng đến


100% y tế xã và 100% y tế ấp. Sản phẩm của D ược Hậu Giang cịn được phân


phối thơng qua các nh à thuốc, bệnh viện, trung tâm y tế, các công ty TNHH,


các nhà bán sỉ, các đối tác trong và ngoài nước, hệ thống siêu thị, trường


học,….


- Về lợi nhuận thì Dược Hậu Giang là một trong những doanh nghiệp hoạt


động hiệu quả nhất trong ng ành với tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 là 127


tỷ đồng, năm 2008 là 150 tỷ đồng (theo Báo cáo tổng kết n ăm 2007, 2008 của


Hiệp hội kinh doanh Dược Việt Nam)


<b>Hình 3: LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP</b>


<b>DƯỢC LỚN NƯỚC TA NĂM 2008</b>


<b>Tỷ đồng</b>


<b>145</b>


<b>80</b>



<b>70</b> <b>70</b>


<b>0</b>
<b>50</b>
<b>100</b>
<b>150</b>


<b>Dược Hậu Giang</b> <b>Mekopharm</b> <b>Domesco</b> <b>Imexpharm</b>


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bảng 1: BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU – CHI PHÍ – LỢI</b>


<b>NHUẬN QUA 3 NĂM 2006, 2007 V À 2008</b>


ĐVT: triệu đồng


<i><b>Chênh lệch</b></i>
<i><b>07/06</b></i>


<i><b>Chênh lệch</b></i>
<i><b>08/07</b></i>
<i><b>Chỉ tiêu</b></i> <i><b>Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008</b></i>


<b>Mức</b> <b>Tỷ lệ</b>


<b>(%)</b> <b>Mức</b>


<b>Tỷ lệ</b>


<b>(%)</b>


Tổng doanh thu 874.991 1.292.349 1.542.295 417.358 47,6 249.946 19,3


<i>- Doanh thu thuần</i> <i>868.191 1.269.279</i> <i>1.485.463 401.088</i> <i>46,1 216.184</i> <i>17,0</i>


Tổng chi phí 787.930 1.165.253 1.397.411 377.323 47,8 232.158 19,9


<i>- Các khoản giảm trừ</i> 4.880 15.929 32.973 11.049 226,4 17.044 106,9


<i>- Chi phí bán hàng</i> 311.953 469.188 521.504 157.235 50,4 52.316 11,1


Lợi nhuận (sau thuế) 87.061 127.096 129.994 40.035 45,9 2.898 2,2


<i>( Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>


<b>* Nhận xét:</b>


Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công


ty biến động theo xu hướng tốt hơn. Cụ thể ta thấy tổng doanh thu qua 3 năm


đều tăng, năm 2007 tăng gần 417 tỷ đồng so với năm 2006, tức tăng 47,6%,


còn năm 2008 tăng gần 249 tỷ đồng so với năm 2007 , tức tăng 19,3%. Ta thấy


tốc độ tăng của năm 2007 so với 2006 nh anh hơn tốc độ tăng của năm 2008 so


với 2007 là do năm 2007 cơng ty có chú tr ọng đầu tư cho việc bán hàng làm



tăng doanh số bán, thể hiện điều đó qua bảng tr ên là chi phí bán hàng năm
2007 tăng gần 157 tỷ so với năm 2006 , tức tăng 50,4% tương đương với tốc
độ tăng tỷ lệ của doanh thu. Mặt khác, công ty đ ã có chiến lược cải tiến chất
lượng, mẫu mã để thâm nhập và cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hiện nay


sản phẩm của Dược Hậu Giang đã có mặt ở các thị trường như: Moldova,


Ukraina, Lào, Campuchia, Mông C ổ, Hàn Quốc, Philippines, Nigeria,


Myanmar, Rumani, Dominica, Nga,…Tuy nhiên m ột điều đáng lưu ý là các


khoản giảm trừ cũng tăng mạnh qua các năm, năm 2007 tăng khoảng 11 tỷ so


với năm 2006, tức tăng 226,4%, năm 2008 tăng gần 17 tỷ so với năm 2007,


tức tăng 106,9% mà chủ yếu là các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán b ị


trả lại. Giảm giá hàng hóa là khoản giảm giá bán do hàng bán không đạt đúng


yêu cầu người mua còn hàng bán bị trả lại là giá trị của số hàng đã bán cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cầu của khách hàng vì vậy cơng ty cần phải quan tâm để xác định nguy ên


nhân. Ngoài ra ta còn th ấy giá vốn hàng bán cũng tăng khá cao do hóa ch ất và


dược liệu cơng ty chủ yếu nhập khẩu từ n ước ngoài chịu rủi ro biến động về


giá. Do giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại tăng cao nên dù doanh thu có


tăng lên so với năm trước, doanh thu thuần về bán h àng và cung cấp dịch vụ


năm 2008 chỉ tăng được 17% so với năm 2007.


Như chúng ta đã biết mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp l à lợi nhuận, vì


lợi nhuận là yếu tố để quyết định khả năng tồn tại của một công ty, cải thiện


đời sống công nhân. Ta thấy qua 3 năm 2006, 2007 v à 2008 thì lợi nhuận sau


thuế của công ty đều tăng, cụ thể năm 2007 tăng khoảng 40 tỷ đồng so với


năm 2006, tăng 45,9%, n hưng sang năm 2008 ch ỉ tăng có 2,2% so với năm
2007 nguyên nhân là do năm 2007 công ty đang trong giai đo ạn được miễn


thuế do cổ phần hóa, đến năm 2008 cơng ty ph ải nộp vào ngân sách nhà nư ớc


khoảng 15 tỷ đồng do đó l àm giảm một phần lợi nhuận.


Tóm lại, tình hình hoạt động kinh doanh của D ược Hậu Giang luôn tiến


triển tốt, lợi nhuận năm sau cao h ơn năm trước là do Dược Hậu Giang có hệ


thống phân phối sâu v à rộng khắp lãnh thổ Việt Nam từ Lạng S ơn đến Cà


Mau, từ thành thị đến nông thôn, đảm bảo “n ơi nào có người dùng thuốc nơi


đó có Dược Hậu Giang”. Tuy đ ã hoạt động lâu năm trong ng ành và thương


hiệu Dược Hậu Giang đã được xác lập trên thị trường Dược Việt Nam song


công ty vẫn không ngừng đầu t ư cho việc phát triển thương hiệu. Với sự



chun mơn hóa cao, Dư ợc Hậu Giang là đơn vị đi đầu trong ngành Dược về


công tác xây dựng thương hiệu công ty (thông qua các ch ương trình


PR-Public Relation) và xây d ựng các nhãn hàng thông qua các chương tr ình


truyền thơng, quảng các hoạt động cộng đồng, tạo nền tảng cho th ương hiệu


Dược Hậu Giang ngày càng phát triển vững chắc. Thời gian qua với sự đầu t ư


kỹ lưỡng cho công tác quảng bá th ương hiệu, những nhãn hàng của Dược Hậu


Giang như Hapacol, Haginat, Fubenzon, Eff - pha Cam,…đã trở nên quen


thuộc với người tiêu dùng và giới điều trị, đóng góp chủ lực v ào doanh số bán


của tồn công ty. Trong tương lai, chi ến lược lâu dài của Dược Hậu Giang là


mở rộng thị trường xuất khẩu sang các n ước Đông Âu, Châu Âu v à rộng khắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Để thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta h ãy xem biểu đồ
bên dưới:


<b>Hình 4: BIỂU ĐỒ DOANH THU - CHI PHÍ – LỢI NHUẬN QUA 3</b>


<b>NĂM 2006, 2007 VÀ 2008</b>
<i><b>Tỷ đồng</b></i>


<b>875</b>


<b>788</b>


<b>87</b>


<b>1,293</b>
<b>1,165</b>


<b>127</b>


<b>1,542</b>
<b>1,397</b>


<b>129</b>
<b>0</b>


<b>200</b>
<b>400</b>
<b>600</b>
<b>800</b>
<b>1000</b>
<b>1200</b>
<b>1400</b>
<b>1600</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Doanh thu</b>


<b>Chi phí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH T ÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ</b>



<b>DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦ N DƯỢC</b>



<b>HẬU GIANG</b>



<b>4.1. Giới thiệu một số tài sản cố định có giá trị lớn tại cơng ty</b>


Cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang là một trong những công ty l n giữ vị


trí đứng đầu cả về số lượng và chất lượng sản phẩm, sản phẩm của cơng ty


ln có sức cạnh tranh cao về chất l ượng, mẫu mã và giá cả chỉ bằng 50%


hàng ngoại cùng loại. Trụ sở chính cơng ty tọa lạc tại trung tâm th ành phố Cần


Thơ trên diện tích khoảng 42 ha, bao gồm 6 phân xưởng sản xuất, chế biến,


bao bì và 11 phịng ban. M ạng lưới phân phối, bán hàng rộng khắp cả nước,


trãi dài từ Lạng Sơn đến Mũi Cà Mau có 15 chi nhánh, 24 đ ại lý, 5 hiệu thuốc


với hơn 20.000 khách hàng. Ho ạt động với phương châm “Nơi nào có người


dùng thuốc, nơi đó có Dược Hậu Giang”. Dược Hậu Giang có hệ thống nhà


xưởng, dây chuyền máy móc hiện đại, công nghệ ti ên tiến đạt tiêu chuẩn


GMP-WHO, GLP, GSP do Cục Quản lý Dược Việt Nam chứng nhận. Ph òng



kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2001 do Tổng Cục ti êu


chuẩn đo lường chất lượng VN chứng nhận. Hệ thống quản lý chất l ượng đạt


chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 do tổ chức quốc tế Anh BVQI chứng nhận.


Ngoài ra sản phẩm của Dược Hậu Giang còn đáp ứng tương đối đầy đủ


danh mục thuốc thiết yếu của Bộ Y tế, có khả năng cạnh tranh tr ên thương


trường ở từng phân khúc thị tr ường. Để làm được điều đó thì cơng ty đã ra sức
huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như vay vốn, phát hành cổ


phiếu để đầu tư vào TSCĐ mà cụ thể là đầu tư vào những máy móc thiết bị


trực tiếp tham gia q tr ình sản xuất sản phẩm, góp phần nâng cao chất l ượng


sản phẩm. Về giá trị thì tổng TSCĐ của công ty năm 2006 l à 148 tỷ đồng, năm


2007 là 228 tỷ đồng, năm 2008 là 222 tỷ đồng. Tính đến thời điểm hiện nay th ì


công ty đã nhập về một số máy móc thiết bị có tr ình độ cơng nghệ cao như


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bảng 2:MỘT SỐ MÁY MĨC THIẾT BỊ CĨ TR ÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ CAO</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<i>TT</i> <i>Tên</i> <i>Xuất xứ</i> <i>Năm</i>


<i>mua</i> <i>SL</i> <i>ĐVT</i> <i>Nguyên giá</i>



1. Máy quang phổ hồng ngoại Shimazu


FTIR 8400s


Nhật 2006 1 Cái 554.836.480


2. Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử


AUTOMIC ABSORPTION


SPECTROPHOTOMETER AAS 6300


Nhật 2006 1 Hệ thống 829.491.352


3. Máy sắc ký khí Shimazu GC 2010 Nhật 2006 1 Hệ thống 678.653.006


4. Máy chiết kem tuýp nhôm bán tự động


K500 – M


Đài Loan 2006 1 Cái 395.501.600


5. Máy dán màng nhôm t ự động HF –


2500 (Hàn Seal)


Đài Loan 2006 1 Cái 176.891.000


6. Máy ép vỉ EVN 35A Việt Nam 2006 1 Cái 590.000.000



7. Máy ép vỉ EVN 35AS Việt Nam 2007 2 Cái 1.300.000.000


8. Hệ thống cung cấp khí sạch X ưởng 1 Châu Âu 2007 1 Hệ thống 11.888.670.799


9. Hệ thống cung cấp khí sạch X ưởng 2 Châu Âu 2007 1 Hệ thống 4.312.402.093


10. Hệ thống cung cấp khí sạch Xưởng 3 Châu Âu 2007 1 Hệ thống 4.225.643.579


11. Hệ thống cung cấp khí sạch X ưởng 4 Châu Âu 2007 1 Hệ thống 2.886.034.588


12. Hệ thống cung cấp khí sạch ph ịng


kiểm nghiệm


Châu Âu 2007 1 Hệ thống 640.454.543


13. Hệ thống cung cấp khí sạch Tổng k ho


thành phẩm


Châu Âu 2007 1 Hệ thống 1.226.120.251


14. Máy đếm hạt bụi Metone 227B Mỹ 2003 1 Cái 11.120.759


15. Máy đo độ hòa tan Erweka DT 707 Đức 2004 1 Cái 229.288.487


16. Máy đo độ màu Datacolor Mỹ 2003 1 Cái 153.110.154


17. Máy đo độ tan rã Erweka ZT 302 Đức 2004 1 Cái 147.243.473



18. Nồi hấp tiệt trùng Astell AMA240 Anh 2003 1 Cái 85.869.776


19. Máy dán nhãn JC- M Đài Loan 2004 1 Cái 197.820.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4.2. Phân tích tình hình trang b ị và biến động tài sản cố định của cơng ty</b>


<i><b>4.2.1. Tình hình trang bị tài sản cố định</b></i>


Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nh ư ngày nay, khoa học kỹ thuật


khơng ngừng cải tiến, bất kỳ một doanh nghiệp n ào cũng cần trang bị cho


mình những cơng cụ lao động phải hết sức tối tân, nhiều tính năng để đảm bảo


sản xuất được những sản phẩm ng ày càng phong phú đa d ạng, phù hợp với


nhu cầu ngày càng cao của con người. Bên cạnh đó việc trang bị kỹ thuật cho


lao động nhiều hay ít sẽ ảnh h ưởng trực tiếp đến năng suất lao động, ảnh
hưởng đến khả năng tăng sản lượng. Để hiểu thêm về tình hình trang bị tài sản


cố định cho công nhân nh ư thế nào ta hãy xem xét bảng sau:


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH TRAN G BỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<i>( Nguồn: CTCP Dược Hậu Giang)</i>



Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số trang bị chung TSCĐ năm 2007 l à cao


nhất, trung bình một cơng nhân được trang bị 230,1 triệu đồng, tăng 69 ,3 triệu


đồng so với năm 2006 tương ứng tăng 43% cịn qua năm 2008 thì hệ số trang


bị chung TSCĐ lại bị giảm xuống 7,2 triệu đồng, tức giảm 3,1 % so với 2007


nguyên nhân là do năm 2008 do máy móc c ũ kỹ lạc hậu nên cơng ty có thanh
<b>Chênh lệch</b>


<b>07/06</b>


<b>Chênh lệch</b>


<b>08/07</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm</b>


<b>2006</b>


<b>Năm</b>
<b>2007</b>


<b>Năm</b>
<b>2008</b>


<b>Mức</b> <b>%</b> <b>Mức</b> <b>%</b>


Giá trị còn lại của



TSCĐ 143.166 216.566 220.972 73.400 51,2 4.406 2,0


Giá trị cịn lại của


máy móc thiết bị 45.736 59.047 56.089 13.311 29,1 (2.958) (5)


Số công nhân sản


xuất bình quân 890 941 991 51 5,7 50 5,3


Hệ số trang bị chung


TSCĐ 160,8 230,1 222,9 69,3 43,0 (7,2) (3,1)


Hệ số trang bị kỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lý, nhượng bán một số tài sản cố định tổng cộng l à gần 7 tỷ đồng nhưng công


ty chưa kịp đầu tư mua sắm mới trong năm nên làm cho hệ số này giảm.


Hệ số trang bị chung TSCĐ chỉ cho biết t ình hình trang bị chung TSCĐ cho


công nhân bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc v à thiết bị, phương tiên


vận tải, truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý c òn hệ số trang bị kỹ thuật cho


công nhân thì phản ánh một cơng nhân bình quân được trang bị bao nhiêu


đồng của TSCĐ tham gia trực tiếp sản xuất sản phẩm m à cụ thể ở đây là các



máy móc thiết bị. Cũng giống như hệ số trang bị chung tài sản cố định, hệ số


trang bị máy móc thiết bị cho công nhân tăng l ên vào năm 2007 và giảm


xuống ở năm 2008. Theo xu h ướng chung thì tốc độ tăng của hệ số trang bị kỹ


thuật phải nhanh hơn tốc độ tăng của hệ số trang bị chung TSCĐ, có nh ư vậy


mới thực sự tăng được năng lực sản xuất, tạo điều kiện tăng năng suất lao


động. Nhìn vào bảng trên ta lại thấy tốc độ tăng của hệ số trang bị chung lại
nhanh hơn tốc độ tăng của hệ số trang bị kỹ thuật cho thấy công ty ch ưa chú


trọng đầu tư vào máy móc thiết bị trực tiếp tham gia v ào sản xuất sản phẩm sẽ


ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 4: TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH QUA 3 NĂM</b>


<b>2006, 2007 VÀ 2008.</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


Số tiền Chênh lệch


07/06
Chênh lệch
08/07
TSCĐ


Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Mức
Tỷ lệ


( % ) Mức


Tỷ lệ


( % )


<i><b>1. TSCĐ</b></i>


<i><b>hữu hình</b></i> <i><b>81.119</b></i> <i><b>111.294</b></i> <i><b>103.817</b></i> <i><b>30.175</b></i> <i><b>37,1</b></i> <i><b>(7.477)</b></i> <i><b>(6,7)</b></i>


- Nguyên


giá 115.898 168.877 185.975 52.979 45,7 17.098 10,1


- Giá trị hao


mòn lũy kế (34.779) (57.582) (82.158) 22.803 65,5 24.576 42,6


<i><b>2. TSCĐ</b></i>


<i><b>thuê tài</b></i>



<i><b>chính</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>-</b></i> <i><b>-</b></i> <i><b>-</b></i> <i><b>-</b></i> <i><b>-</b></i> <i><b></b></i>


<i><b>-3. TSCĐ vơ</b></i>


<i><b>hình</b></i> <i><b>62.047</b></i> <i><b>105.272</b></i> <i><b>117.155</b></i> <i><b>43.225</b></i> <i><b>69,6</b></i> <i><b>11.883</b></i> <i><b>11,2</b></i>


- Nguyên


giá 62.047 105.546 117.804 43.499 70,1 12.258 11,6


- Giá trị hao


mòn lũy kế - (273) (649) - - 376 137,7


<i><b>4. Chi phí</b></i>


<i><b>XDCB dở</b></i>


<i><b>dang</b></i>


<i><b>4.975</b></i> <i><b>12.213</b></i> <i><b>2.002</b></i> <i><b>7.238</b></i> <i><b>145,4</b></i> <i><b>(10.21</b></i>


<i><b>1)</b></i> <i><b>(83,6)</b></i>


<i><b>Tổng cộng:</b></i> <i><b>148.141</b></i> <i><b>228.779</b></i> <i><b>222.974</b></i> <i><b>80.638</b></i> <i><b>252,1</b></i> <i><b>(5.805)</b></i> <i><b>(79,1)</b></i>


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>



- Qua bảng trên ta thấy TSCĐ hữu hình năm 2007 tăng 30.175 tri ệu đồng


tương ứng 37,1% so với năm 2006 nhưng qua năm 2008 lại giảm xuống 7.477


triệu đồng, tức giảm 6,7% so với năm 2007, nguyên nhân là do tốc độ tăng về


giá trị hao mòn lại nhanh hơn tốc độ tăng nguyên giá nên làm cho giá trị cịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

sắm thêm máy móc thiết bị vì trong năm 2007 cơng ty đã đầu tư xây dựng nhà


máy đạt tiêu chuẩn WHO – GMP, nhập khẩu thêm một số máy móc thiết bị


hiện đại nên sang năm 2008 việc đầu tư thêm tài sản cố định khơng cịn là nhu


cầu cần thiết nữa. Chính v ì việc đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng trong năm


2007 cũng đã làm TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất cũng tăng đáng kể.


- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2007 tăng mạnh t ương ứng tăng 7.238


triệu đồng, tức tăng 145,4% l à do trong năm công ty đ ã quan tâm đến việc xây


dựng thêm nhà xưởng, chi nhánh, văn ph òng làm việc và trang thiết bị cho chi


nhánh Hà Nội, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nghệ An,… và sửa


chữa một số tài sản bị hư hỏng làm chậm tiến trình sản xuất ảnh hưởng đến


khả năng tăng sản lượng. Ngoài ra công ty cũng đầu tư xây dựng nhà xưởng



phục vụ cho quá trình lưu trữ và bảo quản sản phẩm.


<i><b>4.2.3. Tình hình biến động tài sản cố định</b></i>


<i> 4.2.3.1. Tình hình biến động tài sản cố định hữu hình</i>


<b>Bảng 5: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>07/06</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>08/07</b>
<b>Loại</b>


<b>TSCĐ</b>


<b>hữu hình</b> <b>Nguyên</b>
<b>giá</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Nguyên</b>
<b>giá</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>


Nguyên
giá
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>


<b>Mức</b> <b>%</b> <b>Mức</b> <b>%</b>


1. Nhà cửa,
vật kiến
trúc


16.661 14,3 28.827 16,8 28.685 15,4 12.166 73 (142) (0,4)


2. Máy
móc thiết
bị


60.420 52,1 86.130 50,4 96.257 51,7 25.710 42,5 10.127 11,7


3. Phương


tiện vận tải,
truyền dẫn


19.275 16,6 30.085 17,6 34.032 18,2 10.810 56 3.947 13,1


4. Thiết bị,
dụng cụ
quản lý



19.540 17,0 25.838 15,2 27.004 14,7 6.298 32,2 1.166 4,5


Tổng cộng


TSCĐ 115.896 100 170.880 100 185.978 100 54.984 47,4 15.098 8,83


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>


<i><b>Nhận xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhìn chung tổng số TSCĐ của cơng ty đều tăng qua các năm, năm 2007


tăng 47,4% so với năm 2006, tức tăng 54.984 triệu đồng, năm 2008 tăng


8,83% tức tăng 15.098 triệu đồng, điều này chứng tỏ quy mô tài sản cố định


của công ty đã tăng lên đáng kể. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của từng


loại tài sản cố định ta đi vào phân tích như sau:


- Đối với nhóm TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc thì năm 2007 tăng mạnh là


73%, tức tăng 12.166 triệu đồ ng so với năm 2006, đây là loại tài sản có tốc độ


tăng cao nhất trong các nhóm tài sản cố định qua các năm, nguy ên nhân là do
năm 2007 công ty đã xây dựng thêm một số nhà xưởng phục vụ cho sản xuất


với giá trị là 2.650 triệu đồng và đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành đưa vào



sử dụng trong năm với giá trị l à 7.514 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2008 lại


giảm so với 2007 nhưng mức giảm không đáng kể chỉ 0,4% t ương ứng với


142 triệu đồng do một số nhà cửa, vật kiến trúc hư, cũ nên công ty đã tiến


hành thanh lý.


- Đối với nhóm TSCĐ là máy móc thi ết bị thì đây là nhóm tài sản có vai trị vơ


cùng quan trọng đối với cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang, một trong những


cơng ty có quy mô sản xuất thuốc lớn trong n ước. Qua bảng trên ta thấy nhóm


tài sản này đều tăng qua 3 năm nhưng tăng mạnh nhất vào năm 2007 là 42,5%,


tương ứng tăng 25.710 triệu đồng còn năm 2008 chỉ tăng 11,7% so với 2007,
nguyên nhân là do trong năm 2007 cơng ty có nh ập về một số máy móc thiết


bị có cơng nghệ cao nh ư hệ thống cung cấp khí sạch cho X ưởng 1, Xưởng 2,


Xưởng 3, Xưởng 4, phòng kiểm nghiệm và Tổng kho thành phẩm phục vụ cho


sản xuất.


- Đối với nhóm tài sản cố định là phương tiện vận tải, truyền dẫn, nhóm t ài sản


này cũng không kém phần quan trọng so với máy móc thiết bị v ì nó giúp cho


q trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm được nhanh chóng, kịp thời đáp ứng



nhu cầu của người tiêu dùng, một mặt nó giúp cho cơng ty thu hồi đ ược nguồn


vốn bỏ ra ban đầu, tạo điều kiện tái đầu t ư mở rộng sản xuất. Cụ thể là năm


2007 tăng 56% so với năm 2006 tương đương với 10.810 triệu đồng, năm


2008 tăng 13,1% tức tăng 3.947 triệu đồng so với năm 2007.


- Đối với nhóm tài sản cố định là thiết bị, dụng cụ quản lý cũng t ương tự như


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 tăng ít h ơn chỉ tăng 8,8% so với năm


2007 tương ứng 15.098 triệu đồng.
<i>* So sánh theo chiều dọc:</i>


Nhìn vào tỷ trọng (kết cấu) của từng nhóm tài sản cố định so với tổng t ài


sản cố định ta thấy tỷ trọng của nhóm t ài sản cố định là máy móc thiết bị


chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng t ài sản cố định (52,1% trong năm 2006), kế


đến là 2 nhóm tài sản cố định là thiết bị dụng cụ quản lý v à phương tiện vận


tải, truyền dẫn, 2 nhóm n ày có tỷ trọng xấp xỉ nhau (17% và 16,6% trong năm


2006), cuối cùng là nhóm tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc (14,3% trong năm


2006), điều này cho thấy trình độ kỹ thuật sản xuất của cơng ty, ở những cơng



ty nào mà trình độ sản xuất cơ giới hóa và tự động hóa tương đối cao thì tỷ lệ


của máy móc sản xuất v à thiết bị sản xuất chiếm tỷ trọng lớn hơn, nhà cửa và


dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ h ơn. Ngồi ra, phân tích tỷ trọng của từng


nhóm tài sản còn cho thấy quy mô của công ty Dược Hậu Giang lớn bởi v ì


trong các cơng ty lớn, tỷ lệ máy móc thiết bị th ường cao hơn so với các công


ty nhỏ, tỷ lệ dụng cụ, nhà cửa thường thấp hơn các công ty nhỏ, do đó các


cơng ty lớn thường có thể tiết kiệm số vốn đầu t ư vào nhà cửa và dụng cụ.


Trong công tác quản lý sử dụng tài sản cố định của cơng ty, phân tích tỷ trọng


hay kết cấu TSCĐ giúp ta thấy rõ được cơ cấu đầu tư, tình hình sử dụng tài


sản cố định, trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất, có ý nghĩa quan trọng


trong việc kiểm tra hiệu quả của việc đầu t ư xây dựng cơ bản và xu thế chung


của ngành, giúp công ty chủ động điều chỉnh kết cấu TSCĐ sao cho có lợi


nhất trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng của công ty.


Để thấy rõ hơn tỷ trọng của từng nhóm t ài sản cố định qua 3 năm ta xem h ình


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>14.3</b>



<b>52.1</b>
<b>16.6</b>


<b>17</b>


<b>Hình 5: TỶ TRỌNG TỪNG NHĨM TSCĐ CỦA CƠNG TY DƯỢC HẬU GIANG</b>


<b>15.4</b>


<b>51.7</b>
<b>18.2</b>


<b>14.7</b>


<b>Nhà cửa, vật kiến trúc</b>
<b>Máy móc thiết bị</b>


<b>Phương tiện vận tải, truyền dẫn</b>
<b>Thiết bị, dụng cụ quản lý</b>


<i>4.2.3.2. Tình hình biến động tài sản cố định vơ hình</i>


<b>BẢNG 6: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VƠ HÌNH</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>07/06</b>



<b>Chênh lệch</b>
<b>08/07</b>
<b>Loại</b>


<b>TSCĐ</b>


<b>vơ hình</b> <b>Ngun</b>
<b>giá</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Ngu</b>
<b>n giá</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>
<b>Ngun</b>
<b>giá</b>
<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>
<b>(%)</b>


<b>Mức</b> <b>%</b> <b>Mức</b> <b>%</b>


1. Quyền


sử dụng đất 62.047 100 104.570 99 116.828 99 42.523 68,5 12.258 11,7


2. Phần



mềm máy


vi tính


- - 975 1 975 1 975 - -


<b>-Tổng cộng</b> 62.047 100 105.545 100 117.803 100 43.498 70,1 12.258 11,6


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>


Nhìn chung tài sản cố định vơ hình của cơng ty năm 2007 tăng mạnh so


với năm 2006, mức tăng 70,1% tương ứng tăng 43.498 triệu đồng là do trong


năm 2007 công ty đã chi 975 triệu đồng cho phần mềm máy vi tính, các phần


mềm quản trị, phần mềm kế tốn, phần mềm quản lý bán hàng, phần mềm này


do các chuyên viên tin học của công ty xây dựng và triển khai thành cơng


trong tồn bộ các đơn vị trực thuộc của Dược Hậu Giang đã góp phần nâng


<b>16.8</b>


<b>50.4</b>
<b>17.6</b>


<b>15.2</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cao hiệu quả quản trị và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Ngồi ra


trong năm 2007 công ty cũng đã đầu tư mua đất xây dựng nhà máy đạt tiêu


chuẩn quốc tế. Trong năm 2008 thì quyền sử dụng đất có tăng nhẹ 11,7%


tương ứng tăng 12.258 triệu đồng so với năm 2007.


Ngoài ra thương hiệu “ Dược Hậu Giang” cũng l à một trong những tài sản vơ


hình của cơng ty, được người tiêu dùng bình chọn trong “ Top 10 th ương hiệu


mạnh nhất Việt Nam” do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức, đứng tron g “


Top 100 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam” do báo S ài Gòn tiếp thị tổ chức, đoạt


giải “ Quả cầu vàng năm 2006” do Trung tâm phát tri ển tài năng tổ chức và


các giải thưởng khác về thương hiệu. Hình ảnh cơng ty đã trở nên thân thuộc


với người tiêu dùng và các hệ thống điều trị trên khắp cả nước. Tại thời điểm


xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa cơng ty trong năm 2004, lợi thế


kinh doanh mà chủ yếu là giá trị thương hiệu của Dược Hậu Giang được xác


định là 10,4 tỷ đồng. Với sự chun mơn hóa cao, Dược Hậu Giang là đơn vị
đi đầu ngành công nghiệp Dược về công tác xây dựng th ương hiệu công ty (
thông qua các chương tr ình PR – Public Relation) và xây d ựng các nhãn hàng


(thơng qua các chương tr ình truyền thông, quảng cáo, PR, hội thảo, ng ày hội


giới thiệu sản phẩm) tạo nền tảng cho th ương hiệu Dược Hậu Giang ngày càng


phát triển vững chắc. Hiện nay th ì Dược Hậu Giang có 33 nh ãn hiệu đã được


bảo hộ và 14 nhãn hiệu chấp nhận bảo hộ, nhãn hiệu hàng hóa của Dược Hậu


Giang được ghi nhận vào sổ danh bạ nhãn hiệu hàng hóa quốc gia, có hiệu lực


trên tồn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam và được bảo hộ tổng thể.


<i><b>4.2.4. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định</b></i>


Để phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ tại công ty Cổ phần D ược Hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bảng 7: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA T ÀI SẢN</b>


<b>CỐ ĐỊNH</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<b>Nguyên giá</b> <b>Số đã tính khấu hao</b>
<b>(triệu đồng)</b>


<b>Hệ số hao mòn</b>


<b>(%)</b>
<b>Loại TSCĐ</b>



<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2006 2007 2008</b>


1. Nhà cửa,


vật kiến


trúc


16.661 28.826 28.684 6.692 9.268 11.888 40,1 32,1 41,4


2. Máy móc


và thiết bị 60.420 86.219 96.256 14.684 27.082 40.167 24,3 31,4 41,7


3. Phương


tiện vận tải,


truyền dẫn.


19.275 30.084 34.031 4.500 8.216 13.034 23,3 27,3 38,3


4. Thiết bị,


dụng cụ


quản lý.


19.540 25.837 27.003 8.902 13.015 17.067 45,5 50,3 63,2



Tổng cộng 115.898 168.877 185.975 34.779 57.582 82.158 30 34 44


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>


<b>* Nhận xét:</b>


Nhìn chung hệ số hao mòn của tài sản cố định qua 3 năm đều tăng chứng


tỏ TSCĐ đã tương đối cũ, hệ số hao mòn qua 3 năm lần lượt là 30%, 34% và


44%. Để biết được tình trạng hao mịn của từng nhóm TSCĐ ta hãy đi xem xét


từng khoản mục sau:


- Đối với nhóm TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc thì hệ số hao mịn năm 2006 là


40,1% cao hơn 8% so với năm 2007, điều này chứng tỏ nhà cửa, vật kiến trúc


trong năm 2006 đã cũ, năm 2007 cơng ty có đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng,


mua sắm vật kiến trúc mới góp phần làm tăng nguyên giá TSCĐ nên đã làm


cho hệ số hao mòn giảm xuống chỉ còn 32,1%, tức TSCĐ mới hơn so với năm


2006, năm 2008 hệ số này tiếp tục tăng 9% so với năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mòn cũng tăng dần qua các năm, năm 2007 là 31,4% tăng 7,1% so với năm


2006, tức là máy móc thiết bị cũng đã cũ tuy trong năm 2007 cơng ty có đầu tư



mua sắm thêm một số máy móc thiết bị mới nhưng khơng đáng kể, mặt khác


máy móc thiết bị hao mịn nhanh nên dù có tăng ngun giá TSCĐ thì cũng


khơng làm hệ số hao mòn giảm xuống, năm 2008 hệ số hao mòn là 41,7% tăng


10,3% so với năm 2007, công ty cần xem xét vấn đề kỹ thuật của loại TSCĐ


quan trọng này.


- Đối với nhóm TSCĐ là phương tiện vận tải truyền dẫn thì hệ số hao mòn


cũng đều tăng qua các năm nhưng khơng đáng kể, tốc độ tăng ít hơn so với các


nhóm TSCĐ khác, đây là nhóm TSCĐ tương đối mới so với các tài sản khác,


đây cũng là nhóm TSCĐ quan trọng đứng thứ 2 sau máy móc thiết bị, nó giúp


cho q trình tiêu thụ sản phẩm của công ty được dễ dàng và thuận tiện.


- Cuối cùng là nhóm thiết bị dụng cụ quản lý, đây là nhóm TSCĐ cũ nhất so


với các nhóm trên, biểu hiện năm 2008 hệ số hao mòn của nó là 63,2%, tuy


đây khơng phải là nhóm tài sản quan trọng trong công ty nhưng nó cũng là


cơng cụ giúp cho những nhà lãnh đạo quản lý, điều hành công ty một cách tốt


hơn nên cũng cần xem xét tình trạng kỹ thuật của nó.



Tóm lại, việc phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định chỉ thông


qua hệ số hao mòn như trên cho phép ta đánh giá tương đối chính xác về thực


trạng kỹ thuật của TSCĐ, vì hệ số hao mịn được xác định phụ thuộc vào hai


nhân tố, thời hạn sử dụng tài sản cố định và nguyên giá của tài sản cố định. Do


đó, nếu tính khấu hao khơng chính xác thì việc tính giá thành cũng như việc


phản ánh thực trạng của tài sản cố định cũng khơng chính xác. Ngoài hai nhân


tố ảnh hưởng trên, tài sản cố định cịn phụ thuộc vào việc bảo quản và trình độ


sử dụng của cơng nhân. Vì vậy, để đánh giá chính xác hơn tình trạng kỹ thuật


của tài sản cố định cần kết hợp phòng kỹ thuật để kiểm tra tình hình thực tế


của từng loại tài sản cố định sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hình 6: HỆ SỐ HAO MỊN CỦA TỪNG NHÓM TSCĐ QUA 3 NĂM</b>
<b>40.1</b>
<b>24.323.3</b>
<b>45.5</b>
<b>32.131.4</b>
<b>27.3</b>
<b>50.3</b>
<b>41.441.7</b>
<b>38.3</b>
<b>63.2</b>


<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Nhà cửa, vật kiến trúc</b>


<b>Máy móc thiết bị</b>


<b>Phương tiện vận tải, truyền</b>
<b>dẫn</b>


<b>Thiết bị, dụng cụ quản lý</b>


<b>4.3. Phân tích tiềm năng sử dụng tài sản cố định</b>


<b>BẢNG 8: BẢNG PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG SỬ DỤNG TSCĐ</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<i><b>Chênh lệch</b></i>
<i><b>07/06</b></i>


<i><b>Chênh lệch</b></i>


<i><b>08/07</b></i>


<i><b>Chỉ tiêu</b></i> <i><b>Năm</b></i>


<i><b>2006</b></i>


<i><b>Năm</b></i>


<i><b>2007</b></i>


<i><b>Năm</b></i>


<i><b>2008</b></i>


<i><b>Mức</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>Mức</b></i> <i><b>%</b></i>


Vốn chủ sở hữu 161.305 634.620 635.748 473.315 293,4 1.128 0,1


Tổng tài sản 482.846 942.860 1.118.113 460.014 95,2 175.253 18,5


Giá trị còn lại


của TSCĐ 143.166 216.566 220.972 73.400 51,2 4.406 2,0


Tỷ suất đầu tư 0,29 0,22 0,19 (0,07) (24,1) (0,03) (13,6)


Tỷ suất tự tài trợ 1,12 2,93 2,87 1,81 161,6 (0,06) (2,0)


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>



<i><b> 4.3.1. Tỷ suất đầu tư TSCĐ</b></i>


Để biết được công ty có chú trọng đầu t ư vào TSCĐ hay khơng ta xem xét vào


tỷ suất đầu tư vào TSCĐ của công ty.


Từ bảng trên cho ta thấy tỷ suất đầu tư TSCĐ tại công ty Cổ phần D ược


Hậu Giang có chiều h ướng giảm xuống. Cụ thể năm 2007 giảm 24,1 % so với


năm 2006, năm 2008 gi ảm 13,6 so với năm 2007. Qua 3 năm ta thấy năm


2006 có tỷ suất đầu tư cao nhất vì trong năm này cơng ty đã đầu tư xây dựng


nhà xưởng cụ thể như đầu tư xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn quốc tế GMP


(Good Manufacturing Practice), bên cạnh đó cơng ty cũng đã nhập khẩu thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>4.3.2. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ</b></i>


Để biết được khả năng tài chính của Cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang ta hãy
đi phân tích tỷ suất tự tài trợ của cơng ty.


Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định qua các năm


đều lớn hơn 1, điều này chứng tỏ cơng ty có đủ vốn tự có để đầu tư vào TSCĐ,


tỷ suất này tăng mạnh vào năm 2007, phản ánh trong 1 đồng TSCĐ thì được


2,93 đồng vốn tự có nghĩa là khả năng tài chính của công ty đủ mạnh để t ài trợ



cho việc mua sắm TSCĐ, tỷ suất n ày năm 2008 có xu hư ớng giảm xuống


nhưng không đáng kể.


<i><b>4.3.3. Phân tích các nhân tố của thiết bị tác động đến kết quả sản xuất</b></i>


Các khả năng tiềm tàng của tài sản cố định biểu hiện chủ yế u ở các thiết


bị sản xuất. Cơng ty có thể sử dụng nhiều loại thiết bị sản xuất khác nhau. Đối


với những thiết bị chủ yếu, có ảnh h ưởng nhiều đến kết quả sản xuất th ì


thường được doanh nghiệp quan tâm, thơng qua q tr ình phân tích đánh giá.


Phân tích các nhân tố của thiết bị tác động đến kết quả sản xuất bao gồm 3


nhân tố tác động là: số lượng thiết bị thực tế tham gia hoạt động sản xuất, thời


gian sử dụng của thiết bị căn cứ số giờ trong thiết kế v à hiệu suất sử dụng đem


lại kết quả cao hay thấp.


Để đánh giá tổng quát các nhân tố của việc sử dụng số l ượng, thời gian và hiệu


suất của thiết bị ta có thể d ùng phương trình kinh tế sau:


Giá trị sản lượng = Số lượng thiết bị * Số ngày làm việc * Số giờ làm việc


trong ngày * NSSD giờ.



Để minh họa cho q tr ình phân tích các nhân tố của thiết bị tác động đến kết


quả sản xuất tại công ty Cổ phần D ược Hậu Giang, một công ty với quy mô t ài


sản cố định rất lớn nhưng do số liệu có hạn nên ở đây tơi chỉ xin trình bày một


thiết bị sản xuất chủ yếu tại công ty là Máy dập viên model và chỉ phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bảng 9: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH S Ử DỤNG NĂNG LỰC CỦA MÁY</b>


<b>DẬP VIÊN MODEL NĂM 2008</b>


<i><b>Chênh lệch</b></i>
<i><b>Chỉ tiêu</b></i> <i><b>Đơn vị</b></i> <i><b>Kế hoạch</b></i> <i><b>Thực hiện</b></i>


<i><b>Mức</b></i> <i><b>%</b></i>


1. Giá trị sản lượng 1000 đồng 6.416.550 6.737.816 + 321.266 + 5


2. Số máy dập viên


model Cái 7 8 + 1 + 14,2


3. Sản lượng 1 máy


dập viên model 1000 đồng 916.650 842.227 - 74.423 - 8,1


4. Tổng số giờ máy Giờ 61.320 66.832 + 5.512 + 8,9



5. Số giờ làm việc 1


máy Giờ 8.760 8.354 - 406 - 4,6


6. Năng suất sử


dụng 1 giờ 1000 đồng 104,6 100,8 - 3,8 - 3,6


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>


Sử dụng phương pháp tính số chênh lệch ta có thể xác định các nhân tố


của thiết bị ảnh hưởng đến kết quả sản xuất m à cụ thể ở đây là ảnh hưởng đến


giá trị sản lượng.


Nhìn vào bảng trên ta thấy, giá trị sản lượng thực hiện trong năm 2008 tăng


321.266 nghìn đồng, tương ứng tăng 5% so với mục ti êu kế hoạch đề ra. Tuy


mức tăng không cao nhưng ta hãy đi sâu phân tích, tìm ra những yếu tố nào


của thiết bị làm tăng giá trị sản lượng để từ đó ta có thể tận dụng và phát huy


hơn nữa các yếu tố đó. Các yếu tố của thiết bị ảnh h ưởng đến giá trị sản lượng
đó là:


- Theo kế hoạch thì công ty chỉ sản xuất thuốc bởi 7 máy dập vi ên nhưng do


nhu cầu của thị trường ngày càng cao nên công ty ph ải mua thêm 1 máy nữa,



điều đó đã làm cho giá trị sản lượng tăng lên là:


( 8 – 7) * 8.760 * 104,6 = + 916.296 ( nghìn đồng)


- Do số giờ làm việc 1 máy giảm so với kế hoạch nên đã làm cho giá trị sản


lượng giảm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Do năng suất sử dụng 1 giờ giảm so với kế hoạch đ ã làm cho giá trị sản


lượng giảm là:


8 * 8.354 * ( 100,8 – 104,6 ) = - 253.961 ( nghìn đồng)


Tổng cộng các yếu tố ảnh h ưởng trên sẽ bằng đối tượng phân tích tức là bằng


số chênh lệch tuyệt đối giữa giá trị sản l ượng thực hiện so với kế hoạch l à


321.266 nghìn đồng.


Dựa trên tài liệu phân tích được ta thấy cơng ty có ưu điểm về mặt sử dụng số


lượng máy móc thiết bị đ ã tăng thêm 1 máy làm cho giá tr ị sản lượng tăng


thêm. Vì vậy cơng ty nên tiếp tục đầu tư vào máy móc thiết bị hơn nữa. Tuy


nhiên, việc phân tích trên cũng cho ta thấy cơng ty c ịn tồn tại một số mặt hạn


chế như chưa quản lý thời gian, năng suất lao động của thiết bị nên góp phần



làm giảm giá trị sản lượng.


<b>4.4. Phân tích những tác động của việc sử dụng TSC Đ vào kết quả hoạt</b>


<b>động kinh doanh của cơng ty</b>


<i><b> 4.4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định</b></i>


Để phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ trong công ty như thế nào ta hãy đi phân


tích bảng sau:


<b>Bảng 10: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ QUA 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<i><b>Chênh lệch</b></i>


<i><b>07/06</b></i>


<i><b>Chênh lệch</b></i>


<i><b>08/07</b></i>
<i><b>Chỉ tiêu</b></i> <i><b>Năm</b></i>


<i><b>2006</b></i>


<i><b>Năm</b></i>



<i><b>2007</b></i>


<i><b>Năm</b></i>


<i><b>2008</b></i>


<i><b>Mức</b></i> <i><b>Tỷ lệ</b></i>


<i><b>( %)</b></i> <i><b>Mức</b></i>


<i><b>Tỷ lệ</b></i>


<i><b>( %)</b></i>


Giá trị sản lượng


( Doanh thu


thuần)


868.191 1.269.279 1.485.463 401.088 46,1 216.184 17,0


Nguyên giá bình


quân TSCĐ 92.843 142.387 177.426 49.544 53,3 35.039 24,6


Hiệu suất sử


dụng TSCĐ 9,3 8,9 8,3 (0,4) (4,3) (0,6) (6,7)



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Nhận xét:</b>


Theo cách tính tốn thì hi ệu suất càng cao thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến


tình hình sử dụng TSCĐ, thực tế cho thấy ( bảng 10 ) chỉ tiêu này qua 3 năm có


chiều hướng giảm xuống, cụ thể năm 2006 cơng ty đ ã bỏ ra 1 đồng ngun giá


bình quân TSCĐ thì thu về được 9,3 đồng giá trị sản l ượng, năm 2007 chỉ thu


về được 8,9 đồng giảm 0,4 đồng so với năm 2006, năm 2008 lại tiếp tục giảm


0,6 đồng nữa. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của nguyên giá bình quân


TSCĐ cao hơn tốc độ tăng của giá trị sản l ượng như bảng trên phân tích nên


làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm xuống. Điều n ày chứng tỏ khả năng


khai thác và sử dụng TSCĐ vào sản xuất của công ty ngày càng giảm sút.


<i><b>4.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ</b></i>


<b>Bảng 11: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ QUA 3 NĂM 2006,2007 V À 2008</b>


<i>ĐVT: triệu đồng</i>


<i>(Nguồn: Dược Hậu Giang)</i>


<b>Nhận xét:</b>



Theo bảng trên ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty chưa được tốt


lắm, tốc độ tăng của tài sản cố định bình quân trong kỳ nhanh hơn tốc độ tăng


của lợi nhuận ròng, nghĩa là cơng ty có đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm


máy móc thiết bị và phương tiện vận tải mới nhưng chưa phát huy hết tính


năng tác dụng của nó nên làm cho lợi nhuận rịng có tăng nhưng mức tăng


thấp hơn TSCĐ bình quân trong kỳ. Cụ thể năm 2007 giảm 0,1 đồng, tương


ứng giảm 11,1% so với năm 2006 nghĩa là trong năm 2007 cứ mỗi một đồng


ngun giá bình qn TSCĐ cơng ty chỉ thu được 0,8 đồng lợi nhuận giảm 0,1


<i><b>Chênh lệch</b></i>


<i><b>07/06</b></i>


<i><b>Chênh lệch</b></i>


<i><b>08/07</b></i>
<i><b>Chỉ tiêu</b></i> <i><b>Năm</b></i>


<i><b>2006</b></i>


<i><b>Năm</b></i>


<i><b>2007</b></i>



<i><b>Năm</b></i>


<i><b>2008</b></i>


<i><b>Mức</b></i> <i><b>Tỷ lệ</b></i>


<i><b>( %)</b></i> <i><b>Mức</b></i>


<i><b>Tỷ lệ</b></i>


<i><b>( %)</b></i>


Lợi nhuận ròng 87.059 127.093 145.025 40.034 45,9 17.932 14,1


TSCĐ bình quân


trong kỳ 92.843 142.387 177.426 49.544 53,3 35.039 24,6


Hiệu quả sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-đồng so với năm 2006, qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định


không cao so với những năm trước, năm 2008 thì hiệu quả sử dụng TSCĐ vẫn


duy trì ở mức 0,8 đồng.


Tóm lại, trong những năm qua thì lợi nhuận rịng của Dược Hậu Giang đều


tăng qua các năm nhưng hiệu quả sử dụng TSCĐ vẫn chưa tốt, cơng ty chưa



khai thác hết tiềm năng vốn có của nó nên hiệu quả sử dụng của nó giảm qua


các năm, cơng ty cần tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.


Để thấy rõ khả năng sinh lợi của TSCĐ qua 3 năm ta h ãy xem hình sau:
<b>Hình 7: HIỆU SUẤT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ QUA 3 NĂM</b>


<b>9.3</b> <b><sub>8.9</sub></b>


<b>8.3</b>


<b>0.9</b> <b>0.8</b> <b>0.8</b>


<b>0</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>6</b>
<b>8</b>
<b>10</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Hiệu suất sử dụng TSCĐ</b>


<b>Hiệu quả sử dụng TSCĐ</b>


<b>4.5. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý và sử</b>


<b>dụng TSCĐ</b>



<i><b>4.5.1. Nhân tố khách quan</b></i>


<i>4.5.1.1. Chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước</i>


Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nước tạo môi


trường và hành lang pháp lý hướng dẫn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh


doanh. Bất kỳ một sự thay đổi nào trong chế độ, chính sách hiện hành đều chi


phối các hoạt động trong một doanh nghiệp. Đối với việc quản lý và sử dụng


TSCD thì các văn bản về đầu tư, tính khấu hao,…sẽ quyết định đến quá trình


quản lý, khai thác TSCĐ.


<i>4.5.1.2. Thị trường và sự cạnh tranh</i>


Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm là để đáp ứng nhu cầu của thị trường.


Hiện nay trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề,


giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt. Do đó, các doanh nghiệp đều phải nỗ


lực để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình như tăng chất lượng, hạ giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

kỹ thuật trong sản phẩm. Điều này địi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đầu


tư, cải tạo, đầu tư mới TSCĐ trước mắt cũng như lâu dài, nhất là những doanh



nghiệp hoạt động trong mơi trường cạnh tranh cao.


Ngồi ra lãi suất tiền vay cũng là nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng


TSCĐ. Vì lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của doanh nghiệp,


khi lãi suất thay đổi thì nó sẽ kéo theo những biến đổi cơ bản trong việc có nên


đầu tư cho việc mua sắm máy móc thiết bị hay không.
<i> 4.5.1.3. Các nhân tố khác</i>


Bên cạnh những nhân tố trên thì cịn có nhiều nhân tố khác có thể ảnh


hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ mà được coi là những nhân tố bất


khả kháng như thiên tai, hỏa hoạn,…Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là


hồn tồn khơng thể biết trước được, chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm


nhẹ mức độ thiệt hại mà thôi.


<i><b>4.5.2. Nhân tố chủ quan</b></i>


Đây là các nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của


doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của


hoạt động sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài, do vậy việc nghiên



cứu các nhân tố này là rất quan trọng thông thường người ta xem xét những


nhân tố sau đây:


<i>4.5.2.1. Ngành nghề kinh doanh</i>


Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướng


cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với ngành nghề kinh doanh đã chọn sẽ ảnh


hưởng đến việc quyết định của doanh nghiệp như cơ cấu tài sản được đầu tư
như thế nào, mức độ hiện đại hóa chúng ra sao. Nguồn tài trợ cho những
TSCĐ đó được huy động từ đầu, có bảo đảm lâu dài cho sự hoạt động an tồn


của doanh nghiệp hay khơng?


<i>4.5.2.2 Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh.</i>


Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất kinh doanh tác động đến một số


chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ nh ư hệ số đổi mới máy móc thiết bị,


hệ số sử dụng về thời gian công suất. Nếu kỷ thuật sản xuất đơn giản thì doanh


nghiệp sẽ ln phải đối phó với các đối thủ cạnh tranh với y êu cầu của khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>4.5.2.3 Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh , hạch toán nội bộ</i>


<i>của doanh nghiệp.</i>



Nếu trình độ tổ chức quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp tốt th ì TSCĐ


trước khi đưa vào sử dụng cho mục đích g ì và sử dụng ra sao đã có sự nghiên


cứu trước một cách kỹ lưỡng và trong quá trình sản xuất kinh doanh tình hình


sử dụng TSCĐ ln được theo dõi một cách thường xuyên và có những thay


đổi kịp thời để tránh lãng phí.Vì vậy quy trình tổ chức quản lý sử dụng TSCĐ


của doanh nghiệp để đ ưa ra những kết luận đúng đắn về t ình hình sử dụng


TSCĐ từ đó đưa ra những đề xuất về biện pháp giải quyết những tồn tại để
TSCĐ được sử dụng một cách hiệu quả hơn nữa.


<i>4.5.2.4 Trình độ lao động và ý thức trách nhiệm.</i>


Để phát huy được hết khả năng của dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết


bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh đ ịi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy


móc của người lao động phải được nâng cao thì mới vận hành được chúng.


Ngồi trình độ tay nghề, địi hỏi cán bộ lao động trong doanh nghiệp phải có ý


thức trách nhiệm trong việc giữ g ìn, bảo đảm tài sản. Có như vậy , TSCĐ mới


duy trì cơng suất cao trong thời gian d ài và được sử dụng hiệu quả hơn khi tạo


ra sản phẩm.



<b>4.6. Những điểm mạnh và điểm yếu của cơng ty trong q trình quản lý</b>


<b>và sử dụng TSCĐ</b>


<i><b>4.6.1. Điểm mạnh</b></i>


- Mức tăng trưởng của tài sản nhất là trong năm 2007 rất cao. Tài sản cố định


không ngừng được nâng cấp, máy móc tr ang thiết bị phục vụ sản xuất, phục


vụ công tác quản lý ng ày càng hiện đại nên sản phẩm làm ra có chất lượng


ngày càng tốt, mẫu mã đẹp hơn nên sản phẩm của công ty không chỉ có thể


cạnh tranh được ở trong nước mà cịn trong khu vực.


- Cơng ty ln năng đ ộng trong việc tìm nguồn vốn để đầu tư mới TSCĐ và


xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn WHO – GMP bằng cách phát hành cổ phiếu,


vay ngân hàng,...


- Các chứng từ kế tốn được cơng ty ghi chép đầy đủ, phản ánh kịp thời chính


xác, hợp pháp hợp lệ đúng theo ph ương pháp lập chứng từ, việc hạch toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

quả kinh tế mà cơng ty đạt được, có sổ theo dõi TSCĐ và thẻ TSCĐ (mẫu số


22 – DN ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 c ủa Bộ



trưởng Bộ Tài chính).


- Việc cơng ty khấu hao TSCĐ theo đ ường thẳng là rất tốt và hiện nay các mặt


hàng thuốc tân dược đang phát triển mạnh mẽ m à khấu hao theo đường thẳng


làm giảm giá thành sản phẩm, hạ giá bán v à nâng cao sức cạnh tranh mặc dù


thời gian khấu hao rất lâu.


- Trình độ cán bộ công nhân vi ên trong công ty ngày càng đư ợc nâng cao, cán


bộ quản lý được trao dồi chun mơn, cơng nhân sản xuất có trình độ tay nghề


nâng lên theo mức hiện đại hóa của cơng nghệ mới. Th êm vào đó với chế độ


đãi ngộ và lao động hợp lý, công ty đang khuyến khích cán bộ cơng nhân vi ên


làm việc có trách nhiệm, tâm huyết v à hiệu quả hơn, có như vậy mà TSCĐ


được quản lý và sử dụng có hiệu quả hơn.


<i><b> 4.6.2. Điểm yếu</b></i>


Bên cạnh những kết quả đạt đ ược ở trên, tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ


tại cơng ty cịn có những hạn chế, thiếu sót sau:


- Việc đầu tư vốn đổi mới trang thiết bị giảm đi nhiều trong năm 2008 ảnh



hưởng đến việc nâng cao năng suất lao động trong cơng ty.


- Trước tình hình hiện nay nhất là sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức th ương


mại thế giới, hàng rào thuế quan bị bãi bỏ làm cho sản phẩm của các đối thủ


cạnh tranh ở nước ngồi đổ vào Việt Nam gây khó khăn trong việc ti êu thụ sản


phẩm nên tốc độ tăng doanh thu trong năm 2008 l à rất ít so với tốc độ tăng


doanh thu trong năm 2007 , công ty cần phải đẩy mạnh công tác tuy ên truyền


quảng cáo hơn nữa, mặt khác phải giao l ưu hợp tác quốc tế, khai thác tối đa


những thị trường còn bỏ ngõ nhằm làm tốc độ tăng doanh thu cao h ơn nữa.


- Trong những năm gần đây công ty vẫn ch ưa tận dụng được hết năng lực sản


xuất của các TSCĐ như đã phân tích ở trên, tỷ suất đầu tư, hiệu suất và hiệu


quả sử dụng TSCĐ không tăng mà cịn có chiều hướng giảm xuống.


- Một điều đáng lưu ý nữa là các khoản giảm trừ cũng tăng mạnh qua các năm m à


chủ yếu là các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại, điều này thể hiện sự


quản lý yếu kém của công ty đối với chất lượng hàng hóa từ đó khơng thỏa mãn yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ</b>



<b>DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CTCP DƯỢC HẬU GIANG</b>


<b>5.1. Tiếp tục tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng v à bảo</b>


<b>dưỡng TSCĐ.</b>


- Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo d ưỡng, đổi mới công nghệ


TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo q t rình sản xuất kinh doanh


của cơng ty được liên tục, năng suất lao động sẽ đ ược nâng cao kéo theo giá


thành sản phẩm giảm và như vậy tạo lợi thế về chi phí cho sản phẩm của cơng


ty có thể cạnh tranh trên thị trường.


- Mặc dù máy móc thiết bị của công ty đã đổi mới rất nhiều nhưng cho đến


nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới tồn bộ cơng nghệ, mặt khác thiết


bị dụng cụ quản lý đã tương đối cũ, hệ số hao mịn 63,2% cơng ty cần phải


quan tâm đầu tư để việc quản lý TSCĐ được tốt hơn.


- Công ty phải không ngừng thực hiện việc chuyển giao công nghệ để cả i tiến


công nghệ đầu tư máy móc thiết bị hiện đại của nước ngồi. Có như vậy, các


TSCĐ mới phát huy tác dụng nhằm tạo ra những sản phẩm có chất l ượng cao.



- Tránh việc mất mát, hư hỏng TSCĐ trước thời gian dự tính bằng việc phân


cấp quản lý chặt chẽ đến từng chi nhánh, xí nghiệp, phân xưởng, nâng cao tinh


thần trách nhiệm vật chất trong quản lý chấp h ành nội quy, trong đó quy chế


sử dụng TSCĐ là nội dung quan trọng nhất. Công ty cần quy định r õ quyền


hạn, trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân trong bảo quản, bảo dưỡng, đảm


bảo an toàn cho TSCĐ để chúng luôn được duy trì hoạt động với cơng suất


cao.


- Ngồi ra, cơng ty nên sử dụng triệt để các đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao


hiệu quả khai thác công suất sử dụng của máy móc thiết bị.Với quy chế


thưởng phạt rõ ràng, nghiêm minh, công ty c ần nâng cao và khuyến khích ý


thức, tinh thần trách nhiệm của cơng nhân vi ên trong việc giữ gìn tài sản nói


chung và TSCĐ nói riêng. Sử dụng tốt các đòn bẩy kinh tế có ý nghĩa quan


trọng trong việc nâng cao nă ng suất lao động, tận dụng công suất máy móc


thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Hạn chế được tình trạng sản phẩm không đạt đúng y êu cầu, nâng cao hiệu



quả sử dụng TSCĐ.


- Nắm chắc tình trạng kỹ thuật và sức sản xuấ t của các TSCĐ hiện có. Từ đó


có thể liên kế hoạch đầu tư, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất


trong tương lai.


- Đảm bảo an toàn cho các TSCĐ trong công ty và gi ảm chi phí quản lý


TSCĐ.


- Cơng ty có thể bố trí dây chuyền cơng nghệ hợp lý tr ên diện tích hiện có.


- Giúp cho TSCĐ ln duy tr ì hoạt động liên tục với công suất cao, tạo ra


những sản phẩm có chất lượng tốt và có tình cạnh tranh cao khơng những ở thị


trường trong nước mà cịn cả thị trường nước ngoài.
<b>5.2. Thanh lý, xử lý các TSCĐ không d ùng đến.</b>


Hiện nay, do những nguy ên nhân có thể là chủ quan chẳng hạn nh ư bảo


quản, sử dụng kém làm cho tài sản bị hỏng hoặc khách quan tạo ra như thay


đổi nhiệm vụ sản xuất m à không cần dùng. Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng
đến sẽ dẫn đến vốn sẽ bị ứ đọng gây lãng phí trong khi doanh nghi ệp lại đang


rất cần vốn cho hoạt độ ng sản xuất kinh doanh. Do vậy, công ty cần xác định



nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần nhanh chóng thanh lý những


TSCĐ đã bị hư hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ khơng có nhiệm


vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng.


Thực hiện được tốt giải pháp này sẽ giúp công ty:


Tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi được phần nào vốn đầu tư bỏ ra


Tạo điều kiện để mua sắm những TSCĐ mới thay thế, nâng cao được năng lực


sản xuất


<b>5.3. Tận dụng năng lực của TSCĐ trong công ty.</b>


Việc đề ra là cần tận dụng năng lực của TSCĐ trong doanh nghiệp rất cần


thiết. Trong các biện pháp tăng năng suất lao động, th ì biện pháp tăng cơng


suất máy móc thiết bị rất đ ược các doanh nghiệp chú trọng. Tăng năng suất


của máy móc thiết bị có tác dụng tiết kiệm sức lao động, giảm chi phí nguy ên


vật liệu, từ đó sẽ tăng doanh thu v à lợi nhuận cho doanh nghiệp.


Doanh nghiệp cần tránh trường hợp máy móc phải ngừng việc do thời gia n sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

độ làm ảnh hưởng đến việc tận dụng năng lực của máy móc. Khi muốn tăng


năng suất, doanh nghiệp cần xem xét xem đ ã tận dụng hết cơng suất của máy


móc hiện có chưa trước khi ra quyết định mua sắm mới TSCĐ.


<b>5.4. Hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ</b>


- Tiếp tục thực hiện quy chế quản lý t ài chính kế tốn về quản lý sử dụng


TSCĐ.


- Công tác lập kế hoạch khấu hao cần phải đ ược tính tốn chính xác v à chặt


chẽ hơn tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu.


- Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách th ường xuyên và chính


xác. Hiện nay do khoa học công nghệ ng ày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ


không tránh khỏi sự hao mịn vơ hình. Đồng thời, với một cơ chế thị trường


như hiện nay giá cả thường xuyên biến động, điều này làm cho việc phản ánh


giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán bị sai lệch đi so với giá thực tế.


Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính


xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo tồn vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>



<b>6.1. Kết luận</b>


Trước xu thế hội nhập kinh tế to àn cầu như hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã


gia nhập tổ chức thương mại thế giới đã mở ra nhiều cơ hội cũng như những


thách thức địi hỏi các doanh nghiệp khơng chỉ trong n ước mà với cả các công


ty vốn 100% nước ngoài càng phải khẩn trương hơn nữa trong quá trình nâng


cao chất lượng sản phẩm. Bởi vì chỉ có những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất


lượng quốc tế với mức giá th ành hợp lý mới đủ sức cạnh tranh trong một môi
trường khốc liệt mà các rào cản bằng thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu của Nh à
nước nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nước được bãi bỏ. Bối cảnh cạnh tranh


gay gắt hiện nay cũng chính l à động lực thúc đẩy Dược Hậu Giang phải nhanh


chóng hồn thiện sản phẩm bằng cách xây dựng nh à xưởng, đầu tư máy móc


thiết bị để sản xuất ra những sản phẩm thuốc có chất l ượng cao, mẫu mã đẹp


hấp dẫn, giá thành hợp lý. Trong những năm qua nhìn chung cơng ty Cổ phần


Dược Hậu Giang có đầu t ư trang thiết bị máy móc hiện đại nh ưng vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu của thị tr ường. Chính vì vậy, để có thể không ngừng
tăng trưởng, giữ vững vị thế dẫn đầu ng ành công nghiệp Dược Việt Nam, công


ty phải nổ lực hơn nữa trong công cuộc mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm,



mua sắm thêm những trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất , xây dựng


thêm nhà xưởng và kho bảo quản để sản phẩm thuốc ln có chất l ượng tốt,


phục vụ cho nhu cầu phòng và trị bệnh cho người dân được tốt hơn. Bên cạnh


đó cũng cần giao lưu, hợp tác, học hỏi những tiến bộ khoa học của n ước ngoài


và áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.


<b>6.2. Kiến nghị</b>


<i><b> 6.2.1. Đối với công ty Cổ phần D ược Hậu Giang</b></i>


- Công ty phải thường xuyên kiểm tra, tu bổ và sữa chữa máy móc thiết bị để đảm


bảo hoạt động của công ty được diễn ra liên tục. Đồng thời cũng cần khai thác hết


năng suất, thời gian của máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.


- Công ty nên kịp thời thanh lý những TSCĐ không sử dụ ng hoặc không đáp


ứng được yêu cầu sản xuất nhằm tăng th êm các khoản vốn để đầu tư và đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Công ty cần mua sắm thêm TSCĐ, đồng thời tiến hành kiểm kê và đánh giá


lại TSCĐ tránh tình trạng giá trị tài sản không được đánh giá đúng. Mọi


trường hợp phát hiện TSCĐ thừa hay thiếu đều phải t ìm nguyên nhân và biện



pháp xử lý.


<i><b> 6.2.2. Đối với Nhà nước</b></i>


- Nhà nước cần có những biện pháp để hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm


ổn định xã hội, phát triển kinh tế và tăng cường hợp tác với nước ngồi. Với


một mơi trường pháp lý hoàn chỉnh sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngồi, đảm


bảo sự cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh trong hoạt động kinh doanh giữa các


thành phần kinh tế.


- Chính phủ cần có những chính sách xây dựng một thị trường tài chính, thị


trường vốn ổn định. Thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại, các tổ


chức tín dụng, các công ty tài chính, các quỹ đầu tư để hòa nhập thị trường


vốn trong nước với khu vực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tự huy


động vốn thơng qua các hình thức phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên


doanh để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.


- Khi tiến hành vay vốn ngân hàng, mối quan tâm hàng đầu của các doanh


nghiệp là lãi suất vay, đó là yếu tố quyết định đến hoạt động đầu tư và đặc biệt



là đầu tư vào TSCĐ nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao sản lượng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Bản cáo bạch của Công ty Cổ phần D ược Hậu Giang.


2. PGS – TS Phạm Văn Dược, trường Đại học Kinh tế Th ành phố Hồ Chí


Minh, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê.


3. Nguyễn Văn Nhiệm, Kế toán t ài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê.


4. Bùi Văn Dương, Kế tốn tài chính áp dụng trong các doanh nghiệp,


</div>

<!--links-->
<a href=''>www.dhgpharma.com.vn</a>

×