Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Luận văn - Đánh giá quy trình kiểm toán tài sản cố định của Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học AISC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.41 KB, 72 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................ ................................ ............ 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ ................................ .. 1
1.1.1 Lý do chọn đề tài ................................ ................................ ............ 1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn................................ ......................... 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................ ................................ ...... 3
1.2.1 Mục tiêu chung ................................ ................................ ............... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................ ................................ ............... 3
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................ ................................ ......... 3
1.3.1 Không gian ................................ ................................ ...................... 3
1.3.2 Thời gian ................................ ................................ ......................... 3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ................................ ................................ ..... 3
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU ................................ ................................ ................................ ................ 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
................................ ................................ ................................ .......................... 6
2.1 PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ................................ ................................ ........... 6
2.1.1 Một số khái niệm và định nghĩa liên quan đến kiểm toán ............ 6
2.1.2 Nội dung và đặc điểm của khoản mục doanh thu – chi phí .......... 9
2.1.3 Mục tiêu kiểm toán doanh thu và chi phí ................................ ....13
2.1.4 Quy trình kiểm tốn doanh thu và chi phí của SGN.................... 14
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ................................ ............................ 29
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ................................ ....................... 29
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu................................ ...................... 29
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN V À TƯ
VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN SGN ................................ ............................... 31
3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY KIỂM TỐN SGN ................................ .........31
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................ .................. 31
3.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức ................................. ................................ .31
3.1.3 Tình hình hoạt động ................................ ................................ ......34
3.1.4 Các dịch vụ cung cấp. ................................ ................................ ...35


3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG THU ẬN LỢI – KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY ...36
i


3.2.1 Thuận lợi ................................ ................................ ....................... 36
3.2.2 Khó khăn ................................ ................................ ....................... 37
3.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI .................. 37
3.3.1 Về khách hàng ................................ ................................ ..............37
3.3.2 Về dịch vụ ................................ ................................ ...................... 38
3.3.3 Về doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh .......................... 38
3.3.4 Tuyển dụng và đào tạo nhân viên ................................ ................. 38
CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH THU V À
CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIÀY DA XUẤT KHẨU
PHƯƠNG NAM ................................ ................................ ............................. 39
4.1 CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN ................................ ................................ ........39
4.1.1 Khái quát về công ty TNHH Sản xuất Giày da xuất khẩu Phương
Nam................................ ................................ ................................ ................. 38
4.1.2 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ v à đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm
soát ................................ ................................ ................................ ................. 44
4.1.3 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát v à đánh giá lại rủi ro kiểm soát
................................ ................................ ................................ ......................... 53
4.1.4 Mức độ trọng yếu kế hoạch ................................ ........................... 57
4.2 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN DOANH THU ................................ ............59
4.2.1 Biểu chỉ đạo ................................ ................................ .................. 59
4.2.2 Bảng Tổng hợp lỗi ................................ ................................ ........59
4.2.3 Chương trình kiểm tốn doanh thu ................................ ............60
4.2.4 Áp dụng thủ tục phân tích ................................ ............................ 62
4.2.5 Thực hiện các thử nghiệm chi tiết ................................ ................ 63
4.3 THỰC HIỆN KIỂM TỐN CHI PHÍ ... ................................ ................ 66
4.3.1 Chương trình kiểm tốn chi phí ................................ .................. 66

4.3.2 Áp dụng thủ tục phân tích ................................ .......................... 67
4.3.3 Thực hiện các thử nghiệm chi tiết ................................ ................ 68
4.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIÀY DA XUẤT KHẨU
PHƯƠNG NAM ................................ ................................ ............................. 70
4.4.1 Ưu điểm ................................ ................................ ......................... 70
4.4.2 Nhược điểm ................................ ................................ ................... 70
ii


4.4.3 Một số kiến nghị ................................ ................................ ............71
4.5 HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN ................................ ................................ 71
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHO QUY
TRÌNH KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY KIỂM TỐN SGN ....................... 74
5.1 SO SÁNH QUY TRÌNH KI ỂM TOÁN CỦA SGN VỚI LÝ THUYẾT ĐÃ
HỌC ................................ ................................ ................................ ................ 74
5.1.1 Giống nhau................................ ................................ .................... 74
5.1.2 Khác nhau ................................ ................................ ...................... 74
5.2 ĐÁNH GIÁ QUY TR ÌNH KIỂM TỐN DOANH THU-CHI PHÍ CỦA
SGN................................ ................................ ................................ ................. 76
5.2.1 Về ưu điểm ................................ ................................ ..................... 76
5.2.2 Về nhược điểm ................................ ................................ ..............77
5.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN................................ ................................ .....79
5.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................ ................................ .........80
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ ................. 83
6.1 KẾT LUẬN ................................ ................................ .............................. 83
6.2 KIẾN NGHỊ ................................ ................................ .............................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................ ................................ ..............86
PHỤ LỤC ........ ................................ ................................ .............................. 87

iii



DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
TT

Thơng tư

BTC

Bộ Tài chính



Quyết định

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Cty

Cơng ty

DN

Doanh nghiệp

BCTC


Báo cáo tài chính

BCKQHĐKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

HTKSNB

Hệ thống kiểm soát nội bộ

KTV

Kiểm toán viên

TSCĐ

Tài sản cố định

HĐTC

Hoạt động tài chính

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp


HĐGTGT

Hóa đơn giá trị gia tăng

PC

Phiếu chi

ĐBSCL

Đồng bằng Sơng Cửu Long

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Tiếng Anh
CR

Control risk (Rủi ro kiểm soát)

AR

Audit risk (Rủi ro kiểm toán)

DR

Detection risk (Rủi ro phát hiện)

IR


Inherent risk (Rủi ro tiềm tàng)

iv


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG
Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠNG TY KIỂM TỐN SG N ........33
Hình 2: LƯU ĐỒ BÁN HÀNG – THU TIỀN ................................ ...............48
Hình 3: LƯU ĐỒ MUA NGUYÊN VẬT LIỆU – TRẢ TIỀN ...................... 50
Bảng 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ V À CÁC KHOẢN MỤC TRÊN
BCĐKT ................................ ................................ ................................ ...........13
Bảng 2: ĐÁNH GIÁ PM DỰA VÀO CÁC KHOẢN MỤC ......................... 19
Bảng 3: ĐÁNH GIÁ PM D ỰA VÀO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP .......19
Bảng 4: MA TRẬN XÁC ĐỊNH RỦI RO PHÁT HIỆN .............................. 20
Bảng 5: ĐÁNH GIÁ SỰ HỮU HIỆU CỦA THỦ TỤC KIỂM SOÁT NỘI BỘ
................................ ................................ ................................ ......................... 21
Bảng 6: CƠ CẤU VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY PH ƯƠNG NAM
................................ ................................ ................................ ......................... 40
Bảng 7: BẢNG THỜI GIAN KHẤU HAO ƯỚC TÍNH CHO MỘT SỐ
TSCĐ ................................ ................................ ................................ .............. 41
Bảng 8: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ...............43
Bảng 9: BẢNG CÂU HỎI MÔ TẢ VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
................................ ................................ ................................ ......................... 45
Bảng 10: BẢNG LIỆT KÊ CÁC CHỨNG TỪ CHI ................................ .....55
Bảng 11: BẢNG LIỆT KÊ CÁC CHỨNG TỪ THU ................................ ....56
Bảng 12: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN DOANH THU ........................ 60
Bảng 13: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU................................ ....62
Bảng 14: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN CHI PHÍ ................................ .66
Bảng 15: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ ................................ ...........67


v


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Như chúng ta đã biết, kiểm toán vốn là sự phát triển tất yếu của chức năng
kiểm tra trong ngành quản lý. Nhất là trong điều kiện nhà nước pháp quyền và
trên nền tảng nền kinh tế thị trường, yêu cầu công khai, minh bạch về thơng tin
tài chính trở thành sự quan tâm thường trực của mọi chủ thể quản lý. Điều đó
thúc đẩy sự hình thành thị trường kiểm tốn, thúc đẩy sự gia tăng những đòi hỏi
khắc khe về độ trung thực, khách quan đối với mọi thông tin được công bố, đặc
biệt là các thơng tin về thực trạng tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên
thị trường chứng khoán. Các bản cáo bạch của các doanh nghiệp niêm yết là căn
cứ để các nhà đầu tư lựa chọn và ra quyết định.
Trong các cuộc kiểm tốn thì phần lớn là kiểm tốn báo cáo tài chính nhằm
chứng minh sự hợp lý trong việc phản ánh t ình hình tài sản, nguồn vốn cũng như
tình hình và kết quả hoạt động kình doanh của doanh nghiệp để phục vụ cho
nhiều đối tượng khác nhau.
Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự
sống còn của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với
doanh nghiệp tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và
tăng năng suất lao động. Nó thể hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ cơng
nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh
doanh.

Trong một doanh nghiệp, tài sản cố định là một yếu tố cấu thành nên báo
cáo tài chính và nó có vai trị r ất quan trọng. Việc sử dụng có hiệu quả t ài sản cố
định sẽ góp phần tao ra lợi nhuận, đây l à mục tiêu hàng đầu trong các doanh
nghiệp và với mục đích giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn
đầu tư vào tài sản cố định, hạch tốn đúng chi phí cấu th ành nguyên giá tài sản,
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

1

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

chi phí sửa chữa, tính và phân bổ mức khấu hao cho các đối t ượng có liên quan
phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Tài sản cố định là một khoản mục có giá trị lớn, th ường chiếm tỷ trọng đáng
kể so với tổng tài sản trên Bảng cân đối kế tốn, đặc biệt là các cơng ty sản xuất.
Trong khoản mục này cũng thường xảy ra các gian lận sai sót nh ư: trong mua
sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản, thanh lý nhượng bán và các chính
sách khấu hao tài sản cố định của đơn vị.
Việc xác định, tính tốn chi phí khấu hao để phân bổ vào các đối tượng có
liên quan cũng hết sức quan trọng trong việc quản lý tài sản của doanh nghiệp.
Điều này phụ thuộc vào phương pháp khấu hao, cũng như các dữ liệu làm cơ sở
cho việc tính tốn và tiêu thức phân bổ chi phí khấu hao.
Chính vì các lý do trên tơi quy ết định chọn đề tài “Đánh giá quy trình
kiểm tốn tài sản cố định của Cơng ty Kiểm tốn và Dịch vụ tin học AISC”
để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Đề tài được thực hiện thông qua việc nghi ên cứu các tài liệu có liên quan

đến hoạt động kiểm tốn v à đi sâu hơn với kiểm toán độc lập các báo cáo t ài
chính. Bên cạnh đó, đề tài cũng dựa trên các thông tư, quyết định, chuẩn mực,
chế độ hiện hành của Việt Nam và Quốc tế về kế toán và kiểm tốn.
Ngồi ra, đề tài sẽ dựa trên quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính cụ thể của
Cơng ty kiểm tốn độc lập (Cơng ty kiểm tốn và Dịch vụ tin học AISC) nhằm
đưa đề tài gần với thực tế hơn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu
hao của Cơng ty Kiểm Tốn và Dịch Vụ Tin Học AISC thông qua việc thực hiện
kiểm tốn khoản mục này tại Cơng ty cổ phần XYZ. Để làm cho quy trình kiểm
tốn tài sản cố định và chi phí khấu hao của Cơng ty Kiểm tốn v à Dịch vụ tin
học AISC được hoàn thiện hơn.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

2

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu
hao của Cơng ty Kiểm tốn v à dịch vụ tin học AISC thông qua việc thực hiện
kiểm tốn khoản mục này tại cơng ty cổ phần XYZ.
- Đánh giá ưu điểm và khuyết điểm trong quy trình kiểm tốn tài sản cố định
và chi phí khấu hao của cơng ty Kiểm tốn và Dịch vụ tin học AISC.
- Đưa ra giải pháp để hoàn thiện quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi
phí khấu hao của công ty.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đặt ra ở trên, nội dung đề tài sẽ lần
lượt trả lời những vấn đề sau:
- Khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao của cơng ty cổ phần XYZ
có được ghi nhận trung thực v à hợp lý chưa?
- Quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi phí khấu hao của Cơng ty Kiểm
tốn và Dịch vụ tin học AISC có những ưu và nhược điểm gì?
- Cần có những giải pháp n ào để quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi
phí khấu hao của Cơng ty Kiểm toán v à Dịch vụ tin học AISC được hồn thiện
hơn?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Giới hạn khơng gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ Tin học
AISC, có trụ sở chính đặt tại số 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Tp.Hồ Chí
Minh và Cơng ty cổ phần XYZ.
1.4.2. Giới hạn thời gian
Bắt đầu từ ngày 02 tháng 02 năm 2009 và kết thúc ngày 25 tháng 04 năm
2009.

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

3

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

1.4.3. Giới hạn nội dung
Đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào cơng việc kiểm tốn khoản mục TSCĐ và

CPKH. Các chứng từ kèm theo không đầy đủ, chỉ có tính chất t ượng trưng cho
một vài nghiệp vụ tiêu biểu.
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cụ thể của đề tài là quy trình kiểm tốn khoản mục tài
sản cố định và chi phí khấu hao của Cơng ty Kiểm tốn và Dịch vụ tin học AISC.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Trong quá trình thực hiện, đề tài cũng đã tham khảo một số đề tài nghiên
cứu liên quan:
- Luận văn tốt nghiệp “Quy tr ình kiểm tốn cơng nợ của Cơng ty Kiểm toán
và Dịch vụ tư vấn AFC chi nhámh Cần Th ơ” của Nguyễn Quốc Ngữ sinh vi ên
ngành kế toán khóa 27 Đại Học Cần Th ơ có nội dung chính như sau:
+ Lập kế hoạch kiểm tốn khoản mục công nợ cho công ty x uất nhập khẩu
thủy hải sản SHF.
+ Đánh giá quy trình kiểm tốn cơng nợ của Cơng ty Kiểm tố n và Dịch
vụ tư vấn AFC chi nhánh Cần Thơ.
- Luận văn tốt nghiệp “Tìm hiểu quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi
phí khấu hao của cơng ty Kiểm tốn v à Dịch vụ tư vấn AFC chi nhámh Cần Th ơ”
của Cao Minh Khải sinh vi ên ngành kế tốn khóa 27 Đại Học Cần Th ơ có nội
dung chính như sau:
+ Quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi phí khấu hao của Cơng ty
Kiểm tốn và Dịch vụ tư vấn AFC chi nhánh Cần Thơ.
+ Đánh giá quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi phí khấu hao tại
cơng ty KTC.
- Luận văn tốt nghiệp “Kiểm tốn Doanh thu và Nợ phải thu tại Cơng ty Cổ
phần Thủy sản Hậu Giang” của Nguyễn Thị Duy Thuyế t sinh viên lớp kế tốn 2
khóa 29 Đại Học Cần Thơ có nội dung chính như sau:
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

4


SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

+ Lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán khoản mục doanh thu v à nợ phải
thu tại Công ty Cổ phần Thủy sản Hậu Giang .
+ Đánh giá và đưa ra một số giải pháp để hồn thiện quy trình kiểm tốn
doanh thu và nợ phải thu của Cơng ty kiểm tốn SGN.

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

5

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN
2.1.1. Tổng quan về kiểm tốn
2.1.1.1. Định nghĩa kiểm tốn
Có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán, nh ưng định nghĩa hiện được
chấp nhận rộng rãi là:
“Kiểm tốn là q trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin
được kiểm tra nhằm xác định v à báo cáo về mức độ phù hợp giữa thơng tin đó
với các chuẩn mực đã được thiết lập. Q trình kiểm tốn phải được thực hiện
bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.”

Các thuật ngữ trong định nghĩa n êu trên được hiểu như sau:
- Thơng tin được kiểm tra có thể là báo cáo tài chính của các doanh nghiệp,
tờ khai nộp thuế, quyết toán ngân sách của các c ơ quan nhà nước…
- Các chuẩn mực được thiết lập là cơ sở để đánh giá các thông tin đ ược kiểm
tra, chúng thay đổi tùy theo thông tin được kiểm tra.
- Bằng chứng kiểm tốn là các thơng tin để chứng minh cho ý kiến xác nhận
của kiểm toán viên.
- Báo cáo kiểm tốn là văn bản trình bày ý kiến của kiểm toán viên về sự
phù hợp giữa thông tin được kiểm tra và chuẩn mực đã được thiết lập. Nội dung
và hình thức báo cáo phụ thuộc vào mục đích của từng loại kiểm tốn.
- Năng lực của kiểm tốn viên là trình độ nghiệp vụ được đào tạo và tích lũy
kinh nghiệm. Cịn sự độc lập với đơn vị được kiểm toán là yêu cầu cần thiết để
duy trì sự khách quan của kiểm tốn vi ên.
2.1.1.2. Phân loại kiểm tốn
a) Phân loại theo mục đích
 Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về sự hữu hiệu và tính
hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận hay to àn bộ tổ chức.
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

6

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

Mục đích: Đề xuất biện pháp cải tiến.
Đối tượng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, cho n ên người ta không thể
đưa ra chuẩn mực chung để đánh giá, mà chuẩn mực sẽ được xác lập tùy theo

từng đối tượng cụ thể của cuộc kiểm tốn. V ì vậy, nếu các chuẩn mực khơng
được xác định một cách rõ ràng và chặt chẽ, việc kiểm tra v à đưa ra ý kiến có thể
phụ thuộc vào chủ quan của kiểm toán viên.
 Kiểm toán tuân thủ
Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp h ành một
quy định nào đó.
Mục đích: Phát hiện và ngăn ngừa những vi phạm.
Kiểm tốn tn thủ có thể l à cuộc kiểm tốn của cơ quan thuế về việc chấp
hành Luật thuế của doanh nghiệp, sự kiểm tra của c ơ quan Kiểm toán nhà nước
đối với các đơn vị có sử dụng kinh phí của Nh à nước, hay việc kiểm tra mức độ
tuân thủ các quy chế ở những đ ơn vị trực thuộc do cơ quan cấp trên tiến hành.
Ngoài ra, có những trường hợp, các bên ký kết hợp đồng có thể thống nhất mời
một tổ chức kiểm tốn thực hiện kiểm toán về việc chấp h ành một số điều khoản
trong hợp đồng của từng bên.
Chuẩn mực được sử dụng là những văn bản pháp luật có liên quan.
 Kiểm tốn báo cáo tài chính
Kiểm tốn báo cáo tài chính là sự kiểm tra và đưa ra ý kiến nhận xét về báo
cáo tài chính của một đơn vị.
Mục đích: Cho ý kiến nhận xét về sự trung thực v à hợp lý của Báo cáo tài
chính.
Do báo cáo tài chính bắt buộc phải được lập theo các chuẩn mực kế toán và
chế độ kế toán hiện hành, nên chuẩn mực và chế độ kế toán được sử dụng làm
thước đo trong kiểm tốn báo cáo t ài chính.
Kết quả kiểm tốn báo cáo t ài chính sẽ phục vụ cho đơn vị, nhà nước và các
bên thứ ba, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các bên thứ ba như cổ đông nhà đầu
tư, ngân hàng…để họ đưa ra những quyết định kinh tế của mình.
b) Phân loại theo chủ thể kiểm toán
 Kiểm toán nội bộ
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba


7

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

Là kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện, họ có thể thực hiện cả ba
loại kiểm tốn nói trên, với thế mạnh là kiểm tốn hoạt động.
Kết quả kiểm tốn nội bộ chỉ có giá trị đối với đ ơn vị và thông thường
không đạt được sự tin cậy của những người bên ngoài.
Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ rất đa dạng . Thơng thường, kiểm
tốn nội bộ có thể đảm trách các lĩnh vực sau đây:
- Kiểm tra về thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ, v à đưa ra
các kiến nghị nhằm hoàn thiện chúng.
- Kiểm tra các thông tin hoạt động v à thơng tin tài chính.
- Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các quy định
khơng thuộc lĩnh vực tìa chính của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật v à các quy định nội bộ…
 Kiểm toán của Nhà nước
Là hoạt động kiểm tốn do các cơng chức Nh à nước tiến hành và chủ yếu là
thực hiện kiểm toán tuân thủ. Ri êng tại các đơn vị sử dụng kinh phí của Nh à
nước, kiểm tốn viên của nhà nước có thể thực hiện kiểm toán hoạt động hoặc
kiểm toán báo cáo tài chính.
Hoạt động kiểm tốn của Nh à nước được thực hiện bởi nhiều cơ quan chức
năng như cơ quan thuế, thanh tra…Ở Việt Nam, chức năng n ày thuộc về Kiểm
toán Nhà nước, một cơ quan trực thuộc Chính phủ.
 Kiểm tốn độc lập
Là loại kiểm tốn được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc những tổ
chức kiểm toán độc lập. Họ th ường thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, và tùy

theo u cầu của khách hàng, họ còn cung cấp các dịch vụ như kiểm toán hoạt
động, kiểm toán tuân thủ, tư vấn về kế tốn, thuế, tài chính…
Trong nền kinh tế thị trường, báo cáo tài chính đã được kiểm tốn tuy được
nhiều đối tượng sử dụng, nhưng người sử dụng chủ yếu là các bên thứ ba, và họ
thường chỉ tin cậy kết quả kiểm tốn báo cáo t ài chính của kiểm toán độc lập do
sự độc lập của kiểm toán vi ên. Vì thế vai trị của kiểm tốn viên độc lập trở nên
rất cần thiết và khó thể thay thế.

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

8

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

Hiện nay, thuật ngữ kiểm toán th ường được hiểu là kiểm toán độc lập, và
kiểm toán viên cũng thường được hiểu là kiểm toán viên độc lập.
2.1.2. Một số thuật ngữ dùng trong kiểm toán
2.1.2.1. Bằng chứng kiểm toán
“Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thơng tin do kiểm tốn vi ên thu
thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thơng tin này kiểm tốn
viên hình thành nên ý kiến của mình. Bằng chứng kiểm tốn bao gồm các t ài liệu,
chúng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu, thơng tin từ những nguồn
khác.” (VSA 500)
2.1.2.2. Sai sót
Sai sót được định nghĩa là “những lỗi khơng cố ý có ảnh h ưởng đến báo cáo
tài chính, như:
- Lỗi về tính tốn số học hoặc ghi chép sai.

- Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế;
- Áp dụng sai chuẩn mực, nguy ên tắc, phương pháp và chế độ kế tốn, chính
sách tài chính nhưng khơng c ố ý.”
2.1.2.3. Gian lận
Gian lận được định nghĩa là “ những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh
tế, tài chính do một người hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban giám
đốc, các nhân viên, hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài
chính.
Gian lận có thể biểu hiện dưới các dạng tổng quát sau:
- Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính;
- Sửa đổi tài liệu, chứng từ kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính;
- Biển thủ tài sản;
- Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thơng tin, t ài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế l àm
sai lệch báo cáo tài chính;
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

9

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

- Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật;
- Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguy ên tắc, phương pháp và chế độ kế
tốn, chính sách tài chính;
- Cố ý tính tốn sai về số học.”
2.1.2.4. Không tuân thủ
Không tuân thủ là “những hành vi thực hiện sai, bỏ sót, thực hiệ n không đầy
đủ, không kịp thời hoặc không thực hiện pháp luật v à các quy định dù là vô tình

hay cố ý của đơn vị. Những hành vi này bao gồm của tập thể, cá nhân d ưới danh
nghĩa của đơn vị hoặc của những người đại diện cho đơn vị gây ra…”
2.1.2.5. Các loại rủi ro
a) Rủi ro kiểm toán (AR)
Rủi ro kiểm toán là “…rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đưa ra
ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo t ài chính đã được kiểm tốn cịn
những sai sót trọng yếu.” (Đoạn 7 VSA 400)
b) Rủi ro tiềm tàng (IR)
Đoạn 4 VSA 400 định nghĩa rủi ro tiềm t àng: “…là rủi ro tiềm ẩn , vốn có
do khả năng từng nghiệp vụ, từng nghiệp vụ trong báo cáo t ài chính chứa đựng
sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay khơng có hệ thống
kiểm soát nội bộ.”
c) Rủi ro kiểm soát (CR)
Rủi ro kiểm soát là “…rủi ro xảy ra các sai sót trọng yếu trong từng nghiệp
vụ, từng khoản mục trong báo cáo t ài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ
thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nọi bộ khơng ngăn ngừa hết hoặc khơng
phát hiện và sữa chữa kịp thời.” (Đoạn 5 VSA 400)
d) Rủi ro phát hiện (DR)
“Rủi ro phát hiện là: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong báo cáo t ài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong
q trình kiểm tốn kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đã không phát hiện
được.” (Đoạn 6 VSA 400)

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

10

SVTH: Nguyễn Văn Quí



Luận văn tốt nghiệp

e) Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
Để trợ giúp cho việc nghi ên cứu về mối quan hệ giữa các loại rủi ro, các
chuẩn mực kiểm tốn đưa ra những mơ hình rủi ro. Vào đầu thập niên 1980,
chuẩn nực kiểm toán của một số quốc gia đ ã thiết lập mơ hình rủi ro kiểm tốn và
biểu thị bởi cơng thức sau:
AR = IR x CR x DR

Hoặc
DR = AR / (IR x CR)

2.1.2.6. Trọng yếu
Là số tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận đ ược của thông tin, nếu sai lệch
vượt khỏi số tiền đó sẽ làm người đọc hiểu sai về thông tin. Mức trọng yếu cần
được xem xét ở mức độ tổng thể báo cáo t ài chính và mức độ từng khoản mục.
2.1.2.7. Hợp đồng Kiểm toán
“Hợp đồng kiểm toán: là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các b ên tham gia
ký kết (cơng ty kiểm tốn, khách hàng) về các điều khoản và điều kiện thực hiện
kiểm tốn của khách hàng và cơng ty kiểm tốn, trong đó mục ti êu kiểm tốn,
phạm vi kiểm tốn, quyền v à trách nhiệm mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm toán,
thời gian thực hiện và các điều khoản về phí, xử lý khi tranh chấp hợp đồng.”
(Đoạn 4 VSA 210 – Hợp đồng kiểm tốn).
2.1.3. Mục đích của HTKSNB đối với TSCĐ
Mục tiêu chính của kiểm sốt nội bộ với TSCĐ l à nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư vào TSCĐ thông qua vi ệc đầu tư đúng mục đích, khơng lãng phí
và quản lý, sử dụng có hiệu quả TSCĐ. Ngo ài ra kiểm sốt nội bộ cịn phải giúp
hạch tốn đúng đắn các chi phí cấu th ành nguyên giá TSCĐ, chi phí s ửa chữa,
chi phí khấu hao. Do các chi phí n ày điều quan trọng nên nếu có sai sót có thể
dẫn đến sai lệch trên báo cáo tài chính.

Chẳng hạn, nếu khơng phân loại đúng những chi phí n ào làm tăng nguyên
giá TSCĐ, hay đưa vào chi phí c ủa niên độ thì sẽ làm cho khoản mục TSCĐ và
chi phí của niên độ bị sai lệch. Hoặc ngược lại, nếu không quy định chặt chẽ li ên
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

11

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

quan đến việc bảo dưỡng, mua sắm, thanh lý TSCĐ… thì chi phí phát sinh có thể
lớn hơn nhiều so với thực tế và khoản lỗ sẽ phát sinh có thể lớn h ơn nhiều so với
rủi ro gian lận tiền.
2.1.4. Nội dung, đặc điểm và mục tiêu kiểm tốn khoản mục TSCĐ
2.1.4.1. Nội dung
TSCĐ được trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại phần B, Tài sản dài hạn,
khoản mục II: TSCĐ, chủ yếu bao gồm TSCĐ hữu h ình, TSCĐ vơ hình và
TSCĐ th tài chính.
- TSCĐ hữu hình: là những tư liệu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản
có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận t ài sản liên kết với
nhau để thực hiện hay một số chức năng nhất định), có giá trị lớn v à thời gian sử
dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữu nguyên hình
thái vật chất ban đầu. TSCĐ hữu hình thường được phân thành các chi tiết như:
Nhà xưởng, vật kiến trúc – máy móc thiết bị - phương tiện vận tải, thiết bị truyền
dẫn – thiết bị, dụng cụ quản lý – cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản
phẩm…
- TSCĐ vơ hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất, thể hiện một
lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều kỳ kinh doanh của

doanh nghiệp. TSCĐ vơ hình bao gồm các loại như: Quyền sử dụng đất có thời
hạn – Nhãn hiệu hàng hóa – Quyền phát hành – Phần mềm máy vi tính – Giấy
phép và giấy phép nhượng – Bản quyền, Bằng sáng chế - Công thức và cách thức
pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu – TSCĐ vơ hình đang trong giai đoạn
triển khai…
- TSCĐ thuê tài chính: là nh ững TSCĐ đã bên cho thuê chuyển giao phần
lớn lợi ích và rủi ro gắn với quyền sở hữu t ài sản cho doanh nghiêp (bên thuê).
Dù chưa thuộc quyền sở hữu của bên thuê, nhưng do đặc điểm trên, tài sản thuê
tài chính được ghi nhận như tài sản của bên thuê.
Các loại TSCĐ nói trên cần được phản ánh trên BCTC theo giá trị thuần,
nghĩa là giá trị còn lại. Tuy nhiên, chuẩn mực và chế độ kế toán yêu cầu chúng
GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

12

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

phải được phản ánh đồng thời nguy ên giá và giá trị hao mòn của tài sản. Vì vậy,
q trình kiểm tốn TSCĐ khơng tách rời với việc kiểm tra CPKH.
2.1.4.2. Đặc điểm
TSCĐ là một khoản mục có giá trị lớn, th ường chiếm tỷ trọng đáng kể so
với tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán. Đặc biệt trong các doanh nghiệp sản
xuất thuộc lĩnh vực cơng nghiệp nặng, dầu khí, giá trị khoản mục n ày chiếm tỷ
trọng rất cao trong tổng tài sản. Tuy nhiên, kiểm tốn tài sản cố định thường
khơng chiếm nhiều thời gian vì:
- Số lượng tài sản cố định thường khơng nhiều và từng đối tượng thường có
giá trị lớn.

- Số lượng nghiệp vụ tăng, giảm t ài sản cố định trong năm thường ít phát
sinh.
- Vấn đề khóa sổ cuối năm không phức tạp nh ư tài sản lưu động do khả
năng nhầm lẫn trong ghi nhận các nghiệp vụ về t ài sản cố định giữa các niên độ
thường khơng cao.
2.1.4.3. Mục tiêu kiểm tốn
Mục tiêu kiểm toán tài sản cố định là nhằm:
- Các tài sản cố định đã được ghi chép là có thật. Doanh nghiệp có quyền sở
hữu đối với các tài sản này (Hiện hữu, quyền sở hữu)
- Mọi tài sản cố định của đơn vị đều được ghi nhận (Đầy đủ)
- Các tài sản cố định phản ánh trên sổ chi tiết đã được ghi chép đúng, tổng
cộng đúng và phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ cái (Ghi chép chính xác).
- Các tài sản cố định được đánh giá phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành (Đánh giá).
- Sự trình bày và khai báo tài s ản cố định – gồm cả công việc công bố
phương pháp tính khấu hao – là đầy đủ và phù hợp với quy định hiện hành (Trình
bày và cơng bố).

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

13

SVTH: Nguyễn Văn Quí


Luận văn tốt nghiệp

Khi kiểm toán tài sản cố định, kiểm tốn vi ên phải thu thập các bằng chứng
có liên quan như chi phí kh ấu hao, mức khấu hao phải trích, khấu hao lũy kế, chi
phí sửa chữa tài sản cố định…

2.1.5. Đặc điểm và mục tiêu kiểm toán khoản mục CPKH
2.1.5.1. Đặc điểm
Theo chuẩn mực kế toán, Khấu hao là sự phân bổ có hệ thống đối với giá trị
phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của t ài sản. Giá trị
phải khấu hao của tài sản là phần còn lại của nguyên giá sau khi trừ đi giá trị
thanh lý ước tính. Do đó, khác với chi phí thơng th ường khác, chi phí khấu hao
có hai đặc điểm riêng như sau:
- Chi phí khấu hao là một khoản ước tính kế tốn chứ khơng phải l à chi phí
thực tế phát sinh. Ta biết mức khấu hao phụ thuộc v ào ba nhân tố là nguyên giá,
giá trị thanh lý ước tính và thời gian sử dụng hữu ích; trong đó nguy ên giá là một
nhân tố khách quan, còn giá trị thanh lý và thời gian sử dụng hữu ích th ì căn cứ
theo sự ước tính của đơn vị. Vì vậy, việc kiểm tra CPKH mang tính chất của việc
kiểm tra một khoản ước tính kế tốn hơn là một khoản chi phí phát sinh thực tế,
nghĩa là không thể dựa vào chứng từ, tài liệu để tính tốn chính xác.
- Chi phí khấu hao là sự phân bổ có hệ thống của nguyên giá sau khi trừ giá
trị thanh lý ước tính nên sự hợp lý của nó cịn phụ thuộc vào phương pháp khấu
hao sử dụng. Vì vậy, kiểm tốn CPKH mang tính chất của việc kiểm tra sự áp
dụng một phương pháp kế toán.
2.1.5.2. Mục tiêu kiểm toán
Mục tiêu chủ yếu của kiểm toán chi phí khấu hao l à xem xét sự đúng đắn
trong việc xác định mức khấu hao v à phân bổ cho các đối tượng có liên quan.
Điều này phụ thuộc vào phương pháp khấu hao, cũng như các dữ liệu làm cơ sở
cho việc tính tốn và tiêu thức phân bổ chi phí khấu hao.
Đối với giá trị hao mịn lũy kế, mục tiêu kiểm tốn là xem xét việc ghi nhận
đầy đủ và đúng đắn giá trị hao mòn lũy kế tăng lên do khấu hao, giá trị hao mịn

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

14


SVTH: Nguyễn Văn Q


Luận văn tốt nghiệp

lũy kế giảm đi do thanh lý, nh ượng bán tài sản cố định cũng như việc phản ánh
chính xác từng đối tượng tài sản cố định cụ thể
2.1.6. Kiểm tốn TSCĐ
2.1.6.1. Kiểm tốn TSCĐ hữu hình
a) Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
 Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
Khi tìm hiểu, cần chú ý các nội dung có li ên quan đến các bộ phận của kiểm
soát nội bộ như những thủ tục kiểm soát, các quy định về kế toán…
 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Rủi ro kiểm sốt là khả năng có sai sót nghiêm trọng, hoặc những điểm bất
thường mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện, hoặc kh ông ngăn chặn
được.
Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát
nội bộ trong việc ngăn ngừa v à phát hiện các sai sót trọng yếu
 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Loại thử nghiện này dung để đánh giá xem hệ thống kiểm sốt nội bộ đã
thiết lập có được vận hành hữu hiệu trong thực tế hay khơng. Thí dụ kiểm tốn
viên sẽ xem xét các bản đối chiếu giữa sổ chi tiết vể t ài sản cố định, để kiểm tra
xem liệu cơng việc đối chiếu n ày có được một nhân viên có trách nhiệm thực
hiện một cách đều đặn hay không.
b) Các thử nghiệm cơ bản
 Thực hiện thủ tục phân tích
Tùy theo đặc điểm kinh doanh của đ ơn vị, kiểm tốn viên có thể dung nhiều
tỷ số khác nhau, thông thường là các tỷ số sau:
- Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định so với tổng số. Các tỷ số này được

tính bằng cách lấy từng loại TSCĐ chia cho tổng giá trị TSCĐ.

GVHD: ThS. Đàm Thị Phong Ba

15

SVTH: Nguyễn Văn Quí



×