Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 2 Toán 8- Mới nhất- có đáp án cụ thể – Xuctu.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1a. Giải các phương trình sau: </b>


a/ 5 2 7 3


6 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>− + = − <sub> b/</sub>


2
2 3 2( 11)


2 2 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


− <sub>−</sub> <sub>=</sub> −


+ − − c/ 3x= x+8


<b> 1b. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: </b>


2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x+3)


<b>Câu 2. Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau </b>


khi đi được một giờ với vận tốc ấy,ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do



đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm


6km/h. Tính quãng đường AB.


<b>Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm,BC=9cm. Gọi H là chân đường </b>


vng góc kẻ từ A xuống BD.


a/ Chứng minh ∆AHB ∽<sub> </sub>∆<sub>BCD </sub>


b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH


c/ Tính diện tích tam giác AHB.


<b>Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB=10cm, cạnh bên </b>


SA=12cm.


a/Tính đường chéo AC.


b/Tính đường cao SO rồi tính thể tích của hình chóp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cập nhật dạng toán mới và Phương pháp mới
+ Cập nhật các đề thi mới trên toàn quốc


+ Viết chi tiết và dễ hiểu.


<b>* Trọn bộ gồm 4 quyển,</b>

<b> Giá 480.000 đồng </b>



<b>=> Free Ship, thanh toán tại nhà.</b>




<b>Bộ phận bán Sách: </b>

<b>0918.972.605(Zalo)</b>



<b>Đặt trực tiếp tại: </b>



<b> />

<b>FB: </b>

<b>facebook.com/xuctu.book/</b>



<b>HƯỚNG DẪN GIẢI </b>



<b>Câu 1a. a/ Ta có: </b> 5 2 7 3


6 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>− + = −


⇔12x – 2(5x+2)=(7 – 3x)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

⇔12x – 10x + 9x = 21 + 4


⇔ 11x = 25


⇔ x = 25
11


Vậy: tập nghiệm của phương trình là S= 25
11
 
 


 


b. Đ.K.X.Đ: <i>x</i>≠ ±2


Ta có biến đổi: 2
2 3 2( 11)


2 2 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


− <sub>−</sub> <sub>=</sub> −


+ − −


⇒(x – 2)(x – 2) – 3(x+2)=2(x-11) = 0


2


4 4 3 6 2 22 0


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


⇔ − + − − − + =


2


9 20 0



<i>x</i> <i>x</i>


⇔ − + =


2


4 5 20 0


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


⇔ − − + =


( 4) 5( 4) 0


<i>x x</i> <i>x</i>


⇔ − − − =


(<i>x</i> 4)(<i>x</i> 5) 0


⇔ − − =


⇔x-4=0 hoặc x-5=0


⇔x=4 (nhận) hoặc x=5 (nhận)


Vậy: Tập nghiệm của phương trình là:S={4;5}


c. 3x= x+8



Ta có: 3x=3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vậy: để giải phương trình trên ta qui về giải 2 phương trình sau:


Trường hợp 1:


3x = x + 8 ( đk x ≥ 0) ⇔2x = 8 ⇔ x = 4 ( thỏa mãn ĐK)


Trường hợp 2:


- 3x = x+8 (đk x < 0 ) ⇔ -4x = 8 ⇔ x = -2 ( thỏa mãn ĐK)


Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4;-2}


<b>Câu 1b. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: </b>


2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x+3)


2 2


12<i>x</i> 2<i>x</i> 12<i>x</i> 9<i>x</i> 8<i>x</i> 6


⇔ − > + − −


2 2


12<i>x</i> 12<i>x</i> 2<i>x</i> 9<i>x</i> 8<i>x</i> 6


⇔ − − − + > − ⇔ − > −3<i>x</i> 6 ⇔ <<i>x</i> <sub>2</sub>



Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 2


<b>Câu 2. Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 48) </b>


Thời gian dự định đi quãng đường AB là
48


<i>x</i>


(h)


Quãng đường còn lại là: x – 48 (km)


Thời gian đi trên quãng đường còn lại sau khi tăng vận tốc là 48
54


<i>x</i>−


(h)


Vì thời gian dự định đi bằng tổng thời gian thực tế đi và thời gian chờ tàu nên ta


có phương trình : 48 1 1


54 6 48


<i>x</i>− <i>x</i>


+ + =



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giải phương trình được: x = 120 ( thỏa mãn điều kiện)


Vậy: quãng đường AB dài 120km


<b>Câu 3. a.Chứng minh </b>∆AHB ∽ ∆<sub>BCD </sub>


Xét ∆AHB và ∆BCD ta có:


0


( )


90


<i>ABH</i> <i>BDC slt</i>


<i>AHB</i> <i>BCD</i>


<sub>+</sub> <sub>=</sub>




+ = =





Vậy: ∆AHB ∽∆<sub>BCD (g-g) </sub>



b. Tính độ dài đoạn thẳng AH


Vì ∆AHB ∽ ∆<sub>BCD . Từ đó ta có tỉ lệ: </sub><i>AH</i> <i>AB</i>


<i>BC</i> = <i>BD</i>


Nên: <i>AH</i> <i>AB BC</i>.
<i>BD</i>


=


H
A


D C


B


Theo định lý Pitago ta có:


2 2 2 2 2


12 9 225
15


<i>BD</i> <i>AD</i> <i>AB</i>


<i>BD</i> <i>cm</i>


 <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+ =</sub>




=




. 12.9
7, 2
15


<i>BC AB</i>


<i>AH</i> <i>cm</i>


<i>BD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Tính diện tích tam giác AHB: Ta có: 1 1 2
. .12.9 54


2 2


<i>BCD</i>


<i>S</i> = <i>BC CD</i>= = <i>cm</i>


vì ∆AHB ∽<sub> </sub>∆<sub>BCD nên ta có:</sub>


2


7, 2


9


<i>AHB</i>


<i>BCD</i>


<i>S</i>


<i>S</i>


 


= 


 


Từ đó suy ra:


2


2
7, 2


.54 34, 56( )
9


<i>BCD</i>


<i>S</i> =<sub></sub> <sub></sub> = <i>cm</i>



 


<b>Câu 4. a.Tính đường chéo AC: </b>


Theo định lý Pitago trong tam giác vuông ABC ta có:


O
A


D C


B


S 2 2 2 2 2


10 10 200


<i>AC</i> =<i>AB</i> +<i>BC</i> = + =


Suy ra: <i>AC</i>=10 2(<i>cm</i>)


b.Tính đường cao SO rồi tính thể


tích của hình chóp:


10 2 5 2( )


2 2


<i>AC</i>



<i>AO</i>= = = <i>cm</i>


Trong tam giác vng SAO ta có:


2 2 2 2


12 (5 2) 9, 7( )


<i>SO</i>= <i>SA</i> −<i>AO</i> = − ≈ <i>cm</i>


Thể tích của hình chóp: 1 1 3


. .10.9, 7 323, 33( )
3 <i>ABCD</i> 3


</div>

<!--links-->

×