Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Máy xây dựng và kỹ thuật thi công - phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.56 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 2. Máy nâng và vận chuyển


<b>3.10.1- Tính ổn định của cần trục </b>


Sơ đồ kiểm tra ổn định của cần trục kiểu cần
a) ổn định khi có tải; b) ổn định khi khơng tải
Hệ số ổn định khi có tải được xác định theo công thức:


k01=


<i>Q</i>


<i>qt</i>
<i>W</i>


<i>G</i>


<i>M</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>M</i> − −



≥ 1.15


trong đó: MG= G[(b+c)cosα - hsinα] - momen giữ do trọng lượng bản thân cần


trục ( kể cả đối trọng), G có trọng tâm là c, h


MQ= Q(A-b)- mômen lật do trọng lượng vật nâng Q với tầm với lơn



nhất của cần trục A.


MW= W1a + W2L- momen lật do gió với W1 là lực gió lớn nhất ở


trạng thái làm việc tác dụng lên cần trục và W2 là lực gió lớn nhất ở trang thái làm


việc tác dụng lên vật nâng qui về đầu cần.


∑M<sub>tg</sub> = M<sub>h</sub> + M<sub>dc</sub> + M<sub>lt</sub>- momen lật do các lực: quán tính của lực nâng khi
phanh trong quá trình hạ vật; quán tính của cần trục và vật nâng khi phanh cơ
cấu di chuyển; quan tính li tâm của vật nâng khi quay


Mh=
<i>g</i>
<i>Q . </i>


1
<i>t</i>
<i>v<sub>h</sub></i>


(A-b)


vh- tốc độ hạ vật


t1- thời gian phanh vật nâng trong quá trình hạ


Mdc=
<i>g</i>
<i>G .</i>



2
<i>t</i>
<i>v<sub>dc</sub></i>


. h +


<i>g</i>
<i>Q .</i>


2
<i>t</i>
<i>v<sub>dc</sub></i>


.L


vdc- tốc độ di chuyển của cần trục


t2- thời gian phanh của cơ cấu di chuyển( lực quán tính của vật nâng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương 2. Máy nâng và vận chuyển


Khi quay cần trục, xuất hiện lực li tâm quán tính của vật nâng
F=


<i>g</i>


<i>Q . w</i>2<sub>. r ; w =</sub>


30


.<i>n</i>


π <sub>; r = A + Htgβ </sub>


n- tốc độ quay của cần trục (vg/ph)


β- gọc nghiãng ca cạp khi quay do tạc dung ca lỉûc li tám v tgβ =
Error!


Tạo ra momen Mlt=F. L (qui về đầu cần)


Hệ số ổn định k01 phải được xác định khi cần có tầm với lớn nhất và ở hai


vị trí: cần nằm vng góc với canh lật và cần nằm tạo góc 450<sub> so với cạnh lật </sub>


Hệ số ổn định tĩnh khi có tải
K02=


<i>Q</i>
<i>G</i>
<i>M</i>
<i>M</i>
=
)
(
)
(
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>Q</i>


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>G</i>

+
≥ 1.4


Hệ số ổn định của cần trục trong trạng thái không làm việc
K03=


<i>W</i>
<i>G</i>
<i>M</i>
<i>M</i>
=

[

'

]


0
'
'
sin
cos
)
(
<i>a</i>
<i>W</i>
<i>h</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>G</i> − α− α



≥ 1.15
<b>2.3 </b> Máy vận chuyển


<b>2.3.1 Đặc điểm chung </b>


Trong xây dựng người ta sử dụng các phương tiện vận chuyển trên
bộ, đường thủy. Phần lớn các thiết bị và vật liệu được vận chuyển bằng
đường bộ: ôtô, máy kéo, xe lửa... việc lựa chọn phương tiện vận chuyển
phụ thuộc vào đặc điểm, khối lượng vật liệu, cự ly và thời gian vận
chuyển.


Hơn 80% khối lượng đất đá, vật liệu xây dựng, kết cấu xây dựng, thiết bị
máy móc đều dùng ôtô, máy kéo đầu kéo làm phương tiện vận chuyển.
Chi phí vận chuyển cho các phương tiện này chiếm tới 15% giá thành xây
lắp, do tính linh động của các phương tiện.


Phân loại các thiết bị vận chuyển:


− Phương tiện vận tải có công dụng chung: ôtô vận tải, đầu kéo, rơmooc
dùng vận chuyển hàng hố thơng dụng.


− Phương tiện vận chuyển chuyên dùng: các thiết bị dùng vận chuyển
đường ống, panen, dàn thép, các thiết bị siêu nặng.


− Phương tiện vận chuyển trên sông hay trên biển rất hiệu quả nếu tại
cơng trình có bến bốc xếp hàng hóa, vật liệu lên ơtơ.


− Vận chuyển, lắp ráp bằng đường hàng không chỉ thực hiện trong
những trường hợp đặc biệt tại vùng núi non hiểm trở không thể sử
dụng các phương tiện khác. Trong trường hợp này thướng dùng máy


bay trực thăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương 2. Máy nâng và vận chuyển


2.3.2a Ätä ti.


Xe ơtơ tải gồm động cơ, thùng xe, khung xe(satxi). Thân xe ơtơ có vấu tạo
khác nhau để phù hợp với loại hàng hóa.


Trong ngành xây dựng sử dụng nhiều loại xe vận tải có tải trọng từ 3-30
tấn. Nhiều hãng chế tạo xe nổi tiến như Catepillar(Mỹ), Komatsu (Nhật), Volvo (
Thụy Điển),... sản xuất nhiều loại xe có tải trọng tới 100 tấn, công suất động cơ tới
700 kW va đầu kéo đến 200 tấn.


Máy kéo bánh lốp có tốc độ linh hoạt và có tốc độ lớn nhất là 40 km/h, áp
lực lên đất lớn (0,2-0,35 Mpa). Do đó nó khó di chuyển trên đường tạm với tải lớn.
Trong trường hợp này người ta dùng xe bánh xích.


Ơ tơ vận tải
a) thùng xe để hở


b) xe có khả năng thơng qua lớn
c) đầu kéo


2.3.2b Máy kéo xích và máy kéo bánh lốp


Các loại này dùng kéo hàng nặng hoặc đường tạm thời. Các loại máy kéo
này có thể dùng như một đầu kéo rơmooc hay máy cơ sở của các máy xây dựng (
máy cạp, máy ủi, máy đào, cần trục...). máy kéo xích có áp lực riêng lên đất nhỏ (
0,1 Mpa), hiệu xuất kéo và sức bám cao nên có khả năng kéo nặng hơn bánh lốp.


Tốc độ di chuyển tối đa không quá 12 km/h.


2.3.2c Đầu kéo


Đầu kéo dùng làm máy cơ sở cho máy xây dựng hay dùng làm rơmooc.
Đầu kéo có tốc độ cao và sức kéo lớn ( 50km/h).


<b>2.3.3 Các phương tiện vận chuyển chun dùng </b>
− Ơ tơ tự đổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương 2. Máy nâng và vận chuyển


− Ä tä cọ råmooc


Hình Ơtơ rơmooc
− Sơmi rơmooc chở bitum lỏng


Hình Xe chở bitum lỏng


− Xe chở đường ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chương 2. Máy nâng và vận chuyển


− Xe chở panen


Hình Xe chở panen
− Xe chở congtenơ


− Xe chở hàng nặng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương 2. Máy nâng và vận chuyển


<b>2.3.4 Tính tốn lực kéo ơ tơ vận tải </b>


Tính tốn lực kéo của ô tô vận tải nhầm xác định chế độ làm việc tối ưu,
tùy theo điều kiện đường sá, để phát huy công suất và năng suất tối đa.
Điều kiện cần và đủ để ô tô tải đi chuyển:


∑P < P<sub>k</sub> < P<sub>b </sub>


Trong đó: tổng lực cản di chuyển của ô tô tải
Pk lực kéo tiếp tuyến của ô tô tải


Pb lực bám của bánh xe và mặt đường (Pb = Gb.ϕ).


Gb: Phần trọng lượng xe tác động lên bánh chủ động ( trọng


lượng bám); ϕ hệ số bám.
Lực cản di chuyển của xe tải:



Trong âoï:


Pf: lực cản lăn do biến dạng của lốp xe và của đường và ma


sát giữa lốp xe và mặt đường.
Pi: lực cản dốc


Pw: lỉûc cn khäng khê



Pj: lực cản qn tính do có gia tốc


Trong tường hợp ơ tơ chuyển động đều ( khơng có gia tốc) Pj = 0. Do ô tô


chạy trên công trường và trên đường với vận tốc không lớn (≤50km/h) nên phần
lực cản Pw có thể bỏ qua.


Lực kéo tiếp tuyến tạo ra cho bánh xe một lực Pk được tính nư sau:


Trong âọ:


N cơng suất danh nghĩaa của ô tô, kW
v vận tốc của ô tô, km/h


η 0,85 - 0,95 hiệu suất của hệ truyền động từ động cơ tới
các bánh xe chủ động


Hệ số cản lăn f và hệ số bám ϕ


Bánh lốp Bánh xích


Aïp suất cao Aïp suất thấp
Loại


đường


f ϕ <sub>F </sub> ϕ f ϕ


Atphan



bêtông 0.015-0.02 0.7-0.8 0.2 0.7-0.8
Đường


đất


Nện khô 0.02-0.06 0.6-0.7 0.025-0.035 0.4-0.6 0.06-0.07 0.8-1.0
<i>j</i>


<i>w</i>
<i>i</i>


<i>f</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>P</i>


<i>P</i>


<i>P</i>= ± + +




<i>P</i>


η


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chương 2. Máy nâng và vận chuyển


ướt bẩn 0.13-0.25 0.1-0.3 0.15-0.2 0.15-0.25 0.12-0.15 0.5-0.6
Đất


Tơi xốp 0.2-0.3 0.3-0.4 0.1-0.2 0.4-0.6 0.07-0.1 0.6-0.7
Chặt dính 0.1-0.2 0.4-0.6 0.1-0.15 0.5-0.7 0.08 0.8-1.0



Caït


Ướt 0.1-0.4 0.3-0.6 0.06-0.15 0.4-0.5 0.05-0.1 0.6-0.7


Khä 0.4-0.5


0.25-0.3 0.2-0.3 0.2-0.4 0.15-0.2 0.4-0.5


Lầy 0.25 0.1 0.3 0.15


bãtäng 0.015-0.02 0.7-0.8 0.02 0.7-0.8 0.06 0.5-0.6


Đặc tính kỹ thuật của xe ô tô tự đổ


Thông số GAZ


-53B



MAZ-503A


KrAZ
-256b*


Euclid*


R32


KaMAZ


5511


Capter
pilliar


Komatsu
HD205-3*


BelAZ
549
Cäng


suất(kw)


84 132 176 295 132 336 220


Khối lượng(
kg)


3750 7100 10850 23600 9000 31000 19100 26925


Dung têch
thuìng
xe(m3<sub>) </sub>


3.0 5.0 6.0 21.0 5.0 17.5 15.5 26


Tải trọng(
tấn)



3.5 4.5 11 32 6.9 36 20 40


Tốc độ(
km/h)


80 75 65 57 50 75 50 55


<b>2.3.5 Máy vận chuyển liên tục </b>


2.3.5a Băng tải: băng tải được sử dụng rộng rãi để vận chuyển vật liệu theo
phương ngang hoặc nghiêng. Chúng có năng suất cao( tới hàng nghìn tấn/h) và
có thể vận chuyển đi xa tới hàng cây số. Trong xây dựng thường dùng loại băng
tải cố định và băng tải di động.


Băng tải di động vận chuyển vật liệu ở cự li 10-15m và dở vật liệu ở cự li 2-
4m.


Băng tải cố định có khung bệ làm từng đoạn 2-3m lắp rát lại với nhau,
băng tải này thường dài 50-100m và có thể tăng giảm chiều dài bằng cách thêm
bớt các đoạn khung theo tính tốn


</div>

<!--links-->

×