Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Máy xây dựng và kỹ thuật thi công - phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.87 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 3. Máy làm đất


CHƯƠNG III MÁY LAÌM ĐẤT



3.1<b> Khái niệm chung và mục đích của việc sử dụng máy làm đất </b>


Ngày nay, trong thi công công trình xây dựng - đường, cơng
trình dân dụng, cơng nghệp, các cơng trình thủy lợi, và các cơng trình
xây dựng khác ít nhiều đều phải sử dụng máy làm đất để giải quyết
phần lớn công tác đất. Tại sao chúng ta lại dùng máy làm đất, là vì
đặc điểm công tác làm đất là nặng nhọc và khối lượng công việc
nhiều vượt quá sức lao động của cơng nhân. Ngồi ra, sử dụng máy
móc vào thi cơng đất cịn mang lại lợi ích kinh tế cao và rút ngắn thời
gian thi công và công trình đất đạt chất lượng cao.


Ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong những năm gần đây
và trong tương lai, số lượng cơng trình xây dựng có qui mô lớn gia
tăng với khối lượng công tác làm đất cực kỳ lớn. Điều này đặt ra cho
người kỹ sư ngành xây dựng, thủy công, cầu đường,... phải nghiên
cứu cách sử dụng thiết bị hiện có tại các công ty xây dựng và các thiết
bị mới khác sẽ xuất hiện một khi các công ty xây dựng nước ngoài mở
rộng thị trường hoạt động từ các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh
về khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.


Vấn đề cơ bản chủ yếu cần giải quyết là sử dụng máy như thế
nào để có hiệu quả kinh tế ( có lời trong thi cơng) mà vẩn đảm bảo tốt
yêu cầu kỹ thuật và an toàn. Để giải quyết vấn đề này người kỹ sư
xây dựng phải hồn thành các cơng việc sau:


- Đảm bảo sự đồng bộ trong đội máy: số lượng các loại máy
phải phù hợp.



- Bố trí dây chuyền hoạt động: nơi nào thi công trước, máy nào
trước máy nào sau.


- Tổ chức quản lý kỹ thuật đội máy thi công: vật tư, bảo dưỡng
và lịch làm việc.


- Những điều kiện địa chất thủy văn ảnh hưởng đến hoạt
động của thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương 3. Máy làm đất


- Đào đất


- Vận chuyển đất từ nơi này sang nơi khác


- Đầm đất


Tùy theo tính chất cơng việc cùng với tính chất của đất mà
chúng ta chọn lọc máy nào vào công việc thi cơng của mình cho hợp
lý. Để có thơng tin cho quyết định chọn máy chúng ta cùng nhau
nghiên cứu một số máy làm đất tiêu biểu đang được dùng tại nước ta
và một số nước khác có cùng điều kiện địa chất cơng trình như Việt
Nam.


3.2<b> Máy xúc đất gầu đơn </b>


Máy đào một gầu là một trong những loại máy đào chủ đạo
trong công tác làm đất. Máy đào làm nhiệm vụ khai thác đất rồi đổ và
phương tiện vận chuyển , hoặc chúng tự đào và vận chuyển đất trong


cụ ly ngắn như đào đắp kênh mương.


Ngoài chức năng đào xúc đất, khi thay các bộ phận công tác
trên máy cơ sở có thể thực hiện nhiều chức năng của các máy khác
như cần trục, búa đóng cọc, nhổ gốc cây ...


Máy đào một gầu là một loại máy làm việc theo chu kỳ gồm các
ngun cơng đào tích đất vào gầu nâng lên và đổ vào phương tiện
hoặc đổ thành đống.


3.2.1<b> Phân loại máy xúc đất gầu đơn </b>


Máy đào một gầu có thể phân loại theo hình dáng bộ công tác,
theo cơ cấu di chuyển, theo hệ dẫn động, theo dung tích gầu.


- Theo hình dáng bộ công công tác: máy đào gầu ngữa, máy
đào gầu sấp, máy đào gầu ngoạm, máy đào gầu quăng (gầu
dây) và máy đào gầu bào.


- Theo dung tích gầu xúc: Máy xúc loại nhỏ; máy xúc loại
trung bình; máy xúc loại lớn


- Theo cơ cấu di chuyển: máy đào bánh lốp, bánh xích, bánh
sắt (di chuyển trên rây), di chuyển bằng cơ cấu tự bước, máy
đào đặt trên phao nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương 3. Máy làm đất


hầu hết các máy đào có dung tích gầu nhỏ hoặc trung bình
đều được dẫn động thủy lực.



Thiết bị công tác thay thế được lấp váo máy đào.


a)máy xúc gầu thuận; b)gầu nghịch; c) gầu quăng; d) cần trục
d) ngầu ngạm; e) bạt cỏ; g,h) đặt đường ống; i) nhổ góc cây


k) đóng cọc; l) bạt ta luy; m) xúc vật liệu; n) đầm lèn
3.2.2<b> Máy đào gầu ngửa (gầu thuận) </b>


Máy đào gầu ngửa thường dùng để đào đất ở mức cao hơn mặt
bằng máy đứng, phục vụ cho việc khai thác đất, đá, xúc vật liệu rời, . .
.Các thông số cơ bản của máy đào gầu ngửa là bán kính đào nhỏ nhất
R1, bán kính đào lớn nhất R2; bán kính xả đất lớn nhất R3; chiều cao


nâng gầu lớn nhất H<sub>max</sub>; chiều cao xả đất lơn nhất H.


Trong xây dựng sử dụng loại máy đào có dung tích 3.2m3<sub> khi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương 3. Máy làm đất


3.2.3 Máy đào gầu sấp (gầu nghịch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chương 3. Máy làm đất


sấp dẫn động thuỷ lực được sử dụng rộng rãi hơn so với máy đào gầu
sấp điều khiển bằng cáp và dung tích gầu tới 3.3m3


Các thông số làm việc cơ bản của máy đào gầu sấp là bán kính
đào R<sub>1</sub>, chiều cao đổ H<sub>2</sub> và chiều sâu đào h



3.2.4 Máy đào gầu quăng: máy đào gầu quăng còn gọi là máy đào
gầu dây hay gầu kéo, thường dùng để đào đất, nạo vét ao, hồ sông
kênh, rạch đào hố móng rộng,. . . hoặc để gom vật liệu thấp hơn mặt
bằng máy đứng.


Máy đào gầu quăng thường có dung tích 0.3 đến 3m3<sub>. thời gian </sub>


làm việc của máy đào gầu quăng thường lớn hơn máy đào gầu ngửa
khoảng 8 đến 12% đối với máy đào công suất nhỏ, khoảng 15 đến
20% đối với máy đào xây dựng.


3.2.5 Máy đào gầu ngoạm: thường dùng để đào đất mềm, đào hố
móng, đào giếng, vét kênh mương, xúc vật liệu và dùng phổ biến
trong khai thác cát xây dựng.


3.2.6 Máy đào gầu bào: thường dùng bào san các chổ mấp mô trên
bề mặt thi công. Để làm bằng và dọn sạch mặt bằng người ta có thể
dùng gầu có miệng rộng khơng có răng, khi ấy có thể thực hiện cơng
việc đào, bốc dỡ hàng thông thường. Các thông số cơ bản của máy
đào gầu bào là Rmax, chiều sâu đào H’max và chiều cao đào tối đa H’’max


và chiều cao đổ tối đa.


3.2.7<b> Năng suất của máy đào một gầu </b>


Năng suất thực tế của máy đào một gầu được xác định
N = 3600. q.


<i>ck</i>
<i>t</i>


1 <sub>.</sub>
<i>tg</i>
<i>x</i>
<i>d</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>


. (m
3<sub>/h) </sub>


q- dung tích gầu (m3<sub>) </sub>


k<sub>đ</sub>- hệ số đầy gầu( là tỷ số giữa thể tích đất đá thực tế xú
được và thể tích hình học của gầu)


kx- hệ số tơi xốp của đất


k<sub>tg</sub>- hệ số sử dụng thời gian


+ Đối với máy súc gầu thuận đổ vào ô tô ktg = 1.07


+ đối với máy súc gầu quăng đổ vào ôtô ktg= 1.15


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương 3. Máy làm đất


3.2.8<b> Tổ chức thi công máy xúc một gầu </b>


3.2.8a Choün loải mạy xục



Việc chọn loại máy xúc cho thi công là nhiệm vụ quan trọng của
người phụ trách tổ chức thi cơng. Năng suất có cao, hiệu suất sử dụng
máy có tốt hay khơng là một phần do người cán bộ kỹ thuật trực tiếp
quản lí sử dụng máy có nắm vững tính năng kỹ thuật và điều kiện sử
dụng máy đến mức nào. Đối với việc chọn lựa máy xúc ta cần chú ý
đến một số yếu tố: khối lượng công tác, dạng công tác, loại đất, điều
kiện chuyên chở, thời hạn thi cơng.


Máy súc gầu thuận có kết cấu bộ cơng tác rất chắc chắn, cho nên
đào khoẻ, dùng có lợi khi đào đất và đổ vào xe vận tải để chuyển đi
xa. Máy súc gầu thuận chỉ làm việc tốt khi nền đất chổ máy đứng khô
ráo.


Máy xúc gầu dây có cần dài nên có thể đổ đất từ hố đào đi khá
xa. Nó đứng từ trên cao để đổ những hố sâu( 10 đến 20m) và đào đất
ở những nơi có nước như vét bùn,. . . so với máy xúc gầu thuận thì
máy xúc gầu dây có năng suất thấp hơn( nếu cùng một dung tích
gầu) vì khó hướng cho gầu đổ đúng vào phương tiện vận chuyển,
thao tác để súc đầy gầu khó hơn gầu thuận. Dùng máy súc gầu dây
đào rồi đổ thành đống hoặc đổ trực tiếp vào nơi cần đổ thì năng suất
cao.


Máy xúc gầu nghịch chỉ đào được những hố nơng(dung tích
gầu 0.5m3<sub> thì chiều sâu đào tối đa là 5.5m). dùng máy súc gầu nghịch </sub>


để đào mương máng nhỏ, đào rảnh đặt đường ống, đường dây cáp
điện, . . .người ta thường chọn máy súc gầu nghịch có dung tích gầu
q= 0.15; 0.25; 0.35; 0.5m3<sub>. Khi đào những hố sâu và đất tương đối </sub>


mềm bằng máy xúc gầu thuận, thường phải đào thêm những con


đường lên xuống cho máy xúc và các phương tiện vận chuyển, khối
lượng đất đào của công tác này cũng khá lớn nên trong trường hợp
này có thể thi công bằng máy xúc gầu dây sẽ kinh tế hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chương 3. Máy làm đất


3.2.8b Các sơ đồ thi công máy xúc một gầu


* Đối với máy xúc gầu thuận thường có cách đào sau:
- Đào dọc đổ bên


- Đào dọc đổ sau
- Đào ngang


sơ đồ đào dọc dổ bên: 1-trọng tâm của vỉa đào;
2- chổ đứng của máy xúc; 3- cờ hiệu để ôtô đổ


</div>

<!--links-->

×