Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Máy xây dựng và kỹ thuật thi công - phần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.12 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chỉång 4. Mạy âọng cc


CHỈÅNG IV MẠY ÂỌNG CC


4.1 Khái niệm chung về máy đóng cọc


Do cấu tạo của nền đất khơng đồng nhất và khả năng chịu áp
lực nhỏ, vì vậy trong cơng tác xây dựng,... thường phải xử lý móng.
Chi phí cho việc xử lý móng chiếm một tỷ lệ khá lớn so với tổng giá
trị của công trình. Một trong những biện pháp xử lý móng vừa kinh tế
vừa đảm bảo chất lượng cơng trình là phương pháp đóng cọc.


Để đóng cọc vào nền đất có thể dùng các phương pháp: va đập(
lực xung kích) trong đó cá các loại như búa hơi, búa rơi, búa điêzen;
máy đóng cọc bằng phương pháp rung động( búa rung) trong đó có
loại rung tần số thấp( nối cứng), tần số cao( nối mềm); loại va rung và
búa đóng cọc thuỷ lực. Nếu phân loại theo khả năng di chuyển ta có
các loại máy đóng cọc di chuyển trên ray; máy đóng cọc di chuyển
bằng xích; máy đóng cọc di chuyển bằng phao( thi cơng móng cầu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chỉång 4. Mạy âọng cc


sơ đồ cấu tạo chung máy đóng cọc di chuyển bằng bánh xích
1- máy cơ sở; 2- thanh giằng ngang; 3- giá dẫn hướng;


4- đầu búa; 5- thanh giằng xiêng.


a) Máy cơ sở: thường dùng máy cần trục xích, máy xúc một gầu, máy
kéo


b) Giá búa: gồm một thanh dẫn hướng cho đầu búa trong q trình


đóng cọc; thanh giằng xiêng và thanh giằng ngang, thanh này có thể
điều khiển góc nghiêng của giá( về phía trước hay về phía sau),
thường khoảng 50<sub> khi cần đóng cọc xiên. Để điều chỉnh được có thể </sub>


dùng tăng đơ hoặc xi lanh thuỷ lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chæång 4. Mạy âọng cc


- Búa rơi có kết cấu đơn giản, dùng một vật năng nâng lên ở
một độ cao nào đó rịi thả xuống để đóng cọc. Loại này cho năng suất
thấp.


- Búa hơi nước có tầng số giao động cao, 200 đến 300 lần/phút
có khi tới 500 lần/phút; cọc đóng khơng bị vở song có nhược điểm là
thiết bị đi theo quá cồng kềnh nên hiện nay ít dùng.


- Búa điêzen, búa rung, búa thuỷ lực: cả ba đều có ưu điểm gọn
nhẹ, cơ động, độc lập, hiệu quả đóng cọc cao. Do đó các loại búa này
hiện nay đang được sử dụng rộng rãi trong công tác đóng cọc.


4.2 Búa máy hơi nước: chạy bằng hơi nước. Nó gồm phần chầy, tức
phần chuyển động lên xuống, tao ra lực xung kích lên đầu cọc; phần
bất động tức vỏ bệ búa, đảm bảo hướng chuyển động cho phần chầy;
phần mũ cọc chịu trực tếp lực xung kích cảu phần chầy


Có hai loại búa hơi nước: loại búa tác dụng đơn và tác dụng
kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chæång 4. Mạy âọng cc



Trọng lượng phầng chầy : 1 - 6 tấn
Chiều cao nâng chầy : 0.9 - 1.5m
Aïp suất hơi nước : 6 - 8 atm
Số nhát đóng : 10 - 30 nhát/phút
Ưu điểm:


- Cấu tạo đơn giản chuyển động lên xuống ổn định
- Trọng lượng hữu ích chiếm 70% trọng lượng búa
Khuyết điểm:


- Số nhát đóng trong một phút nhỏ, cả khi van hơi được điều
chỉnh tự động( 50 nhát/phút) nên năng suất đóng cọc thấp.
- Ôúng cao su dẫn hơi chuyển động theo búa nên chóng hư hỏng.
b) Búa hơi song động


Trọng lượng phần chầy : 200 - 2200 kg
Số nhát đóng : 120 - 300 nhát/phút
Ưu điểm:


- Số nhát đóng khá lớn, do van hơi được điều khiển tự động
- Có thể thay đổi xung lực đóng cọc


Khuyết điểm:


- Trọng lượng hứu ích chiếm khoảng 20-30% trọng lượng búa.
- Khuyết điểm chung của các loại búa hơi là cần có thiết bị nồi


hơi hay máy nén khí, như vậy máy cồng kềnh, di chuyển khó
khăn.



4.3 Búa Điêzen( búa nổ): Nguyên lý làm việc của búa đống cọc
điêzen là dựa trên nguyên lý làm việc của động cơ điêzen. Phần chầy
của búa khi rơi xuống, nén ép khơng khí trong xi lanh, đồng thời làm
tăng nhiệt độ của khơng khí đó đến độ làm bốc cháy nhiên liệu. Lúc
đó nhiên liệu được phun vào xy lanh và bị cháy nổ, phần chầy bị đẩy
tung lên cao. Sau đó chầy rơi xuống bằng trọng lượng bản thân, đập
lên đầu cọc, đồng thời tiếp tục nén khơng khí.


Ưu điểm:


- Trọng lượng chết( phần xi lanh) nhỏ


- Gọn nhẹ hơn búa hơi, búa thuỷ lực, vận chuyển dể dàng
- Tiêu ít tốn nhiên liệu rẻ tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chæång 4. Mạy âọng cc


- Năng lượng hữu ích nhỏ


- Búa hay bị câm( không nổ được)


- Tần số nhát búa thấp( 50-70nhát/phút) nhỏ thua búa hơi song
động


- Trọng lượng phần chầy của búa điêzen cột ống 500-1000kg, có
thể đóng được các loại cọc BTCT nặng tới 13 tấn, dài 25m.




Bụa âọng cc âiãzen



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chỉång 4. Mạy âọng cc


Búa điêzen ống dẫn và trình tự hoạt động; 1-dây tời;2-bệ búa;3-xy
lanh búa nổ;4- ống thoát và hút khí;5- bình dầu;6-dụng cụ nâng pit
tơng chầy để khởi động;8- xy lanh dẫn hướng;9- pit tông chầy;10-chốt


cá;11-bơm dầu


4.4. Búa rung: Nguyên lý làm việc của búa rung là lợi dụng lực rây
rung do trục lệch tâm hay đĩa lệch tâm sinh ra để truyền vào cọc.
Trong quá trình làm việc cọc luôn rung động nên giảm được lực ma
sát giữa cọc vầ đất làm cho cọc xuống nhanh hơn.


Búa rung có kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ, có tính cơ động
cao, làm việc tin cậy, dể điều khiển, cọc không bị vở như các loại búa
va đập, nên giá thành hạ 2- 3 lần so với búa khác. Tuy nhiên có nhược
điểm là trong quá trình làm việc lực gây rung làm ảnh hưởng tới các
cơng trình lân cận và ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ của động cơ.


Búa rung có loại nối cứng(tầng số thấp 300-500lần/phút), loại
nối mềm( tần số cao 700-1500 lần/phút) và loại va rung




a) Búa rung có tầng số thấp;b) búa va rung có tầng số cao
1- động cơ điện;2- bánh răng truyền lực trung gian;3- hệ bánh


răng đồng bộ;4- bánh tâm sai;5- mũ cọc;6- cọc;7- hệ bánh răng
truyền lực;8- tấm gia trọng;9- lò so giảm rung c)Búa va đập


1- bộ phận tạo va đập;2- bánh tâm sai;3-đế búa;4- bệ;5- lo xo;6- mũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chỉång 4. Mạy âọng cc


4.5 Búa đóng cọc thuỷ lực: làm việc dưới tác dụng của chấït lỏng cơng
tác có áp suất cao 10-16Mpa( 100-160kg/cm2<sub>). Búa đóng cọc thuỷ lực </sub>


phải có thiết bị nén để tạo áp suất cho chất lỏng công tác. Các búa
thuỷ lực có thể đạt đến năng lượng va đập 3.5-120 KJ và số lần va đập
50-170 lần/phút, khối lượng đầu búa 210-7500 kg. Loại búa này khi
làm việc không gây ô nhiểm môi trường, dể khởi động ngay cả khi
làm việc trên nền đất yếu.


Búa đoúng cọc thuỷ lực có hai loại búa đơn động và búa song
động. Trong loại đơn động chất lỏng chỉ nâng đầu búa lên rồi cho rơi
tự do; loại búa song động chất lỏng làm cả hai nhiệm vụ: nâng đầu
búa lên cao và đẩy cho rơi có gia tốc.


Sơ đồ búa thuỷ lực song động


1- đế búa;2- thân búa;3- đầu búa;4- cán pit tông;5- khoang dưới pit
tông;6- pit tông;7- van một chiều;8- van phân phối;


</div>

<!--links-->

×