Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vai trò của phẫu thuật nội soi cắt thùy trái gan điều trị ung thư tế bào gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.65 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU
Đặc điểm dân số mẫu
Tỉ lệ nam : nữ trong lơ nghiên cứu là 2:1
Tuổi trung bình trong lô nghiên cứu là 57± 13,88 tuổi (16-79 tuổi)
Hemoglobin trung bình 14,16± 1,40 g% (10,1-17 g%)
Số lượng tiểu cầu trung bình 210.960 ± 108.615/mm3(83.000-830.000/mm3)
Tình trạnh viêm gan
Tình trạng viêm gan
n (%)
B
23 (40,4)
C
12 (21,1)
B và C
1 (1,8)
Không viêm gan
5 (8,8)
57 (100)
Tổng
Chức năng gan: 100% bệnh nhân có chức năng gan Child A (5 điểm).
Men gan:
AST 50,32± 32,79 U/L (15-160)
ALT 47,44± 40,06 U/L (5-191)
Đặc điểm u trong mổ
Vị trí u
Vị trí u
n (%)
phân thùy II
14 (24,6)
phân thùy III
29 (50,9)


y trái (HPT II và III)
14 (24,6)
57 (100)
Tổng
Số lượng u
Số lượng u
n (%)
1
56 (98,2)
2
1 (1,8)
57 (100)
Tổng
Kích thước u trung bình 38,98± 19,79mm (10-100mm)
Giai đoạn ung thư tế bào gan
Giai đoạn theo BCLC
n (%)
0
1 (1,8%)
A1
32 (56,1%)
A2
3 (5,3%)
A3
0 (0%)
A4
2 (3,5%)
B
19 (33,3%)
57 (100%)

Tổng
Tỉ lệ thành công
Tất cả 57 ca trong lô nghiên cứu đều thực hiện thành cơng hồn tồn qua nội soi. Tỉ lệ thành cơng
100%.
Số lượng trocar trong mổ
Số lượng trocar
n (%)
3
4 (7%)
4
30 (52,6%)
5
23 (40,4%)
57 (100%)
Tổng


Sử dụng Harmonic scalpel
Sử dụng Harmonic scalpel
n (%)

52 (91,2%)
Khơng
5 (8,8%)
Tổng
57 (100%)
Sử dụng stapler
Sử dụng stapler
n (%)


31 (54,4%)
Khơng
26 (45,6%)
57 (100%)
Tổng
Thời gian mổ
Thời gian mổ trung bình 98,84 ± 34,29 phút (40-180 phút)
Thời gian mổ của nhóm khơng dùng stapler (88,65 ± 28,06 phút), ngắn hơn nhóm dùng stapler (107,67
± 37,11 phút). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p=0,034).
Thời gian mổ của nhóm u nhỏ hơn 50mm là 99,43 ± 35,47 phút, nhóm u lớn hơn hay bằng 50mm là
97,27 ± 32,28 phút. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,855).
Thời gian mổ trung bình của nhóm mổ trước năm 2010 là 104,00 ± 42,53 phút, nhóm từ năm 2010 trở
đi là 94,68 ± 25,85 phút. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,342).
Số lượng máu mất
Lượng máu mất trung bình 105,93 ± 104,62 (0 - 500ml), trung vị là 75ml.
Lượng máu mất trung bình của nhóm cắt gan khơng dùng stapler là 86,15ml, nhóm cắt gan dùng stapler
là 124,29ml. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,183).
Lượng máu mất trung bình của nhóm u nhỏ hơn 50mm là 95ml, nhóm u lớn hơn 50mm là 111,82 ml.
Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,586).
Lượng máu mất trung bình của nhóm mổ trước năm 2010 là 106,09 ± 93,12ml, nhóm từ năm 2010 trở
đi là 105,81 ± 113,92ml. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,992).
Tai biến, biến chứng
Một trường hợp tai biến chảy máu 500ml (1,8%), không cần truyền máu trong mổ.
Biến chứng:
- Một trường hợp suy gan sau mổ (1,8%), phục hồi ngày hậu phẫu thứ 10, ra viện ngày thứ 17.
Bệnh nhân ổn định.
- Một trường hợp thủng ruột non gây viêm phúc mạc sau mổ (1,8%), phải mổ lại khâu lỗ
thủng ruột non. Bệnh nhân ra viện ổn định.
Khoảng cách từ khối u đến diện cắt
Đa số các trường hợp (91,2%) có khoảng cách từ khối u đến diện cắt trên 10mm, an tồn về mặt ung

thư học.
Có 4 trường hợp (7%) diện cắt sát u và 1 trường hợp (1,8%) diện cắt cách u dưới 10mm.
Theo dõi hậu phẫu
Mức độ đau sau mổ
Ngày sau mổ
Mức độ đau/10 theo VAS
1
2,24
2
1,88
3
1,35
4
1,03
5
0,31
87,7% bệnh nhân tự sinh hoạt được ở ngày thứ 3 sau mổ.
75,9% bệnh nhân được rút ống dẫn lưu ổ bụng từ ngày thứ 2 đến thứ 5 sau mổ.
Thời gian nằm viện trung bình 6,32 ± 1,79 ngày (4 - 17 ngày). 89,3% bệnh nhân nằm viện 7 ngày sau
mổ.


BÀN LUẬN
Tỷ lệ thành công
Tỷ lệ thành công trong lô nghiên cứu này là 100%. Tỉ lệ này rất cao và phù hợp với y văn thế giới từ
95,2 đến 100%(8,2,4,7,12,14,15,17,5).
Thời gian mổ, lượng máu mất, tỉ lệ tai biến, biến chứng
Thời gian mổ trung bình 98,84 ± 34,29 phút (40-180 phút). Thời gian này tương đối ngắn so với các
tác giả trên thế giới (115-320 phút)(8,2,4,6,7,12,15,5,13), chỉ dài hơn so với báo cáo của G. D. Zhao và cộng
sự(17) (trung bình 75 phút).

Lượng máu mất trung bình 105,93 ± 104,62 (0 - 500ml), trung vị là 75ml. Lượng máu mất này cũng
nằm trong khoảng khác nhau của các nghiên cứu (từ 10 đến 236ml). Đa số các tác giả có lượng máu
mất dưới 100ml (thay đổi từ 10-100ml)(2,1,10,12,15,17,5,13). Ba tác giả khác có lượng máu mất trên 100ml
(165-236ml)(3,4,7,11). Vậy lượng máu mất trung bình trong nghiên cứu này cao hơn ở hầu hết các nghiên
cứu khác.
Tỉ lệ tai biến chảy máu trong mổ là 1,8%, bệnh nhân không cần truyền máu trong mổ. Tỉ lệ này thấp
hơn trong nghiên cứu của E. Herrero Fonollosa(8) là 4,8%, các bệnh nhân cần truyền máu trong mổ.
Tỉ lệ biến chứng sau mổ là 3,5%, trong đó có một trường hợp suy gan sau mổ, một trường hợp thủng
ruột sau mổ. Tỉ lệ này thấp hơn tỉ lệ biến chứng ở các nghiên cứu khác (13-20%)(8,1,3,6,7,11,12,15,17,13).
Đa số các trường hợp (91,2%) có khoảng cách từ khối u đến diện cắt trên 10mm, an toàn về mặt ung
thư học. Điều này phù hợp với y văn thế giới hầu hết có bờ diện cắt trên 10mm(2,1,3,4,6,10).
Thời gian nằm viện sau mổ
Thời gian nằm viện trung bình 6,32± 1,79 ngày (4 - 17 ngày). 89,3% bệnh nhân nằm viện 7 ngày sau
mổ. Thời gian này hơi dài hơn so với các báo cáo khác trên thế giới (3,5-6 ngày)(8,2,1,3,4,6,7,10,15,16,17,5). Hai
tác giả khác có thời gian nằm viện sau mổ dài hơn (6,9-7,5 ngày)(9,13).
87,7% bệnh nhân tự sinh hoạt được ở ngày thứ 3 sau mổ. Các bệnh nhân đau nhiều nhất vào ngày thứ
hai sau mổ, mức độ 2,24/10 theo VAS và giảm dần trong các ngày sau, đến ngày thứ 5 thì hầu như
khơng đau. Điều này chứng tỏ các bệnh nhân phục hồi rất sớm sau mổ. Đây là ưu điểm nổi trội của
phẫu thuật nội soi.
KẾT LUẬN
Qua mẫu nghiên cứu 57 bệnh nhân được phẫu thuật cắt thùy trái gan nội soi điều trị ung thư tế bào gan,
chúng tôi nhân thấy:
- Tỷ lệ thành công 100%.
- Tỉ lệ tai biến chảy máu trong mổ là 1,8%. Tỉ lệ biến chứng sau mổ là 3,5%. Thời gian mổ trung
bình 98,84 phút. Lượng máu mất trung bình 105,93ml.
- Thời gian nằm viện trung bình 6,32 ngày.
Vậy, phẫu thuật nội soi cắt thùy trái gan điều trị ung thư tế bào gan là một phẫu thuật an tồn, tỉ lệ
thành cơng cao, thời gian phục hồi sau mổ ngắn và có thể áp dụng rộng rãi và thường quy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abu Hilal M., McPhail M. J., Zeidan B., Zeidan S., Hallam M. J., Armstrong T., Primrose J. N.,

Pearce N. W. (2008). Laparoscopic versus open left lateral hepatic sectionectomy: A comparative
study. Eur J Surg Oncol, 34(12): 1285-1288.
2. Abu Hilal M., Pearce N. W. (2008). Laparoscopic left lateral liver sectionectomy: a safe, efficient,
reproducible technique. Dig Surg, 25(4): 305-308.


3. Aldrighetti L., Pulitano C., Catena M., Arru M., Guzzetti E., Casati M., Comotti L., Ferla G.
(2008). A prospective evaluation of laparoscopic versus open left lateral hepatic sectionectomy. J
Gastrointest Surg, 12(3): 457-462.
4. Belli G., Fantini C., D'Agostino A., Belli A., Cioffi L., Russolillo N. (2006). Laparoscopic left
lateral hepatic lobectomy: a safer and faster technique. J Hepatobiliary Pancreat Surg, 13(2): 149-154.
5. Bradley C. Linden, Abhinav Humar, Timothy D. Sielaff (2003).Laparoscopic stapled left lateral
segment liver resection-technique and results. Journal of Gastrointestinal Surgery, 7(6): 777-782.
6. Carswell K. A., Sagias F. G., Murgatroyd B., Rela M., Heaton N., Patel A. G. (2009). Laparoscopic
versus open left lateral segmentectomy. BMC Surg, 9: 14.
7. Chang S., Laurent A., Tayar C., Karoui M., Cherqui D. (2007). Laparoscopy as a routine approach
for left lateral sectionectomy. Br J Surg, 94(1): 58-63.
8. Herrero Fonollosa E., Cugat Andorra E., Garcia-Domingo M. I., Rivero Deniz J., Camps Lasa J.,
Rodriguez Campos A., Riveros Caballero M., Marco Molina C. (2011). Laparoscopic left lateral
sectionectomy. Presentation of our technique. Cir Esp, 89(10): 650-656.
9. Kim K. H., Jung D. H., Park K. M., Lee Y. J., Kim D. Y., Kim K. M., Lee S. G. (2011).
Comparison of open and laparoscopic live donor left lateral sectionectomy. Br J Surg, 98(9): 13021308.
10. Lee K. F., Wong J., Cheung Y. S., P. Ip, Lai P. B. (2010). Resection margin in laparoscopic
hepatectomy: a comparative study between wedge resection and anatomic left lateral sectionectomy.
HPB (Oxford), 12(9): 649-653.
11. Lesurtel M., Cherqui D., Laurent A., Tayar C., Fagniez P. L. (2003). Laparoscopic versus open left
lateral hepatic lobectomy: a case-control study. J Am Coll Surg, 196(2): 236-242.
12. Maker A. V., Jamal W., Gayet B. (2011). Video: totally laparoscopic left lateral segmentectomy for
hepatic malignancies: a modified technique. J Gastrointest Surg, 15(9): 1650.
13. Olivier Soubrane, Daniel Cherqui, Olivier Scatton, Fabien Stenard, Denis Bernard, Sophie

Branchereau, Hélène Martelli, Frédéric Gauthier (2006). Laparoscopic left lateral sectionectomy in
living donors: safety and reproducibility of the technique in a single center. Ann Surg, 244(5): 815-820.
14. Rao A., Rao G., Ahmed I. (2011). Laparoscopic left lateral liver resection should be a standard
operation. Surg Endosc, 25(5): 1603-1610.
15. Troisi R. I., Van Huysse J., Berrevoet F., Vandenbossche B., Sainz-Barriga M., Vinci A., Ricciardi
S., Bocchetti T., Rogiers X., de Hemptinne B. (2011). Evolution of laparoscopic left lateral
sectionectomy without the Pringle maneuver: through resection of benign and malignant tumors to
living liver donation. Surg Endosc, 25(1): 79-87.
16. Wang L., Fan J., Qin L. X., Sun H. C., Ye Q. H., Wu J. C., Bai D. S., Wang X. Y., He Y. F., Pan
Q., Chen P., Zhou J., Tang Z. Y. (2008). Primary experience of the anatomical laparoscopic left lateral
hepatic lobectomy procedure for benign and malignant liver tumors. Chinese journal of surgery,
46(21): 1621-1623.
17. Zhao G. D., Hu M. G., Liu R. (2011). A modeling method for laparoscopic left lateral segment
liver resection: report of 71 cases. Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 31(4): 737-740.



×