Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tạp chí Khoa học Công nghệ số 9 - 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bùi Thị Loan</b>


Giáo dục kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại thân


thể cho học sinh tiểu học � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � �3


<b>Đỗ Tùng</b>


Tiếp cận giáo dục STEM trong đào tạo sinh viên


ngành Sư phạm Toán tại trường Đại học Hùng Vương � � �10


<b>Trần Văn Hùng, Chu Thị Thanh Hiền </b>


Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong xu
thế thời đại những năm 20 của thế kỷ XX � � � � � � � � � � � � � �15


<b>Đặng Thị Bích Hồng, Dương Tuấn Anh </b>


Tương thông Thiên - Địa - Nhân trong thơ Lý Quý Lan � �21


<b>Phạm Thị Phương Loan</b>


Thực trạng nguồn nhân lực du lịch trong nước và tỉnh
Phú Thọ hiện nay� � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � �28


<b>Nguyễn Minh Tuân, Nguyễn Nhật Đang</b>


Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Phú Thọ� � � � � � �35


<b>Trần Thị Mai Lan, Nguyễn Thị Thanh Hương, </b>


<b>Chu Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hiền</b>


Ảnh hưởng của phân ủ hữu cơ Biochar tới sinh
trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng của cây Cải canh
<i>(Brassica juncea) � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � �41</i>


<b>Cao Phi Bằng</b>


<i>Phân tích họ gene mã hóa β-amylase ở cây Sắn </i>


<i>(Mani-hot esculenta Crantz) bằng phương pháp tin sinh học � � � �49</i>


<b>Cao Huy Phương, Nguyễn Hữu Hùng, Lê Quang Khải</b>


Ảnh hưởng của hiệu ứng phi điều hòa lên sự thay đổi
hằng số mạng của màng mỏng kim loại cấu trúc tinh
thể lập phương� � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � �58
KHOA HỌC XÃ HỘI


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phùng Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thu Hương, </b>
<b>Nguyễn Ngọc Liên, Nguyễn Thị Bình Yên</b>


Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng Sắt và
Canxi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kết
hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính –
Ứng dụng xác định hàm lượng Sắt và Canxi trong rau
Chùm ngây tại tỉnh Phú Thọ � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � �68


<b>Nguyễn Văn Kiên, Lê Hùng Tiến, Trần Trung Nghĩa, </b>
<b>Phạm Thị Lý, Lê Chí Hồn, Đặng Quốc Tuấn, Hồng Thị Sáu</b>


Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu
<i>tính cây Lạc tiên (Passiflora foetida L�) tại Thanh Hóa � � � �76</i>


<b>Trần Trung Nghĩa, Nguyễn Văn Tài, Lê Hùng Tiến, Lê Chí Hồn, </b>
<b>Phạm Thị Lý, Nguyễn Văn Kiên, Nguyễn Thu Trang, Phan Thị Trang</b>
Xây dựng phương pháp định lượng Bacoside trong rau
<i>Đắng biển Bacopa monnieri (L�) Wettst bằng HPLC và </i>
tuyển chọn mẫu giống rau Đắng biển có hàm lượng


Bacoside cao� � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � �86


<b>Phan Thị Yến, Đỗ Thị Phương Thảo</b>


Đánh giá các loại thức ăn cho cá Chạch đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Đặt vấn đề</b>



Thế giới bên ngồi ln ẩn chứa những
cạm bẫy, nguy hiểm với các em lứa tuổi học
sinh tiểu học (HSTH) và mỗi khi các em rời
xa tầm tay của cha mẹ, của những người thân
yêu, họ lại thường lo lắng và tìm cách ngăn
cấm con trước những nguy cơ rủi ro nhưng
lại khơng giải thích cho trẻ vì sao và hậu quả
có thể xảy ra như thế nào? [3]� Do đó, nếu
trẻ em khơng có những kiến thức cần thiết
để nhận diện và biết cách lựa chọn cách ứng
phó tích cực để vượt qua những thách thức
mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp
trở ngại, rủi ro trong cuộc sống� Vì vậy, giáo


dục kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại
thân thể cho HSTH được coi là một vấn đề
cấp bách�


<b>TÓM TẮT</b>


L

ựa chọn phối hợp các phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, điều tra,
<i>quan sát, thống kê toán học, bài viết tập trung làm rõ thực trạng kỹ năng ứng phó </i>
với hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã Phú Thọ; xác
định một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng ứng phó của các em. Từ đó, bài viết đề
xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng ứng phó cho học sinh tiểu học, giúp
các em vượt qua những thách thức, trở ngại, rủi ro trong cuộc sống, biết cách ứng phó
với những tình huống có thể khiến bản thân gặp nguy hiểm.


<i><b>Từ khóa: Kỹ năng ứng phó, xâm hại thân thể, học sinh tiểu học</b></i>


<i>Giáo dục</i>

KỸ NĂNG ỨNG PHÓ



VỚI HÀNH VI XÂM HẠI THÂN THỂ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC



<b>Bùi Thị Loan</b>


<i>Trường Đại học Hùng Vương</i>


Kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại
thân thể ở HSTH là khả năng các em vận
dụng tri thức, vốn kinh nghiệm đã có để
ứng phó những nguy hiểm từ hành động
của người khác nhằm tránh gây tổn thương
về cơ sở giải phẫu và hoạt động sinh lý, đảm


bảo cho thân thể được an toàn, khỏe mạnh
và phát triển đầy đủ [5]�


Biểu hiện của kỹ năng ứng phó với hành
vi xâm hại thân thể ở HSTH [5]:


• Ứng phó với hành vi xâm hại tình dục
hoặc hành vi bạo lực từ người khác:
Khi bị người khác đánh hoặc trấn lột,
bị đe dọa, bỏ đói, bắt lao động quá
sức hoặc bị người khác cố tình sờ
mó vào cơ quan sinh dục, bị người
khác bắt khỏa thân để họ thỏa mãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mục đích của mình như chụp hình,
nhìn, sờ… [5]�


• Biết ứng phó với những tình huống
như: Người lạ rủ đi chơi, cho quà bánh,
người lạ yêu cầu mở cửa khi ở nhà một
mình, người lạ u cầu cung cấp thơng
tin của gia đình qua điện thoại lúc ở
nhà một mình [5]�


• Ứng phó với những nguy hiểm xảy ra
từ hành động của bản thân: Leo trèo,
chơi, với tay ở ban công, chơi ở những
nơi vắng vẻ như ao hồ, sông suối…
• Ứng phó với các nguy hiểm từ mơi trường



xung quanh: Nước, lửa, dao kéo, các vật
dụng dễ vỡ, hóa chất, vật ni [2]…


<b>2. Đối tượng và phương pháp </b>


<b>nghiên cứu</b>



Nghiên cứu được thực hiện trên 120 học
sinh (HS), 18 giáo viên (GV), 25 phụ huynh
học sinh (PHHS) thuộc các trường trên địa
bàn thị xã Phú Thọ: Trường tiểu học Hùng
Vương, Trường tiểu học Lê Đồng, Trường
tiểu học Phong Châu, Trường tiểu học
Trường Thịnh� Thời gian khảo sát từ ngày
12/9/2017 đến 15/11/2017�


Để có được kết quả nghiên cứu khách
quan, chúng tôi sử dụng phối hợp các
phương pháp như: phân tích, tổng hợp, điều
tra, quan sát, thống kê tốn học, nghiên cứu
trường hợp điển hình� Có 3 mức độ đánh giá
kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại thân
<i>thể của HSTH là Yếu, Trung bình và Tốt� </i>
Mức “Yếu” được đánh giá bằng điểm trung
bình (ĐTB) thấp nhất là 1 và mức “Tốt” có
ĐTB cao nhất là 3� Điểm càng cao thì mức
độ biểu hiện kỹ năng ứng phó với hành vi
xâm hại thân thể của HSTH càng tốt (mức


<i>Tốt: 2,41–3 điểm; mức Trung bình: 1,71–2,4 </i>



<i>điểm; mức Yếu: 1–1,7 điểm)�</i>


<b>3. Những kết quả đạt được của </b>


<b>nghiên cứu thực trạng</b>



<b>Qua Bảng 1 cho thấy: Kỹ năng ứng phó </b>
với hành vi xâm hại thân thể của HSTH tại
thị xã Phú Thọ nhìn chung là cịn thấp, chưa
thể hiện được sự thành thục và linh hoạt�
Cụ thể: Khả năng ứng phó với những tình
huống có thể khiến bản thân gặp nguy hiểm
trong mối tương tác với người khác đạt mức
độ thấp với mức điểm trung bình là 1�61�
Khả năng ứng phó với những nguy hiểm
từ môi trường và các vật dụng xung quanh
đạt mức độ thấp với mức điểm trung bình
là 1�54�


Lý do có thể dễ dàng giải thích như sau:
Việc nhận diện những nguy hiểm với bản
thân đã khó, việc ứng phó trong những tình
huống nhất định gây xâm hại thân thể lại
càng khó hơn� Điều này địi hỏi trẻ khơng chỉ
có kiến thức về việc ứng phó mà trẻ cịn cần
phải có những trải nghiệm trong cuộc sống
thì kỹ năng mới thành thục và linh hoạt�


Khả năng ứng phó với hành vi xâm hại
tình dục hoặc hành vi bạo lực từ người khác
đạt mức độ thấp nhất với mức điểm trung


bình là 1�36� Những bài tập để khảo sát kỹ
năng này ở học sinh tiểu học, đa phần được
lấy từ các câu chuyện thực tế, qua các ví dụ
điển hình cho nên tính thực tiễn rất cao�
Chẳng hạn:


<i><b>Tình huống: Chiều ngày 30�6�2012, Phú </b></i>
rủ cháu D 6 tuổi là hàng xóm, qua phịng trọ
của mình chơi� Tại đây, Phú thực hiện hành
vi xâm hại với cháu như sờ mó vào ngực,
mông và bộ phận sinh dục của cháu��� Xong
việc, Phú cho cháu 5�000 đồng tiền mua kẹo
và dặn cháu D: Khơng được nói với ai, nếu
khơng chú sẽ đánh chết [1]�


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện em sẽ
làm gì, em có dám kể lại chuyện với người
khác: Bố mẹ, bạn bè, anh em không?


Nhiều học sinh tiểu học đã trả lời: Em sẽ
khơng dám nói với cha mẹ vì sợ bị chú đánh�
Thực tế đã có nhiều trường hợp trẻ bị xâm hại
tình dục nhiều lần nhưng do sợ khơng dám
nói với người lớn� Chính vì hiện tượng tâm lý
này, khi cha mẹ phát hiện tình trạng của con
thì trẻ cũng đã bị xâm hại nhiều lần rồi�


Khi trao đổi phỏng vấn với đa số các phụ
huynh về tình huống này và hỏi họ đã bao
giờ hướng dẫn con cách xử lý tình huống


tương tự như trên chưa thì đa số phụ huynh
thừa nhận, chưa bao giờ trò chuyện và
hướng dẫn con� HSTH cần phải được giáo
dục rằng: Cho dù người khác dụ dỗ, cho
mình những món q, đồ ăn, thức uống mà
mình u thích, thậm chí cho mình tiền thì
cũng khơng được đồng ý cho người ta thực
hiện những hành vi xâm hại như bạn nhỏ
trong câu chuyện� Nếu người khác có thực
hiện hành vi trên với mình thì cần kể lại cho
cha mẹ biết ngay�


Mặt khác, ngay kể cả giáo viên tiểu học
ở những trường khảo sát, khi chúng tơi trị
chuyện nhằm tìm hiểu thực tế giảng dạy kỹ


năng phịng chống xâm hại tình dục cho học
sinh tiểu học thì nhiều giáo viên cịn thấy e
ngại, khơng biết dùng từ ngữ thích hợp để
giải thích cho trẻ� Họ cho rằng, đây là những
vấn đề nhạy cảm rất khó dạy cho trẻ�


<b>3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng </b>
<b>ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho </b>
<b>HSTH</b>


■Yếu tố ảnh hưởng từ gia đình:


Có 25�2% PHHS thừa nhận là ít khi cho
con có cơ hội trải nghiệm cuộc sống: cha mẹ


hạn chế không cho trẻ chơi với bạn bè hoặc
tham gia các hoạt động ngoài trời vì sợ con
bị bắt nạt, bị nhiễm các thói quen xấu từ bạn�


Có 25�1% PHHS có suy nghĩ sai lầm:
HSTH cịn nhỏ nên ln cần được cha mẹ
ở bên cạnh bảo vệ� Những tai nạn xảy ra với
các em còn chưa nhiều nên chưa cần dạy
trẻ kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại
thân thể�


Có 10�6% PHHS khẳng định: Cách ứng
xử chưa đúng của cha mẹ khi bản thân gặp
những tình huống thiếu an toàn, nguy hiểm
khiến trẻ bắt chước� Một PHHS chia sẻ là
đã rất bất ngờ và cả hoảng sợ khi nhìn thấy
hành động lấy mũi dao nhọn để gãi ngứa sau


<b>Bảng 1. Đánh giá kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể của học sinh tiểu học tại Thị xã Phú Thọ</b>


<b>Kỹ năng</b> <b>Mức độ</b> <b>Tính đầy đủ </b> <b>Tiêu chí</b>


<b>(%)</b> <b>Tính thành thạo (%)</b> <b>Tính linh hoạt (%)</b> <b>Đánh giá chung</b>
Ứng phó với những tình huống có thể


khiến bản thân gặp nguy hiểm trong mối
tương tác với người khác�


Tốt 42�7 31�1 53�7



X = 1�60
Mức độ thấp


Trung bình 56�6 65�2 43�3


Kém 2�7 3�7 3�0


X 1�58 1�73 1�49


Ứng phó với những nguy hiểm từ môi
trường và các vật dụng xung quanh�


Tốt 34�1 42�7 52�4


X = 1�61
Mức độ thấp


Trung bình 56�7 56�7 45�1


Kém 10�2 0�6 2�4


X 1�75 1�58 1�50


Ứng phó với hành vi xâm hại tình dục
hoặc hành vi bạo lực từ người khác�


Tốt 53�3 65�9 61�0


X = 1,39
Mức độ thấp



Trung bình 36�0 34�1 39�0


Kém 10 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lưng của cậu con trai lớp 3 của mình� Khi
mắng cháu thì cháu nói rằng: “Hôm trước
con cũng thấy bố làm như vậy� Tại sao con
làm giống như bố mà lại bị mẹ mắng?”� Từ
câu chuyện trên cho thấy, việc bắt chước của
trẻ diễn ra tự phát và vô thức� Do vậy, cha
mẹ, thầy cô cần chú ý tới từng hành động
của bản thân để trẻ noi theo�


Có 19�6% PHHS cho rằng: Cha mẹ ít dành
thời gian cho con cũng như chưa tận dụng
những tình huống thực tế trong cuộc sống
của trẻ trên các phương tiện truyền thông
và tham khảo sách, truyện… để giáo dục kỹ
năng giữ an tồn thân thể cho con�


Có 15�5% PHHS cho rằng: Cha mẹ thiếu
phương pháp giáo dục kỹ năng ứng phó
với hành vi xâm hại thân thể ở HSTH� Họ
thường ngăn cản gay gắt con trước những
rủi ro mà khơng giải thích ngun nhân,
hoặc cha mẹ thường làm thay khi trẻ gặp
những tình huống khó khăn…


■Yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường:



<b>Bảng 2 cho thấy: Bản thân học sinh chưa </b>
tích cực rèn kỹ năng ứng phó hành vi xâm
hại thân thể� Đây là nguyên nhân chiếm vị
trí quan trọng nhất�


Đứng ở vị trí thứ 2, giáo viên chưa được
tập huấn nhiều về phương pháp giáo dục kỹ
năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể
ở HSTH�


Đứng ở vị trí thứ 3, nội dung giáo dục kỹ
năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể
ở HSTH cho trẻ cịn ít và chưa có quy định
thống nhất về nội dung giáo dục kỹ năng này
trong trường tiểu học�


Ngoài ra theo các giáo viên, còn một số
nguyên nhân khác: Thời gian dành cho việc
giáo dục kỹ năng ứng phó với hành vi xâm
hại thân thể ở HSTH trong chương trình
cịn ít� Giáo viên chưa thực sự chủ động
trong việc xây dựng nội dung kế hoạch giảng
dạy, còn ngại chưa đưa một số bài mới vào
chương trình�


Khi chúng tơi đặt câu hỏi về việc nhà
trường có tổ chức tuyên truyền cho học sinh
thường xuyên khơng, tất cả giáo viên được
hỏi đều có chung quan điểm: Nhà trường


có tổ chức tuyên truyền nhưng cũng không
thường xuyên, chủ yếu là chỉ tổ chức vào một
dịp lễ nào đó có lồng ghép nội dung này�


Như vậy, có thể khẳng định: Nhận thức
khơng đầy đủ chính là nguyên nhân sâu xa


<b>Bảng 2. Những yếu tố ảnh hưởng (từ phía nhà trường) đến giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình </b>
<b>dục cho học sinh tiểu học</b>


<b>Yếu tố ảnh hưởng</b> <b><sub>Số lượng</sub>Mức độ thực hiện<sub>%</sub></b>


• Nội dung giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học còn
nghèo nàn� Một số nội dung liên quan cịn e dè chưa đưa vào chương trình dạy
học sinh�


10 55�6


• Lý luận về giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể của học sinh tiểu học


còn hạn chế, tài liệu khan hiếm� 7 38�9


• Bản thân học sinh chưa tích cực rèn kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể� 15 83�3
• Giáo viên chưa được tập huấn về phương pháp giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm


hại thân thể của học sinh tiểu học� 12 66�7


• Cơ sở vật chất, phòng học còn thiếu thốn, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt


động còn hạn chế� 8 44�4



• Thiếu sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi


xâm hại thân thể của học sinh tiểu học� 9 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dẫn đến kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại
thân thể cho HSTH còn hạn chế� Từ cách
nhìn nhận này có thể thấy, cơng tác tuyên
truyền, nâng cao nhận thức cho các em cịn
hạn chế; tiếp đó là do yếu tố chủ quan từ
chính các em – đang cịn ở lứa tuổi tiểu học
với đặc điểm nổi bật trong đời sống tâm lý là
sống bằng cảm xúc, dễ tin người� Đây cũng
chính là khoảng trống để đối tượng xấu lợi
dụng thực hiện hành vi xâm hại đối với trẻ�


<b>3.2. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng </b>
<b>ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho </b>
<b>HSTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ</b>


<i><b>Biện pháp 1: Tạo cơ hội cho trẻ tương </b></i>
tác, được trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ
năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể
cho HSTH�


■Ý nghĩa:


Để giáo dục và hình thành ứng phó hành
vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học thì
điều quan trọng nhất là phải luôn tạo cơ hội


để trẻ được thực hành, luyện tập các hành vi
thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi; có như vậy,
trẻ mới hình thành nên kỹ năng một cách
bền vững�


Kỹ năng này được hình thành thông qua
tương tác với người lớn, với bạn cùng học�
Trong khi tương tác, trẻ được thể hiện các
ý tưởng của mình, được trải nghiệm, được
đánh giá, xem xét về những kinh nghiệm mà
mình đã có trước đây� Hơn nữa, việc tổ chức
cho trẻ trải nghiệm những tình huống thực tế
sẽ vừa tạo hứng thú cho trẻ, đồng thời nhiều
kinh nghiệm quý báu được hình thành, kể cả
khi trẻ chưa thực hiện đúng trong quá trình
thao tác�


■Cách tiến hành:


Việc tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm có thể
được tiến hành thơng qua việc xây dựng các


tình huống và tổ chức các hoạt động phù
hợp, cũng có thể được thực hiện bằng cách
cho trẻ trực tiếp quan sát trong thực tế�


Trong cuốn sách “Học qua trải nghiệm”,
David Kolb đã mô tả việc học là một quá
trình gồm bốn bước� Các bước này là:
(1) Quan sát, (2) Suy nghĩ (tâm trí), (3) Cảm


nhận (cảm xúc), (4) Hành động (cơ bắp)�


■Điều kiện vận dụng:


• Giáo viên phải tin tưởng vào trẻ và
năng lực của trẻ�


• Giáo viên tạo các hoạt động, cơ hội để
trẻ được trải nghiệm, thực hành mọi
lúc mọi nơi qua các hoạt động ở trường
mầm non: giờ học, hoạt động vui chơi,
hoạt động ngoài trời, khi đi tham quan
ngoại khóa…


<i><b>Biện pháp 2: Xây dựng và đưa nội dung </b></i>
giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại
thân thể cho HSTH một cách toàn diện hơn
theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy,
hoạt động vui chơi và các hoạt động khác�


■Ý nghĩa:


Việc giáo dục kỹ năng ứng phó hành vi
xâm hại thân thể cho HSTH theo hướng
tích hợp với các hoạt động dạy, vui chơi và
các hoạt động khác là quan điểm hiện đại,
không những phù hợp với tâm lý trẻ mà còn
phù hợp với xu hướng giáo dục của thế giới
hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả chất
lượng giáo dục kỹ năng này�



■Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Rà soát tồn bộ chương trình giáo
dục tiểu học, xem xét nội dung nào
có thể lồng ghép nội dung kỹ năng tự
bảo vệ cho trẻ� Tùy vào những chủ đề
theo tuần, tháng, học kỳ mà GV lựa
chọn những kỹ năng sống phù hợp
để giáo dục cho trẻ� Ví dụ trong chủ
đề về “Bản thân” chúng ta có thể giáo
dục giới tính và kỹ năng phịng chống
bắt cóc�


+ Xây dựng mục tiêu của từng nội
dung và của kỹ năng ứng phó hành vi
xâm hại thân thể cho HSTH cần đạt
được về kiến thức, kỹ năng, thái độ�
+ Xác định các mức độ cần đạt được
dựa vào các tiêu chí và mức độ của
từng kỹ năng�


• Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng
lồng ghép giáo dục kỹ năng ứng phó
hành vi xâm hại thân thể cho HSTH:
+ Xây dựng nội dung bài học�


+ Xác định phương pháp�


+ Thiết kế các hoạt động phù hợp�


■Điều kiện vận dụng:


• GV phải nắm chắc về chương trình
giáo dục mầm non 2017�


• Biết những nội dung cần thiết của kỹ
năng ứng phó hành vi xâm hại thân
thể cho HSTH�


• Những nội dung của kỹ năng phải
được lồng ghép ứng phó hành vi xâm
hại thân thể cho HSTH một cách khéo
léo, linh hoạt, mềm dẻo theo chủ đề�
Ngồi ra, cịn 1 số biện pháp giáo dục
kỹ năng ứng phó hành vi xâm hại thân thể
cho HSTH:


■<i>Tích cực đẩy mạnh cơng tác tun </i>


<i>truyền về đấu tranh phòng chống tệ nạn xã </i>
<i>hội nói chung và phịng chống xâm hại tình </i>


<i>dục nói riêng khơng chỉ trong gia đình, nhà </i>
<i>trường mà trong toàn xã hội: Cần mở rộng </i>


đối tượng tuyên truyền, không chỉ cán bộ
phụ nữ, người làm công tác bảo vệ và chăm
sóc trẻ em mà cả các bậc phụ huynh� Việc tổ
chức tuyên truyền cần lan rộng trong nhân
dân, tập trung nhiều hơn cho các xã, bản,


huyện vùng sâu, miền núi – nơi nhận thức
của người dân cịn hạn chế và đây chính
là kẽ hở để đối tượng xấu có nhiều cơ hội
để đưa trẻ vào tình huống nguy hiểm, có
nguy cơ bị xâm hại� Đối với người phạm
tội, cần xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng
pháp luật, kiên quyết đấu tranh không để
lọt tội phạm�


■<i>Phát huy vai trò của cha mẹ và GV chủ </i>


<i>nhiệm trong việc quan tâm, chăm sóc và theo </i>
<i>dõi những bất thường ở HSTH:</i>


<i>• Dạy cho các em 3 quy tắc động chạm </i>
dành cho các bộ phận tế nhị:


1) Nếu các con tự chạm vào những bộ
phận trên cơ thể mình thì đó là điều
bình thường;


2) Sẽ là khơng bình thường nếu con
chạm vào những bộ phận tế nhị trên
cơ thể người khác;


3) Không để cho người khác chạm vào
những vùng tế nhị của con (ngoại trừ
bác sĩ, y tá khi con đi khám bệnh)�
<i>• Làm rõ các quy tắc: Hãy dạy cho các </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Kết luận</b>



Xâm hại thân thể trẻ em là một trong
những vấn nạn đang có chiều hướng gia
tăng phức tạp, đặc biệt ở các vùng nông thôn,
miền núi� HSTH khi bị xâm hại thường phải
đối diện với nguy cơ của sự phát triển khơng
bình thường về tâm lý, xấu hổ, mặc cảm� Để
phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng xâm hại
thân thể trẻ em, cần có sự chung tay và phối
hợp chặt chẽ của cả gia đình, nhà trường,
xã hội và bản thân trẻ trong việc trang bị
kiến thức; định hướng thái độ và rèn luyện
kỹ năng ứng phó cho HSTH trước nguy cơ
bị xâm hại thân thể, giúp các em nâng cao
khả năng tự bảo vệ bản thân� Bởi như nhà
giáo dục học Dorothy đã nói: “Cây giáo dục
chỉ đơm hoa thơm và kết trái ngọt khi có
sự chăm sóc và vun xới của nhà trường, gia
đình và xã hội”�


<b>SUMMARY</b>


<b>Sexual assault, physical abuse prevention and education </b>
<b>for primary school children</b>


<b>Bui Thi Loan</b>


<i>Hung Vuong University</i>



B

ased on a combination of selected research methods, such as analysis, synthesis,
investigation, observation, mathematical statistics, this survey was conducted in
some areas of Phu Tho town to gather information on how primary school students
are trained about child sexual abuse prevention, and to find key factors that affect on
their readiness. Moreover, the paper proposed some measures to improve the coping
skills of primary students to help them overcome the challenges, obstacles, risks in
life; as well as to handle dangerous situations.


<i><b>Keywords: the coping skills, physical abuse, primary school students</b></i>
<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Bạch Băng (2011), Tuyển tập những câu </i>


<i>chuyện vàng về khả năng tự bảo vệ mình, </i>


NXB Kim Đồng�


<i>[2] Liêm Chinh (2004), Dạy con kỹ năng sống, </i>
NXB Phụ nữ�


<i>[3] Huyền Linh (2011), Cẩm nang tự vệ an toàn </i>


<i>(trong nhà), NXB Thanh niên�</i>


[4] Cù Thị Thúy Lan, Dương Minh Hào (2009),


<i>Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tránh </i>
<i>xa những cám dỗ nguy hiểm, NXB Giáo dục </i>


Việt Nam�



<i>[5] Mai Hiền Lê (2014), Kỹ năng giữ an toàn </i>


<i>thân thể của trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi, Luận án </i>


Tiến sĩ tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam�


<i>[6] Mai Xuân Phương (2007), Trẻ em bị xâm hại </i>


<i>tình dục những điều cần biết, Bộ Văn hóa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Đặt vấn đề</b>



Hiện nay, tồn cầu hóa là xu thế tất yếu,
thu hút tất cả các quốc gia, bao trùm lên hầu
hết các lĩnh vực� Tồn cầu hóa vừa thúc đẩy
hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và sự
lệ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia� Cùng
với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế thì sự phát triển nhanh chóng của khoa
học cơng nghệ với cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 đã tác động mạnh mẽ, sâu
rộng đến tất cả các mặt của đời sống xã hội,
trong đó có giáo dục� Bối cảnh đó địi hỏi
giáo dục phải nhanh chóng đổi mới, đáp ứng
yêu cầu đào tạo người học vừa có kiến thức,
vừa có kỹ năng thực hành và khai thác được


Tiếp cận

GIÁO DỤC STEM




<b>trong đào tạo sinh viên ngành Sư phạm Toán </b>


TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG



<b>Đỗ Tùng</b>


<i>Trường Đại học Hùng Vương</i>


thành tựu phát triển khoa học công nghệ
vào cuộc sống�


Trường Đại học Hùng Vương là trường
đại học đa ngành được thành lập năm 2003
trên cơ sở một trường cao đẳng sư phạm�
Hiện nay, Nhà trường đang đào tạo trình độ
đại học, sau đại học thuộc nhóm ngành: Sư
phạm, kinh tế, nông lâm nghiệp, kỹ thuật
công nghệ, ngoại ngữ, nghệ thuật và văn hóa
du lịch� Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo hiện nay, đặc biệt
là đối với việc chuẩn bị cho đổi mới chương
trình, sách giáo khoa ở phổ thông sau năm
2018, Nhà trường đã và đang thực hiện
nghiên cứu và đổi mới mạnh mẽ trong cơng
<b>TĨM TẮT</b>


B

ối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự
phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ địi hỏi giáo dục phải đổi mới
toàn diện, sâu sắc. Một hướng đi khả thi và hiệu quả trong giáo dục hiện nay đang
được triển khai ở nhiều quốc gia là thực hiện giáo dục STEM (Science, Technology,

Engineering, and Math) nhằm giúp cho người học vừa có kiến thức lý thuyết, vừa có
khả năng thực hành, thơng qua các dự án và sản phẩm thực tiễn. Bài viết trình bày
một số đề xuất nhằm thực hiện giáo dục theo định hướng STEM trong đào tạo sinh
viên sư phạm ngành Toán tại Trường Đại học Hùng Vương.


<i><b>Từ khóa: đào tạo, đại học, giáo dục STEM, Hùng Vương, sư phạm Toán.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tác đào tạo để sinh viên sư phạm ra trường
có thể đáp ứng cũng như thích ứng được yêu
cầu đổi mới của giáo dục phổ thông� Giáo
dục theo định hướng STEM trong đào tạo
sẽ giúp gắn kết chặt chẽ giữa lí luận và thực
tiễn, kết nối chặt chẽ kiến thức của các môn
học để làm nên sản phẩm hữu ích trong
cuộc sống�


<b>2. Giới thiệu về giáo dục STEM</b>


STEM là cụm từ được viết tắt từ chữ
cái đầu của các từ: Science (khoa học),
Technology (công nghệ), Engineering (kỹ
thuật) và Math (tốn học)� Từ khóa STEM
được sử dụng lần đầu tiên từ những năm
2000 bởi Quỹ Khoa học Quốc gia (National
Science Foundation – NSF), Hoa Kỳ [6]�


Có những quan điểm khác nhau về STEM
nhưng theo Hiệp hội các giáo viên dạy khoa
học của Mỹ (NSTA) thì giáo dục STEM là một
cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học,
trong đó, các khái niệm học thuật mang tính


ngun tắc được lồng ghép với các bài học
trong thế giới thực, ở đó học sinh áp dụng các
kiến thức trong khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật
và tốn học vào các bối cảnh cụ thể, giúp kết
nối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc
và các tổ chức tồn cầu để từ đó phát triển các
năng lực trong lĩnh vực STEM và khả năng
cạnh tranh trong nền kinh kế mới [5]�


Theo Phạm Quang Tiệp [7], về bản chất,
giáo dục STEM trang bị cho người học những
kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến
các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và
toán học nhưng các kiến thức, kỹ năng này
phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho
nhau, giúp người học khơng chỉ có hiểu biết
về ngun lý mà cịn có thể áp dụng chúng để
thực hành và tạo ra được những sản phẩm có
thể ứng dụng được trong cuộc sống� Việc tích


hợp trong giáo dục STEM không thực hiện
dàn trải trên phạm vi rộng lớn mà chỉ tập
trung vào 4 lĩnh vực cụ thể, đó là khoa học,
cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học�


Dạy học theo mơ hình STEM là tổ chức
dạy “Học qua hành”–“Learning by doing”�
Quá trình học tập của người học chủ yếu
theo phương thức làm việc, thực hành, trải
nghiệm và hợp tác� Thông qua hoạt động


thực tiễn, người học tự khám phá, phát hiện
ra tri thức khoa học, từ đó hình thành và
phát triển được kỹ năng tìm tòi, khai thác và
ứng dụng tri thức khoa học đó vào thực tiễn�
Trong dạy học theo mơ hình STEM, giáo
viên là người xác định mục tiêu, định hướng
và hướng dẫn để học sinh tìm tịi, kiến tạo
kiến thức cho chính mình� Giáo viên khéo
léo dẫn dắt, giúp đỡ người học khi cần
nhưng tuyệt đối không làm thay� Học sinh
học được và nắm vững được kiến thức là do
tìm hiểu, phân tích được các kiến thức liên
quan đến các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật,
cơng nghệ và tốn học để giải quyết nhiệm
vụ đặt ra, tiếp nhận kiến thức mới một cách
tự nhiên mà khơng hề có cảm giác nặng nề,
áp lực hay quá tải�


Mục tiêu của giáo dục STEM không phải
là dạy cho học sinh trở thành những nhà
toán học, khoa học, kỹ sư hay những kỹ
thuật viên mà hướng tới phát triển ở người
học những kỹ năng có thể được sử dụng
trong thế giới công nghệ hiện đại ngày nay,
đó chính là kỹ năng STEM� Theo Đỗ Văn
Tuấn [8], kỹ năng STEM là sự tích hợp, lồng
<i>ghép hài hịa từ nhóm các kỹ năng: Kỹ năng </i>


<i>khoa học; kỹ năng công nghệ; kỹ năng kỹ </i>
<i>thuật; kỹ năng tốn học� Ngồi nhóm các kỹ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kỷ 21 như: Kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy
phản biện, kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao
tiếp, …


Với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực,
nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển của nước ta
hiện nay thì cần phải tăng dần quy mơ các
chương trình đào tạo chất lượng cao, các
chuyên ngành khoa học cơ bản, các ngành
học liên quan đến các lĩnh vực STEM� Đây là
một trong những yêu cầu được đặt ra trong
Chỉ thị về những nhiệm vụ chủ yếu năm học
2017–2018 của ngành giáo dục [2]�


<b>3. Một số đề xuất nhằm tiếp cận </b>


<b>giáo dục STEM trong đào tạo sinh </b>


<b>viên ngành sư phạm Toán tại trường </b>


<b>Đại học Hùng Vương</b>



Trường Đại học Hùng Vương được Bộ
Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo ngành
đại học sư phạm Tốn từ năm 2004� Trước
khóa tuyển sinh năm 2009, Nhà trường đào
tạo theo niên chế, chương trình thiết kế với
210 đơn vị học trình� Từ khóa tuyển sinh
năm 2009, ngành đại học sư phạm Tốn
chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ�
Hiện nay chương trình đào tạo gồm 130 tín


chỉ, chia thành 2 khối kiến thức: Kiến thức
giáo dục đại cương (44 tín chỉ), Kiến thức
giáo dục chun nghiệp (86 tín chỉ)�


Trong q trình đào tạo, sinh viên ngành
sư phạm Toán hiện đang được học các học
phần về Toán học và các học phần Tin
học cơ sở (TI1201), Ngơn ngữ lập trình
Pascal 1 (TI1242), Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học mơn Tốn (TN2287),… Tuy
nhiên, kiến thức mà sinh viên tiếp nhận được
thường dưới dạng rời rạc, không được kết nối
với nhau� Đặc biệt, việc vận dụng kiến thức
lĩnh vực tốn, khoa học, kỹ thuật và cơng


nghệ vào thực tiễn chưa được khai thác một
cách hệ thống dẫn đến người học có thể nắm
được lý thuyết nhưng không quan tâm đến
ứng dụng thực tế của kiến thức đã học khiến
cho họ gặp nhiều khó khăn trong việc vận
dụng kiến thức đó để giải quyết các vấn đề
thực tiễn�


Trên cơ sở những địi hỏi về đội ngũ giáo
viên ngành Tốn nhằm đáp ứng yêu cầu
trong chương trình giáo dục phổ thông mới,
chúng tôi đưa ra một số đề xuất nhằm tiếp
cận giáo dục STEM trong đào tạo giáo viên
ngành đại học sư phạm Toán để khắc phục
những hạn chế nêu trên�



<b>3.1. Nâng cao nhận thức của giảng </b>
<b>viên nhà trường đối với giáo dục STEM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vương rất có lợi thế trong đào tạo theo định
hướng STEM� Nhà trường đang đào tạo các
ngành sư phạm Toán, sư phạm Lý, sư phạm
Kỹ thuật và Công nghệ thông tin, Công nghệ
kỹ thuật điện, điện tử,… Các giảng viên còn
khá trẻ, năng động, nhiệt huyết, được đào
tạo bài bản nên có nhiều thuận lợi trong
việc cùng nhau triển khai các dự án nghiên
cứu khoa học� Chính vì vậy, Nhà trường nên
dành kinh phí giúp cho các giảng viên, nhất
là giảng viên thuộc nhóm ngành có lợi thế
trong giáo dục STEM để triển khai, nghiên
cứu các dự án, các sản phẩm thực tế trên cơ
sở tạo lập các nhóm nghiên cứu và ứng dụng
STEM, tạo ra sản phẩm là các mơ hình sử
dụng trong dạy học, hay là các sản phẩm có
thể chuyển giao trong thực tiễn�


<b>3.2. Cấu trúc lại chương trình đào tạo </b>
<b>theo hướng chú trọng đồng thời cả kiến </b>
<b>thức lý thuyết và kỹ năng thực hành</b>


Trong năm học 2017–2018, Nhà trường
đang triển khai thực hiện rà sốt, cấu trúc
lại chương trình đào tạo các ngành trong
đó có ngành đại học sư phạm Tốn� Việc


điều chỉnh chương trình đào tạo lần này
được thực hiện theo nhóm ngành đào tạo và
khơng chỉ xem xét tối đa đến tính liên thơng
dọc (giữa các bậc học trong cùng ngành)
và liên thông ngang (giữa các ngành trong
nhóm) mà cịn tính đến cả sự kết nối kiến
thức, kiến thức liên môn giữa các ngành học
để tránh sự trùng lặp về nội dung trong các
học phần�


Với sự phát triển của giáo dục STEM hiện
nay, ngồi các kiến thức liên mơn cần đưa
vào chương trình thì cần trang bị cả kiến
thức lý thuyết và kỹ năng thực hành cho sinh
viên nhất là việc vận dụng kiến thức được
học vào thực tiễn thông qua các sản phẩm


cụ thể� Trong xây dựng chương trình, cùng
với các học phần được thiết kế theo dạng
“truyền thống” chia học phần theo các nội
dung kiến thức thì cần đưa vào các học phần
được thiết kế gồm các chủ đề mang tính tổng
hợp để có thể khai thác được nhiều kiến thức
từ các môn học khác nhau�


<b>3.3. Thực hiện đổi mới tổ chức hoạt </b>
<b>động đào tạo</b>


Cần tiếp tục đổi mới phương pháp đào
tạo, quan tâm bồi dưỡng, dạy các phương


pháp tìm tịi, khám phá, giải quyết vấn đề
cho sinh viên� Chú trọng tổ chức hoạt động
đào tạo gắn với giáo dục STEM cho sinh
viên� Đối với nội dung các học phần chuyên
ngành có ứng dụng trong thực tiễn cao,
giảng viên nên giao nhiệm vụ cho sinh viên
với mục tiêu hiểu, nắm vững kiến thức lý
thuyết, đồng thời có khả năng thực hành
theo nguyên tắc gắn kiến thức được học với
ứng dụng của nó�


Trong quá trình học tập của sinh viên,
Nhà trường khơng những cần tạo cơ hội
cho người học được tham gia các hoạt động
giảng dạy, học tập ở phổ thông thông qua
dự giờ, tham gia thực tập sư phạm mà còn
quan tâm cho sinh viên cơ hội kết nối kiến
thức học ở trường đại học với kiến thức phổ
thông, dùng kiến thức học ở đại học để “soi
sáng”, làm rõ các vấn đề ở phổ thơng�


<b>3.4. Triển khai các hoạt động ngoại </b>
<b>khóa của sinh viên ngành Toán theo định </b>
<b>hướng giáo dục STEM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cần khuyến khích sinh viên ngành Tốn kết
hợp với sinh viên của các ngành Công nghệ
thông tin, Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện
tử, Nông Lâm Ngư,… thành lập các Câu lạc
bộ STEM để cùng nghiên cứu, triển khai các


dự án thiết kế các sản phẩm ứng dụng trong
thực tiễn nhờ sử dụng các kiến thức đã học,
nhất là các sản phẩm được thiết kế dựa trên
kiến thức của các môn học ở phổ thông� Việc
tổ chức các câu lạc bộ này một mặt sẽ giúp
cho sinh viên thấy yêu thích nghiên cứu khoa
học, thúc đẩy các em tự giác tìm tịi, nghiên
cứu, mặt khác sẽ góp phần trang bị thêm kỹ
năng xây dựng chủ đề kiến thức theo hướng
tích hợp và gắn kiến thức học được của học
sinh với thực hành thực tế nhiều hơn�


Ngoài ra, Nhà trường nên tổ chức Ngày
hội STEM để các sinh viên trưng bày, giới
thiệu kết quả của các dự án là các sản phẩm
nghiên cứu của câu lạc bộ STEM� Đây cũng
là cơ hội để cho sinh viên được trao đổi, học
hỏi lẫn nhau, tạo ra môi trường học tập tốt
không chỉ đối với sinh viên của Nhà trường
mà còn đối với cả các em học sinh trên địa
bàn cũng như những người quan tâm đến
giáo dục STEM�


<b>4. Kết luận</b>



Giáo dục STEM là phương pháp giáo dục
gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành,
giữa kiến thức được học và ứng dụng kiến
thức đó vào thực tiễn, đồng thời khơi dậy
được sự hứng thú, niềm đam mê của người


học trong quá trình học tập� Để sinh viên
ngành sư phạm Tốn của Nhà trường sau khi
tốt nghiệp, ra trường đáp ứng được yêu cầu
của đổi mới giáo dục ở phổ thơng sau năm
2018 thì ngay trong q trình đào tạo trong
trường sinh viên cần được học, được làm
quen và tiếp cận với giáo dục STEM� Thực


hiện điều này vừa giúp cho sinh viên ngành sư
phạm phát triển kỹ năng và năng lực cá nhân
của mình thơng qua giáo dục STEM, vừa giúp
các em được trang bị kiến thức chuyên môn
gắn kết chặt chẽ với việc vận dụng kiến thức
đó vào trong thực tiễn cuộc sống�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Kerry Bissaker (2014)� Transforming STEM </i>


<i>education in an innovative Australian </i>
<i>School: The Role of Teachers’ and Academics’ </i>
<i>Professional. Partnerships, http://dx�doi�org/</i>


10�1080/00405841�2014�862124


<i>[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo� Chỉ thị về nhiệm </i>


<i>vụ chủ yếu năm học 2017 – 2018 của ngành </i>
<i>giáo dục.</i>



<i>[3] Nguyễn Thanh Nga cb (2017)� Thiết kế và </i>


<i>tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh </i>
<i>Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, </i>


NXB ĐHSP TP� Hồ Chí Minh�


[4] Phạm Đức Quang (2017)� Hướng tới dạy học
Tốn ở trường phổ thơng Việt Nam theo
<i>tiếp cận giáo dục STEM, Tạp chí Khoa học </i>


<i>giáo dục, số 141, 11–14�</i>


<i>[5] Đỗ Đức Thái (2017)� Việt Nam học được gì từ </i>


<i>giáo dục STEM? </i>


http://dantri�com�vn/giao-
duc-khuyen-hoc/viet-nam-hoc-duoc-gi-tu-giao-duc-stem-20170727085028452�htm�
[6] Chu Cẩm Thơ (2016)� Bài học về thay đổi


đào tạo/bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội
STEM và ngày Toán học mở ở Việt Nam,


<i>Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số </i>
<i>61, tr 195–201�</i>


[7] Phạm Quang Tiệp (2017)� Bản chất và đặc
<i>điểm của mơ hình giáo dục STEM, Tạp chí </i>



<i>Khoa học giáo dục, số 145, tr 61–64�</i>


[8] Đỗ Văn Tuấn (2014)� Những điều cần biết
<i>về giáo dục STEM. Tạp chí Tin học và Nhà </i>


<i>trường, số 281, tr 4–7�</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Đặt vấn đề</b>



Phụ nữ qua mọi thời đại ln chiếm
khoảng ½ dân số thế giới, đảm nhiệm nhiều
công việc trong xã hội, sản xuất và gia đình�
Tuy nhiên, phụ nữ trong thời kỳ dài là bộ
phận yếu thế, bị coi thường, hạ thấp; bị ràng
buộc bởi những quy tắc khắt khe, ngặt nghèo�
Đấu tranh cho bình đẳng giới của phụ nữ là
cuộc đấu tranh gian khổ, lâu dài, dai dẳng
của nhân dân tiến bộ thế giới� Những năm
20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc có nhiều
bài viết về phụ nữ, hoặc nói đến những nội
dung liên quan đến đấu tranh cho phụ nữ
đăng trên các báo, tạp chí quốc tế� Từ những
bài viết này, chúng tôi nhận thấy những vấn
đề lớn về nhận thức, chủ trương và hành


<b>Tư tưởng Hồ Chí Minh</b>

<i>về giải phóng phụ nữ</i>



TRONG XU THẾ THỜI ĐẠI NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XX



<b>Trần Văn hùng, Chu Thị Thanh hiền </b>



<i>Khoa KHXH & NV – Đại học Hùng Vương</i>


<b>TÓM TẮT</b>


T

rong những năm 20 của thế kỷ XX, đấu tranh về quyền phụ nữ là một vấn đề nóng
bỏng của thế giới cùng với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, chống chủ
nghĩa đế quốc. Tiếp thu tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào
đấu tranh về quyền phụ nữ trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã có những
đóng góp quan trọng cho phong trào. Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc về giải phóng phụ
nữ trong thời kỳ này thể hiện qua những bài viết, hành động của Người với những nội
dung cơ bản: Nhận thức về tình cảnh phụ nữ thế giới và phụ nữ Việt Nam; Vai trò của
phụ nữ; Mục tiêu đấu tranh giải phóng phụ nữ và thực hiện “Bình đẳng giới”.


<i><b>Từ khóa: Phụ nữ; giải phóng phụ nữ; bình đẳng giới</b></i>


động của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
về giải phóng phụ nữ�


<b>2. Kết quả nghiên cứu</b>



<b>2.1. Đấu tranh giải phóng phụ nữ trên </b>
<b>thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX</b>


Đến những năm 70 (thế kỷ XIX), cách
mạng tư sản đã thành công ở nhiều nước,
chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống trên
toàn thế giới nhưng phụ nữ vẫn chưa được
giải phóng khỏi những ràng buộc của quy
tắc xã hội, chưa có sự bình đẳng với nam


giới� Năm 1870, sau cuộc nội chiến lần thứ
hai, Hiến pháp mới của Mỹ được ban hành
vẫn chỉ thừa nhận quyền bầu cử của tất cả
nam giới không kể màu da, lúc này “phụ nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vẫn khơng có quyền bầu cử” [5]� Tại nhiều
nơi, lao động phụ nữ cùng với lao động trẻ
em được sử dụng rộng rãi với tiền công rẻ
mạt� Tại Nhật Bản, hiến pháp cải cách năm
1883 quy định quyền bầu cử chỉ dành cho
nam giới đối với Viện bình dân: “cử tri phải
là những nam giới, trên 15 tuổi, đóng thuế
15 yên/năm, tương đương 100 ngày công
của thợ dệt� Thời gian cư trú là 1,5 năm”
[5]� Với quy định đó, chỉ có khoảng 1% dân
số được tham gia bầu cử� Vì vậy, đấu tranh
giành quyền bình đẳng tồn diện cho phụ
nữ là một yêu cầu của cách mạng, đồng thời
phát huy sức mạnh của phụ nữ trong cuộc
đấu tranh cách mạng là một nhiệm vụ của
những người cộng sản� Vì vậy, C� Mác và
V�I� Lênin trong thời kỳ lãnh đạo cách mạng
của mình đã đưa ra quan điểm về vai trị và
yêu cầu giải phóng phụ nữ; về việc xây dựng
tổ chức để vận động phụ nữ tham gia đấu
tranh cách mạng� C� Mác đã khẳng định:
“Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa
sang xã hội mà khơng có phụ nữ giúp vào,
thì chắc không làm nổi� Xem tư tưởng và
việc làm của đàn bà, con gái thì biết xã hội


tấn bộ ra thế nào”� Phát triển quan điểm
của C� Mác, V�I� Lênin khẳng định: “Đảng
cách mệnh phải làm sao dạy cho đàn bà nấu
ăn cũng phải biết việc nước, như thế cách
mệnh mới gọi là thành công”�


Phong trào đấu tranh địi quyền lợi kinh
tế, chính trị cho phụ nữ diễn ra mạnh ở Mỹ,
châu Âu, New Zealand, Australia, Nga cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX� Một số đại biểu
nữ đi đầu trong phong trào đấu tranh này là
Elizabeth Cady Stanton và Susan B� Anthony
(Mỹ), Clara Zetkin (người Đức); Rosa
Luxemburg (Ba Lan); Nadezhda Krupskaya
(Nga – vợ Lênin)� Cuộc đấu tranh đã thu
được thắng lợi bước đầu ở một số quốc gia


về công nhận quyền bầu cử của phụ nữ như:
New Zealand (1893); Australia (1902)�


Ngay sau cách mạng Tháng Mười Nga
năm 1917, nước Nga Xô viết đã ban hành


<i>““Sắc luật” tuyên bố về sự bình đẳng giữa </i>
<i>nam và nữ” [6]� Nhiều hành động cụ thể về </i>


bình đẳng nam và nữ được chính quyền Xô
viết Nga (sau này là Liên Xô) thực hiện: lao
động 8h; phụ nữ được nghỉ thai sản; phụ nữ
được quyền bầu cử và tham gia chính quyền;


hỗ trợ học tập nâng cao trình độ;… “Sắc
luật” của nước Nga Xô viết là văn bản pháp
lý đầu tiên trên thế giới của một nhà nước
công nhận về quyền bình đẳng tồn diện
giữa nam và nữ�


Từ ảnh hưởng của cách mạng Tháng
Mười Nga, phong trào cách mạng ở các nước
châu Âu, Bắc Mỹ phát triển mạnh� Hàng
triệu cơng nhân, trong đó có bộ phận quan
trọng là nữ tham gia đấu tranh chống chính
quyền tư sản trong những năm 1919 – 1923,
buộc chính quyền các nước tư bản phải thực
hiện những cải cách hiến pháp tích cực hơn,
trong đó có cơng nhận quyền bầu cử của
phụ nữ� Ở Đức, Hiến pháp Vaima (1919) quy
định Quốc hội gồm hai viện: Viện Liên bang
(gồm đại biểu những tỉnh lớn) và Nghị viện
do những công dân nam, nữ từ 20 tuổi trở
lên bầu bằng hình thức phổ thông đầu phiếu�
Năm 1920, nước Mỹ thông qua “Tu chính án
19” (Amendment 19), cơng nhận quyền bầu
cử của phụ nữ trên toàn Liên bang Mỹ� Ở các
nước Anh, Pháp, Canada lúc này cũng công
nhận quyền bầu cử của phụ nữ�


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quyền bình đẳng về bầu cử; ở nước Nga Xô
viết (Liên Xơ sau này) cơng nhận quyền bình
đẳng tồn diện của phụ nữ� Tư tưởng giải
phóng phụ nữ tồn diện của Lênin và nước


Nga Xô viết là tiến bộ, xu thế tất yếu của thời
đại� Tuy nhiên, vấn đề giải phóng phụ nữ ở
các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam
chưa được đề cập đến�


<b>2.2. Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh </b>
<b>giải phóng của phụ nữ các dân tộc thuộc </b>
<b>địa trong những năm 20 của thế kỷ XX</b>


Những bài viết của Nguyễn Ái Quốc đã
dẫn chứng, nêu bật nhận thức thực tiễn
của Người về thân phận, khả năng của phụ
nữ thế giới, Việt Nam� Cũng trong phần
<i>viết “Phụ nữ Quốc tế”, Nguyễn Ái Quốc </i>
đã dẫn chứng về những tấm gương phụ
nữ điển hình của cách mạng thế giới như:
người học trị Sáclốt Ccđây, Luy Misen
(Pháp), tấm gương của 1854 phụ nữ Nga
tham gia cách mạng Tháng Mười – 1917:
“Năm 1917, ngày 23 tháng 2, đàn bà ở kinh
đô Nga nổi lên ‘đòi bánh cho con’ và đòi
‘giả chồng chúng tơi lại cho chúng tơi’ (vì
chồng phải đi đánh)� Sự bạo động này làm
mồi cho cách mệnh” [4]� Phần nhiều trong
các bài viết của Nguyễn Ái Quốc những
năm 20 của thế kỷ XX là phản ánh về thân
phận, phong trào đấu tranh của nhân dân
các nước thuộc địa, trong đó có tầng lớp
phụ nữ�



Trong bài “Nơng dân Bắc Phi”, nói về nơng
dân các nước Angiêri, Tuynidi, Marốc,…,
Người đã phản ánh về sự bóc lột nặng nề của
thực dân đối với nơng dân, trong đó có phụ
nữ� Những người dân bản địa ở đây đã bị
tước đoạt ruộng đất, phải lao động khổ sai:
“1 – Tất cả họ đều bị dồn đến tình cảnh con
vật thồ� 2 – Họ khơng chỉ bị những kẻ chiến


thắng bóc lột, mà cịn bị những người bản
xứ bóc lột nữa” [3]�


Trong những bài viết, Nguyễn Ái Quốc đã
trích dẫn những luận điểm quan trọng của
C� Mác, V�I� Lênin về tiềm lực, vai trò của
<i>phụ nữ� Trong bài “Phụ nữ phương Đông”, </i>
Người nhấn mạnh phong trào cách mạng
của phụ nữ các nước chống thực dân phương
Tây: “Phụ nữ Thổ Nhĩ Kỳ tham gia bảo vệ
đất nước chống sự xâm lược của chủ nghĩa
đế quốc phương Tây� Phụ nữ Ấn Độ vùng lên
chống sự đô hộ của Anh� Phụ nữ Trung Quốc
tham gia cách mạng năm 1912� Phụ nữ Triều
Tiên đã và đang đấu tranh vì độc lập của Tổ
quốc”� Viết về “Cương lĩnh của Hội sinh viên
cách mạng” Trung Quốc, Người đã đề cập
đến chủ trương giải quyết “Vấn đề phụ nữ”
của Hội: “Quyền bình đẳng về giáo dục kinh
tế và chính trị có cả đàn ông cũng như đàn
bà thi hành hệ thống trường học thống nhất


– tức là thành lập các trường trong đó con
trai và con gái cùng học� Trả công như nhau
cho sự lao động như nhau” [3]�


Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy những
chuyển biến về chất của phụ nữ trong phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa� Phụ nữ các nước thuộc địa đã đoàn
kết đấu tranh chống kẻ thù chung� Tiêu biểu
như phong trào đấu tranh của công nhân nữ
ở Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ� Từ sự tổ
chức, giác ngộ của Quốc tế Phụ nữ, của Đảng
Cộng sản các nước nên phụ nữ các dân tộc
thuộc địa đã giác ngộ cách mạng vơ sản, hiểu
được vai trị to lớn của Quốc tế III và Đảng
Cộng sản trong cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng chính tầng lớp mình�


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thành cơng, thì phải vận động đàn bà con gái
công nông các nước” [3]� Luận điểm này của
Nguyễn Ái Quốc cũng là một nhiệm vụ của
cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc� Những phản ánh của
Nguyễn Ái Quốc về tình cảnh, phong trào
đấu tranh cách mạng của phụ nữ các dân tộc
trên thế giới, nhất là ở các nước thuộc địa
cho thấy những nhìn nhận thực tiễn sâu sắc
của Người đối với các giai tầng trong xã hội,
tố cáo sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, cổ
vũ sự tham gia của phụ nữ trong cuộc đấu


tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp�


<b>2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải </b>
<b>phóng phụ nữ Việt Nam trong những </b>
<b>năm 20 của thế kỷ XX</b>


<i><b>* Tình cảnh phụ nữ Việt Nam</b></i>


Từ tình hình phụ nữ thế giới, soi vào Việt
Nam, Nguyễn Ái Quốc có những nhận thức
đúng đắn về thân phận, truyền thống, khả
năng cách mạng của phụ nữ và đề ra mục
tiêu đấu tranh giải phóng phụ nữ� Trong các
bài viết nói chung trong những năm 20 của
thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc thể hiện rõ nét
nỗi thống khổ của người phụ nữ Việt Nam
với thân phận người dân nô lệ� Ngồi ra,
Người cịn có những bài, phần viết riêng về
tình cảnh phụ nữ Việt Nam� Trong tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp”, Người đã
<i>dành một mục viết về “Nỗi khổ nhục của </i>


<i>người phụ nữ bản xứ”. Những nỗi khổ cực </i>


của người phụ nữ Việt Nam lúc này không
chỉ là việc phải lao động khổ sai; mất chồng,
mất con; đóng sưu cao, thuế nặng; bị bắt bớ
và bỏ tù vơ cớ, mà cịn bị sát hại, hãm hiếp
tàn bạo từ những em bé gái nhỏ tuổi đến
phụ nữ trung niên và người cao tuổi: “Một


ngày lễ nọ, một tên lính trong cơn vui, tự
nhiên vơ cớ nhảy bổ vào một bà già người


Việt Nam, lấy lưỡi lê đâm bà một nhát chết
ngay… Không phải chỉ có những cuộc khám
xét nhà hàng loạt, liên tục, mà cịn có những
cuộc khám xét thân thể người bản xứ bất kể
ở chỗ nào, bất kể là nam hay nữ!���” [3]� Thực
dân thực hiện việc bắt bớ, sát hại vô cớ: “Một
cô giáo bản xứ đã bị bắt giải về tỉnh lỵ, cổ
đeo gông, đầu phơi trần dưới ánh nắng như
thiêu đốt…� Một sĩ quan khác hiếp một em
bé gái bằng những cách dâm bạo vô cùng
ghê tởm� Bị truy tố trước tịa đại hình, hắn
được trắng án, chỉ vì nạn nhân là người Việt
Nam���” [3]�


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cháu rất ngoan� Chú sẽ thay mặt các cháu
bắt tay các bạn nhỏ Việt Nam… Chú sẽ luôn
nhớ các cháu…� Các cháu ngoan� Học thuộc
bài� Vâng lời cha mẹ�” [3]


<i><b>* Tư tưởng giải phóng phụ nữ Việt Nam</b></i>
Trước hết, Nguyễn Ái Quốc chủ trương
vận động cách mạng Việt Nam để giải
phóng dân tộc, cũng là giải phóng phụ nữ
Việt Nam khỏi thân phận người dân thuộc
địa, giải phóng khỏi những áp bức, bóc lột
tàn bạo của thực dân, phong kiến tay sai
như đã nhấn mạnh ở trên� Sau khi thực


hiện thành cơng cách mạng giải phóng dân
tộc, giải phóng thân phận nơ lệ của phụ nữ,
cách mạng chủ trương thực hiện những
chính sách bình đẳng tồn diện giữa nam
và nữ� Khi thành lập Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên, trong “điều kiện vào hội”,
“quyền lợi hội viên”, Nguyễn Ái Quốc đã thể
hiện chủ trương bình đẳng quyền chính trị
của phụ nữ� Điều kiện vào hội ghi rõ: “Hễ
ai tín ngưỡng tơn chỉ hội, thừa nhận điều
lệ, chương trình hội…� thì được vào hội”�
Như vậy có nghĩa là khơng có sự phân biệt
nam hay nữ khi tham gia vào tổ chức hội�
Về quyền lợi hội viên, gồm biểu quyết, tuyển
cử và bị cử, nghĩa là nam hay nữ khi tham
gia vào hội đều có quyền như nhau về biểu
quyết, ứng cử và bầu cử� Vấn đề này cho
thấy, tư tưởng hành động của Người đúng
với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin và
hơn hẳn hành động mới công nhận quyền
bầu cử của nữ giới ở các nước tư bản�


Cùng chủ trương bình đẳng quyền chính
<i>trị, trong bản “Chính cương tối đê hạn độ” </i>
của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
khẳng định việc cách mạng thực hiện những
nhiệm vụ cách mạng sẽ thực hiện cho phụ
<i>nữ Việt Nam: “Thực hành chế độ tám giờ cho </i>


<i>thợ thuyền đàn ông và sáu giờ cho thợ thuyền </i>



<i>đàn bà và trẻ con/ Định luật lao động cấm chỉ </i>
<i>thuê đàn bà, trẻ con làm công ban đêm và các </i>
<i>chỗ độc địa/ Đàn ông, đàn bà tuyệt đối bình </i>
<i>đẳng, bình quyền về các phương diện (pháp </i>
<i>luật, tục lệ, v.v…)” [1]�</i>


Trong Cương lĩnh thành lập Đảng tháng
2/1930 do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, giải
phóng tồn diện phụ nữ Việt Nam đã được
thể hiện rõ với vai trò là một người dân của
nước Việt Nam� Bên cạnh đó, “Chánh cương
vắn tắt” đã khẳng định một chính sách quan
<i>trọng về phương diện xã hội của Đảng là “b) </i>


<i><b>Nam, nữ bình quyền. v.v..” [2]� Ngay sau khi </b></i>


thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra
“Lời kêu gọi” nhân dân Việt Nam, trong đó
có “chị em” phụ nữ đấu tranh chống thực
dân Pháp, phong kiến tay sai� Hưởng ứng
lời kêu gọi của Đảng, hàng vạn chị em phụ
nữ Việt Nam đã tham gia phong trào cách
mạng trong những năm 1930–1931, đỉnh cao
là Xô viết Nghệ Tĩnh�


Từ những bài viết của Nguyễn Ái Quốc,
chúng tôi thấy mấy điểm lớn của tư tưởng
Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong
những năm 20 của thế kỷ XX như sau:



<i>Thứ nhất: Qua những hoạt động thực tiễn </i>


cả trong nước và thế giới, Nguyễn Ái Quốc
– Hồ Chí Minh đã nhận thấy phụ nữ ở các
nước thuộc địa và các nước tư bản đều có
thân phận thấp kém, khổ cực, bất hạnh� Họ
bị tư bản, thực dân áp bức, bóc lột nặng nề,
tàn bạo� Người phụ nữ dù ở nước tư bản hay
chính quốc đều là bộ phận bị tổn thương
nặng nề nhất bởi các chính sách của chính
quyền tư bản, thực dân�


<i>Thứ hai: Hồ Chí Minh đã nhận thức đúng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thuận và xác định phương hướng giải phóng
phụ nữ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác–
Lênin—quan điểm giải phóng tồn diện,
bình đẳng tồn diện: quyền về chính trị, về
kinh tế, về giáo dục và các quyền khác�


<i>Thứ ba: Hồ Chí Minh nhận thức rõ về vai </i>


trò của phụ nữ thế giới, phụ nữ Việt Nam
ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX� Đối
với phụ nữ Việt Nam, Người nhận thấy một
truyền thống quý báu được duy trì từ buổi
đầu dựng nước� Do vậy, Người xác định rõ
phụ nữ là một bộ phận không thể thiếu của
cách mạng ở chính quốc và thuộc địa� Người


chủ trương phải thu hút, vận động, bồi
dưỡng, tổ chức để phụ nữ tham gia mạnh
mẽ vào cuộc cách mạng chung của dân tộc�


<i>Thứ tư: Những chủ trương giải phóng phụ </i>


nữ Việt Nam của Hồ Chí Minh thời kỳ này là
sự vận dụng sáng tạo tư tưởng giải phóng phụ
nữ của chủ nghĩa Mác–Lênin vào hoàn cảnh
cụ thể của cách mạng Việt Nam: giải phóng
thân phận người dân nơ lệ; sau giải phóng
phải thực hiện bình đẳng quyền lợi chính trị,
kinh tế, văn hóa; hỗ trợ tích cực về mọi mặt
để phụ nữ có thể thực hiện bình đẳng thật
sự với nam giới� Người dành cho phụ nữ thế
giới, phụ nữ Việt Nam sự trân trọng, tình
cảm thân thương khơng chỉ qua lời nói, mà
cả những hành động cách mạng thực tiễn�


<i>Thứ năm: Trong bối cảnh thế giới lúc đó, </i>


các nước tư bản phát triển mạnh về kinh tế
nhưng việc thực hiện bình đẳng mới dừng
lại ở quyền bầu cử, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp
thu tư tưởng tiến bộ của các bậc tiền bối
như C� Mác, V�I� Lênin và xác định phải
giải phóng tồn diện cho phụ nữ� Mặt khác,
Người đã phát triển tư tưởng giải phóng
phụ nữ thêm một bước qua chủ trương giải
phóng phụ nữ các dân tộc thuộc địa, trực


tiếp là phụ nữ Việt Nam� Như vậy, Nguyễn


Ái Quốc – Hồ Chí Minh là một trong những
người đầu tiên đặt nền móng cho sự nghiệp
giải phóng tồn diện phụ nữ thế giới�


<b>3. Kết luận</b>



Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí
Minh về giải phóng phụ nữ trong những
năm 20 của thế kỷ XX là sự tiếp thu sâu sắc,
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về
công tác phụ nữ trong thời đại mới vào thực
tiễn cách mạng Việt Nam� Tư tưởng của
Người trong giai đoạn này là nền tảng định
hình chủ trương, hành động thực tiễn giải
phóng phụ nữ Việt Nam từ khi Đảng Cộng
sản Việt Nam thành lập đến nay� Hồ Chí
Minh đã có những đóng góp thiết thực về
lí luận và thực tiễn cho cuộc đấu tranh giải
phóng phụ nữ� Thực tiễn những chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về
bình đẳng giới cho phụ nữ Việt Nam là một
trong những minh chứng cho thấy việc xây
dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
dân chủ, công bằng, văn minh�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng </i>



<i>toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà </i>


Nội, 1998�


<i>[2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng </i>


<i>toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà </i>


Nội, 1998�


<i>[3] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1 (1920–1925), </i>
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980�


<i>[4] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2 (1925–1930), </i>
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980�


<i>[5] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử </i>


<i>thế giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003�</i>


<i>[6] Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, </i>
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000�


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đ

ất nước Trung Hoa rộng lớn với chiều
sâu văn hóa hàng nghìn năm đã trở
thành một trong những cái nôi của văn hóa,
văn minh nhân loại� Đặc trưng quan trọng
của cái nơi ấy là tính chất nơng nghiệp,
nơng thơn, nơi con người tồn tại hài hịa

cùng thế giới tự nhiên� Cũng vì thế, văn
học cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng
Đường thi nói riêng xuất hiện khơng ít bài
thơ bộc lộ tình u thiên nhiên� Trong hơn
200 nữ sĩ đời Đường, Lý Quý Lan là nhà thơ
duy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”�
Cũng như sáng tác của nhiều thi nhân thời
ấy, thơ Lý Quý Lan phản ánh mối quan hệ
hài hòa giữa con người với tạo vật thiên
nhiên� Con đường sáng tạo của nữ thi nhân
là hành trình sử dụng ngơn ngữ để mở ra


Tương thông

<b>THIÊN – ĐỊA – NHÂN</b>



<i>trong thơ</i>

LÝ QUÝ LAN



<b>Đặng Thị BíCh hồng1, Dương Tuấn anh2</b>


<i>1Đại học Hùng Vương, 2<sub>Đại học Sư phạm Hà Nội</sub></i>


<i>Nhận bài ngày 14/11/2017, Phản biện xong ngày 27/11/2017, Duyệt đăng ngày 28/11/2017</i>


<b>TÓM TẮT</b>


H

ệ thống văn học cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng Đường thi nói riêng
khơng đứng ngồi truyền thống của một nền văn hóa nơng nghiệp với kinh
nghiệm thuận hòa, nương tựa vào thiên nhiên. Trong hơn 200 nữ sĩ đời Đường, Lý
Quý Lan là nhà thơ duy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”. Đọc thơ Lý Quý Lan từ
mối quan hệ tương thông Thiên – Địa – Nhân, chúng tôi nhận diện con đường sáng
tạo của nữ thi nhân như là hành trình sử dụng ngơn ngữ để mở ra mối tương cảm đặc

biệt giữa con người và thế giới tự nhiên.


<i><b>Từ khóa: Lý Quý Lan, con người, thiên nhiên.</b></i>


mối tương cảm đặc biệt giữa con người và
thế giới tự nhiên� Tìm hiểu mối quan hệ
tương thơng Thiên – Địa – Nhân trong thơ
Lý Quý Lan, bài viết này hướng đến nhận
diện tâm thế con người trong môi trường
tự nhiên với những núi non, cỏ cây, sơng
nước, bầu trời… Cũng từ đó, thơ xác định
một thái độ ứng xử, một nguyên tắc chung
sống cùng tự nhiên của con người cổ điển
Đông phương�


<b>1. Mơ hình Thiên – Địa – Nhân trong </b>


<b>truyền thống tư tưởng phương Đông</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

coi trọng thiên nhiên trở thành điểm gặp
nhau giữa các trường phái tôn giáo, triết học
cổ điển� Quan niệm về sự tương thông Thiên
– Địa – Nhân trong tư tưởng Nho, Đạo, Phật
như một minh chứng của thái độ tôn sùng
thiên nhiên, đồng nhất bản thể con người
với bản thể tự nhiên�


“Thiên nhân hợp nhất” của Nho gia được
đánh giá là khái niệm cổ điển nhất trong
truyền thống văn hóa Trung Hoa� Vạn vật
trong trời đất và con người hợp thành nhất


thể, con người là một bộ phận của thế giới
tự nhiên� Do vậy, con người phải tuân theo
quy luật tự nhiên, nhân tính phải thống nhất
<i>với thiên đạo� “Khi ‘trung’ – một trạng thái </i>


<i>của ‘tâm’ (tuyệt đối bình lặng trước những </i>
<i>tác động bên ngoài) – đi vào mỗi con người </i>
<i>và tạo nên được sự thống nhất thiên – địa – </i>
<i>nhân, thì đó là lúc ‘hịa’ xuất hiện. Nói cách </i>
<i>khác, triết lý Nho giáo khuyến dụ, giữa con </i>
<i>người và thiên – địa có một khoảng cách hiện </i>
<i>hữu, nhưng bất kể trường hợp nào con người </i>
<i>cũng khơng nên tách mình ra khỏi tự nhiên </i>
<i>và khơng nên tìm hiểu nó một cách lãnh đạm </i>
<i>mà cần ‘hòa trộn hài hòa nội tâm vào ngoại </i>
<i>cảnh’ – một tiền đề cho việc con người, cả xưa </i>
<i>và nay, tham gia vào sự cộng hưởng nội tại </i>
<i>của các sinh lực trong tự nhiên là chuyển hóa </i>
<i>nội tại của chính mình” [5, tr�454-455]� Tuy </i>


nhiên, là một học thuyết đạo đức, Nho giáo
khi khẳng định trạng thái tương thông giữa
con người và vũ trụ vẫn đặt con người vào vị
<i>trí trung tâm� “Để tìm căn cứ lý luận từ thế </i>


<i>giới khách quan, người ta đem luân thường </i>
<i>đạo lý của con người gán cho vạn vật trong </i>
<i>trời đất, biến trời thành hóa thân của đạo đức </i>
<i>rồi lại lấy thiên đạo chứng minh cho nhân </i>
<i>thế” [1, tr�76]� Giữa con người và vũ trụ tồn </i>



tại mối liên hệ tương cảm; và dựa vào khả
năng điều chỉnh hành vi của con người, mối


liên hệ ấy có thể đạt tới trạng thái cân bằng,
thống nhất�


Nếu Nho giáo nói tới “Thiên, Nhân hợp
nhất” để nhấn mạnh ý thức đạo đức thì Đạo
giáo khẳng định “Thiên, Nhân hịa hợp” để
theo đuổi sự hài hịa giữa tâm tính con người
với thế giới tự nhiên� “Tự nhiên” là cái đích
cao nhất mà triết thuyết Đạo gia hướng tới�


<i>Đạo đức kinh nhấn mạnh: “Nhân pháp địa, </i>
<i>địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp </i>
<i>tự nhiên”� Quan điểm này bắt nguồn từ tư </i>


tưởng Thiên – Địa – Nhân nhất thể có chung
bản ngun là Khí� Như vậy, trạng thái nhất
thể này là thuộc tính của tự nhiên, sự cân
bằng là trật tự của tự nhiên� Nguyên tắc xử
thế được đề xuất ở đây là “vô vi nhi vô bất
vi”, kêu gọi con người trở về với tự nhiên,
cảm nhận đạo vô vi của vũ trụ� Và trong thế
giới tự nhiên ấy, con người bình đẳng với tất
cả các sinh lồi khác�


<i>Quan niệm về “vơ” của Đạo gia “hầu </i>



<i>như song hành với quan niệm “tính khơng” </i>
<i>(sunyata) – tầm quan trọng của việc đạt tới </i>
<i>trạng thái vô niệm, hư khơng, giải thốt tâm </i>
<i>thức khỏi mọi tri kiến được nhấn mạnh trong </i>
<i>nhiều kinh sách Phật giáo”</i>[4, tr�215]� Phật
giáo Thiền tông chủ trương tu thân xuất thế�
Muốn tham thiền đạt ngộ, điều kiện khách
quan là con người phải có một khơng gian
thanh tĩnh� Trời, đất tĩnh lặng, thiên nhiên
êm ả là không gian lý tưởng để con người
đạt tới trạng thái “tĩnh lự”, “minh tưởng”—
trạng thái thống nhất hài hòa giữa con người
và khách thể tự nhiên�


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tưởng� Tư tưởng coi trọng thiên nhiên trong
truyền thống Á Đông này chi phối cách con
người thiết lập một thái độ, một nguyên tắc
ứng xử với thế giới tự nhiên� Văn học Á
Đơng, vì thế, nổi tiếng với những sáng tác
ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, khắc họa mối
quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự
quấn qt, giao hịa�


Nhìn vào lịch sử gần 300 năm thời đại
Đường thi, không thể khơng kể đến một
dịng thơ nổi tiếng lấy cảnh vật nước non làm
đề tài ngâm vịnh chủ đạo: dòng thơ sơn thủy
điền viên với những tên tuổi lừng danh như
Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Lưu Trường
Khanh, Vi Ứng Vật, Liễu Tông Nguyên��� Xét


riêng trong trong bậc nữ thi nhân, Lý Quý
<i>Lan “đã vượt khỏi thói tục, tu dưỡng thứ giáo </i>


<i>dục thanh tịnh, tâm sự những xúc cảm sâu </i>
<i>kín, lưu luyến những cảnh sắc tươi đẹp, tiêu </i>
<i>dao với công việc nhàn hạ, luôn nghĩ về những </i>
<i>điều trong trẻo như mây trắng nước xanh” [6, </i>


tr�111]� Thơ Lý Quý Lan nhìn từ truyền thống
tư tưởng phương Đông là một thể nghiệm
về sự tương thông Thiên – Địa – Nhân, sự
gắn kết hài hòa giữa con người và thế giới
tự nhiên�


<b>2. Thiên – Địa hữu linh: bức tranh </b>


<b>sinh loài đa diện trong thơ Lý Quý Lan</b>



Truyền thống thơ ca cổ điển nhìn vạn
vật trong trạng thái tĩnh tại muôn thuở,
miêu tả vạn vật với những thuộc tính tự
nhiên của bản nguyên thế giới� Những
trang thơ điền viên của Vương Duy, Mạnh
Hạo Nhiên, Liễu Tông Nguyên tái hiện vẻ
đẹp nguyên sơ, khách quan của thế giới tự
nhiên, của những ruộng vườn, đồng bãi,
sông núi, suối khe… Con người hiện lên
trong tâm thế soi ngắm và cảm khái� Cùng
chung nguồn mạch tái hiện thế giới tạo


vật muôn vẻ ấy, thơ Lý Quý Lan khắc họa


diện mạo thiên nhiên với những sinh loài,
những cảnh tượng cụ thể: một cảnh trời,
một ngọn núi, một cành hoa… Tuy nhiên,
trong thơ Lý Quý Lan, những cảnh tượng
ấy không chỉ là điểm gợi hứng, là nền tảng
cho một cảm xúc ký gửi� Thiên nhiên
hiện lên trước hết mang những đặc tính
tự nhiên vốn có của nó� Đó là một cảnh
tượng đăng sơn:


Úc úc sơn mộc vinh
Miên miên dã hoa phát
<i>(Cây trên núi tươi tốt</i>
<i>Hoa dại nở miên man)</i>


Là một khung cảnh ngày xuân trước
kh phịng:


Bách xích tinh lan thượng
Sổ chu đào dĩ hồng
<i>(Trên thành giếng thẳm sâu</i>
<i>Đào rực sắc muôn hoa)</i>


Là một không gian phủ ngập bức màn hoa
tường vi:


Đương không xảo kết linh lung trướng
Trứ địa năng phô cẩm tú nhân


<i>(Màn hoa khéo kết không trung thắm</i>


<i>Đệm gấm trải phơi mặt đất xanh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuy nhiên, điều chúng tôi muốn nói
nhiều hơn về bức tranh sinh lồi trong thơ
Lý Quý Lan là những câu thơ phóng chiếu
cảm giác của chủ thể lên vạn vật� Nó thiết
lập một “luật lệ” riêng của thơ Lý Quý Lan
trong tương quan truyền thống thơ cổ điển�
Nếu như vịnh cảnh trong thơ cổ tạo ấn
tượng về bức tranh thiên nhiên với trạng
thái tự nhiên cố hữu của nó thì thiên nhiên
trong thơ Lý Q Lan lại phảng phất đời
sống tinh thần con người� Tái hiện khung
cảnh và tâm thế chia tay đêm trăng sáng,
nhà thơ viết:


Ly nhân vô ngữ nguyệt vô thanh
Minh nguyệt hữu quang nhân hữu tình.
Biệt hậu tương tư nhân tự nguyệt
Vân gian thủy thượng đáo tằng thành.
<i>(Người đi khơng nói trăng lặng thinh</i>
<i>Trăng có ánh vàng người có tình</i>
<i>Xa cách người trăng chung nỗi nhớ</i>
<i>Chân mây mặt nước đến tầng thành)</i>


“Vơ thanh” là thuộc tính cố hữu của
“nguyệt”, nhưng khi “nguyệt vô thanh” đặt
trong thế đối xứng với “ly nhân vơ ngữ”
thì cái lặng thinh của trăng ấy trở thành
một sự đồng vọng hữu thức với tâm trạng


con người trong khung cảnh biệt ly� Cũng
như thế, “minh nguyệt hữu quang” đối
với “nhân hữu tình”� Ánh sáng của trăng
khơng cịn thuần túy là một thuộc tính tự
nhiên nữa mà nó chun chở “tình” trăng,
chuyên chở xúc cảm phút chia tay� Cho
nên câu thơ đồng nhất “nhân tự nguyệt”,
con người và vầng trăng cùng chung nỗi
tương tư� Xét cho cùng, đây chính là cách
thi nhân thiết lập mối quan hệ giữa con
người và vũ trụ� Nhà thơ phóng chiếu cái
nhìn chủ quan của mình lên vạn vật� Vạn
vật từ đó phát lộ đời sống tinh thần của


nó như một sự tương thơng, tương hợp với
tinh thần con người�


Từ cách thức phổ cảm giác chủ thể vào
vạn vật như vậy, nữ sĩ nhận ra cây dương liễu
cũng thẫn thờ ly biệt, con thuyền cũng cô
độc lẻ loi:


Tương khán chỉ dương liễu
Biệt hận chuyển y y.
Vạn lý Giang Tây thủy
Cô chu hà xử quy.
<i>(Nhìn nhau chỉ liễu rủ</i>
<i>Thẫn thờ chia tay nhau</i>
<i>Dịng Giang Tây muôn dặm</i>
<i>Thuyền lẻ loi về đâu)</i>



Lấy con người làm tâm điểm để nhìn ra
thế giới, nhà thơ mô tả âm thanh tiếng suối
theo chuẩn mực âm thanh tiếng đàn:


Thiếp gia bổn trụ Vu Sơn vân
Vu Sơn lưu tuyền thường tự văn.
Ngọc cầm đàn xuất chuyển liêu huyến
Trực thị đương thì mộng lý thính.
<i>(Nhà thiếp trong mây Vu Sơn</i>
<i>Vẫn nghe tiếng suối chảy dồn nơi đây</i>
<i>Mênh mang đàn ngọc tiếng bay</i>


<i>Khác chi tiếng nhạc đong đầy miên man)</i>


Rõ ràng, thiên nhiên trong thơ Lý Quý
Lan không phải là một trạng thái hóa sinh
đã hồn tất mà là một q trình hóa sinh
đang diễn tiến� Nó khơng tĩnh tại, khơng
bất biến mà ngược lại, ẩn tàng sinh khí,
mang chứa niềm giao cảm của thế giới
con người�


<b>3. Nhân tâm đối cảnh: nhận diện </b>


<b>thế giới quan trong thơ Lý Quý Lan</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhất của mơ hình thế giới quan đó là mơ
hình tâm – vật: kết cấu bài thơ thường đi
theo trình tự từ vật đến tâm hoặc từ tâm đến
<i>vật� Thơ “không theo đuổi mô phỏng cảnh </i>



<i>vật khách quan như thật, mà ra sức sáng tạo </i>
<i>và biểu hiện cái ý cảnh có đặc điểm cá tính, </i>
<i>tức là cảm xúc chủ quan của tác giả giao hịa </i>
<i>với cảnh vật khách quan mà hình thành nên </i>
<i>cảnh giới nghệ thuật – tức cảnh sinh tình, gửi </i>
<i>tình vào cảnh và miêu tả cái tình của vạn </i>
<i>vật” [2, tr�706]�</i>


Thơ Lý Q Lan nhìn chung đứng ngồi
quy định ngặt nghèo của những luật lệ thơ
ca cứng nhắc� Trong tồn bộ sự nghiệp thơ
của mình, Lý Quý Lan hầu như không sáng
tác theo thể luật Đường� Tuy nhiên, những
vần thơ tự do phóng khống của nữ sĩ về cơ
bản khơng phá vỡ mơ hình thế giới quan
tâm – vật� Bài thơ có thể mở đầu là một
khơng gian ngoại cảnh, kết lại bằng không
gian tâm trạng:


Lưu thủy Xương Môn ngoại
Cơ chu nhật phục tê (tây).
Ly tình biến phương thảo
Vơ xứ bất thê thê.


Thiếp mộng kinh Ngô uyển
Quân hành đáo Diệm khê.
Quy lai trọng tương phóng
Mạc học Nguyễn lang mê.
<i>(Ngồi Xương Môn nước chảy</i>


<i>Thuyền theo ráng về tây</i>
<i>Phương thảo nhuốm ly biệt</i>
<i>Đâu đâu cũng hương đầy</i>
<i>Vườn Ngô thiếp mơ tới</i>
<i>Sông Diệm chàng vui vầy</i>
<i>Về lại cùng dò xét</i>


<i>Chớ học Nguyễn lang say)</i>


Cũng có khi bài thơ được cấu trúc theo
chiều ngược lại, mở đầu bằng tâm trạng, kết
lại bằng cái nhìn ra ngoại cảnh:


Tâm viễn phù vân tri bất hồn
Tâm vân tịnh tại hữu vơ gian.


Cuồng phong hà sự tương diêu đãng
Xuy hướng nam san phục bắc san.
<i>(Lòng theo mây nổi mãi biệt ly</i>
<i>Giữa khoảng có – khơng đến lại đi</i>
<i>Hà cớ cuồng phong xoay chuyển thổi</i>
<i>Nam sơn bay tới, Bắc sơn về)</i>


Ở đây, điểm nổi bật trong cái nhìn của
nhà thơ là sự thống nhất giữa tâm và vật,
giữa tiểu ngã và đại ngã� Kết cấu thơ dù đi
từ vật đến tâm hay từ tâm đến vật thì giữa
tâm và vật đều tồn tại sự hô ứng lẫn nhau,
rặng cỏ xanh nhuốm sắc màu ly biệt, tâm tư
trôi theo mây trời� Bản thân sự hô ứng tâm –


vật ấy tạo ra cho thơ Lý Quý Lan vẻ đẹp của
trạng thái điềm tĩnh, của sự giao hòa�


Để miêu tả mối quan hệ thân thiết, hòa
hợp giữa con người và thiên nhiên, để gợi
thái độ của con người trước thế giới tự nhiên,
Lý Quý Lan vận dụng linh hoạt kho ngôn
ngữ Đường thi với những con chữ vừa biểu
ý, vừa biểu cảm, khi “vọng thủy”, lúc “đăng
sơn”, khi “ngưỡng khan minh nguyệt”, lúc
“phủ miện lưu ba”… Trong thơ Đường nói
chung, trạng thái đối cảnh gần như đi liền
với sự tương thông, tương cảm giữa nhân
tâm và thiên cảnh� Cho nên nhắc tới “đăng
cao”, “viễn vọng” cũng tức là nhắc tới “hoài
cổ”, “tư hương”, đối diện “minh nguyệt” là
gợi nhắc “cố hương”… Thơ Lý Quý Lan tái
hiện cảnh huống đăng cao như một bối cảnh
để giãi bày xúc cảm:


Vọng thủy thí đăng sơn
Sơn cao hồ hựu khốt.
Tương tư vô hiểu tịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Nhớ nhau quên sớm tối</i>
<i>Năm tháng vẫn sắt son)</i>


Bài thơ được viết sau buổi Lý Quý Lan chia
tay danh sĩ Chu Phóng để Chu Phóng phụng
chỉ đi làm quan ở tỉnh Giang Tây� Nỗi “tương


tư”, “tương vọng” giữa hai người bạn tâm giao
cần đến chiều kích của “sơn cao”, “hồ khốt”�
Cũng như thế, trong tình u, nữ thi nhân
bày tỏ nỗi sầu ốn tương tư gắn với khơng
gian của “cao lâu”, của “nguyệt hoa mãn”:


Huề cầm thượng cao lâu
Lâu hư nguyệt hoa mãn.
Đàn trứ tương tư khúc
Huyền tràng nhất thì đoạn.
<i>(Lầu cao ơm đàn gảy</i>
<i>Hoa trăng ngập lầu khơng</i>
<i>Tương tư đàn một khúc</i>
<i>Đứt dây lẫn cõi lịng)</i>


Trong thời đại Đường thi, các danh sĩ
đăng cao để phóng cái nhìn ra xa, để thâu
cảm cái mênh mông của không gian, cái
vô tận của thời gian� Nữ sĩ họ Lý tái hiện
những cảnh huống đăng cao, song tâm thế
con người đăng cao lại hướng về những xúc
cảm đặc trưng phái tính� Nó làm nên cá tính
sáng tạo của thi nhân trong bức tranh nghệ
thuật thời Đường� Trước đó mấy trăm năm,
Đào Uyên Minh đã đưa thơ về với ruộng
vườn quen thuộc như là khơng gian nương
náu bình n, lánh xa thế thái� Đến phong
khí Thịnh Đường, Vương Duy, Mạnh Hạo
Nhiên khắc họa thiên nhiên trong vẻ đẹp
thanh tân, bình dị, quyện hịa đời sống con


người để truy tầm trạng thái an nhiên, tự
tại, thanh nhàn… Thơ Lý Quý Lan trở về
với tự nhiên nhưng không phải để ảnh xạ
tâm tư nhàn nhã� Thiên nhiên hòa điệu với
chiều sâu nội tâm con người song đó là chiều
sâu nội tâm của một cái tơi nữ giới – cái tơi


phóng khống mà đa cảm trong tình bạn,
tình đời và trong cả tình u�


C

ó thể nói, Thiên – Địa – Nhân hợp
nhất là tư tưởng bao trùm trong triết lý
phương Đơng� Nó quy tụ mọi tư tưởng tơn
giáo và tạo nên bản sắc văn học nghệ thuật
phương Đơng là tình u thiên nhiên� Nhìn
từ trường hợp thơ Lý Quý Lan, quan điểm
tương thông Thiên – Địa – Nhân đã làm nên
diện mạo bức tranh sinh loài đa sắc và căng
đầy sự sống, đã kiến tạo sự hài hòa nhân
tâm thiên cảnh như một nguyên tắc thế giới
quan� Thơ Lý Quý Lan, vì thế, góp thêm một
tiếng nói khẳng định ngun tắc ứng xử hài
hòa giữa con người với thế giới tự nhiên
của thơ Đường nói riêng và thơ ca cổ điển
phương Đơng nói chung�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


[1] Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q chủ
<i>biên (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Trung </i>



<i>Quốc� (Lương Duy Thứ dịch)� Nxb VHTT�</i>


<i>[2] Đường Đắc Dương chủ biên (2003), Cội </i>


<i>nguồn văn hóa Trung Hoa. (Nguyễn Thị Thu </i>


Hiền dịch)� Nxb Hội Nhà văn�


<i>[3] Đỗ Văn Hiểu, Văn học sinh thái và lý luận </i>


<i>phê bình sinh thái� http://www�dovanhieu�</i>



net/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh�html


<i>[4] Michael Jordan (2004), Minh triết Đông </i>


<i>phương (Phan Quang Định dịch)� Nxb </i>


Mỹ thuật�


[5] Trần Hải Yến (2016), “Nghiên cứu, phê bình
hiện đại và di sản văn hóa: Nhìn từ cách
<i>sinh thái học tìm về Tam giáo”, Văn học </i>


<i>Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập </i>
<i>quốc tế, Tập 1� Nxb Khoa học Xã hội�</i>


<i>[6] Nhiều tác giả (1995), Đường tài tử truyện </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>SUMMARY</b>


<b>The correspondence among Heaven, Earth, and Human </b>
<b>in ly quy lan’s poetry</b>


<b>Dang Thi BiCh hong1, Duong Tuan anh2</b>


<i>1Hung Vuong University, 2<sub>Hanoi National University of Education</sub></i>


T

he classical Chinese literature system in general, Tang treasures in particular, did
not stand outside of the tradition of an agricultural culture, with a harmonious
experience, relying on nature. Among more than 200 Tang dynasty artists, Ly Quy Lan
was the only poet honored as the “Female Poet”. Reading Ly Quy Lan’s poetry from
the correspondence among Heaven, Human and Earth, we identify her path of
cre-ation as the journey of using language to open up the special relcre-ationship between
human and the natural world.


<i><b>Keywords: Ly Quy Lan, human, nature.</b></i>


<b>SUMMARY</b>


<b>Ho Chi Minh’s heritage on the solution of women in the future </b>
<b>of the twenty-year of the 20th century</b>


<b>Tran Van hung, Chu Thi Thanh hien</b>


<i>Faculty of Social Sciences & Humanities – Hung Vuong University</i>


I

n the twenties of the 20th<sub> century, the struggle for women’s rights was a critical issue </sub>


in the world, besides the struggle for national liberation, against imperialism. To
absorb the progressive ideas of Marxism–Leninism and the movement of women’s
rights in the world, Nguyen Ai Quoc–Ho Chi Minh made important contributions to
the movement. The thought of Nguyen Ai Quoc on women’s liberation during this
period is reflected in his writings and actions with the basic contents: Awareness of
the situation of women and the world in Vietnam; The role of women; The goal is to
fight for women’s liberation and implement “gender equality”.


<i><b>Keywords: women; women’s liberation; gender equality</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Mở đầu</b>



Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính
trị về phát triển du lịch trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn xác định: Đến năm 2020,
ngành du lịch sẽ đóng góp hơn 10% GDP,
tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu
việc làm trực tiếp [1]� Tuy nhiên, theo số liệu
từ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Việt
Nam, tính đến hết năm 2017, ngành du lịch
mới có khoảng hơn 2,5 triệu lao động, với
hơn 600�000 lao động trực tiếp [2]� Điều này
một mặt khẳng định còn khá nhiều tiềm
năng để phát triển ngành này, nhưng mặt
khác cũng bộc lộ lỗ hổng lớn về nhân lực
của ngành�


Thực trạng nguồn nhân lực du lịch




TRONG NƯỚC VÀ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY



<b>Phạm Thị Phương Loan</b>


<i>Khoa KHXH & NV – Đại học Hùng Vương</i>


Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, mỗi
năm toàn ngành cần thêm gần 40�000 lao
động; nhưng chỉ có khoảng 20�000 lao động
tốt nghiệp từ các cơ sở đào tạo, trong số đó
chỉ có khoảng 1�800 sinh viên đại học, cao
đẳng chuyên nghiệp, 2�100 sinh viên cao đẳng
nghề du lịch� Bên cạnh đó là học sinh trung
cấp, sơ cấp và đào tạo ngắn hạn dưới ba tháng
[2]� Các con số này cho thấy, nguồn nhân lực
khơng những thiếu về số lượng mà cịn thiếu
trầm trọng đội ngũ được đào tạo bài bản�


Hiện có khoảng 60% lực lượng lao động
của ngành biết ngoại ngữ nhưng chủ yếu là
tiếng Anh (42%), tỷ lệ biết tiếng Trung Quốc
chỉ 5%, tiếng Pháp 4%��� Trong đó, số lao
<b>TĨM TẮT</b>


N

hân lực du lịch Việt Nam là một trong những vấn đề đang được quan tâm khá lớn
hiện nay. Việt Nam được đánh giá là nước có tay nghề du lịch cao trong khu vực
nhưng số lượng lao động có tay nghề cao còn hạn chế. Du lịch tỉnh Phú Thọ đang
đứng trước sự khó khăn về nguồn nhân lực du lịch được đào tạo bài bản có tỷ lệ thấp,
thiếu về số lượng và chất lượng – tay nghề, ngoại ngữ. Sự liên kết giữa các doanh
nghiệp sử dụng và cơ sở đào tạo nhân lực còn hạn chế. Bài báo này đưa ra một số giải

pháp: mở các lớp đào tạo nghề cho lao động, các khóa học ngắn hạn về ngoại ngữ;
thu hút nguồn lao động chất lượng cao làm việc tại Phú Thọ… nhằm nâng cao chất
lượng và số lượng nguồn nhân lực du lịch địa phương.


<i><b>Từ khóa: nhân lực, lao động có tay nghề cao, nhân lực du lịch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

động có khả năng sử dụng thành thạo ngoại
ngữ chỉ 15%, tập trung chủ yếu ở bộ phận
làm hướng dẫn viên du lịch, lễ tân khách sạn
[2]� Số lượng lao động nằm trong vùng mù
ngoại ngữ còn khá lớn�


Theo Tổng cục Du lịch, cho đến nay
cả nước có trên 1,3 triệu lao động du lịch,
chiếm khoảng 2,5% tổng lao động cả nước;
trong đó 42% được đào tạo về du lịch, 38%
được đào tạo từ các ngành khác chuyển sang
và khoảng 20% chưa qua đào tạo chính quy
– tham gia các lớp huấn luyện tại chỗ [2]� Vì
vậy số lao động có chun mơn, kỹ năng cao
vừa thiếu, vừa yếu nhưng số lao động chưa
đáp ứng yêu cầu lại dư thừa�


Mỗi năm, các trường đào tạo chuyên
ngành về du lịch của cả nước hiện đáp ứng
60% nhu cầu lao động của ngành, dẫn đến
tình trạng thiếu trầm trọng nguồn nhân lực
du lịch [2]� Hiện nay, một số doanh nghiệp
như Vingroup, FLC��� đầu tư xây dựng hàng
ngàn phòng khách sạn 4-5 sao tại Phú Quốc,


Thanh Hóa, Phú Yên��� Điều này dẫn đến
việc nguồn lao động chất lượng cao đang
bị “săn đón” quyết liệt; đầu ra từ các trường
đào tạo chuyên ngành du lịch không đủ cung
cấp cho thị trường lao động� Do đó, hiện nay
nguồn lao động đạt tiêu chuẩn về nghề hoạt
động trong các khách sạn 4-5 sao chủ yếu lại
là các lao động có tay nghề khơng cao�


Như vậy, có thể nói nhu cầu về nguồn lao
động du lịch có chất lượng đang là mong mỏi
rất lớn và có thị trường đầu ra rất mở đối với
các cơ sở đào tạo về du lịch� Tổng kết nhu
cầu về lao động du lịch chúng ta thấy doanh
nghiệp du lịch Việt Nam hiện nay đang yêu
cầu và cần rất lớn ở các khía cạnh: tay nghề
chun mơn, trình độ ngoại ngữ của người
lao động� Đây là vấn đề lớn chúng ta cần
khắc phục đối với nguồn lao động của mình�


Bên cạnh đó, lao động du lịch của chúng ta
được đánh giá khá cao về mặt tay nghề trong
các cuộc thi tay nghề khu vực ASEAN� Tuy
nhiên, số lao động đạt được trình độ cao đó
chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của
doanh nghiệp�


<b>2. Nội dung</b>



<b>2.1. Hiện trạng nhân lực du lịch ở Phú </b>


<b>Thọ hiện nay</b>


Tại tỉnh Phú Thọ, trong vài năm trở lại
đây, hoạt động du lịch với các yếu tố cung
cấp dịch vụ du lịch đang phát triển mạnh tại
Phú Thọ: công ty lữ hành, nhà hàng, khách
sạn… cùng với đó là nhu cầu lớn về nhân lực
được đào tạo�


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhân lực làm việc trong ngành Du lịch của
tỉnh Phú Thọ là 3�530 người [5]� Trong số này:
Cơ quan quản lý nhà nước với tổng số cán
bộ, công chức quản lý du lịch là 33 người�
Đơn vị sự nghiệp bao gồm 44 cán bộ viên
chức tại: Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du
lịch (18 cán bộ), Trung tâm Văn hóa Thể thao
và Du lịch các huyện thành thị (26 cán bộ)�
Cơ sở đào tạo du lịch tại tỉnh Phú Thọ bao
gồm 10 cán bộ quản lý và 23 giảng viên tại 02
trường đại học, 01 trường cao đẳng nghề du
lịch, 01 trường trung cấp� Đối với các đơn vị
kinh doanh có các cơ sở lưu trú gồm 296 cơ
sở lưu trú (gồm 32 khách sạn, 264 nhà nghỉ)
có tổng số 1�735 lao động� Doanh nghiệp lữ
hành và vận chuyển khách du lịch có 24 đơn
vị lữ hành và vận chuyển khách du lịch, 70 hộ
kinh doanh cá thể xe ô tô vận chuyển khách
du lịch, 01 hộ kinh doanh phương tiện thủy
nội địa với 258 lao động� Tại khu, điểm du
lịch hiện có 504 lao động (Khu di tích lịch sử


Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ, Vườn quốc gia
Xn Sơn, Bảo tàng Hùng Vương, đình Hùng
Lơ, Thét…)� Hệ thống nhà hàng với 20 nhà
hàng lớn đảm bảo khả năng phục vụ khách
du lịch có 530 lao động� Bên cạnh đó là các
cơ sở khác như: làng nghề, điểm mua sắm,
điểm dừng chân đạt chuẩn phục vụ khách du
lịch… gồm 320 lao động�


Tổng hợp số liệu khối lượng lao động
trong ngành du lịch của Phú Thọ cho thấy:
Nhân lực lao động du lịch tập trung phần


lớn tại khối các đơn vị kinh doanh; đây là
khối thực hiện hoạt động kinh doanh phục
vụ khách du lịch trực tiếp với 3�347/3�530
lao động, chiếm 94,8% tổng số lao động
toàn ngành du lịch Phú Thọ� Tuy nhiên,
số lượng lao động này chủ yếu là lao động
chưa được đào tạo tay nghề chuyên sâu�
Đồng thời, đây là nhóm lao động thời vụ
có số lượng lao động rất lớn; thời gian làm
việc mang tính chất thời vụ vào thời điểm
trước và trong thời gian lễ hội Đền Hùng
tổ chức� Lực lượng lao động này được thể
<b>hiện rõ qua bảng 1 với số lượng lao động </b>
gián tiếp trong ngành qua các năm đều rất
lớn – chiếm hơn 70% tổng số lao động toàn
ngành� Với đặc thù lao động thời vụ, việc
nâng cao trình độ tay nghề lao động là một


vấn đề rất lớn đặt ra đối với ngành du lịch
Phú Thọ nói chung và Sở Văn hóa – Thể
thao & Du lịch nói riêng� Với nhu cầu rất
lớn nguồn lao động qua đào tạo, đặc biệt
lao động chất lượng cao, trong các doanh
nghiệp du lịch như hiện nay, thì hướng đi
đào tạo nghề du lịch sẽ tiếp tục có nhiều
triển vọng trong những năm sắp tới�


Trong hoạt động cung cấp dịch vụ du
lịch đến với khách du lịch, tay nghề người
lao động khẳng định sự chuyên nghiệp của
doanh nghiệp nói riêng và ngành du lịch của
tỉnh nói chung� Số lượng lao động của tỉnh
Phú Thọ được đào tạo bài bản tập trung chủ
yếu vào khối các cơ quan quản lý, cơ sở đào


<b>Bảng 1. Báo cáo số lượng thống kê lao động ngành du lịch tỉnh Phú Thọ 2017 </b> <i>(Đơn vị tính: Người)</i>


<b>2013</b> <b>2014</b> <b>2015</b> <b>2016</b> <b>2017</b> <b>2020 (*)</b> <b>2025 (*)</b>


Số lao động trực tiếp


trong ngành 3�234 3�285 3�314 3�400 3�600 4�000 5�000


Số lao động gián tiếp


trong ngành 8�156 8�215 8�286 9�100 9�400 10�000 12�000


<b>Tổng</b> 11�390 11�500 11�600 12�500 13�000 14�000 17�000



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bảng 2. Trình độ của lao động du lịch Phú Thọ </b> <i>(Đơn vị tính: người)</i>


<b>Tiêu chí</b> <b>Tổng số</b> <b><sub>Cơ quan </sub></b> <b>Chia theo loại hình tổ chức</b>


<b>QLNN</b> <b>Đơn vị sự nghiệp</b> <b>Khách sạn, nhà hàng</b> <b>Lữ hành, vận chuyển DL</b> <b>Dịch vụ khác</b>


<b>1. Phân theo trình độ đào tạo</b> <b>3530</b> <b>33</b> <b>604</b> <b>2315</b> <b>258</b> <b>320</b>


<i><b>Sau đại học:</b></i> <i><b>51</b></i> <i><b>06</b></i> <i><b>37</b></i> <i><b>05</b></i> <i><b>01</b></i> <i><b>02</b></i>


• Các ngành thuộc lĩnh vực du lịch 03 0 03 0 0 0


• Các ngành khác 48 06 34 05 01 02


<i><b>Đại học:</b></i> <i><b>609</b></i> <i><b>26</b></i> <i><b>258</b></i> <i><b>172</b></i> <i><b>48</b></i> <i><b>105</b></i>


• Các ngành thuộc lĩnh vực du lịch 67 02 08 32 20 05


• Các ngành khác 542 24 250 140 28 100


<i><b>Cao đẳng:</b></i> <i><b>112</b></i> <i><b>01</b></i> <i><b>31</b></i> <i><b>58</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>12</b></i>


• Các ngành thuộc lĩnh vực du lịch 20 02 15 03 0


• Các ngành khác 92 01 29 43 07 12


<i><b>Trung cấp:</b></i> <i><b>288</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>27</b></i> <i><b>242</b></i> <i><b>08</b></i> <i><b>11</b></i>


• Các ngành thuộc lĩnh vực du lịch 40 0 05 35 0 0



• Các ngành khác 248 22 207 08 11


<i><b>Sơ cấp</b></i> <i><b>146</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>146</b></i> <i><b>0</b></i>


<i><b>Khác</b></i> <i><b>2324</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>251</b></i> <i><b>1692</b></i> <i><b>191</b></i> <i><b>190</b></i>


<b>2. Phân loại theo trình độ ngoại ngữ </b>


• Trên đại học 0 0 0 0 0 0


• Đại học 28 01A 05A 15A, 02T 03A, 01P 01A


• Cao đẳng 02 01A 01A


• C1
• C2


• B1 67 09A 40A 15A 01A 02


• B2


• A1 727 21A 250A 254A 44A 158A


• A2


• Chưa có bằng cấp/chứng chỉ 2706 01 309 2029 208 159


<b>Chú thích: A: Anh, P: Pháp, T: Trung, N: Nga, Đ: Đức và K: Ngoại ngữ khác� Nguồn: Báo cáo đánh giá thực </b>
trạng và nhu cầu nguồn nhân lực du lịch tỉnh Phú Thọ 2017- Sở Văn hóa–Thể thao–Du lịch tỉnh Phú Thọ



<b>tạo du lịch và đơn vị sự nghiệp (bảng 2) tạo </b>
ra sự mất cân bằng giữa các khối ngành� Tỉ lệ
lao động có trình độ tay nghề, được đào tạo
tham gia trực tiếp vào hoạt động phục vụ còn
chiếm số lượng thấp� Lao động có khả năng
giao tiếp và đạt trình độ ngoại ngữ tốt phục
vụ khách du lịch quốc tế có tỷ lệ quá thấp –
2�706 lao động chưa có chứng chỉ ngoại ngữ


trên tổng số 3530 lao động� Điều này đang
đặt ra thách thức lớn đối với mục tiêu thu
hút khách du lịch nước ngoài đến với Phú
Thọ trong những kế hoạch phát triển du lịch
dài hạn�


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sạn, nhà hàng (125 lao động) các ngành dịch
vụ du lịch khác tỷ lệ lao động được đào tạo
đúng chuyên ngành khá thấp� Lực lượng lao
động trái ngành, trái nghề hoạt động khác
phổ biến (930 lao động đào tạo các ngành
khác hoạt động trong ngành du lịch)� Đáp
ứng nhu cầu lao động được đào tạo đúng
chuyên ngành, phát huy thế mạnh và tiềm
năng sẵn có về lao động là bài tốn, nhu cầu
Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Phú
Thọ cần giải quyết để nâng cao chất lượng và
cân bằng cán cân trình độ tay nghề lao động
trong mục tiêu phát triển du lịch chất lượng
cao và là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh�



Qua số liệu trên, rút ra một số vấn đề sau:


<i>Một là, nhân lực du lịch phân bổ theo </i>


cơ cấu nhóm nghề và địa bàn đang bị mất
cân đối, nhân lực tập trung chủ yếu ở nhóm
ngành nhà hàng và khách sạn, đặc biệt thiếu
và mỏng ở nhóm nghề lữ hành� Ngồi ra, địa
bàn hoạt động chủ yếu tập trung tại Việt Trì�


<i>Hai là, trình độ lao động du lịch trong tỉnh </i>


cũng đang ở mức đáng lo ngại� Lao động có
trình độ đại học và sau đại học ít về số lượng,
lại tập trung chủ yếu ở khối đơn vị sự nghiệp
chiếm 48,8%� Trong đó, số lượng được đào
tạo về du lịch chiếm một tỷ lệ vô cùng khiêm
tốn so với tổng lực lượng lao động vốn có của
ngành� Số lao động trình độ chun mơn cao
tập trung lớn vào các ngành đào tạo khác và
thực hiện hoạt động lao động trong ngành
du lịch�


<i>Ba là, trình độ ngoại ngữ của lao động </i>


du lịch cũng trong mức báo động với ngoại
ngữ chính là tiếng Anh; tỷ lệ lao động thực
hiện giao tiếp tốt với du khách chiếm một
tỷ trọng quá nhỏ� Số lượng lao động biết


ngoại ngữ phân bố không đồng đều giữa các
ngành� Số lượng lao động khơng có chứng
chỉ tiếng Anh đi kèm với không thể giao tiếp


bằng ngoại ngữ đối với khách du lịch chiếm
tỷ lệ lớn với 76,7%�


Bốn là, lực lượng lao động gián tiếp hoạt
động trong ngành chiếm một tỷ trọng khá
lớn, dẫn đến sự khó khăn trong quản lý và
nâng cao chất lượng nguồn nhân sự�


<b>2.2. Một số giải pháp nâng cao chất </b>
<b>lượng và đáp ứng nhu cầu nhân sự du lịch </b>
<b>tại tỉnh Phú Thọ</b>


Nhu cầu và hiện trạng nhân lực du lịch tại
địa phương hiện đang là một bài tốn nan
giải, mang tính cấp thiết trong việc nghiên
cứu, triển khai các chiến lược điều chỉnh
phát triển du lịch� Hoạt động quan tâm, đầu
tư cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
du lịch là việc làm cấp thiết và mang tính
bắt buộc hiện nay� Với việc Đảng bộ tỉnh đã
xác định du lịch là một trong 4 khâu đột phá
phát triển kinh tế trọng điểm thì cần phải
tạo điều kiện thuận lợi trong vấn đề thu hút
nguồn lao động từ địa phương khác trở về
tỉnh làm việc, đồng thời giữ chân nguồn lao
động đang được đào tạo tại các cơ sở đào tạo


của tỉnh hiện nay� Do đó, tác giả đề xuất một
số giải pháp giải quyết các vấn đề đang đặt ra
đối với nguồn nhân lực du lịch tỉnh:


<i>Một là, thu hút nguồn nhân lực hướng </i>


dẫn viên và nhân lực du lịch được đào tạo, có
tay nghề tham gia phát triển và hoạt động tại
tỉnh bằng cách tạo ra chế độ làm việc, mơi
trường, các chính sách thúc đẩy phát triển
tay nghề và giữ chân lao động…


<i>Hai là, tăng cường mở các lớp đào tạo, tập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

lượng cao đối với lao động trực tiếp phục vụ
khách du lịch� Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân
lực khối ngành cung ứng dịch vụ du lịch�


<i>Ba là, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch </i>


tỉnh cần xây dựng các chương trình và hoạt
động đào tạo ngoại ngữ đối với nhân lực
du lịch: Nâng cao khả năng giao tiếp bằng
ngoại ngữ thông qua các hoạt động trao
đổi chuyên môn, các khóa huấn luyện ngắn
hạn tại các cơ sở cung ứng dịch vụ, các lớp
đào tạo tập trung ngắn hạn; Khuyến khích
người lao động tham gia các hoạt động học
tập ngoại ngữ; Liên kết mở các lớp đào tạo
và cấp chứng chỉ ngoại ngữ đối với nhân lực


du lịch tại các cơ sở đào tạo (Trường Đại học
Hùng Vương)�


<i>Bốn là, nâng cao mối liên kết giữa các đơn </i>


vị quản lý nguồn lao động gián tiếp cũng
như các đơn vị quản lý chủ quản về du lịch
tại tỉnh; quản lý và đồng nhất chất lượng, tay
nghề nguồn nhân lực phục vụ du lịch�


<b>3. Kết luận và kiến nghị</b>



Cùng với thực trạng chung của cả nước,
nguồn nhân lực du lịch Phú Thọ khơng tránh
khỏi tình trạng vừa thiếu về số lượng, vừa yếu
về chất lượng trình độ chun mơn, ngoại ngữ�
Sự phân bố lực lượng lao động du lịch không
đồng đều giữa các ngành và các địa phương;
sự chênh lệch về trình độ chun mơn, tay
nghề; lực lượng lao động thời vụ chiếm số
lượng với trình độ chun mơn và tay nghề
thấp là những vấn đề đang đặt ra và cần giải
quyết� Du lịch Phú Thọ với nguồn nhân lực
như hiện nay rất cần sự quan tâm đầu tư phát
triển về trình độ chun mơn tay nghề, ngoại
ngữ� Đồng thời, cần thiết lập mối quan hệ
chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo và nhà tuyển
dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn
nguồn nhân lực chất lượng cao như hiện nay�



Từ đây, tác giả đưa ra một số kiến nghị đặt
ra đối với các ban, ngành liên quan nhân sự
du lịch:


■Đối với Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch:
cần có mối liên kết chặt chẽ hơn nữa với các
cơ sở đào tạo về du lịch và ngoại ngữ hiện có
trên địa bàn tỉnh – Trường Đại học Hùng
Vương, Đại học Cơng nghiệp Việt Trì, Cao
đẳng Văn hóa nghệ thuật du lịch Phú Thọ
và Cao đẳng Nghề Phú Thọ trong hoạt động
đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu
cầu thị trường sử dụng lao động du lịch ngày
một lớn hiện nay trong và ngoài tỉnh�


■Đối với các cơ sở đào tạo và doanh
nghiệp: cần định hướng đúng mục tiêu các
ngành đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động�
Từ đó, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao đáp ứng nhu cầu thị trường�


■Đối với trường đại học Hùng Vương:
định hướng mở chuyên ngành Khách sạn,
nhà hàng sẽ đáp ứng nhu cầu cao của hệ
thống nhà hàng khách sạn về nguồn nhân
sự ngành này tại Phú Thọ – số lượng nhà
hàng khách sạn tại Phú Thọ đến năm 2018
rất lớn, nhưng số lượng lao động qua đào
tạo chuyên ngành rất ít, chủ yếu lao động
phổ thơng, khơng qua đào tạo chuyên môn


nghiệp vụ�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Bộ Chính trị� Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16 </i>


<i>tháng 1 năm 2017�</i>


<i>[2] Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, 2015�</i>
<i>[3] Sở VH-TT-DL� Báo cáo kết quả khảo sát lao </i>


<i>động đang làm việc trong ngành du lịch tại </i>
<i>Phú Thọ năm 2013�</i>


<i>[4] Sở VH-TT-DL� Báo cáo đánh giá thực trạng </i>


<i>và nhu cầu nguồn nhân lực du lịch tỉnh Phú </i>
<i>Thọ 2017.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>SUMMARY</b>


<b>Current status of human resources in tourism </b>
<b>in the country and phu tho province</b>


<b>Pham Thi Phuong Loan</b>


<i>Faculty of Social Sciences & Humanities – Hung Vuong University</i>


H

uman resources is one of the biggest issues that Vietnam tourism industry is
fac-ing nowadays. In the South East region, although Vietnam is placed highly on

the list of countries having skilled labor forces, yet the number of high-quality labor
is limited. Tourism in Phu Tho Province is also having many difficulties: low ratio of
well-educated employees, lack of quantity and quality as well as skilled, fluent foreign
language speakers; broken link between the demand for and the supply of
high-skilled workers. This article presented a number of solutions: open training classes
for employees, short-term courses teaching foreign languages, and deploy various
strategic plans to attract high-quality labor working in Phu Tho... in order to improve
the quality and quantity of local tourism resources.


<i><b>Keywords: human resources, high-quality labor, tourism resources</b></i>


<b>SUMMARY</b>


<b>Approaching STEM education in training mathematical pedagogical </b>
<b>students at Hung Vuong University</b>


<b>Do Tung</b>


<i>Hung Vuong University</i>


T

he current context of globalization and international integration with the
devel-opment of science and technology have required the comprehensive education
reform. A feasible and effective pathway to education in many countries is the
imple-mentation of STEM education (Science, Technology, Engineering, and Math) through
educational projects or products to enable learners to have both theoretical
knowl-edge and practical ability. This paper proposes some suggestions for implementing
STEM-oriented education in training mathematical pedagogical students at Hung
Vuong University.


<i><b>Keywords: Training, University, Hung Vuong, STEM education, mathematical </b></i>


<i>pedagogi-cal student</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1. Đặt vấn đề</b>



Phú Thọ là một tỉnh Trung du miền núi
Bắc Bộ, nơi tiếp giáp giữa đồng bằng và miền
núi, là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà
Nội� Lợi thế nổi bật của du lịch Phú Thọ là
vùng đất “Địa linh nhân kiệt”, nơi cội nguồn
của dân tộc Việt Nam với hệ thống các di
tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, khảo cổ; di
tích kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng
kháng chiến� Đặc biệt, Khu di tích lịch sử
quốc gia Đền Hùng kết hợp cùng với loại
hình nghệ thuật “Hát xoan Phú Thọ”, “Tín
ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” đã được
UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi
vật thể của nhân loại (Ủy ban Nhân dân
tỉnh Phú Thọ, 2012, Quy hoạch phát triển du


Thực trạng và giải pháp



phát triển du lịch

PHÚ THỌ



<b>nguyễn minh Tuân, nguyễn nhậT Đang</b>


<i>Trường Đại học Hùng Vương</i>


lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011–2020, định
hướng đến năm 2030)�



Tuy nhiên, trong quá trình phát triển,
du lịch Phú Thọ vẫn chưa thật sự là “điểm
đến” của khách du lịch trong nước và quốc
tế� Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Phú Thọ (2016), du lịch đã góp phần tăng
trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho
cộng đồng dân cư nhưng chưa tương xứng
với tiềm năng và lợi thế, thể hiện ở tỷ trọng
GDP ngành du lịch mới chỉ đạt chưa đến 2%
(Niên giám thống kê, 2016)� Trong thời gian
qua, số lượt khách đến Phú Thọ tăng mạnh,
tuy nhiên tỷ lệ khách lưu trú rất thấp, trung
bình từ 5-6%� Một trong những nguyên
<b>TÓM TẮT</b>


P

hú Thọ là một tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ, cội nguồn của dân tộc Việt Nam với
hệ thống đa dạng các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, khảo cổ; di tích kiến trúc
nghệ thuật, di tích cách mạng kháng chiến. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, du
lịch Phú Thọ vẫn chưa thật sự là “điểm đến” của khách du lịch trong nước và quốc tế.
Trên cơ sở phân tích đầy đủ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, quan điểm và
mục tiêu phát triển du lịch Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, bài viết này sẽ bàn
thảo về các giải pháp nhằm tăng cường liên kết, phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ.


<i><b>Từ khóa: du lịch, Phú Thọ, phát triển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nhân là du lịch Phú Thọ chưa có sự liên kết,
tương tác giữa các khu du lịch để giữ chân


du khách� Bài báo này tập trung đánh giá
thực trạng liên kết các khu du lịch trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ, từ đó đưa ra giải pháp liên
kết phát triển các khu du lịch trên cơ sở tiềm
năng và lợi thế vùng�


<b>2. Nội dung và phương pháp </b>


<b>nghiên cứu</b>



<b>2.1. Nội dung nghiên cứu</b>


Bài báo tập trung đánh giá thực trạng du
lịch tỉnh Phú Thọ, những tiềm năng, thách
thức trong liên kết các khu du lịch của tỉnh
<i><b>Phú Thọ, từ đó đề xuất các giải pháp tăng </b></i>
<i><b>cường liên kết, phát triển du lịch trên địa </b></i>
<i><b>bàn tỉnh Phú Thọ.</b></i>


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>


■Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu:
• Đối với tài liệu thứ cấp: Kế thừa các số


liệu thống kê, tài liệu, các báo cáo, các
cơng trình nghiên cứu về liên kết phát
triển du lịch…


• Đối với tài liệu sơ cấp: Tiến hành khảo
sát tại các khu du lịch theo phiếu với các
đối tượng: Cán bộ quản lý khu du lịch,


chính quyền địa phương, khách du lịch
và cộng đồng dân cư tại địa phương�
■Phương pháp phân tích: Sử dụng
phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp
phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức (SWOT) để tổng hợp và phân
tích kết quả�


<b>3. Kết quả nghiên cứu</b>



<b>3.1. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh </b>
<b>Phú Thọ</b>


Giai đoạn 2010–2016, du lịch Phú Thọ
đã đạt được nhiều kết quả khả quan, cơ


bản hình thành được một số khu, điểm du
lịch trọng điểm trên cơ sở khai thác có hiệu
quả các nguồn tài nguyên du lịch đặc trưng
của tỉnh như: Du lịch nghỉ dưỡng; du lịch
sinh thái – danh thắng; du lịch văn hóa tâm
linh gắn với di sản văn hóa thế giới được
UNESCO vinh danh: Tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương (năm 2012) và Hát Xoan Phú
Thọ (năm 2011)� 


Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch của
tỉnh được triển khai tích cực, hướng vào
trọng tâm, trọng điểm bằng nhiều hình
thức, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch


Phú Thọ tới du khách trong và ngồi nước�
Cùng với đó là việc tỉnh đã thu hút được một
số dự án đầu tư du lịch trọng điểm có ý nghĩa
lan tỏa, thúc đẩy du lịch phát triển� Công tác
quản lý nhà nước về hoạt động du lịch được
tăng cường, tổ chức bộ máy về du lịch bước
đầu được củng cố, kiện toàn� Cụ thể một số
chỉ tiêu về hiện trạng phát triển du lịch Phú
Thọ giai đoạn 2010–2016 như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

đứng thứ 8/14 tỉnh trong vùng miền núi phía
Bắc, 36/63 tỉnh thành trong cả nước� Một
trong những nguyên nhân là do du lịch Phú
Thọ chưa thu hút và giữ chân được du khách
khi về với Đất Tổ� Vì vậy cần nghiên cứu các
giải phát để phát triển, liên kết các khu du
lịch trên địa bàn tỉnh, nâng cao vị thế du lịch
tỉnh Phú Thọ xứng đáng với tiềm năng du
lịch của tỉnh�


Có thể thấy du lịch Phú Thọ chủ yếu mới
chỉ khai thác được ở các tuyến du lịch, chưa
có sự gắn kết giữa các khu du lịch trên địa
bàn tỉnh để có các tour du lịch đặc trưng và
chưa mang được bản sắc riêng cho tỉnh Phú
Thọ� Khả năng tiếp cận một số tài nguyên
du lịch tiềm năng (như vườn quốc gia Xuân


Sơn, đầm Ao Châu, đầm Vân Hội���) còn hạn
chế do giao thông chưa thực sự thuận lợi; các


quan hệ liên kết tour, tuyến mới chỉ đạt được
kết quả bước đầu, chưa mở rộng được nhiều,
tỷ lệ thời gian lưu giữ khách theo tour trên
địa bàn Phú Thọ thấp so với tổng thời gian
của các tour du lịch liên tỉnh mà Phú Thọ có
tham gia liên kết tour�


<b>3.2. Đánh giá kết quả đạt được và </b>
<b>những tồn tại của ngành du lịch Phú Thọ</b>


<i><b>* Những kết quả đạt được</b></i>


Với nhiều lợi thế về tiềm năng du lịch
và điều kiện cơ sở hạ tầng, Phú Thọ đã có
những bước tiến trong phát triển du lịch,
lượng khách du lịch đến Phú Thọ tăng
nhanh qua các năm, thị trường du lịch ngày


<b>Bảng 2. Tổng hợp khách du lịch các đơn vị lưu trú</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>2010 </b> <b>2013</b> <b>2014</b> <b>2015</b> <b>2016</b> <b>2017</b>


<i>Lượt khách</i> Lượt khách 392�769 665�344 683�743 752�185 7�800�000 833�524
• Lượt khách quốc tế - 2�944 4�747 4�876 4�977 5�700 5�523
• Lượt khách trong nước - 389�825 660�597 678�867 747�208 815�753 828�001


<i>Ngày khách</i> Ngày khách 255�826 317�661 372�941 358�004 450�000 386�066
• Ngày khách quốc tế - 3�339 4�684 5�040 5�604 5�600 5�489
• Ngày khách trong nước - 252�487 312�977 367�901 352�400 444�400 380�577



<b>Nguồn: Số liệu Thống kê, Phú Thọ 2010 và 2017 [4]</b>


<b>Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản về hiện trạng phát triển tỉnh Phú Thọ</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị</b> <b>2010</b> <b>2015</b> <b>2017</b> <b>Tốc độ tăng b/q, %</b>


Dân số 1000 người 1�322 1�370 1�381 0,82


Lao động xã hội 1000 người 705 743 752 1,2


<i>Lao động du lịch</i> <i>1000 người</i> <i>10,2</i> <i>10,6</i> <i>10,8</i> <i>1,02</i>
<i>% so tổng LĐXH</i> <i>%</i> <i>1,45</i> <i>1,43</i> <i>1,44</i>


GRDP, giá 2010 Tỷ đồng 20�910 29�175 31�490 6,9


Riêng dịch vụ, giá Tỷ đồng 8�280 10�648 11�367 5,2


<i>% so tổng GRDP tỉnh</i> <i>%</i> <i>39,6</i> <i>36,5</i> <i>36,1</i> <i></i>


-GRDP, giá hiện hành Tỷ đồng 20�910 38�058 41�960


<i>-Riêng du lịch đóng góp</i> <i>Tỷ đồng</i> <i>272</i> <i>457</i> <i>461,5</i> <i></i>
<i>-% so tổng GRDP tỉnh</i> <i>%</i> <i>1,3</i> <i>1,2</i> <i>1,1</i> <i></i>


-Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỷ đồng 2�669 5�389 5�436


<i>-Riêng du lịch đóng góp</i> <i>Tỷ đồng</i> <i>24</i> <i>59</i> <i>59,8</i> <i></i>
<i>-% so tổng thu ngân sách của tỉnh</i> <i>%</i> <i>0,9</i> <i>1,1</i> <i>1,1</i> <i></i>


-Số lượt khách du lịch đến Phú Thọ 1000 người 392 752 833 14,7



<i>Khách quốc tế</i> <i>1000 người</i> <i>2,9</i> <i>5,0</i> <i>5,5</i> <i>17,0</i>
<i>% khách quốc tế so tổng số</i> <i>%</i> <i>8,6</i> <i>9,5</i> <i>9,5</i> <i></i>


-Doanh thu du lịch, giá hiện hành Tỷ đồng 968 1�828 1�982


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

càng được mở rộng, sản phẩm du lịch ngày
càng phong phú và đa dạng� Hệ thống cơ
sở vật chất đang từng bước được xây dựng
đồng bộ, tạo điều kiện thúc đẩy du lịch Phú
Thọ� Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực du lịch cũng đang được triển khai
nhằm bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng
cho du lịch�


<i><b>* Tồn tại</b></i>


Bên cạnh những kết quả đạt được, việc
phát triển du lịch Phú Thọ còn một số vấn
đề bất cập như:


- Du lịch Phú Thọ vẫn chưa tương xứng
với tiềm năng và lợi thế của tỉnh� Tuy lượng
khách đến Phú Thọ tăng qua các năm và có
các bước đột phá nhưng lượng khách lưu trú
và khách quốc tế đến Phú Thọ vẫn còn thấp,
các cơ sở lưu trú, các sản phẩm dịch vụ chất
lượng cao cịn ít�


- Nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tuy


đã tăng nhưng vẫn chưa đủ đáp ứng để du
lịch thực sự trở thành kinh tế mũi nhọn;
đóng góp của du lịch trong phát triển kinh tế
của tỉnh chưa cao�


<i><b>* Nguyên nhân</b></i>


- Chưa có sự liên kết giữa các doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành trên quy mô rộng�


- Việc liên kết giữa các khu du lịch trên
địa bàn tỉnh chưa rõ nét và chưa được định
hình rõ ràng� Chưa có các tour du lịch và
các sản phẩm du lịch đặc trưng cho du lịch
và văn hóa Phú Thọ� Chưa có những chính
sách, quy định cụ thể, rõ ràng về việc liên kết
các khu du lịch�


- Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh và cấp
huyện còn thiếu và hạn chế�


- Hạ tầng các khu, điểm du lịch chưa được
đầu tư đồng bộ� Công tác lập quy hoạch, kế
hoạch; lập đề án đầu tư và triển khai dự án


nhằm phát triển du lịch còn chậm, kết cấu
hạ tầng đơ thị cịn chưa đồng bộ�


<b>3.3. Một số giải pháp thúc đẩy liên kết </b>


<b>phát triển các khu DL trên địa bàn tỉnh </b>
<b>Phú Thọ</b>


<i><b>* Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý </b></i>
<i><b>nhà nước</b></i>


Đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn
thiện tổ chức của các cơ quan quản lý liên
quan đến phát triển du lịch, chú trọng bổ
sung và nâng cao năng lực cho cán bộ văn
hóa du lịch cấp huyện và cấp xã�


Rà soát một cách tổng thể và mang tính
hệ thống các quy hoạch du lịch đang còn
hiệu lực, tiến hành sơ kết việc thực hiện quy
hoạch theo giai đoạn, phân tích, đánh giá cụ
thể chất lượng, tính bền vững, tính đồng bộ
của mỗi quy hoạch, trên cơ sở đó có các giải
pháp tiếp tục thực hiện hoặc điều chỉnh, bổ
sung những nội dung khơng cịn phù hợp,
xây dựng mới các quy hoạch cần thiết làm cơ
sở cho sự phát triển của du lịch địa phương�
Một số điểm tài nguyên du lịch tự nhiên đã
được thể hiện trong phân kỳ thu hút đầu tư
của quy hoạch tổng thể thì cần phải được
tiến hành quy hoạch cụ thể để mời gọi đầu
tư, đồng thời có giải pháp bảo vệ tài nguyên
thời gian tới như các điểm du lịch Ao Giời–
Suối Tiên (Hạ Hòa), Đầm Vân Hội (Hạ Hòa),
Thác Cự Thắng, Ba Vực (Thanh Sơn) để liên


kết phát triển các khu du lịch�


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

các tuyến, điểm du lịch chính của các địa
phương với những tuyến, điểm du lịch chính
của cả vùng để hình thành các chương trình
du lịch liên vùng phong phú�


<i><b>* Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng </b></i>
<i><b>và đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với </b></i>
<i><b>phát triển các dịch vụ cơ bản cho khách tại </b></i>
<i><b>các khu DL</b></i>


Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng giao
thông đến các điểm tài nguyên du lịch để
tăng cường sự liên kết chuỗi tài nguyên
du lịch phục vụ đa dạng hóa sản phẩm�
Khuyến khích, thu hút đầu tư xây dựng hệ
thống cơ sở lưu trú và dịch vụ theo sát xu
hướng nhu cầu thị trường; đầu tư hạ tầng,
mở rộng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
vui chơi giải trí tại các khu vực trọng điểm
phát triển du lịch của tỉnh (thành phố Việt
Trì, khu du lịch Đầm Ao Châu, khu du lịch
Xuân Sơn, khu du lịch nước khống nóng
Thanh Thủy)� Đầu tư nghiên cứu để tạo ra
và phát triển các sản phẩm lưu niệm đặc
trưng của Phú Thọ, các sản phẩm, hàng
hóa đặc sản của địa phương phục vụ du
lịch� Mỗi điểm du lịch, địa phương trên địa
bàn tỉnh cần tìm ra lợi thế riêng, tạo sản


phẩm riêng để phát huy thế mạnh của liên
kết vùng�


<i><b>* Quảng bá, phát triển thị trường DL</b></i>
Đẩy mạnh các chương trình hợp tác, liên
kết quảng bá, giới thiệu, xúc tiến du lịch
trong nước với các tỉnh trong vùng Thủ đô,
vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ� Bên
cạnh đó tiếp tục mở rộng các chương trình
hợp tác song phương với các tỉnh bạn trong
nước, với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc),
Luông Nậm Thà (Lào), Nara (Nhật Bản) và
tìm thêm cơ hội liên kết hợp tác với một số
địa phương, vùng lãnh thổ tương đương cấp
tỉnh ở các quốc gia khác� Thống nhất các


nội dung hợp tác, liên kết theo hướng cụ
thể và thực chất hơn� Tiếp tục đầu tư quảng
bá mạnh mẽ cho thương hiệu du lịch về cội
nguồn, hành trình du lịch tâm linh, du lịch
di sản với các di sản của nhân loại và thành
phố lễ hội Việt Trì, các khu điểm du lịch nghỉ
dưỡng thuộc vùng nước khống nóng Thanh
Thủy, khu du lịch vườn Quốc gia Xuân Sơn,
Đầm Ao Châu�


<i><b>* Tăng cường bố trí nguồn lực, thu hút </b></i>
<i><b>vốn đầu tư; đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ </b></i>
<i><b>tầng kinh tế–xã hội phục vụ liên kết, phát </b></i>
<i><b>triển DL</b></i>



Chú trọng đầu tư phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng đồng bộ để phục vụ kinh tế–xã hội
nói chung và ngành du lịch nói riêng� Theo
đó, tạo cơ chế khuyến khích doanh nghiệp
liên kết đầu tư phát triển du lịch liên vùng,
thay đổi tư duy từ phát triển “điểm du lịch”
thành “vùng du lịch”, “khu du lịch”�


Đối với hệ thống cơ sở vật chất vui chơi
giải trí cần ưu tiên đầu tư xây dựng các loại
hình giải trí tổng hợp hiện đại, các hoạt
động thể thao cảm giác mạnh, dã ngoại tại
các trung tâm du lịch lớn, các khu vực đô thị
kết hợp với việc đầu tư khai thác các trò chơi
dân gian trong các lễ hội của các vùng�


<i><b>* Hoàn thiện quy hoạch tổng thể DL Phú </b></i>
<i><b>Thọ và các khu DL trọng điểm tỉnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>* Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DL</b></i>
Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu về nguồn
nhân lực du lịch của tỉnh nhằm đánh giá
đầy đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu đào tạo,
những biến động về số lượng, chất lượng, cơ
cấu nguồn nhân lực ngành du lịch� Tổ chức
thường xuyên các hoạt động đào tạo, đào tạo
lại nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng
yêu cầu phát triển ngành, trong đó cần chú
trọng cả cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ


chuyên gia về từng lĩnh vực chuyên sâu của
hoạt động du lịch; nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước các
cấp về du lịch; nâng cao chất lượng, kỹ năng
nghề, tính chun nghiệp, trình độ ngoại
ngữ cho đội ngũ lao động phục vụ du lịch
theo yêu cầu công việc�


<i><b>* Phát triển các lĩnh vực kinh doanh DL</b></i>
Đề liên kết phát triển các khu du lịch cần
tăng thêm các loại hình kinh doanh dịch vụ
bổ sung như giải trí, thể thao, các câu lạc
bộ,… Bên cạnh đó cần xây dựng các khu du
lịch mới, liên kết các khu để nâng cao giá trị
của dịch vụ du lịch� Tăng khả năng khai thác
các tài nguyên du lịch nhân văn để tránh sự
đơn điệu cũng như tính thời vụ của du lịch
Phú Thọ� Việc liên kết các khu du lịch cần
quan tâm đến các đối tượng khách du lịch,
sở thích về các dịch vụ chính và dịch vụ bổ
sung để xây dựng các vùng khu lịch mang
tính đặc trưng và phù hợp� Bên cạnh đó, việc
liên kết các khu du lịch trong tỉnh với ngoài
tỉnh cũng là một hướng đi bền vững để mở
rộng phát triển các tour và sản phẩm du lịch
chất lượng�


<b>4. Kết luận</b>



Phú Thọ là địa phương có những tiềm


năng, thuận lợi nhất định cho phát triển du
lịch, cả về vị trí địa lý, điều kiện tài nguyên


du lịch tự nhiên và nguồn tài nguyên du lịch
nhân văn với những giá trị văn hóa, di sản
văn hóa đặc biệt quý giá� Trong những năm
qua du lịch tỉnh Phú Thọ đã có những bước
tiến nhất định, tuy nhiên phát triển du lịch
chưa thực sự tương xứng với tiềm năng sẵn
có của địa phương� Để du lịch Phú Thọ phát
triển, trở thành một ngành nghề kinh tế
mũi nhọn của tỉnh, những năm tới du lịch
Phú Thọ cần thực hiện đồng bộ một số giải
pháp như: Hoàn thiện quy hoạch tổng thể du
lịch Phú Thọ và các khu du lịch trọng điểm
tỉnh; phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng;
thúc đẩy hoạt động liên doanh, liên kết giữa
các khu du lịch; tăng cường đầu tư mở rộng
không gian du lịch; nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực du lịch để đưa Phú Thọ trở
thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong
nước và quốc tế�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám </i>


<i>thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009, Phú Thọ�</i>


<i>[2] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2016), Niên giám </i>



<i>thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2015, Phú Thọ�</i>


[3] Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi (2000),


<i>Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, </i>


Nxb Giáo dục, Hà Nội


[4] Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú
Thọ (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016,
<i>2017), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm </i>


<i>(2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, </i>


2017), Phú Thọ�


<i>[5] Trần Mạnh Thường (2012), Việt Nam văn </i>


<i>hóa và du lịch, Nxb Thơng tấn, Hà Nội</i>


<i>[6] Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Quy </i>


<i>hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai </i>
<i>đoạn 2011–2020, định hướng đến năm 2030, </i>


Phú Thọ�


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1. Đặt vấn đề</b>




Rơm, rạ là phế phụ phẩm của q trình
sản xuất lúa, có nhiều ứng dụng như làm
thức ăn gia súc, nguyên liệu tạo nhiên liệu
sinh học��� Tuy nhiên, ở nhiều nơi, việc xử lý
nguồn rơm, rạ phế phụ phẩm có thể gây ô
nhiễm môi trường (đốt rơm, rạ gây phát thải
khí CO2, khói…)� Gần đây, rơm, rạ có thể


<b>TĨM TẮT</b>


N

ghiên cứu này có mục tiêu phân tích các đặc điểm sinh trưởng và một số chỉ tiêu
<i>chất lượng của cây cải canh (Brassica juncea) dưới tác động của phân ủ hữu cơ </i>
biochar. Kết quả nghiên cứu cho thấy phân ủ hữu cơ biochar 5% và 10% đã làm tăng
chiều cao cây lần lượt 50 và 31% so với phân NPK. Số lá, kích thước lá cây cải canh ở
các cơng thức bón phân ủ hữu cơ biochar 5% và 10% cũng cao hơn so với ở cơng thức
bón NPK. Sinh khối tươi và sinh khối khô của cây cải canh ở hai công thức bón phân ủ
hữu cơ biochar 5% và 10% lần lượt đạt 95,09; 86,40 g/cây và 6,93; 6,20 g/cây, cao hơn
ở cơng thức bón NPK và phân chuồng ủ. Hàm lượng vitamin C trong lá cây cải canh ở
hai cơng thức bón phân ủ hữu cơ biochar cũng cao hơn so với ở cơng thức cịn lại. Tuy
nhiên, việc bổ sung biochar khơng có hiệu quả làm tăng hàm lượng đường tan trong
lá cây cải canh so với phân chuồng ủ khơng có biochar. Tỷ lệ biochar 5% trong phân ủ
hữu cơ có tác dụng hiệu quả hơn so với tỷ lệ 10%.


<i><b>Từ khóa: Cải canh (Brassica juncea), phân hữu cơ biochar, sinh trưởng, vitamin C</b></i>


ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN Ủ HỮU CƠ BIOCHAR


tới sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng


của

CÂY CẢI CANH

<i><sub>(Brassica juncea)</sub></i>



<b>Trần Thị mai Lan, nguyễn Thị Thanh hương, </b>


<b>Chu Thị BíCh ngọC, nguyễn Thị hiền</b>


<i>Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hùng Vương</i>


<i>Nhận bài ngày 25/10/2017, Phản biện xong ngày 16/12/2017, Duyệt đăng ngày 17/12/2017</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

triển các tập đoàn sinh vật bộ rễ, giữ dinh
dưỡng và cải thiện độ chua đất� Biochar có
thể tồn tại nhiều năm trong đất với cấu trúc
tơi xốp, diện tích bề mặt lớn và độ hấp phụ các
chất cao, nhờ đó cải tạo được đặc điểm vật lý
cũng như tăng sức trữ ẩm của đất [4]� Trong
những năm gần đây, biochar đã được nghiên
cứu và ứng dụng tương đối nhiều trong nông
nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới�


Trong nông nghiệp, biochar cũng đã được
sử dụng như một loại giá thể trồng các loại
hoa có giá trị kinh tế cao như hoa lan, hoa
ly… Việc sử dụng biochar làm từ trấu hun để
làm giá thể, đất nhân tạo và phân bón hữu
cơ vi sinh phục vụ cho trồng hoa, cây cảnh,
hoặc một số cây nông nghiệp (ngô, cà chua)
cũng đang được đẩy mạnh [4; 10]�


Biochar đã được chứng minh có tác dụng
kích thích hạt lúa mì nảy mầm và giai đoạn
sinh trưởng sớm của loại cây này [9]� Khi sử
dụng biochar cho hệ thống luân canh cây
đậu đỗ–cây lúa đã làm tăng được năng suất


cây trồng cũng như hàm lượng phân bón
trong đất, tăng khả năng hấp thụ nitơ [7]�
Tương tự, biochar khi được bón vào đất đã
làm tăng được pH đất, làm tăng hàm lượng
một số nguyên tố khoáng như Na, K và Mg
trong đất� Bên cạnh đó, biochar đã có tác
dụng làm tăng sinh khối chung, sinh khối rễ,
chiều cao cây và số lá lên tới 903% so với thí
nghiệm khơng sử dụng phân bón và tăng tới
483% so với thí nghiệm có sử dụng phân bón
<i>đối với hai loại cây trồng là xà lách (Lactuca </i>


<i>sativa) và cải bắp (Brassica chinensis) tại </i>


Campuchia [1]� Thậm chí, khi bổ sung vào
vùng đất bị nhiễm kim loại nặng Cd, Pb và
Zn, biochar vẫn làm tăng năng suất cây cải
<i>dầu (Brassica napus L�) lên gấp ba lần, đồng </i>
thời sự tích lũy các kim loại nặng trong cây


lại giảm đi [3]� Gần đây, việc sử dụng phân ủ
trộn biochar đã giúp cây ngô chống chịu với
mặn tốt hơn [5]�


Tuy nhiên, việc sử dụng biochar phối trộn
với phân chuồng làm nguyên liệu tạo phân
ủ hữu cơ vẫn còn là vấn đề mới mẻ� Nghiên
cứu này hướng tới mục tiêu đánh giá ảnh
hưởng của phân ủ hữu cơ biochar đến sinh
trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng của cây


rau cải canh, cung cấp các dẫn liệu khoa học
và là cơ sở sản xuất nông nghiệp theo hướng
an toàn�


<b>2. Vật liệu và phương pháp </b>
<b>nghiên cứu</b>


<b>2.1. Vật liệu nghiên cứu</b>


Biochar được tạo thành bằng phương
pháp đốt rơm, rạ trong buồng kín [11]�
Phân ủ hữu cơ biochar được tạo thành từ
quá trình ủ phân chuồng với biochar theo
phương pháp ủ nóng� Hàm lượng biochar là
5 và 10% trong phân ủ hữu cơ biochar (w/w)�
Sau 90 ngày ủ, phân ủ hữu cơ biochar được
sử dụng để bón lót trong các cơng thức thí
nghiệm� Hạt cây cải canh do Cơng ty TNHH
Phát triển Nông nghiệp Việt Á cung cấp�


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>


<i><b>Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 4 công </b></i>
thức, CC1 (không sử dụng phân ủ hữu cơ
biochar, bón lót với phân NPK Đình Vũ
16:16:8, liều lượng 240kg/ha và bón thúc
NPK với liều lượng 120 kg/ha), CC2 (bón lót
760 kg phân chuồng khơng có biochar/360
m2<sub>), CC3 (bón lót 760 kg phân ủ hữu cơ </sub>



biochar 5%/360 m2<sub>), CC4 (bón lót 760 kg </sub>


phân ủ hữu cơ biochar 10%/360 m2<sub>)� Mỗi ô </sub>


thí nghiệm có diện tích 6 m2<sub>, mỗi cơng thức </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trí ngẫu nhiên hồn tồn� Thời gian gieo hạt
vào tuần đầu tiên của tháng 11/2018 (vụ thu
đông)� Các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý của
cây cải được xác định tại thời điểm cây được
35 ngày tuổi�


Chiều cao cây và các chỉ tiêu kích thước
lá (chiều dài, chiều rộng, được xác định
bằng cách sử dụng thước Palmer kỹ thuật
(Mitutoyo digimatic micrometer, Nhật)�
Khối lượng tươi được xác định bằng cân kỹ
thuật, khối lượng khô được xác định bằng
cân kỹ thuật sau khi sấy 48h ở 80o<sub>C� Các </sub>


phương pháp nghiên cứu này được mô tả
<i>bởi Nguyễn Văn Mã và nnk (2013) [6]� Hàm </i>
lượng đường tan được xác định bằng brix kế
(hãng Atago, Nhật Bản)� Các số liệu nghiên
cứu được tính trung bình, độ lệch chuẩn
và được xử lý thống kê với phép kiểm tra
Duncan (p=0,05) [6]�


<b>3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận</b>
<b>3.1. Sinh trưởng của cây rau cải canh </b>


<b>dưới ảnh hưởng của phân bón biochar</b>


Sự sinh trưởng của cây rau cải canh được
đánh giá thông qua một số chỉ tiêu nghiên
cứu như chiều cao cây, số lá/cây, kích thước
lá, sinh khối tươi và sinh khối khô�


Kết quả nghiên cứu chiều cao cây (Hình
1) cho thấy rằng so với ở cơng thức thí
nghiệm chỉ bón lót với NPK, cây cải ở các
cơng thức thí nghiệm được bón lót với phân
ủ hữu cơ có chiều cao lớn hơn� Chiều cao cây
ở các công thức được bón lót với phân ủ hữu
cơ biochar 5% và 10% đều lớn hơn ở cơng
thức chỉ bón lót bằng phân ủ hữu cơ (phân
chuồng ủ)� Thực vậy, so với ở công thức CC1,
chiều cao cây ở các công thức CC2, CC3 và
CC4 lần lượt tăng 20; 50 và 31%� Như vậy,
phân ủ hữu cơ biochar 5% có tác động tốt


nhất đối với sinh trưởng chiều cao cây cải
canh trong các công thức thí nghiệm� Kết
quả nghiên cứu này khẳng định hiệu quả
của biochar đối với sinh trưởng của một số
loại cây như cải bắp dại [2]�


Đối với rau cải canh, bộ phận được sử
dụng làm thức ăn chủ yếu là lá� Vì vậy, chúng
tơi khảo sát sự ảnh hưởng của phân ủ hữu
cơ biochar đến số lá của cây rau cải 4 tuần



<b>Hình 1. Sinh trưởng chiều cao của cây rau cải canh </b>


dưới tác động của phân ủ hữu cơ biochar.


<i>Thanh sai số thể hiện giá trị độ lệch chuẩn. Các thanh sai </i>
<i>số được đánh dấu bởi chữ cái khác nhau thể hiện giá trị </i>
<i>khác nhau có ý nghĩa thống kê (p=0,05) khi kiểm định với </i>
<i>phép kiểm tra Duncan.</i>


<b>Hình 2. Số lá/cây của cây rau cải canh dưới tác </b>


<i>động của phân ủ hữu cơ biochar.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tuổi (Hình 2)� Số lá trung bình/cây ở các
cơng thức CC1, CC2, CC3 và CC4 lần lượt
bằng 4,50; 5,13; 6,07 và 5,40 lá/cây� Như vậy,
ở công thức CC3, số lá trung bình/cây cao
nhất� Ở cả hai cơng thức có sử dụng phân ủ
hữu cơ biochar 5 và 10%, số lá trung bình/
cây cao hơn so với ở công thức chỉ sử dụng
NPK hoặc phân chuồng ủ� Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi tương đồng với nghiên
<i>cứu của Dunsin et al. trên cây cải bắp dại [2], </i>
số lượng lá của cây cải bắp dại được bón với
200 t/ha biochar đạt tới 19,6 lá/cây trong khi
ở các cơng thức bón NPK, số lá/cây dao động
trong khoảng từ 11 đến 16,67 lá/cây�


Bên cạnh số lá, kích thước lá của cây rau


cải canh cũng được nghiên cứu (Hình 3)� Kết
quả nghiên cứu cho thấy rằng phân ủ hữu
cơ có tác dụng làm tăng kích thước lá rau
cải so với NPK khi sử dụng bón lót� Trong
đó, phân ủ hữu cơ biochar có tác dụng lớn
hơn so với phân ủ hữu cơ đơn thuần� Thực
vậy, chiều dài lá cây cải canh ở các công thức
CC3 (phân ủ hữu cơ biochar 5%), CC4 (phân
ủ hữu cơ biochar 10%) và CC2 (phân ủ hữu
cơ) lần lượt tăng hơn 42; 19 và 18% so với ở


công thức CC1 (bón lót với NPK)� Tương tự,
chiều rộng lá cây cải canh ở các công thức
CC3, CC4 và CC2 lần lượt tăng hơn so với ở
công thức CC1 là 34; 18 và 20%�


Cũng như kết quả nghiên cứu về chiều
cao, số lá/cây, kích thước lá thì sinh khối của
cây cải canh cũng chịu ảnh hưởng của phân
ủ hữu cơ biochar� Khối lượng tươi trung bình
của cây cải được bón lót với phân ủ hữu cơ


<i><b>Hình 3. Kích thước lá của cây rau cải canh dưới tác động của phân ủ hữu cơ biochar. </b></i>


<i>Thanh sai số thể hiện giá trị độ lệch chuẩn. Các thanh sai số được đánh dấu bởi chữ cái khác nhau thể hiện giá trị khác </i>
<i>nhau có ý nghĩa thống kê (p=0,05) khi kiểm định với phép kiểm tra Duncan.</i>


<b>Hình 4. Khối lượng tươi của cây rau cải canh dưới </b>


<i>tác động của phân ủ hữu cơ biochar.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

biochar cao hơn so với được bón lót với phân
ủ hữu cơ, cũng như cao hơn so với được bón
lót với NPK (Hình 4)�


Thực vậy, khối lượng tươi trung bình
của cây cải canh ở công thức CC1 đạt 51,1
g/cây, trong khi khối lượng tươi trung
bình của cây cải canh ở cơng thức CC2
đạt 73,21 g/cây� Khối lượng tươi trung
bình của cây cải canh ở hai công thức
CC3 và CC4 lần lượt bằng 95,09 và 86,40
g/cây� Việc bón lót phân ủ hữu cơ biochar
5% có hiệu quả tích cực nhất đối với sinh
khối cây rau cải canh� Kết quả nghiên cứu
này của chúng tôi cũng phù hợp với kết
<i>quả nghiên cứu của Carter et al. trên cây </i>
<i>xà lách (Lactuca sativa) và cây cải thìa </i>
<i>(Brassica chinensis) [1] hay của Dunsin et </i>


<i>al. [2] trên cây cải bắp dại, của Sokchea et </i>
<i>al., trên cây cải canh [8]�</i>


Phù hợp với kết quả nghiên cứu khối
lượng tươi, khối lượng khô của cây cải ngọt
ở các cơng thức nghiên cứu cũng có sự khác
nhau (Hình 5)� Trong đó, khối lượng khơ


của cây cải canh cao nhất ở công thức CC3
(6,93 g/cây), tiếp đó là ở các cơng thức CC4


(6,20 g/cây), CC2 (5,65 g/cây) và thấp nhất ở
công thức CC1 (3,49 g/cây)�


Như vậy, phân ủ hữu cơ biochar có
ảnh hưởng tích cực đến các chỉ tiêu sinh
trưởng được nghiên cứu của cây cải canh�
Trong đó, phân ủ hữu cơ biochar 5% có
hiệu quả cao hơn so với phân ủ hữu cơ
biochar 10%�


<b>3.2. Ảnh hưởng của phân ủ hữu cơ </b>
<b>biochar tới một số chỉ tiêu chất lượng của </b>
<b>cây rau cải canh</b>


Cây cải là nguồn thực phẩm cung cấp
nhiều loại vitamin và khoáng chất cho
người, đặc biệt, cây rất giàu vitamin C [2]�
Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tơi
đã xác định hàm lượng vitamin C trong
lá cây cải canh 4 tuần tuổi ở các cơng thức
thí nghiệm khác nhau (Hình 6)� Kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng, hàm lượng
vitamin C trong lá cây cải canh thấp nhất


<b>Hình 5. Khối lượng khơ của cây rau cải canh dưới </b>


<i>tác động của phân ủ hữu cơ biochar.</i>


<i>Thanh sai số thể hiện giá trị độ lệch chuẩn. Các thanh sai </i>
<i>số được đánh dấu bởi chữ cái khác nhau thể hiện giá trị </i>


<i>khác nhau có ý nghĩa thống kê (p=0,05) khi kiểm định với </i>
<i>phép kiểm tra Duncan.</i>


<b>Hình 6. Hàm lượng vitamin C trong lá cây cải canh </b>


<i>dưới tác động của phân ủ hữu cơ biochar. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ở công thức CC1 (8,02 mg/100 g lá tươi)�
Hàm lượng vitamin C trong lá cây cải
canh ở các cơng thức thí nghiệm có bón
phân ủ hữu cơ đều cao hơn so với ở công
thức bón NPK� Giá trị hàm lượng vitamin
C trong lá cây cải canh lần lượt bằng 11,08;
15,41 và 14,35 mg/100 g lá tươi ở các công
thức CC2, CC3 và CC4� Như vậy, biochar
5 và 10% đã có tác động làm tăng hàm
lượng vitamin C trong lá cây cải canh, cao
hơn 39 và 30% so với công thức CC1� Kết
quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên
<i>cứu của nhóm Dunsin et al. (2016)� Tuy </i>
nhiên, mức độ tăng hàm lượng vitamin C
trong lá cây cải canh trong nghiên cứu này
thấp hơn so với mức độ tăng hàm lượng
<i>vitamin C trong lá cây cải bắp dại (Brassica </i>


<i>oleracea)� Trong nghiên cứu của Dunsin et </i>
<i>al., hàm lượng vitamin C trong lá cây cải </i>


bắp dại được bón lót 200 t/ha biochar cao
hơn 3,4 lần so với ở công thức không bón


phân, đồng thời cao hơn so với ở các cơng
thức chỉ bón NPK [2]�


Bên cạnh hàm lượng vitamin C trong lá
cây cải canh, hàm lượng đường tan cũng
được phân tích� Kết quả nghiên cứu (Hình
7) cho thấy rằng, hàm lượng đường tan
trong lá cây cải canh ở cả ba công thức
CC2, CC3 và CC4 đều cao hơn ở công
thức CC1� Tuy nhiên, hàm lượng đường
tan trong lá cây cải canh ở ba công thức
CC2, CC3 và CC4 không khác nhau có ý
nghĩa thống kê� Như vậy, biochar khơng có
ảnh hưởng tới hàm lượng đường tan trong
lá cây cải canh� Lần đầu tiên hàm lượng
đường trong lá cây cải canh dưới ảnh
hưởng của phân ủ hữu cơ biochar được xác
định trong nghiên cứu này� Trước đó, hàm
lượng protein, chất béo, chất xơ của cây cải


bắp dại dưới tác động của biochar đã được
phân tích [2]�


<b>4. Kết luận</b>


Phân ủ hữu cơ biochar tạo ra từ phân
chuồng ủ với biochar theo tỉ lệ 5 và 10%
(w/w) đã được sử dụng làm phân bón lót để
trồng rau cải canh trong các cơng thức thí
nghiệm, so sánh với các cơng thức chỉ bón


lót với NPK và phân chuồng ủ�


Kết quả nghiên cứu cho thấy phân ủ hữu
cơ có tác động tốt tới các chỉ tiêu sinh trưởng
và chất lượng của cây cải canh so với phân
NPK� Phân ủ hữu cơ biochar có hiệu quả cao
hơn so với phân chuồng ủ đối với hầu hết các
chỉ tiêu nghiên cứu� Phân ủ hữu cơ biochar
với hàm lượng 5% có tác động tốt nhất đối
với sinh trưởng và hàm lượng vitamin C
trong lá cây cải canh� Tuy nhiên, phân ủ hữu
cơ biochar khơng có tác động làm tăng hàm
lượng đường trong lá cây cải canh, khi so
sánh với phân chuồng ủ�


<b>Hình 7. Hàm lượng đường tan trong lá cây cải canh </b>


<i>dưới tác động của phân ủ hữu cơ biochar.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Lời cảm ơn</b></i>


Cơng trình này được hồn thành với
sự hỗ trợ kinh phí từ chương trình nghiên
cứu khoa học cơ bản của Trường Đại học
Hùng Vương�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


[1] Carter, S�, Shackley, S�, Sohi, S�, Suy, T� B�,
& Haefele, S� (2013)� The Impact of biochar


application on soil properties and plant
<i>growth of pot grown lettuce (Lactuca sativa) </i>
<i>and cabbage (Brassica chinensis)� Agronomy, </i>


<i>3(2), 404-418�</i>


[2] Dunsin, O�, Aboyeji, C� M�, Adekiya, A� O�,
Aduloju, M� O�, Agbaje, G�, & Anjorin, O�
(2016)� Effect of Biochar and NPK Fertilizer
on Growth, Biomass Yield and Nutritional
<i>Quality of Kale (Brassica oleracea) in a </i>
Derived Agro-Ecological Zone of Nigeria�


<i>Production Agriculture and Technology </i>
<i>Journal, 12(2), 135-141�</i>


[3] Houben, D�, Evrard, L�, & Sonnet, P�
(2013)� Beneficial effects of biochar
application to contaminated soils on the
bioavailability of Cd, Pb and Zn and the
<i>biomass production of rapeseed (Brassica </i>


<i>napus L�)� Biomass and Bioenergy, 57, </i>


196-204�
doi:http://dx�doi�org/10�1016/j�biom-bioe�2013�07�019


[4] Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn
Văn Biên, Nhữ Thị Hồng Linh (2013)� Ảnh
hưởng của biochar và phân bón lá đến sinh


trưởng và năng suất cà chua trồng trên đất
<i>cát� Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(5), </i>
603-613


[5] Lashari, M� S�, Ye, Y�, Ji, H�, Li, L�, Kibue, G�
W�, Lu, H�, Pan, G� (2015)� Biochar–manure
compost in conjunction with pyroligneous
solution alleviated salt stress and improved


leaf bioactivity of maize in a saline soil from
central China: a 2‐year field experiment�


<i>Journal of the Science of Food and </i>
<i>Agricul-ture, 95(6), 1321-1327�</i>


[6] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ông Xuân
<i>Phong, (2013)� Phương pháp nghiên cứu Sinh </i>


<i>lý học thực vật� Hà Nội: NXB Đại học Quốc </i>


gia Hà Nội�


[7] Partey, S� T�, Saito, K�, Preziosi, R� F�, &
Robson, G� D� (2016)� Biochar use in a
legume–rice rotation system: Effects on soil
<i>fertility and crop performance� Archives of </i>


<i>Agronomy and Soil Science, 62(2), 199-215� </i>


doi:10�1080/03650340�2015�1040399



[8] Sokchea, H�, Borin, K�, & Preston, T� R�
(2015)� Carry-over effects of biochar on
<i>yield of Mustard Green vegetable </i>


<i>(Bras-sica juncea) and on soil fertility� Livestock </i>
<i>Research for Rural Development. Volume 27, </i>
<i>27(84)�</i>


[9] Solaiman, Z� M�, Murphy, D� V�, & Abbott,
L� K� (2012)� Biochars influence seed
<i>germi-nation and early growth of seedlings� Plant </i>


<i>and Soil, 353(1), 273-287� </i>


doi:10�1007/s11104-011-1031-4�


[10] Hoàng Lệ Thu, Trần Thành Vinh, Nguyễn
Quang Trung, Phạm Thị Mai Trang, (2015)�
Ảnh hưởng của than sinh học thay thế một
phần phân khống đến sinh trưởng và năng
suất ngơ trồng tại thành phố Việt Trì–tỉnh
<i>Phú Thọ� Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, </i>


<i>1(99-106)�</i>


[11] Mai Văn Trịnh, Trần Viết Cường, Vũ
Dương Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2011)�
Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ rơm
rạ và trấu để phục vụ nâng cao độ phì đất,


năng suất cây trồng và giảm phát thải khí
<i>nhà kính� Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>SUMMARY</b>


<b>Influence of biochar-organic compost on growth </b>
<i><b>and some quality indices of Brassica juncea</b></i>


<b>Tran Thi mai Lan, nguyen Thi Thanh huong, </b>
<b> Chu Thi BiCh ngoC, nguyen Thi hien</b>


<i>Faculty of Natural Sciences – Hung Vuong University</i>


T

<i>his work aimed to analysis the growth and some quality characteristics of Brassica </i>


<i>juncea under influence of biochar-organic compost. The results showed that the </i>


height of plant treated by 5 and 10% biochar-organic compost was increased
signifi-cantly 50 and 31%, respectively, when compared to plant treated by NPK fertilizer.
Number of leaves and leaf size of plant treated by biochar-organic compost were
higher than plant treated by NPK fertilizer. Fresh and dry weight of plants treated by
5 and 10%-biochar-organic compost reach 95,09; 86,40 g/plant and 6,93; 6,20 g/plant,
respectively, higher than of plants treated by NPK fertilizer and organic compost. The
vitamin C content of plant in two biochar-organic treatments was higher than in two
other treatments. However, soluble sucrose content in leaves was not significantly
dif-ferent between the biochar-organic compost treatments and organic compost
treat-ment. The 5% in content of biochar in biochar-organic compost has more effective
than the 10% in content of biochar.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>1. Đặt vấn đề</b>




<i>Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây </i>
lương thực quan trọng thứ 6 trên thế giới
chỉ sau cây lúa mì, cây lúa gạo, cây ngô, cây
khoai tây và cây lúa mạch� Cây sắn có nguồn
gốc từ Nam Mỹ thuộc họ Euphorbiaceae
này hiện được trồng khắp vùng nhiệt đới và


Phân tích họ gene mã hóa β-amylase



<i>Ở CÂY SẮN (Manihot esculenta Crantz) </i>



BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIN SINH HỌC



<b>Cao Phi Bằng</b>


<i>Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hùng Vương</i>


<b>TÓM TẮT</b>


C

ác beta-amylase (β-amylase, EC 3.2.1.2) thuộc họ glycosyl hydrolase 14 có chức
năng phân cắt các liên kết (1,4)-α-D-glycosidic trong các phân tử tinh bột, giải
phóng các maltose từ đầu không khử của chuỗi. Sử dụng phương pháp tin sinh học,
tổng số 10 gene mã hóa β-amylase đã được xác định trong hệ gene của cây sắn. Các
gene β-amylase của cây sắn phân bố trên 5 trong tổng số 18 nhiễm sắc thể. Dựa trên
kết quả phân tích cây phả hệ, các β-amylase của cây sắn được xếp vào bốn phân họ
khác nhau, gồm phân họ I, II, III và IV. Các gene này mã hóa khơng liên tục với số lượng
intron thay đổi theo phân họ và theo từng gene trong phân họ. Các protein suy diễn
của chúng có mức tương đồng khá cao khi so với các β-amylase cùng phân họ của cây



<i>Arabidopsis. Các protein </i>β-amylase của cây sắn có điểm đẳng điện (pI) dao động từ
5,44 tới 8,92. Tất cả các β-amylase của cây sắn đều mang vùng bảo thủ của họ enzyme
glycosyl hydrolase 14 và hầu hết trong số chúng có mang các amino acid giữ vai trò
quan trọng đối với chức năng enzyme. Ngồi ra, MeBAM5 và MeBAM10 cịn chứa
đoạn amino acid giống với vùng bảo thủ của tác nhân điều hòa phiên mã chống chịu
với Brassinazole ở đầu amin.


<i><b>Từ khóa: β-amylase, cây sắn, cây phả hệ, đặc trưng của gene, tin sinh học.</b></i>


cận nhiệt đới châu Phi, châu Á và châu Mỹ,
trong đó có Việt Nam [10]� Củ sắn là nguồn
cung cấp lương thực cho khoảng 800 triệu
người trên toàn cầu, mặc dù tất cả các bộ
phận của cây sắn đều có thể sử dụng [3]� Củ
sắn có hàm lượng tinh bột cao (20-40%), là
một nguồn năng lượng tốt cho nhu cầu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

con người và đặc biệt là trong cơng nghiệp
nhiên liệu sinh học� Vì là cây có vai trị lớn
đối với con người nên hệ gene của cây sắn
đã được giải trình tự [1; 17], là cơ sở cho các
nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và tiến
hóa của gene, cơng cụ hữu hiệu trong chọn
tạo giống loài cây này�


Các beta-amylase (β-amylase, EC 3�2�1�2)
thuộc họ glycosyl hydrolase 14, xúc tác phản
ứng thủy phân các phân tử amylose và liên
kết (1,4)-α-D-glycosidic trong các phân tử
tinh bột, glycogene và maltooligosaccharide


[16]� β-amylase có ở thực vật bậc cao và
một số vi sinh vật� β-amylase được tích lũy
nhiều trong hạt nảy mầm và trong một số
mô chịu tác động của các yếu tố bất lợi [11;
23; 24]� Enzyme này cịn có vai trị trong sự
dự trữ protein hay các hợp chất chứa nitơ
[19]� Ngoài ra, hai protein có chứa vùng bảo
thủ β-amylase (BAM7 và BAM8) hoạt động
như tác nhân điều hòa phiên mã kiểm soát
sự sinh trưởng của thân và sự phát triển của


<i>Arabidopsis [20; 21]�</i>


Các β-amylase ở thực vật có chứa vùng
bảo thủ của họ glycosyl hydrolase 14 [4]�
Cấu trúc khơng gian của phân tử protein có
các chuỗi β và các vịng với các trình tự đặc
trưng [18] cũng như có chứa nhiều xoắn α
trong cấu trúc bậc hai [13]�


Trên quy mô hệ gene, 9 β-amylase đã
<i>được phát hiện ở cây Arabidopsis thaliana </i>
[5], 19 β-amylase đã được phát hiện ở cây
<i>đậu tương (Glycine max) [2]� Phân tích cây </i>
phả hệ cho thấy các β-amylase này được xếp
vào bốn nhóm khác nhau với cấu trúc khá
khác nhau [2]� Không phải tất cả các protein
này đều có mang các amino acid đặc trưng
và cũng không phải tất cả chúng đều có hoạt
tính enzyme β-amylase [5]� Cây sắn có chất


dự trữ trong củ chủ yếu là tinh bột, và các


gene liên quan đến sinh tổng hợp tinh bột
đã được nghiên cứu [15] trong khi mới chỉ
có những nghiên cứu về cấu trúc và hoạt
tính enzyme β-amylase [9; 14] nhưng chưa
có nghiên cứu tồn diện về họ gene này trên
quy mô hệ gene của cây sắn�


Nghiên cứu này hướng tới việc xác định
các gene mã hóa β-amylase trong hệ gene của
cây sắn, đồng thời phân tích các đặc điểm
của họ gene này bằng phương pháp tin sinh
học� Những kết quả bước đầu cung cấp các
thông tin khoa học có ý nghĩa về nghiên cứu
chức năng của các β-amylase trên cây lương
thực quan trọng này�


<b>2. Vật liệu và phương pháp </b>
<b>nghiên cứu</b>


<b>2.1. Cơ sở dữ liệu về các trình tự hệ </b>
<b>gene và RNAseq ở cây sắn</b>


Trình tự hệ gene của cây sắn được lấy từ
website phytozome (https://phytozome�jgi�
doe�gov/pz/portal�html#!info?alias=Org_
Mesculenta), nền tảng so sánh hệ gene
thực vật [7], phiên bản 1�0 thuộc dự án
<i>PRJNA234389 của Bredeson et al. (2016) [1]�</i>



<b>2.2. Xác định các gene thuộc họ </b>
<b>β-amylase ở cây sắn</b>


<i>Các β-amylase của cây Arabidopsis [5] </i>
được dùng làm khn dị để tìm kiếm các
gene tương đồng trên dữ liệu nucleotide
của toàn hệ gene của cây sắn nhờ chương
trình TBLASTN�


<b>2.3. Xây dựng cây phả hệ</b>


<i>Các protein β-amylase của cây Arabidopsis </i>
và sắn được sắp dãy bằng MAFFT [12]� Cây
phả hệ được xây dựng bằng phần mềm
MEGA5 [22]�


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ExPASy [6]� Cấu trúc CDS/intron được thiết
lập nhờ GSDS 2�0 [8]�


<b>3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận</b>
<b>3.1. Xác định họ gene β-amylase ở </b>
<b>cây sắn</b>


Nhờ sử dụng các protein β-amylase của
<i>cây Arabidopsis làm khn dị trên tồn </i>
hệ gene của cây sắn bằng chương trình
TBLASTN, tổng số 10 gene mã hóa cho
các β-amylase được tìm thấy trong hệ gene
<b>của cây sắn (bảng 1)� Phân tích trình tự </b>


protein suy diễn cho thấy các gene đều mang
vùng bảo thủ của họ glycosyl hydrolase 14
(pfam 01373)� Khi so sánh mức độ tương tự


giữa các protein β-amylase của cây sắn với
<i>của cây Arabidopsis, giá trị dao động nằm </i>
<b>trong khoảng từ 31% đến 76% (bảng 2)� </b>
Khi so sánh các β-amylase cùng phân họ
kết quả cho thấy, mức độ tương tự giữa các
β-amylase phân họ I của hai loài thấp nhất
là 65% và cao nhất là 71%� Số liệu tương ứng
đối với các β-amylase phân họ II là 50% và
76%, phân họ III là 36% và 74%, phân họ IV
là 49% và 72%�


Như vậy, họ gene β-amylase của cây sắn
là họ đa gene (10 gene), kích thước tương
<i>đồng với của cây Arabidopsis (9 gene) [5], </i>
nhưng nhỏ hơn so với cây đậu tương (19
gene) [2]�


<b>Bảng 1. Các gene thuộc họ β-amylase của cây sắn và đặc điểm của chúng</b>


<b>Gene</b> <b><sub>nhóm</sub>Phân </b> <b>Tên locus</b> <b>Kích thước <sub>gene (bp)</sub></b> <b><sub>protein (aa)</sub>Chiều dài </b> <b><sub>protein (kD)</sub>Khối lượng </b> <b>pI</b> <b><sub>dưới tế bào</sub>Định khu </b> <b><sub>intron</sub>Số </b>


<i>MeBAM1</i> II Manes�02G006200 3158 569 64,18 8,59 Lục lạp 3


<i>MeBAM2</i> II Manes�03G155800 2232 581 64,97 5,67 Lục lạp 3


<i>MeBAM3</i> III Manes�03G191000 2180 535 59,22 6,04 Lục lạp 2



<i>MeBAM4</i> IV Manes�05G034800 6614 545 61,67 5,69 Lục lạp 8


<i>MeBAM5</i> IV Manes�05G034900 5676 701 79,13 5,63 Tế bào chất 9


<i>MeBAM6</i> I Manes�12G078500 4338 594 67,69 6,04 Tế bào chất 7


<i>MeBAM7</i> II Manes�15G047700 2553 582 64,84 6,05 Tế bào chất 3


<i>MeBAM8</i> III Manes�15G060100 7107 522 59,42 8,92 Ti thể 9


<i>MeBAM9</i> II Manes�15G171200 5823 546 61,34 8,7 Tế bào chất 3


<i>MeBAM10</i> IV Manes�15G190300 34143 689 77,33 5,44 Nhân 9


<b>Bảng 2. So sánh từng cặp protein </b>β<i><b>-amylase tương đồng của cây sắn và Arabidopsis. Giá trị biểu thị mức </b></i>
<b>độ tương đồng (%)</b>


<b>Gene</b> <i><b><sub>dopsis AtBAM5 AtBAM6 AtBAM1 AtBAM3 AtBAM4 AtBAM9 AtBAM2 AtBAM7 AtBAM8</sub></b><b>Arabi </b></i>


<b>Sắn</b> <i><b><sub>nhóm</sub></b><b>Phân </b></i> <i><b>I</b></i> <i><b>I</b></i> <i><b>II</b></i> <i><b>II</b></i> <i><b>III</b></i> <i><b>III</b></i> <i><b>IV</b></i> <i><b>IV</b></i> <i><b>IV</b></i>


<i><b>MeBAM6</b></i> <i><b>I</b></i> <b>71</b> 65 48 48 41 31 47 44 39


<i><b>MeBAM1</b></i> <i><b>II</b></i> 37 35 50 50 38 34 37 35 37


<i><b>MeBAM2</b></i> <i><b>II</b></i> 49 46 <b>76</b> 62 43 37 49 43 38


<i><b>MeBAM7</b></i> <i><b>II</b></i> 51 47 <b>76</b> 58 42 36 50 44 40



<i><b>MeBAM9</b></i> <i><b>II</b></i> 48 48 60 72 46 38 50 45 41


<i><b>MeBAM3</b></i> <i><b>III</b></i> 34 34 40 41 38 57 35 34 37


<i><b>MeBAM8</b></i> <i><b>III</b></i> 42 42 44 45 <b>74</b> 36 42 38 36


<i><b>MeBAM4</b></i> <i><b>IV</b></i> 54 55 50 52 42 34 <b>72</b> 68 59


<i><b>MeBAM5</b></i> <i><b>IV</b></i> 50 53 47 48 38 35 71 68 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3.2. Bản đồ gene, phân tích cây phả hệ </b>
<b>và phân loại các β-amylase</b>


Các gene β-amylase phân bố trên 5 trong
tổng số 18 nhiễm sắc thể (NST) của cây sắn
(hình 1)� Trong đó, NST số 15 mang nhiều
gene nhất (4 gene), NST số 3 và số 5 mang
2 gene, hai NST số 2 và số 12 mang một
gene� Kiểu phân bố này cũng bắt gặp ở cây


<i>Arabidopsis cũng như ở cây đậu tương� Ở cây </i>
<i>Arabidopsis, các gene mã hóa cho β-amylase </i>


cũng chỉ phân bố trên 4 trong tổng số 5 NST
[5] cịn ở cây đậu tương, chỉ có 12 trong tổng
số 20 NST có mang gene mã hóa β-amylase�


<b>Hình 1. Bản đồ phân bố của các gene mã hóa β-amylase của cây sắn (chỉ thể hiện các NST có mang gene </b>


mã hóa β-amylase)



<b>Hình 2. Cây phả hệ được xây dựng từ các β-amylase </b>


<i>của cây sắn (Me) và cây Arabidopsis thaliana (At).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Cây phả hệ được xây dựng từ 19 protein
<i>β-amylase của hai loài sắn và Arabidopsis </i>
sau khi chúng đã được sắp dãy được thể hiện
trong hình 2� Cây phả hệ chia làm bốn nhánh
tương ứng với bốn phân họ khác nhau được
kí hiệu từ I tới IV� Số lượng gene β-amylase
của cây sắn thuộc các phân họ I, II, III và IV
lần lượt là 1, 4, 2 và 3� Có một sự kiện nhân
gene trên quy mơ hệ gene (Whole Geneome
<i>Duplication, WGD) giữa MeBAM2 và </i>


<i>MeBAM7 được ghi nhận sau q trình biệt </i>


<i>hóa giữa tổ tiên của Arabidopsis và sắn�</i>
<b>3.3. Đặc điểm các gene β-amylase ở </b>
<b>cây sắn</b>


<i>Các gene β-amylase của cây sắn có kích </i>
thước và cấu trúc khơng giống nhau, chứa
<b>từ 2�180 đến 3�4143 nucleotide (bảng 1)� </b>
Các gene β-amylase của cây sắn có số lượng
intron khơng giống nhau� Các gene phân họ


I có 7 intron, các gene phân họ II có 3 intron,
các gene phân họ III cùng có 2 hoặc 7 intron


và các gene phân họ IV có 8-9 intron (hình
3)� Số lượng intron của các gene thuộc các
phân họ ở cây sắn tương đồng với ở cây đậu
tương đã được báo cáo [2]�


Các gene β-amylase của cây sắn mã hóa
cho các protein có độ dài từ 522 tới 701 amino
acid, tương ứng với khối lượng phân tử từ
59,22 kD tới 79,13 kD� Các protein β-amylase
của cây sắn có điểm đẳng điện (pI) dao động
<b>từ 5,44 tới 8,92 (bảng 1)� Các protein phân </b>
họ I và phân họ IV có tính axit (với giá trị pI
nhỏ hơn 7)� Trong khi đó, các protein thuộc
phân họ II và phân họ III có tính kiềm hoặc
tính axit� Những đặc điểm vật lý này của các
β-amylase của cây sắn khá tương đồng với
các đặc điểm của các β-amylase đã được báo
<i>cáo ở cây Arabidopsis [5]�</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3.4. Các motif bảo thủ và cấu trúc của </b>
<b>các β-amylase ở cây sắn</b>


Các β-amylase của cây sắn có chứa các
trình tự bộ phận bắt đầu với chuỗi beta
và tiếp tục nối với các vịng (β4/L4, β5/L5,
β6/L6, β7/L7, β8/L8)� Các đoạn trình tự bộ
phận, ngoại trừ L3/H5, đều có chứa các
amino acid giữ vai trò quan trọng như trung
tâm xúc tác của enzyme, duy trì cấu trúc,
liên kết với cơ chất hay với các chất ức chế


[18]� Tuy nhiên, không phải tất cả các protein
trong họ đều có chứa đầy đủ các amino acid
giữ vai trò quan trọng trong chức năng của
<i>enzyme, tương đồng với ở cây Arabidopsis </i>
[5]� Riêng MeBAM5 và MeBAM10 thuộc


phân họ IV của cây sắn, ngoài vùng bảo
thủ của họ glycosyl hydrolase 14, còn chứa
đoạn amino acid giống với vùng bảo thủ của
tác nhân điều hòa phiên mã chống chịu với
Brassinazole (Brassinazole resistant, BZR1)
ở đầu amin (N-terminal)� Kết quả này cũng
phù hợp với các kết quả phân tích cấu trúc
<i>của hai gene BAM7 và BAM8 (phân họ IV) </i>
<i>của cây Arabidopsis [20]�</i>


<b>4. Kết luận</b>


Trong cơng trình này, chúng tơi đã xác
định và phân tích họ gene β-amylase ở cây
sắn bằng phương pháp tin sinh học với tổng
số 10 gene được phát hiện trong tồn hệ


<b>Hình 4. Kết quả sắp dãy các protein β-amylase của cây sắn. Dấu  đánh dấu các amino acid bảo thủ, các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

gene� Các đặc điểm lý – hóa và cấu trúc của
tất cả các gene và protein suy diễn trong họ
cũng đã được xác định� Các motif bảo thủ
đã được tìm thấy trong hầu hết các protein
của họ β-amylase của cây sắn� Thơng qua


phân tích cây phả hệ, chúng tôi đã phân loại
các β-amylase của cây sắn vào bốn phân họ
tương tự như ở các loài thực vật khác đã
được nghiên cứu� Bản đồ phân bố của các
gene trong họ này trên các nhiễm sắc thể đã
được xây dựng� Kết quả nghiên cứu này sẽ
mở đường cho việc tách dịng gene và phân
tích chi tiết chức năng của các gene trong họ
β-amylase ở cây sắn�


<i><b>Lời cảm ơn</b></i>


Công trình này được hồn thành với sự
hỗ trợ kinh phí từ chương trình nghiên cứu
khoa học cơ bản của Trường Đại học Hùng
Vương, tỉnh Phú Thọ�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


[1] Bredeson J� V�, Lyons J� B�, Prochnik S� E�,
Wu G� A�, Ha C� M�, Edsinger-Gonzales E�,
Grimwood J�, Schmutz J�, Rabbi I� Y�, Egesi
C�, Nauluvula P�, Lebot V�, Ndunguru J�,
Mkamilo G�, Bart R�S�, Setter T� L�, Gleadow
R� M�, Kulakow P�, Ferguson M� E�, Rounsley
S�, Rokhsar, D� S� (2016)� Sequencing wild
and cultivated cassava and related species
reveals extensive interspecific hybridization
<i>and genetic diversity� Nat Biotechnol, 34(5), </i>
562-570� doi:10�1038/nbt�3535



[2] Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền (2015)�
<i>Phân tích họ gen β-amylase ở cây đậu tương </i>
<i>(Glycine max)� Tạp chí Sinh học, 37(1SE), </i>
165-176� doi:10�15625/0866-7160/v37n1se�6106
[3] Ceballos H�, Okogbenin E�, Pérez J� C�,


López-Valle L� A� B�, Debouck D� (2010)� Cassava�
<i>In Root and tuber crops (pp� 53-96): Springer�</i>


[4] Filiz E� (2014)� In silico sequence analysis
and homology modeling of predicted
<i>beta-amylase 7-like protein in </i>


<i>Brachypo-dium distachyon L� 3(1), 7�</i>


[5] Fulton D� C�, Stettler M�, Mettler T�, Vaughan
C� K�, Li J�, Francisco P�, Gil M�, Reinhold H�,
Eicke S�, Messerli G�, Dorken G�, Halliday
K�, Smith A� M�, Smith S� M�, Zeeman S�
C� (2008)� Beta-AMYLASE4, a noncatalytic
protein required for starch breakdown, acts
upstream of three active beta-amylases in


<i>Arabidopsis chloroplasts� Plant Cell, 20(4), </i>


1040-1058� doi:10�1105/tpc�107�056507


[6] Gasteiger E�, Hoogland C�, Gattiker A�,
Wilkins M� R�, Appel R� D�, Bairoch A�


(2005)� Protein identification and
<i>anal-ysis tools on the ExPASy server� In The </i>


<i>Proteomics Protocols Handbook </i>


(pp�571-607): Springer�


[7] Goodstein D� M�, Shu S�, Howson R�,
Neupane R�, Hayes R� D�, Fazo J�, Mitros T�,
Dirks W�, Hellsten U�, Putnam N�, Rokhsar
D� S� (2012)� Phytozome: a comparative
<i>platform for green plant genomics� Nucleic </i>


<i>Acids Res, 40 (Database issue), D1178-1186� </i>


doi:10�1093/nar/gkr944


[8] Guo A� Y�, Zhu Q� H�, Chen X�, Luo J� C�
(2007)� GSDS: a gene structure display
<i>server� Yi Chuan, 29(8), 1023-1026�</i>


[9] Hirata A�, Adachi M�, Utsumi S�, Mikami
B� (2004)� Engineering of the pH optimum
of Bacillus cereus beta-amylase: conversion
of the pH optimum from a bacterial type
<i>to a higher-plant type� Biochemistry, 43(39), </i>
12523-12531� doi:10�1021/bi049173h


[10] Howeler R�, Lutaladio N�, Thomas G� (2013)�



<i>Save and grow: Cassava. A guide to </i>
<i>sustain-able production intensification� Rome: FAO�</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>during temperature shock� Plant Physiol, </i>


<i>135(3), 1674-1684� doi:10�1104/pp�104�040808</i>


[12] Katoh K�, Standley D� M� (2013)� MAFFT
multiple sequence alignment software
version 7: Improvements in performance
<i>and usability� Mol Biol Evol, 30(4), 772-780� </i>
doi:10�1093/molbev/mst010


[13] Luo J� C�, Wang S� C�, Jian W� B�, Chen C�
H�, Tang J� L�, Lee C� I� (2012)� Formation
<i>of amyloid fibrils from beta-amylase� FEBS </i>


<i>Lett, 586(6), 680-685� </i>


doi:10�1016/j�feb-slet�2012�01�062


[14] Mikami B�, Degano M�, Hehre E� J�,
Sac-chettini J� C� (1994)� Crystal structures of
soybean amylase reacted with
beta-maltose and maltal: active site components
<i>and their apparent roles in catalysis� </i>


<i>Bio-chemistry, 33(25), 7779-7787�</i>


[15] Munyikwa T� R� I�, Langeveld S�,


Salehu-zzaman S� N� I� M�, Jacobsen E�, Visser R�
G� F� (1997)� Cassava starch biosynthesis:
new avenues for modifying starch
<i>quan-tity and quality� Euphytica, 96(1), 65-75� </i>
doi:10�1023/A:1002935603412


[16] Oyefuga O� H�, Adeyanju M� M�, Adebawo
O� O�, Agboola F� K� (2011)� Purification
and some properties of β-amylase from the
nodes of sugar cane, Saccharium offinacium�


<i>International Journal of Plant Physiology and </i>
<i>Biochemistry, 3(5), 117-124�</i>


[17] Prochnik S�, Marri P� R�, Desany B�,
Rab-inowicz P� D�, Kodira C�, Mohiuddin M�,
Rodriguez F�, Fauquet C�, Tohme J�, Harkins
T�, Rokhsar D� S�, Rounsley S� (2012)� The
Cassava Genome: Current Progress, Future
<i>Directions� Tropical Plant Biology, 5(1), </i>
88-94� doi:10�1007/s12042-011-9088-z


[18] Pujadas G�, Ramirez F� M�, Valero R�, Palau
J� (1996)� Evolution of beta-amylase: Patterns
of variation and conservation in subfamily


sequences in relation to parsimony
<i>mecha-nisms� Proteins, 25(4), 456-472� doi:10�1002/</i>
prot�6



[19] Qi J� C�, Zhang G� P�, Zhou M� X� (2006)�
Protein and hordein content in barley seeds
as affected by nitrogen level and their
<i>rela-tionship to beta-amylase activity� Journal of </i>


<i>Cereal Science, 43(1), 102-107�</i>


[20] Reinhold H�, Soyk S�, Simkova K�,
Hostet-tler C�, Marafino J�, Mainiero S�, Vaughan
C� K�, Monroe J� D�, Zeeman S� C� (2011)�
Beta-amylase-like proteins function as
<i>tran-scription factors in Arabidopsis, controlling </i>
<i>shoot growth and development� Plant Cell, </i>


<i>23(4), 1391-1403� doi:10�1105/tpc�110�081950</i>


[21] Soyk S�, Simkova K�, Zurcher E�, Luginbuhl
L�, Brand L� H�, Vaughan C� K�, Wanke
D�, Zeeman S� C� (2014)� The Enzyme-Like
Domain of Arabidopsis Nuclear
beta-Am-ylases Is Critical for DNA Sequence
Rec-ognition and Transcriptional Activation�


<i>Plant Cell, 26(4), 1746-1763� doi:10�1105/</i>


tpc�114�123703


[22] Tamura K�, Peterson D�, Peterson N�,
Stecher G�, Nei M�, Kumar S� (2011)�
MEGA5: Molecular evolutionary genetics


analysis using maximum likelihood,
evolu-tionary distance, and maximum parsimony
<i>methods� Mol. Biol. Evol, 28(10), 2731-2739� </i>
doi:10�1093/molbev/msr121


[23] Todaka D�, Kanekatsu M� (2007)�
Analyt-ical method for detection of beta-amylase
isozymes in dehydrated cucumber
cotyle-dons by using two-dimensional
<i>polyacryl-amide gel electrophoresis� Anal. Biochem, </i>


<i>365(2), 277-279� doi:10�1016/j�ab�2007�03�026</i>


[24] Todaka D�, Matsushima H�, Morohashi Y�
(2000)� Water stress enhances beta-amylase
<i>activity in cucumber cotyledons� J. Exp. Bot, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>SUMMARY</b>


<b>Analysis of β-amylase encoded gene family in Cassava </b>
<i><b>(Manihot esculenta Crantz) by using bioinformatic methods</b></i>


<b>Cao Phi Bang</b>


<i>Faculty of Natural Sciences – Hung Vuong University</i>


B

eta-amylases (β-amylase, EC 3.2.1.2) belong to the glycosyl hydrolase family 14
which function by hydrolyzing the 1,4-α-D-glycosidic linkages in starch-type
poly-saccharide substrates to remove successive maltose units from the non-reducing ends
of the chains. Using bioinformatic methods, a total of 10 genes encoding the

β-amy-lase was identified in the whole geneome of cassava. These 10 genes distributed on
5 out of 18 chromosomes. Based on phylogenetic analysis, the cassava β-amylases
were classified into four subfamilies I, II, III and IV. All of 10 genes encoded
discontin-uously, their intron numbers differed up on the subfamily. The pairwise comparison
of predicted proteins from the same subfamily between the two species (cassava
<i>and Arabidopsis) showed that they were similar. The pI values of soybean β-amylase </i>
ranged from 5.44 to 8.92. All cassava β-amylases contained the conserved domain
of the glycosyl hydrolase family 14, and most of the proteins included amino acids
which are important for the enzymatic function. In addition, MeBAM5 and MeBAM10
proteins contained the amino acid sequence in N-terminal which was similar to the
transcription factors of the Brassinazole Resistant1 (BZR1) type.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ảnh hưởng của hiệu ứng PHI ĐIỀU HÒA



lên sự thay đổi hằng số mạng của màng mỏng


kim loại cấu trúc tinh thể lập phương



<b>Cao huy Phương, nguyễn hữu hùng, Lê Quang Khải</b>


<i>Trường Đại học Hùng Vương</i>


<b>TĨM TẮT</b>


C

ác dao động phi điều hịa của nguyên tử hay iôn nút mạng là nguyên nhân gây ra
nhiều hiện tượng nhiệt động trong vật liệu cấu trúc tinh thể. Đối với màng mỏng
kim loại có cấu trúc tinh thể, sử dụng phương pháp thống kê mô men, trong gần đúng
mô men bậc bốn, chúng tơi có thể chỉ ra sự thay đổi hằng số mạng của màng mỏng
kim loại cấu trúc tinh thể lập phương quyết định bởi hiệu ứng phi điều hòa. Sự tăng
nhiệt độ làm tăng dao động phi điều hòa, dẫn tới làm thay đổi hằng số mạng của
màng mỏng.


<i><b>Từ khóa: Hiệu ứng phi điều hịa, dao động phi điều hịa, phương pháp thống kê mơ men, </b></i>
<i>màng mỏng kim loại, tinh thể lập phương.</i>


<i>Nhận bài ngày 05/12/2017, Phản biện xong ngày 28/12/2017, Duyệt đăng ngày 29/12/2017</i>


<b>1. Đặt vấn đề</b>



Sự phát triển của khoa học công nghệ vật liệu đã và đang là vấn đề then chốt để cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, trong đó màng mỏng là một loại vật liệu quan trọng,
góp phần khơng nhỏ cho chiến lược phát triển khoa học và công nghệ vật liệu� Màng mỏng
thường có cấu trúc tinh thể với sự sắp xếp tuần hồn có trật tự các ngun tử, phân tử ở nút
mạng tạo thành các cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, trong số đó, dạng cấu trúc lập phương
là thường gặp� Các hạt (nguyên tử, ion��) không đứng yên ở các nút mạng mà dao động xung
quanh vị trí nút mạng, các dao động đó là các dao động phi điều hòa�


Thế năng tương tác giữa các hạt là hàm của độ dời ( )<i>u R</i>µ<i>i</i> <i>i</i> và có thể khai triển theo độ dời:


1 1


1


( )


0 ... 1 1


2 ...


1 <sub>( .... ) ( )... ( )</sub>



! <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>s</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>R R</i>


<i>U U</i> <i>D</i> <i>R R u R</i> <i>u R</i>


<i>n</i> µ µ µ µ


=


= +

∑ ∑

<sub> (1)</sub>


Trong đó: <i>R R</i>1, ,...,2 <i>R là vị trí các nút mạng, n</i> 1
( )


... <i>n</i>( .... )1


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>D</i>µ µ <i>R R</i> là đạo hàm riêng của thế năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Trong khai triển thế năng, không thể chỉ giữ s ở giá trị <i>s =</i>2mà lấy giá trị bậc cao hơn
3,4....


<i>s =</i> Dao động của các hạt ở nút mạng khơng cịn điều hịa mà trở thành dao động phi
điều hòa và các hiệu ứng tương ứng trong tinh thể gọi là hiệu ứng phi điều hòa�


Nghiên cứu về hiệu ứng phi điều hịa sẽ giúp giải thích nhiều tính chất nhiệt động của
màng mỏng kim loại� Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê mơ
men [1,2,5], tính trong gần đúng đến mơ men bậc bốn để nghiên cứu sự ảnh hưởng của dao
động phi điều hòa lên hằng số mạng của màng mỏng kim loại cấu trúc tinh thể lập phương�


<b>2. Thế năng tương tác giữa các nguyên tử trong màng mỏng kim loại</b>


Xét một màng mỏng kim loại có <i><sub>n lớp với bề dày d� Giả sử hệ gồm N nguyên tử với </sub>*</i> <i><sub>n </sub>*</i>


lớp và số nguyên tử trên mỗi lớp bằng nhau và bằng <i>N �L</i>


Khi đó: <i>*</i>
<i>L</i>


<i>N n N</i>= và <i>*</i>
<i>L</i>
<i>N</i>


<i>n</i> <i>.</i>


<i>N</i>


=



Trong gần đúng 2 quả cầu phối vị, các nguyên tử của màng mỏng chia thành 2 lớp nguyên
tử bề mặt ngoài, 2 lớp nguyên tử sát bề mặt ngoài và <i><sub>n 4</sub>*</i> <sub>− lớp nguyên tử bên trong như </sub>


<b>hình 1� Gọi </b><i>N N và ng</i>, <i>ng</i>1 <i>N tương ứng là số nguyên tử ở lớp ngoài, lớp sát ngoài và lớp trong tr</i>


của màng mỏng này�


Đối với kim loại, tương tác chủ yếu giữa các nguyên tử là tương tác cặp� Trong bán kính tác
<i>dụng của thế năng và sử dụng phương pháp quả cầu phối vị, thế năng tương tác U của hệ có </i>
thể khai triển dưới dạng:


1


1 1 <sub>(</sub> <sub>)</sub> 1<sub>(</sub> 1 1<sub>)</sub> <sub>(</sub> <sub>),</sub>


2 2 2


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>tr</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>io</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>N</i> <i>N</i>


<i>N</i>



<i>U U U</i>= + +<i>U</i> =

ϕ <i>r</i> +<i>u</i> +

ϕ <i>r</i> +<i>u</i> +

ϕ <i>r</i> +<i>u</i> <sub> (2)</sub>


trong đó <i>r là vectơ xác định vị trí cân bằng của hạt thứ i, i</i> <i>u là vectơ xác định độ dời của i</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>chọn làm gốc và các chỉ số lớp tr, ng1 và ng tương ứng với chỉ dẫn các lớp trong, lớp sát ngoài </i>
và lớp ngoài của màng mỏng�


<i>Năng lượng liên kết hay tổng thế năng tương tác cặp giữa hạt thứ i và hạt thứ 0 lớp trong, </i>
lớp sát ngoài và lớp ngồi của hệ có dạng:


1 1 1 1 1


0 0<i>tr</i> 0<i>ng</i> 0<i>ng</i>, 0<i>tr</i> <sub>2</sub><i>tr</i> <i>itr</i>0( <i>itr</i>), 0<i>ng</i> <sub>2</sub><i>ng</i> <i>ing</i>0 ( <i>ing</i> ), 0<i>ng</i> <sub>2</sub><i>ng</i> <i>ing</i>0( <i>ing</i> )


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>N</i> <i>N</i>


<i>N</i>


<i>U</i> =<i>U</i> +<i>U</i> +<i>U U</i> =

ϕ <i>r</i> <i>U</i> =

ϕ <i>r</i> <i>U</i> =

ϕ <i>r</i> <sub> (3)</sub>


Bây giờ, ta sẽ tìm biểu thức độ dời đối với các nguyên tử lớp trong của màng mỏng� Trong
gần đúng bậc 4 của khai triển thế năng theo độ dời nguyên tử, thế năng tương tác giữa nguyên
<i>tử thứ i và thứ 0 của hệ có dạng:</i>


(

)

( )

2


,
3


, ,
1
2
1
6
<i>tr</i>


<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>io</i> <i>tr tr</i>


<i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>io</i> <i>i</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i><sub>eq</sub></i>


<i>tr</i>


<i>tr tr tr</i>
<i>io</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>
<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i><sub>eq</sub></i>


<i>r</i> <i>u</i> <i>r</i> <i>u u</i>


<i>u u</i>


<i>u u u</i>
<i>u u u</i>



α β
α β α β
α β γ
α β γ <sub>α</sub> <sub>β</sub> <sub>γ</sub>
ϕ
ϕ ϕ
ϕ
 ∂ 
+ = + <sub></sub><sub>∂ ∂</sub> <sub></sub> +
 
 <sub>∂</sub> 
+ <sub></sub><sub>∂ ∂ ∂</sub> <sub></sub> +
 


 

4
, , ,
1 <sub>...</sub>
24
<i>tr</i>


<i>tr tr tr tr</i>
<i>io</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>
<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i><sub>eq</sub></i>



<i>u u u u</i>
<i>u u u u</i> α β γ η
α β γ η α β γ η
ϕ
 <sub>∂</sub> 
+ <sub></sub> <sub></sub> +
∂ ∂ ∂ ∂
 


<sub> (4)</sub>


Theo [1,5], ta có: 2 <i>io</i>

(

<sub>0</sub>2

)

(

<sub>0</sub>

)

<sub>,</sub>


<i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>io</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i><sub>eq</sub></i>


<i>a a</i>


<i>u u</i> α β αβ


α β
ϕ <sub>ϕ</sub> <sub>ϕ δ</sub>
 ∂ 
= +
 
<sub>∂ ∂</sub> 
 

(

)

(

)

(

)



3
3 2


0 0 ,


<i>io</i>


<i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i><sub>eq</sub></i>


<i>a a a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>u u u</i> α β γ γ αβ β αγ α βγ


α β γ
ϕ <sub>ϕ</sub> <sub>ϕ</sub> <sub>δ</sub> <sub>δ</sub> <sub>δ</sub>
 ∂ 
= + + +
 
<sub>∂ ∂ ∂</sub> 
 

(

)

(

)

(


4
4 3
0 0
<i>io</i>


<i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>io</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>



<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i><sub>eq</sub></i>


<i>a a a a</i> <i>a a</i> <i>a a</i> <i>a a</i>


<i>u u u u</i> α β γ η α γ βη γ β αη α β γη


α β γ η
ϕ <sub>ϕ</sub> <sub>ϕ</sub> <sub>δ</sub> <sub>δ</sub> <sub>δ</sub>
 ∂ 
= + + + +
 
<sub>∂ ∂ ∂ ∂</sub> 
 


)

(

<sub>0</sub>2

)(

)

<sub>,</sub>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>io</i>


<i>a a</i>η α βγδ <i>a a</i>η β αγδ <i>a a</i>η γ αβδ ϕ δ δαβ γη δ δαγ βγ δ δαη βγ


+ + + + + + <sub> (5)</sub>


trong đó:
( )

<sub>( )</sub>


( )

<sub>( )</sub>

( )

<sub>( )</sub>


( )

<sub>( )</sub>

( )

<sub>( )</sub>

( )

<sub>( )</sub>


1
0 0
2 1
2


0 2 0 3 0


3 2 1


3


0 3 0 4 0 5 0


1


0 ,


1 1


0 ,


1 1 1


0 ,


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>



<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


ϕ ϕ
ϕ ϕ ϕ
ϕ ϕ ϕ ϕ
=
= −
= − +


( )4

<sub>( )</sub>

( )3

<sub>( )</sub>

( )2

<sub>( )</sub>

( )1

<sub>( )</sub>


4


0 4 0 5 0 6 0 7 0


1 6 15 15


0 <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> <i><sub>i</sub></i> .



<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Trong đó, chỉ số eq được sử dụng để chỉ các đại lượng được xác định đối với hệ ở trạng thái </i>
cân bằng nhiệt động,

<i>u</i>

<i>i</i>α<i> là độ dời của hạt thứ i theo phương , , ,</i>α β γ η=<i>x y z</i>, , ,α β γ η≠ ≠ ≠ .


Thế năng tương tác trung bình của màng mỏng kim loại với các cấu trúc lập phương được
xác định bởi:


2


1 1 2 4 2


0 0 0 3 <sub>2</sub> 1 2


<i>tr</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>tr</i> <i>ng</i> <i>tr</i>


<i>tr</i> <i>k</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>U</i> =<i>U</i> +<i>U</i> +<i>U</i> =<i>U</i> +<i>U</i> +<i>U</i> + <i>N</i> <sub></sub> <i>u</i> +γ <i>u</i> +γ <i>u</i> <sub></sub>+


 


2


1 2 4 2 2



1 1 1 1 1 2 1 1


3 3


2 2


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>N</i>  <i>u</i> γ <i>u</i> γ <i>u</i>  <i>N</i> <i>u</i>


+ <sub></sub> + + <sub></sub>+


  (7)


trong đó 1


0<i>tr</i>, 0<i>ng</i>


<i>U U và U tương ứng là tổng thế năng tương tác cặp giữa nguyên tử thứ 0 </i>0<i>ng</i>


<i>với nguyên tử thứ i thuộc lớp trong, lớp sát ngoài và lớp ngồi của màng mỏng và các thơng </i>
số

<i>k</i>

<i><sub>tr</sub></i>

, ,

γ γ

<sub>1</sub><i><sub>tr</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>tr</sub></i>

,

<i>k</i>

<i><sub>ng</sub></i><sub>1</sub>

,

γ

<sub>1 1</sub><i><sub>ng</sub></i>

,

γ

<sub>2 1</sub><i><sub>ng</sub></i>

, ,

<i>k</i>

<i><sub>ng</sub></i>

γ

<i><sub>ng</sub></i>được xác định bởi:


2
2
,


1
2
<i>tr</i>
<i>io</i>
<i>tr</i>


<i>i</i> <i><sub>i tr eq</sub></i>


<i>k</i>
<i>u</i>α
ϕ
<sub>∂</sub> 
= <sub></sub><sub>∂</sub> <sub></sub>
 


(

)


4 4


1 4 2 2 2


, , ,


1 <sub>,</sub> 6 <sub>,</sub>


48 48


<i>tr</i> <i>tr</i>


<i>io</i> <i>io</i>



<i>tr</i> <i>tr</i>


<i>i</i> <i>ui tr</i>α <i><sub>eq</sub></i> <i>i</i> <i>ui tr</i>β <i>ui tr</i>γ <i><sub>eq</sub></i>


ϕ ϕ


γ = <sub></sub><sub>∂</sub>∂ <sub></sub> γ = <sub></sub><sub>∂</sub> ∂ <sub>∂</sub> <sub></sub> β γ≠


   




4 1 4 1
1 1 4 2 1 2 2


, 1 , 1 , 1


1 <sub>,</sub> 6 <sub>,</sub>


48 48


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>io</i> <i>io</i>


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>i</i> <i>ui ng</i>α <i><sub>eq</sub></i> <i>i</i> <i>ui ng</i>β <i>ui ng</i>γ <i><sub>eq</sub></i>


ϕ ϕ


γ = <sub></sub>∂ <sub></sub> γ = <sub></sub> ∂ <sub></sub>
∂ ∂ ∂
   


( )
4 4
1 2


4 2 2


, , ,


1 <sub>6</sub> <sub>4</sub>


12


<i>tr</i> <i>tr</i>


<i>io</i> <i>io</i>


<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>i</i> <i>ui tr</i>α <i><sub>eq</sub></i> <i>ui tr</i>β <i>ui tr</i>γ <i><sub>eq</sub></i>


ϕ ϕ
γ = <sub></sub>∂ <sub></sub> + <sub></sub> ∂ <sub></sub> = γ +γ
∂ ∂ ∂
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 
 




33 23


, , , , ,
1
4
<i>ng</i> <i>ng</i>
<i>io</i> <i>io</i>
<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>i</i>α β γ <i>ui ng</i>α <i><sub>eq</sub></i> <i>ui ng</i>α <i>ui</i>γ <i><sub>eq</sub></i>
α β
ϕ ϕ
γ

<sub></sub><sub>∂</sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub>∂</sub> <sub></sub> 
 
= <sub></sub> <sub></sub> +<sub></sub> <sub></sub>
∂ ∂ ∂
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 
 


(8)


<b>3. Năng lượng tự do của màng mỏng kim loại</b>


Sử dụng (7), các năng lượng tự do đối với lớp trong và lớp sát ngoài của màng mỏng kim
loại với các cấu trúc lập phương được xác định bởi [1,5]


1 2



1


4 2 2


0 0 1 0 2


0 0


3 <i>tr</i> 3 <i>tr</i> <i><sub>tr</sub></i>


<i>tr</i> <i>tr</i>


<i>tr</i> <i>U</i> <i>Ntr</i> <i>utr</i> <i>a</i> <i>d</i> <i>tr</i> <i>Ntr</i> <i>utr</i> <i>a</i> <i>d</i> <i>tr</i>


γ γ


γ


γ <sub>=</sub> γ


Ψ = + Ψ +

<sub>∫</sub>

< > +

<sub>∫</sub>

< >




1 1 2 1


1 1


1 1 4 2 2



1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 2 1


0 0


3 <i>ng</i> 3 <i>ng</i> <i><sub>ng</sub></i> .


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i> <i>U</i> <i>Nng</i> <i>ung</i> <i>a</i> <i>d</i> <i>ng</i> <i>Nng</i> <i>ung</i> <i>a</i> <i>d</i> <i>ng</i>


γ γ


γ


γ <sub>=</sub> γ


Ψ = + Ψ +

<sub>∫</sub>

< > +

<sub>∫</sub>

< > <sub> (9)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<sub>0</sub><i>ng</i> <sub>0</sub><i>ng</i>
<i>ng</i> <i>U</i>


Ψ = + Ψ (10)


trong đó

Ψ Ψ Ψ

<i>tr</i><sub>0</sub>

,

<sub>0</sub><i>ng</i>

,

<sub>0</sub><i>ng</i>1lần lượt là năng lượng tự do trong gần đúng điều hòa đối với lớp
trong, lớp sát ngoài và lớp ngoài của màng mỏng và có dạng [1, 2, 5]


(

2

)



0 3 1 <i>xtr</i>



<i>tr</i>


<i>tr</i> <i>tr</i>


<i>N</i> θ<sub></sub><i>x</i> <i>ln</i> <i>e</i>− <sub></sub>


Ψ = <sub></sub> + − <sub></sub>


(

2 1

)



1


0 3 1 1 1 <i>ng</i>


<i>x</i>
<i>ng</i>


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>N</i> θ <sub></sub><i>x</i> <i>ln</i> <i>e</i>− <sub></sub>


Ψ = <sub></sub> + − <sub></sub>


0<i>ng</i> 3<i>Nng</i>θ <i>xng</i> <i>ln</i>

(

1 <i>e</i> 2<i>xng</i>

)

<i>.</i>




 



Ψ = <sub></sub> + − <sub> (11)</sub>


Do đó, các năng lượng tự do đối với lớp trong và lớp sát ngoài của màng mỏng kim loại
gần đúng có dạng:


(

2

)



0<i>tr</i> 3 1 <i>xtr</i>


<i>tr</i> <i>U</i> <i>Ntr</i>

θ

<i>xtr</i> <i>ln</i> <i>e</i>− 


Ψ ≈ + <sub></sub> + − <sub></sub>+


2


2 2 2 1


2
2


3 2 <sub>1</sub>


3 2


<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>tr tr</i> <i>tr</i>
<i>tr</i>


<i>N</i> <i><sub>x c oth x</sub></i> <i>x c oth x</i>



<i>k</i>
θ <sub>γ</sub> γ  
+ <sub></sub> − <sub></sub> + <sub></sub><sub></sub>+
 
 
3
2
2
4


6 4 <sub>1</sub>


3 2


<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>tr</i>


<i>N</i> <i><sub>(</sub></i> <i>x c oth x</i> <i><sub>)x c oth x</sub></i>


<i>k</i>


θ  <sub>γ</sub>


+ <sub></sub> + −





2

(

γ12<i>tr</i> 2γ γ1<i>tr</i> 2<i>tr</i>

)

1 <i>x c oth xtr</i> <sub>2</sub> <i>tr</i>

(

1 <i>x coth xtr</i> <i>tr</i>

)

<i>.</i>




 


− + <sub></sub> + <sub></sub> + <sub></sub>


   (12)


(

2 1

)



1


1 0<i>ng</i>

3

1 1

1

<i>xng</i>


<i>ng</i>

<i>U</i>

<i>N</i>

<i>ng</i>

θ

<i>x</i>

<i>ng</i>

<i>ln</i>

<i>e</i>







Ψ

+

<sub></sub>

+

<sub></sub>

+



2


1 2 2 2 1 1 1 1


2 1 1 1



2
1


3 2


1


3 2


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>
<i>ng</i>


<i>N</i> <i>x coth x</i>


<i>x coth x</i>
<i>k</i>
θ γ
γ
  
 
+ <sub></sub> − <sub></sub> + <sub></sub><sub></sub>+
  
 
3


1 2 1 1



2 1 1 1


4
1


6 4 <sub>1</sub>


3 2


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i>


<i>N</i> <i>x c oth x</i>


<i>(</i> <i>)x c oth x</i>


<i>k</i>
θ
γ

+ <sub></sub> + −


2

(

1 12<i>ng</i> 2 1 1 2 1<i>ng</i> <i>ng</i>

)

1 <i>ng</i>1 <sub>2</sub> <i>ng</i>1 1 <i>ng</i>1 <i>ng</i>1


<i>x c oth x</i>



<i>(</i> <i>)(</i> <i>x c oth x )</i>


γ γ γ 


− + + + <sub></sub>


 (13)


Năng lượng tự do đối với lớp ngoài của màng mỏng kim loại gần đúng có dạng


<i>ng</i> <i>U</i>0<i>ng</i> 3<i>Nng</i>

θ

<i>xng</i> <i>ln</i>

(

1 <i>e</i> 2<i>xng</i>

)

<i>.</i>




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Trong các biểu thức (12), (13), số hạng đầu tiên là phần đóng góp của dao động điều hòa và
các số hạng còn lại là phần đóng góp của dao động phi điều hịa trong năng lượng tự do đối
với lớp trong và lớp sát ngoài của màng mỏng kim loại�


<i>Các biểu thức (12), (13) và (14) giúp xác định năng lượng tự do ở nhiệt độ T theo giá trị của </i>
các đại lượng

<i>k</i>

<i><sub>tr</sub></i>

, ,

γ γ

<sub>1</sub><i><sub>tr</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>tr</sub></i>

,

<i>k</i>

<i><sub>ng</sub></i><sub>1</sub>

,

γ

<sub>1 1</sub><i><sub>ng</sub></i>

,

γ

<sub>2 1</sub><i><sub>ng</sub></i>

, ,

<i>k</i>

<i><sub>ng</sub></i>

γ

<i><sub>ng</sub>ở nhiệt độ T</i><sub>0</sub><i> (chẳng hạn T</i><sub>0</sub> = 0K)� Khi
<i>nhiệt độ T</i><sub>0</sub><i> khơng xa nhiệt độ T thì có thể tính gần đúng dao động của hạt xung quanh vị trí </i>
<i>cân bằng mới (tương ứng với T</i><sub>0</sub>) là dao động điều hịa� Do đó, các năng lượng tự do đối với
lớp trong, lớp sát ngoài và lớp ngoài của màng mỏng kim loại có dạng:


<i>tr</i> 3 <i>tr</i> 1<sub>6</sub> 0<i>tr</i> <i>tr</i>

(

1 2<i>xtr</i>

)

0<i>tr</i> <i>itr</i>0


<i>i</i>



<i>N</i>  <i>u</i> θ<sub></sub><i>x</i> <i>ln</i> <i>e</i>− <sub></sub><i>,u</i> ϕ <i>.</i>


Ψ ≈  + <sub></sub> + − <sub></sub> =


 

(15)


1

(

2 1

)

1 1


1 3 1 1<sub>6</sub> 0<i>ng</i> 1 1 <i>xng</i> 0<i>ng</i> <i>ng</i>0


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>i</i>


<i>i</i>


<i>N</i>  <i>u</i> θ<sub></sub><i>x</i> <i>ln</i> <i>e</i>− <sub></sub><i>,u</i> ϕ <i>.</i>


Ψ ≈ <sub></sub> + <sub></sub> + − <sub></sub><sub></sub> =


 

(16)


(

2

)



0 0 0


1


3 1


6 <i>ng</i>



<i>x</i>


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>i</i>


<i>i</i>


<i>N</i>  <i>u</i> θ<sub></sub><i>x</i> <i>ln</i> <i>e</i>− <sub></sub><i>,u</i> ϕ <i>.</i>


Ψ ≈ <sub></sub> + <sub></sub> + − <sub></sub><sub></sub> =


 

(17)


Năng lượng tự do của hệ được xác định bởi


(

)



1 1 4 2 1 2 ,


<i>tr</i> <i>tr</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>C</i> <i>L</i> <i>tr</i> <i>L</i> <i>ng</i> <i>L</i> <i>ng</i> <i>C</i>


<i>N</i>

ψ

<i>N</i>

ψ

<i>N</i>

ψ

<i>TS</i> <i>N</i> <i>N</i>

ψ

<i>N</i>

ψ

<i>N</i>

ψ

<i>TS</i>


Ψ = + + − = − + + − <sub> (18)</sub>


<i>trong đó S<sub>C</sub></i> là entrơpi cấu hình,

ψ ψ

<i>tr</i>

,

<i>ng</i>1

,

ψ

<i>ng</i> tương ứng là năng lượng tự do đối với một


nguyên tử lớp trong, lớp sát ngoài và lớp ngoài của màng mỏng kim loại�



<b>4. Hằng số mạng của màng mỏng kim loại</b>


Trong cấu trúc tinh thể lập phương, hằng số mạng được xác định theo khoảng lân cận gần
<i>nhất giữa các nguyên tử� Ký hiệu a là khoảng lân cận gần nhất trung bình giữa 2 nguyên tử, </i>


<i>b là bề dày trung bình của 2 lớp màng tương ứng và ac</i> là hằng số mạng trung bình của màng


mỏng kim loại� Đối với màng mỏng kim loại với cấu trúc lập phương tâm diện ta có liên hệ:


2


<i>a</i>


<i>b =</i> , <i>ac</i> =2<i>b</i>= 2 .<i>a</i> (19)


Đối với màng mỏng kim loại với cấu trúc lập phương tâm khối liên hệ trở thành:




3


<i>a</i>


<i>b =</i> , 2 2


3


<i>c</i> <i>a</i>



<i>a</i> = <i>b</i>= , (20)


<i>Ở T = 0K, giá trị khoảng lân cận gần nhất này có thể được xác định từ thực nghiệm hoặc </i>
từ điều kiện cực tiểu đối với năng lượng liên kết hoặc từ điều kiện cực tiểu đối với năng lượng
tự do của màng mỏng�


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

0 3

(

1 2 <i>tr</i>

)

0


<i>tr</i>


<i>x</i>


<i>tr</i> <i>tr</i>


<i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i> <i>tr</i>


<i>U</i> <i>x</i> <i><sub>ln</sub></i> <i><sub>e</sub></i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


ψ <sub>θ</sub> <sub>−</sub> 


∂ <sub>=</sub> ∂ <sub>+</sub> ∂ <sub>+</sub> ∂ <sub>−</sub> <sub>=</sub>


 


∂ ∂ <sub></sub>∂ ∂ <sub></sub> (21)


Giải phương trình (21) ta tìm được khoảng lân cận gần nhất <i>atr</i>

( )

0 <sub> của lớp trong của màng </sub>
mỏng tại nhiệt độ 0K� Từ đó, khoảng lân cận gần nhất giữa 2 nguyên tử đối với lớp trong của

<i>màng mỏng ở nhiệt độ T được xác định theo độ dịch chuyển nguyên tử y bởi:</i>0<i>tr</i>


<i>a Ttr</i>

( )

=<i>atr</i>

( )

0 +<i>y</i>0<i>tr</i>. (22)


Điều kiện cực tiểu đối với năng lượng tự do của lớp sát ngoài cho khoảng lân cận gần nhất
đối với lớp sát ngoài của màng mỏng tại nhiệt độ 0K:


(

1

)



1


2


1 0 1


1 1 1 1


3 1 <i>ng</i> 0


<i>ng</i>


<i>x</i>


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>x</i>


<i>U</i> <i><sub>ln</sub></i> <i><sub>e</sub></i>



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


ψ


θ − 


∂ <sub>=</sub> ∂ <sub>+</sub> ∂ <sub>+</sub> ∂ <sub>−</sub> <sub>=</sub>


 


∂ ∂ <sub></sub><sub></sub>∂ ∂ <sub></sub><sub></sub> (23)


Từ (23), xác định được khoảng lân cận gần nhất <i>ang</i>1

( )

0 đối với lớp sát ngoài của màng


mỏng tại nhiệt độ 0K� Khi đó, khoảng lân cận gần nhất giữa 2 nguyên tử đối với lớp sát ngoài
<i>của màng mỏng ở nhiệt độ T được xác định theo độ dịch chuyển nguyên tử </i> 1


0<i>ng</i>
<i>y bởi:</i>


( )

( )

1


1 1 0 0<i>ng</i> .


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>a</i> <i>T</i> =<i>a</i> +<i>y</i> <sub> (24)</sub>


Điều kiện cực tiểu đối với năng lượng tự do của lớp ngoài cho khoảng lân cận gần nhất đối


với lớp ngoài của màng mỏng tại nhiệt độ 0K:


0 <sub>3</sub>

(

<sub>1</sub> 2 <i>ng</i>

)

<sub>0</sub>


<i>ng</i>


<i>x</i>


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i> <i>ng</i>


<i>x</i>
<i>U</i>


<i>ln</i> <i>e</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


ψ


θ − 


∂ <sub>=</sub> ∂ <sub>+</sub> ∂ <sub>+</sub> ∂ <sub>−</sub> <sub>=</sub>


 


∂ ∂ <sub></sub><sub></sub>∂ ∂ <sub></sub><sub></sub> (25)


Tìm nghiệm của (25) ta thu được khoảng lân cận gần nhất <i>ang</i>

( )

0 đối với lớp ngoài của


màng mỏng tại nhiệt độ 0K� Rồi ta xác định khoảng lân cận gần nhất giữa 2 nguyên tử đối với
lớp ngoài của màng mỏng ở nhiệt độ T theo độ dịch chuyển nguyên tử <i>y bởi:</i>0<i>ng</i>


( )

( )

0 <sub>0</sub><i>ng</i>.


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>a T</i> =<i>a</i> +<i>y</i> (26)


Khoảng lân cận gần nhất trung bình giữa 2 nguyên tử của màng mỏng ở nhiệt độ 0K phụ
thuộc vào số lớp bởi:


( )

1

( )

(

*

)

( )



0 *


2 0 2 0 5 0


.
1


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>tr</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>n</i>



+ + −


=


− (27)


<i>Khoảng lân cận gần nhất trung bình giữa 2 nguyên tử của màng mỏng ở nhiệt độ T phụ </i>
thuộc vào số lớp bởi:


( )

( )

(

)

( )



*
1


*


2 2 5


.
1


<i>ng</i> <i>ng</i> <i>tr</i>


<i>a T</i> <i>a</i> <i>T</i> <i>n</i> <i>a T</i>


<i>a</i>


<i>n</i>


+ + −



=


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Từ (28), chúng ta có thể xác định khoảng lân cận gần nhất rồi xác định hằng số mạng của
màng mỏng kim loại ở các nhiệt độ khác nhau, để từ đó thấy được sự thay đổi hằng số mạng
của màng mỏng kim loại�


<b>5. Kết quả tính trị số và thảo luận</b>


Giữa các nguyên tử, phân tử hay iơn ở nút mạng có tương tác với nhau tạo thành thế năng
tương tác của mạng tinh thể� Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng dạng thế tương tác cặp
n-m [3,4]


( ) ( )




























=


<i>m</i>
<i>o</i>
<i>n</i>
<i>o</i>


<i>r</i>
<i>r</i>
<i>n</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>D</i>
<i>r</i>


ϕ <sub> (29)</sub>



và tính gần đúng hai quả cầu phối vị� Các thông số m, n, r<sub>o</sub>, D của thế tương tác được trình
bày ở bảng dưới đây�


Với dạng thế m-n, cùng sự trợ giúp của phần mềm Maple, tính số các biểu thức khoảng lân
cận gần nhất thu được từ phương pháp thống kê mô men, chúng tôi được kết quả biểu diễn
bằng đồ thị�


<b>Từ đồ thị trong hình 2 cho thấy sự tăng lên của hằng số mạng theo nhiệt độ, màng mỏng </b>
bị giãn nở vì nhiệt� Tuy nhiên có sự
khác biệt giữa các màng mỏng có
bề dầy khác nhau� Khi tăng dần bề
dầy màng mỏng thì giá trị hằng số
mạng tăng lên, điều đó cho thấy sẽ
có khoảng bề dầy mà từ đó sự nở vì
nhiệt của màng mỏng khơng khác
vật liệu khối [1,5]� Như vậy hiệu ứng
kích thước có ảnh hưởng lên tính
chất nhiệt động của màng mỏng�


<b>Kết quả trình bày trong hình 3 </b>
cho thấy, các kim loại khác nhau
thì chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
khác nhau, chúng thay đổi hằng số
mạng khác nhau dẫn đến sự thay
đổi hình dạng và kích thước khác


<b>Bảng 1. Các thông số thế tương tác cho các kim loại [3,4]</b>


<b>Kim loại</b> <b>m</b> <b>n</b> <b>ro(Ao)</b> <b>D/KB (K)</b>



Al 4�5 12�5 2�8541 2995�6


Cu 5�5 9�0 2�5487 4125�7


Au 5�5 10�5 2�8751 4683�0


Ag 5�5 9�5 2�8760 3658�9


<b>Hình 2. Sự phụ thuộc hằng số mạng của màng mỏng Al vào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hình 3. Hằng số mạng trong các màng mỏng cùng bề </b>


dầy của các kim loại


nhau không đồng đều cho các màng
mỏng kim loại khác nhau về chất liệu�
Sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi các
dao động phi điều hòa trong màng
mỏng làm cho khoảng cách giữa các
nguyên tử thay đổi� Tuy vậy kết quả cho
thấy, sự thay đổi khoảng cách trung
bình giữa các nguyên tử, thể hiện qua
sự thay đổi hằng số mạng, khác nhau
nhiều với các kim loại khác nhau� Như
vậy, đặc trưng kim loại quyết định sự
nở vì nhiệt của các màng mỏng kim
loại khi so sánh với ảnh hưởng của
hiệu ứng kích thước�


<b>6. Kết luận</b>



Trong màng mỏng cấu trúc tinh thể lập phương các nguyên tử, ion ở nút mạng thực hiện
dao động phi điều hòa� Khi thay đổi dao động phi điều hòa này qua thay đổi nhiệt độ sẽ làm
cho khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử thay đổi, tức là làm thay đổi hằng số mạng
của màng mỏng kim loại�


Trong nghiên cứu này, phương pháp thống kê mơ men được sử dụng để nghiên cứu tính
chất nhiệt động của vật liệu màng mỏng kim loại cấu trúc lập phương khi kể đến đóng góp
của hiệu ứng phi điều hòa của dao động mạng� Kết quả đó cho thấy giá trị hằng số mạng của
màng mỏng kim loại tăng lên khi tăng nhiệt độ, tức là tăng cường các dao động phi điều hòa,
đó sẽ là ngun nhân làm thay đổi hình dạng và gây biến dạng cho vật liệu�


Kết quả cũng chỉ ra hiệu ứng lượng tử của hệ hai chiều cũng ảnh hưởng lên hằng số mạng
của vật liệu màng mỏng� Hiệu ứng lượng tử thể hiện kết quả trong màng mỏng có bề dày nhỏ
và ít thể hiện trong màng mỏng có bề dày lớn�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Vũ Văn Hùng (1990), Phương pháp mômen trong việc nghiên cứu tính chất nhiệt động của tinh thể </i>


<i>lập phương tâm diện và lập phương tâm khối, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Tốn Lý, Trường Đại </i>


học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội�


[2] K� Masuda-Jindo, Vu Van Hung, and Pham Dinh Tam (2003), Thermodynamic quantities of
<i><b>metals investigated by an analytic statistical moment method, Phys. Rev. B 67, pp�094301�</b></i>


<i>[3] Madomendov M� N� (1987), J. Fiz. Khimic, 61, pp�1003�</i>


[4] Magomedov M�, (2006), The calculation of the parameters of the Mie-Lennard-Jones potential,



<i>High Temperature 44 (4), pp�513-529�</i>


<i>[5] Nguyen Tang, Vu Van Hung (1988), Thermodynamic properties of Anharmonic crystals, Phys.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>SUMMARY</b>


<b>Influence of the anharmonic effect on changing lattice constant </b>
<b>of the metallic thin film with the cubic crystal structure</b>


<b>Cao huy Phuong, nguyen huu hung, Le Quang Khai</b>


<i>Hung Vuong University</i>


I

nhamonic vibrations of atoms or ions around the lattice points are basic reasons that
cause the thermodynamic effects for the materials with the crystal structure. Using
the moment stastical method in the stastical physics, within the fourth order moment
approximation, we have found out that the change of the lattice constant of the
metallic thin film with the cubic crystal structure are determined by the anharmonic
effect. Increasing temperature leads to the more strong anharmonic lattice vibrations
that cause changing lattice constant of the metallic thin film.


<i><b>Keywords: Anharmonic effect, inhamonic vibration, moment stastical method, thin film, </b></i>
<i>cubic crystal.</i>


<b>SUMMARY</b>


<b>Situation and solutions for tourism development </b>
<b>in phu tho province</b>



<b>nguyen minh Tuan, nguyen nhaT Dang</b>


<i> Hung Vuong University</i>


P

hu Tho, located in the North of Vietnam, is undisputed as the birthplace of the
Vietnamese people thousand years ago. It is famous for an enriched system of
historical, cultural architecture, archaeological, architectural, revolutionary and war
resistance relics. However, in the development process, Phu Tho tourism has never
been on top travel destinations for domestic and international tourists. By deeply
analyzing the current situation of Phu Tho tourism and scrutinizing “An overview of
the provincial tourism by 2020, a vision to 2030” plan, this article offered a number of
relevant solutions to develop the local tourism industry.


<i><b>Keywords: Tourism, Phu Tho, develop</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>1. Mở đầu</b>



Cây Chùm ngây có danh pháp khoa học
<i>là Moringa oleifera L� thuộc họ Chùm ngây� </i>
Chùm ngây là loài thực vật thân gỗ được
trồng phổ biến ở khu vực Nam Á� Hàm lượng
các chất dinh dưỡng trong rau Chùm ngây


<b>TÓM TẮT</b>


C

ây Chùm ngây đang được trồng phổ biến ở nước ta do khả năng thích nghi tốt với
thời tiết và tiềm năng hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng. Mục tiêu của nghiên cứu
là xác định đồng thời hàm lượng các kim loại trong rau Chùm ngây. Chúng tôi khảo
sát và đã tìm được các điều kiện ảnh hưởng đến quy trình xác định đồng thời hàm
lượng sắt và canxi trong rau Chùm ngây bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

(Uv–Vis) kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính (MLR): chất chỉ thị là PAR,
pH=6,9, thời gian lắc 10 phút, tỉ lệ phức 1:2, phương pháp bình phương tối thiểu từng
phần (PLS) chạy trên phần mềm Matlab. Áp dụng xác định hàm lượng sắt và canxi
trong ba mẫu rau tại Phú Thọ, kết quả thu được như sau: hàm lượng sắt trong khoảng:
0,5–0,8%, hàm lượng canxi trong khoảng: 1,33–1,72%.


<i><b>Từ khóa: rau Chùm ngây, phổ hấp thụ nguyên tử (UV-Vis), phương pháp hồi quy đa biến </b></i>
<i>tuyến tính (MLR), hàm lượng sắt, hàm lượng canxi, phương pháp bình phương tối thiểu </i>
<i>từng phần (PLS).</i>


Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng Sắt và Canxi bằng


phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp với phương


pháp hồi quy đa biến tuyến tính

<b> - ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH </b>


<b>HÀM LƯỢNG SẮT VÀ CANXI TRONG RAU CHÙM NGÂY </b>


<b>TẠI TỈNH PHÚ THỌ</b>



<b>Phùng Thị Lan hương, nguyễn Thị Thu hương, </b>
<b>nguyễn ngọC Liên, nguyễn Thị Bình yên</b>


<i>Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hùng Vương</i>


cao hơn rất nhiều so với các loại rau khác�
Đặc biệt, rau có đầy đủ các axit amin thiết
yếu cho cơ thể mà không phải loại rau nào
cũng cung cấp đủ� Ngồi ra, rau cịn chứa
rất nhiều vi chất dinh dưỡng và những chất
chống oxi hóa, chất kháng ung thư mà các


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

loại rau khác không có được� Vì vậy, Chùm
ngây đang dần trở thành món ăn hàng ngày


trong mỗi gia đình [2,3,4]�


Phương pháp hồi quy đa biến là một
mảng quan trọng trong Chemometric, hiện
nay được dùng phổ biến trong các phòng thí
nghiệm hóa học� Phương pháp này giúp giải
quyết các bài toán xác định đồng thời nhiều
cấu tử có mặt trong hỗn hợp mà khơng cần
tách loại ra trước khi phân tích� Áp dụng
phương pháp hồi quy đa biến vào việc xác
định đồng thời hàm lượng kim loại trong
rau xanh giúp cho việc xử lý mẫu đơn giản
hơn, tiết kiệm hơn, hiệu quả hơn [6]�


<b>2. Đối tượng và phương pháp </b>
<b>nghiên cứu</b>


<b>2.1. Đối tượng</b>


• Lá chùm ngây tươi được lấy ở 3 địa
điểm khác nhau tại Phú Thọ�


• Hàm lượng sắt và canxi trong rau xanh�
• Phức đơn ligan giữa sắt(III), canxi(II)


và thuốc thử PAR�


<b>2.2. Phương pháp phân tích, xác định </b>
<b>hàm lượng sắt và canxi trong rau xanh</b>



■Phương pháp phổ hấp thụ phân tử
UV-Vis: Phương pháp hoạt động dựa trên
nguyên tắc xác định một cấu tử X nào đó, ta
chuyển X thành hợp chất có khả năng hấp
thụ ánh sáng, rồi đo sự hấp thụ ánh sáng của
hợp chất và suy ra hàm lượng chất cần xác
định X� Cơ sở của phương pháp là định luật
hấp phụ ánh sáng Bouguer–Lambert Beer:


0


lg


= <i>I</i> =


<i>A</i> <i>LC</i>


<i>I</i> ε


Trong đó:


• I0 , I lần lượt là cường độ của ánh sáng


đi vào và đi ra khỏi dung dịch�


• L là bề dày của dung dịch ánh sáng
đi qua�


• C là nồng độ chất hấp thụ ánh sáng�
• ε là hệ số hấp thụ quang phân tử [6]�


■Phương pháp thống kê đa biến


Phương pháp hồi quy đa biến là kỹ thuật
đa biến được dùng rộng rãi trong phịng thí
nghiệm hóa học, giúp giải quyết các bài toán
xác định đồng thời nhiều cấu tử cùng có mặt
trong hỗn hợp mà không cần tách loại trước
khi xác định� Về nguyên tắc chỉ cần xây dựng
dãy dung dịch chuẩn có mặt tất cả các cấu tử
cần xác định với nồng độ biết trước trong
hỗn hợp (các biến độc lập X), đo tín hiệu
phân tích của các dung dịch này dưới dạng
một hay nhiều biến phụ thuộc (Y) và thiết
lập mơ hình tốn học mơ tả quan hệ giữa
hàm Y (tín hiệu đo) và các biến độc lập X
(nồng độ các chất trong hỗn hợp)� Dựa trên
mơ hình này có thể tìm được nồng độ của
các cấu tử trong cùng dung dịch định phân
khi có tín hiệu phân tích của dung dịch đó�


Phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính
<i>(Multiple Linear Regression–MLR) gồm rất </i>
nhiều phương pháp như phương pháp bình
phương tối thiểu, hoặc đa dạng hơn như
bình phương tối thiểu từng phần, phương
pháp hồi quy cấu tử chính…�


Trong bài báo này, chúng tơi đã nghiên
cứu và kết luận sử dụng phương pháp bình
phương tối thiểu từng phần (Partial Least


Square–PLS) có nhiều ưu điểm hơn, phân
tích nhanh hơn, số liệu đầu vào đơn giản hơn
và kết quả chính xác hơn� PLS là phương pháp
đa biến dùng để mơ hình hóa mối quan hệ
giữa biến độc lập X và biến phụ thuộc Y� PLS
mơ hình hóa cả 2 biến X và Y đồng thời để
<i>tìm ra biến ẩn (Latent Variables–LVs) trong X </i>
mà từ đó sẽ đốn được biến ẩn trong Y�


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>(covariance) giữa ma trận X và Y� Hai ma trận </i>
X và Y được phân tích thành hai ma trận trị
<i>số (score matrices) T, U và ma trận trọng số </i>
<i>(loading matrices) P và Q� Hay nói cách khác </i>
PLS làm giảm số biến và tạo ra các cấu tử
không liên quan, sau đó biểu diễn phương
trình bình phương tối thiểu với những cấu
tử này [7]�


<b>2.3. Phần mềm Matlab</b>


Matlab là một ngôn ngữ hiệu năng cao
hỗ trợ đắc lực cho tính tốn với ma trận số
liệu và hiển thị kết quả dạng đồ thị� Matlab
được điều khiển bằng tập các lệnh, tác động
qua bàn phím trên cửa sổ điều khiển� Các
câu lệnh đơn giản, viết sát với các mơ tả kỹ
thuật nên lập trình trên ngôn ngữ này thực
hiện nhanh, dễ dàng hơn so với nhiều ngôn
ngữ thông dụng khác như Pascal, Fortran,…
Những hàm có sẵn trong Matlab có cấu trúc


thiết lập gần giống ngơn ngữ C+, do đó người
dùng không mất nhiều thời gian học hỏi khi
đã nắm được những vấn đề cơ bản của một
số ngôn ngữ lập trình thơng dụng�


<i><b>Câu lệnh chạy PLS trong phần mềm </b></i>
<i><b>Matlab (Commands for PLS)</b></i>


X là tín hiệu (response)�
Y là nồng độ (variable)�


Tính số laten variable, chọn số component
(n <số mẫu)


[XL,YL,XS,YS,BETA,PctVar]=plsregress(X,Y,n);
>> plot(1:n,cumsum(100*PctVar(2,:)),’-bo’);
xlabel(‘Number of PLS components’);
ylabel(‘Percent Variance Explained in Y’);


Chạy lại với số n thích hợp


[XL,YL,XS,YS,BETA,PctVar]= lsregress(X,Y,n);


Xtest là ma trận tín hiệu kiểm chứng
mơ hình�


Xsam là ma trận tín hiệu mẫu thực�
Ytest là ma trận nồng độ mẫu kiểm chứng
mơ hình�



Ypred là ma trận nồng độ mẫu chuẩn tính
lại được từ ma trận BETA


Ysam là ma trận nồng độ mẫu thực tính
lại được từ ma trận BETA


Ypred=[ones(size(X,1),1) X]*BETA;
Ytest=[ones(size(Xtest,1),1) Xtest]*BETA;
Ysam=[ones(size(Xsam,1),1) Xsam]*BETA;


Lưu lại M-file vừa thực hiện được PLS�m
Gọi hàm M-file vừa viết được trong cửa sổ
COMMAND WINDOW


<i>>> PLS</i>


<b>3. Kết quả và thảo luận</b>


<b>3.1. Quy trình xác định các điều kiện </b>
<b>tối ưu tạo phức Fe(III), Ca(II) và PAR</b>


Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ảnh
hưởng của bước sóng, pH, thời gian đo sau
khi tạo phức, thành phần phức, đến sự tạo
phức đơn ligan Fe(III)-PAR, Ca(II)–PAR
trong nước� Kết quả thu được như sau:


<b>3.2. Xây dựng đường chuẩn xác định </b>
<b>hàm lượng Fe(III) và Ca(II) trong dung </b>
<b>dịch bằng phương pháp chiết–trắc quang</b>



Chuẩn bị 10 mẫu chứa dung dịch
Ca(II)-PAR, Fe(III)-PAR theo điều kiện tối ưu ở
<b>Bảng 1 với nồng độ ion kim loại ở Bảng 2. </b>
Các dung dịch trên được đo phổ hấp thụ
phân tử UV–Vis, kết quả thu được trình bày
trong hình 1, 2�


Từ đường chuẩn hình 1 và 2 chúng tơi kết
luận khoảng nồng độ tuyến tính để xác định
nồng độ ion Ca(II) 0,5�10-5 <sub>– 3,5�10</sub>-5 <sub>M và ion </sub>


Fe(III) là 0,45�10-5 <sub>– 2�10</sub>-5 <sub>M�</sub>


<b>Bảng 1. Các điều kiện tối ưu sự tạo phức </b>
<b>(III)-PAR, Ca(II)–PAR</b>


<b>Phức chất</b> <b>pH Tỉ lệ phức Thời gian <sub>(phút)</sub></b> <b>λMax </b>


<b>(nm)</b>


Ca(II)-PAR 6,9 1:2 20 493


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>3.3. Xây dựng quy trình xác định đồng </b>
<b>thời sắt và canxi trong dung dịch bằng </b>
<b>phương pháp phổ hấp thụ phân tử kết </b>
<b>hợp với thống kê đa biến</b>


Đường chuẩn đa biến và các bộ dữ liệu
dự đoán được xây dựng trên ma trận độ xác


định đồng thời 2 kim loại trên được xây
<b>dựng như trong Sơ đồ 1 dưới đây và bảng 3.</b>


Kiểm tra lại tính đúng của mơ hình hồi
<b>quy bằng 10 mẫu kiểm tra (Sơ đồ 2, bảng 4), </b>
các bước tiến hành giống như đối với 30
mẫu chuẩn�


Sai số của phép đo được trình bày ở
<b>bảng 5.</b>


Sai số của phép kiểm tra từ 0,4–12,0%
nằm trong giới hạn cho phép (<15,0%), do
vậy, có thể sử dụng mơ hình trên để xác định
hàm lượng sắt và canxi trong mẫu thực�


<b>3.4. Áp dụng mơ hình thống kê đa biến </b>
<b>tuyến tính phân tích mẫu rau Chùm ngây</b>


■<b>Thời gian, địa điểm lấy mẫu: Bảng 6�</b>
■Xử lý mẫu [1]:


Mẫu rau xanh sau khi được lấy, tiến hành
loại bỏ những lá đã thối, rửa sạch bằng nước
máy sau đó rửa lại bằng nước cất� Mẫu để
ráo nước, được cắt nhỏ đem cân để xác định


<b>Bảng 2. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của phức vào nồng độ</b>


<b>Nồng độ ion kim loại (10-5<sub> M)</sub></b> <b><sub>A</sub></b>



<b>bs</b> <b>Lần 1 Abs</b> <b>Lần 2 Abs</b> <b>Lần 3 Abs</b> <b>Trung bình Abs</b>


0,5 AFe–PAR 0,036 0,036 0,0035 0,036


ACa – PAR 0,014 0,014 0,013 0,0137


0,7 AFe–PAR 0,077 0,077 0,076 0,077


ACa – PAR 0,02 0,02 0,02 0,02


1,0 AFe–PAR 0,133 0,132 0,133 0,133


ACa – PAR 0,116 0,117 0,115 0,116


1,2 AFe–PAR 0,19 0,192 0,19 0,191


ACa – PAR 0,242 0,360 0,362 0,321


1,5 AFe–PAR 0,237 0,237 0,236 0,237


ACa – PAR 0,3 0,301 0,3 0,3


1,7 AFe–PAR 0,283 0,284 0,283 0,283


ACa – PAR 0,357 0,358 0,36 0,358


2,0 AFe–PAR 0,297 0,298 0,297 0,297


ACa – PAR 0,510 0,511 0,51 0,51



2,5 AFe–PAR 0,319 0,320 0,32 0,32


ACa – PAR 0,708 0,707 0,708 0,708


<b>Hình 1. Đường chuẩn của phức Ca(II)–PAR</b> <b>Hình 2. Đường chuẩn của phức Fe(III)–PAR</b>


Ma trận nồng độ
chuẩn Y (30 × 2)


Ma trận trọng số,
trị số


Ma trận tín hiệu đo X
(30 × 253)


Đo phổ UV-Vis


Matlab


Ma trận nồng độ
kiểm tra Y (10 × 2)


Ma trận trọng số,
trị số


Ma trận tín hiệu đo X
(10 × 253)


Đo phổ UV-Vis



Matlab


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

khối lượng mẫu tươi, sấy ở nhiệt độ 600<sub>C </sub>


cho tới khi khối lượng không đổi, để nguội
sau đó đem cân để xác định khối lượng mẫu
khô� Sau khi cân, mẫu được đựng vào các lọ
kín để tránh mốc, ẩm�


Mẫu rau Chùm ngây được nghiền mịn,
trộn đều, xử lý bằng HNO3 65% trong lị


vi sóng QLab Pro (tại Bộ mơn Phân tích –
Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì) với 11
bình phá mẫu, tại nhiệt độ 2500<sub>C�</sub>


<b>Bảng 3. Ma trận nồng độ tín hiệu 30×2</b>


<b>STT</b> <b>Nồng độ sắt (ppm) Nồng độ canxi (ppm)</b> <b>STT</b> <b>Nồng độ sắt (ppm)</b> <b>Nồng độ canxi (ppm)</b>


<b>1</b> 0,5 0,5 <b>16</b> 1,0 1,7


<b>2</b> 0,5 0,7 <b>17</b> 1,0 1,5


<b>3</b> 0,5 1,0 <b>18</b> 1,5 1,0


<b>4</b> 0,5 1,2 <b>19</b> 1,5 1,2


<b>5</b> 0,5 1,5 <b>20</b> 1,5 1,7



<b>6</b> 0,5 1,7 <b>21</b> 1,5 2,0


<b>7</b> 0,5 2,0 <b>22</b> 1,7 1,2


<b>8</b> 0,7 0,6 <b>23</b> 0,8 1,2


<b>9</b> 1,0 0,5 <b>24</b> 1,2 0,8


<b>10</b> 1,5 0,5 <b>25</b> 1,2 1,7


<b>11</b> 0,7 0,7 <b>26</b> 1,3 0,5


<b>12</b> 1,0 1,2 <b>27</b> 1,2 0,5


<b>13</b> 1,0 1,7 <b>28</b> 1,7 1,7


<b>14</b> 0,7 2,0 <b>29</b> 1,7 2,0


<b>15</b> 0,7 2,0 <b>30</b> 0,8 1,7


<b>Bảng 4. Hàm lượng Fe và Ca trong ma trận kiểm tra</b>


<b>STT</b> <b>Nồng độ của Fe (ppm)</b> <b>Nồng độ của Ca (ppm)</b> <b>STT Nồng độ của Fe (ppm) Nồng độ của Ca (ppm)</b>


<b>1</b> 1,523 0,830 <b>6</b> 0,980 1,760


<b>2</b> 0,808 1,135 <b>7</b> 1,017 1,399


<b>3</b> 0,885 1,701 <b>8</b> 1,813 2,008



<b>4</b> 1,092 1,381 <b>9</b> 1,869 1,762


<b>5</b> 0,566 1,626 <b>10</b> 0,941 1,398


<b>Bảng 5. Sai số của 10 mẫu kiểm tra</b>


<b>STT</b> <b>Sai số của Fe (%)</b> <b>Sai số của Ca (%)</b> <b>STT</b> <b>Sai số của Fe (%)</b> <b>Sai số của Ca (%)</b>


<b>1</b> -4,825 -3,710 <b>6</b> -10,900 -3,470


<b>2</b> 12,454 0,856 <b>7</b> -7,577 0,983


<b>3</b> -1,691 4,320 <b>8</b> 0,724 1,372


<b>4</b> 9,156 4,688 <b>9</b> -1,611 2,362


<b>5</b> -5,601 0,413 <b>10</b> 14,606 4,551


<b>Bảng 6. Thời gian, địa điểm lấy mẫu</b>


<b>STT</b> <b><sub>Giờ</sub>Thời gian lấy mẫu<sub>Ngày, tháng, năm</sub></b> <b>Tuổi cây (tháng)</b> <b>Địa điểm</b>


<b>Mẫu 1</b> 6h30 10/08/2016 18 tháng Phạm Thị Thanh Huyền – Nhà công vụ trường
Đại học Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ


<b>Mẫu 4</b> 6h30 26/11/2016


<b>Mẫu 2</b> 6h30 10/08/2016 17 tháng Phùng Thị Lan Hương – Tân Dân
– Việt Trì – Phú Thọ�



<b>Mẫu 5</b> 6h30 26/11/2016


<b>Mẫu 3</b> 6h30 10/08/2016 18 tháng Đỗ Tiến Lê – Khu 2 – Ninh Dân
– Thanh Ba - Phú Thọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Thời gian chờ lấy mẫu 12 phút, thời gian
chờ mẫu nguội 40 phút� Sau đó đem mẫu
đun trên bếp điện để đuổi axit đến khi còn
muối trắng� Hòa tan muối thu được bằng
axit và định mức 10 ml� Hút 1ml để tạo phức
với PAR� Thêm 1ml dung dịch KNO3� Điều


chỉnh pH bằng HNO3 và NaOH� Định mức


đến vạch 10ml bằng nước cất� Để 10 phút sau
đó đem đo�


<i><b>Kết quả hàm lượng Fe(III), Ca(II) trong </b></i>
<i><b>mẫu thực</b></i>


Với các điều kiện tối ưu của quá trình
phân tích đã khảo sát, tiến hành phân tích
các mẫu thực tế� Kết quả đo độ hấp thụ quang
<b>của 6 mẫu thực được trình bày ở bảng 7.</b>


<i>Nhận xét: Có thể áp dụng phương </i>


pháp hồi quy đa biến vào phân tích định
lượng hàm lượng các kim loại chứa trong


các mẫu rau mà không cần khảo sát sơ
bộ số lượng kim loại có chứa trong mẫu
phân tích�


<i><b> So sánh kết quả nghiên cứu</b></i>


<i>Theo nghiên cứu “Nutrient composition of </i>


<i>Moringa oleifera leaves from two agro ecological </i>
<i>zones in Ghana”, các tác giả Wiliam Jasper </i>


Asante, Iddrisu Latif Nasare, Damian Tom –
Dery,… đã xác định thành phần dinh dưỡng
của lá Chùm ngây: protein, cacbohydra, các
khống chất thơ (K, Ca, Fe,���) tại hai địa điểm
khác nhau tại Ghana và đưa ra kết luận rằng:
lá của Chùm ngây có chứa hàm lượng cao các
chất dinh dưỡng cần thiết đối với con người,
và các địa điểm khác nhau có hàm lượng dinh
dưỡng khác nhau� Trong đó hàm lượng sắt và
canxi trong 100g lá Chùm ngây khô như sau:


So sánh phần trăm hàm lượng sắt và
canxi của các mẫu trên với hàm lượng phần


<b>Mẫu</b> <b>Ca (%)</b> <b>Fe (%)</b>


Semi-deciduous forest 18,80 2,72


Guinea savanna 14,71 2,55



<b>Bảng 7. Kết quả phân tích mẫu thực</b>


<b>Mẫu</b> <b><sub>Abs</sub></b> <b><sub>Khối lượng (mg)</sub>Fe3+</b> <b><sub>Tỷ lệ (%)</sub></b> <b><sub>Abs </sub></b> <b><sub>Khối lượng(mg)</sub>Ca2+</b> <b><sub>Tỷ lệ (%)</sub></b>


<b>1</b> 1,10 6,88 0,76 3,47 15,50 1,72


<b>2</b> 1,12 7,04 0,70 3,28 14,60 1,62


<b>3</b> 0,83 5,21 0,50 2,71 12,00 1,33


<b>4</b> 0,83 5,30 0,52 2,70 12,10 1,35


<b>5</b> 1,10 7,03 0,78 3,50 15,40 1,71


<b>6</b> 1,13 6,80 0,75 3,28 14,60 1,62


<b>Hình 3. Xử lý mẫu mục đích xác định đồng thời sắt và canxi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>trăm trong sáu mẫu tại Bảng 7, kết luận: </b>
hàm lượng canxi xấp xỉ nhau, nhưng hàm
lượng sắt thì khác nhau đáng kể (các mẫu tại
Phú Thọ – Việt Nam có hàm lượng gần gấp
3 lần các mẫu tại Ghana), nguyên nhân được
giải thích do sự khác nhau của địa hình, khí
hậu, thổ nhưỡng khác nhau [8]�


<b>4. Kết luận</b>


1� Đã xác định được điều kiện tối ưu cho


sự tạo phức Fe(III), Ca(II) và thuốc thử PAR:


• Điều kiện tối ưu cho sự tạo phức đơn
ligan giữa sắt và PAR: bước sóng là 540
nm; pH tối ưu: 8,0; thời gian tối ưu: 20
phút; thành phần phức 1:2�


• Điều kiện tối ưu cho sự tạo phức
đơn ligan giữa canxi và PAR: bước
sóng là 493 nm; pH tối ưu: 8,0; thời
gian tối ưu: 20 phút; thành phần
phức = 1:2�


2� Đã xây dựng được đường chuẩn xác
định Fe(III), Ca(II) theo phương pháp
trắc quang:


• Fe(III): khoảng nồng độ 0,5�10-5<sub> → </sub>


2,5�10-5<sub> M</sub>


• Ca(II): khoảng nồng độ 0,5�10-5<sub> → </sub>


2,5�10-5<sub> M</sub>


3� Đã xây dựng được ma trận xác định
đồng thời hai kim loại sắt và canxi bằng
phương pháp trắc quang, kết hợp với phương
pháp bình phương tối thiểu từng phần, kiểm
tra bằng ma trận kiểm tra, sai số (<15%) nằm


trong khoảng cho phép�


4� Đã xác định được hàm lượng sắt và
canxi trong 6 mẫu rau khô, tại 3 địa điểm
khác nhau trong khu vực tỉnh Phú Thọ:


Hàm lượng sắt từ 0,5%–0,78%, hàm lượng
canxi từ 1,33–1,72%�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


[1] Dương Tú Anh, Cao Văn Hoàng, “Nghiên
cứu xác định hàm lượng vitamin C trong cây
Chùm ngây bằng phương pháp Von-ampe
<i>hòa tan Anot”, Tạp chí Phân tích Lý, Hóa và </i>


<i>Sinh học – Tập 21, Số 2/2016�</i>


<i>[2] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông </i>


<i>dụng, Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, </i>


Hà Nội�


<i>[3] Mai Hải Châu (2016), “Nghiên cứu một số </i>


<i>biện pháp kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây </i>
<i>(Moringa Oleifera) làm rau theo hướng hữu </i>
<i><b>cơ”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường </b></i>



ĐH Nơng Lâm, TP� Hồ Chí Minh�


<i>[4] Võ Thị Diệu (2016), “Nghiên cứu chiết tách, </i>


<i>xác định thành phần hóa học trong một số </i>
<i>dịch chiết của lá và hạt cây Chùm ngây”, </i>


Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng�


<i>[5] Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2006), Xác định </i>


<i>đồng thời Cu(II), Co(II), Ni(II), Zn(II) và </i>
<i>Pb(II) bằng phương pháp trắc quang theo </i>
<i>phương pháp lọc Kalman, Khóa luận Tốt </i>


nghiệp - ĐHSP TP� Hồ Chí Minh�


<i>[6] Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các </i>


<i>phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, </i>


NXB KHKT, Hà Nội�


<i>[7] Tạ Thị Thảo (2005), Giáo trình </i>


<i><b>Chemomet-rics, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học </b></i>


Quốc gia Hà Nội�


[8] William Jasper Asante, Iddrisu Latif Nasare,


Damian Tom-Dery, Kwame Ochire-Boadu
và Kwami Bernard Kentil (2014), “Nutrient
<i>composition of Moringa oleifera leaves from </i>
<i>two agro ecological zones in Ghana”, Afr. J. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>SUMMARY</b>


<b>a study on concurrent determination of total iron and calcium </b>
<b>by the method atomic absorption spectrometry with the method of </b>
<b>multiple linear regression – Applications the determination of iron </b>


<b>and calcium in moringa in phu tho province</b>


<b>Phung Thi Lan huong, nguyen Thi Thu huong, </b>
<b>nguyen ngoC Lien, nguyen Thi Binh yen</b>


<i>Faculty of Natural Sciences – Hung Vuong University </i>


<i>M</i>

<i>oringa oleifera L. is a popular plant in Vietnam due to its ability to cope with </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>1. Đặt vấn đề</b>



<i>Lạc tiên có tên khoa học Passiflora foetida </i>
<i>L� thuộc họ Lạc tiên (Passifloraceae). Lạc </i>
tiên còn được gọi là chùm bao, dây nhãn
lồng, dây lưới, mắn nêm… Cây ưa ẩm, ưa
sáng, thường mọc ở nơi đất ẩm, thường mọc
trùm lên các cây bụi ven rừng, đồi, nhất là
ở các trảng cây bụi tái sinh sau nương rẫy�
Cây leo bằng tua cuốn, thân mềm, trịn và


rỗng, có lơng thưa, lá mọc so le, hoa quả


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT



nhân giống hữu tính cây Lạc tiên


<i>(Passiflora foetida L) tại Thanh Hóa</i>



<b>nguyễn Văn Kiên, Lê hùng Tiến, Trần Trung nghĩa, </b>
<b>Phạm Thị Lý, Lê Chí hồn, Đặng QuốC Tuấn, hồng Thị Sáu</b>


<i>Trung tâm Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ</i>


<b>TÓM TẮT</b>


L

<i>ạc tiên (Passiflora foetida L.) có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, an thần, chữa mất ngủ, </i>
viêm da, mẩn ngứa… Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng quy trình kỹ
thuật nhân giống hữu tính cây Lạc tiên. Kết quả như sau: Thời vụ gieo hạt giống 15/5;
Biện pháp xử lý hạt giống là ngâm hạt giống ở nhiệt độ 540<sub>C (nhiệt độ nước ban đầu </sub>


và khơng duy trì trong 2 giờ) trong 2 giờ và ủ đến nứt nanh; Giá thể đất, cát, trấu hun
theo tỷ lệ 1:1:1 là giá thể gieo tốt nhất; Trạng thái hạt khô không qua bảo quản là trạng
thái hạt tốt nhất; Cách gieo hạt vào bầu ươm là cách gieo hạt tốt nhất. Thời gian từ
gieo đến mọc mầm trung bình 11 ngày, thời gian từ gieo đến khi xuất vườn trung bình
45 ngày, chiều cao cây trung bình khi xuất vườn ≥7 cm, đường kính gốc ≥0.2 cm, số lá
trên cây trung bình ≥5 lá/cây, chiều dài rễ ≥4 cm.


<i><b>Từ khóa: Cây Lạc tiên, nhân giống, gieo hạt</b></i>


hàng năm nhiều, mùa hoa từ tháng 5–8,
mùa quả từ tháng 7–10 [1, 3]� Phân bố nhiều


ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang,
Tuyên Quang… Lạc tiên có tác dụng tốt đối
với hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh,
chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ� Lạc tiên có
vị ngọt và đắng, tính mát, có tác dụng tiêu
viêm, lợi tiểu, an thần, chữa mất ngủ, viêm
da, mẩn ngứa…[2]� Lạc tiên thường dùng
dưới dạng rau ăn, thuốc sắc hoặc cao lỏng�


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Người dân vẫn hay lấy ngọn non luộc ăn vào
buổi chiều hoặc trước khi đi ngủ vài giờ� Do
hiệu quả nhân giống vơ tính khơng cao vì
hệ số nhân giống thấp chỉ đạt 40%-50%,
cây giống được tạo ra từ các đoạn thân sát
gốc, nên khi lấy cành giâm thì cây mẹ khả
năng tái sinh kém� Nhân giống vơ tính chỉ
phù hợp tận dụng sau khi thu hoạch dược
liệu� Bên cạnh đó tỷ lệ mọc mầm tự nhiên
của hạt lạc tiên đạt 70%–80% [1]� Như vậy,
nhân giống từ hạt có nhiều ưu điểm và hiệu
quả, hệ số nhân giống cao, không làm mất
đi cây mẹ, cây giống được nhân từ hạt đáp
ứng được yêu cầu phát triển cây trên quy mơ
lớn� Vì vậy, nhóm tác giả thực hiện nghiên
<i>cứu Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống </i>


<i>hữu tính cây lạc tiên (Passiflora foetida L�) </i>
<i>tại Thanh Hóa.</i>


<b>2. Đối tượng, nội dung và phương </b>


<b>pháp nghiên cứu</b>


<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>


• Hạt giống được thu từ vườn bảo tồn
lưu giữ nguồn gen tại Trung tâm
Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ�
Quả giống chín được thu vào để trong
mát 2–3 ngày cho chín kỹ, sau đó đãi
sạch vỏ quả và vỏ nhầy bao quanh hạt,
phơi hạt âm can đến khơ (phơi trong
mát 2–3 ngày)�


<b>• Bầu m bng tỳi PE (12ì6cm)</b>


ã Tru hun: c hun theo phương pháp
thủ cơng�


• Đất: Đất là đất thịt nhẹ�


• Cát: Thơ, hạt cát rời rạc, sờ cảm thấy
có sạn, khơng nhớt nhầy, kích thước từ
0,05–2mm�


• Phân đa lượng NPK 10-5-5�


<b>2.2. Nội dung nghiên cứu</b>


• Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ
gieo hạt đến khả năng mọc mầm và


sinh trưởng của cây giống Lạc tiên�
• Nghiên cứu một số biện pháp xử lý hạt


giống đến khả năng mọc mầm và sinh
trưởng của cây giống Lạc tiên�


• Nghiên cứu ảnh hưởng của các giá thể
gieo đến khả năng mọc mầm và sinh
trưởng của cây giống Lạc tiên


• Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng thái
hạt đến khả năng mọc mầm và sinh
trưởng của cây giống Lạc tiên�


• Nghiên cứu ảnh hưởng của cách gieo
đến khả năng mọc mầm và sinh trưởng
của cây giống Lạc tiên�


<b>2.3. Phương pháp nghiên cứu</b>


<i><b>Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của </b></i>
thời vụ gieo hạt đến khả năng mọc mầm và
sinh trưởng của cây giống Lạc tiên�


Các cơng thức thí nghiệm trên được gieo
trên cùng giá thể đất, xử lý hạt giống là ngâm
ở nhiệt độ 540 <sub>C (là nhiệt độ nước ban đầu và </sub>


khơng duy trì nhiệt độ) trong 2 giờ và ủ đến
khi hạt bắt đầu nứt nanh (10%)� Trạng thái


<i>hạt khơ đã qua bảo quản.</i>


<i><b>Thí nghiệm 2: Nghiên cứu một số biện </b></i>
pháp xử lý hạt giống đến khả năng mọc mầm
và sinh trưởng của cây giống lạc tiên�


• BP1: Khơng ngâm ủ�


• BP2: Ngâm nhiệt độ 540<sub>C trong 2 giờ </sub>


và gieo ngay (ngâm 2 sôi 3 lạnh)� (540<sub>C </sub>
TV1: Gieo ngày 15/ 3


(Vụ xuân hè) TV4: Gieo ngày 15/8 (Vụ thu đông)
TV2: Gieo ngày 15/ 4


(Vụ hè) TV5: Gieo ngày 15/9 (Vụ đông)
TV3: Gieo ngày 15/5


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

là nhiệt độ nước ban đầu và khơng duy
trì nhiệt độ)�


• BP3: Ngâm ở nhiệt độ 540 <sub>C trong 2 giờ </sub>


và ủ đến khi hạt bắt đầu nứt nanh (10
%)� (540<sub>C là nhiệt độ nước ban đầu và </sub>


khơng duy trì nhiệt độ)�


Các cơng thức trên được thực hiện trên


cùng thời vụ 15/9, gieo trên cùng giá thể đất
và cùng trạng thái hạt khơ khơng qua bảo
quản� Quả giống chín được thu vào để trong
mát 2 đến 3 ngày cho chín kỹ, sau đó đãi sạch
vỏ quả và vỏ nhầy bao quanh hạt, phơi hạt
âm can (phơi trong mát 2–3 ngày) đến khơ�


<i><b>Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của </b></i>
các giá thể gieo đến khả năng mọc mầm và
sinh trưởng của cây giống Lạc tiên


• GT1: Giá thể đất�
• GT2: Giá thể cát�


• GT3: Giá thể đất + cát + trấu hun theo
tỷ lệ 1:1:1�


Các công thức trên được thực hiện trên
cùng thời vụ 15/9, cách xử lý hạt là ngâm ở
nhiệt độ 540<sub>C (54</sub>0<sub>C là nhiệt độ nước ban </sub>


đầu và không duy trì nhiệt độ) trong 2 giờ
và ủ đến khi hạt bắt đầu nứt nanh (10%)� Hạt
khô không qua bảo quản�


<i><b>Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của </b></i>
trạng thái hạt đến khả năng mọc mầm và
sinh trưởng của cây giống Lạc tiên�


• TT1: Gieo hạt tươi (hạt sau khi làm


sạch không phơi hạt âm can đến khơ)�
• TT2: Gieo hạt khơ (hạt sau khi làm


sạch phơi hạt âm can đến khơ)�


• TT3: Gieo hạt khô đã qua bảo quản
(hạt được làm sạch, phơi hạt âm can
đến khô và được bảo quản trong kho
lạnh từ năm trước)�


Các công thức trên được thực hiện trên
cùng thời vụ 15/9, cách xử lý hạt là ngâm ở


nhiệt độ 540<sub>C trong 2 giờ và ủ đến khi hạt bắt </sub>


đầu nứt nanh (10%)� 540<sub>C là nhiệt độ nước </sub>


ban đầu và khơng duy trì nhiệt độ; gieo trên
cùng giá thể đất�


<i><b>Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của </b></i>
cách gieo khả năng mọc mầm và sinh trưởng
của cây cây giống Lạc tiên�


• CG1: Gieo vào bầu ươm�


• CG2: Gieo trực tiếp trên luống tại
vườn ươm�


Các công thức trên được thực hiện trên


cùng thời vụ 15/9, cách xử lý hạt là ngâm
ở nhiệt độ 540<sub>C (54</sub>0<sub>C là nhiệt độ nước ban </sub>


đầu và khơng duy trì nhiệt độ) trong 2 giờ và
ủ đến khi hạt bắt đầu nứt nanh (10%)� Hạt
khô không qua bảo quản�


<b>2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm</b>
Thí nghiệm về nhân giống hữu tính được
bố trí một nhân tố, theo phương pháp khối
ngẫu nhiên hồn chỉnh� Mỗi cơng thức
nhắc lại 3 lần� Diện tích ơ mỗi lần nhắc là
6 m2<sub>, tổng diện tích 5 thí nghiệm là 300 m</sub>2


kể cả dải phân cách� Mỗi công thức gieo
150 hạt�


Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá:


• Thời gian từ khi gieo đến khi mọc
mầm (ngày): Tính thời gian từ ngày
gieo đến khi đạt 10% hạt mọc�


• Thời gian từ khi gieo đến khi ra ngôi
(ngày): Là số ngày từ khi gieo đến khi
đem đi trồng�


• Tỷ lệ mọc mầm (%) = (tổng số hạt mọc
mầm/tổng số hạt gieo) x 100�



• Tỷ lệ hình thành cây con (%) = (tổng
số cây con/tổng số hạt đem gieo) x 100�
• Chiều cao cây trước khi ra ngơi (cm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

• Đường kính gốc (mm): Đo bằng thước
panme ở cách gốc 3mm�


• Số lá (lá/cây): Đếm tổng số lá trên mười
cây, tính số lá trung bình trên cây�
<b>2.5. Xử lý số liệu</b>


Các dữ liệu thu thập được của các thí
nghiệm được phân tích bằng Excel và phần
mềm IRRISTAT 5�0�


<b>3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận</b>
<b>3.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt </b>
<b>đến khả năng mọc mầm và sinh trưởng </b>
<b>của cây giống lạc tiên</b>


<i><b>Kết quả nghiên cứu ở Bảng 1 cho thấy:</b></i>


Thời gian gieo hạt đến khi bắt đầu hạt nảy
mầm ở các công thức dao động từ 11 đến 12
ngày� Khơng có sự chênh lệch nhau lớn vì
hạt được gieo ở cùng trạng thái, được xử lý
hạt là như nhau�


Thời gian gieo hạt đến khi cây xuất vườn
giao động từ 45 đến 46 ngày�



Tỷ lệ mọc mầm: ở các thời vụ tỷ lệ mọc
mầm dao động 78% đến 82%, ở TV3 (gieo
ngày 15/5) có tỷ lệ mọc mầm trung bình 82%
so với TV1 (gieo ngày 15/3) và TV6 (gieo
ngày 15/10) là 78% là đáng tin cậy vượt qua
giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%�


Tỷ lệ cây xuất vườn: ở các thời vụ tỷ lệ cây
xuất vườn dao động từ 95% đến 97,57%, so
ở CT4 (gieo ngày 15/8) tỷ lệ cây xuất vườn
trung bình đạt 95% với các công thức khác
là đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có
ý nghĩa 95%�


Thời vụ gieo hạt ảnh hưởng tới một số
chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên
trước khi xuất vườn� Khi xuất vườn chiều
cao cây ở các công thức dao động từ 6,40
cm đến 7,30 cm� So chiều cao trung bình
khi xuất vườn ở cơng thức TV2 và TV3 lần
lượt đạt 7,00 cm và 7,30 cm với trung bình
chiều cao khi xuất vườn các cơng thức TV1,
TV5, TV6 lần lượt đạt 6,60 cm; 6,60 cm,
6,40 cm là đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%�
So trung bình chiều cao khi xuất vườn cơng
thức TV3 đạt 7,30 cm với công thức TV4
đạt 6,80 cm là đáng tin cậy ở mức ý nghĩa
95%� So trung bình chiều cao khi xuất vườn
cơng thức TV2 đạt 7,00 cm với công thức


TV3, TV4 đạt 7,30 cm, 6,80 cm là không
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� So trung
bình chiều cao khi xuất vườn công thức
TV1 đạt 6,60 cm với công thức TV4, TV5,
TV6 đạt lần lượt 6,80 cm; 6,60 cm; 6,40 cm
là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%�


<b>Bảng 1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ </b>
<b>lệ cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn</b>


<b>Công </b>
<b>thức</b>


<b>Thời gian từ </b>
<b>gieo đến khi </b>
<b>mọc mầm </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Thời gian từ khi </b>
<b>gieo hạt đến khi </b>
<b>cây xuất vườn </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Tỷ lệ mọc </b>
<b>mầm (%)</b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>cây xuất </b>


<b>vườn (%)</b>


<b>Chiều cao </b>
<b>cây (cm)</b>


<b>Đường </b>
<b>kính gốc </b>


<b>(cm)</b>


<b>Số lá/cây </b>


<b>(lá/cây)</b> <b>Chiều dài rễ (cm)</b>


TV1 12 46 78 97,43 6,60 ± 0,04 0,22 ± 0,003 5,30 ± 0,3 4,20 ± 0,04
TV2 11 45 80 97,5 7,00 ± 0,05 0,23 ± 0,004 5,20 ± 0,2 4,30 ± 0,04
TV3 11 45 82 97,57 7,30 ± 0,05 0,25±0,003 5,60 ± 0,2 4,60 ± 0,04
TV4 11 45 80 95,0 6,80 ± 0,3 0,22±0,003 5,30 ± 0,3 4,30 ± 0,03
TV5 11 45 80 97,5 6,60 ± 0,04 0,22±0,003 5,20 ± 0,3 4,20 ± 0,04
TV6 12 46 78 97,43 6,40 ± 0�04 0,20±0,004 5,00 ± 0,2 4,10 ± 0,03


<i>LSD<sub>0,05</sub></i> 3,10 1,10 0,33 0,37 0,33 0,52


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Đường kính gốc trước khi xuất vườn dao
động từ 0,22 cm đến 0,25 cm� So trung bình
đường kính gốc trước khi xuất vườn cơng
thức TV3 đạt 0,25cm với các công thức TV1,
TV2, TV4, TV5, TV6 lần lượt đạt 0,22cm;
0,23cm; 0,22cm; 0,22cm; 0,20cm là không
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� Số lá trên


cây trước khi xuất vườn của các công thức
dao động từ 5,00 đến 5,60 lá/cây� Trong đó
so trung bình số lá/ cây cơng thức TV3 đạt
5,60 lá/cây với các công thức TV2, TV5, TV6
lần lượt đạt 5,20 lá/cây; 5,20 lá/ cây; 5,00 lá/
cây là đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� So
trung bình số lá/cây cơng thức TV3 đạt 5,60
lá/cây với các công thức TV1, TV4 đạt 5,30
lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa
95%� So trung bình số lá/cây cơng thức TV6
đạt 5,00 lá/cây với các công thức TV1, TV2,
TV4, TV5 lần lượt đạt 5,30 lá/cây; 5,20 lá/
cây; 5,30 lá/cây; 5,20 lá/cây là không đáng
tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� Chiều dài rễ
trước khi xuất vườn ở các công thức dao
động từ 4,10cm đến 4,60cm� So trung bình
chiều dài rễ trước khi xuất vườn công thức
TV3 đạt 4,60 cm với các công thức TV1,
TV2, TV4, TV5, TV6 lần lượt đạt 4,20cm;
4,30cm; 4,30cm; 4,20cm; 4,10cm là không
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%�


<b>3.2. Nghiên cứu một số biện pháp xử </b>
<b>lý hạt giống đến khả năng mọc mầm và </b>
<b>sinh trưởng của cây giống lạc tiên</b>


<i><b>Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 cho thấy:</b></i>


Thời gian từ gieo đến mọc mầm ở các
công thức dao động từ 10 đến 13 ngày, trong


đó BP3 (ngâm hạt trong nước 540<sub>C trong </sub>


2 giờ và ủ đến nứt nanh) có thời gian mọc
mầm ngắn so với công thức không ngâm
ủ (BP1) và công thức chỉ ngâm trong nước
540<sub>C và gieo ngay�</sub>


Thời gian từ khi gieo đến khi cây xuất
vườn ở các công thức dao động từ 44 đến
47 ngày, do thời gian mọc mầm khác nhau ở
các công thức nên thời gian từ gieo đến xuất
vườn ở các công thức cũng khác nhau, thời
gian từ gieo đến khi cây xuất vườn ở BP3
(ngâm hạt trong nước 540<sub>C trong 2 giờ và ủ </sub>


đến nứt nanh) là ngắn nhất 44 ngày�


Tỷ lệ mọc mầm: tỷ lệ mọc mầm ở các
công thức dao động từ 86% đến 96%� Trong
đó so giữa BP3 với BP1 và BP2 tỷ lệ mọc
mầm đạt lần lượt là 96%; 92%; 86% là đáng
tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa
95%� So giữa BP1 và BP2 có tỷ lệ mọc mầm
đạt lần lượt là 86% và 92% là không đáng
tin cậy chưa vượt qua giới hạn sai khác có ý
nghĩa 95%�


<b>Bảng 2. Ảnh hưởng một số biện pháp xử lý hạt giống đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian </b>
<b>xuất vườn và tỷ lệ cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn</b>



<b>Công </b>
<b>thức</b>


<b>Thời gian từ </b>
<b>gieo đến khi </b>
<b>mọc mầm </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Thời gian từ khi </b>
<b>gieo hạt đến khi </b>
<b>cây xuất vườn </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Tỷ lệ mọc </b>
<b>mầm (%)</b>


<b>Tỷ lệ cây </b>
<b>xuất vườn </b>


<b>(%)</b>


<b>Chiều cao </b>
<b>cây (cm)</b>


<b>Đường </b>
<b>kính gốc </b>


<b>(cm)</b>



<b>Số lá/cây </b>


<b>(lá/cây)</b> <b>Chiều dài rễ (cm)</b>


BP1 13 47 86 93,02 6,80±0,04 0,22±0,003 5,20±0,3 4,20±0,03


BP2 11 45 92 93,47 7,00±0,04 0,24±0,003 5,30±0,3 4,20±0,03


BP3 10 44 96 97,91 7,10±0,03 0,24±0,004 5,50±0,2 4,30±0,05


<i>LSD<sub>0.05</sub></i> 0,57 1,15 0,47 0,38 0,71 0,76


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tỷ lệ cây xuất vườn: tỷ lệ cây xuất vườn
dao động từ 93,02% đến 97,91%� Trong đó so
giữa BP1 và BP2 tỷ lệ cây xuất vườn lần lượt
đạt 93,02% và 93,47% là không đáng tin cậy
chưa vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa
95%, so giữa BP3 với BP1 và BP2 có tỷ lệ
cây xuất vườn lần lượt đạt 97,91%; 93,02%;
97,47% là đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai
khác có ý nghĩa 95%�


Biện pháp xử lý hạt ảnh hưởng tới một số
chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên
trước khi xuất vườn� Khi xuất vườn chiều
cao cây ở các công thức dao động từ 6,80cm
đến 7,10cm� So trung bình chiều cao trước
khi xuất vườn cơng thức BP1 đạt 6,80cm với
các công thức BP2, BP3 lần lượt đạt 7,00cm;


7,10cm là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa
95%� So trung bình chiều cao trước khi xuất
vườn công thức BP2 đạt 7,00cm với các công
thức BP3 đạt 7,10cm là không đáng tin cậy
ở mức ý nghĩa 95%� Đường kính gốc trước
khi xuất vườn dao động từ 0,22 cm đến 0,24
cm� So trung bình đường kính gốc trước
khi xuất vườn cơng thức BP1 đạt 0,22cm
với công thức BP2, BP3 đạt 0,24cm là không
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� Số lá trên
cây trước khi xuất vườn của các cơng thức
trung bình dao động 5,20 lá/cây đến 5,50 lá/
cây� So trung bình số lá/cây cơng thức BP1


đạt 5,20 lá/cây với các công thức BP2, BP3
lần lượt đạt 5,30 lá/cây; 5,50 lá/cây là không
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� So trung
bình số lá/ cây công thức BP2 đạt 5,30 lá/cây
với công thức BP3 đạt 5,50 lá/cây là không
đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� Chiều dài
rễ trước khi xuất vườn ở các công thức dao
động từ 4,20cm đến 4,30cm� So trung bình
chiều dài rễ trước khi xuất vườn công thức
BP1 đạt 4,20cm với các công thức BP2, BP3
lần lượt đạt 4,20cm; 4,30cm là không đáng
tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� So trung bình
chiều dài rễ trước khi xuất vườn cơng thức
BP2 đạt 4,20cm với công thức BP3 đạt 4,30
cm là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%�



<b>3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá </b>
<b>thể gieo đến khả năng mọc mầm và sinh </b>
<b>trưởng của cây giống lạc tiên</b>


<i><b>Kết quả nghiên cứu chỉ ra ở bảng 3 </b></i>
<i>cho thấy:</i>


Thời gian gieo hạt đến khi bắt đầu hạt nảy
mầm ở các công thức dao động từ 10 đến 11
ngày� Khơng có sự chênh lệch nhau lớn vì
hạt được gieo ở cùng trạng thái, được xử lý
hạt là như nhau�


Thời gian gieo hạt đến khi cây xuất vườn
giao động từ 45 đến 46 ngày�


Tỷ lệ mọc mầm: ở các giá thể gieo tỷ lệ
mọc mầm dao động 94% đến 96%, tuy nhiên


<b>Bảng 3. Ảnh hưởng của giá gieo đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ lệ cây </b>
<b>xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn</b>


<b>Công </b>
<b>thức</b>


<b>Thời gian từ </b>
<b>gieo đến khi </b>
<b>mọc mầm (ngày)</b>


<b>Thời gian từ khi </b>


<b>gieo hạt đến khi </b>
<b>cây xuất vườn </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>mọc </b>
<b>mầm </b>


<b>(%)</b>


<b>Tỷ lệ cây </b>
<b>xuất vườn </b>


<b>(%)</b>


<b>Chiều cao </b>
<b>cây (cm)</b>


<b>Đường </b>
<b>kính gốc </b>


<b>(cm)</b>


<b>Số lá/cây </b>


<b>(lá/cây)</b> <b>Chiều dài rễ (cm)</b>


GT1 11 46 94 95,74 7,00±0,039 0,23±0,003 5,20±0,3 4,50±0,04
GT2 10 45 96 91,66 6,50±0,038 0,19±0,004 4,90±0,2 4,00±0,04


GT3 11 46 94 97,87 7,20±0,037 0,24±0,003 5,40±0,3 4,70±0,04


<i>LSD<sub>0,05</sub></i> 1,88 1,17 0,59 0,54 0,59 0,30


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

so trung bình tỷ lệ mọc mầm giữa GT2 (giá
thể gieo là cát) có tỷ lệ mọc mầm đạt 96% với
GT1 (giá thể gieo là đất) và GT3 (giá thể gieo
là đất, cát, trấu hun theo tỷ lệ 1:1:1) là 94% là
đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có
ý nghĩa 95%� So giữa trung bình tỷ lệ mọc
mầm GT1 với GT3 đều đạt 94% là không
đáng tin cậy chưa vượt qua giới hạn sai khác
có ý nghĩa 95%�


Tỷ lệ cây xuất vườn: ở các giá thể gieo tỷ
lệ cây xuất vườn giao động từ 91,66% đến
97,87%� Trong đó so giữa trung bình tỷ lệ cây
xuất vườn GT1 với GT2, GT3 lần lượt có tỷ
lệ đạt 95,74%; 91,66%; 97,87% là đáng tin cậy
vượt qua giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%,
so trung bình tỷ lệ cây xuất vườn GT2 với
GT3 lần lượt có tỷ lệ đạt 91,66%; 97,87% là
đáng tin cậy vượt qua giới hạn sai khác có ý
nghĩa 95%�


Giá thể gieo hạt có ảnh hưởng tới một số
chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên
trước khi xuất vườn� Khi xuất vườn chiều
cao cây ở các công thức dao động từ 6,50cm
đến 7,20cm� So trung bình chiều cao trước


khi xuất vườn cơng thức GT1 đạt 7,00cm với
công thức GT2, GT3 lần lượt đạt 6,50cm;
7,20cm là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa
95%� So trung bình chiều cao trước khi xuất
vườn công thức GT2 đạt 6,50cm với công
thức GT3 đạt 7,20cm là đáng tin cậy ở mức
ý nghĩa 95%� Đường kính gốc trước khi xuất
vườn dao động từ 0,19 cm đến 0,24 cm� So
trung bình đường kính gốc trước khi xuất
vườn cơng thức GT1 đạt 0,23cm với công
thức GT2, GT3 đạt lần lượt 0,19cm; 0,24cm
là không đáng tin cậy ở mức 95%� So công
thức GT2 với GT3 là không đáng tin cậy ở
mức ý nghĩa 95%� Số lá trên cây trước khi
xuất vườn dao động ở các công thức 4,90 lá/


cây đến 5,40 lá/cây� So số lá trên cây trung
bình cơng thức GT1 đạt 5,20 lá/cây với công
thức GT2, GT3 lần lượt đạt 4,90 lá/cây; 5,40
lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa
95%� So số lá trên cây trung bình cơng thức
GT2 đạt 4,90 lá/cây với công thức GT3 đạt
5,40 lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý
nghĩa 95%� Chiều dài rễ trước khi xuất vườn
ở các công thức dao động từ 4,00cm đến
4,70cm� So trung bình chiều dài rễ cơng thức
GT2 đạt 4,00 cm với công thức GT1, GT3 lần
lượt đạt 4,50 cm; 4,70 cm là đáng tin cậy ở
mức ý nghĩa 95%� So trung bình chiều dài
rễ cơng thức GT1 đạt 4,50 cm với công thức


GT3 đạt 4,70 cm là không đáng tin cậy ở
mức ý nghĩa 95%�


<b>3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng </b>
<b>thái hạt đến khả năng mọc mầm và sinh </b>
<b>trưởng của cây giống lạc tiên</b>


<i><b>Kết quả nghiên cứu chỉ ra ở bảng 4 </b></i>
<i>cho thấy:</i>


Thời gian từ gieo đến mọc mầm dao
động từ 11 đến 13 ngày, trong đó TT2 (hạt
phơi khô không qua bảo quản) thời gian
mọc mầm là 11 ngày ngắn nhất, ở TT3 (hạt
tươi) thì thời gian mọc mầm dài hơn là
13 ngày�


Thời gian từ gieo đến xuất vườn khơng
có sự chênh lệch nhau lớn chỉ từ 46 đến
47 ngày�


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tỷ lệ cây xuất vườn: ở các công thức tỷ
lệ cây xuất vườn dao động từ 93,33% đến
95,83%� So trung bình tỷ lệ cây xuất vườn
TT3 với TT1, TT2 có tỷ lệ cây xuất vườn
trung bình lần lượt là 93,33%; 95,74%; 95,83%
là đáng tin cậy vượt mức sai khác có ý nghĩa
95%� So trung bình tỷ lệ cây xuất vườn TT1
với TT2 là không đáng tin cậy chưa vượt
mức sai khác có ý nghĩa 95%�



Trạng thái hạt ảnh hưởng tới một số chỉ
tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước
khi xuất vườn� Khi xuất vườn chiều cao cây
ở các công thức dao động từ 6,90 cm đến 7,10
cm� So trung bình chiều cao trước khi xuất
vườn cơng thức TT1 đạt 7,00cm với các công
thức TT2, TT3 lần lượt đạt 7,10cm; 6,90cm
là không đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%�
So trung bình chiều cao trước khi xuất vườn
công thức TT2 đạt 7,10cm với công thức TT3
đạt 6,90cm là không đáng tin cậy ở mức ý
nghĩa 95%� Đường kính gốc trước khi xuất
vườn dao động từ 0,21 cm đến 0,22 cm� So
trung bình đường kính gốc trước khi xuất
vườn công thức TT1 đạt 0,22cm với công
thức TT2, TT3 đạt lần lượt 0,22cm; 0,21cm
là không đáng tin cậy ở mức 95%� So công
thức TT2 với TT3 là không đáng tin cậy ở
mức ý nghĩa 95%� Số lá trên cây trước khi
xuất vườn của các công thức trung bình dao


động 5,10 lá/cây đến 5,30 lá/cây� So số lá trên
cây trung bình cơng thức TT1 đạt 5,20 lá/cây
với công thức TT2, TT3 lần lượt đạt 5,30 lá/
cây; 5,10 lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý
nghĩa 95%� So số lá trên cây trung bình cơng
thức TT2 đạt 5,30 lá/cây với cơng thức TT3
đạt 5,10 lá/cây là không đáng tin cậy ở mức ý
nghĩa 95%� Chiều dài rễ trước khi xuất vườn


ở các công thức dao động từ 4,20cm đến 4,30
cm� So trung bình chiều dài rễ cơng thức
TT1 đạt 4,20 cm với công thức TT2, TT3 lần
lượt đạt 4,30 cm; 4,20 cm là không đáng tin
cậy ở mức ý nghĩa 95%� So trung bình chiều
dài rễ công thức TT2 đạt 4,30 cm với công
thức TT3 đạt 4,20 cm là không đáng tin cậy
ở mức ý nghĩa 95%�


<b>3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của cách </b>
<b>gieo đến khả năng mọc mầm và sinh </b>
<b>trưởng của cây giống lạc tiên</b>


<i><b>Kết quả nghiên cứu chỉ ra ở bảng 5 </b></i>
<i>cho thấy:</i>


Thời gian từ gieo đến mọc mầm ở các
công thức không chênh lệch nhau lớn chỉ 10
đến 11 ngày�


Thời gian từ gieo đến xuất vườn ở các
công thức không chênh lệch nhau lớn chỉ 45
đến 46 ngày�


Tỷ lệ mọc mầm: So trung bình tỷ lệ mọc
mầm CG1 với CG2 lần lượt tỷ lệ mọc mầm là


<b>Bảng 4. Ảnh hưởng của trạng thái hạt đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ lệ </b>
<b>cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn</b>



<b>Công </b>
<b>thức</b>


<b>Thời gian từ </b>
<b>gieo đến khi </b>
<b>mọc mầm </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Thời gian từ khi </b>
<b>gieo hạt đến khi </b>
<b>cây xuất vườn </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>mọc </b>
<b>mầm </b>
<b>(%)</b>


<b>Tỷ lệ cây </b>
<b>xuất vườn </b>


<b>(%)</b>


<b>Chiều cao </b>
<b>cây (cm)</b>


<b>Đường </b>
<b>kính gốc </b>



<b>(cm)</b>


<b>Số lá/cây </b>


<b>(lá/cây)</b> <b>Chiều dài rễ (cm)</b>


TT1 13 47 94 95,74 7,00±0,05 0,22±0,004 5,20±0,3 4,20±0,04


TT2 11 46 96 95,83 7,10±0,05 0,22±0,005 5,30±0,3 4,30±0,04


TT3 12 46 90 93,33 6,90±0,05 0,21±0,005 5,10±0,2 4,20±0,04


<i>LSD<sub>0,05</sub></i> 1,66 0,87 0,52 0,52 0,71 0,61


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

96%; 92% là đáng tin cậy vượt mức sai khác
có ý nghĩa 95%�


Tỷ lệ cây xuất vườn; So trung bình tỷ lệ
cây xuất vườn CG1 với CG2 có tỷ lệ cây xuất
vườn lần lượt là 97,91%; 95,65% là đáng tin
cậy vượt mức sai khác có ý nghĩa 95%�


Cách gieo hạt khơng ảnh hưởng nhiều
tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây
giống lạc tiên trước khi xuất vườn� Khi
xuất vườn chiều cao cây ở các công thức
dao động từ 7,00 cm đến 7,30 cm� So chiều
cao cây trung bình công thức CG1 đạt 7,00
cm với công thức CG2 đạt 7,30cm là không


đáng tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� Đường
kính gốc trước khi xuất vườn dao động từ
0,23 cm đến 0,24 cm� So trung bình đường
kính gốc cơng thức CG1 đạt 0,23cm với
cơng thức CG2 đạt 0,24cm là không đáng
tin cậy ở mức ý nghĩa 95%� Số lá trên cây
trước khi xuất vườn dao động 5,30 lá/cây
đến 5,50 lá/cây� So trung bình số lá trên
cây cơng thức CG1 đạt 5,30 lá/cây với công
thức CG2 đạt 5,50 lá/cây là không đáng tin
cậy ở mức ý nghĩa 95%� Chiều dài rễ trước
khi xuất vườn ở các công thức dao động
từ 4,30cm đến 4,50cm� So trung bình chiều
dài rễ công thức CG1 đạt 4,50cm với công
thức CG2 đạt 4,30cm là không đáng tin cậy
ở mức ý nghĩa 95%�


<b>4. Kết luận</b>


• Thời vụ gieo hạt nảy mầm cao nhất là
gieo vào 15/5 (TV3) có tỷ lệ nảy mầm
cao nhất 82%, tỷ lệ cây xuất vườn đạt
97,57%�


• Các biện pháp xử lý hạt giống: Biện
pháp xử lý hạt giống ngâm trong nước
540<sub>C (nhiệt độ nước ban đầu và khơng </sub>


duy trì) trong 2 giờ và ủ đến nứt nanh
(BP3) là tốt nhất khi có thời gian từ


gieo đến mọc mầm là 10 ngày, thời
gian từ gieo đến cây xuất vườn là 44
ngày, tỷ lệ nảy mầm đạt 96%, tỷ lệ cây
xuất vườn đạt 97,91%�


• Giá thể gieo hạt: Hạt giống được gieo ở
giá thể đất, cát, trấu hun theo tỷ lệ 1:1:1
(GT3) là tốt nhất khi tỷ lệ cây xuất vườn
đạt 97,87%, các chỉ tiêu sinh trưởng là
tốt nhất như chiều cao cây đạt 7,2 ±
0,003 cm, đường kính gốc đạt 0,24 ±
0,003 cm, số lá trên cây đạt 5,40 ± 0,3
lá/ cây, chiều dài rễ đạt 4,70 ± 0,04 cm�
• Trạng thái hạt: Trạng thái hạt khơ


khơng qua bảo quản (TT2) là trạng
thái hạt tốt nhất khi có tỷ lệ nảy mầm
đạt 96%, tỷ lệ cây xuất vườn 95,83%�
• Cách gieo hạt vào bầu ươm (CG1) là


cách gieo tốt nhất: có tỷ lệ mọc mầm
đạt 96%, tỷ lệ cây xuất vườn là 97,91%�


<b>Bảng 5. Ảnh hưởng của cách gieo hạt đến thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm, thời gian xuất vườn, tỷ lệ </b>
<b>cây xuất vườn và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống lạc tiên trước khi xuất vườn</b>


<b>Công </b>
<b>thức</b>


<b>Thời gian từ </b>


<b>gieo đến khi </b>
<b>mọc mầm </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Thời gian từ khi </b>
<b>gieo hạt đến khi </b>
<b>cây xuất vườn </b>


<b>(ngày)</b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>mọc </b>
<b>mầm </b>


<b>(%)</b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>cây xuất </b>
<b>vườn (%)</b>


<b>Chiều cao </b>
<b>cây (cm)</b>


<b>Đường </b>
<b>kính gốc </b>


<b>(cm)</b>


<b>Số lá/cây </b>



<b>(lá/cây)</b> <b>Chiều dài rễ (cm)</b>


CG1 10 45 96 97,91 7,00±0,03 0,23±0,004 5,30±0,3 4,50±0,04


CG2 11 46 92 95,65 7,30±0,05 0,240±0,004 5,50±0,2 4,30±0,04


<i>LSD<sub>0,05</sub></i> 1,06 1,38 0,88 0,64 1,06 1,06


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Đỗ Tất Lợi (1997), Cây thuốc và vị thuốc Việt </i>


<i>Nam, NXB KHKT, Hà Nội�</i>


<b>SUMMARY</b>


<b>Research of some technical measures </b>
<i><b>for pesticides Passiflora foetida L. in thanh hoa</b></i>


<b>nguyen Van Kien, Le hung Tien, Tran Trung nghia, </b>
<b>Pham Thi Ly, Le Chi hoan, Dang QuoC Tuan, hoang Thi Sau</b>


<i>Northern Research Center for Medicinal Materials</i>


<i>P</i>

<i>assiflora foetida L. – an herbaceous climber – has been widely used in traditional </i>


treatment of inflammation, diuretic, sedative, insomnia, skin-inflammation, itchy
rash... Because of these values, an attempt has been made to research some technical
<i>measures in breeding programs of Passiflora foetida L. in Thanh Hoa. The results are: </i>


Sowing time May 15th<sub>; The treatment of seeds is to soak seeds at 54⁰C (initial water </sub>


temperature) for 2 hours and incubate until cracked; Soil, sand and rice husk as 1:1:1
is the best ratio; Non-preserved grains; Sowing seeds into the nursery is the best way.
The average time from sowing seed to pullulating is 11 days, and from sowing seed
to seedling is 45 days, the average seedling length is ≥7 cm, the stem diameter is ≥0.2
cm, the most suitable number of leaves/tree ≥5, root length ≥4 cm.


<i><b>Key words: Passiflora foetida L., propagation, sowing seeds</b></i>


<i>[2] Viện Dược liệu (2002), Cây thuốc và động vật </i>


<i>làm thuốc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội�</i>


<i>[3] Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc việt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>1. Đặt vấn đề</b>



<i>Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L�) </i>
Wettst) cịn có tên gọi khác là rau sam đắng�
Từ lâu, loài cây này đã được sử dụng rất phổ
biến trong đời sống của con người như dùng
làm rau ăn hoặc dùng làm thuốc trong y học
cổ truyền Ấn Độ từ 3000 năm trước, có tác
dụng bảo vệ trí nhớ, bổ thần kinh và tăng
cường nhận thức, hiện đang được nghiên
cứu theo hướng để bảo vệ thần kinh [2], [4]�


Hiện nay, nhiều tác giả trong và ngoài
nước đã nghiên cứu về thành phần hóa học



Xây dựng phương pháp định lượng Bacoside



<i>trong rau đắng biển Bacopa monnieri (L.) Wettst bằng HPLC </i>



và tuyển chọn mẫu giống rau đắng biển có hàm lượng Bacoside cao



<b>Trần Trung nghĩa1, nguyễn Văn Tài2, Lê hùng Tiến1, Lê Chí hồn1, </b>


<b>Phạm Thị Lý1, nguyễn Văn Kiên1, nguyễn Thu Trang2, Phan Thị Trang2</b>


<i>1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ; 2 Viện Dược liệu</i>


<b>TĨM TẮT</b>


P

hương pháp định lượng các bacoside tính theo bacoside A3 trong rau đắng biển
<i>(Bacopa monnieri (L.) Wettst) bằng HPLC-UV được xây dựng và thẩm định. Điều </i>
kiện phân tích được thực hiện trên cột pha đảo VertisepTM<sub> C18 (4,6 x 250 mm, 5 µm), </sub>


bước sóng phát hiện 205 nm, tốc độ dịng 1,5 ml/phút. Khoảng tuyến tính của phương
pháp phân tích bacoside là 13,5-270 µg/ml (r2<sub>=0,9999). Phương pháp cho độ đúng và </sub>


độ lặp lại cao. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) lần lượt là 2,70
µg/ml và 8,91 µg/ml. Phương pháp này được áp dụng để xác định hàm lượng bacoside
trong một số mẫu rau đắng biển, kết quả cho thấy hàm lượng bacoside trong khoảng
1,71–4,45%, mẫu có hàm lượng bacoside cao nhất là mẫu RĐB 2-13 (4,45 ± 0,02%).
<i><b>Từ khóa: Rau đắng biển, định lượng bacoside, HPLC</b></i>


<i>Nhận bài ngày 05/11/2017, Phản biện xong ngày 27/12/2017, Duyệt đăng ngày 28/12/2017</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

rau đắng biển có nhiều tác dụng dược lý, bao
gồm các phản ứng thần kinh trung ương
(tăng cường trí nhớ, chống trầm cảm), giảm
đau, chống co giật, chống oxy hóa, tiêu hóa,
nội tiết, chống vi khuẩn, chống viêm, giảm
đau, tim mạch và các tác động làm giãn cơ
trơn� Tổng quan hiện tại tập trung vào các
thành phần hóa học và hiệu quả dược lý của
rau đắng biển [1], [3], [5-7]�


Ở Việt Nam hiện có dược phẩm “Ích Trí
Mộc Linh” (công ty Dược phẩm Tuệ Linh)
được kết hợp từ rau đắng biển với các thảo
dược khác có tác dụng cải thiện trí nhớ, tăng
khả năng tập trung, giảm căng thẳng và tình
trạng lo lắng, khắc phục tình trạng hay quên,
chứng lơ đãng, tăng cường sức khỏe và khả
năng miễn dịch�


Tuy nhiên, vẫn chưa có vùng sản xuất
dược liệu rau đắng biển ở Việt Nam, chỉ dựa
vào khai thác tự nhiên� Nghiên cứu này có
mục tiêu xây dựng được phương pháp định
lượng hàm lượng bacoside trong rau đắng
biển bằng HPLC, đồng thời đánh giá được
hàm lượng bacoside của các mẫu rau đắng
biển thu từ các địa phương khác nhau và
sau khi trồng nhân giống tại cùng địa điểm
nhằm tuyển chọn được các dịng có hàm
lượng bacoside cao, đáp ứng được yêu cầu


sản xuất nguồn dược liệu này�


<b>2. Vật liệu và phương pháp </b>
<b>nghiên cứu</b>


<b>2.1. Vật liệu nghiên cứu</b>


Các mẫu dược liệu (toàn cây) rau đắng
biển do Trung tâm Nghiên cứu dược liệu Bắc
Trung Bộ – Viện Dược liệu thu thập� Thu
thập mẫu nghiên cứu và định danh đúng loài
<i>(Bacopa monnieri (L�) Wettst, đúng bộ phận </i>
dùng (toàn cây)� Thu mẫu rau đắng biển tại
các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam


gồm 18 mẫu ký hiệu từ RĐB 01 đến RĐB 18�
Thu mẫu rau đắng biển sau khi nhân giống
và trồng tại Trung tâm Nghiên cứu dược liệu
Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa), ký hiệu từ RĐB
<b>2-01 đến RĐB2-18 (Bảng 1)�</b>


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>


<i><b>2.2.1. Xây dựng và thẩm định phương </b></i>
<i><b>pháp định lượng tổng bacoside trong dược </b></i>
<i><b>liệu rau đắng biển</b></i>


<i><b>Dung dịch chuẩn: Hòa tan bacoside A3 </b></i>
chuẩn trong methanol và pha loãng để tạo



<b>Bảng 1. Danh sách các mẫu dược liệu nghiên cứu</b>


<b>TT Ký hiệu mẫu Địa điểm lấy mẫu</b>
1 RĐB 01


Thanh Hóa
2 RĐB 02


3 RĐB 03
4 RĐB 04


Nghệ An
5 RĐB 05


6 RĐB 06
7 RĐB 07


Đà Nẵng
8 RĐB 08


9 RĐB 09


10 RĐB 10 Lấp Vò - Đồng Tháp


11 RĐB 11 <sub>Vũng Tàu</sub>


12 RĐB 12
13 RĐB 13


Long An


14 RĐB 14


15 RĐB 15


16 RĐB 16 <sub>Đồng Tháp</sub>


17 RĐB 17


18 RĐB 18 TP� Hồ Chí Minh
19 RĐB 2-01


Trung tâm Nghiên cứu dược liệu
Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa)
20 RĐB 2-02


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

thành dung dịch chuẩn gốc có nồng độ 235
ppm� Sau đó, tiến hành pha lỗng dung dịch
chuẩn gốc này bằng methanol để thu được
các dung dịch có nồng độ từ 11,75–235 ppm�
Các dung dịch chuẩn được lọc qua màng lọc
có kích cỡ 0,45 µm thu được dung dịch dùng
để triển khai sắc ký�


<i><b>Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng </b></i>
2,5 g bột dược liệu rau đắng biển, chiết hồi
lưu với methanol đến khi dịch lọc nhạt màu�
Lọc dịch chiết vào bình định mức, bổ sung
dung mơi đến vạch� Sau đó, lọc dịch chiết
qua màng lọc kích cỡ 0,45 µm thu được dung
dịch thử dùng để triển khai sc ký



ã Ct tỏch: Vertisep C18 (250 mm ì 4,6
mm, 5 àm)


ã Detector UV-Vis: bc súng 205 nm
ã Pha động: Dung dịch đệm (A)–


Acetonitril (B)�


• Dung dịch đệm pH 2,15 (A): Hòa tan
0,07 g KH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub> khan và 0,3 ml H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>
85% trong nước cất, định mức chính
xác thành 500 ml, lắc đều, lọc, siêu âm
loại bọt khí�


Pha động được rửa giải theo chương trình
<b>gradient trình bày trong bảng 2.</b>


• Tốc độ dịng: 1,5 ml/phút�
• Thể tích tiờm mu: 20 àl
ã Nhit ct: 28o<sub>C</sub>


<b>a) Xõy dng phương pháp định lượng</b>
Tiến hành các khảo sát về dung mơi,
thành phần pha động, tốc độ dịng, thể tích


<b>Bảng 2. Chương trình gradient rửa giải </b>
<b>pha động</b>


<b>Thời gian (phút) Dung dịch A (%) Dung dịch B (%)</b>



0 70 30


25 60 40


26 70 30


30 70 30


tiêm mẫu…� để tìm ra chương trình định
lượng phù hợp nhất�


<b>b) Thẩm định phương pháp định lượng </b>
<b>HPLC</b>


■Tính thích hợp của hệ thống


Tiến hành sắc ký các loại mẫu sau đây
theo quy trình phân tích:


Sắc ký đồ của mẫu trắng không xuất hiện
trong khoảng thời gian lưu tương ứng với
thời gian lưu của pic trên sắc ký đồ� Nếu có
đáp ứng pic phải ≤1,0% so với đáp ứng pic
của mẫu chuẩn�


Sắc ký đồ của dung dịch thử cho 1 pic có
thời gian lưu khác nhau khơng có ý nghĩa
thống kê đối với pic của chất chuẩn trên sắc
ký đồ các mẫu chuẩn� Trên sắc ký đồ dung


dịch thử, nếu xuất hiện thêm các pic khác
khơng phải pic của chất chuẩn thì phải tách
hoàn toàn khỏi pic và đáp ứng các yêu cầu
chung của phương pháp sắc ký lỏng được
quy định trong Dược điển Việt Nam�


■Tính thích hợp của hệ thống


<i>Thực nghiệm:</i>


Dung dịch chuẩn: tiến hành sắc ký lặp lại
06 lần�


Tiến hành sắc ký, ghi lại các sắc ký đồ và
xác định giá trị thời gian lưu, diện tích pic,
hệ số đối xứng� Thời gian lưu có RSD ≤1,0%,
diện tích pic có RSD ≤2,0%�


■Khoảng tuyến tính


<i>Thực nghiệm:</i>


Chuẩn bị 05 dung dịch chuẩn có nồng độ
từ 13,5-270 ppm bằng cách pha loãng từ một
dung dịch chuẩn gốc ban đầu với các hệ số
pha loãng khác nhau� Tiến hành sắc ký các
dung dịch chuẩn (mỗi dung dịch lặp lại 03
lần) ghi lại sắc ký đồ và xác định đáp ứng
của pic�



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

độ chất chuẩn có trong mẫu và đáp ứng pic
thu được trên sắc ký đồ bằng phương pháp
bình phương tối thiểu�


■Độ thu hồi


Độ đúng của phương pháp hay tỷ lệ thu
hồi (%) = Khối lượng hoạt chất thu hồi/Khối
<b>lượng hoạt chất thêm vào × 100� Nếu phương </b>
pháp đúng, tỷ lệ thu hồi ở mỗi mức nồng độ:
97,0-103,0%, RSD tỷ lệ thu hồi (≤2,0%) ở mỗi
mức nồng độ�


■Độ lặp lại


Tiến hành định lượng 06 mẫu thử độc lập,
mỗi mẫu lặp lại 03 lần�


Xác định hàm lượng hoạt chất có trong
các mẫu thử bằng cách sử dụng đường
chuẩn ở mục xác định khoảng tuyến tính�
Độ lặp lại của phương pháp được xác định
bằng giá trị RSD (%) kết quả định lượng
hàm lượng bacoside trong mẫu� Nếu phương
pháp đúng, giá trị RSD (%) kết quả định
lượng hàm lượng bacoside có trong các mẫu
≤2,0%�


■Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng



<i>Giới hạn phát hiện (LOD): Tiến hành pha </i>


loãng dung dịch hỗn hợp chuẩn và phân tích
HPLC đến khi tín hiệu của chất định phân
tích trên sắc ký đồ thu được có tỷ lệ S/N
(tín hiệu/nhiễu) = 2H/h đạt khoảng từ 2–3,
trong đó H là chiều cao pic định phân tích,
h là chiều cao tín hiệu nhiễu nền lớn nhất�
Nồng độ xác định được là giới hạn phát hiện
(LOD) của phương pháp ứng với từng chất
định phân tích�


<i>Giới hạn định lượng (LOQ): Giới hạn định </i>


lượng của phương pháp được xác định dựa
<b>trên giới hạn phát hiện� LOQ=3,3 × LOD�</b>


<i><b>2.2.2. Định lượng các mẫu rau đắng biển</b></i>
Tiến hành sắc ký riêng biệt các dung
dịch mẫu thử, mỗi mẫu thử lặp lại 3 lần, ghi
nhận sắc ký đồ và ghi lại đáp ứng của chất


cần phân tích� Nồng độ của chất cần phân
tích trong dung dịch thử (C, ppm) = [(S-a)/b]
xH/100� Với S là diện tích pic bacoside; a,b là
các hệ số của phương trình đường chuẩn; H
là độ tinh khiết của chất chuẩn (%)�


Hàm lượng chất phân tích trong dược
<b>liệu (%) = [(C×100×100)/(m×1000000)]×[100/</b>


(100-a)� Với C: nồng độ bacoside trong dung
dịch mẫu thử, xác định được bằng đường
chuẩn (ppm); m: khối lượng dược liệu (g); a:
độ ẩm dược liệu (%)�


<i><b>2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu</b></i>


Tập hợp kết quả và loại bỏ giá trị thô theo
test Dixon�


<b>3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận</b>
<b>3.1. Xây dựng phương pháp định lượng</b>
Chúng tôi tiến hành sắc ký các dung dịch
mẫu thử, mẫu chuẩn và dung môi pha mẫu
theo điều kiện đã mô tả ở trên� So sánh thời
gian lưu của pic bacoside A3 chuẩn� Kết quả
nghiên cứu được trình bày ở hình 1�


Sắc ký đồ của dung mơi pha mẫu không
xuất hiện pic bacoside A3 ở trong khoảng
thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu
của pic bacoside A3 trên sắc ký đồ của dung
dịch chuẩn�


Sắc ký đồ của dung dịch thử cho 1 pic có
thời gian lưu khác nhau khơng có ý nghĩa
thống kê so với pic của chất chuẩn bacoside
A3 trong sắc ký đồ mẫu chuẩn� Trên sắc ký
đồ dung dịch thử không xuất hiện thêm các
pic khác (pic tạp) ảnh hưởng đến pic chuẩn


bacoside A3�


Pic của bacoside A3 trong sắc ký đồ dung
dịch chuẩn và thử tinh khiết� Hệ số tinh
khiết pic bacoside A3 trong sắc ký đồ dung
dịch chuẩn và dung dịch thử xấp xỉ 1,0�


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

để phân tích thành phần hợp chất bacoside
A3 trong dược liệu rau đắng biển�


<i><b>3.1.1. Tính thích hợp của hệ thống</b></i>


Tiến hành sắc ký lặp lại 6 lần dung dịch
chuẩn có nồng độ 135 µg/ml với điều kiện đã
chọn� Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ
<b>thống được trình bày ở bảng 3.</b>


Kết quả độ lệch chuẩn tương đối về thời
gian lưu và diện tích pic tương ứng là 0,1497
và 0,2015%, đều thấp hơn 2%� Điều đó cho
thấy các điều kiện sắc ký đã lựa chọn và hệ
thống sắc ký HPLC sử dụng là ổn định, phù
hợp cho phép phân tích bacoside trong rau
đắng biển�


<i><b>3.1.2. Độ tuyến tính</b></i>


Chúng tơi tiến hành sắc ký theo điều kiện
đã mô tả đối với các dung dịch chuẩn có
nồng độ từ 13,5-270µg/ml, kết quả thu được


<b>thể hiện trong bảng 4.</b>


<b>Bảng 4. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của </b>
<b>bacoside A3</b>


<b>Nồng độ (µg/ml)</b> <b>Diện tích pic</b>


13,5 51351


27,0 103830


67,5 258925


135 522013


216 821108


270 1034329


<b>Hình 1. Kết quả khảo sát tính đặc hiệu</b>


<i>A: Mẫu thử; B: bacoside A3 chuẩn, C: dung mơi</i>


<b>Bảng 3. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ </b>
<b>thống sắc ký</b>


<b>STT</b> <b>Thời gian lưu (phút)</b> <b>Diện tích pic</b>


1 20,302 523533



2 20,323 524442


3 20,323 524916


4 20,332 524622


5 20,354 524091


6 20,389 522013


TB 20,337 523936,2


SD 0,03045 1055,594


RSD (%) 0,1497 0,2015


<b>Hình 2. Đồ thị biểu diễn đường chuẩn của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tương
quan tuyến tính giữa diện tích pic và nồng
độ bacoside A3 trong dung dịch theo phương
trình:


y= 3820,8x + 1037,2


với hệ số tương quan r2<sub>=0,9999�</sub>


<i><b>3.1.3. Độ thu hồi</b></i>


Độ thu hồi là đại lượng đặc trưng cho sự


sai số của một phương pháp phân tích� Để
xác định độ thu hồi của phương pháp, chúng
tơi sử dụng phương pháp thêm chuẩn được
trình bày ở mục 2�2� với lượng bacoside A3
đã thêm vào mẫu thử là 218 µg� Chúng tơi
tiến hành phân tích mẫu thêm chuẩn và
mẫu khơng thêm chuẩn; xác định lượng chất
đã thêm vào dựa trên phương trình đường
chuẩn đã xây dựng� Kết quả thu được trình
<b>bày ở bảng 5.</b>


Kết quả cho thấy khi thêm các lượng
bacoside A3 chuẩn khác nhau, phương pháp


này đều cho độ thu hồi nằm trong khoảng
98-102% và độ lệch chuẩn tương đối <2%� Kết
quả này chứng tỏ phương pháp đã xây dựng
có độ thu hồi tốt, phù hợp để định lượng
bacoside trong dược liệu rau đắng biển�


<i><b>3.1.4. Độ lặp lại</b></i>


Chúng tôi tiến hành 6 thí nghiệm riêng
biệt trên cùng một mẫu dược liệu rau đắng
biển� Kết quả thu được được trình bày ở
<b>bảng 6.</b>


Kết quả độ lệch chuẩn tương đối RSD
<2%, vậy phương pháp có độ lặp lại tốt và có
thể ứng dụng trong phân tích bacoside trong


dược liệu rau đắng biển�


<i><b>3.1.5. Giới hạn phát hiện và giới hạn </b></i>
<i><b>định lượng</b></i>


Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định
lượng (LOQ) là những thông số quan trọng
của một phương pháp phân tích, đặc trưng
cho khả năng phát hiện, độ nhạy của một
phương pháp phân tích� Kt qu thu c:


LOD = 2,70 àg/ml


<b>LOQ = 3,3 ì LOD = 2,70 ì 3,3 = 8,91 (àg/ml)</b>
Kt qu cho thấy phương pháp đã xây
dựng có giới hạn phát hiện LOD = 2,70 µg/
<b>ml và giới hạn định lượng LOQ = 2,70 ì 3,3 </b>
= 8,91 (àg/ml) tng i thấp, phù hợp để
xác định hàm lượng bacoside trong dược
liệu rau đắng biển�


<b>Bảng 6. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp</b>


<b>STT</b> <b>Khối lượng (g)</b> <b>Diện tích pic</b> <b>Hàm lượng (%)</b>


1 2,502 1011017 1,961


2 2,510 1011106 1,970


3 2,504 1011128 1,992



4 2,506 1011095 1,959


5 2,509 1011126 1,990


6 2,507 1012689 2,001


Trung bình 2,506 1011360 1,979


SD 0,0033 652,259 0,0177


RSD (%) 0,12 0,064 0,898


<b>Bảng 5. Kết quả khảo sát độ thu hồi của phương </b>
<b>pháp</b>


<b>STT</b> <b>bacoside A3 Lượng </b>
<b>thêm vào (µg)</b>


<b>Lượng bacoside </b>
<b>A3 thu hồi </b>


<b>được (µg)</b>


<b>Thu hồi </b>
<b>(%)</b>


1 218,0 221,5 101,60


2 218,0 218,7 100,30



3 218,0 221,7 101,70


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>3.2. Định lượng các mẫu dược liệu rau </b>
<b>đắng biển</b>


Kết quả định lượng bacoside trong các
mẫu dược liệu rau đắng biển tính theo khối
lượng dược liệu khơ kiệt được trình bày ở
<b>bảng 7.</b>


Chúng tơi đã định lượng tổng bacoside
tính theo bacoside A3 của 18 mẫu dược
liệu rau đắng biển thu hái trong tự nhiên


tại các địa điểm khác nhau và 18 mẫu rau
đắng biển sau khi nhân giống và trồng tại
Trung tâm Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung
Bộ (Thanh Hóa)� Kết quả định lượng cho
thấy các mẫu rau đắng biển có hàm lượng
bacoside rất khác nhau theo địa điểm thu
hái� Các mẫu có hàm lượng bacoside dao
động từ 1,71-4,45% tính theo khối lượng
dược liệu khơ kiệt� Hai mẫu có hàm lượng
bacoside cao nhất là mẫu RĐB 2-13 (4,45±
0,02%) và mẫu RĐB 2-14 (4,09±0,02%)�
Đây là các mẫu rau đắng biển được nhân
giống rồi trồng tại Thanh Hóa� Trong khi
tiêu chuẩn nguyên liệu rau đắng biển được
quy định trong Dược điển Mỹ chỉ là 2,5%


bacoside� Các kết quả này cho thấy nguồn
nguyên liệu rau đắng biển của Việt Nam
có chất lượng tốt thể hiện ở hàm lượng
bacoside cao, nhiều hứa hẹn dùng làm
nguyên liệu phục vụ nhu cầu trong nước
và xuất khẩu�


<b>4. Kết luận</b>


Trong nghiên cứu này chúng tôi đã xây
dựng và thẩm định phương pháp
HPLC-UV định lượng bacoside tính theo bacoside
A3 trong rau đắng biển� Áp dụng để định
lượng bacoside trong 36 mẫu dược liệu rau
đắng biển (18 mẫu rau đắng biển thu hái tự
nhiên và 18 mẫu rau đắng biển sau khi nhân
giống và trồng tại Thanh Hóa)� Kết quả thu
được hàm lượng bacoside nằm trong khoảng
1,71–4,45%, trong đó cao nhất là mẫu RĐB
2-13 (4�45±0,02%)� Kết quả cho thấy rau
đắng biển được thu từ nhiều địa phương
khác nhau cũng như được trồng tại Trung
tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ
(Thanh Hóa) là nguồn nguyên liệu tốt phục
vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe trong nước và
xuất khẩu�


<b>Bảng 7. Kết quả định lượng bacoside trong dược </b>
<b>liệu rau đắng biển</b>



<b>TT Kí hiệu <sub>mẫu</sub></b> <b>Tổng hàm lượng <sub>bacoside (%)</sub></b> <b>Địa điểm <sub>lấy mẫu</sub></b>
1 RĐB 01 2,70 ± 0,01


Thanh Hóa
2 RĐB 02 2,65 ± 0,01


3 RĐB 03 3,01 ± 0,01
4 RĐB 04 2,77 ± 0,02


Nghệ An
5 RĐB 05 1,86 ± 0,01


6 RĐB 06 1,84 ± 0,02
7 RĐB 07 4,24 ± 0,02


Đà Nẵng
8 RĐB 08 3,89 ± 0,02


9 RĐB 09 3,70 ± 0,01


10 RĐB 10 3,89± 0,02 Đồng Tháp
11 RĐB 11 2,23 ± 0,01 <sub>Vũng Tàu</sub>
12 RĐB 12 1,95 ± 0,02


13 RĐB 13 1,86 ± 0,02


Long An
14 RĐB 14 2,45 ± 0,01


15 RĐB 15 2,87 ± 0,02



16 RĐB 16 2,86 ± 0,01 <sub>Đồng Tháp</sub>
17 RĐB 17 3,54 ± 0,01


18 RĐB 18 1,96 ± 0,02 TP� Hồ Chí Minh
19 RĐB 2-01 2,53 ± 0,02


Trung tâm nghiên
cứu dược liệu Bắc
Trung Bộ (Thanh
Hóa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i>[1] Ali Esmail Al-Snafi (2013), The pharmacology </i>


<i>of Bacopa monniera. A review, International </i>


Journal of Pharma Sciences and Research…
<i>[2] Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt </i>


<i>Nam, tr� 511, NXB Y học, Hà Nội�</i>


[3] D� Kar Chowdhuri , D� Parmar, P� Kakkar,
R� Shukla, P� K� Seth, R� C� Srimal (2002),
Antistress effects of bacosides of Bacopa
monnieri: Modulation of Hsp70 expression,
superoxide dismutase and cytochrome P450
<i>activity in rat brain, Phytotherapy Research, </i>



<i>16(7): 639-645�</i>


<i>[4] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam – </i>
tập II, tr� 902, NXB Trẻ, TP� HCM


[5] Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh
Duyên, Hồ Việt Anh (2009), “Tác dụng cải


thiện trí nhớ và tác dụng chống stress của
<i>saponin toàn phần từ rau đắng biển”, Tạp chí </i>


<i>Dược liệu, tập 13 (số 3), tr�173-175�</i>


[6] Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị
Thanh Duyên, Trần Thị Mỹ Tiên (2006),
“Tác dụng của cao mềm chiết cồn từ rau
đắng biển trên khả năng học tập-ghi nhớ
<i>nhận thức”, Nghiên cứu phát triển dược </i>


<i>liệu và đông dược ở Việt Nam, Viện Dược </i>


liệu, tr� 200-206, NXB Khoa học Kỹ thuật,
Hà Nội�


[7] Nguyễn Trung Nhân, Đặng Hoàng Phú,
Phan Nguyễn Hữu Trọng (2012), “Khảo sát
thành phần hóa học cao chloroform của
<i>cây rau đắng biển (Bacopa monnieri (Linn�) </i>
<i>Wettst), Vietnam Journal of Chemistry, 50 </i>
(4A), tr�238-241�



<b>SUMMARY</b>


<b>Validation of quantative hplc method for bacosides </b>
<i><b>in Bacopa monnieri (L.) Wettst and selection of </b></i>


<b>clones containing high content of bacoside</b>


<b>Tran Trung nghia1, nguyen Van Tai2, Le hung Tien1, Le Chi hoan1, </b>


<b>Pham Thi Ly1, nguyen Van Kien1 nguyen Thu Trang2, Phan Thi Trang2</b>


<i>1 Northern Center for Medicinal Materials Research; </i>
<i>2 National Institute of Medicinal Materials</i>


A

n HPLC-UV method for quantification of bacosides calculated by bacoside A3 in


<i>Bacopa monnieri (L.) Wettst has been established and validated. The experimental </i>


conditions were carried out using a Vertisep C18 (4.6 x 250 mm, 5 µm) reversed phase
column with UV-detection at 205 nm and flow rate of 1.5 ml/min. The calibration
curve showed good relationship between linear regression with concentration range
from 13.5 to 270 µg/ml (r2<sub>=0.9999). The HPLC method improved precision and </sub>


accu-racy. The limits of detection (LOD) and quantification (LOQ) were 2.70 µg/ml and 8.91
<i>µg/ml. The developed method was applied for analysis of bacosides in some Bacopa </i>


<i>monnieri (L.) Wettst samples, results showed the bacosides contents ranged from 1.71 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>1. Đặt vấn đề</b>




Hiện nay, khi hiện tượng người dân bỏ
ruộng ngày một nhiều do hiệu quả trồng lúa
thấp, việc chuyển đổi hình thức canh tác và
tìm đối tượng canh tác mới là hướng đi đúng
giúp nâng cao hiệu quả canh tác và khuyến
khích người dân� Mơ hình ni cá kết hợp
với trồng lúa đang là một hướng đi mang
tính bền vững giúp tăng hiệu quả sản xuất
trên một đơn vị diện tích� Lợi ích mang lại
từ mơ hình giúp cho việc giảm sâu bệnh hại
lúa, giảm lượng phân bón, thuốc trừ sâu độc
hại cho mơi trường, giảm chi phí thức ăn từ
việc nuôi cá� Nuôi cá kết hợp trong ruộng lúa
giúp giảm được chi phí làm cỏ, chi phí thuốc


Đánh giá các loại thức ăn cho cá Chạch đồng



<i>(Misgurnus anguillicaudatus)</i>

<b>TRONG RUỘNG LÚA TẠI TỈNH PHÚ THỌ</b>



<b>Phan Thị yến, Đỗ Thị Phương Thảo</b>


<i>Trường Đại học Hùng Vương</i>


<b>TÓM TẮT</b>


N

ghiên cứu nhằm xác định được loại thức ăn phù hợp nhất cho cá chạch đồng
nuôi trong ruộng lúa nhằm giúp người dân tăng hiệu quả sản xuất nơng nghiệp,
xóa đói giảm nghèo, đồng thời giúp làm giảm hiện tượng ruộng đất bị bỏ hoang. Kết
quả nghiên cứu cho thấy nuôi cá chạch trong ruộng lúa bằng thức ăn tự chế cho tỷ lệ

sống đạt 81,5%, sinh trưởng tích lũy cá sau 4 tháng ni là 14,20g/con, hệ số chuyển
đổi thức ăn (FCR) đạt 1,58 và chi phí cho 1kg cá tăng trọng là 23.700 đồng/kg; trường
hợp nuôi cá bằng thức ăn công nghiệp cho tỷ lệ sống đạt 82,5%, sinh trưởng tích lũy
cá sau 4 tháng nuôi là 14,64g/con, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) đạt 1,44 và chi phí
cho 1kg cá tăng trọng là 24.480 đồng/kg.


<i><b>Từ khóa: Cá chạch đồng, thức ăn, ruộng lúa.</b></i>


bảo vệ thực vật, chi phí đầu tư thức ăn cho
cá [2]�


<i>Cá chạch đồng (Misgurnus </i>


<i>anguillicau-datus), thuộc họ cá chạch (Cobitidae) là loài </i>


cá nước ngọt có giá trị kinh tế [3]� Cá chạch
đồng có chất lượng thịt thơm ngon và là một
trong số những đối tượng ni có giá trị cao
trong y học� Trong 100g thịt cá có 9,6g
prot-id, 3,7g lipprot-id, 2,5g carbohydrat, 28mg Ca,
72mg phospho, 0,9mg sắt, ngoài ra cịn có
các vitamin A, B1, B2 và acid nicotinic [4]�
Cá có tiềm năng xuất khẩu cho nhiều nước
trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản,����
Cá có đặc điểm sinh học phù hợp với điều
kiện sinh thái ruộng lúa�


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Trong nước, đã có nhiều nghiên cứu sản
xuất giống và nuôi thương phẩm chạch đồng
trong bể, tuy nhiên những nghiên cứu nuôi


chạch đồng trong ruộng lúa cịn hạn chế�
Với mục đích xác định được loại thức ăn
phù hợp nhất với nuôi cá chạch đồng trong
ruộng lúa, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh
hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng
của cá Chạch đồng�


<b>2. Phương pháp nghiên cứu</b>


<b>2.1. Nghiên cứu xác định thức ăn nuôi </b>
<b>cá Chạch đồng trong ruộng lúa.</b>


■Thí nghiệm sử dụng 2 ruộng có diện
tích 1000 m2<sub>, cá được ni với mật độ 10 </sub>


con/m2<sub>� Hai ruộng sử dụng để thử nghiệm 2 </sub>


loại thức ăn: trong đó thức ăn 1 là thức ăn tự
chế và thức ăn 2 là thức ăn công nghiệp 35%
độ đạm�


■Cỡ giống: 3-5,0 cm�
- 1 ruộng, diện tích


1000m2/ruộng
- Thức ăn 1 (TA1)


- 1 ruộng, diện tích
1000m2/ruộng
- Thức ăn 2 (TA2)



■02 ruộng lúa có diện tích 1�000 m2<sub>/</sub>


ruộng� Chủ động về nguồn nước cấp và
thốt� Ruộng bố trí mương bao quanh với
tổng diện tích mương chiếm 15% ruộng�
Xung quanh bờ ruộng được trải nilon để
ngăn cá chạch thốt ra ngồi�


■Thức ăn thử nghiệm: Thử nghiệm được
bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên theo
thức ăn�


Thức ăn tận dụng các loại sẵn có như: cám
gạo, bột sắn, cá tạp, lá rau��� trộn lẫn với các
chất vitamin và khoáng tổng hợp làm thức
ăn cho cá; thành phần phối trộn được nêu tại
<b>bảng 1. Lượng thức ăn sử dụng hàng ngày </b>
tương đương với 2–3% trọng lượng của đàn
cá, điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày dựa
trên cơ sở lượng thức ăn thiếu/thừa của ngày
hơm trước�


■Chăm sóc và quản lý: Thường xuyên
theo dõi, chăm sóc đàn cá, các điều kiện phi
thí nghiệm được bố trí như nhau�


■Đánh giá thức ăn thích hợp dựa vào các
chỉ tiêu: Tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ
bệnh, FCR để đánh giá thức ăn thích hợp�



<b>Bảng 1. Thành phần nguyên liệu và tỷ lệ sử dụng của thức ăn cho cá Chạch</b>


<b>Tên thức ăn</b> <b>KL (kg)/100 kg khẩu phần</b> <b>Tên thức ăn</b> <b>KL (kg)/100 kg khẩu phần</b>
Sắn lát khô bỏ vỏ 10,00 Ốc tạp (bươu, vặn) xay 10,0


Ngô tẻ đỏ 2,00 Cá tạp (cá nhỏ, cá tép) xay 35,0


Đậu tương loại 3 5,00 Trai xay 20,0


Cám gạo tẻ xát máy 2,00 L-Lysine 0,10


Rau muống 5,00 L-Threonine 0,08


Rau khoai lang 5,00 L-Tryptophane 0,08


Bèo dâu 5,00 Premix khoáng – Vitamine 0,60


NaCl 0,10 Vitamin C 0,04


<b>Bảng 2. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thức ăn thí nghiệm</b>


<b>Chỉ tiêu dinh dưỡng</b> <b>Hàm lượng</b>


Protein (%) 35 35


Năng lượng (kcal) 2011,05 2�900


P (%) 2,06 1



Xơ thô (%) 3,26 7


Béo tổng số (%) 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>2.2. Phương pháp xử lý số liệu</b>


<i><b>Xác định tốc độ tăng trưởng tuyệt đối </b></i>
<i><b>(ADG) được xác định theo cơng thức:</b></i>


Trong đó:


• Wd, Wc: Khối lượng cá khi bắt đầu, kết
thúc thí nghiệm (g)�


• t1, t2: Thời điểm bắt đầu, kết thúc
thí nghiệm�


<i><b>Xác định tốc độ tăng trưởng đặc trưng </b></i>
<i><b>(SGR) được xác định theo cơng thức:</b></i>


Trong đó:


• Ln: Logarit Nêpe


• W<sub>1</sub>, W<sub>2</sub>: Khối lượng cá khi bắt đầu, kết
thúc thí nghiệm (g)�


• t<sub>1</sub>, t<sub>2</sub>: Thời điểm bắt đầu, kết thúc
thí nghiệm�



<i><b>Xác định tỷ lệ sống theo công thức:</b></i>


<i><b>Hệ số thức ăn (FCR) (lượng thức ăn tiêu </b></i>
<i><b>tốn để tăng 1 kg cá thịt):</b></i>


Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) = (Wc - Wd)
(t2 - t1)


Tỷ lệ sống (%) = Tổng số cá thu hoạch (con)


Tổng số cá thả ban đầu (con)


Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ (kg)


Tổng khối lượng cá thu hoạch (kg) - Tổng khối lượng cá thả (kg)
Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) = (LnW2 - LnW1)


(t2 - t1) x 100


FRC =


x 100


Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) = (Wc - Wd)
(t2 - t1)


Tỷ lệ sống (%) = Tổng số cá thu hoạch (con)
Tổng số cá thả ban đầu (con)


Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ (kg)



Tổng khối lượng cá thu hoạch (kg) - Tổng khối lượng cá thả (kg)


Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) = (LnW2 - LnW1)


(t2 - t1) x 100


FRC =


x 100


Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) = (Wc - Wd)
(t2 - t1)


Tỷ lệ sống (%) = Tổng số cá thu hoạch (con)
Tổng số cá thả ban đầu (con)


Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ (kg)


Tổng khối lượng cá thu hoạch (kg) - Tổng khối lượng cá thả (kg)
Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) = (LnW2 - LnW1)


(t2 - t1) x 100


FRC =


x 100


Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) = (Wc - Wd)
(t2 - t1)



Tỷ lệ sống (%) = Tổng số cá thu hoạch (con)


Tổng số cá thả ban đầu (con)


Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ (kg)


Tổng khối lượng cá thu hoạch (kg) - Tổng khối lượng cá thả (kg)
Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) = (LnW2 - LnW1)


(t2 - t1) x 100


FRC =


x 100


So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối
(ADG) và tốc độ tăng trưởng đặc trưng
(SGR) giữa các nghiệm thức mật độ: Sử dụng
phần mềm Excel và SPSS (16�0) để phân tích
số liệu và so sánh, xác định sự sai khác có ý
nghĩa giữa các nghiệm thức�


<b>3. Kết quả nghiên cứu</b>
<b>3.1. Tỷ lệ sống</b>


Tỷ lệ sống của cá chạch đồng sau thí
nghiệm đạt khá cao ở cả 2 lơ thí nghiệm� Ở
lơ thí nghiệm sử dụng thức ăn cơng nghiệp
đạt 82,5% và ở lơ thí nghiệm sử dụng thức


<b>ăn tự chế tỷ lệ sống đạt 81,5% (Bảng 3)� Như </b>
vậy có thể thấy 2 loại thức ăn này đều không
ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống của cá�


Kết quả về tỷ lệ sống của cá Chạch đồng
trong thí nghiệm ni cá chạch đồng trong
bể bằng các thức ăn khác nhau của tác giả
Bùi Huy Cộng [1] cho tỷ lệ sống đạt từ
92-95% cao hơn so với tỷ lệ sống của cá Chạch
khi nuôi trong ruộng lúa của chúng tôi� Điều
này là do với cá nuôi trong bể quá trình quản
lý dịch hại dễ dàng hơn nên cho tỷ lệ sống
cao hơn khi nuôi cá trong ruộng�


<b>3.2. Sinh trưởng của cá khi sử dụng </b>
<b>các cơng thức thức ăn khác nhau</b>


Kết quả thí nghiệm ni với thức ăn tự
chế và đối chứng với thức ăn công nghiệp
trên thị trường (hàm lượng protein 35%)
<b>được trình bày tại bảng 4 và bảng 5.</b>


Như vậy, sinh trưởng khối lượng của cá
chạch đồng ở cả 2 công thức là tương đương


<b>Bảng 3. Tỷ lệ sống của Cá chạch đồng ở các công thức thức ăn khác nhau</b>


<b>CT thí nghiệm</b> <b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số lượng cá thả (con)</b> <b>Số lượng cá thu (con)</b> <b>Tỷ lệ sống (%)</b>



TA1 10�000 8�250 82,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nhau� Khối lượng của cá thu được lần lượt
là 14,2 g/con với công thức thức ăn tự chế
và 14,64 g/con với thức ăn cơng nghiệp, tuy
nhiên khi phân tích phương sai Anova ở độ
tin cậy 95% cho thấy sinh trưởng tích lũy
của cá ở 2 ruộng nuôi là tương đương nhau�
Tương tự như sinh trưởng tích lũy của cá
chạch khi sử dụng 2 công thức thức ăn, chỉ
tiêu về sinh trưởng tuyệt đối của cá đạt ở
công thức thức ăn tự chế là 0,092 g/con/ngày
và ở công thức thức ăn công nghiệp là 0,096
g/con/ngày�


Kết quả sinh trưởng về chiều dài của cá
chạch đồng ở cả 2 lơ thí nghiệm cũng khơng
có sự sai khác đáng kể (ở độ tin cậy 95%)�
Chiều dài của cá tại thời điểm thả là 6,52 cm
ở cả 2 lơ thí nghiệm, đảm bảo độ đồng đều
để tiến hành thí nghiệm� Sau 4 tháng ni
kết quả cho thấy sinh trưởng của cá chạch
sử dụng thức ăn tự chế đạt 13,78 cm/con và
14,22 cm/con ở lô cá sử dụng thức ăn công
nghiệp, tuy nhiên khi so sánh ở mức ý nghĩa
0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt mang
tính thống kê�


Sinh trưởng khối lượng của cá tương đối


đều qua các tháng (hình 1)� Qua các tháng


ni sinh trưởng của cá sử dụng thức ăn
công nghiệp cao hơn thức ăn tự chế, tuy
nhiên khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa
thống kê ở mức ý nghĩa 0,05�


Sinh trưởng tích lũy về chiều dài của cá
qua các tháng: Tại thời điểm bắt đầu nuôi,
chiều dài của cá thí nghiệm ở cả 2 lơ là tương
đương nhau đạt 6,52cm/con� Ở các tháng tiếp
theo chiều dài của cá khi nuôi bằng thức ăn
công nghiệp đạt cao hơn, tuy nhiên sự khác
biệt không mang ý nghĩa thống kê (hình 2)�


<b>3.3. Hệ số chuyển đổi thức ăn, sơ bộ </b>
<b>hạch toán kinh tế</b>


Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR ở công
thức thức ăn tự chế là 1,58 và ở công thức


<b>Bảng 4. Tăng trưởng khối lượng của Cá chạch ở </b>
<b>các công thức thức ăn khác nhau</b>


<b>Các chỉ tiêu</b> <b>TA1</b> <b>TA2</b>


Khối lượng cá thả (g/con) 3,14 ± 0,49 3,14 ± 0,55
Khối lượng cá thu (g/con) 14,20 ± 1,25 14,64 ± 1,03


ADG (g/ngày) 0,092 ± 0,011 0,096 ± 0,012


SGR (%/ngày) 1,26 ± 0,15 1,29 ± 0,18


<b>Bảng 5. Sinh trưởng chiều dài của Cá chạch ở các </b>
<b>công thức thức ăn khác nhau</b>


<b>Các chỉ tiêu</b> <b>TA1</b> <b>TA2</b>


Chiều dài cá thả (cm/con) 6,52 ± 0,58 6,52 ± 0,56
Chiều dài cá thu (cm/con) 13,78 ± 1,29 14,22 ± 0,95


ADG (cm/ngày) 0,061 ± 0,011 0,064 ± 0,009
SGR (%/ngày) 0,62 ± 0,1 0,65 ± 0,1


<b>Hình 1. Sinh trưởng khối lượng của cá qua các </b>


tháng ni


<b>Hình 2. Sinh trưởng chiều dài của cá qua các </b>


tháng nuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

thức ăn công nghiệp là 1,44� Kết quả về FCR
này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của
tác giả Bùi Huy Cộng [1] khi nuôi cá Chạch
trong bể (FCR thấp nhất khi nuôi ở thức ăn
35% độ đạm của tác giả là 1,76 và cao nhất là
2,13)� Điều này có thể giải thích khi ni cá
Chạch trong ruộng lúa nhờ tận dụng được
các nguồn thức ăn tự nhiên, các loại phù du
động vật nên làm giảm hệ số thức ăn [5]�



Chi phí thức ăn cho 1 kg cá tăng lên (trên
cơ sở giá nguyên liệu và thức ăn mua trên thị
trường, thức ăn tự chế được tính bao gồm cả
chi phí nhiên liệu năng lượng và nhân cơng)
<b>được trình bày tại bảng 7.</b>


Qua bảng trên cho thấy thức ăn tự chế
có độ đạm 35% có giá thành 23�700 đ/kg cá
tăng lên, thức ăn cơng nghiệp có giá thành
24�480 đ/kg cá tăng lên� Như vậy có thể thấy
cơng thức thức ăn tự chế cho giá thành trên
1kg tăng trọng rẻ hơn so với thức ăn công
nghiệp mặc dù FCR của cá khi sử dụng thức
ăn công nghiệp thấp hơn so với cá sử dụng
thức ăn tự chế�


<b>Bảng 7. Chi phí thức ăn cho 1 kg Cá chạch </b>
<b>tăng lên</b>


<b>Các chỉ tiêu</b> <b>TA1</b> <b>TA2</b>


Giá (đ/kg) 15000 17000


FCR 1,58 1,44


Chi phí (đ) 23700 24480


<b>4. Kết luận và đề xuất</b>



Khẩu phần thức ăn tự chế cho cá chạch
cho tỷ lệ sống của cá đạt 81,5% tương đương
với cá khi sử dụng thức ăn công nghiệp đạt
82,5%�


Khẩu phần thức ăn tự chế cho sinh trưởng
tích lũy cá sau 4 tháng nuôi là 14,20 g/con
tương đương với sinh trưởng tích lũy của cá
sử dụng thức ăn công nghiệp (đạt 14,64 g/
con) ở mức ý nghĩa 0,05�


FCR của cá khi sử dụng thức ăn công
nghiệp 1,44 thấp hơn so với FCR của cá khi
sử dụng thức ăn tự chế 1,58� Tuy nhiên, chi
phí cho 1kg tăng trọng của cá chạch khi sử
dụng thức ăn tự chế là 23�700 đồng/kg, thấp
hơn so với sử dụng thức ăn công nghiệp là
24�480 đồng/kg�


Tuy nhiên, cần thử nghiệm ở quy mô lớn
hơn để đánh giá rõ hiệu quả của thức ăn
tự chế�


<b>Tài liệu tham khảo</b>


[1] Bùi Huy Cộng (2011)� Nghiên cứu thăm dị
<i>sinh sản cá Chạch đồng� Tạp chí Khoa học và </i>


<i>Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 787-794 trường </i>



Đại học Nông nghiệp Hà Nội�


<i>[2] Bùi Huy Cộng, Đỗ Đồn Hiệp (2006), Hỏi </i>


<i>đáp ni cá trong ruộng lúa� Nuôi cá nước </i>


ngọt (quyển 3), Nhà xuất bản Lao động�
[3] Fishbase (2011)�


<http://fishbase�org/sum-mary/Misgurnus-anguillicaudatus�html>
<i>[4] Hữu Bảo� Cá chạch và vị thuốc ngư, 04/2009� </i>



http://suckhoedoisong�vn/ca-chach-va-vi-thuoc-ngu-n26330�html�


[5] Tabor RA, Warner E, Hager S (2001), An
<i>oriental weatherfish (Misgurnus </i>


<i>anguillicau-datus) population established in Washington </i>


<i>State� Northwest Sci 75:72–76�</i>
<b>Bảng 6. Hệ số chuyển đổi thức ăn của </b>


<b>Cá chạch đồng</b>


<b>Các chỉ tiêu</b> <b>TA1</b> <b>TA2</b>


Tổng khối lượng cá tăng lên (g) 253 268
Tổng khối lượng thức ăn ăn vào (g) 400 385



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>SUMMARY</b>


<b>Evaluation of different feeds for culture of weather loach fish </b>
<i><b>(Misgurnus anguillicaudatus) in rice fields in Phu Tho province</b></i>


<b>Phan Thi yen, Do Thi Phuong Thao</b>


<i>Hung Vuong University</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

THỂ LỆ VIẾT VÀ GỬI BÀI



TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


– TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG



1� Bài nhận đăng là các cơng trình nghiên cứu khoa học, các ý kiến trao đổi về học
thuật, quản lý giáo dục, các lĩnh vực khoa học công nghệ, khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội, các kết quả nghiên cứu mới của các nhà khoa học trong và ngoài
nước� Bài viết bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, chưa từng được công bố trên tạp
chí khoa học khác�


2� Bài viết khơng q 3�000 từ (chưa kể tài liệu tham khảo), định dạng kiểu chữ
Times New Roman�


3� Bài viết gồm: Tên bài (bằng tiếng Việt và tiếng Anh, chữ in hoa); họ và tên tác
giả, tên đơn vị, địa chỉ email; Tóm tắt (summary) bằng tiếng Việt và tiếng Anh
(có độ dài từ 130-170 từ); Từ khóa (3-6 từ); Nội dung bài viết gồm phần Đặt vấn
đề, phần Phương pháp nghiên cứu, phần Kết quả nghiên cứu, phần Kết luận và
Tài liệu tham khảo�


4� Nguồn tài liệu trích dẫn để ở dạng số và đặt trong ngoặc vuông [Định dạng


Vancouver]� Danh mục tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự ABC của tên tác
giả người Việt, của họ tác giả người nước ngoài�


5� Bài viết gửi tạp chí gồm 02 bản in và 01 file điện tử (dạng Word hoặc Latex) gửi
theo đĩa mềm hoặc tệp đính kèm email� Cuối bài viết cần ghi rõ thơng tin của
tác giả hoặc nhóm tác giả: học hàm, học vị, chức danh khoa học, đơn vị công
tác, lĩnh vực nghiên cứu, điện thoại, email để liên lạc� Tịa soạn khơng trả lại bản
thảo đã nhận�


6� Tất cả các bài gửi đăng tạp chí đều được phản biện nhận xét, đánh giá� Ban biên
tập thông tin cho tác giả kết quả phản biện, thẩm định và yêu cầu thực hiện chỉnh
sửa đối với bài báo� Bài viết đạt yêu cầu sẽ được đăng trong số tạp chí gần nhất�


Địa chỉ liên hệ và gửi bài:


<b>Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ – Trường Đại học Hùng Vương</b>


Phường Nông Trang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ


</div>

<!--links-->
tạp chí khoa học công nghệ
  • 176
  • 568
  • 3
  • ×