Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(thảo luận văn hóa du lịch) Đạo đức KINH DOANH và ví dụ một số DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.02 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: VĂN HÓA DU LỊCH

ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VÍ DỤ MỘT SỐ
DOANH NGHIỆP

Mã lớp học phần: 2081TMKT4011
Giáo viên giảng dạy: Dương Hồng Hạnh
Nhóm: 11
Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành


Hà Nội, tháng 10 năm 2020


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Họ và tên

Nhiệm vụ

Ý thức , thái độ
- Hoàn thành đúng
hạn

101. Ma

- Làm phần đánh giá chung và


- Chất lượng làm bài

Đức Toàn

kiến nghị

chưa cao
- Mức độ đóng góp ý
kiến: 0

- Làm thực trạng về doanh
nghiệp Bestprice

102. Trương
Thị Hương
Trà

+ Các nguyên tắc và chuẩn

- Hoàn thành đúng

mực của ĐĐKD

hạn

+ Đối tượng điều chỉnh của

- Chất lượng bài tốt

ĐĐKD


- Mức độ đóng góp ý

+ Vai trị

kiến: 8

+ Các khía cạnh thể hiện

- Năng nổ, hăng hái

ĐĐKD của DNDL
- Hoàn thành đúng
hạn
103. Bùi
Huyền
Trang

- Làm giới thiệu về doanh
nghiệp Bestprice
- Thuyết trình ( dự phịng )

- Chất lượng bài tốt
- Mức độ đóng góp ý
kiến: 9
- Năng nổ, hăng hái,
có nhiều ý kiến xây

104. Lê


- Làm về doanh nghiệp JW

dựng bài
- Hoàn thành đúng

Thiên Hạnh

Marriott:

hạn

Trang

+ Giới thiệu

- Chất lượng bài cao

+ Các nguyên tắc và chuẩn

- Mức độ đóng góp ý

mực ĐĐKDDL

kiến: 7

Chữ ký


+ Các khía cạnh thể hiện
ĐĐKD của DNDL

- Hồn thành đúng
105.
Nguyễn Thị

hạn
- Làm powerpoint

Thu Trang

- Chất lượng bài tốt
- Mức độ đóng góp ý
kiến: 5
- Hồn thành đúng
hạn

106.

- Chất lượng bài chưa

Nguyễn Thu - Tổng hợp Word

tốt

Trang B1

- Mức độ đóng góp ý
kiến: 2
- Hồn thành đúng

107.


- Làm lý thuyết phần:

hạn

+ Vai trò

- Chất lượng bài chưa

Nguyễn Thu + Các khía cạnh thể hiện

tốt

Trang B2

- Mức độ đóng góp ý

ĐĐKD của DNDL

kiến: 6
- Hoàn thành đúng
108. Trần

- Sửa lại phần đánh giá chung

hạn

Thị Hà

và kiến nghị


- Chất lượng bài tốt

Trang

- Thuyết trình

- Mức độ đóng góp ý

109.

- Làm bảng phân cơng cơng

kiến: 5
- Hồn thành đúng

Nguyễn Thị

việc, biên bản họp nhóm, bảng

hạn

Anh Trinh

đánh giá thành viên

- Chất lượng bài cao

(nhóm


- Làm lý thuyết:

- Mức độ đóng góp ý

trưởng)

+ Phần khái niệm

kiến: 8,5


+ Các nguyên tắc và chuẩn
mực của ĐĐKDDL
+ Đối tượng điều chỉnh của

- Trách nhiệm, hăng

ĐĐKD

hái

- Sửa lại bản tổng hợp Word
- Làm về doanh nghiệp JW
Marriott:

- Hoàn thành đúng

110. Phạm

+ Đối tượng điều chỉnh của


hạn

Đức Trường

ĐĐKD

- Chất lượng bài tốt

+ Vai trị

- Mức độ đóng góp: 7


BẢNG ĐIỂM THẢO LUẬN NHĨM
Lớp HP: 2081TMKT4011
Nhóm: 11
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Anh Trinh
Điểm TB nhóm :
Điểm tổng nhóm :
STT
Điểm

Họ và tên

Danh
101
102
103
104

105
106
107
108
109
110

Ma Đức Toàn
Trương Thị Hương Trà
Bùi Huyền Trang
Lê Thiên Hạnh Trang
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thu Trang
Nguyễn Thu Trang
Trần Thị Hà Trang
Nguyễn Thị Anh Trinh
Phạm Đức Trường

Điểm thảo

Mã SV

luận

SV ký tên

19D251161
19D251165
19D251062
19D251063

19D251163
19D251064
19D251164
19D251065
19D251067
19D251167
Ngày......tháng......năm…...
Nhóm trưởng
( Ký và ghi rõ họ tên )

BIÊN BẢN HỌP
MÔN: VĂN HĨA DU LỊCH – Nhóm 11
1. Thời gian: 22h – 1h sáng


2. Cách thức họp: online Facetime qua ứng dụng messenger
3. Thành viên tham dự: 10
Số thành viên vắng mặt: 0
4. Nội dung cuộc họp:
- Nhóm trưởng nêu đề tài thảo luận của nhóm
- Nhóm trưởng cùng các thành viên cân nhắc để đưa ra ý kiến xây dựng dàn ý cho bài
thảo luận
- Phân công công việc của từng thành viên và lên kế hoạch chi tiết để hoàn thành bài thảo
luận
5. Đánh giá chung : Tất cả các thành viên tham gia đầy đủ, đúng giờ. Buổi họp diễn ra sơi
nổi, đạt kết quả tốt .
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2020

Nhóm trưởng

MỤC LỤC
A. LÝ THUYẾT...............................................................................................................1


1. Khái niệm...................................................................................................................... 1
2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh du lịch...............................1
3. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh du lịch..............................................2
4. Vai trò............................................................................................................................ 2
5. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch...................3
5.1. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trong quản trị nguồn nhân lực..........3
5.2. Đạo đức kinh doanh trong hoạt động marketing....................................................4
5.3. Đạo đức kinh doanh trong kế tốn, tài chính..........................................................5
B. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP........................................7
I. Doanh nghiệp lữ hành BestPrice.................................................................................7
1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp..............................................................................7
1.1 Giới thiệu chung về BestPrice...................................................................................7
1.2. Tầm nhìn....................................................................................................................7
1.6. Những nỗ lực của BestPrice.....................................................................................9
2. Thực trạng đạo đức kinh doanh tại BestPrice.........................................................10
2.1. Nguyên tắc và chuẩn mực.......................................................................................10
2.3. Vai trò....................................................................................................................... 13
II. KHÁCH SẠN JW MARRIOTT..............................................................................15
1. Giới thiệu chung về khách sạn JW Marriott............................................................15
2. Thực trạng về đạo đức kinh doanh của khách sạn Marriott International...........16
2.1. Các nguyên tắc và chuẩn mực kinh doanh............................................................16
2.2. Đối tượng điều chỉnh...............................................................................................17

2.3 Vai trị........................................................................................................................ 18
2.4. Khía cạnh thể hiện đạo đức KD.............................................................................19
III. Đánh giá...................................................................................................................19
IV. Kiến nghị................................................................................................................... 20


A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
a. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp du lịch
- Theo tổ chức lao động quốc tế: văn hóa du lịch là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị
các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ
chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết.
- Văn hóa doanh nghiệp du lịch là hệ thống những nhân tố văn hóa được doanh
nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.
b. Khái niệm đạo đức kinh doanh
- Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá hướng dẫn và kiếm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh du lịch
- Tính trung thực
+ Trong kinh doanh du lịch các doanh nghiệp không dùng các thủ đoạn gian dối,
xảo trá để kiếm lời.
+ Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm, trung thực
trong chấp hành luật pháp của Nhà nước.
+ Không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán
những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mĩ tục.
+ Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết), và
người tiêu dùng.
+ Khơng làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép
những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp.

+ Trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô...
- Tôn trọng con người
+ Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tơn trọng phẩm giá, quyền lợi chính
đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng
mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.
+ Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lí khách hang.
+ Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích của đối thủ
1


- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu
quả gắn với trách nhiệm xã hội.
- Bảo mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
3. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh du lịch
Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai là chủ thể của
các quan hệ và hành vi kinh doanh:
- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh
● Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong
các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn) như Ban giám đốc, các
thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức.
● Sự điều chỉnh này chủ yếu thông qua cơng tác lãnh đạo, quản lí trong mỗi tổ
chức đó. Đạo đức kinh doanh được gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ.
- Khách hàng của doanh nhân
● Khi là người mua hàng thì hành động của họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của
bản thân, đều có tâm lí muốn mua rẻ và được phục vụ chu đáo.
● Tâm lí này khơng khác tâm lí thích "mua rẻ, bán đắt" của giới doanh nhân, do
vậy cũng cần phải có sự định hướng của đạo đức kinh doanh để tránh tình trạng khách
hàng lợi dụng vị thế "thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm
xói mịn các chuẩn mực đạo đức.
4. Vai trò

Thực tế cho thấy mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo
đức kinh doanh và sự tăng trưởng về lợi nhuận thu được gắn liền với việc thực hành đạo
đức kinh doanh:
+ Đạo đức kinh doanh là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin cậy của đối tác, khách hàng
và người tiêu dùng đối với doanh nghiệp.
+ Đạo đức kinh doanh chính là cơ sở để xây dựng lòng tin, sự gắn kết và trung
thành của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, bảo đảm từ lãnh đạo đến
toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp có những ứng xử đúng chuẩn mực
đạo đức, qua đó khơng ngừng nâng cao hình ảnh, uy tín và thương hiệu của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp muốn đạt được tỷ suất lợi nhuận cao và thành cơng bền vững thì
phải xây dựng được nền tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp mình.
2


5. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
5.1. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trong quản trị nguồn nhân lực
- Trong hoạt động tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự sẽ xuất hiện một vấn đề đạo đức
khá nan giải, đó là tình trạng phân biệt đối xử.
+ Phân biệt đối xử là việc không cho phép của 1 người nào đó được hưởng những
lợi ích nhất định xuất phát từ định kiến về phân biệt. Biểu hiện ở phân biệt chủng tộc,
giới tính, tơn giáo, địa phương, vùng văn hóa,..
+ Có những trường hợp phân biệt đối xử được xem là tiêu cực hoặc tích cực.
• Ví dụ như người quản lí khơng bao giờ lấy yếu tố tơn giáo hay giới tính để lựa
chọn nhân sự cho doanh nghiệp mình (Tích cực).
• Ví dụ như người quản lí dựa trên cơ sở phân biệt đối xử để tuyển dụng và bổ
nhiệm nhân sự như lấy quyết định tuyển dụng họ dựa trên quê quán của họ là nơi doanh
nghiệp đang cơng tác vì họ là người địa phương nên sẽ am hiểu về vùng đất quê hương
hơn là người ngồi. Như vậy quyết định của người quản lí khơng hề dựa trên khả năng
cơng việc mà đó chính là phân biệt đối xử. (tiêu cực)
- Trong đánh giá người lao động:

+ Hành vi hợp đạo đức của người quản lý trong đánh giá người lao động là người
quản lý không được đánh giá người lao động trên cơ sở định kiến. Nghĩa là đánh giá
người lao động trên cơ sở họ thuộc một nhóm người nào đó hơn là đặc điểm của cá nhân
đó, người quản lý dùng ấn tượng của mình về đặc điểm của nhóm người đó để xử sự và
đánh giá người lao động thuộc về nhóm đó. Các nhân tố như quyền lực, ganh ghét, thất
vọng, tội lỗi và sợ hãi là những điều kiện duy trì và phát triển sự định kiến.
+ Để đánh giá người lao động làm việc có hiệu quả khơng, có lạm dụng của cơng
khơng, người quản lý phải sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giám sát và đánh giá.
Như quan sát các cuộc điện thoại hoặc sử dụng máy ghi âm ghi lại những cuộc đàm thoại
riêng tư, kiểm sốt các thơng tin sử dụng tại máy tính cá nhân ở cơng sở, đọc thư điện tử
và tin nhắn trên điện thoại,... Nếu việc giám sát này nhằm đánh giá đúng, khách quan,
công bằng về hiệu suất và năng lực làm việc của người lao động, nhằm đảm bảo bí mật
thơng tin của cơng ty, nhằm phòng ngừa hay sửa chữa những hành động do người lao
động đi ngược lại lợi ích của cơng ty thì nó hồn tồn hợp đạo lý.

3


+ Tuy nhiên, những thông tin lấy được từ giám sát phải là những thông tin phục vụ
cho công việc của công ty, nếu sự giám sát nhằm vào những thông tin hết sức riêng tư,
hoặc những thông tin phục vụ mục đích thanh trường, trù dập... thì khơng thể chấp nhận
được về mặt đạo đức. Hơn nữa, sự giám sát nếu thực hiện không cẩn trọng và tế nhị thì
có thể gây áp lực tâm lý bất lợi, như căng thẳng, thiếu tự tin và không tin tưởng ở người
lao động
- Trong bảo vệ người lao động:
Đảm bảo điều kiện lao động an tồn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề bảo
vệ người lao động. Người lao động có quyền làm việc trong một mơi trường an tồn. Bảo
vệ người lao động cịn liên quan đến 1 vấn đề đạo đức rất nhạy cảm đó là vấn đề quấy rối
tình dục. Đó là hành dộng đưa ra những lời tán tỉnh không mong muốn, gạ gẫm quan hệ
tình dục, các hành vi, cử chỉ, lời nói mang bản chất tình dục ở nơi làm việc, làm ảnh

hưởng 1 phần hoặc hồn tồn đến cơng việc của một cá nhân và gây ra một môi trường
làm việc đáng sợ.
5.2. Đạo đức kinh doanh trong hoạt động marketing
- Bất kỳ một ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh nào thì vấn đề đạo đức và đạo
đức nghề đều được chú trọng. Tuy nhiên, so với các hoạt động khác trong một doanh
nghiệp, marketing là lĩnh vực nhạy cảm, dễ liên quan đến những tranh luận về vấn đề đạo
đức. Như vậy có thể hiểu khái quát, đạo đức trong marketing là việc vận dụng các khía
cạnh thuộc về phạm trù đạo đức để thực thi trong các hoạt động marketing của một tổ
chức
- Các lý do cần xem trọng đạo đức trong marketing:
+ Giúp tăng niềm tin và hài lòng của khách hàng và các đối tác. Xem trọng đạo đức
và có trách nhiệm xã hội trong hoạt động marketing nói riêng và hoạt động kinh doanh là
một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tạo được niềm tin với khách hàng
và các đối tác, qua đó thể hiện sự cam kết, uy tín của doanh nghiệp/thương hiêu và sự tôn
trọng khách hàng.
+ Giúp tăng lợi ích doanh nghiệp. Việc xem xét và tuân thủ đạo đức sẽ giúp doanh
nghiệp suy xét cẩn thận trong các quyết định truyền thông và marketing sao cho phù hợp
với những chuẩn mực và các giá trị đạo đức, qua đó góp phần nâng cao hình ảnh doanh
nghiệp và thương hiệu, xây dựng niềm tin cho các đối tác (nhà phân phối, nhà đầu tư hay
4


nhà cung ứng...). Vì vậy doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn khi tiếp cận với các đối tác. Mặt
khác, xem trọng đạo đức marketing góp phần tác động đến tinh thần trách nhiệm, tạo sự
cam kết gắn bó và tận tâm của nhân viên. Người làm nghề marketing cũng không ngoại
lệ, họ muốn làm việc trong các doanh nghiệp thể hiện minh bạch và trung thực trong các
hoạt động kinh doanh và làm marketing, họ tin tưởng hơn vào sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp/thương hiệu. Khi làm việc trong một doanh nghiệp hướng tới cộng đồng,
hướng tới lợi ích của xã hội, bản thân mỗi nhân viên cũng thấy cơng việc của mình có giá
trị hơn.

- Đem lại lợi ích xã hội Trong giai đoạn hiện nay, khi triển khai hoạt động
marketing, doanh nghiệp cần thấy rằng họ phải cân bằng lợi ích từ cả 3 phía: Doanh
nghiệp, khách hàng, cộng đồng – xã hội. Thông qua việc tạo dựng giá trị khách hàng,
doanh nghiệp đồng thời tạo dựng giá trị cho xã hội bằng các hoạt động hướng tới cộng
đồng và môi trường. Xem trọng đạo đức trong kinh doanh và làm marketing góp phần tạo
ra một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp xây dựng hình ảnh thương hiệu và và sự
ủng hộ của cộng đồng, giới công chúng (công quyền, các tổ chức, giới truyền thông...)
đối với doanh nghiệp, đây cũng là một trong những yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp
phát triển bển vững.
- Các nguyên tắc đạo đức trong marketing:
● Trung thực (Honesty): doanh nghiệp cần phải trung thực không chỉ với khách
hàng mà cả với các đối tượng hữu quan
● Trách nhiệm (Responsibility): doanh nghiệp có trách nhiệm trước mọi hoạt động
marketing với khách hàng và xã hội - Tôn trọng (Respect): Doanh nghiệp cần tơn trọng
nhân phẩm con người nói chung, tôn trọng khách hàng, đối tác và của tất cả các giới hữu
quan.
● Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội;
● Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội
● Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
5.3. Đạo đức kinh doanh trong kế tốn, tài chính
- Các kế toán viên cũng liên quan đến những vấn đề đạo đức trong kinh doanh và
phải đối mặt với các vấn đề như sự cạnh tranh, số liệu vượt trội, các khoản phí “khơng
chính thức” và tiền hoa hồng, những hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh
5


- Người làm kế toán và người làm kiểm toán không nên nhận quà hoặc tặng quà, dự
chiêu đãi hoặc mời chiêu đãi đến mức có thể làm ảnh hưởng đáng kể tới các đánh giá
nghề nghiệp hoặc tới những người họ cùng làm việc. Quà tặng hoặc chiêu đãi là quan hệ
tình cảm cần thiết nhưng người làm kế toán và người làm kiểm toán nên tránh các trường

hợp có thể ảnh hưởng đến tính chính trực, khách quan hoặc dẫn đến tai tiếng nghề
nghiệp...
- Người làm kế toán và người làm kiểm tốn có nghĩa vụ tơn trọng nguyên tắc bảo
mật các thông tin về khách hàng hoặc của chủ doanh nghiệp thu được trong quá trình tiến
hành các hoạt động chuyên nghiệp và phải tôn trọng nguyên tắc bảo mật ngay cả trong
các mối quan hệ gia đình và xã hội. Trách nhiệm bảo mật phải được thực hiện kể cả sau
khi chấm dứt mối quan hệ giữa người làm kế toán và người làm kiểm toán với khách
hàng hoặc chủ doanh nghiệp, tổ chức...
- Tiêu chuẩn cuối cùng khơng thể thiếu khi làm kế tốn và tài chính trong doanh
nghiệp du lịch là tính trung thực và ngay thẳng trong tất cả các thương vụ. Tính trung
thực sẽ giúp người kế tốn có thể làm việc khách quan. Nếu xảy ra xung đột về lợi ích
hay bất cứ lí do gì khiến bạn khơng thể bảo đảm được tính khách quan, bạn cần phải nói
rõ cho khách hàng của bạn biết lí do. Bạn cần phải giải quyết xung đột dựa trên quy định
của pháp luật. Nếu sử dụng những quy định bất thành văn, bạn đã vi phạm tiêu chuẩn về
đạo đức nghề nghiệp

6


B. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

I. Doanh nghiệp lữ hành BestPrice
1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp
1.1 Giới thiệu chung về BestPrice
Được thành lập từ năm 2010, BestPrice là một trong những Cơng ty du lịch uy tín
hàng đầu Việt Nam, cung cấp dịch vụ đặt
phòng khách sạn, đặt vé máy bay, tour du
lịch cho khách trong nước và Quốc tế.
Với mục tiêu cung cấp dịch vụ du
lịch chất lượng, tin cậy với giá tốt nhất,

BestPrice liên kết chọn lọc với các khách
sạn, các hãng hàng không và các đối tác
uy tín địa phương nhằm cung cấp đa dạng
các dịch vụ, được kết hợp thông minh và tối ưu cho phép khách hàng đặt những chuyến
đi hoàn hảo với giá tốt nhất.
1.2. Tầm nhìn
Tầm nhìn của BestPrice là trở thành Công ty du lịch hàng đầu Châu Á, dựa trên nền
tảng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tâm kết hợp với hệ thống online mạnh mẽ,
đáng tin cậy để cung cấp cho khách hàng chuyến đi hoàn hảo và tiết kiệm.
1.3. Dịch vụ cung cấp

7


Với mục tiêu tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian cho khách hàng để lên kế hoạch và
đạt dịch vụ cho mọi chuyến đi, BestPrice cung cấp đa dạng các dịch vụ du lịch, được kết
hợp thông minh và tối ưu:


Du lịch trong nước

Cung cấp đa dạng các tour du dịch ghép khách lẻ theo nhóm hoặc thiết kế theo yêu
cầu cho khách đoàn trên các tuyến điểm tại Việt Nam.


Du lịch Quốc tế

Là một trong những Công ty du lịch hàng đầu Việt Nam cũng như Quốc tế,
BestPrice tự hào đã phục vụ hơn 150.000 du khách từ khắp nơi trên thế giới. BestPrice
luôn tự tin đem đến cho du khách Việt Nam những chuyến đi tuyệt vời để khám phá mọi

miền đất mới như Thái, Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu
Âu, Châu Úc, Châu Mỹ...


Đặt vé máy bay

Tiện ích với dịch vụ đặt chỗ & thanh toán trực tuyến cho vé máy bay của các hãng
hàng không nội địa (Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Vietjet Air) và quốc tế (Thai
Airways, Air Asia, Singapore Airline, Qatar Airways, Emirates..), những chuyến đi sẽ trở
nên thật dễ dàng, nhanh chóng, cùng dịch vụ chăm sóc chuyên nghiệp.


Đặt phòng khách sạn

Hài lòng khách hàng với dịch vụ đặt phòng trực tuyến tại tất cả các điểm đến ở Việt
Nam, Lào, Campuchia,Thái Lan và Myanmar với lựa chọn đa dạng và chất lượng đảm
bảo.


Du lịch du thuyền

Cung cấp các dịch vụ đặt tour du thuyền giá tốt nhất từ ngắn ngày đi thăm Vịnh Hạ
Long cho tới các tour du thuyền dài ngày cùng trải nghiệm xa hoa xuyên quốc gia trên
sông Mekong tại Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanmar.

8





Visa, vé tàu, xe du lịch

Đáp ứng các dịch vụ Visa, vé tàu và thuê xe du lịch nhanh chóng và tin cậy.
BestPrice cam kết hỗ trợ khách hàng trong mọi thời điểm.

9


1.4. Đối tác của BestPrice

1.5. BestPrice là đại lý cấp 1 của Bamboo Airways
BestPrice Travel - đại lý cấp 1 của Bamboo Airways, tự tin là địa chỉ bán vé máy
bay Bamboo Airways đáng tin cậy nhất cho Quý khách hàng bởi những ưu điểm:
- Được thành lập và hoạt động từ năm 2010, BestPrice có gần 10 năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực du lịch nói chung và mảng vé máy bay nói riêng. Với đội ngũ chuyên viên
giàu kiến thức, nhiệt huyết, chúng tôi đảm bảo luôn tư vấn và hỗ trợ khách hàng nhanh
chóng, chu đáo, nhiệt tình.
- Cơng ty có đầy đủ các thơng tin như: giấy phép đăng ký kinh doanh, chứng nhận
của Bộ Công Thương về website, địa chỉ cơng ty rõ ràng,...Vì vậy, Q khách sẽ không
lo về vấn đề giả mạo hoặc mua phải vé máy bay giả.
- Đã có hàng trăm nghìn khách hàng tin tưởng đặt vé máy bay, cũng như đánh giá
rất tốt về chất lượng dịch vụ của Công ty.

10


- BestPrice Travel đảm bảo luôn đem tới cho Quý khách hàng những tấm vé máy
bay Bamboo Airways có mức giá tốt nhất so với thị trường.
1.6. Những nỗ lực của BestPrice
-Từ những ngày đầu thành lập, BestPrice đã xác định rõ ràng mục tiêu của doanh

nghiệp là "cung cấp dịch vụ du lịch chất lượng, tin cậy với giá tốt nhất". Đội ngũ Cơng ty
đã nỗ lực hết mình để liên kết chọn lọc kỹ lưỡng các đối tác khách sạn, hãng hàng
không và những đối tác địa phương nhằm đảm bảo dịch vụ chất lượng với giá tốt nhất.
Để khẳng định điều này, BestPrice hiện là Công ty du lịch duy nhất trên thị trường có
cam kết đặc biệt với những sản phẩm mũi nhọn của mình: Cam kết bồi hồn nếu chất
lượng dịch vụ khơng như quảng cáo; hay Cam kết ở đâu giá tốt hơn, liên hệ BestPrice để
có giá tốt nhất. Hơn nữa, trong thời đại công nghệ số ngày càng phát triển, BestPrice
không ngừng cải thiện, cập nhật, tối ưu hê thống website giúp khách hàng dễ dàng đặt
dịch vụ ưng ý một cách nhanh và tiện lợi nhất.
- Trong những miếng ghép của doanh nghiệp, BestPrice tâm niệm con người là yếu
tố quan trọng nhất. Đội ngũ nhân viên của BestPrice đều là những người có kinh nghiệm
lâu năm, nhiệt huyết với nghề, tận tình với khách hàng và có niềm đam mê bất tận với du
lịch. BestPrice có những đợt đào tạo hàng tháng, có chương trình thi đua theo q, theo
năm để đảm bảo mọi thành viên có thể phát huy tối đa năng lực, cùng nhau phát triển
doanh nghiệp vươn tới tầm nhìn trở thành Cơng ty Du lịch hàng đầu Đông Nam Á và xa
hơn nữa là Châu Á.
2. Thực trạng đạo đức kinh doanh tại BestPrice
2.1. Nguyên tắc và chuẩn mực
- Tính trung thực :
Xét về sự trung thực trong kinh doanh , doanh nghiệp Bestprice được đánh giá rất
tốt bởi doanh nghiệp làm việc vô cùng uy tín khơng chỉ với khách hàng mà cịn cả với
những đối tác làm ăn. Mọi sản phẩm và dịch vụ , quảng cáo mà Bestprice tung ra đều
đúng với chuẩn mực của đạo đức kinh doanh : giữ chữ tín , quảng cáo đúng sự thật, chấp
hành pháp luật, đúng với thuần phong mỹ tục và nói khơng với kinh doanh phá giá .
Điều đó được thể hiện qua những phản hồi của khách hàng trên các trang mạng xã hội ,
khơng chỉ vậy BestPrice cịn được Bộ Cơng Thương cấp giấy phép hoạt động, giấy phép

11



kinh doanh dịch vụ du lịch Lữ hành Quốc tế, được chứng nhận Xuất Sắc từ TripadvisorCộng đồng du lịch lớn nhất thế giới.
- Tính tơn trọng con người:
+ Đối với khách hàng : Bestprice luôn tiếp nhận những đánh giá, tơn trọng đến nhu
cầu , sở thích và tâm lý của khách hàng nên luôn mang đến những dịch vụ tốt nhất cho
khách hàng. Với tự tin phục vụ hàng trăm ngàn khách hàng mỗi năm tỉ lệ khách hàng hài
lòng tuyệt đối chiếm 90%. BestPrice Travel chọn lọc, hợp tác với các đơn vị cung cấp uy
tín, khảo sát sản phẩm thường xuyên để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tối ưu,
ổn định. Doanh nghiệp cam kết “Nếu Quý khách đang có nhu cầu đặt tour du lịch thì có
thể hồn tồn n tâm đặt tại BestPrice, chúng tơi cam kết bồi hồn nếu chất lượng tour
không như quảng cáo’’.
+ Đối với cộng sự, nhân viên : Bestprice ln có những đãi ngộ tốt đến cộng sự,
nhân viên của mình như :
● Ln tạo cơ hội phát triển , cơ hội thăng tiến cho mọi người.
● Có chế độ trợ cấp, phụ cấp, xét thưởng cho mỗi cá nhân.
● Tổ chức các hoạt động nghỉ dưỡng trọn gói, teambuilding, thiện nguyện cho các
thành viên trong doanh nghiệp.
● Quan tâm đến sức khỏe: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
+ Đối với đối thủ: Bestprice lựa chọn chiến lược cạnh tranh bằng việc tối ưu hóa
chính lợi thế sẵn có của mình: am hiểu thị trường bản địa, nắm bắt thói quen mua hàng
của khách hàng trong nước. Đặc biệt, Công ty luôn chú trọng đầu tư vào chất lượng sản
phẩm và dịch vụ.
- Trách nhiệm xã hội
Bestprice thường xuyên tổ chức các chương trình thiện nguyện. Năm 2016 , tập
thể cán bộ, nhân viên Công ty Du lịch BestPrice ghé thăm Trung Tâm Dạy Nghề Từ
Thiện Quỳnh Hoa để tổ chức chương trình “Tết rộn ràng, yêu thương lan tỏa”, “Trung
thu cho em’’tại Mai Châu năm 2015”…
- Bestprice có những quy chế u cầu các thành viên đồn thể có trách nhiệm bảo
mật thông tin không chỉ của khách hàng mà cả của doanh nghiệp , khơng có chủ trương
hành động gây mất uy tín đến cơng ty
2.2 Đối tượng điều chỉnh

12


- Đối với tầng lớp doanh nghiệp :
+ Tư vấn, giải đáp thắc mắc: Bộ phận CSKH sẽ tư vấn mọi vấn đề liên quan đến quá
trình giao dịch trên www.bestprice.vn và giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của thành viên.
+ Đảm bảo chất lượng dịch vụ: BestPrice yêu cầu nhà cung cấp trực tiếp đưa ra
thông tin đầy đủ về dịch vụ và chịu trách nhiệm pháp lý về các thơng tin đó nhằm đảm
bảo chất lượng dịch vụ đúng như lời đã giới thiệu với khách hàng.
+ Đảm bảo an tồn giao dịch: Cơng khai giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá
trình giao dịch trên www.bestprice.vn. Khi thành viên phát sinh mâu thuẫn với nhà cung
cấp hoặc bị thiệt hại lợi ích hợp pháp, BestPrice sẽ tích cực hỗ trợ, bảo vệ quyền và lợi
ích của thành viên.
+ BestPrice phải có trách nhiệm xây dựng và thực hiện cơ chế giám sát để đảm bảo
việc cung cấp thông tin của nhà cung cấp (khách sạn, hãng bay, v.v…) trên sàn giao dịch
được thực hiện đầy đủ, chính xác
+ Thơng báo kịp thời các tin tức liên quan đến hoạt động của BestPrice
- Đối với thành viên, khách hàng : Các thành viên, khách hàng, đối tác sử dụng
dịch vụ của sàn giao dịch của Bestprice không được quyền sử dụng các từ ngữ phản
cảm, không đăng tin quảng cáo các hành vi, hàng hóa, dịch vụ bị cấm như:
+ Cung cấp thông tin không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả ng kinh doanh, khả
năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm ,
hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ: chất
lượng, số lượng, giá, phương thức phục vụ, phương thức bảo hành dịch vụ đã đăng ký với
BestPrice.
+ Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, quảng cáo theo quy định của pháp luật.
+ Tất cả các thông tin đăng trên website của BestPrice đều được kiểm duyệt. Vì vậy,
những thơng tin khơng đúng, khơng lành mạnh hoặc bị cấm sẽ được nhân viên chăm sóc
khách hàng hoặc nhân viên kiểm duyệt nội dung của BestPrice gỡ xuống, gửi mail cảnh
báo trước khi hành vi này tái diễn và BestPrice buộc phải khóa tài khoản của khách hàng

vi phạm.
+ Yêu cầu khách hàng đăng ký kê khai trực tuyến các thông tin cá nhân theo mẫu
BestPrice đưa ra.

13


+ Từ chối, ngưng sử dụng hoặc chấm dứt quyền sử dụng dịch vụ của thành viên
trong các trường hợp sau: Có cơ sở chứng minh thơng tin thành viên là khơng chính xác,
khơng đầy đủ, có sai lệch, vi phạm pháp luật hay thuần phong mỹ tục Việt Nam...
+ Thông báo chấm dứt quyền thành viên hoặc quyền sử dụng một hoặc nhiều dịch
vụ nếu thành viên có các hoạt động ảnh hưởng đến lợi ích hoặc ngăn cản hoạt động của
BestPrice.
+ Thành viên cam kết không sử dụng dịch vụ của BestPrice vào những mục đích bất
hợp pháp như lừa đảo, đe dọa, thăm dị thơng tin, phá hoại, tạo ra và phát tán virus gây hư
hại tới hệ thống của BestPrice hay sử dụng dịch vụ của mình vào mục đích đầu cơ, tạo
đơn đặt hàng giả. Nếu vi phạm thì thành viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bị
khóa tài khoản khi cần thiết.
+ Thành viên khơng được hành động gây mất uy tín của BestPrice dưới mọi hình
thức như tuyên truyền, phổ biến những thông tin sai lệch về BestPrice hay sử dụng tên
đăng ký thứ hai để gây mất đoàn kết giữa các thành viên, hoặc làm lộ thông tin của khách
hàng.
2.3. Vai trò
- Điều chỉnh tốt đạo đức kinh doanh giúp Bestprice luôn hoạt động đúng với pháp
luật đảm bảo không sai phạm đối với nhân viên, khách hàng, doanh nghiệp khác và
khơng làm ảnh hưởng đến hình tượng cơng ty .
- Tận dụng đạo đức kinh doanh một cách khéo léo, khơn ngoan cịn giúp Bestprice
tăng giá trị thương hiệu, nâng cao chất lượng dịch vụ nhờ đó mag doanh nghiệp có được
sự tin cậy khơng chỉ từ khách hàng mà còn cả các nhà đầu tư, đối tác. Với một loạt kí
kết ,trở thành đại lý cấp 1 của các hãng hàng không, là đối tác chiến lược của các công ty

du lịch quốc tế và nhiều khách sạn/ resort như Vinpearl, FLC, Flamigo các du thuyền nổi
tiếng tại Hạ Long( Du thuyền Capella , Du thuyền Mon Cheri… ), Vietnam airline ,
Bamboo Airway …qua đó tạo ra được những sản phẩm giá rẻ và dịch vụ tốt nhất đến
khách hàng giúp khách hàng hài lòng hơn khi sử dụng.
- Khơng chỉ vậy cịn thu hút được được nhiều đối tượng tham gia tuyển dụng làm
việc cho công ty giúp giảm thiểu chi phí tuyển dụng, có được sự trung thành và tận tâm
của nhân viên.

14


- Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp là sự phát triển của nền kinh tế quốc gia .
Có thể thấy Bestprice đóng góp vơ cùng lớn đến nền dịch vụ du lịch nước nhà nói chung
nền kinh tế nói riêng bởi Bestprice phục vụ một lượng lớn khách hàng từ trong nước
đến ngoài nước giúp nét đẹp truyền thống được truyền đến nhiều người cũng như góp
phần đẩy mạnh nền kinh tế giúp nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh.

15


2.4. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh của Bestprice
2.4.1. Đạo đức kinh doanh trong quản trị nguồn nhân lực
Luôn coi yếu tố nhân sự là trọng tâm hàng đầu, BestPrice Travel đào tạo nhân viên
chặt chẽ, nhất là khâu tư vấn và chăm sóc khách hàng, giúp khách ln cảm thấy được
quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình. Mỗi khách hàng là một cá nhân độc đáo với nhu cầu riêng,
họ cần được nhân viên tư vấn chu đáo, điều chỉnh dịch vụ theo ý thích, chứ khơng chỉ
click chuột đặt hàng một cách khơ khan, máy móc.
Qua đó BestPrice khá coi trọng nhân viên của mình, ln có những đãi ngộ và khen
thưởng khi cá nhân nào đó làm thêm, mơi trường làm việc ln năng động, đầy đủ cơ sở
vật chất nơi làm việc, có sự thăng tiến qua các thời kì và tơn trọng ý kiến của nhân viên.

Khơng có bài báo hay bài viết nào cho thấy có sự bất cơng, đối xử phân biệt hay bóc lột
lao động tại Bestprice . Tuy nhiên, doanh nghiệp này vẫn khá nghiêm khắc trong việc
tuyển dụng cũng như đào tạo cho nhân viên
2.4.2 Đạo đức kinh doanh trong Marketing :
- Theo dịng chuyển dịch cơng nghệ 4.0, Bestprice Travel khơng ngừng phát triển hệ
thống của mình theo tính cơng nghệ và đẩy mạnh lĩnh vực marketing. Có thể nói,
Bestprice hồn tồn thỏa mãn u cầu trong nguyên tắc hoạt động marketing dựa theo 8
quyền về người tiêu dùng trong “ Bản hướng dẫn hướng dẫn về bảo vệ người tiêu
dùng’’của Liên Hợp Quốc:
❖ Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản: Trong các tour du lịch doanh
nghiệp tạo ra đều cung cấp đủ các hàng hóa và dịch vụ cơ bản thiết yếu đó là chỗ ăn,
mặc, ở, dịch vụ chăm sóc sức khỏe ,..
❖ Quyền được an toàn: Bestprice sẽ hoàn toàn bảo mật thông tin của khách hàng để
không gây ảnh hưởng đến đời sống của khách hang.
❖ Quyền được thông tin : Bestprice có đội ngũ tư vấn tận tình cho mỗi khách hàng,
cung cấp các thông tin cần thiết về dịch vụ mà khách hàng muốn sử dụng, xác nhận tính
chính xác của những dịch vụ du lịch đã quảng cáo.
❖ Quyền được lựa chọn: Khách hàng đến Bestprice được lựa chọn dịch vụ mà mình
thích
❖ Quyền được lắng nghe : Bestprice tận dụng những đánh giá của khách hàng như
một lợi thế, ln lắng nghe những ý kiến đóng góp và đánh giá của khách hang.
16


❖ Quyền được bồi thường : Bestprice đã cam kết sẽ bồi thường khách hàng nếu
chất lượng tour không được như quảng cáo.
❖ Quyền được giáo dục về tiêu dùng
❖ Quyền được có một mơi trường lành mạnh và bền vững
- Bestprice chú trọng đẩy mạnh marketing. Mọi hoạt động đều sử dụng công nghệ
để

tuyên truyền. Mỗi sản phẩm đều được chăm chú và là những quảng cáo thật nhất,
luôn được long khách hang. Hiếm có khách hàng nào phàn nàn việc Bestprice dịch vụ
không tốt hay khác với quảng cáo

II. KHÁCH SẠN JW MARRIOTT
1. Giới thiệu chung về khách sạn JW Marriott
- Ngày 16/10/2013, Tập đoàn khách sạn Marriott International đã chính thức giới
thiệu khách sạn mang thương hiệu JW Marriott đầu
tiên tại Hà Nội. Cùng với khách sạn Renaissance
Riverside tại TP.HCM, JW Marriott Hanoi là khách
sạn thứ hai của Marriott International tại Việt Nam.
Carlos Zapata Studios đã thiết kế khách sạn JW Marriott Hà Nội dựa trên cảm hứng từ
hình ảnh rồng trong truyền thuyết dân gian.
- Khách sạn cách sân bay quốc tế Nội Bài 27km và chỉ cách khu trung tâm Hà Nội
30 phút đi xe. Khách sạn có 450 phịng ngủ sang trọng với diện tích 48m2, 7 nhà hàng và
bar và hơn 2400m2 dành riêng cho phòng họp nằm gọn trên cùng một tầng. Trong đó bao
gồm 395 phịng khách sang trọng với diện tích 48m2, 53 phịng cao cấp, 1 phịng Ngun
thủ và 1 phịng Tổng thống. Có tổng cộng 271 phịng giường King (bao gồm phịng cao
cấp) và 179 phịng giường đơi, nhiều nhất tại Hà Nội. Phịng nghỉ của khách có các tính
năng nổi bật như cửa sổ kính từ sàn tới trần, hệ thống rèm điều khiển từ xa, vách ngăn
kính di động ngăn cách phịng tắm và phịng ngủ, bộ sạc và loa cho điện thoại iPhone
hay máy nghe nhạc iPod cùng nhiều trang thiết bị hiện đại khác. Khách sạn hướng về
mặt hồ nước, biểu hiện cho sự hưng thịnh trước đất trời rộng mở, kết hợp với khoảng sân
vườn bên trong đầy màu xanh mát của thiên nhiên đã tạo nên một dáng vẻ thanh thoát.

17


×