Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giáo án chủ đề ngữ văn 9 hkII (CV 3280)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.53 KB, 33 trang )

Tuần 19 -20
Tiết : 91-99

Ngày soạn : 05 /01 /2021
Ngày dạy : ……..
Chủ đề: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(Bàn về đọc sách, Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Cách làm bài
nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Nghị luận về một vấn đề tư tưởng
đạo lí, Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí)
Nhóm GV soạn và thực hiện:
1. ……
2. …….
3. ……
Số tiết: 09
Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của
văn bản.
- Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và
nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Bước 2. Xây dựng nội dung chủ đề bài học
- Bàn về đọc sách.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- Rèn kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và miêu tả nội tâm.
- Giáo dục kĩ năng sống.
Bước 3. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
1.1.Đọc- hiểu
1.1.1. Đọc hiểu nội dung: Qua đọc hiểu văn bản, học sinh hiểu, cảm nhận giá trị của


sách trong đời sống. HS biết chọn sách phù hợp. Vận dụng phương pháp đọc sách một
cách hiệu quả.
1.1.2. Đọc hiểu hình thức: Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội.
Hiểu được cách lập luận của tác giả. Vận dụng được vào tạo lập văn bản nghị luận xã
hội.
1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối: Vận dụng liên hệ tới một số quan điểm của các tác gia
khác về sách và việc đọc sách. Kết nối giữa đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội với tạo
lập văn bản nghị luận xã hội.
- Hiểu được vai trò của văn nghị luận xã hội trong bày tỏ ý kiến, quan điểm trước các
vấn đề nóng diễn ra hàng ngày...
1.1.4. Đọc mở rộng: Tự tìm hiểu một số văn bản nghị luận xã hội khác.
1.2.Thực hành viết: Viết được bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội về sự việc hiện
tượng trong đời sống hay vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- Viết bài văn, đoạn văn cảm nhận về một đoạn ngữ liệu đã học.

1


1.3. Nghe - Nói
- Nói: Trình bày, chia sẻ ý kiến quan điểm trước các vấn đề xã hội đặt ra trong bài
học. Phát biểu ý kiến cá nhân về các nội dung liên quan đến bài học.
-Nghe:Tóm tắt được nội dung trình bày của thầy và bạn.
-Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ hoặc chia sẻ trước lớp
về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài
đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận hay tìm hiểu bài
học.
2.Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1.Phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản và tạo lập văn bản, học sinh biết yêu thương, trân
trọng thiên nhiên, con người. Biết bày tỏ tình cảm bằng những hành động chia xẻ,

giúp đỡ người khác.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống,
hồn cảnh thực tế đời sống. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ
hội để vươn lên. Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập
quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước,
dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường.
2.2. Năng lực
2.2.1.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống,
khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện
bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề
trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp
tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những
góc nhìn khác nhau.
2.2.2. Năng lực đặc thù:
-Năng lực đọc hiểu văn bản: Hiểu được các nội dung và ý nghĩa văn bản. Từ đó hiểu
giá trị và sự ảnh hưởng của tác phẩm tới cuộc sống.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức đã học vào tạo lập văn bản nghị
luận xã hội. Biết xây dựng hệ thống luận điểm và viết các đoạn văn triển khai luận
điểm.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản
thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
Bước 4. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có
thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh.

2



VẬN DỤNG
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Sơ giản về cuộc -Em hãy nêu tên và tóm tắt -Vận dụng nâng - Vận dụng viết
đời và sự nghiệp của nội dung cuốn sách mà em cao văn hóa đọc các đoạn văn
học giả Chu Quang thích nhất.
và chọn sách, nghị luận xã hội
Tiềm.
-Qua lời bàn của Chu Quang đọc sách hiệu về các sự việc
- Khái niệm truyện Tiềm, thấy tầm quan trọng của quả.
hiện
tượng
thơ Nghị luận xã hội. sách.
-Trao đổi về sự trong đời sống:
- Văn bản “Bàn về -Lời khun bổ ích nào về việc hiện tượng Mơi trường
đọc sách” thuộc kiểu việc lựa chọn sách và phương nào đáng đề
văn bản nghị luận và pháp đọc sách.
viết một bài - Thực hành
đặc điểm của kiểu - Người viết đã bộc lộ thái độ nghị luận hiện xây dựng luận
văn bản đó.
đánh giá của mình trước hiện tượng nào thì điểm, luận cứ
- Chỉ ra hệ thống tượng được bàn đến.
khơng cần viết: cho bài nghị
luận điểm chính của - Hiểu về các vấn đề XH có - Vận dụng luận về giá trị
văn bản.
thể viết bài văn nghị luận
cách làm bài của tình yêu
- Phép lập luận chủ - Bài nghị luận về một tư nghị luận về thương
trong
yếu của văn bảnnghi tưởng đạo lí khác với bài nghị vấn đề:

đại dịch Covidluận xã hội. Cách lập luận hiện tượng đời sống như + Tấm gương 19.
luận để bài có sức thế nào?
học sinh nghèo -Viết bài thu
thuyết phục.
- Phương pháp tạo lập văn bản vượt khó, học hoạch
nghị
- Đánh dấu các câu nghị luận XH.
giỏi.
luận về những
mang luận điểm - Cấu trúc, bố cục của bài nghị + Bạo lực học câu chuyện cảm
chính của bài. Các luận xã hội.
đường
động từ chuyên
luận điểm ấy đã diễn
+ Nghiện game mục “ Việc tử
đạt rõ ràng mạch lạc
tế” trên kênh
dứt khốt chưa?
truyền
hình
VTV3.
Bước 5. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mơ tả.
- Câu hỏi định tính và định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm.
- Các bài tập thực hành: Bài trình bày (bài nghị luận, ...)
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
Mức độ thấp Mức độ cao
- Tóm tắt những nét chính - Vấn đề trọng tâm mà tác giả -Tự rút ra cách Vận dụng
về tác giả, tác phẩm.

đặt ra trong bài viết này là gì - đọc sách và
viết
các
- Em hãy xác định thể loại Để làm nổi bật vấn đề chính, lựa chọn sách đoạn
văn
của văn bản ?
tác giả đã xạy dựng bố cục bài cho hợp lí
nghị luận xã
- Phương thức biểu đạt viết như thế nào
nhất. Viết
chính của văn bản là gì ? - Theo tác giả, sách là kho tàng đoạn văn trình hội về các
sự việc hiện
- Qua bài viết em thấy quý báu cất giữ di sản tinh thần bày ?
tượng trong
sách có tầm quan trọng nhân loại. Em hiểu ý kiến này - Em hãy rút
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

3


như thế nào ?
- Bàn về sự cần thiết của
việc đọc sách, tác giả đưa
ra luận điểm cơ bản nào ?
- Trong văn bản trên tác
giả bàn luận về hiện
tượng gì trong đời sống ?
Bản chất, nguyên nhân,

tác hại, giải pháp của hiện
tượng đó là gì ?
-Nhận diện được sự việc,
hiện tượng đời sống .
- Chỉ ra điểm giống của
các đề văn nghị luận đã
cho
- Khi tiếp nhận một đề bài
cụ thể, việc đầu tiên em
phải làm gì và làm như
thế nào?
- Em hãy xác định vấn đề
nghị luận trong từng đề
bài trên?
- Trình bày bố cục của
một dàn ý và nhiệm vụ
của từng phần?

như thế nào?
-Từ những lí lẽ trên của tác giả,
em thấy việc đọc sách có ý
nghĩa gì ?
-Phân tích luận điểm chính qua
đoạn lời bàn của tác giả về
phương pháp đọc sách?
-Phân tích bố cục của bài viết?
- Đối với từng đề, bài viết cần
có những ý nào? Sắp xếp các ý
ra sao? Từ đó rút ra hướng triển
khai chung của các ý trong thân

bài?
- Với mở bài, cần nêu những ý
gì? Giới thiệu vấn đề nghị luận
như thế nào?
- Xác định hệ thống luận điểm,
luận cứ trong phần thân bài
- Từ những vấn đề thảo luận,
em hiểu được những gì về cách
làm bài NLXH nói chung?
- Đối tượng nghị luận của hai
dạng đề trên có gì khác nhau?
- Sự khác nhau đó có dẫn đến
sự khác nhau trong cách trình
bày từng phần của dàn ý hay
khơng?

ra bài học có
được từ việc
tìm hiểu văn
bản.
- Em nhận
thức được gì
từ vấn đề nghị
luận?
- Em sẽ hành
động như thế
nào sau khi có
được những
nhận thức về
vấn đề nghị

luận đó?

đời sống:
+
Mơi
trường
+ Sức khỏe
+ Đọc sách
- Thực hành
xây dựng
bàn ý cho
bài
nghị
luận
về
Tinh thần tự
học
-Viết
bài
nghị luận
Tinh thần tự
học
- Viết và
chia sẻ đoạn
văn
nghị
luận xã hội
về sự việc
hiện tượng
đời

sống
hoặc

tưởng đạo
lí.

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
ĐỌC - HIỂU
VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( 2 TIẾT)
Hoạt động 1: Tổ chức khởi động và tạo tâm thế
A. KHỞI ĐỘNG
Tổ chức khởi động
Giáo viên phát phiếu học tập số 1 cho học sinh với nội
dung: Trắc nghiệm tính cách vui qua sở thích đọc sách. Gv
yêu cầu học sinh chọn đáp án xong rồi lật đến trang đốn
tính cách dựa theo đáp án.
Dẫn dắt vô bài: Dù chỉ là trắc nghiệm vui nhưng trên thực
tế chúng ta thấy sách có vai trị vơ cùng quan trọng trong
cuộc sống, nó ảnh hưởng lớn đến tính cách, thói quen, suy
nghĩ và hành động của chúng ta. Chính vì điều này mà Chu

4


Quang Tiềm đã đặt ra vấn đề " Bàn về đọc sách", cũng là
bài học của chúng ta hôm nay
Hướng dẫn hình thành kiến thức
Thao tác 1: HDHS tìm hiểu phần giới thiệu chung

-> Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ
-> Năng lực: tự chủ và tự học, ngơn ngữ.
? Tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm.
Hs nêu theo sgk.
GV Giới thiệu thêm: Chu Quang tiềm nhà mĩ học lí luận
học Trung Quốc Chu Quang Tiềm(1897-1986) nhà mĩ học
và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về
đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là q
trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời
bàn tâm huyết của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau.
Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc về
niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
Thao tác 2: HDHS đọc và tìm hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu từ khó
-> Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ
-> Năng lực: tự chủ và tự học, ngôn ngữ.
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng khúc chiết, rõ ràng.
Gv hướng dẫn học sinh giải thích một số từ khó theo sách
giáo khoa.
HS Trao đổi với các bạn bên cạnh về những từ ngữ mình
khơng hiểu hoặc chưa hiểu bằng cách dự đốn nghĩa của từ
trong ngữ cảnh, có thể tham khảo phần chú thích trong sách
giáo khoa.
- Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng nổi bật về văn bản.
Hoạt động cá nhân:
? Em hãy xác định thể loại của văn bản ?
HS: Nghị luận
Gv: Văn bản thuộc thể loại nghị luận giải thích một vấn đề
xã hội.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?

HS: Nghị luận
? Vấn đề trọng tâm mà tác giả đặt ra trong bài viết này là gì
? Để làm nổi bật vấn đề chính, tác giả đã xạy dựng bố cục
bài viết như thế nào ?
GV phát phiếu học nhóm thứ 2
Hs thảo luận nhóm, trình bày. Gv-hs nhận xét, bổ sung.
- Vấn đề cơ bản nhất đặt ra trong bài viết này là tầm quan
trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách sao cho
hiệu quả nhất.
- Để làm nổi bật vấn đề này tác giả đã xây dựng bố cục 3
phần : ( gv treo bảng phụ).

5

B. Hình thành kiến thức
I. Giới thiệu chung
-Chu Quang Tiềm (18971986) nhà mĩ học và lí luận
văn học nổi tiếng của Trung
Quốc.
-Bàn về đọc sách trích
trong Danh nhân Trung
Quốc về niềm vui nỗi buồn
của việc đọc sách

II.Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu từ khó

2. Tìm hiểu văn bản
a. Phương thức biểu đạt
chính : nghị luận

b. Thể loại: nghị luận

c. Bố cục: 3 phần.


+Phần 1: (từ đầu đến phát hiện thế giới mới) : tầm quan
trọng của việc đọc sách và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Phần 2: (tiếp theo cho đến tiêu hao lực lượng ) : Nêu các
khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách ngày
nay.
+Phần 3: (cịn lại ): Phương pháp đọc sách.
? Em có nhận xét gì về cách xây dựng bố cục của văn bản?
Hs: bố cục chặt chẽ, hợp lí.
Thao tác 3 : hướng dẫn phân tích
GV chuyển ý: Để có học vấn, chúng ta cắp sách đến
trường, tiếp thu lời thầy cô, trao đổi với bạn bè, lắng nghe
suy ngẫm những lời nói của cha mẹ, và chúng ta có thể tích
luỹ vốn tri thức trong quá trình giao tiếp xã hội. Có biết bao
con đường trước mắt đưa chúng ta tới trí tuệ. Trong số đó
có một con đường im lặng nhưng chứa đầy ánh sáng, ngân
vang những âm thanh giục chúng ta. Phải chăng đó chính là
con đường đoc sách.
GV yêu cầu HS đọc đoạn 1.
?Qua bài viết em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào?
HS: tự bộc. GV nhận xét bổ sung : sách có tầm quan trọng
vơ cùng to lớn đối với con người nói riêng với xã hội nói
chung.
GV: Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực của đời sống
trí tuệ, tinh thần, tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc
sách là thừa hưởng những giá trị quý báu này. Nhưng học

vấn luôn rộng mở ở phía trước. Để tiến lên con người phải
dựa vào di sản học vấn này.
? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận
điểm cơ bản nào ?
HS : Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học
vấn.
GV giảng: Khi nói rằng: học vấn không chỉ là một chuyện
đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng
của học vấn, tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về học
vấn và quan hệ đọc sách với học vấn ?
HS thảo luận nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung : Học
vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động học tập của
con người. Trong đó, đọc sách chỉ là một mặt, nhưng là mặt
quan trọng. Muốn có học vấn, không thể không đọc sách…
? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được tác giả
phân tích rõ theo tình tự lí lẽ nào ?
Hs: Học vấn là thành tựu do tồn nhân loại tích lũy ngày
đêm mà có; các thành tựu đó sở dĩ khơng bị vùi lấp đi, đều
do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý
báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại ; cái mốc trên con

6

d. Phân tích:
d1.Nội dung
d1.1.Tầm quan trọng, ý
nghĩa của việc đọc sách:

- Tầm quan trọng của
sách:

+ Sách ghi chép, cô đúc và
lưu truyền mọi tri thức, mọi
thành tựu mà lồi người tìm
tịi, tích luỹ được.
+ Sách là kho tàng kiến thức
quý báu là di sản tính thần
mà lịai người đúc kết được
trong hàng ngàn năm.
+ Những sách có giá trị là
cột mốc trên con đường phát
triển của nhân loại.


đường tiến hóa học thuật của nhân loại. Nếu muốn tiến lên
thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong
quá khứ làm điểm xuất phát. Đọc sách sẽ có được thành
quả nhân loại trong quá khứ kinh nghiệm, kiến thức, tư
tưởng, lời dạy.
GV chuyển giao nhiệm vụ; HS trao đổi nhanh, đại diện
HS trả lời => năng lực giao tiếp, hợp tác, chia sẻ.
-Theo tác giả, sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh
thần nhân loại. Em hiểu ý kiến này như thế nào?
* HS trao đổi nhanh
Gv chốt ý: Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. Sách là
những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn
của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ.
GV: Những cuốn SGK em đang học tập có phải là di sản
tinh thần đó khơng ? Vì sao? ( phải)
GV: Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu chúng ta mong
tiến lên từ văn hóa học thuật thì nhất định phải lấy thành

quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất
phát?
HS : vì sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của
nhân loại. Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa thành tựu
này.
? Từ những lí lẽ trên của tác giả, em thấy việc đọc sách có
ý nghĩa gì ?
HS : Ý nghĩa quan trọng của đọc sách : là con đường tích
lũy, nâng cao vốn tri thức. Đối với con người, đọc sách
chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn
dặm trên con đường học vấn, đi phát triển thế giới mới. Bởi
vậy đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là
chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
? Nhận xét cách lập luận (hệ thống các luận điểm, quan hệ
giữa các luận điểm) ở phần vừa phân tích ?
Hs: tác giả đã sắp xếp khéo léo để các vấn đề được đặt ra,
triển khai móc nối, lơgic chặt chẽ với nhau. Hướng tới giải
quyết vấn đề đặt ra như một nhu cầu ở trên, thì ở đầu phần
2 của bài viết, tác giả đi phân tích thực trạng của việc đọc
sách.
=> Cách lập luận trên khẳng định ý nghĩa to lớn của việc
đọc sách: Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là
cách tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn
không thể không đọc sách, là sự hưởng thụ các kiến thức,
thành quả của bao người đã khổ cơng tìm kiếm mới thu
nhận được…
- Ví dụ

7


- Ý nghĩa to lớn của việc
đọc sách
+ Đọc sách là một con
đường quan trọng của học
vấn, con đường tích lũy và
nâng cao vốn tri thức.
+ Đọc sách là sự chuẩn bị để
làm cuộc trường chinh vạn
dặm, trên con đường học
vấn, nhằm phát triển thế giới
hiện đại.
=> Đọc sách có ý nghĩa lớn
lao, lâu dài đối với mỗi con
người.


+Chiến tranh và hịa bình- Lev Tolstoy
+ Khơng gia đình- Héc-To-Ma-Lo
+Thép đã tơi thế đấy- NicolaiAlekseyevich
+ Nhật kí trong tù- Hồ Chí Minh
+ Những người khốn khổ- Vích To- Huy -Gô
+ Truyện Kiều - Nguyễn Du
+ Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu
+ Thủy Hử - Thi Nại Am
- Cũng nằm trong di sản đó, vì đó là một phần tinh hoa của
nhân loại trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội mà em có may mắn được tiếp nhận.
Chuyển ý.
Hs đọc phần thứ 2
Gv: Bằng những hiểu biết thực tế, tác giả chỉ ra hai cái hại

thường gặp của việc đọc sách. Đó là gì ?
HS: thứ nhất: sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu;
thứ hai: sách nhiều khiến người đọc lạc hướng.
? Để thuyết phục điều này, tác giả đã dẫn ra nhưng ví dụ
nào ở cái hại thứ nhất ?
Hs phát hiện nêu theo sgk: tác giả đã dẫn ra kinh nghiệm
đọc sách của các học giả Trung Hoa cổ đại : Sách tuy đọc
được ít nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm
ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng thấm vào xương tủy, biến
thành một nguồn động lực tinh thần cả đời dùng mãi không
cạn. Đối lập lại vời ngày nay, sách nhiều khiến người đọc
dễ kiếm nhưng khơng tiêu hóa được dẫn tới thói hư danh
nơng cạn
? Tác giả đã dẫn ra nhưng ví dụ nào ở cái hại thứ nhất ?
Hs nêu: Sách nhiều khiến người ta khó lựa chọn và đọc lạc
hướng nhiều người mới học tham nhiều mà khơng vụ thực
chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách
vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc
những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Tác giả ví việc đọc
sách như đánh trận: cần đánh vào thành trì kiên cố, đánh
bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu....tự
tiêu hao lực lượng.
? Học sinh THCS hiện nay theo em hay đọc sách theo kiểu
nào ?
HS: tự bộc đọc lướt qua hời hợt háo hức ham mê truyện
tranh chẳng thu lượm được điều gì bổ ích.
? Qua đó em học được gì từ lời khuyên của tác giả ?
HS: Đọc sách để tích lũy nâng cao học vấn cần đọc chuyên
sâu tránh tham lam hời hợt.


8

d1.2. Tác hại của việc đọc
sách không đúng phương
pháp
- Hiện nay: Sách nhiều
khiến người ta không
chuyên sâu mà thường sa
vào lối “ăn tươi nuốt sống
”chứ khơng kịp tiêu hóa,
khơng biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến người
đọc khó lựa chọn lãng phí
thời gian và sức lực vào
những quyển sách vô
thưởng vô phạt bỏ lỡ những
cơ hội đọc những quyển
sách cơ bản quan trọng cần
thiết cho bản thân.
->Ví von so sánh đọc sách
khơng nên đọc lung tung
mà cần có mục đích.


Gv chuyển ý: như vậy những trở ngại căn bản nhất của
việc học nói chung và việc đọc sách nói riêng đã được tác d1.3. Phương pháp đọc
giả khái quát chính xác trong phần 2. Ở phần cịn lại của sách đúng đắn
bài viết, tác giả dành nhiều sự quan tâm đến việc đưa ra
những phương pháp đọc sách đúng đắn. Điều này được thể
hiện qua các luận điểm chính.

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu trả lời
một số câu hỏi và yêu cầu cụ thể theo các nội dung đã
xác định.
Học sinh hoạt động nhóm theo 4 nhóm lớn
Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung (5 phút)
Chuẩn bị phiếu học tập có nội dung các câu hỏi thảo luận.
Gv cho các nhóm thi đua, cá nhân thi đua. Thưởng cộng
điểm 15p và cộng số lần phát biểu.
Câu hỏi thảo luận :
? Phân tích luận điểm chính qua đoạn lời bàn của tác giả
về phương pháp đọc sách ?
Trình bày sản phẩm
-> Phẩm chất : chăm chỉ, trách nhiệm
-> Năng lực : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo, tự chủ và tự học
Sản phẩm của nhóm:
-Một là: chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
-Hai là: phải biết phân loại thành sách thường thức và sách
chun mơn để có kế hoạch và hệ thống.
-Ba là: phải chú ý tới mối quan hệ hữu cơ giữa cái thường
thức và cái chuyên môn.
-Ba luận điểm trên được tổ chức triển khai theo hướng tổng
– phân - hợp.
-Luận điểm thứ nhất: muốn tích lũy học vấn, đọc sách có
hiệu quả, trước tiên phải lưa chọn sách để đọc để tránh lãng
phí thời gian và sức lực với những cuốn sách khơng giá trị.
- Đó là loại sách đọc để có kiến thức phổ thơng và loại là
đọc để trau dồi học vấn chuyên môn. Bởi vì trên đời khơng
có học vấn nào là cơ lập, tách rời các học vấn khác vì thế
khơng biết rộng thì khơng thể chun, khơng thơng thái thì

khơng thể ngắn gọn.
-Đọc rộng theo yêu cầu của các môn học ở trung học và
năm đầu đại học mỗi môn lấy từ 3-5 quyển xem kĩ.....
-Tác giả khuyên rằng, muốn chuyên sâu phải đọc rộng,
phải biết đến các học vấn có liên quan. Vì “ Vũ trụ vốn là
một thể hữu cơ, các quy luật bên trong vốn liên quan mật
thiết với nhau…. Trên đời khơng có học vấn nào là cô lập,
tách rồi các học vấn khác.”
9

- Cách chọn sách:
+ Chọn cho tinh, khơng cốt
lấy nhiều.
+Tìm những cuốn sách thật
sự có giá trị và có ích cho
bản thân.
+Chọn sách phải có mục
đích, có định hướng rõ
ràng, khơng nhất thời tùy
hứng.
+Chọn sách nên hướng vào
hai loại : kiến thức phổ
thông và kiến thức chuyên
sâu.
- Phương pháp đọc sách:
+ Đọc sách không cần
nhiều, quan trọng nhất là
phải chọn cho tinh, đọc cho
kĩ, phải vừa đọc vừa suy
ngẫm, tích lũy tưởng tượng

tự do đến mức làm thay đổi
khí chất…
+ Đọc sách phải có kế


- Tác giả dùng hình ảnh so sánh: “ … giống như con chột
chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, khơng tìm ra
lối thốt….”
- Cuối cùng, tác giả kết luận : “ Khơng biết rộng thì khơng
thể chun, khơng thơng thái thì thơng thể ngắn gọn. Trước
hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm
vững bất cứ học vấn nào”
GV : Là học sinh ta nên tập trung vào loại sách nào ?
HS :Tập trung vào sách trau dồi học vấn chuyên môn đó là
những cuốn sách giáo khoa thuộc các mơn học.
? Từ đó những kinh nghiệm đọc sách nào truyền tới người
đọc.
HS: Đọc sách phải có kế hoạchcó hệ thống mục đích, kiên
định rõ ràng chứ khơng đọc tràn lan theo hứng thú cá
nhân.
? Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo
em, điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào?
HS: Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa
đạt lí thấu tình : các ý kiến đưa ra xác đáng, với tư cách
một học giả có uy tín, từng qua quá trình nghiên cứu …
- Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến dẫn dắt rất
tự nhiên.
- Đặc biệt, bài văn nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh. Nhiều chỗ, tác giả
dùng cách ví von thật cụ thể và thú vị .

Gv khái quát lại nghệ thuật đặc sắc của văn bản.
? Học qua văn bản này cho ta những lời khuyên bổ ích nào
về sách và phương pháp đọc sách ?
GV :Qua bài học em thấy bản thân mình đã thực sự ý thức
được tầm quan trọng của việc đọc sách đúng hay chưa ?Vì
sao ?
HS : tự bộc, Gv nhận xét bổ sung liên hệ giáo dục trong
thời đại văn hóa phương tiện nghe nhìn đang bùng nổ việc
đọc sách đối với học sinh là biểu hiện của một phong cách
văn hóa kiên định, bản lĩnh vơ cùng bổ ích mà mỗi chung
ta khơng nên thờ ơ.
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật, đánh giá ý
nghĩa của văn bản bằng Phiếu học tập số 2
Hoàn thiện bảng sau:
Những điều Những điều
Những điều
em đã biết em chưa biết em muốn biết
Nội dung
Nghệ thuật
Ý nghĩa

10

hoạch có hệ thống mục
đích, kiên định rõ ràng chứ
khơng đọc tràn lan theo
hứng thú cá nhân.
+ Đọc kiến thức phổ thông
và kiến thức chuyên sâu.
Đọc sách không chỉ là tích

lũy tri thưc mà cịn là rèn
luyện tư cách, chuyện học
làm người, rèn tính kiên trì
nhẫn lại.
d.2. Nghệ thụât:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
-Dẫn dắt tự nhiên hợp lí,
xác đáng bằng giọng
chuyện trị, tâm tình của
một học giả có uy tín đã
làm tăng tính thuyết phục
của văn bản
- Lựa chọn ngơn ngữ giàu
hình ảnh với những cách ví
von cụ thể và thú vị…

d.3.Ý nghĩa văn bản
Tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc đọc sách và cách
lựa chọn sách,cách đọc
sách có hiệu quả


- Giáo viên đọc nhanh phiếu để nắm bắt tình hình của học
sinh, khắc sâu những kiến thức các em đã nắm được, cũng
như định hướng thêm những nội dung hs chưa nắm chắc và
bổ sung , chốt ý
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1.Đọc lại câu văn có hình ảnh “ học vấn giống như đánh

trận”, hình ảnh đó gợi cho em liên tưởng tới yêu cầu nào
của việc đọc sách?
2. Nếu chọn 1 lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá
sách của mình, em sẽ chọn câu nào? Vì sao.

3. Em hãy rút ra bài học có được từ việc tìm hiểu văn bản.
- HS chia sẻ ý kiến với
-Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn?
-GV tổng hợp - kết luận

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Dự kiến kết quả
Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm đã giúp ta hiểu rõ
được tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc tích lũy
và nâng cao học vấn của con người. Sách là kho tàng kinh
nghiệm, là di sản tinh thần quý báu của lồi người. Sách vở
chính là những cuốn bách khoa tồn thư về thế giới, là một
nguồn tài ngun vơ tận mà con người có thể thỏa sức tìm
tịi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo. Qua việc đọc
sách, chúng ta tiếp thu được thêm nhiều tri thức quý báu
trên mọi lĩnh vực. Nhờ việc đọc sách, kiến thức của ta được
bồi đắp và mở rộng. Sau khi đọc văn bản này và hiểu rõ
được tầm quan trọng của sách, em xác định đọc sách sẽ là
một con đường quan trọng mà em cần phải đi trong quá
trình nâng cao học vấn.
VD: - Một cuốn sách dù dở đến đâu ta cũng thu lượm được
vài điều đặc biệt của nó.

11


C. LUYỆN TẬP
1. Đọc lại câu văn có hình
ảnh “ học vấn giống như
đánh trận”, hình ảnh đó gợi
cho em liên tưởng tới yêu
cầu nào của việc đọc sách?
Tầm qua trong của phương
pháp đọc sách hiệu quả...
2. Nếu chọn 1 lời bàn về
đọc sách hay nhất để ghi
lên giá sách của mình, em
sẽ chọn câu nào? Vì sao.
(hs tự làm)
3. Em hãy rút ra bài học có
được từ việc tìm hiểu văn
bản.
- Cách đọc sách
- Cách trình bày, bàn bạc
một vấn đề trừu tượng
D. VẬN DỤNG
1.Phát biểu điều mà em
thấm thía nhất sau khi học
bài Bàn về đọc sách.
2. Có ý kiến cho rằng, hiện
nay Cơng nghệ thơng tin
phát triển, cả thế giới đều
thu gọn trong chiếc máy
tính, việc đọc sách vở như
trước đây là không cần thiết
nữa. Em có đồng ý với ý

kiến đó khơng?
3. Tìm đọc các sách/truyện
viết cho thiếu nhi đã được
chuyển thể thành phim (Tôi
thấy hoa vàng trên cỏ
xanh...)
4. Sưu tầm một số câu


( Danh ngôn La Tinh)
danh ngôn về sách.
- Gặp được một quyển sách hay nên mua liền dù đọc được
hay khơng đọc được, vì sớm muộn gì cũng cần đến nó.
( W.Churchill)
- Một quyển sách hay là đời sống xương máu quý giá của
một tinh thần ướp hương và cất kín cho mai sau.
( J.Milton)
- Để cho con một hịm vàng không bằng dạy cho con một
quyển sách hay.
(Vi Hiền Truyện)
- Chỉ nên coi việc đọc sách là sự gợi ý, sự nhắc nhở nhận từ
những người thông thái từng trải, tựa hồ trái táo của Adam
Eva kích thích sự sống phát triển.
(Son. H)
- Kết hợp những điều hiểu biết với những kinh nghiệm và
kiến thức sẵn có - đó là nguyên tắc cần thiết khi lựa chọn
sách. (Krupxkaia )
- Nếu tơi có quyền thế, tơi sẽ đem sách mà gieo rắc khắp
mặt địa cầu như người ta gieo lúa trong luống cày vậy.
(Mann Horace)

- Lựa sách mà đọc cũng như lựa bạn mà chơi. Hãy coi
chừng bạn giả.
(Damiron)
- Sau một giờ đọc sách thì nỗi đau khổ nào của tơi cũng
biến mất.
(Mơngtexkiơ)
TÍCH HỢP TẬP LÀM VĂN: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI
SỐNG
(1 TIẾT)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
A. KHỞI ĐỘNG
Trình chiếu cho học sinh xem một vài hình ảnh và hỏi:
Những hình ảnh sau làm em liên tưởng đến sự việc, hiện
tượng gì diễn ra trong cuộc sống hàng ngày

Họcvẹt

Vi phạm luật giao thông

12


Ô nhiễm môi trường
GV Dẫn dắt vào bài: Học vẹt, tai nạn giao thông, ô
nhiễm môi trường, ...là các vấn đề thuộc về sự việc, hiện
tượng trong đời sống hàng ngày. Để hiểu rõ hơn về các
vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu kiểu bài nghị luận về sự
việc, hiện tượng đời sống hơm nay
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV chuyển giao nhiệm vụ, Chuẩn bị phiếu học tập có

nội dung các câu hỏi thảo luận.
Gọi HS đọc văn bản “Bệnh lề mề” sgk/20.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu trả
lời một số câu hỏi và yêu cầu cụ thể theo các nội dung
đã xác định.
Học sinh hoạt động nhóm 4 nhóm lớn
Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung (5 phút)
Gv cho các nhóm thi đua, cá nhân thi đua. Thưởng cộng
điểm 15p và cộng số lần phát biểu.
Nhóm 1,2: Trong văn bản trên tác giả bàn luận về hiện
tượng gì trong đời sống ? Bản chất, nguyên nhân, tác
hại, giải pháp của hiện tượng đó là gì ?
Nhóm 3,4: Phân tích bố cục của bài viết ?
Bước 2.Trình bày sản phẩm
-> Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
-> Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học
Sản phẩm của nhóm 1,2:
-Bàn về bệnh lề mề trovng đời sống. Bản chất của hiện
tượng đó là thói quen kém văn hóa của những người
khơng có lịng tự trọng và khơng biết tơn trọng người
khác.
- Những ngun nhân của hiện tượng đó :
+ Khơng có lịng tự trọng và khơng biết tơn trọng người
khác.
+ Ích kỷ, chỉ biết q thời gian của mình vơ trách nhiệm
với cơng việc chung
- Bênh lề mề có những tác :

13


B. HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC


+ Khơng bàn bạc được cơng việc một cách có đầu có
đi.
+ Làm mất thời gian của người khác.
+ Tạo ra một thói quen kém văn hóa.
- Giải pháp nào để khắc phục:
+Những cuộc họp khơng cần thiết thì khơng nên tổ chức
+Cuộc họp cần thiết phải ham gia đầy đủ. đúng giờ.
+ Vì cuộc sống văn minh hiện đại địi hỏi mọi người
phải tơn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau …..làm việc
đúng tác phong của người có văn hóa.
Gv chốt, giảng.
Sản phẩm của nhóm 3,4:
-Bố cục mạch lạc chặt chẽ cụ thễ nêu hiện tượng,
nguyện nhân tác hại, phân tích nguyện nhân, tác hại, nêu
giải pháp.
-Bài viết có bố cục mạch lạc, chặt chẽ. Cách trình bày
luận điểm rõ ràng, luận cứ các thực, sát thực tế đời sống.
Trình tự lập luận logic :
- Đoạn 1: (Mở bài) nêu khái quát sự việc, hiện tượng cần
nghị luận : bệnh lề mề.
-Triển khai luận điểm ( 3 đoạn tiếp theo) :
+ Đoạn 2+3 : Phân tích những biếu hiện, nguyên nhân
của bệnh lề mề.
+ Đoạn 4: Nêu những tác hại của bệnh lề mề.
- Đoạn 5 (Kết bài): quan điểm của người viết đưa ra lời

kêu gọi.
?Qua việc đọc, tìm hiểu một văn bản cụ thể chúng ta
hiểu gì về văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng
đời sống xã hội ?
Hs : nêu, gv khái quát nội dung : Nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc hiện
tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê
hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
? Những yêu cầu về nội dung và hình thức với bài văn
nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống xã hội ?
Hs nêu gv chốt : +Về nội dung cần phải nêu rõ được sự
việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích mặt đúng, sai, lợi,
hại.
+Về hình thức : có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực,
bố cục mạch lạc, chặt chẽ.
GV khái quát lại nội dung, hs khắc sâu.
? Trong cuộc sống của chúng ta có những sự việc hiện
tượng tốt nào đáng biểu dương, những sự việc hiện

14

- Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống là bàn về
một sự việc hiện tượng có ý
nghĩa đối với xã hội, đáng
khen, đáng chê hay có vấn đề
đáng suy nghĩ.

- Những yêu cầu đối với một
bài nghị luận về một sự việc,

hiện tượng đời sống :
+ Về nội dung cần phải nêu rõ
được sự việc, hiện tượng có
vấn đề, phân tích mặt đúng,
sai, lợi, hại.
+ Về hình thức : có luận điểm
rõ ràng, luận cứ xác thực, bố
cục mạch lạc, chặt chẽ.


tượng nào xấu đáng bị phê phán ?
Hs; tự nêu, gv gợi ý:
- Các sự việc, hiện tượng đáng biểu dương của các bạn
trong trường lớp như tích cực học tập, đi học đúng giờ,
trung thực, giúp đỡ các bạn nghèo.
-Các sự việc xấu như đanh nhau, thụ động trong học tập,
không thực hiện nội quy trường lớp.
Gv chốt lại những nội dung bài học, tuyên dương, khen
thưởng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài 1:
* Thảo luận: Nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu
dương của các bạn trong nhà trường, ngồi xã hội.
Đại diện Hs trình bày
- Gương những học sinh nghèo vượt khó.
- Góp ý, phê bình bạn khi bạn có khuyết điểm.
- Những gương tốt giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt
sĩ, những người có cơng với cách mạng.
- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường.
- Thực hiện, chấp hành nghiêm túc luật an tồn giao

thơng.
- Chấp hành và thực hiện nghiêm túc pháp lệnh không
sản xuất, tàng trữ, mua bán, sử dụng pháo và các chất
cháy nổ.
- Nói ‘khơng với ma t và các tệ nạn xã hội.” v. v.
* Trong các sự việc, hiện tượng trên, những sự việc, hiện
tượng có thể viết bài văn nghị luận:
- Gương học sinh nghèo vượt khó.
- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường.
- Thực hiên, chấp hành nghiêm túc luật an tồn giao
thơng.
- Nói “khơng với ma tuý và các tệ nạn xã hội”.

C. LUYỆN TẬP
Bài 1:Nêu các sự việc, hiện
tượng tốt, đáng biểu dương
của các bạn trong nhà trường,
ngoài xã hội.
- Gương những học sinh
nghèo vượt khó.
- Góp ý, phê bình bạn khi bạn
có khuyết điểm.
- Những gương tốt giúp đỡ các
gia đình thương binh, liệt sĩ,
những người có cơng với cách
mạng.
- Bảo vệ tài nguyên, thiên
nhiên, môi trường.
- Thực hiện, chấp hành
nghiêm túc luật an tồn giao

thơng.
- Chấp hành và thực hiện
nghiêm túc pháp lệnh không
sản xuất, tàng trữ, mua bán, sử
dụng pháo và các chất cháy
nổ.
- Nói ‘khơng với ma t và
các tệ nạn xã hội.” v. v.
* Trong các sự việc, hiện
tượng trên, những sự việc,
hiện tượng có thể viết bài văn
nghị luận:
- Gương học sinh nghèo vượt
khó.
- Bảo vệ tài nguyên, thiên
nhiên, môi trường.
Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của nó hết - Thực hiên, chấp hành
sức khôn lường, là hiện tượng đáng viết một bài văn nghiêm túc luật an tồn giao
nghị luận vì:
thơng.

15


Hs thảo luận, trình bày trước lớp
- Thứ nhất, nó liên quan đến sức khoẻ của mỗi cá nhân
người hút, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng và
vấn đề nòi giống.
- Thứ hai, hút thuốc liên quan đến vấn đề vệ sinh, ơ
nhiễm mơi trường. Khói thuốc tạo nên bao mầm cho

người hút và những người đang sống xung quanh người
hút.
- Thứ ba, hút thuốc gây tốn kém tiền bạc, kinh tế và tạo
ra các tệ nạn xã hội khác.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1.Quan sát hình ảnh và lập đề văn nghị luận tương ứng
với hình ảnh?

- Nói “khơng với ma tuý và
các tệ nạn xã hội”.
Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá
và hậu quả của nó hết sức
khơn lường, là hiện tượng
đáng viết một bài văn nghị
luận vì:
- Thứ nhất, nó liên quan đến
sức khoẻ của mỗi cá nhân
người hút, ảnh hưởng đến sức
khoẻ của cộng đồng và vấn đề
nòi giống.
- Thứ hai, hút thuốc liên quan
đến vấn đề vệ sinh, ơ nhiễm
mơi trường. Khói thuốc tạo
nên bao mầm cho người hút
và những người đang sống
xung quanh người hút.
- Thứ ba, hút thuốc gây tốn
kém tiền bạc, kinh tế và tạo ra
các tệ nạn xã hội khác.

D. VẬN DỤNG
1.Quan sát hình ảnh và lập đề
văn nghị luận tương ứng với
hình ảnh?
2.Tìm hiểu các vấn đề có thể
viết bài nghị luận xã hội ở địa
phương : Bạo lực gia đình,
Hạnh phúc gia đình, bệnh
thành tích trong giáo dục, an
tồn giao thông, ...
3. Viết một đọan văn nghị
luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.

2.Tìm hiểu các vấn đề có thể viết bài nghị luận xã hội ở
địa phương : Bạo lực gia đình, Hạnh phúc gia đình, bệnh
thành tích trong giáo dục, an tồn giao thơng, ...
3. Viết một đọan văn nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
TÍCH HỢP TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ

16


MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
(2 TIẾT)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
A.KHỞI ĐỘNG
HS Quan sát và đạt đề văn nghị luận xã hội cho
mỗi hình ảnh trên.


GV khái quát dẫn vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Bước 1. Giáo viên nhiệm vụ cho học sinh
nghiên cứu trả lời một số câu hỏi và yêu cầu
cụ thể theo các nội dung đã xác định.
Học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật các
mảnh ghép.4 nhóm lớn
Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung (5 phút)
Chuẩn bị phiếu học tập có nội dung các câu hỏi
thảo luận.
Gv cho các nhóm thi đua, cá nhân thi đua.
Thưởng cộng điểm 15p và cộng số lần phát biểu.
Nhóm 1,2: Đọc mục I/ sgk- 22 :
Nhận xét về đối tượng nghị luận của hai đề văn
trên (những sự việc, hiện tượng của đời sống):
điểm giống và khác nhau ?
Nhóm 3, 4 : Đọc mục II/23
Nêu yêu cầu về nội dung, hình thức đối với một
bài nghị luận về một sự việc, hiện thượng đời
sống.
Bước 2.Trình bày sản phẩm
-> Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
-> Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học, ngơn
ngữ
Nhóm 1,2: Cấu tạo của đề:

17


B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Đối tượng: những sự việc, hiện
tượng của đời sống.
- Yêu cầu về nội dung, hình thức đối
với một bài nghị luận về một sự việc,
hiện thượng đời sống.
+Cần phải tìm hiểu kĩ đề bàn, phân
tích sự việc, hiện tượng đời sống để
tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài.
+Đưa ra những nhận định, đánh giá,
suy nghĩ, ý kiến cảm thụ riêng của
người viết.
+Dàn bài chung:
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện
tượng cần bàn luận.
+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân
tích các mặt, nêu đánh giá, nhận
định.
+ Kết bài: kết luận, khẳng định,
phủ định, lời khuyên.


-

Đối tượng nghị luận: đều là những đề nghị
luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
- Giống nhau: bàn về sự việc, hiện tượng đời
sống.
- Khác nhau: Đề kèm theo mệnh lệnh và

khơng kèm mệnh lệnh.
- Gv chốt.
Nhóm 3, 4:
- Cần phải tìm hiểu kĩ đề bàn, phân tích sự
việc, hiện tượng đời sống để tìm ý, lập dàn
bài, viết bài và sửa bài.
- Đưa ra những nhận định, đánh giá, suy nghĩ,
ý kiến cảm thụ riêng của người viết.
- Dàn bài chung:
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần
bàn luận.
+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các
mặt, nêu đánh giá, nhận định.
+ Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời
khuyên.
Gv chốt.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
C.LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1.Quan sát các hình ảnh và đặt đề văn
1.Bài tập 1.Quan sát các hình ảnh và
về các hiện tượng sau?
đặt đề văn về các hiện tượng trên?
Tình trạng mất an tồn khi tham gia
giao thơng.

2, Bài tập 2. Lập dàn ý rồi triển khai
thành bài văn cho đề văn sau :
Đề: Trình bày suy nghĩ của em về tấm
gương một người không chịu khuất
phục số phận.

- Phân tích đề :
Phân tích đề

18


Hs trao đổi cặp đơi, trình bày, gv chốt.
-> Phẩm chất : chăm chỉ, trách nhiệm
-> Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học, ngôn
ngữ.

Vấn
đề
nghị
luận

Hệ thống ý

Dẫn
chứng

Tấm
gương
vượt
lên số
phận
(ngườ
i thật,
việc

thật).

- Nêu những sự
việc thể hiện
phẩm chất và nghị
lực
của
tấm
gương được giới
thiệu.
- Suy nghĩ về
phẩm chất, nghị
lực của con người
được giới thiệu.
- Mở rộng: nêu
thêm một số tấm
gương tương tự
mà em biết.
- Bài học rút ra từ
tấm gương được
giới thiệu.
-Ý nghĩa, tác
động của tấm
gương đó đối với
cuộc sống, con
người và bản
thân.

Những
tấm

gương
khơng
chịu
khuất
phục số
phận
trong
thực tế
cuộc
sống.

Đề: Trình bày suy nghĩ của em về tấm gương
một người khơng chịu khuất phục số phận.
Nhóm 1,2: phân tích đề theo mẫu sau:
Vấn đề
nghị
luận

Phân tích đề
Hệ
Dẫn
thống chứng
ý

Thao
tác lập
luận
-

Giải

thích,
chứng
minh,
suy
nghĩ
(nhận
xét,
đánh
giá) . . .

Lập dàn ý:

Lập dàn ý
Mở bài
Thân bài
Giới thiệu -Nêu những sự việc thể
nhân vật
hiện phẩm chất và nghị
chính của lực phi thường của con
bài văn
người được giới thiệu.
(Đó là ai ? -Nêu suy nghĩ về phẩm
Người ấy chất, nghị lực của tấm
có gì đặc gương sáng.
biệt về
-Mở rộng:(nêu thêm
nghị lực
một số tấm gương khác)
vượt khó? -Bài học rút ra từ tấm
…)

gương biết vượt lên số
phận.
-Triển khai bài văn( hs về nhà làm)

-Nhóm 3,4: Lập dàn ý theo mẫu sau:

Mở
bài

Thao
tác lập
luận

Lập dàn ý
Thân bài
Kết bài

- Các nhóm trình bày, những nhóm khác nhận
xét.
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.

19


- GV tổng hợp ý kiến.
- GV nhận xét, khái quát ý, ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Quan sát hình ảnh dưới


D. VẬN DỤNG
1.Chọn một số hiện tượng bức thiết
trong xã hội có thể làm bài nghị luận
xã hội ở địa phương em?
2.Quan sát, sưu tầm những hình ảnh
gợi ý tưởng cho bài HLXH:
VD: - Bảo vệ rừng
- Hiện tượng nói tực, chửi
thề
- Ơ nhiễm mơi trường
- Quan hệ cha mẹ và con
cái ( Bao bọc, chia sẻ hay ...)

TÍCH HỢP TLV: NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ ( 1 TIẾT)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
A. KHỞI ĐỘNG
Nối thơng tin ở hai cột để có nội dung nghị luận
hợp lý:

A
NL VỀ SỰ VIỆC -HIỆN
TƯỢNG

1.Bảo vệ môi trường
2.Uống nước nhớ nguồn

20



3.Đuối nước mùa hè ở
trẻ em
4.Lịng dũng cảm

B

5.Tình mẫu tử

Vậy các nội dung nghi luận được nối với cột B là gì?
GV dẫn bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
B. HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Gọi HS đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh”.
Bước 1. Giáo viên nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu
trả lời một số câu hỏi và yêu cầu cụ thể theo các nội
dung đã xác định.
Học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật các mảnh
ghép.4 nhóm lớn
Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung (5 phút)
Chuẩn bị phiếu học tập có nội dung các câu hỏi thảo
luận.
Gv cho các nhóm thi đua, cá nhân thi đua. Thưởng cộng
điểm 15p và cộng số lần phát biểu.
Nhóm 1,2:
Văn bản trên bàn về vấn đề gì? Văn bản có thể chia làm
mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan
hệ giữa chúng với nhau?
Nhóm 3,4:
-Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài.

-Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chủ yếu?Cách
lập luận có thuyết phục hay khơng?
Bước 2.Trình bày sản phẩm
-> Phẩm chất : chăm chỉ, trách nhiệm
-> Năng lực : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học
Sản phẩm của nhóm 1,2:
-Vấn đề bàn luận : giá trị của tri thức khoa học và vai trị
của người trí thức trong phát triển xã hội.
- Bố cục ba phần.
+Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu sức mạnh của tri thức.
+Phần thân bài:(đoạn 2,3) : Phân tích, tổng hợp làm sáng
tỏ sức mạnh của tri thức.
+Phần kết:( đoạn còn lại) đánh giá tổng hợp đề ra những
đnh hướng quan trọngvề vấn đề nhận thức đúng đắn tri

21


thức là sức mạnh.
Gv chốt.
Sản phẩm của nhóm 3,4:
-Bốn câu của đoạn mở bài.Câu mở đoạn và hai câu kết
của đoạn hai và câu mở đầu đoạn ba, câu mở đoạn và kết
đoạn bốn.
-Các luận điểm trên đã diễn đạt rõ ràng dứt khốt ý kiến
của người viết nhằm tơ đậm giá trị của tri thức và vai trò
của người trí thức.
- Dùng phép lập luận chứng minh là chủ yếu.
Mối quan hệ giữa các phần là chặt chẽ, cụ thể : Phần

mở bài nêu vấn đề ; phần thân bài : lập luận chứng minh
vấn đề ; Phần KB mở rộng vấn đề cần bàn luận.
Gv chốt.
GV: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lý?Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
Hs nêu, gv khái quát nội dung bài học :

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Bài 1: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa kiểu bài
nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý với bài nghị
luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào ?
-> Phẩm chất : trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái
-> Năng lực : giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và
tự học, ngôn ngữ.

- Nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí là bàn về vấn đề
thuộc lĩnh vực tư tưởng, đao
đức, lối sống… có ý nghĩa
quan trọng đối với cuộc sống
của con người.
- Nội dung: làm sáng tỏ các
vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng
cách giải thích , chứng minh,
so sánh, đối chiếu ..…để hí ra
chỗ đúng , sai của một tư
tương nào đó nhắm khẳng
định tư tưởng của người viết.

- Hình thức: bố cục 3 phần rõ
ràng,luận điểm đúng đắn, lập
luận chắt chẽ mạch lạc, lời
văn rõ ràng sinh động.

C.LUYỆN TẬP
1.Bài 1: Chỉ ra điểm giống và
khác nhau giữa kiểu bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lý với bài nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời
sống như thế nào ?
- Giống nhau : đều là bài
văn nghị luận luận xã hội,
bố cục 3 phần rõ ràng,
Hs trao đổi nhóm đơi, nêu ý kiến, gv gợi ý :
luận điểm đúng đắn, lập
- Giống nhau : đều là bài văn nghị luận luận xã hội, bố
luận chắt chẽ mạch lạc, lời
cục 3 phần rõ ràng, luận điểm đúng đắn, lập luận
văn rõ ràng sinh động.
chắt chẽ mạch lạc, lời văn rõ ràng sinh động.
- Khác nhau :
- Khác nhau :
+Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống : từ một +Nghị luận về một sự việc,
sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra vấn đề tư tưởng. hiện tượng đời sống : từ một
sự việc, hiện tượng đời sống
+Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý : giải thích,
mà nêu ra vấn đề tư tưởng.
chứng minh …làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan

+Nghị luận về một vấn đề tư
trọng đối với đời sống con người.
tưởng, đạo lý : giải thích,
Bài 2 : Lập dàn ý cho đề văn : Hãy giải thích câu tục
chứng minh …làm sáng tỏ các
ngữ ”Có chí thì nên “.
tư tưởng, đạo lí quan trọng đối
-> Phẩm chất : trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái
-> Năng lực : giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và với đời sống con người.
2,Bài 2: Lập dàn ý cho đề
tự học, ngôn ngữ.

22


HS: Thảo luận nhóm lớn, nêu dàn bài chung theo nhóm,
2 đại diện trình bày, gv chốt dàn ý.
Dàn ý chung :
a/ Mở bài :
-Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực
trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết . Đó là một
chân lí.
-Dẫn câu tục ngữ.
b/ Thân bài: giải thích.
- Giải thích :
+Chí là ý chí, nghị lực sống của mỗi con người.
+Nên là thanh công, thành quả mà con người đạt được.
+Có chí thì nên có nghĩa là con người có ý chí, có niềm
tin, có nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách sẽ gặt hái
được những thành công như mình mong muốn.

- Xét về lí :
+ Chí là điều rất cần thiết đề con người vượt qua mọi trở
ngại .
+ Khơng có chí thì khơng làm được điều gì.
-Xét về thực tế :
+ Những người có chí điều thành cơng ( dẫn chứng).
+ Chí giúp người ta vượt qua mọi khó khăn tưởng chừng
như khơng thể vượt qua được ( dẫn chứng)
c/ Kết bài:
Mọi người nên tu dưỡng ý chí bắt đầu từ những việc
nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.
Gv tuyên dương, khen thưởng.

văn: Hãy giải thích câu tục
ngữ ”Có chí thì nên “.
a/ Mở bài :
-Nêu vai trị quan trọng của lí
tưởng, ý chí và nghị lực trong
cuộc sống mà câu tục ngữ đã
đúc kết . Đó là một chân lí.
-Dẫn câu tục ngữ.
b/ Thân bài: giải thích.
- Giải thích :
+Chí là ý chí, nghị lực sống
của mỗi con người.
+Nên là thanh công, thành quả
mà con người đạt được.
+Có chí thì nên có nghĩa là
con người có ý chí, có niềm
tin, có nghị lực vượt qua khó

khăn, thử thách sẽ gặt hái
được những thành cơng như
mình mong muốn.
- Xét về lí :
+ Chí là điều rất cần thiết đề
con người vượt qua mọi trở
ngại .
+ Khơng có chí thì khơng làm
được điều gì.
-Xét về thực tế :
+ Những người có chí điều
thành cơng ( dẫn chứng).
+ Chí giúp người ta vượt qua
mọi khó khăn tưởng chừng
như không thể vượt qua được
( dẫn chứng)
c/ Kết bài:
Mọi người nên tu dưỡng ý chí
bắt đầu từ những việc nhỏ, để
khi ra đời làm được việc lớn.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1.Tìm đọc các bài nghị luận về nghị lực, tự lập, biết ơn,
đồng cảm,...
2.Thống kê các đề văn nghị luận về tư tưởng đạo lý theo
23

D. VẬN DỤNG
1.Tìm đọc các bài nghị luận về
nghị lực, tự lập, biết ơn, đồng

cảm,...


nhóm:

2.Thống kê các đề văn nghị
+Tình cảm: u nước, tình quê hương, tình mẫu luận về tư tưởng đạo lý theo
từ, tình bạn...
nhóm:
+Đức tính:
+Tình cảm: u nước,
+Phẩm chất
tình q hương, tình
+....
mẫu từ, tình bạn...
+Đức tính:
+Phẩm chất
+....
TÍCH HỢP TLV:
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
(2 TIẾT)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
A. KHỞI ĐỘNG
Hs chơi trò chơi: Ai giỏi hơn để củng cố kiến thức về
cách làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng
trong đời sống?
Gv dẫn bài: Vậy cách làm bài nghị luận về vấn đề tư
tưởng, đạo lý có gì khác?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
B.HÌNH THÀNH KIẾN

THỨC
Bước 1. Giáo viên nhiệm vụ cho học sinh nghiên
cứu trả lời một số câu hỏi và yêu cầu cụ thể theo
các nội dung đã xác định.
Học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật các mảnh
ghép 4 nhóm lớn
Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung (5 phút)
Chuẩn bị phiếu học tập có nội dung các câu hỏi thảo
luận.
Gv cho các nhóm thi đua, cá nhân thi đua. Thưởng
cộng điểm 15p và cộng số lần phát biểu.
Nhóm 1,2: Đọc mục I/ sgk- 51 :
Nhận xét về đối tượng nghị luận của các đề văn trên ?
( điểm giống và khác nhau)
Nhóm 3, 4 : Đọc mục II/52
Các bước làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí ?
- Đối tượng của bài nghị luận về
Bước 2.Trình bày sản phẩm
một vấn đề tư tưởng, đạo lí :
-> Phẩm chất : chăm chỉ, trách nhiệm
những vấn đề quan điểm, tư
-> Năng lực : Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải
tưởng gắn liền với chuẩn mực
quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học, ngơn ngữ
đạo đức xã hội.
Nhóm 1,2:
* Giống nhau :
+ Các đề yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lý.


24


+ Cùng một yêu cầu khi làm bài : phải vận dụng, giải
thích, chúng minh hoặc bình luận (tức nhận định,
đánh giá ) tư tưởng, đạo lí nêu trong đề, bày tỏ suy
nghĩ đánh giá của mình về tư tưởng, đạo lí.
* Khác nhau :
- Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh : đề 1, 3, 10.
- Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh : các đề còn lại.
? Vậy từ các đề trên thì đối tượng của bài nghị luận
về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì ?
Hs: Những vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với
chuẩn mực đạo đức xã hội.
GV:Dựa vào các mẫu đề trên, hãy tự nghĩ ra một vài
đề tương tự?(Lá lành đùm lá rách,Tốt gỗ hơn tốt nước
sơn…)
Nhóm 3,4:
* Tìm hiểu đề là tìm hiểu về :
+ Tính chất của đề : nghị luận về một vấn đề, tư tưởng
đạo lí.
+ Yêu cầu về nội dung.
* Tìm ý là :
+ Tìm hiểu nghĩa của vấn đề nghị luận bằng cách giải
thích nghĩa đen, nghĩa bóng.
+ Nội dung vấn đề thể hiện điều gì ?
+ Vấn đề có ý nghĩa gì đối với cuộc sống ngày nay….
*Dàn bài:
- Mở bài: giới thiệu vần đề tư tưởng, đạo lí cần bàn

luận.
- Thân bài:
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng,
đạo lí
+ Nhận định, đánh giá về vấn đề tư tưởng, đạo lí đó
trong bối cảnh của cuộc sống riêng chung.
- Kết bài: kết luận, tổng hợp, nêu nhận thức mới, tỏ ý
khuyên bảo hoặc nêu phương hướng hành động.
? Em hãy nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lý ?
Hs : Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba
phần rõ ràng, viết bài, sửa bài.
gv củng cố lại kiến thức lần nữa.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Lập dàn bài cho đề “Tinh thần tự học”
* Chia lớp ra làm các nhóm lập dàn ý (thảo luận
nhóm)
- Thời gian: 5 phút

25

- Các bước làm bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí : tìm
hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo
bố cục ba phần rõ ràng, viết bài,
sửa bài.

C. LUYỆN TẬP
Bài 1 : Lập dàn bài cho đề:
Tinh thần tự học

* Tìm hiểu đề:
+ Tính chất của đề: Nghị luận về


×