Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TIẾT 9: CHỦ ĐỀ: “ CHỮ TRANG TRÍ VỚI ĐỜI SỐNG”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 05/11/2020</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 12/11/2020</b></i>


<b>TIẾT 9: CHỦ ĐỀ: “ CHỮ TRANG TRÍ VỚI ĐỜI SỐNG”</b>
<b>Hoạt động 2 : Trình bày báo tường tập san (Bài 28- Trang 150)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được thế nào là báo tường, tập san.


- Nắm được các bước trình bày đầu báo tường hoặc tập san.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết cách lựa chọn nội dung, hình ảnh, chữ viết phù hợp để trang trí báo tường, tập san.


- Rèn kĩ năng khai thác nội dung và sử dụng kênh hình SGK, khai thác tư liệu trong đời sống, trên Internet.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tế.


- Rèn kĩ năng thuyết trình và tập trung lắng nghe ý kiến của bạn.
<b>3. Thái độ</b>


- u thích quy trình mĩ thuật hợp tác.
- u thích phân mơn vẽ trang trí.


- Bồi dưỡng tình cảm kính yêu các thầy cô giáo.
- Trân trọng, tôn vinh nghề giáo.


<b>4. Năng lực hình thành</b>


<b>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo</b>


<b>- Năng lực chun biệt: Tìm hiểu , ngơn ngữ, sáng tạo, thẩm mỹ. </b>


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>
<b>1. Chuẩn bị của GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chuẩn bị powerpoint, tranh ảnh.


- Chuẩn bị bảng Tương tác thông minh.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


- Sưu tầm tranh ảnh.


- Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy, keo dán.
- Các sản phẩm học tập theo hướng dẫn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>
<b>1.Mục tiêu:</b>


- Tạo sự hứng thú, kích thích tính tị mị, ham muốn khám phá
- Tạo khơng khí vui tươi.


<b>2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học</b>
<b>- Hát “ Thầy cô cho em mùa xuân”</b>
<b>3. Thời gian: </b>



- 5 phút


<b>4. Tiến trình hoạt động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Năng lực hình thành</b>
- Giáo viên giới thiệu nhóm văn


nghệ lên thể hiện tiết mục giáo
viên đã giao chuẩn bị ở nhà.


- Học sinh giới thiệu
chương trình, sau đó biểu
diễn


- Học sinh dưới lớp xem - - Sự vui tươi, hào hứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên ghi nhận chương
trình biểu diễn của học sinh, sau
đó chuyển ý vào bài.


vỗ tay theo bài hát


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
<b>1. Mục tiêu</b>


- Học sinh giới thiệu về báo tường tập san


- Học sinh nắm được bố cục trình bày của báo tường, tập san.
- Học sinh nắm được các bước trình bày một báo tường, tập san.
<b>2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:</b>



- Thuyết trình nhóm
<b>3. Thời gian</b>


- 15 phút
<b>4. Phương tiện</b>


- Báo tường, tập san, báo thường kỳ
<b>5. Tiến trình hoạt động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Năng lực hình thành</b>
- u cầu nhóm trưởng của các


nhóm nhắc lại nhiệm vụ được
giao của nhóm mình.


- Học sinh : Các nhóm
trưởng nhắc nhiệm vụ của
nhóm mình


<b>- Nhóm 1: (Nhóm Bút </b>
<b>Chì)</b>


Giới thiệu về báo tường,
tập san.


<b>- Nhóm 2: ( Nhóm Sắc </b>


<b>I. TÌM HIỂU</b>



* Khái niệm báo tường
và tập san.


- Báo tường được treo
dán trên tường


- Tập san được tuyển tập
đóng quyển


- Nơi thể hiện: Là các cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mời đại diện nhóm trình bày


+ GV quan sát, giúp đỡ HS và
nhận xét chuẩn kiến thức.


<b>màu)</b>


Tìm hiểu về cấu trúc và
chất liệu làm báo tường, tập
san.


<b>- Nhóm 3: (Nhóm Ấn</b>
<b>tượng): Tìm hiểu các bước</b>
trình bày 1 bài báo tường
hoặc tập san


- Đại diện các nhóm lần
lượt lên trình bày về tìm
hiểu của nhóm mình.



- Học sinh cả lớp lắng nghe
và các nhóm khác đặt các
câu hỏi để tìm hiểu.


- Đại diện các nhóm trả lời
các câu hỏi của các bạn.


quan, đơn vị, tổ chức.
- Thời gian: Các dịp lễ kỉ
niệm…


<b>- Báo tường được chia</b>
làm 2 phần chính: đầu
báo và thân báo.


+ Phần đầu báo thường
chiếm tỉ lệ khoảng 1/4
đến gần 1/3 kích thước
khổ báo và phần còn lại
sẽ là thân báo.


+ Phần đầu gồm chữ và
hình minh họa.


<b>+ Phần chữ sẽ bao gồm</b>
tên báo có kích thước to,
rõ ràng.


+ Chất liệu : Giấy (in ấn,


vẽ bằng màu nước, màu
chì, màu sáp), mành tre,
<i>hoặc mơ hình, đất nặn,</i>
<i>sỏi…</i>


<b>II- CÁCH THỰC HIỆN</b>
+ Bước 1: bố cục mảng
chữ ( chữ tiêu đề, chữ nội


- - Năng lực phân tích,
nhận xét đánh giá
vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dung, đơn vị) mảng hình
trang trí.


+ Bước 2: phác hình.
+ Bước 3: chỉnh hình vẽ
chi tiết.


+ Bước 4: Vẽ màu.


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH </b>
<b>1.Mục tiêu</b>


- Học sinh biết trang trí đầu báo tường hoặc bìa tập san.
<b>2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học</b>


- Hình thức nhóm
<b>3. Thời gian</b>


- 15 phút
<b>4. Phương tiện</b>


- Giấy (khổ giấy: A2.A3,A4)
- Chì, màu, tẩy, hồ keo,…
<b>5. Tiến trình hoạt động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Năng lực hình thành</b>
- Yêu cầu học sinh thể hiện


trang trí đầu báo tường hoặc bìa
tập san với chủ đề thầy cô và
mái trường.


- Yêu cầu học sinh trình bày


- Thực hành trang trí theo
u cầu của giáo viên.


<b>III. THỰC HÀNH</b>
+ Trình bày 1 đầu báo
tường hoặc bìa tập san
với chủ đề về thầy cơ và
mái trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sản phẩm của nhóm mình.


- Yêu cầu học sinh các nhóm
nhận xét sản phẩm của nhóm
bạn.



- Nhận xét, đánh giá về hoạt
động của học sinh, đánh giá các
sản phẩm của học sinh.


- Trình bày sản phẩm của
nhóm.


- Học sinh nhóm khác quan
sát và nhận xét.


nhóm.


- Năng lực tư duy,
sáng tạo.


- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực thuyết
trình, giao tiếp.


<b>C. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG </b>
<b>1. Mục tiêu</b>


- Học sinh hiểu mục đích sử dụng của sản phẩm.


- Học sinh hiểu được mục tiêu và ý nghĩa của báo tường tập san.
<b>2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học</b>


- Vấn đáp
<b>3. Thời gian</b>


- 3 phút


<b>4. Phương tiện</b>


- Sản phẩm của học sinh.
<b>5. Tiến trình hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các con sẽ làm gì với sản
phẩm này?


- Nhận xét, đánh giá những ý
tưởng về sử dụng các sản phẩm
của Học sinh.


- Đưa ra các ý tưởng sử
dụng sản phẩm của mình.


- - Năng lực sáng tạo


<b>D. HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (1 phút)</b>


- Hồn thành tiếp bài trên lớp.


- Trang trí thêm một số đầu báo tường, tập san theo ý thích
- Chuẩn bị bài mới “Ứng dụng chữ trang trí trong đời sống”
<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×