Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi HK1 Vật lý 11 năm 2018 – 2019 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.29 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN


<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>

<b><sub> MÔN VẬT LÍ KHỐI 11 </sub></b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>



<b>Mã đề:132 </b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>


Họ và tên thí sinh:... Lớp 11A ...


<i><b>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng này vào giấy thi và làm trắc nghiệm theo mẫu </b></i>


<b>Mã đề:………….. </b>


<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>ĐÁP </b>


<b>ÁN </b>


<b>I. </b> <i><b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) </b></i>


<b>Câu 1. </b><i><b>Chọn đúng. Đơn vị của điện thế là vôn (V), 1V bằng </b></i>


<b>A. </b>1. J/N. <b>B. </b>1 N/C. <b>C. </b>1 J.C. <b>D. </b>1 J/C.


<b>Câu 2. </b>Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bằng bạc, cường độ dịng điện chạy qua bình
điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A =
108, n = 1:


<b>A. </b>42,910-3<sub>g </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>42,9g </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>40,29.10</sub>-3<sub> g </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>40,29g </sub>



<b>Câu 3. </b>Trong thời gian 4 s một điện lượng 1,5 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường
độ dịng điện qua bóng đèn là:


<b>A. </b>0,375A <b>B. </b>3,75A <b>C. </b>6A <b>D. </b>2,66A


<b>Câu 4. </b><i><b>Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích </b></i>
<b>A. </b>phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.


<b>B. </b>phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi
<b>C. </b>phụ thuộc vào điện trường.


<b>D. </b>phụ thuộc vào hình dạng đường đi.


<b>Câu 5. </b>Có 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở
của bộ pin ghép song song là:


<b>A. </b>ξ và r/2. <b>B. </b>ξ và r/3. <b>C. </b>3ξ và 3r. <b>D. </b>2 ξ và 3r/2.


<b>Câu 6. </b>Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì cơng suất
tiêu thụ ở mạch ngoài R là:


<b>A. </b>2W <b>B. </b>3W <b>C. </b>18W <b>D. </b>4,5W


<b>Câu 7. </b>Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung, và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào
sau đây là đúng?


<b>A. </b>C tỉ lệ nghịch với U. <b>B. </b>C tỉ lệ thuận với Q.
<b>C. </b>C không phụ thuộc vào Q và U. <b>D. </b>C phụ thuộc vào Q và U.


<b>Câu 8. </b>Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là q trình phóng điện tự lực:


<b>A. </b>hồ quang điện <b>B. </b>cả 3 đều đúng <b>C. </b>tia lửa điện <b>D. </b>sét


<b>Câu 9. </b>Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:
<b>A. </b>các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
<b>B. </b>các ion dương trong dung dịch.


<b>C. </b>các chất tan trong dung dịch.


<b>D. </b>các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.


<b>Câu 10. </b>Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong khơng khí ở 200<sub>C, cịn mối </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>13,87mV <b>B. </b>13,85mV <b>C. </b>13,78mV <b>D. </b>13,9mV
<b>Câu 11. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12 Ω, Đ1: 6V – 3W;


Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường.


Tính giá trị của R2:


<b>A. </b>5Ω <b>B. </b>7Ω <b>C. </b>6Ω <b>D. </b>8Ω


<b>Câu 12. </b>Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


<b>A. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
<b>B. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.


<b>C. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật nhận thêm ion dương.
<b>D. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.


<b>Câu 13. </b>Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?


<b>A. </b>Hai thanh nhựa đặt gần nhau.<b>B. </b>Hai thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.


<b>C. </b>Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.<b>D. </b>Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.


<b>Câu 14. </b>Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng – 6 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b>+ 3 V <b>B. </b>+ 12 V <b>C. </b>– 3 V <b>D. </b>– 12 V


<b>Câu 15. </b>Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105<sub> V/m. tại vị trí cách điện </sub>


tích này bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105<sub> V/m. </sub>


<b>A. </b>1 cm <b>B. </b>2 cm <b>C. </b>4 cm <b>D. </b>5 cm


<b>Câu 16. </b>Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6<sub> N. Khi đưa chúng ra xa nhau thêm 2 cm thì lực hút </sub>


giữa chúng là 5.10-7<sub> N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: </sub>


<b>A. </b>3 m <b>B. </b>1cm <b>C. </b>4 cm <b>D. </b>2 cm


<b>Câu 17. </b>Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu cả điện trường tại một điểm ?


<b>A. </b>Điện trường. <b>B. </b>Cường độ điện trường.


<b>C. </b>Đường sức điện. <b>D. </b>Điện tích.


<b>Câu 18. </b>Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ?


<b>A. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.<b>B. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng.


<b>C. </b>Không đổi theo nhiệt độ.<b>D. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm.


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN:(2 câu 4 điểm, mỗi câu 2 điểm) </b></i>


<b>Câu 1:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong rất nhỏ, mạch </b>


ngoài gồm các điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 5 Ω được mắc nối tiếp.


a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.


b) Tính cơng của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.


<b>Câu 2:Cho hai điện tích điểm q</b>1= -4.10-8 C ; q2=16.10-8 C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm


trong khơng khí .


a. Xác định véctơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 đoạn 4cm, cách q2 đoạn


6cm?


b. Nếu đặt tại N một điện tích điểm q0 = - 20n C . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 đặt


tại N?


--- HẾT ---


<i>( Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>


ξ, r



A


B
R2


Đ1


Đ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN


<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>

<b><sub> MƠN VẬT LÍ KHỐI 11 </sub></b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>



<b>Mã đề:353 </b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>


Họ và tên thí sinh:... Lớp 11A ...


<i><b>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng này vào giấy thi và làm trắc nghiệm theo mẫu </b></i>


<b>Mã đề:………….. </b>


<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>ĐÁP </b>


<b>ÁN </b>


<i><b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) </b></i>



<b>Câu 1. </b>Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm ?
<b>A. </b>Cường độ điện trường. <b>B. </b>Đường sức điện.


<b>C. </b>Điện tích. <b>D. </b>Điện trường.


<b>Câu 2. </b>Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


<b>A. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
<b>B. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.


<b>C. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật nhận thêm ion dương.
<b>D. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.


<b>Câu 3. </b>Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong khơng khí ở 200<sub>C, cịn mối </sub>


kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320<sub>C. Suất nhiệt điện của cặp này là: </sub>


<b>A. </b>13,9mV <b>B. </b>13,87mV <b>C. </b>13,78mV <b>D. </b>13,85mV


<b>Câu 4. </b>Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung, và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào
sau đây là đúng?


<b>A. </b>C phụ thuộc vào Q và U. <b>B. </b>C không phụ thuộc vào Q và U.
<b>C. </b>C tỉ lệ thuận với Q. <b>D. </b>C tỉ lệ nghịch với U.


<b>Câu 5. </b><i><b>Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích </b></i>
<b>A. </b>phụ thuộc vào điện trường.<b>B. </b>phụ thuộc vào hình dạng đường đi.


<b>C. </b>phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.<b>D. </b>phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi



<b>Câu 6. </b>Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là q trình phóng điện tự lực?
<b>A. </b>tia lửa điện <b>B. </b>sét <b>C. </b>hồ quang điện <b>D. </b>cả 3 đều đúng


<b>Câu 7. </b>Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì cơng suất
tiêu thụ ở mạch ngồi R là:


<b>A. </b>4,5W <b>B. </b>2W <b>C. </b>3W <b>D. </b>18W


<b>Câu 8. </b>Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
<b>A. </b>Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.<b>B. </b>Hai thanh nhựa đặt gần nhau.


<b>C. </b>Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.<b>D. </b>Hai thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.


<b>Câu 9. </b>Trong thời gian 4 s một điện lượng 1,5 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường
độ dịng điện qua bóng đèn là:


<b>A. </b>3,75A <b>B. </b>2,66A <b>C. </b>6A <b>D. </b>0,375A


<b>Câu 10. </b>Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bằng bạc, cường độ dịng điện chạy qua
bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có
A = 108, n = 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 11. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12 Ω, Đ1: 6V – 3W;


Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường.


Tính giá trị của R2:


<b>A. </b>7Ω <b>B. </b>6Ω <b>C. </b>5Ω <b>D. </b>8Ω



<b>Câu 12. </b>Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6<sub> N. Khi đưa chúng ra xa nhau thêm 2 cm thì lực hút </sub>


giữa chúng là 5.10-7<sub> N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: </sub>


<b>A. </b>1cm <b>B. </b>2 cm <b>C. </b>3 m <b>D. </b>4 cm


<b>Câu 13. </b>Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:
<b>A. </b>Không đổi theo nhiệt độ.<b>B. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm.


<b>C. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng.<b>D. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.
<b>Câu 14. </b>Dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của:


<b>A. </b>các chất tan trong dung dịch.
<b>B. </b>các ion dương trong dung dịch.


<b>C. </b>các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.


<b>D. </b>các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.


<b>Câu 15. </b>Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng – 6 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b>– 12 V <b>B. </b>– 3 V <b>C. </b>+ 3 V <b>D. </b>+ 12 V


<b>Câu 16. </b>Có 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở
của bộ pin ghép song song là:


<b>A. </b>ξ và r/3. <b>B. </b>2 ξ và 3r/2. <b>C. </b>ξ và r/2. <b>D. </b>3ξ và 3r.
<b>Câu 17. </b><i><b>Chọn đúng. Đơn vị của điện thế là vôn (V), 1V bằng </b></i>



<b>A. </b>1. J/N. <b>B. </b>1 J/C. <b>C. </b>1 N/C. <b>D. </b>1 J.C.


<b>Câu 18. </b>Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105<sub> V/m. tại vị trí cách điện </sub>


tích này bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105<sub> V/m. </sub>


<b>A. </b>5 cm <b>B. </b>2 cm <b>C. </b>4 cm <b>D. </b>1 cm


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN:(2 câu 4 điểm, mỗi câu 2 điểm) </b></i>


<b>Câu 1:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong rất nhỏ, mạch </b>


ngoài gồm các điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 5 Ω được mắc nối tiếp.


a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.


b) Tính cơng của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.


<b>Câu 2:Cho hai điện tích điểm q</b>1= -4.10-8 C ; q2=16.10-8 C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm


trong khơng khí .


a. Xác định véctơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 đoạn 4cm, cách q2 đoạn


6cm?


b. Nếu đặt tại N một điện tích điểm q0 = - 20n C . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 đặt


tại N?



--- HẾT ---


<i>( Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>


ξ, r


A


B
R2


Đ1


Đ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN


<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>

<b><sub> MƠN VẬT LÍ KHỐI 11 </sub></b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>



<b>Mã đề:574 </b>
<i>(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) </i>


Họ và tên thí sinh:... Lớp 11A ...


<i><b>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng này vào giấy thi và làm trắc nghiệm theo mẫu </b></i>


<b>Mã đề:………….. </b>


<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


<b>ĐÁP </b>


<b>ÁN </b>


<i><b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) </b></i>


<b>Câu 1. </b>Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bằng bạc, cường độ dịng điện chạy qua
bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc
có A = 108, n = 1:


<b>A. </b>40,29g <b>B. </b>40,29.10-3<sub> g </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>42,9g </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>42,910</sub>-3<sub>g </sub>


<b>Câu 2. </b>Dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của:
<b>A. </b>các chất tan trong dung dịch.


<b>B. </b>các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
<b>C. </b>các ion dương trong dung dịch.


<b>D. </b>các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.


<b>Câu 3. </b>Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng – 6 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b>+ 3 V <b>B. </b>– 12 V <b>C. </b>+ 12 V <b>D. </b>– 3 V


<b>Câu 4. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12 Ω, Đ1: 6V – 3W;


Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường.


Tính giá trị của R2:



<b>A. </b>6Ω <b>B. </b>8Ω <b>C. </b>7Ω <b>D. </b>5Ω


<b>Câu 5. </b>Trong thời gian 4 s một điện lượng 1,5 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.
Cường độ dịng điện qua bóng đèn là:


<b>A. </b>0,375A <b>B. </b>6A <b>C. </b>2,66A <b>D. </b>3,75A


<b>Câu 6. </b>Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung, và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào
sau đây là đúng?


<b>A. </b>C phụ thuộc vào Q và U. <b>B. </b>C tỉ lệ nghịch với U.
<b>C. </b>C không phụ thuộc vào Q và U. <b>D. </b>C tỉ lệ thuận với Q.


<b>Câu 7. </b>Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm ?


<b>A. </b>Điện trường. <b>B. </b>Đường sức điện.


<b>C. </b>Điện tích. <b>D. </b>Cường độ điện trường.


<b>Câu 8. </b>Có 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở
của bộ pin ghép song song là:


<b>A. </b>3ξ và 3r. <b>B. </b>ξ và r/2. <b>C. </b>2 ξ và 3r/2. <b>D. </b>ξ và r/3.
<b>Câu 9. </b><i><b>Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích </b></i>


ξ, r


A



B
R2


Đ1


Đ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. </b>phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.<b>B. </b>phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
<b>C. </b>phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi<b>D. </b>phụ thuộc vào điện trường.
<b>Câu 10. </b>Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


<b>A. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
<b>B. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.


<b>C. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật nhận thêm ion dương.
<b>D. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.


<b>Câu 11. </b>Các hiện tượng:tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là q trình phóng điện tự lực?
<b>A. </b>cả 3 đều đúng <b>B. </b>hồ quang điện <b>C. </b>sét <b>D. </b>tia lửa điện


<b>Câu 12. </b>Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong khơng khí ở 200<sub>C, cịn </sub>


mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320<sub>C. Suất nhiệt điện của cặp này là: </sub>


<b>A. </b>13,9mV <b>B. </b>13,87mV <b>C. </b>13,78mV <b>D. </b>13,85mV


<b>Câu 13. </b><i><b>Chọn đúng. Đơn vị của điện thế là vôn (V), 1V bằng </b></i>


<b>A. </b>1 N/C. <b>B. </b>1. J/N. <b>C. </b>1 J.C. <b>D. </b>1 J/C.



<b>Câu 14. </b>Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
<b>A. </b>Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.<b>B. </b>Hai thanh nhựa đặt gần nhau.


<b>C. </b>Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.<b>D. </b>Hai thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
<b>Câu 15. </b>Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:


<b>A. </b>Không đổi theo nhiệt độ.<b>B. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng.


<b>C. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm.<b>D. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.


<b>Câu 16. </b>Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105<sub> V/m. tại vị trí cách </sub>


điện tích này bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105<sub> V/m. </sub>


<b>A. </b>4 cm <b>B. </b>5 cm <b>C. </b>2 cm <b>D. </b>1 cm


<b>Câu 17. </b>Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6<sub> N. Khi đưa chúng ra xa nhau thêm 2 cm thì lực hút </sub>


giữa chúng là 5.10-7<sub> N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: </sub>


<b>A. </b>1cm <b>B. </b>2 cm <b>C. </b>4 cm <b>D. </b>3 m


<b>Câu 18. </b>Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:


<b>A. </b>18W <b>B. </b>3W <b>C. </b>2W <b>D. </b>4,5W


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN:(2 câu 4 điểm, mỗi câu 2 điểm) </b></i>


<b>Câu 1:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong rất nhỏ, mạch </b>



ngoài gồm các điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 5 Ω được mắc nối tiếp.


a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.


b) Tính cơng của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.


<b>Câu 2:Cho hai điện tích điểm q</b>1= -4.10-8 C ; q2=16.10-8 C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10


cm trong khơng khí .


a. Xác định véctơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 đoạn 4cm, cách q2 đoạn


6cm?


b. Nếu đặt tại N một điện tích điểm q0 = - 20n C . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0


đặt tại N?


--- HẾT ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN


<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>

<b><sub>KIỂM TRA HỌC KÌ I </sub></b>



<b> MƠN VẬT LÍ KHỐI 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>



<b>Mã đề:795 </b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>



Họ và tên thí sinh:... Lớp 11A ...


<i><b>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng này vào giấy thi và làm trắc nghiệm theo mẫu </b></i>


<b>Mã đề:………….. </b>


<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
<b>ĐÁP </b>


<b>ÁN </b>


<i><b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) </b></i>


<b>Câu 1. </b><i><b>Chọn câu sai. Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích </b></i>


<b>A. </b>phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển. <b>B. </b>phụ thuộc vào điện trường.


<b>C. </b>phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi <b>D. </b>phụ thuộc vào hình dạng đường đi.


<b>Câu 2. </b>Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là q trình phóng điện tự lực?
<b>A. </b>sét <b>B. </b>cả 3 đều đúng <b>C. </b>hồ quang điện <b>D. </b>tia lửa điện


<b>Câu 3. </b>Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


<b>A. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
<b>B. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
<b>C. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.


<b>D. </b>Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật nhận thêm ion dương.


<b>Câu 4. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12 Ω, Đ1: 6V – 3W;


Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường.


Tính giá trị của R2:


<b>A. </b>7Ω <b>B. </b>8Ω <b>C. </b>5Ω <b>D. </b>6Ω


<b>Câu 5. </b>Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:


<b>A. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng. <b>B. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.
<b>C. </b>Không đổi theo nhiệt độ. <b>D. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm.


<b>Câu 6. </b>Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bằng bạc, cường độ dịng điện chạy qua
bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc
có A = 108, n = 1:


<b>A. </b>40,29.10-3<sub> g </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>40,29g </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>42,910</sub>-3<sub>g </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>42,9g </sub>


<b>Câu 7. </b>Dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của:
<b>A. </b>các ion dương trong dung dịch.


ξ, r


A


B
R2


Đ1



Đ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. </b>các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.


<b>C. </b>các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
<b>D. </b>các chất tan trong dung dịch.


<b>Câu 8. </b>Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung, và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào
sau đây là đúng?


<b>A. </b>C không phụ thuộc vào Q và U. <b>B. </b>C phụ thuộc vào Q và U.
<b>C. </b>C tỉ lệ thuận với Q. <b>D. </b>C tỉ lệ nghịch với U.


<b>Câu 9. </b>Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6<sub> N. Khi đưa chúng ra xa nhau thêm 2 cm thì lực hút </sub>


giữa chúng là 5.10-7<sub> N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: </sub>


<b>A. </b>3 m <b>B. </b>1cm <b>C. </b>2 cm <b>D. </b>4 cm


<b>Câu 10. </b><i><b>Chọn đúng. Đơn vị của điện thế là vôn (V), 1V bằng </b></i>


<b>A. </b>1 N/C. <b>B. </b>1 J.C. <b>C. </b>1. J/N. <b>D. </b>1 J/C.


<b>Câu 11. </b>Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong khơng khí ở 200<sub>C, cịn </sub>


mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320<sub>C. Suất nhiệt điện của cặp này là: </sub>


<b>A. </b>13,87mV <b>B. </b>13,78mV <b>C. </b>13,85mV <b>D. </b>13,9mV



<b>Câu 12. </b>Có 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở
của bộ pin ghép song song là:


<b>A. </b>ξ và r/2. <b>B. </b>ξ và r/3. <b>C. </b>2 ξ và 3r/2. <b>D. </b>3ξ và 3r.


<b>Câu 13. </b>Trong thời gian 4 s một điện lượng 1,5 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.
Cường độ dịng điện qua bóng đèn là:


<b>A. </b>6A <b>B. </b>3,75A <b>C. </b>2,66A <b>D. </b>0,375A


<b>Câu 14. </b>Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm ?


<b>A. </b>Đường sức điện. <b>B. </b>Điện trường.


<b>C. </b>Cường độ điện trường. <b>D. </b>Điện tích.


<b>Câu 15. </b>Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng – 6 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b>+ 3 V <b>B. </b>– 12 V <b>C. </b>+ 12 V <b>D. </b>– 3 V


<b>Câu 16. </b>Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105<sub> V/m. tại vị trí cách </sub>


điện tích này bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105<sub> V/m. </sub>


<b>A. </b>5 cm <b>B. </b>4 cm <b>C. </b>2 cm <b>D. </b>1 cm


<b>Câu 17. </b>Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:



<b>A. </b>3W <b>B. </b>18W <b>C. </b>2W <b>D. </b>4,5W


<b>Câu 18. </b>Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
<b>A. </b>Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. <b>B. </b>Hai thanh nhựa đặt gần nhau.


<b>C. </b>Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. <b>D. </b>Hai thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN:(2 câu 4 điểm, mỗi câu 2 điểm) </b></i>


<b>Câu 1:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong rất nhỏ, mạch </b>


ngoài gồm các điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 5 Ω được mắc nối tiếp.


a) Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.


b) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.


<b>Câu 2:Cho hai điện tích điểm q</b>1= -4.10-8 C ; q2=16.10-8 C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10


cm trong khơng khí .


a. Xác định véctơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 đoạn 4cm, cách q2 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Nếu đặt tại N một điện tích điểm q0 = - 20n C . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0


đặt tại N?


--- HẾT ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐÁP ÁN VẬT LÍ KHỐI 11 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>




<b>Đáp án đề 132: </b>


<b>Câ</b>



<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>



<b>1 </b>

<b>5 </b>

<b>8 </b>

<b>12 </b>

<b>15 </b>



<b>2 </b>

<b>6 </b>

<b>9 </b>

<b>13 </b>

<b>16 </b>



<b>3 </b>

<b>7 </b>

<b>10 </b>

<b>14 </b>

<b>17 </b>



<b>4 </b>

<b>11 </b>

<b>18 </b>



<b>Đáp án đề 353: </b>


<b>Câ</b>



<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>



<b>1 </b>

<b>5 </b>

<b>8 </b>

<b>12 </b>

<b>15 </b>



<b>2 </b>

<b>6 </b>

<b>9 </b>

<b>13 </b>

<b>16 </b>



<b>3 </b>

<b>7 </b>

<b>10 </b>

<b>14 </b>

<b>17 </b>



<b>4 </b>

<b>11 </b>

<b>18 </b>



<b>Đáp án đề 574: </b>


<b>Câ</b>




<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>



<b>1 </b>

<b>5 </b>

<b>8 </b>

<b>12 </b>

<b>15 </b>



<b>2 </b>

<b>6 </b>

<b>9 </b>

<b>13 </b>

<b>16 </b>



<b>3 </b>

<b>7 </b>

<b>10 </b>

<b>14 </b>

<b>17 </b>



<b>4 </b>

<b>11 </b>

<b>18 </b>



<b>Đáp án đề 795: </b>


<b>Câ</b>



<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>

<b>Câ</b>

<b>u </b>

<b>Chọn </b>



<b>1 </b>

<b>5 </b>

<b>8 </b>

<b>12 </b>

<b>15 </b>



<b>2 </b>

<b>6 </b>

<b>9 </b>

<b>13 </b>

<b>16 </b>



<b>3 </b>

<b>7 </b>

<b>10 </b>

<b>14 </b>

<b>17 </b>



<b>4 </b>

<b>11 </b>

<b>18 </b>



ĐÁP ÁN TỰ LUẬN:



<i><b>Câu, ý Sơ lược cách giải </b></i>

<i><b>Điểm </b></i>



<i><b>Bài 1. </b></i>




<b>a </b>



R

= R

1

+ R

2

+ R

3

= 3 + 4 + 5 = 12 Ω



+ Áp dụng định luật Ơm tồn mạch


= =1(A) = I

1

= I

2

= I

3


+ Hiệu điện thế gữa 2 đầu điện trở R

2

là U

2


U

2

= I

2

.R

2

= 1.4 = 4(V)



0,5đ



0,5đ


<b>b </b>

+ Công nguồn điện sản ra trong 10 (phút) = 600 (giây)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R

3


Р

3

= R

3

.I

32

= 5.1

2

= 5(W)

0,5đ



<i><b>Bài 2 </b></i>



<b>a </b>

+ E

1

= 9.10



9

<sub>.</sub>

<sub> = 225. (V/m) </sub>



+ E

2

= 9.10

9

.

= 400. (V/m)



Vì véc tơ E

1

cùng phương và chiều véc tơ E

2

nên cường độ điện




trường tổng hợp tại N có giá trị là:


E = E

2

+ E

1

= 625.10

3

(V/m)



0,25đ



0,25đ



0,5đ


<b>b </b>

+ Đặt tại N điện tích q

0

= -20(ηC). Vậy lực điện tác dụng lên điện tích



q

0

là:



F

0

= q

0

.E = 20.10

-9

.625.10

3

= 12,5.10

-3

(N)



+ Vì điện tích q

0

<0 nên véc tơ lực F

0

ngược chiều với véc tơ cường



độ điện trường E

N


0,5đ



</div>

<!--links-->

×