Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiểm tra Vật lý 11 HKI năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2019 - 2020</b>
<b>Mơn: VẬT LÍ</b> <b>Khối: 11</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>


<b>Họ và tên học sinh:...Lớp:...SBD:...</b>


<i><b>Câu 1 (3,0 điểm):</b></i>


<b>a/ (1,5 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lơng (Chú thích tên và đơn vị của các</b>
đại lượng có trong cơng thức)


<b>b/ (1,5 điểm) Cho hai điện tích điểm q</b>1 = 6.10–8 C và q2 = 1,5.10–8 C đặt tại hai điểm A và B


cách nhau 120 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M, biết


MA = 80 cm và MB = 40 cm, hệ số tỉ lệ k=9.109 <sub> .</sub>


<i><b>Câu 2 (1,5 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch (chú thích tên, đơn vị</b></i>
của các đại lượng có trong cơng thức).


<i><b>Câu 3 (2,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: R</b></i>1 = 6Ω, R2 = 6 Ω,


R3 = 1,5 Ω. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một nguồn điện có suất



<b>điện động 15V và điện trở trong bằng 0,5 Ω. Hãy : </b>


<b>a/</b>

(0,5 điểm) Tính điện trở tương đương của mạch ngồi.


<b>b/</b>

(0,5 điểm) Tìm cường độ dịng điện qua mạch chính.


<b>c/</b>

(0,5 điểm) Tính cường độ dịng điện qua R1

.



<b>d/</b>

(0,5 điểm) Tính hiệu suất hoạt động của nguồn điện.
<i><b>Câu 4 (2,0 điểm):</b></i>


a/ (1,0 điểm) Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt nào? Nêu bản chất của dòng điện trong
chất điện phân.


b/ (1,0 điểm) Phát biểu, viết biểu thức định luật 1 Faraday.


<i><b>Câu 5 (1,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động 20V và điện trở</b></i>
trong r = 0,5 Ω; điện trở R1 = 3 Ω. Bình điện phân chứa dd CuSO4 có điện cực bằng Đồng và có


điện trở Rp = 1,5 Ω. Hãy tính:


a/ (0,5 điểm) Cường độ dịng điện chạy trong mạch chính.
<b>b/ (1,0 điểm) Người ta muốn bóc một lớp Đồng có thể tích</b>


3,2.10-9<sub> m</sub>3<sub> bằng bình điện phân trên. Tính thời gian cần</sub>


thiết để bóc được lớp Đồng đó. Cho biết, Đồng có khối
lượng riêng là 89.105<sub> g/m</sub>3<sub>, số Faraday F=96500 C/mol.</sub>


<b>― Hết ―</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sở GD & ĐT TP. Hồ Chí Minh
<b>Trường THPT Phú Lâm</b>


<b>ĐỀ 1 </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ 1</b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
<b> Mơn: VẬT LÍ</b> <b>Khối: 11</b>
<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM</b>


<b>Câu</b> <b>Lời giải</b> <b>Điểm</b>


<b>1a</b>


<b>1. Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân</b>


khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, 0.25
có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với


bình phương khoảng cách giữa chúng. 0.25


1 2
2

<i>q q</i>


<i>F</i>

<i>k</i>



<i>r</i>





0.75


0.25


<b>1b</b>
.






Theo nguyên lí chồng chất điện trường: E<sub>M</sub> E<sub>1M</sub>E<sub>2M</sub>
  


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


.



Vì Nên = 0 V/m


0.25


0.25


0.25


0.25
0.25
0.25


<b>2</b>


Cường độ dịng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động


của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch đó. 0,5
0,5
Trong đó : ξ: suất điện động của nguồn điện. (V)


r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)
RN : tổng trở của mạch ngoài. (Ω)


I: Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính. (A)


0,5
1


q

q

<sub>2</sub>



B


A




M



1M

E







2M


E






</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3</b>


a) Điện trở tương đương của mạch ngoài:




= 4,5 Ω


0,25


0,25
b) Cường độ dịng điện qua mạch chính


A 0,25<sub>0,25</sub>


c) = =3.3=9V





0,25
0,25
d) Hiệu suất hoạt động của nguồn điện


= 0,9


0,25
0,25


<b>4a</b>


- Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm.


- Bản chất: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển động có
hướng của ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều
điện trường.


0,5


0,5


<b>4b</b>


-Khối lượng vật chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân
tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.





Trong đó: k gọi là đương lượng điện hóa của chất giải phóng ra ở điện
cực; m: khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực (g).


0.5
0.25


0.25


<b>5a</b>


a/ Điện trở tương đương:




Cường độ dòng điện qua mạch chính:


= 4A


0.25


0.25


<b>5b</b>


b) Khối lượng lớp đồng:


3,2.10-9 <sub>. 89.10</sub>5<sub>= 0,02848 g</sub>


Thời gian: It



.4t
t= 21,47 s


0.25
0.25
0.25
0.25


</div>

<!--links-->

×