Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

thảo luận nhóm TMU phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ LUẬT
~~~~~~~~~~~~~ oOo ~~~~~~~~~~~~~

BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ 2
NHĨM 11,12,13

ĐỀ TÀI : Phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến cán cân thương mại của
Việt Nam.

Giáo viên hướng dẫn : TS. LÊ MAI TRANG
1
Lớp : 2058MAEC0311


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới.Các vấn đề
về xuất nhập khẩu,về đầu tư nước ngoài đang là những chủ đIểm cho các cuộc hội
thảo kinh tế ở Việt Nam .Làm sao để tăng cường giá trị xuất nhập khẩu ,thu hút đầu
tư đó là những vấn đề đáng quan tâm cho những nhà hoạch định chính sách .
Nhìn nhận vấn đề xuất khẩu ,đầu tư chúng ta khơng thể bỏ qua vấn đề về tỷ giá hối
đối, một thước đo giá trị của dồng tiền này bằng đồng tiền khác. Hiểu biết về tỷ
giá và dự doán đúng sự biến động về tỷ giá là thành công của nhiều doanh
nghiệp,bởi vậy mới hình thành các phịng kinh doanh ngoại tệ ở các ngân hàng.Vấn
đề tỷ giá còn ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề xuất nhập khẩu. Nếu đồng tiền Việt
Nam mà lên giá sẽ bất lợi cho các nhà xuất nhập khẩu bởi hàng hoá Việt Nam đã
đắt lên một cách tương đối.
Từ thực tế trên 3 nhóm 11, 12, 13 chúng em đã thực hiện tìm hiểu đề tài về “Ảnh
hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của Việt Nam”. Tuy nhiên, do


hạn chế về mặt thời gian và sự hiểu biết có giới hạn nên chắc chắn sẽ có những
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của Cơ và các bạn để bài thảo luận này
được hoàn thiện hơn.
Nhóm 11, 12, 13 chúng em xin chân thành cảm ơn về những kiến thức bổ ích mà cơ
2 sẻ cho chúng em trong suốt quá trình học tập học
LÊ MAI TRANG đã giảng chia
phần KINH TẾ VĨ MÔ 2 này!


Phần 1: Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu của Việt Nam.
I. Tổng quan về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam.
1.1 Tổng quan về tỷ giá hối đoái.
1.1.1 Khái niệm
Tỷ giá hối đối (cịn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ hoặc tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi
giữa hai đồng tiền của hai nước, là giá cả một đơn vị tiền tệ của một nước được tính
bằng tiền của nước khác hay nói khác đi, là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua
một đơn vị ngoại tệ.
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định nghĩa tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa
giá trị của đồng Việt Nam với giá trị của đồng tiền nước ngồi, có sự điều tiết của
Nhà Nước trên thị trường và do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định và cơng
bố. Ví dụ: Tỷ giá USD/VND = 22.000 hay 1USD = 22.000 VND.
1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ lệ mà ở đó một đơn vị tiền tệ này được thể hiện
bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia.
3
Trong các giao dịch có sử dụng tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái danh nghĩa có thể
được niêm yết dưới 2 dạng: trực tiếp hoặc gián tiếp. Yết giá trực tiếp là phương



pháp quyết định giá ngoại tệ khi niêm yết được thể hiện trực tiếp bên ngoài, bao
nhiêu nội tệ được đổi với ngoại tệ nên được gọi là tỷ giá của đồng ngoại tệ. yết giá
gián tiếp là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết không thể hiện trực
tiếp qua bên ngoài mà chỉ thể hiện gián tiếp, bao nhiêu ngoại tệ đổi được một đơn
vị nội tệ nên được gọi là tỷ giả của đồng nội tệ.
Trong ngắn hạn, tỷ giá hối đoái danh nghĩa được xác định trên cơ sở cung cầu
ngoại tệ trên thị trương ngoại hối. Thị trường ngoại hối là nơi mà đơng tiền của
quốc gia này có thể trao đổi để lấy một đồng tiền của quốc gia khác.
Ngân hàng trung ương có thể tác động vào tỷ giá hối đối thông qua việc mua bán
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối hoặc sử dụng các biện pháp hành chính nhằm duy
trì tỷ giá hối đối như mong muốn. khi ngân hàng trung ương bán ngoại tệ thì có
thể làm cho giá trị của đồng nội tệ cao hơn so với trường hợp khơng có sự tham gia
của ngân hàng trung ương. Và ngược lại khi ngân hàng trung ương mua ngoại tệ thì
có thể làm giá trị của đồng nội tệ giảm xuống.
Tỷ giá hối đoái thực tế
Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ lệ phản ảnh khả năng trao đổi hàng hóa và dịch vụ của
nước này lấy hàng hóa và dịch vụ nước khác.
Cơng thức tính tỷ giá hối đối thực tế
ε=
Khi ε giảm, hàng hóa và dịch vụ trong nước trở nên rẻ hơn một cách tương đối so
4
với hàng hóa và dịch vụ của nước ngồi. Khi đó, cả người tiêu dùng trong nước và
nước ngồi đều có xu hướng thay thế hàng ngoại bằng hàng sản xuất trong nước,


làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu và kết quả là xuất khẩu ròng tăng lên.
Ngược lại, khi ε tăng, thì hàng ngoại trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng
nội, làm cho xuất khẩu ròng giảm xuống.
1.1.3 Chế độ tỷ giá hối đoái
Tỷ giá thả nổi

Chế độ tỷ giá thả nổi hay còn gọi là chế độ tỷ giá linh hoạt là một chế độ trong đó
giá trị của một đồng tiền được phép dao động trên thị trường ngoại hối. Đồng tiền
sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi được gọi là một đồng tiền thả nổi.
Các nhà kinh tế đều cho rằng, trong phần lớn trường hợp, chế độ tỷ giá thả nổi tốt
hơn chế độ tỷ giá cố định bởi vì tỷ giá thả nổi nhạy với thị trường ngoại hối. Điều
này cho phép làm dịu tác động của các cú sốc và chu kỳ kinh doanh nước ngồi.
Thêm vào đó, nó khơng bóp méo các hoạt động kinh tế.
Tỷ giá cố định
Tỷ giá hối đối cố định, đơi khi cịn được gọi là tỷ giá hối đoái neo, là một kiểu chế
độ tỷ giá hối đối trong đó giá trị của một đồng tiền được gắn với giá trị của một
đồng tiền khác hay với một rổ các đồng tiền khác, hay với một thước đo giá trị
khác, như vàng chẳng hạn.
Khi giá trị tham khảo tăng hoặc giảm, thì giá trị của đồng tiền neo vào cũng tăng
hoặc giảm. Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định gọi là đồng tiền cố
định. Tỷ giá hối đoái cố định là một lựa chọn chế độ tỷ giá ngược hồn tồn với tỷ
5
giá hối đối thả nổi.
Tỷ giá thả nổi có điều tiết


Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết là một chế độ tỷ giá hối đoái nằm giữa hai chế độ
thả nổi và cố định. Mặc dù lý thuyết nói chế độ tỷ giá hối đối thả nổi tốt hơn,
nhưng trong thực tế khơng có một đồng tiền nào được thả nổi hồn tồn, vì nó q
bất ổn định.
Tuy chế độ tỷ giá hối đoái cố định tạo ra sự ổn định, song việc thực hiện các biện
pháp chính sách nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái cố định tương đối khó khăn và tốn
kém, và trên hết là chế độ này làm cho chính sách tiền tệ trở nên vơ hiệu lực.
Do đó, chỉ một số ít đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định.
Hầu hết các đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi, nhưng chính phủ
sẽ can thiệp để tỷ giá khơng hồn tồn phản ứng theo thị trường.

Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi
Chính sách tài khóa

Giả sử chính phủ cố gắng tăng sản lượng bằng chính sách tài khóa mở rộng. chi
tiêu chính phủ tăng sẽ làm tăng tổng chi tiêu về hàng trong nước. để tài trợ cho hoạt
6 bán trái phiếu và gây sức ép làm tăng lãi xuất trong
động này chính phủ cần phải
nước dẫn đến mọt dòng vốn chảy vào và đồng nội tệ lên giá. Đồng nội tệ lên giá


làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu. điều này làm triệt tiêu ảnh hưởng mởi rộng
ban đầu của chính sách tài khóa và đưa ra lãi suất trong nước về mức lãi suất thế
giới. do vậy, dưới chế độ tỷ giá hối đối thả nổi và vốn ln chuyển hồn hảo,
chính sách tài khóa hồn tồn khơng có hiệu quả trong việc điều tiếttổng cầu.
Chính sách tiền tệ
Việc tăng cung tiền làm lãi suất trong nước tạm thời giảm xuống thấp hơn so với lãi
suất ở nước ngoài, tạo ra một dịng vốn lớn chảy ra nước ngồi. Khi các nhà đầu tư
trong nước tìm cách chuyển nội tệ sang ngoại tệ để mua tài sản quốc tế có lãi suất
cao hơn, thì giá trị của đổng nội tệ giảm. sự cắt giảm này trong tỷ giá hối đoái làm
tăng xuất khẩu và nhập khẩu. việc bán đồng nội tệ tiếp tục cho đến khi tỷ giá hối
đoái tăng dù mức để lãi suất trong nước phục hồi nganng bằng với lãi suất nước
ngồi.

Chính sách tiền tệ rất hiệu quả trong hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi với vốn ln
chuyển hồn hảo.
Chính sách thương mại

7



Chính sách hạn chế thương mại khơng thể thành cơng cả trong ngắn hạn và dài hạn
khi tỉ giá thả nổi. bởi vì hạn chế thương mại làm tăng cầu về xuất khẩu ròng tại mỗi
mức tỉ giá cho trước, chúng đơn giản làm dịch chuyển đường IS sang phải. kết quả
đồng nội tệ lên giá và khơng có sự thay đổi của cả xuất khẩu ròng lẫn sản lượng của
nền kinh tế.
Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa
với cơ chế tỷ giá hối đối cố định
Chính sách tài khóa

Nếu chính phủ cố gắng tăng8sản lượng bằng cách mở rộng tài khóa, điều này sẽ làm
tăng tổng cầu, làm tăng lãi suất trong nước và dẫn đến một dòng vốn chảy vào.
Cung ngoại tệ tăng và đồng nội tệ có xu hướng lên giá.


Để chống lại sức ép lên gia của đồng nội tệ, ngân hàng ttrung ương phải tung nội tệ
ra để mua ngoại tệ vào.cung tiền tiếp tục tăng cho tới khi lãi suất trở lại mức thế
giới. do vậy, dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định và vốn chuyển hồn hảo, chính
sách tài khóa rất hiệu quả trong việc điều tiết tổng cầu vì hồn tồn khơng xảy ra
hiện tượng lấn át.
Chính sách tiền tệ
Giả sử nếu chính phủ cố gắng tăng sản lượng bằng cách mở rộng tiền tệ. lãi suất
trong nước sẽ giảm và gây ra một dòng vốn chảy ra. Dòng vốn chảy ra này gây ra
sức ép giảm giá đồng nội tệ, và nếu như muốn tiếp tục duy trì tỷ giá cố định, thì
ngân hàng trung ương phải can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách bán ngoại
tệ từ nguồn dự trữ. Kết quả là cung tiền trong nền kinh tế giảm. hoạt động này phải
được tiếp tục cho tới khi cung tiền trở lại mức ban đầu. với vốn luân chuyển hoàn
hảo bất kỳ một cố gắng nào của ngân hàng trung ương nhằm theo đuổi chính sách
tiền tệ mở rộng cũng sẽ dân đến sự giảm sút về dự trữ ngoại tệ. như vậy với tỉ giá
hối đoái cố định, chính sách tiền tệ hồn tồn khơng có hiệu quả trong việc điều tiết
tổng cầu


9


Chính sách thương mại
Sự hạn chế thương mại có hiệu quả trong điều kiện tỷ giá cố định, bởi vì giống như
chính sách tài khóa, biện pháp này làm dịch chuyển đường dịch chuyển sang phải.
Đường cũng dịch chuyển sang phải tương ứng. kết quả là cả xuất khẩu dòng, thu
nhập và cung tiền tại trạng thái cân bằng mới đều cao hơn trạng thái cân bằng ban
đầu

1.1.4 Phương thức xác định tỷ giá hối đoái
Bản chất tỷ giá là giá cả của một đơn vị tiền tệ và phụ thuộc vào cung cầu về đồng
tiền đó trên thị trường nên tỷ giá sẽ thay đổi nếu cung cầu thay đổi. Có nhiều
phương pháp xác định tỷ giá hối đối khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích kinh
doanh, sự phát triển của thị trường tiền tệ và thị trường hàng hoá, dịch vụ trên thế
giới.Việc xác định tỷ giá hối đối giúp các nhà kinh doanh có thể xây dựng phương
án kinh doanh sao cho có lợi nhất.
Xác định tỷ giá hối đoái trên cơ sở ngang giá vàng (Gold parity): Đây là phương
10
pháp so sánh hàm lượng vàng giữa hai đồng tiền với nhau.


Ví dụ: Hàm lượng vàng của một Bảng Anh (GBP) là 2,1328 gam và của Đôla Mỹ
(USD) là 0,7366, tỷ giá hối đoái giữa GBP và USD là: 1 GBP = 2,8954 USD.
Xác định tỷ giá hối đoái trên cơ sở cân bằng sức mua (Purchasing Power Parity):
Phương pháp này dựa trên cơ sở so sánh sức mua giữa hai đồng tiền, dùng để so
sánh giá cả hàng hoá, dịch vụ, xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu và
thực hiện các nghiệp vụ hải quan,…
Ví dụ: Hàng hóa X mua bằng Đôla Mỹ với giá là 10 USD, mua bằng Đơla ÚC có

giá trị là 15 AUD, trên cơ sở cân bằng sức mua, tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền
là: 1USD = 1,5 AUD. Tỷ giá này không sử dụng cho các nghiệp vụ kinh doanh thị
trường, tín dụng và thanh tốn quốc tế.
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một trong những nhân tố quan trọng được quan tâm đặc biệt
trong nền kinh tế tự do. Bởi những hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia càng
phát triển thì địi hỏi phải có sự tính tốn về giá cả, tiền tệ với các nước đối tác.
Chính tỷ giá là một công cụ hỗ trợ được sử dụng trong tính tốn này. Dưới đây là
những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái:
Yếu tố lạm phát
Việc thay đổi lạm phát trong nước sẽ ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế
và ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ làm tỷ giá thay đổi.
Lãi suất
11
Lãi suất ảnh hưởng tương đối đến các hoạt động đầu tư chứng khốn ở nước ngồi,
từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái.


Thu nhập
Thu nhập của mỗi quốc giá sẽ tác động đáng kể từ trực tiếp đến gián tiếp tỷ giá hối
đoái.
Tác động trực tiếp: là thu nhập của quốc gia tăng thì người dân sẽ có xu hướng
muốn dùng hàng nhập khẩu nhiều hơn từ đó làm cầu ngoại tệ tăng làm tỷ giá tăng
Tác động gián tiếp: thu nhập cao thì người dân sẽ tăng mức chi tiêu trong nước làm
cho tỷ lệ lạm phát cao, thông qua yếu tố lạm phát như đã phân tích trên làm tỷ giá
tăng
Ngược lại khi quốc gia có thu nhập giảm thì sẽ giảm cầu ngoại tệ dẫn đến việc giảm
tỷ giá hối đoái
Trao đổi thương mại
Yếu tố thương mại trường hợp này sẽ bao gồm 2 khía cạnh chính:

Tình hình tăng trưởng kinh tế: Nếu tốc độ tăng giá của sản phẩm xuất khẩu cao hơn
tốc độ tăng giá sản phẩm nhập khẩu thì tỷ lệ trao đổi thương mại tăng và khiến cho
giá trị đồng nội tệ tăng dẫn đến việc giảm tỷ giá. Còn tốc độ tăng nhập khẩu cao
hơn tốc độ tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại giảm khiến cho tỷ giá hối đoái
tăng.
Cán cân thanh tốn: cán cân thanh tốn quốc tế cao thì đồng ngoại tệ tăng và nội tệ
giảm khiến tỷ giá hối đối tăng. Cịn cán cân thanh tốn nội địa cao thì nội tệ tăng
và ngoại tệ giảm sẽ khiến cho tỷ giá giảm.
12


1.1.6 Vai trị của tỷ giá hối đối đối với nền kinh tế
Vai trò so sánh sức mua của các đồng tiền: Tỷ giá là công cụ rất hữu hiệu để tính
tốn và so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá cả hàng hóa trong nước với giá
quốc tế, năng suất lao động trong nước với năng suất lao động quốc tế...; Từ đó, sẽ
giúp tính toán hiệu quả của các giao dịch ngoại thương, các hoạt động liên doanh
với nước ngoài, vay vốn nước ngoài và hiệu quả của các chính sách kinh tế đối
ngoại của Nhà Nước.
Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Nếu đồng tiền nội tệ
mất giá (tỷ giá tăng) đồng nghĩa với giá cả hàng xuất khẩu của quốc gia đó trở nên
rẻ hơn dẫn đến sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế sẽ được nâng
cao. Sự tăng lên của tỷ giá làm nền kinh tế thu được nhiều ngoại tệ, từ đó giúp cán
cân thương mại và cán cân thanh tốn quốc tế được cải thiện.
Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Khi sức
mua nội tệ giảm (tỷ giá hối đoái tăng) làm giá hàng nhập khẩu đắt hơn, dễ dẫn đến
khả năng lạm phát có thể xảy ra. Ngược lại khi tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ
tăng lên), hàng nhập khẩu từ nước ngoài trở nên rẻ hơn. Từ đó lạm phát được kiềm
chế nhưng lại dẫn tới sản xuất thu hẹp và tăng trưởng thấp.
Có thể thấy tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc đến quan hệ kinh tế
đối ngoại, cán cân thanh toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp. Việc

hiểu rõ cơ chế hoạt động cũng như vai trị của tỷ giá hối đối sẽ giúp đưa ra nhiều
giải pháp ổn định nền kinh tế.
13


1.2 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xuất khẩu.
1.2.1 Khái niệm
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụ
của quốc gia này bán cho quốc gia khác.
Xuất khẩu hàng hoá thường diễn ra dưới các hình thức sau:
+ Hàng hố nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được ký kết của
các thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế ở nước ngồi khơng
thường trú trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Hàng hoá mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngoài qua các đường biên
giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không.
+ Hàng gia công chuyển tiếp
+ Hàng gia công để xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia công trực tiếp
với nước ngồi.
+ Hàng hố do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán cho người mua
nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam
+ Hàng hoá do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịch mang ra
khỏi nước ta.
+ Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nước ta gửi cho
thân nhân, các tổ chức, huặc người nước ngoài khác.
14
+ Những hàng hố là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức và dân cư thường
trú nước ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân cư nước ngồi.


Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nó đã xuất

hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ
cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao
đổi hàng hố nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đước biểu hiện dưới
nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều
kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy
móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu
đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về khơng gian và thời gian. Nó có thể diễn ra
trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đước diễn ra
trên phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
1.2.2 Đặc điển hoạt động xuất khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có các đặc điểm sau:
- Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu: Thời gian lưu chuyển hàng hoá trong
hoạt động kinh doanh xuất khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển
hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nội địa do khoảng cách địa lý cũng như các
thủ tục phức tạp để xuất khẩu hàng hố. Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh
doanh xuất khẩu, người ta chỉ xác định khi hàng hố đã ln chuyển được một vịng
hay khi đã thực hiện xong một thương vụ ngoại thương.
- Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu: Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiều
loại, trong đó xuất khẩu chủ15yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước như:
rau quả tươi, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ …


- Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời điểm xuất khẩu hàng
hoá và thời điểm thanh tốn tiền hàng khơng trùng nhau mà có khoảng cách dài.
- Phương thức thanh toán: Trong xuất khẩu hàng hoá, có nhiều phương thức thanh
tốn có thể áp dụng được tuy nhiên phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng
là phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng. Đây là phương thức thanh toán đảm
bảo được quyền lợi của nhà xuất khẩu.
- Tập quán, pháp luật: Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác

nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng
như tập quán kinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế.
II. Thực trạng chính sách tỷ giá hối đối và tình hình xuất khẩu của Việt Nam
trong giai đoạn từ 2015 đến nay.
1.3 Thực trạng chính sách tỷ giá hối đối.
Để có thể phân tích, đánh giá một cách chính xác tác động của tỷ giá tới cán cân
thương mại Việt Nam, chúng ta chia diễn biến tỷ giá theo các giai đoạn sau:
1.3.1 Giai đoạn 2015
Ngay sau khi đưa ra mục tiêu điều hành tỷ giá tăng không quá 2% trong năm 2015,
ngày 7/1/2015, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ giá USD/VND 1%, từ mức 21.246
đồng/1USD lên 21.458 đồng/1USD, biên độ không thay đổi so với năm 2014 ở
mức +/-1%. Tại thời điểm đó, việc tăng tỷ giá bình qn liên ngân hàng thêm 1%
khiến nhiều doanh nghiệp hoang mang do thời điểm cận Tết nguyên đán nhu cầu
16
ngoại tệ tăng cao.


Trong bối cảnh tỷ giá tăng nóng liên tục và nhập siêu có dấu hiệu tăng trở lại, 4
tháng sau đó, ngày 7/5/2015, NHNN quyết định điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân
liên ngân hàng thêm 1%, từ mức 21.458 đồng/USD lên 21.673 đồng/USD. Như
vậy, chỉ trong vòng 5 tháng đầu năm, NHNN đã điều chỉnh tăng hết biên độ 2% cho
cả năm.
Dưới sức ép phá giá đồng Nhân dân tệ kéo theo một loạt đồng tiền châu Á chủ chốt
khác cũng như chỉ số giá trên thị trường hàng hóa quốc tế sụt giảm tác động bất lợi
tới nền kinh tế Việt Nam, ngày 12/8/2015, NHNN đã điều chỉnh nâng biên độ tỷ giá
USD/VND từ +/-1% lên +/-2%, theo đó giá mua bán USD của các ngân hàng có
thể biến động trong phạm vi từ 21.240 đồng/USD (sàn) đến 22.106 đồng/USD
(trần).
Tuy nhiên, trước bối cảnh đồng Nhân dân tệ tiếp tục phá giá mạnh, ngày 19/8,
NHNN đã quyết định điều chỉnh kép tăng tỷ giá thêm 1% lên mức 21.890

VND/USD và nới biên độ từ +/-2% lên +/-3%, theo đó giá mua bán USD của các
ngân hàng có thể biến động trong phạm vi từ 21.233 đồng/USD (sàn) đến 22.547
đồng/USD (sàn).
Lý giải cho động thái này, NHNN viện dẫn lý do nhằm chủ động dẫn dắt thị trường,
đón đầu các tác động bất lợi của khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ điều chỉnh
tăng lãi suất tạo sự ổn định vững chắc cho thị trường ngoại tệ và đảm bảo khả năng
cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
17


Với tỷ giá bán tại thời điểm ngày 24/12 là 22.547 đồng/1USD, đồng Việt Nam đã
chính thức mất giá 5,34% so với thời điểm đầu năm và vượt 3,34% so với mục tiêu
đề ra của NHNN.
1.3.2 Giai đoạn từ 2015 đến 2018
Năm 2017, tỷ giá USD/VND khá ổn định. Tính đến tháng 12/2017, tỷ giá trung tâm
ước tăng khoảng 1,5-1,7% so với đầu năm. Trong khi đó, tỷ giá ngân hàng thương
mại giảm khoảng 0,2%, tỷ giá thị trường tự do giảm khoảng 1,5 % so với đầu năm.
Theo lý giải của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, nguyên nhân khiến tỷ giá
tương đối ổn định do đồng USD mất giá trên thị trường quốc tế (chỉ số USD Index
giảm 9,1% so với đầu năm) bất chấp Cục Dự trữ liên bang (Fed) tăng lãi suất nhiều
lần do tác động của chính sách chống thâm hụt thương mại của Tổng thống Donald
Trump.
Bên cạnh đó, chênh lệch giữa lãi suất VND và USD vẫn còn ở mức lớn (khoảng 67%), nghiêng về việc nắm giữ VND. Huy động ngoại tệ tăng thấp, ước tăng 4% so
với cuối năm 2016, trong khi Ngân hàng Nhà nước mua được khoảng 7 tỷ USD từ
hệ thống ngân hàng. Do vậy, có thể một lượng lớn ngoại tệ đã được tổ chức kinh tế
và cá nhân bán và chuyển sang VND.
Ngồi ra, cịn phải kể đến yếu tố cán cân thanh toán tổng thể tiếp tục thặng dư trong
năm qua. Trong đó, lý giải thêm về nguyên nhân này, Ủy ban Giám sát tài chính
Quốc gia cho rằng trong năm qua cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu; Cán cân
18

vốn và tài chính năm 2017 ước thặng dư ở mức khá cao (dự báo ở mức 4,03%


GDP); FDI tăng khá, dòng vốn đầu tư gián tiếp cũng tăng trưởng mạnh (dự báo
cuối năm 2017 ở mức 12 tỷ USD, cao hơn mức 11,6 tỷ USD của năm 2016).
Niềm tin vào VND và sự ổn định vĩ mô ngày càng được nâng cao (chỉ số CDS
giảm khoảng 37% so với đầu năm), giúp cho khoản mục Lỗi và sai sót trong cán
cân thanh tốn tổng thể giảm đáng kể (Lỗi và sai sót ước giảm cịn 3,38 tỷ USD
tính đến hết cuối năm 2017 so với 8,46 tỷ USD cuối năm 2016).
Thống kê cũng cho thấy, cán cân thanh toán tổng thể ước thặng dư 3,4% GDP. Nhờ
đó, Ngân hàng Nhà nước đã bổ sung được dự trữ ngoại hối lên mức cao kỷ lục.
Mới đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết tính cuối tháng
12/2017, tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước đã xấp xỉ 52 tỷ USD. Trong đó, riêng năm
2017, Ngân hàng Nhà nước đã mua khoảng 13 tỷ USD để tăng dự trữ ngoại hối.
Trước đó, lý giải về sự "lặng sóng" của thị trường ngoại hối, một số chuyên gia
cũng cho rằng, việc Ngân hàng Nhà nước quản lý thị trường ngoại hối linh hoạt
ngay từ đầu năm, với việc cho phép tỷ giá trung tâm USD/VND tăng với mức độ
vừa phải từ đầu năm đến nay đã giúp thị trường không phải chịu áp lực quá lớn để
rồi tăng sốc như trước đây.
Ngoài ra, với lượng kiều hối gửi về các năm qua và lượng ngoại tệ đang nằm ở các
ngân hàng dưới dạng tiền gửi ở mức cao, thì dịng vốn dịch chuyển này là rất quan
trọng để tăng nguồn cung cho thị trường ngoại hối.
Trong năm 2018, dù đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức, song dự báo thị
19 có thể vẫn tiếp tục ổn định nhờ chính sách ưu tiên
trường ngoại hối của Việt Nam


đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh, thúc đẩy thu hút dòng vốn FDI...
1.3.3 Giai đoạn 2019

Kết thúc năm 2019, NHNN đã tăng tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) và
đô la Mỹ (USD) thêm 330 đồng, lên mức 23,155 đồng/USD, tương đương tăng
1.4% so với hồi đầu năm 2019.

Tỷ giá trung tâm USD/VND năm 2019

Nguồn: VietstockFinance
Từ đầu năm đến nay, NHNN đã giảm tỷ giá trung tâm 81 lần, những lần giảm tỷ giá
này chỉ dao động khoảng từ 1 đến 15 đồng. Riêng ngày gần cuối tháng 1 trước khi
chuẩn bị nghỉ Tết Nguyên đán (28/01/2019), NHNN đã giảm tỷ giá trung tâm từ
20 đồng, tương đương giảm 22 đồng so với phiên
22,880 đồng xuống cịn 22,858
trước đó, đây được xem là mức giảm cao nhất trong năm 2019.


Sau đợt giảm mạnh, tỷ giá trung tâm bất ngờ bật tăng mạnh 47 đồng vào ngày đầu
tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, những phiên còn lại, mức tăng tỷ giá trung tâm
chỉ dao động từ 1 đến 20 đồng.
Trong năm 2019, tỷ giá trung tâm USD/VND đã có 3 lần lập đỉnh mới. Lần đầu
tiên, khi tỷ giá trung tâm USD/VND vượt qua mốc 22,998 đồng, lên mức 23,004
đồng từ cuối tháng 4. Sau đó, tỷ giá trung tâm biến động nhưng vẫn trong kênh
tăng, và đạt mốc mới thứ hai tại 23,115 đồng vào đầu tháng 8. Mốc cuối cùng được
lập trong năm 2019 chạm mức 23,169 đồng vào cuối tháng 12, tăng 344 đồng,
tương đương tăng 1.5% so với đầu năm 2019.
Trong năm qua, tỷ giá chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, gây
sức ép phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY). Ngoài ra, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
(Fed) giảm lãi suất 3 lần trong năm qua và sự điều tiết nguồn cung ngoại hối của
NHNN cũng ảnh hưởng lên các đợt tăng mạnh của tỷ giá trong năm.
Từ đầu tháng 8, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung trở nên căng thẳng khi Tổng
thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp mức thuế 10% với 300 tỷ USD hàng hóa

Trung Quốc vào ngày 01/08. Đẩy tỷ giá CNY so với USD rơi xuống mức thấp nhất
trong hơn một thập kỷ qua, vượt ngưỡng 7 CNY/USD ngày 05/08/2019. Động thái
này gây sức ép lên tỷ giá USD/VND bởi đồng CNY là một trong 8 loại tiền tệ trong
rổ tính tỷ giá trung tâm của Việt Nam. Kết quả NHNN đã có động thái điều chỉnh
tăng thêm 15 đồng, đưa tỷ giá trung tâm lên mức 23,115 đồng vào ngày
06/08/2019.

21

Mặc dù có những diễn biến tăng giảm đan xen nhưng thị trường ngoại hối quốc tế
năm 2019 cũng khơng có biến động quá mạnh, do những biến số này đã được dự


báo từ trước, khơng có nhiều tác động đến tâm lý của nhà đầu tư. Tuy Fed đã có 3
lần giảm lãi suất trong năm 2019, song, chỉ số đô la Mỹ bình quân năm 2019 vẫn
tăng 0.99% so với năm 2018. Khi đồng USD lên giá, mà tỷ giá USD/VND vẫn giữ
nguyên, có nghĩa là VND tăng giá so với các đồng tiền khác và làm hàng hóa của
chúng ta sẽ kém tính cạnh tranh.
Nhìn vào diễn biến thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ, tình hình thương mại và
đầu tư quốc tế của Việt Nam trong thời gian vừa qua, có thể thấy việc tăng tỷ giá
trung tâm của NHNN là một bước đi cần thiết để góp phần ổn định vĩ mơ.
Dự trữ ngoại hối lập kỷ lục
Nguồn cung ngoại tệ ở Việt Nam được đánh giá là rất dồi dào trong năm 2019.
Theo dữ liệu kiều hối thường niên được Ngân hàng Thế giới (World Bank) cập
nhật, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam trong năm 2019 có thể đạt 16.7 tỷ USD,
chiếm khoảng 6.4% GDP và tăng xấp xỉ 4.4% so với năm 2018.
Minh chứng cho nguồn USD dồi dào còn được thể hiện qua việc Sở Giao dịch
NHNN bất ngờ giảm giá mua vào USD 25 đồng xuống còn 23,175 đồng/USD sau
khi đã duy trì mức giá mua vào 23,200 đồng/USD suốt từ ngày 02/01/2019 đến
cuối phiên sáng 29/11/2019, tức đã giữ ổn định trong suốt 11 tháng qua. Có thể

thấy, việc giảm giá mua vào USD thể hiện dự trữ ngoại hối của NHNN đang tăng
cao nên khơng cịn nhu cầu mua vào USD với số lượng lớn như trước nữa, giúp
nguồn cung ngoại tệ ở lại thị trường nhiều hơn, từ đó, giảm áp lực tỷ giá trong mùa
cao điểm cuối năm.

22


Nhờ có nguồn ngoại tệ dồi dào từ thặng dư thương mại, dòng vốn FDI và các giao
dịch bán vốn, hợp tác kinh doanh lớn, cùng với thị trường ngoại hối ổn định đã giúp
NHNN có điều kiện mua được một lượng lớn ngoại tệ, nâng dự trữ ngoại hối của
NHNN lên tầm cao mới 80 tỷ USD, tương đương tăng thêm 20 tỷ USD so với hồi
đầu năm, đánh dấu tốc độ mua cao nhất trong nhiều năm qua.
Trong bối cảnh thuận lợi như vậy, tuy NHNN chủ động tăng tỷ giá trung tâm vẫn
không làm xáo trộn tâm lý thị trường. Điều này đã được thực tế chứng minh khi
nhìn lại quãng thời gian trước, ngoại trừ hai tháng 5 và 6 tỷ giá niêm yết tại các
ngân hàng thương mại bật tăng do leo thang chiến tranh thương mại, thì tỷ giá các
ngân hàng thương mại niêm yết trong năm vừa qua luôn ổn định trong khoảng
23,160-23,250 VND/USD. Hơn nữa, tỷ giá trên thị trường tự do thường xuyên bằng
hoặc thấp hơn tỷ giá của các NHTM mặc dù tỷ giá trung tâm có liên tục tăng.
Vì vậy, tỷ giá trung tâm tăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu của Việt
Nam. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu 11 tháng năm 2019
đạt 241.42 tỷ USD, tăng 7.8% so với cùng kỳ năm trước, giúp cán cân thương mại
hàng hóa 11 tháng ước tính xuất siêu 9.1 tỷ USD.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2019 ước tính đạt 20.4 tỷ USD, tăng
6.7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nổi bật nhất là những thương vụ rót vốn
vào ngành tài chính ngân hàng trong thời gian qua. Cụ thể, đầu năm, Vietcombank
đã phát hành riêng lẻ 111.11 triệu cp mới cho GIC Private Limited (GIC) – quỹ đầu
tư quốc gia của Singapore và Mizuho Bank Ltd (Mizuho) thu về khoảng 6,200
23

nghìn tỷ đồng, tương đương với khoảng 265 triệu USD. Ngày 31/10, thương vụ bán


15% cổ phần cho Keb Hana Bank (Hàn Quốc) cũng đã giúp BIDV thu về hơn
20,200 tỷ đồng, tương đương 885 triệu USD.
Bên cạnh đó, mặc dù đẩy mạnh tích lũy dự trữ ngoại hối nhưng NHNN lại kết hợp
hài hòa với nghiệp vụ thị trường mở để hút ròng tiền đồng trong lưu thông. Cụ thể,
trong khi NHNN mua vào lượng 8.35 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm thì NHNN
cũng đã hút rịng 46,427 tỷ đồng trong cả tháng 4, trong đó tập trung chủ yếu hút
rịng 44,693 tỷ đồng vào tuần cuối cùng của tháng khi thanh khoản hệ thống đột
ngột chuyển sang dư thừa. Song song với việc mua vào thêm 6.65 tỷ USD trong 4
tháng tiếp theo, NHNN cũng linh hoạt hút ròng thêm 35 ngàn tỷ đồng trong tháng 7
và 85,130 tỷ đồng trong tháng 9 trên thị trường mở nhưng thanh khoản ổn định
cùng với giao dịch mua vào ngoại tệ đã hỗ trợ nguồn cung VND.
Với kết quả là mặt bằng giá cả trong nước vẫn trong tầm kiểm soát. Trên thực tế,
bình quân 11 tháng năm 2019 chỉ tăng 2.57% so với bình quân cùng kỳ năm 2018.
Lạm phát cơ bản bình quân 11 tháng năm 2019 tăng 1.94% so với bình quân cùng
kỳ năm 2018. Hơn nữa, trong khi CNY mất giá gần 2% so với USD thì VNĐ chỉ
mất giá 1.4% trong năm 2019. Rõ ràng, việc điều phối tỷ giá trung tâm trong năm
2019 của NHNN nhằm phù hợp với diễn biến của thị trường.
Xuất phát từ quan hệ cung cầu ngoại tệ của Việt Nam vẫn còn tốt, đồng thời, chính
sách điều hành tỷ giá của NHNN được kỳ vọng vẫn tiếp tục duy trì điều hành như
thời gian vừa qua. Cùng với kỳ vọng kinh tế thế giới khơng có những biến động
phức tạp, nhiều chun gia dự báo tỷ giá sẽ tiếp tục ổn định trong năm 2020. Đồng
24
Việt Nam có thể mất giá so với USD tối đa từ mức khoảng 1-3%.


1.4 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam.
1.4.1 Tác động của tỷ giá hối với kim ngạch xuất khẩu.

Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về từ hoạt
động xuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra đồng nội
tệ bị thu hẹp, xuất khẩu không được khuyến khích hay xu thế chung thường gặp là
một sự sút giảm trong hoạt động xuất khẩu. Giả sử tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam
tăng từ 1 USD = 22.000VND lên 1USD = 20.000VND thì một nhà xuất khẩu A với
doanh thu 100.000USD sẽ bị thiệt một khoản tiền là (22.000- 20.000)* 100.000 =
200.000.000 VND. Nếu tỷ giá diễn biến tăng liên tục trong một thời gian dài, lợi
nhuận các doanh nghiệp xuất khẩu giảm dần, lượng hàng xuất khẩu sản xuất ra
cũng sẽ trở nên khan hiếm, kim ngạch xuất khẩu do vậy sẽ liên tiếp sụt giảm cho
đến khi trở về 0. Vấn đề này ảnh hưởng xấu đối với kim ngạch xuất khẩu.
Bên cạnh đó, khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống thì một tương lai
tươi sáng lại mở ra cho các nhà xuất khẩu, do lượng ngoại tệ thu về đổi ra được
nhiều nội tệ hơn, kim ngạch xuất khẩu tăng lên, kích thích hoạt động xuất khẩu
tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của sản xuất hàng xuất
khẩu không tăng lên tương ứng. Nhà xuất khẩu A trong ví dụ trên sẽ được lãi thay
vì lỗ 200 triệu VND nếu giá VND giảm từ 1USD = 20.000VND xuống 1USD =
22.000VND, hay USD (ngoại tệ) tăng giá.
1.4.2 Tác động của tỷ giá với cơ cấu thị trường xuất khẩu
25 là công cụ đắc lực trong việc đẩy mạnh xuất khẩu.
Tỷ giá hối đoái được xem như
Việc phá giá tức làm giảm giá của đồng tiên nội tệ so với đồng ngoại tế, làm cho
đồng


×