Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án chủ đề ngữ văn 6 HK2 (theo CV 3280)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.93 KB, 20 trang )

Tuần 19,20,21
Tiết: 76-82

Ngày soạn: 13/01/2021
Ngày giảng: 15,18,22,25/01/2021

Chủ đề: VĂN MIÊU TẢ
(Sông nước Cà Mau, Vượt thác, So sánh, So sánh (tt))
Nhóm GV soạn và thực hiện: …….
Số tiết: 07
A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học
- Kỹ năng đọc – hiểu, nắm vững kiến thức về thể loại văn học hiện đại qua 02 văn
bản cụ thể; phân tích được nội dung, nghệ thuật chủ yếu trong các văn bản.
- Có kiến thức sơ bộ về phép tu từ so sánh.
B. Xây dựng chủ đề bài học
Gồm các đơn vị kiến thức:
- Sông nước Cà Mau
- Vượt thác
- So sánh
- So sánh (tt)
C. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam ; vẻ đẹp của thiên nhiên và
cuộc sống con người một vùng đất phương Nam ; tác dụng của một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, đối với con người lao động;
một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con
người.
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh thường gặp; tác dụng của so
sánh khi nói và viết.
2. Kĩ năng:


- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh;
đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản; nhận biết các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên
nhiên.
- Đọc diễn cảm :giọng đọc phải thay đổi phù hợp với sự thay đổi của cảnh sắc
thiên nhiên; cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong
đoạn trích.
- Nhận diện được phép so sánh; nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã
dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh; phát hiện được sự
giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, so sánh hay; đặt câu có
sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.
1


3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu vẻ đẹp của quê hương, đất nước, tình yêu lao động,
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực:
a) Phẩm chất:
- Chăm chỉ: khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu bài.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường, giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.
- Yêu nước: Tình yêu quê hương đất nước từ tình cảm với những địa danh trong
bài.
b) Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, tự tìm hiểu, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề một
cách linh động và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và văn học: Phát triển kĩ năng đọc hiểu
văn bản văn học, tìm hiểu đặc điểm chung của văn miêu tả; có thái độ tự tin, phù
hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp.

D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có
thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh
Mức độ nhận biết
- Nắm được những
nét chính về tác
giả, tác phẩm.
- Nắm được được
những nét chính về
nội dung và nghệ
thuật của các văn
bản.
- Nhận biết được
các chi tiết miêu tả
trong các văn bản.
- Nhận biết so sánh
và các kiểu so
sánh.

Mức độ thông
hiểu
- Hiểu nội dung, ý
nghĩa của văn bản.
- Hiểu tác dụng các
chi tiết nghệ thuật
trong văn bản.
- Hiểu ý nghĩa một
số chi tiết tiêu
biểu. – Hiểu tác
dụng của phép so
sánh.

- Phân biệt các
kiểu so sánh.

Mức độ vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Liên hệ giáo dục - Năng lực bày tỏ
môi trường, tình quan điểm về vấn
yêu lao động, yêu đề cuộc sống đặt ra
quê hương đất trong tác phẩm.
nước.
- Vận dụng kiến
- Rút ra bài học thức bài học giải
cho bản thân qua quyết vấn đề trong
2 văn bản.
đời sống. Thể hiện
- Đặt câu có sự trách nhiệm của
dụng phép so bản thân với đất
sánh.
nước.
- Viết được đoạn
văn có sử dụng
phép so sánh.

E. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô
tả
2


Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao

Sông nước Cà Mau
? Em hãy nêu vài nét về tác giả và ? Em nhận xét gì về bức
tác phẩm?
tranh thiên nhiên nơi đây?
? Xác định thể loại của văn bản?
? Ý chính đoạn này tả cái
? Bài được kể theo ngơi kể nào. gì.
Tác dụng của nó.
? Cách đặt tên sơng ngịi ở
? Bài có mấy phần
đây có gì đặc biệt?
? Dựa vào nội dung của bài hãy ? Thông qua cách đặt tên
chia bố cục của văn bản.
ấy em có nhận xét về con
? Phương thức biểu đạt của văn bản người ở đây?
này là gì.
? Nhận xét về thiên nhiên,
? Từ các chi tiết trong văn bản em con người ở đây?
hãy hình dung vị trí của người miêu ? Trong câu “thuyền chúng
tả là ở đâu.
tôi chèo thốt qua kênh Bọ
? Vị trí miêu tả ấy có gì thuận lợi Mắt, đổ ra con sơng Cửa
cho việc miêu tả.
Lớn, xi về Năm Căn” có

? Trình tự miêu tả như thế nào.
động từ nào cùng chỉ một
? Ở đoạn 1, tác giả đã diễn tả ấn hoạt động của con thuyền?
tượng ban đầu bao trùm sông nước Nếu thay đổi trình tự
Cà Mau. Ấn tượng ấy là gì? ? Cảnh những động từ ấy trong
sông nước hiện lên qua nhưng chi câu thì có ảnh hưởng đến
tiết nào?
nội dung diễn đạt hay
? Nó được cảm nhận qua những không?
giác quan nào?
? Bằng những biện pháp
? Nghệ thuật miêu tả của đoạn là nghệ thuật rất thành cơng,
gì.
tác giả Đồn Giỏi đã tạo
? Phương thức trình bày của đoạn? nên một bức tranh thiên
? Tác giả đã miêu tả dịng sơng nhiên như thế nào trong
Năm Căn qua những chi tiết, hình tâm trí em?
ảnh nào?
? Nêu ý chính của đoạn?
? Từ các chi tiết trên em thấy tác ? Từ các chi tiết đó em có
giả đã sử dụng những biện pháp nhận xét gì về cuộc sống
nghệ thuật nào?
con người nơi đây?
? Những chi tiết nào, hình ảnh nào ? Em nhận xét gì về nghệ
thể hiện được sự tấp nập, đông vui, thuật miêu tả của tác giả.
trù phú, độc đáo của chợ Năm Căn.
Vượt thác
(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả Võ Quảng?
(?) Nêu xuất xứ của văn bản ? (vị trí đoạn
trích?)

(?) Em hãy cho biết “Quê nội” viết về chủ đề
3

(?) Nhận xét về
nghệ thuật tả
cảnh của tác
giả ?

? Em
hình
dung

cảm
nhận
được
gì về
vùng

Mau,
cực
Nam
của Tổ
quốc?
Từ đó
em
nghĩ
bản
thân
mình
phải

làm gì
sau
khi
học
văn
bản?

Em
hãy
viết
đoạn
văn
miêu
tả một
cảnh
đẹp
của
q
mình.

Sau
khi
học
văn

Viết
đoạn
văn
miêu



gì?
? Em hãy xác định thể loại của văn bản?
(?) Dựa vào hành trình vượt thác hãy chia văn
bản thành các đoạn ? Nêu nội dung của từng
đoạn?
?Em hãy xác định phương thức biểu đạt của
văn bản?
(?) Xác định vị trí quan sát của người miêu
tả?
? Văn bản miêu tả theo trình tự nào?
? Con thuyền đã vượt qua những đoạn sông
như thế nào?
(?)Ở mỗi đoạn sông, tác giả đã miêu tả
những cảnh gì?
? Vẻ đẹp ấy được miêu tả qua những chi tiết
nào.
(?Cảnh dịng sơng được miêu tả bằng những
chi tiết nào?
? Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng
những chi tiết nào?)
(?) Lúc vượt thác cảnh thiên nhiên được miêu
tả như hế nào?
(?) Cảnh thác nước như thế nào?
(?) Kết quả của cảnh vượt thác ?
(?) Nghệ thuật khi miêu tả bức tranh thiên
nhiên ? Cách sử dụng từ ngữ?
(?)Người lái con thuyền vượt thác là ai?
?Trong cuộc vượt thác ấy dượng Hương Thư
được miêu tả ở những mặt nào?

(?) Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình,
hành động dượng Hương Thư vượt thác?
? Tìm các hình ảnh so sánh về dượng Hương
Thư trong cuộc vượt thác và trong cuộc sống
thường ngày.
(?) Theo em nghệ thuật nổi bật trong miêu tả
nhân vật dượng Hương Thư ở đoạn văn trên
là gì?
? Hãy nêu những nét nghệ thuật nổi bật trong
văn bản?

So sánh
4

(?) Qua đó gợi
cho người đọc
ấn tượng gì nổi
bật?
? Chi tiết nào
làm cho em ấn
tượng ?
(?) Qua đoạn
văn miêu tả khi
vượt thác, em có
cảm nhận như
thế nào về thiên
nhiên?
? Câu hỏi 4 sgk/
40
? Theo em có

được cảnh tượng
thiên nhiên như
thế là do cảnh
vốn như thế hay
do người tả ra
như thế.?
? Tác dụng của
các hình ảnh
ấy ?
(?)Em có nhận
xét gì về bản
tính của dượng
Hương Thư khi
ở nhà và khi
vượt thác?
(?) Các hình ảnh
so sánh ấy có ý
nghĩa gì trong
việc phản ánh
người lao động
và biểu hiện tình
cảm của tác giả?
(?) Qua phân
tích, em hãy rút
ra ý nghĩa của
văn bản.

bản,
bản
thân

em
nghĩ
mình
sẽ làm
gì để
bảo vệ
mơi
trường
?

tả hình
ảnh
dượng
Hươn
g Thư
vượt
thác.


? Tìm những cụm từ chứa hình ảnh so ? Vì sao chúng ? Em hãy
sánh?
ta so sánh trẻ em đặt câu có
? Dựa vào đâu mà người ta tìm được phép với búp trên sự
so
so sánh này?
cành ? (mà sánh.
? Những sự vật nào được đem ra so sánh không so sánh ? Với mỗi
với nhau?
trẻ em với lá mẫu
so

?Vậy em hãy nhìn vào hình ảnh và chỉ ra vàng.)
sánh sau
nét tương đồng giữa trẻ em và búp trên ? Dựa vào cơ sở đây
em
cành?
nào để có thể so hãy
tìm
? Những sự vật nào được so sánh với sánh như vậy?
thêm
nhau?
? Vì sao có thể những ví
? So sánh như vậy nhằm mục đích gì?
so sánh như dụ tương
- Làm câu văn, câu thơ có tính gợi hình, vậy?
tự?
gợi cảm.
? So sánh như ? Tạo
? Trong ví dụ này những sự vật nào được vậy nhằm mục phép so
so sánh với nhau?
đích gì?
sánh.
?Hai con vật này có gì giống và khác ? Sự so sánh ? Em hãy
nhau?
trong câu văn quan sát,
? Con mèo và con hổ được so sánh với này có gì khác tưởng
nhau bởi từ so sánh nào?
với sự so sánh tượng và
? Qua việc phân tích các ví dụ em hiểu thế trong các câu đặt câu so
nào là so sánh?
trên?

sánh các
? Xác định các yếu tố trong hai phép so
Tác dụng của sự vật
sánh trên?
so sánh là gì?
sau?
?Điền các phép so sánh đã tìm ở phần 1,2 phép so sánh
vào bảng.
?Qua ví dụ trên
Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép
em có nhận xét
so sánh trong đoạn văn từ " thuyền chúng
gì về cấu tạo của
tơi... sóng ban mai" (văn bản: Bài Sơng
một phép so
nước Cà Mau?
sánh?
So sánh (tt)
(?) Tìm các từ so sánh trong các câu
(?) Khi sử (?) Phát biểu
thơ trên?
dụng phép so cảm nghĩ của
(?) Tìm từ ngữ chỉ ý so sánh ?(chẳng sánh trên có tác em sau khi đọc
bằng, là)
dụng gì đối với đoạn văn?
(?) Qua đó em thấy có mấy kiểu so đoạn văn?
- Đặt câu văn
sánh?
so sánh có tác miêu tả có sử
(?) Tìm phép so sánh trong đoạn văn dụng gì?

dụng các kiểu
trên. Sự vật nào được so sánh với sự ? Nêu tác dụng so sánh đã
việc nào?
của phép tu từ học.
(?) Chỉ ra phép so sánh trong khổ thơ? so sánh.
Đặt 6 câu văn
Chúng thuộc kiểu so sánh nào?
miêu tả với 3
Tìm những câu văn có sử dụng phép
kiểu so sánh đã
so sánh
học
5

Viết
đoạn
văn
có sử
dụng
phép
so
sánh.

Viết
đoạn
văn
có sử
dụng
phép
so

sánh.


F. Thiết kế tiến trình dạy học
TIẾT 1,2
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên cho học sinh xem clip về một số thắng cảnh của Việt Nam.
Yêu cầu HS cảm nhận.
GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò
GV chiếu bản đồ Việt Nam, HS nhận biết địa danh
Cà Mau và tự giới thiệu về vùng đất này.
GV nhận xét, giới thiệu bài.
Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểuvề tác giả, tác
phẩm.
-GV cho học sinh đọc phần chú thích *(sgk).
?Em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm?
-HS trả lời, gv chốt ý:
+ Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở Tiền Giang, là nhà
văn thường viết về thiên nhiên và con người Nam
Bộ.
+ Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm Đất rừng
phương Nam- một tác phẩm thành công của nhà
văn viết về vùng đất phương Nam của Tổ quốc.
+ Nói thêm đơi câu về bộ phim nhiều tập chuyển

thể “Đất rừng phương Nam.
? Xác định thể loại của văn bản?
GV hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn bản.
GV hướng dẫn cách đọc.Đoạn đầu: đọc chậm, càng
về sau, tốc độ nhanh dần. Đoạn tả chợ: giọng vui,
linh hoạt.
Nhấn mạnh các tên riêng (từ 3-4 HS đọc xem kẽ
nhau)
- GV cho học sinh tìm hiểu nghĩa của một số từ khó
trong bài.
- Giải thích: triền miên, mái dầm, đướt, cột đáy,
thuyền chài, thuyền lưới, trấn, bến vận hà, đèn
6

Nội dung cần đạt

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
- Đoàn Giỏi (1925-1989) quê
ở Tiền Giang, là nhà văn
thường viết về thiên nhiên và
con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm (sgk).
- Bài được trích từ chương
XVIII của truyện “Đất rừng
phương Nam”
3. Thể loại: Truyện.
II.Đọc, tìm hiểu văn bản
1. Đọc - tìm hiểu từ khó.



măng-xông, cút, chà Châu Giang.
? Bài được kể theo ngôi kể nào. Tác dụng của nó.
-HS trả lời, lớp bổ sung.
?So sánh với ngôi kể ở bài “Bài học đường đời đầu
tiên”.
- HS thảo luận theo nhóm,trả lời, lớp nhận xét.
GVhướng dẫn học sinh tìm bố cục của văn bản.
? Bài có mấy phần.- HS trả lời.
? Dựa vào nội dung của bài hãy chia bố cục của
văn bản
+Đoạn 1: Từ đầu đến “đơn điệu”Ấn tượng chung
về sông nước Cà Mau .
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “ban mai”. Cảnh kênh
rạch và dịng sơng Năm Căn.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.Tả cảnh chợ Năm Căn.
? Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì.
-HS trả lời: Phương thức miêu tả kết hợp những
đoạn thuyết minh.
GVhướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
? Từ các chi tiết trong văn bản em hãy hình dung vị
trí của người miêu tả là ở đâu.
? Vị trí miêu tả ấy có gì thuận lợi cho việc miêu tả.
? Trình tự miêu tả như thế nào.
? Ở đoạn 1: “từ đầu  một màu xanh đơn điệu”
? Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm
sông nước Cà Mau. Ấn tượng ấy là gì? Cảnh sơng
nước hiện lên qua nhưng chi tiết nào?
- Ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau là

chỉ có màu xanh đơn điệu.
? Nó được cảm nhận qua những giác quan nào?
- Nó được cảm nhận bằng thị giác, thính giác.
? Nghệ thuật miêu tả của đoạn là gì.
? Em nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên nơi đây?
-HS trả lời, gv nhận xét.- GV bình giảng.
=> Phương thức miêu tả xen kẻ thuyết minh, giới
thiệu thật cụ thể về cảnh quan, tập quán, phong tục
của một vùng đất nước, làm nổi rõ thiên nhiên ở
đây còn rất tự nhiên, hoang dã, con người sống gần
thiên nhiên, giản dị, chất phát.
HS đọc đoạn: “Từ khi qua Chà Là… nước đen”.
? Ý chính đoạn này tả cái gì.
? Cách đặt tên sơng ngịi ở đây có gì đặc biệt?
- Đặt tên sơng ngịi khơng phải bằng những danh từ
mĩ lệ mà theo đặc điểm riêng cảu chúng mà gọi tên.
7

2. Tìm hiểu văn bản.
a. Bố cục: 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu đến “đơn
điệu”.
-> Ấn tượng chung về sông
nước Cà Mau.
+Đoạn2:Tiếp theo đến“ban
mai”.
-> Cảnh kênh rạch và dịng
sơng Năm Căn.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
-> Tả cảnh chợ Năm Căn.

b. Phương thức biểu đạt:
miêu tả kết hợp thuyết minh.
c. Phân tích.
c1.Thiên nhiên vùng sơng
nước Cà Mau.
* Ấn tượng chung

- Sơng ngịi, kênh rạch bủa
giăng chi chít như mạng
nhện.
- Trời xanh, nước xanh, cây
lá xanh
- Tiếng rì rào bất tận của khu
rừng, tiếng sóng biển và cả
hơi gió muối.
 So sánh, điệp ngữ, phối
hợp tả xen lẫn kể, liệt kê.
=> Không gian rộng lớn, bạt
ngàn màu xanh

* Cảnh sông nước Cà Mau
- Kênh rạch: Mái Giầm,
kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía>tên gọi căn cứ vào đặc


? Thơng qua cách đặt tên ấy em có nhận xét về con điểm riêng.
người ở đây?
- Dịng sơng Năm Căn rộng
- Con người giản dị, sống gần với thiên nhiên.
hơn ngàn thước.

? Phương thức trình bày của đoạn? Nhận xét về - Nước đổ ầm ầm như thác.
thiên nhiên, con người ở đây?
- Cá hàng đàn đen trũi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Rừng đước cao ngất...
HS đọc đoạn văn đặc tả dịng sơng Năm Căn.
? Tác giả đã miêu tả dịng sơng Năm Căn qua
những chi tiết, hình ảnh nào?
- Học sinh tìm chi tiết, trả lời, lớp bổ sung.
-GV bình:Màu xanh của rừng đước được miêu tả ở
ba mức độ chỉ các lớp cây đước từ già đến non nối
tiếp nhau
? Hãy so sánh cảnh này với cảnh kênh rạch ở trên?
- Thảo luận theo nhóm bàn.
Cảnh kênh rạch: êm đềm, hoang dã.
Cảnh dịng sơng: mạnh mẽ, hùng vĩ.
? Trong câu “thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Nghệ thuật so sánh, từ ngữ
Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm miêu tả độc đáo.
Căn” có động từ nào cùng chỉ một hoạt động của Thiên nhiên có vẻ đẹp rộng
con thuyền? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy lớn, hùng vĩ, đầy sức sống
trong câu thì có ảnh hưởng đến nội dung diễn đạt hoang dã.
hay không?
- Không thay đổi trật tự các động từ: chèo thốt, đổ
ra, xi về. Vì nếu có sự thay đổi sẽ làm sai lệch
nội dung và trạng thái hoạt động của con thuyền.
? Từ các chi tiết trên em thấy tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào?
? Bằng những biện pháp nghệ thuật rất thành cơng,
tác giả Đồn Giỏi đã tạo nên một bức tranh thiên
nhiên như thế nào trong tâm trí em?

- HS bộc lộ, gv bình.
TIẾT 2
- GV chuyển ý Cà Mau không chỉ độc đáo ở c2. Cuộc sống con người ở chợ
cảnh thiên nhiên, sông nước mà còn hấp dẫn ở Năm Căn.
cảnh sinh hoạt cộng đồng ở chợ.
- Ồn ào, đông vui, tấp nập
HS đọc đoạn cuối, nêu ý chính của đoạn?
- Những bến phà nhộn nhịp
? Những chi tiết nào, hình ảnh nào thể hiện thuyền bè tấp nập.
được sự tấp nập, đông vui, trù phú, độc đáo của - Hàng hóa đa dạng, phong phú.
chợ Năm Căn.
- Người dân thuộc nhiều dân tộc
- Thảo luận nhóm theo bàn.
khác nhau.
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp bổ sung.
So sánh, từ ngữ địa phương.
? Từ các chi tiết đó em có nhận xét gì về cuộc
sống con người nơi đây?
8


-HS trả lời.Cuộc sống con ngườiởchợ Năm Căn =>Cuộc sống con người nơi đây
tấp nập, trù phú, độc đáo.
tấp nập, trù phú, độc đáo.
? Em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác 3. Tổng kết
giả.
a. Nghệ thuật:
HS thảo luận theo nhóm.
-Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
-Đại diện nhóm trả lời.

-Lựa chọn từ ngữ gợi hình,
chính xác kết hợp với việc sử
dụng các phép tu từ.
-Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
-Kết hợp miêu tả,thuyết minh.
GV hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản.
b. Ý nghĩa
? Em hình dung và cảm nhận được gì về vùng -Sơng nước Cà Mau là một đoạn
Cà Mau, cực Nam của Tổ quốc.
trích độc đáo và hấp dẫn, thể
HS phát biểu tự do theo cảm nhận riêng.
hiện sự am hiểu, tấm lịng gắn
-GV bình giảng chốt ý. GV gọi học sinh đọc ghi bó của nhà văn Đồn Giỏi với
nhớ sgk.
thiên nhiên,con người vùngđất
Cà Mau.

GV hướng dẫn học sinh một số việc làm ở nhà.
- Soạn bài“So sánh”.
Luyện tập
HS viết đoạn văn, đọc trước lớp.
GV nhận xét, cho điểm.

4. Luyện tập
Viết đoạn vă miêu tả cảnh sông
nước Cà Mau.

Vận dụng
GV hướng dẫn HS tự học.


III. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết
miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử
dụng phép tu từ.
- Hiểu được ý nghĩa của các chi
tiết có sử dụng phép tu từ.
- Chuẩn bị bài “Vượt thác”.

Tiết 78,79
Nội dung 2: VƯỢT THÁC
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò
GV chiếu clip cảnh vượt thác cho HS nêu cảm nhận.
GV nhận xét, giới thiệu bài.
9

Nội dung cần đạt


Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên-học sinh
* Hướng dẫn giới thiệu chung.
(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả Võ Quảng?
-HS dựa vào chú thích dấu * để trả lời. GV giảng
thêm về tác giả và chốt lại nội dung cần nhớ.
Chiếu hình ảnh tác giả Võ Quảng.
(?) Nêu xuất xứ của văn bản ?( vị trí đoạn trích?)
-HS dựa vào chú thích * để trả lời.
Thuộc chương XI của truyện Quê nội
(?) Em hãy cho biết “Quê nội” viết về chủ đề gì?

- HS dựa vào chú thích * để trả lời.
+ Tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven
sông Thu Bồn trong những ngày sau Cách mạng
tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.
Chiếu một số tác phẩm của Võ Quảng.
? Em hãy xác định thể loại của văn bản?
-HS: Thể loại truyện ngắn.
*Hướng dẫn đọc –hiểu văn bản
- Hướng dẫn đọc- tìm hiểu từ khó.
- Thành ngữ: Chảy đứt đuôi rắn: nhanh, mạnh, từ
trên cao xuống, dòng nớc nh bị ngắt ra.
- Nhanh nh cắt (thnh ng): Rất nhanh và dứt khoát.
- Hiệp sĩ: ngời có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay
bênh vực và giúp ngời bị nạn.
- GV hng dn hc sinh cỏch đọc:
+ Đọc diễn cảm :giọng đọc phải thay đổi phù hợp với
sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên.
+ Đoạn đầu miêu tả cảnh dịng sơng ở đồng bằng thì
nhịp điệu nhẹ nhàng ; đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi
nổi, mạnh mẽ ; đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái.
-GV đọc mẫu – gọi 2 HS đọc – GV nhận xét.
-GV trao đổi với học sinh một số từ khó trong bài.
-Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
(?) Dựa vào hành trình vượt thác hãy chia văn bản
thành các đoạn ? Nêu nội dung của từng đoạn?
HS trả lời.
Chiếu bố cục văn bản
?Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
-HS xác định được phương thức miêu tả.

- GV chuyển ý : Bằng sự quan sát tinh tường , sự
tưởng tượng, so sánh và nhận xét phong phú tác giả
10

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả: SGK

Quảng(19202007)quê ở Quảng Nam, là
nhà văn chuyên viết truyện
cho thiếu nhi
2. Tác phẩm: SGK.
-Vượt thác trích từ chương
XI của tập truyện ngắn
Quê nội Quê nội.

3. Thể loại. Truyện ngắn.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc –tìm hiểu từ khó.
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Từ đầu ..." thác
nước".
-> Thuyền qua đoạn sông
phẳng lặng.
- Phần 2: Tiếp... " thác Cổ
Cị".
-> Thuyền qua đoạn sơng
có nhiều thác dữ.
- Phần 3: Còn lại.

-> Thuyền đã vượt qua
thác dữ.
b. Phương thức biểu đạt:
miêu tả


Võ Quảng đã miêu tả rất thành cơng hành trình vượt
thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy.
Hành trình ấy diễn ra như thế nào chúng ta cùng đi
vào phân tích văn bản.
* Hướng dẫn phân tích.
(?) Xác định vị trí quan sát của người miêu tả? Vị trí
quan sát ấy có thích hợp khơng? Vì sao? ( Hay vị trí
ấy có thuận lợi gì cho viêc quan xát và miêu tả?)
- Vị trí: trên con thuyền di động và vượt thác. Vị trí
ấy thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi nên cần
điểm nhìn trực tiếp và di chuyển.
? Văn bản miêu tả theo trình tự nào?
-Trình tự thời gian và khơng gian.
GV theo trình tự trên con thuyền đã vượt qua những
đoạn sông như thế nào?
-HS trả lời.
GV ở mỗi đoạn sơng đều có những nét đẹp riêng,
chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu
(?)Ở mỗi đoạn sơng, tác giả đã miêu tả những cảnh
gì?
- Cảnh thiên nhiên và cảnh dượng Hương Thư vượt
thác. Đoạn 1 và đoạn 3 là cảnh thiên nhiên. Đoạn 2
hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong cuộc
vượt thác.

GV ở đoạn 1 của văn bản tác giả giới thiệu cho ta
biết quang cảnh chung của thiên nhiên vùng đồng
bằng ở đây như thế nào?
- Có vẻ đẹp êm đềm, hiền hòa.
? Vẻ đẹp ấy được miêu tả qua những chi tiết nào.
-HS trả lời, gv nhận xét, bổ sung.
(?Cảnh dòng sông được miêu tả bằng những chi tiết
nào?
? Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng những
chi tiết nào?)
(?) Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh của tác giả ?
Nghệ thuật nhân hóa, từ ngữ chọn lọc, từ láy gợi hình
như trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp, tính từ, cách
chọn điểm nhìn hợp lý
(?) Qua đó gợi cho người đọc ấn tượng gì nổi bật?
Cảnh thiên nhiên đẹp , trù phú tốt tươi.
GV bình:
GV chuyển ý:
(?) Lúc vượt thác cảnh thiên nhiên được miêu tả như
hế nào? Chi tiết nào làm cho em ấn tượng ?
11

c. Phân tích
c1.Bức tranh thiên nhiên
trên sơng Thu Bồn.
*Cảnh đẹp của vùng đồng
bằng.
- Dịng sơng hiền hịa,
thuyền bè tấp nập.
- Vườn tược um tùm,bãi

dâu bạt ngàn.
- Những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt đứng trầm ngâm.
- Núi cao hiện ra chắn
ngang trước mặt.
Nghệ thuật nhân hóa, so
sánh, từ ngữ chọn lọc.
=> Vẻ đẹp êm đềm, hiền
hòa, thơ mộng, trù phú.
* Cảnh đẹp của vùng núi
rừng.
-Thác nước từ trên cao
phóng giữa hai vách đá
dựng đứng, chảy đứt đi
rắn.
-Thuyền vùng vằng, cố lấn
lên -> vượt được thác.
-Dịng sông chảy quanh co,
núi cao sừng sững.
-Những cây to mọc…như
những cụ già.
 Nghệ thuật nhân hoá, so
sánh, chi tiết miêu tả đặc
sắc, ngơn ngữ giàu hình
ảnh.


-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
(?) Cảnh thác nước như thế nào?
- HS:Dữ dội, nguy hiểm khó vượt.

GV giải thích thêm về cảnh quan dịng sơng Thu
Bồn được miêu tả trong bài . Do địa lí của vùng
miền Trung nước ta có dải đồng bằng hẹp tiếp liền
với núi, Trung và nam trung bộ là vùng cao nguyên
tương đối bằng phẳng. Vì vập phần lớn các dịng => Thiên nhiên phong phú,
sông không dài lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác và rộng lớn, hùng vĩ.
dịng chảy thay đổi rõ rệt qua mỗi vùng .
(?) Kết quả của cảnh vượt thác ? -Vượt được thác.
(?) Nghệ thuật khi miêu tả bức tranh thiên nhiên ?
cách sử dụng từ ngữ?
- Nghệ thuật nhân hoá, so sánh từ ngữ chọn lọc, động
từ mạnh .
(?) Qua đoạn văn miêu tả khi vượt thác, em có cảm
nhận như thế nào về thiên nhiên?
- Cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, hoang sơ và
đầy sức sống.
? Câu hỏi 4 sgk/ 40
-GV bình về hình ảnh những cây to ở đầu và cuối văn
bản.
GV bình: " những chịm cổ thụ..."báo trước một khúc
sơng giữ, hiểmvừa như mách bảo con người dồn nén
sức mạnh chuẩ bị vượt thác....
? Theo em có được cảnh tượng thiên nhiên như thế là
do cảnh vốn như thế hay do người tả ra như thế.?
-HS trả lời.
GV bình: Võ Quảng là nhà văn của quê hương Quảng
Nam. Những kỉ niệm sâu sắc về dịng sơng Thu Bồn
đã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động đầy sức
sống. Từ đây sẽ thấy muốn tả cảnh sinh động ngoài
tài quan sát tưởng tượng thì người viết cần phải có

tình với cảnh.
Tiết 79
GV chuyển ý: Dịng sơng Thu Bồn khơng chỉ
đẹp về cảnh sông nước và thiên nhiên đôi bờ mà
con người lao động nơi đây cũng rất quả cảm.
Chúng ta sẽ tìm hiểu về con người ở ven sơng
Thu Bồn qua hình ảnh dượng Hương Thư.
(HS đọc lại đoạn: Những động tác thả sào…dạ.)
(?) Người lái con thuyền vượt thác là ai?
?Trong cuộc vượt thác ấy dượng Hương Thư được
12

c2. Hình ảnh quả cảm của
dượng Hương Thư trong
cuộc vượt thác.
- Ngoại hình :
+ Đánh trần
+ Các bắp thịt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt, quai
hm bạnh ra…


miêu tả ở những mặt nào?
- Ngoại hình, hành động
(?) Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành
động dượng Hương Thư vượt thác?
? Tìm các hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư
trong cuộc vượt thác và trong cuộc sống thường
ngày và tác dụng của các hình ảnh ấy ?
-[...] như một pho tượng....

- Nói năng nhỏ nhẹ.Tính nết nhu mì, ai gọi cũng
vâng vâng dạ dạ.
(?)Em có nhận xét gì về bản tính của dượng Hương
Thư khi ở nhà và khi vượt thác?
HS:Hiền lành,chất phác,vững chắc, khỏe mạnh,
hùng dũng
(?) Theo em nghệ thuật nổi bật trong miêu tả nhân
vật dượng Hương Thư ở đoạn văn trên là gì?
GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ.
(?) Các hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa gì trong
việc phản ánh người lao động và biểu hiện tình
cảm của tác giả?
-HS thảo luận nhanh, bày tỏ suy nghĩ.
-GV nhận xét, kết luận.
? Hãy nêu những nét nghệ thuật nổi bật trong văn
bản?
-HS trao đổi theo bàn, trả lời.
-GV khái quát lại những nét nghệ thuật đặc sắc của
văn bản.
GV giảng bình: Đoạn văn sử dụng nhiều so sánh
đạt được hiệu quả miêu tả. So sánh như một pho
tượng đồng đúc thể hiện nét ngoại hình gân guốc,
vững chắc. Cịn so sánh giống như một hiệp sĩ của
Trường Sơn oai linh hùng vĩ thể hiện vẻ dũng
mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên
nhiên. Tác giả cịn so sánh hình ảnh dượng Hương
Thư khi vượt thác khác hẳn vớ lúc ở nhà càng làm
nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật.
(?) Qua phân tích, em hãy rút ra ý nghĩa của văn
bản.


13

+ Như pho tượng đồng đúc.
Như một hiệp sĩ.
- Hành động:
+ Co người phóng sào.
+ Chiếc sào dưới sức chống
bị cong lại. Ghì chặt đầu sào
+ Thả sào, rút sào rập ràng
nhanh như cắt.

 Nghệ thuật so sánh, ngôn
ngữ giàu hình ảnh ,gợi nhiều
liên tưởng.
=> Làm nổi bật vẻ hùng
dũng và sức mạnh của con
người lao động trên nền cảnh
thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Phối hợp tả cảnh thiên
nhiên và tả ngoại hình, hành
động của con người.
- Sử dụng phép nhân hóa, so
sánh phong phú và có hiệu
quả.
- Chi tiết miêu tả đặc sắc,
chọn lọc.
-Sử dụng ngơn ngữ giàu hình

ảnh, biểu cảm và gợi nhiều
liên tưởng.
b. Ý nghĩa văn bản: Vượt
thác là một bài ca về thiên
nhiên, đất nước, quê hương,
về lao động; từ đó đã kín đáo
nói lên tình u đất nước, dân
tộc của nhà văn.


Luyện tập
HS viết đoạn văn, đọc trước lớp.
GV nhận xét, cho điểm.

4. Luyện tập
Viết đoạn vă miêu tả dượng
Hương Thư vượt thác.
Vận dụng

GV hướng dẫn HS tự học.

III. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ văn bản, nhớ những
chi tiết miêu tả tiêu biểu.
- Hiểu ý nghĩa của các phép
tu từ được sử dụng trong bài
khi miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Chuẩn bị bài “So sánh”.

Tiết 80

Nội dung 3: SO SÁNH
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò
GV chiếu bản đồ Việt Nam, HS nhận biết địa danh Cà
Mau và tự giới thiệu về vùng đất này.
GV nhận xét, giới thiệu bài.
Hình thành kiến thức
GV hướng dẫn hs tìm hiểu so sánh là gì?
HS đọc ví dụ trong sgk/24
Cho học sinh qua sát ví dụ trên bảng phụ.
? Tìm những cụm từ chứa hình ảnh so sánh?
- HS trả lời.
? Dựa vào đâu mà người ta tìm được phép so sánh này?
- Có từ dùng để so sánh “như”.
? Những sự vật nào được đem ra so sánh với nhau?
- Học sinh tìm và phát hiện: trẻ em - búp trên cành.
GV chiếu hình ảnh em bé và búp trên cành.
? Vì sao chúng ta so sánh trẻ em với búp trên cành ?
( mà không so sánh trẻ em với lá vàng.)(? Dựa vào cơ
sở nào để có thể so sánh như vậy?)
-Vì 2 sự vật này có nét tương đồng ( giống nhau)
?Vậy em hãy nhìn vào hình ảnh và chỉ ra nét tương
đồng giữa trẻ em và búp trên cành?
- Học sinh suy nghĩ, trả lời, giáo viên bổ sung thêm.
- Nét tương đồng : chúng đều non nớt, đầy sức sống,
cần được chăm sóc.
-Ví dụ b: Tìm những tập hợp từ chúa hình ảnh so sánh?
? Những sự vật nào được so sánh với nhau?
14


Nội dung cần đạt

I. Tìm hiểu chung
1.So sánh là gì?
a. Ví dụ(sgk)
Ví dụ 1

a. Trẻ em (như) búp trên cành

 Nét tương đồng: yếu ớt, đầy
sức sống, cần được chăm sóc,
bảo vệ.


? Vì sao có thể so sánh như vậy?
-Vì chúng có nét tương đồng: Rừng đước với dãy
trường thành có nét tương đồng là đều cao, đứng
thẳng, đồ sộ, hùng vĩ, vững chãi, vô tận.
Đây là sự tương đồng về hình thức và tính chất.
GV nói thêm: Ví dụ a là phép so sánh khác loại: vật
với người cịn ví dụ b là so sánh đồng loại vật với vật.?
? So sánh như vậy nhằm mục đích gì?
- Làm câu văn, câu thơ có tính gợi hình, gợi cảm.
-GV nói thêm: Việc vận dụng phép so sánh vào làm
văn miêu tả sẽ làm cho câu văn, câu thơ gợi hình, gợi
cảm, tạo hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen
thuộc, tạo sự hấp dẫn thích thú với người đọc, người
nghe.
GV cho hs quan sát tiếp ví dụ 2 trên máy chiếu.
-HS đọc ví dụ 2 trên máy.

? Trong ví dụ này những sự vật nào được so sánh với
nhau?
- Chiếu hình ảnh con mèo và con hổ.
GV phép so sánh này là so sánh đồng loại hay khác
loại: vật với vật.
?Hai con vật này có gì giống và khác nhau?
-Giống nhau về hình thức: lơng vằn
-Khác nhau về tính chất: mèo hiền, dễ mến, hổ dữ.
? Sự so sánh trong câu văn này có gì khác với sự so
sánh trong các câu trên?
- Ở ví dụ 1 là phép tu từ so sánh để làm tăng sức gợi
hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Ví dụ 2 chỉ là so sánh bình thường, ít có giá trị biểu
cảm.
GV nói thêm:Trong cuộc sống chúng ta sử dụng nhiều
so sánh nhưng trong văn học thường sử dụng phép so
sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
? Con mèo và con hổ được so sánh với nhau bởi từ so
sánh nào?
HS: Bởi từ hơn.
- GV nói thêm phép so sánh ở ví dụ 1 là so sánh ngang
bằng cịn ở ví dụ này là so sánh không ngang bằng. Hai
kiểu so sánh này chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ qua bài
so sánh tiếp theo.
? Qua việc phân tích các ví dụ em hiểu thế nào là so
sánh?
Tác dụng của so sánh là gì?
- -HS trả lời, gv khái quát kiến thức.
15


b. Rừng đước (như) hai dãy
trường thành.
Nét tương đồng: hùng vĩ,
vững chãi, vơ tận.

Ví dụ 2:
Con mèo to (hơn) con hổ .
 So sánh thường ít gợi hình,
gợi cảm.

=> So sánh


HS đọc ghi nhớ(sgk)
Chuyển ý: Vậy một phép so sánh có cấu tạo như thế
nào chúng ta cùng đi vào tìm hiểu phần 2 : Cấu tạo
của phép so sánh.
GV hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh.
GV hướng dẫn HS điền vào mơ hình so sánh
- GV phân tích 4 yếu tố trong phép so sánh ở ví dụ 1.
+ Sự vật được so sánh: trẻ em, rừng đước (còn được
gọi là vế A).
+ Sự vật dùng để so sánh:( thường được coi là chuẩn so
sánh) là búp trên cành, hai dãy trương thành vơ
tận( cịn gọi là vế B).
+Từ so sánh: như, hơn...
+ Phương diện so sánh :( là đặc điểm của sự vật được
so sánh) dựng lên cao ngất.
GV : Như vậy phép so sánh ở ví dụ b có đủ bốn yếu tố
cịn ví dụ a có ba yếu tố

GV: Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu thêm cấu tạo của một
số phép so sánh nữa qua ví dụ sau.
GV gọi học sinh đọc ví dụ trên máy.
HS đọc u cầu, các nhóm chia sẻ với nhau theo bàn,
trả lời.
? Xác định các yếu tố trong hai phép so sánh trên?
- HS trả lời, gv chỉ rõ các yếu tố.
- Ví dụ a vắng phương diện so sánh, từ so sánh.
Ví dụ b từ so sánh và sự vật dùng để so sánh được
đảo lên trước sự vật được so sánh.
?Điền các phép so sánh đã tìm ở phần 1,2 vào bảng.
-HS trả lời.
Sự mơ
Phương
Từ so sánh
Sự vật
- Chiếu
hình phép
vật
diện so
so
dùng để
Mơ hình
phép
so sánh
được
sánh
sánh
so sánh.
Sự so

vật được
Phương
Từ
Sự vật dùng để
so sánh
diện so
so sánh
so sánh.
sánh
Trẻ
sánh
búp trên
như
em
cànhnhư
Trẻ em
búp trên cành
hai
dãy
Rừng đước
như
hai dãy trường
mọc mọc lên
Rừng
trường
lên cao cao
như
ngấtthành vơ
thành vơ tận
đước

?Tìm thêm ngất
những từ so sánhtận
khác mà em biết.
- Giống như, y như, bao nhiêu… bấy nhiêu,như là,
bằng, tựa, hơn...)
?Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về cấu tạo của một
phép so sánh?
- HS phát biểu.GV khái quát lại.
Cấu tạo của một phép so sánh đầy đủ bao gồm bốn yếu
16

b.Kết luận: Ghi nhớ (sgk/24)

2. Cấu tạo của phép so sánh.

a.Ví dụ (sgk/25)
Ví dụ a.
Trường Sơn: chí lớn ơng
cha
Cửu Long lịng mẹ bao la
sóng trào
Thiếu từ so sánh, phương diện
so sánh
Ví dụ b.
Như tre mọc thẳng con
người không chịu khuất.
Sự vật dùng để so sánh, từ so
sánh có thể đảo lên trước sự vật
được so sánh.
* Mơ hình phép so sánh


b.Kết luận:
Cấu tạo của một phép so
sánh đầy đủ bao gồm bốn yếu
tố sự vật được so sánh, phương
diện so sánh, từ so sánh và sự
vật dùng để so sánh.


tố sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh
và sự vật dùng để so sánh.
GV nói thêm có những phép so sánh có thể vắng mặt
phương diện so sánh, từ so sánh.
? Em hãy đặt câu có sự so sánh.
- HS đặt câu, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.

Luyện tập
GV hướng dẫn hs làm luyện tập.
-Tìm ví dụ về so sánh đồng loại và so sánh khác loại.
Bài 1:HS đọc yêu cầu của bài 1 sgk.
-Thảo luận nhóm.
GV chiếu yêu cầu bài tập 1
? Với mỗi mẫu so sánh sau đây em hãy tìm thêm những
ví dụ tương tự?
- GV hướng dẫn cho học sinh làm.
- Học sinh làm việc độc lập.
a/ So sánh đồng loại.
- Người với người: thầy thuốc như mẹ hiền.
b/ So sánh khác loại.
- Vật với người:+ Mẹ già như chuối chín cây.

- Cái cụ thể với cái trừu tượng:
+ Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
- Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây
đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn
mạnh nhanh chóng.
GV chỉ rõ cái cụ thể và cái trừ tượng trong ví dụ trên.
- Hoàn chỉnh phép so sánh trong một số thành ngữ
quen thuộc.
Bài 2. HS đọc yêu cầu của bài 2 sgk.
? Tạo phép so sánh.
-GV tổ chức cho hs thia “ai nhanh hơn”.
Chiếu đáp án bài 2.
Chiếu yêu cầu bài 3 .
Bài 3: Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh
trong đoạn văn từ " thuyền chúng tôi... sóng ban mai"
(văn bản: Bài Sơng nước Cà Mau?
-GV cho hs thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1+2 tìm những câu văn có sử dụng phép so
17

II. Luyện tập
1. Phép so sánh.
a/ So sánh đồng loại.
- Người với người: thầy thuốc
như mẹ hiền.
-Vật với vật:+ trăng trịn như
quả bóng.
+ Sông ngòi, kênh rạch
bủa giăng chi chít như mạng
nhện...

+ Những tán lá phượng xòe ra
như chiếc dù che mưa, che
nắng.
b/ So sánh khác loại.
- Vật với người:
+ Mẹ già như chuối chín cây.
- Cái cụ thể với cái trừu tượng:
+ Cánh buồm trương to như
mảnh hồn làng.
- Sự nghiệp của chúng ta giống
như rừng cây đương lên, đầy
nhựa sống và ngày càng lớn
mạnh nhanh chóng.
2. Hồn chỉnh phép so sánh .
- Khỏe như voi (hùm, trâu...)
- Đen như than (cột nhà cháy /
củ tam thất/ bồ hĩng/ củ sng...)
- Trắng như tuyết (bông / trứng
gà bóc / tuyết/ cước/ ng/ nghĩ
cần...)


sánh trong đoạn văn của văn bản: Sông nước Cà Mau?
-HS trả lời, lớp, gv nhận xét.-Chiếu đáp án bài 3.
Bài 4: Đặt câu có sự so sánh.GV chiếu các hình ảnh:
? Em hãy quan sát, tưởng tượng và đặt câu so sánh các
sự vật sau?
Bài 5: Cho hs làm hai bài tập trắc nghiệm trên máy.
Bài 6: Trò chơi ô chữ. Chiếu trò chơi ô chữ.
Vận dụng

Hướng dẫn tự học GV nhắc hs một số việc làm ở nhà.

III. Hướng dẫn tự học
- Nhận diện được phép so sánh,
các kiểu so sánh trong các văn
bản đã học.
- Viết đoạn văn sử dụng phép so
sánh.
- Chuẩn bị bài “So sánh (tt)”.

Tiết 81
Nội dung 4: SO SÁNH (TT)
Khởi động
Hoạt động của thầy và trị
GV tổ chức cho HS 2 nhóm hát những bài hát có sử
dụng so sánh. Nhóm này hát thì nhóm kia phát hiện.
GV nhận xét, giới thiệu bài.
Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trị
* Tìm hiểu các kiểu so sánh
- Giáo viên ghi ví dụ lên bảng phụ. HS đọc ví dụ.
(?) Tìm các từ so sánh trong các câu thơ trên?
(?) Tìm từ ngữ chỉ ý so sánh ?(chẳng bằng, là)
(?) Những từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so
sánh trên có gì khác nhau?
(ngang bằng, khơng ngang bằng)
(?) Qua đó em thấy có mấy kiểu so sánh?
(?) Em hãy lấy ví dụ về 2 loại so sánh .
-Học sinh đọc ghi nhớ 1 SGK/ 42
Chuyển ý: Phép so sánh trên đã nói lên được công

lao, sự hi sinh cao cả của người mẹ đồng thời thấy
được tình cảm, lịng biết ơn của người con… Đó là
tác dụng của phép so sánh…
* Tác dụng của so sánh
18

Nội dung cần đạt

Nội dung cần đạt
I / Tìm hiểu chung
1. Các kiểu so sánh:
a.Ví dụ: SGK/ 41
“ Những ngơi sao thức ngồi
kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì
chúng con”.
(So sánh khơng ngang
bằng.)
“ Mẹ là ngọn gió của con
suốt đời”
( So sánh ngang bằng)
b. Kết luận: Ghi nhớ 1/ SGK


-Học sinh đọc đoạn văn của Khái Hưng.
(?) Tìm phép so sánh trong đoạn văn trên. Sự vật
nào được so sánh với sự việc nào?
“-Mỗi chiếc lá rụng là một linh hồn …”
-“Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn…”
“-Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo…”

(?) Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn
văn?
(?) Khi sử dụng phép so sánh trên có tác dụng gì
đối với đoạn văn?
* Tác dụng làm cho sự vật thêm sinh động, gợi
hình, gợi cảm.
(?)Vậy phép so sánh có tác dụng gì?
-Học sinh ghi nhớ 2 SGK/ 42.
Luyện tập
Xác định phép so sánh trong văn bản , chỉ ra
kiểu so sánh được sử dụng và phân tích tác
dụng của phép tu từ so sánh.
Bài 1/43 (?) Chỉ ra phép so sánh trong khổ thơ?
Chúng thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng của
phép so sánh đó?
-Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm
-Cho học sinh đại diện lên trình bày.
-Giáo viên nhận xét.
A / - Tâm hồn tôi là một…… So sánh ngang
bằng.
b. – Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm.
 So sánh không ngang bằng.
c. – Như …. So sánh ngang bằng.
Hơn…So sánh khơng ngang bằng.

2.Tác dụng của so sánh
a.Ví dục (sgk)
- Có chiếc lá tựa mũi tên
nhọn…
-Có chiếc lá như con chim bị

lảo đảo…

b.Kết luận :Ghi nhớ 2:
SGK/42

II. luyện tập
Bài 1/43
a / - Tâm hồn tôi là một một
buổi trưa hè. So sánh ngang
bằng.
->Tâm hồn nhạy cảm trước vẻ
đẹp của thiên nhiên, bồi hồi với
những hoài niệm thời trai trẻ hồn
nhiên
b. – Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng
bầm.
 So sánh khơng ngang bằng.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đờ bầm sáu
mươi.
 So sánh không ngang bằng.
c.– Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
-Tìm những câu văn so sánh trong một đoạn  So sánh ngang bằng.
văn bản đã học.
=>Có giá trị gợi hình, gía trị
Bài 2/43(?) Tìm những câu văn có sử dụng biểu cảm cao.
phép so sánh
a.Những câu văn sử dụng phép

Bài 2: Những câu văn sử dụng
so sánh:
phép so sánh:
-Thuyền rẽ sóng như đang nhớ rừng.
- Thuyền rẽ sóng như đang nhớ
-Những động tác nhanh như cắt.
rừng.
-Dượng Hương Thư như một … linh…
- Những động tác nhanh như cắt.
19


- Dượng Hương Thư như một …
linh.
- Đặt câu văn miêu tả có sử dụng các kiểu so - Núi cao như đội trời… ra.
sánh đã học.
Bài 3: Đặt 6 câu văn miêu tả với
Bài3:Đặt 6 câu văn miêu tả với 3 kiểu so sánh 3 kiểu so sánh đã học.
đã học
Vận dụng
GV nhắc hs những việc làm ở nhà.

III. Hướng dẫn tự học
- Viết một đoạn văn miêu tả
có sử dụng phép so sánh.
- Chuẩn bị bài “Bức tranh
của em gái tôi”.

Tiết 82
Luyện tập – Đánh giá chủ đề

GV cho HS làm một số bài tập tổng hợp:
Bài 1: Giải ơ chữ.
Bài 2: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Tìm phép so sánh trong ví dụ sau và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào?
Q hương tơi có con sơng xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống.
(Tế Hanh)
Câu 2: Đặt 1 câu miêu tả cảnh đẹp quê em, trong câu có sử dụng phép so sánh.

20



×