TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
————
BÀI THẢO LUẬN
MƠN: KIỂM TỐN CĂN BẢN
ĐỀ TÀI: CHUẨN MỰC KIỂM TỐN SỐ 700: HÌNH THÀNH Ý KIẾN KIỂM
TỐN VÀ BÁO CÁO KIỂM TỐN VỀ KẾ TỐN TÀI CHÍNH
Giáo viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện
Lớp HP
: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
: 04
: 2054FAUD0411
HÀ NỘI - 2020
1
MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................7
PHẦN II: CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 700 .........................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................9
1.1. Các khái niệm cơ bản9
1.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán..............................9
1.2.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên...............................................................................10
1.2.2. Tiêu chuẩn doanh nghiệp kiểm toán...............................................................10
1.3. Quyền của kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán.....................10
1.4. Yêu cầu đối với kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán11
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính.............11
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHUẨN MỰC KIỂM TỐN SỐ 700..............................12
2.1. Phạm vi áp dụng..................................................................................................12
2.2. Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán.................12
2.2.1. Đưa ra ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính trên cơ sở đánh giá các kết luận
rút ra từ bằng chứng kiểm tốn thu thập được.......................................................12
2.2.2. Trình bày ý kiến kiểm toán một cách rõ ràng bằng văn bản, trong đó nêu rõ
cơ sở của ý kiến đó.....................................................................................................13
2.3. Giải thích thuật ngữ............................................................................................13
2.4 Nội dung................................................................................................................ 15
2.4.1. Hình thành ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính.........................................15
2.4.2. Dạng ý kiến kiểm tốn.....................................................................................17
2.4.3. Báo cáo kiểm tốn............................................................................................21
2.4.4. Các thơng tin bổ sung được trình bày cùng báo cáo tài chính......................28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH NGHIỆP
KIỂM TOÁN THỰC HIỆN TỐT CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 700..................38
3.1. Kiến nghị đối với kiểm toán viên.......................................................................38
3.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp kiểm toán........................................................39
PHẦN 3: KẾT LUẬN.................................................................................................41
2
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kiểm tốn căn bản trường Đại học Thương mại
2. Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán, cụ thể là chuẩn mực kiểm toán số 700: Hình thành ý
kiến kiểm tốn và báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính
3. Các mẫu báo cáo kiểm toán
3
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
-
-
-
-
Cho đến nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về
kiểm toán. Tuy nhiên, quan niệm về kiểm tốn cũng đã có sự biến đổi cùng với sự phát
triển của kiểm toán. Kiểm toán ra đời và phát triển do yêu cầu quản lí và phục vụ cho
quản lí. Một trong các cơ sở để đưa các quyết định quản lí là các thơng tin có liên quan
được cung cấp; tuy nhiên, các thông tin này thường chứa đựng rủi ro bởi cả nguyên nhân
khách quan và chủ quan. Các thông tin này cần phải được thẩm định bởi người có chun
mơn mới có độ tin cậy cho nhà quản lí sử dụng.
Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và ổn định, củng cố hoạt động tài chính, kế
tốn nói riêng và hoạt động của các đơn vị được kiểm tốn nói chung. Thơng qua kiểm
tốn, khi phát hiện gian lận sai sót, kiểm tốn viên uốn nắn, chỉ dẫn và đề nghị doanh
nghiệp sửa chữa, tư vấn giúp doanh nghiệp ổn định và kinh doanh hiệu quả.
Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí. Do tính chất xã hội, mơi
trường, hiện tại, tương lai, xu hướng đa phương hóa đầu tư và mở rộng quan hệ có lợi về
kinh tế... ngày càng phức tạp và mở rộng, kiểm tốn cịn có chức năng tư vấn cho các
doanh nghiệp, đơn vị được kiểm toán nhằm kinh doanh hiệu quả, hạn chế rủi ro.
Bên cạnh đó, Kiểm tốn cịn tạo niềm tin cho những đối tượng quan tâm tới tình hình tài
chính của đơn vị và sự phản ánh của tình hình này trong các tài liệu kế toán và báo cáo
tài chính. Các đối tượng quan tâm như: Chính phủ để quản lí nền kinh tế vĩ mơ và để thu
thuế; các nhà đầu tư để đầu tư vốn; các ngân hàng để cho doanh nghiệp vay vốn; các cổ
đông để mua cổ phiếu.v.v.
Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung về chất lượng công
việc kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi của kiểm toán viên và các bên hữu
quan theo hướng đạo và mục tiêu xác định. Chúng là đường lối chung để giúp các kiểm
tốn viên hồn thành trách nhiệm nghề nghiệp của họ trong cuộc kiểm toán các báo cáo
tài chính đã qua. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn là tài liệu quan trọng giúp cho việc đào
tạo, bồi dưỡng kiểm toán viên và đánh giá chất lượng kiểm toán viên. Hệ thống chuẩn
mực kiểm toán là cơ sở để kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả và độ tuân thủ của các
kiểm toán viên cũng như các Đồn kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn tại các đơn vị.
Ngồi ra hệ thống chuẩn mực kiểm tốn là cơ sở để kiểm tra tính đúng đắn các nhận xét
của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát
sinh giữa kiểm tốn viên, Đồn kiểm tốn với các đơn vị được kiểm toán đồng thời cũng
là cơ sở pháp lý giúp cho các kiểm tốn viên và Đồn kiểm tốn giải toả được trách
nhiệm của mình về các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai. Chuẩn mực kế toán giúp cho
hoạt động của cơ quan kiểm toán và các kiểm tốn viên có được đường lối hoạt động rõ
ràng, thực hiện cơng việc kiểm tốn trơi chảy đạt chất lượng cao. Các chuẩn mực kiểm
toán là điều kiện để các kiểm tốn viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực
hiện được đạo đức nghề nghiệp. Vì vậy, để thấy được sự cần thiết của chuẩn mực kiểm
tốn, nhóm em xin chọn đề tài “Chuẩn mực kiểm tốn số 700: Hình thành ý kiến kiểm
tốn và báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính”. Chuẩn mực kiểm toán này quy định và
hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong việc đưa ra
4
ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính. Chuẩn mực này cũng quy định hình thức và nội
dung của báo cáo kiểm toán được phát hành như là kết quả cơng việc kiểm tốn báo cáo
tài chính.
Sau khi nghiên cứu về đề tài này ta sẽ nắm được phạm vi áp dụng của chuẩn mực, nội
dung và giải pháp của chuẩn mực kiểm toán 700.
5
PHẦN II: CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 700
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Các khái niệm cơ bản
- Chuẩn mực kế tốn: Là những quy định do tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu và ban
hành để làm cơ sở cho việc lập và giải thích các thơng tin trình bày trên báo cáo tài
chính.
- Chuẩn mực kiểm tốn là bản mô tả báo cáo của một công ty được chuẩn bị và trình
bày dựa trên một số tiêu chuẩn cụ thể được hướng dẫn, các tiêu chuẩn này không
giống nhau và được kiểm soát bởi luật pháp của một quốc gia cụ thể và các nhà quản
lý chính phủ khác nhau.
- Chuẩn mực kế toán số 700: Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC
ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính
- Ý kiến kiểm tốn là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Ý
kiến kiểm tốn đóng vai trị quan trọng bởi nó mang lại sự đảm bảo tính minh bạch
và trung thực của các thơng tin tài chính góp phần phục vụ nhu cầu của các doanh
nghiệp, nhà đầu tư.
- Báo cáo kiểm toán là văn bản do kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán,
chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam lập sau khi kết thúc việc
kiểm toán, đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính và những nội dung khác đã được kiểm
toán theo hợp đồng kiểm toán.
- Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống thơng tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn
được trình bày theo biểu mẫu quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
- Mục tiêu tổng thể: Nếu xét theo tính chất cụ thể thì hệ thống mục tiêu được chia
thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể.
+ Mục tiêu tổng quát mang tính chất khái quát, đảm bảo sự phát triển chung của doanh
nghiệp chẳng hạn như mục tiêu tồn tại, phát triển; dễ thích nghi; tối đa hoá lợi nhuận;
sự thoả mãn và phát triển của người lao động; trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp;
hạn chế rủi ro...
+ Mục tiêu cụ thể mô tả các kết quả cụ thể mà doanh nghiệp phải đạt được trong từng
thời kỳ cụ thể như khả năng sinh lời, doanh thu, thị phần, năng suất, chất lượng sản
phẩm, hiệu quả...
- Kiểm tốn viên: là người, hoặc những người có chứng chỉ kiểm toán viên thực hiện
cuộc kiểm toán, gồm thành viên Ban Giám đốc phụ trách hợp đồng kiểm tốn, kiểm
tốn viên và các thành viên khác trong nhóm kiểm tốn. Khi một chuẩn mực kiểm
tốn có u cầu hoặc nhấn mạnh trách nhiệm của thành viên Ban Giám đốc phụ trách
hợp đồng kiểm tốn thì chuẩn mực sẽ sử dụng thuật ngữ “thành viên Ban Giám đốc
phụ trách hợp đồng kiểm toán” thay cho thuật ngữ “kiểm toán viên”.
- Doanh nghiệp kiểm toán: là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định
của pháp luật về thành lập và hoạt động doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp dịch
vụ kiểm toán độc lập.
1.2. Tiêu chuẩn kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
1.2.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên
6
+
+
+
-
-
-
-
-
+
+
+
Kiểm toán viên hành nghề là kiểm toán viên đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
hành nghề kiểm toán.
Tiêu chuẩn kiểm toán viên theo Điều 14 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 là
như sau:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách
nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan.
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế tốn,
kiểm tốn hoặc chun ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính.
Có Chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của Bộ Tài chính.
1.2.2. Tiêu chuẩn doanh nghiệp kiểm tốn
1. Phải có ít nhất 5 nhân viên kiểm tốn có giấy phép hành nghề trở lên, trong đó:
Đối với loại hình cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên: Quy định bắt buộc người đại
diện pháp luật cơng ty phải có giấy phép hành nghề kiểm tốn và tối thiểu có 2 thành
viên góp vốn có giấy phép hành nghề kiểm tốn.
Đối với loại hình cơng ty hợp danh: Quy định bắt buộc người đại diện pháp luật cơng
ty phải có giấy phép hành nghề kiểm tốn và tối thiểu có 2 thành viên hợp danh có
giấy phép hành nghề kiểm tốn.
Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân: Quy định bắt buộc chủ doanh nghiệp tư nhân
phải có giấy phép hành nghề kiểm toán.
2. Chủ của doanh nghiệp tư nhân, người đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh
và công ty TNHH 2 thành viên trở lên phải là người có đầy đủ quyền cơng dân và
năng lực hành vi dân sự.
3. Riêng loại hình cơng ty TNHH bắt buộc đăng ký vốn điều lệ tối thiểu 5 tỷ đồng và
phải đảm bảo duy trì được khoản vốn này trong suốt q trình hoạt động. Tổng vốn
góp của các thành viên là tổ chức tối đa 35% vốn điều lệ của cơng ty.
4. Ngồi giấy phép đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp kiểm tốn cịn phải xin cấp
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán mới được hoạt động
kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
1.3. Quyền của kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán
Luật kiểm toán độc lập 2011 gồm 64 Điều, 08 chương, quy định nguyên tắc, điều
kiện, phạm vi, hình thức hoạt động kiểm toán độc lập; quyền, nghĩa vụ của kiểm toán
viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước
ngồi tại Việt Nam và đơn vị được kiểm tốn.
Theo đó, pháp luật quy định, khi hành nghề tại doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh
doanh nghiệp kiểm toán nước ngồi tại Việt Nam, kiểm tốn viên hành nghề có các
quyền sau đây:
Một là, hành nghề kiểm tốn theo quy định của Luật kiểm toán độc lập 2011.
Hai là, độc lập về chuyên môn nghiệp vụ.
Ba là, yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin, tài liệu cần
thiết và giải trình các vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm tốn; yêu cầu kiểm kê
tài sản, đối chiếu công nợ của đơn vị được kiểm toán liên quan đến nội dung kiểm
tốn; kiểm tra tồn bộ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của
đơn vị được kiểm tốn ở trong và ngồi đơn vị trong q trình thực hiện kiểm tốn.
7
+ Bốn là, kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài chính có liên quan đến đơn vị
được kiểm tốn ở trong và ngồi đơn vị trong q trình thực hiện kiểm tốn.
+ Năm là, u cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết có
liên quan đến nội dung kiểm tốn thơng qua đơn vị được kiểm tốn.
+ Sáu là, quyền khác theo quy định của pháp luật
1.4. Yêu cầu đối với kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp: Kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn tn thủ các
quy định về đạo đức nghề nghiệp, bao gồm cả tính độc lập liên quan đến kiểm tốn
báo cáo tài chính:
+ Độc lập
+ Chính trực
+ Khách quan
+ Năng lực chun mơn và tính thận trọng
+ Tính bảo mật
+ Tư cách nghề nghiệp
+ Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
- Thái độ hoải nghi nghề nghiệp.
- Xét đốn chun mơn trong suốt q trình lập kế hoạch và tiến hành cuộc kiểm toán
báo cáo tài chính
- Thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp để giảm thiểu rủi ro kiểm tốn
tới một mức thấp nhất có thể chấp nhận được, từ đó cho phép kiểm toán viên đưa ra
kết luận làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến kiểm tốn.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính
- Văn hóa của cơng ty
- Kỹ năng và phẩm chất của kiểm toán viên
- Hiệu quả của q trình kiểm tốn
- Sự trung thực và hữu ích của báo cáo kiểm tốn
- Các nhân tố bên ngồi khơng thuộc kiểm sốt của kiểm tốn viên
- Các nhân tố đầu vào
- Chuyên ngành kiểm toán và thị trường kiểm toán
- Bối cảnh
- …
8
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN SỐ 700
YÊU CẦU
2.1. Phạm vi áp dụng
01. Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán
viên và doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) trong việc đưa ra ý
kiến kiểm toán về báo cáo tài chính. Chuẩn mực này cũng quy định hình thức và nội
dung của báo cáo kiểm tốn được phát hành như là kết quả công việc kiểm tốn báo
cáo tài chính.
Ví dụ: Khác với các nước là cá nhân được hành nghề kiểm toán nên chuẩn mực kiểm
toán chỉ quy định cho kiểm toán viên, theo Luật kiểm toán độc lập tại Việt Nam, kiểm
toán viên chỉ được hành nghề trong doanh nghiệp kiểm toán đủ điều kiện kinh doanh
dịch vụ kiểm tốn, do đó từng kiểm toán viên và cả doanh nghiệp kiểm toán đều phải
tuân thủ các quy định và hướng dẫn tại chuẩn mực kiểm toán VSA 700. Tuy nhiên,
trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, khi nói “kiểm tốn viên” thì đã bao hàm
“doanh nghiệp kiểm tốn” trong đó.
02. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 705 và số 706 quy định và hướng dẫn
những ảnh hưởng đến hình thức và nội dung báo cáo kiểm toán khi kiểm toán viên
đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần hoặc trình bày
thêm đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc đoạn “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm
toán.
03. Chuẩn mực này được áp dụng cho cuộc kiểm toán một bộ báo cáo tài chính
đầy đủ cho mục đích chung. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 800 quy định và
hướng dẫn những vấn đề cần lưu ý khi kiểm tốn báo cáo tài chính cho mục đích đặc
biệt. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 805 quy định và hướng dẫn những vấn đề
cần lưu ý khi kiểm tốn báo cáo tài chính riêng lẻ hoặc kiểm tốn các yếu tố, tài
khoản hoặc khoản mục cụ thể của một báo cáo tài chính.
04. Chuẩn mực này nhấn mạnh sự nhất quán trong báo cáo kiểm toán. Khi cuộc
kiểm toán được tiến hành theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, sự nhất quán
trong báo cáo kiểm toán sẽ nâng cao độ tin cậy của báo cáo kiểm toán bằng việc tạo
điều kiện nhận diện rõ ràng hơn các cuộc kiểm toán được tiến hành theo các chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam. Điều này cũng giúp tăng cường sự hiểu biết của người sử
dụng báo cáo tài chính và xác định các tình huống bất thường xảy ra.
05. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải tuân thủ các quy định và
hướng dẫn của Chuẩn mực này trong q trình kiểm tốn và lập báo cáo kiểm tốn để
cơng bố kết quả kiểm tốn báo cáo tài chính.
Đơn vị được kiểm toán (khách hàng) và các bên sử dụng kết quả kiểm tốn
cần phải có các hiểu biết cần thiết về nguyên tắc và thủ tục lập báo cáo kiểm toán
theo quy định và hướng dẫn trong Chuẩn mực này để sử dụng đúng đắn kết quả kiểm
toán.
2.2. Mục tiêu
06. Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là:
9
2.2.1. Đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính trên cơ sở đánh giá các kết luận rút
ra từ bằng chứng kiểm tốn thu thập được.
Ví dụ: Kiểm tốn xác nhận được thơng tin số hàng tồn kho trên báo cáo tài chính
khơng trùng với số liệu thực tế có trong kho, từ đây kiểm tốn viên đề nghị sửa số
liệu hàng tồn kho theo đúng số thực tế và báo cáo tài chính này là chưa chính xác.
Từ các bằng chứng kiểm tốn thu thập được như: chứng từ mua bán hàng hóa, giấy
báo nợ (báo có) của ngân hàng,...kiểm tốn viên đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính
của doanh nghiệp là chính xác ,trung thực,đầy đủ hay khơng .
2.2.2. Trình bày ý kiến kiểm toán một cách rõ ràng bằng văn bản, trong đó nêu rõ cơ sở
của ý kiến đó.
Ví dụ : Căn cứ vào cơ sở dẫn liệu : đầy đủ, chính xác, trung thực,... kiểm tốn viên
lập báo cáo kiểm toán gửi cho ban quản lý doanh nghiệp là : có cần sửa đổi, bổ sung
thơng tin nào trên báo cáo tài chính hay khơng.
2.3. Giải thích thuật ngữ
07. Trong các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, các thuật ngữ dưới đây được hiểu
như sau:
a) Báo cáo tài chính cho mục đích chung: Là báo cáo tài chính được lập và trình bày
theo khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích chung;
Ví dụ: Báo cáo tình hình tài chính hàng năm của doanh nghiệp niêm yết công bố
phục vụ cho số đông người sử dụng là một báo cáo tài chính cho mục đích chung
Báo cáo tài chính hàng năm của các doanh nghiệp đơn vị nộp cho cơ quan thống kê
phục vụ cho việc tổng hợp thơng tin kinh tế tài chính là báo cáo tài chính cho mục
đích chung.
Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty cổ phần vinammilk năm 2019.
b) Khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích chung: Là khn khổ
về lập và trình bày báo cáo tài chính được xây dựng nhằm thỏa mãn nhu cầu chung
về thơng tin tài chính của số đông người sử dụng. Khuôn khổ về lập và trình bày báo
cáo tài chính có thể là khn khổ về trình bày hợp lý hoặc khn khổ về tn thủ.
Ví dụ: Chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam
- Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế
- Chuẩn mực lập và trình bày kế tốn cơng quốc tế
Thuật ngữ “Khn khổ về trình bày hợp lý” được sử dụng để chỉ khuôn khổ
về lập và trình bày báo cáo tài chính mà trước hết yêu cầu phải tuân thủ các quy định
của khuôn khổ đó, và:
(i)
Thừa nhận rõ ràng hoặc ngầm ẩn rằng, để đạt được sự trình bày hợp lý của báo
cáo tài chính, Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn, sau đây gọi tắt là “Ban
Giám đốc” có thể phải thuyết minh nhiều hơn so với các quy định cụ thể của
khn khổ đó, hoặc;
(ii) Thừa nhận rõ ràng rằng Ban Giám đốc có thể thực hiện khác với một
hoặc một số yêu cầu của khuôn khổ để đạt được mục đích trình bày báo cáo tài
chính một cách hợp lý. Những trường hợp như vậy được coi là cần thiết chỉ
trong một số tình huống rất hãn hữu.
10
Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo chuẩn mực kế toán, chế độ kế
toán (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và
trình bày báo cáo tài chính được xác định là báo cáo tài chính được lập và trình bày
theo khn khổ về trình bày hợp lý.
Thuật ngữ “Khuôn khổ về tuân thủ” được sử dụng để chỉ khn khổ về lập và
trình bày báo cáo tài chính mà yêu cầu phải tuân thủ các quy định của khn khổ đó
nhưng khơng bao gồm việc thừa nhận các điểm (i) hoặc (ii) trên đây (xem đoạn 13(a)
Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200)
Ví dụ:
- Ban giám đốc đơn vị áp dụng hệ thống chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam trong
việc lập báo cáo tài chính. Ban giám đốc thực hiện tuân thủ về cơ bản tồn bộ các
quy định trong khn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính này nhưng có thể bổ sug
thêm các quy định trong khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chúng này nhưng có
thể bổ sung thêm các thuyết minh hoặc các thực hiện khác một u cầu nào đó của
khn khổ này nhằm đạt được sự trình bày hợp lý. Như vậy, ban giam đốc đã áp
dụng “khn khổ về trình bày và hợp lý”.
- Ban quản lý dự án của Ngân hàng thế giới (WB) áp dụng các quy định kế toán của
WB trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính, đã tn thủ tồn bộ các quy định,
khơng bổ sung bất kỳ sự thay đổi nào. Như vậy, Ban quản lý dự án đã áp dụng
“khuôn khổ về tuân thủ”.mực kiểm toán Việt Nam số 200).
c) Ý kiến chấp nhận toàn phần: Là ý kiến được đưa ra khi kiểm tốn viên kết luận rằng
báo cáo tài chính đã được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn khổ
về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng (Đoạn 35 – 36 Chuẩn mực này
quy định các mẫu câu được sử dụng để trình bày ý kiến kiểm toán trong trường hợp
đơn vị được kiểm tốn áp dụng khn khổ về trình bày hợp lý và khuôn khổ về tuân
thủ).
08. Thuật ngữ “Báo cáo tài chính” được sử dụng trong Chuẩn mực này có nghĩa
là “một bộ báo cáo tài chính đầy đủ cho mục đích chung, bao gồm cả các thuyết minh
có liên quan”. Các thuyết minh có liên quan thường bao gồm phần tóm tắt các chính
sách kế tốn quan trọng và các thuyết minh khác. Các quy định trong khuôn khổ về
lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng quyết định hình thức và nội dung của
các báo cáo tài chính, và các bộ phận cấu thành một bộ báo cáo tài chính đầy đủ.
09. Thuật ngữ “Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế” được sử
dụng trong chuẩn mực này được hiểu là chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính
quốc tế (IFRS) do Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế ban hành, và “Chuẩn mực kế
tốn cơng quốc tế” là chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSAS) do Ủy ban Chuẩn
mực Kế tốn Cơng Quốc tế ban hành.
Ví dụ:
- Báo cáo tài chính được lập phù hợp với hai khn khổ là chuẩn mực và chế độ kế
tốn Việt Nam và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
+ Báo cáo phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với
các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và
11
các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo
cáo tài chính tại Việt Nam.
+ Tuy nhiên, báo cáo tài chính này chưa áp dụng phương pháp kế toán giá trị hợp lý
khi đanh giá và trình bày tài sản tài chính của cơng ty cho năm tài chính kết thúc.
- Báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, phù
hợp với các chuẩn mực kế toán, chế dộ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy
định pháp lý có liên quan với các chuẩn mực bao các tài chính quốc tế.
2.4. Nội dung của chuẩn mực
2.4.1. Hình thành ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính
10.Kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến kiểm tốn về việc liệu báo cáo tài chính
có được lập phù hợp với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không (xem đoạn 11 Chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam số 200. Đoạn 35 – 36 Chuẩn mực này quy định các mẫu câu được sử dụng
để trình bày ý kiến kiểm tốn trong trường hợp đơn vị được kiểm tốn áp dụng khn
khổ về trình bày hợp lý và khn khổ về tn thủ).
Ví dụ: Đầu tiên, kiểm toán viên phải tự xác lập mức trọng yếu tổng thể BCTC và
mức trọng yếu cho từng khoản mục để ước tính sai lệch có thể chấp nhận được của
BCTC cũng như từng khoản mục phục vụ cho việc kiểm tra chi tiết. Từ mức độ trọng
yếu và số liệu thực trên báo cáo tài chính mà kiểm tốn viên đưa ra ý kiến của mình
là ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến không chấp nhận
hoặc không đưa ra ý kiến. Sau đây là ví dụ ở một doanh nghiệp sản xuất :
- Giả sử trong tình huống sau, khi kiểm tốn viên phát hiện ra có tồn tại sai sót trọng
yếu ,đơn vị không tiến hành điều chỉnh theo đề nghị của kiểm toán viên. Biết lợi
nhuận trước thuế của cơng ty là 2.000 triệu đồng; chính sách xác định mức trọng
yếu cho tổng thể BCTC là 10% của lợi nhuận trước thuế, mức trọng yếu thực hiện là
75% trọng yếu tổng thể và sai sót có thể bỏ qua là 4% của trọng yếu thực hiện
- Khi thực hiện thủ tục kiểm tốn, cơng ty đã từ chối khơng cho kiểm toán viên thực
hiện gửi thư xác nhận đối với khách hàng, nhà cung cấp,ngân hàng và các tổ chức
tín dụng các đại lý cơng ty. Vì lý do công ty đang sửa chữa nhà kho nên đơn vị cũng
từ chối khơng cho kiểm tốn viên tiến hành kiểm sốt kiểm kê hàng tồn kho
Từ ví dụ trên ta tính được :
- Mức trọng yếu tổng thể cho BCTC : 200 triệu
- Mức trọng yếu thực hiện là : 150 triệu
- Mức sai sót có thể bỏ qua : 6 triệu
Do cơng ty khơng cho kiểm tốn viên thực hiện các thủ tục xác nhận lại thông tin
trên BCTC (không cho gửi thư xác nhận cho khách hàng, nhà cung cấp,ngân hàng
và khơng cho kiểm tốn viên kiểm kê hàng tồn kho ) thì kiểm tốn viên khơng thu
thập được đầy đủ thông tin từ đấy không thể xác nhận thơng tin nào trên BCTC là
chính xác và dẫn đến mức sai sót trọng yếu có tính lan tỏa. Như vậy, kết luận : kiểm
tốn viên khơng thể đưa ra ý kiến về thông tin trên BCTC.
11. Để đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải kết
luận liệu kiểm tốn viên đã đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc báo cáo tài chính, xét
12
trên phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay
không. Kết luận đó cần tính đến:
(a) Kết luận của kiểm tốn viên về việc liệu đã thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiểm tốn thích hợp hay chưa (theo quy định tại đoạn 26 Chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam số 330);
(b) Kết luận của kiểm toán viên về việc liệu những sai sót khơng được
điều chỉnh, khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại, có trọng yếu hay khơng (theo quy định
tại đoạn 11 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 450)
(c) Những đánh giá được nêu trong các đoạn 12 – 15 Chuẩn mực này.
Ví dụ: Khi tiến hành phân tích tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, kiểm toán viên phát hiện khoản mục lợi nhuận trước thuế bị tính sai nếu
đúng là 200 triệu đồng nhưng do q trình tính tốn kiểm tốn viên đã tính nhầm
thành 190 triệu đồng, đây là sai sót do nhầm lẫn của kiểm toán tại doanh nghiệp. Từ
đây kiểm toán viên thông báo cho doanh nghiệp để sửa lại khoản mục này.
12. Kiểm toán viên phải đánh giá liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp
với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh
trọng yếu hay khơng. Khi đánh giá, kiểm toán viên đồng thời phải xem xét các khía
cạnh định tính của cơng việc kế tốn của đơn vị được kiểm toán, kể cả các dấu hiệu
về sự thiên lệch trong xét đoán của Ban Giám đốc (xem hướng dẫn tại đoạn A1 – A3
Chuẩn mực này).
Ví dụ: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp sản xuất A được lập theo theo phương
pháp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nhưng thực tế thì
daonh nghiệp này tính giá hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, ban giám
đốc công ty biết chuyện này nhưng có tình giấu diếm do khi thực hiện điều này làm
giảm thuế mà doang nghiệp phải nộp cho nhà nước. Với trường hợp này kiểm toán
viên phải đánh giá BCTC không phù hợp .
13. Đặc biệt, khi xem xét các quy định của khuôn khổ về lập và trình bày báo
cáo tài chính được áp dụng, kiểm tốn viên phải đánh giá:
(a) Báo cáo tài chính có thuyết minh đầy đủ các chính sách kế tốn quan
trọng được lựa chọn và áp dụng hay không;
(b) Các chính sách kế tốn được lựa chọn và áp dụng có nhất qn với
khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng và có thích hợp hay
khơng;
(c) Các ước tính kế tốn do Ban Giám đốc đưa ra có hợp lý hay khơng;
(d) Các thơng tin được trình bày trong báo cáo tài chính có phù hợp, đáng
tin cậy, dễ hiểu và có thể so sánh được hay khơng;
(e) Báo cáo tài chính có cung cấp đầy đủ các thuyết minh giúp người sử
dụng báo cáo tài chính hiểu được ảnh hưởng của các giao dịch và sự kiện trọng yếu
đối với các thông tin được trình bày trong báo cáo tài chính hay khơng (xem hướng
dẫn tại đoạn A4 Chuẩn mực này);
(f) Các thuật ngữ được sử dụng trong báo cáo tài chính (kể cả tiêu đề của
từng báo cáo tài chính) có thích hợp hay không.
13
-
Ví dụ: Báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng
yếu, phù hợp với các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và
các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính tại Việt
Nam và phù hợp với các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
Khoản mục nợ phải trả của doanh nghiệp trên BCTC là 400 triệu đồng nhưng doanh
nghiệp khơng cho kiểm tốn viên gửi thơng tin xác nhận với nhà cung cấp, ngân
hàng,.. về khoản nợ này, thì kiểm tốn viên kết luận khoản mục nợ phải thu này là
khơng có độ tin cậy.
14. Khi báo cáo tài chính được lập theo khn khổ về trình bày hợp lý, việc
đánh giá theo quy định tại đoạn 12 – 13 Chuẩn mực này còn phải bao gồm đánh giá
liệu báo cáo tài chính có được trình bày hợp lý hay khơng. Kiểm tốn viên phải đánh
giá việc này bằng cách xem xét:
(a) Cách trình bày, cấu trúc và nội dung tổng thể của báo cáo tài chính;
(b) Liệu báo cáo tài chính, bao gồm các thuyết minh liên quan, có phản ánh
đầy đủ, thích hợp các giao dịch và sự kiện làm cơ sở để chứng minh báo cáo tài
chính có đạt được mục tiêu trình bày hợp lý hay khơng.
Ví dụ: Trong BCTC của cơng ty B, phần các khoản mục thuyết minh lại được đưa lên
phần đầu của BCTC đúng ra phải đưa vào phần cuối của BCTC thì kiểm tốn viên
đưa ra ý kiến là BCTC này trình bày khơng hợp lý.
15. Kiểm tốn viên phải đánh giá xem liệu báo cáo tài chính có tham chiếu đến
hoặc mơ tả đầy đủ khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay
không (xem hướng dẫn tại đoạn A5 – A10 Chuẩn mực này).
Ví dụ: Khi áp dụng chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Ban
Giám đốc đơn vị có thể tuyên bố trong thuyết minh về chế độ kế toán áp dụng là
“Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày
14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính”.
Ban Giám đốc của đơn vị được kiểm tốn tun bố trong thuyết minh báo cáo tài
chính về việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.
Báo cáo tài chính được lập phù hợp với hai khuôn khổ là chuẩn mực và chế độ kế
toán Việt Nam và Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
2.4.2. Dạng ý kiến kiểm tốn
16. Kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận tồn phần khi
kiểm tốn viên kết luận rằng báo cáo tài chính được lập, trên các khía cạnh trọng yếu,
phù hợp với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng.
Ví dụ: KTV A thực hiện kiểm toán BCTC cho Cty C sau khi kết thúc năm . Sau khi
KTV A đã ký hợp đồng kiểm toán sau ngày lập bảng CĐKT , nên KTV A không quan
sát được việc kiểm kê HTK mà khoản mục này được xác định là rất trọng yếu . Khi
kết thúc cuộc kiểm toán , A đã hài lịng là BCTC của Cơng ty C đã trình bày hợp lý ,
kể cả khoản mục HTK vì đã sử dụng các thủ tục kiểm tốn khác để thay thế.
Vì KTA đã hài lịng là BCTC của cơng ty C trình bày hợp lý, khoản mục HTK đã sử
dụng các thủ tục kiểm toán khác để thay thế.
14
-
-
-
Đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần: “Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính
đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính
của cơng ty A tại ngày 31/12/X, cũng như khoản mục HTK trong năm tài chính kết
thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành
và các quy định pháp lý có liên quan.”
17. Kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp
nhận tồn phần trong báo cáo kiểm tốn theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705
trong các trường hợp:
(a) Dựa trên bằng chứng kiểm toán thu thập được, kiểm tốn viên kết luận
rằng báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, vẫn cịn sai sót trọng yếu; hoặc
(b) Kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích
hợp để đưa ra kết luận rằng báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, khơng
cịn sai sót trọng yếu.
Ví dụ: Ý kiến ngoại trừ:
Tại công ty A: Hàng tồn kho: Giá gốc 120 trđ, Giá trị thuần có thể thực hiện được:
100 trđ
Giá trị thuần có thể thực hiện được < Giá gốc ( 100 trđ < 120 trđ)
Trên sổ: 120 trđ. Nợ TK 632/ Có TK 229 : 20
Trên BCĐKT: HTK 120
229: ( 20)
100
Cơ sở của ý kiến kiểm toán ngoại trừ: Khoản mục hàng tồn kho được phản ánh trên
Bảng cân đối kế toán là 120 trđ , Ban Giám đốc Công ty đã phản ánh giá trị hàng
tồn kho này theo giá gốc , thay vì phải phản ánh theo giá trị thuần có thể thực hiện
được . Điều này thể hiện việc không tuân thủ Chuẩn mực , Chế độ kế toán Việt Nam .
Các tài liệu tại Công ty cho thấy , nếu phản ảnh theo giá trị thuần có thể thực hiện
được thì khoản mục hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán phải giảm đi là 20 trđ .
Tương ứng , chỉ tiêu " Giá vốn hàng bán ” sẽ tăng là 20 trđ , chỉ tiêu " Chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hiện hành ” và " Lợi nhuận sau thuế ” sẽ giảm đi là 4 trđ .
Ý kiến kiểm toán ngoại trừ: “ Theo ý kiến chúng tôi , ngoại trừ những ảnh hưởng của
vấn đề nêu trong đoạn Cơ sở của ý kiến kiểm toán ngoại trừ , báo cáo tài chính đã
phản ánh trung thực và hợp lý , trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của
Cơng ty A tại ngày 31 / 12 / 20x1 , cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình
hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày , phù hợp với chuẩn
mực kế toán , Chế độ kế toán ( doanh nghiệp ) Việt Nam và các quy định pháp lý có
liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính”
Ví dụ: Ý kiến trái ngược.
Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty A. Đơn vị: trđ
Tài sản
Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn: 3000
Nợ phải trả
15
2200
Tài sản dài hạn
-
-
-
-
6000
Vốn chủ sở hữu 5800
Lợi ích cổ đông thiểu số: 1000
Công ty A
Tài sản
Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn 2000
Nợ phải trả
1500
Tài sản dài hạn 4500
Vốn chủ sở hữu 5000
Tổng tài sản
6500
Tổng nguồn vốn 6500
Công ty XYZ
Tài sản
Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn 1000
Nợ phải trả
700
Tài sản dài hạn 1500
Vốn chủ sở hữu 1800
Tổng tài sản
2500
Tổng nguồn vốn 2500
Công ty A sở hữu 70% công ty XYZ
Cơ sở của ý kiến kiểm tốn trái ngược: Như đã trình bày ở thuyết minh X , Tập Tổng
Công ty A chưa hợp nhất báo cáo tài chính của cơng ty con XYZ mà Tổng Công ty
đã mua trong năm , do chưa xác định được giá trị hợp lý của một số tài sản và khoản
nợ phải trả trọng yếu của cơng ty con tại ngày mua . Do đó , khoản đầu tư này đang
được phản ánh trên báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng Cơng ty theo giá gốc . Theo
quy định của Chuẩn mực kế toán , Chế độ kế toán ( Doanh nghiệp) Việt Nam hiện
hành , báo cáo tài chính của cơng tý Con XYZ phải được hợp nhất và công ty con
chịu sự kiểm sốt của cơng ty mẹ . Nếu báo cáo tài chính của cơng ty XYZ được hợp
nhất , nhiều khoản mục trong báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo sẽ bị ảnh hưởng
trọng yếu . Các ảnh hưởng đối với báo cáo tài chính hợp nhất do việc khơng hợp
nhất báo cáo tài chính cơng ty con là chưa thể xác định được.
Ý kiến kiểm toán trái ngược Theo ý kiến chúng tôi , do tầm quan trọng của vấn đề
nêu trong đoạn "Cơ sở của ý kiến kiểm tốn trái ngược", báo cáo tài chính hợp nhất
đã khơng phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu , tình hình tài
chính của Tổng Cơng ty A tại ngày 31/12/20xi , cũng như kết quả hoạt động kinh
doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, khơng
phù hợp với Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán ( Doanh nghiệp) Việt Nam và các
quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.
Ví dụ: Từ chối đưa ra ý kiến
Báo cáo tài chính của Cơng ty ABC do Ban Giám đốc đơn vị lập cho mục đích chung
theo khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính của Việt Nam (là khuôn khổ,
gồm pháp luật và các quy định, được xây dựng nhằm thỏa mãn nhu cầu chung về
thơng tin tài chính của đơng đảo người sử dụng báo cáo tài chính, nhưng khơng phải
là khn khổ về trình bày hợp lý). Điều khoản của hợp đồng kiểm toán nêu lên trách
nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn đối với báo cáo tài chính trong VSA
210.
Kiểm tốn viên khơng thể tiếp cận được với thông tin về địa chỉ liên hệ của đối tượng
phải thu cho mục đích gửi thư xác nhận nợ phải thu. Tổng giá trị các khoản phải thu
không thể gửi thư xác nhận tại thời điểm cuối kỳ là 200 triệu đồng, chiếm 55% giá
16
-
-
trị tổng tài sản. Doanh thu của Công ty trong kỳ đạt 230 triệu đồng với lợi nhuận
trước thuế là 45 triệu đồng. Ảnh hưởng của việc không tiếp cận được các thơng tin
cho mục đích gửi thư xác nhận được coi là trọng yếu và có ảnh hưởng lan rộng đến
nhiều khoản mục trên báo cáo tài chính, đặc biệt là doanh thu và lợi nhuận trước
thuế.
Trích báo cáo kiểm toán như sau:
Cơ sở ý kiến từ chối: Chúng tôi không thể tiếp cận được với thông tin về địa chỉ liên
hệ của đối tượng phải thu cho mục đích gửi thư xác nhận nợ phải thu. Tổng giá trị
các khoản phải thu không thể gửi thư xác nhận tại thời điểm cuối kỳ là 200 triệu
đồng, chiếm 55% giá trị tổng tài sản của Công ty ABC. Chúng tơi đã thực hiện các
thủ tục kiểm tốn thay thế khác để đảm bảo tính hiện hữu của các khoản mục phải
thu không gửi được thư xác nhận này. Tuy nhiên, các thủ tục thay thế đó khơng cung
cấp đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp về tính hiện hữu của các khoản phải thu
này. Do đó, chúng tơi không thể xác định được ảnh hưởng của các khoản phải thu
chưa được xác nhận này đến các khoản mục doanh thu và lợi nhuận trước thuế trong
báo cáo tài chính của Cơng ty.
Ý kiến của Kiểm tốn viên:Theo ý kiến chúng tôi, do tầm quan trọng của vấn đề nêu
trong đoạn cơ sở ý kiến từ chối, chúng tôi khơng thể thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiếm tốn thích hợp để cung cấp cơ sở cho ý kiến kiểm tốn. Do đó, chúng tơi
khơng thể đưa ra ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính của đơn vị.
18. Nếu báo cáo tài chính được lập theo các quy định của khn khổ về trình
bày hợp lý khơng đạt được mục tiêu trình bày hợp lý, kiểm tốn viên phải thảo luận
vấn đề này với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán và, dựa vào các quy định của
khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng và cách thức vấn đề
được giải quyết, kiểm toán viên phải quyết định xem liệu có cần đưa ra ý kiến kiểm
tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần trong báo cáo kiểm toán theo Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam số 705 hay khơng (xem hướng dẫn tại đoạn A11 Chuẩn
mực này).
Ví dụ: Một doanh nghiệp áp dụng hệ thống chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam
trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Bên cạnh các thơng tin về doanh thu và
giá vốn trình bày theo vùng địa lý và dịng sản phẩm, Ban Giám đốc có thể cung cấp
thêm các thông tin liên quan đến doanh thu và chi phí phân bổ theo hoạt động
(Activity-based). Kiểm tốn viên nên trao đổi nguyên nhân tại sao cần trình bày các
thơng tin này, cơ sở đảm bảo tính chính xác của các thơng tin này trong hệ thống kế
tốn quản trị của doanh nghiệp. Thơng tin trình bày về báo cáo bộ phận lấy từ hệ
thống kế toán quản trị khơng được quy định trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện
hành, nhưng được hướng dẫn trong Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính
quốc tế IFRS 8.
19. Khi báo cáo tài chính được lập theo khn khổ về tn thủ, kiểm tốn viên
khơng cần phải đánh giá liệu báo cáo tài chính có được trình bày hợp lý hay không.
Tuy nhiên, nếu trong những trường hợp hãn hữu, kiểm toán viên kết luận rằng báo
cáo tài chính đó gây hiểu sai, kiểm tốn viên phải thảo luận vấn đề đó với Ban Giám
17
-
đốc đơn vị được kiểm toán và, dựa vào cách thức vấn đề được giải quyết, kiểm toán
viên phải quyết định liệu có cần phải đề cập đến vấn đề này trong báo cáo kiểm tốn
hay khơng, và nếu có thì sẽ đề cập như thế nào (xem hướng dẫn tại đoạn A12 Chuẩn
mực này).
2.4.3. Báo cáo kiểm toán
20. Báo cáo kiểm toán phải được lập bằng văn bản (xem hướng dẫn tại đoạn
A13 – A14 Chuẩn mực này).
Báo cáo kiểm toán cho các cuộc kiểm toán được tiến hành theo các chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam
Số hiệu và tiêu đề báo cáo kiểm toán
21. Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán của
doanh nghiệp kiểm toán hoặc chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn theo từng năm (số
đăng ký chính thức trong hệ thống văn bản của doanh nghiệp hoặc chi nhánh). Báo
cáo kiểm tốn phải có tiêu đề chỉ rõ đó là Báo cáo kiểm toán độc lập (xem hướng dẫn
tại đoạn A15 Chuẩn mực này).
Người nhận báo cáo kiểm tốn:
Ví dụ: báo cáo kiểm tốn độc lập có số hiệu phát hành là 61112227/20580763
22. Báo cáo kiểm toán phải chỉ rõ người nhận báo cáo kiểm toán tùy theo từng
cuộc kiểm toán (xem hướng dẫn tại đoạn A16 Chuẩn mực này).
Mở đầu của báo cáo kiểm tốn
Ví dụ: người nhận của báo cáo kiểm toán độc lập là chủ sở hữu ngân hàng TNHH
MTV Pulic Việt Nam
23. Mở đầu của báo cáo kiểm toán phải (xem hướng dẫn tại đoạn A17 – A19
Chuẩn mực này):
(a) Nêu rõ tên đơn vị có báo cáo tài chính đã được kiểm tốn;
(b) Nêu rõ rằng báo cáo tài chính đã được kiểm tốn;
(c) Nêu rõ tiêu đề của từng báo cáo cấu thành bộ báo cáo tài chính;
(d) Tham chiếu đến phần tóm tắt các chính sách kế tốn quan trọng và các
thuyết minh khác;
(e) Nêu rõ ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kỳ kế toán của từng báo cáo cấu
thành bộ báo cáo tài chính;
(f) Nêu rõ ngày lập và số trang của báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.
Ví dụ:
Đơn vị có báo cáo tài chính được kiểm tốn : ngân hàng TNHH MTV Public Việt
Nam.
Báo cáo tài chính được kiểm toán : báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018
và báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2018.
Tiêu đề :bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ,thuyết minh báo cáo tài chính.
Phần tóm tắt và thuyết minh.
Ngày kết thúc kỳ kế toán : ngày 31 tháng 12 năm 2018.
18
-
-
Ngày ký báo cáo tài chính: ngày 31 tháng 1 năm 2019. Ngày ký báo cáo kiểm
toán: ngày 31 tháng 2 năm 2019. Ngày cơng bố báo cáo tài chính: ngày
31tháng 3 năm 2019.
Số trang của báo cáo tài chính đã được kiểm toán :25 trang
24.Trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với báo cáo tài chính
Mục này trong báo cáo kiểm tốn mơ tả trách nhiệm của những người chịu
trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính tại đơn vị được kiểm tốn. Báo cáo
kiểm tốn khơng nhất thiết phải đề cập một cách cụ thể đến “Ban Giám đốc” mà sẽ
sử dụng thuật ngữ thích hợp, tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức của đơn vị được kiểm
toán, như Ban quản lý dự án, Ban Giám hiệu…
Ví dụ: Ban giám đốc chịu trách nhiệm lập và trình bày trung thực và hợp lí BCTC
theo các chuẩn mực kế tốn Việt Nam. hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam và các
quy định có liên quan đến việc lập và trình bày BCTC và chịu trách nhiệm về kiểm
soát nội bộ mà ban giám đốc xác định là cần thiết để đảm bảo cho việc lập và trình
bày BCTC khơng có sai sót trọng yếu có gian lận hoặc nhầm lẫn.
25. Báo cáo kiểm toán phải bao gồm một mục có tiêu đề là “Trách nhiệm của
Ban Giám đốc (hay một thuật ngữ thích hợp khác).”
26. Báo cáo kiểm tốn phải mơ tả trách nhiệm của Ban Giám đốc trong việc lập
và trình bày báo cáo tài chính, trong đó giải thích thêm rằng Ban Giám đốc chịu trách
nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính theo khn khổ về lập và trình bày báo cáo
tài chính được áp dụng, và chịu trách nhiệm về kiểm soát nội bộ mà Ban Giám đốc
xác định là cần thiết để đảm bảo cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính khơng có
sai sót trọng yếu do gian lận hoặc do nhầm lẫn (xem hướng dẫn tại đoạn A20 – A23
Chuẩn mực này).
27. Trong trường hợp báo cáo tài chính được lập theo khn khổ về trình bày
hợp lý, phần giải thích về trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với báo cáo tài chính
trong báo cáo kiểm toán phải đề cập đến “trách nhiệm lập và trình bày trung thực và
hợp lý báo cáo tài chính của Cơng ty”.
Trách nhiệm của kiểm tốn viên
28. Báo cáo kiểm tốn phải bao gồm một mục có tiêu đề là “Trách nhiệm của
Kiểm toán viên”.
29. Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ trách nhiệm của kiểm toán viên là đưa ra ý
kiến về báo cáo tài chính dựa trên kết quả cuộc kiểm toán (xem hướng dẫn tại đoạn
A24 Chuẩn mực này).
Ví dụ: Trách nhiệm cảu kiểm tốn viên là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên
kết quả của cuộc kiểm toán. Kế toán viên đã tiến hành kiểm toán theo các chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam. các chuẩn mực này yêu cầu kiểm toán viên tuân thủ chuẩn mực
quy định về đạo đức nghề nghiệp,lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để đạt
được sự đảm bảo hợp lý báo cáo tài chính cảu doanh nghiệp có cịn sai sót trọng u
hay khơng.
30. Báo cáo kiểm tốn phải nêu rõ rằng cơng việc kiểm toán đã được tiến hành
theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Báo cáo kiểm toán cũng phải giải thích
19
rằng các chuẩn mực đó u cầu kiểm tốn viên phải tuân thủ chuẩn mực và các quy
định về đạo đức nghề nghiệp, phải lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để đạt
được sự đảm bảo hợp lý về việc báo cáo tài chính có cịn sai sót trọng yếu hay không
(xem hướng dẫn tại đoạn A25 – A26 Chuẩn mực này).
31. Báo cáo kiểm tốn phải mơ tả về cuộc kiểm tốn bằng cách nêu rõ:
(a) Cơng việc kiểm toán bao gồm thực hiện các thủ tục để thu thập các
bằng chứng kiểm toán về các số liệu và thuyết minh trên báo cáo tài chính;
(b) Các thủ tục kiểm toán được lựa chọn dựa trên xét đoán của kiểm toán
viên, bao gồm đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính, do gian lận
hoặc nhầm lẫn. Khi thực hiện đánh giá rủi ro, kiểm toán viên xem xét kiểm soát nội
bộ của đơn vị liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lý
nhằm thiết kế các thủ tục kiểm tốn phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên khơng
nhằm mục đích đưa ra ý kiến về tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ của đơn vị. Trong
trường hợp kiểm toán viên cũng có trách nhiệm đưa ra ý kiến về tính hữu hiệu của
kiểm soát nội bộ cùng với việc kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn viên sẽ bỏ đi
đoạn nói rằng việc kiểm tốn viên xem xét kiểm sốt nội bộ khơng nhằm mục đích
đưa ra ý kiến về tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ của đơn vị;
(c) Cơng việc kiểm tốn cũng bao gồm việc đánh giá tính thích hợp của các
chính sách kế tốn được áp dụng và tính hợp lý của các ước tính kế toán của Ban
Giám đốc cũng như đánh giá việc trình bày tổng thể báo cáo tài chính.
Ví dụ: Trong báo cáo kiểm toán cho Ngân hàng TNHH MTV Public Việt Nam có :
cơng việc kiểm tốn bao gồm thực hiện các thủ tục nhằm thu thập các bằng chứng
kiểm toán về các số liệu thuyết minh trên BCTC. Các thủ tục kiểm toán được lựa
chọn dựa trên xét đoán của kiểm toán viên bao gồm đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu
trong BCTC do gian lận hoặc nhầm lẫn. Khi thực hiện đánh giá rủi ro này, kiểm toán
viên đã xem xét kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp liên quan đến việc lập và trình
bày BCTC trung thực, hợp lý nhằm thiết kế thủ tục kiểm toán phù hợp với tình hình
thực tế,tuy nhiên khơng nhằm mục đich đưa ra ý kiến về tính hữu hiệu của kiểm sốt
nội bộ đơn vị. Cơng việc kiểm tốn cũng bao gồm đánh giá tính thích hợp của các
chính sách kế tốn được áp dụng và tính thích hợp của các ước tính kế tốn của Ban
tổng giám đốc ngân hàng cũng như đánh giá việc trình bày tổng thể báo cáo tài
chính.
32. Trong trường hợp báo cáo tài chính được lập theo khn khổ về trình bày
hợp lý, phần mơ tả về cuộc kiểm tốn trong báo cáo kiểm tốn phải đề cập đến “trách
nhiệm lập và trình bày trung thực và hợp lý các báo cáo tài chính của đơn vị”.
33. Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ liệu kiểm tốn viên có tin tưởng rằng các
bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên đã thu thập được là đầy đủ và thích hợp để
làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm tốn hay khơng.
Ví dụ: kiểm tốn viên tin tưởng mà bằng chứng kiểm toán mà kiểm tốn viên đưa ra
là đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên.
Ý kiến của kiểm toán viên
20
34. Báo cáo kiểm toán phải bao gồm một mục có tiêu đề là “Ý kiến của kiểm
tốn viên”.
35. Khi đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với báo cáo tài chính được lập
theo khn khổ về trình bày hợp lý, trừ khi pháp luật có quy định khác, ý kiến kiểm
toán phải sử dụng mẫu câu sau: “Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý,
trên các khía cạnh trọng yếu,…phù hợp với [khn khổ về lập và trình bày báo cáo
tài chính được áp dụng]” (xem hướng dẫn tại đoạn A27 – A33 Chuẩn mực này).
36. Khi đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần đối với báo cáo tài chính được lập
theo khn khổ về tn thủ, ý kiến kiểm tốn phải nêu rõ là báo cáo tài chính đã
được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, tn thủ [khn khổ về lập và trình bày báo
cáo tài chính được áp dụng] (xem hướng dẫn tại đoạn A27, A29 – A33 Chuẩn mực
này).
37. Nếu khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng được đề
cập đến trong ý kiến kiểm tốn khơng phải là các chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế
độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định có liên quan đến việc lập và trình
bày báo cáo tài chính của Việt Nam hoặc chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài
chính quốc tế do Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế ban hành hay các chuẩn mực
kế tốn cơng quốc tế do Uỷ ban Chuẩn mực Kế tốn Cơng Quốc tế ban hành, ý kiến
kiểm toán phải chỉ rõ nước ban hành ra khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài
chính đó.
Các trách nhiệm báo cáo khác
38. Trong báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính, nếu kiểm toán viên nêu thêm
các trách nhiệm báo cáo khác ngồi trách nhiệm của kiểm tốn viên là báo cáo về báo
cáo tài chính theo các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, các trách nhiệm báo cáo khác
này phải được nêu trong một phần riêng trong báo cáo kiểm toán có tiêu đề là “Báo
cáo về các yêu cầu khác của pháp luật và các quy định” hoặc được đặt tiêu đề khác
phù hợp với nội dung của mục đó (xem hướng dẫn tại đoạn A34 – A35 Chuẩn mực
này).
Ví dụ: trong báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên có nêu thêm trách nhiệm của
kiểm tốn viên về báo cáo phân bổ số liệu đã loại trừ chi phí nội bộ thì trong báo cáo
kiểm toan phải có tiêu đề là báo cáo về yêu cầu khác của pháp luật và các quy định
39. Nếu báo cáo kiểm toán có một phần riêng về các trách nhiệm báo cáo khác,
các tiêu đề, giải thích và thuyết minh được đề cập đến trong các đoạn 23 – 37 Chuẩn
mực này phải được đặt dưới phụ đề “Báo cáo về báo cáo tài chính.” Phần “Báo cáo
về các yêu cầu khác của pháp luật và các quy định” phải được đặt ngay sau phần
“Báo cáo về báo cáo tài chính” (xem hướng dẫn tại đoạn A36 Chuẩn mực này).
Ví dụ: “ báo cáo về phân bổ số liệu đã loại trừ chi phí nội bộ” được đặt sau phần
kiểm tốn về báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Chữ ký của kiểm tốn viên
40. Báo cáo kiểm tốn phải có 2 chữ ký, gồm chữ ký của kiểm toán viên hành
nghề được giao phụ trách cuộc kiểm toán và chữ ký của thành viên Ban Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán. Dưới mỗi chữ ký
21
nói trên phải ghi rõ họ và tên, số Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán
(Giấy CN ĐKHN kiểm toán). Trên chữ ký của thành viên Ban Giám đốc phụ trách
tổng thể cuộc kiểm tốn phải đóng dấu của doanh nghiệp kiểm toán (hoặc chi nhánh
doanh nghiệp kiểm toán) phát hành báo cáo kiểm toán (xem hướng dẫn tại đoạn A37
Chuẩn mực này)
Ví dụ: Báo cáo kiểm tốn phải có chữ kí :
Anh
Vy
Lê Ngọc Anh
Vũ Hà Vy
Tổng giám đốc
Kiểm toán viên
Ngày lập báo cáo kiểm toán
41. Ngày lập báo cáo kiểm tốn khơng được trước ngày mà kiểm tốn viên thu
thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm tốn về
báo cáo tài chính, bao gồm các bằng chứng chứng minh rằng (xem hướng dẫn tại
đoạn A38 – A41 Chuẩn mực này):
(a) Tất cả các báo cáo cấu thành bộ báo cáo tài chính, bao gồm các thuyết
minh liên quan, đã được lập;
(b) Những người có thẩm quyền đã xác nhận trách nhiệm của họ đối với các
báo cáo tài chính này.
Ngày lập báo cáo kiểm tốn cũng khơng được trước ngày lập báo cáo tài chính.
Tên và địa chỉ doanh nghiệp kiểm tốn
Ví dụ: ngày kiểm tốn viên thu thập đầy đủ bằng cNứng kiểm tốn thích hợp là ngay
20 tháng 2 năm 2020 thì ngày lập báo cáo kiểm tốn khơng được trước
ngày20/2/2020
42. Báo cáo kiểm tốn phải ghi rõ tên và địa chỉ doanh nghiệp kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán theo yêu cầu của pháp luật và các quy định
43. Nếu pháp luật và các quy định yêu cầu kiểm toán viên lập báo cáo kiểm
toán theo cách trình bày hoặc ngơn từ cụ thể thì báo cáo kiểm toán chỉ được tham
chiếu đến các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam khi báo cáo kiểm toán bao gồm tối
thiểu các nội dung sau (xem hướng dẫn tại đoạn A42 Chuẩn mực này):
(a) Số hiệu và tiêu đề báo cáo kiểm toán;
(b) Người nhận báo cáo kiểm toán, tùy theo từng cuộc kiểm toán;
(c) Mở đầu của báo cáo kiểm tốn, trong đó ghi rõ các báo cáo tài chính đã
được kiểm tốn;
(d) Đoạn mơ tả về trách nhiệm của Ban Giám đốc (hoặc thuật ngữ phù hợp
khác, xem đoạn 24 Chuẩn mực này) đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính;
(e) Đoạn mơ tả về trách nhiệm của kiểm toán viên là phải đưa ra ý kiến kiểm
tốn về báo cáo tài chính và phạm vi của cuộc kiểm toán, bao gồm:
- Tham chiếu đến các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, pháp luật và các
quy định
- Mơ tả cuộc kiểm tốn theo các chuẩn mực này;
(f) Đoạn ý kiến kiểm toán bao gồm ý kiến về báo cáo tài chính và tham chiếu
đến khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng cho việc lập và
22
trình bày báo cáo tài chính (bao gồm việc chỉ rõ nước ban hành ra khn khổ về lập
và trình bày báo cáo tài chính mà khơng phải là các chuẩn mực kế toán Việt Nam,
chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến
việc lập và trình bày báo cáo tài chính của Việt Nam hoặc các chuẩn mực lập và trình
bày báo cáo tài chính quốc tế hay các chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, xem đoạn 37
Chuẩn mực này);
(g) Chữ ký, họ và tên, số Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán của
kiểm toán viên hành nghề được giao phụ trách cuộc kiểm toán và của thành viên Ban
Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán. Trên chữ ký của thành viên Ban Giám
đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn phải đóng dấu của doanh nghiệp kiểm toán
(hoặc chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán) phát hành báo cáo;
(h) Ngày lập báo cáo kiểm toán;
(i) Tên và địa chỉ doanh nghiệp kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán cho các cuộc kiểm toán được tiến hành theo cả chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm tốn khác
Ví dụ: Báo cáo kiểm tốn độc lập sẽ có những nội dung tối thiểu sau :
+ Số hiệu : 61112227/20580763
+ Tiêu đề báo cáo kiểm toán: báo cáo kiểm toán độc lập
+ Người nhận báo cáo kiểm toán :chủ sở hữu ngân hàng TNHH MTV Public Việt
Nam
+ mở đầu báo cáo kiểm toán ghi cácBCTC được kiểm toán : báo cáo tài chính của
ngân hàng TNHH MTV Public Việt Nam được lập ngày 11 tháng 2 năm 2019
+ Mô tả trách nhiệm của ban giám đốc về việc lập và trình bày BCTC :
Ban giám đốc ngân hàng chịu trách nhiệm về lập và trình bày trung thực và hợp lí
báo cáo tài chính của ngân hàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. hệ thống kế toán
các tổ chức tín dụng Việt Nam và quy định pháp lí có liên quan đến việc và trình bày
báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về kiểm sốt nội bộ mà Ban tổng giám đốc
ngân hàng xác nhận là cần thiết để đảm bảo cho việc lập và trình bày BCTC khơng
có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
+ Đoạn mô tả trách nhiệm của kiểm tốn viên
Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến về BCTC dựa trên kết quả của cuộc kiểm
toán. Chúng tơi đã tiến hành kiểm tốn theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam .
các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo
đức nghề nghiệp lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo
hợp lý về việc lập báo cáo tài chính của ngân hàng có cịn sai sót trọng yếu hay
khơng.
Cơng việc kiểm toán bao gồm thực hiện các thủ tục nhằm thu thập các bằng chứng
kiểm toán về số liệu và thuyết minh trên BCTC. Các thủ tục được dựa trên xét đoán
của kiểm toán viên, bao gồm đánh giá rủi ro có sai sót BCTC do gian lận hoặc nhầm
lẫn. Khi thực hiện đánh giá các rủi ro này, kiểm toán viên đã xem xét kiểm soát nội
bộ của ngân hàng liên quan đến việc và trình bày BCTC trung thực,hợp lí nhằm thiết
kế các thủ tục kiểm tốn phù hợp với tình hình kinh tế tuy nhiên khơng nhằm mục
23
đích đưa ra ý kiến về hiệu quả của kiểm sốt nội bộ của ngân hàng. Cơng việc kế
tốn cũng bao gồm đánh giá thích hợp các chính sách kế tốn được áp dụng và tính
hợp lí của ước tính kế toán của Ban tổng giám đốc ngân hàng như việc đánh giá việc
trình bày tổng thể báo cáo tài chính.
Chúng tơi tin tưởng rằng các bằng chứng kiểm tốn mà chúng tôi đã thu thập được
là đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở cho ý kiến kiểm tốn của chúng tơi.
+ Đoạn ý kiến kiểm tốn:
Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý các
khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của ngân hàng tại ngày 31 tháng 12 năm
2018 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm
tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống
kế toán các tổ chức tín dụng Việt Nam và quy định pháp lí có liên quan đến việc lập
và trình bày báo cáo tài chính.
+ Chữ kí,họ tên :
Hà
Lê
Đặng Hà Phương
Nguyễn Hà Lê
Phó tổng giám đốc
Kiểm toán viên
+ ngày lập báo cáo kiểm toán: ngày 20 tháng 3 năm 2019
+ Địa điểm : Hà Nội, Việt Nam
44. Kiểm tốn viên có thể phải tiến hành cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam, nhưng ngồi ra cũng có thể phải tn thủ các chuẩn mực kiểm toán
khác khi tiến hành cuộc kiểm tốn. Trong trường hợp này, báo cáo kiểm tốn có thể
tham chiếu đến các chuẩn mực kiểm tốn đó cùng với chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam, nhưng kiểm toán viên chỉ được làm như vậy khi (xem hướng dẫn tại đoạn A43
– A44 Chuẩn mực này):
(a) Khơng có mâu thuẫn giữa các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam và chuẩn mực kiểm toán khác mà trong trường hợp đặc biệt, việc áp dụng khác
dẫn đến việc kiểm toán viên (i) đưa ra một ý kiến kiểm toán khác, hoặc (ii) khơng
đưa vào báo cáo kiểm tốn một đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” theo yêu cầu của các
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam;
(b) Báo cáo kiểm toán bao gồm tối thiểu các nội dung được nêu trong đoạn
43(a) – (i) Chuẩn mực này khi kiểm toán viên sử dụng cách trình bày hoặc ngơn từ
do chuẩn mực kiểm toán khác quy định. Tham chiếu đến pháp luật và các quy định
được đề cập trong đoạn 43(e) Chuẩn mực này sẽ được hiểu là tham chiếu tới các
chuẩn mực kiểm tốn khác. Do đó, báo cáo kiểm tốn phải chỉ rõ các chuẩn mực
kiểm tốn đó.
Ví dụ: Nếu ngồi chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên sử dụng thêm
chuẩn mực kiểm tốn quốc tế thì khi lập báo cáo kiểm toán kiểm toán viên phải xác
định là hai chuẩn mực này khơng có sự mâu thuẫn với nhau và phải ghi rõ chuẩn
mực nào là tham chiếu
Ví dụ1: Phần trách nhiệm của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm tốn có thể được
trình bày như sau: “Chúng tơi đã thực hiện cuộc kiểm tốn tn thủ các chuẩn mực
24
-
-
-
kiểm toán Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận tại Việt
Nam”.
Ví dụ 2: Chuẩn mực kiểm toán quốc tế hoặc của một quốc gia khác khơng cho phép
kiểm tốn viên đưa vào báo cáo kiểm tốn một đoạn nhấn mạnh vấn đề về tính hoạt
động liên tục của đơn vị, trong khi đoạn 19 VSA 570 lại yêu cầu kiểm toán viên phải
thêm một đoạn nhấn mạnh vấn đề trong trường hợp đó.
Trong trường hợp kiểm tốn viên đưa đoạn nhấn mạnh về tính hoạt động liên tục của
đơn vị tuân thủ quy định của VSA 570 thì phần trách nhiệm của kiểm tốn viên trong
báo cáo kiểm tốn chỉ có thể tham chiếu đến các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
45. Khi báo cáo kiểm toán tham chiếu đến cả các chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam và chuẩn mực kiểm toán khác, báo cáo kiểm toán cần nêu rõ các chuẩn mực
kiểm toán khác đó là do cơ quan nào ban hành.
2.4.4. Các thơng tin bổ sung được trình bày cùng báo cáo tài chính (xem hướng
dẫn tại đoạn A45 – A51 Chuẩn mực này)
Ví dụ : Thơng tin bổ sung trong báo cáo tài chính: Thơng tin bổ sung có thể được
trình bày để tăng thêm sự hiểu biết của người sử dụng báo cáo tài chính đối với
khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hoặc giải thích thêm
về một số khoản mục cụ thể trên báo cáo tài chính như doanh thu theo cơ cấu sản
phẩm, danh mục đầu tư tài chính chi tiết,.... Thơng tin này thường được trình bày
trong các phụ lục hoặc thuyết minh bổ sung.
Ví dụ 2: Đưa ý kiến về thông tin bổ sung:
Các thuyết minh báo cáo tài chính phải có phần giải thích về mức độ tn thủ của
báo cáo tài chính với một khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính khác.
Hoặc, báo cáo tài chính bao gồm phụ lục các biểu mẫu về các khoản mục thuế cần
nộp cho cơ quan thuế do u cầu trình bày của đơn vị. Do khó có thể tách biệt rõ
ràng các phụ lục này khỏi báo cáo tài chính, kiểm tốn viên cần đưa ý kiến về các
phụ lục này.
Ví dụ 3: Thơng tin bổ sung chưa được kiểm tốn:
Vị trí các thơng tin bổ sung chưa được kiểm tốn trong báo cáo tài chính và các
thơng tin bổ sung đã được kiểm tốn, và liệu các thơng tin đó có được ghi rõ là
“chưa được kiểm tốn” hay khơng.
Ban Giám đốc có thể thay đổi cách trình bày đối với các thơng tin bổ sung chưa
được kiểm tốn mà những thơng tin đó có thể bị hiểu là đã được kiểm tốn (VSA 700,
A50)
Ví dụ 4: Bỏ đi các tham chiếu từ các báo cáo tài chính tới các phụ lục bổ sung chưa
được kiểm toán hoặc các thuyết minh chưa được kiểm toán để phân biệt rõ các thơng
tin đã được kiểm tốn và chưa được kiểm tốn.
Đặt các thơng tin bổ sung chưa được kiểm tốn ngồi các báo cáo tài chính, hoặc
nếu có thể, ít nhất gộp các thuyết minh chưa được kiểm toán và đặt cuối cùng sau
các thuyết minh bắt buộc trong báo cáo tài chính và nêu rõ là các thuyết minh đó
chưa được kiểm tốn. Các thuyết minh chưa được kiểm tốn bị trình bày lẫn với các
thuyết minh đã được kiểm tốn có thể bị hiểu sai là đã được kiểm toán.
25