Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

(Thảo luận quản trị tài chính) tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát sài gòn và tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.33 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
—— ——

BÀI THẢO LUẬN: Tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Sài Gịn và
Tổng cơng ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát Hà Nội

Mơn: Quản trị tài chính
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Lớp HP: 2063FMGM0211
GV hướng dẫn: Cơ Đàm Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................2
1. Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, diễn biến giá cổ phiếu của Tổng Cơng ty
Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn trong 3 năm 2017,2018,2019.............................4
1.1. Cổ phiếu..........................................................................................................4
...........................................................................................................................5
1.2. Chỉ số nổi bật..................................................................................................6
1.3. Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất (đơn vị: VND)..........................................6
2. Môi trường hoạt động quản trị tài chính của Tổng Cơng ty Bia-Rượu-Nước giải
khát Sài Gịn............................................................................................................12
2.1. Mơi trường vĩ mơ..........................................................................................12
2.2. Mơi trường tác nghiệp..................................................................................13
2.3. Mơi trường nội tại.........................................................................................13
3.Tình hình tài chính của Tổng Cơng ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gịn..........14
4. Diễn biến mơ hình tài trợ vốn lưu động của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải
khát Sài Gịn............................................................................................................21
5. Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) của công ty trong năm gần nhất.........23
6. Dự án giả định: Dự án đầu tư sản xuất và bán nước ngọt không calo tốt cho sức


khoẻ.........................................................................................................................25
7. Lập ngân sách tư bản cho một dự án đầu tư của công ty SABECO với các dữ
liệu đầu vào tối giản.................................................................................................25
8. Phân tích các chỉ tiêu lựa chọn dự án bao gồm NPV, IRR, PBP..........................26


LỜI MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từ trước cho đến nay thì việc quản trị tài chính
trong kinh doanh ln là yếu tố sống cịn. Nó quyết định khả năng tồn tại cũng như phát
triển của doanh nghiệp. Ngày nay khi mà xu thế hội nhập, sự phát triển của các yếu tố sản
xuất và sự hạn chế của các nguồn lực tài nguyên đang gia tăng, sự cạnh tranh gay gắt trên
thị trường…đòi hỏi các doanh nghiệp phải có bước đi đúng đắn mới có thể tìm cho mình
một chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Việt nam là nước đang phát triển, với tốc độ
tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Với nhiều ưu đãi lớn về
nhân lực, chính sách phát triển kinh tế nước nhà, điều kiện tự nhiên thuận lợi…đã góp
phần khơng nhỏ cho sự phát triển chung của các ngành trong nền kinh tế. Mặc dù vậy
chúng ta phải đối mặt với khơng ít khó khăn về vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ
quản lý…Điều đó hạn chế sự phát triển và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nội
địa.
Tuy nhiên, để tận dụng thuận lợi và hạn chế khó khăn các nghành sản xuất của nước
ta đã có những phát triển đúng đắn, phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Mà trong số
đó có nghành Bia rượu và nước giải khát, với tốc độ tăng trưởng bình quân 2006-2010
hơn 10%. Các doanh nghiệp sản xuất đồ uống nước ta tuy không mạnh như các nước
khác nhưng những sản phẩm cung cấp ln tìm được vị thế khơng những tại trong nước
mà cịn ở cả nước ngồi, cạnh tranh ngang tại thị trường nội địa với 2 hãng nổi tiếng la
Cocacola và Pepsi. Và một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực này
đó là Cơng ty cổ phần bia rượu và nước giải khát Sài Gịn (Sabeco). Để cùng tìm hiểu
những yếu tố phát triển mà công ty đã theo đuổi cũng như sẽ triển khai trong tương lai
nhóm em quyết định chọn Sabeco để nghiên cứu.
Giới thiệu về công ty cổ phần bia rượu và NGK Sài Gịn.

Tên giao dịch: Tổng Cơng ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gịn (viết tắt SABECO)
Mã chứng khốn: SAB
Địa chỉ: Số 6 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại:(08) 3829 4081 Fax:(08) 3829 6856
Email Website
Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
-

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất đồ uống: mua bán các loại Bia, Rượu, Nước giải
khát, các loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia, rượu, nước giải khát và lương thực,
thực phẩm.
Địa bàn kinh doanh: Toàn quốc


1. Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, diễn biến giá cổ phiếu của Tổng Công ty
Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gịn trong 3 năm 2017,2018,2019.
1.1. Cổ phiếu
Mã chứng khốn
SAB
Tổng số cổ phiếu
lưu hành
641,281,186 cổ
phiếu
Thay đổi vốn điều
lệ
Khơng có

Thơng tin cổ phiếu và cơ cấu cổ đông
Loại cổ phiếu
Sàn giao dịch

Cổ phiếu phổ thơng
Sở Giao dịch Chứng
khốn TP. Hồ Chí Minh

Vốn điều lệ
6,412,811,860

Cổ phiếu quỹ

Mệnh giá

Ngày đầu giao dịch

Khơng có

10,000 đồng/cổ phiếu

6/12/2016

Giao dịch cổ phiếu quỹ
Khơng có

Tại ngày 14/02/2020
Cơ cấu cổ đơng

Cổ đơng lớn
• Bộ Cơng Thương
• Cơng ty TNHH Vietnam Beverage
Cổ đơng khác
• Trong nước

o Cá nhân
o Tổ chức
• Ngoài nước
o Cá nhân
o Tổ chức
TỔNG

Số cổ phần
Tỷ lệ sở hữu
574,519,134
89.5893%
230,876,547
36.0024%
343,642,587
53.5869%
66,762,052
10.4107%
4,248,622
0.6625%
1,085,242
0.1692%
3,163,380
0.4933%
62,513,430
9.7482%
22,175
0.0346%
62,291,680
9.7136%
641,281,186 100.0000%


Số lượng cổ đông
2
1
1
1719
1178
1145
33
541
394
147
1721



1.2. Chỉ số nổi bật

1.3. Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất (đơn vị: VND)

Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền

2019
Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
19,164,602,512
4,115,884,647

2018


2017

14,690,168,205
4,467,391,585

13,686,327,477
4,268,598,818


Tiền
Các khoản tương đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của khách hàng
Trả trước cho người bán ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Thuế phải thu Nhà nước
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn của khách hàng
Phải thu về cho vay dài hạn

Phải thu dài hạn khác
Dự phòng phải thu dài hạn khó địi
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế
Tài sản cố định vơ hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế
Bất động sản đầu tư
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản dở dang dài hạn
Xây dựng cơ bản dở dang

953,478,998

1,595,188,808

1,631,824,577

3,162,405,649
12,393,226,750
12,393,226,750
568,608,378
157,654,573
54,679,363
702,587,109
346,312,667
1,967,137,720

2,169,540,754
202,403,034
119,745,017
97,129,905
18,203,862
4,411,250
7,797,873,582
9,110,080
6,005,003
4,000,000
38,495,491
39,390,413
4,685,440,455
3,743,642,558
10,190,230,853
6,446,588,295
941,797,897
1,091,733,605
149,935,708
58,433,154
80,830,516
22,397,362
307,773,703
307,773,703

2,872,202,777
7,544,188,421
7,544,188,421
765,630,597
244,119,166

74,757,987
473,750,492
55,871,303
1,813,754,191
2,034,063,808
220,309,617
99,203,411
86,456,727
7,564,622
5,182,062
7,676,574,586
5,860,731
6,077,549
4,000,000
35,180,710
39,397,529
4,567,091,079
3,614,850,885
9,497,449,925
5,882,599,040
952,240,194
1,091,397,605
139,157,411
54,567,837
71,444,026
16,876,189
144,377,898
144,377,898

2,636,774,241

6,558,801,231
6,558,801,231
715,326,353
171,320,969
108,549,780
468,739,411
53,455,693
2,003,535,067
2,116,546,352
113,011,285
140,066,007
24,912,851
112,192,287
2,960,869
8,327,361,633
20,093,775
4,761,134
4,000,000
49,118,570
37,785,929
5,008,100,480
4,044,747,362
9,343,836,360
5,299,088,998
963,353,118
1,088,315,805
124,962,686
67,657,774
83,725,457
16,067,683

111,505,655
111,505,655


Đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào các cơng ty liên kết và cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát
Đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
Dự phịng đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn
TỔNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
Thuế phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác
Vay ngắn hạn
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ dài hạn
Người mua trả tiền trước dài hạn
Phải trả dài hạn khác

Vay dài hạn
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
Dự phịng phải trả dài hạn
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn cổ phần

2,162,738,822

2,119,042,308

2,152,327,824

1,878,458,174
665,885,700
435,473,931
53,868,879
574,377,366
328,604,633
214,736,310
31,036,421
26,962,476,094
NGUỒN VỐN
6,886,229,037
6,087,830,053
2,427,067,853
42,587,372
855,960,013
389,618,575

433,170,981
930,242
1,079,347,828
560,511,063
3,710,918
294,925,203
798,398,984
22,183
54,073,316
494,244,987
30,543,620
135,416,747
83,998,130

1,800,203,395
688,510,888
390,540,855
20,868,879
785,634,733
551,794,760
184,533,845
49,306,127
22,366,742,792

1,747,121,088
736,652,914
352,315,059
20,868,879
967,676,123
816,991,436

136,822,415
13,862,271
22,013,689,109

6,254,837,224
5,925,696,932
2,027,262,167
110,463,408
1,100,614,318
308,694,031
473,169,060
1,739,369
1,079,538,511
594,242,788
7,668,228
222,305,047
329,140,291
22,183
53,149,616
14,618,022
31,483,891
145,868,448
83,998,130

7,593,162,674
7,401,584,603
2,020,399,662
89,250,848
1,209,757,064
222,226,205

196,525,953
60,606
2,630,180,684
722,903,981
12,991,411
296,742,730
191,578,071
22,183
53,632,516
1,941,629
17,217,198
64,493,890
54,270,653

20,076,247,056
641,281,186

16,111,905,568
6,412,811,860

14,420,526,434
6,412,811,860


Vốn khác của chủ sở hữu
3,208,666
3,208,666
Chênh lệch tỷ giá quy đổi tiền tệ
27,272,873
21,099,487

Quỹ đầu tư phát triển
1,130,372,829
1,130,147,220
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11,231,596,467
7,473,777,581
Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
1,270,984,359
1,065,496,239
Nguồn kinh phí và các quỹ khác
37,400
TỔNG NGUỒN VỐN
26,962,476,094 22,366,742,792
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
38,133,790,098 36,043,018,331
Các khoản giảm trừ doanh thu
234,730,596
94,465,769
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
37,899,059,501 35,948,552,561
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
28,348,430,809 27,864,413,389
Lợi nhuận gộp
9,550,628,692
8,084,139,172
Doanh thu hoạt động tài chính
889,852,505
630,350,383

Chi phí tài chính
93,009,586
74,634,952
Trong đó: Chi phí lãi vay
37,367,206
35,244,808
Phần lãi trong cơng ty liên kết và cơ sở kinh
doanh đồng kiểm sốt
378,267,281
354,965,023
Chi phí bán hàng
3,003,290,717
2,731,090,859
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1,047,841,925
912,705,312
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
6,674,606,249
5,351,023,454
Thu nhập khác
74,504,231
81,737,853
Chi phí khác
62,933,856
42,321,666
Kết quả từ các hoạt động khác
11,570,375
39,416,186
Lợi nhuận kế tốn trước thuế
6,686,176,624

5,390,439,641
Chi phí thuế TNDN hiện hành
1,347,171,652
1,021,134,431
Lợi ích thuế TNDN hỗn lại
31,142,736
33,444,736
Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN
5,370,147,708
4,402,749,946
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Lợi nhuận kế toán trước thuế
6,686,176,624
5,390,439,641
Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao và phân bổ
647,247,814
634,592,696
Các khoản dự phòng
358,145,344
241,180,788
Lỗ/(lãi) chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các
790,189,554
71,937

3,208,666
19,113,771
1,118,963,482
5,823,903,898
1,037,160,242

37,400
22,013,689,109
34,438,171,048
244,780,494
34,193,390,554
25,327,872,489
8,865,518,064
506,107,630
25,805,674
42,111,534
411,873,934
2,811,111,874
935,974,797
6,062,218,632
106,139,463
91,266,440
14,873,022
6,077,091,655
1,140,540,458
12,048,055
4,948,599,251
6,077,091,655
625,353,451
81,974,112
105,642


khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
Lãi từ hoạt động đầu tư
Phần lãi trong công ty liên kết và cơ sở kinh

doanh đồng kiểm sốt
Chi phí lãi vay
Các khoản điều chỉnh khác
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
những thay đổi vốn lưu động
Biến động các khoản phải thu
Biến động hàng tồn kho
Biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác
Biến động chi phí trả trước

862,160,728

628,666,671

508,813,877

378,267,281
37,367,206
322,602

354,965,023
35,244,808
29,737,976

411,873,934
42,111,534

6,489,621,772
95,622,299
109,295,244

11,238,478
218,117,087
6,705,304,394
36,835,510
1,398,559,753
264,896,575

5,347,492,278
119,830,562
36,215,461
324,263,923
203,652,800
6,031,455,026
35,956,684
1,140,987,498
339,724,962

5,905,948,584
187,690,969
50,519,655
329,359,651
17,853,632
5,796,945,925
44,424,319
294,736,168
389,966,128

Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh
5,005,012,555
4,514,785,881
5,067,819,308
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định
268,997,916
290,439,347
151,157,759
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
4,838,741
2,009,409
14,863,280
Tiền chi gửi tiền gửi có kỳ hạn
14,261,677,226
2
7,278,046,709
Tiền thu tiền gửi có kỳ hạn
9,379,638,897
9,875,200,000
3,893,566,652
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác 28,339,826
66,048,265
Tiền thu lãi tiền gửi và cổ tức
955,090,518
934,229,165
678,088,897
Mua công ty con gồm số dư tiền của công ty con
mua về

82,063,103 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
4,109,043,881
311,248,135
2,820,518,088
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu từ đi vay
3,235,967,733
3,255,664,065
3,541,517,218
Tiền chi trả nợ gốc vay
3,346,479,516
3,371,648,865
4,023,393,560
Tiền chi trả cổ tức
1,136,965,484
388,875
1,008,864,945
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
1,247,477,267
4,004,733,772
1,423,533,432
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
351,508,593
198,803,972
823,767,787
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm
4,467,391,585
4,268,598,818
3,444,825,444
Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá quy đổi ngoại tệ đối

1,654
11,205
5,585


với tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm

4,115,884,646

4,467,391,585

4,268,598,818


2. Mơi trường hoạt động quản trị tài chính của Tổng Cơng ty Bia-Rượu-Nước giải
khát Sài Gịn
2.1. Mơi trường vĩ mô
2.1.1. Yếu tố kinh tế
- Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính thế giới, người tiêu dùng có khuynh hướng tiết kiệm, họ sẽ chỉ tiêu ít hơn cho tất cả
các mặt hàng trong đó có nước giải khát, điều này gây khó khăn cho cơng ty đặc biệt là
đối với dịng sản phẩm bia, rượu, vì đây khơng phải là những mặt hàng thiết yếu.
- Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) mở ra cơ hội những cũng
mang lại khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam và ngành nước giải khát
cũng không ngoại lệ khi phải cạnh tranh gay gắt với cơng ty nước ngồi có năng lực
mạnh về thương hiệu, tài chính, cơng nghệ, trình độ.
2.1.2. Yếu tố chính trị
- Việt Nam có nền chính trị tương đối ổn định so với các nước nên việc phát triển kinh
doanh của Sabeco cũng khơng gặp khó khăn gì so với một số doanh nghiệp tại các nước

khác. Hệ thống luật pháp ở nước ta còn 1 số điểm chưa rõ ràng nên cũng ảnh hưởng
nhiều đến việc bảo vệ bản quyền từ các công ty cạnh tranh không lành mạnh
2.1.3. Yếu tố xã hội
- Dân số Việt Nam hiện nay có cơ cấu dân số trẻ rất thuận lợi cho việc tiêu thụ của các
sản phẩm công ty Sabeco. Mức sống của người dân ngày càng tăng nên ngân sách dùng
cho chi tiêu cũng tăng, khi đó họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn.
2.1.4. Yếu tố tự nhiên
- Môi trường ngày càng bị ơ nhiễm địi hỏi cơng ty phải đầu tư quy trình cơng nghệ hiện
đại để xử lý chất thải cho đúng với tiêu chuẩn cho phép, việc đó sẽ làm chi phí sản xuất
của cơng ty gia tăng. Tình hình thiên tai bão lụt gây khó khăn cho công tác vận chuyện từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
2.1.5. Yếu tố công nghệ
- Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng lao động thực tế, cung cấp cán bộ quản lý,
cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật lành nghề cho hệ thống SABECO và cho xã hội.
SABECO đã mạnh dạn lập đề án thành lập Trung tâm đào tạo – Nghiên cứu Công nghệ
đồ uống và thực phẩm SABECO trình Bộ Cơng Thương và đã được Bộ phê duyệt ngày
4/5/2007.
- Công ty Bia – Rượu – NGK (SABECO) luôn đặt lên hàng đầu việc đảm bảo chất lượng
vệ sinh an toàn thực phẩm trong quy trình sản xuất các sản phẩm của mình. Tất cả
nguyên liệu đầu vào, các hóa chất phụ gia và hỗ trợ chế biến luôn được Tổng công ty


kiểm tra chặt chẽ và đều phải có giấy chứng nhận của Bộ Y Tế cho phép sử dụng hoặc
nằm trong danh mục “Chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm”
2.2. Môi trường tác nghiệp
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh
- Hiện nay, thị trường bia Việt Nam đang thu hút rất nhiều nhà đầu tư mới tham gia như
Zorok, Budweiser, Krobenberg 1664… Các hãng bia trong nước cũng đang đẩy mạnh sản
lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Đối với ngành bia – rượu – nước giải khát, trước khi Việt Nam là thành viên WTO đã

phải cạnh tranh quyết liệt với các thương hiệu cùng ngành trên thế giới. Nay có thêm
nhiều thương hiệu nữa xâm nhập vào thị trường trong nước, vì thế sản xuất bia – rượu –
nước giải khát tại Việt Nam hiện tại và tương lai sẽ chịu sức cạnh tranh vô cùng khốc liệt
2.2.2. Người cung ứng
- Trong năm 2007, các doanh nghiệp ngành Đồ uống Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn
trước những biểu động của “cơn bão “gía ngun liệu. Và cơn bão giá ấy dường như
chưa muốn dừng lại. Do hiện tượng thu hẹp diện tích trồng trọt cùng với thiên tai nên sản
lượng malt (nguyên liệu chính để sản xuất bia) trên thế giới giảm đi đáng kể khơng đủ để
cung cấp cho thị trường. Đây chính là nguyên nhân đẩy giá malt tăng cao.
- Trong ngành Đồ uống Việt Nam, ngành bia là ngành đang gặp khó khăn nhất về bài
tốn ngun liệu, bởi nước ta chưa có vùng ngun liệu.
2.3. Mơi trường nội tại
2.3.1. Nguồn nhân lực
- Trong tình hình khó khăn do lạm phát, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loại đồ uống cùng
với thiên tai dịch bệnh tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Bước sang cơ chế thị trường, bằng chính sự năng động, sáng tạo của tập thể cán bộ nhân
viên tổng công ty trong việc xây dựng chất lượng các dòng sản phẩm, hiện đại hóa cơng
nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường
đã tạo thể và lực để công ty ngày một phát triển bền vững. Từ chỗ chỉ sản xuất một vài
dòng sản phẩm, đến nay Sabeco đã tung ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới được
ngành tiêu dung cả nước ưa chuộng như Bia Sài Gòn Export, Sài Gòn Speacial.
2.3.2. Các yếu tố sản xuất
- Lĩnh vực sản xuất, phân phối rượu bia và đặc biệt là bia đã mang lại Tổng công ty
khoản lợi nhuận mà nhiều doanh nghiệp thèm muốn. Hơn nữa, Sabeco có kinh nghiệm có
thâm niên, có thương hiệu, thị phần, bia Sài Gịn, bia 333 của Sabeco được mọi tầng lớp
người tiêu dung chấp nhận, từ nơi sang trọng đến quán vỉa hè. Nâng lực sản xuất không
ngừng tăng trưởng (sẽ đạt 1,2 tỷ lít bia/ năm vào năm 2021) ;


- Chất lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu bia Sài Gòn đã khẳng định và một hệ thống

phân phối được phủ rộng trên 40 tỉnh trong cả nước. Bên cạnh một loạt nhà máy mới với
công nghệ tiên tiến của nước ngồi được triển khai xây dựng, Sabeco cịn liên kết với các
nhà máy bia địa phương, hình thành một hệ thống sản xuất bia Sài Gòn xuyên suốt từ Bắc
vào Nam.
2.3.3. Yếu tố kế tốn tài chính
- Sabeco có vốn điều lệ trên 6412 tỷ đồng, theo phương thức Nhà nước nắm giữ 79,61 %
vốn điều lệ (tương đương 510.501.286 cổ phần bán đấu giá công khai, 20% vốn điều lệ
(tương đương 128.257.000 cổ phần) và bán cho người lao động 0,39% vốn điều lệ.
- Sabeco cũng đầu tư vào hàng loạt quỹ như: Quỹ đầu tư Việt Nam (chiếm 6% của 1600
tỷ vốn điều lệ). Quỹ đầu tư chứng khốn Sài Gịn A2 (10% của 500 tỷ). Quỹ thành viên
Vietcombank 11% của 550 tỷ. Quỹ đầu tư tăng trưởng Sabeco (51% của 700 tỷ) và đang
thành lập Cơng ty quản lý quỹ đầu tư Bảo Tín (5% của 50 tỷ). Tham vọng của Sabeco là
đầu tư vào bất động sản. Hiện Sabeco đang làm thủ tục xin đầu tư vào 4 công ty bất động
sản gồm: Công ty Bất động sản Sabeco (Sabeco năm 45% vốn điều lệ 480 tỷ đồng). Công
ty Đầu tư Thương mại Tân Thành (29% của 70 tỷ). Công Ty Rồng Vàng Phương Đông
(23% của 7 tỷ) và Công cổ phần đầu tư và phát triển không gian ngầm (10% của 380 tỷ).
Sabeco cịn đang đầu tư xây dựng Cơng ty Cổ phần kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp
Sabeco và đã góp 10% vốn vào Công ty cổ phần Thủy điện miền Nam ( vốn điều lệ 687
tỷ đồng ).
3.Tình hình tài chính của Tổng Cơng ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gịn
3.1 Tình hình tài sản
a. Phân tích biến động theo thời gian
Bảng 1


-

Tài sản ngắn hạn

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tình hình tài sản của doanh nghiệp trong 3 năm

17-18-19 có xu hướng tăng cao
Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2017 -2018 tăng nhưng 2018-2019 giảm và
giảm thấp hơn 2017
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng giảm không đồng đều trong khoảng từ năm 2017 –
2019.
Hàng tồn kho: không thay đổi quá nhiều qua các năm chứng tỏ rằng doanh nghiệp vẫn
đủ khả năng đáp ứng nhu cầu bất cứ lúc nào.
Tài sản ngắn hạn khác: 2017-2018 giảm mạnh và 2018-2019 tăng lên.
-

Tài sản dài hạn

Tài sản cố định: có biến động tương đối nhẹ có thể là do mua thêm tài sản cố định.
Tài sản dài hạn khác: có xu hướng giảm từng năm.
b. Phân tích kết cấu và biến động kết cấu:
Từ bảng 1 cũng có thể thấy được trong 3 năm từ 2017 – 2019 thì kết cấu tài sản có sự
biến động thiên về tài sản ngắn hạn. Điều đó cũng cho thấy được doanh nghiệp đang
có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ khi đến hạn trong thời gian ngắn.
Nhìn chung tài sản của doanh nghiệp hàng năm tăng cao chủ yếu là tài sản ngắn hạn
tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản. Tuy doanh nghiệp chưa linh hoạt
trong khâu tiêu thụ nhưng vẫn thấy được khả năng nhạy bén trong kinh doanh, biết
tận dụng nguồn vốn sẳn có để đầu tư.
3.2 Tình hình nguồn vốn
Nguồn vốn doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán thể hiện nguồn vốn tài trợ và khả
năng tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình
hình nguồn vốn tức là phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn nhằm giúp cho
nhà quản trị tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ
như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong
q trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính
tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khai thác nguồn vốn trên thị trường cho hoạt

động sản xuất kinh doanh hay khơng. Phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn


cung cấp thơng tin cho nhà quản trị nhìn về quá khứ sự biến động nguồn vốn của
doanh nghiệp nhằm tìm kiếm một xu hướng, bản chất sự biến động nguồn vốn của
doanh nghiệp.
- Phân tích biến động theo thời gian
Bảng 2

Quan sát bảng 2 ta thấy được nợ phải trả của doanh nghiệp từ 2017 đến 2018 có
giảm và từ 2018 đến 2019 tăng nhẹ.
Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm tăng so với sự tăng lên của nợ
phải trả chứng tỏ việc kinh doanh mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.3 Nhóm tỷ số tài chính của doanh nghiệp:
a) Các tỷ số về khả năng thanh toán
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành:
2017

2018

2019

1,8

2,4

3,1

 Hệ số khả năng thanh toán khá cao nên cho thấy được doanh nghiệp có khả năng
chỉ trả cho các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên trong năm 2017, chỉ số nhỏ hơn 2 thể

hiện được nguy cơ không thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ số năm
2018 là vừa đủ để doanh nghiệp duy trì được khả năng thanh tốn ngắn hạn đồng
thời duy trì được khả năng kinh doanh. Nhưng năm 2019 thì chỉ số lớn hơn 2 khá
cao khiến cho vốn lưu động của doanh nghiệp bị ứ đọng, trong khi đó hiệu quả
kinh doanh chưa tốt.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:


2017=

= 2,8

2018=

= 2,9

2019 =

= 2,8.

 Hệ số lớn hơn 1 nên doanh nghiệp có khả năng thanh hồn trả các khoản nợ ngắn
hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ. Tuy nhiên tình hình thanh tốn
nợ khơng tốt vì tiền và các khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn
chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
b) Các tỷ số về cơ cấu tài chính:
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay=

2017


2018

2019

137,7

150,8

182,5

 Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng bù đắp chi phí lãi vay càng tốt. nếu DN có
khả năng thanh tốn lãi vay tốt và ổn định qua các kì, các nhà cung cấp tín dụng sẽ
sẵn sang tiếp tục cung cấp vốn cho DN khi số gốc vay nợ đến hạn thanh toán.
Hệ số cơ cấu nguồn vốn:
Chỉ tiêu

2017

2018

2019

0,34

0,27

0,25

0,65


0,72

0,74

Tỷ số nợ =
Hệ số vốn chủ sở hữu=


 Doanh nghiệp có thể độc lập về tài chính. Trong 3 năm hệ số nợ đều không chiếm
quá nhiều % trong tổng nguồn vốn nên nó là an tồn cho doanh nghiệp. Còn về hệ
số vốn chủ sở hữu thể hiện vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp chiếm trên 70% tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp.
Hệ số cơ cấu tài sản:
Chỉ tiêu

2017

2018

2019

0,62

0,65

0,71

0,37


0,34

0,28

Tỷ lệ đầu tư tài sản ngắn hạn=

Tỷ lệ đầu tư tài sản dài hạn=
 Hợp lý trong việc đầu tư tài sản trong doanh nghiệp.
c) Các tỷ số về hoạt động:
Vòng quay tồn kho:

Số vòng quay tồn kho =

2017

2018

2019

12,27

14,60

15,00

 Tỷ số vòng quay tồn kho tại năm 2019 cao hơn chứng tỏ rằng doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả, kiểm soát tốt hàng tồn kho so với 2017 và 2018.
Kỳ thu tiền bình quân =

:


2017

2018

2019

7,74

7,72

5,48


 Doanh nghiệp cần rất ít thời gian để hồn thành việc thu hồi các khoản phải thu
mà doanh nghiệp đang có.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

:

2017

2018

2019

6,82

7,87


8,08

 Hiệu suất sử dụng tài sản tăng theo năm chứng tỏ việc sử dụng tài sản hợp lí của
doanh nghiệp. Từ việc sử dụng hợp lí sẽ quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn và
chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Vòng quay tài sản =

:

2017

2018

2019

1,66

1,62

1,54

 Từ tỷ số được tính thì 2018 doanh nghiệp sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt
động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả cao hơn 2017 và 2019.
d) Các tỷ số về doanh lợi:

 Chỉ số ROA ở năm 2017 cao hơn năm 2018 và 2019 chứng tỏ việc sử dụng tài sản
của doanh nghiệp đang bị giảm dần về độ hiệu quả. Cùng với đó chỉ số ROE cũng
giảm mạnh vào 2018 và 2019. Ta có hệ số địn bẩy tài chính như sau:

ROE/ROA


2017

2018

2019

1,53

1,45

1,36


 Hệ số địn bẩy giảm thì SAB đang tích cực trả nợ vả giảm rủi ro tài chính của
mình.
 Chỉ số ROIC giảm chứng tỏ hiểu quả hoạt động của ban lãnh đạo.
3.4 Đối sánh tình hình tài chính với dữ liệu bình quân ngành hang tiêu dùng: đồ
uống.
Từ 2 bảng dưới đây có thể so sánh được tình hình tài chính của doanh nghiệp SAB
ở đâu trong ngành tiêu dung. Về khả năng thanh tốn có thể thấy được chỉ số của
SAB cao hơn dữ liệu bình quân ngành nên việc thanh toán các khoản nợ ở trong
tầm kiểm sốt của doanh nghiệp.
Về kết cấu vốn thì doanh nghiệp vẫn làm chủ được tài chính của họ.
Khả năng chi trả lãi vay vẫn ổn định.
Hiệu quả quản lý của SAB chiếm mức % cao hơn so với trung bình ngành tiêu
dùng: đồ uống. Số liệu ROIC ổn định và cao hơn mức trung bình ngành trong quá
khứ cho thấy doanh nghiệp đã tạo dựng được một nền tảng vững chắc và có khả
năng tiếp tục gia tăng giá trị với việc tăng trưởng đều đặn trong tương lai.
Khả năng sinh lời và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp là khá cao.



Dữ liệu bình qn ngành

Chỉ số tài chính SAB

4. Diễn biến mơ hình tài trợ vốn lưu động của Tổng Cơng ty Bia-Rượu-Nước giải
khát Sài Gịn


Năm 2019

Năm 2018

Năm 2017

Chênh
lệch(20192018)

Tỷ lệ

Chênh
lệch(20182017)

Tỷ

Nợ ngắn
hạn

6,087,830,053

VND

5,925,696,932
VND

7,401,584,603

162,133,122
VND

2,736%

-1,475,887,671
VND

-19

Tài sản
ngắn
hạn

19,164,602,512

14,690,168,205
VND

13,686,327,477
VND

4,474,434,307

VND

30,46%

1,003,840,728
VND

7,3

Nguồn
vốn lưu
động
thường
xuyên

13,076,772,459

8,764,471,273

6,284,742,874

49,2%

VND

VND

2,479,728,399
VND


39,

VND

4,312,301,186
VND

VND

VND

Công ty đang theo mơ hình: Tài trợ VLĐ thường xun bằng nguồn vốn dài hạn
và VLĐ tạm thời bằng nguồn vốn ngắn hạn. Bằng chứng là nguồn vốn lưu động thường
xuyên của 3 năm 2017 2018 2019 đều dương(6,28 tỷ 13,076 tỷ và 8,76 tỷ).


Điều này giúp cho công ty xác lập sự cân bằng về thời gian sử dụng vốn và nguồn vốn,
do đó hạn chế phát sinh thêm chi phí sử dụng vốn hoặc các rủi ro trong thanh toán.
Tuy nhiên không tạo ra sự linh hoạt trong tổ chức nguồn vốn của doanh nghiệp
Ngoài ra nguồn vốn lưu động thường xuyên có xu hướng tăng trong năm 2019, cụ thể
tăng 4,312 tỷ VND ứng với tỉ lệ 49,2%. Điều này cho thấy cơng ty đang có xu hướng gia
tăng đảm bảo an toàn trong tài trợ, giảm thiểu sự phát sinh chi phí và rủi ro. Năm 2018 so
với năm 2017 cũng tương tự.
Sự tăng lên của nguồn vốn lưu động thường xuyên phần lớn đến từ sự tăng lên của tài sản
cụ thể so với năm 2018 thì tài sản ngắn hạn tăng 4,47 tỷ chiểm tỷ lệ 30,46%. Năm 2018
so với năm 2017 là 1,003 tỷ chiếm tỷ lệ 7,33%
Trong năm doanh nghiệp hầu như chỉ đầu tư vào tài sản lưu động, trong khi đó tài sản cố
định lại có xu hướng giảm, điều này cho thấy công ty đang tập trung đầu tư vào lĩnh vực
hoạt động kinh doanh chính của mình là sản xuất và kinh doanh sản phẩm.
Mặt khác, những tài sản này được đầu tư ngày càng nhiều hơn bằng nguồn vốn thường

xuyên, cụ thể: mặc dù nguồn vốn tạm thời của cơng ty có xu hướng tăng 162,133tr với tỉ
lệ 2,736% , tuy nhiên nguồn vốn thường xuyên của công ty trong năm lại tăng với tỉ lệ
cao hơn 3,62%,mà sự gia tăng này đến từ việc công ty huy động vốn chủ do trong năm nợ
dài hạn của công ty đã giảm.


Đối với năm 2018 ta lại thấy 1 chút khác biệt. Cụ thể trong năm 2018 , nợ ngắn hạn của
DN giảm 1,475 tỷ VND (19.94%) trong khi nguồn vốn kinh doanh trong năm lại tăng
không đáng kể. Điều này cho ta thấy DN đang giảm huy động nguồn vốn ngắn hạn, đồng
thời là gia tăng nguồn vốn dài hạn. Theo đó là tài sản ngắn hạn tăng thêm của doanh
nghiệp sẽ đc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Điều này làm cho chính sách huy động vốn
trong năm an toàn hơn đồng thời giảm đc những áp lực phải trả các khoản nợ đến hạn.
Mặc dù vậy, việc giảm nợ ngắn hạn cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đối với các nhu cầu chi
tiêu thường xuyên hay cấp bách của doanh nghiệp và nó có thể làm gia tăng wacc.
=>
Điều này giúp cho cơng ty có thể giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh tuy nhiên sẽ
khiến công ty gia tăng chi phí sử dụng vốn, do đó công ty cần lưu ý sử dụng nguồn vốn
này một cách có hiệu quả.
DNPTSS: Tổng cơng ty cổ phần bia rượu nước giải khát Hà Nội.
Năm 2019

Năm 2018

Chênh lệch

Tỷ lệ

Nợ ngắn hạn

2,328 tỷ VND


3,870 tỷ VND

-1,542 tỷ
VND

-39,84%

Tài sản ngắn
hạn

4,196 tỷ VND

5,385 tỷ VND

-1,189 tỷ
VND

-22,07%

Nguồn vốn
lưu động
thường xuyên

1,868 tỷ VND

1,515 tỷ VND

353tr VND


23,30%

Cũng giống với SAB, BHN cũng sử dụng mô hình tài trợ VLĐ thường xuyên bằng nguồn
vốn dài hạn và VLĐ tạm thời bằng nguồn vốn ngắn hạn do nguồn vốn lưu động thường
xuyên >0 (số liệu). Tuy nhiên khác với SAB, sự gia tăng trong nguồn vốn lưu động
thường xuyên lại đến từ việc công ty đã thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất, bằng chứng
là tổng tài sản của BHN trong năm đã giảm 1,431 tỷ VND, chiếm tỷ lệ 15,55%. Điều đó
dẫn tới việc tài sản ngắn hạn giảm và nợ ngắn hạn giảm, nhưng do nợ ngắn hạn giảm với
tỉ lệ cao hơn nhiều (1,542 tỷ và tỷ lệ 39,84%) dẫn tới nguồn vốn lao động thường xuyên
tăng => cho thấy BHN có 1 năm hoạt động không thuận lợi. Tuy nhiên việc BHN cũng
như SAB đều sử dụng mơ hình tài trợ vốn này cho chúng ta thấy sự phổ biến cũng như
những lợi ích mà mơ hình này mang lại.

5. Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) của cơng ty trong năm gần nhất
Trên cơ sở kết cấu vốn, các thông tin thị trường tài chính, các thơng tin về tình hình tài
chính cơng ty, ta xét chi phí sử dụng vốn WACC của công ty cổ phần bia rượu – nước
giải khát Sài Gòn (DNMT) trong những năm gần đây ( 2017 – 2019) như sau:


Số liệu thống kê trong bảng:
đồng)

(Đơn vị tính: tỷ

Nguồn vốn

Năm 2017

Năm 2018


Năm 2019

Nợ ngắn hạn

7,402

5,926

6,088

Nợ dài hạn

0,192

0,329

0,798

Vốn chủ sở hữu

14,420

16,112

20,076

Tổng nguồn vốn

22,014


22,367

26,962

Chi phí phải trả
ngắn hạn

0,197

0,473

0,433

(2,66%)

(7,98%)

(7,11%)

0,817

0,552

0,329

(4,26%)

(1,68%)

(0,42%)


5,824

7,474

11,232

(40,39%)

(46,39%)

(55,95%)

Chi phí phải trả
dài hạn
Lợi nhn sau
thuế chưa phân
phối

Chi phí sử dụng vốn bình qn năm (WACC) của công ty cổ phần bia rượu – nước giải
khát Sài Gịn:

WACC =

Năm 2017:
WACC1=

× 100% =

27,39%

Năm 2018:
WACC2 =

× 100% =

35,55%
Năm 2019:
WACC3 =
43,27%

× 100% =


Như vậy, chi phí sử dụng vốn WACC của cơng ty cổ phần bia rượu – nước giải khát Sài
Gòn (DNMT) trong những năm gần đây từ 2017 – 2019 sử dụng mức chi phí vốn bình
qn tăng dần: Năm 2017 mức sử dụng chi phí bình qn WACC đạt 27,39% đạt mức
thấp nhất trong 3 năm. Và mức sử dụng chi phí bình qn WACC của năm 2019 đạt
43,27%. Từ kết quả trên cho thấy xu hướng sử dụng chi phí vốn đang tăng và có xu
hướng tăng trong những năm tiếp theo.
6. Dự án giả định: Dự án đầu tư sản xuất và bán nước ngọt không calo tốt cho sức
khoẻ
Vòng đời dự án : Sản xuất nghiên cứu công thức riêng của nước ngọt. Mua nhà xưởng,
mua máy móc thiết bị theo cơng nghệ . Sản xuất và bán ra thị trường, tuổi thọ dự án là 2
năm. Kết thúc dự án thanh lý thiết bị
- Giá trị đầu tư ban đầu 200 tỷ đồng
+ Nhà xưởng sản xuất : 100 tỷ đồng, thời gian sử dụng 2 năm
+ Máy móc thiết bị sản xuất : 90 tỷ đồng, thời gian sử dụng 2 năm
+ Chi phí vận chuyển được vốn hóa: 10 tỷ đồng
- Phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng
- Nhu cầu bổ sung vốn lưu động mỗi năm : 3 tỷ đồng

- Sản lượng dự kiến năm thứ nhất : khoảng 10.000.000 chai .Tốc độ sản lượng dự kiến
năm 2: 20%
- Đơn giá : 35.000 đồng /1 chai .Lạm phát năm 2 ảnh hưởng tới đơn giá: 4%
- Biến phí: 3 tỷ đồng, tác động của lạm phát tới biến phí năm 2: 2%
- Tổng định phí 7 tỷ đồng, tác động của lạm phát tới định phí năm 2: 2,8%
- Dự kiến giá bán nhà xưởng, thiết bị vào cuối năm kết thúc dự án: 10 tỷ đồng
- Thuế TTĐB 20%
- Chi phí sử dụng vốn bình qn gia quyền: 10%/năm
7. Lập ngân sách tư bản cho một dự án đầu tư của công ty SABECO với các dữ liệu
đầu vào tối giản
Lập ngân sách tư bản cho dự án đầu tư của công ty
Thu nhập năm 1 = 10.000.000 * 35.000 = 350.000.000.000 đồng
Thu nhập năm 2 = (10.000.000 * (1+20%))* (35.000 * (1+4%)) = 436.800.000.000 đồng
Biến phí năm 2 = 3*(1+2%)= 3,09 tỷ đồng
Định phí năm 2 = 7*(1+2,8%) = 7,196 tỷ đồng


×