Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

(Thảo luận quản trị tài chính) PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH tài CHÍNH và QUYẾT ĐỊNH đầu tư của CÔNG TY cổ PHẦN cơ KHÍ XĂNG dâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.04 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XĂNG
DÂU

Giáo viên hướng dẫn: Đàm Thị Thanh Huyền
Lớp Học phần: 2063FMGM0211
Nhóm thực hiện: Nhóm 5


HÀ NỘI_ T11/2020


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
CƠ KHÍ XĂNG DẦU (DNMT)(HNX).........................................................................2
1.1.Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính Cơng Ty Cổ phần Cơ khí xăng dầu và diễn
biến giá cổ phiếu trong 3 năm 2016, 2017, 2018...........................................................2
1.2. Phân tích tóm lược mơi trường hoạt động quản trị tài chính của doanh nghiệp mục
tiêu................................................................................................................................. 4
1.3 Phân tích đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PSM)
đối sánh với Công ty Cổ phần nhiên liệu Sài Gịn (SFC)..............................................6
1.3.1 Khả năng thanh tốn.............................................................................................6
1.3.2 Kết cấu vốn...........................................................................................................7
1.3.3 Khả năng chi trả lãi vay........................................................................................7
1.3.4 Hiệu suất hoạt động...............................................................................................9


1.3.5 Khả năng sinh lời................................................................................................11
1.4. Phân tích đánh giá diễn biến mơ hình tài trợ vốn lưu động của Cơng ty cổ phần cơ
khí xăng dầu (PSM) đối sánh với Cơng ty Cổ phần nhiên liệu Sài Gòn (SFC)............12
1.5. Dựa trên kết cấu vốn, các thơng tin thị trường tài chính, các thơng tin về tình hình
tài chính cơng ty, tính tốn chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) của cong ty Cổ
phần cơ khí xăng dầu trong năm gần đây.....................................................................14
II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ, VỀ MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN CƠ KHÍ XĂNG DẦU...............................................................................16
2.1 Một số thông tin cơ bản về dự án đầu tư giả định của Công ty:.............................16
2.1.1 Giá trị đầu tư ban đầu (Nhà xưởng, thiết bị, các chi phí vốn hóa khác):.............16
2.1.2 Phương pháp khấu hao dự kiến áp dụng:............................................................16
2.1.3 Nhu cầu bổ sung vốn lưu động mỗi năm:............................................................17
2.1.4 Sản lượng dự kiến năm thứ nhất, tốc độ tăng sản lượng dự kiến hàng năm:.......17
2.1.5 Đơn giá, tác động của lạm phát tới giá bán:........................................................17
2.1.6 Biến phí đơn vị, tác động của lạm phát tới biến phí đơn vị.................................18
2.1.7 Tổng định phí, tác động của lạm phát tới định phí:.............................................18


2.1.8 Dự kiến giá bán nhà xưởng, thiết bị vào cuối năm kết thúc dự án:.....................18
2.1.9 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:...............................................................18
2.2 Lập ngân sách tư bản cho một dự án đầu tư của cơng ty đó với các dữ liệu đầu vào
tối giản (có thể bổ sung các dữ liệu giả định nếu cần) :...............................................18
2.3 Phân tích các chỉ tiêu lựa chọn dự án bao gồm NPV, IRR, PBP:..........................20
2.3.1 Giá trị hiện tại thuần_NPV..................................................................................20
2.3.2 Tỷ suất sinh lời nội bộ _ IRR.............................................................................20
2.3.3 Thời gian hoàn vốn đầu tư_PBP.........................................................................21
KẾT LUẬN.................................................................................................................22


LỜI MỞ ĐẦU

Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu
nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt
động sôi nổi và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính
cạnh tranh khốc liệt này là một điều hồn tồn không hề đơn giản đối với một đơn vị
kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà
nước. Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản.
Nhưng bên cạnh đó vẫn khơng có ít các doanh nghiệp khơng chỉ đứng vững trong thị
trường mà cịn đưa ra được những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm
cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên, góp phần thực hiện
tốt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy sự tăng trưởng của nước
nhà. Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là một trong các doanh nghiệp đó.
Cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là doanh nghiệp kinh doanh thương
mại chuyên kinh doanh sản xuất và lắp ráp, lắp đặt các loại vật tư thiết bị chuyên
ngành xăng dầu và nhiều loại thiết bị thông dụng khác trên thị trường cả nước. Khai
thác mở rộng thị trường kinh doanh trong cả nước, đa dạng hóa ngành hàng kinh
doanh phục vụ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của các đơn vị trong ngành xăng dầu nói
riêng cũng như đáp ứng, phục vụ cho các thành phần kinh tế nói chung. Mặt hàng kinh
doanh chính của cơng ty chủ yếu là các loại máy móc thiết bị xăng dầu, ống thép và
ống cao su dẫn xăng dầu, bể chứa dầu các loại, van, vải thủy tinh, máy móc thiết bị
thơng dụng … Xác định được vị trí và vai trị của mình là hoạt động trong cơ chế thị
trường nên mục tiêu kinh doanh của cơng ty là kinh doanh có hiệu quả , cụ thể là kinh
doanh phải có lợi nhuận, bảo tồn và phát triển được vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nước, chấp hành nghiêm pháp lệnh kế toán – thống kê, tạo được công
ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, củng cố xây dựng công ty ngày càng
phát triển lớn mạnh.

1



2


I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN CƠ KHÍ XĂNG DẦU (DNMT)(HNX).
1.1.Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính Cơng Ty Cổ phần Cơ khí xăng
dầu và diễn biến giá cổ phiếu trong 3 năm 2016, 2017, 2018.
 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

Năm 2016:
1, Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016
- Doanh thu: 746,796 tỷ đồng đạt 91,12% so với kế hoạch và bằng 85,22% so
với cùng kỳ năm 2015
- Lợi nhuận trước thuế 39,247 tỷ đồng đạt 327,06% so với kế hoạch và bằng
96,77% so với cùng kỳ năm 2015
2, Tình hình đầu tư, tình hình thực hiện các dự án
- Thực hiện dự án đầu tư năm 2016:
+ Đầu tư tại Công ty:
 Đầu tư, sửa chữa MMTB: Tổng chi phí đầu tư và sửa chữa MMTB trong năm
2016 là 8,4 tỷ đồng đạt 91% so với KH
 Đầu tư XDCB: chưa thực hiện
- Các Công ty con, công ty liên kết
+ Đã hồn thành thủ tục thành lập Cơng ty TNHH cơ khí Xăng dầu Đồng Nai tại
huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai với 100% vốn góp từ Cơng ty CP Cơ khí Xăng dầu
là 51 tỷ đồng
+ Tại Công ty PMG: trong năm 2016 lợi nhuận sau thuế đạt 21,19 tỷ đồng
Năm 2017:
1, Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017

3



- Doanh thu: 766,094 tỷ đồng đạt 91,01% so với kế hoạch và bằng 102,58% so
với cùng kỳ năm 2016
- Lợi nhuận trước thuế 24,742 tỷ đồng đạt 130,22% so với kế hoạch và bằng
63,04% so với cùng kỳ năm 2016
2, Tình hình đầu tư, tình hình thực hiện các dự án
- Thực hiện dự án đầu tư năm 2017:
+ Dự án di dời Xưởng cơ khí ơ tơ: hồn tất việc di dời và đi vào sản xuất ổn định
xưởng cơ khí ơ tơ trong tháng 12/2017
+ Dự án 446 Nơ Trang Long, P.13, Q. Bình Thạnh, TP.HCM: hồn thiện CHXD
và đi vào hoạt động từ đầu tháng 2/2018. Phần đất cịn lại Cơng ty đang nghiên cứu,
lựa chọn phương án đầu tư. HĐQT chịu trách nhiệm giám sát và phê duyệt phương án
triển khai theo đúng quy định pháp luật và điều lệ Công ty.
+ Đầu tư mới, nâng cấp sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất tại Cơng ty PMS
Đồng Nai: tổng kinh phí thực hiện là 5,5 tỷ đồng, hoàn thành 71% so với kế hoạch.
+ Đầu tư tại Cơng ty PMS: tổng kinh phí 7,5 tỷ đồng ( xây mới CHXD và sửa
chữa hệ thống phụ trợ)
- Các Công ty con, công ty liên kết
+ Tại Cơng ty TNHH Cơ khí Xăng dầu Đồng Nai: lợi nhuận sau thuế đạt 11,082
tỷ đồng
+ Tại Công ty TNHH Cơ khí GAS PMG: lợi nhuận sau thuế đạt 18,875 tỷ đồng
Năm 2018:
1, Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018
- Tổng doanh thu và thu nhập khác: 901,74 tỷ đồng đạt 100,66% so với kế
hoạch và tăng 15,79% so với cùng kỳ năm 2017
- Lợi nhuận trước thuế: 14,76 tỷ đồng đạt 64,48% so với kế hoạch và bằng
59,67% so với cùng kỳ năm 2017
2, Tình hình đầu tư, tình hình thực hiện các dự án
- Thực hiện dự án đầu tư năm 2018:


4


- Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Xăng dầu Đồng Nai ( PMS ĐN):
+ Đầu tư mới MMTB: thực hiện 3,057 tỷ đồng hoàn thành 96% so với kế hoạch
+ Sửa chữa MMTB và VP nhà xưởng để duy trì sản xuất: tổng kinh phí 6,651 tỷ
đồng hồn thành 91,68% so với kế hoạch
+ Trang bị hệ thống điện khí nén ( dây chuyền SX Bồn kim loại) và sửa chữa văn
phịng: thực hiện 969,8 triệu đồng hồn thành 97% kế hoạch
- Cơng ty CP khí Xăng dầu ( PMS):
+ Chi phí đầu tư NDTH, trang trí, sửa chữa CHXD và đại lý: 3,44 tỷ đồng
+ Chi phí đầu tư dây chuyền SX Bồn kim loại và MMTB XB: 15,3 tỷ đồng
- Các công ty con, công ty liên kết:
+ Tại Cơng ty TNHH Cơ khí Xăng dầu Đồng Nai: lợi nhuận sau thuế đạt 3,58 tỷ
đồng
+ Tại Công ty TNHH Cơ khí GAS PMG: lợi nhuận sau thuế đạt 10,73 tỷ đồng.
Lợi nhuận được phân chia cho Công ty CP Cơ khí Xăng dầu là 4,9 tỷ đồng.
1.2. Phân tích tóm lược mơi trường hoạt động quản trị tài chính của doanh
nghiệp mục tiêu.
Tên cơng ty : Cơng ty Cổ phần Cơ Khí Xăng Dầu
Tên tiếng Anh :Petroleum Mechanical Stock Company
Tên viết tắt : PMSC
Lĩnh vực hoạt động:

5


Các lĩnh vực hoạt động đăng ký tại sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 063343 ngày 21/10/1999 và đăng ký thay

đổi lần thứ 6, ngày 25/5/2009.
- Sản xuất kinh doanh cơ khí bao bì.
- Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị xăng dầu.
- Xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị, vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng công nghiệp.
- Kinh doanh bán buôn và bán lẻ xăng dầu.
- Đóng mới, sửa chữa tàu, xà lan và xe bồn các loại.
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí khác.
- Đầu tư xây dựng, cho thuê hạ tầng cơ sở khu công nghiệp, trung tâm thương mại.
- Mua bán ô tô vận tải chuyên dùng.
- Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô.
- Thi công lắp đặt hệ thống đường ống áp lực, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống
phòng cháy chữa cháy.
- Kinh doanh bất động sản.
Sản xuất :

6


- Phuy thép 200L,
- Thùng thép 18/25L,
- Các loại bồn thép hình vng, trịn, bầu dục đặt nổi hay ngầm dưới đất,
- Các loại xe bồn đóng mới từ chassis Hyundai, Hino, Kamaz.
Dịch vụ :
- Đo lường kiểm định xe bồn,
- Cung ứng vật tư thiết bị xăng dầu,
- Xây dựng cửa hàng xăng dầu và xây dựng công nghiệp,
- Bán lẻ và vận chuyển xăng dầu.
Định hướng phát triển năm 2019:
- Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:

+ Giữ vững ổn định và phát triển bền vững lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính
phuy 200 lít và thùng 18/20 lít.
+ Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở khai thác những lợi
thế sẵn có của cơng ty đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

7


+ Tăng cường công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm và
môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động, quan tâm đến lợi ích cộng đồng, thực
hiện các nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
- Chiến lược phát triển trung và dài hạn: Bên cạnh kinh doanh các sản phẩm
truyền thống, ưu tiên phát triển kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ trong hệ thống
Petrolimex. Nghiên cứu thị trường để phát triển kinh doanh các loại hàng hóa dịch vụ.
- Các mục tiêu phát triển bền vững ( môi trường, xã hội và cộng đồng) và
chương trình chính liên quan đến ngắn hạn và trung hạn của cơng ty: Thực hiện mục
tiêu vì môi trường xanh sạch cho cộng đồng.

8


1.3 Phân tích đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần cơ khí xăng
dầu (PSM) đối sánh với Cơng ty Cổ phần nhiên liệu Sài Gịn (SFC)
1.3.1 Khả năng thanh tốn.

Chỉ tiêu

Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu(PMS)

2016


1. Tổng số tài sản

2. Tổng số nợ phải trả

3. Tài sản ngắn hạn

4. Nợ ngắn hạn

5. Hàng tồn kho

6. hệ số khả năng thanh
toán tổng quát (1/2)

7. Khả năng thanh toán
ngắn hạn(3/4)

8. Khả năng thanh toán
nhanh((1-5)/4)

9. Khả năng thanh tốn
tức thời(10/4)

10. Tiền và các khoản
tương đương tiền

307139594350

140496785232


153162714594

139597663867

2017

305,285,471,98
6

145,592,789,95
4

151,505,669,22
6

145,047,568,58
9

59388841789 56,496,642,331

Cơng ty cổ phần nhiên liệu sài gòn (SFC)

2018

2016

2017

357,457,529,300 519,327,554,211


491769906767

206,488,019,982 307,435,710,781

275399315357 82,875,486,876

190,441,634,189 387,459,131,957

332775556277

199,386,118,617 299,028,596,072

265234680303 70,693,868,121

61,841,192,891

18,928,913,013

2018

293,273,451,11
2

138,605,056,92
3

14681843754 10,209,378,463

2.186096955


2.096844714

1.731129628

1.689223262

1.785661326

3.538723719

1.097172477

1.044524019

0.955139884

1.295726018

1.254645719

1.960637614

1.774748557

1.715222338

1.482632484

1.673414007


1.798739375

4.004082393

0.078417807

0.13164435

0.058296552

1.18906351

1.147176859

1.697838372

11,623,523,139 355,563,992,105

304271087346

10,946,942,670 19,094,692,901

247,750,752,56 248,788,829,65

120,026,761,96
4

295,616,336,409 500,398,641,198 477,088,063,013 283,064,072,64

9



1

5

9

- Nhìn vào bảng dưới đây ta thấy cả 3 năm trên cả 2 doanh nghiệp đều có hệ số
thanh toán tổng quát lớn hơn 1, tức là doanh nghiệp có thừa khả năng thanh tốn.
- Khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu(PMS) có
biến động giảm qua ba năm, đặc biệt năm 2018 khả năng thanh tốn ngắn hạn của
cơng ty nhỏ hơn 1, điều đó cho thấy khả năng thanh tốn của công ty trong năm 2018
là không tốt, tài sản ngắn hạn của cơng ty khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ ngắn
hạn và các khoản nợ đến hạn phải trả.Khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty cổ
phần nhiên liệu sài gịn(SFC) có biến động qua ba năm và cả ba năm khả năng thanh
toán ngắn hạn của cơng ty đều lớn hơn 1 điều đó cho thấy cơng ty có khả năng thanh
tốn các khoản nợ vay và nếu hệ số này gia tăng thì nó phản ánh mức độ mà công ty
đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao, rủi ro phá sản của cơng ty thấp, tình hình tài
chính được đánh giá là tốt.
- Khả năng thanh toán nhanh của cả hai cơng ty đều lớn hơn 1. Khả năng thanh
tốn nhanh của cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu(PMS) có biến động giảm dần qua ba
năm đó là tín hiệu tốt vì khả năng thanh tốn nhanh dao động từ 0,5-1 mới được đánh
giá là khả quan. Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cổ phần nhiên liệu sài
gịn(SFC) có biến động tăng qua ba năm, để kết luận hệ số này tốt hay xấu thì cần phải
xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của DN. Nhưng nếu hệ số này q cao
thì cũng khơng tốt bởi vì tiền mặt tại quỹ nhiều hoặc các khoản phải thu lớn sẽ ảnh
hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn.
- Khả năng thanh toán tức thời của hai cơng ty đều có biến động tuy nhiên khả
năng thanh tốn tức thời của cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu(PMS) có biến động

trong khoảng < 0,5. Cịn khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty cổ phần nhiên liệu

10


sài gịn(SFC) có biến động từ 1,18-1,69 , cao hơn so với cơng ty cổ phần cơ khí xăng
dầu(PMS). Tuy nhiên để kết luận giá trị của hệ số thanh toán tức thời là tốt hay xấu ở
một doanh nghiệp cụ thể còn cần xem xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh
doanh của doanh nghiệp đó. Nhưng nếu hệ số này quá nhỏ thì nhất định doanh nghiệp
sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn nợ.
1.3.2 Kết cấu vốn

KẾT CẤU VỐN
TL.xlsx

1.3.3 Khả năng chi trả lãi vay

KHẢ NĂNG CHI TRẢ
LÃI VAY TL.xlsx

Nhận xét:
Chỉ tiêu hệ số thanh toán lãi nợ vay biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận
trước thuế và lãi nợ vay so với lãi nợ vay, chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng đảm
bảo chi trả lãi nợ vay, đối với các khoản nợ dài hạn và mức độ an tồn có thể chấp
nhận của người cung cấp tín dụng.
Khả năng trả nợ lãi nợ vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao lợi
nhuận tạo ra được sử dụng để thanh toán nợ vay và tạo phần tích luỹ cho q trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong năm :


11


- Năm 2016 ở Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS) bằng 9,2966 lớn hơn
1,1952 so với Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn (SFC) là 8,1014
- Năm 2017 hệ số này ở Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS) bằng 4,9418
nhỏ hơn 1,3006 so với với Cơng ty cổ phần nhiên liệu Sài Gịn (SFC) bằng 6,2424.
- Năm 2018 hệ số này ở Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS) là 9,4670 cao
hơn 4,3734 so với Công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn (SFC) là 5,0936
Cho thấy, trong 3 năm 2016 2017 và 2018 Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu
(PMS) thì khả năng thanh tốn lãi vay của doanh nghiệp có xu hướng tăng rất cao. Mà
khả năng thanh tốn lãi vay của doanh nghiệp Cơng ty cổ phần nhiên liệu Sài Gịn
(SFC) có xu hướng giảm dần
=> Khả năng trả nợ lãi của Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS) lớn tăng
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao lợi nhuận tạo ra được sử dụng để thanh tốn
nợ vay và tạo phần tích luỹ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Khả năng thanh tốn lãi vay của doanh nghiệp Cơng ty cổ phần nhiên liệu Sài
Gịn (SFC) có xu hướng giảm dần chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn thấp lợi nhuận tạo ra
chưa đủ sử dụng để thanh toán nợ vay và tạo phần tích luỹ cho q trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
KL: Từ các chỉ số trên, chúng ta có thể đánh giá về năng lực thanh tốn của Cơng
ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS): Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS) là một
doanh nghiệp lớn, có năng lực thanh toán cao, đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn, dài hạn đầy đủ và đúng hạn đối với các đối tác, chủ nợ. Ngồi ra, năng lực thanh
tốn của Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS)là một tiêu chí quan trọng, qua đó
phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của cơng ty là tốt và triển vọng,

12



đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả tài chính của cơng ty. Đồng thời, qua đó nhận
biết được dấu hiệu rủi ro tài chính của cơng ty là thấp.
Ngược lại có thể đánh giá về năng lực thanh tốn Cơng ty cổ phần nhiên liệu
Sài Gịn (SFC): Cơng ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn (SFC) là một doanh nghiệp lớn,
năng lực thanh toán thấp hơn năng lực thanh tốn của Cơng ty cổ phần cơ khí xăng
dầu (PMS). Qua đó nhận biết được dấu hiệu rủi ro tài chính của cơng ty là cao tăng lên
theo từng năm.
1.3.4 Hiệu suất hoạt động
Hiệu suất hoạt động được sử dụng để so sánh mức độ hiệu quả của một cơng ty
trong việc sử dụng tài sản và kiểm sốt khoản nợ của mình.
Các chỉ số tính hiệu suất hoạt động:
1.3.4.1 Chỉ số vòng quay các khoản phải thu.
Chỉ số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu / Các khoản phải thu trung bình
Cơng ty cổ phần cơ khí xăng

Cơng ty cổ phần nhiên liệu sài gịn

dầu(PMS)
2016
2017
2018
5.582394 1.224093 2.176968

2016
97.9548

SFC
2017
11.32820


2018
10.490

0
Chỉ số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để đo lường hiệu quả của các
chính sách tín dụng của một cơng ty. Chỉ số vịng quay các khoản phải thu q thấp có
thể cho thấy rằng cơng ty đang gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ từ khách hàng hoặc
cho thấy chính sách cho vay tín dụng quá dễ dãi. Như vậy công ty cổ phần cơ khí xăng
dầu(PMS) đang có chỉ số vịng quay khoản phải thu thấp và nhỏ hơn rất nhiều so với
công ty cổ phần nhiên liệu sài gòn SFC.

13


1.3.4.2 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho = Chi phí bán hàng / Giá trị hàng tồn kho trung
bình
Cơng ty cổ phần cơ khí xăng
2016
1

dầu(PMS)
2017
0.76238

2018
0.81888

Cơng ty cổ phần nhiên liệu sài gịn

2016
3.09173138

SFC
2017
2.81944

2018
2.819595

Chỉ số vịng quay hàng tồn kho có thể giúp bạn xác định bạn đang quản lý hàng
tồn kho của mình hiệu quả đến đâu. Nếu chỉ số này quá thấp thì có nghĩa là bạn đang
lưu trữ hoặc tồn đọng quá nhiều hàng tồn kho, hoặc bạn đang gặp vấn đề trong việc
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Do đó, chỉ số vịng quay hàng tồn kho càng cao
thì chính sách quản lý hàng tồn kho của bạn càng tốt. Qua tính tốn ta thấy chỉ số vịng
quay hàng tồn kho của Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu(PMS) đang ở mức thấp và
thấp hơn chỉ số vòng quay của Cơng ty cổ phần nhiên liệu sài gịn SFC.
1.3.4.3 Chỉ số vòng quay các khoản phải trả.
Chỉ số vịng quay các khoản phải trả = Chi phí bán hàng / Các khoản phải trả
trung bình
Cơng ty cổ phần cơ khí xăng
dầu(PMS)
2016
2017
2018
0.144455 0.134598 0.149825

Cơng ty cổ phần nhiên liệu sài gòn SFC
2016
0.16795545


5

2017
0.1723074

2018
0.196561

3

6

Chỉ số này giúp đo lường xem liệu cơng ty có đủ nguồn lực để thanh tốn các
hóa đơn ngay lập tức hay không. Nếu chỉ số này cao thì điều đó cho thấy rằng cơng ty
khơng nhận được các điều khoản thanh tốn lành mạnh từ phía nhà cung cấp. Qua tính
tốn ta thấy chỉ số vịng quay các khoản phải trả của cả hai công ty đều ở mức thấp
như vậy cả hai công ty đều nhận được các điều khoản thanh toán lành mạnh từ phía
nhà cung cấp.
14


1.3.4.4 Hệ số vòng quay tổng tài sản.
Hệ số vòng quay tổng tài sản = Doanh thu / Tổng tài sản trung bình
Cơng ty cổ phần cơ khí xăng
dầu(PMS)
2016
2017
2.666212 2.54198


2018
2.98488

Cơng ty cổ phần nhiên liệu sài gòn
2016
2.2248655

SFC
2017
2.63276

2018
3.639226

Hệ số vòng quay tổng tài sản cho thấy mức độ hiệu quả trong việc sử dụng cả tài
sản dài hạn và tài sản ngắn hạn. Nói cách khác, chỉ số này đo lường hiệu quả của từng
đô la tài sản của công ty trong việc tạo ra doanh thu. Hệ số vòng quay tổng tài sản
càng cao thì càng lý tưởng. Ví dụ, hệ số vịng quay tổng tài sản là 4 có nghĩa là đối với
mỗi đô la tài sản, doanh nghiệp kiếm được 4 đô la doanh thu. Ở hệ số này cả hai công
ty đều ở mức ổn định, Công ty cổ phần nhiên liệu sài gịn SFC có xu hướng tăng hệ số
này nhanh hơn Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu(PMS)

15


1.3.4.5 Hệ số vòng quay tài sản cố định.
Hệ số vòng quay tài sản cố định = Lợi nhuận thuần / Tài sản cố định thuần trung
bình hoặc Hệ số vòng quay tài sản cố định = Doanh thu / Tài sản cố định trung bình
Cơng ty cổ phần cơ khí xăng
2016

11.1110

dầu(PMS)
2017
12.8498

2018
12.1568

Cơng ty cổ phần nhiên liệu sài gịn
2016
19.339336

SFC
2017
15.395682

2018
12.72887
9

Chỉ số này cũng tương tự như hệ số vòng quay tổng tài sản, mặc dù có một số
khác biệt. Tài sản cố định, thường là bất động sản, nhà máy và thiết bị hoặc các tài sản
dài hạn, có thể hiểu là tài sản không thể chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh
chóng. Chỉ số vịng quay tài sản cố định càng cao thì số tiền bị giữ lại trong tài sản dài
hạn trên mỗi đô la doanh thu bán hàng càng thấp, tức là càng tốt cho doanh nghiệp.
Ngược lại, nếu hệ số này thấp thì nó chỉ ra rằng công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản
cố định. Ở hệ số này cả hai công ty đều ở mức ổn định, có lợi cho cơng ty.
1.3.5 Khả năng sinh lời


Khả năng sinh
lời.xlsx

Đánh giá và nhận xét:
-Khả năng sinh lợi trên tài sản (ROA) của Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu giảm
cho thấy hoạt động hiệu quả của tài sản thấp, kém hiệu quả mặt khác là do chi phí mua
sắm tài sản tăng lên. Cịn đối với Cơng ty Cổ phần nhiên liệu sài gòn khả năng sinh lời

16


trên tài sản năm 2016 có thấp hơn nhưng vẫn giữ ổn định trong 3 năm 2016,2017 và
2018 là do lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản đều cùng giảm.
-Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) của 2 doanh nghiệp trong 3 năm
đều có xu hướng giảm là do 2 nguyên nhân: lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu
Nhưng giảm nhiều hơn vẫn là Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu chứng tỏ khả
năng sinh lời thấp, không hiệu quả. Cty cổ phần nhiên liệu sài gòn giảm nhưng trong 3
năm khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) đều trên 15% chứng tỏ công ty làm
ăn hiệu quả hơn công ty CP nhiên liệu Sài gòn.
-Khả năng sinh lời trên doanh thu (ROS) của của của 2 doanh nghiệp trong 3
năm gần đây đều lớn hơn 1 và có xu hướng tăng chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu
quả đem lại lợi nhuận và doanh thu. Cụ thể Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu đã tăng
0,4% năm 2018 so với năm 2016,Công ty Cổ phần nhiên liệu sài gòn tăng 0,09% năm
2018 so với năm 2016
1.4. Phân tích đánh giá diễn biến mơ hình tài trợ vốn lưu động của Cơng ty
cổ phần cơ khí xăng dầu (PSM) đối sánh với Công ty Cổ phần nhiên liệu Sài Gòn
(SFC)
Vốn lưu động (vốn luân chuyển hay vốn lưu động ròng) là thước đo cho hiệu
quả hoạt động của cơng ty cũng như sức khỏe tài chính ngắn hạn. Chính xác hơn thì,
vốn lưu động giúp doanh nghiệp vận hành và tạo ra tài sản lưu động giúp doanh

nghiệp tiếp tục các hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường.
Vốn lưu động là sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn của công ty như tiền mặt,
các khoản phải thu (hóa đơn chưa thanh tốn của khách hàng), hàng tồn kho, nguyên
liệu và thành phẩm với các khoản nợ ngắn hạn phải trả.
Cơng thức tính:
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Năm
Chỉ tiêu
I. Tổng tài sản

Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PSM)

Cơng ty Cổ phần nhiên liệu Sài Gòn (SFC)

2016

2017

2018

2016

2017

2018

153.162.714.5

151.505.669.2


190.441.634.1

519,327,554,2

491,769,906,7

293,273,451,1

17


1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải
thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn
khác
II. Nợ ngắn hạn

94
10.946.942.67
0

26
19.094.692.90
1


89
11.623.523.13
9

11

67

12

355,563,992,10
5

304,271,087,34
6

120,026,761,96
4

41.257.914

41.257.914

41.257.914

-

-


-

74.822.953.83
8
59.388.841.78
9

64.367.430.12
4
56.496.6642.3
31
11.505.645.33
1
145,047,568,5
89
151.505.669.2
26

106.210.719.7
88
61.841.192.89
1
10.724.940.45
7
199,386,118,6
17
190.441.634.1
89
8.944.484.428


12,943,586,799

10,821,008,540

7,956,477,840

18,928,913,013

17,544,279,645

10,209,378,463

22,640,040

139,180,746

412,438,656

299,028,596,07
2

265,234,680,30
3

70,693,868,121

387,459,131,9
57

332,775,556,2

77

138,605,056,9
23

88,430,535,885

67,540,875,974

67,911,188,802

1,295

1,254

1,960

7.962.718.383

III. TS ngắn hạn
Vốn lưu động=
TSNH- NNH

tỉ lệ vốn lưu
động(TSNG/NNH)
(%)

139,597,663,8
67
153.162.714.5

94
13.334.949.27
3

1,097

6.458.100.637

1,044

0,955

Phân tích:
- Nhìn vào vốn lưu động của cả hai công ty ta thấy có nhiều biến động, Cơng ty
cổ phần cơ khí xăng dầu (PSM) có nguồn vốn lưu động khơng khả quan bằng Cơng ty
Cổ phần nhiên liệu Sài Gịn (SFC). Vốn lưu động của Cơng ty cổ phần cơ khí xăng
dầu (PSM) có biến động giảm , thậm trí âm vào năm 2018, lúc này công ty đang thâm
hụt vốn lưu động. Vốn lưu động của Công ty Cổ phần nhiên liệu Sài Gịn (SFC) cũng
có biến động giảm nhưng lại nhỉnh hơn vào năm 2018, có thể thấy trong 3 năm công ty
vẫn thặng dư nguồn vốn lưu động.
- Nhìn vào tỷ lệ vốn lưu động, Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PSM) có tỷ lệ
vốn lưu động dao động giảm từ 1,097-0,955 cho thấy vốn hoạt động tiêu cực tiềm ẩn
các vấn đề về thanh toán, các hoạt động của công ty bị ảnh hưởng. Công ty Cổ phần
nhiên liệu Sài Gịn (SFC) có tỷ lệ vốn lưu động dao động tăng từ 1,295-1,960 cho thấy
vốn hoạt động ổn, các hoạt động của công ty được đảm bảo hoạt động bình thường .
Đánh giá:
18


Nguồn vốn lưu động của DNMT dương trong hai năm 2016, 2017 cho thấy tài

sản ngắn hạn của DNMT luôn cao hơn nợ ngắn hạn, nghĩa là có một bộ phận của
TSLĐ được tài trợ bởi nguồn vốn thường xuyên. Tuy nhiên đến năm 2018, nguồn vốn
lưu động của DNMT lại âm cho thấy TSLĐ nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn. Đây là dấu
hiệu đáng lo ngại, DN đã hình thành TSDH bằng nguồn vốn ngắn hạn, ảnh hưởng tới
khả năng thanh toán và mang lại những rủi ro về tài chính.
So sánh với tổng dữ liệu bình qn vốn lưu động của DNPTSS cho thấy, nguồn
vốn lưu động của DNMT có tổng số vốn lưu động nhỏ hơn rất nhiều so với DNPTSS.
Mơ hình tài trợ vốn lưu động (xét trong 3 năm 2016, 2017, 2018)

Mơ hình: Tài trợ VLĐ thường xuyên và một phần VLĐ tạm thời bằng
nguồn vốn dài hạn, phần VLĐ tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn
Qua phân tích chỉ tiêu, cho thấy DN kinh doanh xăng dầu miền Bắc đều theo
đuổi chính sách tài trợ VLĐ theo mơ hình tài trợ thứ nhất. Nghĩa là, sử dụng tồn bộ
nguồn nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSNH và một phần TSNH được tài trợ bởi nguồn
vốn dài hạn. Theo đuổi chính sách này, giúp các DN tránh được những rủi ro tài chính,
mức độ an tồn về tài chính được đảm bảo hơn.
+ Ưu điểm: Doanh nghiệp chủ động đáp ứng hầu hết nhu cầu VLĐ của mình
bằng nguồn vốn dài hạn, kể cả nhu cầu thường xuyên và nhu cầu tạm thời dẫn đến
19


đảm bảo khả năng thanh toán và mức độ an tồn về tài chính là cao trong DN, tạo điều
kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định.
+ Nhược điểm: chi phí sử dụng vốn cao do sử dụng vốn dài hạn - nguồn vốn có
chi phí sử dụng vốn cao - để đáp ứng nhu càu vốn tạm thời, mang tính chất ngắn hạn
1.5. Dựa trên kết cấu vốn, các thơng tin thị trường tài chính, các thơng tin về
tình hình tài chính cơng ty, tính tốn chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) của
cong ty Cổ phần cơ khí xăng dầu trong năm gần đây.
WACC được tính tốn như sau:
WACC = (E/V)*Re + (D/V)*Rd *(1-Tc)

Trong đó:
Re = chi phí sử dụng vốn cổ phần
Rd = chi phí sử dụng nợ vay
E = giá trị vốn chủ sở hữu
D = giá trị nợ vay của doanh nghiệp
V = (E+D) = Tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp
Tc = thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Vốn chủ sở hữu Cơng ty Cổ Phần Cơ Khí xăng dầu cuối năm 2018 = E = Vốn cổ
phần + Thặng dư vốn – Cổ phiếu quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối + vốn khác thuộc

20


chủ sở hữu = 72276620000+25425165347343472600+17608439688+0=114966752400

Nợ vay của Công ty Cổ Phần Cơ Khí xăng dầu cuối năm2018= nợ vay ngắn hạn
+ nợ vay dài hạn = 206488019982
Nợ vay của Công ty Cổ Phần Cơ Khí xăng dầu cuối năm2017= nợ vay ngắn hạn
+ nợ vay dài hạn =145592789954
Chi phí vốn chủ sở hữu:
Chi phí vốn chủ sở hữu của Cơng Ty ước lượng theo phương pháp trực tiếp trên
cơ sở của mơ hình CAPM:
Lợi suất phi rủi ro = Lãi suất trái phiếu chính phủ 10 năm của Việt Nam =
3.7%/năm
Phần bù rủi ro

= Theo tính tốn của GS Aswath Damodaran = 11.7%

Hệ số beta của Công Ty= 1.76
=> Chi phí sử dụng vốn cổ phần (Re) = 3.7%+11.7%*1.76 =0.24292 =24.292%

Chi phí sử dụng nợ vay:
Căn cứ theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018, chi phí trả lãi vay
của Công ty trong năm 2018 là 3.148248.980

21


×