Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(Đề tài thảo luận) xếp HẠNG và lựa CHỌN dự án đầu tư của CÔNG TY HARDING PLASTIC MOLDING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.35 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ
------ oOo ------

BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: “XẾP HẠNG VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA
CƠNG TY HARDING PLASTIC MOLDING”
NHĨM 10
TÊN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2029FMGM0211
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGÔ THÙY DUNG

HÀ NỘI, 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------ oOo ------

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN
Nhóm 10 (Lần 1)
I. Thời gian: Từ 14 giờ 30 ngày 30 tháng 10 năm 2020
II. Địa điểm: nhà D, Đại học Thương Mại
III. Thành phần: Số lượng thành viên tham gia là 9/11
- Vắng: Đồng Hương Trang, Bạch Tuấn Hùng
STT
1
2
3
4
5


6
7
8
9
10
11

Mã sinh viên
19K610110
19K610111
19K610112
19K610113
19k610114
19K610115
19K610116
19K610117
19K610118
19K610119
17K680067

Họ tên
Đồng Hương Trang
Lương Thị Trang
Phan Thị Trang
Trần Thị Huyền Trang
Đỗ Thị Kiều Trinh
Tạ Minh Trung
Ngô Đức Trường
Hoàng Văn Tú
Đỗ Văn Tứ

Đào Anh Tuấn
Bạch Tuấn Hùng

Chữ ký

IV. Nội dung cuộc họp:
- Nghiên cứu tổng quan về case study
- Bàn về nội dung của case study
- Nhóm trưởng đề ra các yêu cầu và cả nhóm cùng nghiên cứu case study.
V. Kết luận:
- Cả nhóm làm việc tích cực, sôi nổi trao đổi đưa ra nhiều ý tưởng, nghiêm túc.
- Cuộc họp kết thúc vào lúc 16 giờ cùng ngày.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020
Nhóm trưởng

Hồng Văn Tú


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------ oOo ------

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN
Nhóm 10 (Lần 2)
I. Thời gian: Từ 15 giờ ngày 4 tháng 11 năm 2020
II. Địa điểm: V305, Đại học Thương Mại
III. Thành phần: Số lượng thành viên tham gia là 9/11
- Vắng: Đồng Hương Trang, Đỗ Văn Tứ
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Mã sinh viên
19K610110
19K610111
19K610112
19K610113
19k610114
19K610115
19K610116
19K610117
19K610118
19K610119
17K680067

Họ tên
Đồng Hương Trang
Lương Thị Trang
Phan Thị Trang
Trần Thị Huyền Trang
Đỗ Thị Kiều Trinh

Tạ Minh Trung
Ngơ Đức Trường
Hồng Văn Tú
Đỗ Văn Tứ
Đào Anh Tuấn
Bạch Tuấn Hùng

Chữ ký

IV. Nội dung cuộc họp:
- Các thành viên cùng nhau làm bài qua word, excel
- Cùng nhau đánh giá các cá nhân trong suốt q trình làm việc nhóm
V. Kết luận:
- Cả nhóm làm việc tích cực, sơi nổi trao đổi đưa ra nhiều ý tưởng, nghiêm túc
- Cuộc họp kết thúc vào lúc 17 giờ 20 phút cùng ngày
Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2020
Nhóm trưởng

Hồng Văn Tú


BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Mã Sinh Viên

Họ Và Tên

19K610110

Đồng Hương Trang


19K610111

Lương Thị Trang

19K610112

Phan Thị Trang

19K610113

Trần Thị Huyền Trang

19K610114

Đỗ Thị Kiều Trinh

19K610115

Tạ Minh Trung

19K610116

Ngơ Đức Trường

19K610117

Hồng Văn Tú

19K610118


Đỗ Văn Tứ

19K610119

Đào Anh Tuấn

17K680067

Bạch Tuấn Hùng

Đánh Giá

Điểm

Nhóm trưởng
Hồng Văn Tú


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
XẾP HẠNG VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Vào tháng 11/01/1998, ủy ban tài chính của cơng ty Harding
Plastic Molding (HPMC) đã nhóm họp để thảo luận về 8 dự án ngân sách
vốn. Tham gia cuộc họp có Chủ tịch và là người sáng lập cơng ty Robert
L. Harding, kiểm soát viên Susan Jorgensen và trưởng bộ phận nghiên
cứu và phát triển Chris Woelk. Trong vòng 5 năm qua, ủy ban này đã
họp định kỳ hàng tháng để xem xét và đưa ra quyết định cuối cùng về
tất cả các đề xuất vốn cần được thẩm định trong thời kỳ này.
Công ty Harding Plastic Molding được thành lập vào năm 1970 bởi
Robert L. Harding để sản xuất các phụ tùng và khuôn nhựa cho công ty
sản xuất ôtô Detroit. Trong 10 năm đầu họat động, HPMC chỉ họat động

như là nhà thầu phụ cho các công ty sản xuất ơtơ nhưng sau đó cơng ty
đã rất nỗ lực để đa dạng hóa nhằm tránh những chu kỳ suy thối xảy ra
trong ngành cơng nghiệp ơtơ. Đến năm 1998, nỗ lực đa dạng hóa này
đã giúp HPMC sản xuất được hơn 1.000 sản phẩm khác nhau, bao gồm
đồ dùng nhà bếp, thiết bị chụp hình và vỏ camera. Nỗ lực này cũng
giúp công ty tăng doanh số tới 800% trong giai đoạn 1990-1998. Do
doanh số tăng xảy ra song hành với việc tăng khối lượng sản xuất nên
vào cuối năm 1996, HPMC buộc phải mở rộng cơ sở sản xuất. Việc mở
rộng diện tích nhà máy và mua thêm máy móc thiết bị địi hỏi một
khoản chi phí vốn vào khoảng 10,5 triệu USD và đưa năng lực sản xuất
của công ty tăng thêm 40%. Do năng lực sản xuất tăng, HPMC đã
khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm các đối tác mới và gần đây đã ký được
hợp đồng với một công ty sản xuất đồ chơi lớn và một chuỗi cửa hàng
bách hóa giá rẻ. Mặc dù lĩnh vực khơng liên quan đến ơtơ (non-auto) đã
có những bước tăng trưởng đáng kể nhưng nó mới chỉ chiếm tỷ trọng
khoảng 32% trong tổng họat động kinh doanh của công ty. Do vậy,
HPMC vẫn tiếp tục mở rộng lĩnh vực này và nhờ những nỗ lực không
ngừng nghỉ cũng như thành quả của bộ phận nghiên cứu và phát triển
trong cơng ty, HPMC đã lập ra được 4 nhóm dự án loại trừ lẫn nhau để
đưa ra xem xét trong cuộc họp lần này của ủy ban.

1


Trong vòng 10 năm qua, phương pháp ra quyết định đầu tư của
HPMC đã phát triển thành một chu trình khá phức tạp, trong đó các đề
xuất đầu tư mới được phân thành 3 lĩnh vực: lợi nhuận, nghiên cứu và
phát triển và an toàn. Các dự án thuộc lĩnh vực lợi nhuận và nghiên cứu
và phát triển được đánh giá bằng cách sử dụng kỹ thuật tính giá trị hiện
tại với chi phí cơ hội được giả định là 10%; các dự án thuộc lĩnh vực an

toàn được thẩm định dựa trên những tiêu chí mang tính chủ quan hơn.
Mặc dù các dự án thuộc lĩnh vực nghiên cứu và phát triển phải tạo ra
những lợi ích dựa trên các tiêu chí về giá trị hiện tại nhưng những dự án
loại này cịn bị giới hạn về vốn, thơng thường không được vượt quá
750.000 USD/1 năm. Mức trần này được Harding đưa ra chủ yếu là vì số
lượng các nhà nghiên cứu giỏi trong ngành công nghiệp nhựa không
nhiều. Harding thấy rằng nếu chi nhiều tiền hơn con số giới hạn trên thì
“chúng ta khơng thể tìm được số nhân lực cần thiết để quản lý nó một
cách hiệu quả”. Mặt khác, những lợi ích đến từ các dự án thuộc lĩnh vực
an tồn lại khơng ở dạng các dịng tiền; do đó phương pháp giá trị hiện
tại khơng thể được sử dụng để đánh giá các dự án này. Phương pháp có
tính chủ quan được áp dụng để thẩm định các dự án thuộc lĩnh vực an
toàn là kết quả của một nhiệm vụ rất khó thực hiện trên thực tế là
lượng hóa những lợi ích của dự án thành tiền. Do đó, các dự án này
được đánh giá một cách chủ quan bởi một ủy ban có thành phần gồm
một số người trong ban giám đốc và công nhân với một ngân sách bị
giới hạn. Tất cả 8 dự án được thẩm định trong tháng 1 đều rơi vào lĩnh
vực lợi nhuận.
Nhóm các dự án đầu tiên được đưa ra xem xét trong chương trình
của cuộc họp liên quan đến việc sử dụng tối đa những thiết bị chính xác
của cơng ty. Dự án A đề nghị sản xuất các bình chân khơng chứa trong
các loại phích để cung cấp cho một chuỗi cửa hàng bán đồ dùng giảm
giá. Những chiếc bình này sẽ được sản xuất theo 5 kích cỡ và có nhiều
màu khác nhau. Dự án này sẽ được thực hiện trong vòng 3 năm, trong
đó cơng ty sẽ được bảo đảm một khoản lợi nhuận tối thiểu cộng với %
doanh số. Dự án B liên quan đến việc sản xuất các thiết bị chụp hình
giá rẻ để cung cấp cho một cơ sở chụp hình quốc gia. Mặc dù năng lực
2



sản xuất của nhà máy hiện đang dư thừa nhưng mỗi dự án kể trên đều
phải sử dụng các loại thiết bị chính xác có năng lực sản xuất bị giới
hạn. Do vậy việc thực hiện một trong hai dự án sẽ sử dụng hết năng lực
sản suất của các thiết bị chính xác. Ngồi ra, giá mua sản phẩm mới
trong cả hai dự án đều quá cao và đòi hỏi một khoảng thời gian chờ lên
đến gần 2 năm và làm cho các dự án này loại trừ lẫn nhau. (Các dòng
tiền liên quan đến hai dự án này được trình bày ở Bảng 1).
Các dự liệu dự án như sau (Đơn vị tính: USD):
Bảng 1. Dự án A & B:
Năm
0
1
2
3

Dịng tiền
Dự án A
(75.000)
10.000
30.000
100.000

Dự án B
(75.000)
43.000
43.000
43.000

Nhóm dự án thứ hai liên quan đến việc thuê các thiết bị vi tính trong
vịng 1 năm để hỗ trợ việc làm hóa đơn cho khách hàng và quản lý

hàng tồn kho. Dự án C đòi hỏi phải đánh giá hệ thống lập hóa đơn
khách hàng do cơng ty Advanced Computer đề xuất. Theo hệ thống
này, tất cả các thủ tục lập hóa đơn và ghi sổ kế tốn hiện đang được
phịng kế tốn của cơng ty HPMC thực hiện sẽ được tiến hành bởi
Advanced. Ngồi việc tiết giảm những chi phí liên quan đến q trình
ghi sổ kế tốn, Advanced cịn cung cấp một hệ thống lập hóa đơn có
hiệu quả hơn và thực hiện phân tích tình hình tín dụng của những
khách hàng nợ quá hạn và hệ thống này có thể được sử dụng vào việc
phân tích sâu tình hình tín dụng trong tưong lai. Dự án D do cơng ty
International Computer đưa ra và bao gồm một hệ thống lập hóa đơn
tương tự như hệ thống của cơng ty Advanced và ngồi ra cịn có một hệ
thống quản lý hàng tồn kho có khả năng theo dõi được tình hìnht cả các
loại nguyên vật liệu và phụ tùng trong kho
và tiến hành đặt hàng khi cần, do vậy iảm được nguy cơ hết hàng dự
trự, một vấn đề xảy ra ngày càng thường xun tại cơng ty trong vịng
3 năm qua (Các dòng tiền của hai dự án này được trình bày tại Bảng 2).
Bảng 2. Dự án C & D:

3


Năm

Dịng tiền
ự án C
0
(8.000)
1
11.000
Nhóm dự án thứ 3 mà các giám đốc tài chính


Dự án D
(20.000)
25.000
của cơng ty phải xem xét

liên quan đến quy trình vừa được cơng ty phát triển thành công và đã
được cấp bằng sáng chế là đổ khn các loại nhựa cứng. HPMC có thể
sản xuất và bán các loại thiết bị dùng để dập khuôn nhựa cứng hoặc có
thể bán quyền sáng chế thiết bị này cho công ty Polyplastics, nhà sản
xuất các sản phẩm nhựa lớn nhất thế giới. (Các dòng tiền của hai dự án
E và F được trình bày tại Bảng 3). Hiện nay, quy trình này chưa được
thử nghiệm đầy đủ và nếu HPMC dự định tung nó ra bán trên thị trường
thì cơng ty cần phải hồn tất q trình thử nghiệm này cũng như bắt
tay ngay vào việc chuẩn bị các thiết bị sản xuất cần thiết cho nhà máy.
Mặt khác, việc bán quyền sáng chế cho công ty Polyplastics chỉ địi hỏi
phải thử nghiệm và chỉnh sửa đơi chút nên có thể được thực hiện trong
vịng 1 năm. Do vậy, việc đưa ra được một quyết định hợp lý về phương
án lựa chọn có tầm quan trọng cấp thiết.
Bảng 3. Dự án E & F:
Năm

Dòng tiền
Dự án E
(30.000)
210.000

Dự án F
0
(271.500)

1
43.000
2
100.000
3
100.000
4
100.000
5
100.000
6
100.000
7
100.000
8
100.000
9
100.000
10
100.000
Nhóm dự án cuối cùng được đưa ra xem xét xoay quanh việc thay thế
một số máy móc. HPMC có thể chọn một trong hai hướng. Dự án G đề
xuất việc mua và lắp đặt một thiết bị có năng suất rất cao và giá cả

4


hợp lý với vịng đời dự đốn là 5 năm; dự án H đề nghị mua một chiếc
máy có giá tương tự mặc dù năng suất có kém hơn với vịng đời dự
đốn là 10 năm (Các dịng tiền của hai dự án này được trình bày ở Bảng

4)
Bảng 4. Dự án G & H:
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Dòng tiền
Dự án E
(500.000)
225.000
225.000
225.000
225.000
225.000

Dự án F
(500.000)
150.000
150.000
150.000
150.000

150.000
150.000
150.000
150.000
150.000
150.000
Khi cuộc họp bắt đầu, mọi người tham gia ngay lập tức tập trung

thảo luận về phương pháp thích hợp nhất để thẩm định các dự án này.
Harding đề xuất rằng do các dự án đang được cân nhắc là các dự án
loại trừ lẫn nhau nên tiêu chí ra quyết định đầu tư dựa trên giá trị hiện
tại ròng là khơng thích hợp. Ơng cho rằng sau khi xem xét kỹ lưỡng, các
dự án này liên quan nhiều hơn đến tính sinh lời tương đối hoặc thước đo
lợi nhuận. Cả Jorgensen và Woelk đều nhất trí với quan điểm của
Harding, trong đó Jorgensen ủng hộ phương pháp chỉ số khả năng sinh
lợi còn Woelk đề xuất sử dụng tỷ lệ hoàn vốn nội bộ. Jorgensen lập luận
rằng việc sử dụng chỉ số khả năng sinh lợi sẽ cung cấp tỷ số lợi ích-chi
phí, tỷ số này ám chỉ trực tiếp đến tính sinh lời tương đối. Do vậy cơng
ty chỉ cần xếp hạng các dự án và chọn ra những dự án có chỉ số khả
năng sinh lợi cao nhất. Woelk đồng ý với quan điểm của Jorgensen
nhưng gợi ý rằng việc tính tỷ lệ hồn vốn nội bộ cũng là một thước đo
khả năng sinh lời và dễ hiểu hơn. Để giải quyết vấn đề này, Harding đề
xuất việc tính cả ba chỉ số trên do chúng chắc chắn sẽ cho ra cùng một
kết quả khi xếp hạng.

5


Đến đây cuộc thảo luận được chuyển sang việc tìm một phương
pháp thích hợp để xử lý vấn đề vịng đời khác nhau của các dự án loại

trừ lẫn nhau E và F, G và H. Woelk cho rằng đây khơng phải là một vấn
đề đáng bận tâm bởi vì tất cả các dòng tiền từ những dự án này đều có
thể tính được và phương pháp ra quyết định đầu tư theo tiêu chí dịng
tiền chiết khấu tỏ ra thích hợp trong các trường hợp này. Jorgensen lập
luận rằng mặc dù ý kiến của Woelk là đúng nhưng cũng cần phải tính
đến một thực tế là các dự án đang được xem xét có vịng đời khác
nhau.
Câu hỏi thảo luận:
1. Harding có đúng khơng khi cho rằng các chỉ số NPV, PI và IRR sẽ cho ra cùng một
kết quả khi xếp hạng các dự án? Trong những điều kiện nào thì NPV, PI và IRR sẽ
cho ra những kết quả xếp hạng khác nhau? Giải thích lý do?
2. Tính NPV, PI, IRR của hai dự án A & B. Nguyên nhân nào gây ra xung đột khi xếp
hạng? Nên lựa chọn dự án nào? Câu trả lời của bạn liệu có thay đổi hay khơng nếu
B là một dự án điển hình trong ngành cơng nghiệp khn nhựa?
3. Tính NPV, PI, IRR của hai dự án C & D. Dự án C hay dự án D nên được chọn?
Câu trả lời của bạn liệu có thay đổi hay không nếu các dự án đang được cân nhắc
bị giới hạn về vốn? Tỷ suất lợi nhuận đối với khoản 12.000 USD dôi ra không sử
dụng trong dự án C cần là bao nhiêu để khiến công ty không biết lựa chọn dự án
nào trong hai dự án trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn?
4. Tính NPV, PI và IRR của hai dự án E & F. Các dự án này có so sánh được với nhau
hay khơng ngay cả khi chúng có vịng đời khác nhau? Tại sao? Dự án nào nên
được lựa chọn? Giả sử rằng hai dự án đang được xem xét không bị giới hạn về
vốn.
5. Tính NPV, PI và IRR của hai dự án G và H. Các dự án này có so sánh được với
nhau hay không? Tại sao? Giả sư rằng hai dự án đang được xem xét không bị giới
hạn về vốn.

6



I. Cơ sở lý thuyết

Q

uản trị tài chính là một môn khoa học quản trị, nghiên cứu các mối quan
hệ tài chính phát sinh trong q trình sản xuất và kinh doanh của một doanh
nghiệp hay một tổ chức, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định nhằm đạt được
mục tiêu đề ra. Nói một cách khác, quản trị tài chính là quản trị nguồn vốn
(bao gồm vốn tiền mặt, vốn, tài sản và các quan hệ tài chính phát sinh như: khoản phải
thu - khoản phải trả), nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong q trình nghiên cứu, ta sẽ gặp những giá trị cần phải thực hiện để đưa ra
những quyết định hợp lí nhất cho doanh nghiệp như: NPV, PI và IRR,… trong đó:
-

-

NPV là từ viết tắt của Net Present Value (Giá trị hiện tại ròng) là giá trị tại thời điểm
hiện nay của tồn bộ dịng tiền dự án trong tương lại được chiết khấu về hiện tại.
NPV được sử dụng trong ngân sách vốn và lập kế hoạch đầu tư nhằm mục đích phân
tích lợi nhuận của một dự án nào đó hay một khoản đầu tư dự kiến.
PI là từ viết tắt của Profitability Index (chỉ số lợi nhuận) là giá trị hiện giá của những
khoản thu nhập của dự án đầu tư chia cho khoản đầu tư ban đầu
IRR là từ viết tắt của Internal Rate of Return (tỷ suất sinh lợi nội bộ) là tỉ lệ chiết
khấu làm cho giá trị hiện tại ròng (NPV) của tất cả các dòng tiền (cả dương và âm) từ
một dự án cụ thể = 0. Nói một cách khác, khoản đầu tư ban đầu sẽ bằng với giá trị
hiện tại của dịng tiền trong tương lai của khoản đầu tư đó. IRR là một số liệu được sử
dụng để ước tính khả năng sinh lời của một khoản đầu tư tiềm năng. Nếu IRR lớn
hơn hoặc bằng với chi phí vốn, cơng ty sẽ coi dự án đó là một khoản đầu tư tốt. Giả
sử, tất cả dự án đều yêu cầu một khoản đầu tư bằng nhau, dự án nào có mức IRR cao
nhất sẽ được xem là tốt nhất và thực hiện đầu tiên.


II. Giải quyết bài tập
Câu 1:
1. Quan điểm của Harding khi cho rằng các chỉ số NPV, PI và IRR sẽ cho ra cùng một
kết quả khi xếp hạng các dự án là chưa chính xác, bởi vì:
* Các dự án có quy mơ (chi phí ban đầu) là khác nhau:
- Dự án A và B là 75.000
- Dự án C là 8.000

7


- Dự án D là 20.000
- Dự án E là 30.000
- Dự án F là 271.500
- Dự án G và H là 500.000
* Tuổi thọ của các dự án là khác nhau:
- Dự án A và B có tuổi thọ là 3 năm
- Dự án C, D và E có tuổi thọ là 1 năm
- Dự án F và H có tuổi thọ là 10 năm
- Dự án G có tuổi thọ là 5 năm
2. Những điều kiện mà NPV, PI và IRR cho ra những kết quả xếp hạng khác nhau:
* Khác biệt về quy mơ: Chi phí các dự án là khác nhau
* Khác biệt về dạng luồng tiền: Tính thời gian của luồng tiền khác nhau.
(Ví dụ như luồng tiền của một dự án tăng theo thời gian, trong khi luồng tiền của một
dự án khác lại giảm).
* Khác biệt về tuổi thọ của dự án: Các dự án có thời gian hữu ích khơng giống nhau.
3. Ngun nhân:
* Khác biệt về quy mơ
- Ta có kết quả của phương pháp IRR được diễn đạt dưới dạng % => quy mô của dự án

bị bỏ qua.
- Phương pháp PI xem xét khả năng sinh lợi tương đối => quy mô của dự án cũng bị bỏ
qua.
- Trái lại, kết quả của phương pháp NPV được diễn đạt dưới dạng số tiền tuyệt đối tăng
lên trong giá trị của cơng ty => có liên quan đến quy mơ của dự án.
→ Chính vì vậy mà trong trường hợp này, IRR và PI có thể cho các kết quả chấp nhận
hay từ bỏ dự án như nhau, còn NPV lại mâu thuẫn với 2 phương pháp trên.

8


Nếu quy mơ của dự án lớn hơn thì mặc dù thực tế IRR và PI có thấp hơn dự án kia,
nhưng NPV lại có ưu thế cao hơn thì vẫn được ưu tiên chọn hơn do có giá trị hiện tại
thuần lớn hơn.
* Khác biệt về dạng luồng tiền
- Trường hợp này thì các dự án có địi hỏi luồng tiền ra ban đầu như nhau và có cùng
thời gian hữu ích. Tuy nhiên, dạng luồng tiền của chúng lại khác nhau. Một dự án có thể
có luồng tiền giảm theo thời gian, trong khi dự án khác lại có luồng tiền tăng theo thời
gian.
- Vì luồng tiền ra ban đầu và thời gian hữu ích là như nhau nên sự khác biệt liên quan
đến lãi suất tái đầu tư đối với luồng tiên trung gian được giải phóng từ các dự án. Mỗi
phương pháp chiết khấu luồng tiền đều giả định ngầm rằng ngân quỹ có thể tái đầu tư lại
tại tỷ lệ thu hồi nội bộ giữ nguyên trong suốt thời gian tồn tại của dự án. Tuy nhiên,
phương pháp NPV và PI giả định ngầm rằng tái đầu tư với lãi suất bằng với lợi tức đòi hỏi
được sử dụng với tư cách là tỷ lệ chiết khấu.
- Đối với phương pháp IRR, tỷ lệ tái đầu tư ngầm định sẽ khác nhau giữa các dự án tùy
thuộc vào dạng của luồng tiền đối với dự án được cân nhắc. Đối với dự án có IRR cao,
một lãi suất tái đầu tư cao sẽ được giả định. Đối với dự án có IRR thấp, một lãi suất tái
đầu tư thấp sẽ được rút ra. Chỉ có 2 dự án nếu có cùng IRR là có lãi suất tái đầu tư như
nhau. Tuy nhiên, đối với phương pháp NPV, lãi suất tái đầu tư ngầm định – được gọi là lợi

tức đòi hỏi là như nhau đối với mỗi dự án.
=> Sẽ có những mâu thuẫn, xung đột về xếp hạng giữa các phương pháp.
* Khác biệt về tuổi thọ của dự án
- Vấn đề cơ bản là điều gì sẽ xảy ra khi kết thúc dự án có tuổi thọ ngắn hơn? Hầu hết
cơng ty sẽ lựa chọn 2 cách:
+ Thay thế đầu tư bằng một dự án tương tự
+ Tái đầu tư vào một hay một số dự án khác
- Đầu tiên là trong tình huống dự án sẽ không được thay thế khi kết thúc thời gian hữu
ích của nó. Chúng ta sẽ thấy sự xung đột giữa các phương pháp ở chỗ: chúng ta có
khuynh hướng lựa chọn dựa trên phương pháp NPV – tức là phải chọn dự án cộng thêm
số tuyệt đối tăng thêm lớn nhất vào giá trị của công ty. Nếu dựa vào điểm này thì sẽ nhanh

9


chóng đưa ra được sự lựa chọn một dự án. Tuy nhiên, chúng ta có thể băn khoăn một số
nhân tố:
+ IRR của dự án không được chọn (B) ở trên gấp 2 lần dự án được chọn (A) trong khi
chúng có cùng chi phí.
+ Bạn sẽ phải đợi thời gian lâu hơn để nhận luồng tiền dương từ dự án A trong khi dự án
B tạo ra toàn bộ luồng tiền của nó nhanh hơn.
+ Bạn có thể đưa luồng tiền dương từ dự án B vào hoạt động trong khi dự án A không
tạo ra khoản nào.
=> Nếu lựa chọn dự án theo phương pháp NPV sẽ gây ra xung đột, mâu thuẫn trong kết
quả xếp hạng với 2 phương án cịn lại.
Câu 2:
1. Tính NPV, PI, IRR của dự án A và B
* Dự án A
Năm


0

1

2

3

Dòng tiền (USD)

75.000

10.000

30.000

100.000

+ NPVA =
=
+ IRRA
Giả sử r1 = 27% => NPV1 = (USD) > 0
Giả sử r2 = 29% =>NPV2=(USD) < 0
→ IRRA = r1 +
+ PIA = = 1,45
* Dự án B
Năm
Dòng
(USD)


tiền

0

1

2

3

75.000

43.000

43.000

43.000

10


+ NPVB =
= (USD)
* Vì dự án B là dịng tiền đều nên ta cũng có thể tính NPV như sau:
NPVB = (USD)
+ IRR
Giả sử r1 = 31%
=> NPV1 = (USD) > 0
Giả sử r2 = 33%
=> NPV2 = (USD) < 0

→ IRRB =
+ PIB =
* Bảng xếp hạng thứ tự ưu tiên của dự án:
Thứ tự

NPV

IRR

PI

1

A

B

A

2

B

A

B

2. Nguyên nhân dẫn đến sự xung đột là do sự khác biệt về dạng luồng tiền của 2 dự án:
- Với dự án A thì dịng tiền tăng dần từ 10.000 đến 100.000 USD.
- Cịn đối với dự án B thì các luồng tiền là dòng tiền đều (dòng tiền của các năm đều là

43.000 USD)
→ Dẫn đến tỷ lệ lợi nhuận khác nhau và làm cho cách sắp xếp dự án dẫn đến xung đột.
2. Dựa vào bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên của các dự án, công ty nên lựa chọn dự án A.
3. Nếu B là một dự án điển hình trong ngành cơng nghiệp khn nhựa thì cơng ty nên
lựa chọn dự án B vì:
- Thứ nhất: Chỉ số lợi nhuận mà cả 2 dự án mang lại chênh lệch nhau không quá lớn
(PIA = 1,45 và PIB = 1,43)

11


- Thứ hai: B là một dự án điển hình trong ngành nên việc bắt tay vào làm sẽ dễ dàng,
thuận tiện và trơi chảy hơn.
Câu 3:
1. Tính NPV, PI, IRR của dự án C và D
* Dự án C:
Năm

0

1

Dòng tiền (USD)

8.000

11.000

+ NPV = = (USD)
+ IRR

Giả sử r1 = 37% => NPV1 = (USD) > 0
Giả sử r2 = 38% => NPV2 = (USD) < 0
→ IRRC = r1 +
+ PI = =
* Dự án D
Năm
0
Dòng tiền (USD)
20.000
+ NPV = = (USD)
+ IRR
Giả sử r1 = 24% => NPV1 = (USD) > 0
Giả sử r2 = 26% => NPV2 = (USD) < 0
→ IRRD = r1 + %

1
25.000

+ PI =
* Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên của dự án:
Thứ tự

NPV

IRR

PI

1


D

C

C

2

C

D

D

12


2. Do đối với hai dự án C và D này cơng ty có đưa ra quyết định rằng sẽ xếp hạng các dự
án đầu tư cũng như sẽ lựa chọn dự án nào mà có khả năng sinh lợi cao nhất. Có nghĩa là
doanh nghiệp rất quan tâm tới tiêu chuẩn PI để so sánh hai dự án C và D.
→ Vì vậy dựa vào bảng sắp xếp các thứ tự ưu tiên của các dự án thì cơng ty nên lựa
chọn dự án C
3. Câu trả lời của nhóm là khơng thay đổi khi các dự án bị hạn chế về vốn. Vì nếu dự án
bị gia hạn về vốn thì cơng ty khơng nên lựa chọn dự án theo phương pháp NPV. Trong
trường hợp nguồn vốn bị giới hạn thì cơng ty nên sử dụng phương pháp PI để đánh giá
đảm bảo hiệu quả và chính xác nhất.
- Dựa vào bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên của các dự án thì ta lựa chọn phương án C vì PIC >
PID
4. Tỷ suất lợi nhuận đối với khoản 12.000 USD dôi ra không được sử dụng trong dự án C
khiến công ty không biết lựa chọn dự án nào trong 2 dự án C và D trong trường hợp

nguồn vốn bị giới hạn là:
HP = = = 91,67%
Câu 4:
1. Tính NPV, IRR, PI:
* Dự án E
Năm

0

1

Dịng tiền (USD)

30.000

210.000

+ NPVE = = 160909,09 (USD)

+ IRRE
Giả sử
Giả sử %

13


+ PIE =
* Dự án F
Năm


Dòng tiền (USD)

1

271.500

2

43.000

3

100.000

4

100.000

5

100.000

6

100.000

7

100.000


8

100.000

9

100.000

10

100.000

+ NPVF =
= = 291138,53 (USD)
+ IRRF
Giả sử
Giả sử = 32%

+ PIF =
* Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên của dự án:
Thứ tự

NPV

IRR

PI

1


F

E

E

2

E

F

F

14


→ Như vậy, ta có thể thấy dự án E nhỉnh hơn hoàn toàn về chỉ số so với dự án F
nên sẽ ưu tiên thực hiện
2.
- Với 2 dự án E và F này thì cơng ty quyết định lựa chọn đầu tư theo tiêu chí dịng tiền
chiết khấu. Tuy nhiên đối với hai dự án E và F này thì lại khơng có cùng tuổi thọ chính vì
vậy việc so sánh hai dự án này theo tiêu chuẩn NPV là hồn tồn khơng hợp lý (vì một
đồng tiền của năm nay sẽ khác một đồng tiền của năm sau). Trong khi đó nếu so sánh 2
dự án E và F theo thời gian thì dự án E kết thúc trước dự án F 9 năm, vì thế khơng thể sử
dụng phương pháp NPV để lựa chọn dự án.
- Nếu so sánh theo phương pháp IRR để lựa chọn dự án thì sẽ có khả quan. Vì ta thấy
phương pháp này đánh giá được mức độ sinh lời của dự án rất rõ ràng có tính đến yếu tố
thời gian của tiền. Vì thế, nếu so sánh chỉ số IRR thì dù dự án có kéo dài bao lâu cũng
khơng phải vấn đề quan tâm.

+ Dựa theo tiêu chí IRR thì: IRRE > IRRF => Lựa chọn dự án E
- Tuy nhiên, có hạn chế mà IRR mang lại là khơng đánh giá được chính xác khi quy mơ
của dự án khác nhau. Vì thế ta sử dụng phương pháp PI để khắc phục điều trên khi các dự
án có số vốn khác nhau.
+ Dựa theo tiêu chí PI thì: PIE > PIF => Lựa chọn dự án E
=> Khi kết hợp cả hai phương pháp IRR và PI ta nên lựa chọn dự án E
Câu 5:
1. Tính NPV, IRR, PI
* Dự án G
Năm

0

Dòng tiền 500.000
(USD)

1

2

3

4

5

225.000

225.000


225.000

225.000

225.000

15


+ NPVG =
=

= 352927,02 (USD)
+ IRRG
Giả sử r1 = 34%
=> NPV1 =
= 8592,63 (USD) > 0
Giả sử r2 = 36%
=> NPV2 =
= - 9333,85 (USD) < 0
→ IRRG = r1 + = 34% + = 34,94%
+ PIG = = 1,71
* Dự án H
Năm

Dòng tiền (USD)

0

500.000


1

150.000

2

150.000

3

150.000

4

150.000

5

150.000

6

150.000

7

150.000

8


150.000

9

150.000

16


10

150.000

+ NPVH =
=
= 421685,02 (USD)
+ IRR
Giả sử r1 = 26%
=> NPV1 =
= 19720,91 (USD) > 0
Giả sử r2 = 28%
=> NPV2 =
= - 9662,48 (USD) < 0
→ IRRH = r1 + = 26% + = 27,32%
+ PIH = = 1,84
* Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên của 2 dự án G và H
Thứ tự

NPV


IRR

PI

1

H

G

H

2

G

H

G

- Với 2 dự án G và H này thì cơng ty quyết định lựa chọn đầu tư theo tiêu chí dịng tiền
chiết khấu. Mà phương pháp xem xét giá trị hiện tại thuần NPV là một cơng cụ trung tâm
trong phân tích dịng tiền chiết khấu. Chính vì vậy mà việc xếp hạng các dự án cũng như
lựa chọn các dự án đầu tư nào mà có giá trị NPV là lớn nhất, nó sẽ đem lại nhiều lợi ích
cho cơng ty. Tuy nhiên đối với hai dự án G và H này thì lại khơng có cùng tuổi thọ. Chính
vì vậy việc so sánh hai dự án này theo tiêu chuẩn NPV là không hợp lý. Mà việc so sánh
hai dự án này dựa trên cả 3 tiêu chí NPV, IRR, PI thì tồn tại mâu thuẫn rất lớn.

17



- Tuy nhiên, ta nhận thấy tuổi của dự án H gấp đôi dự án G (Dự án G là 5 năm, dự án H
là 10 năm), mà theo thời gian thì số tiền sẽ thay đổi, vì thế nếu lựa chọn dự án mà số tuổi
khơng bằng nhau có thể dẫn đến việc đưa ra quyết định sai lầm cho cơng ty. Do vậy, để
hiểu chính xác hơn và quyết định đúng đắn về việc lựa chọn dự án, công ty nên đưa hai
dự án về cùng một khoảng thời gian hoạt động là 10 năm khi 2 dự án không bị giới hạn về
vốn. Tức là sau khi kết thúc dự án G (5 năm) thì cơng ty sẽ tiếp tục tái đầu tư dự án G
thêm một lần nữa (thêm 5 năm).
- Sau khi đưa về cùng một mốc thời gian là 10 năm thì chúng ta sẽ tính được NPV của dự
án G(mới) và sau đó sẽ so sánh với NPV của dự án H.
- Giả sử dự án G sau khi tái đầu tư 5 năm là G’, dự án H giữ nguyên → Chúng ta tính
được NPVG+G’
- Lúc này NPVG+G’ = 603113,00 > NPVH = 421685,07
→ Công ty lựa chọn dự án G để đảm bảo hiệu quả cho công ty.

18



×