Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.97 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trung tâm tư vấn và phát triển giáo dục EDUFLY </b>
<b> Add: 130B, ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b> Hotline: 0987.708.400 </b>
<b>Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân </b>
<b> </b>
<b>VẤN ĐỀ 1. PHÉP TỊNH TIẾN </b>
Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau:
<i> Phép tịnh tiến là gì? </i>
<i> Các tính chất quan trọng của phép tịnh tiến? </i>
<i> Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến? </i>
1. Dựng ảnh của điểm O, đoạn thẳng MN, đường thẳng d, một tam giác ABC và đường tròn
(C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v.
2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(3, 5), đường thẳng d: 3x 5y 3 0 và đường
tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0.
a) Tìm ảnh của A, d và (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v( 1, 2)
.
b) Tìm tạo ảnh của A, d và (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v( 1, 2)
.
3. Cho hai điểm phân biệt B và C cố định trên đường tròn (O) tâm O, điểm A di động trên
đường tròn (O). Chứng minh rằng khi A di động trên đường trịn (O) thì trực tâm H của tam
giác ABC di động trên một đường tròn.
<b>Trên lớp: </b>
4. Chứng minh rằng M 'T (M)<sub>v</sub> <sub> khi và chỉ khi </sub>
v
MT (M ')<sub></sub>
5. Cho hai đường thẳng a, và b song song với nhau. Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến a thành
b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến như thế?
6. Cho đường tròn (C): (x -1)2 + (y -2)2 = 9. Tìm ảnh của tiếp tuyến với đường tròn tại điểm
A(4; 2) qua phép tịnh tiến véc tơ (1; 2)<i>v</i>
.
7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1,2) và đường thẳng d có phương trình:
3x + y + 1 = 0. Tìm ảnh của A và d
<b>Trung tâm tư vấn và phát triển giáo dục EDUFLY </b>
<b> Add: 130B, ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b> Hotline: 0987.708.400 </b>
<b>Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân </b>
<b> </b>
8. Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và <sub>1</sub> d cắt nhau và hai điểm A, B khơng thuộc hai <sub>2</sub>
đường thẳng đó sao cho AB không song song hoặc trùng với d và <sub>1</sub> d . Hãy tìm điểm M <sub>2</sub>
trên d<sub>1</sub> và N trên d<sub>2</sub> để tứ giác ABMN là hình bình hành.
<b>Về nhà: </b>
9. Cho đoạn thẳng AB và đường tròn (C) tâm O, bán kính r nằm về một phía của đường thẳng
AB. Lấy điểm M trên (C), rồi dựng hình bình hành ABMM’. Tìm tập hợp các điểm M’ khi
M di động trên (C).
10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(x, y), đường thẳng d : m(xx )<sub>0</sub> n(yy )<sub>0</sub> 0,
và đường tròn (C) : (x a) 2(y b) 2 R .2 Hãy tìm ảnh của A, d và (C) qua phép tịnh tiến
theo vectơ v(a, b).
11. Cho hai đường tròn không đồng tâm (O; R) và (O1; R1) và một điểm A trên (O; R). Xác
định điểm M trên (O; R) và điểm N trên (O1; R1) sao cho MNOA
.
<b>Trung tâm tư vấn và phát triển giáo dục EDUFLY </b>
<b> Add: 130B, ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b> Hotline: 0987.708.400 </b>
<b>Biên soạn: Th.S. Đỗ Viết Tuân </b>
<b> </b>
ĐÁP SỐ VẤN ĐỀ 1. PHÉP TỊNH TIẾN
B C
O
D
H
A
<i>Hình bài 13 </i>
d1
d2
A <sub>B</sub>
N
d’1
M