Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động kinh của ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Trang


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



1.1 Sự cần thiết của đề tài. ...01


1. 2. Mục tiêu nghiên cứu...01


1.2.1. Mục tiêu tổng quát...01


1.1.2. Mục tiêu cụ thể...02


1.2.3. Phương pháp nghiên cứu ...02


1.3. Phạm vi nghiên cứu...03


1.3.1. Phạm vi về thời gian. ...03


1.3.2. Phạm vi về không gian...03


1.3.3. Phạm vi về nội dung...03


1.3.3. Đối tượng nghiên cứu...03


<b>PHẦN NỘI DUNG </b>


<b>CHƯƠNG 1:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...04 </b>


1.1. Phương pháp luận...04



1.1.1.Khái niệm,đối tương, mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụvà vai trị của phân
tích hoạt động sản xuất kinh doanh. ... 04


1.1.1.1. Các khái niêm về phân tích phân tích hoạt động kinh doanh. ...04


1.1.1.2. Đối tượng và mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh...04


1.1.1.3. Ý nghĩa. ...05


1.1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh...05


1.1.1.5. Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh. ...05


1.1.2. Một số thông tin cần thiết ...07


1.1.3. Một số chỉ tiêu để phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng.07
a. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. ...07


b. Các chỉ số sinh lời. ...08


c. Các tỷ số đo lường rủi ro. ...08


1.1.4. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT chi nhánh Ninh
Kiều. ...09


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1.5. Các khái niệm về thu nhập, chi phí, lợi nhuận. ...10


1.1.5.1.Thu nhập...10


1.1.5.2. Chi phí...10



1.1.5.3.Lợi nhuận. ...11


1.1.5.4. Khái niệm báo cáo tài chính...11


1.2.2. Phương pháp phân tích số liệu...12


<b>CHƯƠNG 2:KHÁI QT TÌNH HÌNH CƠ BẢN Ở NHNo & PTNT CHI NHÁNH </b>
<b>NINH KIỀU. ...13 </b>


2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo& PTNT Chi nhánh Ninh Kiều...13


2.2. Cơ cấu tổ chức...14


2.2.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức ...14


2.2.2.Chức năng các bộ phận...15


a. Phịng Hành chính nhân sự...15


b. Phòng kế hoạch kinh doanh. ...16


c. Phòng kế tốn - ngân quỹ. ...16


d. Phịng dịch vụ marketing...17


e. Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ. ...17


f. Phịng giao dịch An Bình...17



2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT Ninh
Kiều...18


2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 03 năm (2006-2008). ...18


2.3.2. Thuận lợi và khó khăn. ...19


2.3.2.1. Những thuận lợi...19


2.3.2.2. Những khó khăn. ...20


2.3.3. Định hướng phát triển. ...20


2.3.3.1.Tăng trưởng nguồn vốn năm 2009. ...20


2.3.3.2.Tăng trưởng dư nợ...21


2.3.3.3. Về trích lập và thu hồi nợ xấu cho năm 2009. ...21


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.1. Phân tích tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều... 23


3.1.1. Phân tích tình cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều...23


3.1.2.Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...24


3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT Ninh Kiều...29


3.2.1. Phân tích tình hình tài sản có của ngân hàng...29


3.2.2. Phân tích tình hình cho vay tại Chi nhánh NHNo & PTNT Ninh Kiều. ...31



3.2.3. Phân tích tình hình tín dụng qua các chỉ tiêu tài chính...37


3.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. ...41


3.3.1. Các khoản mục thu nhập tại chi nhánh...41


3.3.2. Các khoản mục chi phí. ...42


3.3.3. Phân tích lợi nhuận của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...44


3.3.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh thơng qua các chỉ số tài
chính. ...46


3.3.5. Phân tích tình hình rủi ro tại Chi nhánh NHNo & PTNT Ninh Kiều. ...48


3.4. Phân tích chiến lược kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều. ...49


3.4.1. Chiến lược sản phẩm. ...49


3.4.1.1. Dịch vụ tín dụng...50


3.4.1.2. Dịch vụ tiền gửi...51


3.4.1.3. Các loại dịch vụ khác...52


3.4.2. Chiến lược giá cả. ...52


3.4.3. Chiến lược phân phối...52



3.4.4. Chiến lược chiêu thị...53


3.4.5. Chiến lược về nhân sự. ...54


3.5. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của NHNo & PTNT chi nhánhNinh
Kiều. ...54


3.5.1. Điểm mạnh...54


3.5.2. Điểm yếu...54


3.5.3. Cơ hội. ...55


3.5.4. Thách Thức...56


<b>CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH </b>
<b>DOANH TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH NINH KIỀU...59 </b>


4..1.Giải pháp về nguồn vốn. ...59


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.2. Giải pháp về sử dụng vốn...60


4.2.1. Giải pháp tình hình cho vay...60


4.2.2. Giải pháp tình hình thu nợ. ...61


4.2.3. Giải pháp hạn chế nợ quá hạn...61


4.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. ...62



4.3.1. Giải pháp tăng thu nhập cho chi nhánh. ...62


4.3.2. Giải pháp giảm chi phí...62


4.4. Các giải pháp để hạn chế rủi ro cho chi nhánh. ...62


4.4.1. Vấn đề rủi ro thanh khoản. ...62


4.4.2. Vấn đề về rủi ro lãi suất...63


4.4.3. Vấn đề về rủi ro tín dụng. ...63


<b>CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...65 </b>


5.1. Kết luận. ...65


5.2. Kiến Nghị...66


5.2.1. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều...66


5.2.2. Đối với cơ quan nhà nước...67


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>



Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng...18


Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...23


Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...25



Bảng 3.3: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo& PTNT Chi nhành Ninh Kiều...29


Bảng 3.4:Tình hình hoạt động cho vay chung tại NHNo & PTNN chi nhành Ninh
Kiều... 32


Bảng 3.5: Tình hình tín dụng qua các chỉ tiêu tài chính. ...37


Bảng 3.6: Tình hình thu nhập tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...41


Bảng 3.7: Tình hình chi phí tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...43


Bảng 3.8: Bảng các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh...44


Bảng 3.9: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình lợi nhuận của NHNo & PTNT Chi nhánh
Ninh Kiều. ... 46


Bảng 3.10: Các chỉ số đo lường rủi ro tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...48


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Hình 1: Sơ đồ tổ chức NHNo& PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...14


Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm. ...19


Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...23


Hình 4: Tình hình cơ cấu huy động vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. . 26


Hình 5: Cơ cấu tài sản tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều...29



Hình 6: Hình hình doanh số cho vay của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều...32


Hình 7: Tình hình thu nợ tai NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều...33


Hình 8: Tình hình dư nợ tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều...34


Hình 9: Tình hình nợ qua hạn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. ...35


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1.1 Sự cần thiết của đề tài. </b>


Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thương
mại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về
mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dung và chất lượng; đã có những đóng góp
xứng đáng vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế nói chung
và q trình đổi mới, phát triển của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và
toàn thể nhân dân; thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế
kinh tế.


Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần
tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo
điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Ngành ngân
hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế,
đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả.Tuy nhiên nếu một ngân hàng nào đó kinh doanh
khơng hiệu quả dẫn đến phá sản thì sẽ làm ảnh hưởng đến tồn bộ hệ thống ngân
hàng nói riêng và nền kinh tế của nước ta nói chung. Do đó các ngân hàng phải
thường xun phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình xem
ngân hàng mình kinh doanh có hiệu quả hay khơng. Nếu khơng hiệu quả thì tại
sao? Để có giải pháp kịp thời giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn và ngày càng lớn


mạnh. Vì vậy việc phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng có vai trị rất
<b>quan trong nên em quyết định chon đề tài“ Phân tích hoạt động kinh của ngân </b>


<b>hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều” làm đề </b>


tài luận văn của mình.


<b>1. 2. Mục tiêu nghiên cứu. </b>


<b> 1.2.1. Mục tiêu tổng quát </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Ninh Kiều, nhằm tìm ra những mặt mạnh, điểm yếu trong
hoạt động kinh doanh, thấy được những mặt mạnh để phát huy và điểm yếu
nhằm khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.1.2. Mục tiêu cụ thể </b>


- Phân tích tình hình huy động vốn.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.


- Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận.
- Đưa ra giải pháp khắc phục.


<b>1.2.3. Phương pháp nghiên cứu. </b>


™ Phương pháp thu thập số liệu


Số liệu phục vụ cho phân tích là số liệu thứ cấp thu thập từ:
+ Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.


+ Bảng cân đối kế tốn của Ngân hàng.


+ Thơng tin tham khảo từ sách, báo, tạp chí về Ngân hàng nhằm tìm
hiểu những tư liệu về sự biến động trong thị trường tiền tệ trong nước nói chung
và của Cần Thơ nói riêng để bổ sung giải thích những chỉ số tài chính của Ngân
hàng, các kiến thức đã được trang bị ở trường và các vấn đề trực tiếp tiềm hiểu
được trong thời gian thực tập tại ngân hàng.


Phương pháp phân tích số liệu:phương pháp so sánh, phương pháp chênh
lệch, phương pháp phân tích các chỉ số tài chính…trong đó phương pháp so sánh
là thông dụng nhất.


+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ
tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc.


0


1 <i>F</i>


<i>F</i>


<i>F</i> = −




Trong đó:


- ∆<i>F</i> : trị số chênh lệch giữa 2 kỳ.
- : trị số chỉ tiêu kỳ phân tích. <i>F</i>1



-<i>F</i><sub>0</sub>: trị số chỉ tiêu kỳ gốc.


+ Phương pháp số tương đối:Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân
tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh
lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.


100
100
.
%


0


1 <sub>−</sub>


=


<i>F</i>
<i>F</i>
<i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Số tương đối kết cấu:nhằm phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm
trong tổng thể.


Tỷ trọng của từng bộ phận so sánh x 100 Trị số của từng bộ phận
Trị số của tổng thể


=



<b>1.3. Phạm vi nghiên cứu. </b>
<b>1.3.1. Phạm vi về thời gian </b>


- Luận văn được thực hiện trong thời gian 1 tháng kể từ ngày 20 tháng 05
đến ngày 29 tháng 06 năm 2009.


- Thông tin số liệu sử dụng trong luận văn là thông tin số liệu từ năm 2006
đến năm 2008.


<b>1.3.2. Phạm vi về không gian </b>


<b>- Luận văn được thực hiện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông </b>


thôn (NHNo & PTNT) chi nhánh Ninh Kiều.


- Các thông tin được được trích dẫn, chắc lọc cho luận văn là thơng tin
được thu thập của NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều.


<b>1.3.3. Phạm vi về nội dung </b>


Kết quả hoạt động của Ngân hàng diễn ra trong thực tiễn rất đa dạng, phong
phú, biểu hiện trên nhiều chỉ tiêu phức tạp vì điều kiện có hạn về kiến thức cũng
như thời gian nên luận văn này em chỉ đi sâu phân tích các vấn đề sau đây.


- Chương 1. Cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn.


- Chương 2. Khái quát tình hình cơ bản của NHNo & PTNT chi nhánh Ninh
Kiều.


- Chương 3. Phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và


phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều.


- Chương 4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều.


<b>1.3.3. Đối tượng nghiên cứu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN NỘI DUNG </b>



<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>1.1. Phương pháp luận. </b>


<b>1.1.1.Khái niệm,đối tương, mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụvà vai </b>
<b>trị của phân tích hoạt động sản xuất kinh Doanh. </b>


<b>1.1.1.1. Khái niêm về phân tích hoạt động kinh doanh. </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá tồn
bộ q trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất
lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ
sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh ở Ngân hàng.


<b>1.1.1.2. Đối tượng và mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh. </b>


Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả
kinh doanh.



- Nội dung phân tích chính là q trình tìm cách lượng hóa những yếu tố đã
tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản
xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại,
dịch vụ.


- Phân tích hoạt động kinh doanh cịn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn
lực:vốn, vật tư, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc
khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng
đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp.


- Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt được, những
hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản
trị kịp thời trước mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược - dài hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.1.1.3. Ý nghĩa. </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ để phát hiện những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà cịn là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý
trong kinh doanh.


Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các Ngân hàng nhìn nhận đúng
đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong Ngân hàng của mình.
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết
định kinh doanh.


Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả ở Ngân hàng.


Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng


ngừa rủi ro.


Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ cần thiết cho các nhà
quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngồi
khác, khi họ có quan hệ về nguồn lợi với Ngân hàng.


<b>1.1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh. </b>


™ Để trở thành một cơng cụ quan trọng của q trình nhận thức, hoạt
động kinh doanh ở Ngân hàng và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh
đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:


- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế đã xây dựng.


- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây
nên các mức độ ảnh hưởng đó.


- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn
tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.


- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.


<b>1.1.1.5. Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh. </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ để phát hiện những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà cịn là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý
trong kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chỉ thông qua phân tích Ngân hàng mới có thể phát hiện được và khai thác chúng


để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thơng qua phân tích Ngân hàng mới thấy
rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể
để cải tiến quản lý.


Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các Ngân hàng nhìn nhận đúng
đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong Ngân hàng của mình.
Chính trên cơ sở này các Ngân hàng sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các
chiến lược kinh doanh có hiệu quả.


Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết
định kinh doanh.


Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả ở Ngân hàng.


Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc
ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra,
đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.


Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa
rủi ro.


Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Ngân hàng
phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đón các
điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra các chiến lược kinh doanh
cho phù hợp. Ngồi việc phân tích các điều kiện bên trong Ngân hàng về tài
chính, lao động, vật tư… Ngân hàng cịn phải quan tâm phân tích các điều kiện
tác động ở bên ngoài như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… trên cơ sở
phân tích trên, Ngân hàng dự đốn các rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phịng
ngừa trước khi xảy ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.1.2. Các khái niệm về tài sản trong Ngân hàng. </b>
<b>+ Tài sản sinh lời (TSSL). </b>


Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại lãi suất. Tiền mặt tại quỹ và
máy móc thiết bị là hai loại tài sản không sinh lời.


Tài sản sinh lời = Tổng tài sản – (Tiền mặt tại quỹ +Tiền dự trữ + máy móc
thiết bị)


<b>+ Sự nhạy cảm với lãi suất </b>


Sự nhạy cảm với lãi suất chỉ sự so sánh giữa nhạy cảm của luồng tiền tệ
thuộc tài sản (tài sản nhạy cảm với lãi suất) với luồng tiền tệ thuộc nguồn vốn
(nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất).


- Tài sản nhạy cảm với lãi suất: Là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về
lãi suất sẽ thay đổi khi lãi suất thay đổi.


- Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí lãi
suất sẽ thay đổi khi lãi suất thay đổi.


<b>+ Tổng dư nợ: </b>


Tổng dư nợ = Dư nợ đầu kì + Doanh số cho vay trong kì- doanh số thu nợ
trong kì.


<b>+ Dư nợ bình quân: </b>


Dư nợ đầu kì + Dư nợ cuối kì


Dư nợ bình quân =


2


<b>1.1.3. Các chỉ số tài chính dùng trong phân tích đánh giá hoạt động kinh </b>
<b>doanh của ngân hàng. </b>


<b>a. Các chỉ số đánh giá chất lượng tín dụng </b>


<b>• Tổng dư nợ /vốn huy động (%, lần) </b>


Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó
giúp nó nhà cho phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với
nguồn vốn huy động.


<b>• Tổng dư nợ /Tổng tài sản (%) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>• Doanh số thu nợ /Dư nợ bình qn (vịng) </b>


Chỉ tiêu này cịn được gọi là chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng. Nó đo lường
tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm.


<b>• Doanh số thu nợ /Doanh số cho vay. </b>


Chỉ tiêu này càng cao được đánh giá càng tốt, nó phản ánh khả năng trả nợ
của khách hàng trong 1 thời kỳ nhất định.


Chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng vốn được đem cho vay thì thu lại được bao nhiêu.


<b>b. Các chỉ số sinh lời. </b>



<b>• Lợi nhuận rịng /Tổng tài sản (ROA). </b>


Chỉ số này cho nhà phân tích thấy dược khả năng bao quát của ngân hàng
trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản, hay nó giúp cho nhà phân tích xác định hiệu
quả kinh doanh của một đồng tài sản.


<b>• Lợi nhuận rịng /Tổng thu nhập (%). </b>


Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồnh thu nhập, đồng thời đánh giá
hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng. Chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng
đãcó biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập của ngân hàng.


<b>• Tổng thu nhập /Tổng tài sản (%). </b>


Chỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng, chỉ số này cao
<b>chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả . </b>


<b>• Tổng chi phí /Tổng tài sản (%). </b>


Đây là chỉ số xác định chi phí phải bỏ ra cho việc sử dụng tài sản để đầu tư,
chỉ số này cao cho thấy ngân hàng đang yếu kém trong khâu quản lý chi phí từ đó
<b>nên có những thay đổi hợp lý để nâng cao lợi nhuận của ngân hàng trong tương lai. </b>


<b>• Tổng chi phí /Tổng thu nhập (%). </b>


Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập. Đây
cũng là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thông thường chỉ số
này phải nhỏ hơn 1, nếu lớn hơn 1 chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả
<b>đang có nguy cơ bị phá sản. </b>



<b>c. Các tỷ số đo lường rủi ro. </b>


<b> </b> Nợ quá hạn


<b>Rủi ro tín dụng = </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chỉ tiêu này đo lường chất lượng tín dụng của ngân hàng, đồng thời là chỉ
tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng,. Nhưng ngân hàng nào có chỉ tiêu
này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng cao và rủi ro tín
dụng thấp.


Tài sản nhạy cảm với lãi suất
<b>• Rủi ro lãi suất = </b>


Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất


Chỉ tiêu này cho biết khả năng bị ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng
khi lãi suấtcủa thị trường thay đổi. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 thì khi lãi suất tăng
thu nhập ngân hàng tăng và ngược lại, nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 thì lãi suất tăng
thu nhập ngân hàng sẽ giảm. Chỉ số này tốt nhất khi bằng 1.


Tài sản thanh khoản – Vay ngắn hạn


<b>• Rủi ro thanh khoản = </b>


Tổng nguồn vốn huy động (Tiền gửi)


Chỉ tiêu này thể hiện khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, chỉ số này
càng cao thì khả năng thanh toán của ngân hàng càng tốt. Nhưng nếu chỉ số này


cao qua có nghĩa là ngân hàng đang đầu tư vào những tài sản sinh lời ít.


<b>1.1.4. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT </b>
<b>chi nhánh Ninh Kiều. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.1.5. Các khái niệm về thu nhập, chi phí, lợi nhuận. </b>
<b>1.1.5.1.Thu nhập. </b>


<b>¾ Thu nhập lãi suất:Là những khoản thu nhập từ hoạt động tín dụng và </b>
thu nhập từ tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng Nhà Nước, thu
nhập từ nguồn vốn điều chuyển lên cho Ngân hàng cấp trên.


<b> ¾ Thu nhập ngịai lãi suất: là những khoản thu nhập thu được từ </b>
các dịch vụ của Ngân hàng như bảo lãnh, chuyển tiền, kinh doanh ngoại
tệ,…đã tạo ra.


<b>1.1.5.2. Chi phí. </b>


™ Chi phí là những khoản tiền bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh, chi phí bao gồm :


<b>• Chi phí lãi suất:là những khoản chi phí trả cho nguồn vốn mà </b>
Ngân hàng đã huy động được từ các tổ chức kinh tế, từ trong đân cư và nguồn
vốn đi vay tại các tổ chức tín dụng khác hay Ngân Hàng Nhà Nước


<b>• Chi phí ngồi lãi suất:bao gồm chi phí quản lý, chi phí trả lương </b>
cho cán bộ cơng nhân viên trong Ngân hàng.


<b>1.1.5.3.Lợi nhuận. </b>



™ Lợi nhuận:là phần còn lại của thu nhập sau khi đã trừ đi chi phí.
Tổng lợi nhuận của một Ngân hàng bao gồm lợi nhuận từ hoạt động tín dụng và
lợi nhuận từ các dịch vụ của Ngân hàng.Ngồi ra cịn có một số lợi nhuận thu
được từ các hoạt động như góp vốn liên doanh, từ đầu tư chứng khốn,…


<b>• Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng:là các khoản thu nhập từ hoạt </b>
động tín dụng của Ngân hàng sau khi đã trừ đi chi phí lãi huy động vốn.


<b>• Lợi nhuận từ các hoạt động dịch vụ Ngân hàng:là những khoản </b>
phí mà Ngân hàng đã thu được sau khi trừ đi chi phí cung cấp dịch vụ.


<b>1.1.5.4. Khái niệm báo cáo tài chính. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

các đối tượng sử dụng thơng tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình
hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra các quyết định phù hợp.


<b>- Bảng cân đối kế toán. </b>


Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ảnh một cách tổng qt
tồn bộ tài sản của Ngân hàng dưới hình thức giá trị và theo một hệ thống các
chỉ tiêu đã được qui định trước. Báo cáo này được lập theo một qui định định
kỳ (cuối tháng, cuối quí, cuối năm). Bảng cân đối kế tốn là nguồn thơng tin tài
chính hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý của bản thân Ngân hàng cũng
như nhiều đối tượng ở bên ngồi, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà
Nước. Người ta ví bản cân đối tài sản như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó
báo cáo tình hình tài chính vào một thời điểm nào đó ( thời điểm cuối năm
chẳng hạn).


<b>- Bảng cáo báo kết quả hoạt động kinh doanh. </b>



Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh
tổng hợp về thu nhập, chi phí và kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh khác
nhau trong Ngân hàng. Ngồi ra, báo cáo này cịn phản ánh tình hình thực hiện
nhiệm vụ đối với Nhà Nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là
nguồn thơng tin tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau, nhằm phục
vụ cho công việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời
của Ngân hàng.


<b>1.2. Phương pháp nghiên cứu. </b>


<b>1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu. </b>


Số liệu thu thập từ phịng kế tốn, phịng tổ chức của cơng ty.


Thu thập số liệu: thu thập số liệu trực tiếp từ các bảng báo cáo kết quả
kinh doanh qua ba năm 2006-2008 về hoạt động huy động vốn, cho vay của
NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều. Từ những số liệu này chúng ta sẽ được rút
ra được những nhận xét đánh giá và đề xuất giải pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.2.2. Phương pháp phân tích số liệu. </b>


Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp thơng qua các báo cáo tài chính của ngân
<b>hàng và sử dụng các phương pháp phân tích sau để phân tích số liệu thu thập được: </b>


Phương pháp so sánh: so sánh số liệu thực hiện của kỳ này so với các kỳ trước.
Phương pháp phân tích nhân tố: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả hoạt động kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CƠ BẢN Ở NHNo & PTNT CHI </b>


<b>NHÁNH NINH KIỀU </b>



<b>2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo& PTNT Chi nhánh Ninh </b>
<b>Kiều. </b>


Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Cần Thơ (nay là
ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn thành phố Cần Thơ) là chi
nhánh của ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam được ban
hành theo quyết định số 30/QD- NHNN ngày 29/11/1992 do thồng đốc ngân
hàng Nhà Nước Việt Nam kí.


Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Cần Thơ lúc đầu
thành lập gồm có các chi nhánh:Ơ Mơn, Phụng Hiệp, Châu Thành, Vi Thanh và
Long Mỹ. Ngày 02/05/1997 ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
TP Cần Thơ tách riêng hoạt động độc lập theo quyết định số 57/QD- NHNN 02
ngày 03/02/1997 của ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn TP Cần Thơ bao gồm:
một trụ sở, một ngân hàng chi nhánh Bình Thủy và một phịng giao dịch
(PGD)An Bình.


Năm 2004 TP. Cần Thơ được lên thành phố trực thuộc quản lý của Trung
Ương. Để đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng cao của khách hàng, để đơn giản
hóa thủ tục quản lý và phù hợp với tình hình địa phương.


Tháng 09/2004 ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn TP Cần
Thơ được đổi tên thành Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Quận
Ninh Kiều hoạt động độc lập trực thuộc sự quản lý của ngân hàng Nông Nghiệp
và Phát Triển Nông Thôn TP Cần Thơ (Trụ sở số 03 Phan Đình Phùng).



Tháng 10/2007 Ngân Hàng Nơng Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Quận
Ninh Kiều được nâng cấp từ chi nhành cấp 2 lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc trung
tâm điều hành của ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
và đổi tên thành Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Ninh Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Năm 2007 khi tách ra hoạt động độc lập, thi trường bị thu hẹp. Quận Ninh
Kiều là quận trung tâm của TP Cần Thơ nên tập trung rất nhiều ngân hàng và các
chi nhành ngân hàng thì cạnh tranh quả là khóc liệt, cơ sở vật chất kỷ thuật nghèo
nàng xuống cấp, trang thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu, lực lượng cán bộ bị thiếu
trầm trọng khi có sự thuyên chuyển cán bộ cho các NHNo & PTNT các quận
mới thành lập, còn bở ngỡ sau khi thành lập. Nhưng sau gần một năm hoạt động
sự vươn mình cố gắng nỗ lực của mỗi cán bộ cơng nhân viên, ngân hàng đã từng
bước khắc phục khó khăn, tìm được thị trường tiềm năng mới, củng cố được vị
trí của mình trong ngành ngân hàng, chứng tỏ là chỗ dựa vững chắc và đáng tin
cậy cho khách hàng.


<b>2.2. Cơ cấu tổ chức </b>


<b>2.2.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức </b>


Cơ cấu tổ chức tại NHNo& PTNT Chi nhành Ninh Kiều gồm:1 Giám đốc, 4
Phòng ban và 1 Phòng giao dịch, Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành phịng
kinh doanh, Trưởng phịng và phó trưởng phịng chịu trách nhiệm điều hành
cơng việc mỗi ngày, Phòng giao dịch chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc.


<b> </b>


Phịng
Kinh
doanh



Phịng Kế
tốn &
Ngân quỹ


Phịng
Kiểm tra
kiểm sốt


nội bộ


Phịng
Hành
chánh
nhân sự


P.GD An Bình
Giám đốc


Phịng
dịch vụ
marketing


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> 2.2.2.Chức năng các bộ phận </b>


<b> a. Phịng Hành chính nhân sự. </b>


Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, q của chi nhánh và có trách
nhiệm thường xun đơn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi
nhánh phê duyệt.



Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự phòng chống cháy nổ
tại cơ quan.


Lưu trữ các văn bản có liên quan đến đến ngân hàng và văn bản định chế
của NHNo&PTNT Việt Nam.


Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
Trực tiếp quản lí con dấu của chi nhánh, thực hiện cơng tác hành chính
văn thư, phương tiện giao thơng, bảo vệ y tế của chi nhánh.


Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ
lao động.


Xây dựng qui định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức
Đảng, cơng địan chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.


Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn.


Đề xuất định mức lao động, giao khóan tiền lương đến các chi nhánh
NHNo trực thuộc trên địa bàn theo qui chế khốn tài chính của NHNo&PTNT


Việt Nam.


Thực hiện công tác qui định cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi cơng
tác, học tập trong nước và nước ngồi.


Tổng hợp theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được qui hoạch,
đào tạo.



Đề xuất hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng qui định Nhà nước, Đảng
và Ngân hàng Nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền của tổng giám đốc NHNo &


PTNT Việt Nam.


Trực tiếp quản lí hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh và hồn tất hồ sơ, chế độ
đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo qui định của Nhà nước, của ngành
ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>b. Phòng kế hoạch kinh doanh. </b>


Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn
hạn, trung dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân Hàng Nơng Nghiệp.


Đầu mối quản lí thơng tin (thu thập, tổng hợp, quản lí lưu trữ, cung cấp)
về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thơng tin kinh tế, thơng tin
phịng ngừa rủi ro tín dụng, thơng tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin
khách hàng theo qui định.


Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng đề
xuất các chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng
đầu tư tín dụng khép kín: Sản xuất, chế biến, xuất khẩu và gắn liền tín dụng sản
xuất, lưu thơng tiêu dùng.


Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kĩ thuật, danh mục khách hàng,
lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.


Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
Tổng hợp, báo cáo các chuyên đề theo qui định.



Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và
đề xướng hướng khắc phục.


<b> c. Phịng kế tốn - ngân quỹ. </b>


Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán tác nghiệp và
hạch toán theo qui định của NHNo& PTNT Việt Nam.


Thực hiện cơng tác thanh tốn, tham gia thị trường thanh tốn, thị trường
tiền gửi.


Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết tốn kế hoạch thu chi tài
chính, quĩ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân Hàng Nơng
Nghiệp cấp trên phê duyệt.


Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo qui định.


Chấp hành qui định về an toàn kho quĩ và định mức tồn theo qui định.
Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> d. Phòng dịch vụ marketing. </b>


Trực tiếp tổ chức kiểm tra nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo qui định của
NHNo&PTNT VN.


Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lí và chủ thẻ.
Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của
Ngân hàng Nông Nghiệp và Giám Đốc chi nhánh.



Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh
nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thơng, quảng bá
hoạt động của chi nhánh và của Ngân hàng Nơng Nghiệp.


Quản lí giám sát thiết bị đầu mối.


Giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lí các tranh chấp, khiếu nại phát
sinh và liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lí.


<b> e. Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ. </b>


Xây dựng cơng trình cơng tác năm, q phù hợp với chương trình cơng tác
kiểm tra kiểm tốn của NHNo&PTNT VN và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình.


Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra kiểm toán. Tổ chức thực
hiện kiểm tra kiểm tốn theo đề cương, chương trình cơng tác kiểm tra kiểm toán
của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị kiểm toán nhằm đảm bảo


vật chất trong toàn hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh trực
thuộc.


Tổ chức kiểm tra xác minh tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư
thuộc thẩm quyền, làm nghiệp vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham ơ,
lãng phí, thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.


<b>f. Phịng giao dịch An Bình. </b>


NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều mở thêm Phịng giao dịch (P.
GD) An Bình nhằm góp phần phục vụ cho khách hàng vay vốn được dễ dàng
và nhanh chóng. Bên cạnh đó, cũng nhằm thu hút nguồn vốn của mọi tầng


lớp nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều là Ngân hàng nhận khoán, chịu sự
điều hành và kiểm soát trực tiếp của NHNo & PTNT Việt Nam.


<b>2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo & </b>
<b>PTNT Ninh Kiều. </b>


<b>2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 03 năm (2006-2008). </b>


Trong qua trình hoạt động kinh doanh, nhờ sự phám sát sự chỉ đạo của ngân
hàng cấp trên cùng với giải pháp điều hành năng động sáng tạo và hiệu quả của
ban lãnh đạo cộng với sự cố gắn vươn lên của tập thể cán bộ công nhân viên của
chi nhánh, NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều đã đạt được một số kết quả
nhất định. Có thể khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3
năm (2006-2008) như sau:


<b>Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. </b>


ĐVT: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 2008/2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Số </b>


<b>tiền </b> <b>% Số tiền</b> <b>% </b>



1.Thu nhập 74.867 76.680 71.732 1.813 2,42 -4.948 -6,45
2.Chi phí 67.703 67.450 61.171 -253 -0,37 -6.279 -9,31
3.TN trước thuế 7.164 9.230 10.561 2.066 28,84 1.331 14,42
4.Thuế TNDN 2.006 2.585 2.957 579 28,86 372 14,39


<b>5. Lơi nhuận ròng </b> <b>4.871</b> <b>6.645</b> <b>7.181 1.774 36,42</b> <b>536 8,07</b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí ( 2,42% so với -0,37%) nên làm cho lợi nhuận
của ngân hàng tăng 36,42%.


Đến cuối năm 2008 thì lợi nhuận của ngân hàng lại tiếp tục tăng lên thành
7.181 triệu đồng tăng 536 triệu đồng so với năm 2007 tăng với tỷ lệ 8,05%. Tuy
lợi nhuận của ngân hàng tăng nhưng thu nhập của ngân hàng lại giảm 4.948 triệu
đồng so với năm 2007 tức là giảm với tỷ lệ 6,45%. Nhưng tổng chi phí của ngân
hàng cũng giảm xuống chỉ còn 61.171 triệu đồng giảm 9,31% nên làm cho lợi
nhuận của ngân hàng trong năm 2008 không giảm mà lại tăng 8,05%. Nguyên
nhân làm cho tổng thu nhập của ngân hàng trong năm 2008 giảm là do trong năm
2008 ngân hàng nhà nước thực hiện chính sách thắc chặt tiền tệ buộc các ngân
hàng phải mua tín phiếu kho bạc làm cho ngân hàng thiếu vốn cho vay nên làm
cho thu nhập của ngân hàng giảm, cùng với sự giảm sút về thu nhập thì chi phí
của ngân hàng cũng giảm theo do các ngân hàng chạy đua lãi suất huy động vốn
nên làm cho NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều bị mất rất nhiều vốn huy
động nên làm cho chi phí trã lãi thấp dẫn đến việc ngân hàng phải sử dụng nguồn
vốn điều chuyển từ trụ sở chính xuống nên chi phí thấp làm cho tồng chi phí của
ngân hàng trong năm 2008 cũng giảm theo. Nhưng tốc độ giảm của chi phí
nhanh hơn tốc độ giảm của thu nhập nên làm cho lợi nhuận của ngân hàng trong
năm 2008 không giảm mà còn tiếp tục tăng.



0
10
20
30
40
50
60
70
80
90


2006 2007 2008


<b>Tr</b>


<b>iệ</b>


<b>u </b>


<b>đồ</b>


<b>ng</b> 1.Thu nhập


2.Chi phí
3. Lơi nhuận rịng


<b>Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm. </b>
<b>2.3.2. Thuận lợi và khó khăn. </b>


<b>2.3.2.1. Những thuận lợi. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đội ngũ cán bộ phần lớn có trình độ cao, chuyên môn nghiệp vụ giỏi,
hầu hết là cán bộ trẻ, nhiệt tình, hăng say và thái độ phục vụ khách hàng vui vẻ,
tận tình ln làm hài lòng khách hàng.


- Sự lãnh đạo kịp thời của Ban giám đốc cùng với việc phối hợp chặt chẽ
đồng bộ nhất trí giữa các phịng ban đã thúc đẩy Ngân hàng hoạt động nhịp
nhàng và có hiệu quả.


- Khơng khí làm việc vui vẻ, thoải mái, các nhân viên Ngân hàng từ Ban
Giám đốc đến các phịng ban ln thân thiện và giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
Tất cả điều đó là động lực thúc đẩy Ngân hàng ngày càng phát triển mạnh hơn.


- Được sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phương và sự hợp tác
của khách hàng.


<b>2.3.2.2. Những khó khăn. </b>


Trên địa bàn hiện xuất hiện nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng cạnh tranh
nhau ảnh hưởng đến thị phần và việc thực hiện các chương trình mục tiêu, kế
hoạch của Ngân hàng.


Địa bàn quận rộng lớn, cán bộ tín dụng phải phụ trách một lượng quá tải
khách hàng. Giao thông tại các hẻm quanh có khó tìm và,…


Giá cả khơng ổn định cũng như sự bất ổn của thị trường hàng nông thủy
sản, vật liệu xây dựng… làm hạn chế việc đầu tư chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thơn, ảnh hưởng đến thu nhập, khả năng tích lũy, vay vốn, trả nợ và
đầu tư sản xuất kinh doanh của đại bộ phận người dân.



<b>2.3.3. Định hướng phát triển. </b>


<b>2.3.3.1.Tăng trưởng nguồn vốn năm 2009. </b>


Tổng tăng trưởng: 584 tỷ đồng, tăng 18% so năm 2008. Trong đó:
- Nội tệ: sẽ huy động đạt 560 tỷ đồng tỷ lệ tăng 18% so với năm 2008
trong đó tăng chủ yếu từ tiền gửi dân cư 348 tỷ đồng tăng 28% so với đầu năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2.3.3.2.Tăng trưởng dư nợ. </b>


Năm 2009 TP Cần thơ tiếp tục phấn đấu trở thành đô thị loại 1,
vào đầu năm TP Cần thơ đã đưa Sân bay vào hoạt động giai đoạn 1, Và trung
tuần tháng 11/2008 thành phố đã tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào TP Cần
thơ, qua đó đã thu hút nhiều tập đoàn và Tổng Cty lớn của Nhà nước, trong đó có
Tập đồn Dầu khí Việt nam đã ký kết hợp tác toàn diện, ngoài ra UBND TP Cần
thơ cũng đã tiếp và làm việc với nhiều nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước đến
TP Cần thơ tìm hiễu cơ hội đầu tư đón đầu Cầu Cần thơ và Sân bay Cần thơ sẽ đi
vào hoạt động: như Đoàn Doanh nghiệp TP Sán đầu (Trung Quốc), Đồn Bộ
Cơng thương Vương Quốc Á Rập Saudi, Đại diện Cty Asean Capital (Hoa Kỳ),
Ngân hàng Deutsche Bank AG (Đức), Tập Doàn Apave (Pháp), Tập doàn Tân
Tạo, Cty cổ phần tập đoàn Phú Thái....Nhà đầu tư tìm hiễu cơ hội đầu tư trên các
lĩnh vực Ngân hàng, Thương mại, Dịch vụ, Địa ốc, cơng nghệ thơng tin.... Đây là
những tín hiệu vui cho TP Cần thơ và cũng là nhưng cơ hội và thách thức cho
NHNo& PTNT Chi nhánh Ninh Kiều chuẩn bị vào cuộc.


Ước Tổng dư nợ trong năm 2009 đạt: 600 tỉ đồng tăng 36 % so với
năm 2008. Trong đó:


+ Dư nợ ngắn hạn: 360 tỉ đồng tăng 13% so với đầu năm.
+ Dư nợ trung hạn: 220 tỉ đồng tăng 13,4% so với đầu năm.


+ Dư nợ dài hạn : 20 tỉ đồng tăng 11% so với đầu năm.


Ngân hàng chú trọng đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn khoảng
120 tỷ tăng 15% so với đầu năm.


Ngân hàng sẽ mở rộng quan hệ tín dụng và quan hệ tiền gửi của một số
doanh nghiệp vừa và nhỏ mới trong địa bàn thành phố Cần Thơ chuyên thu mua
và kinh doanh hàng lương thực, thực phẩm, đồng thời tạo mối quan hệ làm ăn
với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để mở rộng họat động kinh doanh
ngoại hối.


<b>2.3.3.3. Về trích lập và thu hồi nợ xấu cho năm 2009. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hàng sẽ cố gắng khống chế nợ xấu ở mức thấp nhất mà Ngân hàng có thể làm
(các năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Ninh Kiều luôn thực hiện dưới tỉ lệ
trung ương cho phép).


<b>2.3.3.4.Về ngoại tệ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & </b>


<b>PTNT CHI NHÁNH NINH KIỀU </b>



<b>3.1. Phân tích tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều </b>
<b>3.1.1. Phân tích tình cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh </b>
<b>Ninh Kiều. </b>


<b>Bảng 3.1:Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>



Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 2008/2007 </b>
<b>Năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 2007 2008 </b>


<b>Sô tiên</b> <b>% </b> <b>Sô tiên</b> <b>% </b>


Vốn huy động 329.260 395.078 476.023 65.818 19,99 80.945 20,49
Vốn điều chuyển 23.213 63.913 101.979 40.700 175,33 37.884 59,27


<b>Tổng nguồn vốn 352.473 458.991 577.820 106.518 30,22 118.829 25,89</b>


<i>(Nguồn: Bảng cân đối kế toán) </i>


0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500



2006 2007 2008


<b>Tr</b>


<b>iệ</b>


<b>u </b>


<b>đồ</b>


<b>ng</b>


Vốn huy động
Vốn điều chuyển


<b>Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hay tăng khoảng 25,89% so với năm 2007. NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều
luôn phấn đấu thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Thành Phố
nhằm nhanh chóng đưa thành phố trở thành thanh phố loại I vào năm 2010 đồng
thời thực hiện tốt mục tiêu của Ngân hàng trung ương đưa ra. Mặc dù nguồn vốn
qua các năm có tăng nhưng chưa đủ đáp ứng vốn cho phát triển nhanh chóng của
kinh tế thành phố.


Vốn huy động có xu hướng tăng tích cực. Cụ thể năn 2007 vốn huy động
đạt 395.078 triệu đồng tăng so với cùng kì năm trước là 65.818 triệu đồng hay
19,99%. Đến năm 2008 tình hình vẫn tiến triển tốt đẹp nguồn vốn tự huy động
được tăng thêm 80.945 triệu đồng tức tăng 20,49% so với năm 2007. Nguồn vốn
này tăng do hoạt động sản xuất kinh doanh trong thành phố ngày một phát triển
và thu nhập của người dân ngày càng cao nên ngày càng có nhiều cà nhân và


doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, mặc khác cũng phải kể đến những cố gắng
không ngừng của ngân hàng trong công tác huy động vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đó Ngân hàng Nhà Nước lại bắt các Ngân hàng phải mua tín phiếu kho bạc nên
làm cho nguồn vốn của Ngân hàng không đủ buộc ngân hàng phải xin điều
chuyển vốn xuống nhiều hơn các năm trước.


Tóm lại:Qua phân tích ta thấy nguồn vốn của ngân hàng đa số còn phụ
thuộc vào nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong nền
kinh tế nhiều hơn là so với nguồn vốn điều chuyển, mặc dù nguồn vốn huy động
có xu hướng tăng tích cực trong các năm qua, nguồn vốn điều chuyển đã từng
bước được cắt giảm. Nhưng NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều vẫn còn lệ
thuộc vào Ngân hàng cấp trên. Song so với các ngân hàng thưong mại khác, thì
NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều lệ thuộc không nhiều vào Ngân hàng cấp
trên mà phụ thuộc vào nguồn vốn huy động cũng như vốn nhàn rỗi trong nền
kinh tế còn chưa được thu hút triệt để. Chính vì vậy ngân hàng ln ln quan
tâm để ngày càng có giải pháp thiết thực và tốt nhất để tận dụng nguồn vốn nhàn
rỗi trong dân cư, hạn chế thấp nhất sự lệ thuộc vốn vào ngân hàng cấp trên trong
bất cứ tình huống nào, có như vậy khả năng độc lập trong kinh doanh của chi
nhánh sẽ cao, và ngày càng nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trong địa bàn
<b>thành phố Cần Thơ cũng như trong khu vực ĐBSCL và cả nước. </b>


<b>3.1.2. Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>
<b>Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>


Đvt: Triệu đồng.


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 2008/2007 </b>


<b> Năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Sô tiên</b> <b>% </b> <b>Sô tiên </b> <b>% </b>


Tiền gửi TCKT 70.127 113.694 147.543 43.567 62,13 33.849 29,77
Tiền gửi tiết kiệm 175.691 109.554 284.405 -66.137 -37,64 174.851 159,60
Phát hành GTCG 66.590 117.954 10.410 51.364 77,13 -107.544 -91,17
Tiền gửi khác 16.846 24.419 47.991 7.573 44,95 23.572 96,53


<b>Tổng nguồn VHĐ 329.260 457.860 490.349 128.600 39,06 32.489</b> <b>7,10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

0
50
100
150
200
250
300


2006 2007 2008


<b>Tr</b>


<b>iệ</b>


<b>u </b>


<b>đồ</b>



<b>ng</b> Tiền gửi TCKT


Tiền gửi tiết kiệm
Phát hành GTCG


<b>Hình 4: Tình hình cơ cấu huy động vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh </b>
<b>Ninh Kiều. </b>


NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều hoạt động theo phương châm “Đi
vay để cho vay” vì vậy để có vốn cho vay Ngân hàng không thể chỉ dựa vào
nguồn vốn từ Ngân hàng cấp trên điều chuyển xuống mà Ngân hàng còn phải
huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư và các doanh nghiệp
trong thành phố. Trong những năm qua nguồn vốn hoạt động chủ yếu của
Ngân hàng là nguồn vốn huy động và nguồn vốn này có tốc độ tăng ngày càng
cao qua các năm. Hàng năm thơng qua các hình thức huy động như tiền gửi
tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, phát hành giấy tờ có giá
và các loại tiền gửi khác Ngân hàng đã thu hút được nguồn vốn khá lớn, một
phần nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng nếu sử dụng
không hết thì ngân hàng sẽ chuyển về Ngân hàng cấp trên để đáp ứng nhu cầu
vốn cho vay của các chi nhánh khác và Ngân hàng sẽ được hưởng phí điều
vốn cho phần vốn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cao và ổn định nhưng cơ cấu nguồn vốn huy động cũng luôn biến động lên
xuống, điều này có ảnh hưởng đến chi phí trả lãi tiền gửi và ít nhiều ảnh
hưởng đến cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Do đó ta sẽ đi sâu để xem xét từng
hình thức huy động vốn cụ thể:


™ Tiền gửi TCKT:tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại NHNo & PTNT Chi
nhánh Ninh Kiều bao gồm tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiền gửi của các


tổ chức kinh tế khác đây là những khoản tiền nhàn rỗi của các tổ chức gửi vào
Ngân hàng một phần đảm bảo được nguồn vốn, một phần kiếm thêm một ít lợi
nhuận đồng thời cũng để thuận tiện cho việc thực hiện một số nghiệp vụ thanh
toán qua Ngân hàng được dễ dàng.


Qua 3 năm ta thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn tăng cao hơn qua
các năm. Trong năm 2007 tiền gửi TCKT là 113.694 triệu đồng tăng 43.567 triệu
động về tỷ lệ tăng 62,13% so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho tiền gửi
TCKT tăng cao trong năm 2007 là do nền kinh tế phát triển nên ngày càng có
nhiều doanh nghiệp hoạt động nên là cho tiền gửi này tăng cao.


Đến năm 2008 tiền gửi này lại tiếp tục tăng lên 147.543 triệu đồng tăng
29,77% so với năm 2007 nguyên nhân là do Ngân hàng có phong cách phục vụ
tốt nên mặt dù trong năm 2008 nền kinh tế bị lạm phát cao nhưng tiền gửi này
vẫn tăng.


™ Tiền gửi tiết kiệm:Đây là loại tiền gửi mà Ngân hàng huy động từ các
tầng lớp dân cư có thu nhập khá trở lên, có một khoản tiền tạm thời chưa sử dụng
đem gửi vào Ngân hàng vừa đảm bảo an toàn cho đồng vốn của mình vừa được
hưởng lãi suất của Ngân hàng. Còn đối với Ngân hàng thi đây là một nguồn vốn
khá quan trọng luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn của Ngân
hàng có thể sử dụng cho đầu tư ngắn hạn và trung hạn để đáp ứng nhu cầu vốn
cho sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trường chứng khoán sinh lợi cao hơn nên làm cho nguồn vốn huy động từ tiền
gửi tiết kiệm giảm nhiều như vậy.


Đến năm 2008 thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tăng trở lại và
tăng được 174.851 so với năm 2007 hay về tỷ lệ tăng 159,60%. Nguyên nhân
làm cho nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm trong năm 2008 tăng là do thị


trường chứng khốn bị rớt điểm thảm hạy cịn nền kinh tế thì đang trong thời kỳ
lạm phát cao nên việc đầu tư tiền vào sản xuất kinh doanh hay vào chứng khốn
đều khơng đem lại lợi nhuận cao bằng việc gửi tiền vào Ngân hàng lợi nhuận cao
mà lại khơng có rủi ro thêm vào đó trong năm 2008 các ngân hàng chạy đua lãi
suất huy động nên việc gửi tiền vào Ngân hàng mạng lại nhuận rất cao nên làm
cho việc huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm đạt rất cao nhưng chủ yếu là tiền gửi
ngắn hạn nhiều hơn.


™ Phát hành GTCG:Ngồi hình thức huy động nguồn vốn bằng cách huy
động tiền gửi của các TCKT và tiền gửi tiết kiệm từ dân cư thì Ngân hàng cịn có
thể huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng
chỉ tiền gửi. Đây là một lĩnh vực đầu tư khá an toàn nhằm thu hút lượng tiền
nhàn rỗi của khách hàng và cũng tránh được áp lực trả nợ cho Ngân hàng vì
khách hàng không thể rút tiền trước kỳ hạn được nếu không muốn nhân được lãi.


Ngân hàng chỉ huy động thêm nguồn vốn khi thiếu bằng cách phát hành
giấy tờ có giá theo tỉ lệ nhất định được sự đồng ý của ngân hàng cấp trên.


Việc phát hành giấy tờ có giá thay đổi mỗi năm. Cụ thể năm 2006 lượng
phát hành là 66.590 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên đạt mức 117.954 triệu
đồng, tăng so với năm trước cả về tương đối và tuyệt đối khoản 51.364 triệu
đồng hay 77,13%. Nguyên nhân để bổ sung thêm phần nào lượng vốn còn thiếu.
Đến năm 2008, lượng phát hành đã giảm -91,17%, nguyên nhân do trong năm
2008 Ngân hàng Nhà Nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hình thức huy động vốn này trong năm 2006 đã huy động được
16.846 triệu đồng đến năm 2007 tăng lên 24.419 triệu đồng tăng 7.573 triệu đồng
hay về tỷ lệ tăng 44,95% so với năm 2006. Sang năm 2008 đạt 101.979 tăng
59,37% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động từ các hình
thức này tăng là do nhà nước đang khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện việc


trả lương qua thẻ cho cán bộ công nhân viên nên làm cho hình thức huy động
vốn được ngày càng tăng.


<b>3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT Ninh Kiều. </b>
<b>3.2.1. Phân tích tình hình tài sản có của ngân hàng. </b>


<b>Bảng 3.3:Tình hình sử dụng vốn tại NHNo& PTNT Chi nhành Ninh Kiều. </b>


Đvt:Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 2008/2007 </b>
<b>Năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Số tiền</b> <b>% </b> <b>Số tiền</b> <b>% </b>


Dự trữ thanh toán 11.948 13.585 16.256 1.637 13,70 2.671 19,66
Trái phiếu 66.590 117.954 10.410 51.364 77,13 -107.544 -91,17
Hoạt động tín dụng 249.679 330.436 462.343 80.757 32,34 131.907 39,91
Tài sản cố định 2.810 2.884 4.370 74 2,63 1.486 51,53
Tài sản khác 5.420 5.915 10.711 495 9,13 4.796 81,08


<b>* Tổng tài sản </b> 336.447 470.774 503.000 134.327 39,93 32.226 6,85
- Tài sản sinh lời 328.320 464.180 496.114 135.860 41,38 31.934 6,88
- Tài sản không sinh lời 8.127 6.594 6.886 -1.533 18,86 292 4,43



<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) </i>


0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500


2006 2007 2008


Tài sản sinh lời
Tài sản không sinh lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

™ Năm 2007 so với năm 2006:


Nhìn chung qua hai năm 2006 đến 2007, tình hình sử dụng vốn của ngân
hàng có những thay đổi như sau:


- Tiền dự trữ thanh toán tăng khoảng 13,70% (1.637triệu đồng) nguyên
nhân là do Ngân hàng huy động vốn tăng nên phải tăng dự trữ để thanh toán cho
khách hàng nhanh chống kịp thời. Dự trữ thanh toán tăng ảnh hưởng đến lợi
nhuận của Ngân hàng vì nguồn vốn dự trữ thì khơng sinh lời do đó Ngân hàng
cần có biện pháp giảm dự trữ thanh tốn mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán


cho Ngân hàng đồng thời giảm đi một khoản chi phí do giữ tiền nhiều.


- Trái phiếu kho bạc tăng 77,13% (51.364 triệu đồng) nguyên nhân làm
cho trái phiếu kho bạc tăng là do trong năm 2007 nên kinh tế phát triển với tốc
độ cao nên nhu cầu vay vốn cũng tăng nên Ngân hàng phải phát hành trái phiếu
để đáp ứng nhu cầu vay vốn trong nền kinh tế.


- Cho vay tăng 32,34% (80.757 triệu đồng) nguyên nhân làm cho nhu
cầu vay vốn tăng là do trong năm 2007 nền kinh tế phát triển với tốc độ cao đặt
biệt là thị trường chứng khốn đang rất nóng nên làm cho nhu cầu vay vốn để
đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư vào thị trường chứng khoán tăng nên làm cho
nhu cầu vay vốn tăng nên cho vay tăng.


- Tài sản cố định tăng 2,63%(74 triệu đồng) nguyên nhân làm cho tài
sản cố định tăng là do Ngân hàng mới được tách ra từ NHNo & PTNT Chi
nhánh Cần Thơ nên phải đầu tư một số trang thiết bị mới nên làm cho tài sản cố
định tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Khoản dự trữ thanh toán tăng 19,66% (2.671triệu đồng) nguyên nhân là
do nguồn vốn huy động lại tiếp tục tăng trong năm 2008 nên làm cho dự trữ
thanh toán cũng tăng theo.


- Trái phiếu kho bạc giảm -91,17% (107.544 triệu đồng) nguyên nhân làm
cho trái phiếu kho bạc giảm trong năm 2008 là nền kinh tế đang trong tình hình
lạm phát trầm trọng nên Ngân Hàng Nhà Nước thực hiện chính sách thắt chặt
tiền tệ nên làm cho trái phiếu kho bạc giảm.


- Cho vay tăng 39,91% (131.907 triệu đồng). Nguyên nhân làm cho hoạt
động tín dụng tăng trong năm 2008 là do nền kinh tế đang thiếu vốn nên làm cho
nhu cầu vay vốn tăng nên làm cho hoạt động cho vay tăng lên.



- Tài sản cố định tăng 51,53% (1.486 triệu đồng). Nguyên nhân làm cho tài
sản cố định tăng cao là do Ngân hàng đầu tư đổi mới toàn bộ máy móc thiết bị
mới phục vụ cho hoạt động kinh doanh như may tín ,máy in, máy photo, bàn ghế
mới nên làm cho tài sản cố định tăng lên.


Năm 2008, ngân hàng dự tính mức cần cho thanh toán cao, lượng tiền gởi
cao, mặc khác trong năm ngân hàng đầu tư một lượng vốn cho việc sửa chữa lại
trụ sở, mua sắm một số máy móc bổ sung cho nhu cầu cịn thiếu. Bên cạnh việc
tăng thêm các tài sản không sinh lời, trong năm lượng đầu tư nói chung của chi
nhánh vẫn tiếp tục tăng.


Tóm lại: Qua các năm tổng tài sản sinh lời của chi nhánh không ngừng
tăng mạnh, đặc biệt là các khoản cho vay khách hàng ngày một nhiều, đáp ứng
nhu cầu vốn lớn cho xã hội. Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh này chứa đựng những
rủi ro cao. Vì vậy ngân hàng tập trung quá mức vào chuyên cấp tín dụng sẽ dễ
gây thiệt hại là phải chịu những khoản nợ quá hạn hoặc nợ xấu cao. Vì vậy chi
nhánh phải hết sức đề phịng những rủi ro trên, bên cạnh đó cũng nâng cao các
trang thiết bị tiên tiến, các dịch vụ phong phú để tăng thu nhập, giảm rủi ro cho
ngân hàng.


<b>3.2.2. Phân tích tình hình cho vay tại Chi nhánh NHNo & PTNT Ninh Kiều. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bảng 3.4 :Tình hình hoạt động cho vay chung tại NHNo & PTNN chi nhành </b>
<b>Ninh Kiều. </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>



<b>2007/2006 2008/2007 </b>
<b> Năm </b>


<b> </b>


<b> Chỉ tiêu </b>


<b>2006 2007 2008 </b>


<b>Sô tiên</b> <b>% </b> <b>Sô tiên</b> <b>% </b>
<b> Doanh số cho vay 449.746 693.931 725.158 244.185 54,29 31.227</b> <b>12,21</b>


+ Ngắn hạn 363.890 548.780 680.367 184.890 50,81 131.587 23,98
+Trung, dài hạn 85.856 145.151 44.791 59.295 69,06-100.360 -69,14


<b> Doanh số thu nợ </b> <b>423.857 552.569 655.452 128.712 30,37 102.883</b> <b>18,62</b>


+ Ngắn hạn 362.130 457.213 528.765 95.083 26,27 71.552 15,65
+Trung, dài hạn 61.721 95.356 126.660 33.635 54,50 31.304 32,83


<b> Dư nợ </b> 249.679 391.041 460.741 141.362 56,62 69.700 15,13
+ Ngắn hạn 130.926 224.611 396.268 93.685 71,56 171.838 76,50
+ Trung, dài hạn 18.753 166.430 64.473 147.677 787,48-101.957 -61,26


<b>Nợ quá hạn </b> <b>2.150</b> <b>2.093</b> <b>5.406</b> <b>-57</b> <b>-2,65</b> <b>3.313</b> <b>158,29</b>


+ Ngắn hạn 1.760 1.920 3.250 160 9,09 1.330 69,27


+ Trung, dài hạn <sub>390</sub> <sub>173</sub> <sub>2.156</sub> <sub>-217 -55,64</sub> <sub>1.983 1.146,24</sub>



<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều.) </i>


™ Phân tích doanh số cho vay.


363890


85856


548780


145151


680367


44791
0


100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000


2006 2007 2008


Doanh số cho vay ngắn
hạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Thực tế cho thấy doanh số cho vay năm 2007 đạt 693.931 triệu đồng, tăng
lên triệu đồng tương đương 54,29%. Sang năm 2008, doanh số cho vay tăng lên
nhưng với tốc độ chậm hơn khoảng 12,21% (31.227 triệu đồng) so với năm
2007. Nguyên nhân do cho vay ngắn hạn liên tục tăng mạnh, chủ yếu là nhu cầu
vay để nuôi cá tra, sản xuất kinh doanh nhỏ… tăng, chu kì sản xuất ngắn hạn nên
nguồn vốn ngắn hạn là cần thiết.


Doanh số cho vay ngắn hạn trong năm 2007 tăng 184.890 triệu đồng hay
về tỷ lệ tăng 50,81% nguyên nhân làm cho doanh số cho vay ngắn hạn trong năm
2007 tăng so với năm 2006 là do trong năm 2007 nền kinh tế phát triển với tốc
độ cao nên đặt biệt là thị trường chứng khoán nên làm cho nhu cầu vay vốn ngắn
hạn cũng tăng cao so với năm 2006. Đến năm 2008 nền kinh tế lạm phát nên hạn
chế cho vay trung và dài hạn mà chỉ cho vay ngắn hạn nên làm cho doanh số cho
vay ngắn hạn cũng tăng lên nhiều so với các năm trước.


Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn thì cho vay trung và dài hạn cũng có
nhiều biến động. Cụ thể năm 2007 tăng 59.295 triệu đồng hay 69,06% so với
năm 2006. Nguyên nhân của việc xuất hiện thêm các doanh nghiệp mới, nhiều
doanh nghiệp làm ăn thuận lợi cũng tăng cường mở rộng thị trường như nhu cầu
vốn đầu tư cho trang thiết bị, máy móc tăng. Mặc khác đời sống phát triển kéo
theo những nhu cầu sinh hoạt tăng như sửa chửa nhà cửa, mua xe trả góp…Sang
năm 2008, khoản cho vay trung và dài hạn giảm 100.360 triệu đồng tương đương
69,14%. Nguyên nhân do trong năm 2008 nền kinh tế đang trong tình trạng lạm
phát cao nên Ngân hàng đang hạn chế cho vay dài hạn mà chỉ cho vay ngắn hạn


™ Phân tích tình hình thu nợ.


362130


61721



457213


95356


528765


126660


0
100000
200000
300000
400000
500000
600000


2006 2007 2008


Doanh số thu nợ ngắn
hạn


Doanh số thu nợ Trung,
dài hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Doanh số thu nợ là số tiền mà ngân hàng thu về trong một thời gian nhất
định. Thu nợ là khâu quan trọng trong cơng tác tín dụng đảm bảo tái tạo vốn cho
xã hội và hạn chế rủi ro.


Nhìn chung tình hình thu nợ của chi nhánh ngày một hiệu quả, tăng


trưởng hàng năm. Cụ thể năm 2007 tăng 64.039 triệu đồng tức khoảng 91,47%
so với năm 2006. Qua năm 2008, tình hình thu nợ vẫn diễn ra khả quan tăng
thêm 74,22% so năm trước. Tình hình thu nợ đối với món cho vay ngắn hạn,
trung và dài hạn cũng rất tốt. Năm 2007 thu nợ ngắn hạn tăng 45.967 triệu đồng
hay 95,79%. Trong khi đó dư nợ trung và dài hạn tăng 18.072 triệu đồng hay
82,05%. Nguyên nhân do cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, vòng
quay vốn nhanh nên có tiền trả cho ngân hàng. Tương tự năm 2008, thu nợ ngắn
hạn tăng 12,44%, thu trung và dài hạn giảm 2,67%. Nguyên nhân không phải
năm này doanh nghiệp làm ăn sa sút mà do dư nơ trung và dài hạn các năm trước
không cao.


™ Phân tích tình hình dư nợ.


Dư nợ là số tiền đã giải ngân tại một thời điểm. Dư nợ phản ảnh quy mơ
tín dụng của ngân hàng, dư nợ càng cao càng tốt vì nó giúp vốn phát triển kinh tế
cho thành phố nhưng dư nợ phải phù hợp với nguồn vốn mà Ngân hàng đã huy
<b>động để đảm bảo khả năng thanh khoản cho Ngân hàng. </b>


0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000


2006 2007 2008



Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trung, dài hạn


<b>Hình 8: Tình hình dư nợ tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

năm 2007 sang năm 2008 tiếp tục tăng 15,13%. Nguyên nhân là do Ngân hàng
có chính sách mở rộng tín dụng của Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng
cao của nền kinh tế bên cạnh đó còn do nền kinh tế đang trong thời kỳ tăng
trưởng cao nên nhu cầu về vốn cũng cao. Về dư nợ cho vay ngắn hạn tại chi
nhánh tăng mỗi năm. Dư nợ ngắn hạn tăng nhanh từ năm 2007 đến 2008. Tốc độ
tăng dư nợ lần lượt qua ba năm là 71,56% và 76,50%. Tăng dư nợ ngắn hạn
nhằm đáp ứng cho nhu cầu vốn để người dân tăng tái tạo sản xuất, ngồi ra cịn
do trong năm 2008 Ngân hàng hạn chế cho vay trung và dài hạn nên cũng góp
phần làm cho dư nợ ngắn hạn tăng cao.


Tương tự dư nợ trung, dài hạn có sự thay đổi, năm 2007 dư nợ dài hạn tăng
787,48% (147.677 triệu đồng) so với năm 2006. Nguyên nhân do trong năm 2007
nguyên nhân là do trong năm 2007 nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao nên có
nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất muốn vay vốn dài hạn để đầu tư sản xuất, mở
rộng sản xuất nên làm cho dư nợ trung và dài hạn tăng lên cao như vậy. Nhưng qua
năm 2008 Ngân hàng thực hiện việc hạn chế cho vay trung và dài hạn để giảm thiểu
rủi ro lãi suất nên làm cho dư nợ trung và dài hạn giảm xuống, lượng giảm tương
đối là 61,26% so với năm 2007. Nguồn vốn trung và dài hạn giảm còn do trong năm
2007 lãi suất vay vốn tăng cao nên nhiều doanh nghiệp và cá nhân nếu có nhu cầu
vốn cũng chi vay tạm thời trong thời gian ngắn trờ lãi suất hạ xuống mới vay lại
nên cũng làm cho dư nợ trung và dài hạn giảm xuống.


™ Phân tích tình hình nợ quá hạn năm 2006 – 2008.


0


500
1000
1500
2000
2500
3000
3500


2006 2007 2008


Nợ qua hạn ngắn hạn


Nợ qua hạn trung, dài
hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nợ quá hạn luôn là một bức xúc thu hút sự quan tâm nhiều nhất của ngân
hàng. Một ngân hàng có thu nhập tăng chưa chắc đã hiệu quả nếu khoản thu
nhập tăng đó là do nợ quá hạn (lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay
trong hạn), nó đặt ngân hàng vào sự nguy hiểm đó là rủi ro khơng thu được nợ.
Chính vì lẽ đó ngân hàng nhà nước đưa ra tỷ lệ nợ quá hạn tối đa để làm tiêu
chuẩn đánh giá và xếp hạng các ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh
doanh. Từ bảng số 3.4 trang 30, ta thấy tình hình nợ q hạn tại chi nhánh có
biến động nhất định. Cụ thể năm 2006 nợ quá hạn là 2.150 triệu đồng. Sang
năm 2007, nợ quá hạn đã giảm xuống còn 2.093 triệu đồng hay về tỷ lệ giảm
2,65% so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm này tình hình kinh tế
phát triển tốt nhiều nhiều doanh nghiệp và cá nhân đã ăn nên làm ra trả được nợ
nên làm cho nợ qua hạn giảm xuống. Qua đến năm 2008, tình hình nợ q hạn
có chiều hướng tăng trở lại và lại còn tăng cao hơn các năm trước cụ thể là tăng
<b>5.406 triệu đồng hay về tỷ lệ tăng khoản 158,29% so với năm 2007. Điều này là </b>
do trong năm 2008 nên kinh tế lâm vào tình trạng lạm phát trầm trọng nên


nhiều cá nhân và doanh nghiệp bị phá sản nên làm cho nợ qua hạn tăng cao mà
chủ yếu nợ qua hạn ngắn hạn tăng 69,27% so vơi các năm trước còn nợ qua hạn
trung và dài hạn giảm xuống.


Nợ quá hạn ngắn hạn tăng cao làm tăng nguy cơ mất khả năng thanh khoản
của Ngân hàng, làm tăng rủi ro tín dụng và ảnh hưởng đến nguồn vốn của Ngân
hàng. Nếu Ngân hàng không thu hồi được những khoản nợ qúa hạn thì sẽ trích
rủi ro và phạt lãi quá hạn đối với khách hàng, lãi quá hạn bằng 150% lãi vay
trong hạn. Nếu khách hàng tiếp tục khơng trả thì Ngân hàng sẽ tiến hành sử lý rủ
ro đưa khoản nợ này ra ngoài bảng đồng thời đem hồ sơ chuyển qua tòa án giải
quyết phát mãi tài sản để thu hồi nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

quá hạn trung và dài hạn của Ngân hàng lại có nợ qua hạn giảm dần qua các năm
cụ thể năm 2007 nợ qua hạn trung và dài hạn giảm 217 triệu đồng hay về tỷ lệ
giảm 55,64%, sang năm 2008 nơ qua hạn tăng nợ qua hạn trung và dài hạn cũng
tăng theo và tăng 1.983 triệu đồng hay về tỷ lệ tăng 1146,24% . Nguyên nhân là
do trong năm 2008 nền kinh tế lạm phát nhiều cá nhân và doanh nghiệp làm ăn
không hiệu quả nên nợ quá hạn trung và dài hạn cũng tăng theo..


Mặc dù chúng ta chia nhỏ đi sâu tìm hiểu rõ từng nguyên nhân, đối tượng
làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng có nhiều lí do, nhưng nhìn
chung nền kinh tế thành phố Cần Thơ trong thời gian qua đã có hướng cải thiện
tích cực nhưng chưa thể đủ hồn hảo thuận lợi cho tất cả mọi đối tượng, vì vậy
mặc dù khâu thẩm định vẫn không thể tránh khỏi nợ quá hạn. Nhưng nhìn mặc
<b>bằng chung ta thấy nợ quá hạn của ngân hàng đã cải thiện đáng kể. </b>


<b>3.2.3. Phân tích tình hình tín dụng qua các chỉ tiêu tài chính. </b>
<b>Bảng 3.5:Tình hình tín dụng qua các chỉ tiêu tài chính. </b>


Đvt:Triệu đồng



<b> Năm </b>


<i><b> Chỉ tiêu </b></i> <b>ĐVT </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


1. Dư nợ Triệu đồng 249.679 391.041 460.741


2. Nguồn vốn huy động Triệu đồng 329.260 457.860 490.349
3. Tổng tài sản Triệu đồng 336.447 470.774 503.000
4. Doanh số cho vay Triệu đồng 449.746 693.931 725.158
5. Doanh số thu nợ Triệu đồng 793.857 543.493 655.451
6. Dư nợ bình quân Triệu đồng 197.453 320.360 425.891


7. Nợ xấu Triệu đồng 1.574 1.616 6.969


8. Dư nợ /Vốn huy động Lần 0,76 0,85 0,94


9. Dư nợ /Tổng tài sản % 74,21 83,06 91,60


10. DS thu nợ /Doanh số cho vay % 176,51 78,32 90,39


11. Nợ xấu/ Tổng dư nợ % 0,63 0,41 1,51


12. DS thu nợ /Dư nợ bình qn Vịng 4,02 1,70 1,54


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

™ Tổng dư nơ /Nguồn vốn huy động.


Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Chỉ
tiêu này tốt nhất khi bằng 1. Nếu chỉ tiêu này quá lớn cho thấy khả năng huy
động vốn thấp, ngân hàng cho vay cao hơn huy động điều này làm hạn chế khả


năng thanh toán của chi nhánh. Ngược lại chỉ tiêu này quá thấp chứng tỏ ngân
hàng sử dụng vốn không hiệu quả.


Qua phân tích ta thấy chi nhánh đã sử dụng không triệt để nguồn vốn để
cho vay. Hàng năm chỉ số này không qúa 1. Tốc độ tăng trưởng không giống
nhau giữa dư nợ và nguồn vốn huy động làm cho tỷ số này thay đổi thường
xuyên. Cụ thể năm 2006 chỉ số này là 0,76 tức cứ có một đồng vốn huy động
được Ngân hàng chỉ tạo ra 0,76 đồng tín dụng. Đến 2007 tỷ số này tăng lên 0,85.
Nguyên nhân làm cho tỷ số này tăng là do trong năm 2007 Ngân hàng tách ra từ
NHNo & PTNT Chi nhánh Cần Thơ nên làm cho nguồn vốn huy động được
nhiều mà khơng có khách hàng để cho vay hết nên làm cho hiệu quả sử dụng vốn
huy động của Ngân hàng không cao nhưng sang năm 2007 Ngân hàng đã mơ
rộng thị trường nên làm cho chỉ số này tăng lên. Sang năm 2008 chỉ số này tăng
lên thành 0,94 tức là một đồng vốn huy động Ngân hàng chỉ tạo ra 0,94 đồng tín
dụng. So với năm 2007 thì Ngân hàng có khả năng huy động tốt hơn, có thể tự
chủ hơn trong cấp tín dụng. Mặc dù chỉ số này có tăng nhưng việc sử dụng vốn
huy động vủa Ngân hàng vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Vì vậy ngân hàng luôn phải
sử dụng nguồn vốn huy động dư thừa điều chuyển lên Ngân hàng cấp trên tuy có
hưởng lãi suất nhưng nhìn chung Ngân hàng chưa sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn huy đơng. Do đó trong tương lai Ngân hàng cần phải mở rộng thị trường cho
vay hơn nữa bằng cách mở thêm phịng giao dịch, tuyển thêm nhân viên để có
thể mở rộng thị trường tín dụng góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn huy
động của Ngân hàng hơn nữa trong tương lai.


™ Tổng dư nợ /Tổng tài sản.


Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng tài sản, nó cũng phản ánh quy
mô hoạt động của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

sản. Sang năm 2008 chỉ số này lại tiếp tục tăng lên 91,60%. Nguyên nhân làm


cho tỷ số này trong năm 2008 tăng cao hơn các năm trước như vậy là do tình
hình dư nợ của Ngân hàng tăng cao hơn tốc độ tăng của tài sản nên làm cho tỷ số
này tăng cao. Điều này cho thấy ngân hàng cho vay là chủ yếu, các nghiệp vụ
khác chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ, vấn đề này làm cho Ngân hàng luôn đối đầu cùng rủi
ro. Mặc dù Ngân hàng có sứ mênh cao cả đối với nền sản xuất nông nghiệp,
nhưng ngân hàng cũng cần đa dạng thêm các hình thức hoạt động để phân tán rủi
ro ở mức tối thiểu.


™ Doanh số thu nợ /Doanh số cho vay.


Chỉ số này phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Chỉ số này càng
cao càng tốt.


Ta thấy chỉ số này có sự thay đổi chênh lệch khá cao qua mỗi năm. Cụ thể
năm 2006, chỉ số này đạt 176,51%. Đến năm 2007 chỉ số này giảm còn 78,32%.
Nguyên nhân do tốc độ cho vay nhanh hơn tốc độ thu hồi nợ, thêm vào đó trong
năm 2007 tình hình kinh tế phát triển tốt nên làm cho tốc độ cho vay nhanh nên
làm cho tỷ số này giảm. Sang năm 2008, chỉ số này tăng trở lại mức rất cao
khoảng 90,39%. Nguyên nhân do tình hình kinh tế xã hội trong năm 2008 không
tốt nên Ngân hàng cũng hạn chế cho vay lại mà tập trụng nhiều vào việc thu hồi
nợ nên làm cho tỷ số này tăng trong năm 2008.


™ Doanh số thu nợ /Dư nợ bình quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

™ Nợ xấu/ Tổng dư nợ.


Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng cũng như khả năng
thu hồi nợ của Ngân hàng giúp ta đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt
động tín dụng của Ngân hàng. Qua bảng số liệu phân tích ta thấy tỷ lệ nợ xấu
trên tổng dư nợ đã giảm từ 0,63% trong năm 2006 xuống còn 0,41 trong năm


2007 nguyên nhân làn cho tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giảm là do trong năm
2007 kinh tế đang phát triển rất tốt nên khả năng khách hàng trả nợ là rất cao bên
cạnh đó cịn đo Ngân hàng có đội ngủ cán bộ tín dụng hoạt động có hiệu quả nên
làm cho tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nọ giảm.


Đến năm 2008 tỷ số này lại tăng trở lại và tăng lên tới 1,54% nguyên
nhân làm cho tỷ số này tăng cao trong năm 2008 tỷ só này tăng cao như vậy là do
trong năm 2008 nền kinh tế đang trong thời kì lạm phát cao nên có nhiều cá nhân
và doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả nên làm cho rủi ro tín dụng tăng, tỷ lệ nợ
xấu tăng cao.


Tóm lại: Qua phân tích tình hình tín dụng tại chi nhánh, cho ta thấy một
phần nào xu hướng hoạt động kinh doanh cũng như chất lượng tín dụng tại
NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. Cơ cấu đầu tư tín dụng của ngân hàng tập
trung quá nhiều vào ngắn hạn trong khi đó trung hạn và dài hạn thì cịn rất hạn
chế. Ngân hàng tập trung quá nhiều vốn vào tín dụng ngắn hạn từ nguồn vốn huy
động có kỳ hạn dài với mức lãi suất cao sẽ làm hạn chế lợi nhuận cho ngân hàng.
Một điều khó khăn ở đây là nhu cầu của khách hàng đến vay thì khơng thay đổi,
phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của khách hàng. Do đó để đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và giữ chân được khách hàng Ngân hàng phải chấp nhận quan hệ
tín dụng với khách hàng ở bất kỳ kỳ hạn nào mà ngân hàng cảm thấy đủ điều
kiện để cho vay. Nhìn chung doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ qua các
năm đều tăng trưởng. Trong đó các khoản cho vay, thu nợ dư nợ ngắn hạn luôn
chiếm tỷ trọng cao, ngân hàng chủ yếu cho vay hộ sản xuất cá thể nên rủi ro cũng
luôn cao hốn với các thành phần kinh tế khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nhánh phải cố gắng có các giải pháp thích hợp để có mức rủi ro thấp nhất, lợi
nhuận tối ưu nhất có thể.


<b>3.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. </b>


<b>3.3.1. Các khoản mục thu nhập tại chi nhánh. </b>


<b>Bảng 3.6:Tình hình thu nhập tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>
<b>Đvt:Triệu đồng </b>
<b>Năm</b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>ĐVT </b>


<b>2006 2007 2008 </b>


1. Tổng thu nhập Triệu đồng 74.867 76.680 71.732
2. Thu nhập lãi suất Triệu đồng 74.510 75.460 69.848
3. Thu nhập ngoài lãi suất Triệu đồng 357 1.220 1.884
- Thu nhập lãi suất /Tổng thu nhập % 99,5 98,41 97,37
- Thu nhập ngoài lãi suất /Tổng thu nhập % 0,5 1,59 2,63


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) </i>


™ Thu nhập lãi suất /Tổng thu nhập.


Nhìn chung thu nhập lãi suất của ngân hàng tăng sau mỗi năm. Cụ thể
năm 2006 đạt 74.510 triệu đồng. Đến năm 2007 đạt 75.460 triệu đồng, tăng thêm
1,27% so với năm 2006. Qua năm 2008 thu nhập lãi suất của ngân hàng lại giảm
7,44% so với năm trước đó. Nguyên nhân do trong năm 2008 kinh tế lạm phát
nên cũng làm cho nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc khơng có tiền đống lãi nên
làm cho thu nhập này giảm xuống. Số liệu thống kê về khoản thu nhập lãi suất
hàng năm chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập (chiếm trên 90%). Năm 2006
từ mức 99,50% giảm còn 98,41% ở năm 2007. Sở dĩ như vậy là do năm này tốc


độ tăng thu nhập lãi suất chậm hơn tốc độ tăng thu nhập. Sang năm 2008, chỉ số
này đạt thấp hơn năm 2007 chỉ còn 97,37. Điều này là do trong năm 2008 tỷ lệ
<b>thu nhập ngoài lãi suất tăng cao nên làm cho thu nhập lãi suất có tỷ lệ bị giảm lại. </b>


™ Thu nhập ngoài lãi suất /Tổng thu nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hàng (357 triệu). Sang năm 2007 chỉ số này tăng đạt 1,59% (1.220 triệu đồng).
Nguyên nhân nhu cầu giao dịch làm ăn của các doanh nghiệp ngày càng có
những địi hỏi cao nhăm tiết kiệm thời gian quý hiếm, đáp ứng sự phát triển hiện
đại của nền kinh tế. Đến năm 2008 tỷ lệ thu nhập này lại tiếp tục tăng lên chiếm
2,63% tổng thu nhập (1.884 triệu đồng). Chúng ta cũng biết các dịch vụ này giúp
cho ngân hàng có thêm thu nhập, phân tán rủi ro, vì vậy để tận dụng thêm nguồn
thu nhập này bản thân chi nhánh cần trang bị thêm công nghệ hiện đại, nghiệp vụ
nhanh chóng, tiên ích. Với tình hình làm ăn ngày càng khả quan nhu cầu hưởng
các dịch vụ rất lớn. Đây cũng là một tiềm năng cho chi nhánh khai thác.


<b>3.3.2. Các khoản mục chi phí. </b>


<b>Bảng 3.7:Tình hình chi phí tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>


Đvt:Triệu đồng


<b> Năm </b>


<b> Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b> <b>2006 2007 2008 </b>


1. Tơng chi phí Triệu đồng 67.703 67.450 61.171


2. Chi phí lãi suất Triệu đồng 63.226 60.930 48.335
3. Chi phí ngồi lãi suất Triệu đồng 4.477 6.520 12.836


Chi phí lãi suất /Tổng chi phí % 93,38 90,33 79,02
Chi phí ngồi lãi suất /Tổng chi phí % 6,61 9,76 20,98


<i>(Nguồn:Phịng kế tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) </i>


Nhìn vào bảng 3.7 ta thấy Ngân hàng có chính sách tốt trong việc quản lý chi
phí làm cho chi phí của Ngân hàng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2006 chi
nhánh bỏ ra khoản chi phí khoảng 67.703 triệu đồng. Sang năm 2007 chi phí ở
mức 67.450 với năm 2006 giảm 250 triệu đồng. Đến năm 2008, chi phí tiếp tục
giảm 6.279 triệu đồng tức giảm 9,31% so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu
do Ngân hàng có chính sách tốt trong quản lý chi phí nên làm cho chi phí của
Ngân hàng giảm xuống ngồi ra cịn do Ngân hàng hoạt động chủ yếu từ nguồn
vốn đi vay mà nguồn vốn huy động này ngày càng tăng nên làm cho chi phí của
<b>Ngân hàng giảm xuống . </b>


™ Chi phí lãi suất /Tổng chi phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

định. Cụ thể năm 2006 chỉ số này là 93,38%. Đến năm 2007 chỉ số này giảm
xuống chiếm 90,33%. Nguyên nhân do trong năm, Ngân hàng có chính sách tốt
trong quản lý chi phí đăc biệt là chi phí huy động vốn giảm. Sang 2008, chỉ số
này đã giảm còn 79,02%. Điều này cho thấy vấn đề huy động vốn trực tiếp từ
khách hàng tăng trưởng, ngân hàng đã có phần nào đó giảm sự lệ thuộc vào
nguồn vốn của ngân hàng cấp trên, tự chủ hơn trong kinh doanh, bằng chứng
năm này lượng vốn huy động tăng đáng kể, và vốn luân chuyển đã giảm hơn so
với năm 2007.


™ Chi phí ngồi lãi suất /Tổng chi phí.


Chỉ tiêu này nhìn chung biến động thường xuyên ở các năm. Cụ thể năm
2006 chiếm 6,61% trong tổng chi phí của chi nhánh, sang năm 2007 chi phí


ngồi lãi suất tăng nhưng chậm hơn tốc độ giảm của tổng chi phí nên chỉ tiêu này
giảm 0,37%. Nguyên nhân do lãi suất huy động bình quân tăng xuất phát từ việc
huy động từ nguồn vốn cấp trên trong năm giảm. Tuy nhiên đến năm 2008, chỉ
tiêu này tăng tiếp tục khoản 20,98%. Chủ yếu là do chi phí ngồi lãi suất tăng
cao (tăng hơn so với năm 2004 là 2.167 triệu đồng tương đương 45%). Nguyên
nhân chính là lượng tăng dự phòng cho năm sau cao đáng kể tăng gấp trên 2 lần
cùng kì năm trước và trên 6 lần so với năm 2006. Điều này do những dự đoán rủi
ro của chi nhánh căn cứ trên những biến động của thị trường kinh tế, cũng như
tổn thất có thể xảy ra khi lượng nợ tồn động cao chưa thu hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>3.3.3. Phân tích lợi nhuận của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>
<b>Bảng 3.8:Bảng các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. </b>


Đvt:Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b> <b> 2006 </b> <b> 2007 </b> <b>2008 </b>


Thu nhập Triệu đồng 74.867 76.680 71.732
Lợi nhuận Triệu đồng 4.871 6.645 7.181
Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 12.111 9.315 9.839
Tổng tài sản Triệu đồng 336.447 470.774 503.000


Lợi nhuận/Thu nhập % 6,51 8,67 10,01


Thu nhập/Tổng tài sản % 22,25 16,29 14,26


Lợi nhuận/Tổng tài sản % 1,45 1,41 1,43


Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu % 40,22 71,34 72,99
™ Hệ số doanh lợi (ROS)



Hệ số doanh lợi của ngân hàng luôn tăng qua các năm, năm 2006 chỉ số
này là 6,51% có nghĩa 100 đồng thu nhập sẽ tạo ta được 6,51 đồng lợi nhuận. Chỉ
số này còn thấp là do ngân hàng trong năm 2006 vẫn còn trực thuộc NHNo &
PTNT Cần Thơ nên chỉ số này còn thấp.


Năm 2007, chỉ số này tăng lên 8,67% bình quân 100 đồng thu nhập sẽ tạo
ra được 8,67 đồng lợi nhuận. Gần 3 năm hoạt động khả năng sinh lời của ngân
hàng đã dần dần lớn mạnh. Mặc dù bước đi đầu gặp nhiều khó khăn và thử thách
nhưng NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều đã từng bước khẳng định mình trên
cơ sở thu nhập được tạo ra trong kỳ này càng tăng và chi phí của ngân hàng cũng
ngày càng tăng nhưng với tốc độ tăng chậm hơn thu nhập. Đây chính là lý do làm
cho hệ số doanh lợi của ngân hàng năm 2007 cao hơn năm 2006.


Đền năm 2008 chỉ số này tiếp tục tăng lên cao hơn nữa và đã đạt được
10,01% bình quân 100 đồng thu nhập sẽ tạo ra được 10,01 đồng lợi nhuận.
Nguyên nhân làm chỉ số này tăng cao qua các năm là do ngân hàng có chính sách
quản lý tốt chi phí, mở rộng thị trường cho vay làm cho thu nhập tăng mà chi phí
thì giảm nên làm cho tỷ số này tăng cao.


™ Hệ số sử dụng tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

được 16,29 đồng thu nhập. Đến năm 2008 tỷ số này giảm xuống chỉ còn 14,26%.
Nguyên nhân làm cho tỷ số này giảm qua các năm là do Ngân hàng mới được
tách ra nên trong năm 2007 và 2008 Ngân hàng đầu tư trang thiết bị mới nên làm
cho tài sản tăng lên nên làm cho tỷ số này giảm xuống. Để cho chỉ tiêu này càng
cao thì thu nhập của ngân hàng phải ngày càng cao và cao hơn tốc độ tăng của
<b>tổng tài sản. </b>


™ Hệ số ROA



Năm 2006 hệ số này chỉ có 1,45 % sang năm 2007 tăng lên 1,44%, đến năm
2008 chỉ số này là 1,43%. Đây là chỉ số đo lường khả năng sinh lời của tài sản
chỉ này giảm qua các năm là do tài sản tăng nên làm cho chỉ số này giảm.


Hệ số ROA chính bằng hệ số ROS nhân với hệ số sử dụng tài sản. Để tăng
ROA thì một trong hai nhân tố ROS hoặc hệ số sử dụng tài sản tăng. Do đó, ngân
hàng cần phải luân chuyển nhanh các khoản phải thu đẩy mạnh công tác thu nợ
làm cho vịng quay vốn tín dụng này càng tăng. Luôn phát triển dư nợ cho vay để
tăng thu nhập và hạn chế tối đa các chi phí khơng cần thiết.


™ Hệ số ROE


<b>Năm 2006 hệ số này là 40,22% sang năm 2007 tăng lên 71,24%. Nguyên </b>
nhân làm cho hệ số này tăng là do trong năm 2007 nền kinh tế phát triển cao nên
làm cho doanh số cho vay và dư nợ của Ngân hàng đều tăng nên làm cho lợi
nhuận ròng của Ngân hàng tăng cao qua các năm, năm 2006 là 4.871 triệu đồng
sang năm 2007 tăng lên thành 6.645 triệu đồng bên cạnh đó cịn do trong năm
2007 Ngân hàng NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều mới tách ra từ Ngân hàng
NHNo & PTNT Chi nhánh Cần Thơ nên làm cho vốn chủ sở hữu của Ngân hàng
giảm xuống nên cũng làm cho hệ số này tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>3.3.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh thơng </b>
<b>qua các chỉ số tài chính. </b>


<b>Bảng 3.9:Các chỉ tiêu phản ánh tình hình lợi nhuận của NHNo & PTNT Chi </b>
<b>nhánh Ninh Kiều. </b>


Đvt:triệu đồng



<b>Năm</b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 2007 2008 </b>


1. Tổng thu nhập 74.867 76.680 71.732
2. Tổng chi phí 67.703 67.450 61.171
3. Lợi nhuận ròng 4.871 6.645 7.181
4. Thu nhập lãi suất 74.510 75.460 69.848
5. Chi phí lãi suất 63.226 60.930 48.335
6. Chênh lệch thu - chi phí lãi suất 11.281 14.530 21.513
7. Tài sản sinh lời bình quân <sub>328.320</sub> <sub>464.180 496.114</sub>
8. Tổng tài sản bình quân 303.656 403.611 486.887
9. Lãi suất biên (6/7) (%) 3,44 3,13 4,35
10. Hệ số sử dụng tài sản (1/7) (%) 22,80 11,87 14,46
11.Tổng chi phí /Tổng tài sản bình qn (%) <sub>22,30</sub> <sub>16,71 12,56</sub>
12. Tổng chi phí /Tổng thu nhập (%) 90,43 87,96 85,28


13.Tỷ suất lợi nhuận (%) 6,51 8,67 10,01


<i>(Nguồn Phịng kế tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) </i>


™ Lãi suất biên tế


Từ kết quả tính tốn ta thấy, tỷ số này thay đổi hàng năm. Cụ thể năm
2006, tỷ số này đạt 3,44%. Đến năm 2007, chỉ số này giảm còn 3,13%. Nguyên
nhân do tốc độ chênh lệch thu chi thấp hơn so với tốc độ tăng của tài sản sinh lời
bình quân. Đến năm 2008, do chi nhánh đã hạn chế bớt những chi phí khơng hợp
lí nên chênh lệch thu chi tăng, mặc khác dư nợ cũng tăng làm cho chỉ số này tăng
lên vào năm 2008 (đạt 4,35%). Điều này chứng tỏ tài sản đầu tư mang lại hiệu
quả cao hơn cho ngân hàng, góp phần làm tăng lợi nhuận cho chi nhánh ngày


một tốt hơn.


™ Tỷ suất lợi nhuận (Hệ số sinh lời của tài sản)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2006, tỷ số này đạt 6,51%. Sang năm 2007 nó lên thành 8,67%, rồi 10,01% vào
năm 2008. Nguyên nhân do chi phí của ngân hàng giảm qua các năm cịn thu
nhập của Ngân hàng thì lại tăng ngày càng cao hơn, cụ thể là các khoảng chi phí
ngồi lãi suất giảm.


™ Hệ số sử dụng tài sản


Tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng. Tỷ số này không
ổn định. Tuy nhiên để xem xét chi nhánh có sử dụng hiệu quả tài sản không,
chúng ta sẽ phân tích kết hợp với chỉ số sau đây.


™ Tổng chi phí /Tổng tài sản bình qn


Chỉ số này cho biết để có một đồng tài sản ngân hàng phải bỏ ra tương ứng
bao nhiêu đồng chi phí. Ta thấy năm 2006 tỷ số này là 22,30%, trong khi đó hệ
số sử dụng tài sản đạt mức 22,80%. Điều này cho thấy thu nhập tạo ra từ một
đồng tài sản lớn hơn chi phí để có một đồng tài sản. Qua năm 2007, chỉ số này
giảm xuống cịn 16,71%. Điều này cho thấy chi phí bỏ ra để có một đồng tài sản
đã rẽ hơn, tuy nhiên hệ số sử dụng tài sản cũng giảm xuống còn 11,87% vẫn bù
đắp cho chi phí tăng lên và tạo lợi nhuân. Sang 2008, tốc độ tăng tổng tài sản
nhanh hơn tốc độ tăng chi phí nên chỉ số này đã giảm chỉ còn khoản 12,56%, hệ
số sử dụng tài sản là 14,46%.


™ Tổng chi phí /Tổng thu nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>3.3.5. Phân tích tình hình rủi ro tại Chi nhánh NHNo & PTNT Ninh Kiều. </b>


<b>Bảng 3.10: Các chỉ số đo lường rủi ro tại NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh </b>
<b>Kiều. </b>


<b>Đvt:Triệu đồng </b>
<b>Năm</b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b> <b>2006 2007 2008 </b>


1. Nguồn vốn huy động. Triệu đồng 329.260 457.860 490.349
2. Tài sản thanh khoản. Triệu đồng 328.320 464.180 496.114


3. Nợ xấu Triệu đồng 1.574 1.616 6.969


4. Tổng dư nợ. Triệu đồng 228.716 370.079 439.785
5. TS nhạy cảm với lãi suất. Triệu đồng 218.965 376.843 345.896
6. NV nhạy cảm với lãi suất. Triệu đồng 281.368 305.086 424.768


7. Rủi ro thanh khoản. Lần 1,00 1,01 1,01


8. Rủi ro lãi suất. Lần 0,78 1,24 0,81


9. Rủi ro tín dụng. % 0,69 0,44 1,58


<i>(Nguồn:Phịng kế tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) </i>


™ Rủi ro thanh khoản.


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng trong
3 năm có sự tăng giảm nhưng ln được duy trì ở tỷ lệ tốt, điều này làm cho
người gửi tiền, chủ nợ và nhà đầu tư an tâm hơn khi gửi tiền và đầu tư vào


NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều.


Năm 2007, tổng nguồn vốn huy động tăng 65.818 triệu đồng, tài sản thanh
khoản tăng 135.860 triệu đồng và khơng có tiền vay ngắn hạn đã làm cho hệ số
thanh khoản tăng 0,01 lần so với năm 2006, tuy hệ số thanh khoản tăng nhưng
không đáng kể. Năm 2008 so với năm 2007 hệ số thanh khoản khơng thay đổi
vẫn ở mức 1,01 lần nhìn chung có rủi ro thanh khoản thấp vì Ngân hàng ln
đảm bảo mức rủi ro thanh khoảng luôn luôn lớn hơn hoặc tối thiểu là bằng 1.


™ Rủi ro lãi suất.


Việc dự đoán được sự tăng, giảm lãi suất trong tương lai là điều cần thiết,
việc tăng hay giảm lãi suất sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Nếu hệ số
rủi ro lãi suất >1 thì lợi nhuận ngân hàng sẽ tăng khi lãi suất tăng và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

luôn có xu hương tăng, đặc biệt là cuối năm 2007, đây là lợi thế của ngân hàng.
Năm 2006, hệ số nay là 1,24 tăng so với năm 2006 là 0,24 lần, do ngân hàng đã
tăng tài sản nhạy cảm 158.475 triệu đồng và nguồn vốn nhạy cảm cũng tăng
23.718 triệu đồng.Nguyên nhân là do trong năm 2007 Ngân hàng cho vay ngắn
hạn nhiều nên làm cho rủi ro lãi suất tăng cao.


Năm 2008, hệ số nhạy cảm lãi suất là 0,81 lần giảm so với năm 2007
là 0,43 lần nguyên nhân là do trong năm 2008 ngân hàng chỉ cho vay đối với
những khách hàng truyền thống và gửi tiền tại Ngân Hàng Nhà Nước nên
làm cho nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất tăng nên làm cho tỷ số này giảm
trong năm 2008.


™ Rủi ro tín dụng.


Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng,


vì vậy việc tăng cường cho vay sẽ làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên,
việc tăng cho vay lại chứa đựng rủi ro khơng thu được nợ và lãi, do đó bên cạnh
việc tăng cường cho vay thì việc nâng cao chất lượng tín dụng bằng cách tăng
cường cơng tác thẩm định.


Năm 2007, hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng là 0,44%, giảm so với năm
2006 nguyên nhân làm cho rủi ro tín dụng của Ngân hàng thấp mà còn tiếp tục
giảm là công tác thẩm định và cho vay của cán bộ tín dụng của Ngân hàng là rất
tốt nên làm cho tình hình nợ xấu của Ngân hàng là không đáng kể so với tổng dư
nợ năm 2006 tổng nợ xấu là 1.574 triệu đồng, năm 2007 là 1.674, năm 2008 là
9.696 rất thấp so với tổng dư nợ.


Năm 2008, hệ số rủi ro tín dụng là 1,58% tăng so với năm 2007 là do
trong năm 2008 nền kinh tế bị lạm phát cao nhiều cá nhân và doanh nghiệp làm
ăn không có hiệu quả đã làm cho tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng tăng lên nhưng
nhìn chung rủi ro tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm là rất thấp so với nhiều
Ngân hàng khác nguyên nhân là do Ngân hàng có đội ngủ cán bộ tín dụng làm
việc rất có hiệu quả nên làm cho rủi ro tín dụng của Ngân hàng thấp như vậy.


<b>3.4. Phân tích chiến lược kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều. </b>
<b>3.4.1. Chiến lược sản phẩm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Dịch vụ tiền gửi


Các nghiệp vụ đầu tư


Các dịch vụ
ngân hàng


Dịch vụ tín dụng



Các dịch vụ khác


<b>Hình 10:Phân loại dich vụ ngân hàng tai NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh </b>
<b>Kiều. </b>


Trong hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều thì
dịch vụ tín dụng và dịch vụ tiền gửi là 2 dịch vụ quan trọng nhất.


<b>3.4.1.1. Dịch vụ tín dụng. </b>


Cho vay là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất và cũng là dịch vụ mang lại
nguồn thu chủ yếu cho NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. Hiện nay, NHNo
& PTNT Chi nhánh Ninh Kiều đã áp dụng các loại cho vay như sau:


- Cho vay ngắn hạn.
- Cho vay trụng hạn.
- Cho vay dài hạn.
- Cho vay nông nghiệp.
- Cho vay giấy tờ có giá.


- Cho vay thương nghiệp - dịch vụ.


- Cho vay tiêu dùng, cán bộ công nhân viên.
- Cho vay doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>3.4.1.2. Dịch vụ tiền gửi. </b>


Đây là dịch quan trọng của ngân hàng nhằm huy động vốn để cho vay nếu
huy động vốn được càng nhiều thì càng tiết kiệm được chi phí vốn vay tại Ngân


hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác góp phần làm tăng lợi nhuận cho
Ngân hàng. Do đó NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều đã áp dụng các hình
thức huy động vốn ngày càng đa dạng và phong phú như:


- Huy động tiết kiệm với hình thức trả lãi trước, theo thàng theo quý,…
- Tiết kiệm có tăng phẩm, lãi suất hấp dẫn.


- Tiết kiệm bậc thang.


- Phát hành kỳ phiếu có mục đích, lãi suất cao.


- Mở rộng các phương thức thanh toán, chuyển tiền điện tử.


Với hình thức huy động vốn đa dạng đã làm cho tốc độ tăng trưởng của
nguồn vốn huy động tăng nhanh qua các năm. Năm 2006 tổng nguồn vốn huy
động là 329.260 triệu động sang năm 2007 là 457.860 triệu động. Đến năm 2008
đạt được 490.349 triệu động điều này chứng tỏ rằng chiến lược huy động vốn của
NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều đã cung cấp các sản phẩm ngày càng đa
dạng, cơ cấu nguồn vốn huy động chuyển dịch theo hướng ổn định, lượng khách
hàng gia tăng. Tuy nhiên hình thức huy động chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn cịn
các hành thức khác thì rất thấp. Đăc biệt là hình thức huy động vốn khơng kỳ hạn
bằng việc mở thẻ ATM của khách hàng còn rất thấp, số lượng máy ATM của
ngân hàng chỉ có 4 cái nằm trong nội ơ thành phố, cịn hình thức thanh toán giữa
các doanh nghiệp cũng rất thấp. Do đó trong tương lai ngân hàng cần có chính
sách để làm tăng nguồn vốn huy động không kỳ hạn bằng các chính sách như
miễn chi phí phát hành thẻ, đặt thêm nhiều máy ATM hơn nữa, mở rộng tìm
kiếm thêm nhiều khách hàng doanh nghiệp để làm tăng thu nhập cho dich vụ
thanh toán của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

năng của từng khách hàng. Góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của Ngân


hàng với lãi suất thích hợp.


<b>3.4.1.3. Các loại dịch vụ khác. </b>


Các lại dịch vụ bảo lành, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ ngân quỹ và các
dịch vụ chuyển tiền,… chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Do đó trong tương lai ngân hàng cần có chính sách để phát triển các dịch vụ này
càng càng tốt hơn góp phần làm cho doanh thu của các dịch vụ này ngày càng
chiếm tỷ trọng trong tổng thu nhập của ngân hàng bằng cách nâng cao trình độ
chun mơn tay nghề cho cán bộ công nhân viên, đầu tư trang thiết bị kỷ thuật
hiện đại giúp cho việc thực hiện các dịch vụ ngày càng tốt hơn.


<b>3.4.2. Chiến lược giá cả. </b>


Yếu tố lãi suất đống một vay trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng. Lãi suất được xem là đòn bẩy để kích thích huy động và tăng trưởng
tín dụng, là một trong những công cụ chiến lược để cạnh tranh với các Ngân
hàng thương mại khác trên địa bàn.


NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều căn cứ vào thời gian huy động và nhu
cầu vốn của từng giai đoạn để ấn định mức lãi suất cho phù hợp, vận dụng một
cách linh hoạt nhạy bén với thị trường lãi suất trần do trung ương quy định đã
thực sự giúp cho NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều không những tạo được
thế cạnh tranh mà còn mở rộng và thu hút khách hàng.


NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều tại mỗi thời điểm huy động vốn khác
nhau thì lãi suất cho vay của Ngân hàng cũng khác nhau. Bên cạnh đó Ngân hàng
cũng áp dụng chính sách lãi suất cạnh tranh thu hút giữ vững nguồn khách hàng
truyền thống, làm ăn hiệu quả cao nhu cầu vốn vay cao theo từng giai đoạn phát
triển của công ty. Với chiến lược kinh doanh này đã làm cho Ngân hàng thu hút


thêm ngày càng nhiều khách hàng.


<b>3.4.3. Chiến lược phân phối. </b>


Chiến lược kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều trong thời
gian qua là “Giữ vững khách hàng truyền thống, chủ động tìm kiếm thêm khách
hàng mới”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tác với hội nơng dân, các tổ chức cơng đồn của các cơng ty, xí nghiệp tổ chức
các cuộc tọa đàm nhằm phổ biến các hình thức vay vốn và huy động vốn của
Ngân hàng. Đồng thời giúp khách hàng tháo gỡ những khó khăn trong quan hệ
vay vốn giữa Ngân hàng và khách hàng tạo thuận lợi cho khách hàng tiếp cận với
nguồn vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó các cán bộ tín
dụng của ngân hàng cũng thường xuyên đến từng khách hàng để xem xét tình
hình sử dụng vốn có hiệu quả và đúng mục đích hay khơng góp phân làm cho
quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng ngày càng tốt hơn đồng thời cũng giúp
giảm rủi ro cho Ngân hàng.


Tóm lại, với chiến lược kinh doanh mà Ngân hàng đang áp dụng cũng đã
mang lại hiệu quả tích cực trong quá trình hoạt động kinh doanh nhưng với sự
phát triển kinh tế ngày càng đi lên trong thời gian tới cùng với sự gia nhập của
các Ngân hàng nước ngoài và sự thành lập ngày càng nhiều Ngân hàng như hiên
nay và trong thời gian tới thì ngân hàng cần mở rộng hơn nữa thị trường phân
phối của mình bằng cách mở thêm các phịng giao dịch ở Bình Thủy,
Ơmơn,…nhằm làm tăng nguồn vốn huy động, tăng doanh số cho vay, tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho khách hàng.


<b>3.4.4. Chiến lược chiêu thị. </b>


Trong giai đoan hiên nay các Ngân hàng cạnh tranh ngày càng gay găt và góp


phân làm tăng nguồn vốn huy động NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều cũng
đã tăng cường chiến dịch quảng cáo của mình như:


- Tăng qua lịch vào dịp tết, tài trợ các chương trình trên đài truyền hình như
chương trình “ Vịng tay nhân ái” và các chương trình khác trong thành phố,
bảng hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng, thực hiện các
chương trình làm thẻ ATM miễn phí,…


- Thông tin của Ngân hàng không chỉ được quảng cáo thơng qua các phương
tiện trên mà cịn được thực hiện thông qua đội ngủ nhân viên Ngân hàng, đặc biệt
là các nhân viên giao dịch trực tiếp đã nhiệt tình hướng dẫn thuyết phục khách
hàng sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

tranh gay gắt của các Ngân hàng trong địa bàn thành phố như hiện nay thì NHNo
& PTNT Chi nhánh Ninh Kiều cần phải tăng cường thêm các chiến lược chiêu
thị nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của Ngân hàng.


<b>3.4.5. Chiến lược về nhân sự. </b>


Sự thanh cơng của Ngân hàng ngồi các chiến lược trên thì yếu tố con
người giữ vai trị quyết định. Vì vậy để triển khai tốt chiến lược trên Ngân hàng
đã xác định phải thực sự quan tâm hơn nữa chiến lược nhân sự, quá trình đổi
mới lúc nào cũng phải bắt đầu từ con người.


Người cán bộ trong thời buổi kinh tế thị trường như hiên nay thì ngồi
trình độ chun mơn tay nghề vững vàng thì cũng cần phải có nhận thức đúng
đắng về các chủ chương chính sách của Đảng và Nhà Nước phải có sự nhạy bén
với sự biến đổi của thị trường.


<b>3.5. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của NHNo & PTNT chi nhánh </b>


<b>Ninh Kiều. </b>


<b>3.5.1. Điểm mạnh. </b>


- Ban lãnh đạo ngân hàng đa số có trình độ đại học có cả cao học có kinh
nghiệm trong quản lý.


- Đội ngủ cán bộ trẻ có năng lực, giàu kinh ngiệm và năng động.


- Khả năng huy động vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều trên địa
bàn là rất mạnh, cụ thể năm 2006 tổng vốn huy động là 329.260 triệu đồng năm
2007 là 395.078 triệu đồng. Đền năm 2008 là 476.023 triệu đồng.


- Khả năng kiểm sốt chi phí tốt làm cho tổng chi phí của ngân hàng có tỷ
trọng giảm qua các năm cụ thể: năm 2006 tổng chi phí là 67.703 triệu đồng sang
năm 2007 tổng chi phí là 67.450 triệu đồng giảm 0,37% so với năm 2006. Đến
năm 2008 tổng chi phí của ngân hàng là 61.171 triệu đồng giảm 9,31% so với
năm 2007.


- Có quan hệ tốt với chính quyền địa phương và các tổ chức đồn thể.


- Ngày càng có được sự tin tưởng và tind nhiệm của các tầng lớp dân cư, từng
bước tạo được vị thế trên địa bàn.


<b>3.5.2. Điểm yếu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Ngân hàng chưa có phóng kế hoạch kinh doanh do đó cịn gặp rất nhiều khó
khăn trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng giai
đoạn cụ thể.



- Do NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều mới tách ra từ NHNo & PTNT
Cần Thơ nên tình hình nhân sự của ngân hàng cịn đang thiếu trầm trọng dẫn đến
hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn chưa đạt được hiệu quả cao nhất.


- Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn luôn ở mức cao, rủi ro tập trung nhiều
vào hoạt động cho vay.


- Thu nhập từ hoạt động cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn (trên 95%).
- Chỉ số rủi ro lãi suất lớn vì vậy NH sẽ gặp rủi ro khi lãi suất giảm.


- Sản phẩm của ngân hàng chưa phong phú, chưa đáp ứng tốt nhu cầu của
khách hàng.


<b>3.5.3. Cơ hội. </b>


Tình hình chính trị - xã hội của Việt Nam nói chung và TP. Cần Thơ nói
riêng tương đối ổn định, mở ra nhiều cơ hội lớn cho nền kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố huyện tam Bình.


Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp - công
nghiệp-dịch vụ đạt được nhũng kết quả to lớn, cơ cấu kinh tế đẩy mạnh phát triển
công nghiệp-dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp. Tạo cơ hội cho Ngân hàng có
thể đẩy mạnh cho vay, nhất là cho vay đối với lĩnh vực cơng nghiệp-dịch vụ.


Thị trường tài chính của Việt Nam đang từng bước phát triển, nhất là thị
trường chứng khốn đang tăng trưởng nóng, và phong trào cổ phần hố doanh
nghiệp của Nhà nuớc trong đó có NHNo & PTNT. Tạo cơ hội cho Ngân hàng có
thể tiếp cận được nhiều nguồn vốn, cơng nghiệp hiện đại trong và ngoài nước.


Dịch vụ sản xuất nơng nghiệp được mở rộng và cải tiến góp phần nâng cao


hiệu quả sản xuất. Bên cạnh đó, TP. Cần Thơ có dân số đơng, trình độ dân trí
được nâng cao và đời sống của người dân được cải thiện. Tạo cơ hội cho Ngân
hàng mở rộng thị trường và khách hàng, hạn chế được rủi ro khi cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

¾ Khả năng mở rộng thị trường, đa dạng hoa sản phẩm


Cần thơ là trung tâm kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đời
sống của người dân ngày càng được cải thiện vì vậy nhu cầu sử dụng các dịch vụ
hiện đại ngày càng tăng, đây là cơ hội tốt để NH phát triển thêm nhiều sản phẩm
mới. Bên cạnh đó ý thức của người dân về việc sử dụng các dịch vụ của NH cũng
đã có sư thay đổi như: gửi tiền vào NH sẽ được lãi và an toàn hơn. Đây cũng là
<b>cơ hội tốt để NH mở rộng thị trường. </b>


¾ Khả năng áp dụng những tiến bộ cơng nghệ


Việc áp dụng công nghệ hiện đại vào họat động kinh doanh sẽ mang lại
nhiều lợi ích thiết thực, chi phí giao dịch được giảm xuống, các hoạt động được
diễn ra nhanh hơn. Tao cho khách hàng sử dụng dịch vụ an toàn và tiện lợi hơn
như: chuyển khoản, tính tiền mua hàng hoa, dịch vụ bằng thẻ tín dụng.


¾ Khả năng tăng trưởng dư nợ tín dụng


Thành phố Cần thơ đang trên đà phát triển, ngày càng có nhiều cơng ty
được thành lập, các dự án phát triển Cần Thơ được xây dựng vì vậy nhu cầu vốn
phục vụ cho quá trình phát triển của TP Cần Thơ là rất lớn. Với đặc điểm chuyên
cho vay đối với các dự án đầu tư phát triển các doanh nghiệp, đây là cơ hội tốt để
BIDV - Cần Thơ tăng dư nợ tín dụng


<b>3.5.4. Thách Thức. </b>



Bên cạnh những cơ hội là những thách thức từ phía mơi trường kinh doanh:
<b>− Thứ nhất là, môi trường kinh tế không ổn định, các chính sách và cơ chế </b>
quản lí kinh tế vĩ mơ Nhà nước đang trong q trình đổi mới và hoàn thiện. Đặc
biệt năm 2007 lạm phát tăng cao, giá cả các nguyên liệu sản xuất điều tăng làm
ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.


<b>− Thứ hai là, hệ thống dự báo rủi ro không kịp thời, không cụ thể, hiệu quả </b>
chưa được phát huy cao. Nguyên nhân là do hệ thống dự báo rủi ro của NH Nhà
Nước nhận thông tin từ các NH thương mại, các NH thương mại cung cấp thông
tin không kịp thời nên thông tin mà NH Nhà nước dự báo về rủi ro luôn chậm
hơn so với thực tế bên ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

thời gian để đưa ra tịa, chờ xử lí, bán tài sản… Các q trình đó làm mất nhiều
chi phí cũng như thời gian cho các NH trong việc phát mãi tài sản thế chấp của
khách hàng.


<b>− Thứ tư là, ngày nay môi trường kinh tế phát triển vượt bậc, nhất là khi </b>
Việt Nam gia nhập WTO tạo ra nhiều thử thách cho hệ thống NH nói chung và
BIDV - Cần Thơ nói riêng. Sự cạnh tranh của các NH có vốn đầu tư nước ngồi
là một thách thức lớn cho NH. Bên cạnh đó NH cịn gặp phải sự cạnh tranh của
các NH khác trên địa bàn. Trên địa bàn hiện nay có trên 23 chi nhánh của các
NH đang hoạt động tạo ra một áp lực lớn cho NH trong kinh doanh, đã chia sẽ thị
phần tín dụng và huy động vốn bằng các chính sách ưu đãi về lãi suất.


<b>Bảng 3.11: Mơ hình swot. </b>


MƠI TRƯỜNG
BÊN NGỒI





MÔI TRƯỜNG
BÊN TRONG


Cơ hội (O)


1. Mở rộng thị trường, đa
dạng sản phẩm


2. Áp dụng những tiến bộ
khoa học - công nghệ
3. Khả năng tăng trưởng
dư nợ tín dung


Thách thức (T)
1. Môi trường kinh tế
không ổn định


2. Hệ thống dự báo rủi ro
không kịp thời


3. Ngày càng có nhiều
đối thủ cạnh tranh


Điểm mạnh (S)
1. Vốn huy động từ các
tổ chức kinh tế luôn
chiếm tỷ trong lớn và
tăng qua ba năm.
2. Nguồn thu ngoài lãi


suất liên tục tăng.
3. Đội ngũ nhân viên
nhiều kinh nghiệm và
được đào tạo tốt


4. Các quy chế, quy trình


Kết hợp S, O
S1, O1: Tăng cường huy


động vốn từ các tổ chức
kinh tế


S2, O2: Phát triển sản


phẩm, dịch vụ sử dụng
công nghệ mới


S5, O3: Đa dạng hình


thức cho vay


S6, O1: Tăng cường việc


quản bá thương hiệu,


Kết hợp S, T
S1, T3,: Nâng cao sức


cạnh tranh, huy động vốn


từ tổ chức kinh tế nhiều
hơn.


S2, T1,: Tăng thu từ hoạt


động ngoài lãi suất nhất
là hoạt động dịch vụ.
S3, T1,: Nâng cao việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

được chuẩn hóa


5. Chất lượng tín dụng
ngày càng tốt.


6. Mạng lưới hoạt động
rộng khắp trên địa bàn


nâng cao khả năng cạnh
tranh so với ngân hàng
khác


mơi trường bên ngồi.
S6, T3: Đáp ứng nhiều


nhu cầu khách hàng tốt
hơn


S3, T2: Nắm bắt kịp thời


những thông tin thị


trường


Điểm yếu (W)
1. Vốn huy động không
đủ đáp ứng nhu cầu cho
vay


2. Hoạt động tín dụng
chưa có mức tăng trưởng
tốt


3. Rủi ro tập trung vào
cho vay.


4. Hệ số rủi ro lãi suất
lớn


5. Nhân viên còn thiếu so
với nhu cầu phát triển.
6. Hệ thống máy ATM
còn hạn chế


7. Sản phẩm chưa đa
dạng, phong phú


Kết hợp W, O
W1, O1: Đa dạng hình


thức huy động vốn.
W2, O3: Tăng cường



quản bá về hình ảnh ngân
hàng.


W3, O2: Tạo ra sản phẩm


dịchvụ mới


W4, O1: Tăng nguồn vốn


huy động


W5, O1: Tuyển thêm


nhân viên mới.


W3, O1: Trang bị thêm


máy ATM


W4, O2: Áp dụng công


nghệ mới phục vụ hoạt
động kinh doanh, tạo ra
sản phẩm mới.


Kết Hợp W, T
W5, T3: Đào tạo nâng cao


trình độ nhân viên, đáp


ứng nhu cầu kinh doanh.
W7, T3: Đa dạng hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT </b>


<b>ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH </b>



<b>NINH KIỀU </b>



<b>4.1. Giải pháp về nguồn vốn. </b>


<b>4.1.1. Giải pháp về nguồn vốn huy động. </b>


- Đa dạng hóa loại hình huy động vốn.


- Mở rộng quy mơ hoạt động trên tồn địa bàn.


- Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng, đổi mới phong cách làm việc tốt
hơn nữa.


- Coi trọng và thúc đẩy nhanh cơng tác xây dựng trụ sở chính đi vào hồn
thành và hoạt động sớm nhất, qua đó trang trí nội ngoại thất khang trang, hấp dẫn
khách hàng và có tính quảng bá thương hiệu của ngành giữa các ngân hàng
bạn.Trang bị máy ATM, các thiết bị máy móc, hiện đại hóa ngân hàng, huấn
luyện đội ngũ Cán bộ công nhân viên giỏi nghiệp vụ, biết nhiều việc, ân cần và
chăm sóc khách hàng từ cán bộ lãnh đạo cho đến Bảo vệ ngân hàng.


- Đẩy mạnh huy đông nguồn vốn dân cư, tìm các dự án đầu tư, dự án qui
hoạch- đền bù, giải tỏa để tiếp cận khách hàng tiền gửi cũng như khách hàng


tiền vay.


- Tập trung ý kiến đưa ra giải pháp huy động vốn hiệu quả nhất, khen thưởng
cho cán bộ có tinh thần tìm giải pháp giảm chi phí huy động cho chi nhánh mà
vẫn đảm bảo cho chi nhánh nâng cao nguồn vốn huy động.


<b>4.1.2. Nguồn vốn điều chuyển. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Ngân hàng phải luôn ý thức tự chủ kinh doanh, tránh dựa dẫm vào
cấp trên.


- Trước mắt tận dụng đầu tư thật hiểu quả như nên có kế hoạch xin điều
vốn, tránh để thừa cũng như đem về chưa cho vay kịp.


<b>4.2. Giải pháp về sử dụng vốn. </b>


<b>4.2.1. Giải pháp tình hình cho vay. </b>


- Nghiên cứu, hồn thiện quy trình hoạt động tín dụng theo hướng đơn giản
hố thủ tục vay vốn, dựa trên cơ sở thực hiện đúng quy trình do ngân hàng cấp
trên đề ra, ban hành để đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả, chất lượng
và bền vững.


- Cần phối hợp với các cơ quan có liên quan như Sở Tư pháp, Sở Tài
nguyên để tìm biện pháp hỗ trợ cho các thành phần kinh tế đi công chứng một
cách nhanh nhất, tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận vốn ngân hàng một
cách thoải mái và tích cực, hiệu quả hơn.


- Về phía ngân hàng, cán bộ tín dụng phải hiểu thật rõ về nghiệp vụ công
chứng và đăng ký thế chấp hồ sơ vay vốn để thực hiện thủ tục thật chính xác,


tránh làm đi làm lại nhiều lần. Ngân hàng nên hợp tác với Sở Tài nguyên môi
trường nối mạng trực tiếp để đăng ký thế chấp, bảo lãnh vay vốn. Khi có hồ sơ
vay vốn đăng ký thế chấp, ngân hàng chuyển tải dữ liệu để cơ quan đăng ký kiểm
tra, nếu đảm bảo hợp pháp thì ngân hàng sẽ giải ngân và thu phí cho cơ quan
đăng ký, sau đó chuyển hồ sơ đăng ký cho cơ quan đăng ký thu từng lần hoặc
từng đợt. Như vậy, khách hàng không phải đi đăng ký thế chấp hồ sơ vay vốn,
giảm phiền hà cho khách hàng.


- Nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ tín dụng, chun
nghiệp hố đội ngũ cán bộ trong công tác thẩm định, xét duyệt cho vay dưới
nhiều hình thức đào tạo, đồng thời tăng cường số lượng cán bộ tín dụng đủ để
đảm bảo việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay được tiến hành chặt chẽ,
giảm thiểu rủi ro trong tín dụng.


- Nâng cao hiệu quả công tác marketing đối với hoạt động tín dụng của
ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ nhằm phát hiện rủi ro tiềm
ẩn, bất ổn, thiếu sót trong hoạt động tín dụng của ngân hàng để đưa ra biện pháp
chấn chỉnh kịp thời.


<b>4.2.2. Giải pháp tình hình thu nợ. </b>


- Chi nhánh cần tích cực trong cơng tác phân loại khách hàng, phân
loại các khoản nợ. Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay
của khách hàng từ khi vay cho đến khi thu được nợ, khơng để tình trạng khách
hàng sử dụng vốn sai mục đích. Thơng qua cơng tác theo dõi này để ngân hàng
có những chính sách kịp thời như: Thu hồi lại nợ cho vay hoặc hỗ trợ thêm vốn
kịp thời cho khách hàng trong quá trình khách hàng gặp khó khăn… để có thể
đảm bảo được nguồn vốn cho vay của ngân hàng.



- Bên cạnh đó, thường xun kiểm tra, đơn đốc trả nợ các khoản nợ
đến hạn và quá hạn đến với từng khách hàng. Đối với những khách hàng khơng
thanh tốn được nợ do những nguyên nhân khách quan nhưng vẫn còn khả năng
sản xuất hay phương án kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng có thể xem xét cho
gia hạn nợ hoặc vay vốn tiếp để tăng cường sức mạnh tài chính cho khách hàng,
nhằm giúp khách hàng khôi phục sản xuất, nhưng ngân hàng cũng phải giám sát
chặt chẽ khách hàng cho đến khi thu hồi được nợ. Cịn nợ xấu, nếu bắt buộc thì
vẫn có thể phát mãi tài sản trong trường hợp bắt buộc.


<b>4.2.3. Giải pháp hạn chế nợ quá hạn. </b>


- Phải thường xuyên phân loại và xếp loại khách hàng trước, trong và
sau khi cho vay.


- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khách hàng không trả được nợ cho
ngân hàng, từ đó phân loại nợ quá hạn, phân loại khách hàng, tìm biện pháp xử lý
cho từng nhóm thích hợp.


- Tập trung ý kiến có cách xử lí nợ q hạn hiệu quả, muốn làm tốt
công tác này ngân hàng phải thường xuyên phân tích, dự báo các rủi ro tiềm ẩn
để giải quyết sớm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4.3.Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. </b>
<b>4.3.1. Giải pháp tăng thu nhập cho chi nhánh. </b>


- Đa dạng hoá đầu tư, tăng cường chất lượng dịch vụ
- Đầu tư vào những lĩnh vực có lợi nhuận cao.


- Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thao tác thủ tục càng nhanh, chính


xác niềm tin và tạo ấn tượng hài lịng khi khách hàng có nhu cầu được phục
vụ dịch vụ.


<b>4.3.2. Giải pháp giảm chi phí. </b>


™ Giảm chi phí nguồn vốn huy động.


- Tăng nguồn vốn huy động tại chỗ, giảm lệ thuộc vốn cấp trên. Trong đó
nên chú ý tới các nguồn vốn ít tốn kém cho chi nhánh như tiền gởi của tổ chức
kinh tế, bên cạnh huy động các loại tiền gởi tiết kiệm.


- Tập trung ý kiến đưa ra giải pháp huy động vốn hiệu quả nhất, khen
thưởng cho cán bộ có tinh thần tìm giải pháp giảm chi phí huy động cho chi
nhánh mà vẫn đảm bảo cho chi nhánh nâng cao nguồn vốn huy động.


™ Biện pháp giảm chi phí ngồi lãi suất.


- Đối với xây dựng cơ sở hạ tầng, cần vốn lớn, nên phải phân bổ hợp lý,
dàn trãi trong một số năm. Tăng cường nêu cao tinh thần bảo vệ của công.


- Nên quan tâm đến chất lượng, hiệu quả năng suất nhân viên, bộ máy
đảm bảo bố trí hợp lý, cũng như cách bố trí nhân viên đúng năng lực chun
mơn, tránh lãng phí nhân tài mà chi phí lại cao.


- Tiết kiệm chi phí chung như điện, nước sinh hoạt, điện thoại, văn
phịng phẩm, nên giao khốn khoảng chi này để khuyến khích tiết kiệm.


- Có đợt kiểm tra đột xuất về việc hao mịn tài sản, uy trách nhiệm trơng
coi cụ thể cho người sử dụng trực tiếp thiết bị đó.



<b>4.4. Các giải pháp để hạn chế rủi ro cho chi nhánh. </b>
<b>4.4.1. Vấn đề rủi ro thanh khoản. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Chi nhánh phải luôn dự đoán cung cầu thanh khoản thường xuyên cũng
như nhu cầu thanh khoản đột xuất bằng cách xem lại những khoản dư nợ có ngắn
hạn của khách hàng, biến động lạm phát, lãi suất thị trường… có thể là nguyên
nhân rút tiền nhiều hơn, xem xét khoản nợ gốc thu trong ngắn hạn…


-Xây dựng một chiến lược quản trị thống nhất về thanh khoản.


-Phải thành lập bộ phận quản trị chịu trách nhiệm thực hiện chiến lược
quản trị thanh khoản.


- Xây dựng đầy đủ hệ thống thơng tin đo lường, giám sát, kiểm sốt và
thông báo rủi ro thanh khoản.


- Xây dựng một quy trình đo lường giám sát thường xuyên trạng thái
thanh khoản.


- Phân tích trạng thái thanh khoản theo tính chất của thanh khoản và tưng
thời kỳ khác nhau.


- Phải thường xuyên xem xét về mối quan hệ với nhà cung cấp vốn, mức
độ tập trung của nhà cung cấp vốn.


- Cần xem xét các thủ tục kiểm soát nội bộ cần thiết cài đặt trong quá trình
quản trị rủi ro thanh khoản. Thủ tục kiểm soát nội bộ quan trọng nhất là cần có
cuộc kiểm tra, đánh giá độc lập để đánh giá hiệu quả của quản trị rủi ro thanh
khoản kết quả kiểm soát nội bộ cần báo cáo với ban kiểm soát của ngân hàng.



<b>4.4.2. Vấn đề về rủi ro lãi suất. </b>


Do huy động ít, cho vay ngắn hạn nhiều dẫn đến ngân hàng luôn gặp rủi
ro lãi suất.


- Để hạn chế vấn đề rủi ro này cho chi nhánh, đặc biệt là mối nguy hiểm trong
nền kinh tế đầy biến động như hiện nay, lãi suất thay đổi nhiều, liên tục khơng theo
xu hướng dự đốn. Vì vậy, chi nhánh nên cho vay theo lãi suất thị trường.


- Cân đối kỳ hạn huy động vốn và cho vay.


- Sử dụng biện pháp thả nổi lãi suất, tức là ngân hàng sẻ điều chỉnh lại lãi
suất vào đầu mỗi quý.


<b>4.4.3. Vấn đề về rủi ro tín dụng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

giảm. Ngân hàng ln chú trọng giảm tối thiểu những khoản tín dụng quá hạn,
xấu xuống mức thấp nhất. Tuy nhiên vẫn không khắc phục hết nợ q hạn. Chính
lý do đó chi nhánh phải tích cực tìm kiếm giải pháp hiệu quả để đảm bảo lợi
nhuận chi nhánh tăng mà chất lượng tín dụng ở mức tối thiểu nhất. Sau đây là
một vài giải pháp cụ thể cho chi nhánh.


- Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, đặc biệt công tác thẩm định.
Giao chỉ tiêu đảm bảo chất lượng tín dụng cho từng cán bộ tín dụng, Nếu tỷ lệ nợ
quá hạn thấp có chính sách khen thưởng, ngược lại là trách nhiệm cụ thể.


- Cán bộ không phải chỉ cần biết cơng tác chun mơn mà phải cịn am
hiểu ngành nghề, kỷ thuật, công nghệ ứng dụng vào kinh doanh để thẩm định
hiệu quả, giúp bà con nâng cao hiệu quả kinh doanh như tư vấn kỷ thuật, biện
pháp tối ưu…



- Cán bộ công nhân viên là người hết lịng với cơng việc, tham gia sản xuất
<b>cùng bà con, nắm bắt chính sát thơng tin, tích cực học hỏi kinh nghiệm thực tiễn… </b>
- Khởi đầu cho đến khi giải ngân và mục tiêu kinh doanh được chấp nhận,
rủi ro được xem xét ngay từ khâu lập hồ sơ tín dụng và quyết định cho vay.
- Giám sát khách hàng vay và theo dõi trả nợ


- Thu hồi nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>5.1. Kết luận. </b>


Nước ta, với hơn 80% dân số chủ yếu sống bằng nghề nông nên nơng nghiệp
chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Do đó, trong cơng cuộc
đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa với sự lãnh đạo
của Đảng việc phát triển một nền nông nghiệp vững chắc là vấn đề hết sức quan
trọng. Để làm đựơc điều đó thì cần phải có đủ vốn vì vậy mà vai trò của Ngân
hàng là hết sức quan trọng, để góp phần phát triển đất nước.


Với chức năng là trung gian tín dụng NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều
đã huy động và cung cấp vốn cho các ngành sản xuất kinh doanh phục vụ cho
nông dân để mở rộng về qui mơ và hình thức sản xuất nơng nghiệp, góp phần
nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng nông sản và làm
tăng thu nhập cho nông dân. NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều chủ yếu là
cung cấp vốn cho đối tượng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu vì nhu cầu cho việc
sản xuất nơng nghiệp thường theo thời vụ, và cho các cá nhân cơ sở kinh doanh ở
ĐBSCL.



Với xu thế phát triển chung của đất nước, TPCT phần lớn dân cư sống bằng
sản xuất nơng nghiệp và sản xuất kinh doanh thì việc đa dạng hố các hình thức
sản xuất và mở rộng qui mô sản xuất là việc tất yếu. Do đó, ngồi vấn đề kĩ thuật
trong sản xuất nơng nghiệp thì việc cung cấp vốn của Ngân hàng là rất to lớn.
Thấy được vai trị của mình, NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều đã cố gắng
hết sức để đáp ứng nhu cầu vốn của của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá
nhân để tăng gia, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân và từng
bước góp phần thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước. Điều này được
thể hiện qua doanh số cho vay của Ngân hàng ngày càng tăng.


Để có khả năng đáp ứng đầy đủ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá
nhân. Ngân hàng đã thực hiện tốt vai trị trung gian của mình là bên cạnh tăng
doanh số cho vay, Ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn, giúp người dân
sử dụng và cất giữ nguồn vốn nhàn rỗi của mình một cách hiệu quả, khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, tiếp tay vào việc phát triển đô thị trong
tương lai.


<b>5.2. Kiến Nghị. </b>


Qua quá trình thực tập ở NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều và tìm
hiểu thực tế em có một số kiến nghị sau nhằm để phát triển tối đa hiệu quả của
<b>ngân hàng: </b>


<b>5.2.1. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Chi nhánh Ninh Kiều. </b>


- Tiếp tục tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng để có thể đáp ứng đầy
đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng bằng việc áp dụng các biện
pháp đề ra và tiếp tục phát huy các biện pháp huy động sẵn có của Ngân hàng đã


thu hút được nhiều vốn của ngân hàng qua mấy năm qua. Khả năng huy động
vốn của ngân hàng càng cao có thể giảm đi vốn điều chuyển xuống.


- Duy trì và mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số cho
vay của ngân hàng, đồng thời giúp những khách hàng mới có nhu cầu vay vốn
mà chưa làm quen với ngân hàng để khách hàng thấy được lợi ích của việc vay
vốn và sử dụng vốn vay này một cách có hiệu quả.


- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vừa phải nhằm đảm bảo tính thanh khoản của
ngân hàng, có khấu hao những nguồn vốn huy động mà khách hàng có khả năng
rút trong thời gian ngắn.


- Do ngân hàng mới thanh lập nên đội ngũ nhân viên cịn thiếu do đó cần
phải tuyển nhân viên thêm, và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để hoạt
động có hiệu quả hơn.


- Về quy mô và dịch vụ chưa lớn nên ta cần mở rộng quy mơ thêm và đa
dạng hóa các dịch vụ nhắm để thu hút vốn nhàn rổi ở ngoài thị trường hơn, phải
đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng thêm hệ thống ATM để khách hàng thuận tiên hơn
khi giao dịch với ngân hàng.


- Sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất như:


+ Phòng ngưa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng kỳ hạn: Đây là sự thỏa
thuận giữa người mua và người bán tại một thời điểm nào đó. Người mua sẽ
thanh tốn cho người bán theo định giá kỳ hạn được thỏa thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

đồng này ngân hàng tiến hành nhằm phục vụ quản trị rủi ro lãi suất được trình
bày bên dưới hợp đồng.



<b>5.2.2. Đối với cơ quan nhà nước. </b>


- Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng
trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách
hàng, cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của Ngân
hàng được thuận lợi hơn.


- Uỷ Ban Nhân Dân các Phường, các quận cần xem xét và quản lý chặt
chẽ hơn khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp xin vay vốn của
Ngân hàng.


- Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Uỷ Ban Nhân Dân các Phường, Quận
cần phải giải quyết nhanh gọn cho hồ sơ vay vốn để khách hàng không phải
chờ đợi lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i>1. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2006). Giáo trình Quản trị ngân hàng </i>


<i>thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. </i>


<i>2. Thái Văn Đại (2005). Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng, Tủ sách Trường Đại </i>


học Cần Thơ.


3. Các Báo cáo Tổng kết năm 2006, 2007,2008 của NHNo & PTNT Chi nhánh
Ninh Kiều.


</div>

<!--links-->

×