ÔN TẬP
NGỮ VĂN 7- HỌC KỲ I
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
•
Nhớ được chủ đề, cảm hứng chủ đạo, ý
nghĩa và nét đặc sắc của từng bài:
+ Niềm tự hào về một thứ quà mang nét đẹp
văn hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng( Một thứ
quà của lúa non: Cốm);
+ Ngòi bút tả cảnh tài hoa( Sài Gòn tôi yêu;
Mùa xuân của tôi), đồng thời thể hiện tình yêu
thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật biểu cảm,
ngôn ngữ tinh tế.
•
Nhận biết được những cách bộc lộ tình
cảm, cảm xúc đan xen với lời kể, tả trong
các bài tùy bút.Từ đó nhớ được những câu
văn hay trong các văn bản.
I- LYÙ THUYEÁT
2- Thơ dân gian Việt Nam:
•
Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc
về nội dung, nghệ thuật của một số
bài ca dao về tình cảm gia đình,
tình yêu quê hương đất nước,
những câu hát than thân, châm
biếm: Đời sống sinh hoạt và tình cảm
của người lao động, nghệ thuật sử
dụng thể thơ lục bát, cách xưng hô
phiếm chỉ, các thủ pháp nghệ thuật
thường dùng, cách diễn xướng.
•
Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của
ca dao, phân biệt được ca dao với
những sáng tác thơ bằng thể lục bát.
•
Biết cách đọc – hiểu bài ca dao theo
đặc trưng thể loại.(Đọc thuộc lòng
những bài cac dao đã học).
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
I- LYÙ THUYEÁT
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
3-Thơ trung đại Việt Nam.
•
Hiểu, cảm nhận được những nét đặc
sắc về ND, NT của các bài thơ(đoạn
thơ) đã học. Cụ thể hiểu được nét đặc
sắc của từng bài thơ như sau:
+ Tình u nước, khí phách hào hùng
và tự hào dân tộc(Nam quốc sơn hà;
Tụng giá hồn kinh sư);
+ Tình u thiên nhiên, nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình (Thiên trường vãn
vọng; Cơn sơn ca);
+ Tâm trạng cơ đơn, hồi cổ, ngơn ngữ
trang nhã (Qua Đèo ngang);
+ Tình bạn thân thiết( Bạn đến chơi
nhà);
+ Vẻ đẹp và khát vọng của người phụ
nữ (Bánh trơi nước; Chinh phụ ngâm
khúc).
•
Đọc thuộc lòng bản dịch những bài thơ
trung đại.
•
Nhận biết mối quan hệ giữa tình và
cảnh; một vài đặc điểm thể loại của các
bài thơ trữ tình trung đại.
PHẦN 1- VĂN BẢN
2- Thơ dân gian Việt Nam:
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
I- LÝ THUYẾT
4- Thơ Đường.
•
Hiểu được những nét đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của một số
bài thơ Đường:
+ Tình yêu thiên nhiên, hình ảnh
thơ tươi sáng, tráng lệ: Vọng Lư
Sơn bộc bố
+ Tình yêu quê hương, tứ thơ độc
đáo gắn với những tình huống có ý
nghĩa: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương
ngẫu thư;
+ Tình cảm nhân đạo cao cả, tâm
trạng đau xót trước cuộc đời, sự kết
hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự
sự, miêu tả và biểu cảm: Mao ốc vị
thu phong sở phá ca.
•
Nhớ được những hình ảnh thơ hay
trong các bài thơ đã học.
•
Bước đầu biết được mối quan hệ
giữa tình và cảnh, phép đối trong
thơ Đường và một vài đặc điểm của
thơ tứ tuyệt.
I- LYÙ THUYEÁT
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
2- Thơ dân gian Việt Nam:
3-Thơ trung đại Việt Nam.
5- Thơ hiện đại Việt nam.
•
Hiểu được nét đặc sắc về nội dung
của từng bài thơ:
•
+ Tình yêu thiên nhiên gắn với tình
yêu đất nước và phong thái ung
dung tự tại: Cảnh khuya và Rằm
tháng giêng.
•
+ Sự gắn bó giữa tình yêu đất nước
và tình cảm gia đình (Tiếng gà
trưa)
•
Nắm được nghệ thuật thể hiện tình
cảm, cách sử dụng ngôn ngữ vừa
hiện đại vừa bình dị, gợi cảm.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
I- LYÙ THUYEÁT
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
2- Thơ dân gian Việt Nam:
3-Thơ trung đại Việt Nam.
4- Thơ Đường.
1- Nội dung chính của văn bản: “cổng trường mở ra” là:
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường đầu tiên.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo
dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng một chú bé trong ngày đầu tiên
đến trường.
D. Tái hiện lại tâm tư, tình cảm của một người mẹ
trong đêm trước ngày khai trường vô lớp Một
của con.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Trong đêm trước ngày khai trường,
tâm trạng của người con là:
A. Phấp phỏng, lo lắng.
B. Thao thức, đợi chờ.
C. Vô tư, thanh thản.
D. Cẳng thẳng, hồi hộp
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Ét môn đô đơ A-mi-xi là nhà văn
nước:
A. Nga B. Ý
C. Pháp D. Anh
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Cha của En ri cô là người:
A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho
lỗi lầm của con.
C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong
việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En ri cô giải quyết mọi
vấn đề trong gia đình.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Mẹ En ri cô là người:
A. Rất chiều con.
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hy sinh tất cả vì con.
D. Không tha thứ cho nỗi lầm của con.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Qua văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
của tác giả Khánh Hoài, thông điệp nào được nhắn
gửi đến người đọc:
A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
B. Hãy hành động vì trẻ em của đất nước.
C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái
ấm gia đình.
D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển
những điều sẵn có.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Kết thúc truyện: “Cuộc chia tay của những con
búp bê”, cuộc chia tay nào đã không xảy ra:
A. Cuộc chia tay giữa hai anh em.
B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ.
C. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em nhỏ
và Vệ sĩ.
D. Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và
bạn bè.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Hãy nối cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp giữa địa danh và
đặc điểm được nói đến trong bài ca dao: “ Những câu hát về
tình yêu quê hương, đất nước, con người”:
Thành Hà Nội
Sông Lục Đầu
Nước sông Thương
Tỉnh Lạng
Núi Đức Thánh Tản
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Có thành tiên xây
Sáu khúc nước chảy xuôi
một dòng
Thắt cổ bồng, có thánh sinh
Năm cửa
Bên đục bên trong
Trong những từ sau đây, từ nào
không thuộc chín chữ cù lao
a. Sinh đẻ b. Nuôi dưỡng
c. Dạy dỗ d. Dựng vợ gả chồng.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Là nhà thơ nổi tiếng ở đời Đường của Trung Quốc, hiệu
Thiếu Lăng, quê ở Tỉnh Hà Nam. Có một thời gian ngắn làm
quan nhưng cả cuộc đời sống trong đau khổ, bệnh tật. Là
tác giả của tác phẩm “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”-
Ông chính là:
a. Hạ Tri Chương b. Đỗ Phủ
c. Lí Bạch d. Lỗ Tấn.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê được tác giả viết trong hoàn cảnh:
a. Mới rời quê ra đi.
b. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
c. Xa nhà xa quê đã lâu.
d. Sống ở ngay quê nhà
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Qua bài thơ: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ
mơ ước điều gì:
a. Ước trời yên gió lặng.
b. Ước được sống ở quê nhà.
c. Ước được một ngôi nhà vững chãi cho
mình.
d. Ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho
mọi người.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Chủ đề của bài thơ: “ Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh” là:
a. Lên núi nhớ bạn.
b. Trông trăng nhớ quê.
c. Non nước hữu tình.
d. Trước cảnh sinh tình.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Bài thơ: “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể
thơ nào:
a. Song thất lục bát.
b. Lục bát.
c. Thất ngôn bát cú.
d. Ngũ ngôn.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài
thơ: “ Qua Đèo Ngang” là:
a. Yêu say trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất
nước
b. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của
quê hương
c. Buồn thương da diết khi phải sống trong
cảnh ngộ cô đơn
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá
khứ của đất nước.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là:
a. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh
phu và chinh phụ
b. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi
ra trận
c. Diễn tả tình cảnh thủy chung son sắt của
chinh phụ đối với chinh phu
d. Diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ
sau khi tiễn chinh phu ra trận
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Nội dung chính của văn bản Sông núi
nước Nam là:
a. Nước Nam là nước có chủ quyền và
không một kẻ thù nào xâm phạm được.
b. Nước Nam là một đất nước văn hiến
c. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh
d. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh
tan giặc ngoại xâm.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Đặc sắc về nghệ thuật của vb: “Một thứ quà của
lúa non: Cốm” là:
a. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc
b. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị
biểu cảm cao
c. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo
d. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN
Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng
phương thức biểu đạt chính là:
a. Miêu tả
c. Tự sự
b. Biểu cảm
d. Nghị luận
PHAÀN 1- VAÊN BAÛN
PHAÀN 2- BTTN