Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.75 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Trang </i>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 1 </b>


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 1


1.2.1 Mục tiêu chung ... 1


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2


1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 2


1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 2


1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 3


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>
<b>CỨU... 4 </b>


2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN... 4


2.1.1. Các khái niệm... 4


2.1.1.1. Khái niệm... 4


2.1.1.2. Vai trị của tín dụng ... 4


2.1.1.3. Những qui định về tín dụng ... 5



2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ... 9


2.1.4. Vấn đề đảm bảo nợ vay ... 11


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 11


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu... 11


2.2.2. Phương pháp phân tích ... 12


<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG </b>
<b>NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỎ </b>
<b>CÀY – BẾN TRE ... 13 </b>


3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỎ
CÀY ... 13


3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ... 13


3.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức ... 14


3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ... 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH MỎ CÀY QUA BA NĂM 2005 – 2007 .. 19


3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh ... 19


3.2.1.1. Về thu nhập ... 20


3.2.1.2. Về chi phí ... 20



3.2.1.3. Về lợi nhuận... 20


3.3. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH
HUYỆN MỎ CÀY NĂM 2008... 21


3.3.1. Chỉ tiêu cụ thể ... 21


3.3.2. Những biện pháp tổ chức thực hiện... 21


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG </b>
<b>NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH </b>
<b>HUYỆN MỎ CÀY – BẾN TRE ... 23 </b>


4.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo &
PTNT HUYỆN MỎ CÀY... 23


4.1.1. Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn của Ngân hàng... 23


4.1.2. Đánh giá chung về tình hoạt động tín dụng của Ngân hàng... 26


4.1.3. Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua ba năm 2005-2007 . 27
4.1.3.1. Tình hình cho vay của Ngân hàng ... 27


4.1.3.2. Tình hình thu nợ... 33


4.1.3.3. Tình hình dư nợ cho vay của Ngân hàng... 37


4.1.3.4. Tình hình nợ quá hạn... 42



4.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh qua
ba năm 2005-2007 ... 46


4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo &
PTNT HUYỆN MỎ CÀY... 47


4.2.1. Ưu điểm... 47


4.2.2. Nhược điểm... 48


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT </b>
<b>ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỎ </b>
<b>CÀY... 49 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5.1.2. Về phía khách hàng ... 50


5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ... 50


5.2.1.Về huy động vốn ... 50


5.2.2.Tăng quy mô khoản vay... 51


5.2.3.Giảm tỉ lệ nợ quá hạn... 52


5.2.4. Mở rộng mạng lưới phục vụ ... 52


5.2.5. Đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng ... 52


<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 53 </b>



6.1. KẾT LUẬN ... 53


6.2. KIẾN NGHỊ... 54


6.2.1. Đối với chi nhánh NHNo huyện Mỏ Cày ... 54


6.2.2. Đối với chính quyền địa phương... 54


6.2.3. Đối với các ban ngành có liên quan ... 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM ... 19
Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA


NĂM ... 25
Bảng 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA
BA NĂM ... 26
Bảng 4: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA BA


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
KT-XH: Kinh tế xã hội


NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHCV: Ngân hàng cho vay
NHTM: Ngân hàng thương mại
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
UBND: Ủy ban nhân dân


NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội
P.TD: Phịng tín dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đề tài gồm có 6 chương với những nội dung nghiên cứu như sau:


Chương 1: Trình bày lý do cũng như sự cần thiết của đề tài, phạm vi về
không gian, thời gian và những câu hỏi nghiên cứu để thực hiện đề tài. Sơ lược
về tài liệu có liên quan đế đề tài.


Chương 2: Tóm tắt lý thuyết, cơng thức dùng làm căn cứ để nghiên cứu đề
tài và nêu lên phương pháp nghiên cứu dùng trong quá trình phân tích.


Chương 3: Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT chi nhánh huyện Mỏ
Cày, dựa vào các chỉ tiêu về thu nhập, chi phí và lợi nhuận đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh của chi nhánh qua ba năm 2005-2007. Nêu lên định hướng của


Ngân hàng trong năm tới.


Chương 4: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh qua 3 năm
2005-2007, có sử dụng phương pháp phân tích vào việc phân tích hiệu quả hoạt
động tín dụng, đánh giá tình hình nguồn vốn, sử dụng các chỉ tiêu tài chính để
đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.


Chương 5: Từ những ưu, nhược điểm rút ra ở chương 4 đưa ra những giải
pháp để phát huy những lợi và hạn chế những tồn tại để Ngân hàng hoạt động
ngày càng tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Thạc sĩ Thái Văn Đại (2005) - Giáo trình Nghiệp vụ NHTM - trường Đại
học Cần Thơ.


2. NHNo & PTNT Việt Nam (2006) - Phương pháp và qui trình thẩm dịnh dự
án đầu tư thẩm định cho vay - NXB Hà Nội.



3. Số 208 - Thông tin NHNo & PTNT Việt Nam (7/2007), trang 8, 35.
4. Số 209 - Thông tin NHNo & PTNT Việt Nam (8/2007), trang 8, 12.
5. Số 210 - Thông tin NHNo & PTNT Việt Nam (9/2007), trang 16.
6. Sổ tay tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam


7. Bảng báo cáo tài chính của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày năm
2005-2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


Nước ta trong quá trình hội nhập mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, đặc biệt
là việc vừa gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đòi hỏi mở cửa thị
trường, đối xử bình đẳng, ban hành luật lệ cơng khai minh bạch, cạnh tranh cơng
bằng.… Các tập đồn tài chính, Ngân hàng lớn nước ngoài đã và đang chuẩn bị
đầu tư vào Việt Nam, điều này là cơ hội cũng là thử thách đối với các doanh


nghiệp của nước ta, nhất là các đơn vị tài chính Ngân hàng. Tuy nhiên ngành
Ngân hàng đang bước vào giai đoạn phát triển mới, hoạt động của các Ngân hàng
thương mại có nhiều chuyển biến mới. Nhiều Ngân hàng mở rộng mạng lưới,
nâng vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh, kiểm soát rủi ro, phát triển dịch vụ.


Để thích ứng với thời kỳ mới, các Ngân hàng thương mại cần hoàn thiện


chiến lược tổng thể, xây dựng chiến lược kinh doanh chủ đạo, trong đó tập trung
phân đoạn thị trường, xác định mơ hình kinh doanh cho phù hợp với từng phân


đoạn và nâng cao năng lực hoạch định chiến lược cũng để gia tăng khả năng cạnh


tranh của Ngân hàng. Chính vì vậy các Ngân hàng thương mại phải tìm ra được
những mặt mạnh và điểm hạn chế trong hoạt động kinh doanh của mình, để đề ra
chiến lược cho tương lai bởi hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chính xác
những chiến lược kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Chính vì
<i><b>vậy tơi chọn đề tài “Phân tích hiệu quả tín dụng của NHNo & PTNT chi </b></i>
<i><b>nhánh huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre” nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động tín </b></i>
dụng, hoạt động kinh doanh trong thời gian qua và tìm biện pháp để hồn thiện
và nâng cao hiệu quả tín dụng, hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng để tương lai
NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày phát triển ngày càng bền vững hơn nữa.


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

về hoạt động kinh doanh , mà trọng tâm là đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
của Ngân hàng trong thời gian qua. Qua đó, tìm ra biện pháp để nâng cao hiệu
quả tín dụng, hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng từ năm 2005 - 2007 thông
qua các chỉ tiêu như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn để
đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh.


- Thơng qua việc phân tích một số chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả
hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhằm đánh giá rủi ro tín dụng để có các chính
sách phù hợp, các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre trong thời



gian tới.


- Đề ra các chính sách phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


- Tình hình cho vay của Ngân hàng thay đổi như thế nào qua 3 năm 2005,
2006, 2007?


- Tại sao phải phân tích hoạt động tín dụng?


- Khi phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng, chúng ta cần phân tích
những chỉ tiêu nào?


- Tình hình thu nợ của Ngân hàng thay đổi như thế nào qua 3 năm?


- Tình hình dư nợ cho vay thay đổi như thế nào qua 3 năm?


- Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng thay đổi như thế nào qua 3 năm?


- Hiệu quả tín dụng qua các năm cao hay thấp?


- Nên có ý kiến đề xuất gì để cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng
phát triển hơn nữa?


<b>1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.4.1. Không gian </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.4.2. Thời gian </b>


Các số liệu, tài liệu của Ngân hàng được sử dụng để phân tích trong đề tài
được thu thập trong 3 năm từ 2005 – 2007.


<b>1.4.3 Đối tượng nghiên cứu </b>


Hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày là đối
tượng mà tôi tập trung nghiên cứu trong đề tài này.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>


Tài liệu lược khảo, sách, báo, tạp san của các anh chị đang làm tại NHNo
& PTNT huyện Mỏ Cày và luận văn của khóa trước


+ Đề tài “Phân tích qui trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Công
thương Cần Thơ”. Đề tài gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung chính và
phần kết luận. Phần nội dung chính được chia thành bốn chương:


Ø Chương 2: Trình bày cơ sở lý luận chung, các chỉ tiêu và phương pháp
đánh giá hoạt động tín dụng được sử dụng trong đề tài.


Ø Chương 3: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Cơng thương Cần Thơ


và tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm.


Ø Chương 4: Phân tích qui trình thẩm định tín dụng,hiệu quả tín dụng


của Ngân hàng Cơng thương Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2004 – 2006.



Ø Chương 5: Một số biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện qui trình và nâng


cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của
Ngân hàng Công thương Cần Thơ trong thời gian tới.


Đề tài phân tích qui trình thẩm định tín dụng, hiệu quả tín dụng của Ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>
<b>2.1.1. Các khái niệm </b>


<b>2.1.1.1. Khái niệm </b>


- Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay
hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người vay cả gốc và lãi sau một thời
gian nhất định.


- Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.


- Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ -
người cho vay) cung cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn…dựa vào lời hứa
thanh toán lại trong tương lai của bên kia (thụ trái – người cho vay).


“Tín dụng” có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng nội dung cơ
bản của những định nghĩa trên là thống nhất: Đều phản ánh một bên là người cho
vay còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế


tín dụng và pháp luật hiện tại. Trải qua nhiều hình thái KT-XH khác nhau, với
nhiều hình thức khác nhau, tín dụng vẫn có tính chất quan trọng sau:


+ Tín dụng trước hết chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền
hoặc tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác chứ không làm thay đỏi quyền sở
hữu chúng.


+ Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được “hồn trả”.


+ Giá trị của tín dụng khơng những được bảo tồn mà cịn được nâng cao
nhờ lợi tức tín dụng.


<b>2.1.1.2. Vai trị của tín dụng </b>


- Tín dụng có chức năng tập trung và phân lại vốn tiền tệ trong xã hội, nó
huy động từ người “thừa vốn” sang người “thiếu vốn” để đáp ứng cho nhu cầu
cần vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

để tập trung vốn một cách hiệu quả trong nền kinh tế: thúc đẩy tích tụ vốn cho


các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.


- Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: do khả năng cung ứng
vốn tiền tệ cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền tệ góp phần làm ổn định
giá cả tiền tệ.


- Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định
trật tự xã hội.


- Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ kinh tế, nhờ có tín dụng


mà các mối quan hệ kinh tế trong và ngoài nước càng mở rộng, thuận lợi hơn
trong giao dịch quốc tế.


<b>2.1.1.3. Những qui định về tín dụng </b>


<i>a. Phân loại tín dụng: </i>


<i>* Căn cứ vào thời hạn cho vay: </i>
- Tín dụng ngắn hạn:


Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm thường được dùng để cho vay
bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp và cho vay phục vụ
nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.


- Tín dụng trung hạn:


Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho vay vốn mua
sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng xây dựng các cơng trình nhỏ có
thời hạn thu hồi vốn nhanh.


- Tín dụng dài hạn:


Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cấp vốn cho
xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mơ lớn.


<i>* Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: </i>
- Tín dụng có đảm bảo:


Là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo như thế chấp hoặc cầm cố,
hoặc phải có sự bảo lãnh của ngưới thứ ba. Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để


Ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất
thiếu chắc chắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc cố sự bảo lãnh
của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.


<i>* Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng: </i>
- Tín dụng thương mại:


Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, được biểu hiện dưới
hình thái mua bán chịu hàng hóa.


- Tín dụng Nhà nước:


Là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là người đi vay, còn các tổ chức
kinh tế là người cho vay. Nhà nước đi vay dân chúng và các tổ chức kinh tế dưới
hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái Chính phủ,…


- Tín dụng Ngân hàng:


Là mối quan hệ giữa Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các
doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội.


<i>* Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: </i>
- Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hóa:


Là loại tín dụng được cấp cho các doanh nghiệp và các chủ thể sản xuất
kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hóa và lưu thơng hàng hóa.


- Tín dụng tiêu dùng:



Là loại tín dụng được cấp cho các cá nhân để sử dụng vào mục đích tiêu
dùng như: mua sắm tiện nghi, phương tiện đi lại, sửa chữa nhà cửa. Tín dụng tiêu
dùng có thể được cấp phát dưới hình thức tiền mặt, mua bán chịu hàng hóa.


<i>b. Nguyên tắc cho vay: </i>


Hoạt động tín dụng của Ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.
- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa
thuận trên hợp đồng tín dụng.


<i>c. Điều kiện cho vay: </i>


Các khách hàng muốn vay được vốn của Ngân hàng phải có các điều
kiện cơ bản sau:


- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.


- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi và có hiệu
quả, có khả năng trả nợ và phù hợp với qui định của pháp luật.


- Khách hàng phải cam kết trong hợp đồng tín dụng mua bảo hiểm tài
sản cho đối tượng vay vốn mà theo pháp luật VIệt Nam qui định phải mua bảo
hiểm. Trường hợp pháp luật không qui định phải mua bảo hiểm nhưng khoản vay
khơng có đảm bảo bằng tài sản hoặc xét thấy cần thiết để đảm bảo an tồn vốn
vay, người có thẩm quyền quyết định cho vay xem xét, quyết định việc yêu cầu


khách hàng mua bảo hiểm.


- Thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chính phủ,
hướng dẫn của Thống đốc NHNN Việt Nam và NHNo & PTNT Việt Nam.


- Đối với khách hàng vay không có đảm bảo phải đáp ứng thêm các điều
kiện:


+ Cho vay cán bộ công nhân viên chức Nhà nước.


+ Cho vay hộ nông dân sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Thực hiện theo
hướng dẫn của NHNN Việt Nam, hiện nay mức cho vay tối đa quy định tại quyết
định 312/2003/QĐ-NHNN ngày 4/4/2003 là 30 triệu đồng.


- Khách hàng phải gửi báo cáo sản xuất, kinh doanh và hoặc các thông
tin cần thiết theo yêu cầu của NHCV.


- Cá nhân, đại diện hộ gia đình phải có hộ khẩu thường trú hoặc đăng kí
tạm trú dài hạn hoặc nơi tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát
triển trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi NHCV đóng trụ sở.


<i>d. Thời hạn cho vay: </i>


Thông thường ngân hàng quy định các loại tín dụng theo thời hạn như
sau:


- Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
- Trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng.



- Tín dụng dài hạn là các loại có thời hạn trên 60 tháng.
<i>e. Đối tượng cho vay: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc và các khoản chi phí để khách hàng
thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư và phát triển.


- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi cơng chưa
bàn giao và lãi suất cố định vào sử dụng đối với cho vay chung và dài hạn để đầu
tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố đinh đó


<i>f. Lãi suất cho vay: </i>


Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kì so
với số vốn cho vay phát ra trong một thời kì nhất định. Thơng thường lãi suất
tính theo năm,quý, tháng.


Về bản chất, lợi tức là một phần lợi nhuận được sáng tạo ra trong quá
trình sản xuất vật chất mà người đi vay phải trả cho người cho vay theo mức đã
sử dụng vào quá trình sản xuất. Lợi tức là một phần của lợi nhuận đươc biểu hiện
bên ngoài như “giá cả” của tiền tệ.


Tiền lãi mà bên vay phải trả được tính trên số tiền vay theo lãi suất và
tính trên số dư hàng ngày trên cơ sở một năm.


Lãi suất là cơ sở để tính giá trị thu hồi được của vốn vay sau một thời
gian nhất định bao gồm gốc và lợi tức.


Cơng thức tính: số lãi phải thu = số nợ gốc x thời gian sử dụng vốn vay
x lãi suất cho vay



<i>g. Phương thức cho vay: </i>


Theo quy chế cho vay của NHNN các tổ chức tín dụng được phép thỏa
thuận với khách hàng vay việc áp dụng phương thức cho vay:


- Cho vay từng lần:


Là phương thức cho vay mà mỗi làn vay vốn, khách hàng và tổ chức tín
dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.


- Cho vay theo hạn mức tín dụng:


Theo phương thức này thì khách hàng và Ngân hàng sẽ xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ
sản xuất kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đây là phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, nhưng Ngân hàng


sẽ cam kết dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định, khơng vì tình hình
thiếu vốn để từ chối cho vay.


- Cho vay theo dự án:


Đây là phương thức cho cay trung, dài hạn, Ngân hàng phải thẩm định


dự án trước khi cho vay.
- Cho vay trả góp:


Khi vay vốn thì Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi
vốn vay phải trả cộng với vốn gốc được chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn trong


thời hạn cho vay.


- Cho vay thơng qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:


Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay
trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút
tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín
dụng.


- Cho vay theo hạn mức thấu chi:


Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bảng chấp
thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách
hàng phú hợp với các qui định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động
thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.


- Cho vay hợp vốn:


Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn
hoặc phương án vay vốn của khách hàng. Trong đó, một nhóm tổ chức tín dụng
<b>làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. </b>


<b>2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng </b>


<i>a. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng </i>


<i> Doanh số thu nợ </i>


<i>Vịng quay vốn tín dụng (vịng) = </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tại Ngân </b>
hàng cao hay thấp. Thường thì vịng quay vốn tín dụng càng cao thì càng hiệu
<b>quả, chứng tỏ rằng đồng vốn đã hoạt động với tốc độ rất cao để sinh lời. </b>


<i>b. Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động </i>


<i> </i> <i>Tổng dư nợ </i>
<i> Dư nợ trên tổng vốn huy động = </i>


<i> </i> <i> Tổng vốn huy động </i>


<b>Ý nghĩa: chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. </b>
Chỉ tiêu này q lớn hay q nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì
khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân
hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả.


<i>c .Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ (ngắn, trung, dài hạn) trên tổng dư nợ </i>
<i> Dư nợ (ngắn, trung, dài hạn) </i>


<i> </i> <i> Tổng dư nợ </i>


<b>Ý nghĩa: chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Để từ </b>
đó giúp nhà phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa


và có giải pháp điều chỉnh kịp thời.
<i>d. Chỉ tiêu rủi ro tín dụng </i>


<i> </i> <i> Nợ quá hạn </i>
<i> Rủi ro tín dụng = </i> <i> </i>



<i><b> Tổng dư nợ </b></i>


<b>Ý nghĩa: chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp tín dụng của Ngân </b>
hàng. Các Ngân hàng có chỉ số này thấp chứng minh được chất lượng tín dụng
cao.


<i><b>e .Hệ số thu nợ </b></i>


<i> Doanh số thu nợ </i>
<i>Hệ số thu nợ = </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng </b>
như khả năng trả nợ vay của khách hàng.


<b>2.1.3. Vấn đề đảm bảo nợ vay </b>


Đảm bảo nợ vay là một trong những biện pháp giúp Ngân hàng hạn chế


rủi ro trong tín dụng. Mục đích của đảm bảo nợ vay để:


- Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay không thực
hiện được hoặc xảy ra rủi ro khơng lường trước.


- Phịng ngừa các trường hợp gian lận, lừa đảo.
Tài sản làm đảm bảo phải đủ các điều kiện:


+ Thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, sử dụng của khách hàng.


+ Tài sản được phép giao dịch, tức là tài sản mà pháp luật cho phép hoặc
không cấm mua bán, tặng cho cầm cố, thế chấp,…



+ Tài sản khơng có tranh chấp tại thời điểm kí kết hợp đồng.
+ Tài sản phải được mua bảo hiểm.


Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay là một nội dung của công tác thẩm
đinh cho vay DAĐT nhằm mục đích hạn chế rủi ro đảm bảo thu hồi được vốn


cho vay. Thẩm định tài sản làm đảm bảo nợ vay sẽ giúp giảm thiểu rủi ro cho
Ngân hàng trong trường hợp khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
Qua công việc thẩm định này, cán bộ thẩm định sẽ xác định được phương thức
đảm bảo, loại tài sản làm đảm bảo thực tế, tính pháp lý tài sản đảm bảo: tài sản


có đầy đủ các giấy tờ chứng minh khơng, tài sản đó có được chuyển nhượng,....
Từ đó, cán bộ chấp nhận tài sản đảm bảo và đưa ra mức cho vay cần thiết thích
hợp với mỗi loại tài sản đảm bảo và thông thường mức cho vay cần thiết là
không quá 70-75% tùy theo chính sách của từng Ngân hàng các cấp.


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu </b>


- Số liệu thứ cấp được thu thập từ sách, báo và từ phịng tín dụng của
NHNo và PTNT huyện Mỏ Cày qua 3 năm 2005, 2006, 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu </b>


- Phương pháp so sánh số tuyệt đối để thấy được lượng tăng, giảm tuyệt
đối của các đại lượng cần so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƯƠNG 3 </b>



<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ </b>


<b>PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MỎ CÀY – BẾN </b>


<b>TRE </b>


<b>3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỎ </b>


<b>CÀY </b>


<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển </b>


Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mỏ Cày
được thành lập và chính thức đi vào hoạt động năm 1988, dưới sự chỉ đạo của


Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre. Chi nhánh này đặt
tại Ô2, thị trấn Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày – Bến Tre, hiện tại có thêm hai chi nhánh
liên xã nằm trên hai khu vực bắc Mỏ Cày và nam Mỏ Cày. Tất cả đều nhằm hỗ
trợ và tạo thuận lợi hơn trong tồn bộ q trình hoạt động của chi nhánh.


Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng đã có nhiều thay đổi lớn gắn liền với
sự biến đổi kinh tế xã hội huyện, vì mục tiêu cải cách xã hội, cải thiện đời sống
nhân dân, phát triển kinh tế huyện nhà.


Thực tế cho thấy, Ngân hàng hoạt động rất có hiệu quả từ khâu huy động
đến khâu sử dụng vốn, được nhân dân hết lòng tin cậy. Doanh số cho vay năm


sau cao hơn năm trước đảm bảo công tác thu nợ, lợi nhuận tăng qua từng năm.
Tuy nhiên, Ngân hàng cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách. Sự


cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn, những khó khăn
ngoài xã hội, những vấn đề gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh nhưng
Ngân hàng đã từng bước đổi mới hình thức và phương thức hoạt động kinh
doanh để nhằm hòa vào dịng xốy của kinh tế và phát triển ngày càng bền vững
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tiền tự động qua thẻ ATM… Tất cả hoạt động trên đều nhằm mục đích lợi nhuận
cho Ngân hàng, mang lại sự tiện ích cho nhân dân góp phần thúc đẩy kinh tế
<b>huyện phát triển. </b>


<b>3.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức </b>


<b>Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Mỏ Cày </b>


<b>3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận </b>


<i>a. Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc </i>
- Giám đốc:


+ Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo qui định của Ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam và được sự ủy quyền của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bến Tre.


+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong Ban giám đốc và lãnh
đạo các đơn vị trực thuộc.


+ Thực hiện quyền quyết định cho vay theo sự phân cấp quyền phán quyết
cho vay khách hàng của Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.


+ Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hoặc nâng lương
đối với cán bộ nhân viên của chi nhánh.



- Phó giám đốc:


+ Là người tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong công tác lãnh đạo
quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.


+ Trực tiếp phụ trách một số bộ phận tác nghiệp trong đơn vị.
Phó giám đốc 1


NHCSXH P. TD Tổ HC-NS P. KTNQ


Phó giám đốc 2
Giám đốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>b. Phịng tín dụng: gồm các chức năng và nhiệm vụ sau: </i>


- Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, q của Ngân hàng, thường
xuyên đôn đốc thực hiện các chương trình đã được giám đốc phê duyệt và có
trách nhiệm thơng báo cho các chi nhánh liên xã và các phịng ban có liên quan.


- Xây dựng chiến lược kinh doanh, cho vay ngắn, trung và dài hạn theo
định hướng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh cũng như định hướng


phát triển KT- XH của huyện.


- Nghiên cứu đề xuất các chiến lược huy động vốn, chiến lược khách
hàng, phân loại khách hàng nhằm mở rộng hoạt động tín dụng.


- Lập hồ sơ, thẩm định và đề xuất ý kiến xem xét cho vay với Ban giám
đốc, kiểm sốt q trình sử dụng vốn đúng mục đích của cá nhân, tổ chức kinh tế



vay vốn.


- Thường xuyên phân loại dư nợ, lập kế hoạch thu nợ, quản lý nợ quá hạn,
đề xuất, kiến nghị hướng khắc phục hạn chế.


- Tổng hợp, lập báo cáo và phân tích hoạt động kinh doanh quí, năm; soạn
thảo các báo cáo, sơ tổng kết.


- Và thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao
phó.


<i>c. Phịng Kế tốn – Ngân quỹ: </i>
- Bộ phận kế tốn:


+ Hạch tốn kịp thời, chính xác và đầu đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài
chính.


+ Quản lý sử dụng các quỹ chuyên dùng theo qui định.


+ Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạt động kế toán đảm bảo cho q
trình quyết tốn, báo cáo theo qui định của Ngân hàng nông nghiệp cấp trên.


+ Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo qui định pháp luật
- Bộ phận ngân quỹ:


+ Tổ chức thu chi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo thu chi
chính xác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Cuối ngày phải kiểm tra lượng tiền mặt thực tế đối chiếu vào sổ sách kế
toán, nếu khớp đúng mới được khóa sổ và đưa tiền vào kho.


<i>d. Tổ hành chính – Nhân sự: </i>


- Thực hiện chức năng quản lý lực lượng cán bộ nhân viên, chăm lo đời
sống vật chất tinh thần cho toàn thể nhân viên trong đơn vị.


- Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ tổ chức cán bộ, đồng thời lưu trữ
các văn bản pháp luật có liên quan đến hệ thống Ngân hàng và các văn bản định
chế của Ngân hàng nông nghiệp cấp trên.


- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện cơng tác hành chính,
văn thư lễ tân, phương tiện giao thông và bảo vệ Ngân hàng.


- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ
tại đơn vị.


- Có trách nhiệm bảo vệ tài sản của đơn vị.


- Tiếp nhận thơng tin có liên quan báo cáo lên Ban giám đốc.
- Thực hiện một số công việc khác do Ban giám đốc giao.
<i>e. Chi nhánh liên xã: </i>


- Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch Ngân hàng huyện giao, để có kế hoạch phân bổ
chỉ tiêu cho từng địa bàn trong khu vực.


- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy
quyền.



- Đánh giá tuyên bố thực hiện chỉ tiêu kế họach tháng, quí, năm.


- Liên hệ chính quyền địa phương trong việc ký hợp đồng trách nhiệm,
phân phối trong cho vay, thu hồi nợ và xử lý nợ.


- Tuyên truyền, tư vấn các thể thức huy động vốn trên mọi thành phần
kinh tế trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.1.4. Qui trình tín dụng của Ngân hàng </b>


Khách hàng đến Ngân hàng
(1)


Thẩm định thực tế khách hàng
(2)


Báo cáo thẩm định
(3)


Hồ sơ tín dụng
(4)


Nhập thơng tin khách hàng vào phần mềm
(5) (6)


Hồ sơ giải ngân Lưu hồ sơ khách hàng
(7) (8)


Tổ chức quản lý nợ Xử lý nợ khi có rủi ro
(9)



Thanh lý hợp đồng


<b>Hình 2: Sơ đồ qui trình tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Mỏ </b>


<b>Cày </b>


<i><b>* Giải thích sơ đồ: </b></i>


(1): Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn đến Ngân hàng, cán bộ tín dụng giao
dịch với khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn. Sau khi kiểm
tra hồ sơ khách hàng đầy đủ, cán bộ tín dụng báo cáo với trưởng phịng tín dụng
và tiến hành thẩm định thực tế khách hàng và điều kiện vay vốn theo qui định.


(2): Sau khi thẩm định thực tế khách hàng, cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm
định và trình trưởng phịng tín dụng.


(3): Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và báo cáo thẩm định, trưởng
phịng tín dụng tiến hành xem xét, tái thẩm định, đưa ý kiến và trình lên giám
đốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(5): Tại phòng kế toán - ngân quỹ: Kế tốn nhập thơng tin khách hàng vào
vào phần mềm để giải ngân.


(6): Kế toán – ngân quỹ căn cứ vào hồ sơ tín dụng tiến hành giải ngân và lưu
giữ hồ sơ.


(7): Sau khi giải ngân, kế toán theo dõi quản lý nợ vay khách hàng.
(8): Khi có rủi ro, kế tốn nợ xử lý, chuyển nhóm nợ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.2. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>


<b>CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH MỎ CÀY QUA BA NĂM 2005 - 2007 </b>


<b>3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh </b>


<b>Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


Đơn vị tính: Triệu đồng


<b>Năm </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2006 </b>


<b>so với 2005 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007 </b>


<b>so với 2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng thu nhập </b> 42.288 51.300 54.946 9.012 21,31 3.646 7,11
<b>Tổng chi phí </b> 29.000 30.880 37.546 1.880 6,48 6.666 21,59
<b>Lợi nhuận </b> 13.288 20.420 17.400 7.132 53,67 (3.020) (14,79)



<i>(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Mỏ Cày năm 2005, 2006, 2007) </i>


<b>Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng </b>


<b>Hình 3: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm </b>


Qua biểu đồ trên ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm
đều có lãi. Mặc dù, thu nhập các năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt năm 2006


thu nhập tăng rất nhanh đạt 21,31% so với năm 2005 tức là tăng lên 9.012 triệu
đồng. Nhưng lợi nhuận chỉ có năm 2006 là tăng so với năm 2005, tăng 53,67%


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

một cách nhanh chóng trong khi thu nhập tăng 7,11% so với năm 2006 do chi phí
tăng rất lớn 21,59% so với năm 2006, tức tăng chi phí lên số tiền 6.666 triệu
đồng. Lợi nhuận năm 2007 giảm xuống 14,79% tương đương số tiền giảm xuống


3.020 triệu đồng so năm 2006.
<b>3.2.1.1. Về thu nhập </b>


Qua bảng số liệu trên, cho thấy thu nhập qua các năm đều tăng. Cụ thể
năm 2006 chỉ tiêu này đạt 51.300 triệu đồng, năm 2005 là 42.288 triệu đồng tức
là năm 2006 tăng 9.012 triệu đồng tương đương tỷ lệ 21,31% so với năm 2005,
năm 2007 tăng 3.646 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 7,11%. Nguyên nhân tăng là
do Ngân hàng đã áp dụng tốt mọi biện pháp trong việc thu nợ nhất là đối với
những khoản nợ tồn động kéo dài: thu nợ theo quý, tháng; thu phí dịch vụ
chuyển tiền nhanh Western Union. Do sự phát triển nhanh nền kinh tế xã hội của
địa phương, nhiều hộ nông dân đã vay tiền để phát triển kinh tế gia đình như


chăn ni heo, bị, sản xuất chỉ sơ dừa đạt nhiều kết quả tốt nên đã chủ động trả


nợ vay trước thời hạn. Điều này giúp cho Ngân hàng tăng thu nhập. Đối với
những khách hàng có món nợ quá hạn, cán bộ tín dụng sẽ chủ động gởi giấy báo
hoặc đến tận nhà để họ sớm có biện pháp hoàn tất nợ cho Ngân hàng.


<b>3.2.1.2. Về chi phí </b>


Chi phí qua các năm cũng tăng lên đáng kể tương ứng với thu nhập. Đặc
biệt năm 2007, chi phí tăng khá cao với tỷ lệ 21,59% tương ứng với số tiền 6.666
triệu đồng so năm 2006. Nguyên nhân tăng chi phí là do Ngân hàng mở rộng
mạng lưới dịch vụ như: chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối, sử dụng nguồn
vốn từ Trung Ương, tăng nhân viên, lắp đặt máy rút tiền tự động (ATM)…Bên
cạnh đó Ngân hàng còn phải đầu tư các khoản về chi phí quảng cáo, khuyến mãi,
dự thưởng bởi sự cạnh tranh gay gắt của nhiều Ngân hàng khác trên địa bàn làm
cho Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn. Việc tốn chi phí
cho các khoản này sẽ tăng thêm thế mạnh cho Ngân hàng, nhờ đó mà Ngân hàng
hoạt động mới có hiệu quả.


<b>3.2.1.3. Về lợi nhuận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngân hàng có hiệu quả. Và hoạt động của Ngân hàng năm sau muốn có hiệu quả
tốt hơn thì phải nhìn vào lợi nhuận của năm trước.


Qua bảng trên, ta thấy lợi nhuận qua các năm rất cao. Đặc biệt, năm 2006
lợi nhuận tăng rất cao so với năm 2005 đạt 53,67% tương đương với số tiền
7.132 triệu đồng; năm 2007 giảm 14,79% tương đương giảm số tiền 3.020 triệu
đồng. Nguyên nhân tăng, giảm do: năm 2006 Ngân hàng đã có chiến lược kinh


doanh phù hợp, tận dụng những thuận lợi khách quan về tình hình kinh tế của địa
phương, mở rộng nhiều loại hình dịch vụ để gia tăng thu nhập. Năm 2007, lợi
nhuận giảm hơn những năm trước là do tăng thêm các khỏan chi phí cần thiết


cho hoạt động của Ngân hàng như tăng cường quảng cáo, khuyến mãi, lãi suất dự
thưởng, mở rộng dịch vụ.


Trên đây là những thành tựu mà Ngân hãng đã đạt được. Tuy nhiên vẫn
còn tồn tại khơng ít những khó khăn cần phải quan tâm và tìm biện pháp khắc
phục. Trong công tác thu chi phải làm sao để tăng thu nhập, giảm chi phí đến
mức thấp nhất mà Ngân hàng vẫn hoạt động có hiệu quả. Vì vậy trong những
năm tới Ngân hàng cần phải phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn
chế để hoạt động của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả hơn.


<b>3.3. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH </b>


<b>HUYỆN MỎ CÀY NĂM 2008 </b>


<b>3.3.1. Chỉ tiêu cụ thể </b>


Chi nhánh phấn đấu đến cuối năm 2008 tổng nguồn vốn huy động tại địa
phương tăng 25% so với đầu năm; tổng dư nợ và các khỏan đầu tư tăng 15% so
với đầu năm.


<b>3.3.2. Những biện pháp tổ chức thực hiện </b>


- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền đồn thể các xã trong công tác cho
vay, quản lý vốn vay và xử lý thu hồi nợ. Duy trì thật tốt mối quan hệ với chính
quyền, các đồn thể tại đại phương nhằm tạo vệ tinh tốt trong công tác tuyên
truyền quảng bá các sản phẩm, dịch vụ cho chi nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Tiến hành xây dựng cơ chế phân phối lương theo hiệu công việc được
giao, tổ chức công việc, phân công lao động một cách hợp lý để phát huy sở
trường của từng cán bộ tạo động lực làm việc tích cực trong đội ngũ cán bộ tại


đơn vị.


- Tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ về mức độ cạnh tranh trên địa
bàn. Thường xuyên cập nhật các văn bản, chế độ cho cán bộ tác nghiệp, tổ chức
đào tạo các kỹ năng cho cán bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG </b>


<b>NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN </b>


<b>MỎ CÀY – BẾN TRE </b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & </b>


<b>PTNT HUYỆN MỎ CÀY: </b>


<b>4.1.1. Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn của Ngân hàng </b>


Qua bảng 2 (xem trang 25), ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng có sự
tăng trưởng ổn định qua các năm. Cụ thể, tổng nguồn vốn năm 2006 tăng 16.936
triệu đồng tương đương tăng tỷ lệ là 5,40% so với năm 2005. Năm 2007, tổng
nguồn vốn tăng 53.796 triệu đồng với tỷ lệ 16,27% so với năm 2006. Như đã
biết, một trong những chức năng quan trọng của tín dụng là phân phối lại tài
nguyên, luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu
hụt vốn tạm thời của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư để thúc đẩy quá
trình sản xuất, lưu thông hàng hóa thì nguồn vốn tự có của Ngân hàng rất nhỏ
khơng đủ để đáp ứng nhu cầu đó vì vậy mà Ngân hàng phải huy động thêm vốn
từ các nguồn khác như đi vay, nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên.


Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác trên địa bàn để đáp
ứng được nhu cầu của nền kinh tế mà với nguồn vốn tự có rất nhỏ thì Ngân hàng


cần phải có sự điều chuyển vốn và phải đi vay từ các tổ chức tín dụng khác.
Về vốn huy động của Ngân hàng qua ba năm có sự tăng, giảm khơng ổn
định. Cụ thể năm 2006 giảm 8,47% tương đương số tiền 12.800 triệu đồng so với


năm 2005, nguyên nhân là do lãi suất huy động của Ngân hàng không cao hơn so
với các Ngân hàng khác nên không thu hút được nhiều khách hàng. Nhưng sang
năm 2007 thì vốn huy động lại tăng vọt 46,78% với số tiền tăng là 64.700 triệu
đồng so năm 2006, do trong năm này Ngân hàng đã có chính sách áp dụng lãi


suất huy động thích hợp, lãi suất dự thưởng nên đã tăng vốn huy động từ dân cư,
các tổ chức kinh tế.


Về vốn vay, do Ngân hàng là Ngân hàng “đi vay để cho vay” nên nguồn vốn
được hình thành là do phần lớn vốn đi vay, chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nhau. Chẳng hạn, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 18,43% tương đương số
tiền 29.500 triệu đồng; năm 2007 vốn vay giảm 5,7%, tương ứng 10.804 triệu
đồng so năm 2006 trong khi vốn điều chuyển từ Ngân hàng tỉnh chỉ chiếm


khoảng 0,7% tổng nguồn vốn năm 2007. Do Ngân hàng tỉnh có chính sách tăng
lãi suất vốn điều chuyển để nhằm giúp cho Ngân hàng huyện có thể tự thân nổ
lực trong việc huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư. Nếu vốn huy động từ dân cư đủ
đáp ứng thì Ngân hàng phải tự đi vay từ các tổ chức tín dụng khác chứ khơng thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


Đơn vị tính: Triệu đồng



<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Chênh lệch 2006 </b>


<b>so với 2005 </b>


<b>Chênh lệch 2007 </b>
<b>so với 2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Vốn huy động </b>




151.100 48,18




138.300 41,84





203.000 52,82




(12.800) (8,47) 64.700 46,78


<b>Vốn vay </b>




160.100 51,05




189.600 57,36




178.796 46,52 29.500 18,43 (10.804) (5,70)


<b>Vốn điều chuyển </b>




2.414 0,77





2.650 0,80




2.550 0,66




236 9,78 (100) (3,77)


<b>Tổng nguồn vốn </b>



313.614

100

330.550

100

384.346


100 16.936 5,40 53.796 16,27


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4.1.2. Đánh giá chung về tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng </b>


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN </b>



<b>HÀNG QUA BA NĂM </b>



Đơn vị tính: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>


<b>2006/2005 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>2005 </b>


<b>Năm </b>


<b>2006 </b>


<b>Năm </b>


<b>2007 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Doanh số cho vay 345.000 369.001 292.798 </b> 24.001 6,96 (76.203) (20,65)


<b>Doanh số thu nợ </b> 255.268 341.055 207.785 85.787 33,61 (133.270) (39,08)



<b>Dư nợ cho vay </b> 319.900 347.846 432.859 27.946 8,74 85.013 24,44


<b>Nợ quá hạn </b> 2.700 1.754 3.816 (946) (35,04) 2.062 117,56


<i> (Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Mỏ Cày năm 2005, 2006, 2007) </i>


Để đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu như


doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ vho vay và nợ quá hạn. Qua bảng 3, ta
thấy doanh số cho vay và doanh số thu nợ của Ngân hàng có sự thay đổi không
ổn định. Cụ thể, doanh số cho vay năm 2006 tăng 24.002 triệu đồng tương đương


20,65% so với năm 2005, doanh số thu nợ năm 2006 tăng lên với số tiền 85.787
triệu đồng tương đương 33,61% so với năm 2005. Trong năm này doanh số cho
vay tăng như vậy là do Ngân hàng dã tích cực đẩy mạnh cho vay đến hộ dân,
đồng thời do trong năm người dân gặp nhiều khó khăn do hậu quả của cơn bão số


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hàng phụ thuộc vào 3 yếu tố, được thể hiện qua bảng 4 và được xác định bằng
công thức:


DNCVCK = DNCVĐK + DSCVTK – DSTNTK


<b>Bảng 4: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA BA </b>


<b>NĂM </b>


Đơn vị tính: Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b>



<b>Dư nợ cho vay đầu kỳ </b> 230.168 319.900 347.846
<b>Dư nợ cho vay cuối kỳ </b> 319.900 347.846 432.859
<b>Doanh số cho vay trong kỳ </b> 345.000 369.001 292.798


<b>Doanh số thu nợ trong kỳ </b> 255.268 341.055 207.785
(Nguồn: phịng tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT ba năm 2005, 2006 và 2007)


Về nợ quá hạn, năm 2006 nợ quá hạn có sự cải thiện hơn năm 2005 là đã
giảm đi 946 triệu đồng với tỷ lệ 35,04% do trong năm này Ngân hàng đã tập
trung thu hồi các khoản nợ q hạn những năm trước, cịn những khồn vay mới
của cuối năm 2006 chưa đến hạn. Sang năm 2007, nợ quá hạn lại tăng lên một
cách nhanh chóng, tăng 2.062 triệu đồng tương đương 117,56% so năm 2006,
nguyên nhân tăng là các khoản vay hình thành từ năm 2006 cứ còn tồn động và
kéo dài do nhiều hộ chưa khắc phục được hậu quả cơn bão, đời sống cịn gặp
nhiều khó khăn nên nợ của Ngân hàng chưa thể thu hồi được. Do đó, Ngân hàng
cần có biện pháp tích cực để thu hồi nợ nhất là các khoản nợ tồn động từ những
năm trước.


<b>4.1.3. Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua ba năm </b>


<b>2005-2007 </b>


<b>4.1.3.1. Tình hình cho vay của Ngân hàng </b>


<i>a. Doanh số cho vay theo thời hạn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bảng 5: DOANH SÓ CHO VAY THEO THỜI HẠN QUA BA NĂM </b>


Đơn vị tính: Triệu đồng



<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2006/2005 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng </b>


<b>% </b>


<b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng </b>


<b>% </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tương </b>



<b>đối % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Doanh số cho vay Ngắn hạn </b> 211.000 61,16 301.830 81,80 234.238 80 90.830 43,05 (67.592) (22,39)
<b>Doanh số cho vay Trung,dài hạn </b> 134.000 38,84 67.171 18,20 58.560 20 (66.829) (49,87) (8.611) (12,82)


<b>Tổng </b> 345.000 100 369.001 100 292.798 100 24.001 6,96 (76.203) (20,65)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000


Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007


Doanh số cho vay
Ngắn hạn


Doanh số cho vay
Trung,dài hạn


<b>Hình 4: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn qua ba năm </b>



Qua biểu đồ cho thấy doanh số cho vay chi nhánh NHNo & PTNT huyện
Mỏ Cày có sự thay đổi khơng ổn định qua các năm. Năm 2006 tăng 24.001 triệu
đồng với mức tăng tương đối 6,96% so với năm 2005, nhưng sang năm 2007 thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>b. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế </i>


<b>Bảng 6: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


Đơn vị tính: Triệu đồng


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2006/2005 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b>



<b>Số </b>


<b>tiền </b>


<b>Tương </b>


<b>đối % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Doanh số cho vay hộ cá thể </b> 335.280 97,18 358.881 97,26 283.398 97 23.601 7,04 (75.483) (21,03)


<b>Doanh số cho vay DNTN </b> 9.720 2,82 10.120 2,74 9.400 3 400 4,12 (720) (7,11)


<b>Tổng </b> 345.000 100 369.001 100 292.798 100 24.001 6,96 (76.203) (20,65)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000


2005 2006 2007



Doanh số cho vay hộ
cá thể


Doanh số cho vay
DNTN


<b>Hình 5: Biểu đồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4.1.3.2. Tình hình thu nợ </b>


<i>a. Doanh số thu nợ theo thời hạn </i>


<b>Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


<b>Đơn vị tính: Triệu đồng </b>


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2006/2005 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>



<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>


<b>đối % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Doanh số thu nợ ngắn hạn </b> 212.924 83,41 284.059 83,29 203.443 97,91 71.135 33,41 (80.616) (28,38)


<b>Doanh số thu nợ trung, dài hạn </b> 42.344 16,59 56.996 16,71 4.342 2,09 14.652 34,60 (52.654) (92,38)


<b>Tổng </b> 255.268 100 341.055 100 207.785 100 85.787 33,61 (133.270) (39,08)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

0 100.000 200.000 300.000 400.000
2005


2006
2007


Doanh số thu nợ ngắn
hạn


Doanh số thu nợ trung,


dài hạn


<b>Hình 6: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thời hạn của Ngân hàng qua ba </b>


<b>năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>b. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế </i>


<b>Bảng 8: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


Đơn vị tính: Triệu đồng


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2006/2005 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>



<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>


<b>đối % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Doanh số thu nợ hộ cá thể </b> 226.968 88,91 305.275 89,51 203.985 98,17 78.307 34,50 (101.290) (33,18)
<b>Doanh số thu nợ DNTN </b> 28.300 11,09 35.780 10,49 3.800 1,83 7.480 26,43 (31.980) (89,38)
<b>Tổng </b> 255.268 100 341.055 100 207.785 100 85.787 33,61 (133.270) (39,08)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

0 100,000 200,000 300,000 400,000
2005


2006
2007


Doanh số thu nợ hộ cá
thể


Doanh số thu nợ TDNTN


<b>Hình 7: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng </b>


<b>qua ba năm </b>


Qua hình 7, ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng có sự biến đổi khơng


ổn định qua các năm. Trong đó thu nợ đối với hộ cá thể luôn chiếm tỷ trọng khá


cao trong tổng doanh số thu nợ, nó chiếm tỷ trọng ngày càng cao qua các năm, cụ
thể năm 2005 là 88,91%, năm 2006 là 89,51% và năm 2007 là 98,17%. Còn tỷ
trọng của doanh số thu nợ đối với các doanh nghiệp thì thấp dần qua các năm.
Nguyên nhân là do Ngân hàng đã tập trung cho vay đối với các hộ cá thể vào
những năm sau đó nên việc thu nợ của Ngân hàng qua các năm đều tập trung
phần lớn vào các hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Doanh số thu nợ hộ cá thể năm
2006 tăng 34,5% tương đương số tiền 78.307 triệu đồng. Do năm này Ngân hàng
đã áp dụng tốt mọi biện pháp trong việc quản lý thu hồi nợ và tập trung vào thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>4.1.3.3. Tình hình dư nợ cho vay của Ngân hàng </b>


Do đặc điểm nổi trội của NHNo & PTNT nói chung, Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mỏ Cày nói riêng so với các
Ngân hàng khác trong vùng là lãi suất cho vay thấp, phí dịch vụ thấp, có vị trí địa
lý thuận lợi, đã tạo được lòng tin đối với người dân từ nhiều năm nay nên người
dân đã trở nên quên thuộc khi đến với Ngân hàng… đã giúp cho Ngân hàng luôn
đứng vững qua nhiều năm. Chính nhờ vào thuận lợi trên mà dư nợ cho vay của


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>a. Dư nợ cho vay theo thời hạn: </i>


<b>Bảng 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2006/2005 </b>



<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b> <b>Tỷ trọng </b>


<b>% </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>% </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>% </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>


<b>đối % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Dư nợ cho vay Ngắn hạn </b> 209.916 65,62 229.200 65,89 303.295 70,07 19.284 9,19 74.095 32,33


<b>Dư nợ cho vay trung hạn </b> 105.813 33,07 113.611 32,66 123.311 28,49 7.798 7,37 9.700 8,54


<b>Dư nợ cho vay dài hạn </b> 4.190 1,31 5.035 1,45 6.253 1,44 854 20,38 1.218 24,19
<b>Tổng dư nợ </b> 319.919 100 347.846 100 432.859 100 27.946 8,74 85.013 24,44



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nhìn vào bảng 9 ta thấy dư nợ cho vay của Ngân hàng có sự tăng trưởng
ổn định qua các năm. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao


hơn so với dư nợ trung và dài hạn. Cụ thể, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của năm 2005
là 65,62%, năm 2006 là 65,89%, năm 2007 là 70,07% trong dư nợ cho vay. Dư
nợ cho vay ngắn hạn năm 2006 tăng 19.284 triệu đồng, đương đương số tuyệt đối
là 9,19% so với năm 2005, năm 2007, tăng nhanh 74.045 triệu đồng với tỷ lệ
32,33% so với năm 2006. Dư nợ cho vay ngắn hạn có sự tăng nhanh như vậy là
do chi nhánh đã có biện pháp tích cực trong việc cho vay và mở rộng cho vay đối
với những hộ có nhu cầu vay trong ngắn hạn. Do biết được đặc điểm kinh tế
huyện là phát triển sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ như chăn nuôi, trồng cây hoa màu
nên người dân có nhu cầu vốn ngắn hạn tạm thời để đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế gia đình, cải thiện đời sống nên Ngân hàng đã khơng ngừng khuyến khích
và mở rộng cho vay trong ngắn hạn, vừa giúp cho người dân sớm cải thiện cuộc
sống vừa giúp Ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>b. Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế </i>


<b>Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>
Đơn vị tính: Triệu đồng


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Chênh lệch 2006 </b>


<b>so 2005 </b>


<b>Chênh lệch 2007 </b>


<b>so 2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>



<b>Số tiền </b> <b>Tỷ </b>


<b>trọng (%) </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng (%) </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng (%) </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>


<b>đối (%) </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối (%) </b>


<b>Dư nợ cho vay hộ cá thể </b> 314.900 98,44 342.346 98,42 426.854 98,61 27.446 8,72 84.508 24,68


<b>Dư nợ cho vay doanh nghiệp </b> 5.000 1,56 5.500 1,58 6.005 1,39 500 10 505 9,18


<b>Tổng dư nợ </b> 319.900 100 347.846 100 432.859 100 27.946 8,74 85.013 24,44


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Qua bảng 10 cho thấy dư nợ cho vay của Ngân hàng qua các năm đều
tăng. Năm 2006 tăng 27.946 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 tăng 85.013
triệu đồng so với năm 2006. Trong đó dư nợ cho vay hộ cá thể chiếm tỷ trọng
cao trên 98% tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng, cho các doanh nghiệp vay chỉ


chiếm một tỉ trọng rất thấp dưới 2% và xem như không đáng kể. Điều này phù
hợp với sự phát triển kinh tế của địa phương, chủ yếu các hộ sản xuất kinh doanh
nhỏ lẻ. Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế của địa phương là phát triển kinh
tế hộ gia đình như: chăn ni, mua bán nhỏ. Xác định được nhu cầu đó, trong
những năm qua NHNo huyện Mỏ Cày đã không ngừng mở rộng cho vay đối với
những hộ này. Còn đối với cho vay doanh nghiệp sẽ liên quan đến các báo cáo tài
chính, nên cơng tác thẩm định tài chính địi hỏi có nhiều thời gian và cán bộ thẩm
định phải thực sự am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và do lực


lượng cán bộ thẩm định ít nên Ngân hàng không đầu tư nhiều vào cho vay đối
với các doanh nghiệp.


<b>4.2.3.4. Tình hình nợ quá hạn </b>


Để đánh giá chất lượng tín dụng chúng ta thường dựa chủ yếu vào chỉ tiêu


nợ quá hạn. Nợ quá hạn là vấn đề mà hầu hết các NHTM đều phải quan tâm. Nếu
Ngân hàng có nợ q hạn q lớn thì có thể sẽ gặp rủi ro phá sản. Lúc này nguồn
vốn Ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, Ngân hàng phải đi huy động
vốn từ các tổ chức bên ngoài hoặc nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên.
Nếu sau một thời gian Ngân hàng khơng thu hồi được nợ thì tình hình q hạn sẽ
tiếp tục kéo dài và dẫn đến rủi ro khơng lường trước được.


Nhìn chung, ta thấy tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế cũng có
những biến đổi khơng ổn định. Năm 2005, nợ quá hạn là 2.700 triệu đồng, sang
năm 2006 có sự chuyển biến tích cực là giảm xuống cịn 1.754 triệu đồng. Sang
năm 2007 lại tăng lên với số tiền 3.816 triệu đồng. Với sự biến đổi không ổn
định này, Ngân hàng càn phải đặc biệt quan tâm và có biện pháp tích cực để


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>a. Dư nợ quá hạn theo thời hạn </i>



<b>Bảng 11: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>
Đvt: Triệu đồng


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2005/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng </b>


<b>% </b>


<b>Số </b>



<b>tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Số </b>


<b>tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Nợ quá hạn ngắn hạn </b> 1.700 62,96 584 33,30 2.300 60,27 (1.116) (65,65) 1.716 293,84


<b>Nợ quá hạn trung, dài hạn </b> 1.000 37,04 1.170 66,70 1.516 39,73 170 17,00 346 29,57


<b>Tổng </b> 2.700 100 1.754 100 3.816 100 (946) (35,04) 2.062 117,56


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>b. Dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế </i>


<b>Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b>



<b>Chênh lệch </b>


<b>2005/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng </b>


<b>% </b>


<b>Số </b>


<b>tiền </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b>


<b>Số </b>


<b>tiền </b>



<b>Tỷ </b>


<b>trọng % </b> <b>Số tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Số </b>


<b>tiền </b>


<b>Tương </b>
<b>đối % </b>


<b>Nợ quá hạn hộ cá thể </b> 2.000 74,07 1.420 80,96 3.250 85,17 (580) (29) 1.830 128,87


<b>Nợ quá hạn DNTN </b> 700 25,93 334 19,04 566 14,83 (366) 52,29 232 69,46


<b>Tổng </b> 2.700 100 1.754 100 3.816 100 (946) (35,04) 2.062 117,56


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tuy Ngân hàng đã xác định được hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay
hộ cá thể và đã tập trung mọi nguồn lực để cho vay lĩnh vực này, cũng đã áp
dụng mọi biện pháp để hạn chế nợ quá hạn hộ cá thể nhưng nợ quá hạn hộ cá thể
qua các năm vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nợ quá hạn. Đặc biệt là năm
2007 tổng nợ quá hạn tăng lên 117,56% so năm 2006 tương đương số tiền 2.062
triệu đồng, trong khi năm 2006 thì nợ quá hạn giảm xuống 35,04% tương ứng số
tiền 946 triệu đồng. Nguyên nhân do hậu quả nặng nề của cơn bão số 9 cuối năm
2006 kéo dài làm cho đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, tình hình sản xuất
kinh doanh gặp nhiều bất ổn khiến cho nợ vay cứ trì trệ.



Qua bảng 12, ta thấy nợ quá hạn hộ cá thể trên tổng nợ quá hạn luôn
chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Cụ thể, nợ quá hạn hộ cá thể chiếm 74,07%
(năm 2005), 80,96% (năm 2006), 85,17% (năm 2007) trong tổng nợ quá hạn của
Ngân hàng. Mặc dù, tỷ trọng nợ quá hạn cao nhưng giá trị của nó ln có sự biến
đổi khơng ổn định. Năm 2006, nợ quá hạn hộ cá thể giảm 580 triệu đồng tương
đương con số tuyệt đối là 29% so với năm 2005. Nợ quá hạn có sự cải thiện là do


tình hình kinh tế ổn định, giá cả nơng sản cũng ổn định nên người dân có nhu cầu
vay vốn trong thời gian ngắn đã thu hồi được vốn sớm hoàn trả nợ cho Ngân
hàng. Nhưng sang năm 2007, nợ quá hạn hộ cá thể lại tăng khá cao với số tiền
1.830 triệu đồng, với tỷ lệ 128,87% so với năm 2006. Nguyên nhân, do hậu quả
nặng nề của cơn bão, vật giá tăng cao không ổn định như giá phân bón, thuốc trừ
sâu, thức ăn gia súc,... nhiều hộ đã không thu hồi được vốn nên lâm vào hồn
cảnh khó khăn. Do đó Ngân hàng khơng thu hồi được nợ làm nợ quá hạn tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

tạp, Ngân hàng cần có chính sách, biện pháp thích hợp trong việc giảm nợ quá
<b>hạn nhằm tăng hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. </b>


<b>4.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh </b>


<b>qua ba năm 2005-2007 </b>


<b>Bảng 13: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN </b>


<b>DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 </b> <b>Đơn vị </b>


<b>(1) Dư nợ bình quân </b> 310.029 368.868 425.347,5 Triệu đồng



<b>(2) Vốn huy động </b> 151.100 138.300 203.000 Triệu đồng


<b>(3) Doanh số thu nợ </b> 255.268 341.055 207.785 Triệu đồng


<b>(4) Doanh số cho vay </b> 345.000 369.001 292.798 Triệu đồng


<b>(5) Dư nợ ngắn hạn </b> 253.643 255.738 308.128 Triệu đồng


<b>(6) Dư nợ trung, dài hạn </b> 66.257 92.108 124.731 Triệu đồng


<b>(7) Tổng dư nợ </b> 319.900 347.846 432.859 Triệu đồng


<b>(8) Nợ quá hạn </b> 2.700 1.754 3.816 Triệu đồng


<b>(9) Vòng quay tín dụng (3)/(1) </b> 0,82 0,92 0,49 Lần


<b>(10) Dư nợ trên vốn huy động (7)/(2) </b> 2,12 2,52 2,13 Lần


<b>(11) Cơ cấu tín dụng </b>


<b> Nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ </b> 79,29 73,52 71,18 %


<b>Nợ trung, dài hạn trên tổng dư nợ </b> 20,71 26,48 28,82 %


<b>(12) Rủi ro tín dụng (8)/(7) </b> 0,84 0,50 0,88 %


<b>(13) Hệ số thu nợ (3)/(4) </b> 0,74 0,92 0,71 Lần


<i>(Nguồn: phịng tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT ba năm 2005, 2006 và 2007) </i>



* Vịng quay tín dụng: Đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng. Qua
bảng 12 ta thấy vịng quay tín dụng của Ngân hàng qua các năm còn thấp mà lại
giảm vào năm 2007. Cụ thể, năm 2005 là 0,82 vòng đến năm 2006 thì tăng lên
0,92 vịng, sang năm 2007 giảm còn 0,49 vòng. Điều này cho thấy tốc độ quay
vòng của đồng vốn rất chậm để sinh lời, hiệu quả hoạt động thu hồi nợ chưa tốt
lắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

năm 2005 đạt 2.12 lần, năm 2006 là 2.52 lần và năm 2007 đạt là 2.13 lần. Điều
này cho thấy khả năng huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả.


* Cơ cấu tín dụng: chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời
hạn. Nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ trung và dài hạn, luôn chiếm
trên 70% qua các năm, do Ngân hàng tập trung vào đầu tư cho vay đối với hộ cá
thể, họ cần có nguồn vốn để sản xuất phát triển kinh tế trong ngắn hạn. Còn dư
nợ cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm dưới 30% mỗi năm, điều này phù hợp với
chính sách giảm tỷ lệ cho vay đối với các khoản vay có nhu cầu dài hạn.


* Rủi ro tín dụng: Chất lượng tín dụng của Ngân hàng được thể hiện qua
chỉ tiêu rủi ro tín dụng rất có hiệu quả, vì chỉ tiêu rủi ro tín dụng này rất thấp, cụ
thể ba năm đều dưới 1%, đã đạt được chỉ tiêu là nợ quá hạn không vượt 1% trên
tổng dư nợ.


* Hệ số thu nợ: chỉ tiêu này dạt dưới 1, có nghĩa là khả năng thu hồi nợ
của Ngân hàng chưa hiệu quả, phản ánh một đồng vốn bỏ ra để cho vay thì thu
hồi về nhỏ hơn một đồng. Cụ thể, năm 2005 là 0.74 lần, 2006 tăng là 0.92 lần và
năm 2007 thì giảm cịn 0.71 lần.


Nhìn chung hoạt động tín dụng của chi nhánh có chiều hướng tốt, đặc biệt
trong huy động vốn, trong quản lý thu hồi nợ quá hạn thể hiện qua các chỉ tiêu
vốn huy động trên tổng dư nợ, chỉ tiêu rủi ro tín dụng và cơ cấu tín dụng hợp lý.


<b>4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & </b>


<b>PTNT HUYỆN MỎ CÀY </b>


<b>4.3.1. Ưu điểm </b>


- Dư nợ tín dụng tăng trưởng ổn định trong tầm kiểm soát song song với
quá trình chọn lọc những khách hàng tốt, từ chối việc cho vay những khách hàng
không có đảm bảo về điều kiện vay vốn. Năm 2007, dư nợ cho vay của Ngân
hàng đạt là 432.859 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ chỉ chiếm 0,88% đạt
được chỉ tiêu nợ quá hạn không quá 1% tổng dư nợ. Điều này khẳng định được


sự cố gắng trong việc giải ngân, chất lượng tín dụng và hiệu quả đồng vốn cho
vay đến nông dân của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nguồn vốn. Chính vì vậy, nguồn vốn huy động từ dân cư đến cuối năm 2007 đạt
203.000 triệu đồng, so với năm 2006 tăng là 64.700 triệu đồng. Với nguồn vốn
đó Ngân hàng đã tập trung vốn đầu tư cho hộ sản xuất nông nghiệp, các dự án


chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.


- Chú trọng cơng tác phân tích chất lượng tín dụng để đánh giá đúng thực
trạng nhằm có những biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng. Chất
lượng tín dụng của Ngân hàng từng bước được nâng lên, Ngân hàng thường
xuyên bám sát địa bàn, tiếp cận với các hộ sản xuất kinh doanh, nhất là những
khách hàng có uy tín, có phương án kinh doanh khả thi, nhằm ưu tiên giải quyết
cho vay một cách nhanh chóng, đảm bảo kịp thời, đáp ứng nhu cầu vay vốn của
khách hàng.


- Thực hiện có hiệu quả việc thẩm định cho vay đối với từng hộ sản xuất,


những dự án cho vay đầu tư.


<b>- Thực hiện có hiệu quả cơng tác thu hồi nợ xấu và nợ đã xử lý. </b>


Đạt được kết quả trên là do chi nhánh có vị trí giao dịch thuận lợi – nằm


trên tuyến quốc lộ 60. Đồng thời chi nhánh còn tăng cường mở rộng mạng lưới
phục vụ với nhiều điểm giao dịch trên địa bàn. Đội ngũ nhân viên được đào tạo,
nâng cao trình độ chun mơn, được bố trí công việc phù hợp, ứng dụng tin học
tác nghiệp... Cơ sở vật chất của chi nhánh cũng như của các điểm giao dịch được
tu sửa, nâng cấp khang trang tạo niềm tin đối với khách hàng.


<b>4.3.2. Nhược điểm </b>


- Nguồn vốn huy động trong năm 2007 tuy có tăng nhưng vẫn cịn thấp,
nguồn vốn của Ngân hàng phụ thuộc vào vốn đi vay, nhận vốn điều chuyển từ
cấp trên.


- Doanh số cho vay, doanh số thu nợ năm 2007 đều giảm so với năm
2006. Trong khi nợ quá hạn lại tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG </b>


<b>TÍN DỤNG CỦA NHNo & PNTNT CHI NHÁNH HUYỆN MỎ CÀY </b>


<b>5.1. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN </b>


<b>5.1.1. Từ phía Ngân hàng </b>



- Khi lãi suất cho vay tăng lên, phần lớn khách hàng đã có phản ứng mạnh
mẽ trong việc ký hợp đồng bổ sung, gây khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng.
- Khối lượng công việc ngày càng nhiều, nhu cầu cơng nghệ hóa ngày
càng cao nhưng số lượng máy tính phục vụ cho cán bộ tín dụng chưa đáp ứng
được theo nhu cầu, đôi lúc gây bị động làm ảnh hưởng đến công tác thu hút


khách hàng.


- Đội ngũ cán bộ nhân viên các phòng ban nói chung, khâu giải ngân nói
riêng đã làm việc cật lực nhưng do nhu cầu khách hàng tăng cao trong những thời
điểm khác nhau trong ngày gây khó khăn cho việc phân công nhiệm vụ lẫn nhau.
Điều này cũng ảnh hưởng khơng tốt đến tâm lí của người dân khi họ phải chờ đợi


lâu.


- Một số cán bộ tín dụng vì muốn mở rộng địa bàn cho vay nên đã không
thận trọng trong việc làm hồ sơ vay vốn gây khó khăn cho việc thu hồi nợ sau
này.


- Phần lớn cán bộ tín dụng có độ tuổi cao, có nhiều kinh nghiệm và đã nỗ
lực trong hoạt động nhưng khả năng tiếp cận khách hàng cịn hạn chế.


- Nghiệp vụ chun mơn của cán bộ chưa cao cần có kế hoạch bồi dưỡng
nâng cao trình độ nghiệp vụ trong thời gian tới. Do hạn chế về mức độ am hiểu
của cán bộ tín dụng chưa sâu về hoạt động của các doanh nghiệp có qui mơ lớn,
việc thẩm định có liên quan nhiều đến các báo cáo tài chính của doanh nghiệp,
rất phức tạp nên việc cho vay các doanh nghiệp còn quá thấp so với tiềm năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>5.1.2. Về phía khách hàng </b>



- Nguời dân chưa chú trọng đến việc xác định hiệu quả kinh doanh cũng
như việc tính tốn chi phí một cách rõ ràng, hợp lý, chưa khai thác tốt tiềm năng
đất đai dẫn đến một số hộ đầu tư theo qn tính. Đơi lúc gây biến dạng đường


cung trên thị trường.


- Nhiều hộ nông dân có tư tưởng đầu tư và bán chịu trong thời gian dài, có
quan niệm sai lệch về thời gian trả nợ gốc và lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ
đến tiến trình thu nợ của Ngân hàng.


- Trình độ dân trí người dân cịn thấp nên chưa hiểu rõ được tính chất của
việc gửi tiền gây ảnh hưởng đến công tác huy động vốn.


- Năm 2006 huyện Mỏ Cày phải chịu hậu quả nặng nề của cơn bảo số 9
làm thiệt hại 190 tỉ đồng gây ản hưởng trực tiếp đến 5,875 lượt khách hàng của
chi nhánh với dư nợ gần 90 tỉ.


- Giá cả nông sản giảm mạnh gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế.
Mặc dù đã tạo được hành lang pháp lý thơng thống từ phía Nhà nước, sự
nổ lực của toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh nhưng cũng gây một số trở ngại
do nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan tác động. Như vậy, để có thể khơng
ngừng phát triển đòi hỏi Ngân hàng phải phát huy tốt những mặt mạnh hiện có
đồng thời có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi


ro có thể xảy ra.


<b>5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG </b>


<b>5.2.1.Về huy động vốn </b>



Để tăng cường công tác huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT phải


quan tâm đến các vấn đề sau:


- Tăng cường nguồn vốn huy động từ dân cư là mục tiêu hàng đầu.


- Đa dạng hóa các hình thức huy động: là một NHTM những năm qua
Ngân hàng luôn xác định: huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa
quyết định đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Với phương châm “đi vay
để cho vay”, Ngân hàng đã triển khai nhiều hình thức huy động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Thực hiện ưu đãi về lãi suất như: lãi suất dự thưởng đối với những
khách hàng có số dư tiền lãi lớn, tăng lãi suất huy động, do hiện nay lãi suất huy
động không cao hơn các Ngân hàng khác. Để tăng lãi suất huy động mà không
ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thì nên giảm một số chi


phí khác như: giảm mở máy lạnh, mở đèn, giảm chi phí in ấn như in bằng giấy và
mực rẻ tiền. Quản lý chặt chẽ đối với các khoản chi của các phòng giao dịch, các
chi nhánh liên xã.


+ Thu nhận tiền gửi trực tiếp tại nhà khách hàng khi có nhu cầu


- Có chính sách cụ thể đối với những khách hàng lớn có tiềm lực về kinh
tế, tìm kiếm khách hàng mới, có tiềm năng, giữ chân những khách hàng cũ có uy
tín.


- Đẩy mạnh hơn nữa các sản phẩm phục vụ công tác huy động vốn như
tiết kiệm tích lũy, chi trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên thông qua mở tài
khoản thẻ… nhằm tăng số lượng khách hàng giao dịch.



- Lắp đặt thêm máy rút tiền tự động tại các điểm chủ chốt trên địa bàn,
nâng cấp hệ thống máy rút tiền để giúp Ngân hàng tăng thêm nguồn vốn huy
động.


<b>5.2.2.Tăng quy mô khoản vay </b>


Ngân hàng cần chú trọng vào những món vay tương đối lớn như các cơ sở
sản suất tại địa phương, các dự án kinh tế nhằm mục đích phát triển kinh tế của
địa phương. Với đặc thù hoạt động gắn liền với thị trường chủ yếu là nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>5.2.3.Giảm tỉ lệ nợ quá hạn </b>


- Thống kê phân loại, phân tích nợ quá hạn một cách đầy đủ và chính xác,
thường xuyên tăng cường, phân tích, dự báo thị trường, diễn biến sản xuất kinh
doanh của khách hàng vay vốn để có biện pháp tư vấn hỗ trợ khách hàng và kiểm
soát chặt chẽ nguồn vốn vay đảm bảo cho khách hàng và Ngân hàng cùng phát
triển an toàn, bền vững.


- Phấn đấu giữ vững chỉ tiêu tỉ lệ nợ xấu khống luôn dưới mức 1% tổng dư
nợ. Để đạt được mục tiêu này phải kiên quyết hơn trong việc thu hồi nợ quá hạn.
Đối với những khách hàng cố ý khơng trả nợ thì cán bộ tín dụng phải gửi giấy


báo nợ cho hộ vay để đôn đốc trả nợ đúng hạn.


- Không nên dựa tuyệt đối vào tài sản thế chấp để làm đảm bảo tiền vay.
- Đối với những khách hàng không trả nợ đúng hạn vì nguyên nhân khách
quan thì Ngân hàng nên xét duyệt cho gia hạn nợ trong điều kiện đã thẩm định rõ
ràng.



<b>5.2.4. Mở rộng mạng lưới phục vụ </b>


- Mở rộng mạng lưới phục vụ đến cấp xã nhất là các xã vùng sâu vùng xa
tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn Ngân hàng. Hổ trợ cho cán bộ tín dụng
mang hồ sơ đến tận nhà tại địa bàn mà mình phụ trách đối với những khách hàng
ở xa.


<b>5.2.5. Đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng </b>


- Củng cố và nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn theo từng lĩnh vực
chun ngành, trình độ anh văn, vi tính để nâng cao trình độ chun mơn của cán
bộ tín dụng.


- Duy trì đều đặn việc tổ chức, kiểm tra công tác học tập kinh nghiệm của
các đơn vị khác trong cùng địa bàn và lân cận thông qua việc giao lưu học hỏi
kinh nghiệm lẫn nhau. Đồng thời, cần phải phát động sâu rộng trong nội bộ
phong trào thi đua, có hình thức khen thưởng kịp thời các đơn vị và cá nhân có
thành tích tốt trong hoạt động huy động vốn và cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Trong những năm qua nền kinh tế của huyện Mỏ Cày đang phát triển
mạnh mẽ. Với vai trị của tín dụng thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa, phân
phối lại vốn giúp cho Ngân hàng nâng cao uy tín, hiệu quả hoạt động tín dụng
cũng đạt được những thành tựu đáng kể. NHNo huyện đã đóng góp tích cực
trong việc thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Thể hiện qua dư nợ cho vay


của Ngân hàng qua các năm đều tăng, năm 2005 dư nợ cho vay của Ngân hàng là
319.900 triệu đồng, năm 2006 là 347.846 triệu đồng và đến năm 2007 là 432.859
triệu đồng. Trong đó dư nợ cho vay hộ cá thể luôn chiếm tỷ trọng cao trên 98%
tổng dư nợ, điều này phù hợp với đặc điểm kinh tế địa phương là chủ yếu phát
triển kinh tế hộ gia đình, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ. Do thế mạnh của Ngân
hàng là chủ yếu cho vay hộ nông dân và đã hoạt động lâu năm nên đã tạo được
lòng tin đối với người dân. Về vốn huy động cũng vậy, với mức lãi suất huy động
hợp lý cộng niềm tin của khách hàng nên lượng vốn huy động hàng năm đều
tăng: năm 2005 là 151.100 triệu đồng, năm 2006 là 138.300 triệu đồng, năm
2007 là 203.000 triệu đồng. Qua 3 năm, hoạt động kinh doanh ln có hiệu quả,
mặc dù ta thấy thu nhập tăng, còn lợi nhuận lại giảm trong năm 2007 là do trong
năm Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới dịch vụ, tăng cường quảng cáo, khuyến
mãi, lãi suất dự thưởng. Chính nhờ những việc này mà hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng trong những năm tới sẽ tăng. Bên cạnh những thành tựu đã
đạt được, tình trạng nợ q hạn của các năm qua ln diễn biến phức tạp, hàng


năm nợ quá hạn thay đổi khơng ổn định nên cần phải có sự quan tâm hơn nữa.
Vốn huy động tuy có tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho nền kinh tế,
nên đòi hỏi phải đi vay từ các tổ chức tín dụng khác, phải nhận vốn điều chuyển
từ cấp trên với lãi suất cao nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng. Do đó Ngân hàng phải thực hiện nhiều biện pháp tích cực
để khắc phục những khó nhăn hiện tại thúc đẩy Ngân hàng ngày càng phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1. Đối với chi nhánh NHNo huyện Mỏ Cày </b>


- Tăng cường trang bị thêm máy móc, đặc biệt đối với phịng tín dụng như
máy vi tính với tốc độ cao để cán bộ thuận tiện làm việc hơn.



- Tăng cường hỗ trợ cho cán bộ thẩm định trong những điều kiện khách
quan khó khăn.


- Tăng thêm nhân viên cho phịng kế tốn - ngân quỹ để tăng hiệu quả làm
việc.


- Tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay, ngăn chặn kịp
thời mọi hành vi giả tạo đầu tư để nhằm sử dụng vốn vay cho mục đích khác.


<b>6.2.2. Đối với chính quyền địa phương </b>


- Đối với Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn: Tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong việc xác nhận giấy tờ cần thiết như: chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở;
đơn vay vốn cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, thủ tục nhanh chóng, kịp thời


không quá phức tạp.


<b>6.2.3. Đối với các ban ngành có liên quan </b>


Khi phát sinh các vấn đề có liên quan nên giải quyết một cách nhanh
chóng, kịp thời. Nên thường xuyên tạo mối quan hệ thân thiết với Ngân hàng.


<b>6.2.4. Đối với Ngân hàng cấp trên </b>


- Hỗ trợ cho chi nhánh trong việc đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho đội
ngũ cán bộ nhất là cán bộ thẩm định tín dụng.


- Thực hiện việc giao mức trần và sàn giá cả của các sản phẩm dịch vụ (lãi
suất cho vay, huy động, phí chuyển tiền…) để chi nhánh chủ động trong việc tiếp
cận và thỏa thuận đối với từng khách hàng nhằm tăng tính chủ động cho chi


nhánh trong tình hình cạnh tranh hiện nay.


- Sớm chỉ đạo việc cho vay thấu chi thông qua tài khoản thẻ.


</div>

<!--links-->
<a href=''>on www.pdffactory.com</a>

×