Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 7 cả năm » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.38 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 1. </b> <i><b> Ngày soạn : </b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>

<i><b>Tiết 1: </b></i>

<i><b> Học hát : Mái trường mến yêu</b></i>


<i><b> Đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Hát đúng giai điệu bài hát.


- Biết thể hiên sắc thái tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng


- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, yêu mái trường, thầy cô
giáo và bạn bè.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ đàn ocgan, máy cassec
- Thu giai điệu bài hát vào đàn


- GV tìm hiểu qua về NS Lê Quốc Thắng
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp(1p)</b>
<b>2.</b> <b>Giới thiệu bài(1p)</b>


Trong cuộc đời mỗi con người hình ảnh về mái trường, tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo
luôn để lại trong lòng chúng ta những kỷ niệm trong sáng và tình cảm trân thành. Mỗi
bài hát lại nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng
công sức của các thầy cô. Bài hát Mái trường mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng lại
một lần nữa đưa chúng ta về với khung cảnh đó.



<b>3.Bài mới(40p)</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Ghi bảng


GV: Giới thiệu


GV cho HS nghe trích đoạn một số bài


HS: Quan sát bài hát và tìm hiểu bài
GV: Gợi ý


?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?


?Trong bài sử dụng những kí hiệu gì?


?Nội dung viết về điều gì?...
HS: trả lời, lớp bổ sung
GV: chốt lại


<i><b>Học hát:Mái trường mến yêu.</b></i>


<i><b> Sáng tác: Lê Quốc Thắng</b></i>
<b>1. Tìm hiểu .</b>


<i>* Tác giả</i>


Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng sinh ngày 7-9-1962


tại Trà Vinh, hiện sống tại Thành phố Hồ
Chí Minh, cịn có bút danh là Nguyên
Thanh.


<i>Một số tác phẩm chính: Phố xa, Tình xanh,</i>
<i>Búp bê bằng bông, Nụ cười hồng, Mái</i>
<i>trường mến yêu, Thương con mẹ yêu, Sinh</i>
<i>nhật hồng…</i>


<i>* Bài hát</i>




- Nhịp 4/4


- Tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết nhưng
không buồn.


- Dấu luyến, lặng đen..


<i>Dấu luyến- lặng đen</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Mở đĩa bài hát


HS: Nghe và chia đoạn, nêu tính chất
từng đoạn.


GV: chốt lai


GV: Đàn mẫu âm.



HS: Xướng theo đàn âm mi


GV đàn từng câu từ 2-3 lần hoặc gọi hs
khá hát mẫu.


HS: nghe, nhẩm và hát lại.


GV: Đàn hoặc hát mẫu để sửa sai cho hs
HS: Hát hòa với đàn 2-3 lần


- Ghép các câu theo lối móc xích


GV: Đàn giai điệu hs hát hịa với đàn
2-3 lần, yêu cầu hs hát thể hiện đúng tính
chất từng đoạn.


GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai


GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét, sửa sai,
ghi điểm


GV hỏi: Qua bài hát tác giả mn nhắn
nhủ các em điều gì?


HS: trả lời
GV: Chốt lại



Cả lớp hát cả bài với tình cảm trìu mến
HS: Đọc bài sgk/7


- Giáo viên giới thiệu bài đọc thêm và
cho học sinh nghe băng bài “Đi học”


vì sự nghiệp trồng người. Với tình yêu tha
thiết của các bạn nhỏ, thầy cô chắp cánh cho
em bay vào tương lai tươi sáng.


<b>2. Học hát</b>
* Nghe hát mẫu


*Chia đoạn, chia câu:
- Bài hát gồm 2 đoạn


Đ1: Từ đầu đến khúc nhạc diệu êm nét nhạc
diệu dàng, tha thiết


Đ2: Còn lại: Âm nhạc du dương, sâu lắng
-Bài hát có 12 câu, hết dấu chấm ở lời ca 1
câu


* Khởi động giọng:(1p)


Mi i i i i...
* Tập hát từng câu:


- Nghe hát mẫu


- Hát lại


- Sửa sai


- Chú ý những chỗ có nghỉ, ngân, chấm dôi..
- Ghép các câu


* Hát cả bài


Thể hiện bài hát bằng tình cảm nhẹ nhàng,
tha thiết, trong sáng.


*Củng cố, kiểm tra
- Hát nhóm


- Hát cá nhân


* Ý nghĩa giáo dục


Dù đi đâu, về đâu những ngày tháng tuổi
của tuổi học trị là những kỉ niệm đẹp, khó
qn nhất trong mỗi chúng ta. Một ngôi
trường thân thương, quen thuộc, một con
đường dưới hàng cây man mát, những tiếng
cười đùa rộn rã của đám bạn, giọng thầy
vang vang trên bục giảng


2.Bài đọc thêm:


<b>3. Hướng dẫn về nhà:3p</b>


GV:Hướng dẫn


HS:Ghi nhớ và thực
hiện.


- Về nhà tập hát thuộc và thể hiện được sắc thái tính chất của
bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 2: </b> Ngày soạn :
Ngày giảng :
<b>TIẾT 2: </b> <i><b>- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu</b></i>


<i><b> - Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS ôn và nắm vững giai điệu, hát thuần thục bài hát và thể hiện sắc thái tình cảm
giữa 2 đoạn của bài hát. Đồng thời biết vận động theo nhịp 4/4 kết hợp 1 số động tác
phụ hoạ.


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời bài TĐN số 1
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ ocgan.


- Thu giai điệu bài hát vào đàn, tập 1 số động tác phụ hoạ làm mẫu cho HS.
- Bảng phụ bài TĐN


- Thu giai điệu TĐN vào đàn
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



1. Ổn định lớp 2p
2. B i m i 40pà ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?


GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái
tính cảm tha thiết


HS hát lại bài hát cùng với nhạc.


- Chú ý sắc thái phải nhẹ nhàng, tha
thiết.


- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.


GV: Hướng dẫn 1 số động tác phụ họa
cho bài.


- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát có phụ
hoạ.


- GV đánh giá và cho điểm.
GV: Hướng dẫn HS


- 1 Hs có giọng tốt hát lĩnh xưỡng
- Cả lớp hát hòa giọng



Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
? Nhịp bao nhiêu? Tính chất ntn?
?Nhận xét về cao độ, trường độ?


<i><b>- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu</b></i>
<i><b>- Tập đọc nhạc : TĐN Số 1</b></i>


<i><b>1.Ơn tập bài hát:Mái trường mến u.</b></i>
- Nhịp 4/4


-Tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết nhưng
khơng buồn.


- Ơn cả bài thể hiện đúng sắc thái của bài


- Hát kết hợp động tác phụ họa
* Kiểm Tra- đánh giá:


* Tập hát lĩnh xướng, hòa giọng
- Lĩnh xướng: từ đầu ...dịu êm
- Hòa giọng: đoạn còn lại


<i><b>2. Tập đọc nhạc: TĐNsố 1 Ca ngợi Tổ</b></i>
<i><b>Quốc</b></i>



<b>* Nhận xét:</b>


- Trích : Ca ngợi tổ quốc( Hồng Lân)
- Nhịp 2/4, có t/c nhanh, vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Hình tiết tấu chính ntn?


HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện cao
độ, tiết tấu chính của bài.


GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc
lại


HS: chia câu ở bảng phụ


GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1
lần


Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc
gọi hs khá đọc mẫu)


HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho
HS


- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
- Đàn cả bài- lớp đọc hịa với đàn



- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài
hát.


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát lời
Gv: Chia nhóm


HS: Đọc theo nhóm
GV: Nhận xét sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sửa sai


- Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời 2 lần.


- Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn
- Hình tiết tấu chính:


<b>* Xác định tên nốt</b>
<b>* Chia câu:</b>


2 câu mỗi câu 4 nhịp
<b>* Nghe mẫu</b>


<b>* Tập đọc từng câu</b>
- Đàn, đọc mẫu



- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai


- Ghép theo lối móc xích
- Đọc hồn thiện cả bài
<b>*Ghép lời:</b>


<b>* Củng cố kiểm tra</b>
- Đọc nhóm


- Đọc cá nhân
- Nhận xét, sửa sai


- Đọc kết hợp gõ theo nhịp 2/4
<b> 3. Hướng dẫn về nhà:3p</b>


GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện.


- Về nhà tập hát thuộc và thể hiện được sắc thái tính chất
của bài hát, làm bài tập 1 sgk/8


- Đọc TĐN số 1 kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu.
- Đọc thêm về bài “Cây đàn bầu”


- Soạn ANTT nhạc sĩ Hoàng việt
<b>Rút kinh nghiệm</b>


………


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày giảng:
<i><b> Tiết 3: - Ôn bài hát : Mái trường mến yêu</b></i>


<i><b> - Ôn tập đọc nhạc : TĐN Số 1</b></i>


<i><b> - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt </b></i>


<i><b> và Bài hát Nhạc rừng</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hái Mái trường mến yêu, biết thể hiện tốc độ
vừa phải với tình cảm trong sáng.


<i><b> - Ôn nắm vững cao độ, trường độ bài TĐN số1 Ca ngợi Tổ quốc.Kết hợp vỗ tay</b></i>
theo nhịp 2/4


- Học sinh có thêm hiểu biết được thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và bài
hát Nhạc rừng


- Qua phần học ÂN TT giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có
nhiều đóng góp cho sự nghiệp Âm nhạc của đất nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nhạc cụ Ocgan


<i><b> - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu”.</b></i>


<i><b> - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Ca ngợi Tổ quốc”.</b></i>



- Hát đoạn trích trong các bài “Lên ngàn”, “Tình ca” dùng để giới thiệu thêm về
những bài hát của nhạc sĩ Hồng Việt.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định lớp(1p)
2. B i m i(40p)à ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Bài hát do ai sáng tác?
GV: Mở đĩa bài hát


HS: Nhẫm ơn sau đó hát cùng với đàn 2
lần


- GV nhận xét sửa sai và hướng dẫn lại sắc
thài tình cảm.


Hs:Trình bày bài hát hiện sắc thái nhẹ
nhàng


GV: Chỉ định cá nhân lên bảng trình
bày.Sau đó gv- hs cùng nhận xét, ghi điểm
GV: Đàn- HS hát cả bài


? Bài viết nhịp bao nhiêu? Tính chất như
thế nào?


GV cho HS luyện cao độ của bài


GV: Đàn giai điệu


HS: Nhẫm ơn, sau đó đọc 2-3 lần
GV: Chú ý sữa sai


HS: Cá nhân trình bày


GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm


HS đọc cả bài và hát lời, kết hợp vôc tay
theo nhipej 2/4


<b>1.Ôn bài hát:(10p) </b>
- Tác giả: Lê Quốc Thắng


- Cả lớp trình bày bài hát hiện sắc thái
bằng tình cảm trong sáng


- Kiểm tra cá nhân và nhóm trình bày bài
hát.


- Hát cả bài 1 lần


<b>2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1(10P)</b>
- Nhịp 2/4 có t/c nhanh, vui


- ôn 2-3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS: Quan sát chân dung nhạc sĩ Hồng
Việt



- Đọc tiểu sử của ơng sgk/ 10
- Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp
GV: Gợi ý


? Ông sinh năm bao nhiêu? Mất năm bao
nhiêu?Quê ở đâu?


?Có những bài hát nào tiêu biểu? Hát trích
đoạn ( nếu có thể)?


? Tính chất âm nhạc của ơng như thế nào?
? Ơng hi sinh như thế nào?


? ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng
gì?


Hs : Trả lời, Hs khác bổ sung
GV giới thiệu thêm


<i>Gv : Chốt lại, hát trích dẫn 1 số bài: Lên</i>


<i>ngàn, Lá xanh</i>


Gv: Mở đĩa bài hát Nhạc rừng
Hs : Nghe và phát biểu cảm nghĩ
Gv: Gơi ý:


? Bài viết vào thời gian nào? Tính chất của
bài ntn?



? Nội dung viết về điều gì?


<b>3. Âm nhạc thường thức(20p)</b>
<b>a. Nhạc sĩ Hoàng Việt:</b>


- Tên khai sinh là Lê Trí Trực – sinh 1928
mất 1967- Quê ở Tiền Giang.


<i>- Ơng có nhiều tác phẩm nổi tiếng như Lên</i>


<i>ngàn, Lá xanh, Nhạc rừng...</i>


- Âm nhạc của ông tươi tắn, vui khỏe, yêu
đời, đầy tính thúc giục.


- 1967 ông đã hi sinh ở chiến trường Miền
Nam trên đướng đi công tác.


- 1996 ông được nhà nước truy tặng giải
thưởng HCM về Văn học- Nghệ thuật.
- Ơng có năng khiếu và đam mê âm nhạc
nên sáng tác từ khi cịn ít tuổi, năm 1944
đến 1945, ơng đã có các ca khúc Chị cả,
<i>Biệt đơ thành. Trong những ngày Nam Bộ</i>
kháng chiến, ông mang theo một số bài hát
<i>trong đó có Tiếng cịi trong sương đêm với</i>
<b>bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu,</b>
song bị nghi là "phản động" nên bị bắt
giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng.


Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông
được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó
<b>cũng là thời gian ơng lấy bút danh Hồng</b>
<b>Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ</b>
chữ "Hận", thành bút danh Hồng Việt [1]<sub>.</sub>


<i>Sau đó ơng làm việc tại Đồn Văn cơng</i>
<i>Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp</i>
Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về
<i>Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông</i>
<i>Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và</i>
học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu
tiên.


<b>b. Bài hát: Nhạc rừng</b>


- Bài viết ở nhịp 3/4, giai điệu nhẹ nhàng,
vui tươi là vẻ đẹp của âm thanh và màu
sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hs: Trả lời
Gv : Chốt lại
- Nghe băng 1 lần


dũng chiến đấu.


- Bài hát được viết năm 1953 trong thời kì
kháng chiến chống Pháp.


<b>3. Hướng dẫn về nhà:3p</b>


GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện.


- Về nhà tìm hiểu về nhạc sĩ Hồng Việt và 1 số bài hát
của ơng .


- Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN .
- Chuẩn bị bài mới bài học hát Lí cây đa
<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


<b>Tuần 4: </b> <i><b> Ngày soạn: 11/09/2016</b></i>
<i><b> TIẾT 4: Học hát bài : Lý cây đa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát “Lý cây đa” là một bài hát Dân ca quan họ Bắc
Ninh.


- Được nghe thêm 1 số làn điệu Quan họ tiêu biểu để thấy được cái hay, cái đẹp của làn
điệu Quan họ.


- Luyện tập kỹ năng hát luyến âm với 3 nốt nhạc, hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà
giọng và hát đối đáp.


- Qua bài hát, hướng các em có tình cảm u mến những làn điệu Dân ca và có ý thức
giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.



<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn và hát thành thục bài “Lý cây đa”.


- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về Dân ca quan họ Bắc Ninh.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định lớp(1p)
2. Giới thiệu(1p)


Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc, nơi nổi tiếng với những làn điệu quan họ mượt mà, tha
<i><b>thiết có phong cách riêng biệt tạo lên 1 miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Như bài Ngồi</b></i>
<i><b>tựa mạn thuyền, Hoa thơm bướm lượn.... Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài dân ca quen</b></i>
thuộc với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, bài hát gợi nên khơng khí của ngày hội quan họ.
3. Bài mới(40p)


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Ghi bảng


HS: Đọc phần giới thiệu sgk/14


GV: Giới thiệu, hát trích dẫn một số làn
điệu quan họ


HS: Quan sát bài hát và tìm hiểu bài
GV: Gợi ý


?Bài hát viết ở nhịp bao nhìêu? Nêu ý


nghĩa nhịp đó?


?Tính chất ntn?


?Trong bài sử dụng những kí hiệu gì? ?
Nội dung viết về điều g?...


GV: Mở đĩa bài hát
HS: Nghe và chia câu .


<b> Học hát: Lý cây đa</b>



<i><b>1. Tìm hiểu bài</b></i>


<b>*Dân ca Quan họ Bắc Ninh:</b>


- Hát Quan họ được tổ chức tại đồi lim ở
chùa làng Lim xã Nội Duệ, Tiên Du , Bắc
Ninh. Vào ngày 13 tháng giêng hàng năm
bạn QH làng Lim mời các làng khác sang
hát với nhau.


- Làn điệu dân ca Quan họ duyên dáng,
<i>trữ tình, có phong cách riêng biệt: Hoa</i>


<i>thơm bướm lượn, người ở đừng về…</i>


<b>*Bài hát:</b>


- Nhịp 2/4( mỗi nhịp có 2 phách, mỗi


phách tương ứng 1 nốt đen, phách 1 mạnh,
phách 2 nhẹ)


- Hơi nhanh, vui tươi, dí dỏm.
- dấu luyến, lặng..


- Nd: Về ngày hội hát Quan họ ở Bắc Ninh
<b>2. Dạy hát:</b>


*Hát mẫu
*Chia câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Đàn mẫu âm.


HS: Xướng theo đàn âm la


GV đàn từng câu từ 2-3 lần hoặc gọi hs
khá hát mẫu.


HS: nghe, nhẩm và hát lại.


GV: Đàn hoặc hát mẫu để sửa sai cho hs
- Ghép các câu


HS: Hát hòa với đàn 2-3 lần


GV: Đàn giai điệu hs hát hòa với đàn 2-3
lần, yêu cầu hs hát thể hiện đúng tính
chất của bài.



GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai


GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét, sửa sai,
ghi điểm


GV hỏi: Học làn điệu dân ca Quan họ em
có cảm nghĩ ntn?


-Cả lớp hát cả bài với tình cảm vui tươi,
dí dỏm


?Hãy kể tên 1 số bài DCQH mà em biết?
Em có thể hát trích đoạn bài hát đó ?
GV mở đĩa các bài dân ca


HS nhận biết đâu là dân ca QHBN


- Tất cả học sinh nam trình bày bài hát.
Sau đó đến học sinh nữ.


- Một nhóm học sinh nam trình bày, sau
đó đến một nhóm h/s nữ.


- Hát đối đáp giữa h/s nam và nữ.


Để HS hiểu thêm về Quan họ GV yêu
cầu 1 em đọc to rõ bài đọc thêm



+ Câu 4: cho đơi...trăng rằm
+ Câu 5: cịn lại


* Luyện thanh theo mẫu


La la la la . . .
*Tập hát từng câu


- Tập hát từng câu
- Nghe, hát nhẩm theo


- Chú ý những lời ca có dấu luyến câu hát
cần chuẩn xác, mềm mại.


- ghép các câu theo lối móc xích
* Hát hồn chỉnh cả bài:


- Hát hịa với đàn thuần thục.


* Kiểm tra cũng cố
- Hát theo nhóm
- Hát cá nhân
* Củng cố


- Chất nhạc vui tươi, dí dỏm, bài hát gợi
nên khơng khí của ngày hội quan họ.


<i>- Trị chơi: nghe dân ca đốn vùng miền</i>
+Để tạo khơng khí thi đua học tập, giáo


viên có thể tổ chức cuộc thi giữa học sinh
nam và nữ.


- Sử dụng lối hát đối đáp: HS nữ hát câu
1+3, còn lại Hs nam hát câu 2 và 4. Bài hát
ngắn nên hát 2 lần cả bài đổi lần hát cho
nhau. Lần 3 nam, nữ hát hoà giọng


<b>* Bài đọc thêm Hội Lim</b>
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>


GV:Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Hát thuộc, đúng sắc thái giai điệu của bài tập động tác
phụ hoạ cho bài hát.


- Chuẩn bị bài mới:


Đọc trước nhạc lí, chép, nhận xét, xác định tên nốt bài
TĐN số 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………
………
………


<b>Tuần 5: </b> <i><b> Ngày soạn: 18/09/2016</b></i>
<i><b> </b></i>



<b> TIẾT 5 :</b> <i><b> - Ôn tập bài hát : Lý cây đa</b></i>
<i><b> - Nhạc lý : Nhịp 4/4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hát Lý cây đa . Tập thể hiện tính chất mềm mại,
tự nhiên của giai điệu, kết hợp động tác phụ họa.


- HS có khái niệm về nhịp 4/4. biết cách đánh nhịp 4/4.


- HS đọc đúng cao độ trường độ TĐN số 2, làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với
các nốt đen,trắng, tròn kết hợp đánh nhịp. Nhận biết nốt son ở vị trí thấp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn ocgan, bảng phụ TĐN


- Tập thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ theo bài hát.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.B i m i 40pà ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nộ i dung</b>


?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?


GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái
vui tươi, dí dỏm



HS hát lại bài hát cùng với nhạc.


GV: Hướng dẫn 1 số động tác phụ họa
của các cô gái quan họ duyên dáng nhưng
đỏng đảnh lên chùa.


HS từ những ý tưởng cơ bản của GV hs
dàn dựng thành tiết mục văn nghệ cho
các buổi biểu diễn 20/11...


- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát có phụ
hoạ.


- GV đánh giá và cho điểm.
- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.


? Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?


?Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
?Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?


? Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?


GV: Chốt lại, lấy vd


<b>1. Ơn tập bài hát: Lý cây đa</b>


Bài hát viết nhịp 2/4- vui tươi, dí dỏm
nhưng mềm mại tự nhiên, hát nảy các từ


như “Lí...lới ”.


- Chú ý sắc thái vui tươi, dí dỏm .
* Tập động tác phụ họa


* Kiểm tra lấy điểm miệng, 15 phút


<b>2. Nhạc lí :</b>
<i><b> a. Nhịp 4/4</b></i>


-Số chỉ nhịp cho biết mỗi ơ nhịp có mấy
phách (số bên trên) và giá trị của mỗi phách
có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt trịn chia
cho số bên dưới).


- Nhịp 2/4: mỗi có 2 phách, mỗi phách =
nốt đen, phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ.


- Nhịp 3/4: mỗi có 3 phách, mỗi phách =
nốt đen, phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ,
phách 3 nhẹ.


* Khái niệm nhịp 4/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Treo bảng phụ


? Điểm khác của nhịp 4/4 với nhịp
2/4,3/4 là gì?


? hãy lại sơ đồ đánh nhịp 2/4, 3/4?


HS: Lên bảng vẽ, lớp nhận xét


GV: chốt lại và hướng dẫn cách đánh
nhịp 4/4


- GV hát bài Tiến quân ca để HS thấy
được t/c trang nghiêm của nhịp 4/4. và
trong sáng trữ tình của bài “Em là hoa
hồng nhỏ”


GV: Giới thiệu


-Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên
gốc tiếng Pháp là Anclair de la lune, bài
hát ra đời từ thế kỷ 17.


Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
?Bài viết nhịp bao nhiêu, t/c ntn?
? Sử dung kí hiệu gì?


?Nhận xét về cao độ, trường độ?
? Hình tiết tấu chính ntn?


HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện tiết


tấu chính của bài.


GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc
lại


HS: chia câu ở bảng phụ


GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1
lần


GV: Đàn thang âm Cdur


1 2 3 4 12 34 1234


- Nốt trịn bằng 4 phách
- kí hiệu >> (mạnh), > (mạnh vừa)
* Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh
vừa, nhịp 2/4 và 3/4 khơng có loại phách
này.
b. Cách đánh nhịp 4 /4 :
Sơ đồ Thực tế
4 4



2 3


3


1



1
1 xuống, 2 vào, 3 ra, 4 lên


c. Về tính chất và ứng dụng nhịp 4/4


- Dựng cho bài hát có tính chất nghiêm
trang hoặc trữ tình.


<b>3. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 2- ánh</b>
<b>trăng.</b>


* Nhận xét:


- ánh trăng ( nhạc pháp, lời việt: Lê Minh
Châu)


- Nhịp 2/4, có t/c nhanh vừa


- Kí hiệu: Nhắc lại ở khuông nhạc đầu
- Cao độ: : Đồ, rê, mi, pha, son


- Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn
- Hình tiết tấu chính:


* Xác định tên nốt
* Chia đoạn , chia câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS: Xướng theo đàn


Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc


gọi hs khá đọc mẫu)


HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho
HS


- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
?Những câu nào có giai điệu giống nhau?
- Đàn cả bài- lớp đọc hòa với đàn


- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Cả lớp đọc hồn chỉnh cả bài , hát lời
Gv: Chia nhóm


HS: Đọc theo nhóm
GV: Nhận xột sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sửa sai


- Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời 2 lần


* Luyện cao độ


* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu


- Nghe, nhẫm, đọc lại


- Sửa sai


- Ghép theo lối móc xích


- Câu 1 và 3 có giai điệu giống nhau
- Đọc hồn thiện cả bài


*Ghép lời:


* Củng cố kiểm tra
- Đọc nhóm


- Đọc cá nhân
- Nhận xét, sửa sai
<b>3.Hướng dẫn về nhà:3p</b>


GV:Nhắc nhở


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Về nhà tập đánh nhịp 4/4- đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác
bài TĐN số 2.


- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số 3 và tìm hiểu
trước bài ÂNTT


Rút kinh nghiệm


………
………


……….


<b>Tuần 6: </b> <b>Ngày soạn: 25/09/2016</b>
<b>Ngày giảng: 27/09/2016</b>
<i><b>Tiết 6: Nhạc lí : Nhịp lấy đà</b></i>


<i><b> Tập đọc nhạc: TĐN Số 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS biết nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở nhiều bài hát phổ thông
- HS đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời TĐN số 3.


- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của 1 vài nhạc cụ phương tây.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn-chép bài TĐN số 3 ra băng phụ.
- Hình ảnh 1 số nhạc cụ phương tây.


- Tập 1 số đoạn nhạc ở 1 số nhạc cụ. ( Về âm sắc)
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.B i m i 40pà ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b> Xem lại bài hát Lí cây đa cho biết :</b></i>
?Bài viết ở nhịp bao nhiêu?


?nhịp đầu của bài có mấy phách?



?Số phách đủ- thiếu hay thừa so với chỉ
só nhịp?


GV giảng


HS kết luận


? Hãy tìm bài hát có nhịp lấy đà trong
sgk?


Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
? Viết nhịp bao nhiêu?


? Sử dụng kí hiệu gì?


?Nhận xét về cao độ, trường độ?


? Hình tiết tấu chính ntn?


HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện cao
độ, tiết tấu chính của bài.


GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc


lại


HS: chia câu ở bảng phụ


<b>1. Nhạc lí:( 5p)</b>


- Nhịp 2/4


- Nhịp đầu có 1 phách 1
- Thiếu 1 phách 2


Thông thường các ô nhịp trong bản nhạc
phải có đủ số phách theo số chỉ nhịp. Tuy
nhiên ô nhịp đầu có thể đủ hoặc thiếu
phách. Nếu ô nhịp đầu thiếu phách thì
được gọi là nhịp lấy đà


* Nhịp lấy đà có ở ơ nhịp đầu, là nhịp
thiếu.


Vd: TĐN số 3, Nhạc rừng...
<b>2.Tập Đọc Nhạc: TĐN số 3</b>
<i><b> Đất nước tươi đẹp sao</b></i>
<b>* Nhận xét</b>


- Nhạc Malaixia- Lời việt: Vũ Trọng
Tường


- Nhịp 2/4



- Kí hiệu: Nhắc lại, khung thay đổi


- Cao độ: 7 âm : Đồ, rê, mi, pha, son, la, si


- Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn
- Hình tiết tấu chính:


* Xác định tên nốt
* Chia câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1
lần


Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc
gọi hs khá đọc mẫu)


HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho
HS


- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
- Đàn cả bài- lớp đọc hịa với đàn


GV: Chia lớp 2 nhóm


HS: một bên đọc nhạc một bên hát lời ca.
- Đổi lại



Gv: Chia nhóm
HS: Đọc theo nhóm
GV: Nhận xét sửa sai


GV: Chỉ định đọc cá nhân đọc
- Nhận xét sửa sai


- Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời 2 lần.
HS: Quan sát tranh các loại nhạc cụ, đọc
sgk


? Nêu hình dáng, đặc điểm từng loại
nhạc cụ


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


* Nghe mẫu


* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu


- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai


- Ghép theo lối múc xích


- Câu 1 và 3 có giai điệu giống nhau
- Đọc hoàn thiện cả bài



*Ghép lời:


- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài , hát lời
* Củng cố kiểm tra


- Đọc nhóm


- Nhận xét, sửa sai
- Đọc cá nhân


<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


<b> Sơ lược về một vài nhạc cụ Phương</b>
<b>Tây.</b>


Dựa vào tranh ảnh giới thiệu về các loại
nhạc cụ:piano,violong, ghita, Acoocđng.
<b>*Piano:gọi Dương Cầm, thuộc đàn phím.</b>
<b>*Viơlơng: gọi Vĩ cầm, 4 dây,dùng cung</b>
kéo.


<b>*Ghita: có nguồn gốc từ TBN. Có 6</b>
dây,dùng miếng gảy, có 2 loại: gỗ và điện
<b>*Ăc-cooc-đờ-ông: gọi Phong cầm, dùng</b>
hộp gió để điều khiển, số lượng phím ít
hơn piano, tiện trong sinh hoạt VN quần
chúng.



<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>
GV: Nhắc nhở


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Ơn lại bài TĐN số 3.


- Tự tìm hiểu thêm 1 số nhạc cụ phương tây.
- Chuẩn bị kĩ nội dung ôn tập trong SGK
Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuần 7:</b> <i><b>Ngày soạn: 02/10/2016</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>Ngày giảng: 04/10/2016</b></i>


<b>Tiết 7: ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập 2 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa. HS nắm vững giai điệu bài hát kết
hợp động tác phụ họa đơn giản, vui vẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Ôn nhạc lí , củng cố cho hs nắm được ý nghĩa và tính chất nhịp,cách đánh nhịp 4/4 so
sánh với nhịp 2/4 và 3/4 đã học- nhịp lấy đà.


- Kiểm tra lấy điểm miệng
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan.



- Hát thuần thục có nhạc đệm các bài hát đã học.


- Đàn và đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác các bài TĐN đã học.
<b> III. Tiến trình dạy – học</b>


1. Ổn định lớp 2p
2. Tiến hành ôn 40p


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Mở đĩa bài hát.


HS: Nghe, cả lớp hát 2-3 lần


- Gọi 1-2 em hát lại bài hát kết hợp động
tác phụ họa hoặc gõ đệm


- GV nhận xét, ghi điểm miệng hoặc 15’
HS: Ghi lại cao độ,tiết tấu chính?


- Luyện cao độ
GV: Đàn thang âm
HS: Xướng theo đàn
- Luyện tiêt tấu:


Gọi cá nhân gõ cả lớp gõ lại
GV: Đàn cả bài 1 lần


HS: Nhẩm, đọc lại 2 lần
- Gọi 2-3 HS đọc lại



GV: nhận xét, ghi điểm miệng
- Ghép lời


HS: Ghi lại cao độ,tiết tấu chính?
- Luyện cao độ


GV: Đàn thang âm
HS: Xướng theo đàn
- Luyện tiêt tấu:


Gọi cá nhân gõ cả lớp gõ lại
GV: Đàn cả bài 1 lần


HS: Nhẩm, đọc lại 2 lần
- Gọi 2-3 HS đọc lại


GV: nhận xét, ghi điểm miệng
- Ghép lời


HS: Ghi lại cao độ,tiết tấu chính?
- Luyện cao độ


GV: Đàn thang âm
HS: Xướng theo đàn
- Luyện tiêt tấu:


<b> Ơn tập</b>
<b>1. Ơn hát:</b>



a. Mái trường mến u
b. Lí cây đa.


<b>2. Ôn TĐN:</b>
a. TĐN số 1
* Cao độ


*tiết tấu chính


b. TĐN số 2
* Cao độ


* Tiết tấu


c. TĐN số 3
* cao độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gọi cá nhân gõ cả lớp gõ lại
GV: Đàn cả bài 1 lần


HS: Nhẩm, đọc lại 2 lần
- Gọi 2-3 HS đọc lại


GV: nhận xét, ghi điểm miệng
- Ghép lời


? Nhịp 4/4 là gì?


? Điểm khác của nhịp 4/4 với nhịp
2/4,3/4 là gì?



? Hãy vẽ lại sơ đồ đánh nhịp 4/4?


-Cả lớp đọc TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp
4/4


? Như thế nào là nhịp lấy đà?


<b>3. Ôn nhạc lí: </b>
a. Nhịp 4/4


- Là nhịp gồm có 4 phách, mỗi phách bằng
một nốt đen. Phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ,
phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.


- Điểm khác ở nhịp 2/4, ¾ là: Nhịp 4/4 có
phách 3là phách mạng vừa.


b. Cách đánh nhịp 4 /4 :


Sơ đồ Thực tế


4 4



2 3


3


1



1
1 xuống, 2 vào, 3 ra, 4 lên


* Nhịp lấy đà


- Nhịp lấy đà có ở ơ nhịp đầu, là nhịp thiếu.
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>


GV: Hướng dẫn
HS: Ghi nhớ và
thực hiện


- Luyện tập nhuần nhuyễn về giai điệu , lời ca và sắc thái của
bài 2 bài hát


- ÔN các bài TĐN 1,2,3


- Nhạc lí: Đọc kĩ các KN và VD.
- Tiết 8 kiểm tra 1 tiết


<b>Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b>Tuần 8</b> <b>Ngày soạn: 09/10/2016</b>


<b> Ngày dạy: 10/10/2016</b>
<b>Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hát đúng 2 bài hát, 3 bài TĐN đã học


- Kiểm tra thực hành 2 bài hát, 3 bài TĐN đã học
- Kiểm tra Nhạc lí bằng câu hỏi phụ


- HS phát triển khả năng trình diễn trước lớp
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A.Thực hành </b>
- Phiếu bốc thăm :


<i><b> + Bài hát: Mái trường mến yêu</b></i>
<i><b> + Bài hát: lý cây đa</b></i>


+ TĐN số 1
+ TĐN số 2
<b>B. kiểm tra vở</b>


<b>III. Tiến trình kiểm tra</b>
1. Ổn định lớp(2p)


2. Tiến hành kiểm tra(40p)


- GV gọi từng HS, hoặc 2-3 học sinh lần lược lên bốc thăm
- HS đọc hoặc hát nội dung bài ở phiếu:


<i><b> + Bài hát: Mái trường mến yêu</b></i>
<i><b> + Bài hát: Lý cây đa</b></i>



+ TĐN số 1
+ TĐN số 2


- GV kết hợp kiểm tra vở ghi chép
- GV nhận xét, ghi xếp loại


<b> ĐÁP ÁN</b>
Từ 5 điểm đến 10 điểm xếp loại: Đạt
Từ dưới 5 điểm xếp loại: chưa đạt
<b>A. Thực hành</b>


1. Bài hát 2. TĐN


- Đúng giai điệu (6đ) - Đúng cao độ, trường độ (6đ)
- Thuộc trôi chảy (2đ) - Trôi chảy (2đ)


<b>B. Vở ghi chép</b>


1. chép đầy đủ ( 1đ)
2. sạch đẹp ( 1đ)
Rút kinh nghiệm


...
...
...




<b> ĐÁP ÁN</b>


Từ 5 điểm đến 10 điểm xếp loại: Đạt
Từ dưới 5 điểm xếp loại: chưa đạt
<b>A. Thực hành</b>


1. Bài hát 2. TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. Vở ghi chép</b>


1. chép đầy đủ ( 1đ)
2. sạch đẹp ( 1đ)


<b>Tuần 9: </b> <i><b> Ngày soạn: 16/10/2016</b></i>


<b>TIẾT 9: </b> <b>Học hát: Chúng em cần hồ bình</b>


<i><b> Sáng tác: Hồng Long- Hồng Lân</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết đơi nét về nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hồ bình, Biết cách lấy hơi, hát
rõ lời , diễn cảm, biết hát đúng những chỗ đảo phách.


- HS biết nội dung của bài nói lên ước vọng của tuổi thơ mông muốn được sống yên vui
đầy tình thân ái. Qua nội dung của bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi
người, biết u q và bảo vệ hồ bình trên trái đất.


- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Về sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ với các em
<i>thiếu niên nhi đồng qua bài hát :Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Bác Hồ người</i>



<i>cho em tất cả .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc, đĩa hát mẫu bài hát.


- Đàn và hát thuần thục bài hát Chúng em cần hồ bình có nhạc đệm.


- Tìm tài liệu, ảnh nhạc sĩ Hồng Long, Hồng Lân và 1 số trích đoạn bài hát của tác
giả.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1.Ổn định lớp 1p


2. Giới thiệu 1p


Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch và thiên tai là những
mối đe doạ khủng khiếp đến cuộc sống con người. Việt nam là đất nước đã trải qua
nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều đó. Hơm nay chúng ta học một
bài hát với nội dung mong ước một cuộc sống hồ bình, cơ mong các em có thái độ thân
ái với mọi người, biết u q và bảo vệ nền hồ bình trên thế giới.


3.B i m i 40pà ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Ghi bảng


? Em biết gì về nhạc sĩ: Hoàng Long ,
Hoàng Lân?


? Hoàng Long , Hoàng Lân có những bài


hát nào mà em biết? hát trích đoạn.


GV cùng Hs tìm hiểu và hát trích dẫn
<i>một số bàinhư: Đi học về, Từ rừng xanh</i>


<i>cháu về thăm lăng Bác, Bác Hồ người</i>
<i>cho em tất cả, Những bông hoa những</i>
<i>bài ca….</i>


<i>- Thông qua bài hát: Từ rừng xanh cháu</i>


<i>về thăm lăng Bác, Bác Hồ người cho em</i>
<i>tất cả GV tích hợp tấm gương đạo đức</i>


HCM


HS: đọc 5 điều Bác Hồ dạy
HS: Quan sát, nhận xét
GV: Gợi ý


? Bài viết ở nhịp bao nhiêu? Tính chất
ntn?


? Bài sử dụng kí hiệu nào?


?Nội dung viết về điều gì? Lí do nào tác
giả viết bài hát nào?


HS: trả lời
GV: Chốt lại


- Mở đĩa hát mẫu


<b>Học hát: Chúng em cần hồ bình</b>
<b>1. Tìm hiểu bài ( 10p)</b>


*Tác giả


Nhạc sĩ Hoàng Long , Hoàng Lân là 2 anh
em sinh đôi, sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã
Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc).Hiện họ sống ở thị
xã Sơn Tây (Hà Nội) , 2 nhạc sĩ này có
<i>nhiều tác phẩm cho tiếu nhi như: Đi học về,</i>


<i>Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác,Bác</i>
<i>Hồ người cho em tất cả, Những bơng hoa</i>
<i>những bài ca….</i>


- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Bác
Hồ người lãnh tụ của đất nước dù bận đến
trăm cơng nghìn việc nhưng Bác vẫn dành
thời gian quan tâm chăm sóc các em nhỏ,
cứ mỗi dịp tết trung thu, khai trường.. Bác
đều viết thư gửi đến các em, để trở thành
người như Bác mong muốn trước tiên các
em phải thực hiện 5 điều dạy của Bác.
* Bài hát


- Nhịp 2/4- Vui khỏe - vững tin


- Kí hiệu: Nhắc lại, khung thay đổi, dấu


nối....


- Hưởng ứng phong trào ngọn cờ hịa bình
năm 1985, tác giả viết bài hát này.


- Nói lên ước vọng, mong muốn được sống
trong hịa bình của tuổi thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS: Nghe phát biểu nêu tính chất từng
đoạn


GV: Chốt lại


GV: Đàn mẫu âm.


HS: Xướng theo đàn âm mi


GV đàn từng câu từ 2-3 lần hoặc gọi hs
khá hát mẫu.


HS: nghe, nhẩm và hát lại.


GV: Đàn hoặc hát mẫu để sửa sai cho hs
HS: Hát hòa với đàn 2-3 lần


GV hướng dẫn cho các em cách ngân
nghỉ, lấy hơi, chỗ có đảo phách..


- Ghép các câu



GV: Đàn giai điệu hs hát hòa với đàn 2-3
lần, yêu cầu hs hát thể hiện đúng tính
chất từng đoạn.


GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai


GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét, sửa sai,
ghi điểm


GV hỏi: Qua bài hát tác giả muốn nhắn
nhủ các em điều gì?


- Cả lớp đứng dậy trình bày lại bài hát
này. sử dụng lối hát lĩnh xướng bằng
cách cử 1 học sinh hát đoạn a lời một, cả
lớp hát đoạn b. Kết thúc bài bằng cách
hát thêm đoạn b lần nữa.


* Chia câu, chia đoạn
Bài hát gồm có 2 đoạn a,b.


Đoạn a: từ đầu.... tình yêu thương thể hiện
sự vui tươi, trong sáng


Đoạn b là đoạn điệp khúc thể hiện sự vững
tin khao khát



- Bài hát có 9 câu: hết dấu chấm 1 câu
* Khởi động giọng:


Mi i . .
* Tập hát từng câu:
- Nghe hát mẫu
- Hát lại


- Sửa sai


- Chú ý những chỗ có đảo phách, nghỉ,
ngân, lấy hơi …


- Ghép các câu theo lối móc xích
* Hát cả bài


Thể hiện bài hát bằng tình cảm nhẹ nhàng,
tha thiết, trong sáng.


*Củng cố, kiểm tra
- Hát nhóm


- Hát cá nhân
* ý nghĩa giáo dục


Thơng qua bài hát giáo dục các em có thái
độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và
bảo vệ hịa bình


<b> 3. Hướng dẫn về nhà:3p</b>


GV: Nhắc nhở


HS: Ghi nhớ và thực
hiện


- Học thuộc giai điệu lời ca của bài, chú ý sắc thái và hát
chính xác chỗ đảo phách.


- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long , Hồng Lân
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần 10: </b> <i><b> Ngày soạn: 23/10/2016</b></i>


<i><b>Tiết 10: - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hồ bình.</b></i>
<i><b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS ôn lại cho thuần thục bài Chúng em cần hồ bình, hát cho phù hợp với sắc thái
của hành khúc, biết hát kết hợp gõ đệm.


- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp 4/4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Thu giai điệu bài hát, TĐN vào đàn
<b> - Bảng phụ TĐN</b>


<b>II.Tiến trình dạy học:</b>
1.Ổn định lớp 2p



2.B i m i 40pà ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

?Tính chất ntn?


GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc
tháiVui khỏe - vững tin.


HS hát lại bài hát cùng với nhạc.
- Chú ý sắc thái Vui khỏe - vững tin
- GV hướng dẫn hát gõ đệm theo nhịp
- HS thực hiện


Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
? Viết nhịp bao nhiêu?


? Sử dụng kí hiệu gì?


?Nhận xét về cao độ, trường độ?


? Hình tiết tấu chính ntn?



HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện tiết
tấu chính của bài.


GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc
lại


HS: chia câu ở bảng phụ


GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1
lần


GV: Đàn thang âm Cdur
HS: Xướng theo đàn


Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc
gọi hs khá đọc mẫu)


HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho
HS


- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
?Những câu nào có giai điệu giống nhau?
- Đàn cả bài- lớp đọc hòa với đàn


- Đây là bài hát viết ở thể loại hành khúc
nên cần hát đúng sắc thái của bài là vui


khoẻ, ở đoạn b hát nảy


* Hát kết hợp gõ đệm
<b>2. TĐN số 4: </b>


* Nhận xét
- Mùa xuân về


- Nhạc và Lời : Phan Trần Bảng
- Nhịp 4/4


- Kí hiệu: Nhắc lại, khung thay đổi
- Cao độ : Đô, mi, pha, son, la, si


- Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn
- Hình tiết tấu chính:


* Xác định tên nốt
* Chia câu:


5 câu:


Câu 1: Bong bính...bùng binh
Câu 2: chiêng....vang


Câu 3: Theo con...ngàn
Câu 4: Chiêng....về
Câu 5: Còn lại
* Nghe mẫu
* Luyện cao độ



* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu


- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai


- Ghép theo lối móc xích


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài , hát lời
Gv: Chia nhóm


HS: Đọc theo nhóm
GV: Nhận xét sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sa sai


- Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời 2 lÇn
GV hướng dẫn


HS đứng lên thự hiện
GV yêu cầu hs về tập thêm


*Ghép lời:


- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc nhạc
một bên hát lời ca.



- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài , hát lời
* Kiểm tra,Cũng cố


- Đọc nhóm


- Đọc cá nhân


* Đọc kết hợp đánh nhịp 4/4
<b> 3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>


GV:Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực
hiện


- Tập hát thuộc, đúng sắc thái của bài hát Chúng em cần hồ
bình


- Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.


- Tìm hiểu trước về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận và 1 số ca khúc nổi tiếng của ông.


Rút kinh nghiệm


………
………
………



<b>Tuần 11 </b> <i><b> Ngày soạn: 29/10/2019</b></i>
<b>TIẾT 11: </b> <b> </b>


<i><b> Ôn tập bài hát: Chúng em cần hồ bình.</b></i>
<i><b> Ơn Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4</b></i>


<i><b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát</b></i>
<i><b> “ Hành quân xa”</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn lại bài hát “Chúng em cần hồ bình” để hát thuần thục và đúng sắc thái tình cảm
của bài.Tập hát canon.


- HS ôn tập đọc nhạc nắm vững cao độ, trường độ TĐN số 4. Kết hợp đánh nhịp 4/4
- HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Đỗ Nhuận người có nhiều đóng góp cho nền âm
nhạc hiện đại và một bài hát của ông và bài “Hành quân xa”.


- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự
nghiệp Âm nhạc của đất nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn ocgan


- Thu giai điệu bài “Chúng em cần hồ bình” và TĐN số 4.


- Hát một số đoạn trích Việt Nam quê hương tôi, Nhớ chiến khu.. để giới thiệu về bài
hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.B i m i 40pà ớ



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?


GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái
vui khoẻ, sôi nổi


HS hát lại bài hát cùng với nhạc.
- Chú ý sắc thái vui khoẻ, sôi nổi
- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát
- GV đánh giá và cho điểm.
- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.
GV: Hướng dẫn


HS: Hát trước GV hát đuổi sau 3 nhịp
Sau đó 1nhóm hát trước 1 nhóm hát đuổi
- Cả lớp hát có đàn đệm 1 lần


? Bài viết nhịp bao nhiêu? Nêu ý nghĩa
nhịp đó.


GV đọc mẫu 1 lượt
Cả lớp đọc cả bài 2-3 lần
GV chỉ định cá nhân đọc bài
- Nhận xét sữa sai, ghi điểm
- Cả lớp đọc nhạc sau đó hát lời.
GV bắt nhịp


Lớp thực hiện 2 lần


Gọi cá nhân thực hiện


GV: Thuyêt trình: Trong tiết 3 chúngta
đã làm quen với một người có nhiều đóng
góp cho nền Âm nhạc đất nước đó là
nhạc sĩ HồngViệt. Hơm nay chúng ta sẽ
có thêm hiểu biết về nền Âm nhạc Việt
Nam qua một người khác. Đó là nhạc sĩ
Đỗ Nhuận đây là nhạc sĩ có công lớn
trong nền nhạc kịch Việt Nam.


HS: Đọc to, rõ ràng phần giới thiệu về
nhạc sĩ ĐN?


HS tóm tắt ý chính
GV gợi ý


? Nêu năm sinh, năm mất của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận?


? Q ở đâu?


? Ơng đã đóng góp gì cho nến âm nhạc
VN?


? Ơng được nhà nước trao tng gii
thng gỡ?


<b>1. Ôn hát: </b>
- Nhịp 2/4



- Vui khỏe, vững tin


- Ôn 2 lần
* Kim tra


* Hỏt canon:


<b>2. Ôn TĐN số 5: Mùa xuân vỊ</b>
- Nhịp 4/4


- Ơn cả bài


- Kiểm tra lấy điểm miệng, 15’


- Đọc kết hợp đánh nhip 4/4


<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


<b>a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận</b>


- Sinh năm 1922, mất 1991
- Quê ở Hải Dương


- NS Đỗ Nhuận là người đặt nền móng cho
những sáng tác nhạc kịch ở VN bằng vở
“Cô sao”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu?



- GV trình bày đoạn trích một số bài hát
của nhạc sĩ Đỗ Nhuận “Nhớ chiến khu”,
“Việt Nam quê hương tôi”...


GV giới thiệu thêm


HS: Hãy đọc phần giới thiệu về bài hát
Hành quân xa ?


? Bài hát được viết năm bao nhiêu và nêu
hoàn cảnh ra đời của bài hát?


? Nhịp bao nhiêu?


? Bài hát nói lên điều gì? Và hãy nêu lên
tính chất của bài?


- Mở băng cho HS nghe bài hát và phát
biểu cảm nghĩ


VHNT.


<i>- Tptb: Nhớ chiến khu, Việt nam quê hương</i>


<i>tôi,..</i>


<b>- Đỗ Nhuận cũng là nhạc sĩ duy nhất trong</b>
thế hệ đầu của tân nhạc được đào tạo bài
bản, ông đi học tại đại học tại Nhạc viện
Tchaikovsky từ năm 1960 đến 1962. Ông là


một trong những người đặt nền móng cho
thể loại nhạc kịch theo truyền thống của
opera phương Tây. Đỗ Nhuận viết các vở
<i>nhạc kịch: Chú Tễu, Ai đẹp hơn ai, Trước</i>
<i>giờ cưới, Quả dưa đỏ... Đỗ Nhuận là nhạc</i>
<i>sĩ Việt Nam đầu viết opera với vở Cơ Sao</i>
(1965)….


- Ngồi sáng tác, Đỗ Nhuận cịn viết báo,
tham gia phê bình


<i><b>b. Bài hát Hành quân xa</b></i>


- Năm 1953 tại chiến dịch Điện Biên Phủ
ông cung đông đội chuẩn bị mở chiến dịch
họ cùng nhau bàn cãi mục tiêu tấn cơng thì
có 1 đ/c cất cao giọng “ Thôi dẹp thắc mắc
nhé.... đời chúng ta đâu có giặc thì ta cứ đi”
từ câu nói đó Đỗ Nhuận đã lóe lên ý tưởng
cho bài hát Hành quân xa


- Bài hát viết nhịp 2/4, có ý nghĩa sâu
sắc-Đó là dấu ấn lịch sử là cuộc cách mạng chói
sáng mang ý nghĩa giá trị về nghệ thuật và
hiện thực . Đó chính là sáng tác của nhạc sĩ
Đỗ Nhuận.


<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>
GV: Hướng dẫn



HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Tìm một số ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Hát đúng lời, giai điệu và tính chất của bài hát Chúng em
cần hồ bình.


<i>- Tìm hiểu nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca thông</i>
qua phần giới thiệu và lời ca của bài.


Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần 12 </b> <i><b>Ngày soạn: 12/11/2018</b></i>
<b>TIẾT 12:</b> <b> </b> <b>Học hát bài : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>


<i><b> Sáng tác: Đỗ Hoà An</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An


- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung.
<b>2. Kỷ năng</b>


- Các em tiếp tục được làm quen với loại hình tiết tấu đảo phách .
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp


- Tập động tác phụ họa
<b>3. Thái độ</b>



- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm quê hương và tình yêu quê hương
đất nước.


<b>4. Nội dung trọng tâm</b>


- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu bài hát


- Năng lực riêng: HS hát được với nhạc vào đúng nhịp, biết cách giữ nhịp
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- nhạc nền, máy nghe nhạc
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


1. Ổn định lớp(2p)
2. B i m i(40p)à ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b> <b>HTNL</b>


GV: ghi nội dung bài học lên
bảng


GV hỏi: Bài hát do ai sáng tác ?
Em biết gì nhạc sĩ đó?


GV: cho học sinh nghe bài: Quê
em, Một cõi Hạ Long...



GV : Yêu cầu hs quan sát bài hát
và cho biết bài hát viết ở nhịp
bao nhiêu?


?Tính chất ntn?


?Trong bài sử dụng những kí
hiệu gì?


? Nội dung viết về điều gì?...


GV: Mở đĩa bài hát, hoặc hát
mẫu( nếu lớp hát tốt cho hs nghe
vài lần và nhẩm theo sau đó hát
lại cả bài không cần phải tập
từng câu)


HS: Nghe và chia đoạn, nêu tính
chất tưng đoạn.


GV: chốt lai


<b>Học hát bài : KHÚC HÁT CHIM SƠN</b>
<b>CA</b>


<b>1.Tìm hiểu tác giả và bài hát.(10p’)</b>


<i>a. Tác giả : Đỗ Hịa An</i>



- Nhạc sĩ Đỗ Hồ An tên khai sinh Đỗ
Văn Đồng, ông sinh năm 1951 ở hiện
đang là giảng viên âm nhạc tại trường
VH-NT tỉnh Quảng Ninh. Ông đã viết
một số ca khúc quê hương đất nước đặc
biệt là Vịnh Hạ Long: Quê em, Một cõi
Hạ Long, Rồng hóa đá... Khúc hát chim
sơn ca là một bài hát của ông được các
bạn nhỏ khắp nơi yêu thích


<i>b. Tác phẩm:</i>


- Nhịp 2/4


- Vui- rộn rã- không nhanh
- Dấu luyến, tô điểm..


- Mơ tả tiếng hót chim sơn ca ngân nga,
vi vu như tiếng sáo diều, trong trẻo như
ánh trăng đêm trung thu, như ánh nắng
ban mai. Qua đó tác giả liên hệ đến các
bạn nhỏ có giọng hát hay như chim sơn
ca, tác giả mong cho tiếng hát các em
vang khắp mọi nơi để mọi người cùng
sống trong hịa bình thân ỏi.


<b>2. Hc hỏt</b>
* Nghe hỏt mu


*Chia đoạn, chia câu:


Bài hát gồm 2 đoạn


<i>Đ1: T u đến mê say nét nhạc diệu</i>
dàng mô tả tiếng sơn ca với thiên nhiên,
con người.


Đ2: Âm nhạc say sưa tha thiết ví giọng
hát hồn nhiên, trong sáng của các em
thiếu nhi với mong ước về cuộc sống hồ
bình, hạnh phúc


Có thể chia bài hát thành 8 câu:


Nhận biết
Hiểu biết,
cảm thụ,
tự học,
giao tiếp


Hiểu biết,
ứng dụng,
nhận xét,
nêu cảm
nghĩ


Thông
hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Đàn mẫu âm.



HS: Xướng theo đàn mẫu âm


GV đàn từng câu từ 2-3 lần, hoặc
gọi hs khá hát mẫu


HS nghe, nhẩm và hát hoà tiễng
đàn. Tập mỗi câu 3-4 lần.


GV: sữa sai


- Ghép các câu


GV: Đàn giai điệu hs hát hòa
với đàn 2-3 lần, yêu cầu hs hát
thể hiện đúng tính chất từng
đoạn.


GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai
GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét,
sửa sai, ghi điểm


GV hỏi: Qua bài hát tác giả
mn nhắn nhủ các em điều gì?
HS hát theo đàn đệm 1 lần


Câu 1: Tiếng sơn ca...thơ ngây
Câu 2: ngỡ trên ....vi vu.



Cõu 3: Gọi ỏnh....sương mự,
Cõu 4: tiếng sơn....mờ say.
Cõu 5: ơi sơn...như sơn ca
Cõu 6: gọi ỏnh....tuổi thơ.
Cõu 7: Ta ca....sơn ca,
Cõu 8: để cỏch....của em.
* Khởi động giọng:(1p)




* Tập hát từng câu:
- Nghe, nhẩm theo
- Hát cùng với đàn


- Chú ý những chỗ có đảo phách, nốt tơ
điểm, ngân..


- Ghép các câu theo lối móc xích
* Hát cả bi


Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên,
trong sáng, vui t¬i .


*Củng cố, kiểm tra
- Hát theo nhóm
- Hát theo cá nhân
* Ý nghĩa giáo dục


Qua bài hát tác giả muốn nói đến tình


cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, khát
khao cuộc sống hồ bình n ấm.


<b> 3. Hướng dẫn về nhà:3p</b>
GV:Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ, thực hiện


- Về nhà hát thuần thục lời ca và đúng sắc thái, tính chất của
bài.


- Đọc và tìm hiểu trước phần nhạc lí “Cung - nửa cung và dấu
hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần 13 </b> <i><b>Ngày soạn : 18/11/2018</b></i>
<b>TIẾT 13: Ôn Bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>


<b> </b> <i><b> Nhạc lý : Cung và nửa cung- Dấu hoá</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i> - HS ôn lại, thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của</i>
bài.


- HS có khái niệm cơ bản về cung và nửa cung, dấu hoá.
- Phân biệt cung và nửa cung trên bàn phím.


<b>2. Kỷ năng</b>



- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa


- Biết vạn dụng nhạc lý vào bài hát
<b>3. Thái độ</b>


- Các em biết khái niệm về cung và nữa cung và dấu hóa, biết vaanh dụng vào bài hát
<b>4. Nội dung trọng tâm</b>


- HS có khái niệm cơ bản về cung và nửa cung, dấu hoá
<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: HS có khái niệm cơ bản về cung và nửa cung, dấu hoá
- Năng lực riêng: Biết vận dụng vào bài hát


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Vẽ lại hoặc phóng to hình phím đàn ở trang 32 để giới thiệu phần nhạc lý.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định lớp 2p
2. Bai h c 40pọ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b> <b>HTNL</b>


GV: Ghi bảng


? Bài hát do ai sáng tác?
GV: Đệm đàn



HS: Nhẫm ơn sau đó hát cùng với
đàn 2 lần- GV nhận xét sửa sai và
hướng dẫn lại sắc thài tình cảm.
Hs:Trình bày bài hát hiện sắc thái
hồn nhiên, trong sáng, vui tươi .
GV: Chỉ định cá nhân lên bảng trình
bày.Sau đó gv- hs cùng nhận xét,
ghi điêm


GV: Đàn- HS hát cả bài


GV hỏi:Trong toán học người ta đơn
vị đo khỗng cách là gì?


HS: m, km, dm…


GV Thuyết trình: Vậy trong âm
nhạc người ta dùng đơn vị cung và
nữa cung để đo khoảng cách về cao
độ của âm thanh.


HS đọc KN sgk


Em hãy nêu KN về cung và nửa
cung?


HS: Nghe khoảng cách cung và nữa
cung trên đàn.


<b>Ôn hát:Bài hát KHÚC HÁT CHIM</b>


<b>SƠ</b>


<i><b> Nhạc lý :Cung và nửa cung-Dấu</b></i>
<i><b>hố</b></i>


<b>I. Ơn tập bài hát:</b>
- Tác giả: Đỗ Hịa an


- Cả lớp thực hiện bài hát theo chỉ
huy của GV


- Cả lớp trình bày bài hát hiện sắc
thái bằng tình cảm của bài


- Kiểm tra cá nhân và nhóm trình bày
bài hát.


- Hát cả bài 1 lần
<b>II. Nhạc lí:</b>


<b>1. Cung và nửa cung :</b>


Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách
về cao độ giữa 2 âm liền bậc trong, 1
cung bằng 2 nửa cung


Kí hiệu : Cung được viết bằng:


Nửa cung được viết bằng:


Trong 7 bậc âm tự nhiên: Đô , Rê,
Mi, Pha, Son , La, si có khoảng cách
cung và nữa cung như sau:


Đô- Rê: 1 cung
Rê – Mi: 1c
Mi – Pha: ½ c
Pha – Son: 1c
Son - La: 1c
La – Si :1c
Si – Đơ: ½ c


Vận dụng
Tái hiện,
thực hành,
trình diễn


Thơng hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hs đọc khái niệm sgk


? Dấu hóa dùng để làm gì? Có mấy
loại dấu hóa?


? Dấu thăng có tác dụng như thế
nào?


? Dấu giáng có tác dụng như thế
nào?



? Dấu bình có tác dụng như thế nào?
HS đọc sgk


? Dấu hóa suốt được đặt ở đâu?
? Dấu hóa suốt có hiệu lực như thế
nào?


GV treo bảng phụ


HS đọc sgk


? Dấu hóa bất thường đặt ở đâu?
? Nó có ảnh hưởng như thế nào?


? Hãy theo dõi các nốt nhạc trên
khuông và nghe đàn để phân biệt
cao độ giữa nốt


Gv treo tranh vẽ phím đàn
GV thuyết trình


Trong Âm nhạc, người ta quy định
những nốt nhạc không bị thăng hoặc
giáng được gọi là các nốt âm cơ bản.
Những


phím trắng trên đàn là nốt cơ bản.
Hai phím đàn trắng ở gần nhưng nếu
có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng
đó cách nhau 1 cung, nếu khơng có


phím đen ở giữa thì cách nhau nửa
cung. Những phím đen trên đàn là
những nốt thăng, giáng.


<b>2. Dấu hố :</b>


<i>a. Khái niệm</i>


Là kí hiệu dùng để thay đổi cao độ
của nốt nhạc có : 3 loại dấu hóa
thường dùng


Dấu thăng (#): Nâng nốt nhạc lên1/2
cung.


<i>Dấu giáng (b):Hạ nốt nhạc xuống1/2</i>
cung.


Dấu bình( ): hủy bỏ hiệu lực của dấu
<i>#, b</i>


<i>b. Dấu hoá suốt: </i>


Đặt ở đầu khuông nhạc ( sau khóa
nhạc) gọi là hóa biểu. Được ghi cùng
1 loại và có hiệu lực với tất cả các nốt
cùng tên trong bản nhạc.


Vd:



<i>c. Dấu hoá bất thường:</i>


Đặt ở trước nốt nhạc


Nó có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng
tên đứng sau nó trong phạm vi 1 ô
nhịp.


VD:


<i>d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau 1</i>
<i>cung và nữa cung trên phím đàn</i>


* Quan sát hình phím đàn ở trang 31 :


<b>3.Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV treo bảng phụ


GV chia lớp 2 tổ, mỗi tổ cử ra 8 em
lần lượt lên điền trong thời gian
xong 1 bài hát. Tổ nào xong sớm,
đúng nhiều hơn tổ đó sẽ thắng cuộc


<b>Tổ 1:</b>


<b>Hồn thành chỗ trống</b>
1. Kí hiệu: 1 cung...
2. b là kí hiệu dấu...
3. Đơ – rê = ...



4. dấu # nâng cao độ nốt nhạc
lên...


5. Mi – pha =...
6. ... – son = 1cung


7. Dấu hóa đặt sau khóa nhạc là
dấu hóa ...


8. Dấu hóa bất thường có ảnh
hưởng tới nốt nhạc cùng tên
đứng...nó trong phạm vi 1
nhịp


<b>Tổ 2</b>


<b>Hồn thành chỗ trống</b>
1. Kí hiệu: ½ cung...
2. Rê - .... = 1cung
3. # là kí hiệu dấu...
4. Son – la = ...


5. Dấu bình chỉ sự ...của dấu
#,b


6. kí hiệu dấu bình là...


7. dấu b ...cao độ nốt nhạc
xuống ½ cung



8. Dấu hóa đặt trước nốt nhạc là
dấu hóa ...


Vận dụng
Thực hành


<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>
GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Thuộc bài hát 1 cách thuần thục hơn thể hiện đúng tính
chất, sắc thái của bài.


- Đọc kĩ lại các khái niệm về cung và nửa cung .


- Tìm những khỗng cách cung và nữa cung ở 2 ô nhịp đầu
của bài Khúc hát chim sơn ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



<b>Tuần14 </b> <b>Ngày soạn: 25/11/ 2018</b>


<b>TIẾT 14</b>


<b> </b> <i><b> - Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca</b></i>
<i><b> - Tập đọc nhạc : TĐN số 5</b></i>


<i><b> - Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven</b></i>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- HS hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể hiện 1 vài động tác
phụ hoạ cho bài hát.


- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5.
- Học sinh biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bê-tô-ven.


<b>2. Kỷ năng</b>


- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa


<b>3. Thái độ</b>


- Qua phần âm nhạc thường thức biết về nhạc sĩ betoven và nhạc cổ điển
<b>4. Nội dung trọng tâm</b>


- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5.
- Học sinh biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bê-tô-ven.


<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5, biết sơ
lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bê-tô-ven


- Năng lực riêng: tự tìm hiểu về thể loại nhạc cổ điển
<b>II. Chuẩn bị. </b>



- Nhạc cụ, bang phụ TĐN
- Nhạc nền


- Chuẩn bị tranh ảnh, đĩa nhạc về tác phẩm của Bê-tô-ven.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2 B i m i 40pà ơ


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b> <b>NLHT</b>


GV: Ghi bảng


- Mở đĩa b hát


HS: Nghe nhẩm ơn sau đó hát theo
đàn đệm 2 lần


GV: Hướng dẫn hát kết hợp động
tác phụ họa


HS: Cả lớp thực hiện theo hướng
dẫn vừa hát kết hợp với động tác
đó.


- Chỉ định 1 số cá nhân thực hiện
động tác kết hợp với hát. Sau đó
gv-hs cùng nhận xét.


GV: Treo bảng phụ


HS: Quan sát, nhận xét.
GV: Gợi ý


? Tự đề là gì? Nhạc và lời của ai?
? Bài TĐNsố 5 được viết ở nhịp
nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?
? Bài sử dụng ký hiệu gì?


? Bìa xây dựng cao độ và trường độ
nào?


HS: Trả lời, hs khác bổ sung
GV: nhận xét, chốt lại


GV: Chỉ định
HS: thực hiện?


? Tiết tấu chính của bài ntn?
HS: Trả lời


GV: nhận xét, chốt lại, kết hợp cho
hs luyện tiết tấu.


?Hãy sắp xếp nốt nhạc có trong bài
từ thấp đến cao?


GV: Đàn giai điệu thang âm trong
gam C dur


HS: luyện thang âm 2- 3 lần.



? Trong bai xuất hiện dấu hoá nào?
? Bài TĐN được chia làm mấy câu?


<i><b> - Ôn tập bài hát : Khúc hát chim</b></i>
<i><b>sơn ca</b></i>


<i><b> - Tập đọc nhạc : TĐN số 5</b></i>


<i><b> - Âm nhạc thường thức : Giới</b></i>
<i><b>thiệu nhạc sĩ Bettoven </b></i>
<b>1.Ôn tập bài hát:</b>


- Ôn cả bài


- Hát kết hợp động tác phụ họa


Khi hát câu đầu “ Tiếng ...đây”
có thể đưa ngón trỏ tay phải lên
ngang tầm mắt, mắt nhìn theo.
“Dâng cho đời...say” 2 tay đưa
ngang ngực ...


<b>2. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5 </b>
<b>* Nhận xét</b>


- Trích: Em là bơng hồng nhỏ
- Nhạc và lơì: Trịnh Cơng Sơn
- Bài viết ở nhịp 4/4



- Nhịp đầu gọi là nhịp lấy đà


- Ký hiệu : Nhắc lại, khung thay đổi
- Trường độ: đen, trắng,


- Cao độ: Đồ, rê, mi, pha, son, la,
si( có pha thăng)


* Đọc tên nốt:


- Cá nhân đọc bài sau đó cả lớp đọc
theo đúng KH có trong bài


*Luyện trường độ:


Đen đen đen đen đen đen trắng


* Luyện cao độ:


(Có nốt F ở dịng 5 và có dấu hố bất
thường)


*Chia đoạn, chia câu:


Vận dụng
Tái hiện,
thực hành,
trình diễn


Nhận biết



Cảm âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS: chia câu


GV: Đàn bài TĐN 1 lượt cho học
sinh nắm được giai điệu của bài
TĐN số 5.


GV: Đàn từng câu từ 2-3 lần


HS: nghe,nhẩm, sau đó đọc theo
đàn hoăc gọi hs khá đọc mẫu.


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai
- Gọi 1 số Hs khá đọc lại


Tập đọc các câu tương tự theo lối
móc xích.


GV: Đàn cả bài
HS: Đọc cả bài


? Qua phần nhạc em nào hát ghép
cho lời ca của bài TĐN?


HS: Xung phong thực hiện
GV: Chia lớp thành 2 nhóm


HS: : Một nhóm đọc nhạc một


nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.
GV: Chia lớp thành tổ nhóm
HS: Từng nhóm đọc


GV cùng HS nhận xét.
- Gọi 1 số em đọc bài.
GV cùng HS nhận xét


GV: Treo ảnh nhạc sĩ Bettoven,yêu
cầu:


? Đọc bài giới thiệu nhạc sĩ
Bettoven? Nêu những hiểu biết của
em về nhạc sĩ vĩ đại này?


HS: Trả lời, hs khác bổ sung
GV: nhận xét, chốt lại


Hs nghe bản giao hưởng số 9


- 5 câu , hết dấu chấm là 1 câu. Từ
câu 1 đến câu 4 nhắc lại 2 lần


*Tập đọc nhạc:


- Đàn, đọc mẫu


- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai



- Ghép theo lối móc xích
- Đọc hồn thiện cả bài
* Ghép lời ca:


Đây là bài hát khá quen thuộc với
thiếu nhi nên có thể yêu cầu HS trình
bày ln. Đối với lớp yếu nên tập
ghép lời theo đúng trình tự ( Chia
nhóm 1 bên đọc nhạc, 1 bên hát lời)
* Củng cố:


- Đọc theo nhóm


- Đọc cá nhân


- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài
TĐN số5


<b>3. Âm nhạc thường thức.</b>
a. Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven


- Ludwig van Beethoven sinh ngày
17/12/1770 tại Bon (một thành phố
của Đức) trong một gia đình có
truyền thống Âm nhạc, là nhà soạn
nhạc cổ điển Đức


- Ông gặp nhiều đau khổ, mắc bệnh
điếc song sáng tác đều đặn, càng lớn
tuổi ông sáng tác những tác phẩm có


giá trị hồn hảo.


- Được mệnh danh là vị đại tướng
của các nhạc sĩ do đặc điểm Âm
nhạc và tính cách của ông. Âm nhạc
của Bê-tô-ven có đặc điểm Bùng nổ,
mới lạ, sáng tạo.


Cảm âm,
xướng âm


Nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS Đọc mẫu chuyện về nhạc sĩ
Bettoven


“ Buộc toàn thế giới phải biết tên”
GV kể thêm vài mẫu chuyện vê
nhạc sĩ ( nếu còn thời gan)


- Sáng tác nổi bật nhất : các bản giao
hưởng và sơnát. Ơng chỉ viết 9 bản
giao hưởng nhưng đồ sộ và rất hay.
Ơng có 32 bản sơnát cho đàn Piano
và người ta coi ơng đã viết nhật ký
đời mình bằng những bản sônát.
- Giáo viên đọc nhạc và hát lời bản
nhạc Bài ca hồ bình và cho HS
nghe trích đoạn Thư gửi Elidơ của
Bê-tô-ven



- Mất 1827


b. Đọc mẫu chuyện về nhạc sĩ
Bettoven


<b>3. Hướng dẫn về nhà:3p</b>
GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Đọc chính xác cao độ, tiết tấu ở bài TĐN số5- chú ý
rèn khả năng nhìn nốt nhạc nhanh, chính xác.


Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau:
+ 2 bài hát


+ 2 bài TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tuần 15 </b> <i><b> Ngày soạn: 02/12/2018</b></i>
<b>Tiết 15: </b>


<b> </b> <b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i> - Ôn tập để củng cố cách thể hiện tính chất sắc thái của hai bài hát Chúng em cần hồ</i>


<i>bình và bài hát Khúc hát chim sơn ca.</i>



- Ơn, nắm vững nhạc lí cung và nửa cung- Dấu hóa.


- Ơn tập và kiểm tra hai bài TĐN số 4 và số 5 , qua đó củng cố lại cao độ, tiêt tấu. Tập
nghe và đọc các quáng nhảy trong 2 bài TĐN trên.


<b>2. Kỷ năng</b>


- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa


- Đọc kết hợp đánh nhịp cho bài TĐN
<b>3. Thái độ</b>


- HS có tinh thần chuẩn bị cho thi học hỳ một cách nghiêm túc
<b>4. Nội dung trọng tâm</b>


- Ôn lại 2 bài hát đã học
<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: thuộc 2 bài hát


- Năng lực riêng: hát thể hiện săc thái tình cảm
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn c gan, máy nghe nhạc.
- Nhạc nền bài hát


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
1. Ổn định lớp(2p)


2. B i h c(40p)à ọ


<b> HĐ của GV và HS</b> <b> Nội dung </b> <b>NLHT</b>
GV: Ghi bảng


- Mở đĩa hát


Ôn tập
<b>I/ Ôn bài hát :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HS: nhẫm ôn sau đó hát cùng đàn
đệm


GV: Chú ý sữa sai


GV: Gọi HS lên kiểm tra bổ sung
các cột điểm còn thiếu.


- Nhận xét và đánh giá


GV hướng dẫn, gợi ý động tác
phụ họa


- Tương tự ở bài đầu kiểm tra bài
thứ 2


- GV bật đàn, chỉ huy cho HS hát
theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp 1 số
động tác phụ hoạ



- Gọi 1 số HS – nhóm HS lên
kiểm tra lấy điểm.


GV hướng dẫn, gợi ý động tác
phụ họa


? Hãy viết lại hình TT của bài và
gõ tiết tấu của bài TĐN số4 ?
GV nghe và sửa sai- yêu cầu cả
lớp gõ lại TT


GV: Đàn thang âm gam Cdur
HS: Luyện gam


GV: Đàn giai điệu TĐN


HS: Nhẫm ôn sau đú đọc cả bài
GV: Nhận xét, sửa sai


GV: Gọi HS kiểm tra


HS lên bảng viết và gõ lại tiết tấu
chính của bài TĐN


GV: Nhận xét, sửa sai
GV: Đàn quãng âm


GV: Đàn g/đ bài TĐN số 5.
HS: Nhẩm ơn sau đó đọc cả bài
GV: lưu ý sửa sai



GV: Gọi HS kiểm tra
- Nhận xét , xếp loại


GV: Viết các quãng, yêu cầu hs
xác định số cung trong quãng


- Ôn với sắc thái khoẻ, sôi nổi và tự
hào.


- kiểm tra cá nhân, nhóm.


- Gợi ý 1 số động tác phụ họa phù hợp
cho bài


<i><b>2. Bài hát Khúc hát chim sơn ca.</b></i>
- Hát với sắc thái nhẹ nhàng nhưng
vui tươi, nhí nhảnh.


- Chú ý sửa sai những câu hát có dấu
luyến


- Kiểm tra bổ sung cỏc cột điểm cũn
thiếu


- Gợi ý 1 số động tác phụ họa phù hợp
cho bài


<b>II. Ôn tập đọc nhạc:</b>
<b>1.Bài TĐN số 4:</b>


- Hình tiết tấu chính:


- Đọc thang âm Cdur 2-3 lần


- Đọc nhạc bài TĐN thuần thục,
chính xác.


- Kiểm tra cá nhân và 1 số nhóm.
<b>2. Bài TĐN số 5</b>


- Hình tiết tấu chính:


- Luyện đọc quãng nhảy


- HS đọc nhạc kết hợp gõ phách và
tiết tấu.Chú ý đọc nhạc và ghép lời
thuần thục.


- Kiểm tra bổ sung các cột điểm cịn
thiếu.


<b>III. Ơn tập nhạc lí</b>
<b>1.Cung và nữa cung</b>


Tái hiện
Trình diễn
Vận dụng
Tái hiện
Trình diễn
Vận dụng


Tái hiện
Xướng
âm
Vận dụng
Tái hiện
Xướng
âm, tiết
tấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Đàn gam Cdur – hs nhận biết và
phân biệtcác quãng nửa cung.
? Dấu hố có mấy loại? Nêu tác
dụng của các loại dấu hoá?


? Dấu hoá suốt và dấu hoá bất
thường khác nhau như thế nào?
HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại


<b>2.Dấu hóa</b>


- Dấu thăng #: Nõng cao độ nốt nhạc
lờn ẵ cung


– Dấu giáng b: Hạ thấp cao độ nốt
nhạc xuống ½ c cung


- Dấu bình : Hủy bỏ hiệu lực của
#,b



- Dấu hóa bất thường đặt trước nốt
nhạc có hiệu lực với nốt nhạc cùng tên
đứng sau nó trong phạm vi 1 nhịp
- Dấu hóa suốt đặt đầu khng nhạc có
tác dụng với tất cả các nốt nhạc trong
bản nhạc


<b>3. Hướng dẫn về nhà:3p</b>
GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Ôn tập thêm 1 số động tác phụ hoạ cho 2 bài hát. 2 bài hát


<i>Mái trường mến yêu và bài Lí cây đa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tuần 16 </b> <b> Ngày soạn: 09/12/2018</b>
<b>TIẾT 16</b>


<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Ôn tập 4 bài hát đa học trong kì 1 ( Chủ yếu là 2 bài đầu tiên)
- Ôn tập các bài TĐN số 1,2, 3


- Ôn sơ phần âm nhạc thường thức và nhạc lí
<b>2. Kỷ năng</b>



- Rèn kỹ năng trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến
hành kiểm tra.


- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa


- Đọc kết hợp đánh nhịp cho bài TĐN
<b>3. Thái độ</b>


- HS có tinh thần chuẩn bị cho thi học hỳ một cách nghiêm túc
<b>4. Nội dung trọng tâm</b>


- Ôn lại 4 bài hát đã học
<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: thuộc 4 bài hát


- Năng lực riêng: hát thể hiện săc thái tình cảm
<b>II. Chuẩn bị;</b>


- Nhạc nền, loa


<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
1.Ổn định lớp 2p


2.B i h c 40à ọ


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b> <b>HTNL</b>



- HS hát lại 4 bài hát đã được ôn tập
từ tuần trước


<b> Ơn tập học kì I</b>
<b>1. Ơn bài hát</b>


<i> là bài Khúc hát chim sơn ca và</i>


<i>Chúng em cần hồ bình, mái trường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV mở nhạc nền


HS hát cùng nhạc nền mỗi bài nhiều
lần đền khi nhuyễn


GV: sửa sai


- Gọi HS hát lấy điểm


Gv Gợi ý 1 số động tác phụ họa phù
hợp cho 2 bài hát


- HS đọc lại 3 bài TĐN số1,2,3 ( đã
ôn tiết trước).


? Lên bảng viết tiết tấu chính của 3
bài TĐN số 1,2.3? Gõ lại tiết tấu
đó?


GV: Nhận xét, sửa sai.



GV đàn từng bài TĐN để HS theo
dõi sau đó đọc lại.


GV sửa sai


- Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu
hỏi ôn tập về HS tự làm đáp án.


<i>mến yêu, lí cây đa</i>


- Kiểm tra bổ sung các cột điểm
- Tập động tác phụ họa


<b>2.Ôn tập TĐN .</b>


- Ôn qua 3 bài TĐN1,2,3
- Cả lớp gõ tiết tấu 2-3 lần.


- Cả lớp đọc chính xác lại từng bài
TĐN đã học.


- Kiểm tra bổ sung


<b>3. Ôn Âm nhạc thường thức và</b>
<b>nhạc lí</b>


1/ Nêu những hiểu biết của em về
cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, và Bettoven.


2/ Nêu nội dung và hoàn cảnh sáng
tác của bài hát Nhạc rừng và bài Hành
quân xa ?


3/ Thế nào là nhịp 4/4? Cánh đánh
nhịp?


Trình diễn


Vận dụng
Tái hiện
Xướng âm


Vận dụng
Tái hiện
Ghi nhớ


<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3</b>


Hướng dẫn Hát thuộc 4 bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tuần 17&18</b> <i><b> Ngày soạn: 16/12/2018</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


<b> Tiết 17& 18 :</b>


<b>- kiểm tra học kỳ 1</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>



- HS hát thuộc và biểu diễn 4 bài hát đã học
- Đánh giá xếp loại học kỳ


<b>2. Kỷ năng</b>


- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa


<b>3. Thái độ</b>


- HS HS có tinh thần tham gia thi học hỳ một cách nghiêm túc
<b>4. Nội dung trọng tâm</b>


- thực hiện được 4 bài hát đã học
<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: thuộc 4 bài hát học


- Năng lực riêng: hát đúng nhịp vào nhạc chuẩn giũ nhịp tốt, hát thể hiện săc thái tình
cảm


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Máy nghe nhạc, nhạc nền
- sổ điểm, phiếu bốc thăm
<b>III.Tiến hành kiểm tra</b>
<b> Thực hành</b>


<b>- HS thực hành theo nội dung phiếu bóc thăm yêu cầu:</b>


<b>1.</b> <i><b>Bài Mái trường mến yêu</b></i>


<b>2.</b> <i><b>Bài Lí cây đa</b></i>


<b>3.</b> <i><b>Bài hát Chúng em cần hịa bình</b></i>
<b>4.</b> <i><b>Bài Khúc hát chim sơn ca </b></i>


Gv nhận xét đánh giá và xếp loại vào sổ
<b>BẢN MA TRẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Đúng giai điệu Thuộc trơi chảy Hát có biểu cảm Hát kết hợp dộng
tác phụ họa




<b> ĐÁP ÁN</b>


Từ 5 điểm đến 10 điểm xếp loại: Đạt
Từ dưới 5 điểm xếp loại: chưa đạt
<b>. Thực hành</b>


- Thuộc trôi chảy (4đ)


- Đúng giai điệu (4đ)
- Hát có biểu cảm ( 1đ)


- Hát kết hợp dộng tác phụ họa ( 1đ)


<b>Tuần 18</b> <i><b> Ngày soạn: 18/12/2016</b></i>



<i><b> </b></i> <i><b> Ngày giảng: 20/12/2016</b></i>
<b> Tiết 18 :</b>


<b>- kiểm tra học kỳ 1</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra thực hành Hát và TĐN đó học. Qua đó giúp HS rốn luyện kĩ năng biểu diễn.
- Xếp loại kết qua kiểm tra học tập trong học kì 1


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- sổ điểm


- phiếu bốc thăm
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp</b>


<b>2.</b> <b>Phổ biến nội dung kiểm tra</b>


HS đã chọn nhóm, tự chọn bài hát và đã tập thành tiết mục hát, múa...hoặc bốc
thăm để đọc cá bài TĐN đã học


<b>3.</b> <b>Tiến hành kiểm tra</b>
<b>A. Thực hành</b>


<b>- HS thực hành theo nội dung phiếu bóc thăm yêu cầu:</b>
<b>5.</b> <i><b>Bài Mái trường mến yêu</b></i>


<b>6.</b> <i><b>Bài Lí cây đa</b></i>



<b>7.</b> <i><b>Bài hát Chúng em cần hịa bình</b></i>
<b>8.</b> <i><b>Bài Khúc hát chim sơn ca </b></i>
<b>9.</b> TĐN số 1


<b>10.Bài TĐN số 2</b>
<b>11.TĐN số 3</b>
9.TĐN số 4
10. TĐN số 5


<b>12.B. Kiểm tra ở ghi chép</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>


Thang điểm tiêu chí cho xếp loại
Đạt: 5 điểm trở lên


Chưa đạt: dưới 5 điểm
<b>A. Thực hành(8 đ)</b>


<i><b>* Bài hát:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Động tác phụ họa phù hợp với tính chất nội dung của bài (1 điểm)
- Đều đẹp, có sáng tạo( 1đ)


- Có thái độ tích cực, nghiêm túc ( 1đ)
<i><b>*TĐN:</b></i>


- Đọc đúng cao độ, trường độ ( 5 đ)
- Đọc trôi chảy ( 1đ)



- Kết hợp gõ phách (1điểm)


- Thái độ nghiêm túc, tích cực (1đ)


<b>B. Vở ghi chép(2đ)-1: Đầy đủ (1đ); 2: Rõ ràng, sạch đẹp (1đ)</b>
<b>Rút kinh nghiệm</b>


...
...


<b>Tuần 19 </b> <i><b> Ngày soạn: 30/12/2018</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>HỆ THỐNG KIẾN THỨC HKI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS ôn lại 4 bài hát, 5 bài TĐN đã học
- Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học


- GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả học tập học kỳ 1. hs phát huy, cố gắng hơn hk
sau.


<b>2. Kỷ năng</b>


- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa



<b>3. Thái độ</b>


- HS ôn nắm vững kiến thức đã học
<b>4. Nội dung trọng tâm</b>


- thực hiện được 4 bài hát đã học
<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: thuộc 4 bài hát học


- Năng lực riêng: hát đúng nhịp vào nhạc chuẩn giũ nhịp tốt, hát thể hiện săc thái tình
cảm


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Máy nghe nhạc, nhạc nền


- HS ôn lại 4 bài hát, 5 bài TĐN đã học
- Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học


- GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả học tập học kỳ 1. hs phát huy, cố gắng hơn hk
sau.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
Ổn định lớp


B i m ià ớ


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



GV: Đệm đàn


HS: Ôn lần lượt các bài hát, mỗi bài 2
lần


I/ Ôn hát :


1.Bài mái trường mến yêu
2.Bài Lí cây đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV đàn giai điệu các bài TĐN


HS nhẩn ơn sau đó đọc hịa với đàn mỗi
bài 2 – 3 lần


GV đọc kết quả thi học kỳ, xếp loại học
kỳ 1, nhận xét chung cả lớp về sự chuẩn
bị. Đánh giá kết quả đạt được của cá
nhân, ưu điểm phát huy, hạn chế khuyết
điểm rút kinh nghiệm cho học kỳ sau.


II. Ôn tập đọc nhạc
1. TĐN số 2


2.Bài TĐN số 3:
3.Bài TĐN số 4:
4. Bài TĐN số 5


III. Nhận xét, đánh giá



<b>Tuần 20 Ngày soạn: 06/01/2018</b>
<b> </b>


<b>Tiết 19:</b>


<i><b>- Học hát : Đi cắt lúa</b></i>


<i><b> - Nhạc lí : Sơ lược về quãng</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS được học thêm 1 bài dân ca của dân tộc ít người.


- HS hát đúng giai điệu,lời ca bài hát Đi cắt lúa, hát diễn cảm, hát đơn ca song ca...
- HS có khái niệm về quãng, phân biệt quãng hoà âm và quãng giai điệu. Gọi tên được
1 số quãng


<b>2. Kỷ năng</b>


- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa


<b>3. Thái độ</b>


- Qua bài hát HS thấy được sự phong phú, độc đáo của nền ânm nhạc thiểu số ở Tây
Nguyên, từ đó các em ngày càng yêu mến, gắng bó mảnh đất TN cũng như các anh em
người đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.


<b>4. Nội dung trọng tâm</b>



- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
<b>5. Định hướng năng lực</b>


- Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu bài hát
- Năng lực riêng: HS Tập động tác phụ họa
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn ocgan
- Nhạc nền


- Tham khảo thêm 1 số bài dân ca các dân tộc thiểu số để giới thiệu cho HS
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b> <b>HTNL</b>


GV hỏi:


? Bài hát do ai sáng tác?
? Em biết gì về dân tộc TN?


<b>I/ Học bài hát</b>
<b>1.Tìm hiểu bài</b>


Bài hát : Đi cắt lúa (dca TN)
<b>a. Dân tộc Tây Nguyên</b>



Tây nguyên chủ yếu các dân tộc
thiểu số : Ba Na, Jarai, ê đê, Xê


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

HS: trả lời
GV: Giới thiệu


GV: Hát dẫn chứng bài Ru em(dân
ca Xê Đăng).


GV : Yêu cầu hs quan sát bài hát và
cho biết bài hát viết ở nhịp bao
nhiêu? Tính chất ntn?


GV: Giới thiệu


GV: Hát mẫu( nếu hs hát tốt cho hs
nghe cả bài 2,3 lần sau đó hát lại
sai chỗ nào gv tập lại chỗ đó ko cần
tập từng câu)


HS: Chia câu


GV: Đàn – HS xướng theo đàn mẫu
âm


GV đàn từng câu từ 2-3 lần, HS
nghe, nhẩm và hát hoà tiễng đàn.
Tập mỗi câu 3-4 lần.


GV: gọi hs khá hát mẫu, gv mẫu


nếu hs hát chưa chính xác.


đăng….sinh sống.


- Người dân nơi đây trước kia họ
sinh sống theo hành thức du canh, du
cư. Công việc chủ yếu là trồng trọt,
săn bắn… Bởi vậy để cầu mong
được vụ mùa đạt hơn họ làm lễ cầu
mưa, sau khi thu song vụ mùa họ lại
mở hội ăn mừng, trong hội họ tổ
chức các phần lễ như “ lễ đâm trâu”
“ lễ cúng giàng”…Lễ hội diễn ra có
thể 3 ngày 3 đêm, họ giết heo, trâu,
bò.., uống rượu cần, đánh cồng
chiên, nhảy múa, hát hò thâu đêm
suốt sáng. Cũng từ đó các làn điệu
dân ca được hình thành Vd: Đi cắt
lúa…


<b>b. Bài hát </b>


- Nhịp 2/4- Vui, tưng bừng


Đi cắt lúa là một bài dân ca H’rê
-Tây Nguyên, nó đã trở nên quen
thuộc đối với nhân dân ta. Bài hát
ngắn gọn, mạch lạc, có tính chất hồn
nhiên, lạc quan, trong sáng miêu tả
những nét sinh hoạt và lao động của


nhân dân nơi đây. Tuy có rất nhiều
vất vả nhưng họ vẫn vô tư, yêu đời,
vẫn hăng say lao động và hồn nhiên
ca hát.


<b>2. Học hát</b>
* Nghe hát mẫu


*Chia đoạn, chia câu:
- Câu 1: Đàn em...ê hề
- Câu 2: đón lúa ...bản làng ê
- Câu 3: Đàn em...ê hề
- Câu 4: đón lúa ...bản làng ê
* Khởi động giọng:(1p)


Mi i i i i...
* Tập hát từng câu:


- Đàn từng câu
- Nhẩm và hát lại
- Sửa sai


Thông
hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Ghép các câu theo lối móc
xích


GV: Đàn giai điệu hs hát hòa với
đàn 2-3 lần, yêu cầu hs hát thể hiện


đúng tính chất của bài.


GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai


GV: Gọi có nhân hát, nhận xét, sửa
sai, ghi điểm


GV: Đàn 2 nốt nhạc ở vị trí khác
nhau


? Phân biệt nốt nào thấp và nốt nào
cao hơn?


GV: Hai nốt nhạc vừa nghe tạo
thành quãng- Vậy ntn là quãng
chúng ta cùng tìm hiểu qua phần
nhạc lí


GV ghi bảng
HS đọc k/n sgk


GV: Đàn về 2 loại quãng: Quãng
giai điệu và quãng hoà âm.


? Hãy p/b quãng giai điệu và
quãng hoà thanh?



? Hãy theo dõi ví dụ cho biết Q1 là
quãng như thế nào?


? Tương tự như vậy quãng 2, 3,
4,5...?


? Từ những VD trên cho biết tên
quãng được gọi như thế nào?


Làm bài tập số 2 trang 40.


- Cá nhân hát lại


- Chú ý những chỗ có đảo phách, nốt
tụ điểm, ngân..


- Ghép các câu
* Hát cả bài


Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn
nhiên, trong sáng, vui tươi .


*Củng cố, kiểm tra
- Hát nhóm


- Hát cá nhân


<b>II/ Nhạc lí: Sơ lược về qng</b>
<b>1.Khái niệm:</b>





Quãng là khoảng cách về cao độ
giữa 2 nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được
gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được gọi
là âm ngọn


- Quãng giai điệu: 2 âm vang lên lần
lượt


- Quãng hòa âm: 2 âm vang lên cùng
1 lúc


2. Cách gọi tên quãng:
VD:


Q1 Q2
Q3


( cùng bậc) ( liền bậc) ( cách
bậc)


KL: Tên quãng chính là số bậc âm
cơ bản tính từ âm thấp đến âm cao
- Cách tính quãng : tính liền bậc từ
âm gốc đến âm ngọn, bao nhiêu âm
tương ứng với số quãng


* Viêc xác định tên quãng tương đối



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

phức tạp, trên đây chúng ta chỉ biết
gọi tên quãng...


Bt: Đáp án: q4, q6, q6,q2.
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>


Hướng dẫn - Tập hát chính xác cao độ , trường độ đặc biệt là
những chỗ đảo phách, luyến 3 nốt nhạc.


- Lấy ví dụ về các quãng và gọi tên các quãng đó.
- Chép và đọc thuần thục tên nốt bài TĐN số 6.


Ghi nhớ và
thực hiện


<b>Tuần 21 </b> <b> </b> <i><b>Ngày soạn: 08/01/2017</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 10/01/2017</b></i>
<b>Tiết 20:</b>


<b> - Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa </b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thuộc lời ca và giai điệu bài hát Đi cắt lúa, hát diễn cảm với giọng nhẹ nhàng
nhưng vui tươi kết hợp động tác phụ họa.


- HS biết bài TĐN số 5 “ Xuân về trên bản” của Nguyễn Tài Tuệ, đọc đúng cao độ,
trường độ, ghép lời. Kết hợp gõ đệm.


- Qua bài TĐN hs am hiểu thêm về âm hưởng dân ca vùng núi phía Bắc


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan
- Bảng phụ TĐN


- Thu phần đệm bài hát, giai điệu bài TĐN
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.Bài mới 40p


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?


GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái
rộn ràng, vui sướng.


HS hát lại bài hát cùng với nhạc.


- Chú ý sắc thái phải rộn ràng, vui sướng.
- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.


GV: Hướng dẫn 1 số động tác phụ họa
cho bài.


- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát có phụ hoạ.
- GV đánh giá và xếp loại.



- Kiểm tra cá nhân và nhóm.
Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
?Nhận xét về cao độ, trường độ?
? Viết nhịp bao nhiêu ? nêu ý nghĩa?
? Tính chất ntn?


? Nhận xét cao độ, trường độ?


? Hình tiết tấu mới ntn?


HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung


GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện cao
độ, tiết tấu mới của bài.


GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc
lại


HS: chia câu ở bảng phụ


GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1
lần


Gv: Đàn mỗi câu khoãng 2-3 lần( hoăc
gọi hs khá đọc mẫu)



HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho HS
Cá nhân hát lại


- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
- Đàn cả bài- lớp đọc hịa với đàn


- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài hát.
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát lời


- Nhịp 2/4- Vui, rộn rã
- Ôn cả bài thể hiện sắc thái


- Hát kết hợp động tác phụ họa của dân tộc
Tây nguyên


Kiểm tra xl cho các cột thường xuyên
<b>2. Tập đọc nhạc số 6</b>


* Nhânn xét:


- Trích : Xuân về trên bản( Nguyễn Tài
Tuệ)



- Nhịp 2/4, có t/c nhẹ nhàng, mềm mại
- Cao độ: : la,đơ,rê,mi,son,(la)


- Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn
- Hình tiết tấu:


* Xác định tên nốt
* Chia câu:


4 câu : mỗi câu 4 nhịp
* Nghe mẫu


* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu


- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai


- Ghép các câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Gv: Chia nhóm
HS: Đọc theo nhóm
GV: Nhận xét sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sửa sai


* Củng cố kiểm tra
- Đọc nhóm


- Đọc cá nhân


- Nhận xét, sửa sai
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 2p</b>


GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Học thuộc lời ca và chính xác về giai điệu.


- Đọc chính xác tiết tấu, giai điệu và lời ca của bài TĐN
số6.


- Chuẩn bị bài mới- Tìm hiểu trước về 1 số thể loại bài hát
để lấy ví dụ.


Rút kinh nghiệm


………
……….
……….


<b>Tuần 22 </b> <i><b>Ngày soạn: 15/01/2017</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>Ngày giảng: 17/01/2017</b></i>


<b>Tiết 21:</b>


<b> - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>



<b> - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS ôn nắm vững cao độ, trường độ bài TĐN và hát lời
- HS nhận biết và phân biệt đươc 1 số thể loại bài hát.


- HS nghe 1 số bài hát và tìm ra cách sắp xếp thể loại hợp lí, qua đó HS biết áp dụng
các thể loại bài hát đúng mơi trường, hồn cảnh.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Nhạc cụ ocgan.


- Chuẩn bị tư liệu minh hoạ cho học sinh.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.Bài mới 40p


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Cao đô bài TĐN gồm âm nào?
GV: Đàn thang 5 õm Am


HS: Xng theo n
GV: n giai iu bi


<b>1.Ôn tËp: T§N sè 6(10p)</b>
- Luyện gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HS: Ơn cả bài 2-3 lần


GV: Chú ý sữa sai


? Bài viết nhịp bao nhiêu?


- Cả lớp đọc bài TĐN- hát lời thuần thục
kêt hợp gõ đệm.


- Kiểm tra ở 2 hình thức: cá nhân, nhóm.


GV: Thuyết trình


? Khi còn nhỏ chuẩn bị ngủ, chúng ta
thường nghe những bài hát có âm điệu
như thế nào?


? Hát ru là những bài hát như thế nào?
? Hãy hát 1 vài câu hát ru mà em biết
GV minh hoạ bằng 1 số bài hát như: Ru
con-dc Nam Bộ; Mẹ yêu con ( nguyễn văn
Tý)


? Chương trình lớp 6,7 đã giới thiệu về thể
loại bài hát hành khúc- Em hãy nhắc lại t/c
bài HK?


- GV bắt điệu cho HS hát bài Hành khúc
tới trường


GV: Mở đĩa HS nghe bài Lý kéo chài
? Nghe đến thể loại này em liên tưởng đến


hoạt động gì?


HS: nghe minh hoạ bằng bài hát Hò kéo
pháo


? Hãy nêu 1 số bài hát sinh hoạt tập thể?
Hát trích đoạn?


? Vậy những bài hát sinh hoạt tập thể có
nội dung, giai điệu như thế nào?


- Hát trích dẫn


? Hãy nêu 1 số bài hát sinh trữ tình, tình
ca? Hát trích đoạn?


? Vậy những bài hát sinh trữ tình tình ca
có nội dung, giai điệu như thế nào?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại
Hát trích dẫn


- Sửa sai
- nhịp 2/4


- Đọc kết hợp gõ phách
- kiểm tra


<b> 2. Âm nhạc thường thức: (30p)</b>


<b> - Một số thể loại bài </b>


- Để biết được bài hát thuộc thể loại nào
người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc và
hình thức biểu diễn, mơi trường và hồn
cảnh sử dụng.


<b> a. Hát ru:</b>


- Là những bài hát có âm điệu khoan thai,
tiết tấu đong đưa...


VD: Ru con-dc Nam Bộ; Mẹ yờu con
( nguyễn văn Tý)




<b> b. Hành khúc</b>


- Bài hát thể loại hành khúc.


- Hành khúc là tính chất phụ hợp với bước
chân đi đều của đoàn quân


Vd: như bài hành khúc tới trường, tiếng
chuông và ngọn cờ...


<b> c. Bài hát lao động</b>


- là những bài hát có nhịp điệu phụ hợp


với động tác lao động


VD: Hị kéo pháo,lí kéo chài


<b> d. Bài hát sinh hoạt vui chơi</b>
Vd: Múa vui, Bắc kim thang..


- nội dung và giai điệu vui tươi, dùng
trong sinh hoạt vui chơi, cắm trại…


<b> e. Bài hát trữ tình.</b>


Vd: Việt nam q hương tơi, Huế thương,


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV thuyết trình


Gv cho hs nghe một vài bài hát


Hs nghe và cho biết bài hát thuộc thể loại
nào


<b> f. Bài hát nghi lễ nghi thức</b>


- Là những bài hát có tính chất nghiêm
trang, dùng trong nghi lễ, nghi thức...
Vd: Quốc ca, Đội ca...


<b>*Củng cố</b>
* Gợi ý:



- Bài hát lao động : “Đi cắt lúa”.


- Bài hát sinh hoạt, vui chơi : “Mái trường
mến yêu”, “Ca ngợi Tổ quốc”, “Lý cây
đa”, “ánh trăng”, “Chúng em cần hồ
bình”.


- Bài hát trữ tỡnh : Mựa xuõn v, Khúc
hát chim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ,
<b>3. Hng d n v nhẫ</b> <b>ề</b> <b>à: 3p</b>


GV: Hướng dẫn
Hs: Ghi nhớ


- thuộc bài hát
- ôn TĐN
Rút kinh nghiệm


………
……….
……….


<b>Tuần 23 </b> <b>Ngày soạn: 05/02/2017</b>


<b>Ngày giảng: 07/02/1017</b>
<i><b>Tiết 22 Học hát: Khúc ca bốn mùa</b></i>


<b> </b> <i><b>Sáng tác : Nguyễn Hải</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i> - Học sinh biết bài hát của Nguyễn Hải, hát đúng giai điệu bài Khúc ca bốn mùa.</i>
- Qua bài hát để các em thấy đựơc t/c nhẹ nhàng, uyển chuyển của nhịp 3/8. Đồng
thời thấy được mối liên quan mật thiết giữa con người với thiên nhiên, biết được sự
điều hoà của mưa nắng làm cho cuộc sống của thiên nhiên mn lồi tồn tại và phát
triển.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Tham khảo thêm 1 số bài hát về mưa nắng để giới thiệu cho học sinh
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.Bài mới 40


<b>HĐ của GV HS</b> <b>Nội dung</b>


GV cùng HS tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn
Hải


<b>1. Tìm hiểu bài hát(10p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Em hãy nêu tên những bài hát nói về
hiện tượng mưa nắng mà em biết hoặc em
đã được học?


GV: Hát mẫu


GV giới thiệu


HS: Quan sát bài hát và tìm hiểu bài
GV: Gợi ý


?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?


?Trong bài sử dụng những kí hiệu gì? ?
Nội dung viết về điều gì?...


HS: chia đoạn, nêu tính chất từng đoạn.


GV: Đàn mẫu âm.


HS: Xướng theo đàn âm mi


GV đàn từng câu từ 2-3 lần hoặc gọi hs
khá hát mẫu.


HS: nghe, nhẩm và hát lại.


GV: Đàn hoặc hát mẫu để sửa sai cho hs


viện Thành phố Hồ Chí Minh năm 1992, từ
đó về làm giảng viên trường Cao đẳng Văn
hố- Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>Là tác giả giao hưởng thơ Đất mẹ, Đất chín</i>
<i>rồng, tổ khúc Bay lên cùng dáng rồng, ca </i>
<i>khúc Hành khúc công nhân Việt Nam, Mãi </i>


<i>xanh tình bạn. Về ca khúc thiếu nhi, ơng </i>
<i>có: Khúc ca bốn mùa, Tình mẹ, …</i>


b.Bài hát:


Vd: Tia nắng hạt mưa,...


* Nếu như bài hát Tia nắng hạt mưa là sự
so sánh ví von hồn nhiên dí dỏm thì bài
Khúc ca bốn mùa nhạc sĩ Nguyễn Hải đã
hình tượng hố tia nắng, hạt mưa ấy để rồi
liên hệ với mẹ, với bạn nhỏ với thiên nhiên
vạn vật. Trên nền nhịp 3/8 cùng giai điệu
mềm mại, nhịp nhàng bài hát sẽ cho ta 1
cách nhìn về thiên nhiên thú vị và gần gũi.


- Nhịp 3/4


- Tình cảm, hồn nhiên


- Dấu luyến, dấu nối, lặng đen..


- mối liên quan mật thiết giữa con người
với thiên nhiên, biết được sự điều hoà của
mưa nắng làm cho cuộc sống của thiên
nhiên mn lồi tồn tại và phát triển.


<b>2. Học hát</b>


*Chia đoạn, chia câu:


- Bài hát gồm 2 đoạn


Đ1: Từ đầu đến về sưởi ấm nột nhạc đung
đưa, nhịp nhàng


Đ2: Còn lại: Âm nhạc du dương, sâu lắng
-Bài hát có 10 câu, hết dấu chấm ở lời ca 1
câu


* Khởi động giọng:(1p)


Mi i i i i...
* Tập hát từng câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HS: Hát hòa với đàn 2-3 lần
- Ghép các câu


GV: Đàn giai điệu hs hát hòa với đàn 2-3
lần, yêu cầu hs hát thể hiện đúng tính chất
từng đoạn.


GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai


GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét, sửa sai,
ghi điểm


GV hỏi: Qua bài hát tác giả muốn nhắn


nhủ các em điều gì?


HS: trả lời
GV: Chốt lại


Cả lớp hát cả bài với tình cảm hồn nhiên
HS: Đọc bài sgk/47


- Hát lại
- Sửa sai


- Chú ý những chỗ có nghỉ, ngân, chấm
dôi..


- Ghép các câu theo lối móc xích
* Hát cả bài


Thể hiện bài hát bằng tình cảm nhịp nhàng,
đung đưa, hồn nhiên.


*Củng cố, kiểm tra
- Hát nhóm


- Hát cá nhân
* ý nghĩa giáo dục


Thiên nhiên đem đến cho con người
chúng ta mọi thứ, tia nắng, hạt mưa, cây lá,
hoa cỏ...tất cả đều quan trọng, nếu mất đi
một trong những cỏi đó thiên nhiên mất đi


sự cân bằng sinh thái, con người cũng khó
mà tồn tại. Bởi vậy chúng ta phải biết quý
trọng những gì thiên nhiên ban tặng.


<b>2.Bài đọc thêm:</b>
<b>3. Hướng dẫn về nhà</b>


GV: Hướng dẫn Hát thuộc lời bài hát
Chuẩn bị bài TĐN
Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Tuần 24 </b> <i><b> Ngày soạn: 12/02/2017</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 14/02/2017</b></i>
<b>Tiết 23</b>


<i><b> - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b></i>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thuộc lời bài hát, tập hát diễn cảm nhẹ nhàng chú ý những chỗ ngân dài. Tập hát
và tự đánh nhịp .


- Học sinh đọc đúng cao độ , trường độ và ghép chính xác lời bài TĐN số 7.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Thu phần đệm bài hát, giai điệu bài TĐN vào đàn.
- Bảng phụ bài TĐN



<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
1.Ổn định lớp 2p
2.Bài mới 40p


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

? tính chất của bài ntn?
GV: Mở máy hát mẫu


HS: Nhẫm ôn, hát lại cùng với đàn 2 lần
Gv: Chú ý sửa sai


- kiểm tra 2 hs
HS: thực hiện


Gv: Giới thiệu
Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
? Tính chất ntn?


? Bài sử dụng kí hiệu gì?


?Nhận xét về cao độ, trường độ?


? Hình tiết tấu mới ntn?


HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung



GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện cao
độ, tiết tấu của bài.


GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc
lại


HS: chia câu ở bảng phụ


GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1 lần
Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc gọi
hs khá đọc mẫu)


HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho HS
- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
- Đàn cả bài- lớp đọc hòa với đàn


- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài hát.
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát lời
Gv: Chia nhóm


HS: Đọc theo nhóm


<i><b> 1. Ơn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b></i>


- rộn rã


- kiểm tra lấy điểm thường xuyên


<b>II. Tập đọc nhạc số 7: Quê hương</b>


- Đây là bài dân ca Ucraina là nước có nền
văn hố lâu của nước Nga.


* Nhận xét:


- Trích : Quê hương( Dân ca Ucraina)
- Nhip 3/4, t/c vừa phải, tha thiết.
- Kí hiệu: Dấu nhắc lại


nhắc lại 2 lần câu 3,4
- Cao độ: : la, si, đô, rê, mi, pha, son


- Trường đơ: trắng. đen
- Hình tiết tấu:


* Xác định tên nốt
* Chia đoạn , chia câu:


4 câu : hết dấu chấm ở lời ca 1 câu
* Nghe mẫu


* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu



- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai


- Ghép theo lối móc xích
- Đọc hồn thiện cả bài
*Ghép lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV: Nhận xét sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sửa sai


- Đọc nhóm


- Đọc cá nhân
- Nhận xét, sửa sai
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>


Nhắc nhở


HS: Ghi nhớ và thực
hiện


- Ôn kĩ bài hát và TĐN số 7.


- Đọc nhạc, hát lời và kết hợp đánh nhịp 3/8.
- Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24


Rút kinh nghiệm


………


……….
……….


<b>Tuần 25 </b> <i><b>Ngày soạn: 19/02/2017</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 21/02/2017</b></i>
<b>Tiết 24</b>


<i><b> - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b></i>
<i><b> - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7</b></i>


<b> </b> <i><b> - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn lại bài hát Khúc ca bốn mùa, tập hát diễn cảm và cảm nhận biết được
tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/8.


- Nắm vững cao độ, trường độ bài TĐN. kết hợp đánh nhịp 3/4
- HS hiểu đôi nét về âm nhạc thiếu nhi trong nền âm nhạc hiện đại.


- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hịa bình. Sự
quan tâm chăm sóc và tình cảm của Bác dành cho các em thiếu nhi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
1.Ổn định lớp 2p
2.Bài mới 40p



<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Mở đĩa bài hát


GV: Mở phần đệm sẵn, hát đánh nhịp
HS: Hát 2 lần


GV: Kiểm tra
- Lớp hát lại 1 lần


? Bài Viết nhịp bao nhiêu?
? Tính chất ntn?


HS: Nhắc lại bài cũ
GV: Đàn giai điệu
HS: Nhẫm ôn


GV: Hương dẫn đánh nhịp ¾
HS: Thực hiện


- Kiểm tra 2 hs


HS: 1 em đọc to rõ phần ANTT sgk/ 49, 50
? Nhu cầu về âm nhạc ở trẻ em như thế
nào?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


? Tại sao nói ÂNTN là 1 bộ phận của âm


nhạc hiện đại?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


? Nêu 1 số bài hát mà em biết ở từng giai
đoạn lịch sử.


- GV lấy VD 1 số bài hát hay giới thiệu
cho hs. Thông qua 1 số bài hát GV tích hợp
tấm gương đạo đức HCM


<b>I. Ơn bài hát</b>


- Kiêm tra


<b>II. Ôn TĐN số 7</b>
- Nhắc lại bài cũ
- Ơn 2 lần


- Tập đánh nhịp ¾ cho bài
- Kiểm tra thường xuyên
- Cả lớp đọc lại 1 lần


<b>III. Âm nhạc thường thức: </b>


<b> Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Viết</b>
<b>Nam </b>


<b>a . Nhu cầu của trẻ em đối với ÂN:</b>


- Là nhu cầu hết sức cần thiết; từ xa xưa
đã lưu truyền những bài đồng dao, ca dao
nói vần, vè đầy tính âm nhạc cho trẻ em
chơi và hát.


<b>b.Âm nhạc thiếu nhi là 1 bộ phận của</b>
<b>âm nhạc hiện đại</b>


- Từ hơn nửa thế kỉ nay có nhiều tác
phẩm cho TN các bài hát cho trẻ vang lên
mọi nơi, các bài hát rất phong phú và đa
dạng giàu tính giáo dục được lưu truyền,
hình thành ÂNCMVN- dịng ÂN cho trẻ.
<b>c. Các bài hát tiêu biểu:</b>


<i>VD: Reo vang bình minh, Em là bông</i>


<i>hồng nhỏ, Em là mầm non của Đảng, em</i>
<i>mơ gặp Bác Hồ, Hành khúc đội…</i>


- ND tích hợp tấm gương đạo đức HCM:
Bác Hồ vì nước mà cả cuộc đời Bác đã hi
sinh không màng đến danh lợi của bản
thân, để đáp đền công ơn ấy chúng ta
cũng góp phần nhỏ cơng sức của mình đó
là hồn thành nhiệm vụ Bác đã giao: 5
điều Bác đã dạy.


<b>3. Hướng dẫn về nhà 3p</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

HS: Ghi nhớ và thực
hiện


phẩm để thấy được cài hay, cái đẹp của âm nhạc thiếu nhi.
- Chuẩn bị các nội dung để tiết sau ôn tập và kiểm tra.
Hát 2 bài “Đi cắt lúa” và “Khúc ca bốn mùa”


Ôn đọc và gõ tiết tấu bài TĐN số 6,7.
Rút kinh nghiệm


………
……….
……….


<b>Tuần 26 </b> <b> Ngày soạn: 26/02/2017</b>
<b> Ngày dạy: 28/02/2017</b>
<b>Tiết 25</b>


<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn lại, nắm vững giai điệu bài hát Đi cắt lúa và bài hát Khúc ca bốn mùa
- Học sinh ôn lại, nắm vững cao độ, tiết tấu hai bài TĐN số 6,7.


- Đọc được nốt nhạc của thang 5 âm và 7 âm có âm chủ là A. cảm nhận được sự khác
nhau giữa 2 thang âm. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm


- Năm vững cách XĐ quãng.


- Giáo viên kiểm tra lấy điểm thường xuyên


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Thu phần đệm 2 bài hát, giai điệu 2 bài TĐN
<b>III. Tiến trình dạy - học</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Bài do ai sáng tác?
? tính chất ntn?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
- Mở đĩa hát


<b>I. Ôn 2 bài hát hát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS: Nhẩm ôn giai điệu


- Kiểm tra nhóm có động tác phụ họa
GV: Nhận xét ghi điểm


? Bài TĐN số 6 xd trên những cao độ nào?


? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN 6.
Sau đó gõ tiết tấu đó?



? Bài TĐN số 7 xd trên những cao độ nào?


? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN 7.
Sau đó gõ tiết tấu đó?


? Thang 5 âm và thang 7 âm khác nhau
như thế nào?


- Đàn giai điệu thang âm để hs đọc và
phân biệt.


- Cho hs luyện lại tiết tấu của bài


- Đọc bài hoàn chỉnh, GV lưu ý sửa sai.
- Kiểm tra 1 số cá nhân


HS: Làm bài tập


GV: Gọi 5- 10 hs lấy điểm
- Chấm bài, sửa bài


- nhẩm ôn giai điệu


- Kiểm tra ghi cột điểm thường xuyên
<i><b>2. Ôn hát bài hát: Khúc ca bốn mùa</b></i>
( tương tự như bài trên tiếp tục ôn và kiểm
tra bài Khúc ca bốn mùa)


<b>II. Ôn TĐN:</b>
Bài TĐN số 6.



- Thang 5 âm gam Am


- Tiết tấu chủ yếu :


- Ôn cả bài 2-3 lần


- Kiểm tra lây điểm thường xuyên.
<b> b. Bài TĐN số7:</b>


- Thang 7 âm gam Am


- Tiết tấu chủ yếu :


- Ôn cả bài 2-3 lần


- Kiểm tra lây điểm thường xuyên
III. Ôn nhạc lí: kiểm tra


Đề bài:


? Tên quãng được gọi như thế nào? Xác
định tên các quãng sau:


1 2 3 4


5 6 7 8
Đáp án


1. Q4; 2. Q1; 3. Q3; 4. Q 2; 5. Q6; 6. Q3;


7. Q8; 8. Q5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV: Hướng dẫn
HS: Ghi nhớ và
thực hiện


- Luyện đọc cao độ, trường độ các bài TĐN đã học và hát chính
xác và trình diễn thuần thục 2 bài hát vừa ơn tập


- Về tìm hiểu bài hát Ca- chiu –sa thông qua phần giới thiệu trong
SGK?


Rút kinh nghiệm


………
……….
……….


<b>Tuần 27 Ngày soạn: 05/03/2017</b>
<b> Ngày dạy: 07/03/2017</b>
<b>Tiết 26</b>


<b> KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hát đúng 2 bài hát, 2 bài TĐN đã học


- Kiểm tra thực hành 2 bài hát, 3 bài TĐN đã học
- HS phát triển khả năng trình diễn trước lớp
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Phiếu bốc thăm :
+ Bài hát: Đi cát lúa


+ Bài hát: Khúc ca bốn mùa
+ TĐN số 6


+ TĐN số 7


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
1. Ổn định lớp(2p)


2. Tiến hành kiểm tra(40p)


- GV gọi từng HS, hoặc 2-3 học sinh lần lược lên bốc thăm
- HS đọc hoặc hát nội dung bài ở phiếu:


+ Bài hát: Đi cát lúa


+ Bài hát: Khúc ca bốn mùa
+ TĐN số 6


+ TĐN số 7


- GV kết hợp kiểm tra vở ghi chép
- GV nhận xét, ghi xếp loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Từ 5 điểm đến 10 điểm xếp loại: Đạt
Từ dưới 5 điểm xếp loại: chưa đạt
<b>I. Thực hành</b>



1. Bài hát 2. TĐN


- Đúng giai điệu (6đ) - Đúng cao độ, trường độ (6đ)
- Thuộc trôi chảy (2đ) - Trôi chảy (2đ)


<b>II. Vở ghi chép</b>


3. chép đầy đủ ( 1đ)
4. sạch đẹp ( 1đ)
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...


<b>Tuần 28 </b> <i><b> Ngày soạn: 12/03/2017</b></i>
<i><b> Ngày giảng: 14/03/2017</b></i>
<b>Tiết 27 Học hát: </b>

<i><b>Ca – Chiu - sa</b></i>



<i><b> </b></i> <i><b> Nhạc: Blan-te ( Nga) </b></i>
<i><b> Lời việt: Phạm Tuyên</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Hs biết bài Ca – chiu – sa là 1 bài hát nổi tiếng được phổ biến rộng rãi ở Liên Xô cũ
và nhiều nước trên thế giới.


- Hát đúnggiai điệu bài hát, biết thể hiện hình tiết tấu có nghịch phách.
- Cảm nhận được nét nhạc mang màu sắc dân ca Nga



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ- Băng hát .


- Sưu tầm 1 số bài hát Nga đã từng phổ biến ở Viết Nam để giới thiệu.
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


1.Ổn định lớp 2p


2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b>


GV giới thiệu


<b>1.Tìm hiểu bài</b>


<b>* Giới thiệu bài hát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Nêu vài nét tác giả Blante?


? Tại sao tác giả lấy tên bài hát là
“Ca-chiu –sa ”?


? Bài hát có các kí hiệu âm nhạc nào? Bài
hát được thể hiện theo cấu trúc như thế
nào?


? Bài hát có thể được chia thành mấy câu
hát?



? Tính chất của bài hát như thế nào?
HS trả lời


GV chốt lại


GV: Đàn mẫu âm.


HS: Xướng theo đàn âm mi


GV đà từng câu 2-3 lần hoặc gọi hs khá
hát mẫu.


HS: nghe,nhẩm và đọc lại.


GV: Đàn hoặc hát mẫu để sửa sai cho hs
HS: Hát hòa với đàn 2-3 lần


- Ghép các câu


GV: Đàn giai điệu hs hát hòa với đàn 2-3
lần, yêu cầu hs hát thể hiện đúng tính chất
của bài.


GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai


GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét, sửa sai,


ghi điểm


GV hướng dẫn
HS thục hiện


lời việt của Phạm Tuyên.
<b>a. Tác giả:</b>


- Nhạc sĩ Blan te tên đầy đủ là Macvây
Blante- bài hát này ra đời không chỉ que
thuộc với người dân Nga mà bài hát đã đến
với VN trở thành bài hát được ưa chuộng.
Bài hát có nhiều lời khác nhau- Hơm nay
chúng ta học lời việt của nhạc sĩ Phạm
Tuyên.


<b>b. Tác phẩm :</b>


* Ban đầu bài hát có tên là “Caterina gửi
người chiến sĩ biên thuỳ”, các cô gái đã hát
động viên các chiến sĩ Hồng Quân bên
chiến hào- cảm động trước tấm lòng của
những thiếu nữ bài hát đổi thành bài
“Ca-chiu –sa ”.


- Dấu nhắc lại


- 4 câu ( câu 3,4 nhắc lại 2 lần)
- nhanh- vui



<b>2. Học hát</b>


*KhởI động giọng:(1p)


Mi i i i i...
*Tập đọc từng câu:


- Nghe hát mẫu
- Hát lại


- Sửa sai


- Chú ý những chỗ có nghỉ, ngân, chấm
dơi..


- Ghép các câu theo lối móc xích
* Hát cả bài


*Củng cố, kiểm tra
- Hát nhóm


- Hát cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Cả lớp : hát nối đến hết
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3phut</b>


GV: Nhắc nhở


HS Ghi nhớ và thực
hiện



- Tập hát thuộc lời ca, giai điệu cần chú ý chỗ đảo phách.
- Chép và đọc bài TĐN số 8.


- Đọc bài đọc thêm “Bản hành khúc cách mạng” để thấy
được sự ảnh hưởng của âm nhạc với cuộc sống con người.
Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tuần 29 </b> <b> Ngày soạn: 25/03/2018</b>
<b>Tiết 28</b>


<b> - Ôn tập bài hát: Ca - chiu - Sa</b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS ôn, thuộc lời bài hát, tập hát diễn cảm và sửa chữa cho HS những chỗ hát sai.
- Học sinh đọc đúng cao độ , trường độ và ghép chính xác lời bài TĐN số 7. Thể hiện
hình tiết tấu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ca – Chiu – Sa .
- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 8.


- Bảng phụ bài TĐN
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
1.Ổn định lớp 2p
2.Ti n h nh ôn 40pế à



<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Bài viết nhịp bao nhiêu?


GV: Hát mẫu lại tồn bộ bài hát có động
tác phu họa.


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát từ
1-3 lượt.


GV: Gọi tổ nhóm lên trình bài hát
- Nhận xét, ghi điểm


Gv bát nhịp và điều khiển lớp xướng theo
các nguyên âm.


Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
? Nhịp? T/c ntn?


? Bài sử dụng kí hiệu gì?


? Hình tiết tấu mới ntn?


<b> I. Ôn hát: Ca Chiu Sa</b>



- Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc và chỉ
huy( GV sửa sai triệt để - lưu ý chỗ đảo
phách)


- Kiểm tra theo đơn ca và tốp ca


- Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh
một lần nữa.


* Ơn bai hát kết hợp trò chơi luyện thanh:
Cả lớp xướng giai điệu theo các nguyên ân
a...o...ô....i....mi....mo...


<b>II. Tập đọc nhạc số 8</b>
* Nhận xét:


- Tựa đề : Chú chim nhỏ dễ thương ( Nhạc
Pháp)


- Nhip 4/4, t/c vừa phải, tha thiết.
- Kí hiệu: Dấu hồi


- Cao độ: : đô, rê, mi, pha, son, la
- Trường độ: trắng, đen,đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện tiết
tấu của bài.



GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc
lại


HS: chia câu ở bảng phụ
GV đàn cả bài – HS lắng nghe
GV đàn thang âm


HS luyện gam


Gv: Đàn mỗi câu 2-3 lần( hoăc gọi hs khá
đọc mẫu)


HS: nghe, nhẩm, sau đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho
HS


- Tập và ghép các câu theo lèi mãc xích
- Đàn cả bài- lớp đọc hòa với đàn


- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài hát.
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát lời
Gv: Chia nhóm


HS: Đọc theo nhóm
GV: Nhận xét sửa sai


GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sửa sai


* Xác định tên nốt
* Chia câu


4 câu : hết dấu chấm ở lời ca 1 câu
* Nghe mẫu


* Luyên gam


* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu


- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai


- Ghép theo lối móc xích
- Đọc hồn thiện cả bài
*Ghép lời:


* Củng cố kiểm tra
- Đọc nhóm


- Đọc cá nhân
- Nhận xét, sửa sai
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3phút</b>


GV Nhắc nhở



HSGhi nhớ và thực hiện


- Ôn kĩ bài hát và TĐN số 8 để rèn kĩ năng đọc nhạc.
- Tập thể hiện hoàn chỉnh bài hát“ Ca- chiu – sa”


- Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24 về nhạc sĩ Huy Du và bài
hát “Đường chúng ta đi”.


- Đặt lời mới cho bài TĐN số 8 với chủ đề gia đình,thầy
cơ, bè bạn và mái trường..


Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Tuần 30 </b> <b> Ngày soạn: 26/03/2017</b>


<b>Tiết 29</b> <b> Ngày dạy : 28/03/2017</b>


<i><b> - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8</b></i>


<i><b> - Nhạc lí: Gam trưởng – giọng trưởng</b></i>


<i><b> - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ HUY DU và bài hát </b></i>
<i><b> Đường chúng ta đi</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm vững bài TĐN số 8, đồng thời vận dụng để học 1 vài nhịp có cao độ hay tiết
tấu tương tự.


- Có khái niệm sơ bộ về gam trưởng , giọng trưởng.



- HS biết NS Huy Du có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng VN. Nhất là
giai đoạn chống Mĩ. Bài Đường chúng ta đi là ca khúc xuất sắc của nhạc sĩ.


- Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hịa bình qua
bài hát Đường chúng ta đi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Đàn , đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 8
- Băng nhạc để giới thiệu bài Đường chúng ta đi
<b>III. Tiến trình dạy – học</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Bài Viết nhịp bao nhiêu?
? Tính chất ntn?


HS: Nhắc lại bài cũ
GV: Đàn giai điệu
HS: Nhẫm ôn


GV: Hương dẫn đánh nhịp ¾
HS: Thực hiện



- Kiểm tra 2 hs


? Gam là gì?


? Xây dựng gam Đơ, Fa?
HS trả lời


GV chốt lại


<b>1. Ôn tập đọc nhạc:</b>
Nhịp 4/4


Hơi nhanh- vui
Ôn cả bài 2 lần


Đọc kết hợp đánh nhịp 4/4
Kiểm tra cá nhân


Lớp ơn lại 1 lần


<b>2. Nhạc lí: Gam trưởng – giọng trưởng.</b>
Gam là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp
liền bậc


Vd : Gam Đô


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HS đọc khái niệm gam trưởng sgk.


? Để 1 gam nào đó trở thành gam trở thành
gam trưởng ta làm thế nào?



HS quan sát ví dụ sgk


? Bài xây dựng trên những cao độ nào?
? Các cao độ đó có trong gam gì?
Gv chốt lại.


HS tiếp tục quan sát ví dụ sgk.


? Hóa biểu có sử dụng thăng, giáng hay
không?


? Âm chủ ( nốt kết) là nốt gì?


HS rút ra cách xác định giọng trưởng của
bài hát, bản nhạc.


? Tìm sgk bài hát, bản nhạc viết giọng đô
trưởng.


HS: Quan sát chân dung nhạc sĩ Huy Du
- Đọc tiểu sử của ông sgk/ 56


- Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp
GV: Gợi ý


? Ơng sinh năm bao nhiêu? Quê ở đâu?


? Có những bài hát nào tiêu biểu? Hát trích
đoạn ? Tính chất âm nhạc của ơng như thế


nào?


? Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng
gì?


Hs : Trả lời, Hs khác bổ sung


<b> a. Gam trưởng:</b>


Gam trưởng gồm có 7 bậc âm sắp xếp
liền bậc có cơng thức cung và nửa cung
như sau:


I II III IV V VI VII (I)


1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c
+Âm ổn định nhất là âm bậc 1, còn gọi là
âm chủ.


+ Để nhận biết giọng C- cách phổ biến
nhất là hố biểu khơng có dấu hố và nốt
kết thúc của bản nhạc là nốt C.


b.Giọng trưởng:


VD: bài TĐN số 6 xây dựng các bậc âm
trong gam Đô trưởng.


- Khi bản nhạc sử dụng các bậc âm trong


gam trưởng, để xây dựng giai điệu thì
người ta gọi gọng trưởng đó đi kèm với
tên âm chủ.


* Cách xác định bài hát viết ở giọng đơ
trưởng.


- Hóa biểu: Khơng có Thăng, giáng
- Âm chủ( nốt kết) : ở nốt đô


<b>3.Âm nhạc thường thức:</b>
<b> a. Nhạc sĩ Huy Du:</b>


+ Sinh năm 1926 – quê ở Tiên Du, Bắc
Ninh. Những làn điệu Qua họ đã ảnh
hưởng rất lớn đến phong cách âm nhạc
của ông.


+ Các ca khúc nổi tiếng:thời kì k/c chống
thực dân Pháp ơng đã có những ca khúc
nổi tiếng như :Ba vì năm xưa, Sẽ về thủ
đô. K/c chống Mĩ các ca khúc của ông
càng tràn đầy khí thế hào hùng, phóng
khống và đậm chất trữ tình cách mạng
<i>như: Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh</i>


<i>trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em....</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Gv : Chốt lại,giới thiệu thêm, cho hs nghe
trích dẫn 1 số bài hát của ơng



Gv: Mở đĩa bài hát Bài hát Đường chúng ta
đi


Hs : Nghe và phát biểu cảm nghĩ
? Bài viết vào thời gian nào?


? Tính chất của bài ntn? Nêu tính chất từng
đoạn?


Hs: Tr li
Gv : Cht li
- Nghe băng 1 lần


Gv chỉ rõ từng đoạn và lưu ý Hs phân biệt
nội dungcủa từng đoạn


thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật.


<b>+ </b>Huy Du đã từng là Tổng thư ký Hội


Nhạc sĩ Việt Nam khoá III, Đại biểu Quốc
hội khoá VII, khóa VIII, Phó Chủ nhiệm
<i>Uỷ ban Văn hố - Giáo dục Quốc hội </i>
<i>khố VIII. Ơng từng là Phó Chủ tịch Hội </i>
<i>hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc. Ông </i>
nghỉ hưu vào năm 1990.


Ngày 17 tháng 12 năm 2007, ông mất tại



Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, thọ 82 tuổi.


<b>b.Bài hát Đường chúng ta đi</b>


- Viết năm 1968


- Bài viết nhịp 4/4 tính chất hào hùng thể
hiện sắc thái từng đoạn khac nhau


- Phân tích 3 đoạn của bài hát:


Đoạn a: từ đầu đến Những mùa xuân.
Đoạn b: Từ “Ta đi qua phố, qua
làng...chiến công”


Đoạnc: từ “Miền Nam ơi ...vang
vang”


<b>3. Hướng dẫn về nhà:3 phút</b>
GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Ôn tập chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số 8.
- Tìm hiểu và sưu tầm thêm 1 số bài hát của nhạc sĩ Huy
Du


- Tìm hiểu nội dung bài hát “Tiếng ve gọi hè” thông qua
lời ca và phần giới thiệu của bài hát.



Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tuần 31 </b> <b> Ngày soạn: 02/04/2017</b>


<b>Tiết 30</b> <b> Ngày giảng: 03/04/2017</b>


<b>Học hát: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>


<i><b> Sáng tác: Trịnh Công Sơn</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua bài hát để HS thấy được cách cảm nhận của NS Trịnh Công Sơn về mùa hè đối
với tuổi thơ và tuổi thơ đối với những ngày hè .


- Tập hát đúng giai điệu, chú ý những chỗ đảo phách và tiết tấu


- Liên hệ tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hịa bình vì
độc lập tự do của tổ quốc qua bài đọc thêm xuất xứ 1 bài ca.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn


- Sưu tầm và tập 1 số bài hát khác của ông để giới thiệu.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè


<b>III. Tiến trình dạy- học:</b>
1.Ổn định lớp 2p


2.Ti n h nh ôn 40pế à



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b>


Gv giới thiệu


Cho HS nghe 2 vài bài hát tiêu biểu của
Trịnh Công Sơn VD: Hạ trắng, Nối vòng
tay lớn...


HS: Quan sát bài hát và tìm hiểu bài
GV: Gợi ý


?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?


?Nội dung viết về điều gì?...
HS: trả lời, lớp bổ sung


<b>1. Tìm hiểu</b>
<b>a. tác giả:</b>


- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939
tại Đắc Lắc- quê ở Huế, tốt nghiệp sư phạm
Quy Nhơn (Bình Định)- Dạy học ở
Blao( Lâm Đồng)


- Năm 1958 bắt đầu sáng tác và không dạy
học nữa về sống ở Sài Gịn.


- Có nhiều ca khúc nổi tiếng chủ yếu là các


tình khúc, ngồi ra cịn có những ca khúc
trong thời kì k/c . Ơng là 1 trong những
nhạc sĩ có nhiều ấn phẩm được u thích.
- Mất 2001


Ơng để lại cho đời một kho tàn âm nhạc
quý giá đặc biệt là nhạc trủ tình: Một cõi đi
về, Biển nhớ,Cát bụi, Hạ trắng...Ca khúc
thiếu nhi: Nối vòng tay lớn, em là bông
hồng nhỏ, tuổi đời mênh mông...


<b>b. bài hát</b>
- Nhịp 2/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV: chốt lại


GV: Đàn mẫu âm.


HS: Xướng theo đàn âm mi


GV đàn từng câu từ 2-3 lần hoặc gọi hs
kh ht mu.


HS: nghe, nhẩm và hát li.


GV: Đàn hoặc hát mẫu để sửa sai cho hs
HS: Hát hòa với đàn 2-3 lần


- Ghép các câu



GV: Đàn giai điệu hs hát hòa với đàn 2-3
lần, yêu cầu hs hát thể hiện đúng tính
chất của bài


GV: Chia 4 nhóm


HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai


GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét, sửa sai,
ghi điểm


- Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài
này:


hồi xao xuyến của các em được đón chào
một mùa hè.


<b>2. Học hát</b>


* Khởi động giọng:(1p)


Mi i i i i...
* Tập hát từng câu:


- Nghe hát mẫu
- Hát lại


- Sửa sai



- Chú ý những chỗ có nghỉ, ngân, chấm
dơi..


- Ghép các câu theo lối móc xích
* Hát cả bài


- Bài hát cần thể hiện được 2 sắc thái khác
nhau. ở câu 1-4 thể hiện sự rộn ràng, náo
nức nên hát ngắt tiếng , câu 2,3 thể hiện
lòng thiết tha nên hát dàn trải(legato)


*Củng cố, kiểm tra
- Hát nhóm


- Hát cá nhân


- Cách hát đối đáp :


+ Lần 1 : hát cả bài 2 lần, Câu 4 hát thêm
lần nữa.


+ Lần 2 : Hs nữ hát lĩnh xướng câu 1-4 cả
lơp hát hoà giọng câu 2-3. Kết bài hát 2 lần
câu4


<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3 phút</b>
GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện



- Tập hát chính xác giai điệu và tiết tấu của bài hát.


- Tập thêm 1 số động tác phụ hoạ và phong cách biểu diễn
cho bài hát


- Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số 9.
Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tuần 32 </b> <i><b> Ngày soạn: 09/04/2017</b></i>


<b>Tiết 31</b> <i><b> Ngày giảng: 11/04/2017</b></i>


<b> - Ôn hát: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát thuộc giai điệu, lời ca bài hát.


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh ở hình thức hát tốp ca, đồng ca.
- Học sinh đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 9 kết hợp đánh nhịp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Tiếng ve gọi hè


- Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài TĐN số 9 . Tìm hiểu va hát thuộc cả bài hát
“Trường làng tơi”



<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
1.Ổn định lớp 2p
2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nghe GV hát mẫu


HS nghe nhẩm sau đó hát lại với đàn 2
lần


GV sửa chữa những chỗ chưa được.


GV gọi 1- 3 HS lên bảng thực hiện bài
hát có động tác phụ họa


Gv: Giới thiệu
Gv: Treo bảng phụ


HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý


? Nhạc và lời của ai?
? Nhịp bao nhiêu?


? Bài sử dụng kí hiệu gì?


?Nhận xét cao độ, trường độ?


? Hình tiết tấu mới ntn?



HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện cao


<b>I. Ôn hát: Tiếng ve gọi hè</b>


- Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hồn
chỉnh.


- Sửa sai


- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
thêm một lần nữa.


- Kiểm tra từng học sinh hoặc theo nhóm
<b>II. Tập đọc nhạc : - TĐN số 9- Trường</b>
<b>làng tôi</b>


* Nh n xét:ậ


- Trích : Trường làng tơi( Phạm Trọng Cầu)
- NhÞp 3/4, cã t/c nhịp nhàng.


- Kí hiệu: Dấu nhắc lại


nhắc lại 2 lần
- Cao độ: : đô, rê, mi, pha, son,la,si


- Trường độ: có n t tr ng, enố ắ đ , trắng
chấm dôi



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

độ, tiết tấu của bài


GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc
lại


HS: chia câu ở bảng phụ


GV đàn cả bài


GV đàn từng câu( hoăc gọi hs khá đọc
mẫu)


HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại


GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho
HS


- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
- Đàn cả bài- lớp đọc hịa với đàn


- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca.


- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc
nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài hát.
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát lời
Gv: Chia nhóm


HS: Đọc theo nhóm


GV: Nhận xét sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sửa sai


- Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời 2 lần


* Xác định tên nốt
* chia câu:


5 câu :


C1: Từ đầu….vây quanh
C2: muôn chim…êm đềm
C3: Bên trường…xinh xinh
C4: len qua…nhẹ lướt
C5: còn lại


* Nghe mẫu


* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu


- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sa


- Ghép theo lối móc xích
- Đọc hồn thiện cả bài
Ghép lời:


* Củng cố kiểm tra


- Đọc nhóm


- Đọc cá nhân
- Nhận xét, sửa sai
<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3p</b>


GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và thực hiện


- Tìm thêm những bài hát về chủ đề mùa hè.
- Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài TĐN số 9.


- Tìm hiểu về phần âm nhạc thường thức “Vài nét về dân
ca một số dân tộc ít người”.


Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Tuần 33 </b> <b>Ngày soạn: 16/04/2017</b>


<b>Tiết 32</b> <b>Ngày giảng: 18/04/2017</b>


<b> </b> <b> - Ôn tập bài hát : TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<b> - Ôn tập TĐN : TĐN SỐ 9</b>


<i><b> - Â.N.T.T : Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người</b></i>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Ơn tập bài hát và bài TĐN để các em nắm vững giai điệu.



- Ơn TĐN,Luyện cho các em nhìn, đọc nốt, cao độ, trường độ chính xác.


- Có thêm hiểu biết về dân ca dân tộc ít người, hát và nghe một số làng điệu dân ca các
dân tộc ít người.


- Liên hệ tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần u nước, đấu tranh cho hịa bình. Sự
quan tâm chăm sóc và tình cảm của Bác dành cho đồng bào dân tộc.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn , đệm thuần thục


- Tư liệu về dân ca dân tộc ít người để giới thiệu cho HS
<b> III. Tiến trình dạy- học</b>


1.Ổn định lớp 2p
2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái
rộn ràng, vui sướng.


HS hát lại bài hát cùng với nhạc.


- Chú ý sắc thái phải rộn ràng, nao nức.
- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.


GV: Hướng dẫn



- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát có phụ
hoạ.


- GV đánh giá và cho điểm.
- Kiểm tra cá nhân và nhóm.


? Bài Viết nhịp bao nhiêu?
? Tính chất ntn?


HS: Nhắc lại bài cũ
GV: Đàn giai điệu
HS: Nhẫm ơn


GV: Hương dẫn đánh nhịp ¾
HS: Thực hiện


- Kiểm tra 2 hs


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>


- Cả lớp trình bày lại bài hát 1 cách hồn
chỉnh


- Tập hát biểu diễn (Lĩnh xướng và đồng
ca)


+ 2-3 hs tham gia hát lĩnh xướng. Chú ý
diễn tả đúng tính chất, sắc thái bài hát (tốc
độ vừa,hát gọn tiếng hát nảy ở câu 1-4 và
hát dàn trải ở câu 2-3)



- Kiểm tra 1 số nhóm học sinh.
<b> 2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10.</b>


- Trích : Trường làng tôi( Phạm Trọng
Cầu)


- Nhịp 3/4, t/c nhịp nhàng.
- Kí hiệu: Dấu nhắc lại


- Ơn hồn thiện cả bài 2 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

? Đọc phần giới thiệu trong SGK ?
? Tìm hiểu nội dung trong phần học này:
GV gợi ý:


? Kể tên một số dân tộc thiểu số và nơi
sinh sống chủ yếu của họ?


? Hát một số lần điệu dân ca của từng
vùng miền, từng dân tộc mà em biết?
? Nêu sự khác biệt về âm hưởng dân ca
của từng vùng miền?


- Nghe 1 số bài dân ca như Ru em, Mưa
rơi, Đi cắt lúa...


? Hãy nêu đặc điểm chính của những ca
khúcvừa nghe?



HS trả lời
GV chốt lại


? Em có thuộc bài hát nào mang âm điệu
của những bài dân ca của dân tộc ít
người? Hãy hát trích đoạn?


HS trả lời
GV chốt lại


<b> 3. Âm nhạc thường thức.</b>


<b> -Vài nét về dân ca một số dân tộc ít</b>
<b></b>


<b>người-a. Sơ qua về 1 số dân tộc ít người ở VN.</b>


+ VN là đất nước đông dân tộc anh em,
mỗi miền, vùng đều có những bài dân ca
riêng, độc đáo. Các dân tộc ít người sống ở
những miền núi cao Tây Bắc và Đông
Bắc- Cao nguyên Trung Bộ, Miền núi
Thanh hoá.


<b>b. Đặc điểm chính của dân ca dân tộc ít</b>
<b>người.</b>


+ Nội dung: nói về tình u q hương,
làng bản... là những cơng việc hàng ngày.
+ Giai điệu: Mộc mạc, chân thành, giản dị


và gần gũi.


<b>c. Cải biên và phát triển sáng tác âm</b>
<b>nhạc dựa trên những âm điệu dân ca.</b>
* Những ca khúc mang âm điệu dân ca sẽ
tạo nên những ca khúc đậm đà bản sắc
riêng và sẽ sống được với thời gian, với
khán thính giả yêu nhạc.


<b>3. Hướng dẫn về nhà: 3 phút</b>
Gv :Hướng dẫn


Hs: Ghi nhớ và thực hiện


? Tìm những ca khúc mang âm điệu dân ca dân tộc ít
người?


- Ôn luyện 2 bài hát “Ca –chiu- sa” và bài “Tiếng ve gọi
hè”


- Đọc kĩ lại 2 bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ôn tập và kiểm
tra


Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Tuần 34 </b> <b> Ngày soạn: 24/04/2017</b>


<b>Tiết 33</b> <b> Ngày dạy: 25/04/2017</b>


<b>ÔN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được ôn lại bài hát Tiếng ve gọi hè và bài hát Ca – chiu - sa.


- Học sinh được ôn tập lại hai bài TĐN số 8, số 9, 10. Biết đánh nhịp theo 2 bài TĐN.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để lấy điểm bổ sung.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Đàn, hát đúng có nhạc đệm bài Tiếng ve gọi hè và bài hát Ca – chiu - sa.
- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 8 và TĐN số 9, 10


<b> III. Tiến trình dạy- học</b>
1.Ổn định lớp 2p
2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Nhắc lại tính chất, sắc thái của bài hát?
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có
nhạc đệm từ 2 lần .


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài
hát có phụ hoạ.


- Kiểm tra bổ sung các cột điểm còn thiếu.


GV gõ tiết tấu ở bất kỳ 1 trong 5 bài TĐN


đã học


HS nghe nhận biết và gõ lại


GV Đàn giai điệu từng bài sau dó cho HS
đọc nhạc thuần thục từng bài.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày


<b>I. Ơn và kiểm tra hát:</b>


<b>1. Ôn hát bài hát: Ca- chiu- sa. </b>


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có
nhạc đệm từ 2 lần .


- Hát tốp có lĩnh xướng


- Giới thiệu bài hát Nga cho HS theo dõi
<b>2. Ôn hát bài hát: Tiếng ve gọi hè.</b>


( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS hát
luôn)


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có
nhạc đệm từ 1-3 lượt.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài
hát có phụ hoạ. Kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Cho Hs nghe bài hát khác về mùa hè.


<b>II. Ôn và kiểm tra TĐN: số 8,9,10</b>
-Tập gõ tiết tấu trên cho thuần thục


- Đọc lại từng bài TĐN chính xác về cao
độ, trường độ.


- Kiểm tra 1 số cá nhân


<b>3. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 3p</b>
GV: Hướng dẫn


Ghi nhớ và thực
hiện.


- Chuẩn bị các nội dung của chương trình:
+ 8 Bài hát và 9 bài TĐN


+ 4 nhạc sĩ lớn.


+ Nhạc lí và các nội dung khác của ÂNTT.


- Tiết sau ôn tập cuối năm ,sau đó kiểm tra kết thúc chương trình
ÂN 7.


Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tuần 35 </b> <b> Ngày soạn: 04/05/2017</b>


<b>Tiết 34</b> <b> Ngày dạy: 05/05/2017</b>



<b>ƠN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Qua phần ơn tập giúp GV nắm được tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài học của
học sinh.


- Giúp HS nhớ và ôn luyện những kiến thức, những bài hát , TĐN đã học trong 1 năm.
<b>II. Chuẩn bị;</b>


- Đàn -hát thuần thục các bài hát và bài TĐN


- Nhấn mạnh 1 số kiến thứcâm nhạc để HS nhớ và biét cách thể hiện( chú trọng
những điều HS chưa nắm vững hoặc đã biết nhưng chưa hiểu chính xác)


- Sổ điểm


<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
1.Ổn định lớp 2p


2.Ti n h nh ôn 40pế à


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


- GV đệm đàn dể HS hát lại tất cả các bài
hát , chú ý sửa sai. Nếu hát tốt mỗi bài
chỉ cần hát 1 lần.


GV Đàn thang 5 âm, 7 âm giọng C, Am
sau đó đàn trục âm.



HS cần đọc đúng cao độ, trường độ và
ghép lời chính xác các bài TĐN


GV cho ơn tập theo các câu hỏi sau:
? Thế nào là nhịp 4/4


? Viết 1 đoạn nhạc ở nhịp 4/4 sử dụng kí
hiệu thường gặp trong bản nhạc.


? Viết cơng thức gam trưởng, xác định
tên qng, các loại dấu hố.


? Tóm tắt những nét chính về cuộc đời và
sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ
Nhuận, Bettoven và các tác phẩm được
giới thiệu trong SGK.?


Đồng thời đọc lại các hình thức âm nhạc
khác trong phần ÂNTT.


<b>1.Ôn tập hát:</b>


Cần chú ý những bài hát sau:
+ Mái trường mến yêu.


+ Lí cây đa


+ Khúc hát chim sơn ca
+ Khúc ca bốn mùa.
<b>2.Ôn tập TĐN .</b>


+ Luyện cao độ


+ Ôn lại các bài TĐN số 2,3,4,5,6,7,8,9,10
cần chú ý các bài 7,8,9,10


<b>3. Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường</b>
<b>thức</b>


* Phần nhạc lí và âm nhạc thường thức
học sinh về nhà tự làm đáp án


IV. C ng c v hủ ố à ướng d n v nh : 7’ẫ ề à
GV: Hướng dẫn


HS: Ghi nhớ và ôn tập theo nội
dung hướng dẫn


- Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT?
- Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra:


+ Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN
+ Kiểm tra vở ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Tuần 36 Ngày soạn: 08/05/2017</b>
<b>Tiết 35 Ngày giảng: 09/05/2017</b>
<b> KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra thực hành Hát và TĐN đã học. Qua đó giúp HS rèn luyện kĩ năng biểu diễn.


- Kết hợp kiểm tra về kiến thức âm nhạc nhạc lý, ÂNTT bằng câu hỏi phụ


- Kiểm tra vở ghi chép


- Xếp loại kết qua kiểm tra học tập trong học kì
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đàn, sổ điểm
- Phiếu bốc thăm:
<i><b> 1. Bài Đi cắt lúa </b></i>


<i><b> 2. Bài Khúc ca bốn mùa</b></i>
<i><b> 3. Bài Ca chiu sa</b></i>


<i><b> 4. Bài Tiếng ve gọi hè</b></i>
6. TĐN số 6


7. TĐN số 7.
8. TĐN số 8
9. TĐN số 9


- HS chuẩn bị vở ghi chép
<b>III. Tiến hành kiểm tra</b>


1. Kiểm tra thực hành


GV gọi cá nhân hoặc nhóm lên bốc thăm


HS thực hiện kiểm tra nội dung theo phiếu yêu cầu:
<i><b> 1. Bài Đi cắt lúa </b></i>



<i><b> 2. Bài Khúc ca bốn mùa</b></i>
<i><b> 3. Bài Ca chiu sa</b></i>


<i><b> 4. Bài Tiếng ve gọi hè</b></i>
6. TĐN số 6


7. TĐN số 7.
8. TĐN số 8
9. TĐN số 9
2. Kiểm tra vở


GV kết hợp kiểm tra vở trong quá trình HS thực hành
GV phê vào vở ghi chép


<b> ĐÁP ÁN</b>


Từ 5 điểm trở lên và có vở ghi chép : Đạt


Dưới 5 điểm hoặc khơng có vở ghi chep : chưa đạt
<b>I.Thực hành</b>


<b> * Bài hát </b>


1. Thuộc, Đúng giai điệu (5đ)
2. Trôi chảy, to, rõ ràng(2đ)


3. Thể hiện được sắc thái (2đ)


4. Có thái độ nghiêm túc, nhiệt huyết (1đ)


<b>* TĐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

4. Có thái độ nghiêm túc, nhiệt huyết (1đ)


<b>II. Vở ghi chép</b>


- yêu cầu phải có vở ghi chép
Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Tuần 37 </b> <b> Ngày soạn: 15/05/2013</b>
<b> Ngày giảng: 16/05/2013</b>
<b>HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC HKI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS ôn lại 4 bài hát, 5 bài TĐN đã học
- Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học


- GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả học tập học kỳ 1. hs phát huy, cố gắng hơn hk
sau.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Đàn ocgan
- Sổ điểm


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
1. Ổn định lớp
2. B i m ià ớ



<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Đệm đàn


HS: Ôn lần lượt các bài hát, mỗi bài 2
lần


GV đàn giai điệu các bài TĐN


HS nhẩn ơn sau đó đọc hòa với đàn
mỗi bài 2 – 3 lần


GV đọc kết quả thi học kỳ, xếp loại học
kỳ 1, nhận xét chung cả lớp về sự
chuẩn bị. Đánh giá kết quả đạt được
của cá nhân, ưu điểm phát huy, hạn chế
khuyết điểm rút kinh nghiệm cho năm
học sau.


<b> I/ Ôn hát : ( 10p)</b>
8 bài hát đã học


<b>II. Ôn tập đọc nhạc</b>
10 bai TĐN đã học


<b>III. Nhận xét, đánh giá</b>


Rút kinh nghiệm


</div>


<!--links-->
Giáo án văn hóa giao thông lớp 2 cả năm » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.
  • 18
  • 40
  • 1
  • ×