Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Luận văn - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.34 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

vi


<b> </b>

<b>Trang </b>


<b>Chương 1 : Giới thiệu ...1 </b>


1.1. ðặt vấn ñề nghiên cứu ...1


1.1.1. Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu ...1


1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. ...2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu...2


1.2.1. Mục tiêu chung. ...2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...2


1.3. Phạm vi nghiên cứu...3


1.3.1. Phạm vi về không gian. ...3


1.3.2. Phạm vi về thời gian. ...3


1.3.3. ðối tượng nghiên cứu. ...3


1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ...3


<b>Chương 2 : Phương pháp luận và phương phápnghiên cứu ...6 </b>


2.1. Phương pháp luận ...6



2.1.1. Kinh doanh xuất nhập khẩu trong giai ñoạn hiện nay. ...6


2.1.2 Thị trường doanh nghiệp ...8


2.1.3. Các chỉ tiêu ñánh giá tình hình xuất khẩu ...11


2.1.4. Xuất khẩu thủy sản- thế mạnh của Việt Nam...12


2.2. Phương pháp nghiên cứu ...16


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...16


2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ...17


2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ...17


<b>CHƯƠNG 3 : Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH </b>
<b>Thuận Hưng ...18 </b>


3.1. Tổng quan về công ty TNHH Thuận Hưng ...18


3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . ...18


3.1.2. Bộ máy quản lý và tình hình nhân sự : ...19


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vii


3.1.5. Thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong giai đoạn hiện nay...30



3.2. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2004 – 2006 ...32


3.2.1. Thị trường xuất khẩu của cơng ty...33


3.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản giai ñoạn 2004 – 2006 ...36


3.2.3. Các hình thức xuất khẩu của cơng ty...47


3.2.4. Nhận xét về tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty ...49


<b>CHƯƠNG 4 : Những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩucủa cơng ty </b>
<b>TNHH Thuận Hưng ...53 </b>


4.1.Phân tích nhân tố bên trong cơng ty ảnh hưởng đến xuất khẩu ...53


4.1.1. Phân tích ảnh hưởng nhân tố về số lượng tiêu thụ và giá bán ...53


4.1.2. Phân tích hoạt động chiêu thị, mở rộng thị trường . ...57


4.1.3. Phân tích nhân tố nguồn nguyên liệu...59


4.2. Phân tích nhân tố bên ngồi cơng ty ảnh hưởng đến xuất khẩu ...60


4.2.1. Phân tích nhân tố thị trường tiêu thụ ...60


4.2.2. Phân tích nhân tố tỷ gía hối đối . ...61


4.2.3. Phân tích luật pháp và yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm. ...62


4.3. Phân tích những ñiểm mạnh , ñiểm yếu của công ty TNHH Thuận Hưng


(phân tích S.W.O.T) ...64


4.3.1. ðiểm mạnh (S)...64


4.3.2. ðiểm yếu (W) ...65


4.3.3. Cơ hội (O) ...65


4.3.4. Những mối ñe doạ (T) ...66


4.4. Phân tích những đối thủ cạnh tranh trong vùng ...67


4.4.1. Công ty TNHH Nam Viêt ...67


4.4.2.Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang ...68


4.4.3. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ ...69


<b>CHƯƠNG 5 : Một số giải pháp ñẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của cơng ty </b>
<b>TNHH Thuận Hưng ...70 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viii


5.1.2. Giải pháp ñể hồn thành tốt, có hiệu quả các khâu nghiệp vụ kỹ


thuật trong công ty ...72


5.1.3. Hồn thiện cơng tác Marketing tại cơng ty...73


5.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu từ bên ngồi công ty ...76



5.2.1. ðẩy mạnh công tác nghiên cứu thi trường thế giới ...76


5.2..2.Các biện pháp ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi xuất khẩu
hàng hoá ………78


<b>CHƯƠNG 6 :Kết luận và kiến nghị………..79 </b>


6.1. Kết luận ...79


6.2. Kiến nghị ...80


6.2.1. Kiến nghị ñối với các Bộ Thủy Sản và Hiệp Hội Chế biến và
Xuất khẩu Thuỷ Sản Việt Nam...80


6.2.2. Kiến nghị ñối với công ty ...81


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 1 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b> GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU. </b>


<b>1.1.1. Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu. </b>


Năm 2006 ñược ñánh dấu bằng cột mốc mới về xuất khẩu thủy sản - tổng giá
trị xuất khẩu ñạt 3,3 tỷ USD. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam khá vững chắc ở vị
trí một trong 10 nước có giá trị thủy sản xuất khẩu hàng ñầu thế giới.Thêm vào
ñó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ñạt 700 triệu USD vào quý I năm 2007 là một


minh chứng ñầy thuyết phục cho sự nổ lực phát triển của ngành thủy sản nước
nhà. ðạt ñược thành tựu to lớn này là do sự nổ lực trong việc ñẩy mạnh xuất
khẩu thủy sản của các tỉnh trên khắp cả nước ñặc biệt là khu vực ðồng Bằng
Sơng Cửu Long. Vùng đồng bằng này là nơi tập trung số lượng lớn các nhà máy
chế biến xuất khẩu, và các khu vực nuôi trồng thủy sản. Trong số đó phải kể đến
thành phố Cần Thơ_miền ñất nước ngọt trù phú cho thủy sản phát triển. Thành
Phố Cần Thơ hiện có gần 20 doanh nghiệp Chế Biến Thủy Sản xuất khẩu, cơng
suất chế biến đạt trên 350.000 tấn ngun liệu/năm. Năm 2007, trong điều kiện
có thêm nhiều đơn vị chế biến thủy sản qui mơ lớn ñi vào hoạt ñộng, thành phố
xây dựng kế hoạch nâng kim ngạch xuất khẩu thủy sản chế biến lên 234 triệu
USD, chiếm tỷ trọng 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố trong
năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 2 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. </b>


Nước ta ñang ñẩy mạnh phát triển kinh tế về mọi mặt trong đó hoạt ñộng
kinh doanh xuất khẩu ñược xem như là một hoạt động chủ lực để thúc đẩy q
trình phát triển của nền kinh tế. Thương mại quốc tế ñã ñem lại nguồn ngoại tệ
không nhỏ gia tăng thu nhập quốc dân. ðẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hố
cịn góp phần giải quyết cơng ăn, việc làm, phát triển nguồn kim ngạch, tạo ñiều
kiện nâng cao trình độ tri thức, tiếp thu cơng nghệ hiện ñại trên thế giới.


Thủy sản là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm kim ngạch
xuất khẩu thủy sản luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập quốc dân của
nước ta. Thực tế ñã chứng minh,Thủy sản Việt Nam ñã ñạt kim ngạch xuất khẩu
năm 2006 trên 3 tỷ USD, thành tựu này địi hỏi sự cố gắng nổ lực từ bộ, ngành,
ñến bản thân từng doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.


Nội dung ñề tài nhằm nghiên cứu ñưa ra một số giải pháp phát triển xuất


khẩu thủy sản là mang tính khoa học và thực tiển trong giai đoạn hiện nay.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung. </b>


Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài nhằm phân tích đánh giá tình hình kinh doanh
xuất khẩu thủy sản hiện tại của công ty trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp
nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới cho các doanh nghiệp xuất
khẩu Thủy Sản của Việt Nam nói chung trong đó có cơng ty TNHH Thuận
Hưng.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể. </b>


Xuất phát từ mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của luận văn là ñi sâu phân tích
q trình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thuận Hưng thông qua các
vấn đề sau:


<i>* Phân tích tình hình kinh doanh giai ñoạn 2004- 2006. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 3 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu thủy sản của
cơng ty.


<i>* ðưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty trong thời </i>


gian tới.


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. </b>
<b>1.3.1. Phạm vi về khơng gian. </b>



ðề tài được thực hiện trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Thuận
Hưng, trụ sở tại Km 2078 + 300, Quốc Lộ 1, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ.


Nội dung nghiên cứu của ñề tài xoay quanh những số liệu ñã ñược ñúc kết từ
nhiều thị trường tiêu thụ trên thế giới như Châu Âu, Châu Á, Úc và một số nước
<b>Trung Mỹ. </b>


<b>1.3.2. Phạm vi về thời gian. </b>


Thời gian thực hiện ñề tài từ ngày 05/03/2007 ñến ngày 10/ 06/ 2007.


Thời gian nghiên cứu: số liệu trong giai ñoạn 2004- 2006.


<b>1.3.3. ðối tượng nghiên cứu. </b>


- Tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty TNHH THUẬN HƯNG


- Các giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản cho cơng ty


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU. </b>
*** Giáo trình Phân Tích Hoạt ðộng Kinh Tế,


+ Phương pháp so sánh: Là phương pháp ñối chiếu các chỉ tiêu kinh tế nhằm
rút ra những kết luận ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu.


Chỉ tiêu kinh tế dùng để so sánh có 3 loại: chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương
đối và chỉ tiêu bình quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 4 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Trong những trường hợp đặc biệt có thể so sánh những chỉ tiêu phản ánh


những hiện tượng kinh tế khác loại nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau
trong quá trình phân tích.


+ Phương pháp chênh lệch: Phương pháp này sử dụng ñể xác ñịnh ảnh hưởng
của từng nhân tố ñến chỉ tiêu cần phân tích trong trường hợp các nhân tố ảnh
hưởng có quan hệ phụ thuộc với nhau và tác ñộng ñến chỉ tiêu kinh tế cần phân
tích một cách ñồng bộ.


<i>*** Vũ Hữu Tửu (2002).Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương, NXB Giáo dục. </i>
+ Ủy thác mua bán hàng hố là việc bên được ủy thác thực hiện việc mua bán
hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy
thác để nhận phí ủy thác.


+ Xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của
mình ra nước ngồi.


+ Cách thức trình bài một thư chào hàng, thư hỏi hàng, thư ñặt hàng
+ ðặc điểm chính của một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa.


Booking note: Phiếu đặt chổ hãng tàu.
Commercial Invoice: Hố đơn thương mại.
Bill of lading: Vận đơn ñường biển.


Packing List: Phiếu ñóng gói hàng hố.
Contract: Hợp đồng thương mại.


+ Marketing quốc tế là tiến trình quản trị cĩ nhiệm vụ phát hiện, dự đốn và
thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng vượt qua biên giới của một quốc gia


+ Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước



<i>*** Th.s Lưu Tiến Thuận (2004) Giáo trình Quản Trị Marketing, tủ sách ðại </i>
Học Cần Thơ.


+ Thị trường: bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu
hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao ñổi ñể thỏa mãn
nhu cầu hay mong đợi.


<i>*** PGS.TS Vũ Chí Lộc (2004). Sách Giải Pháp ðẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng </i>
<i>Hoá Của Việt Nam sang thị trường EU, Nhà xuất bản Chính Trị. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 5 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
*** Website: www.vasep.com.vn (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt
Nam) mục thị trường _ sản phẩm, tin tuần.


*** Website www.vietlinh.com.vn mục tin tức Thủy Sản.


*** Website www.ria1.mofi.gov.vn ( Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1)
mục Tin Tức: Báo cáo kết quả công tác tháng 1, tháng 2 năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 6 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN. </b>


<b>2.1.1. Kinh doanh xuất nhập khẩu trong giai ñoạn hiện nay. </b>


Không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà


lại khơng tham gia vào phân cơng lao động quốc tế và trao đổi hàng hố với bên
ngồi. Hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu là phương thức trao đổi hàng hóa
quan trọng đang diễn tra trên khắp thế giới, ở các nước ñang phát triển thì hoạt
động này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó thúc đẩy q trình sản xuất của một
quốc gia, tăng GDP từ nguồn thu ngoại tệ, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao
trình độ cho con người.


Hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua đã
có những thành cơng tương đối tích cực. Thực hiện chính sách “mở cửa” và hội
nhập kinh tế quốc tế ñã ñem lại những kết quả rất quan trọng trong lĩnh vực ngoại
thương. Trong 10 năm gần ñây, kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 5,6 lần, nhịp ñộ
tăng trưởng bình qn 18.4%. Cơ cấu xuất khẩu đã được cải tiến theo hướng tăng
các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô. Thương mại dịch vụ nhất
là du lịch có nhiều tiến bộ. Nhập khẩu về cơ bản ñã phục vụ có hiệu quả phát
triển sản xuất và đổi mới cơng nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh
tranh của hàng hố, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của ñời sống. Thị trường xuất
khẩu, nhập khẩu ñược mở rộng theo hướng ña dạng hoá thị trường và đa phương
hóa quan hệ kinh tế.


Tuy nhiên hoạt động ngoại thương cịn nhiều hạn chế:


1) Quy mơ xuất khẩu cịn nhỏ bé.


2) Sản xuất chưa bám sát tín hiệu của thị trường thế giới.


3) Nhập khẩu chưa cải thiện ñược tình trạng lạc hậu về cơng nghệ ở một số
ngành nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 7 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>2.1.1.1. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hố. </b>



Xuất khẩu ñược thừa nhận là hoạt ñộng rất cơ bản của hoạt ñộng kinh tế ñối
ngoại là phương tiện ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu sẽ
góp phần tăng thu ngoại tệ cho ñất nước, cho nhu cầu nhập khẩu cũng như tạo
ñiều kiện cho phát triển cơ sở hạ tầng, là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách
thương mại.


Thật vậy, xuất khẩu là nguồn quan trọng ñể thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và
tích lũy phát triển sản xuất. Trên thực tế, nhu cầu nhập khẩu cũng như vốn ñầu tư
của một ñất nước thường dựa vào các nguồn chủ yếu: Viện trợ, ñi vay, nguồn
vốn tự tích lũy và xuất khẩu. Trong đó, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất
ñể thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, bởi vì viện trợ, đi vay tuy quan trọng nhưng rồi
phải trả ở thời kỳ này hay thời kỳ sau.


ðẩy mạnh xuất khẩu ñược xem là yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng
kinh tế. Việc ñẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng sản xuất, gây phản ứng dây
chuyền giúp các ngành kinh tế phát triển chẳng hạn phát triển xuất khẩu thủy sản,
không những ngành nuôi trồng thủy sản được thực hiện mở rộng diện tích, ni
nhiều vụ trong năm ñể gia tăng sản lượng thủy sản xuất khẩu mà các ngành khác
như ngành sản xuất thức ăn thủy sản, ngành bao bì, các kho ñông lạnh thủy sản
cũng lần lượt phát triển theo.


Xuất khẩu có vai trị kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận người lao ñộng lớn có cơng ăn việc làm
và có thêm thu nhập.


ðẩy mạnh xuất khẩu có vai trị tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước,
nâng cao ñịa vị và vai trò của nước ta trên thị trường quốc tế.


ðẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng trong hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại


của Việt Nam, là ñiều kiện ñể thúc ñẩy tăng trưởng GDP với tốc độ cao, là tiền
đề để cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.


<b>2.1.1.2. Yêu cầu của công tác xuất khẩu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 8 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
ở mức tối thiểu, cho phép ñạt ñược những yêu cầu ñề ra và cuối cùng thu ñược
hiệu quả cao nhất.


Trong quá trình xuất khẩu, ñối với từng ñối tượng khách hàng cần phải sử
dụng những hình thức xuất khẩu thuận tiện nhất cho họ, có như vậy mới đảm bảo
ñược nhu cầu của khách hàng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ và tạo mối quan
hệ tốt với họ.


Bảo ñảm chất lượng hàng xuất khẩu nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng.
Do vậy, địi hỏi phải tổ chức tốt khâu xuất khẩu thì chất lượng hàng hoá mới
được đảm bảo.


Một u cầu khơng kém phần quan trọng ñối với tiến hành xuất khẩu là phải
ñảm bảo thu hồi được vốn và có lời.


Trên đây là một số yêu cầu chủ yếu ñề ra cho khâu xuất khẩu hàng hóa, thực
hiện tốt những yêu cầu này thì hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp
mới ñạt hiệu quả cao


<i>(Nguồn : GSTS Bùi Xuân Lưu ( 2002). Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương, </i>
Nhà xuất bản giáo dục,[Chương 3, trang 54] & [ Chương 10, trang 221].


<b>2.1.2. Thị trường doanh nghiệp. </b>



“Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những
nhu cầu tương tự nhau (giống nhau) và những người bán ñưa ra các sản phẩm
khác nhau với các cách thức khác nhau ñể thỏa mãn nhu cầu ñó”


Mô tả thị trường của doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát, thị trường của
doanh nghiệp gồm: thị truờng ñầu vào (nguồn cung cấp), thị trường đầu ra
(nguồn tiêu thụ).


<b>Hình 1: Mối quan hệ doanh nghiệp - Thị trường của doanh nghiệp </b>
<b>2.1.2.1. Thị trường ñầu vào (nguồn cung cấp). </b>


Khi mơ tả thị trường đầu vào của doanh nghiệp thường sử dụng 3 tiêu thức cơ
bản là : sản phẩm, ñịa lý và người cung cấp


Thị trường
ñầu vào


Doanh
nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 9 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
@ Theo tiêu thức ñịa lý:


- Nguồn cung cấp trong nước (nội địa)


- Nguồn cung cấp ngồi nước (thị trường quốc tê)
@ Theo tiêu thức sản phẩm:


- Thị trường hàng hoá, dịch vụ (cụ thể hơn là dòng / tên của sản phẩm/ dịch vụ)
- Thị trường vốn (cụ thể ñến nguồn vốn)



- Thị trường lao ñộng (cụ thể ñến loại lao ñộng mà doanh nghiệp cần sử dụng).
@ Theo tiêu thức người cung cấp: Các nhóm khách hàng hoặc cá nhân người
cung cấp sản phẩm/ hàng hóa liên quan ñến các yếu tố ñầu vào của doanh nghiệp.


<b>2.1.2.2. Thị trường đầu ra (nguồn tiêu thụ) </b>


ðể mơ tả thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, có thể sử dụng riêng
biệt hoặc kết hợp 3 tiêu thức cơ bản: sản phẩm, ñịa lý và khách hàng.


@ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm: Theo tiêu thức này, doanh
nghiệp thường xác định thị trường theo ngành hàng (dịng sản phẩm) hay nhóm
hàng mà doanh nghiệp kinh doanh và bán ra thị trường. Tuỳ theo mức độ mơ tả/
nghiên cứu người ta có thể mơ tả ở mức ñộ khái quát cao hay cụ thể.


Doanh nghiệp thường xác ñịnh thị trường theo ngành hàng (dịng sản phẩm)
hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra thị trường. Tùy theo mức độ mơ tả,
nghiên cứu người ta có thể mơ tả thị trường.


Cách mơ tả này đơn giản, dễ thực hiện và thường ñược sử dụng. Nhưng, cần
lưu ý rằng: khơng chỉ được rõ được đối tượng mua hàng và ñặc ñiểm mua sắm
của họ, nên khơng đưa ra được những chỉ dẫn cần thiết cho việc xây dựng chiến
lược có khả năng thích ứng tốt.


@ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức ñịa lý:


Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác ñịnh thị trường theo phạm vi
khu vực địa lý mà họ có thể vươn tới ñể kinh doanh. Tuỳ theo mức ñộ rộng hẹp
có tính tồn cầu, khu vực hay lãnh thổ có thể xác ñịnh thị trường doanh nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 10 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
*** Cụ thể hơn:


* Thị trường Thị trường quốc tế Thị trường Mỹ (ChâuMỹ)
nước ngoài Thị trường châu lục Thị trường Nga (Châu Á)


Thị trường khu vực… Thái bình dương
ASEAN


* Thị trường Thị trường miền Bắc


trong nước Thị trường miền Trung Thị trường TP.HCM
Thị trường miền Nam… Thị trường Cần Thơ


@ Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ.


Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường của mình theo các nhóm
khách hàng mà họ hướng tới ñể thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và
khách hàng tiềm năng. Cho phép doanh nghiệp xác ñịnh cụ thể hơn ñối tượng cần
tác ñộng (khách hàng) và tiếp cận tốt hơn, hiểu biết ñầy ñủ hơn nhu cầu thực của
thị trường. Doanh nghiệp ñưa ra những quyết ñịnh về sản phẩm, giá cả, xúc tiến
và phân phối ñúng hơn, phù hợp hơn với nhu cầu và ñặc biệt là những nhu cầu
mang tính cá biệt của ñối tượng tác ñộng.


Cách thức tốt nhất của doanh nghiệp là kết hợp ñồng bộ cả 3 tiêu thức
* Tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ ñạo.


* Tiêu thức sản phẩm ñược sử dụng ñể chỉ rõ “ Sản phẩm cụ thể” có khả năng
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ñồng thời cũng là sản phẩm và cách thức mà
doanh nghiệp ñưa ra ñể phục vụ khách hàng của mình.



* Tiêu thức địa lý được sử dụng để giới hạn phạm vi khơng gian (giới hạn ñịa
lý) liên quan ñến nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp và khả
năng kiểm soát của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 11 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu </b>


<b>2.1.3.1. Doanh thu </b>


Doanh thu bán hàng của các cơng ty xuất nhập khẩu là tồn bộ giá trị hàng
hóa và dịch vụ đã bán, đã thu tiền và chưa thu được tiền (do phương thức thanh
tốn) trong một kỳ kinh doanh nào đó.


Doanh thu bán hàng của cơng ty xuất nhập khẩu xác định bằng công thức:
D: doanh thu


Q: số lượng hàng hóa kinh doanh xuất nhập
khẩu.


G: ñơn giá bán hàng hoặc ñơn giá dịch vụ.
i: mặt hàng hoặc tên công việc, dịch vụ.
n: loại mặt hàng hoặc dịch vụ.


Doanh thu bán hàng ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố:
- Số lượng hàng hóa.


- ðơn giá xuất bán.


Hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu rất phức tạp, có những khoản thu bằng


ngoại tệ, có những khoản thu bằng tiền Việt Nam. ðể ñánh giá tình hình kinh
doanh xuất nhập khẩu của cơng ty thì ta dùng chỉ tiêu doanh thu ngoại tệ quy về
USD và doanh thu quy về ñồng Việt Nam.


<b>2.1.3.2. Lợi nhuận kinh doanh </b>


Lợi nhuận là cốt lõi của mọi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận ñược
hiểu ñơn giản như một khoản tiền chênh lệch dôi ra giữa tổng thu nhập và tổng
chi phí hoạt động kinh doanh. Như vậy nếu lấy tổng thu nhập trừ đi tồn bộ chi
phí hoạt động (tiền cơng, tiền lương, tiền mua ngun vật liệu, nhiên liệu, trả lãi
tiền vay,…) ta sẽ ñược phần cịn lại là lợi nhuận.


<b> Cơng thức tính lợi nhuận: </b>


<b>Lợi nhuận = Doanh thu bán hàng XNK – Giá vốn hàng XNK - Tổng chi phí lưu thông </b>


D =

<i>i</i>


<i>n</i>


<i>l</i>
<i>i</i>


<i>i</i>

<i>G</i>


<i>Q</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 12 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>



<i><b>*Vai trò của lợi nhuận kinh doanh xuất nhập khẩu: </b></i>


Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng ñánh giá hiệu quả của ñơn vị
kinh doanh xuất nhập khẩu. Lợi nhuận là nguồn vốn ñể bổ sung vốn tự có của
đơn vị nhằm tái sản xuất kinh doanh.


Lợi nhuận của ñơn vị là một nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước
để thực hiện các chương trình kinh tế xã hội.


Lợi nhuận sau khi nộp các khoản vào ngân sách Nhà nước ñược dùng ñể trả
các khoản bị phạt (vi phạm hợp ñồng kinh tế, nợ q hạn,…). Sau đó một phần
lợi nhuận dùng ñể lập quỹ bảo tồn vốn, mức trích lập quỹ này phụ thuộc vào
mức ñộ lạm phát và tỷ số trượt giá.


<i>( Nguồn: Kim Nhật Trường ( 2006), luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình </i>
<i>kinh doanh xuất khẩu- biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu [Chương I, tr.8]) </i>


<b>2.1.4. Xuất khẩu thủy sản- thế mạnh của Việt Nam </b>


<b>2.1.4.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản trong những năm vừa qua </b>


<i><b>* Giai ñoạn 1996- 1999 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 13 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Những chuyển biến của lĩnh vực chế biến, xuất khẩu cịn được hỗ trợ bằng tác
động của sự tăng trưởng trong khai thác và nhất là trong nuôi trồng thuỷ sản, với
chủ trương nâng cao năng lực khai thác hải sản xa bờ và Chương trình phát triển
nuôi trồng thuỷ sản 2000 - 2010. Lượng ñổi, chất ñổi, sự tác ñộng của những ñổi
thay đó đã tạo nên sự bùng nổ năm 2000, là năm ñánh dấu thắng lợi lớn của
ngành thuỷ sản với GTXK vượt qua 1 tỉ USD, tăng 57,48% so với năm 1999.


Hai năm tiếp theo, giá trị xuất khẩu thủy sản vẫn duy trì được mức tăng trưởng
tương đối cao, 2001 tăng 20,21%, 2002 tăng 13,8% so cùng kỳ năm trước và từ
năm 2002 cho ñến nay, Việt Nam ñã có tên trong tốp 10 nhà xuất khẩu thủy sản
đứng đầu thế giới. Ðặc biệt, nếu tính về thặng dư xuất khẩu, thứ hạng của Việt
Nam còn cao hơn nữa. Hàng thuỷ sản Việt Nam ñã có tên tuổi và khẳng định
được vị trí của mình trên thị trường thế giới. Song sự tiến triển đó chưa bền vững.
Ðến hai năm 2003, 2004 tốc ñộ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản đã có phần chững
lại. Ðó là lần ñầu tiên sau nhiều năm, hai năm liền ngành thuỷ sản khơng đạt
được chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu ñã ñề ra, mặc dù GTXK năm sau vẫn cao hơn
năm trước.


Nguyên nhân khơng bền vững ở đây đến từ hai phía :


Về phía chủ quan, khi xuất khẩu tăng trưởng nhanh, nguyên liệu trở nên khan
hiếm, giá tăng lên, ñồng thời nhiều hiện tượng tiêu cực có cơ hội bành trướng.
Bản thân các cơ quan quản lý chất lượng trở nên lơ là, nên ñã ñể nhiều sai phạm
trong sản phẩm; khi vấp phải những tranh chấp về mặt pháp lý, cách xử lý còn
lúng túng, chưa linh hoạt, nhất là ñối với các vấn ñề về an toàn thực phẩm và
tranh chấp thương mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 14 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Nhưng, cũng chính những cản trở này ñã buộc Ngành Thuỷ sản tự nghiêm
khắc hơn với mình và các doanh nghiệp phải xoay trở tìm ra hướng đi mới, bằng
việc tăng cường hoạt ñộng xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường và tích cực
nghiên cứu tạo ra những sản phẩm giá trị gia tăng cao. Các doanh nghiệp ñã một
mặt mở rộng quảng bá sản phẩm trên các thị trường mới, mặt khác chú trọng phát
triển sản phẩm ñể tìm ra khách hàng mới trên các thị trường truyền thống.


<b>Hình 2: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (1997- 2006) </b>



<i><b>( Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của bộ Thủy Sản) </b></i>


<i><b>* Giai ñoạn năm 2006 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 15 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
xuất khẩu 821.680 tấn sản phẩm với giá trị 3,358 tỷ USD, tăng 30,16% về khối
lượng và 23,09% về giá trị so với năm 2005.


Trên cơ sở những thành công và hạn chế của những năm qua, Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt Chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản ñến năm
2010 và định hướng đến năm 2020. Trong đó, một số chỉ tiêu quan trọng nhất là
ñến năm 2010 phấn ñấu xuất khẩu 900 nghìn tấn thành phẩm, ñạt GTXK từ 4 ñến
4,5 tỷ USD; Ðẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường lớn, trong đó đặc biệt chú
trọng Trung Quốc; Phấn ñấu 100% doanh nghiệp ñáp ứng tiêu chuẩn ngành về an
toàn, chất lượng. Ðây là những chỉ tiêu rất cao, nhưng với năng lực sản xuất của
ngành, mỗi năm có thể cung cấp khoảng 4 triệu tấn nguyên liệu từ khai thác và
ni trồng, với trình độ cơng nghệ chế biến ñạt mức tiên tiến trong khu vực và
với ñội ngũ nhân lực của ngành, hiện vẫn chưa có hạn chế lớn nào có thể làm
chậm bước phát triển tiếp theo.Chúng ta cũng đã có đủ cơ sở ñể kỳ vọng rằng,
ñến năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản lại ñạt ñến một bước ngoặt mới, vượt qua 5 tỉ
USD kim ngạch xuất khẩu.


<b>2.1.4.2. Cá da trơn mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam </b>


<i><b>* Tình hình xuất khẩu cá da trơn trong những năm qua </b></i>


Tình hình xuất khẩu cá da trơn trong những năm vừa qua như sau:


<b>Hình 3:Xuất khẩu cá tra, basa giai đoạn 1997 – 2006</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 16 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Tuy sản lượng vẫn tăng ñều qua các năm nhưng giai ñoạn 2002- 2004, xuất khẩu
cá da trơn của Việt Nam gặp khơng ít sóng gió trên thương truờng quốc tế khi
Liên minh các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ khởi xướng vụ kiện chống bán phá giá
cá Tra phi lê ngay từ khi sản phẩm này chỉ mới chiếm có vài phần trăm thị phần
ở Hoa Kỳ, nhờ đó Việt Nam đã có dịp nhận rõ hơn tiềm năng to lớn của cá da
trơn và tạo nên một mặt hàng có ưu thế tuyệt ñối.Trong bối cảnh thị trường cá
thịt trắng thế giới đang rất khó khăn, do nguồn lợi các loài cá này bị suy giảm
mạnh, dẫn tới sản lượng khai thác bị khống chế, trong khi nhu cầu tiêu thụ vẫn
không ngừng tăng, việc Việt Nam ñưa ra thị trường thế giới sản phẩm phi lê cá
Tra với chất lượng cao và giá dễ chấp nhận, ñã ñược ñánh giá như một cuộc cách
mạng. Chỉ tại EU, xuất khẩu cá Tra phi lê đơng lạnh từ 55 nghìn tấn, giá trị 139
triệu USD năm 2005 ñã tăng hơn 2 lần.


Năm 2006 đã trở thành một năm thành cơng của mặt hàng cá Tra, Basa. Sản
phẩm này ñã ñược xuất khẩu ñến hơn 40 thị trường với mức tăng trưởng nhanh,
gấp 2 lần so với năm 2005, sản lượng xuất khẩu ñạt 286.600 tấn, giá trị 736,9
triệu USD, trong đó EU chiếm gần 50% thị phần. Ðặc biệt, ñây là mặt hàng ñược
tiêu thụ mạnh cả ở thị trường ñã bắt ñầu trở thành truyền thống là EU lẫn các thị
trường mới ở châu Á, châu Ðại Dương, châu Mỹ.


Ộ<b>Kim ngạch xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam có thể ựạt và vượt </b>
<b>ngưỡng 1 tỷ USD ngay trong năm 2007Ợ </b>đó là kỳ vọng của Hiệp hội Chế biến
và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), dựa trên những thuận lợi về thị
trường và giá như hiện nay, nhu cầu thị trường thế giới tăng cao khiến giá xuất
khẩu các loại cá này tăng ựáng kể. Theo dự báo, giá cá thời gian tới sẽ tiếp tục
diễn biến có lợi cho người ni.


<i><b>( Nguồn : Vũ Thống Nhất (3/2007), bài viết “Từ mốc son xuất khẩu thuỷ sản </b></i>
<i>năm 2006 - Nhìn về tương lai”, mục tin tức </i>www.fitenest.gov.vn )



<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu </b>
- Số liệu ñược thu thập từ các tài liệu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 17 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
- Báo cáo xuất khẩu theo thị trường năm 2006 của công ty.


- Báo cáo xuất khẩu theo mặt hàng của cơng ty.


- Báo cáo quyết tốn 2004-2006.


Các số liệu về tình hình xuất khẩu thuỷ sản cả nước, các chỉ tiêu ñề ra của
tỉnh thu thập trên báo Cần Thơ, báo Tuổi Trẻ, Tạp chí Thương Mại Thủy Sản…


Các website của thủy sản (www.vasep.com.vn,www.mofi.gov.vn,


www.vietlinh.com.vn , www.ria1.gov.vn …..)


Ngồi ra cịn các tài liệu khác được thu thập trong giáo trình học của chuyên
nghành Ngoại Thương.


<b>2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu </b>
<b>- Phương pháp thống kê bình quân. </b>
- Phương pháp mô tả.


<b>2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu </b>
+ Phương pháp so sánh.


+ Phương pháp chênh lệch.



+ Vận dụng các lý thuyết phân tích kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 18 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY </b>


<b>TNHH THUẬN HƯNG </b>



<b>3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THUẬN HƯNG. </b>
<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . </b>


Cơng ty TNHH Thuận Hưng là công ty TNHH hai thành viên ñược chính
thức thành lập ngày 23/05/2000 theo quyết ñịnh 5702000015 do Sở Kế Hoạch
ðầu Tư tỉnh Cần Thơ ra quyết ñịnh thành lập. Hội ñồng sáng lập bao gồm ông
Bùi Văn Hội là chủ tịch Hội ðồng Thành Viên và bà ðỗ Thị Ngọc Trâm.


Khi mới thành lập, nhà máy chỉ có 10 nhân viên văn phịng và 300 cơng nhân.
Trong thời gian 2000 – 2001, do hoạt động của cơng ty chưa đi vào nề nếp, chưa
có nhiều kinh nghiệm, bộ máy quản lý cịn lỏng lẻo nên cơng ty chưa tìm được
nhiều thị trường xuất khẩu phần lớn công ty chỉ gia công hàng theo yêu cầu của
các công ty thủy sản khác.Tuy có nhiều cố gắng tích cực nhưng hiệu quả kinh
doanh chưa cao, lợi nhuận thu về thấp.


Từ ñầu năm 2002 ñến nay, hoạt động của cơng ty phát triển mạnh mẽ. Sau
một thời gian vừa gia cơng, vừa tìm kiếm thị trường và đẩy mạnh cơng tác
Marketing, cơng ty bắt đầu mua ngun liệu chế biến để xuất khẩu trực tiếp. Lúc
đó, thị trường Mỹ là thị trường chính của cơng ty, chiếm trên 50% doanh số, số
còn lại thuộc về thị trường EU, Úc, một số ít ở Châu Á.



ðến nay, cơng ty đã có 2 phân xưởng sản xuất với 1300 cơng nhân, 40 nhân
viên văn phịng. Cơng ty ñã ñược cấp 2 Code xuất khẩu vào Châu Âu (DL 185 &
DL 340). Công suất nhà máy ñã nâng lên 35 tấn thành phẩm/ngày, 25.000 tấn
ngun liệu/năm. Cơng ty đã xây được 2 kho lạnh công suất 1500 tấn.Thị trường
tiêu thụ gồm: Châu Âu, Châu Úc, Châu Á, Canada, Trung Mỹ…Công ty khơng
cịn xuất sang thị trường Mỹ từ năm 2003 do việc áp thuế chống phá giá vào mặt
hàng Cá Tra/Basa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 19 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>3.1.2. Bộ máy quản lý và tình hình nhân sự : </b>


<b>3.1.2.1. Bộ máy quản lý: </b>


Hiện nay bộ máy quản lý của cơng ty gồm các bộ phận sau đây:


<b>Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH Thuận Hưng </b>


<b> ◊ Hội ñồng thành viên gồm: </b>


• Ơng Bùi Văn Hội Chủ tịch HðQT 97.69%
● Bà ðỗ Thị Ngọc Trâm Thành viên 2.31%


Cơng ty được tổ chức theo chế ñộ một thủ trưởng, ñứng ñầu là giám ñốc: thực
hiện ñiều hành mọi hoạt ñộng của cơng ty.


Dưới Ban Giám ðốc là các phịng ban.


Trưởng Phịng Kinh doanh có trách nhiệm như một kiểm sốt viên kinh tế
- tài chính của nhà nước.



<b> Ban giám đốc </b>


Phịng
kinh
doanh
<b>Phịng </b>
điều
<b>hành sx </b>
Phòng
quản lý
ch.lượng
Phòng
tổ chức
<b>h.chánh </b>
Phịng
kế tốn
<b> Văn </b>
phịng tại
TP. HCM
Tổ
<b>ñiện </b>
<b>cơ </b>
Tiếp
liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 20 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Trưởng Phịng tổ chức hành chính có trách nhiệm về quản lý nhân viên trong
công ty, theo dõi tình hình biến động về nguồn lao động trong nội bộ, thực hiện
tuyển lao ñộng.



<b>◊ Ban giám ñốc: </b>


Phụ trách công tác xuất khẩu, công tác ñối nội, đối ngoại. Gồm 4 người:
• Ơng Bùi Văn Hội Giám đốc


• Bà ðỗ Thị Ngọc Thúy Phó Giám ðốc


• Bà ðỗ Thị Ngọc Trâm Quản ðốc Phân xưởng


• Ơng Kim Nhật Thanh Trưởng Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu.
<b>◊ Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu: </b>






➣<i><b> Chức năng: Tổ chức hoạt động kinh doanh trong và ngồi nước, tìm kiếm </b></i>


nguồn nguyên liệu ñầu vào và thị trường ñầu ra cho sản phẩm.





➣<i><b> Nhiệm vụ: </b></i>


+ Nghiên cứu ñề xuất kế hoạch kinh doanh cho công ty.
+ Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh ñã ñề ra.


+ Tìm kiếm khách hàng, thị trường tiêu thụ, cùng với Ban Giám ðốc tiến


hành ñàm phán ký kết hợp ñồng mua bán trong và ngoài nước.


+ Theo dõi nguồn nguyên liệu và thành phẩm sản xuất hàng ngày.


+ Theo dõi và đơn đốc, thơng báo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch
hàng tháng, quí, năm…






➣<i><b> Trách nhiệm: </b></i>


+ ðảm bảo thực hiện các kế hoạch ñã ñề ra.


+ Nắm chắc thời gian sản xuất, số lượng hàng hóa thành phẩm để tiến hành
kiểm ñịnh, thực hiện hợp ñồng xuất khẩu.


+ ðề xuất và ñưa ra các ý kiến, các phương án xuất khẩu hàng hóa với Ban
Giám ðốc về các quyết định có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, dự các cuộc họp bàn về chính sách kinh doanh.


+ ðảm bảo tìm kiếm thị trường xuất khẩu, nguồn hàng xuất khẩu trong ñiều
kiện thích hợp nhất, ñảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty.


+ ðược ñề xuất giá cả mua vào nguyên liệu và bán thành phẩm ñối với các
mặt hàng kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 21 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>






➣<i><b> Chức năng: </b></i>


+ Quản lý nguồn tài chính bằng tiền cho công ty.


+ Chi các khoản tạm ứng, chi cơng tác phí theo qui định của nhà nước.
+ Xử lý số liệu kế toán, soạn thảo các văn bản liên quan đến kế tốn.





➣<i><b> Nhiệm vụ: </b></i>


+ Thực hiện nghiêm túc chế ñộ thống kê kế toán theo pháp lệnh của nhà
nước, báo cáo quyết toán kịp thời cho cấp trên và các ban ngành có liên quan.


+ Triển khai và thực hiện kịp thời các chế ñộ có liên quan đến cơng tác kế
toán, thống kê của nhà nước mới ban hành và báo cáo kịp thời theo yêu cầu của
cơng ty.


+ Trình bày số liệu kế tốn, soạn thảo các văn bản, nhận và gửi Fax.


+ Xây dựng kế hoạch tài chính, các kế hoạch phụ trợ cho việc thực hiện kế
hoạch tài chính của cơng ty.


+ Quản lý bảo tồn vốn, sử dụng vốn có hiệu quả tạo thêm nguồn vốn và ñáp


ứng những nhu cầu về vốn cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.






➣<i><b> Trách nhiệm: </b></i>


+ Tham mưu cho Giám ðốc về các hoạt động có sử dụng tài sản của cơng ty,
mua bán thanh lý tài sản cố ñịnh.


+ đáp ứng kịp thời về vốn cho hoạt ựộng sản xuất và thu hồi vốn nhanh, hạn
chế ựến mức tối ựa tình trạng ứ ựọng hoặc bị chiếm dụng vốn.


+ Mọi khoản chi tiêu tiền mặt phải có ký duyệt của Ban Lãnh đạo.
+ đáp ứng nhanh chóng những thông tin cần thiết cho Ban Lãnh đạo.
<b>◊ Phòng tổ chức hành chắnh: </b>






➣<i><b> Chức năng: </b></i>


+ Tổ chức bộ máy, quy hoạch đào tạo có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình
độ đội ngũ cán bộ trong cơng ty đáp ứng u cầu được giao.


+ Quản lý nhân sự, nghiên cứu vận dụng thực hiện chế độ chính sách trong cơ
quan, xử lý giải quyết các ñơn từ, thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra trong
công ty, tổng hợp thi ñua khen thưởng.







</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 22 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
+ Xây dựng bộ máy công ty chặt chẽ, dự kiến qui mơ, đề xuất cán bộ có năng
lực căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ và trình độ đội ngũ cán bộ, có kế hoạch bồi
dưỡng, ñào tạo cán bộ ñương nhiệm và kế hoạch.


+ Quản lý nhân sự, ñiều ñộng và thu nhận cán bộ cơng nhân viên, thực hiện
chế độ chính sách, giải quyết chế độ lương bổng, hưu trí, mất sức…


+ Tổng hợp tình hình, ñề xuất thi ñua khen thưởng theo dõi xác minh, giải
quyết các vấn ñề thanh tra, kiểm tra kinh tế.


+ Giải quyết các công việc văn thư, lưu trữ các cơng văn đến, đánh máy, đặt
mua báo chí, tài liệu cho cơng ty.


+ Lên kế hoạch bổ sung, sửa chữa, mua sắm thiết bị văn phòng phẩm.
+ Tổ chức các buổi lễ truyền thống, các cuộc hội nghị tiếp khách.





➣<i><b> Trách nhiệm: </b></i>


+ ðảm bảo bộ máy hợp lý, gọn nhẹ và có hiệu quả, đội ngũ cán bộ có phẩm
chất và năng lực đủ khả năng đảm đương cơng việc.



+ Quản lý nhân sự, giải quyết cơng việc theo đúng chủ trương của nhà nước
ban hành.


<b>◊ Ban quản lý chất lượng sản phẩm: </b>


Có trách nhiệm giúp Ban Giám ðốc ñề ra hệ thống quản lý chất lượng sản
phẩm, trên cơ sở ñó kiểm tra các bộ phận có liên quan về việc thực hiện các hệ
thống chất lượng sản phẩm do cơng ty đề ra .


Thực hiện các cơng việc có liên quan ñến hệ thống quản lý chất lượng
HACCP và ISO 9001:2000.


<b>◊ Phịng điều hành sản xuất: </b>


Lên kế hoạch sản xuất của phân xưởng, giao nhiệm vụ cho từng tổ sản xuất
ñồng thời giám sát theo dõi và đơn đốc tình hình sản xuất tại phân xưởng. Chịu
trách nhiệm trước Ban Giám ðốc về tiến độ cơng việc, chất lượng sản phẩm và
đảm bảo hồn thành kế hoạch sản xuất do cấp trên giao.


<b>◊ Văn phịng đại diện tại Thành Phố Hồ Chí Minh:Cung cấp các thơng tin </b>
có liên quan ñến hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu, thực hiện các thủ tục hành
<i><b>chính, thủ tục hải quan có liên quan đến việc xuất khẩu </b></i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 23 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng.


ðây là mơ hình kết hợp giữa mơ hình cơ cấu tổ chức trực tuyến và mơ hình cơ
cấu tổ chức theo chức năng. Mơ hình này có những ưu ñiểm và nhược ñiểm sau:






<b>➣ Ưu ñiểm: </b>


+ Mơ hình này biểu hiện các chức năng quản lý được chun mơn hóa cao.
Phần lớn các quyết ñịnh quản lý của giám ñốc ñến các bộ phận kinh doanh ñều
qua những người lãnh ñạo chức năng. Mỗi người quản lý thực hiện một chức
năng khác nhau do đó cơng việc tách biệt rõ ràng, khơng chồng chéo lên nhau.


+ Làm dể dàng các mối quan hệ giữa các thành viên.
+ Phân rõ quyền hành và trách nhiệm.


+ Dễ duy trì kỹ luật, dễ kiểm tra.





<b>➣ Nhược ñiểm: </b>


Xuất hiện phức tạp trong việc giải quyết thường xuyên mối quan hệ giữa các
bộ phận chức năng và bộ phận trực tuyến. Những phức tạp này thường dẫn ñến
việc tăng số lượng các cuộc họp, chậm trễ trong việc ra quyết ñịnh.


<b>3.1.2.2 Tình hình nhân sự: </b>



Bộ máy quản lý của cơng ty tính ñến ngày 31/12/2006 bao gồm 40 người
trong đó có 28 nam và 12 nữ được phân bổ như sau:


• Ban giám đốc: 4 người.


• Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu: 6 người.
• Phịng kế tốn: 6 người.


• Phịng tổ chức hành chính: 4 người.


• Ban quản lý chất lượng sản phẩm: 10 người.
• Phịng điều hành sản xuất: 8 người.


• Văn phịng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh: 2 người.


Tổng số cơng nhân: 1300 người (trong đó có 1000 cơng nhân hợp đồng và
300 cơng nhân thời vụ).


• Thu nhập bình qn: 2.500.000đ/người/tháng đối với nhân viên văn phịng;


1.500.000đ/người/tháng đối với cơng nhân sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 24 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>3.1.3.1. Công tác giao dịch ñàm phán và ký hợp ñồng. </b>


<b> Công ty tiến hành ñàm phán qua email như sau: </b>






❏<i><b> Chào giá: Thơng qua nghiên cứu thị trường, xác định đơn vị hay nước nào </b></i>


có nhu cầu đặt hàng của cơng ty sau đó cơng ty tiến hành viết đơn chào giá và fax
cho ñơn vị ñặt hàng hay gọi ñiện thoại trực tiếp ñể bàn bạc vấn ñề: mặt hàng gì,
giá cả, số lượng bao nhiêu…và các điều kiện cần thiết khi xuất hàng cho họ (quy
cách, phẩm chất, số lượng có thể đáp ứng, thời gian giao hàng…)






❏<i><b> Hoàn giá: Khách hàng sẽ thỏa thuận về mức giá, các điều kiện giao hàng. </b></i>


Cơng ty sẽ xem xét và phản hồi lại với khách hàng về vấn ñề này cho ñến khi ñạt
ñược sự thống nhất.






❏<i><b> ðặt hàng: Khách hàng ñồng ý với các thỏa thuận và gửi đơn đặt hàng cho </b></i>


cơng ty. Công ty sẽ tiến hành thu mua nguyên liệu và chế biến theo quy cách của
khách hàng.







❏<i><b> Xác nhận: Hai bên mua bán, phía cơng ty và phía đơn vị đặt hàng sau khi </b></i>


đã fax qua lại nhiều lần với nhau về ñiều kiện mua bán và ghi vào biên bản. Phía
cơng ty sẽ thảo một hợp ñồng ñể hai bên cùng xác nhận quan hệ mua bán


<b> 3.1.3.2. Quy trình hoạt động xuất khẩu hàng hố tại cơng ty. </b>


<b>Hình 5: Quy trình hoạt động xuất khẩu tại cơng ty </b>


<i>Cơng tác xuất khẩu tại cơng ty bao gồm các bước: </i>


1. Phịng kinh doanh nghiên cứu, cập nhật thông tin cho Ban Giám đốc
Nghiên cứu thị


trường tìm
khách hàng
Trả lời thư hỏi
hàng và ký hợp


ñồng


Tổ chức thu
mua và chế
biến hàng xuất
khẩu


Tiến hành các
thủ tục ñể xuất
khẩu hàng



Giao bộ chứng
từ để khách
hàng thanh
tốn tiền
1


2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 25 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Khách hàng gửi thư hỏi hàng đến cơng ty hoặc liên hệ trực tiếp ñể ñặt hàng


2. Trên cơ sở thơng tin thu thập được Ban Giám đốc tiến hành:


- Phòng kinh doanh gửi thư thương mại cho khách (trường hợp khách gửi thư
hỏi hàng) ñể cung cấp đầy đủ thơng tin về giá cả, size sản phẩm. Nếu hai bên
ñồng ý sẽ ký kết hợp ñồng.


- Ban giám ñốc công ty ñàm phán trực tiếp với khách hàng ñi ñến ký kết hợp
ñồng (trường hợp khách hàng liên hệ trực tiếp với công ty).


3. Sau khi nhận được L/C của khách hàng, cơng ty tiến hành tổ chức thu mua
nguyên liệu và chế biến.


4. ðến ngày giao hàng, phịng kinh doanh đem hàng mẫu của lô hàng kiểm tra
tại cơ quan kiểm nghiệm, bổ sung chứng từ thương mại, hoàn thành các thủ tục
xuất khẩu và chuyển ñến cảng giao cho hãng tàu.


<b>5. Phịng kinh doanh giao bộ chứng từ để khách hàng thực hiện thanh toán. </b>



<i><b>* Bộ chứng từ xuất khẩu hàng hố bao gồm </b></i>


1.Hợp đồng ngoại thương (Commercial Contract): Là sự thỏa thuận giữa
những ñương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi
là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên
khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hố, bên
mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.


2.Vận ñơn hàng hải (Bill of lading): Là một chứng từ chứng minh cho một
hợp ñồng vận tải biển, cho việc nhận hàng hoặc xếp hàng của người chuyên chở
bằng vận ñơn này, người chuyên chở sẽ giao hàng khi xuất trình nó.


3.Phiếu đóng gói hàng hố (Packing list): ðây là bảng kê khai tất cả các hàng
hóa xuất khẩu bao gồm cách thức đóng gói, số lượng quy cách, trọng lượng thực,
trọng lượng gồm cả bao bì…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 26 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
5.Chứng nhận xuất xứ hàng hóa ( Certificate of origin): Là chứng từ do các tổ
chức có thẩm quyền cấp ñể xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hóa
xuất khẩu.


6. Tờ khai hàng hóa xuất khẩu: Là khai báo của chủ hàng cho cơ quan hải
quan ñể thực hiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu.


Ngoài những chứng từ bên trên tùy theo yêu cầu của từng khách hàng mà bộ
chứng từ xuất khẩu còn bổ sung thêm một vài giấy chứng nhận như: Giấy chứng
nhận phẩm chất (Certificate of quality), giấy chứng nhận số lượng ( Certificate of
quantity), giấy chứng nhận trọng lượng (Certific ate of weight)….


<b>3.1.4. Kết quả kinh doanh trong giai ñoạn 2004- 2006. </b>


<b>3.1.4.1. Sơ lược về tình hình kinh doanh của công ty. </b>


Theo thống kê của tổng cục hải quan Viêt Nam vào tháng 2 năm 2007, Công
ty TNHH Thuận Hưng tự hào là một trong 10 doanh nghiệp xuất khẩu cá Tra
hàng ñầu của Việt Nam. Sau gần 7 năm hoạt ñộng Thuận Hưng ñã dần dần ñược
bạn bè khắp cả nước biết ñến với doanh số dẫn ñầu về xuất khẩu cá Tra, một
trong những mặt hàng thủy sản thế mạnh của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 27 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
ñộng của máy móc, sản lượng xuất khẩu năm 2006 là 7.073,6 tấn, ñạt giá trị
20.954.751 (USD). Công ty TNHH Thuận Hưng ñang từng bước khẳng định
mình trong giới thủy sản Việt Nam. Có ñược những thành tựu như trên ñó là nhờ
vào sự ủng hộ của một số tổ chức tài chính, sự lãnh đạo tài tình của ban giám
ñốc, sự nổ lực làm việc của toàn thể nhân viên. Mặc dù ñang hoạt ñộng trong
ngành có mức cạnh tranh và rủi ro cao nhưng với khả năng quản lý chặt chẽ của
ñội ngũ lãnh ñạo năng ñộng và nhiều năm trong nghề, Thuận Hưng ñang khẳng
ñịnh vị thế của mình trên thương trường trong và ngoài nước.


<b>3.1.4.2. Kết quả kinh doanh trong giai ñoạn 2004 - 2006.( Xem bảng 1 </b>
<b>trang 28) </b>


Doanh thu qua các năm ta thấy ngày càng tăng lên, năm 2004 ñạt doanh thu
137.321.683.804 ñồng trong khi đó đến năm 2005 doanh thu cơng ty tăng vượt
bậc ñạt 291.050.852.521 ñồng ( tăng 111,94% so với năm 2004). Năm 2006
cũng là một năm có mức doanh thu khá cao với Thuận Hưng khi doanh thu của
cơng ty đạt mức 327.632.527.122 ñồng (tăng 12,56% so với năm 2004). Sự gia
tăng doanh thu trên chủ yếu do một số nguyên nhân sau:


Trong năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của công ty rất thấp do chưa tìm được
nhiều thị trường ñể tạo ñầu ra cho sản phẩm. Sản phẩm sản xuất chưa ñáp ứng


u cầu tiêu chuẩn chất lượng, trình độ nhân cơng cịn thấp. Thêm vào đó, nguồn
vốn kinh doanh còn thấp, xuất khẩu chủ yếu phải qua trung gian. Nhưng sang
ñến năm 2005 - 2006, tình hình xuất khẩu phát triển rất khả quan, doanh thu tăng
lên ñồng ñều qua các năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 29 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Khoản mục giá vốn hàng bán ñều tăng lên qua các năm, năm 2004 tăng thêm
141.880.007.072 ñồng và tăng 114,06% so với năm 2005 sự tăng lên vượt bật
này ñã ñánh ñấu bước ngoặc mới của tình hình xuất khẩu của cơng ty, sản lượng
xuất khẩu tăng lên thì khoản mục giá vốn hàng bán tăng theo là ñều tất yếu. Giai
ñoạn năm 2005- 2006 sản lượng xuất khẩu vẫn tăng nhưng ñã chậm lại, năm
2006 tăng thêm 19.577.080.012 ñồng và tăng 7,35% so với năm 2005. Trong
báo cáo kết quả kinh doanh trên khơng có phản ánh chỉ tiêu hàng bán bị trả lại
bởi trong các năm qua Thuận Hưng áp dụng chương trình quản lý chất lượng
HACCP và ISO 9001:2000 đã giúp cơng ty kiểm sốt được chất lượng sản phẩm
của tồn bộ q trình chế biến nên cơng ty khơng bị khách hàng phàn nàn hoặc
trả lại một lơ hàng nào vì sai lỗi liên quan đến chất lượng an toàn vệ sinh thực
phẩm. Chính vì vậy, sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và doanh thu thuần là
không nhiều.


Chúng ta cũng nhận thấy công ty luôn tồn tại một khoản chi phí tài chính
tương đối lớn hàng năm. Khoản chi phí này chính là các khoản lãi vay ngắn hạn
từ các ngân hàng ñể thu mua nguyên liệu vào ñầu mỗi kỳ kinh doanh.


Mặt khác, Thuận Hưng cũng ñược hưởng những chính sách ưu đãi từ cấp
chính quyền. Cơng ty ñược miễn 100% thuế xuất khẩu, miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp 5 năm ñầu thành lập. ðến năm 2006, doanh nghiệp chỉ phải nộp
khoản thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% tổng lợi nhuận trước thuế
(1.211.494.220 ñồng).



Mặc dù tình hình doanh thu của cơng ty đều tăng lên theo các năm nhưng
hiệu quả hoạt ñộng của công ty chưa thực sự ổn ñịnh. Lợi tức của cơng ty đạt
được qua các năm có thể nói cịn rất khiêm tốn, nhưng ñây cũng là những khó
khăn chung trong thời ñiểm hiện nay của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
thủy sản. Có thể giải thích sự thiếu ổn ñịnh trên ở một số lý do sau:


+ Tình hình cạnh tranh ở hai đầu, nguồn thu mua nguyên liệu và ñầu ra là mối
quan hệ với các khách hàng nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 30 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Một ñiều quan trọng nữa là chi phí quản lý kinh doanh ở đây bao gồm chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp do hệ thống kế tốn của cơng ty thì hai
khoản chi phí này được gộp chung lại. Chi phí quản lý kinh doanh tại công ty
trong 2 năm qua tăng rất cao, trong năm 2005 chi phí quản lý tăng 100,46% so
với năm 2004. Khi doanh thu thuần tăng lên thì các khoản chi phí tăng theo là rất
bình thường, nhưng các khoản chi phí ở đây là tương đối lớn cần phải có sự kiểm
sốt và hạn chế ñể ñảm bảo ñược khoản lợi nhuận lớn cho cơng ty.


<b>3.1.5. Thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong giai đoạn hiện nay. </b>
<b>3.1.5.1. Thuận lợi. </b>


Hằng năm cơng ty đều sản xuất ra một lượng hàng hóa tương đối lớn nhằm
đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Một phần đóng góp nhỏ vào ngoại thương của nước
nhà đã góp phần cho ngành chế biến thủy sản phát triển theo và kéo theo đó là sự
phát triển của 2 ngành : khai thác và nuôi trồng thủy sản.


Công ty TNHH Thuận Hưng là một cơng ty được thành lập dựa trên kinh
nghiệm và năng lực quản lý của ban giám ñốc họ là những người có kinh nghiệm
lâu năm trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa và đặc biệt họ đã trang bị cho mình
những kiến thức khá vững vàng về lĩnh vực thủy sản nên ñã lãnh ñạo công ty


ngày càng “ăn nên làm ra”.


Về mặt cung ứng lao ñộng: Với phương châm “ñúng người ñúng việc”,
phương thức “ sử phạt cơng minh” đã giúp cơng ty tạo được niềm tin của tập thể
công nhân viên nên họ luôn làm việc hết khả năng hoàn thành nhiệm vụ được
giao, phấn đấu ln vượt chỉ tiêu đề ra. Q trình sản xuất của cơng ty ln diễn
ra thuận lợi đảm bảo đúng chất lượng, đúng thời gian.


Hệ thống máy móc chất lượng cao, công nghệ tiên tiến và kỹ thuật sản xuất
hiện đại nên q trình sản xuất ln diễn ra thường xuyên kịp thời ñáp ứng nhu
cầu khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 31 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Nhà nước ln tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất khẩu từ việc ñơn
giản hoá thủ tục hải quan ñến việc miễn giảm thuế xuất khẩu ñã giúp doanh
nghiệp tiết kiệm nhiều thời gian, tiền bạc. Thêm vào đó là sự hổ trợ của chính
quyền địa phương, các tồ chức tài chính tạo thuận lợi trong các thủ tục vai mượn
vốn nên công tác sản xuất, xuất khẩu diễn ra nhanh hơn.


Tuy thành lập không lâu nhưng cơng ty đã ñứng vững trên các thị trưòng
Châu Âu, một số nước Châu Á, Canada, Úc. Cơng ty đã có nhiều bạn hàng nước
ngồi và ngày càng tạo ñựơc mối quan hệ tốt với khách hàng.


<b>3.1.5.2. Khó khăn </b>


Về nguồn cung ứng nguyên liệu : các mặt hàng thủy sản phụ thuộc rất lớn vào
nguồn cung cấp nguyên liệu mà nguồn nguyên liệu thủy sản lại mang tính thời vụ
nên việc ñảm bảo ñầy ñủ nguyên liệu chế biến của doanh nghiệp là vấn đề đầy
khó khăn. Thêm vào đó trong địa bàn thành phố Cần Thơ có khá nhiều xí nghiệp
chế biến thủy sản vì thế sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp diễn ra rất phức tạp về


nguồn nguyên liệu ñầu vào cũng như sản phẩm ñầu ra.


Trong giai ñoạn hiện nay, mặt hàng cá Tra đang được khách hàng nước ngồi
rất ưa chuộng, giá cả nguồn nguyên liệu của mặt hàng ñang trong tình trạng bất
ổn ñịnh. Giá cả thay đổi khơng ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp rất nhiều
vì có khi mua ngun liệu mắc q thì sản phẩm xuất khẩu thu lợi nhuận khơng
cao, lại có lúc giá ngun liệu hạ thấp xuống thì khơng có khách đặt hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 32 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Do chính sách bảo hộ, hàng trào thuế quan, phi thuế quan của các nước nhập
khẩu nhằm hạn chế lượng hàng nhập khẩu và bảo vệ ngành nuôi trông thủy sản
của nước sở tại. Hiện nay 2 nước Thái Lan, Indonesia là hai nước xuất khẩu thủy
sản rất lớn trên thế giới, họ xuất khẩu những sản phẩm tương tự ta. ðây là những
nước cạnh tranh gay gắt ñối với mặt hàng thủy sản ở nước ta nói chung và cơng
ty TNHH Thuận Hưng nói riêng. Do doanh nghiệp khơng đủ lượng nhân viên
marketing có thể tìm hiểu nhu cầu thị trường và chào hàng trực tiếp ở nước ngoài
nên hạn chế trong việc mở rộng thị trườngvà khả năng tiêu thụ. Ngày càng có
nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản trên thị trường mức ñộ cạnh tranh cao, thị phần
của doanh nghiệp chưa tăng cao như mong muốn.


<b>3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN GIAI ðOẠN </b>
<b>2004 – 2006. </b>


Tình hình xuất khẩu thủy sản của cơng ty biến đổi qua các năm trong giai đoạn
2004- 2006. Cụ thể như sau :


<b>SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU GIAI ðOẠN 2004 - 2006</b>


5,360.93
8,453.11


2,666.81
14,666,500
6,794,019
17,412,380
0.00
1,000.00
2,000.00
3,000.00
4,000.00
5,000.00
6,000.00
7,000.00
8,000.00
9,000.00


Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006


<b>S</b>

<b>n</b>
<b> L</b>
ư

<b>n</b>
<b>g</b>
<b> (</b>
<b>T</b>

<b>n</b>
<b> )</b>


0
2,000,000
4,000,000
6,000,000
8,000,000
10,000,000
12,000,000
14,000,000
16,000,000
18,000,000
20,000,000
<b>G</b>
<b>iá</b>
<b> T</b>
<b>r</b>
<b>ị </b>
<b>(U</b>
<b>S</b>
<b>D</b>
<b>)</b>


sản lượng giá trị


<b>Hình 6: ðồ thị biểu diễn giá trị và sản lượng xuất khẩu ( 2004- 2006) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 33 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
là năm ñánh ñấu sự ñi lên của cơng ty. ðể đạt được thành tựu này cơng ty đã nổ
lực rất nhiều trong khâu tìm kiếm thị trường, sản phẩm của cơng ty đã được xuất
khẩu trực tiếp không thông qua trung gian. Kim ngạch xuất khẩu năm 2006 ñạt
17.412,380 Thuận Hưng tự hào ñứng trong top 10 doanh nghiệp hàng ñầu Việt


Nam về xuất khẩu cá da trơn, sự nổ lực vươn lên ñã ñược ñền bù xứng ñáng.


ðể ñạt ñược kết quả trên là do những nguyên nhân sau:


+ Sau khi Bộ Thương Mại Mỹ áp dụng mức thuế chống phá giá với Cá da
trơn xuất xứ từ Việt Nam, THUFICO đã bắt đầu tìm kiếm thị trường mới và bắt
đầu khai thác nhóm thị trường này từ cuối năm 2004.


+ Cơ cấu mặt hàng của THUFICO ngày càng ña dạng phong phú, cơng ty
ln tìm những mặt hàng mới cũng như cải tiến chất lượng những mặt hàng cũ
ñáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngoài những mặt hàng truyền thống như Cá
Tra, Cá Basa, Cá Lóc…Cơng ty tiếp tục mở rộng cơ cấu mặt hàng, sẵn sàng ñáp
ứng yêu cầu của khách hàng về mặt hàng mới.


+ Do xác ñịnh chất lượng là yếu tố hàng ñầu nên công ty đã dần chiếm được
lịng tin của bạn hàng nước ngồi và ngày càng có nhiều bạn hàng mới ñặt quan
hệ làm ăn với công ty.


+ Công ty coi trọng khơng ngừng hồn thiện vấn đề tổ chức nhân sự, cơng ty
ln tổ chức đưa nhân viên đi học nghiệp vụ để nâng cao trình độ cũng như tiếp
thu những tri thức mới và ñồng thời khuyến khích cơng nhân viên phát huy tin
thần chủ ñộng sáng tạo trong sản xuất cũng như trong kinh doanh nhờ đó mà hoạt
động kinh doanh tại cơng ty trong 2 năm trở lại ñây ñạt hiệu quả khá cao.


<b>3.2.1. Thị trường xuất khẩu của công ty. </b>
<b>3.2.1.1. Thị truờng Mỹ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 34 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
trường này từ rất lâu. ðây cũng chính là thách thức lớn của Thufico trong việc
thâm nhập thị trường Hoa Kỳ.



Hoa Kỳ là nước có hệ thống luật pháp chặt chẽ, ñồ sộ và phức tạp bậc nhất
thế giới. Không có luật sư thì ngay cả người dân Mỹ cũng khó sinh sống một
cách bình thường. Ngồi luật pháp Liên bang cịn có hệ thống luật pháp của các
bang. Vì vậy, quan hệ thương mại thường xuyên phải gắn với tư vấn pháp lý. Thị
trường này tuy ñầy cơ hội phát triển nhưng cũng khơng ít khó khăn và trở ngại
cho công ty mở rộng mạng lưới tiêu thụ.Thực tế ñã chứng minh ñứng vững trên
thị trường này không phải là chuyện dễ dàng, năm 2003 là thời ñiểm vơ cùng khó
khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và đối với
Thuận Hưng nói riêng. Bộ Thương Mại Hoa Kỳ áp ñặt mức thuế chống bán phá
giá lên mặt hàng Cá da trơn xuất xứ từ Việt Nam ñã tạo ra sự thách thức vơ cùng
lớn đối với một doanh nghiệp mới thành lập như Thuận Hưng.


Hiện nay, Công TNHH Thuận Hưng khơng cịn xuất hàng sang thị trường
<b>Mỹ, một thị trường ñứng ñầu về tiêu thụ Cá da trơn trên thế giới. Từ cuối năm </b>
2002, Mỹ bắt ñầu áp dụng mức thuế chống phá giá ñối với Cá da trơn xuất xứ từ
Việt Nam. ðể ñược xét mức thuế ưu ñãi vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp
xuất khẩu Cá da trơn tại Việt Nam phải có doanh số bán hàng vào Mỹ trong năm
2001 và ñầu năm 2002. Tuy nhiên, từ tháng 4/2002 trở về trước, Thuận Hưng chỉ
làm hàng gia công mà không xuất trực tiếp nên không ñược xét hưởng mức thuế
ưu ñãi này. Vì vậy, nếu muốn xuất ñi Mỹ, Thufico phải chịu mức thuế 63,88%,
ñây là mức thuế cao nhất ñể vào thị trường Mỹ.


<b>3.2.1.2. Thị trường Châu Âu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 35 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Nhu cầu nhập khẩu thủy sản hàng năm của EU rất lớn, nhưng yêu cầu về tiêu
chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm ựối với mặt hàng này lại rất cao.Sản
phẩm xuất sang thị trường này phải ựảm bảo không nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn,
khơng có dư lượng hoá chất, kháng sinh,.... đã xảy ra một số trường hợp công ty


ựã bị trả lại một vài lô hàng do không ựáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu của EU. đến
nay thì cơng ty TNHH Thuận Hưng ựã ựược cấp giấy phép xuất khẩu sang thị
trường này.


Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cường quốc kinh tế lớn và có
xu hướng giảm nhưng EU vẫn là một thị trường ñược bảo trợ chặt chẽ với hàng
rào phi thuế quan (rào cản kỹ thuật) nghiêm ngặt. Rào cản kỹ thuật chính là quy
chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU
ñược cụ thể hố ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm, đó là: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu
chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn về
lao ñộng.


Khách hàng EU rất khó tính về mẫu mã và thị hiếu, nên ñể giữ vững thị
trường xuất khẩu này, cơng ty đã không ngừng cải tiến mẫu mã, bao bì được
trình bài thu hút hơn, cách trình bày sản phẩm cũng bắt mắt hơn. Hiện tại EU là
thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty. Các bạn hàng lớn của công ty hiện nay
như - Emborg (Ba Lan); Crustimex (ðức); Rud Kanzow (ðức); ATK (Poland),
EUROTRACO SA (Belgium)


<b>3.2.1.3. Thị trường Úc. </b>


Mặc dù Úc có khu vực khai thác kinh tế biển lớn thứ ba trên thế giới, với
nhiều chủng loại hải sản phong phú. Khoảng 70% lượng hải sản ñánh bắt ñược
tiêu thụ trong nước, nhưng chỉ ñáp ứng gần một nửa nhu cầu tiêu dùng. Do vậy,
hàng năm ÚC phải nhập thêm khoảng 60% thủy hải sản đơng lạnh và tươi sống
<b>ñể phục vụ cho nhu cầu trong nước. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 36 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
giữ vững thị phần. Công ty TNHH Thuận Hưng chủ yếu xuất khẩu mặt hàng cá
da trơn philê sang thị trường này. Người tiêu dùng ở đây rất thích các loại cá có


thịt trắng, mà cá tra, cá basa Việt Nam là loại thịt trắng vừa thơm vừa ngon nên
đây chính là thị trường đầy hứa hẹn cho cơng ty ở hiện tại cũng như tương lai.


ðây là một thị trường rất khó tính về bao bì nhãn mác ñể giữ vững khách
hàng ở thị trường này, những năm qua Thufico ñã áp dụng các kỹ thuật mới ñể
thể hiện sản phẩm qua việc đóng gói bao bì nhằm thu hút khách hàng. Trên các
sản phẩm thủy sản phải in rõ, chính xác chỉ dẫn hàng tươi hay hàng đơng lạnh.
Bao gói chắc chắn để bảo vệ hàng bên trong khơng bị hư hỏng. Mỗi bao gói đều
có tên sản phẩm, tên nước xuất xứ, liệt kê thành phần, ngày đóng gói và hạn sử
dụng. Các lơ hàng xuất sang thị trường này đều có giấy chứng nhận chất lượng
của cơ quan có thẩm quyền. Khi xuất khẩu hàng hố sang thị trường cơng ty
cũng ñặc biệt quan tâm ñến Luật Chống bán phá giá, vì khi hiện tượng trên được
chứng minh là gây tác hại về mặt vật chất cho các nhà sản xuất úc thì việc nhập
khẩu phải nộp thuế bán phá giá. Các bạn hàng truyền thống của công ty ở thị
trường ÚC là :Central Seaway, Oceanic Foods, Seabest International…


<b>3.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản giai ñoạn 2004 – 2006. </b>
<b>3.2.2.1. Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng. ( xem bảng 2 </b>
<b>trang 37) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 38 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<i><b>3.2.2.1.1. Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra. </b></i>


Năm 2004 là thời điểm khó khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
Việt Nam nói chung và đối với Thuận Hưng nói riêng. Sự kiện Bộ Thương Mại
Hoa Kỳ áp ñặt mức thuế chống bán phá giá lên mặt hàng Cá da trơn xuất xứ từ
Việt Nam ñã tạo ra sự thách thức vô cùng lớn ñối với một doanh nghiệp mới
thành lập như Thuận Hưng. Nhưng khơng vì thế mà hoạt ñộng của cơng ty đi
xuống, sản lượng xuất khẩu Cá Tra trong năm 2004 ñạt 1.935,26 tấn, thu về cho
ñơn vị 4.290.817 USD chiếm 63,15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả năm.


Chính sự chuyển hướng thị trường xuất khẩu cũng làm cho kim ngạch xuất khẩu
của mặt hàng này chưa phát huy ñến mức tối ña.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 39 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>Bảng 3: SẢN LƯỢNG CÁ TRA XUẤT KHẨU GIAI ðOẠN 2004- 2006 </b>


<i>( Nguồn: Phịng kinh doanh, cơng ty TNHH Thuận Hưng</i>)


Trong bảng cơ cấu trên, ta nhận thấy tỷ trọng của các sản phẩm làm từ Cá Tra
ln đạt được sự ổn định qua các năm. Sản phẩm Cá Tra Fillet là sản phẩm tiện
dụng, thích hợp cho các nhà hàng, siêu thị. Trong năm 2004, cơng ty xuất được
678,63 tấn sản phẩm này. Năm 2005, nhu cầu tiêu dùng tại Châu Âu tăng cao ñối
với loại sản phẩm này nên trong năm này lượng Cá Tra Fillet tăng ñột biến ñạt
1.702,18 tấn. Bước sang năm 2006, cơng ty tìm ñược nhiều thị trường mới cho
loại sản phẩm này nên lượng xuất ñạt mức khá cao 3.387,69 tấn. Trong khi đó,
sản phẩm Cá Tra nguyên con là sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhóm
mặt hàng Cá Tra. Cá Tra nguyên con cũng phải qua một quá trình sơ chế, nhưng
vẫn giữ nguyên trạng chất lượng thịt cá nên giá trị của loại mặt hàng này tương
ñối cao. Năm 2004, lượng xuất mặt hàng này ở mức 825,78 tấn ñạt giá trị
2.090.929 USD. Năm 2005, khuynh hướng tiêu dùng mặt hàng sơ chế nguyên
con tăng nhanh tại khu vực Châu Úc, một số nước tại Trung Mỹ nên lượng xuất
mặt hàng nguyên con này tăng nhanh ñạt mức 1.875,57 tấn chiếm giá trị
5.724.010 USD. Năm 2006, lượng xuất khẩu mặt hàng nguyên con tiếp tục tăng
nhờ áp dụng hệ thống cấp ñông mới nên chất lượng thịt cá tươi hơn hấp dẫn các
nhà bn, chính vì vậy giá trị xuất khẩu mặt hàng này ñạt mức 6.841.000 USD.
Riêng các sản phẩm Cá Tra cắt khúc sản lượng xuất không cao, giá trị của loại
sản phẩm này cũng thấp do chủ yếu sử dụng các loại cá chưa ñủ size ñể chế biến.


Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006



Mặt
hàng
Cá Tra
Lượng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
Lượng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
Lượng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Tỷ
trọng
(%)


Fillet 678,63 1.445.682 33,69 1.702,18 4.231.040 30,48 3.387,69 6.013.290 37,07


Nguyên 825,78 2.090.929 48,73 1.875,57 5.724.010 41,24 2.679,67 6.841.000 42,16


Cắt



khúc 430,85 754.207 17,58 1.585,52 3.924.270 28,28 1.916,14 3.369.150 20,77


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 40 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<i><b>3.2.2.1.2. Phân tích tình hình xuất khẩu cá basa. </b></i>


Khi ñề cập ñến sản phẩm chủ lực, chúng ta cũng cần quan tâm ñến sản phẩm
Cá Basa. ðây là sản phẩm khi xét ñến giá trị dinh dưỡng thì cao hơn các sản
phẩm cá khác, nhưng trong những năm qua người tiêu dùng thế giới vẫn còn e
ngại với loại sản phẩm này do nghi ngờ về quy trình ni Cá Basa tại Việt Nam
chưa ñảm bảo vệ sinh về nguồn thức ăn cho cá. Bên cạnh đó, lượng hộ nuôi Cá
Basa tại Việt Nam tuy nhiều nhưng hầu như là tự phát, chưa biết áp dụng quy
trình ni trồng kỹ thuật để đạt được chất lượng thịt tốt nhất. Chính vì lẽ đó mà
nguồn ngun liệu ñầu vào ñối với loại sản phẩm này của ñơn vị rất hạn chế.
Mặc dù ñược xem là ngành hàng chủ lực nhưng dường như Cá Basa chưa thể
hiện ñúng với vai trị của mình trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2004, sản
lượng xuất khẩu Cá Basa ñạt 73,47 tấn với giá trị kim ngạch là 252.743 USD
chiếm tỷ trọng 3,97% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Năm 2005,
tình hình vẫn diễn ra tương tự đối với loại mặt hàng này, sản lượng xuất khẩu Cá
Basa trong năm này ở mức 67,89 tấn ñạt giá trị 217.960 USD chiếm 1,49% tổng
kim ngạch xuất khẩu của năm. Bước sang năm 2006, Cá Basa Việt Nam tiếp tục
phải đối phó với những khó khăn mới. Sản phẩm Cá Basa gặp nhiều khó khăn
trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Trong năm này, sản lượng xuất khẩu
Cá Basa của Thuận Hưng chỉ ở mức 45,38 tấn ñạt giá trị 120.580 USD chiếm
0,69% tổng kim ngạch xuất khẩu và ñang dần mất ñi khả năng ñể trở thành ngành
hàng chủ lực mặc dù ñây là ngành hàng ñem lại lợi nhuận rất cao. Bảng cơ cấu
xuất khẩu cá basa sẽ làm rõ thêm tình hình xuất khẩu sản phẩm này.


<b>Bảng 4: SẢN LƯỢNG CÁ BASA XUẤT KHẨU GIAI ðOẠN 2004-2006. </b>



Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006


Mặt
hàng
Basa
Lượng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Tỷ
Trọng
(%)
Lượng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Tỷ
Trọng
(%)
Lượng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Tỷ
Trọng
(%)


Fillet 50,47 161.214 63,79 56,11 174.510 80,07 35,88 86.510 71,74


Cắt



khúc 23,00 91.529 36,21 11,78 43.450 19,93 9,50 34.070 28,26


Tổng 73,47 252.743 100 67,89 217.960 100 45,38 120.580 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 41 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>


<i><b>3.2.2.1.3. Phân tích tình hình xuất khẩu cá lóc. </b></i>


Sản phẩm Cá Lóc Fillet đã được cơng ty quan tâm từ năm 2003; song đến
năm 2004, cơng ty mới tiến hành chế biến và xuất khẩu loại sản phẩm này.
Nguồn nguyên liệu của loại sản phẩm này rất phong phú do những ñiều kiện tự
nhiên thuận lợi của nước ta mang lại, ñặc biệt là vùng Nam Bộ. Tuy nhiên, sản
phẩm này ñang ở trong giai ñoạn giới thiệu nên kim ngạch chỉ ở mức chấp nhận
ñược. Trong năm 2004, kim ngạch xuất khẩu Cá Lóc Fillet đạt 773.926 USD với
mức sản lượng xuất khẩu là 245,58 tấn chiếm tỷ trọng 11,39%. Bước sang năm
2005, việc xuất khẩu sản phẩm này bắt đầu có xu hướng chửng lại do cơng ty tập
trung nhiều cho các mặt hàng chủ lực. Kim ngạch trong năm này chỉ ñạt 108.590
USD chiếm tỷ trọng 0,74% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2006, tình hình xuất
khẩu mặt hàng này có tiến triển hơn so với năm 2005, kim ngạch xuất khẩu Cá
Lóc trong năm này đạt mức 399.460 USD chiếm tỷ trọng 2,30%. Cơng ty đang
tiếp tục xem xét có nên phát triển sản phẩm này do sản phẩm này khơng được ưa
chuộng tại các thị trường.


<i><b>3.2.2.1.3. Phân tích tình hình xuất khẩu cá chẽm. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 42 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
với các ñối thủ trong vùng nên kim ngạch của sản phẩm này trong các năm 2005,
2006 giảm mạnh. Năm 2005: Kim ngạch ñạt 393.600 USD, chiếm 2,68 % tổng
kim ngạch xuất khẩu. Năm 2006: giá trị kim ngạch 374.890 USD, chiếm 2,15%.



<i><b>3.2.2.1.4. Phân tích tình hình xuất khẩu bạch tuột. </b></i>


Thông qua bảng số liệu trên, chúng ta cũng cần quan tâm ñến một loại sản
phẩm rất mới và ñặc biệt là Bạch Tuột. ðây là sản phẩm mà các công ty thủy sản
khác ñang ñẩy mạnh chế biến và xuất khẩu do nhu cầu ñối với loại sản phẩm này
là khá lớn. Nhưng do vị trí của cơng ty nằm ở khu vực miền tây Nam Bộ mà loại
sản phẩm này chủ yếu tập trung ở các vùng biển nên vấn đề thu mua ngun liệu
rất khó khăn. Nguồn nguyên liệu này khơng ổn định khơng đáp ứng ñược nhu
cầu xuất khẩu, nên Thuận Hưng chỉ xuất khẩu mặt hàng này theo các ñơn ñặt
hàng. Kim ngạch xuất khẩu Bạch Tuột trong năm 2004 ñạt 381.720 USD chiếm
5,61% tổng kim ngạch. Sang năm 2005, kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 31.500
USD chiếm 0,22% tổng kim ngạch. Do yêu cầu kỹ thuật về mặt hàng bạch tuột
của các nước nhập khẩu ngày càng cao về chất lượng đến hình thức trình bài sản
phẩm trong bao gói, mà đây khơng phải là mặt hàng chủ lực của công ty nên sự
đầu tư kỹ thuật chế biến khơng được chú trọng nên doanh thu xuất khẩu bạch tuột
năm 2005 giảm xuống rõ rệt. ðến năm 2006 do khơng tìm ñược nguồn cung
nguyên liệu ổn ñịnh, thư đặt hàng giảm dần nên cơng ty khơng cịn xuất khẩu mặt
hàng này nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 43 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>3.2.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường. </b>


<i><b>3.2.2.2.1. Phân tích tốc ñộ tăng trưởng doanh thu xuất khẩu thủy sản </b></i>


<i><b>theo thị trường. </b></i>


<b>Bảng 5:TỐC ðỘ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG </b>
<b>GIAI ðOẠN 2004-2006 </b>



ðVT: USD


So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005
Thị trường Năm


2004


Năm 2005 Năm 2006


Giá trị % Giá trị %
Châu Âu 1.098.741 5.909.800 5.697.980 4.811.059 437,87 -211.820 -3,58
Úc 2.615.769 6.178.910 7.202.490 3.563.141 136,21 1.023.580 16,56
Châu Á 664.420 1.244.970 1.785.330 580.550 87,37 540.360 43,40
Canada &


Trung Mỹ


2.176.764 1.100.590 2.272.330 -1.076.174 -49,43 1.171.740 106,46


Nước khác - - 355.500 - - - -


Tổng 6.555.694 14.434.270 17.412.380 7.878.576 120,17 2.978.110 20,63


<i>(Nguồn: phòng kế tốn,cơng ty TNHH Thuận Hưng) </i>


Dựa trên bảng số liệu trên ta nhận thấy tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu theo
các thị trường có sự khác biệt nhau, ña phần doanh thu các thị trường ñều tăng
lên qua các năm chỉ riêng thị trường Châu Âu có sự giảm sút trong giai ñoạn
2005-2006. Qua doanh số xuất khẩu qua 3 năm thì Úc là thị trường có giá trị xuất
khẩu cao nhất, sau đó đến thị trường EU, tiếp sau là thị trường Canada và Trung


Mỹ, xếp cuối cùng là thị trường Châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 44 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
xuất khẩu bị giảm sút không nhiều nhưng đây là một tín hiệu đáng lo vì năm
2006 sản phẩm của cơng ty khơng có lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm của các
ñối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc…


Thị trường Úc, ñây là thị trường chiếm tỷ trọng rất cao trong doanh số xuất
khẩu của công ty. Doanh số xuất khẩu sang thị trường này ñều tăng lên qua các
năm, năm 2005 tăng thêm 3.563.141 USD. Năm 2005 là năm ñánh ñấu sự phát
triển vượt bật của công ty sau 5 năm thành lập, doanh số xuất khẩu sang thị
trường ÚC năm 2005 tăng 136,21% so với năm 2004 là theo xu hướng phát triển
của tồn cơng ty. ðây là thị trường có tìm năng rất lớn, nhu cầu nhập khẩu thủy
sản rất cao. Người dân Úc rất thích các sản phẩm cá da trơn có thịt trắng, lại
thơm nắm ñược nhu cầu tiêu thụ này cơng ty đã đặc biệt chú ý phát triển thị
trường này năm 2006 doanh số tăng thêm 1.023.580 USD, tăng 15,56 %.


Thị trường Châu Á ñạt doanh số xuất khẩu khơng cao, nhưng tốc độ tăng
trưởng ñồng ñều qua các năm, ñây là thị trường mới được cơng ty chú ý phát
triển trong năm 2005, doanh số xuất khẩu tăng thêm 580.550 USD, tăng 87,37%
so với năm 2004. Yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm của thị
trường này không nghiệm ngặt như thị trường Châu Âu nhưng xâm nhập thị
trường này khơng phải là chuyện dễ dàng vì trong khu vực Châu Á hầu hết các
nước ñều có tìm năng thủy sản và cịn là đối thủ cạnh tranh của nước ta nói
chung và của cơng ty nói riêng. Năm 2006, doanh số xuất khẩu tăng thêm
540.360 USD và tăng 43,40 % so với năm 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 45 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Kiểm tra thủy sản của Cana và phải có sẵn hàng để kiểm tra. Do tìm hiểu được
đặc tính của thị trường này nên năm 2006, doanh số xuất khẩu sang thị trường


này tăng thêm 1.171.740 USD, tăng 106,46% so với năm 2005.


<i><b>3.2.2.2.2. Phân tích cơ cấu doanh thu xuất khẩu thủy sản theo thị trường </b></i>


<b>Bảng 6: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG GIAI ðOẠN </b>
<b>2004-2006 </b>


ðVT: USD
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006


Thị trường Giá trị Tỷ trọng
( %)


Giá trị Tỷ
trọng
(%)


Giá trị Tỷ
trọng
(%)
Châu Âu 1.098.741 16.76 5.909.800 40,94 5.697.980 32,72
Úc 2.615.769 39.90 6.178.910 42,81 7.202.490 41,36
Châu Á 664.420 10.13 1.244.970 8,63 1.785.330 10,82
Canada &


trung Mỹ


2.176.764 33.21 1.100.590 7,62 2.272.330 13,06



Nước khác - - - - 355.500 2,04


Tổng cộng 6.555.694 100 14.434.270 100 17.412.380 100


<i><b>(Nguồn: Phịng kế tốn, cơng ty TNHH Thuận Hưng) </b></i>


Thông qua bảng số liệu trên, ta thấy có sự chênh lệch giữa giá trị tổng so với
giá trị tổng. Nguyên nhân này có thể giải thích là do việc xuất khẩu ủy thác
khơng thể xác định nhóm thị trường cụ thể nên khơng được liệt kê tại nhóm thị
trường xuất khẩu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 46 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Với mức thuế cao như vậy, Thufico ñã quyết ñịnh ngừng khai thác thị trường
Mỹ, nhanh chóng mở rộng thị trường Úc, Châu Âu và Châu Á. Hiện nay, doanh
số của cơng ty đã vượt cao hơn khi còn xuất tự do sang Mỹ.


Dựa vào bảng trên ta có thể nhận thấy hai thị trường chủ yếu của Thufico là
thị truờng Úc và Châu Âu là hai thị trường chủ lực của công ty. Thị trường Úc
luôn chiếm tỷ trọng trên 30% qua các năm xuất khẩu, từ năm 2005 thị trường
Châu Âu tăng trưởng nhanh chóng trên 40 % qua các năm.


Châu Á là thị trường khá quan trọng của Thuận Hưng, các khách hàng chủ
<b>yếu của công ty là Thái Lan, Malaysia, Singapore, HongKong, Nga. Hầu hết việc </b>
xuất khẩu qua thị trường này thường mang hình thức tạm nhập tái xuất, chỉ có
một số thị trường tiêu thụ ựắch thực như: Hongkong, MalaysiaẦnhưng cơng ty
lại khó chiếm lĩnh thị trường này khi mà Trung Quốc, đài loan ựang vươn lên
mạnh mẽ trong ngành nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản nước ngọt.Năm 2004
chiếm tỷ trọng 10.13 % ựạt giá trị 664.420 USD. Năm 2005, giá trị ựạt 1.244.970
USD tăng so với năm 2004, nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 8,63%, Sang năm 2006,
xuất khẩu sang thị trường châu á có phần tăng lên 1.785.330 USD chiếm 10,82


% tổng kim ngạch xuất.


Bên cạnh đó thị trường Châu Mỹ cũng đóng góp một phần quan trọng trong
tổng kim ngạch xuất khẩu.Canada và Cộng hòa Dominique (Trung Mỹ) là những
thị trường chủ lực ( năm 2004 ñạt 2.176.764 USD chiếm tỷ trọng 33.21, năm
2005 giá trị xuất khẩu sang thị trường này có phần giảm xuống chiếm 7,67%,
<b>năm 2006 tăng lên 13,06 %). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 47 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>3.2.3. Các hình thức xuất khẩu của cơng ty. </b>


<b>3.2.3.1.Xuất khẩu trực tiếp. </b>


Xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình
ra nước ngoài. Thuận Hưng chọn phương thức xuất khẩu này là do có những lợi
ích sau:


- Có nhiều lợi thế trong việc xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng
- Có thể lựa chọn các nhóm khách hàng nhỏ, phương thức này cịn có thể giúp
xí nghiệp nhận được những ý kiến phản hồi từ khách hàng nhiều hơn, đồng thời
có thể gởi các thơng điệp chào hàng. Doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp với
khách hàng ñể biết rõ nhu cầu và mong muốn của họ một cách cụ thể. Ngược lại,
khách hàng trực tiếp có thể đưa ra những câu hỏi và sẵn sàng cung cấp thông tin
phản hồi một cách nhanh chóng.


- Giảm chi phí, nâng cao hiệu quả và ñẩy nhanh tốc ñộ bán hàng. Giảm ñựoc
chi phí duy trì cửa hàng và các chi phí kèm theo như: chi phí thuê mướn nhân
cơng, chi phí bảo hiểm và các phương tiện hoạt ñộng khác.Việc giao tiếp qua
phương tiện điện tử thường có chi phí thấp hơn so với giao tiếp bằng giấy tờ qua
thư từ.Sau ñây là chi tiết sản lượng và giá trị do xuất khẩu trực tiếp mang lại:



<b>Bảng 7: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP GIAI </b>
<b>ðOẠN 2004-2006 </b>


Xuất khẩu trực tiếp
Loại hình XK


Lượng (Tấn) Giá trị (USD)


Năm 2004 2.583,69 6.794.019


Năm 2005 5.284,05 14.434.270


Năm 2006 8.453,10 17.412.380


Tổng cộng 16320,84 38.640.669


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn, cơng ty TNHH Thuận Hưng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 48 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
và tạo ñược sự tin tưởng từ những sản phẩm chất lượng cao, ñủ tiêu chuẩn xuất
khẩu. Bước sang năm 2006 với phương châm giữ khách hàng cũ và ln tìm
kiếm khách hàng mới, thêm vào đó cơng ty đã có nhiều kinh nghiệm theo
phương thức xuất khẩu trực tiếp, nguồn vốn kinh doanh ñược mở rộng nên sản
luợng xuất khẩu tăng lên 8.453,10 tấn ñạt giá trị 17.412.380 USD.


<b>3.2.3.2. Ủy thác xuất khẩu. </b>


Ủy thác xuất khẩu là hình thức bán hàng hóa cho ñại diện của những người
mua nước ngoài. Khi hàng hố được đặt mua nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với


nhà sản xuất và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến q trình xuất
khẩu hàng hóa.


Thuận Hưng chọn phương thức ủy thác xuất khẩu là do bán hàng cho các nhà
ủy thác thì việc thanh tốn thường bảo đảm nhanh chóng và những vấn đề về vận
chuyển hàng hóa hồn tồn do các nhà ñược ủy thác xuất khẩu chịu trách
nhiệm.Tuy nhiên xuất khẩu theo phương thức này cũng có nhiều nhược ñiểm
thường sẽ bị các nhà ủy thác ép giá nên doanh thu từ hoạt động xuất khẩu khơng
cao dẫn đến lợi nhuận thấp. Do khơng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng tiêu dùng
các sản phẩm nên công ty không thể hiểu rỏ ñược nhu cầu, thị hiếu, thói quen
tiêu dùng nên khơng chủ động được chiến lược kinh doanh.


Sau đây là tình hình chi tiết về ủy thác xuất khẩu của công ty


<b>Bảng 8: SẢN LƯỢNG, GIÁ TRỊ ỦY THÁC XUẤT KHẨU GIAI ðOẠN </b>
<b>2004-2006 </b>


Ủy thác xuất khẩu
Loại hìnhXK Lượng


(Tấn)


Giá trị
(USD)


Năm 2004 83,12 238.325


Năm 2005 76,88 232.220


Năm 2006 - -



Tổng cộng 160 470.545


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn, cơng ty TNHH Thuận Hưng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 49 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
công ty xuất khẩu qua hình thức ủy thác cịn nhiều ñạt giá trị 238.325 USD sản
lượng ñạt 83,12 tấn cao nhất trong 3 năm. Bước sang năm 2005, thì xuất khẩu
theo hình thức này giảm hơn năm 2004 với mức sản lượng ñạt 76,88 tấn và ñạt
giá trị 232.220 USD. ðến năm 2006 loại hình xuất khẩu này khơng còn nữa
Thuận Hưng chủ yếu tập trung xuất khẩu trực tiếp.


<b>3.2.4. Nhận xét về tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH </b>
<b>Thuận Hưng. </b>


<b>3.2.4.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. </b>


<b> Thơng qua q trình phân tích bảng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tại Công ty </b>
TNHH Thuận Hưng rút ra một số nhận xét như sau:


Mặt hàng chủ lực của công ty là sản phẩm cá tra, cá basa, trong đó cá tra
chiếm tỷ trọng nhiều nhất. Kim ngạch xuất khẩu tăng lên qua các năm ñã chứng
tỏ ban lãnh đạo của cơng ty luôn cố gắng trong việc tạo ra ñược những chính
sách về sản phẩm tốt nhất. ða dạng hoá sản phẩm là xu thế chung của tất cả các
doanh nghiệp, ñối với Thuận Hưng là một cơng ty mới thành lập thì đa dạng hố
sản phẩm là vấn ñề ñược lên hàng ñầu. Trong thời gian qua cơng ty đã ñầu tư,
sản xuất và xuất khẩu thành công một số sản phẩm mới như cá chẽm, cá lóc, đặc
biệt là sản phẩm cá lóc tuy khơng phải là sản phẩm chủ lực nhưng Thuận Hưng
ñã là công ty tiên phong ở thành phố Cần Thơ ñạt doanh số xuất khẩu cao.
Nhưng về tìm năng lâu dài thì hai loại sản phẩm mới công ty không thể xây dựng


thành sản phẩm chủ lực của cơng ty được do một số yếu tố khách quan về nguồn
nguyên liệu chưa ổn ñịnh, nhu cầu ñặt hàng của khách hàng chưa cao. Bên cạnh
đó cơng ty cũng xuất khẩu thử nghiệm một vài lô hàng bạch tuột, kết quả ban ñầu
cho thấy rất khả quan, ñơn giá xuất khẩu rất cao, mặt dù doanh số xuất khẩu mặt
hàng này cịn ở con số khiêm tốn nhưng nó cho thấy sự nổ lực đa dạng hố mặt
hàng xuất khẩu của cơng ty. Nhưng sang năm 2006 thì sản phẩm này ñã mất hẳn
do nguồn cung nguyên liệu khơng ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 50 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
chế, đơng thơ chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
công ty. ðiều này có thể nói là khơng phù hợp với tình hình thực tế hiện nay bởi
vì về lâu dài, giá cả của các loại sản phẩm này sẽ giảm do có q nhiều đơn vị
cung cấp loại sản phẩm sơ chế này. Nhu cầu của khách hàng ñối với chất lượng
các mặt hàng cá da trơn ngày càng cao (ñặc biệt là các sản phẩm chế biến cao
cấp, các sản phẩm giá trị gia tăng), từ đó vấn đề tất yếu xảy ra là hiệu quả kinh
doanh ngày một thấp. Mặt khác, việc sản phẩm có được tiêu thụ nhiều hay không
cũng phụ thuộc rất nhiều vào bao bì nhãn mác. Các sản phẩm sau khi qua chế
biến được đóng thành lock. Việc sử dụng bao bì cũng được kiểm tra rất nghiêm
ngặt, ñáp ứng ñầy các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, thích hợp cho
vận chuyển bằng đường biển, bảo vệ được sản phẩm trong q trình lưu kho.


Kích cỡ, màu sắc, mẩu mã của bao bì ñều do khách hàng yêu cầu. Việc dán
nhãn mác cũng ñược Thuận Hưng thực hiện nghiêm túc theo ñúng chỉ thị của Bộ
Thủy sản ñưa ra. Công ty đã có nhãn hiệu truyền thống riêng biệt để tiêu biểu cho
cung cách và uy tín của cơng ty trên thị trường thế giới.Thương hiệu “THUFICO
– CODE DL185” trở thành một thương hiệu quen thuộc tại EU. Hiện tại, Thufico
có hợp đồng cung ứng bao bì với các doanh nghiệp có uy tín và chất lượng như
Vạn Thành (Long An), Hoàng Lộc (CT), Tân Hưng (CT), Kỳ Nguyên (CT), Biên
Hoà (Biên Hoà).



Thêm vào đó, chất lượng cá xuất khẩu của công ty ñược nâng lên qua mỗi
năm, ngày càng ñáp ứng nhu cầu của thị trường và ñược nhiều khách hàng chú ý.
Tuy nhiên chất lượng các sản phẩm trên vẫn còn một số nhược ñiểm: ñộ ñồng
ñều giữa các size, ñộ trắng của thịt cá chưa cao…


<b>3.2.4.2. Thị trường xuất khẩu của công ty. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 51 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
là rất cao. Tuy nhiên ñể giữ vững thị phần xuất khẩu sang thị trường này là cả
một ñề ñặt ra ñối với doanh nghiệp. Yêu cầu về chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm ngày càng một khắc khe của thị trường Châu Âu ñã tạo ra sự không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty tạo ñà phát triển trong tương lai. Thị
trường tiếp theo tuy khơng đạt doanh số cao nhưng tốc ñộ tăng trưởng rất ổn ñịnh
qua các năm đó là thị trường Châu Á. Bên cạnh đó thị trường Canada và các
nước trung Mỹ lại tiềm ẩn những yếu tố mất ổn ñịnh do ảnh hưởng của các yếu
tố khách quan về kinh tế, chính trị nên tốc ñộ tăng trưởng doanh thu theo thị
trường khơng đồng đều.


ðể mở rộng và duy trì những thị trường trên, trong những năm qua cơng ty
luơn quan tâm đến cơng tác nghiên cứu thị trường và xâm nhập thị trường thế
giới. Mặc dù nhận thức rõ tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu marketing
nhưng do những hạn chế về khả năng tài chính và đội ngũ cán bộ chuyên mơn về
Marketing nên cơng ty thường dựa vào sản lượng và thị trường xuất khẩu được
trong những năm trước đĩ để dự đốn cho năm kế hoạch. Ngồi ra, cơng ty
thường xuyên theo dõi trên các phương tiện truyền thơng, cập nhật những thơng
tin giá cả thị trường để xác định ảnh hưởng về nhu cầu xuất khẩu phục vụ cho
quá trình dự đốn nhu cầu. Cịn về nghiên cứu thị trường trực tiếp ở nước ngồi,
cơng ty rất ít khi tổ chức vì chi phí q lớn. Thơng thường khi cần thiết cơng ty
thường tìm thơng tin qua các Hội Chợ Thủy Sản Quốc Tế hay thơng qua các
khách hàng truyền thống của cơng ty tại các thị trường đĩ.



Nói chung, nghiên cứu thị trường về nhu cầu hàng xuất khẩu ngồi nước cịn
rất nhiều hạn chế do việc nghiên cứu không trực tiếp, nguồn thơng tin nhận được
chủ yếu là nguồn thông tin cấp 2, khơng đạt được độ chuẩn xác cao. Hơn nữa,
công ty chỉ theo dõi một vài thị trường chứ không theo dõi tổng quát về các thị
trường, công ty chỉ thơng qua cơng tác chào hàng để tăng khả năng xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 52 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
chuyển từ Việt Nam ựi Châu Âu khoảng 30 ngày, Châu Úc khoảng 25 ngày,
đông Nam Châu Á khoảng 4 ngày. Do ựó, số ngày phải thu trung bình khoảng 2
tháng. Số ngày phải thu này là hợp lý ựối với các Doanh nghiệp xuất khẩu thủy
sản, chất lượng các khoản phải thu là rất tốt vì ựây là các khách hàng lớn, có ựầu
ra ổn ựịnh, có uy tắn trong kinh doanh, thanh tốn sịng phẳng.


Do cơng ty kinh doanh xuất khẩu thủy sản, những mặt hàng này địi hỏi phải
được phân phối nhanh chóng nếu khơng sẽ đưa ñến cho công ty những rũi ro về
giá cả cũng như hao hụt. Chính vì vậy, việc lựa chọn các công ty vận tải cũng
được cơng ty xem xét rất thận trọng. Hiện tại, Thufico ñang giao dịch với 5 hãng
tàu là Merck Sealand, Jimline, Hanjin, Yanming, Evergreen. Hạn thanh tốn
trong vịng 30 ngày. Tình hình kinh doanh bình thường hiện nay, Thufico ln có
một khoản phải trả khoản 1-1,5 tỷ với các công ty vận tải biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 53 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU </b>


<b>CỦA CƠNG TY TNHH THUẬN HƯNG </b>



<b>4.1.PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ BÊN TRONG CÔNG TY ẢNH </b>
<b>HƯỞNG ðẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU. </b>



<b>4.1.1. Phân tích nhân tố về số lượng tiêu thụ và giá bán ảnh hưởng ñến </b>
<b>doanh số xuất khẩu </b>


Doanh số xuất khẩu của doanh nghiệp chịu tác ñộng của hai nhân tố sản
lượng xuất khẩu và ñơn giá xuất khẩu. Bảng số liệu trang 61 sẽ trình bày rõ sự
ảnh hưởng của các nhân tố này đến tình hình xuất khẩu.


ðể xác ñịnh sự ảnh hưởng của hai nhân tố này em sử dụng phương pháp”số
chênh lệch”. Cụ thể như sau:


Ta có cơng thức tính: Doanh số xuất khẩu = Số lượng * ðơn giá bình qn
* Xác định đối tượng phân tích


ðối tượng phân tích là sự thay ñổi doanh số xuất khẩu qua các năm
∆Q1 = Q1 – Q0


∆Q<sub>2 = Q</sub><sub>2</sub> – Q<sub>1 </sub>


Trong đó Q<sub>0 </sub>: là tổng giá trị xuất khẩu năm 2004
Q1 : là tổng giá trị xuất khẩu năm 2005


Q<sub>2</sub> : là tổng giá trị xuất khẩu năm 2006


Gọi các nhân tố ảnh hưởng ñến doanh số xuất khẩu là : A, B
A0 : Số lượng xuất khẩu thủy sản năm 2004 (tấn).


A<sub>1</sub> : Số lượng xuất khẩu thủy sản năm 2005 (tấn).
A2 : Số lượng xuất khẩu thủy sản năm 2005 (tấn).



B0 : ðơn giá xuất khẩu thủy sản năm 2004 (USD/tấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 55 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>4.1.1.1. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố sản lượng, ñơn giá giai </b>
<b>đoạn 2004- 2005 </b>


Căn cứ vào cơng thức và nguồn số liệu thu được ta có đố tượng phân tích là
∆Q1 <b>= 14.666.500 – 6.794.019 = 7.872.481 USD </b>


Tình hình giá trị xuất khẩu hàng hố năm 2005 tăng thêm 7.872.481 USD so
<b>với năm 2004 là do sự ảnh hưởng của các nhân tố sau: </b>


<b>Bảng 10 : SẢN LƯỢNG, ðƠN GIÁ ẢNH HƯỞNG ðẾN GIÁ TRỊ </b>
<b> XUẤT KHẨU GIAI ðOẠN 2004- 2005 </b>


Mặt
hàng
A0
tấn
A1
tấn
B0
USD/tấn
B1
USD/tấn


A1- A0
tấn


B1- B0


USD/tấn


B0*(A1- A0)
USD


A1*(B1- B0)
USD
Cá tra 1.935,26 5.163,27 2.217,18 2.688,09 3,228,01 470,91 7.157.075,98 2.431.425,14


basa 125,48 67,89 2.104,23 3.210,48 -57,59 1.106,26 -121.182,72 75.103,72
Cá lóc


245,58 40,38 3.151,42 2.689,20 -205,20 -462,22 -646.671,59 -18.664,36
Bạch


tuột 234,13 19,07 1.630,38 1.651,80 -215,06 21,43 -350.628,66 408,73


chẽm 105,21 60,21 5.198,26 6.537,12 -45,00 1.338,86 -233.921,75 80.612,70
Khác


21,15 10,11 25.371.54 3.514,34 -11,04 -21.857,20 -280.101,8 -220.976,27
Tổng


2.694,12 <i><b> 5.524.569,46 2.347.909,66 </b></i>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn, cơng ty TNHH Thuận Hưng) </i>


* Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng xuất khẩu:



Tổng sản lượng xuất khẩu năm 2005 tăng thêm 2.694,12 tấn dẫn ñến sự tăng
thêm về mặt giá trị là 5.524.569,46 USD. Cá tra là mặt hàng tăng lên rất nhiều ,
tăng thêm 3.228,01 tấn, tăng thêm giá trị 7.157.075,98 USD. Các mặt hàng xuất
khẩu khác như cá basa, cá chẽm, cá lóc… có sản lượng xuất khẩu đều giảm dẫn
đến giá trị xuất khẩu năm 2005 của các mặt hàng này ñều giảm so với năm 2004.
Như vậy doanh số xuất khẩu năm 2005 tăng lên chủ yếu là do sản lượng xuất
khẩu cá tra tăng lên.


* Ảnh hưởng của nhân tố ñơn giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 56 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
tăng lên, chỉ riêng có đơn giá xuất khẩu cá lóc giảm .Cá tra tăng thêm 470,91
USD/ tấn, giá trị tăng thêm là 2.431.425,14 USD; cá basa tăng thêm 1.106,26
USD/tấn, ñạt giá trị 75.103,72 USD; Cá lóc giảm 18.664,36 USD, cá chẽm tăng
80.612,70 USD, Bạch tuột 408,73 USD.


Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng :


<b>5.524.569,46 + 2.347.909,662 = 7.872.479,12 USD </b>


<b> 4.1.1.2. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố sản lượng, ñơn giá giai </b>
<b>ñoạn 2005- 2006. </b>


Xác ñịnh ñối tượng phân tích


∆Q2 <b>= 17.412.380 – 14.635.000 = 2.777.380 USD ( không kể mặt hàng </b>


bạch tuột vì sản phẩm này khơng cịn xuất khẩu trong năm 2006)



Tình hình giá trị xuất khẩu năm 2006 tăng thêm 2.777.380 USD so với năm
<b>2005 là do các nguyên nhân sau: </b>


<b>Bảng 11:SẢN LƯỢNG, ðƠN GIÁ ẢNH HƯỞNG ðẾN GIÁ TRỊ </b>
<b> XUẤT KHẨU GIAI ðOẠN 2005- 2006 </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn, cơng ty TNHH Thuận Hưng) </i>


*Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng xuất khẩu:


Tổng sản lượng xuất khẩu năm 2006 tăng thêm 3.111,25 tấn dẫn ñến sự tăng
thêm về mặt giá trị là 8.441.764,63 USD. Sự tăng lên về mặt giá trị trong giai
ñoạn này là do sự tăng ,giảm số lượng xuất khẩu của cơ cấu mặt hàng xuất cụ thể
Mặt hàng
A1
tấn
A2
tấn
B1
USD/tấn
B2
USD/tấn


A2 – A1
tấn


B2- B1


USD/tấn



B1*(A2- A1)
USD


A2*(B2- B1)
USD
Cá tra


5.163,27 7.983,50 2.688,09 2.032,12 2.820,23 -655,97 7.581.023.6 -5.236.904,56
Cá basa


67,89 45,38 3.210,49 2.657,12 -22,51 -553,37 -72.268.08 -25.111,93
Cá lóc


40,38 266,91 2.689,20 1.496,61 226,53 -1.192,59 609.185.16 -318.315,26
Cá chẽm


60,21 66,19 6.537,12 5.663,85 5,98 -873,27 39.091.98 -57.801,94
Khác


10,11 91,13 3.514,34 3.226,27 81,02 -288,07 284.731.99 -26.252,01
Tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 57 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
như sau: mặt hàng tăng lên là cá tra (2820,23 tấn), cá lóc (226,53 tấn), cá chẽm
(5.98 tấn); mặt hàng có số lượng xuất khẩu giảm là cá basa (22,51 tấn), mặt hàng
bạch tuột đã khơng cịn xuất khẩu vào năm 2006. Số lượng cá tra tăng lên là
<b>nguyên nhân chủ yếu của tăng giá trị xuất khẩu. </b>


* Ảnh hưởng của nhân tố ñơn giá:



Do ñơn giá xuất khẩu năm 2006 ñều giảm so với năm 2005 nên giá trị xuất
khẩu giảm 5.664.385,69 USD. Sự giảm giá trị này là do hầu hết ñơn giá các mặt
hàng xuất khẩu trong giai ñoạn này ñều giảm xuống cụ thể mặt hàng cá tra giảm
mất 655,97 USD/ tấn, giảm giá trị 5.236.904,56 USD. Các mặt hàng khác như
cá basa giảm 25.111,93 USD; cá lóc giảm 318.315,26 USD, cá chẽm giảm
318.315,26 USD; mặt hàng bạch tuột khơng cịn xuất khẩu nữa. Sự giảm mất của
doanh số xuất khẩu giai ñoạn này chịu ảnh hưởng rất lớn của nhân tố ñơn giá
xuất khẩu của mặt hàng cá tra vì ñây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty.


Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng :


<b>8.441.764.63 - 5.664.385,69 = 2.777.378,94 USD. </b>
<i><b> Tóm lại </b></i>


Doanh số xuất khẩu qua ba năm 2004, 2005, 2006 ñều tăng lên. Sự gia tăng
này chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là sản lượng và ñơn giá xuất khẩu. Giai ñoạn
2004-2005, số lượng của từng mặt hàng có sự tăng giảm khác nhau do cơng ty
chú trọng phát triển mặt hàng chủ lực, ñơn giá ñều tăng lên ở tất cả các mặt
hàng. Giai ñoạn 2005-2006, tuy doanh số xuất khẩu vẫn tăng lên nhưng chủ yếu
là do sự ảnh hưởng của số lượng xuất khẩu, ñơn giá ñều giảm ở tất cả các mặt
<b>hàng ñã làm giảm một phần giá trị xuất khẩu. </b>


<b>4.1.2. Phân tích hoạt động chiêu thị, mở rộng thị trường ảnh hưởng ñến </b>
<b>xuất khẩu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 58 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
về hoạt ñộng của cơng ty được tiến hành bằng cách in các tài liệu bướm,
catalogue quảng cáo, xây dựng Wesite riêng. Tuy nhiên, tại Công ty TNHH
Thuận Hưng vai trò và tầm quan trọng của quảng cáo chưa được đánh giá đúng
mức. Có thể thấy rằng, trong giới thủy sản Công ty TNHH Thuận Hưng ñược


nhiều người biết ñến, nhưng với những người ngồi ngành thì Thuận Hưng cịn
là một cái tên khá xa lạ.


Quảng cáo tại công ty chỉ mang chức năng hình thức, giới thiệu hoạt động
chung chung. Hiện tại cơng ty chỉ đăng quảng cáo trên các tạp chí chun ngành.
Nội dung cũng như phương tiện sử dụng để quảng cáo cịn nghèo nàn, cơng ty
cần nhận thức rõ hơn vai trò quan trọng của quảng cáo.


Hoạt động chiêu hàng của Cơng ty TNHH Thuận Hưng diễn ra rất đơn giản
và có các dạng sau:


- ðối với các khách hàng quen thuộc, công ty sẽ gởi fax, email chào hàng.
- Trong các buổi tiếp xúc với ñối tác mới hay trong các Hội Chợ quốc tế,
công ty thường sử dụng catalogue của công ty ñể giới thiệu về sản phẩm, quy
trình sản xuất sản phẩm…


Hoạt động khuyến mãi của cơng ty cịn đơn giản, chỉ khuyến mãi ở hình thức
giảm giá bán nếu khách hàng mua với số lượng lớn và thanh toán ñúng hạn. Tuy
nhiên, hoạt ñộng này cũng ñược công ty sử dụng rất hạn chế và ở thời ñiểm hiện
tại ( năm 2007) thì cơng ty khơng cịn áp dụng hình thức khuyến mãi này.


Tóm lại, việc thu thập thông tin thị trường, quảng cáo và chiêu hàng của cơng
ty chưa được chú ý ñúng mức, ngân sách dùng cho việc này quá ít ỏi, do đó
những thơng tin đem lại chưa phản ánh đầy đủ tình hình thị trường thế giới dẫn
đến việc cơng ty bị ñộng trong vấn ñề trong vấn ñề thị trường, khó thâm nhập và
mở rộng thị trường xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 59 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
chỉ dừng lại tại cầu cảng Việt Nam…dẫn đến việc cơng ty khơng trực tiếp nắm
bắt được tình hình tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu của mình mà phải qua các ñầu


mối trung gian, gây ra các bất lợi cho công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh xuất khẩu.


<b>4.1.3. Phân tích nhân tố nguồn nguyên liệu ảnh hưởng ñến xuất khẩu. </b>
Nhiều năm qua, công ty luôn luôn ở thế bị ñộng trong công tác kinh doanh
xuất khẩu, chủ yếu là cơng ty chỉ đơn giản chờ nhận ñơn ñặt hàng từ các nước,
xem xét giá cả rồi mới cử nhân viên tiến hành thu mua nguyên liệu đầu vào để
sản xuất dẫn tới tình trạng bị động ngay cả trong cơng tác thu mua vì ngay cả đầu
vào cơng ty cũng gặp nhiều đơn vị cạnh tranh thu mua trong khu vực.


Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty là cá Tra. Nhưng mặt hàng này đang
có những diễn biến rất phức tạp về giá cả trong thời gian gần ñây. Vào những
tháng cuối năm 2006, nhu cầu của thị trường thế giới tăng cao khiến giá xuất
khẩu các loại cá này tăng ñáng kể. Sản phẩm thu hoặch khơng đủ để cung ứng
cho các cơ sở chế biến xuất khẩu, gía cá nguyên liệu trong nước tăng liên tục.
Giá cá nguyên liệu cao, thêm tình trạng tranh mua, tranh bán nên việc thu mua đủ
ngun liệu u cầu cho q trình sản xuất, xuất khẩu của cơng ty là vơ cùng khó
khăn. Hai vùng cung cấp ngun liệu chính của cơng ty là quận Ơmơn và huyện
Phụng Hiệp thuộc ñịa bàn thành phố Cần Thơ. Nhưng công ty còn phải san sẽ
bớt nguồn nguyên liệu các ñối thủ cạnh tranh lớn đó là công ty cổ phần xuất
nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Caseamex) ở khu cơng nghiệp Trà Nóc, công ty
xuất khẩu thủy sản Cafatex ở Cái Răng. Cuối năm 2006 có thể nói là thời gian vơ
cùng khó khăn của doanh nghiệp vì chưa có những hợp đồng bao tiêu sản phẩm
đối với nơng dân ni cá, thêm vào đó có nhiều đối thủ cạnh tranh trong vùng,
sản phẩm thu mua lại có giá quá cao mà việc tăng giá xuất khẩu sẽ mất khách
hàng nên tình hình xuất khẩu diễn ra khơng được thuận lợi. Giá thành cao, doanh
nghiệp lại không thể tăng giá xuất khẩu nên lợi nhuận thu ñược thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 60 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
trữ là không mang tính khả thi.Giá nguyên liệu tu giảm xuống nhưng chưa có


một dự báo chính xác nào xác định giá cá ngun liệu sẽ khơng tăng lên nữa.


Qua phân tích bên trên nhận thấy sự tăng, giảm giá của nguyên liệu ảnh
hưởng trực tiếp đến q trình xuất khẩu. Vấn đề cần đặt ra đối với doanh nghiệp
là phải có những giải pháp thích hợp để bảo đảm nguồn ngun liệu ln được
cung ứng một cách kịp thời nhất cho quá trình sản xuất, xuất khẩu.


<b>4.2. PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ BÊN NGỒI CƠNG TY ẢNH </b>
<b>HƯỞNG ðẾN XUẤT KHẨU. </b>


<b>4.2.1. Phân tích nhân tố thị trường tiêu thụ ảnh hưởng ñến xuất khẩu. </b>
Thị trường xuất khẩu có ý nghĩa lớn đối với việc tăng trưởng xuất khẩu nếu
giữ vững được thị phần của cơng ty trên những thị trường tiềm năng thì việc kinh
doanh xuất khẩu của công ty phát triển luôn bền vững và ổn ñịnh. Trong giai
ñoạn hiện nay khi Việt Nam ñã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại
thế giới (WTO) thì nhân tố thị trường ảnh hưởng tích cực hơn đối với hoạt động
xuất khẩu của cơng ty.


Gia nhập WTO sẽ mang lại cơ hội cho sản phẩm thủy sản Việt Nam trong


việc thâm nhập thị trường thế giới, do các nước biết ñến Việt Nam nhiều hơn,
doanh nhân các nước sẽ quan tâm hơn ñến xuất nhập khẩu hàng hố của Việt
Nam, trong đó có sản phẩm thủy sản.


Thứ hai là, sự ưu ñãi hơn về thuế quan, xuất xứ hàng hoá, hàng rào phi thuế
quan và những lợi ích về đối xử cơng bằng, bình đẳng sẽ tạo điều kiện để hàng
thủy sản Việt Nam có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.


Thứ ba là, ñể ñáp ứng ñược các quy ñịnh của WTO cũng như yêu cầu của các
nước thành viên, Bộ Thủy sản đã khơng ngừng điều chỉnh cơ chế chính sách và


ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn cho phù hợp.


Thứ tư là, vào WTO sẽ là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm hơn
ñến ñầu tư vào phát triển thủy sản tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 61 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
nhà bn lớn, mua đi bán lại. Việc thống kê như thế dễ dàng làm cho việc phân
tích sai lệch không phản ánh rõ nét những thị trường mà cơng ty đang tiêu thụ
sản phẩm. Từ những thuận lợi trên thị trường, hiện nay Thufico cần có phương
pháp nghiên cứu thị trường cụ thể hơn ñể tận dụng cơ hội vượt qua thử thách để
đẩy mạnh cơng tác kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp mình.


<b>4.2.2. Phân tích nhân tố tỷ gía hối đối ảnh hưởng đến xuất khẩu. </b>


<b> Tỷ giá hối đối là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi một đơn vị </b>
ngoại tệ:


<i> e = lượng nội tệ thu ñược khi ñổi 1 ñơn vị ngoại tệ/ 1 ñơn vị ngoại tệ </i>


Quy luật thay ñổi cung cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối : khi tỷ giá
tăng thì cung tăng, cầu giảm; khi tỷ giá giảm thì cung giảm, cầu tăng.


Sỡ dĩ có thay đổi như vậy là do khi tỷ giá tăng, tức ñồng tiền ngoại tệ lên giá
so với ñồng bản tệ, hay đồng Việt Nam sụt giá thì giá cả hàng hóa trong nước trở
nên rẻ hơn hơn đối với hàng hố nước ngoài, làm cho người tiêu dùng nước
ngồi thích mua các sản phẩm nhập khẩu nhiều hơn, từ đó lượng cung ngoại tệ
tăng. Mặt khác khi tỷ giá tăng thì giá cả hàng hố nước ngồi trở nên đắt hơn so
với hàng hoá trong nước, làm cho người tiêu dùng trong nước giảm mua hàng
hoá nước ngồi, từ đó nhu cầu ngoại tệ giảm theo. Có thể giải thích tượng tự
trong trường hợp ngược lại tỷ giá giảm.



<i>( Nguồn:Dương Tấn Diệp(2006), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê,[Chương 7, </i>


<i>trang 302]) </i>


Dựa trên quy luật tăng giảm tỷ giá hối đối được trình bày bên trên cĩ thể
phân tích ảnh hưởng của tỷ giá đến tình hình xuất khẩu của cơng ty như sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 62 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Tỷ giá hối đối cịn ảnh hưởng đến giá trị thanh tốn trong hợp đồng xuất
khẩu. Do nước xuất khẩu và nước nhập khẩu cách xa nhau về khoảng cách địa lý
nên thời gian từ khi kí kết hợp đồng đến khi thanh tốn hợp đồng cĩ thể kéo dài
trong một khoảng thời gian nhất định. Cĩ khi ký hợp đồng xác định tỷ giá này
nhưng đến khi thanh tốn hợp đồng tỷ giá lại tăng lên hoặc giảm xuống gây ảnh
hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp.


<b>4.2.3. Phân tích nhân tố luật pháp và yêu cầu về sinh an toàn thực phẩm. </b>
<b> Luật pháp là một nhân tố quan trọng trong quá trình xuất khẩu hàng hố trước </b>
tiên phải đảm bảo tn thủ quy ñịnh của nhà nước, bộ thủy sản về sản xuất, xuất
khẩu các mặt hàng thủy hải sản sau ñó phải ñảm bảo thực hiện những quy ñịnh
về thuế và pháp luật của từng thị trường xuất khẩu cụ thể.


<b>4.2.3.1.Một số quy ñịnh mới của Bộ Thủy Sản về xuất khẩu Cá da trơn </b>
<b>trong thời gian tới: </b>


Tại Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2005 của
ngành thủy sản tổ chức tại Hà Nội ngày 9/1/2006, Bộ Thủy Sản cũng ñưa ra một
số quy ñịnh mới cho công tác xuất khẩu Cá da trơn Việt Nam.


➣ Tăng cường kiểm tra hàm lượng kháng sinh trong lô hàng xuất khẩu.


➣ Quy hoạch cụ thể lại vùng nguyên liệu cho rõ ràng.


➣ Phát huy vai trò của các hiệp hội nghề cá, có vai trị "nhạc trưởng" là ñể
ñiều phối sao cho cung cầu không lệch pha. Có thế nơng dân mới đạt lợi nhuận
cao nhất.


➣ Chính quyền địa phương tham gia phát triển và kiểm soát chặt thị trường
giống và thức ăn công nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin thị trường cấp vùng
và cấp tỉnh.


Bên cạnh đó, ngày 4/4/2006, Bộ Thủy Sản cũng ra chỉ thị về việc chấn chỉnh
việc ghi nhãn mác ñối với các sản phẩm cá đơng lạnh xuất khẩu như sau:


+ Giám đốc các Sở Thủy Sản, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn cần
chấn chỉnh ngay các doanh nghiệp thủy sản ñể ñảm bảo thực hiện ñúng việc ghi
nhãn tên gọi sản phẩm theo quy ñịnh của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 63 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
ñịnh của pháp luật về ghi nhãn hàng hố. Kiên quyết khơng cho xuất khẩu (ñặc
biệt là xuất ñi Hoa Kỳ) các lô hàng philê đơng lạnh có nhãn hàng hóa khơng
đúng với tên sản phẩm.


+ Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam cần tổ chức cuộc họp
với các doanh nghiệp chế biến cá philê đơng lạnh để nhất quán trong việc ghi
nhãn hàng hóa đúng pháp luật.


Nắm được những u cầu cụ thể này rất hữu ích cho doanh nghiệp trong việc
ñảm bảo chất lượng sản phẩm, giữ uy tín trên thương trường và ñược sự tín
nhiệm của nhiều khách hàng, mở rộng thị trường xuất khẩu.



<b> 4.2.3.2. Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). </b>


Chất lượng sản phẩm và giá cạnh tranh là hai yếu tố quan trọng ñể sản phẩm
thủy sản nước ta thâm nhập sâu, rộng thị trường thế giới. Khi nước ta gia nhập
Tổ chức Thương mại thế giới, các quốc gia dựng nên những hàng rào bảo hộ tinh
vi hơn, với những yêu cầu chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu khắt khe hơn, mức
ñộ cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. Các nước nhập khẩu thuỷ sản cịn đưa ra danh
sách những chất kháng sinh bị cấm thuộc nhóm fluoroquinolones trong thức ăn
thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo
quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, ni trồng động thực
vật dưới nước, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến. Các nước cịn đưa ra một
loạt những u cầu cụ thể về nguyên liệu, nguyên tắc vệ sinh, nguyên tắc tổ chức
quản lý ... thông qua các chỉ thị, thời gian gần đây EU cịn ban hành ngun tắc
“vệ sinh cả gói” cho các sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật nhập khẩu vào thị
trường này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 64 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Khó khăn lại tăng thêm khó khăn cho doanh nghiệp vì trên thực tế chưa có sự lên
<b>kết chặt chẻ giữa người nuôi và nhà sản xuất. </b>


<b>4.3. PHÂN TÍCH NHỮNG ðIỂM MẠNH, ðIỂM YẾU CỦA CƠNG TY </b>
<b>TNHH THUẬN HƯNG (phân tích S.W.O.T). </b>


<b>4.3.1. ðiểm mạnh (S). </b>


Là những lợi thế sẵn có bên trong cơng ty giúp cơng ty có thể đẩy mạnh hoạt
ñộng kinh doanh xuất khẩu. Những ñiểm mạnh của cơng ty có thể được trình bày
như sau:


+ Sản phẩm của công ty ñược sản xuất theo quy trình kép kín, từng cơng


đoạn sản xuất đều có nhân viên giám sát ñảm bảo chất lượng theo yêu cầu khách
hàng và ñạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.


+ Là một trong những cơng ty đứng đầu về xuất khẩu cá Tra của Việt Nam,
công ty TNHH Thuận Hưng có rất nhiều kinh nghiệm trong thu mua, chế biến và
bảo ñảm chất lượng của sản phẩm. Cơng ty có thể chủ động trong việc tạo nguồn
hàng cũng như tổ chức thu mua không chỉ trong ñịa bàn Thành Phố Cần Thơ mà
cả các tỉnh lân cận và xa hơn.


+ Qua những năm công tác xuất khẩu, cơng ty đã tạo ñược mối quan hệ tốt
với các ñại lý thu mua, nắm rõ ñược xuất xứ cũng như khả năng cung ứng hàng ở
các địa phương. Vì vậy cơng ty đã tạo được quan hệ mua bán dễ dàng với các ñại
lý cung cấp nguyên liệu.


+ Công ty có đội ngũ lãnh đạo kinh nghiệm, nhiều năm hoạt ñộng trong
ngành; có ñội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động, đặc biệt là trong cơng tác
giao dịch ñàm phán, tổ chức thu mua và xuất khẩu; có lực lượng cơng nhân sản
xuất được đào tạo rất chuyên nghiệp.


+ Là một trong những ñơn vị xuất khẩu thủy sản tiềm năng của thành phố nên
Thuận Hưng ñược sự ưu ñãi của các cơ quan cấp thành phố như miễn thuế thu
nhập doanh nghiệp trong 5 năm ñầu thành lập, đơn giản hóa các thủ tục trong
khai hải quan, sự hỗ trợ của các ngân hàng trong thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 65 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>4.3.2. ðiểm yếu (W). </b>


đó là những hạn chế tồn tại trong chắnh bản thân của công ty, làm giảm khả
năng kinh doanh của công ty trong hoạt ựộng kinh doanh xuất khẩu, những ựiểm
yếu ựó có thể liệt kê như sau:



+ Là một công ty TNHH nên Thuận Hưng cũng giống như những công ty
khác, nguồn vốn lưu ñộng chủ yếu là vay mượn từ ngân hàng, mức đóng lãi hàng
tháng là một khoảng chi phí rất lớn. Do nguồn vốn còn hạn hẹp nên các chi phí
về nghiên cứu thị trường, in ấn các ấn phẩm, giao dịch với các bạn hàng nước
ngồi cịn gặp rất nhiều khó khăn.


+ Công tác chiêu thị của công ty cho sản phẩm xuất khẩu chưa ñược chú ý
đúng mức nên cơng ty ñã tự làm hạn chế khách hàng của mình vì trong kinh
doanh, chiêu thị đóng vai trò rất quan trọng. Nếu khách hàng có ít thơng tin về
cơng ty, về các sản phẩm của cơng ty thì họ có thể tìm đến cơng ty khác.


+ Cơng ty vẫn chưa hình thành một tổ Marketing riêng biệt nên vẫn chưa nắm
bắt ñược nhu cầu cụ thể của từng khách hàng chính điều này đã làm hạn chế việc
cải tiến chất lượng hoặc mẫu mã hàng hố. Có khi tiến hành cải tiến thì đối thủ
cạnh tranh đã đi trước một bước.


+ Về mặt quảng cáo sản phẩm mặt dù cơng ty đã thành lập một Website ñể
giới thiệu sản phẩm nhưng hình ảnh và màu sắc khơng bắt mắt còn hạn chế rất
nhiều ở khâu kỹ thuật do hạn chế về vốn nên quảng cáo đã khơng được chú ý
phát triển một cách ñúng mức.


+ Chưa chủ ñộng ñược thị trường xuất khẩu nên việc xuất khẩu hàng hóa của
cơng ty gặp rất nhiều hạn chế.


+ Công ty chưa có đường lối chiến lược rõ ràng cho sự phát triển các sản
phẩm xuất khẩu trong tương lai ñặc biệt là các sản phẩm chủ lực.


<b>4.3.3. Cơ hội (O). </b>



đó là những yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi có tác ựộng tắch cực và tạo
ựiều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 66 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
nghiệp kinh doanh hàng thủy sản xuất khẩu xây dựng nhiều mối quan hệ với các
khách hàng ở thị trường nước ngồi.


+ Chính quyền địa phương Thành phố Cần Thơ ñã quan tâm giúp ñỡ công ty
trong việc kinh doanh xuất khẩu với nhiều chính sách đãi ngộ như miễn thuế
trong 5 năm ñầu thành lập.


+ Môi trường cạnh tranh trong nước góp phần loại bỏ những cơ sở kinh
doanh khơng đúng đắn, tạo cơ hội cho công ty với uy tín kinh doanh của mình
ngày càng có nhiều quan hệ thương mại.


+ Việt Nam ñược chính thức kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức
thương mại thế giới mở ra những cơ hội cho nghàh thủy sản nói chung, và cho ty
TNHH Thuận Hưng nói riêng đó là cơ hội thâm nhập vào những thị trường mới,
mở rộng quan hệ mua bán với bạn bè quốc tế.


+ Thị trường thế giới ñặc biệt là những nước Châu Âu đang có nhu cầu tiêu
thụ thủy sản rất lớn vì dịch cúm gia cầm đã hồnh hành khắp nơi, thêm vào đó là
các bệnh lạ xuất hiện trên heo, bò làm cho người dân muốn tìm một loại thực
phẩm thay thế khác có đủ chất dinh dưỡng đó là thủy sản. Cơ hội ñã mở ra cho
tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, các cơng ty sẽ tìm được
nhiều thị trường xuất khẩu hàng hố hơn.


<b>4.3.4. Những mối ñe dọa (T). </b>


ðây là những yếu tố môi trường bên ngồi kìm hãm sự phát triển của sản


phẩm xuất khẩu và là mối ñe dọa ñối với việc kinh doanh. Cơng ty hiện đang đối
phó với những ñe dọa sau ñây:


+ Nhu cầu về sản phẩm xuất khẩu ở các thị trường vẫn tăng cao. Tuy nhiên,
các sản phẩm này có nhiều dạng sản phẩm thay thế, nhiều quốc gia tham gia xuất
khẩu. ðiều này đặt ra cho cơng ty một thách thức mới là phải tích cực tìm kiếm
những khách hàng mới để khai thác nhằm mục đích xuất khẩu ngày càng nhiều
hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 67 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
+ Do khơng chủ động ñược thị trường xuất khẩu nên đơi khi việc thu mua
nguyên liệu bị ảnh hưởng dẫn tới tình trạng chế biến và xuất khẩu không ñúng
thời hạn trong một vài trường hợp, gây ra sự phản cảm với khách hàng.


+ Việc gia nhập tổ chức Thương MạI Thế Giới là một thách thức ñối với
ngành thủy sản nói chung và Thuận Hưng nói riêng, các quốc gia nhập khẩu sẽ
dựng lên hàng rào bảo hộ tinh vi hơn, với những yêu cầu chất lượng khắt khe
hơn, mức ñộ cạnh tranh trên thị trường sẽ khóc liệt hơn.


+ ðảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải ñược ñặt lên hàng ñầu ñòi hỏi
doanh nghiêp phải truy xuất nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm từ q trình ni
do đó doanh nghiệp phải chịu một khoảng chi phí rất lớn cho cơng tác này, vấn
đề đặt ra phải làm sao hạ thấp mức chi phí đến mức có thể.


<b>4.4. PHÂN TÍCH NHỮNG ðỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG VÙNG </b>
Trong nền kinh tế thị trường, việc phân tích và nắm được các thơng tin về các
đối thủ cạnh tranh của công ty là một việc làm hết sức cần thiết. Qua việc phân
tích ta có thể nắm ñược các ñiểm mạnh, ñiểm yếu của các đối thủ cạnh tranh, từ
đó cơng ty đề ra một chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm giành ñược thắng lợi
trên thương trường và kinh doanh ngày càng ñạt hiệu quả cao.



Hiện nay, tại ðBSCL có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành hàng chế
biến Cá Tra, Cá Basa xuất khẩu do ñây là ngành siêu lợi nhuận. Nhưng nói đến
tính chun nghiệp, quy mơ trong ngành thì chỉ có một số doanh nghiệp mà thôi.


<b>4.4.1. Công ty TNHH Nam Việt . </b>


Công ty TNHH Nam Việt là ñơn vị chế biến và xuất khẩu Cá Tra, Cá Basa
lớn nhất hiện nay tại Việt Nam. Hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh An Giang, nơi tập
trung diện tích ni Cá da trơn lớn tại ðBSCL, Công ty TNHH Nam Việt không
ngừng lớn mạnh trong những năm qua. Hiện tại Nam Việt có 3 nhà máy sản xuất
rất hiện ñại:- Nhà máy chế biến cá ñông lạnh Nam Việt; Nhà máy chế biến thủy
sản Thái Bình Dương; Nhà máy chế biến thủy sản Atlantic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 68 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Trong tương lai, Nam Việt sẽ xây dựng thêm 2 nhà máy mới ñể sản xuất các
loại sản phẩm mới như: dầu cá, các sản phẩm giá trị gia tăng.


Cơng ty TNHH Nam Việt luơn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu cá đơng
lạnh sang các thị trường. Năm 2006, Nam Việt cũng vẫn là doanh nghiệp cĩ giá
trị xuất khẩu cá cao nhất đạt 52,55 triệu USD với sản lượng xuất khẩu 25.483
tấn. Cĩ thể nĩi cơng ty TNHH Nam Việt là một đối thủ cạnh tranh quá lớn mạnh
so với Thuận Hưng. Hiện nay, Nam Việt cũng là doanh nghiệp đứng đầu về sản
lượng xuất khẩu cá vào EU, mà EU đang là thị trường chủ lực của Thuận Hưng
trong những năm qua. Hơn nữa, Nam Việt đang là đối tác với các tập đồn buơn
sĩ lẽ lớn tại EU trong đĩ cĩ tập đồn Crustimex, hệ thống bán lẻ Aldi và Lidl,
siêu thị Metro, KFC (đây đang là những khách hàng lớn của Thuận Hưng). Nếu
Thuận hưng khơng cĩ chiến lược kinh doanh hợp lý thì cĩ thể cơng ty cĩ thể bị
mất khách hàng và khơng thể cạnh tranh nổi với Nam Việt.



<b>4.4.2.Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang (Agifish) </b>
Xí nghiệp đơng lạnh An Giang là tiền thân của công ty Agifish ngày nay,
ñược khởi công xây dựng năm 1985 với sản phẩm chủ yếu là tơm đơng lạnh.
Năm 1995, từ khi chuyển sang hoạt động theo mơ hình công ty, cùng với việc
cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá Basa, Agifish đã nhanh chóng chuyển
hẳn sang chế biến sản phẩm cá Basa đơng lạnh và là doanh nghiệp Việt Nam ñầu
tiên xuất khẩu sản phẩm philê Cá da trơn ra thị trường thế giới.


Hơn 2 năm sau khi cổ phần hóa, tháng 2/2002, cơng ty được phép niêm yết cổ
phiếu trên sàn giao dịch chứng khốn.


Agifish cũng là doanh nghiệp đầu tiên khai phá thị trường nội ñịa cho cá Tra,
cá Basa với hàng chục sản phẩm mới liên tục ñược giới thiệu với người tiêu
dùng. Năm 2006, doanh số xuất khẩu của Agifish ñạt 40,5 triệu USD, khối lượng
tiêu thụ nội ñịa ñạt 1.800 tấn, trị giá 50,5 tỷ ñồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 69 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>4.4.3. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Caseamex) </b>
Công ty cổ phần XNK thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) trực thuộc là công ty
Nơng Súc thực phẩm Cần Thơ được thành lập vào năm 1985. ðể thuận tiện trong
việc giao thương quốc tế ngày 1 tháng 7 năm 2006 Xí Nghiệp chế biến thực
phẩm CATACO đổi tên thành cơng ty cổ phần XNK Thuỷ Sản Cần Thơ
(CASEAMEX). ðịa chỉ: khu công nghiệp Trà Nốc, phường Trà Nốc, Quận Bình
Thủy , Thành Phố Cần Thơ. ðiện thoại 071. 841289.


Công ty Caseamex ựược EU xếp vào nhóm hạng nhất những cơng ty ựược xuất
khẩu trực tiếp sang EU chỉ qua kiểm tra một lần không hạn chế. đã tạo ựiều kiện


thuận lợi cho công ty xuất khẩu sang thị trường EU. Công ty nằm trong danh sách



các doanh nghiệp uy tín trong năm 2006, đạt các tiêu chuẩn ISO, HACCP, ….


Các loại sản phẩm chính hiện nay của Caseamex


- Cá: tất cả các loại cá: nguyên con, phi lê, cá cắt miếng, cá cắt khúc.


- Các sản phẩm tôm: tôm sú nguyên con, tôm sú bỏ đầu, tơm sú lột vỏ,…
- Các sản phẩm khác: mực, mực ống, cua, bạch tuộc, và các hải sản khác
- Các sản phẩm dinh dưỡng: bánh mì, chả…


Ớ Thị trường xuất khẩu: Mỹ, Châu âu, Canada, Nam Triều Tiên, đài Loan,


Úc, Hồng Kông, Nhật, Singapore, Israel, Trung Quốc …


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 70 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY </b>


<b>TNHH THUẬN HƯNG </b>



Trong ñiều kiện kinh tế mở, mặt hàng thủy sản không những mang nhiều lợi
nhuận và ngoại tệ về cho đất nước mà cịn thúc ñẩy sự phát triển của các ngành
khác. Ngành thủy sản của Việt Nam ñang từng bước vươn lên là ngành chiếm tỷ
trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. ðầy mạnh xuất khẩu
thủy sản không là chỉ là nhiệm vụ chỉ ñược ñề ra trên lý thuyết mà là sự minh
chứng cụ thể bằng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của các công ty xuất khẩu
thủy sản.


Trong tình hình này, Cơng ty TNHH Thuận Hưng là một trong những công ty
kinh doanh xuất khẩu Cá Tra hàng ñầu của Thành phố Cần Thơ cũng như của


ðBSCL. Chính vì vậy cơng ty phải tích cực khai thác triệt để nguồn cá nguyên
liệu trong dân ñể xuất khẩu ra thị trường nước ngồi, kích thích sản xuất trong
nước, tăng thu ngoại tệ cho nước nhà. ðể làm được điều này cơng ty phải nổ lực
trong việc chế biến nhằm cung ứng cho xuất khẩu gia tăng về số lượng và chất
lượng ñể mở rộng thị trường, ñáp ứng nhu cầu của khách hàng thế giới, giúp hoạt
động kinh doanh của cơng ty ngày càng phát triển.


Qua phân tích hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu tại Công ty TNHH Thuận
Hưng ta nhận thấy ñược những thành công cũng như hạn chế. Sau ñây, em xin
ñưa ra một số biện pháp nhằm góp phần của mình vào việc đẩy mạnh xuất khẩu
tại công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 71 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>5.1.1. Giải pháp cho thị trường ñầu vào (nguyên liệu sản xuất) </b>


Hiện nay, tại khu vực ðBSCL diện tích nuôi thủy sản không ngừng tăng lên.
Theo ước tính diện tích ni thuỷ sản ở khu vực này ñã hơn 22.000 ha. Tuy
nhiên, các hộ nuôi ở ñây mang tính tự phát rất nhiều, một ví dụ ñiền hình là
trong giai ñoạn những tháng cuối năm 2006, ñầu năm 2007 với giá bán Cá Tra
nguyên liệu ñạt kỷ luật từ trước đến nay, nhiều nơng dân đã phút chốc trở thành
tỷ phú nhờ thu hoặch “ trúng” giá.” Người khác làm được thì mình cũng làm
đựơc” với suy nghĩ như vậy nên đã có rất nhiều nơng dân thi nhau đào ao ni
cá bấp chấp sự cap thiệp của các cấp chính quyền, sự lên án của tình trạng ơ
nhiễm mơi trường. Tình trạng này ñã dẫn ñến lượng nguyên liệu tăng ñột biến,
cung lớn hơn cầu làm cho giá nguyên liệu giảm sút, người ni cá chịu thiệt thịi
nhiều nhất.


Một số hộ nơng dân gặp tình trạng này nên ngưng việc sản xuất dẫn đến tình
trạng khan hiếm ngun liệu và tăng giá ở năm sau đó. Tình trạng ấy cứ diễn ra
liên tục trong các năm qua và ảnh hưởng khá lớn ñến các doanh nghiệp xuất khẩu


thủy sản trong đó có Thuận Hưng.


Chính vì thế ñể ñảm bảo ñược nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất
khẩu, tránh tình trạng rủi ro về giá trong việc ký kết hợp đồng cơng ty cần phải
thực hiện các công việc sau:


@ Chủ ñộng sản xuất nguồn nguyên liệu cho sản xuất:


Tập trung ñầu tư xây dựng những trang trại nuôi thủy sản sạch chất lượng
cao. Hiện nay, Thuận Hưng cũng ñang sở hữu một trang trại nuôi thủy sản nước
ngọt tại Huyện Phụng Hiệp. Tuy nhiên cơng ty cần chú ý những vấn đề sau ñối
với trang trại nuôi:


+ Xây dựng trang trại tại những khu vực có điều kiện tự nhiên ưu đãi, thích
hợp cho việc ni trồng thủy sản nước ngọt.


+ Áp dụng các quy trình ni trồng kỹ thuật cao, không sử dụng các loại thức
ăn, các loại thuốc có hàm lượng kháng sinh.


+ Tuyển chọn các chuyên viên có kỹ thuật và kinh nghiệm nhiều năm trong
nghề quản lý chất lượng các ao nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 72 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
+ Công ty cần mở rộng liên kết với những hộ nuôi thủy sản thơng qua việc
đầu tư cho họ 10% vốn sản xuất, bao tiêu sản phẩm với ñiều kiện họ chỉ sử dụng
thức ăn do những công ty có uy tín cung cấp, không sử dụng thức ăn tự chế,
kháng sinh, hóa chất bị cấm để nuôi.


+ Công ty cam kết bao tiêu sản phẩm theo mức giá sàn nếu giá thị trường tụt
dưới mức đó và theo giá thị trường nếu mức giá này tăng trên mức giá sàn quá


lớn để đảm bảo có lợi cho người ni, tất nhiên với ñiều kiện nguồn nguyên liệu
phải ñảm bảo các yêu cầu về chất lượng.


+ Nếu những hộ được cơng ty ñầu tư vốn không ñảm bảo cung cấp nguyên
liệu ñạt tiêu chuẩn chất lượng cho nhà máy thì họ phải hồn trả khoản tiền này.


@ Xây dựng mối quan hệ mua bán uy tín với các đại lý thu mua ñể tạo chân
hàng xuất khẩu:


+ Thanh toán các khoản tiền mua hàng ñúng hạn.


+ Hỗ trợ các đại lý về tài chính trong những thời điểm thu hoạch rộ nhất để
cơng ty nhận được nguồn nguyên liệu chất lượng nhất.


<b>5.1.2. Giải pháp để hồn thành tốt, có hiệu quả các khâu nghiệp vụ kỹ </b>
<b>thuật trong công ty </b>


Là một doanh nghiệp chuyên sâu về lĩnh vực xuất khẩu thì ñiều ñặc biệt quan
trọng là phải trang bị và bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho
các cán bộ nhân viên làm công tác xuất khẩu:


+ Những kiến thức cơ bản về một hợp ñồng xuất khẩu hàng hoá các ñiều kiện
trong hợp ñồng cần lưu ý trước khi ký kết hợp ñồng về: ñiều kiện tên hàng, ñiều
kiện về phẩm chất, ñiều kịên về giá cả….


+ Họ sẽ là người nắm rỏ nhất một bộ hồ sơ xuất khẩu bao gồm những chứng
từ gì, yêu cầu của từng khách hàng, và phải quan tâm ñến thái ñộ của từng khách
hàng để có biện pháp ứng phó khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 73 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>


khơng để xảy ra bất cứ sơ suất nào, khơng để đối tác lợi dụng bất cứ cơ hội nào
mà ràng buộc chúng ta về các ñiều kiện, ñiều khoản trong hợp đồng xuất khẩu.


<b>5.1.3. Hồn thiện cơng tác Marketing tại cơng ty. </b>
<b>5.1.3.1. Chính sách sản phẩm </b>


Mặt hàng xuất khẩu chính của cơng ty là cá tra, và cá basa, cơng ty đã chọn
hai mặt hàng này là mặt hàng chủ lực cho công tác xuất khẩu. Tuy nhiên, Thuận
Hưng cũng ñang xuất khẩu thêm một số mặt hàng khác như Cá lóc, Cá Chẽm,
Bạch Tuột,… đây cũng chính là sự nổ lực của cơng ty trong việc đa dạng cơ cấu
hàng xuất khẩu.


Công ty TNHH Thuận Hưng nên thay ñổi một phần trong chính sách sản
phẩm sao cho phù hợp hơn với tình hình mới hiện nay:


- Hiện nay, cơng ty đã định hướng mặt hàng chủ lực là Cá Tra, Cá Basa. Tuy
nhiên tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng Cá Basa trong những năm qua chưa được cải
thiện. Chính vì thế, cơng ty cần đầu tư chế biến dạng mặt hàng này thêm phong
phú, ña dạng ñể thu hút khách hàng vì đây là mặt hàng có giá trị lợi nhuận cao
trên thị trường.


- Trong thời gian qua, các sản phẩm xuất khẩu chính của Thuận Hưng thường
là dạng sơ chế, đơng thơ. Chính vì vậy, trong thời gian tới đây cơng ty nên
nghiên cứu ñể chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ
các sản phẩm giá trị gia tăng ở các quốc gia Châu Âu là rất lớn, nếu khai thác
ñược nhu cầu này thì lợi nhuận của Thuận Hưng sẽ tăng lên gấp bội.


- ðối với bất kỳ sản phẩm xuất khẩu nào mang tính tự kinh doanh hay ủy
thác, công ty phải lưu ý ñảm bảo ñầu ra nhằm giải phóng hàng hóa một cách
nhanh chóng.



- Sử dụng hệ thống nhãn mác tiêu chuẩn, các sản phẩm cần ñược ghi ñúng tên
gốc tránh sự nhằm lẫn và vi phạm những quy ñịnh của Bộ Thủy Sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 74 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>5.1.3.1. Chính sách giá cả </b>


Trong bất kỳ thị trường nào (ngoại trừ thị trường ñộc quyền) giá cả là một
trong những yếu tố quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp, giá
cả gắn liền với ñiều kiện cơ sở giao hàng, qua việc phân tích chính sách giá tại
Cơng ty TNHH Thuận Hưng em có vài ý kiến sau:


- Ban Giám ñốc cần xây dựng mức giá các sản phẩm vừa ñảm bảo mang lại
lợi nhuận, vừa sát với giá thị trường và có sự uyển chuyển mềm mỏng nhất ñịnh
nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho phòng kinh doanh khi làm việc với khách hàng.


- Hiện nay, các hợp ñồng xuất khẩu của Thuận Hưng ñều thực hiện theo giá
FOB và giá CIF. Trong thời gian tới, công ty nên mở rộng giá xuất khẩu theo các
ñiều kiện giao hàng khác, mà ñặc biệt là tăng cường việc xuất khẩu theo giá CIF.
Việc xuất khẩu theo giá CIF hiện nay là rất khả thi bởi hiện nay quy mô và uy tín
của các hãng tàu hiện nay ở Việt Nam là rất cao. Bên cạnh đó các khách hàng của
Thuận Hưng phần lớn là các khách hàng làm ăn lâu năm, chính vì thế Thuận
Hưng nên xuất với giá CIF ñể tăng giá trị các hợp đồng.


- Cơng ty nên tạo thêm cơ hội ñể vận dụng giá cạnh tranh nhằm ngày càng có
nhiều khách hàng và ngày càng mở rộng thị trường tăng hiệu quả kinh doanh của
công ty.


- Tùy thuộc vào tình hình ở từng thời điểm, cơng ty sẽ có những ñối sách
khác nhau ñể ñịnh giá. Trong tình hình hiện nay, những việc quan trọng mà cơng


ty cần làm là:


+ Phân tích loại chi phí đã bỏ ra để có được sản phẩm xuất khẩu một cách
chính xác, xem xét các yếu tố làm giảm giá thành sản phẩm.


+ Thu thập và xử lý tốt các thông tin thị trường như người mua, người bán,
nhu cầu, thị trường mà cơng ty đang hướng tới, mối quan hệ của công ty với các
<b>thành phần thị trường. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 75 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Hy vọng rằng với các chính sách giá xuất khẩu như trên sẽ nâng cao ñược
tính cạnh tranh của mặt hàng thủy sản của Thuận Hưng trên thương trường và
ngày càng có nhiều khách hàng đến làm ăn với cơng ty trong thời gian tới.


<b>5.1.3.2. Xây dựng tổ Marketing tại cơng ty </b>


ðể hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả cao trong thời gian tới, cần
phải củng cố thế cạnh tranh của mình tạo ra sự ñồng nhất trong thu nhập thông
tin và xử lý nó, nhằm thống nhất đối sách hành động của các phịng ban.


Cơng ty cần phải nắm bắt cho được các ñặc ñiểm của thị trường, của ñối thủ
cạnh tranh, đồng thời phân tích điểm mạnh, điểm yếu, ưu thế và cơ hội của mình
để ln ln nắm thế chủ ñộng trong kinh doanh.


Tất cả các việc làm trên ñể thực hiện được địi hỏi phải có một tổ chức
chuyên trách thực hiện. Bộ phận Marketing chính là một tổ chức cần có. Bước
đầu do quy mơ tài chính cịn hạn hẹp cơng ty chỉ cần thành lập tổ Marketing để
khắc phục dần tình trạng chưa chính xác, đồng nhất trong việc thu thập và xử lý
thông tin cũng như thực hiện việc quảng cáo, chiêu hàng nhằm tạo sự quen biết
dần với cách làm việc khi có tổ Marketing của các phịng ban để sau này thành


lập nên phịng Marketing riêng biệt.






<b>❏ Mối quan hệ giữa Tổ Marketing và các Phòng chức năng: </b>
- Mối quan hệ giữa Tổ Marketing với Phòng Kinh doanh:


Phòng Kinh doanh XNK và tổ Marketing có mối quan hệ hỗ trợ cho nhau
trong các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Thông qua thông tin về thị trường và
những biến ñộng, bên cạnh những số liệu cụ thể trong hoạt ñộng kinh doanh ñể
lên kế hoạch xuất khẩu cho công ty.


- Mối quan hệ giữa Tổ Marketing với Phịng Kế tốn:


Với chức năng chịu trách nhiệm chủ yếu về mặt tài chính của cơng ty, Phịng
Kế tốn có nhiệm vụ hỗ trợ tổ Marketing nắm ñược số liệu sổ sách kế toán và
chịu trách nhiệm về những chi phí ban đầu của việc quảng cáo, xây dựng các
hoạt ñộng yểm trợ Marketing.


- Mối quan hệ giữa Tổ Marketing với Phịng Tổ chức Hành chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 76 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
- Mối quan hệ giữa Tổ Marketing với Phịng điều hành sản xuất:


-Phịng điều hành sản xuất hỗ trợ tổ Marketing trong việc cung cấp hình ảnh
về quy trình chế biến sản phẩm, hình ảnh sản phẩm để tổ Marketing cơ sở dữ liệu
phục vụ cho công tác quảng cáo, chiêu thị với khách hàng.



<b>5.2.GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU TỪ BÊN NGỒI CƠNG TY </b>
ðây là những giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu, giải quyết những
vấn đề về thị trường đầu ra cho cơng ty. Nếu ñảm bảo một thị trường ñầu ra cố
ñịnh thì Thuận Hưng đã chứng tỏ năng lực cạnh tranh của mình trên thương
trường không thua kém những công ty xuất khẩu thủy sản tầm cỡ khác. Sự
chuyển hướng tiêu dùng của khách hàng trên thế giới nên việc nghiên cứu thị
hiếu, hiểu rỏ ñược nhu cầu của họ là vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó, cơng tác
nghiên cứu thị trường cũng góp phần khá quan trọng nhằm mở rộng hơn nữa thị
trường xuất khẩu của công ty


<b>5.2.1. ðẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường thế giới. </b>


Hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại thường phức tạp hơn các hoạt động đối nội
vì rất nhiều lẽ như: bạn hàng ở cách xa nhau, hoạt ñộng chịu sự ñiều tiết của
nhiều hệ thống pháp luật, hệ thống tiền tệ- tài chính khác nhau …Do đó, trước
khi bước vào giao dịch, ñơn vị kinh doanh cần phải chuẩn bị chu ñáo. Kết quả
của việc giao dịch phụ thuộc phần lớn ở sự chuẩn bị ñó.


Trước khi tiến hành ñàm phán, ký kết hợp ñồng ngoại thương công ty luôn
chú trọng khâu “Nghiên cứu tiếp cận thị trường” : ðể một sản phẩm xuất khẩu
sang thị trường nước ngoài, ngoài việc nắm vững tình hình trong nước và đường
lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, cơng
ty ln chú trọng đến cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm, nắm vững thị trường
và lựa chọn khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 77 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
như vậy khi sản phẩm ñược chào bán ra thị trường thế giới mới có thể tạo được
lợi thế cạnh tranh trên thương trường.


* Nắm vững thị trường nước ngoài: Việc nghiên cứu thị trường là vô cùng


quan trọng, những nội dung công ty cần nắm vững về một thị trường nước ngồi
là: những điều kiện chính trị- thương mại chung, luật pháp và chính sách bn
bán, điều kiện tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và tình hình giá cước…Bên
cạnh đó doanh nghiệp cịn phải nắm vững điều kiện có liên quan ñến sản phẩm
kinh doanh trên thị trường đó như: dung lượng thị trường, tập quán và thị hiếu
tiêu dùng, những kênh tiêu thụ ( các phương thức tiêu thụ), sự biến ñộng giá cả…
Việc nghiên cứu tình hình thị trường đã giúp cho doanh nghiệp lựa chọn ñược
thị trường, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phương thức xuất khẩu và ñiều kiện giao
hàng thích hợp. Trong cùng những ñiều kiện như nhau, việc giao dịch với khách
hàng cụ thể này thì thành cơng, với khách hàng khác thì thấp bại vì vậy cơng ty
ln xem trọng khâu lựa chọn khách hàng ñể giao dịch. ðể lựa chọn khách hàng
công ty không căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệu mà tìm hiểu khách
hàng về thái độ chính trị của thương nhân, khả năng tài chính, lĩnh vực kinh
doanh và uy tín của họ trong kinh doanh. Cơng ty thường áp dụng phương thức
sau ñể nghiên cứu lựa chọn khách hàng: ñiều tra qua tài liệu và sách báo, phương
pháp này còn gọi là nghiên cứu tại phòng làm việc (desk research)


*** Dựa trên những kết quả đạt được trong q trình nghiên cứu thị trường,
công ty tiến hành lập phương án kinh doanh:


a) đánh giá tình hình thị trường và thương nhân


b) Lựa chọn mặt hàng, thời cơ thuận lợi và phương thức kinh doanh.


c) ðề ra mục tiêu cụ thể : số lượng bán ra bao nhiêu, giá cả, thâm nhập thị
trường nào…


d) ðề ra biện pháp thực hiện


e) đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng xuất khẩu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 78 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Nhưng trong giai ñoạn hiện nay công ty vẫn là một doanh nghiệp non trẻ
trên thương trường vì thế trước khi tiến hành nghiên cứu thị trường theo quy
trình nêu trên, cơng ty cần tiến hành một số biện pháp xúc tiến thương mại cụ thể
như sau:


- Có kế hoạch tổng hợp các thơng tin về thị trường và thị trường tiêu thụ, nhu
cầu của khách hàng từ nhiều nguồn thu thập (báo, ñài, truyền hình…)


- Phân tích và xử lý các thơng tin thu thập được một cách có hệ thống.


- Quan tâm hơn nữa đến cơng tác quảng cáo và chiêu hàng, vì nó cũng là một
phương thức giúp cơng ty thâm nhập thị trường và qua đó cơng ty có khả năng
thu thập thơng tin phản hồi chính xác nhất.


- ðối với khách hàng quen thuộc, công ty nên tổ chức cuộc thăm dò ý kiến,
trao ñổi thường xuyên với họ về thông tin thị trường để có thể thu lại cho cơng ty
lượng thơng tin phong phú, chính xác nhất, khơng gây phiền hà cho khách hàng.


- Nếu ñiều kiện cho phép, cơng ty có thể cử nhân viên đi thực tế tại những thị
trường cần nghiên cứu.


- Công ty nên thường xuyên tham gia các buổi hội nghị, họp mặt giữa các
doanh nghiệp trong ngành ñể nắm bắt những chính sách, những cơ hội kinh
doanh mới.


- Cần tích cực tham gia các Hội Chợ Thủy Sản Quốc Tế trong nước và ngồi
nước để tạo cơ hội giới thiệu tên tuổi của cơng ty với nhiều đối tác mới trên thị
trường quốc tế.



- Công ty nên tận dụng mối quan hệ và quen biết sẵn có giữa nhân viên cơng
ty với các tổ chức, các doanh nghiệp bên ngồi để thu thập thêm những nguồn
thông tin về thị trường về nhu cầu và tiếp tục phát triển thêm những mối giao
<b>dịch làm ăn tại cơng ty. </b>


<b>5.2.2. Các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi xuất khẩu </b>
<b>hàng hoá. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 79 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
Doanh nghiệp cần triển khai một số biện pháp kỹ thuật sau:


+ Triển khai các chương trình kiểm sốt an tồn thực phẩm trong chuỗi sản
xuất thủy sản như các chương trình: quy phạm thực hành ni tốt (GaqP) để nuôi
thả cá tra, cá ba sa, sử dụng các chế phẩm sinh học để phịng, chống bệnh trong
ni thả tôm cá, kỹ thuật làm sạch nhuyễn thể, kỹ thuật kiểm nghiệm kháng sinh.
Nhận diện mối nguy an tồn thực phẩm, an tồn dịch bệnh;quy tắc ni có trách
nhiệm.


+ Cần phải tổ chức lại sản xuất theo hướng áp dụng những kỹ thuật sản xuất
hiện ñại theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi hàng thủy sản xuất khẩu bị phát hiện kém
chất lượng, nhiễm dư lượng kháng sinh, hóa chất bị cấm thì chúng ta có thể truy
xuất nguồn gốc.


+ Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể làm tăng chi phí, nhưng lợi
ích thu lại cũng không nhỏ. Trước hết, nó giúp khách hàng tin tưởng hơn vào
chất lượng và an tồn vệ sinh đối với sản phẩm của mình, qua đó nâng cao uy tín
trên thương trường. Thêm vào đó, nhờ hệ thống này mà doanh nghiệp có thể
quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu ni trồng, chế biến cho đến q trình
vận chuyển và phân phối. Nếu có sự cố xảy ra, doanh nghiệp có thể biết ngay nó


phát sinh ở khâu nào và từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 80 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Qua một thời gian thực tập tại công ty TNHH Thuận Hưng, em có những
nhận xét như sau:


Thuận Hưng là công ty chế biến xuất khẩu thủy sản mới thành lập nhưng ñã
vinh dự nằm trong top 10 những doanh nghiệp xuất khẩu cá da trơn hàng ñầu của
Việt Nam. ðạt ñược thành tựu như trên địi hỏi sự cố gắng hết mình của ban lãnh
đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên của cơng ty. Bên cạnh đó, sự cố gắng tăng
lợi nhuận ñều ñặn qua các năm ñã thể hiện Thuận Hưng đã từng bước hồn thiện
từ cơng tác thu mua nguyên liệu ñến mở rộng thị trường ñẩy mạnh hoạt ñộng
xuất khẩu của cơng ty.


Tuy nhiên có một số vấn đề cịn tồn ñộng ở ñây là các biện pháp ñẩy mạnh
hoạt ñộng Marketing chưa ñược chú ý ñúng mức nên cơng ty đã gặp nhiêu khó
khăn trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Thêm vào đó trình độ nghiệp vụ
kỹ thuật của nhân viên kinh doanh chưa ñược chú ý ñào tạo ñúng mức nên hồ sơ
chứng từ xuất khẩu đơi khi gặp rắc rối về mặt kỹ thuật.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


Qua những nhận xét trên về tình hình hoạt động chung của cơng ty em có một
số kiến nghị sau:



<b> 6.2.1. Kiến nghị ñối với các Bộ Thủy Sản và Hiệp Hội Chế biến và Xuất </b>
<b>khẩu Thuỷ Sản Việt Nam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 81 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>
<b>6.2.2. Kiến nghị ñối với cơng ty. </b>


Trong điều kiện hiện nay, yêu cầu tổ chức bộ phận hoạt ñộng Marketing ở
công ty là rất cần thiết. Chức năng của bộ phận Marketing cần xác ñịnh rõ là:


- Tổ chức nghiên cứu thị trường trong nước và nước ngồi để đáp ứng nhu
cầu thơng tin cho hoạt động của cơng ty, bộ phận này có nhiệm vụ thu thập, lưu
trữ những thơng tin có ít cho hoạt động kinh doanh của cơng ty. Những thơng tin
này có thể được lưu trữ trên máy vi tính để thuận lợi cho việc tra cứu.


- Xây dựng chiến lược Marketing ngắn hạn và dài hạn. Trên cơ sở đó nghiên
cứu thu thập thơng tin về thị trường, cần cụ thể hóa chúng thành những chượng
trình hành động.


- Xây dựng chính sách sản phẩm, về giá, về phân phối, tiêu thụ, chiêu thị.
- Thiết lập và tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các kế
hoạch Marketing ñã vạch ra.


- ðể hỗ trợ cho bộ phận Marketing hoạt động có hiệu quả cơng ty nên thực
hiện những vấn ñề sau:


+ Cần giới thiệu về nội dung Marketing cho toàn thể nhân viên trong cơng ty
biết, xác định rõ chức năng vai trị của hoạt ñộng Marketing trong sự nghiệp kinh
doanh của cơng ty



+ Lãnh đạo cơng ty phải phối hợp ñồng bộ giữa bộ phận Marketing và các bộ
phận khác trong cơ cấu tổ chức kinh doanh của công ty. Về mơ hình tổ chức bộ
phận Marketing dưới sự lãnh ñạo trực tiếp của Phòng Kinh doanh, mơ hình tổ
chức Marketing ñược xây dựng theo chức năng sau: Bộ phận nghiên cứu thị
trường và bộ phận theo dõi bán hàng đồng thời thực hiện cơng tác chiêu thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng </i>


<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 28 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>


<b>Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH GIAI ðOẠN 2004- 2006 </b>


ðVT: VND


<i>( Nguồn : Phịng kinh doanh, cơng ty TNHH Thuận Hưng)</i>


So sánh 2004 /2005 So sánh 2005 /2006


CHỈ TIÊU MÃ


SỐ


2004 2005 2006


Số Tiền % Số Tiền %


1.Doanh thu thuần


11 137.321.683.804 291.050.852.521 327.632.527.122 153.729.168.717 111,94 36.581.674.601 12,56



2.Giá vốn hàng bán


12 124.383.501.650 266.263.508.722 285.840.588.734 141.880.007.072 114,06 19.577.080.012 7,35


3.Chi phí quản lý kinh doanh <sub>13 10.005.228.067 20.056.665.207 29.149.397.487 10.051.437.140 </sub> 100,46 9.092.732.280 45,33


4Chi phí tài chính


14 895.867.594 2.172.878.968 1.806.561.107 1.277.011.374 142,54 -366.317.861 -16,85


5.Lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh


doanh 20= 11-12-13-14 <sub>20 </sub> 2.037.086.493 2.557.799.624 10.835.979.794 520.713.131 25,56 8.278.180.170 323,64


6.Lãi khác


21 61.032.800 403.157.000 61.032.800 - 342.124.200 560,55


7.Lỗ khác


22 -315.421 -815 -450 314.606 -99,74 365 -44,78


8.Tổng lợi nhuận kế toán
(30=20+21+22)


30 2.036.771.072 2.618.831.609 11.239.136.344 582.060.537 28,57 8.620.304.735 329,16


9.Các khoản ñiều chỉnh tăng
hoặc giảm lợi nhuận ñể xác



ñịnh lợi nhuận chịu thuế


TNDN 40


0 - 0 -


10.Tổng lợi nhuận chịu thuế


TNDN (50=30+(-)40) <sub>50 </sub> 2.036.771.072 2.618.831.609 11.239.136.344 582.060.537 28,57 8.620.304.735 329,16


11.Thuế thu nhập doanh


nghiệp phải nộp {25% * (50)} <sub>60 </sub> 509.192.768 1.211.494.220 -509.192.768 -100 1.211.494.220 -


12.Lợi nhuận sau thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Một số giải pháp ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại công ty TNHH Thuận Hưng </i>


<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 37 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>


<b>Bảng 2 : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG GIAI ðOẠN 2004-2006 </b>


<i>( Nguồn : Phịng kinh doanh, cơng ty TNHH Thuận Hưng) </i>


Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006


Mặt hàng Lượng


(tấn)



Giá trị
(USD)


% Lượng


(tấn)


Giá trị
(USD)


% Lượng


(tấn)


Giá trị
(USD)


%


Cá Tra


1.935,26 4.290.817 63,15 5.163,27 13.879.320 94,63 7.983,50 16.223.440 93,18


Cá Basa


125,48 264.039 3,88 67,89 217.960 1,49 45,38 120.580 0,69


Cá Lóc Fillet


245,58 773.926 11,39 40,38 108.590 0,74 266,91 399.460 2,30



Bạch Tuột


234,13 381.720 5,61 19,07 31.500 0,22 - - -


Cá Chẽm


105,21 546.909




8,05 60,21 393.600 2,68 66,19 374.890 2,15


Mặt hàng khác


21,15 536.608 7,89 10,11 35.530 0,24 91,13 294.010 1,68


Tổng cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>GVHD: Th.s Trần Quốc Dũng </i> 82 <i>SVTH: Trần Thị Hồng Vân </i>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<i><b>Sách </b></i>


<i>1. PSG.TS Nguyễn Xuân Quang (2005).Giáo trình Marketing Thương Mại, </i>
NXB Lao ðộng- Xã Hội,[Chương 2, tr.34])


<i>2. GSTS Bùi Xuân Lưu ( 2002). Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương, NXB Giáo </i>


dục ,[Chương 3, tr. 54] & [ Chuơng 10, tr. 221].


<i>3. PGS.TS Vũ Chí Lộc (2004).Giải Pháp ðẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Hoá Của </i>
<i>Việt Nam sang thị trường EU, Nhà xuất bản Chính Trị, [Tr 253- 260]. </i>


<i>4. Dương Tấn Diệp(2006). Kinh tế vĩ mô, NXBThống Kê, [Chương7, tr. 302</i>]
<i>5. Vũ Hữu Tửu (2002). Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục, </i>
[Chương IV, Tr. 114- 125].


6. Một số luận văn của các khóa trước.


<i><b>Wesbite </b></i>


<b>1.</b>www.vasep.com.vn (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, mục
thị trường _ sản phẩm, tin tuần.)


2. www.ria1.mofi.gov.vn ( Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1) mục Tin Tức:
Báo cáo kết công tác tháng 1, tháng 2 năm 2007.


</div>

<!--links-->

×