Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.41 KB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<i>MỤC LỤC ... vi </i>


<i>DANH MỤC BIỂU BẢNG... x </i>


<i>DANH MỤC HÌNH ... xii </i>


<i>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ...xiii </i>


<i>TÓM TẮT ... xiv </i>


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 1


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... 1


1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ... 1


1.1.2 Căn cứ nghiên cứu... 2


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 3


1.2.1 Mục tiêu chung ... 3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể... 3


1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 4


1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 4


1.4.1 Không gian nghiên cứu ... 4



1.4.2 Thời gian nghiên cứu ... 4


1.4.3 Đối tượng nghiên cứu ... 4


1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU... 5


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 7


2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các vấn đề chung về tín dụng ngân hàng ... 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.4 Những vấn đề cơ bản về DN vừa và nhỏ... 18


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 22


2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu... 22


2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu... 22


2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu... 23


CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NH MIỀN TÂY ... 25


3.1 SƠ LƯỢC VỀ KT-XH TPCT VÀ HOẠT ĐỒNG CỦA NGÀNH NH ... 25


3.1.1 Sơ lược vê KT - XH của thành phố Cần Thơ ... 25


3.1.2 Tình hình hoạt động của ngành ngân hàng trên địa bàn TPCT ... 25



3.2 NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY... 29


3.2.1 Quá trình ra đời ... 29


3.2.2 Tình hình KT – XH TPCT và tầm quan trọng của NH Miền Tây... 30


3.2.3 Cơ cấu tổ chức ... 30


3.2.4 Chức năng, phạm vi hoạt động của ngân hàng ... 32


3.3 QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP MIỀN TÂY ... 33


3.3.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay... 33


3.3.2 Quy trình thu nợ và thu lãi ... 36


3.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP TRONG
THỜI GIAN QUA ... 36


3.5.1 Về công tác huy động vốn ... 38


3.5.2 Về công tác cho vay... 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG MIỀN TÂY


TRONG THỜI GIAN QUA ... 43


3.6.1 Thuận lợi ... 43



3.6.2 Khó khăn ... 45


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNNVV ... 46


4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV... 46


4.1.1 Doanh số cho vay DNNVV ... 49


4.1.2 Doanh số thu nợ DNNVV... 55


4.1.3 Tình hình dư nợ DNNVV ... 61


4.1.4 Tình hình nợ quá hạn DNNVV... 68


4.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG CỦA NGÂN
HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV... 71


4.2.1 Mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng với DNNVV... 71


4.2.2 Mức dộ hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ... 72


CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ... 74


5.1 MỘT SỐ TỒN TẠI ... 74


5.1.1 Từ phía ngân hàng ... 74


5.1.2 Từ phía DNNVV... 77


5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ... 78



5.2.1 Tăng quy mơ tín dụng ... 78


5.2.2 Tăng nguồn vốn huy động ... 80


5.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng riêng cho DNNVV ... 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ... 87


6.1 KẾT LUẬN ... 87


6.2 KIẾN NGHỊ... 88


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>



<i><b>Bảng </b></i> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


1 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng 37


2 Tình hình cho vay của Ngân hàng Miền Tây 40


3 Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 42


4 Cơ cấu dư nợ DNNVV trong tổng dư nợ 46


5 Tình hình cho vay của Ngân hàng với DNNVV 47


6 Cơ cấu doanh số cho vay DNNVV 49


7 Doanh số cho vay DNNVV theo thời hạn cho vay 50



8 Cơ cấu doanh số cho vay DNNVV theo thời hạn cho vay 51


9 Doanh số cho vay DNNVV theo thành phần kinh tế 53


10 Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 54


11 Cơ cấu doanh số thu nợ DNNVV 55


12 Doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn cho vay 56


13 Cơ cấu doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn cho vay 57


14 Doanh số thu nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 58


15 Cơ cấu doanh số thu nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 60


16 Dư nợ DNNVV theo thời hạn cho vay 62


17 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo thời hạn cho vay 63


18 Dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 64


19 Cơ cấu doanh số thu nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 67


20 Cơ cấu nợ quá hạn DNNVV 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> Bảng </b></i> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


23 Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ 71



24 Vịng quay vốn tín dụng của DNNVV 72


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



<i><b>Hình </b></i> <b>Tên Hình </b> <b>Trang </b>


1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Miền Tây 31


2 Quy trình cho vay 34


3 Sơ đồ thu nợ và lãi vay 36


4 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn 37


5 Cơ cấu vốn của Ngân hàng Miền Tây 39


6 Tình hình cho vay của ngân hàng 41


7 Tình hình kinh doanh của ngân hàng 42


8 Tình hình kinh doanh của ngân hàng với DNNVV 47


9 Doanh số cho vay DNNVV theo thời hạn cho vay 50


10 Doanh số cho vay DNNVV theo thành phần kinh tế 53


11 Doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn cho vay 56


12 Doanh số thu nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 59



13 Dư nợ DNNVV trong tổng dư nợ của ngân hàng 61


14 Dư nợ DNNVV theo thời hạn cho vay 63


15 Dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 66


16 Nợ quá hạn DNNVV theo thời hạn cho vay 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>



DN Doanh nghiệp


DNNN Doanh nghiệp nhà nước


DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa


DNQD Doanh nghiệp quốc doanh


DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh


ĐVT Đơn vị tính


ĐBSCL Đồng bằng Sơng Cửu Long


HTNH Hệ thống ngân hàng


NH Ngân hàng


NHNN Ngân hàng nhà nước



NHTM Ngân hàng thương mại


NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần


NHTMCPĐT Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị


NHTMCPNT Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn


NN Nhà nước


QĐ Quyết định


TCTD Tổ chức tín dụng


TPCT Thành phố Cần Thơ


TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh


VN Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÓM TẮT </b>



Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật, nền kinh tế nước ta cũng đang phát triển với tốc độ ngày càng
nhanh, không ngừng vận động để vươn lên sánh vai cùng các nước phát triển trên thế
giới. Với vai trò là mạch máu cho quá trình vận hành nền kinh tế - Hệ thống các tổ
chức tín dụng, đứng đầu là các Ngân hàng thương mại đã đóng góp một phần to lớn
vào sự tăng trưởng và phát triển đó. Theo thống kê thì hiện nay số doanh nghiệp nhỏ
và vừa chiếm khoảng trên 95% số doanh nghiệp trong cả nước. Chính vì vậy mà bên


cạnh sự đóng góp của các ngân hàng thương mại chúng ta cũng khơng thể phủ nhận


được một sự đóng góp khơng nhỏ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vào sự phát triển


của nước nhà. Tuy nhiên chính vì doanh nghiệp nhỏ và vừa nên doanh nghiệp gặp rất
nhiều khó khăn do năng lực yếu kém. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp này
cần phải không ngừng năng cao năng lực của mình nên nhu cầu về vốn là rất lớn.
Cũng chính vì vật tiềm năng của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là hướng đầu tư
trọng điểm của các ngân hàng.


Theo xu hướng trên Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây cũng đã nhắm


đến luợng khách hàng tiềm năng này. Tuy nhiên để có thể đánh giá được hiệu quả


hoạt động tín dụng của Ngân hàng với hoạt động tín dụng này chúng ta cần xem xét
một cách thận trọng.


<b>Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của </b>


<b>Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây” nhằm giải quyết một số vấn đề sau: </b>


- Khái quát hóa lý luận về tín dụng và doanh nghiệp nhỏ và vừa


- Đánh giá tình hình hoạt động chung của ngân hàng Miền Tây


- Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Miền Tây và hiệu quả hoạt động
tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa


- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của



doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Miền Tây


Do có nhiều hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên tôi chỉ tập trung
phân tích số liệu của ngân hàng trong 03 năm từ năm 2005 đến năm 2007. Đề tài


được thực hiện trong khoảng 10 tuần (11/02/2008 -> 25/04/2008), đây cũng chính là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chương 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu </b>


Ngân hàng là một trong những định chế tài chính quan trọng trong nền kinh tế


và là nguồn cung cấp tín dụng cho xã hội. Trong điều kiện kinh tế phát triển mạnh mẽ


như hiện nay, nhu cầu về vốn của xã hội là rất lớn. Hơn nữa, kể từ cuối năm 2006,


Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức kinh tế lớn nhất toàn cầu


(WTO), điều này có tác động to lớn đến nền kinh tế của đất nước ta. Gia nhập WTO


sẽ tạo ra sân chơi cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức kinh tế trong nước với các tổ


chức kinh tế nước đã và đang sẽ ồn ạt vào Việt Nam. Đầu tháng 4/2007 các ngân


hàng 100% đã được phép thành đầu tư trực tiếp vào Việt Nam điều này đòi hỏi các



ngân hàng không những phải tăng vốn để đảm bảo các hệ số an toán vốn và tạo tiền


đề cho cho việc hiện đại hóa cơng nghệ, mà còn đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao


năng lực quản lý toàn diện nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra


thì mới có thể đứng vững trong mơi trường mới. Hoạt động của các tổ chức tín dụng


(TCTD) từng ngày, từng giờ phải đối mặt với các loại rủi ro và nếu việc quản lí rủi ro


của các TCTD không tốt sẽ là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến đổ vỡ,


phá sản của TCTD đó và lớn hơn là sự đổ vỡ dây chuyền của các TCTD mà hậu quả


của nó là dẫn đến khủng hoảng kinh tế, tài chính.


Cần Thơ - thủ phủ của các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang lớn mạnh từng ngày,


đảm đương trọng trách thành phố trực thuộc Trung Ương (TW), trong bộn bề khó


khăn của một thành phố trẻ, Cần Thơ vẫn tạo được những bước phát triển khả quan.


Bước tiến ấn tượng của kinh tế Cần Thơ là hợp lực của tất cả các ngành, các lĩnh vực,


các thành phần kinh tế trong quá trình chuyển đổi cơ cấu, nâng cao chất lượng, hiệu


quả để cùng tăng tốc hội nhập. Là đầu mối giao thơng huyết mạch, trung tâm kinh tế -


tài chính, thương mại – dịch vụ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cần



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vốn đầu tư đã được khơi thông, điều chuyển và đi sâu vào tất cả các lĩnh vực, các


ngành, các thành phần kinh tế và các địa phương góp phần đẩy nhanh quá trình


chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo hướng hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa.


Nắm bắt cơ hội này, Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây (WESTERN


BANK) cùng với những ngân hàng khác đã sẵn sàng đương đầu với thử thách mới


trong sự cạnh tranh khốc liệt từ chính các tổ chức đồng nghiệp của mình từ trong và


ngồi nước. Cũng như các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Miền Tây kinh


doanh trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng chủ yếu là huy động vốn để cho vay. Kinh


doanh ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhạy cảm cao, ảnh hưởng trực


tiếp đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Trong đó, tín dụng là một hoạt động kinh


doanh quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản có sinh lời của ngân hàng. Đồng


thời, rủi ro tín dụng cũng là rủi ro gây thiệt hại, ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động


của ngân hàng. Do đó, việc cho vay mang lại hiệu quả thiết thực cho cả khách hàng


và ngân hàng là một trong những mục tiêu hoạt động hàng đầu của Ngân hàng. Chính


vì vậy, sau thời gian học tập ở trường và nghiên cứu thực tế tại Ngân hàng thương



<b>mại cổ phần Miền Tây tôi đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “Phân </b>


<b>tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương </b>


<b>mại cổ phần Miền Tây” </b>


<b>1.1.2 Căn cứ nghiên cứu </b>


<i><b>1.1.2.1 Căn cứ thực tiễn </b></i>


- Phân loại nợ


- Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng


- Phương thức cho vay


- Hợp đồng tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>1.1.2.2 Căn cứ khoa học </b></i>


Trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng, vấn đề chất lượng tín dụng ln


được đặt lên hàng đầu. Chúng ta muốn khách quan đánh giá được chính xác chất


lượng tín dụng của ngân hàng thì phải sử dụng các chỉ tiêu tài chính như: tỉ lệ nợ quá


hạn, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng… Căn cứ vào các chỉ tiêu này, các ngân


hàng thương mại cũng tự phân tích, đánh giá để xác định mức độ an tồn và chất



lượng tín dụng của hệ thống.


<b>1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


Hoạt động dịch vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP vẫn


còn nhiều hạn chế về hình thức cấp tín dụng, về tính đa dạng của các sản phẩm dịch


vụ, đặc biệt là mức độ an toàn và khả năng mở rộng tăng trưởng tín dụng. Trong khi


đó, u cầu về vốn, về chất lượng dịch vụ tín dụng ngày càng cao, áp lực cạnh tranh


và hội nhập ngày càng lớn. Mục tiêu chung của đè tài nghiên cứu này là đề xuất một


số giải pháp để hoạt động tín dụng của vùng có thể mở rộng và tăng trưởng bền vững


góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế của vùng ĐBSCL.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Hệ thống hóa lý luận về tín dụng làm cơ sở nghiên cứu


- Phân tích đánh giá tổng qt tình hình hoạt động của ngân hàng


- Phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân


hàng thương mại cổ phần Miền Tây để tìm ra và phát huy những mặt mạnh, phát hiện



và khắc phục những tồn tại yếu kém trong hoạt động cho vay của ngân hàng.


- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển


hoạt động tín dụng đối với DN nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Miền


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.3CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


- Những khó khăn của DN khi vay vốn ở ngân hàng


- Những khó khăn của ngân hàng khi cho DN vay vốn


- Những chính sách cho vay của ngân hàng đối với DN


- DN cần gì ở ngân hàng


- Hiệu quả tín dụng đối với DN


- Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DN


- DN cần gì để tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng


<b>1.4PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.3.1 Không gian nghiên cứu </b>


- Các số liệu và thông tin liên quan đến Ngân hàng thương mại cổ phần Miền


Tây được thu thập từ nhiều phòng ban khác nhau trong ngân hàng. Số liệu cụ thể về



hoạt động tín dụng được thu thập từ phịng Tín dụng.


- Quá trình nghiên cứu đề tài được tiến hành tại Ngân hàng thương mại cổ


phần Miền Tây, cụ thể là phòng Tín dụng


<b>1.3.2 Thời gian nghiên cứu </b>


- Do có nhiều hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên tôi chỉ tập


trung phân tích số liệu của ngân hàng trong 03 năm từ năm 2005 đến năm 2007.


- Thời gian nghiên cứu và thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Miền


Tây là trong khoảng 10 tuần (11/02/2008 -> 25/04/2008)


<b>1.3.3 Đối tượng nghiên cứu </b>


- Đưa ra phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu hệ thống lại một số lý


thuyết quan trọng về vấn đề tín dụng trong ngân hàng để làm cơ sở thực hiện đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vốn từ năm 2005 đến năm 2007… để có thể phân tích, đánh giá chính xác và đúng


đắn về hoạt động tín dụng của ngân hàng. Từ đó mới có được những giải pháp và


kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.


- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần



Miền Tây từ năm 2005 đến năm 2007


<b>1.5LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


Trong quá trình học tập, tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề hoạt động tín dụng


của ngân hàng, cụ thể hơn là mối quan hệ của ngân hàng với DN nhỏ và vừa. Tôi đã


đọc và tham khảo nhiều tài liệu của các nhà kinh tế đầu ngành, của các thầy cô và các


luận văn của các anh chị khóa trước cùng một số báo và tạp chí chuyên ngành


Sau đây là một vài nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu này được


trình bày tóm tắt.


<i>James Riedel và Trần S. Chương (Chương trình phát triển dự án Mêkông </i>


<i>– MPDF) (1997) đã đề cập trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của doanh </i>
nghiệp tư nhân là “tín dụng, tín dụng và tín dụng”. Qua cuộc điều tra đó có thể


thấy chính những qui định không rõ ràng về quyền sở hữu, những qui định hạn


chế của Nhà nước trong xuất nhập khẩu, hệ thống thuế bất hợp lý và tệ hành


chính quan liêu đã gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh và làm


tăng chi phí cho những doanh nghiệp này. Nhưng tất cả các doanh nghiệp được



điều tra đều xếp những vấn đề đó sau vấn đề tín dụng mà cụ thể là thiếu tín


dụng.


<i>John Rand (2004) (Credit Constraints and Determinants of the Cost of </i>


<i>Capital in Vietnamese Manufacturing) đã đánh giá những hạn chế hay các ràng </i>
buộc dẫn đến hạn chế việc tiếp cận tín dụng cũng như đã nhận dạng các yếu tố


hay đặc tính của khoản tín dụng xác định chi phí vốn của các doanh nghiệp nhỏ


<i>ở Việt Nam. Henrik and John Rand (2004) (SME Growth and Survival in </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đoạn ban đầu thành lập công ty đã đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của


khu vực kinh tế này trong những năm cuối thập kỷ 90 của thể kỷ trước. Tuy


nhiên, mức độ quan trọng của sự hỗ trợ này đã giảm dần khi mà những doanh


nghiệp mới sau này dường như không hưởng lợi ích từ hình thức hỗ trợ này.


<i>Năm 2006, Phan Đình Khơi, Trương Đông Lộc, Võ Thành Danh (An </i>


<i>overview of development of private enterprise economy in the Mekong delta of Viet </i>
<i>Nam)</i> đã chỉ ra rằng khu vực kinh tế tư nhân tuy có sự phát triển nhanh nhưng


chưa nhận được sự đối xử bình đẳng như khu vưc kinh tế nhà nước, và trong đó


việc khó khăn tiếp cận tín dụng cũng được đề cập trong phần phân tích.



Sổ tay tín dụng của Ngân hàng TMCP Miền Tây


Ngoài ra đề tài còn tham khảo luận văn của các anh (chị) sinh viên khóa


trước và một số tài liệu trên Internet cùng những tạp chí chuyên ngành.


Trong đề tài luận văn này, dựa trên những tài liệu trên làm cơ sở để mở


rộng phân tích, tuy nhiên cũng thể hiện điểm mới trong bài viết ở chỗ là xác


định nhu cầu vay vốn và khả năng đáp ứng vốn vay của ngân hàng, từ đó làm


cơ sở cho việc xác định nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ


trong thời gian tới và cùng một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chương 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.2PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.2.1</b> <b>Các vấn đề chung về tín dụng ngân hàng </b>


<b>2.2.1.1</b> <b>Khái niệm về tín dụng </b>


Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật,


trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất



định. Quan hệ này được thể hiện qua 3 đặc điểm cơ bản như sau:


- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang


người khác.


- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.


- Khi hoàn lại giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một


lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.


<b>2.2.1.2</b> <b>Vai trị của tín dụng </b>


Với những chức năng như đã nêu trên cho thấy tín dụng có vai trò rất quan


trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên tín dụng chỉ thể hiện vai trị tích cực nếu biết vận


dụng linh hoạt những cơ chế, chính sách về tín dụng như lãi suất, quy chế cho


vay…Ngược lại, nếu để tín dụng phát triển tràn lan khơng kiểm sốt hoặc kiểm sốt


theo một khn khổ áp đặt, một cơ chế tín dụng cứng nhắc sẽ lạm tổn hại đến nền


kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế như nước ta hiện nay, tín dụng thể hiện vai trị


tích cực đối với các mặt trong đời sống kinh tế - xã hội cụ thể như:


- <i>Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì q trình sản xuất được liên tục </i>



đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.


Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hồ vốn trong tồn nền kinh tế,


tạo điều kiện cho q trình sản xuất được liên tục. Tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết


kiệm nà đầu tư. Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trong nền sản xuất hàng hố, tín dụng là một trong những nguồn hình thành


vốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phần động


viên vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh


quá trình tái sản xuất xã hội.


- <i>Thứ hai: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển </i>
và ngành mũi nhọn.


Trong giai đoạn tập trung phát triển nông nghiệp và ưu tiên cho xuất khẩu, dầu


khí…Nhà nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, tạo cơ sở lôi


cuốn các ngành khác.


- <i>Thứ ba: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế </i>
của các doanh nghiệp Nhà nước.


Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và có lợi tức



nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Bằng cách


tác động như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước khi sử dụng vốn tín dụng phải


quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng


quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.


- <i>Thứ tư: Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: </i>


Với chức năng tập trung, tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín


dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông. Lượng tiền thừa


này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình


hình lưu thơng tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ H-T và hệ thống giá cả bi


biến động là điều không thể tránh khỏi. Do đó trong điều kiện nền kinh tế bị lạm


phát, tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần giảm


lạm phát.


Mặt khác, hoạt động tín dụng cịn tạo điều kiện cho ra đời các cơng cụ thanh


tốn khơng dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, thương phiếu, các loại séc…Đây cũng là


một trong những nhân tố tích cực tiết giảm việc sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

rút bớt tiền từ lưu thơng về, qua đó tạo sự phù hợp giữa khối lượng tiền tệ với yêu


cầu tăng trưởng của nền kinh tế.


Từ đó cho thấy tín dụng đã góp phần khơng nhỏ trong việc ổn định tiền tệ tạo


điều kiện ổn định giá cả là tiền đề quan trọng để sản xuất và lưu thơng hàng hố phát


triển.


- <i>Thứ năm: Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn </i>


định trật tự xã hội.


Vai trò này là hệ quả tất yếu của các vai trị trên của tín dụng. Nền kinh tế phát


triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao đời sống của các


thành viên trong xã hội từ đó thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội, làm rút ngắn


khoảng cách chênh lệch giữa các giai cấp góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.


- Ngồi ra tín dụng cịn tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với


nước ngoài. Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín


dụng đóng vai trị quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, đồng thời nhờ


nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế.



<b>2.2.1.3</b> <b>Phân loại tín dụng </b>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Căn cứ vào thời hạn tín dụng </b></i>


Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm ba loại sau:


- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến một năm được sử dụng


để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt


của cá nhân.


- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, dùng để


cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở


rộng xây dựng các cơng trình nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.


- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>b)</b></i> <i><b>Căn cứ vào đối tượng cho vay </b></i>


Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm hai loại:


- Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn


lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá, mua nguyên vật


liệu cho sản xuất.



- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản


cố định.


<i><b>c)</b></i> <i><b>Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn </b></i>


Theo căn cứ này, tín dụng có hai loại chủ yếu:


- Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố: được cấp phát cho các nhà doanh


nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hố.


- Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay đối với cá nhân để đáp ứng nhu cầu


tiêu dùng như xây dựng nhà cửa, mua sắm xe cộ.


<i><b>d)</b></i> <i><b>Căn cứ vào tính chất đảm bảo của khoản vay </b></i>
Theo căn cứ này tín dụng được chia làm hai loại:


- Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng được thực hiện dựa trên cơ sở các


đảm bảo như: thế chấp, cầm cố hay có sự bảo lãnh của người thứ ba. Đối với những


khách hàng khơng có uy tín cao với ngân hàng thì khi vay vốn địi hỏi phải có đảm


bảo.


- Tín dụng không đảm bảo: là loại tín dụng khơng cần có tài sản thế chấp,


cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của



bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có


khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa


nào uy tín của bản thân khách hàng.


<b>2.2.1.4</b> <b>Rủi ro tín dụng </b>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Khái niệm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do những nguyên nhân khách


quan hay chủ quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một cách đầy


đủ khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho Ngân hàng bị


phá sản.


Nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa là nghiệp vụ kinh doanh thường


đem lại lợi nhận cao cho Ngân hàng nhưng nó cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng


xuất phát từ rất nhiều lý do khác nhau.


<i><b>b)</b></i> <i><b>Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng </b></i>
- Ngun nhân chủ quan:


• Về phía Ngân hàng: do thiếu am hiểu thông tin khách hàng dẫn đến cho
vay sai mục đích, sai đối tượng. Cán bộ tín dụng thiếu về chất lượng lẫn số lượng



cũng là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động của Ngân hàng kém hiệu


quả dẫn đến rủi ro.


• Về phía khách hàng: khách chàng thiếu năng lực pháp lý, vay vốn sai
mục đích, khơng có trình độ chun mơn lẫn năng lực sản xuất dẫn đến kinh doanh


thua lỗ


- Nguyên nhân khách quan: Là nguyên nhân xảy ra ngồi sự kiểm sốt của


Ngân hàng cũng như của khách hàng đó là các yếu tố:


• Thiên tai, lũ lụt, hạn hán xảy ra làm thiệt hại to lớn đến kết quả sản xuất
kinh doanh


• Tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động lớn như: chiến tranh, lạm
phát, sự thay đổi cơ chế chính sách,… dẫn đến khả năng khách hàng vay vốn khơng


kịp thích nghi nên phần nào ảnh hưởng đến khả năng trả nợ


• Người vay bị bệnh tật, chết, mất tích hay bị biến cố bất ngờ trong hoạt


động sản xuất kinh doanh,…


<i><b>c)</b></i> <i><b>Những thiệt hại do rủi ro gây ra </b></i>


- Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: Khi có rủi ro xảy ra, có thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng là vốn huy động mà khi Ngân hàng không thu


hồi được nợ gốc và lãi trong cho vay thì khả năng thanh tốn của Ngân hàng lâm vào


tình trạng thiếu hụt. Vì vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm cho Ngân hàng mất khả năng cân


đối trong việc thanh tốn và có nguy cơ phá sản.


- Đối với nền kinh tế xã hội: Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến


hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, đến tất cả các doanh nghiệp, đến tất cả các tầng


lớp dân cư. Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một vài Ngân hàng, khi


đó nó có khả năng phát sinh lây lan sang các Ngân hàng khác và tạo cho dân chúng


một tâm lý sợ hãi. Lúc đó dân chúng sẽ đưa nhau đến Ngân hàng để rút tiền trước


thời hạn, điều này đưa đến khả năng phá sản đồng loạt toàn bộ hệ thống Ngân hàng.


Như vậy rủi ro tín dụng sẽ tác động đến toàn bộ nền kinh tế.


<i><b>d)</b></i> <i><b>Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro </b></i>


- Giải pháp về con người: Đây là giải pháp đầu tiên và quan trọng nhất,


nguồn phát sinh nguyên nhân gây rủi ro tín dụng có thiệt hại nặng nề nhất. Việc đào


tạo, tuyển chọn để sử dụng những cán bộ Ngân hàng có trình độ nghiệp vụ, có đạo



đức, phẩm chất tốt là cần thiết để thực hiện giải pháp.


- Phân tích tín dụng và dự đoán về năng lực trả nợ của khách hàng: Trước


khi đi đến quyết định cho vay, Ngân hàng cần xem xét thật kỹ các điều kiện về mặt


pháp lý của khách hàng, đánh giá năng lực trả nợ thông qua tình hình sản xuất kinh


doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm,… Đặc biệt trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và


vừa cần chú trọng khâu thẩm định dự án để xác định chính xác tính khả thi của các


dự án và năng lực của doanh nghiệp để quyết định cho vay


- Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng: Đây là giai đoạn


mà đồng vốn của Ngân hàng đã đi vào hoạt động, Ngân hàng có nhiệm vụ giám sát,


theo dõi, định hướng cho đồng vốn đi theo quỹ đạo của nó một cách có hiệu quả. Có


thể nói đây là khâu quan trọng để chặn đứng nợ quá hạn khi nó có điều kiện phát


sinh.


- Ngoài ra, Ngân hàng cũng cần kết hợp với chính quyền địa phương trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

quỹ dự phịng rủi ro được trích từ lợ nhuận sau thuế nhằm có nguồn bù đắp thiệt hại


khi rủi ro xảy ra.



<b>2.2.1.5</b> <b>Nguyên tắc và điều kiện cho vay </b>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Nguyên tắc cho vay </b></i>


Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, các doanh nghiệp vay vốn và các ngân


hàng đều tuân thủ triệt để các nguyên tắc tín dụng. Các nguyên tắc tín dụng được


hình thành bắt nguồn từ bản chất tín dụng, được khẳng định trong thực tiễn hoạt động


của các ngân hàng và được pháp lý hóa.


Hoạt động tín dụng của ngân hàng tuân thủ các nguyên tắc sau:


- Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên


hợp đồng tín dụng.


- Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời


gian đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.


<i><b>b)</b></i> <i><b>Điều kiện cho vay </b></i>


Điều kiện cho vay là những yêu cầu của ngân hàng đối với bên vay để là căn


cứ xem xét quyết định thiết lập quan hệ tín dụng. Nội dụng của điều kiện cho vay


cũng làm cơ sở cho việc xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sử dụng tiền



vay.


Các khách hàng muốn vay được vốn của ngân hàng phải có các điều kiện cơ


bản sau đây:


- Có năng lực pháp lực dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm


dân sự theo qui định của pháp luật.


- Mục đích sử dụng món vay hợp pháp.


- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.


- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có


hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chính phủ và


hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.


Các điều kiện cho vay có thể được tùy ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc vào đặc


điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy thuộc vào


môi trường kinh doanh,…


<b>2.2.1.6</b> <b>Đối tượng cho vay </b>



Đối tượng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trông tổng giá trị cấu thành


tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho q trình sản xuất kinh


doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định.


Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:


- Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách


hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phát triển.


- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi cơng chưa bàn


giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn để đầu


tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.


Doanh nghiệp có thể vay vốn cho nhiều đối tượng khác nhau tại cùng một thời


điểm ở một hay nhiều ngân hàng khác nhau. Trong một số trường hợp một đối tượng


của một bên vay có thể được nhiều ngân hàng cùng cho vay.


<b>2.2.1.7</b> <b>Thời hạn cho vay </b>


Thời hạn cho vay là khoảng thời gian mà bên vay được quyền sử dụng vốn


vay. Thời hạn cho vay được tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền vay đầu tiên đến



khi thu hồi hết nợ.


Thời hạn cho vay được các bên thỏa thuận phù hợp với khả năng của mình.


Nhu cầu về thời gian sử dụng khoản vay của bên vay tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất


kinh doanh, chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay vốn và khả năng quản lý tài


chính của doanh nghiệp. Thơng thường ngân hàng qui định các loại tín dụng theo thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng


đến 60 tháng.


- Tín dụng dài hạn là loại có thời hạn trên 60 tháng.


<b>2.2.1.8</b> <b>Phương thức cho vay </b>


Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng được


phép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay:


- Cho vay từng lần


- Cho vay theo hạn mức tín dụng


- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng


- Cho vay theo dự án



- Cho vay trả góp


- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng


- Cho vay theo hạn mức thấu chi


- Cho vay hợp vốn


<b>2.2.2</b> <b>Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng </b>


<b>2.2.2.1</b> <b>Vịng quay vốn tín dụng </b>


Vịng quay vốn tín dụng được xác định theo công thức:


Doanh số thu nợ


Vịng quay vốn tín dụng = (vòng)
Dư nợ bình quân


Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng. Hay nói cách khác nó


phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định


(thường là 1 năm)


Như vậy để xem xét thời hạn thu hồi nợ vay doanh nghiệp nhỏ và vừa nhanh


hay chậm thì ta vận dụng cơng thức sau:


Doanh số thu nợ DNNVV



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.2.2.2</b> <b>Hệ số thu nợ: </b>


Doanh số thu nợ DNNVV


Hệ số thu nợ DNNVV = (%)
Doanh số cho vay DNNVV


Hệ số thu nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phản ánh khả năng thu nợ của Ngân


hàng trong việc cng cấp vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nó cho biết một


đồng vốn cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa thì Ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu
đồng trong một kỳ kinh doanh nhất định.


<b>2.2.2.3</b> <b>Dư nợ DNNVV trên tổng nguồn vốn huy động </b>


Dư nợ DNNVV


Dư nợ DNNVV/Tổng nguồn vốn huy động = (%)
Tổng nguồn vốn huy động


Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp


cho ta so sánh khả năng cho vay DNNVV của Ngân hàng với nguồn vốn huy động


được.


<b>2.2.2.4</b> <b>Tỷ lệ nợ quá hạn </b>



Để đánh giá chất lượng và hiệu quả tín dụng ta có thể xem xét thơng qua tình


trạng nợ quá hạn tại các Ngân hàng thương mại


Nợ quá hạn là nợ mà đến kỳ hạn trả nợ, người đi vay không trả và cũng không


được gia hạn nợ. Sẽ không thể đánh giá chất lượng tín dụng cao nếu nợ quá hạn


chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dư nợ và có xu hướng ngày càng tăng. Ta đánh giá bằng


các nhóm chỉ tiêu sau:


- Tổng nợ quá hạn / Tổng dư nợ


- Tổng nợ quá hạn DNNVV / Tổng dư nợ DNNVV


- Tổng nợ quá hạn DNNVV / Tổng nợ quá hạn


Các chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng trung dài hạn một cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.2.3</b> <b>Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với DN nhỏ và vừa </b>


<b>2.2.3.1</b> <b>Tín dụng ngân hàng là một cơng cụ tích tụ và tập vốn để hổ trợ </b>


<b>cho các DNNVV mở rộng sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu </b>


Tại Việt Nam, hiện nay hầu hết các DNNVV đang trong quá trình sắp xếp, tổ


chức lại (đối với Doanh nghiệp Nhà Nước), hoạt là các doanh nghiệp mới bắt đầu đi



vào hoạt động với quy mô nhỏ. Các doanh nghiệp này có nhu cầu rất lớn về vốn để


đổi mới thiết bị, máy móc cũ sản xuất ra sản phẩm kém chất lượng bằng các thiết bị,


máy móc mới hiện đại. Nhu cầu này cũng rất lớn đối với các doanh nghiệp mới hình


thành nhưng lại thiếu vốn để có thể hoạt động


Với tư các là một trung tâm tín dụng, các ngân hàng thương mại có vai trị


quan trọng trong việc tích tụ, tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội nhằm phân


phối đến những nơi đang thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu mở rộng của các doanh nghiệp,


hoặc bù đắp phần vốn thiếu hụt của các doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thể


hoạt động bình thường.


<b>2.2.3.2</b> <b>Tín dụng ngân hàng là cơng cụ Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô </b>


<b>nhằm ổn định thị trường tiền tệ, giá cả tạo điều kiền thuận lợi cho hoạt động sản </b>


<b>xuất, kinh doanh của doanh nghiệp </b>


Các ngân hàng thương mại là chủ thể tạo tiền của nền kinh tế. Tín dụng ngân


hàng là công cụ hữu hiệu để ổn định thị trường tiền tệ, giá cả. Ngân hàng thực hiện


nhiệm vụ đi vay những khách hàng đang thừa vốn tạm thời, sau đó cấp vốn cho



những khách hàng thiếu vốn tạm thời. Bằng cách này ngân hàng tạo thêm vốn cho


nền kinh tế mà không làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thơng, thơng qua đó mà


Chính phủ điều hịa lưu thơng tiền tệ, tạo nên sự cân đối trong mối quan hệ tiền tệ -


hàng hóa để đạt được những mục tiêu ổn định thị trường tiền tệ, giá cả tạo điều kiện


thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>2.2.3.3</b> <b>Tín dụng ngân hàng hổ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa </b>


<b>trong việc di chuyển giữa các ngành </b>


Nguồn lực của tồn xã hội có giới hạn, bao gồm cả nguồn vốn, trong khi nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cạnh tranh trong việc thu hút nguồn vốn, nhập lượng quá trình sản xuất kinh doanh


của các doanh nghiệp, khác với cạnh tranh nội bộ ngành là cạnh tranh về chất lượng


sản phẩm, xuất lượng nền kinh tế. Thực tế này tạo nên áp lực rất lớn cho nền kinh tế


và chỉ có những ngành sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn mới có thể tồn tại và phát


triển. Điều kiện khó khăn nhất để doanh nghiệp từ bỏ một ngành để chuyển sang hoạt


động ở ngành khác là đổi mới tài sản cố định, nghĩa là phải loại bỏ thiết bị kỹ thuật


công nghệ thế hệ cũ. Việc hổ trợ tín dụng của ngân hàng có những ý nghĩa như sau:



- Tín dụng thơng qua chức năng phân phối sẽ phân phối lại vốn giữa các


ngành theo yêu cầu phù hợp của nền kinh tế


- Bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc cùng một


ngành.


<b>2.2.4</b> <b>Những vấn đề cơ bản về DN nhỏ và vừa </b>


<b>2.2.4.1</b> <b>Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa </b>


Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt


vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại


cũng căn cứ vào quy mơ đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và


doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu


nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số


lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao


động. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở


nước mình. Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có


số vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm dưới



300 người được coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa (khơng có tiêu chí xác định cụ thể


đâu là doanh nghiệp siêu nhỏ, đâu là nhỏ, và đâu là vừa).


<b>2.2.4.2</b> <b>Tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa </b>


Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể


giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa


thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp. Theo thống


kê năm 2004 (sau 3 năm thực hiện Nghị định 90/2001/NĐ-CP) cả nước có 130.000


doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp.


Trong đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công


nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 17%; xây dựng 14%; nông nghiệp 14%; dịch vụ


chiếm 55%. Hàng năm, đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đóng góp 26% GDP,


nộp ngân sách Nhà nước 14%, tạo ra giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 31%, kim


ngạch xuất khẩu chiếm 12%, tạo công ăn việc làm cho 25% lực lượng lao động trong


cả nước,… Như vậy có thể thấy tầm quan trọng và những đóng góp của các doanh



nghiệp nhỏ và vừa. Một nền kinh tế thị trường hiện đại bao gồm hàng nghìn thị


trường với các sản phẩm khác nhau, các thị trường này yêu cầu hàng triệu doanh


nghiệp cạnh tranh bình đẳng và hoạt động hiệu quả. Vậy là, một nền kinh tế hiện đại


bao gồm nhiều hoạt động kinh tế đồng nghĩa với việc có càng nhiều doanh nghiệp


nhỏ và vừa có sức cạnh tranh mạnh càng tốt. Vấn đề quan trọng để phát triển nền


kinh tế là làm thế nào để hỗ trợ họ phát triển, thuyết phục họ đầu tư, thuê thêm nhân


cơng và hơn nữa là đóng thuế cho ngân sách Nhà nuớc.


- Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh


nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh


hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế,


doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.


- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp


nhỏ và vừa thường chuyên mơn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được các doanh


nghiệp lớn dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hồn chỉnh. Có thể nói, một đất nước


sản xuất cơng nghiệp có được xem là phát triển bền vững hay khơng thì phải xem xét



đến ngành cơng nghiệp phụ trợ của quốc gia đó.


- Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ


sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở


khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng đặc biệt ở vùng gần biên


giới.


- Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ khơng chỉ là tính kinh tế mà cả tính


chính trị. Nếu một quốc gia có ít các doanh nghiệp nhỏ thì các chính sách của các


quốc gia này sẽ hướng vào lợi ích của các doanh nghiệp lớn và duy trì ít các doanh


nghiệp nhỏ, điều này cản trở năng suất lao động của quốc gia đó. Trái lại tại các quốc


gia có nhiều doanh nghiệp quy mơ nhỏ thì số lượng sẽ ln duy trì ở mức cao.


<b>2.2.4.3</b> <b>Thế mạnh và những trở ngại của loại hình doanh nghiệp này </b>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Thế mạnh </b></i>


Khi bắt đầu sự nghiệp kinh doanh, khơng ít doanh nghiệp nhỏ băn khoăn: nếu


mình chỉ là một doanh nghiệp nhỏ, làm sao mình có thể cạnh tranh được với những



đối thủ lớn? Nhưng sự thật là doanh nghiệp nhỏ có rất nhiều lợi thế so với các doanh


nghiệp lớn như sự linh hoạt, khả năng phản ứng nhanh nhạy với thị trường và khả


năng cung cấp các dịch vụ mang tính cá nhân:


- Vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt


lý thuyết) hoạt động. Điều này giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng mở rộng quy


mơ hoạt động giúp doanh nghiệp có thể tận dụng cơ hội nhanh chóng để gia tăng lợi


nhuận khi thị trường chuyển biến tích cực. Ngược lại, khi thị trường chuyển biến tích


cực thì doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể dễ dàng thu hẹp quy mô hoạt động, giúp


nhanh chóng cắt giảm chi phí, giảm bớt rủi ro thua lỗ. Hơn nữa, trong thời đại khoa


học kỹ thuật phát triển nhanh chóng hiện nay thì với vốn đầu tư ban đầu khơng cao


nên doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể nhanh chóng tiếp cận với khoa học kỹ thuật hơn


là các doanh nghiệp cồng kềnh, hoạt động lâu năm. Điều này giúp doanh nghiệp nhỏ


và vừa có được sự linh hoạt, khả năng phản ứng nhanh nhạy với thị trường hơn là các


doanh nghiệp lớn.


- Đối với các doanh nghiệp nhỏ, các tốt nhất để tồn tại và phát triển là nên



tìm một chỗ đứng thích hợp cho mình vì doanh nghiệp chỉ có một nguồn lực nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

những gì mình có khả năng nhất và trở thành chuyên gia về lĩnh vực đó, sự tập trung


vào một ngách thị trường hẹp giúp bạn có thể tránh được sự cạnh tranh gay gắt của


các đối thủ lớn. Thực tế trên thế giới đã chứng minh, khơng ít các doanh nghiệp nhỏ


mới thành lập nhưng đã biết tập trung phát triển những sản phẩm riêng biệt mang tính


cá nhân thì vẫn tồn tại và phát triển rất thành công.


<i><b>a)</b></i> <i><b>Trở ngại </b></i>


- Phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nước ta có quy mơ sản xuất nhỏ,


manh mún, vốn ít, trình độ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất lạc hậu. Trình độ


quản lý, quản trị doanh nghiệp còn yếu. Việc phân tích, đưa ra các chiến lược sản


xuất kinh doanh cịn mang tính thời vụ, bóc ngắn cắn dài, thiếu một chiến lược "dài


hơi".


- Trình độ tay nghề người lao động thấp dẫn đến năng suất, chất lượng sản


phẩm còn hạn chế. Trong quản lý, điều hành doanh nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp


nhỏ và vừa chưa thực sự chú trọng đến việc nắm bắt cơ hội, khai thác thông tin về thị



trường vốn, lao động thị trường nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị


trường xuất khẩu.


- Mặt khác có thể nói sự thiếu nhanh nhạy, yếu kém về tiếp cận thị trường,


cải tiến mẫu mã sản phẩm... đang bộc lộ ở hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở


nước ta. Do đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển


sản xuất những gì thị trường cần mà chủ yếu sản xuất, kinh doanh và bán những gì


mình có. Đặc biệt, mặc dù doanh nghiệp nhỏ và vừa có sự phát triển nhanh về số


lượng nhưng việc liên kết, hợp tác kinh doanh của các doanh nghiệp còn rất hạn chế


nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phần lớn không có khả năng tham gia


sản xuất, kinh doanh ở những ngành nghề, lĩnh vực đòi hỏi có nguồn vốn lớn và cơng


nghệ cao.


- Một hạn chế nữa đang là điểm yếu đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa


nước ta là trình độ hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp chưa


cao... Điều này rất nguy hiểm khi Nước ta đang đẩy mạnh quá trình hội nhập, hàng


loạt cơng ước quốc tế được ký kết, nếu không nắm vững luật pháp nước ta nói riêng



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Ngồi những hạn chế trên, có một hạn chế mà ngun nhân khơng phải từ


bản thân doanh nghiệp, đó là hạn chế về tiếp cận các nguồn tín dụng. Có một thực tế


là nhiều nguồn vốn ngân hàng hiện nay đang trong tình trạng vốn chờ dự án, trong


khi đó các doanh nghiệp ln kêu thiếu vốn. Vậy vì sao lại có tình trạng đó ? Thực tế


hiện nay đang tồn tại tình trạng bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp ngoài quốc


doanh và doanh nghiệp Nhà nước trong tâm lý mỗi người dẫn đến việc các doanh


nghiệp nhỏ và vừa gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn ngân hàng, tín


dụng. Hiện tại các doanh nghiệp Nhà nước có thể vay vốn ngân hàng mà không phải


thế chấp nhưng ngược lại doanh nghiệp ngoài quốc doanh, muốn vay vốn ngân hàng


thì buộc phải có tài sản thế chấp. Hoặc tình trạng "buông rơi doanh nghiệp ngoài


quốc doanh" như trong khi về khung pháp lý, các cơ chế, chính sách quy định khá chi


tiết về chính sách tín dụng dành cho các doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã... nhưng


riêng đối tượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh thì vẫn bị bỏ ngỏ. Các doanh nghiệp


ngồi quốc doanh rất khó có thể được Nhà nước bảo lãnh vay vốn, rất khó tiếp cận


được với các nguồn vốn tín dụng dài hạn của các ngân hàng nên hầu hết các doanh



nghiệp nhỏ và vừa... đều thực hiện chính sách vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Mà


đây là một trong những điều tối kỵ, vi phạm nguyên tắc sử dụng vốn trong kinh


doanh. Nếu đầu tư theo quy trình ngược này thì tất yếu hiệu quả sản xuất kinh doanh


của từng doanh nghiệp sẽ khó có thể tối ưu hố lợi nhuận; thậm chí có khơng ít doanh


nghiệp phải vay vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn dẫn đến thâm hụt đầu tư, phá sản


doanh nghiệp...


<b>2.3PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.3.1</b> <b>Phương pháp chọn vùng nghiên cứu </b>


Khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại Ngân hàng thương


mại cổ phần Miền Tây


<b>2.3.2</b> <b>Phương pháp thu thập số liệu </b>


- Số liệu thu thập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây trong 03 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Ngoài ra, thơng tin cịn được thu thập từ các giáo trình, các bài nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Có thể được minh họa bằng sơ đồ sau: </b></i>


<b>2.3.3</b> <b>Phương pháp phân tích số liệu </b>



- Phương pháp so sánh.


• Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.


Qy = y<sub>1 </sub>- y<sub>o</sub>


Trong đó:


y<sub>o </sub>: chỉ tiêu năm trước


y1 : chỉ tiêu năm sau


Qy : là phần hệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.


Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của


các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ


tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.


• Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa
trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.


y<sub>1</sub>


Qy = x 100 - 100%
Các thông tin thu


thập từ sách, báo, tạp


chí, internet,…


Các lý thuyết


đã được học


Tổng hợp


số liệu Xử lý


Đưa ra


kết quả
Các báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trong đó:


y<sub>o </sub>: chỉ tiêu năm trước


y<sub>1 </sub>: chỉ tiêu năm sau


Qy : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế


Qua phương pháp này, ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu


cần phân tích


- Phương pháp chỉ số và hệ số đánh giá các là phương pháp phân tích dựa


vào các chỉ số tài chính để xem xét đánh giá tình hình tài chính.



- Dùng phần mềm Excel để mơ tả và xử lý số liệu để thấy được nhu cầu hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Chương 3 </b>


<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG </b>



<b>THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MIỀN TÂY </b>



<b>3.1</b> <b>SƠ LƯỢC VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ </b>


<b>TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG. </b>


<b>3.1.1</b> <b>Sơ lược về kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ </b>


Cần Thơ là một thành phố nằm trong vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Phía


bắc giáp với tỉnh An Giang và Đồng Tháp, phía nam giáp với tỉnh Sóc Trăng, phía


đơng giáp với tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp với tỉnh Kiên Giang.


Cần Thơ có một vị trí hết sức thuận lợi là nằm ở trung tâm đồng bằng Sông


Cửu Long, là đầu mối giao thông thủy bộ giữa các tỉnh và thành phố Hồ Chí Minh.


Kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và Thành Phố Cần Thơ nói


riêng được xác định là vùng trọng điểm phát triển nông thôn của cả nước, đặc biệt là


vựa lúa, trái cây, tôm cá. Riêng Thành Phố Cần Thơ có thêm thế mạnh về phát triển



công nghiệp và dịch vụ được Trung Ương xác định là trung tâm kinh tế, văn hóa,


khoa học kỹ thuật của vùng.


<b>3.1.2</b> <b>Tình hình hoạt động của ngành ngân hàng trên địa bàn thành phố </b>


<b>Cần Thơ </b>


Trong những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội của thành phố Cần Thơ đã


có những bước phát triển đáng kể, các ngành nghề được khai thác triệt để. Mặc dù


trong các năm lũ lụt đã gây ra nhiều thiệt hại về người và của, của nhân dân trong


thành phố nhưng nhìn chung tình hình sản suất kinh doanh vẫn có bước chuyển biến


tích cực. Sắp tới thành phố Cần Thơ sẽ hoàn thành cầu Cần Thơ, sân bay Trà Nóc


cùng với một số dự án lớn để đón chào năm 2008, năm Du lịch quốc gia Mekong -


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trong năm 2006 ngành ngân hàng đã thực hiện được các mặt hoạt động sau:


Hoạt động chính của các ngân hàng ở Cần Thơ vẫn là huy động và cho vay


vốn tín dụng, trong năm này ngân các ngân hàng TMCP đã giải ngân và cho gia hạn


nợ đối với các hộ còn thiếu nợ của ngân hàng. Ngân hàng phát triển rất mạnh việc


lãnh lương bằng thẻ cho các cán bộ công nhân viên chức nhà nước các doanh nghiệp



trong nước và các doanh nghiệp nước ngồi.


Tính đến ngày 31/12/2006 các hoạt động cho vay tín dụng, huy động vốn của


các ngân hàng trên địa bàn thành phố đã thu được kết quả đáng khích lệ, nội lực của


các ngân hàng thương mại tiếp tục được phát huy, thực hiện tốt chức năng vai trị


điều hịa lưu thơng tiền tệ của các ngân hàng trên địa bàn thành phố.


Nhìn chung trong năm 2007 ngành ngân hàng đã thực hiện được các mặt hoạt


động chủ yếu sau:


Huy động vốn và cho vay tín dụng vẫn tiếp tục triển khai đầy đủ và kịp thời.


Các ngân hàng khai thác mở rộng mạng lưới hoạt động rộng rải trên địa bàn Cần


Thơ.


<b>3.1.2.1</b> <b>Về nguồn vốn </b>


Trong năm 2006, hoạt động huy động vốn của ngành ngân hàng thành phố


Cần Thơ vẫn tiến triển bình thường, nợ quá hạn trên địa bàn vẫn giữ được mức tỷ lệ


giới hạn không quá 5% năm theo quy định.


Còn trong năm 2007, huy động vốn của ngành ngân hàng Cần Thơ phát triển



mạnh và tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm đi rất nhiều so với năm 2006


Tổng huy động vốn của năm 2006 là 16.268.193 triệu đồng, tăng 117,7% so


với năm 2005 tương đương tăng 2.451.922 triệu đồng.


Trong năm 2007 tổng vốn huy động là 28.156.268 triệu đồng, tăng 173% so


với năm 2006 tương đương tăng 11.888.075 triệu đồng.


Nhìn chung huy động vốn trong năm 2007 đạt hiệu quả cao. Nguyên nhân


chính là các ngân hàng đã biết tận dụng những thuận lợi và tiềm năng có sẵn có một


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đưa ra nhiều hình thức lãi suất thu hút có hiệu quả nguồn vốn cịn nhàn rỗi trong dân


cư và các thành phần kinh tế.


Để đạt được hiệu quả như trên là do các ngân hàng từ đầu năm đã chủ động


xây dựng cho mình một phương hướng. Đặc biệt là chú trọng thực hiện các hình thức


huy động vốn cũ và mới một cách năng động linh hoạt, chú trọng vào việc phát huy


nội lực, khai thác tối đa lợi thế sẵn có của từng ngân hàng. Từ kết quả huy động vốn


so với sử dụng vốn trên địa bàn hệ thống các ngân hàng thương mại trong năm 2007


giữ một vị trí quan trọng trong việc góp phần giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế địa



phương.


<b>3.1.2.2</b> <b>Về lãi suất </b>


Trong 03 năm 2005 -2007 lãi suất bình quân đi vay ngắn hạn của các ngân


hàng là 0,65%, trung dài hạn là 0,86%. Lãi suất bình quân cho vay ngắn hạn là


1,15%, trung dài hạn là 1.25% . Như vậy lãi xuất trong 03 năm 2005- 2007 khơng có


biến động nhiều so với các năm trước


<b>3.1.2.3</b> <b>Về sử dụng vốn </b>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Doanh số cho vay </b></i>


Trong năm 2006 tổng doanh số cho vay của các ngân hàng trên địa bàn thành


phố đạt 11.032.081 triệu đồng tăng 1.348.068 triệu đồng so với năm 2005, tương


đương tăng 13,92% so với năm 2005.


Trong đó: Tổng doanh số cho vay ngắn hạn là 7.993.244 Triệu đồng chiếm


72,45% trong tổng doanh số cho vay cả năm và tăng 10,73% so với năm 2005.


Trung và dài hạn là 3.038.837 triệu đồng chiếm 27,545% trong tổng doanh số cho


vay cả năm và tăng 23,25 % so với năm 2005.



Nguyên nhân tăng cao do tình hình kinh tế trong thành phố có những chuyển


biến tích cực, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế khá cao, các ngân hàng thương


mại tiếp tục mở rộng cho vay tín dụng và đầu tư đúng hướng, chủ yếu tập trung vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trong năm 2007 tổng doanh số cho vay của các ngân hàng trên địa bàn thành


phố ước đạt 12.855.597 triệu đồng, tăng 1.823.516 triệu đồng tương đương tăng


16,52% so với năm 2006.


Trong đó : Tổng doanh số cho vay ngắn hạn là 9.551.709 triệu đồng, chiếm


74,3% trong tổng doanh số cho vay của cả năm , tương đương tăng19,5% so với năm


2006. Trung dài hạn là 3.303.888 triệu đồng, chiếm 25,7% trong tổng doanh số cho


vay cả năm, tương đương tăng 8,7% so với tổng số cho vay trung dài hạn của năm


2006.


<i><b>b)</b></i> <i><b>Doanh số thu nợ </b></i>


Tổng doanh số thu nợ của các ngân hàng năm 2006 đạt 9.792.168 triệu đồng,


tăng tương đương 68,7% so với năm 2005, trong đó thu nợ ngắn hạn là 7.885.214


triệu đồng chiếm 80,5% trên tổng thu nợ cả năm. Trung và dài hạn là 1.906.954 triệu



đồng chiếm 19,5% trên tổng doanh số thu nợ cả năm.


Đối với năm 2007 tổng doanh số thu nợ của các ngân hàng là 11.927.638 triệu
đồng, tăng so với năm 2006, trong đó thu nợ ngắn hạn là 10.287.168 triệu đồng


chiếm 86.2% trên tổng thu nợ cả năm . Trung và dài hạn là 1.906.954 triệu đồng,


chiếm 16% trên tổng doanh số thu nợ cả năm và giảm so với năm 2006.


Nguyên nhân tăng cao là do người vay làm ăn có hiệu quả nên việc trả nợ


cũng dể dàng, cộng thêm bộ phận tín dụng tìm đối tác ngày một có chất lượng.


<i><b>c)</b></i> <i><b>Dư nợ quá hạn </b></i>


Tổng dư nợ quá hạn trong năm 2006 là 15.559 triệu đồng trong đó dư nợ ngắn


hạn chiếm 32,2% trên tổng dư nợ quá hạn cả năm và bằng 17 % so với năm trước,


dư nợ trung và dài hạn chiếm 67,8 % trên tổng dư nợ quá hạn cả năm và chiếm 30%


so với năm 2005.


Đối với năm 2007 dư nợ quá hạn trong năm là 25,4 % trong đó nợ ngắn hạn


chiếm 48% trên tổng dư nợ quá hạn cả năm và bằng 13% so với năm 2006, dư nợ


trung và dài hạn chiếm 52% trên tổng dư nợ cả năm và bằng 26% so với năm 2006



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3.2</b> <b>NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY </b>


<b>3.2.1</b> <b>Quá trình ra đời </b>


Ngân hàng Miền Tây tiền thân là ngân hàng TMCPNT Cờ Đỏ, được thành lập


vào ngày 01/12/1988 tại tỉnh Hậu Giang cũ nay là thành phố Cần Thơ, theo quyết


định số 333/QĐUBT88 với số vốn điều lệ ban đầu là 200 triệu đồng.


Vào ngày 12/12/2005 ngân hàng TMCPNT Cờ Đỏ chính thức đổi tên thành


ngân hàng TMCPNT Miền Tây, đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong


q trình phát triển nhanh chóng của ngân hàng TMCPNT Cờ Đỏ.


Sau gần 20 năm hoạt động liên tục có hiệu quả, ngân hàng đã được sự chấp


thuận của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chuyển đổi thành ngân hàng đô thị vào đầu


năm 2007 và với vốn điều lệ của ngân hàng sẽ nâng lên 1.000 tỷ đồng. Hiện nay


mạng lưới hoạt động của ngân hàng đã phát triển rộng khắp cả nước. Ngân hàng đã


từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Nam và là ngân


hàng đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam ứng dụng những công nghệ hiện


đại nhất vào hoạt động như : Công nghệ bảo mật bằng dấu vân tay, máy kiểm xuất



tiền tự động TCD, hệ thống ATM, hệ thống E-Banking…, ngân hàng không ngừng


cải tiến nâng cao cho ra những chất lượng dịch vụ và cho ra những sản phẩm phù hợp


với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.


Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Miền Tây.


Gọi tắt là: Ngân Hàng Miền Tây.


Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Western Rural Commercial Joint Stock Bank.


Hội sở chính của ngân hàng: 127 Lý Tự Trọng - Q. Ninh Kiều - TP. Cần Thơ


Điện thoại: (84-71) 732424 - Fax. (84 - 71) 731768


Website:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3.2.2</b> <b>Tình hình kinh tế xã hội Thành Phố Cần Thơ và tầm quan trọng của </b>


<b>Ngân Hàng Thương Mại Cổ phần Miền Tây </b>


Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển ở nước ta hiện nay, địi hỏi


phải có một lượng vốn cung ứng cho nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện thực tiễn


của thành phố Cần Thơ hiện nay. Là một thành phố có nền kinh tế ngày càng phát


triển với thế mạnh là trung tâm của các tỉnh trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu



Long. Hàng loạt các công ty, xí nghiệp ra đời và phát triển mạnh. Đặc biệt là Cầu


Cần Thơ, Sân Bay Trà Nóc sắp sữa hồn thành và đi vào hoạt động.


Sự ra đời của ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc đầu tư cho nhân dân đẩy


mạnh sản xuất, đảm bảo công tác đúng thời vụ mà còn đầu tư cho các thành phần


kinh tế khác như : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các tổ chức kinh doanh vừa và


nhỏ… cũng trong tình trạng thiếu vốn, không đủ diều kiện cạnh tranh và chưa đáp


ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của thành phố. Vì thế, việc giải ngân cho các thành phần


kinh tế này góp phần đẩy mạnh hàng hóa lưu thơng trong thành phố.


Việc có mặt của Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây không chỉ đáp ứng


kịp thời cho nền kinh tế thành phố mà cịn góp phần điều hòa vốn giữa các thành


phần kinh tế nhằm đưa đời sống người dân được nâng cao lên. Ngân hàng thương


mại cổ phần Miền Tây đã góp phần xóa dần nạn cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn,


tạo điều kiện tăng nguồn thu nhập và giải quyết việc làm cho người lao động. Với


phương châm “An Toàn - Uy Tín - Hiêụ Quả” Và “Vì Sự Thành Đạt Của Mọi


Người”, Ngân Hàng Miền Tây là nguồn tài chính, là bạn đồng hành của mọi thành



phần kinh tế và với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.


<b>3.2.3</b> <b>Cơ cấu tổ chức </b>


Ngân hàng miền tây được tổ chức điều hành theo chức năng nhiệm vụ được


quy định theo điều lệ ngân hàng ngày 06/04/1992.


Cơ cấu tổ chức gồm các phòng chức năng, các chi nhánh, các phòng giao dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Miền Tây </b></i>




<i><b>Ghi chú: </b></i>


Quan hệ chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn


Quan hệ hỗ trợ, hợp tác


Quan hệ phục vụ


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Theo điều lệ của ngân hàng TMCP Miền Tây thì đại hội cổ đơng là cơ quan


quyền lực cao nhất trong hệ thống ngân hàng, mỗi năm tổ chức đại hội thường niên


một lần, trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội cổ đơng



Phịng phát triển
kinh doanh


Phịng tín dụng Trung tâm thẻ Phịng kế tốn/


Tài chính/Nguồn
vốn/ Ngân quỹ


Phịng nguồn
lực/ Quản lý
mạng lưới


Phịng cơng nghệ
thơng tin


BP Kế tốn


BP Tài chính


BP Nguồn vốn


BP QL Tài sản


BP QL Tiền mặt
BP NCPT


BP DVKH


BP Tiếp thị



BP KHKD


BP QHTTQT
BP TDDN


BP TDCN


BP Th.Định


BP hành chánh


BP xử lý thu nợ


BP EDP


BP chuẩn chi


BP charge back


BP phát hành


BP chủ thẻ/đại lý


BP hành chánh


BP nhân sự


BP bảo trì tài sản


BP QL mạng lưới



BP QL Tiền mặt


BP Web


BP vận hành


BP KTPT






<b>ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG </b>


Ban tư vấn/ Thư ký


<b>BAN ĐIỀU HÀNH </b>
<b>HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ </b>
Hội đồng tín dụng


Ban ALCO, KSNB Đào tạo


chiến lược tín dụng Ban trợ lý/ Thư ký
Kiểm Soát


Khối hỗ trợ
Support Div
Khối Kính doanh



BizDiv


<b>MẠNG LƯỚI : CHI NHÁNH, PHÒNG GIAO DỊCH, ATM, POS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>3.2.4</b> <b>Chức năng, phạm vi hoạt động của ngân hàng </b>


<b>3.2.4.1</b> <b>Chức năng </b>


- Huy động vốn: là khai thác các nguồn vốn của các tổ chức kinh tế và các


tầng lớp dân cư trong thành phố qua các loại gửi tiết kiệm như phát hành chứng chỉ


tiền gửi, tiếp nhận vốn vay, vốn tài trợ, ủy thác đầu tư nông nghiệp ngân hàng nhà


nước, các tổ chức kinh tế xã hội, các tổ chức tiền tệ tín dụng trong nước.


- Cho vay: Ngân hàng chỉ tập trung cho vay có hai loại là cho vay ngắn hạn


và cho vay trung hạn. Cho vay ngắn hạn, trung hạn đối với các hoạt động sản xuất


nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh hàng hóa dịch vụ, tiêu dùng cho cá


nhân, sữa chữa và mua sắm nhà với các hình thức cho vay và đảm bảo tín dụng như:


Thế chấp tài sản: đối với những tài sản quyền sở hữu nhà, đất.


Cầm cố tài sản: chủ yếu là cổ phiếu của công ty cổ phần phát ra, thẻ tiền gửi từ


ngân hàng miền tây phát ra.



Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: chỉ tập trung cho vay trung hạn


đối với các tài sản là nhà, đất, xe tải, xe khách.


Tín chấp: cho vay trung và dài hạn đối với CBCNV với hình thức cho vay trả


góp


<b>3.2.4.2</b> <b>Phạm vi hoạt động của ngân hàng </b>


- Huy động vốn


Thực hiện huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và nhân dân với nhiều hình


thức như nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn của các


đơn vị kinh tế, với mọi thành phần dân cư bằng tiền đồng và phù hợp với pháp luật


hiện hành.


Ngồi ra cịn phát hành kỳ phiếu ngân hàng.


Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn , các hình thức huy


động khác theo quy định của NHNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch


vụ đời sống.



Cho vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất


kinh doanh dịch vụ và đời sống


- Bảo lãnh: bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,


bảo lãnh dự thầu và cá hình thức bảo lãnh khác cho các tổ chức tín dụng, cá nhân


theo quy định của NHNN.


- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn


hạn.


- Các dịch vụ thanh toán khác khác.


- Dùng vốn điều lệ và quy dự trữ góp vốn, mua cổ phần của các doanh


nghiệp, của các TCTD khác theo quy định của pháp luật.


- Tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng bạc trên thị


trường trong nước khi được NHNN cho phép.


- Hoạt động kinh doanh: thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn với việc sử


dụng vốn đúng mục đích và sử dụng vốn có hiệu quả. Bên cạnh đó còn thực hiện các


dịch vụ khác như dịch vụ ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, mua bán thu đổi ngoại tệ,



dịch vụ cầm đồ và các giấy tờ có giá.


<b>3.3</b> <b>QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI </b>


<b>NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY </b>


<b>3.3.1</b> <b>Quy trình nghiệp vụ cho vay </b>


Ngân hàng Miền Tây thực hiện quy trình thực hiện qui trình xét duyệt cho vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hình 2: Quy trình cho vay của của Ngân hàng TMCP Miền Tây </b></i>


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


<i><b>Bước 1: Khách hàng có nhu cầu vốn đến liên hệ xin vay vốn tại ngân hàng. </b></i>
Hồ sơ vay vốn bao gồm:


Đơn xin vay vốn.


Dự án vay vốn .


Tờ khai thế chấp tài sản .


<i><b>Bước 2: Cán bộ tín dụng tín dụng tiến hành kiểm tra sơ thẩm các giấy tờ có </b></i>
liên quan đến tài sản thế chấp và nhu cầu vay vốn của khách hàng, sẽ tín hành thẩm


định bước đầu. Khách hàng có đủ điều kiện vay vốn như đã nêu trên và xét thấy vay


vốn hợp lý và khả thi cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hồn tất hồ sơ vay vốn.



<i><b>Bước 3: Sau khi khách hàng hoàn tất mọi thủ tục vay có thể nộp lại cho cán bộ </b></i>
tín dụng. Sau khi cán bộ tín dụng kiểm tra lại hồ sơ vay, nếu tất cả đều hợp lệ và khả


thi ký duyệt hồ sơ.


<i><b>Bước 4: Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ lên trưởng phòng kinh doanh. Bộ phận </b></i>
này kiểm tra lại hồ sơ và có thể tiến hành thẩm định lại lần nữa, nếu được thì ký và


trình lên ban giám đốc.


<i><b>Bước5: Hạn mức tín dụng thuộc quyền quyết định của ban giám đốc. Giám </b></i>


đốc xem xét, ký duyệt cho vay và chuyển cho cán bộ tín dụng.


Nếu hạn mức tín dụng trong quyền quyết định của ban giám đốc thì giám đốc


ký duyệt vay và chuyển cho cán bộ tín dụng.


(7)
(9)


(5c)
(6)


(8)


(4)


(5b)
(5a)



(1)


Khách hàng Phịng quỹ


Cán bộ tín dụng Phịng kế tốn


Trưởng phòng kinh doanh Ban giám đốc Hội đồng vay duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Nếu hạn mức tín dụng vượt quyền phán quyết của ban giám đốc thì chuyển


sang hội đồng duyệt vay.


<i><b>5a Nếu hồ sơ được ban giám đốc ký duyệt và chuyển về cho cán bộ tín dụng. </b></i>
<i><b>5b Nếu hồ sơ được chuyển sang hội đồng duyệt vay. </b></i>


<i><b>5c Hồ sơ được chuyển về cho cán bộ tín dụng. </b></i>


<i><b>Bước 6: Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ về phịng kế tốn. </b></i>


<i><b>Bước 7: Phịng kế toán sau khi nhận hồ sơ đã dược duyệt. Kế toán kiểm tra lại </b></i>
một lần nữa, nếu đúng thủ tục quy định thì làm thủ tục giải ngân và chuyển sang


phòng quỹ.


<i><b>Bước 8: Phòng quỹ kiểm tra hồ sơ, tất cả đều hợp lệ thì tín hành thủ tục phát </b></i>
tiền cho khách hàng. Khách hàng nhận đúng số tiền được duyệt vay và một tờ khế


ước nhận nợ, và cứ đúng kỳ hạn mang khế ước đến đóng lãi. đến hạn, sau khi hoàn



tất nợ sẽ nhận lại toàn bộ giấy tờ tài sản thế chấp.


<i><b>Bước 9: Phòng quỹ chuyển hồ sơ phát vay sang phòng kế toán, tất cả hồ sơ </b></i>
phát vay được giữ tại đây.


Kiểm tra sau khi vay. Cán bộ tín dụng kết hợp với phịng kiểm sốt để kiểm tra


khách hàng vay vốn có sử dụng đúng mục đích hay khơng? Sau một thời gian phát


vay, hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng ra sao. Nếu không khớp với hồ sơ xin vay


sẽ kiến nghị lên ban giám đốc để có biện pháp thu hồi vốn kịp thời.


Nhìn chung quy trình cho vay vốn tại ngân hàng rất chặt chẽ từ khâu khách


hàng nộp hồ sơ xin vay vốn cho đến khi được vay. Tính chặt chẽ đó cho thấy tính cẩn


thận thực hiện theo đúng quy tắc của ngân hàng và là yếu tố xác định đúng đối tượng


cho vay để đảm bảo họ có khả năng hồn thành trách nhiệm họ trả nợ và lãi vay đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3.3.2</b> <b>Quy trình thu nợ và thu lãi </b>


Cán bộ tín dụng kết hợp với phịng kế tốn xem xét dư nợ của khách hàng để


tiến hành thu nợ.


<i><b>Hình 3: Sơ đồ thu nợ và lãi vay của ngân hàng TMCP Miền Tây </b></i>


(1)



<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


(1): Đến hạn thu nợ và lãi, cán bộ tín dụng gửi thư của ngân hàng đến khách


hàng, thì gian gửi thư trước 7 ngày khi đến hạn.


(2): Khách hàng sau khi nhận được thông báo sẽ đến phòng kế toán làm thủ


tục trả nợ hoặc lãi.


(3): Kế tốn chuyển thủ tục sang phịng quỷ, cùng với giấy tờ tài sản thế chấp


hoặc giấy tờ có giá có liên quan.


(4): Sau kni thủ quỹ ra phiếu thu xong rồi thì chuyển các giấy tờ có liên quan


trả lại cho phịng kế tốn.


(5): Thủ quỹ thu hồi nợ và lãi từ khách hàng.


<b>3.4</b> <b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP </b>


<b>MIỀN TÂY TÂY TRONG THỜI GIAN QUA </b>


Trong điều kiện thuận lợi và khó khăn, ngân hàng đã có những cố gắng tập


trung vào kế hoạch hoạt động kinh doanh trong thời gian qua để điều hành và đã đạt


được những kết quả cụ thể như sau.


(1)


(2)


(5)


(4)


(3)
Cán bộ tín dụng


Khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Bảng 1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN </b></i>


<b>HÀNG TMCP MIỀN TÂY QUA 03 NĂM (2005-2007) </b>


<i>ĐVT: Triệu đồng </i>


<b>So sánh của năm </b>
<b>2006 so với 2005 </b>


<b>So sánh của năm </b>
<b>2007 so với 2006 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>2005 </b>


<b>Năm </b>



<b>2006 </b>


<b>Năm </b>


<b>2007 </b> <b>Số </b>


<b>tuyệt đối </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>% </b>
<b>Số </b>
<b>tuyệt đối </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>% </b>


1. Vốn tự có 52.702 200.000 200.000 147.298 279 - -


2. Vốn huy động 122.481 251.925 841.779 129.444 106 589.854 234


3. Vốn vay 20.000 -20.000 -100 - -


4. Vốn khác 19.159 54.342 253.499 35.183 184 199.157 366


<b>Tổng cộng </b> <b>214.342 </b> <b>506.267 </b> <b>1.295.278 </b> <b>291.925 </b> <b>136 </b> <b>789.011 </b> <b>156 </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>


<i><b>Hình 4: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn qua 03 năm (2005-2007) </b></i>


214.342
506.267


1.295.278
0
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
1.400.000


2005 2006 2007


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Nguồn vốn của ngân hàng được tăng dần qua các năm, cụ thể là tổng nguồn


vốn năm 2005 là 214.342 triệu đồng , trong đó vốn tự có là 52.702 triệu đồng, chiếm


khoảng 25% trên tổng nguồn vốn của cả năm. Nguồn vốn vay 20.000 triệu đồng,


chiếm khoảng 9% trên tổng nguồn vốn của cả năm. Nguồn vốn huy động 122.481


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Sang năm 2006 nguồn vốn của ngân hàng được 506.267 triệu đồng với tỷ lệ


tăng 136% so với năm 2005 tương đương tăng 291.925 triệu đồng. Vốn vay của năm


2006 đã giảm xuống bằng 0, trong khi đó nguồn vốn huy động tăng lên 251.925 triệu


đồng với số tăng thêm là 129.444 triệu đồng



Nhưng sang năm 2007 nguồn vốn của ngân hàng là 1.295.278 triệu đồng tăng


lên 156% so với năm 2006 và với số tuyệt đối là 789.011 triệu đồng. Vốn vay của


năm 2007 đã giảm xuống bằng 0 nhưng nguồn vốn huy động lại tăng lên rất cao và


đạt tới 841.779 triệu đồng tăng 234% so với năm 2006


Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Miền Tây có


chiều hướng tốt. Năm 2007 cũng là năm Ngân hàng Miền Tây đạt được những thành


công nhất trong 03 năm, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và cạnh tranh của


ngân hàng, có được điều này là do có sự nổ lực khơng ngừng của ban giám đốc ngân


hàng và toàn thể nhân viên của ngân hàng.


<b>3.4.1</b> <b>Về công tác huy động vốn </b>


Ngân hàng TMCP Miền Tây là ngân hàng thương mại cũng như mọi ngân


hàng thương mại khác nên ln có chức năng là huy động vốn với phương châm tự đi


tìm nguồn vốn cho mình, lúc nào ngân hàng cũng chú trọng để lơi kéo khách hàng


đến với mình trên phương diện phục vụ và kinh doanh. Vì vậy mà tùy theo tình hình
đặc điểm của từng khu vực trên địa bàn mà ngân hàng có nhiều biện pháp quan hệ


với khách hàng khác nhau trong việc giao dịch, nhằm tập trung và gom góp một cách



có hiệu quả lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Trên cơ


sở đó đáp ứng lại nhu cầu vốn cho sự phát triển của tỉnh nhà theo sự chỉ đạo của nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hình 5: Cơ cấu vốn của Ngân hàng Miền Tây qua các năm 2005-2007 </b></i>


2005


52.702; 25%


122.481; 57%
20.000; 9%


19.159 ; 9%


Vốn tự có
Vốn huy động
Vốn vay
Vốn khác


2006


200.000; 40%


251.925; 49%
; 0%
54.342 ; 11%


Vốn tự có


Vốn huy động
Vốn vay
Vốn khác


2007


200.000 ; 15%


841.779; 65%
; 0%


253.499 ; 20%


Vốn tự có


Vốn huy động
Vốn vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Nhìn chung nguồn vốn huy động qua các năm đều có tăng. Năm 2005 nguồn


vốn huy động được là 122.481 triệu đồng chiếm 57% trên tổng nguồn vốn của cả


năm. Sang năm 2006 nguồn vốn huy động là 251.925 triệu đồng chiếm 49% so với


nguồn vốn cả năm, và tăng so với 2005 là 106%. Năm 2007 vốn huy động đạt tới


mức 841.779 triệu đồng chiếm 65% so với nguồn vốn cả năm và tăng so với năm


2006 là 234%



Qua hình trên ta có thể nhận thấy được rằng cơ cấu vốn của ngân hàng có


nhiều thay đổi. Vốn huy động của ngân hàng tăng nhanh qua các năm, ngân hàng có


thể tự túc được nguồn vốn không cần phải đi vay từ ngân hàng nhà nước hay các


ngân hàng thương mại khác. Bên cạnh đó vốn tự có của ngân hàng trong năm 2007


đã đạt được 200 tỷ đồng tăng đáng kể so với năm 2005 chỉ có khoảng gần 53 tỷ đồng


và mục tiêu của ngân hàng là sẽ đạt được vốn tự có là 1.000 tỷ đồng vào đầu năm


2008 theo quy định của ngân hàng nhà nước. Ngân hàng có được như vậy là ngân


hàng đã làm tốt công tác huy động vốn, lãi suất cạnh tranh so với các NHTM khác.


<b>3.4.2</b> <b>Về công tác cho vay </b>


Ngân hàng thực hiện thực hiện cho vay ngắn, trung và dài hạn cho khách hàng


đến vay vốn.


<i><b>Bảng 2 : TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG MIỀN TÂY </b></i>


<i> ĐVT:Triệu đồng </i>


So sánh của năm


2006 so với 2005



So sánh của năm


2007 so với 2006
Chỉ tiêu


Năm


2005


Năm


2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối


Tỷ lệ


%


Số tuyệt


đối


Tỷ lệ


%



Doanh số cho vay 173.168 420.986 1.590.154 247.818 143,11 1.169.168 278


Doanh số thu nợ 159.394 301.171 1.255.347 141.777 89 954.176 317


Dư nợ 173.793 293.608 628.415 119.815 69 334.807 114


Nợ quá hạn 1.555 4.702 6.688 3.147 202 1.986 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hình 6: Tình hình cho vay của Ngân hàng Miền Tây qua các năm </b></i>
173.168
159.394
173.793
1.555
420.986
301.171
293.608
4.702
1.590.154
1.255.347
628.415
6.688
0
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
1.400.000


1.600.000
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007 <b>Năm</b>


DS cho vay


DS thu nợ


Dư nợ


Nợ quá hạn


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Qua bảng số liệu ta có thể thấy được doanh số cho vay của ngân hàng tăng


mạnh qua các năm cụ thể là năm 2006 so với năm 2005 tăng hơn 143% tương đương


khoảng 247.818 triệu đồng, năm 2007 so với năm 2006 tăng mạnh khoảng 277%


tương đương khoảng 1.169.168 triệu đồng. Để có được kết quả như trên là do ngân


hàng đã làm tốt công tác Marketing tìm kiếm mở rộng thị trường, thu hút nhiều khách


hàng hơn nữa đặc biệt là số lương doanh nghiệp ngày càng nhiều. Chính những điều


này đã làm cho ngân hàng Miền Tây ngày càng khẳng định vị thế của mình trong


ngành ngân hàng, thị phần ngày càng được mở rộng. Mặc dù doanh số cho vay ngày



càng tăng nhưng ngân hàng rất chú trọng công tác quản lý và thu nợ của khách hàng,


tỷ lệ nợ xấu được cải thiện. Nợ quá hạn được giảm về tỷ lệ đáng kể cụ thể là tỷ lệ nợ


quá hạn năm 2006/2005 là hơn 200% thì năm 2007/2006 chỉ cịn 42%.


<b>3.4.3</b> <b>Kết quả hoạt động kinh doanh </b>


Nhìn chung qua các năm, kết quả tài chính của ngân hàng luôn tăng đều qua


các năm, chênh lệch thu chi tăng trưởng qua các năm cho thấy lợi nhuận của chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Bảng 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA </b></i>


<b>NGÂN HÀNG MIỀN TÂY QUA 03 NĂM (2005-2007) </b>


<i>ĐVT: Triệu đồng </i>


So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005
Năm
2006


Năm
2007
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%


1. Tổng doanh thu 25.928 46.822 62.761 20.894 181 15.939 134


2. Tổng chi 17.924 26.541 38.216 8.617 148 11.675 144


3. Lãi gộp 8.004 20.281 24.545 12.277 253 4.264 121


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>


<i><b>Hình 7: Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Miền Tây qua các năm </b></i>


25.928
17.924
8.004
46.822
26.541
20.281
62.761
38.216
24.545


0
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
60.000
70.000
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>


Tổng doanh thu
Tổng chi
Lãi gộp


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Qua bảng số liệu trên ta thấy, lợi nhuận của ngân hàng tăng trưởng khá ổn


định qua 3 năm, cụ thể như sau:


Tổng thu: đối với năm 2005 doanh thu chỉ ở mức 25.928 triệu đồng nhưng


sang năm 2006 doanh thu đã tăng lên mức 46.822 triệu đồng và đến năm 2007 nó đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tổng chi: trong khi đó tổng chi của ngân hàng năm 2005 là 17.924 triệu đồng



và năm 2006 là 26.541 triệu đồng tới năm 2007 tổng chi tăng lên mức 38.216 triệu


đồng.


Lợi nhuận của ngân hàng: đối với năm 2005 là 8.004 triệu đồng sang năm


2006 đạt ở mức 20.281 triệu đồng và tới năm 2007 đạt là 12.277 triệu đồng.


Như vậy, chứng tỏ hoạt động của ngân hàng mang lại hiệu quả cao, cụ thể là


ngân hàng đã chủ động thay đổi lãi suất cho phù hợp với môi trường hoạt động. Đạt


được như vậy là do những năm qua bên cạnh việc duy trì khách hàng truyền thống.


Ngân hàng đã mở rộng thị phần trên địa bàn, đồng thời mở rộng nhiều hình thức


thanh toán cho khách hàng và các dịch vụ khác như chuyển tiền nhanh tiền điện tử,


cầm cố đã làm phong phú thêm dịch vụ ngân hàng.


<b>3.5</b> <b>NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP MIỀN </b>


<b>TÂY TRONG THỜI GIAN QUA </b>


<b>3.5.1</b> <b>Thuận lơi </b>


Được Ngân hàng Nhà Nước, Ngân hàng đầu tư và Phát triển thành phố Cần


Thơ quan tâm hỗ trợ cùng với sự tin tưởng của các cấp Đảng, chính quyền địa



phương tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng.


Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của ban tổng giám đốc do cấp trên cử


người trực tiếp giám sát, theo dõi chỉ đạo ngân hàng hoạt động. Ban giám đốc, ban


điều hành mở rộng nhiều hình thức cho vay đối với khách hàng.


Hệ thống văn bản Pháp luật liên quan tới hệ thống Ngân hàng Thương mại


trong thời gian gần đây đã được sửa đổi nhiều tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho


hoạt động của Ngân hàng như: Nghị định 178 Chính phủ, Thơng tư 06 của Ngân


hàng Nhà Nước, Thông tư liên bộ số 03.


Bên cạnh đó lãi suất đầu vào và đầu ra bên phía chủ quản, bên ngân hàng nhà


nước cũng không can thiệp vào mà tự khách hàng và ngân hàng thỏa thuận với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Các phòng giao dịch và cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ được đầu tư nâng


cấp khang trang hơn, tốt hơn và hiện đại hơn với các phương tiện chuyên dụng trong


hệ thống Ngân hàng như: xe chở tiền chuyên dụng, hệ thống báo cháy, báo động,


tổng đài nội bộ và các trang thiết bị khác nhằm phục vụ khách hàng được tốt và an


toàn hơn. Chính thức đưa hệ thống quản trị ngân hàng trực tuyến Microbank vào hoạt



động.


Triển khai thành công và đưa vào hoạt động hệ thống bảo mật dùng vân tay


(lần đầu tiên sử dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam) cho toàn bộ nhân viên khi


truy cập vào cơ sở dữ liệu của ngân hàng và áp dụng cho cả khách hàng.


Lần lượt mở rộng mạng lưới khắp nước, khởi đầu bằng những sự kiện khai


trương đồng loạt các chi nhánh ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM vào trung tuần tháng


10/2007.


Ngân hàng đã triển khai hệ thống camera quan sát chuyên dụng thông qua


mạng Internet (dùng IP camera) kết hợp với hệ thống hội nghị truyền hình (đã đưa


vào ứng dụng năm 2006), tạo điều kiện thuận lợi và hiệu quả cho việc giám sát và


điều hành của ngân hàng khi mở rộng mạng lưới.


Tập trung phát truyền các kênh phân phối mới như ATM, web, POS, các loại


thẻ thanh toán và liên kết với các đối tác chiến lược có tiềm lực tài chính mạnh.


Nhân viên được tham dự nhiều lớp đào tạo về dịch vụ khách hàng, về nghiệp


vụ và sản phẩm dịch vụ ngân hàng cùng các kỹ năng khác như ngoại ngữ, vi tính. Uy



tín của Ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao thông qua việc doanh số huy


động ngày càng gia tăng.


Uy tín của Ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao thông qua việc


doanh số huy động ngày càng gia tăng.


Vốn điều lệ được tăng lên do có sự bổ sung thêm các cổ đơng mới giúp ngân


hàng thốt khỏi tình trạng thiếu hụt vốn, giảm được việc vay nợ của các tổ chức tín


dụng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3.5.2</b> <b>Khó khăn </b>


Trong thực tế những năm qua ngân hàng gặp khơng ít những khó khăn như


sau:


Các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trong và ngồi quốc doanh


khác hiện đang phát triển rất mạnh, rất nhạy bén. Do đó có sự cạnh tranh gay gắt


trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tình hình biến động lãi suất cao nên tình hình


huy động vốn thường xuyên phải cân đối.


Hoạt động tín dụng tuy chất lượng khá tốt nhưng chưa thật bền vững và điều



đó phụ thuộc vào nguồn thu nhập khách hàng, mà khách hàng chủ yếu của ngân hàng


là nông dân và các cơ sở chế biến nuôi trồng thủy sản, hai đối tượng này giá cả luôn


biến động và điều kiện của thiên nhiên nên dễ xảy ra nợ quá hạn. Ngồi ra cịn có sự


có mặt của các công ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện đã gây khó khăn trong việc huy


động vốn.


Khơng những thế tòa án thi hành án chưa giải quyết kịp thời, thời gian thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Chương 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP </b>



<b>VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MIỀN </b>



<b>TÂY QUA 03 NĂM (2005-2007) </b>



<b>4.1</b> <b>TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA </b>


<b>VÀ NHỎ </b>


Trong quá trình kinh doanh vốn là yếu tố rất quan trọng, chính vì vậy khơng


thể phủ nhận vai trò sống còn của vốn trong hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là


với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì đây là một loại hình doanh nghiệp rất linh



động nhưng cũng không kém phần mong manh trong nền kinh tế thị trường.


Cả nước hiện nay có khoảng trên 200.000 DN thì có trên 95% là thuộc nhóm


doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo thơng kê của Cục phát triển DN (Bộ KH-ĐT) thì chỉ


có khoảng 32% có khả năng tiếp cận vốn của ngân hàng, 35% khó có khả năng tiếp


cận và 325 không tiếp cận được nguồn vốn từ ngân hàng.


Trên địa bàn Thành phố Cần Thơ ta hiện nay có khoảng trên 1.500 DNNVV.


nếu theo ước tính ở trên thì chỉ có khoảng 1/3 trong số đó tiếp cận được vốn từ phía


ngân hàng, có nghĩa là chỉ có khoảng hơn 500 doanh nghiệp, đây là một con số thật


sự khiêm tốn. Điều này thực sự khó cho các doanh nghiệp mà còn là một tổn thất


không hề nhỏ cho các ngân hàng. Ngân hàng Miền Tây sẽ hoạt động trong lĩnh vực


tín dụng này như sao ?


<i><b>Bảng 4: CƠ CẤU DƯ NỢ DNNVV TRONG TỔNG DƯ NƠ </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>Khoản mục </b>



<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng dư nợ </b> <b><sub>173.793 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b> <b><sub>293.608 </sub></b> <b>100 </b> <b><sub>628.415 </sub></b> <b>100 </b>


1.DNNVV 35.454 20,4 74.870 25,5 231.257 36,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Nhìn chung qua 03 năm dư nợ cho vay của lại hình tín dụng DNNVV càng


tăng và chiếm một tỷ trọng ngày một lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng. Cụ thể là


trong năm 2005 chỉ chiếm khoảng 20% thì đến năm 2006 chiếm gần 20% và đến năm


2007 thì tỷ lệ này đã chiếm đến gần 70%. Có được điều này là do Ngân hàng TMCP


Miền Tây đã có những chính sách thích hợp trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp đồng


thời trước năm 2007 thì ngân hàng Miền Tây chỉ vốn là một NHTMCPNT nhưng sau


năm 2007 thì chính thức trở thành một NHTMCPĐT hơn nữa năm 2007 cũng là năm


có rất nhiều doanh nghiệp mới được đăng kí nên đã tạo khơng ít thuận lợi cho sự phát


triển của Ngân hàng Miền Tây trong loại hình tín dụng này.


<i><b>Bảng 5: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


So sánh của năm
2006 so với 2005



So sánh của năm 2007
so với 2006
Chỉ tiêu Năm


2005


Năm


2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối Tỷ lệ %


Số tuyệt


đối Tỷ lệ %


Doanh số cho vay 38.097 109.456 604.259 71.359 187,31 494.803 452,06


Doanh số thu nợ 35.643 70.040 447.872 34.397 96,50 377.832 539,45


Dư nợ 35.454 74.870 231.257 39.416 111,18 156.387 208,88


Nợ quá hạn 389 1.411 2.207 1.022 262,72 796 56,41


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây </i>



<i><b>Hình 8: Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Miền Tây qua các năm </b></i>


38.097
35.643
35.454
389
109.456
70.040
74.870
1.411
604.259
447.872
231.257
2.207
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
700.000
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007 <b>Năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Qua bảng số liệu và qua biểu đồ về tình hình cho vay của ngân hàng với loại


hình tín dụng DNNVV ta có thể nhận thấy là doanh số cho vay, doanh số thu nợ của



và tổng dư nợ ta dần qua các năm, theo xu hướng đó thì nợ q hạn cũng tăng dần


qua các năm. Năm 2006/2005 thì tốc độ tăng có phần chậm hơn nhưng 2007/2006 thì


tốc độ tăng rất mạnh. Cụ thể như sau:


- Doanh số cho vay: năm 2006 so với năm 2005 thì tăng 71.359 triệu đồng


tương đương với khoảng hơn 187% còn năm 2007 so với năm 2006 thì tiếp tục tăng


với doanh số cho vay đạt được là 494.803 triệu đồng tức là hơn 4 lần so với năm


2006.


- Doanh số thu nợ: bên cạnh việc đẩy mạnh cơng tác cho vay thì ngân hàng


Miền Tây cũng đẩy mạnh công tác kiểm tra thu và xử lý nợ. Chính vì vậy mà doanh


số thu nợ năm 2006 so với năm 2005 tăng lên khá cao khoảng gần 97% tương đương


với khoảng 34.397 triệu đồng. Tuy nhiên sự gia tăng đó không dừng lại mà theo xu


hướng của doanh số cho vay thì với sự đẩy mạnh cơng tác kiểm tra thu và xử lý nợ


của ngân hàng giảm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng đến mức thấp nhất thì doanh số


thu nợ trong năm 2007 tăng lên rất cao khoảng 447.872 triệu đồng, so với năm 2006


thì tăng khoảng 377.832 triệu đồng, tương đương với khoảng hơn 5 lần



- Dư nợ: nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy được dư nợ cho vay


đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng không ngừng qua các năm. Cụ thể là dư nợ tín


dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2006 so với năm 2005 nếu xét về số tuyệt


đối thì tăng khoảng 39.416 triệu đồng tương đương với khoảng hơn 111%. Năm 2007


dư nợ tín dụng đối với DNNVV đạt được 231.257 triệu đồng, nếu so với năm 2006


thì tăng khoảng 156.387 triệu đồng tương đương với khoảng hơn 200%.


- Nợ quá hạn: nhìn vào bảng số liệu ta có thể nhận thấy được rằng nợ quá


hạn cũng tăng dần qua các năm. Năm 2006 nợ quá hạn khoảng 1.411 triệu đồng, so


với năm 2005 tăng khoảng 1.022 triệu đồng, khoảng 263% triệu đồng. Năm 2007 nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

khoảng hơn 56%. Điều này có được là nhờ sự kiểm sốt chặt chẽ của ngân hàng trong


công tác thẩm định, cho vay và xử lý nợ.


Tóm lại, Ngân hàng Miền Tây đã đạt được những thành công nhất định trong


loại hình tín dụng đối với DNNVV, doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ tín


dụng từ loại hình tín dụng này tăng khơng ngừng qua các năm, và ngày càng chiếm tỷ


trọng cao trong tổng cơ cấu tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng lên



của dư nợ tín dụng thì nợ quá hạn của ngân hàng cũng tăng dần qua các năm.


<b>4.1.1</b> <b>Doanh số cho vay DNNVV </b>


Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát


vay trong một khoảng thời gian nhất định, khơng kể khoảng vay đó đã được thu hồi


về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý hay năm.


<i><b>Bảng 6: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY DNNVV TRONG TỔNG </b></i>


<b>DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG </b>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>173.168 </b> <b>100 </b> <b>420.986 </b> <b>100 1.590.154 </b> <b>100 </b>


1.DNNVV <sub>38.097 </sub> <sub>22 </sub> <sub>109.456 </sub> <sub>26 </sub> <sub>604.259 </sub> <sub>38 </sub>


2.Khác <sub>135.071 </sub> <sub>78 </sub> <sub>311.530 </sub> <sub>74 </sub> <sub>985.895 </sub> <sub>62 </sub>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>



Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy được tỷ trọng doanh số cho vay của ngân


hàng với loại hình DNNVV so với tổng doanh số cho vay của ngân hàng tăng nhanh


qua các năm. Cụ thể là:


- Năm 2005 doanh số cho vay DNNVV đạt 38.097 triệu đồng, chiếm khoảng


22% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Năm 2007 doanh số cho vay DNNVV đã đạt đến 604.259 triệu đồng,


chiếm đến 38% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Ta có thể nhận thấy


được rằng trong 03 năm (2005-2007) thì năm 2007 là năm mà ngân hàng Miền Tây
đạt được thành công cao hơn cả với tỷ trọng doanh số cho vay DNNVV đạt đến 38%,


nếu xét về số tuyệt đối thì tăng 494.803 triệu đồng so với năm 2006 tăng đến hơn 4,5


lần.


<b>4.1.1.1</b> <b>Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay </b>


<i><b>Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY DNNVV THEO THỜI HẠN CHO VAY </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


So sánh của năm
2006 so với 2005



So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005


Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối


Tỷ lệ
%


Số tuyệt


đối Tỷ lệ %


1. Ngắn hạn 32.382 85.376 435.066 52.993 164 349.691 410


2. Trung dài hạn 5.715 24.080 169.193 18.366 321 145.112 603


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>



<i><b>Hình 9: Doanh số cho vay DNNVV theo thời hạn cho vay </b></i>


38.097
32.382 5.715
109.456
85.376
24.080
604.259
435.066
169.193
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
700.000
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>
Tổng


Ngắn hạn


Trung dài hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy rằng nếu xét về doanh số cho vay theo



thời hạn cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn có sự tăng trưởng rất


mạnh. Năm 2006 so với năm 2005 tăng khoảng 164% tương đương với khoảng


52.993 triệu đồng thì năm 2007 so với năm 2006 con số này đã là hơn gấp 4 lần


tương đương khoảng 349.691 triệu đồng. Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn thì


doanh số cho vay trung dài hạn cũng có sự gia tăng đáng kể như năm 2006 so với


năm 2005 thì tăng khoảng 18.366 triệu đồng, gấp hơn 3 lần, thì năm 2007/2006 con


số này đã là 6 lần khoảng 145.112 triệu đồng.


<b> Nhìn chung ta có thể nhận thấy được doanh số cho vay của ngân hàng tăng </b>


qua các năm và có sự thay đổi trong cơ cấu giữa cho vay ngắn hạn và trung dài hạn.


Tuy nhiên so với doanh số ngắn hạn thì doanh số cho vay trung dài hạn chỉ chiếm tỷ


lệ nhỏ hơn rất nhiều. Cụ thể như sau:


<i><b>Bảng 8: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY DNNVV THEO THỜI HẠN </b></i>


<b>CHO VAY </b>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b>



<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>38.097 </b> <b>100 </b> <b>109.456 </b> <b>100 </b> <b>604.259 </b> <b>100 </b>


1. Ngắn hạn 32.382 85 85.376 78 435.066 72


2. Trung dài hạn 5.715 15 24.080 22 169.193 28


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Qua bảng trên ta có thể nhận thấy được là mặc dù có sự thay đổi về cơ cấu thời


hạn cho vay nhưng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao so với cho vay


trung và dài hạn. Cụ thể là năm 2005 doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm


khoảng 15% trong tổng doanh số cho vay DNNVV, năm 2006 là 22% và đến năm


2007 là 28%. Nhưng những con số này thật khiêm tốn so với con số 85% vào năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Từ phía ngân hàng


• Nguồn vốn cho vay từ ngân hàng phần lớn là vốn huy động từ dân


chúng nhưng thực tế là thói quen không chịu gửi tiền vào ngân hàng của đại đa số


người Việt Nam thật sự khó thay đổi, hơn nữa nếu gửi tiền vào ngân hàng thì thường



chỉ là gửi trong ngắn hạn (kỳ hạn dưới 12 tháng) cho nên nếu sự dụng nguồn vốn này


để cho vay trung và dài hạn thì rủi ro rất lớn


• Thời hạn cho vay càng dài càng tỷ lệ thuận với rủi ro, do đó ngân hàng


rất cẩn trọng trong công tác thẩm định và quyết định cho vay với các dự án trung và


dài hạn, chính vì vậy mà sự gia tăng trong cho vay trung dài hạn có phần chậm chạp


hơn với cho vay ngắn hạn


- Từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa


• Đa phần các DNNVV ở nước ta nói chung và Cần Thơ nói riêng thì chỉ


là những doanh nghiệp nhỏ lẻ cho nên chỉ tập trung vào những dự án ngắn hạn, chưa


thật sự có những dự án hay chiến lược kinh doanh lâu dài. Chính vì vậy mà thường


các DNNVV chỉ cần nhu cầu vốn trong ngắn hạn


• Đối với các DN cần vốn trung và dài hạn để mở rộng nhà xưởng, đầu tư


trang thiết bị máy móc thì lại rất ít có những phương án hay dự án khả thi cho nên


mức độ tín nhiệm của ngân hàng khơng cao.


• Các DNNVV là các DN dễ thành lập và quy mô hoạt động nhỏ lẻ nên



thường mức độ tín nhiệm của ngân hàng không cao hơn nữa các khoảng vay trung và


dài hạn lại có rủi ro rất cao nên ngân hàng rất thận trọng với các khoản vay này


<b>4.1.1.2</b> <b>Doanh sô cho vay DNNVV theo thành phần kinh tế </b>


Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thành phần kinh tế được phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Bảng 9: DOANH SÔ CHO VAY DNNVV THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005


Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>



đối
Tỷ lệ
%
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%


1. DN QD 9.905 19.702 36.256 9.797 99% 16.553 84%


2. DN NQD 28.192 89.754 568.003 61.562 218% 478.250 533%


<i>(Nguồn: Phòng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>


<i><b>Hình 10: Doanh số cho vay DNNVV theo thành phần kinh tế </b></i>


38.097
9.905
28.192
109.456
19.702
89.754
604.259
36.256
568.003

-100.000
200.000
300.000
400.000


500.000
600.000
700.000
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>
Tổng


DN quốc doanh


DN ngoài quốc doanh


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Nhìn chung doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của ngân hàng tăng


trưởng mạnh qua các năm nhưng ta có thể nhận ra rằng doanh số cho vay theo loại


hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh có mức tăng trưởng mạnh hơn cả. Cụ thể là:


- Loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh: năm 2006 doanh số cho vay


đạt được khoảng 89.754 triệu đồng, so với năm 2005 tăng hơn 2 lần tương đương với


khoảng 61.562 triệu đồng thì đến năm 2007 doanh số cho vay với loại hình doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Loại hình doanh nghiệp quốc doanh cũng có mức tăng trưởng khá ổn định



qua các năm, như năm 2006 doanh số cho vat đạt được 9.905 triệu đồng, so với năm


2005 tăng khoảng 9.797 triệu đồng tương đương khoảng 99%, năm 2007 đạt được


khoảng 36.256 triệu đồng, so với năm 2006 tăng khoảng hơn 84% tương ứng với


khoảng 478.250 triệu đồng.


Mặc dù doanh số cho vay với cả hai loại hình doanh nghiệp này đều có sự thay


đổi theo chiều hướng tăng lên, nhưng nếu xét về tổng thể cơ cấu giữa các thành phần


kinh tế thì ta có thể nhận thấy sự thay đổi như sau:


<i><b>Bảng 10: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY DNNVV THEO THÀNH </b></i>


<b>PHẦN KINH TẾ </b>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>38.097 </b> <b>100 </b> <b>109.456 </b> <b>100 </b> <b>604.259 </b> <b>100 </b>


1. DN QD 9.905 26 19.702 18 36.256 6



2. DN NQD 28.192 74 89.754 82 568.003 94


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Qua bảng số liệu ta có thể thấy được nếu xét về thành phần kinh tế thì doanh


số cho vay ở thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng cao và chiếm một tỷ


trọng lớn hơn rất nhiều so với thành phần kinh tế quốc doanh. Năm 2007 thì so về tỷ


trọng trong tổng doanh số cho vay thì thành phần kinh tế quốc doanh chỉ chiếm


khoảng 6% so với tổng doanh số cho vay. Điều này có thể được giải thích từ những


nguyên nhân sau:


- Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ


phần được đăng kí mới. Chính vì vậy mà nhu cầu vốn của các công ty này là rất lớn.


Đây chính là những khách hàng tiềm năng và cũng sẽ là những khách hàng chiến


lược của Ngân hàng TMCP Miền Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

NHTMNN nên Ngân hàng TMCP Miền Tây có thể gặp khó khăn trong việc tiếp cận


những khách hàng này.


- Một thực tế cần được nhìn nhận là trong thời gian qua các doanh nghiệp



nhà nước làm ăn không hiệu quả, nhưng ta cũng không thể phủ nhận được vai trò đầu


tàu của doanh nghiệp này, các doanh nghiêp này thường được nhà nước tạo nhiều


điều kiện thuận lợi để sản xuất kinh doanh như là cung cấp vốn, trang thiết bị máy


móc…nên nhu cầu vay vốn từ bên ngồi của các doanh nghiệp này thường không cao


<b>4.1.2</b> <b>Doanh số thu nợ DNNVV </b>


Doanh số thu nợ là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về trong một


khoảng thời gian nhất định, bao gồm các khoản cho vay trong năm nay và cả những


năm trước đó


<i><b>Bảng 11: CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ DNNVV TRONG TỔNG </b></i>


<b>DOANH SỐ THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG </b>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>159.394 </b> <b>100 </b> <b>301.171 </b> <b>100 1.255.347 </b> <b>100 </b>



1.DNNVV <sub>35.643 </sub> <sub>22 </sub> <sub>70.040 </sub> <sub>23 </sub> <sub>447.872 </sub> <sub>36 </sub>


2.Khác <sub>123.751 </sub> <sub>78 </sub> <sub>231.131 </sub> <sub>77 </sub> <sub>807.475 </sub> <sub>64 </sub>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>


Xét về cơ cấu doanh số thu nợ đối với loại hình tín dụng DNNVV trong tổng


doanh số thu nợ của Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây thì tỷ trọng của loại


hình tín dụng này có sự thay đổi theo chiều hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể như


sau:


- Năm 2005 doanh số thu nợ tín dụng DNNVV đạt 35.643 triệu đồng, chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Năm 2006 đạt được 70.0404 triệu đồng, chiếm 23% trong tổng doanh số


thu nợ. Năm 2006 so với năm 2005 thì tăng khoảng 34.397 triệu đồng tương đương


với tăng khoảng gần 97%


- Năm 2007 đạt được 447.872 triệu đồng, chiếm đến khoảng 36% tổng


doanh số thu nợ của ngân hàng. Năm 2007 so với năm 2006 thì tăng đến 377.832


triệu đồng, nghĩa là tăng đến hơn 5 lần so với năm 2006


<b>4.1.2.1</b> <b>Doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn cho vay </b>



<i><b>Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ DNNVV THEO THỜI HẠN CHO VAY </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005


Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối
Tỷ lệ
%
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%


1. Ngắn hạn 31.722 56.032 349.340 24.310 77 293.308 523



2. Trung dài hạn 3.921 14.008 98.532 10.087 257 84.524 603


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>


<i><b>Hình 11: Doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn cho vay </b></i>


35.643
31.722
3.921
70.040 <sub>56.032</sub>
14.008
447.872
349.340
98.532
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
450.000
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>



Tổng


Ngắn hạn


Trung dài hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Nhìn chung doanh số thu nợ của Ngân hàng TMCP Miền Tây tăng trưởng


mạnh qua các năm cả trong ngắn hạn lẫn trung và dài hạn


- Ngắn hạn: năm 2006 đạt được 56.032 triệu đồng, so với năm 2005 tăng


khoảng 24.310 triệu đồng tương đương với khoảng 77% thì đến năm 2007doanh số


thu nợ đã đạt được 349.340 triệu đồng, so với năm 2006 tăng khoảng 293.308 triệu


đồng, nghĩa là gấp hơn khoảng 5 lần


- Trung dài hạn: năm 2006 đạt 14.008 triệu đồng, so với năm 2005 tăng


khoảng 10.087 triệu đồng gấp khoảng 2 lần thì năm 2007 doanh số thu nợ đã được


98.532 triệu đồng, so với năm 2006 tăng khoảng 84.524 triệu đồng, gấp hơn khoảng


6 lần


Qua sự phân tích trên ta có thể thấy được doanh số thu nợ đối với cho vay


ngắn hạn hay trung và dài hạn đều có sự tăng lên qua các năm nhưng để có thể đánh



giá chính xác hơn sự thay đổi về cơ cấu trong doanh số thu nợ ta cần xem xét bảng số


liệu sau:


<i><b>Bảng 13: CƠ CẤU DOANH SÔ THU NỢ DNNVV THEO THỜI HAN </b></i>


<b>CHO VAY </b>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>35.643 </b> <b>100 </b> <b>70.040 </b> <b>100 </b> <b>447.872 </b> <b>100 </b>


1. Ngắn hạn 31.722 89 56.032 80 349.340 78


2. Trung dài hạn 3.921 11 14.008 20 98.532 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Cơ cấu về doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay có sự tăng lên trong tỷ trọng


của trung dài hạn. Sự tăng lên nhanh chóng của khoản thu trung dài hạn là do:


- Chính sách của ngân hàng trong việc quản lý và thu nợ.


- Các khoản cho vay trung dài hạn thường có mức độ rủi ro cao hơn rất



nhiều so với các khoản cho vay ngắn hạn chính vì vậy mà ngân hàng cần thực hiện


nghiêm túc việc kiểm tra theo dõi các khoản nợ nhằm đảm bảo mức độ an toàn cho


hoạt động của ngân hàng.


Mặc dù có sự thay đổi về cơ cấu doanh số thu nợ nhưng doanh số thu nợ ngắn


hạn vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số thu nợ sự mất cân đối trong doanh


số thu nợ theo thời hạn cho vay xuất phát từ những nguyên nhân sau:


- Như đã được phân tích ở trên doanh số cho vay với loại hình cho vay ngắn


hạn vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cho tổng doanh số cho vay nên từ đó cũng


sẽ dẫn đến doanh số thu nợ trong ngắn hạn là rất cao


- Các khoản cho vay ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn dưới 12


tháng nên đây là các khoản cho vay có thể sẽ được thu hồi trong năm kế tốn, cịn


những khoảng cho vay trung và dài hạn thì tất yếu thời gian thu hồi vốn sẽ dài hơn


<b>4.1.2.2</b> <b>Doanh số thu nợ DNNVV theo thành phần kinh tế </b>


<i><b>Bảng 14: DOANH SỐ THU NỢ DNNVV THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>



So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005


Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối


Tỷ lệ
%


Số tuyệt


đối


Tỷ lệ
%



1. DN QD 8.198 13.308 31.351 5.110 62 18.043 136


2. DN NQD 27.445 56.732 416.521 29.287 107 359.789 634


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy được doanh số thu nợ theo thành phần


điều có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên ta có thể dễ dàng nhận thấy thành phần kinh


tế ngoài quốc doanh tăng rất mạnh.


- Loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh: năm 2005 đạt 27.445 triệu


đồng; năm 2006 đạt được 56.732 triệu đồng, so với năm 2005 thì tăng khoảng 29.287


triệu đồng tương đương khoảng 107%; năm 2007 đạt đến 416.521 triệu đồng, so với


năm 2006 đã tăng đến hơn 6 lần tương đương khoảng 359.789 triệu đồng.


- Loại hình doanh nghiệp quốc doanh: năm 2005 đạt 8.198 triệu đồng; năm


2006 đạt 13.308 triệu đồng, so với năm 2005 thì tăng khoảng 62%, tương đương với


5.110 triệu đồng; năm 2007 đạt 18.043 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 18.043 triệu


đồng nghĩa là tăng hơn 130%.


<i><b> Hình 12: Doanh số thu nợ DNNVV theo thành phần kinh tế </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>



35.643
8.198


27.445
70.040


13.308
56.732


447.872


31.351
416.521


0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
450.000
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>
Tổng



DN quốc doanh


DN ngoài quốc doanh


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy được sự tăng trưởng của các thành phần


kinh tế so với tổng doanh số thu nợ của DNNVV. Tuy nhiên để thấy được sự thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Bảng 15: CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ DNNVV THEO THÀNH </b></i>


<b>PHẦN KINH TẾ </b>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>35.643 </b> <b>100 </b> <b>70.040 </b> <b>100 </b> <b>447.872 </b> <b>100 </b>


1. DN QD 8.198 23 13.308 19 31.351 7


2. DN NQD 27.445 77 56.732 81 416.521 93


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>



Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế quốc doanh mặc dù có tăng trưởng cả


về số tuyệt đối lẫn số tương đối nhưng xét về tỷ trọng thì thành phần kinh tế quốc


doanh có tỷ trọng rất nhỏ so với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. Hơn thế nữa


nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy được tỷ trọng của thành phần kinh tế


nhà nước trong tổng doanh số thu nợ có phần giảm đáng kể, cụ thể như sau:


- Năm 2005 loại hình doanh nghiệp quốc doanh đạt 8.198 triệu đồng, chiếm


23%; doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 27.445 triệu đồng, chiếm khoảng 77%


- Năm 2006 loại hình doanh nghiệp quốc doanh đạt 13.308 triệu đồng, chỉ


còn chiếm dưới 20% trong tổng doanh số thu nợ; doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt


56.732 triệu đồng, chiếm khoảng hơn 80%


- Năm 2007 thì loại hình doanh nghiệp quốc doanh đạt 31.351 triệu đồng,


chỉ chiếm khoảng dưới 10% tổng doanh số thu nợ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh


đạt 416.521 triệu đồng, chiếm trên 90% doanh số thu nợ DNNVV.


Qua 03 năm ta có thể nhận thấy được doanh số thu nợ với loại hình doanh


nghiệp ngồi quốc doanh ln ở mức cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng



doanh số thu nợ DNNVV, cịn với loại hình doanh nghiệp quốc doanh mặc dù có sự


tăng lên về số tuyệt đối lẫn tương đồi nhưng nếu so với tổng doanh số thu nợ của


DNNVV thì tỷ lệ này thật khiêm tốn và ngày càng có chiều hướng giảm xuống. Điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

doanh mặc dù có sự tăng lên nhưng nếu xét về tốc độ thì chẳng đáng kể so với loại


hình kinh tế ngồi quốc doanh chính vì vậy khi xét về tổng thể doanh số thu nợ thì sự


giảm xuống của tỷ trọng kinh tế quốc doanh là điều tất yếu. Hơn nữa như đã phân


tích ở trên doanh số cho vay với thành phần kinh tế quốc doanh cũng chiếm tỷ lệ rất


thấp so với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nên từ đó cũng sẽ dẫn đến việc


doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế quốc doanh sẽ chiếm tỷ lệ nhỏ so với


thành phần kinh tế ngồi quốc doanh


<b>4.1.3</b> <b>Tình hình dư nợ DNNVV </b>


Dư nợ là chỉ tiêu khoản ánh tại một thời điểm nào đó ngân hàng hiện cịn cho


vay bao nhiêu và đó cũng là khoản tín dụng cần thu về của ngân hàng


<i><b> Hình 13: Dư nợ DNNVV trong tổng dư nợ của ngân hàng </b></i>


173.793



35.454
138.248


293.608


74.870
218.738


628.415


231.257
397.158


0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
700.000


Triệu đồng


2005 2006 2007


Năm


Tổng dư nợ


DNNVV
Khác


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Qua hình biểu đồ trên ta có thể dễ dàng nhận thấy được rằng dư nợ tín dụng


đồi với DNNVV đã và đang tăng lên rất nhanh. Cụ thể là:


- Năm 2005 tổng dư nợ tín dụng đạt 173.793 triệu đồng, dư nợ tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Năm 2006 tổng dư tín dụng đạt 293.608 triệu đồng, dư nợ tín dung


DNNVV đạt 74.870 triệu đồng, chiếm trên 25%


- Năm 2007 tổng dư nợ tín dụng đạt 628.415 triệu đồng, dư nợ tín dụng


DNNVV đạt 231.257 triệu đồng, chiếm gần 37% tổng dư nợ tín dụng


<b>4.1.3.1</b> <b>Dư nợ DNNVV theo thời hạn cho vay </b>


<i><b>Bảng 16: DƯ NỢ DNNVV THEO THỜI HẠN CHO VAY </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006



Chỉ tiêu Năm


2005


Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối


Tỷ lệ
%


Số tuyệt


đối


Tỷ lệ
%


1. Ngắn hạn 31.200 60.543 146.270 29.344 94 85.726 142


2. Trung dài hạn 4.254 14.327 84.987 10.072 237 70.661 493


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>



Nhìn chung dư nợ theo thời hạn cho vay đều có sự tăng trưởng đáng kể. Cụ thể


như sau:


- Ngắn hạn: năm 2005 dư nợ tín dụng đạt 31.200 triệu đồng; năm 2006 đạt


60.543 tăng khoảng 29.344 triệu đồng về số tuyệt đối so với năm 2005, tương đương


với khoảng 94%; năm 2007 đạt 146.270 triệu đồng, so với năm 2006 thì tăng khoảng


85.726 triệu đồng tương đương với khoảng 142%


- Trung dài hạn: năm 2005 dư nợ tín dụng đạt 4.254 triệu đồng; năm 2006/


dư nợ tín dụng đạt 14.327 triệu đồng, tăng khoảng 10.072 triệu đồng tương đương


với khoảng hơn 200% so với năm 2005; năm 2007 dư nợ tín dụng đã đạt đến 84.987


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hình 14: Dư nợ DNNVV theo thời hạn cho vay </b></i>


35.454
31.200


4.254


74.870
60.543


14.327



231.257


146.270


84.987


0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000


<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>


Dư nợ


Ngắn hạn
Trung dài hạn


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Nhìn vào biều đồ ta có thể nhận xét như sau:


- Dư nợ tín dụng của DNNVV có xu hướng tăng trưởng khá mạnh qua các



năm và tốc độ tăng càng về sau càng tăng nhanh


- Theo xu hướng của chung của dư nợ thì dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn


cũng tăng trưởng khá cao


<i><b>Bảng 17: CƠ CẤU DƯ NỢ DNNVV THEO THỜI HẠN CHO VAY </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng dư nợ </b> <b><sub>35.454 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b> <b><sub>74.870 </sub></b> <b>100 </b> <b><sub>231.257 </sub></b> <b>100 </b>


1. Ngắn hạn 31.200 88 60.543 81 146.270 63


2. Trung dài hạn 4.254 12 14.327 19 84.987 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Qua bảng số liệu ta có thể thấy được cơ cấu về tổng dư nợ của DNNVV có sự


thay đổi đáng kể, đặc biệt là sự tăng lên về tỷ trọng của tín dụng trung và dài hạn.


- Năm 2005 dư nợ tín dụng ngắn hạn đạt 31.200 triệu đồng, chiếm khoảng


88% tổng dư nợ tín dụng DNNVV, trong khi đó dư nợ tín dụng trung và dài hạn chỉ



đạt 4.254 triệu đồng chiếm khoảng 12%


- Năm 2006 dư nợ tín dụng ngắn hạn đạt 60.543 triệu đồng, chiếm khoảng


81% tổng dư nợ tín dụng DNNVV, dư nợ tín dụng trung và dài hạn đạt 14.327 triệu


đồng, chiếm 19% tổng dư nợ tín dụng DNNVV


- Năm 2007 dư nợ tín dụng ngắn hạn đạt 146.270 triệu đồng, chiếm khoảng


63% tổng dư nợ tín dụng DNNVV, dư nợ tín dụng trung và dài hạn đã đạt đến con số


84.987 triệu đồng, tương đương với 37% tổng dư nợ tín dụng DNNVV


Tóm lại dư nợ tín dụng DNNVV cả trong ngắn hạn lẫn trung và dài hạn đều có


sự thay đổi đáng kể theo chiều hướng tăng lên, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn.


Đây là một tín hiệu đáng mừng cho ngân hàng nhưng đồng thời cũng chứa đựng


nhiều rủi ro tiềm ẩn. Bởi vì thời hạn cho vay càng dài thì tỷ lệ rủi ro càng cao. Chính


vì vậy mà ngân hàng cần đặc biệt quan tâm hơn nữa về việc kiểm tra theo dõi việc sử


dụng khoản vay của khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro tăng cường mức độ an toàn


cho hoạt động của ngân hàng


<b>4.1.3.2</b> <b>Dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế </b>



<i><b>Bảng 18: DƯ NỢ DNNVV THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005


Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối


Tỷ lệ
%


Số tuyệt


đối



Tỷ lệ
%


1. DN QD 8.509 14.903 19.808 6.394 75 4.905 33


2. DN NQD 26.945 59.967 211.449 33.022 123 151.483 253


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Nhìn chung dư theo thành phần kinh tế có nhiều sự tăng đổi đáng kể. Đặc biệt


là sự tăng lên trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh


- Loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh: năm 2005 đạt 26.945 triệu


đồng; năm 2006 dư nợ tín dụng đạt khoảng 59.967 triệu đồng, tăng khoảng 33.022


triệu đồng, tương đương tăng khoảng 123% so với năm 2005 và dư nợ tín dụng năm


2007 đạt 211.449 triệu đồng, so với năm 2006 tăng khoảng 151.483 triệu đồng,


tương đương với khoảng hơn 250%


- Loại hình doanh nghiệp quốc doanh: năm 2005 dư nợ tín dụng đạt 8.509


triệu đồng; năm 2006 dư nợ tín dụng đạt 14.903 triệu đồng, tăng khoảng 6.394 triệu


đồng, tương đương tăng khoảng 75% so với năm 2005 và dư nợ tín dụng năm 2007
đạt 19.808 triệu đồng, so với năm 2006 tăng khoảng 4.905 triệu đồng, tương đưong


với khoảng 33%



Tóm lại, bên cạnh sự tăng lên của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì


thành phần kinh tế nhà nước cũng có sự tăng lên nhưng có phần chậm chạp hơn. Điều


này cũng dễ hiểu vì:


- Số lượng doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH đăng kí ngày càng nhiều


đặc biệt là trong năm 2007 – năm của hội nhập và phát triển.


- Thành phần kinh tế nhà nước được ưu đãi trong việc vay vốn từ các


NHTMNN nên việc tiếp cận những khách hàng này gặp khơng ít khó khăn, trong khi


các NHTMNN chiếm một tỷ trọng rất lớn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.


- Theo xu hướng tăng lên nhanh chóng của doanh số cho vay thì dư nợ tín


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hình 15: Dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế </b></i>


35.454


8.509
26.945


74.870


14.903
59.967



231.257


19.808
211.449


0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000


<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>


Dư nợ


Quốc doanh


Ngoài quốc doanh


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Qua biểu đồ trên ta có thể thấy được xu hướng chung trong sự tăng trưởng của


dư nợ tín dụng đối với loại hình DNNVV



- Tổng dư nợ: tăng nhanh qua các năm, nhìn vào biểu đồ ta có thể nhận thấy


độ dốc của dư nợ tín dụng tăng rất nhanh qua các năm


- Dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh: mặc dù có sự tăng lên về


số tuyệt đối nhưng độ dốc của biểu đồ thay đổi không nhiều


- Dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh: ta có thể dễ dàng


nhận thấy được rằng tốc độ gia tăng của dư nợ tín dụng gia tăng rất nhanh, độ dốc


của biểu đồ ngày càng tăng cao về sao. Đặc biệt là dư nợ tín dụng năm 2007 gia tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Để có thể thấy rõ hơn trong sự thay đổi cơ cấu giữa các thành phần kinh tế ta


có thể nhìn vào bảng số liệu sau:


<i><b>Bảng 19: CƠ CẤU DƯ NỢ DNNVV THEO THÀNH PHẦN TẾ </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng dư nợ </b> <b>35.454 </b> <b>100 </b> <b>74.870 </b> <b>100 </b> <b><sub>231.257 </sub></b> <b>100 </b>



1. DN QD 8.198 24 13.308 20 31.351 9


2. DN NQD 27.445 76 56.732 80 416.521 91


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy được rằng dư nợ DNNVV theo thành


phần kinh tế doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư


nợ của DNNVV


- Năm 2005: dư nợ tín dụng loại hình doanh nghiệp quốc doanh đạt 8.198


triệu đồng, chiếm 24% tổng dư nợ tín dụng; dư nợ tín dụng doanh nghiệp ngồi quốc


doanh đạt đến 27.445 triệu đồng, chiếm đến 76% tổng dư nợ, tức là hơn ¾ tổng du nợ


tín dụng DNNVV, đầy là một con số không hề nhỏ


- Năm 2006: dư nợ tín dụng loại hình doanh nghiệp quốc doanh đạt 13.308


triệu đồng, chiếm 20% tổng dư nợ tín dụng; dư nợ tín dụng loại hình doanh nghiệp


ngoài quốc doanh đạt 56.732 triệu đồng, chiếm khoảng 80% tổng dư nơ DNNVV


- Năm 2007: dư nợ tín dụng loại hình doanh nghiệp quốc doanh đạt 31.351


triệu đồng, chiếm chưa đến 10% tổng dư nợ tín dụng DNNVV; trong khi đó dư nợ tín



dụng loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã tăng đến con số 416.521 triệu


đồng, chiếm đến hơn 90% tổng dư nợ tín dụng DNNVV


Mặc dù cả hai loại thành phần kinh tế là kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài


quốc doanh điều có sự tăng lên đáng kể nhưng nếu xét về tỷ trọng thì thành phần kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

loại hình doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ và một thực tế là tỷ


trọng này năm sau lại nhỏ hơn năm trước. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì:


- Ngày càng có nhiều doanh nghiệp được thành lập


- Điều này cũng phù hợp theo chiến lược phát triển của ngân hàng.


- Mặc dù dư nợ tín dụng loại hình doanh nghiệp quốc doanh tăng qua các


năm nhưng nếu xét về tốc độ tăng trưởng thì tốc độ tăng trưởng của loại hình tín


dụng doanh nghiệp quốc doanh chẳng đáng kể so với tốc độ tăng trưởng của loại hình


tín dụng doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Chính vì vậy khi xét về tổng thể thì tỷ trọng


của doanh nghiệp quốc doanh sẽ chiếm tỷ lệ nhỏ sẽ càng nhỏ hơn


<b>4.1.4</b> <b>Phân tích tình hình nợ quá hạn DNNVV </b>


Nợ quá hạn là chỉ tiêu khoản ánh các khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng



không trả được nợ cho ngân hàng mà khơng có lý do chính đáng thì ngân hàng sẽ


chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản theo dõi khác gọi là nợ quá hạn


<i><b> Bảng 20: CƠ CẤU NỢ QUÁ HẠN DNNVV TRONG TỔNG NỢ QUÁ </b></i>


<b>HẠN CỦA NGÂN HÀNG </b>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b><sub>1.555 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b> <b><sub>4.702 </sub></b> <b>100 </b> <b>6.688 </b> <b>100 </b>


1.DNNVV <sub>389 </sub> <sub>25 </sub> <sub>1.411 </sub> <sub>30 </sub> <sub>2.207 </sub> <sub>33 </sub>


2.Khác <sub>1.166 </sub> <sub>75 </sub> <sub>3.291 </sub> <sub>70 </sub> <sub>4.481 </sub> <sub>67 </sub>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </i>


Theo bảng số liệu ta có thể thấy được rằng tỷ trọng nợ quá hạn của DNNVV


trong tổng cơ cấu nợ quá hạn của ngân hàng tăng dần qua các năm:


- Năm 2005 tổng nợ quá hạn của của ngân hàng là 1.555 triệu đồng thì nợ



quá hạn DNNVV chiếm 389 triệu đồng, tức là chiếm khoảng 25% tổng nợ quá hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Năm 2006 tổng nợ quá hạn của của ngân hàng là 4.702 triệu đồng thì nợ


quá hạn DNNVV là 1.411 triệu đồng, chiếm đến 30% tổng nợ quá hạn của ngân


hàng, tăng hơn so với năm 2005


- Năm 2007 tổng nợ quá hạn của của ngân hàng là 6.688 triệu đồng thì nợ


quá hạn DNNVV chiếm 2.2079 triệu đồng, tức là chiếm khoảng 33% tổng nợ quá


hạn của ngân hàng, nghĩa là cũng chiếm tỷ lệ cao hơn so với năm 2006


<b>4.1.4.1</b> <b>Nợ quá hạn DNNVV theo thời hạn cho vay </b>


<i><b>Bảng 21: NỢ QUÁ HẠN DNNVV THEO THỜI HẠN CHO VAY </b></i>


<i><b>ĐVT: Triệu đồng </b></i>


So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005



Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>


đối
Tỷ lệ
%
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%


1. Ngắn hạn 128 409 662 281 219 253 62


2. Trung dài hạn 261 1.002 1.545 741 284 543 54


<i><b>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </b></i>


<i><b>Hình 16: Nợ quá hạn DNNVV theo thời hạn cho vay </b></i>


389
128 261
1.411
409
1.002
2.207
662


1.545
0
500
1.000
1.500
2.000
2.500
<b>Triệu đồng</b>


2005 2006 2007


<b>Năm</b>


Nợ quá hạn


Ngắn hạn


Trung dài hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

doanh nghiệp ngày càng tăng nhưng bên cạnh đó thì sự tăng lên của số lượng doanh


nghiệp ngày một nhiều thì sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp


nên sẽ dẫn đến có những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả thì dẫn đến làm ăn


thua lỗ không hiệu quả là vấn đề tất yếu. Do đó nợ quá hạn của ngân hàng tăng lên là


điều để hiểu. Tuy nhiên nhờ làm tốt công tác thẩm định và kiểm tra theo dõi nợ nên


tính hình nợ quá hạn của ngân hàng vẫn được kiểm soát. Cụ thể là năm 2006/2005 tỷ



lệ nợ quá hạn là hơn 200% trong cho vay ngắn hạn và gần 300% trong cho vay trung


dài hạn thì năm 2007/2006 con số này chỉ còn khoảng hơn 50% trong cho vay cả


trong ngắn hạn lẫn trung và dài hạn


<b>4.1.4.2</b> <b>Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế </b>


<i><b>Bảng 22: NỢ QUẤ HẠN DNNVV THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ </b></i>


<i>ĐVT: Triệu đồng </i>


So sánh của năm
2006 so với 2005


So sánh của năm
2007 so với 2006


Chỉ tiêu Năm


2005


Năm
2006


Năm


2007 <sub>Số tuyệt </sub>



đối
Tỷ lệ
%
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ
%


1. DN QD 156 480 618 324 208% 138 29%


2. DN NQD 233 931 1.589 698 299% 658 71%


<i><b>(Nguồn: Phịng kế tốn của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) </b></i>


<i><b>Hình 17 Nợ quá hạn DNNVV theo thành phần kinh tế </b></i>


389
156 233
1.411
480
931
2.207
618
1.589
0
500
1.000
1.500
2.000
2.500


Triệu đồng


2005 2006 2007


Năm


Nợ quá hạn


Quốc doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Qua bảng số liệu và quan biểu đồ ta có thể nhận thấy rằng nợ quá hạn đều tăng


ở cả 02 thành phần kinh tế nhưng trong đó thành phần kinh tế ngồi quốc doanh vẫn


chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Cụ thể là ở năm 2006/2005 thì thành phần kinh tế ngồi quốc


doanh tăng khoảng gần 3 lần trong khi kinh tế quốc doanh chỉ tăng khoảng 2 lần và


năm 2007/2006 thì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng khoảng hơn 70% thì


kinh tế quốc doanh chỉ có khoảng 30%. Ta có thể thấy được nợ quá hạn trong năm


2007 đã được Ngân hàng TMCP Miền Tây kiểm soát chặt chẽ hơn nợ quá hạn đã


được kiềm chế tăng sự an tồn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng


<b>4.2</b> <b>THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA </b>


<b>NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP </b>



<b>4.2.1</b> <b>Mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với doanh </b>


<b>nghiệp vừa và nhỏ </b>


<i><b>Bảng 23: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ </b></i>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


1.Nợ quá hạn Triệu đồng <sub>389 </sub> <sub>1.411 </sub> <sub>2.207 </sub>


2.Tổng dư nợ Triệu đồng <sub>35.454 </sub> <sub>74.870 </sub> <sub>231.257 </sub>


(1)/(2) % 1,1 1,88 0,95


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây)</i>


Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được ngân hàng ln duy trì được tỷ lệ nợ


q hạn trên tổng dư nợ luôn dưới 2% cho thấy Ngân hàng TMCP Miền Tây luôn chú


trọng đễn công tác kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng nợ của khách hàng, làm tốt tất


cả các khâu trong quy trình tín dụng. Từ kết quả này ta có thể nhận thấy được rằng là


mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phân Miền Tây là rất thấy ngân


hàng ln kiểm sốt được mức độ rủi ro trong giới hạn cho phép, tỷ lệ nợ quá hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>4.2.2</b> <b>Mức độ hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng </b>



<b>4.2.2.1</b> <b>Vịng quay vốn tín dụng </b>


<i><b>Bảng 24: VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG CỦA DNNVV </b></i>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


1.Doanh số thu nợ Triệu đồng <sub>35.643 </sub> <sub>70.040 </sub> <sub>447.872 </sub>


2.Tổng dư nợ Triệu đồng <sub>35.454 </sub> <sub>74.870 </sub> <sub>231.257 </sub>


(1)/(2) Vòng 1 1 1,94


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây)</i>


Vịng quay vốn tín dụng giúp ta đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn


qua sự luân chuyển của đó. Ta có thể thấy được vịng quay vốn tín dụng của Ngân


hàng TMCP Miền Tây chỉ ở mức 1 vòng trong năm vào năm 2005 và 2006 nhưng


đến năm 2007 thì là khoảng 2 vịng trên năm. Năm 2007 là năm Ngân hàng TMCP


Miền Tây chuyển đổi thành NHTMCPĐT và thực sự cũng là một năm đánh dấu


nhiều sự thành công của Ngân hàng TMCP Miền Tây


<b>4.2.2.2</b> <b>Doanh số thu nợ </b>


<i><b>Bảng 25: DOANH SỐ THU NỢ CỦA DNNVV </b></i>



<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


1.Doanh số thu nợ Triệu đồng <sub>35.643 </sub> <sub>70.040 </sub> <sub>447.872 </sub>


2.Doanh số cho vay Triệu đồng <sub>38.097 </sub> <sub>109.456 </sub> <sub>604.259 </sub>


(1)/(2) % 94 64 74


<i>(Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) </i>


Do vịng quay vốn tín dụng ở mức thấp nên kéo theo hệ số thu nợ cũng thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

cơng đạt được thì ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn tuy nhiên đó chỉ là những


khó khăn ban đầu. Tuy nhiên do doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng


TMCP Miền Tây trong năm các năm qua tăng rất nhanh, trong khi đó doanh số thu


nợ là các khoản nợ đến hạn thu về bao gồm các khoản nợ trước đó và các khoản nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Chương 5 </b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT </b>



<b>ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN </b>



<b>MIỀN TÂY </b>



<b>5.1</b> <b>MỘT SỐ TỒN TẠI CỦA NGÂN HÀNG TRONG CHÍNH SÁCH MỞ </b>



<b>RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA </b>


<b>5.1.1</b> <b>Từ phía ngân hàng </b>


Từ những phân tích trên ta thấy việc mở rộng tín dụng đối với các doanh


nghiệp vừa và nhỏ là rất cần thiết cho sự phát triển của ngân hàng trong giai đoạn


hiện nay, nhất là yêu cầu nâng cao vị thế trên thị trường để phát triển và cạnh tranh


trong xu thế hội nhập. Tuy nhiên, bên cạnh một số kết quả đáng khích lệ đã đạt được,


ngân hàng cịn phải gặp một số khó khăn bởi một số nguyên nhân cũng như những


hạn chế và bất cập cần được khắc phục trong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy mạnh hoạt


động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.


<b>5.1.1.1</b> <b>Chính sách tín dụng của ngân hàng cịn nhiều hạn chế </b>


Dù có rất nhiều cố gắng trong việc hoạch định và xây dụng chính sách tín


dụng nhưng chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng vẫn còn khoảng cách giữa


lý thuyết và thực tế và mặc dù đã căn cứ vào thực tiễn hoạt động nhưng chính sách


tín dụng của Ngân hàng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định.


Theo chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng thì chú trọng đến các doanh



nghiệp có khả năng cạnh tranh lâu dài và sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của ngân


hàng, mặt khác tách rời sự quan tâm của ngân hàng đến các doanh nghiệp khơng có


khả năng cạnh tranh lâu dài và sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Nếu


chỉ quan tâm đến các doanh nghiệp trên, ngân hàng sẽ bỏ qua những khách hàng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

đa dạng hóa khách hàng, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên thị trường cũng


như trong việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.


Bên cạnh đó, việc xác định các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những


phân đoạn chủ yếu của ngân hàng, nhưng đến nay, trong chính sách tín dụng của


mình, ngân hàng vẫn chưa có chính sách cụ thể và rõ ràng dành riêng cho doanh


nghiệp vừa và nhỏ. Đây là một bất cập trong chính sách tín dụng của ngân hàng, làm


hạn chế khả năng mở rộng tín dụng đối với nhóm khách hàng này.


<b>5.1.1.2</b> <b>Công tác tiếp thị đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


Hiện nay chỉ có tổ chức phịng phát triển kinh doanh tại hội sở với chức năng


quảng bá hình ảnh ngân hàng và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Mặc dù ở mỗi


chi nhánh có tổ chức phịng quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm quản lý các bộ



phận có tiếp xúc với khách hàng như: Bộ phận giao dịch, bộ phận tín dụng, bộ phận


thanh toán quốc tế, nhưng chưa có bộ phận tiếp thị khách hàng, đặc biệt là khách


hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn của mình tại các chi nhánh để


tìm hiểu nhu cầu và tiếp thị sản phẩm về tín dụng ít được chú trọng và thường do các


nhân viên tín dụng và thanh toán quốc tế tiến hành một cách cầm chừng nên thiếu


tính chun nghiệp.


<b>5.1.1.3</b> <b>Chưa có quy trình tín dụng dành riêng cho doanh nghiệp vừa và </b>


<b>nhỏ </b>


Hiện nay, tại Ngân hàng TMCP Miền Tây vẫn chưa có quy trình tín dụng


riêng trong hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quy trình tín


dụng hiện hành áp dụng cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp nói chung và doanh


nghiệp vừa và nhỏ nói riêng là quy trình cho vay sản xuất kinh doanh, phục vụ đời


sống và cho vay nông thôn. Đây là một hạn chế lớn của Ngân hàng TMCP Miền Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Thêm vào đó, trong quy trình tín dụng hiện hành của Ngân hàng TMCP Miền


Tây, ngoài bước tiếp nhận hồ sơ đã có sự chun mơn hóa khi quy định trưởng phịng



dịch vụ khách hàng hoặc người được ủy quyền tiếp nhận hồ sơ và phân công hồ sơ đã


được tiếp nhận cho từng nhân viên tín dụng và bước giải ngân thuộc vào bộ phận kế


toán, các bước còn lại như thẩm định hồ sơ vay vốn, thẩm định tài sản đảm bảo, kiểm


tra việc sử dụng vốn vay sau giải ngân, thu nợ và quản lý hồ sơ đã quá hạn dưới 90


ngày điều thuộc công việc của nhân viên tín dụng. Điều này một mặt cho thấy sự


thiếu chun mơn hóa trong việc cấp tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.


<b>5.1.1.4</b> <b>Hạn chế trong công tác thẩm định </b>


Thẩm định khách hàng để quyết định cho vay hay không cho vay và cho vay


như thế nào là một trong những bước quan trọng trong quy trình cho vay. Trong khi ý


chí và khả năng trả nợ của khách hàng, yếu tố uy tín của khách hàng là một trong


những yếu tố địi hỏi khơng chỉ khả năng, sự nhạy bén và cần kinh nghiệm, sự hiểu


biết trên nhiều lĩnh vực cũng như bản lĩnh và khả năng giao tiếp của nhân viên tín


dụng khi làm việc với khách hàng. Bên cạnh ưu thế về đội ngũ nhân viên, đặc biệt là


đội ngũ cán bộ tín dụng trẻ, năng động, phần lớn được đào tạo từ môi trường Đại học,


tuy nhiên kinh nghiệm là một trong những hạn chế của họ. Vì vậy, công tác thẩm



định khách hàng còn đơn thuần dựa vào việc phân tích các số liệu tài chính là chủ


yếu như hiện nay của các nhân viên tín dụng Ngân hàng TMCP Miền Tây là điều dễ


hiểu.


<b>5.1.1.5</b> <b>Chính sách ưu đãi khách hàng </b>


Với nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng, Ngân


hàng TMCP Miền Tây đã có những quy định khá cụ thể chính sách về khách hàng,


đặc biệt là các chính sách ưu đãi khách hàng đã quan hệ làm ăn lâu dài và sử dụng


nhiều sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Đối với hoạt động tín dụng đối với các doanh


nghiệp vừa và nhỏ, các cấp độ ưu đãi khách hàng được hưởng cũng khá phong phú,


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

khách hàng vay vốn tại phòng VIP trong các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Miền


Tây đến việc phục vụ khách hàng vay tại các doanh nghiệp.


<b>5.1.2</b> <b>Từ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


Do đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tác động đến hoạt động tín dụng


đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng và ý thức tổ chức kinh doanh và tôn


trọng luật pháp của doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp.



Đặc trưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ là dễ thành lập, tuy nhiên đây là một


lợi thế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng đồng thời trên phương diện nào đó là


một khó khăn cho các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Miền


Tây nói riêng trong việc mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp loại hình này. Có


một thực tế là khơng ít các doanh nghiệp “mất tích” khỏi trụ sở đăng ký thành lập,


hầu như không ai biết doanh nghiệp hoạt động ra sao sau khi được cấp giấy phép.


Một số các doanh nghiệp khác thì làm ăn trái chức năng cho phép, cố ý làm


trái pháp luật như buôn lậu, trốn thuế, sử dụng giấy tờ giả mạo, lừa đảo cả cơ quan


chức năng để thành lập doanh nghiệp, để xin hoàn thuế giá trị gia tăng, liên kết lừa


đảo vốn vay ngân hàng. Chính những điều này đã khiến Ngân hàng TMCP Miền Tây


cũng như các ngân hàng thương mại khác rất thận trọng khi cấp tín dụng cho loại


hình doanh nghiệp này, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập.


Bên cạnh đó, bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn tự có thấp, cơng


tác kế tốn chưa được chú trong đúng mức, các báo cáo tài chính thường thiếu độ tin


cậy cũng như việc chưa hình thành được thối quen sử dụng hóa đơn trong mua bán



giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những hạn chế của các doanh nghiệp này, đồng


thời cũng là khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm định và quyết định cấp tín


dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

hạn chế, khó khăn, bất cập nêu trên, có thể thấy trong mơi trường cạnh tranh gay gắt


hiện nay để tồn tại và phát triển cũng như trong xu thế hội nhập, việc khắc phục


những mặt cịn hạn chế để mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa


và nhỏ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao vị thế, uy tín trên thị


trường là việc làm cấp thiết của Ngân hàng TMCP Miền Tây trong giai đoạn hiện


nay. Những mặt tồn tại trên xuất phát từ phía ngân hàng và các doanh nghiệp. Vì vậy,


để có thể giải quyết một cách triệt để thì bên cạnh những nỗ lực khắc phục của chính


bản thân của Ngân hàng TMCP Miền Tây và phải có sự phối hợp nhịp nhàn cũng như


sự giúp đỡ của các cơ quan là điều hết sức cần thiết.


<b>5.2</b> <b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG </b>


<b>ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ </b>


<b>5.2.1</b> <b>Tăng quy mơ tín dụng </b>



Có ba hình thức mở rộng hoạt động tín dụng là:


- Quy mơ tài sản tăng nhưng cơ cấu các loại tài sản không đổi.


Ngân hàng có thể mở rộng, bành trướng hoạt động của mình trên tất cả các


khoản mục tài sản: Hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa


và nhỏ; đầu tư; bảo lãnh; bảo hiểm;…làm qui mô tài sản gia tăng nhưng cơ cấu các


loại tài sản khác không đổi. Việc áp dụng cách thức mở rộng hoạt động tín dụng này


phù hợp cho những ngân hàng có nguồn vốn dồi dào, có khả năng huy động vốn cao,


nguồn nhân lực hùng mạnh, cơ sở hạ tầng và mạng lưới hoạt động có thể đáp ứng yêu


cầu cho việc mở rộng hoạt động tín dụng.


- Quy mô tài sản không đổi nhưng cơ cấu các loại tài sản có sự thay đổi theo


hướng tăng dư nợ tín dụng trong khi thu hẹp các khoản mục tài sản khác.


Nếu cách thức ở trên phù hợp với các ngân hàng hoạt động có hiệu quả và


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

những ngân hàng có đặc điểm sau: Nguồn vốn còn hạn hẹp, một số khoản mục tài sản


hoạt động hiệu quả chưa cao.


- Quy mô tài sản và cơ cấu các khoản mục tài sản khơng đổi nhưng cơ cấu



tín dụng có sự thay đổi.


Cách thức mở rộng tín dụng này nên thực hiện khi ngân hàng muốn thay đổi


thị trường tín dụng vốn có của mình. Chẳng hạn, khi nhận thấy việc cho vay các


doanh nghiệp lớn khơng cịn hiệu quả hoặc gặp nhiều bất lợi do thị trường cạnh tranh


gay gắt, trong khi thị trường các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất rộng lớn và nhu cầu


vốn rất lớn thì ngân hàng cũng có thể chuyển sang thị trường này.


Tuy nhiên, trong từng thời kỳ, ngân hàng có thể lựa chọn cho mình cách thức


thích hợp để đạt được mục tiêu trong từng thời kỳ. Với thực tế tình hình của Ngân


hàng TMCP Miền Tây trong giai đoạn hiện nay thì cách thức mở rộng tín dụng theo


hướng gia tăng quy mơ tài sản nhưng cơ cấu tài sản khơng có sự thay đổi là phù hợp


hơn cả, bởi vì Ngân hàng TMCP Miền Tây có đặc điểm sau:


- Với nỗ lực gia tăng năng lực tài chính trong những năm gần đây cùng với


vị thế nhất định mà Ngân hàng TMCP Miền Tây tạo dựng được trong hệ thống các


ngân hàng thương mại cổ phần trong nước đã tạo thuận lợi cho Ngân hàng TMCP


Miền Tây trong hoạt động huy động vốn, nhờ đó có thể đẩy mạnh hoạt động tín dụng



nói chung và mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.


- Ngoài hoạt động tín dụng, các hoạt động khác của Ngân hàng TMCP Miền


Tây cũng đang hoạt động có hiệu quả, mang lại tỷ lệ sinh lời như mong muốn và có


tác dụng hỗ trợ rất lớn cho hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.


Bên cạnh đó, với mạng lưới chi nhánh đã và đang được mở rộng trên khắp các


nơi, cùng các trang bị về cơ sở vật chất cũng như công nghệ khá hiện đại đang được


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ngân hàng TMCP Miền Tây trong việc mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa


và nhỏ theo cách thức hiện nay.


<b>5.2.2</b> <b>Tăng nguồn vốn huy động để mở rộng hoạt động tín dụng </b>


Trong giai đoạn hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng về việc huy động


nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức và dân cư là rất gay gắt. Rất nhiều ngân hàng đã


đưa ra nhiều chính sách cũng như những ưu đãi rất lớn về lãi suất và chương trình


khuyến mãi lớn để thu hút khách hàng. Để phục vụ cho việc mở rộng hoạt động tín


dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng TMCP Miền Tây cũng cần khơi


tăng nguồn vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn có lãi suất thấp và nguồn vốn trung



và dài hạn thông qua một số biện pháp cụ thể như: Tăng cường các chương trình ưu


đãi, khuyến mãi, đẩy mạnh việc thu hút những nguồn vốn có chi phí thấp và tận dụng
ưu thế mạng lưới chi nhánh rộng lớn để thực hiện luân chuyển vốn một cách hiệu


quả.


- <i>Tăng cường các chương trình ưu đãi, khuyến mãi và đẩy mạnh việc thu hút </i>


<i>những nguồn vốn có chi phi thấp </i>


Một hạn chế khác trong việc huy động vốn của Ngân hàng TMCP Miền Tây là


thiếu các chương trình ưu đãi, khuyến mãi đối với khách hàng gửi tiền trong khi ngân


hàng khác đã và đang tiến hành rầm rộ trong thời gian qua. Vì thế, trong thời gian tới,


khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt để thu hút khách hàng nhưng các chính sách


về gia tăng lãi suất huy động không được ngân hàng nhà nước cho phép thì việc có


những chương trình ưu đãi đối với khách hàng cũng là một biện pháp Ngân hàng


TMCP Miền Tây cần xem xét trong hoạt động huy động vốn của mình.


- <i>Tận dụng ưu thế mạng lưới chi nhánh rộng lớn để thực hiện luân chuyển </i>


<i>vốn một cách có hiệu quả nhất. </i>


Cùng với việc tích cực mở rộng mạng lưới chi nhánh trên cả nước, Ngân hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

ngân hàng đã có mạng lưới chi nhánh từ Nam ra Bắc) và cần có các quy định cụ thể


và linh hoạt về điều chuyển vốn và cho vay vốn giữa các chi nhánh trong hệ thống


Ngân hàng TMCP Miền Tây như điều kiện luân chuyển vốn, lãi suất cho vay nội


bộ,…để có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi ở chi nhánh này


nhưng lại đang thiếu hụt ở chi nhánh kia với mức chi phí hợp lý và hiệu quả kinh


doanh cao nhất.


<b>5.2.3</b> <b>Xây dựng chính sách tín dụng riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


Mặc dù đã xác định các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những phân


khúc thị trường mục tiêu của Ngân hàng TMCP Miền Tây, nhưng trong chính sách


tín dụng hiện hành của ngân hàng vẫn chưa có những quy định cụ thể và rõ ràng


trong hoạt động tín dụng đối với đối tượng khách hàng này. Thiết nghĩ, Ngân hàng


TMCP Miền Tây cần xây dựng một chính sách tín dụng dành riêng cho bộ phận


khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ để làm nền tảng cho việc thực hiện mở


rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách có hiệu quả cũng


như trong việc điều hành và quản lý đồng bộ từ hội sở đến các chi nhánh. Hơn nữa,



trong chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, bên cạnh đối tượng


khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có hoạt động xuất nhập khẩu, Ngân hàng


TMCP Miền Tây cũng không nên bỏ qua các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có hoạt


động này, đặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, bởi việc thu hút các


doanh nghiệp này không những giúp Ngân hàng TMCP Miền Tây tìm kiếm lợi nhuận


mà cịn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và phân tán rủi ro nhờ đa dạng hóa


khách hàng. Khi xây dựng chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ,


Ngân hàng TMCP Miền Tây cần cụ thể một số nội dung như:


- Về giới hạn tín dụng, quy định về mức cho vay tối đa trên tài sản bảo đảm


nên có sự linh hoạt hơn và cần có sự điều chỉnh lại quy định hiện hành về vấn đề bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

hạn tín dụng được xác định dựa vào một số yếu tố như: Mục tiêu của ngân hàng trong


từng giai đoạn, khối lượng và cơ cấu nguồn vốn huy động được, uy tín và khả năng


tài chính của doanh nghiệp, sự ổn định của nền kinh tế, chính sách tín dụng của ngân


hàng Trung ương.


- Chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong môi trường



cạnh tranh ngày càng gay gắt của hoạt động ngân hàng, các ngân hàng điều rất chú


trọng đến việc giữ được sự trung thành của khách hàng thể hiện bằng những chính


sách ưu đãi đối với khách hàng. Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Miền Tây


cũng đã có những chính sách và hành động khá cụ thể trong việc thực hiện ưu đãi đối


với khách hàng trong hoạt động tín dụng, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ như


ưu đãi về thời gian giải quyết, ưu đãi về lãi suất tín dụng, địa điểm giải quyết,… Tuy


nhiên các điều kiện để trở thành khách hàng ưu đãi còn khá khắc khe như đã trình


này ở phần trước đã phần nào hạn chế việc mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp


vừa và nhỏ. Nên chăng, Ngân hàng TMCP Miền Tây cần có sự điều chỉnh các quy


định về ưu đãi khách hàng theo hướng hợp lý hơn với của các doanh nghiệp vừa và


nhỏ. Chẳng hạn, một trong những điều kiện đầu tiên để trở thành khách hàng ưu đãi


phải có quan hệ tín dụng với ngân hàng từ hai năm trở lên. Đề xuất ở đây là điều kiện


đẻ trở thành khách hàng ưu đãi là khách hàng có quan hệ tín dụng thường xun và


có uy tín, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng và sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của


ngân hàng. Với các điều kiện nới lỏng như trên, Ngân hàng TMCP Miền Tây sẽ đề



cao được uy tín của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp tuy có


quy mơ chưa lớn nhưng làm ăn có hiệu quả và uy tín cao, đồng thời khuyến khích


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh ngân hàng


• <i>Tăng cường tiến hành tổ chức hội nghị khách hàng ở những địa bàn có </i>


<i>đông doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động </i>


Đây là cách giới thiệu về ngân hàng rất hiệu quả mà một số ngân hàng
đang áp dụng. Hội nghị này giúp Ngân hàng TMCP Miền Tây có cơ hội lắng nghe


những ý kiến, những vấn đề khó khăn cùng những nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của


các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là nhu cầu về vốn vay ngân hàng, từ đó, ngân


hàng sẽ định hướng những việc cần làm, thiết kế những sản phẩm phù hợp, đáp ứng


những nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tìm kiếm lợi nhuận.


• <i>Tăng cường công tác tiếp thị trực tiếp đến các doanh nghiệp vừa và </i>


<i>nhỏ mà Ngân hàng TMCP Miền Tây muốn thu hút, thành lập bộ phận tiếp thị khách </i>


<i>hàng riêng ở từng chi nhánh để tìm kiếm, xúc tiến hoạt động tiếp thị cũng như giúp </i>


<i>đỡ và hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách kịp thời và có tính chất chun </i>



<i>nghiệp </i>


Trước tình hình cạnh tranh ngày càng khóc liệt như hiện nay, ngân hàng


không thể ngồi chờ doanh nghiệp tìm đến với mình mà phải chủ động tìm tới doanh


nghiệp, tìm hiểu những khó khăn và nhu cầu của doanh nghiệp, bởi khó khăn của


doanh nghiệp chính là cơ hội của ngân hàng.


• <i>Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng </i>


Đặc trưng của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là vơ hình và chất lượng của


dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng. Do đó,


một trong những cách thiết thực và hiệu quả nhất trong việc quảng bá và năng cao


chất lượng phục vụ cũng như đội ngũ nhân viên ngân hàng là không ngừng năng cao


chất lượng phục vụ cho khách hàng. Trong hoạt động tín dụng đối với các doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

cao hơn nữa chất lượng phục vụ cho khách hàng, đặc biệt là đối tượng mục tiêu là


các doanh nghiệp vừa và nhỏ, là vấn đề cần chú ý và triển khai một cách sâu rộng và


thiết thực hơn đến từng nhân viên của Ngân hàng TMCP Miền Tây. Có như vậy, hình


ảnh và thương hiệu của Ngân hàng TMCP Miền Tây mới được nâng cao một cách lâu



bền.


<b>5.2.4</b> <b>Chun mơn hóa quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


Hiện tại quy trình tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân


hàng TMCP Miền Tây là quy trình cho vay sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống và


cho vay nông thôn. Việc áp dụng một quy trình tín dụng chung cho nhiều đối tượng


khách hàng có nhiều đặc điểm khác biệt nhau khá rõ nét như trên đã gây hạn chế khá


lớn trong việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đó,


việc xây dựng một quy trình tín dụng riêng áp dụng cho đối tượng khách hàng mục


tiêu quan trọng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ là điều cần thiết hiện nay. Quy


trình tín dụng này cần bám sát vào đặc điểm và đặc trưng của đối tượng khách hàng


này để có thiết kế những nội dung phù hợp cũng như có những bước cần nhấn mạnh


và khắc phục những hạn chế trong quy trình tín dụng hiện hành.


Trong quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, ở bước tiếp nhận


hồ sơ cần khắc phục quy định chỉ có một người - Trưởng phịng dịch vụ khách hàng


hoặc người được ủy nhiệm, mà nên tổ chức thành một bộ phận tiếp nhận hồ sơ với



nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng có nhu cầu vay vốn lựa chọn hình thức vay vốn phù


hợp, hướng dẫn và thực hiện những thủ tục cần thiết khi vay vốn.


Thêm vào đó, do đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là chưa chú trọng


nhiều đến cơng tác kế tốn và còn hạn chế trong việc lập báo cáo tài chính, do đó việc


thẩm định tính trung thực của các báo cáo này là khó khăn nhưng hết sức cần thiết, vì


thế, trong bước thẩm định tín dụng, quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và


nhỏ cần chú trọng nhiều hơn đến khâu này và có thể yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ngồi ra, quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần có sự


điều chỉnh theo hướng khơng nên để một nhân viên tín dụng đảm nhận cả cơng tác


thẩm định tín dụng và công tác thu nợ, quản lý nợ và xử lý những khoản nợ quá hạn


dưới 90 ngày, mà nên tách bước quản lý nợ, đặc biệt là các khoản nợ có vấn đề cho


một bộ phận riêng chuyên về quản lý, thu hồi và xử lý nợ, nhưng ln có sự phối hợp


giữa nhân viên thẩm định tín dụng với bộ phận này.


<b>5.2.5</b> <b>Đa dạng hóa hình thức tín dụng </b>


Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng TMCP



Miền Tây có một hạn chế lớn là dư nợ tín dụng trung và dài hạn trên tổng dư nợ tín


dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn. Trước tình


trạng nguồn vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thiếu hụt


trầm trọng như hiện nay, nhất là nhu cầu vốn trung và dài hạn để đổi mới máy móc,


thiết bị và dây chuyền cơng nghệ hiện đại, việc tăng cường hoạt động tín dụng trung


và dài hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là cần thiết. Ngân hàng TMCP Miền


Tây cần có sự quan tâm nhiều hơn đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn đối với


doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu rất lớn về vốn trung và dài hạn của


các doanh nghiệp này, góp phần mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp


vừa và nhỏ và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.


Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Miền Tây cần sớm triển khai hoạt động cho


thuê tài chính để mở rộng các kênh tín dụng trung và dài hạn đối với doanh nghiệp


vừa và nhỏ, đặt biệt là trong việc đáp ứng nhu cầu đổi mới máy móc, thiết bị và công


nghệ sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời góp phần mở rộng hoạt


động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.



VẬY: Các giải pháp trên đây cần được Ngân hàng TMCP Miền Tây thực hiện


một cách đồng bộ và kết hợp một cách hữu cơ với nhau để đạt hiệu quả một cách cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

cách có hiệu quả thì bên cạnh sự nỗ lực của Ngân hàng TMCP Miền Tây, rất cần có


sự cố gắng và sự hợp tác với ngân hàng từ phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Chương 6</b>



<b> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.1</b> <b>KẾT LUẬN </b>


Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầy đủ và kịp thời sẽ có ý nghĩa to lớn trong


việc đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế, đặc


biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với


các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vốn tài trợ từ ngân hàng sẽ giúp các doanh


nghiệp vừa và nhỏ thực hiện được nhiều phương án, dự án kinh doanh khả thi và có


hiệu quả cao, tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt hơn cũng như thay thế máy móc


thiết bị, đổi mới cơng nghệ và các nhu cầu hợp lý khác trong điều kiện vốn tự có của


các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đủ, và khắc phục được tình trạng thiếu vốn trong



sản xuất kinh doanh hiện nay. Trên cơ sở đối tượng và mục tiêu nghiên cứu đã được


xác định, đề tài đã giải quyết vấn đề mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và


nhỏ tại Ngân hàng TMCP Miền Tây. Đề tài chỉ nêu lên những giải pháp mang tính


gợi mở trong việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng TMCP Miền Tây


<b>trong giai đoạn hiện nay. </b>


<b> Bên cạnh đó, ta thấy hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng </b>


ngày càng tăng lên được thể hiện ở doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ liên


tục tăng lên cao qua các năm, còn về chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng có xu


hướng tăng lên. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào liên tục tăng lên như xăng, dầu,.. nên


ảnh hưởng đến sản phẩm đầu ra của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong việc cạnh tranh.


Vì vậy, mà có một số các doanh nghiệp không trả nợ đúng hạn nên làm cho nợ quá


<b>hạn của Ngân hàng TMCP Miền Tây tăng lên. </b>


<b> Tuy nhiên, thời gian qua việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


đã mang lại lợi nhuận khá cao cho ngân hàng. Điều đó cho thấy uy tín và chất lượng


tín dụng của Ngân hàng TMCP Miền Tây ngày càng tăng lên, bên cạnh đó ngân hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

và đầu ra để có thể chủ động hơn về nguồn vốn của mình, đồng thời phải đẩy mạnh


công tác thu nợ để giảm thiểu nợ quá hạn.


<b>6.2</b> <b>KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1</b> <b>Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


- Chú ý nhiều hơn đến công tác kế tốn, nâng cao năng lực tài chính và trình


độ quản trị doanh nghiệp, tăng cường khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh xây dựng


thương hiệu, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.


- Chủ động tìm hiểu các điều kiện, thủ tục vay vốn cũng như những ưu đãi


của các ngân hàng để lựa chọn ngân hàng phù hợp.


<b>6.2.2</b> <b>Đối với Ngân hàng TMCP Miền Tây </b>


- Tăng cường quan hệ hợp tác với Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần


Thơ để tìm kiếm những dự án trung và dài hạn có hiệu quả để đầu tư vào.


- Tăng cường công tác huy động vốn nhất là nguồn vốn trung và dài hạn để


đẩy mạnh cho vay các dự án trung và dài hạn.


- Đẩy mạnh công tác quảng bá hình ảnh ngân hàng và tiếp thị sản phẩm



ATM, liên kết với các ngân hàng khác để thẻ của Ngân hàng TMCP Miền Tây có thể


rút tiền ở các ngân hàng khác.


- Cần tạo chính sách thơng thống cho các doanh nghiệp khi đến vay vốn ở


ngân hàng về thủ tục, lãi suất, thời gian.


- Việc thẩm định khi cho vay vốn không nên xem trọng tài sản đảm bảo mà


phải xem vào năng lực trả nợ cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.


- Nếu một khoản vay được bảo lãnh thì phải bảo đảm chắc chắn rằng lợi ích


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>6.2.3</b> <b>Đối với ngân hàng nhà nước, chính phủ và các cơ quan chức năng có </b>


<b>liên quan </b>


- Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý về tín dụng ngân hàng theo hướng tạo


điều kiện thuận lợi để cho các tổ chức tín dụng phát huy quyền tự chủ thực sự trong


hoạt động tín dụng ngân hàng.


- Tạo mơi trường bình đẳng thực sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng


thời tăng cường tín chặt chẽ trong việc cấp phép và quản lý các doanh nghiệp vừa và


nhỏ.



- Nhà nước tiếp tục ban hành và sửa đổi bổ sung các luật, văn bản dưới luật


cho phù hợp với các điều ước quốc tế của lộ trình hội nhập, tạo hành lang pháp lý cho


các doanh nghiệp hoạt động. Các DNNVV cịn rất bở ngỡ trước q trình hội nhập


quốc tế của đất nước nên Nhà nước cần có những biện pháp hỗ trợ và ban hành


những văn bản pháp luật, thông tư hướng dẫn để các doanh nghiệp có thể dễ dàng


hoạt động và cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp lớn mạnh đang ngày càng


đổ vào Việt Nam


- Trước thực trạng là DNNVV đang gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật cơng


nghệ hiện đại nên cần đẩy mạnh các công tác hỗ trợ và nâng cao năng lực quản lý về


công nghệ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.


- Có chế tài xử lý các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ


cố tình làm sai lệch các báo cáo tài chính. Cần ban hành quy định cụ thể đối với cơng


tác kế tốn kiểm tốn và quy định xử phạt cụ thể đối với những trường hợp cố tình


“làm đẹp” báo cáo tài chính.


- Hồn thiện các kênh thơng tin cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ,



hổ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tự giới thiệu về mình và tìm kiếm đối tác.


Chẳng hạn như thường xuyên tổ chức các hội chợ để doanh nghiệp có thể tự giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyễn Văn Tiến, 2003. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân


hàng. NXB Thống kê.


2. Nguyễn Phạm Thanh Nam, 2006. Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế.


Đại học Cần Thơ.


3. Thái Văn Đại, 2005. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Tủ sách Đại học Cần


Thơ.


4. Thái Văn Đại, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. Tủ sách Đại học Cần Thơ


5. Một số trang Web:


www.westernbank.com.vn


www.thanhnien.com


www.baocantho.com


www.vneconomy.com.vn



</div>

<!--links-->

×