Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn - Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.67 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>-v- </sub>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>CHƯƠNG 1 ... 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU ... 1 </b>


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... 1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2


<i>1.2.1 Mục tiêu chung ...2 </i>


<i>1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...2 </i>


1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU... 3


<i>1.3.1 Không gian ...3 </i>


<i>1.3.3 Đối tượng nghiên cứu...3 </i>


1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
... 3


<b>CHƯƠNG 2 ... 4 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4 </b>


2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ... 4



<i>2.1.1 Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ...4 </i>


<i>2.1.2 Các biến tham gia vào mơ hình OLS ...17 </i>


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 19


<i>2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu...19 </i>


<i>2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ...19 </i>


<i>2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu...19 </i>


<b>CHƯƠNG 3 ... 21 </b>


<b>THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH LONG... 21 </b>


3.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH
LONG ... 21


3.1.1 Sơ lược về địa bàn Vĩnh Long ()<i>...21 </i>


<i>3.1.2 Sơ lược về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Tỉnh Vĩnh Long...24 </i>


<i>3.1.3 Thực trạng số mẫu điều tra về tình hình doanh nghiệp...26 </i>


3.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH LONG ... 29



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>


<i>3.2.2 Đánh giá rủi ro ...44 </i>


<i>3.2.3 Hoạt động kiểm soát ...46 </i>


<i>3.2.4 Thông tin và truyền thông ...55 </i>


<i>3.2.5 Giám sát...57 </i>


3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH LONG ... 60


<i>3.3.1 Mơi trường kiểm sốt ...60 </i>


<i>3.3.2 Đánh giá rủi ro ...60 </i>


<i>3.3.3 Hoạt động kiểm soát ...61 </i>


<i>3.3.4 Thông tin, truyền thông...61 </i>


<i>3.3.5 Giám sát...62 </i>


<i>3.3.6 Hệ thống kiểm soát nội bộ...62 </i>


<b>CHƯƠNG 4 ... 63 </b>


<b>PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM </b>
<b>SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ... 63 </b>



4.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU ... 63


4.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH... 65


<i>4.2.1 Mơ hình kỳ vọng ...65 </i>


<i>4.2.2 Kết quả ...66 </i>


4.3 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH... 68


<i>4.3.1 Biến loại hình doanh nghiệp: LDN ...68 </i>


<i>4.3.2 Biến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: CSR ...68 </i>


<i>4.3.3 Biến chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên: HTGD ...69 </i>


<i>4.3.4 Biến quy mô doanh nghiệp: LOG(QMDN) ...69 </i>


<i>4.3.5 Biến trình độ Ban giám đốc: TDGD ...69 </i>


<b>CHƯƠNG 5 ... 70 </b>


<b>GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ</b> <b>TRONG </b>
<b>DOANH NGHIỆP ... 70 </b>


5.1 NHẬN XÉT CHUNG... 70


<i>5.1.1 Thuận lợi...70 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>



<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>-vii- </sub>
5.2 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ TRỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG


DOANH NGHIỆP... 71


<i>5.2.1 Đối với mơi trường kiểm sốt...71 </i>


<i>5.2.2 Đánh giá rủi ro ...72 </i>


<i>5.2.3 Hoạt động kiểm soát ...72 </i>


<i>5.2.4 Thông tin và truyền thông ...73 </i>


<i>5.2.5 Giám sát...73 </i>


<b>CHƯƠNG 6 ... 74 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 74 </b>


6.1 KẾT LUẬN ... 74


6.2 KIẾN NGHỊ ... 74


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 76 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>



Bảng 1: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH QUA CÁC NĂM



TẠI TỈNH VĨNH LONG ...24


Bảng 2: SỐ LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NẾU PHÂN
THEO QUY MÔ NGUỒN VỐN (< 10 TỶ ĐỒNG)...25


Bảng 3: SỐ LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NẾU PHÂN
THEO QUY MÔ LAO ĐỘNG (<300 NGƯỜI) ...26


Bảng 4: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH...27


Bảng 5: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO VỐN ĐIỀU LỆ ...27


Bảng 6: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO LƯỢNG LAO ĐỘNG
...27


Bảng 7: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO NĂM THÀNH LẬP28
Bảng 8: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO LĨNH VỰC KINH
DOANH ...29


Bảng 9: ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC THÀNH PHẦN...30


Bảng 10: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO CÁC CHỈ TIÊU THỂ
HIỆN TÍNH CHÍNH TRỰC VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC ...31


Bảng 11: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO TRÌNH ĐỘ CÁC CẤP...33


Bảng 12: THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP THEO CƠ CẤU GIỚI TÍNH...35


Bảng 13: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐỘ TUỔI NGƯỜI LÃNH


ĐẠO CAO NHẤT ...36


Bảng 14: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRIẾT LÝ QUẢN LÝ VÀ PHONG CÁCH
ĐIỀU HÀNH CỦA NHÀ QUẢN LÝ ...37


Bảng 15: MỨC ĐỘ THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP ...40


Bảng 16: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁCH THỨC PHÂN ĐỊNH QUYỀN HẠN
VÀ TRÁCH NHIỆM ...41


Bảng 17: CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ ...42


Bảng 18: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO ...45


Bảng 19: PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM GIỮA CÁC CHỨC NĂNG ...47


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>-ix- </sub>


Bảng 21: HỆ THỐNG SỔ SÁCH...49


Bảng 22: THỜI GIAN ĐỐI CHIẾU TÀI SẢN ĐỊNH KỲ...51


Bảng 23: HÌNH THỨC KIỂM TRA ...52


Bảng 24: CẤP THỰC HIỆN VIỆC SO SÁNH...53


Bảng 25: MỤC ĐÍCH SO SÁNH...54



Bảng 26: CHỈ TIÊU HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN...55


Bảng 27: HỆ THỐNG THỐNG TIN ...56


Bảng 28: TRÌNH ĐỘ, CHUYÊN NGÀNH CỦA BAN KIỂM SOÁT (HOẶC BỘ
PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ) ...58


Bảng 29: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA
MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT...60


Bảng 30: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ...60


Bảng 31: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA
HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT...61


Bảng 32: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ...61


Bảng 33: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA
GIÁM SÁT ...62


Bảng 34: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ...62


Bảng 35: BẢNG THỐNG KÊ DỮ LIỆU ...64


Bảng 36: BẢNG PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ...65



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Hình 1: CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ ...5
Hình 2: BẢN ĐỒ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH LONG ...23
Hình 3: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ....40
Hình 4: THỜI GIAN ĐỐI CHIẾU SỔ TỔNG HỢP VÀ SỔ CHI TIẾT ...52
Hình 5: CẤP KIỂM TRA...53
Hình 6: THỜI GIAN THỰC HIỆN VIỆC SO SÁNH...54
Hình 7: CẤP LẬP SỔ TAY HƯỚNG DẪN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ THỦ TỤC
KẾ TỐN...55
Hình 8: HÌNH THỨC TIẾP NHẬN Ý KIẾN KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>-xi- </sub>


<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


CSR: Corporate Social Responsibility
OLS: Ordinary Least Squares


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp Năm 2008 </b></i>


<b>TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI </b>


Theo nguồn của IFC (Cơng ty Tài chính quốc tế) thì hiện nay có đến 58% các
cơng ty tại Việt Nam đang phải gánh chịu ảnh hưởng của những yếu kém trong
quản trị. Thêm vào đó, khi đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam vấn đề lo ngại
nhất về quản trị doanh nghiệp đối với hầu hết các nhà đầu tư là sự thiếu minh


bạch. Hầu hết các doanh nghiệp này thiếu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát
nội bộ chưa được xây dựng tốt. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thường chồng chéo,
phiến diện, chỉ tập trung vào các chỉ số kinh tế tài chính và kết quả cuối cùng chứ
ít khi các doanh nghiệp biết được việc tổ chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động của
doanh nghiệp nhằm mục tiêu ngăn ngừa mới là quan trọng nhất. Điều này gây
khó khăn cho các cổ đơng khi tìm hiểu về khả năng tài chính thực tế của cơng ty
mà mình đầu tư.


Chính vì vậy, trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc tập trung quan
tâm cao độ về hệ thống kiểm soát nội bộ không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp.
Nhưng cách thức và chất lượng quan tâm như thế nào để có một hệ thống kiểm
soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả thì cho đến nay vẫn chưa có một cuộc nghiên
<i>cứu cụ thể nào về vấn đề này. Do đó, tơi chọn đề tài: “Phân tích thực trạng và </i>
<i>các nhân tố ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp </i>
<i>vừa và nhỏ ở tỉnh Vĩnh Long” để nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết trên. Sở dĩ </i>
Vĩnh Long được chọn là địa bàn nghiên cứu vì đây là một trong những tỉnh có
tiềm năng phát triển kinh tế mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, và từ khi có sự ra
đời của cầu Mỹ Thuận, việc giao thông thuận lợi nên thu hút đầu tư càng mạnh
hơn và môi trường cạnh tranh cũng trở nên khốc liệt hơn. Nội dung đề tài gồm
sáu chương với vấn đề nghiên cứu lần lượt như sau:


- Chương 1: Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu.


- Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu


- Chương 3: Phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Vĩnh Long.


- Chương 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Chương 5: Qua kết quả phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng, tiến


hành đề ra giải pháp góp phần cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>1 </sub>


<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


Trong một tổ chức bất kỳ, sự thống nhất và xung đột quyền lợi chung,
quyền lợi riêng của người sử dụng lao động với người lao động luôn tồn tại song
hành. Nếu khơng có hệ thống kiểm soát nội bộ, làm thế nào để người lao động
khơng vì quyền lợi riêng của mình mà làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung
của tồn tổ chức; người sử dụng lao động làm sao quản lý được các rủi ro, làm
thế nào có thể phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dưới một cách chính xác,
khoa học chứ khơng phải chỉ dựa trên sự tin tưởng cảm tính. Theo nguồn của IFC
(Cơng ty Tài chính quốc tế) thì hiện nay có đến 58% các công ty tại Việt Nam
đang phải gánh chịu ảnh hưởng của những yếu kém trong quản trị. Trong khi đó,
khi đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam vấn đề lo ngại nhất về quản trị doanh
nghiệp đối với hầu hết các nhà đầu tư là sự thiếu minh bạch. Hầu hết các doanh
nghiệp này thiếu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ chưa được xây
dựng tốt. Điều này gây khó khăn cho các cổ đông khi tìm hiểu về khả năng tài
chính thực tế của cơng ty mà mình đầu tư. Tuy nhiên, hiện tại, các khái niệm về
quản trị, quản lý rủi ro cũng như hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các doanh
nghiệp Việt Nam chưa được hiểu một cách thấu đáo. Công tác kiểm tra, kiểm
soát thường chồng chéo, phiến diện, chỉ tập trung vào các chỉ số kinh tế tài chính
và kết quả cuối cùng chứ ít khi các doanh nghiệp biết được việc tổ chức kiểm tra,


kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp nhằm mục tiêu ngăn ngừa mới là quan
trọng nhất. Hơn nữa, bên cạnh những lợi ích mà việc hội nhập kinh tế thế giới
mang lại, có thể điều này sẽ khiến các doanh nghiệp cũng gặp nhiều rủi ro do sự
cạnh tranh cao. Chính vì vậy, cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, sự phát
triển ngày càng nhanh của thị trường chứng khoán cũng như các quy định của
pháp luật có liên quan, hệ thống kiểm sốt nội bộ của các doanh nghiệp phải ngày
càng được hoàn thiện hơn mới có thể nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế
hội nhập toàn cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp;
đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và báo cáo tài chính; đảm bảo mọi
thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ chức cũng như
các quy định của luật pháp; đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu
các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra; bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ
đơng và gây dựng lịng tin đối với họ (trường hợp Công ty cổ phần).


Hiện nay, cũng có rất nhiều bài viết trên các tạp chí đề cập đến việc xây
dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ như thế nào cho phù hợp và tốt nhất đối với
các doanh nghiệp. Thế nhưng, một điều tra về thực trạng xây dựng hệ thống
kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp chưa được thực hiện, cụ thể cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Vĩnh Long. Chính vì lý do đó, việc thực hiện đề tài
<i><b>nghiên cứu: “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG </b></i>
<i><b>CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP </b></i>
<i><b>VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH VĨNH LONG” sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng </b></i>
quát hơn về thực trạng hiện nay của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh
nghiệp, xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống
kiểm sốt nội bộ, từ đó có thể tìm ra những giải pháp hữu hiệu và hiệu quả nhất
cho việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh ở các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở tỉnh Vĩnh Long nói riêng và Đồng bằng sơng Cửu Long nói chung.
<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>



<i><b>1.2.1 Mục tiêu chung </b></i>


Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội
bộ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vĩnh Long, từ đó đề xuất giải pháp góp
phần hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ.


<i><b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b></i>


Để đạt được mục tiêu chung trên, cần đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
a. Phân tích thực trạng hiện nay về việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội
bộ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vĩnh Long.


b. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vĩnh Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>3 </sub>
<b>1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<i><b>1.3.1 Không gian: Tỉnh Vĩnh Long. </b></i>


<i><b>1.3.2 Thời gian: đề tài nghiên cứu được thực hiện trong năm 2008. </b></i>
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ năm 2006 đến nay.


- Số liệu sơ cấp: số liệu được thu thập trong tháng 04 năm 2008


<i><b>1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh </b></i>
nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Vĩnh Long.



<b>1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN </b>
<b>CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1 Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ </b>
<i><b>a. Định nghĩa kiểm soát nội bộ theo COSO </b></i>


Kiểm sốt nội bộ là một q trình do người quản lý, hội đồng quản trị và
các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo
hợp lý nhằm thực hiện 3 mục tiêu:


- Báo cáo tài chính đáng tin cậy.


- Các luật lệ và quy định được tuân thủ.
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.


Kiểm sốt nội bộ là một q trình: Kiểm sốt nội bộ bao gồm một chuỗi
các hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi nơi trong đơn vị và được kết hợp với
nhau thành một thể thống nhất. Nó là phương tiện để giúp cho đơn vị đạt được
các mục tiêu trên.


Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người: Cần hiểu rằng
kiểm soát nội bộ không chỉ đơn thuần là những chính sách, thủ tục, biểu
mẫu,…mà phải bao gồm cả những con người trong tổ chức như Hội đồng quản


trị, Ban giám đốc, các nhân viên khác,…Chính con người đặt ra mục tiêu, thiết
lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>5 </sub>
<b>ĐÁNH GIÁ </b>


<b>RỦI RO </b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>KIỂM SỐT </b>


<b>MƠI </b>
<b>TRƯỜNG </b>
<b>KIỂM SỐT </b>


<b>THƠNG TIN </b>
<b>VÀ TRUYỀN </b>


<b>THÔNG </b>
<b>GIÁM </b>


<b>SÁT </b>
<i><b>b. Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ </b></i>


Đối với báo cáo tài chính, kiểm sốt nội bộ phải đảm bảo về tính trung
thực và đáng tin cậy, bởi vì người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo cáo
tài chính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.



Đối với tính tuân thủ, kiểm soát nội bộ trước hết phải đảm bảo hợp lý việc
chấp hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ trách nhiệm của
người quản lý đối với những hành vi không tuân thủ trong đơn vị. Bên cạnh đó,
kiểm sốt nội bộ cịn phải hướng mọi thành viên trong đơn vị vào việc tuân thủ
các chính sách, quy định nội bộ của đơn vị, qua đó bảo đảm đạt được những mục
tiêu của đơn vị.


Đối với mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kiểm soát
nội bộ cần thực hiện việc bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật
thông tin, nâng cao uy tín, thị phần và thực hiện các chiến lược kinh doanh của
đơn vị.


=> Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ rất rộng, bao trùm lên mọi
mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn
vị.


<i><b>c. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- Mơi trường kiểm sốt: Mơi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung </b></i>
của một đơn vị, chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị. Nó
được xem là nền tảng đối với các bộ phận khác của kiểm sốt nội bộ. Các nhân tố
thuộc về mơi trường kiểm sốt bao gồm:


<i>+ Tính chính trực và giá trị đạo đức: </i>


Ø Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trước tiên phụ thuộc
trực tiếp vào tính chính trực và sự tơn trọng các giá trị đạo đức của những người
liên quan đến các q trình kiểm sốt. Đáp ứng u cầu này, những nhà quản lý
cao cấp phải xây dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị và cư xử đúng
đắn để có thể ngăn cản mọi nhân viên trong đơn vị không tham gia vào các hoạt


động được xem là thiếu đạo đức hoặc phạm pháp. Muốn hiệu quả hơn, những nhà
quản lý phải làm gương cho cấp dưới về việc tuân thủ các chuẩn mực và cần phải
phổ biến đến mọi nhân viên bằng những cách thức thích hợp.


Ø Một cách khác để nâng cao tính chính trực và sự tơn trọng các
giá trị đạo đức là phải loại trừ hoặc giảm thiểu những động cơ dẫn nhân viên có
những hành vi thiếu trung thực. Ví dụ, việc gian lận khi lập báo cáo tài chính có
thể xuất phát từ các mục tiêu hão huyền của các nhà quản lý. Những hành động
khơng đúng cũng có thể phát sinh khi quyền lợi của nhà quản lý gắn chặt với số
liệu báo cáo về thu nhập của công ty (như các khoản thưởng dựa trên lợi nhuận),
nghĩa là có phát sinh mâu thuẫn về quyền lợi.


<i>+ Đảm bảo về năng lực: Là đảm bảo cho các nhân viên có được những </i>
kỹ năng và hiểu biết cần thiết để thực hiện được nhiệm vụ của họ. Nếu nhân viên
thiếu những kỹ năng và hiểu biết cần thiết, chắc chắn họ sẽ thực hiện nhiệm vụ
của mình khơng hữu hiệu và hiệu quả. Do đó, nhà quản lý chỉ nên tuyển dụng các
nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được giao,
và phải giám sát và huấn luyện họ thật đầy đủ và thường xuyên.


<i>+ Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>7 </sub>
nhuận. Một số nhà quản lý khác lại rất bảo thủ và ác cảm với các rủi ro. Rõ ràng
sự khác biệt về triết lý quản lý và phong cách điều hành có thể tạo ảnh hưởng rất
lớn đến mơi trường kiểm sốt và tác động đến việc thực hiện các mục tiêu của
đơn vị.


Ø Triết lý quản lý và phong cách điều hành cũng được phản ánh


trong đường lối quản lý đơn vị. Có nhiều nhà quản lý cấp cao trong q trình điều
hành thích tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các nhân viên. Ngược lại, có nhà
quản lý chỉ thích điều hành cơng việc theo một trật tự đã được xác định trong cơ
cấu tổ chức của đơn vị.


<i>+ Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân chia trách </i>
nhiệm và quyền hạn giữa các thành viên trong đơn vị, nó góp phần rất lớn trong
việc đạt được các mục tiêu. Điều này có nghĩa là một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ
là cơ sở cho việc lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động
của đơn vị. Vì thế, khi xây dựng một cơ cấu tổ chức phải xác định được các vị trí
then chốt về quyền hạn, trách nhiệm và các lộ trình báo cáo cho phù hợp. Tuy
nhiên, điều này sẽ phụ thuộc một phần vào quy mô và tính chất hoạt động của
đơn vị. Cơ cấu tổ chức của một đơn vị thường được mô tả qua sơ đồ tổ chức,
trong đó phản ảnh các mối quan hệ về quyền hạn, trách nhiệm và báo cáo.


<i>+ Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm: Phân định quyền </i>
hạn và trách nhiệm được xem là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức. Nó cụ thể hóa
về quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn vị
và mỗi người phải tự hiểu rằng mỗi hoạt động của họ sẽ ảnh hưởng đến người
khác như thế nào trong việc góp phần hồn thành mục tiêu của đơn vị, và họ sẽ
phụ trách cụ thể công việc gì. Do đó khi mơ tả cơng việc cần phải diễn giải bằng
những nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên và quan hệ về mặt báo cáo giữa các
thành viên này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sung cho nhân tố đảm bảo về năng lực và một chính sách nhân sự đúng đắn sẽ bù
đắp cho những yếu kém của mơi trường kiểm sốt.


<i><b>- Đánh giá rủi ro: </b></i>


+ Đây là một bộ phận thứ hai của hệ thống kiểm soát nội bộ. Như mọi


người đều biết, tất cả hoạt động diễn ra trong đơn vị đều có thể phát sinh rủi ro và
khó có thể kiểm sốt tất cả. Vì vậy, các nhà quản lý phải thận trọng khi xác định
và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro làm cho những mục tiêu (kể cả
mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động) của đơn vị có thể khơng
thực hiện được, và phải cố gắng kiểm soát được những rủi ro này.


+ Để giới hạn được rủi ro ở mức chấp nhận được, người quản lý phải
xác định được mục tiêu của đơn vị, nhận dạng và phân tích rủi ro từ đó mới có
thể kiểm sốt được rủi ro.


<i>Ø Xác định mục tiêu của đơn vị: Mục tiêu tuy không phải là một bộ </i>


phận của kiểm sốt nội bộ nhưng việc xác định nó là điều kiện tiên quyết để đánh
giá rủi ro. Bởi lẽ một sự kiện có trở thành một rủi ro quan trọng đối với tổ chức
hay không sẽ phụ thuộc vào mức độ tác động tiêu cực của nó đến mục tiêu của
đơn vị. Xác định mục tiêu bao gồm việc đưa ra sứ mệnh, hoạch định các mục tiêu
chiến lược cũng như những chỉ tiêu phải đạt được trong ngắn hạn, trung hay dài
hạn. Việc xác định mục tiêu có thể được thực hiện qua việc ban hành các văn bản
hoặc đơn giản hơn, qua nhận thức và phát biểu hàng ngày của người quản lý.


<i>Ø Nhận dạng rủi ro: </i>


ü Rủi ro có thể tác động đến tổ chức ở mức độ toàn đơn vị hay
chỉ ảnh hưởng đến từng hoạt động cụ thể. Ở mức độ toàn đơn vị, các nhân tố có
thể làm phát sinh rủi ro đó là sự đổi mới kỹ thuật, nhu cầu của khách hàng thay
đổi, sự cải tiến sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi trong chính sách
của nhà nước, trình độ nhân viên không đáp ứng yêu cầu hoặc thay đổi cán bộ
quản lý...Trong phạm vi từng hoạt động như bán hàng, mua hàng, kế toán…rủi ro
có thể phát sinh và tác động đến bản thân từng hoạt động trước khi gây ảnh
hưởng dây chuyền đến toàn đơn vị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>9 </sub>
doanh nghiệp nhỏ, công việc này có thể tiến hành dưới dạng những cuộc tiếp xúc
với khách hàng, ngân hàng,…hoặc các buổi họp giao ban trong nội bộ.


<i>Ø Phân tích và đánh giá rủi ro: </i>


ü Vì rủi ro rất khó định lượng nên đây là một cơng việc khá phức
tạp và có nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên , một quy trình phân tích và
đánh giá rủi ro thường bao gồm những bước sau đây: Ước lượng tầm cỡ của rủi
ro qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị, xem xét khả năng
xảy ra rủi ro và những biện pháp có thể sử dụng để đối phó với rủi ro.


ü Trong lĩnh vực kế tốn, có thể kể những rủi ro đe dọa sự trung
thực và hợp lý của báo cáo tài chính như ghi nhận các tài sản khơng có thực hoặc
là khơng thuộc quyền sở hữu của đơn vị; đánh giá tài sản và các khoản nợ phải trả
không phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán; khai báo không đầy đủ thu
nhập và chi phí; trình bày những thơng tin tài chính không phù hợp với yêu cầu
của chuẩn mực và chế độ kế tốn…


ü Các rủi ro trên có thể phát sinh từ trong bản chất hoạt động của
đơn vị hoặc từ yếu kém của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Vì vậy, việc xem xét các
rủi ro này thường được kiểm toán viên quan tâm rất nhiều trong q trình lập kế
hoạch kiểm tốn.


<i><b>- Hoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát là những chính sách và </b></i>
những thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện. Các
chính sách và các thủ tục này nhằm thúc đẩy những hành động với mục đích


chính là nhắm vào các rủi ro mà đơn vị đang đối phó. Có nhiều loại hoạt động
kiểm soát khác nhau được thực hiện trong một đơn vị, và sau đây là những hoạt
động kiểm soát chủ yếu thích hợp cho việc kiểm sốt kế tốn của đơn vị:


<i>+ Phân chia trách nhiệm đầy đủ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ø Mục đích của phân chia trách nhiệm nhằm để các nhân viên kiểm
soát lẫn nhau; nếu có các sai sót xảy ra sẽ được phát hiện nhanh chóng; đồng thời
giảm cơ hội cho bất kỳ cá nhân nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây
ra và giấu diếm những sai sót hoặc hành vi gian lận của mình.


Ø Phân chia trách nhiệm đòi hỏi phải tách biệt giữa các chức năng
sau:


ü Chức năng bảo quản tài sản với chức năng kế toán: Lý do
không cho phép một nhân viên bảo quản tài sản được làm nhiệm vụ lưu giữ các
sổ sách kế tốn về tài sản đó là để ngăn chặn hành vi tham ơ tài sản. Vì khi một
nhân viên thực hiện cả hai chức năng trên có thể xảy ra rủi ro là nhân viên đó sẽ
tự tiện sử dụng tài sản để phục vụ cho lợi ích của cá nhân và điều chỉnh sổ sách
để che dấu trách nhiệm của mình.


ü Chức năng phê chuẩn nghiệp vụ với chức năng bảo quản tài
sản: Có nghĩa là người được giao nhiệm vụ phê chuẩn nghiệp vụ không được
kiêm nhiệm việc bảo quản tài sản vì có khả năng thâm lạm tài sản. Ví dụ, nếu
cùng một người vừa phê chuẩn việc tuyển dụng nhân viên đồng thời là người phát
lương cho nhân viên có thể dẫn đến việc tuyển dụng khống nhân viên để chiếm
đoạt phần tiền lương của các nhân viên khơng có thật này.


ü Chức năng thực hiện nghiệp vụ với chức năng kế toán: Nếu
từng bộ phận vừa thực hiện nghiệp vụ vừa ghi chép và báo cáo thì họ có xu


hướng thổi phồng kết quả để tăng thành tích của bộ phận hoặc của khu vực mình.
Nhằm khơng để cho thông tin bị thiên lệch như trên, quá trình ghi sổ nên giao cho
một bộ phận riêng biệt thực hiện, thường là bộ phận kế toán.


<i>+ Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin: </i>


Ø Để thơng tin kế tốn đáng tin cậy cần phải thực hiện nhiều hoạt
động kiểm sốt nhằm kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và việc phê chuẩn các nghiệp
vụ. Có hai loại hoạt động kiểm sốt q trình xử lý thơng tin là kiểm sốt chung
và kiểm soát ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>11 </sub>
của đơn vị. Như vậy kiểm soát chung sẽ tạo được sự tin tưởng về toàn bộ các
thông tin do hệ thống cung cấp.


ü Kiểm soát ứng dụng: là hoạt động kiểm soát chỉ được áp dụng
cho từng hoạt động cụ thể. Ví dụ, kiểm sốt q trình thanh tốn lương để giúp
đảm bảo rằng kế toán chỉ xử lý những nghiệp vụ thanh toán nào đã được phê
chuẩn, và nghiệp vụ thanh toán lương được phê chuẩn đã xử lý đầy đủ và xác
thực. Như thế những kiểm soát ứng dụng này chỉ ảnh hưởng đến độ tin cậy của
riêng quá trình xử lý nghiệp vụ về thanh toán lương.


Ø Để thực hiện kiểm sốt ứng dụng, cần đảm bảo rằng: phải có một
hệ thống chứng từ, sổ sách tốt và việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải đúng
đắn. Cụ thể:


ü Muốn có một hệ thống chứng từ, sổ sách tốt cần phải chú ý
những vấn đề sau:



w Các chứng từ phải được đánh số liên tục trước khi sử dụng để
có thể kiểm sốt, tránh thất lạc và dễ dàng truy cập khi cần thiết


w Chứng từ cần được lập ngay khi nghiệp vụ vừa xảy ra, hoặc
càng sớm càng tốt.


w Cần thiết kế đơn giản, rõ ràng dễ hiểu và có thể sử dụng cho
nhiều cơng dụng khác nhau. Ví dụ, như hóa đơn bán hàng là căn cứ để tính tiền
khách hàng, ghi nhận doanh thu vào sổ sách, thống kê hàng bán, và tính hoa hồng
bán hàng.


w Tổ chức luân chuyển chứng từ phải khoa học và kịp thời,
nghĩa là chứng từ chỉ đi qua các bộ phận có liên quan đến nghiệp vụ, và phải xử
lý nhanh chóng để chuyển cho bộ phận tiếp theo.


w Sổ sách cần phải đóng chắc chắn, đánh số trang, quy định
nguyên tắc ghi chép, có chữ ký xét duyệt của người kiểm soát,…


w Tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu kế tốn khoa học, an tồn và
dễ dàng truy cập khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hỗn loạn tất yếu sẽ xảy ra. Sự phê chuẩn có thể được chia làm hai loại là phê
chuẩn chung và phê chuẩn cụ thể:


w Phê chuẩn chung: Là trường hợp người quản lý ban hành các
chính sách để áp dụng cho toàn đơn vị. Các nhân viên cấp dưới căn cứ trên chính
sách này để xét duyệt các nghiệp vụ trong giới hạn mà chính sách đề ra. Thí dụ
Ban giám đốc ban hành bảng giá bán cố định cho sản phẩm, dịch vụ, hoặc hạn
mức bán chịu cho khách hàng,…



w Phê chuẩn cụ thể: Là trường hợp người quản lý xét duyệt cho
từng nghiệp vụ riêng biệt chứ khơng đưa ra một chính sách chung nào. Phê chuẩn
cụ thể áp dụng cho những nghiệp vụ không thường xuyên phát sinh, ví dụ như
mua sắm máy móc, thiết bị…Phê chuẩn nghiệp vụ cũng được áp dụng đối với
những nghiệp vụ thường xuyên xảy ra nhưng có số tiền vượt khỏi giới hạn cho
phép của chính sách chung, thí dụ các nghiệp vụ bán chịu có số tiền lớn đến một
mức nhất định nào đó.


w Các cá nhân hoặc bộ phận được ủy quyền để thực hiện phê
chuẩn phải giữ chức vụ tương xứng với tính chất và tầm quan trọng của nghiệp
vụ. Ví dụ như quyết định về mua sắm những tài sản cố định có giá trị lớn từ xxx
đồng trở lên phải do Hội đồng quản trị phê chuẩn.


<i>+ Kiểm soát vật chất: </i>


Ø Hoạt động này được thực hiện cho sổ sách và những tài sản khác,
kể cả những chứng từ đã được đánh số trước nhưng chưa phát hành, cũng như
những sổ sách khác (sổ nhật ký, sổ cái,…), hạn chế việc tiếp cận với các chương
trình tin học và những hồ sơ dữ liệu.


Ø Chỉ những người được ủy quyền mới được phép tiếp cận với tài
sản của đơn vị. Tài sản có thể được kiểm soát bằng cách sử dụng tủ sắt, khóa,
tường rào, lực lượng bảo vệ,…nhằm hạn chế việc tiếp cận đối với chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>13 </sub>
<i>+ Kiểm tra độc lập việc thực hiện: </i>



Ø Là việc kiểm tra được tiến hành bởi các cá nhân (hoặc bộ phận)
khác với cá nhân (hoặc bộ phận) thực hiện nghiệp vụ. Nhu cầu cần phải kiểm tra
độc lập xuất phát từ hệ thống kiểm sốt nội bộ có khuynh hướng bị giảm sút tính
hữu hiệu trừ khi có một cơ chế thường xuyên kiểm tra soát xét lại. Ví dụ như
nhân viên có thể qn, hoặc vơ ý khơng tn thủ các thủ tục, hoặc bất cẩn trong
công việc trừ khi có ai đó quan sát và đánh giá việc thực hiện công việc của họ.
Hơn nữa, ngay cả khi chất lượng kiểm sốt tốt vẫn có khả năng xảy ra những
hành vi tham ơ hay cố tình sai phạm.


Ø Một yêu cầu cần thiết đối với những cá nhân hay bộ phận thực
hiện công việc kiểm tra là họ phải độc lập với đối tượng được kiểm tra. Sự hữu
hiệu của hoạt động kiểm soát này sẽ mất đi nếu người thực hiện thẩm tra lại là
nhân viên cấp dưới của người đã thực hiện nghiệp vụ, hoặc thiếu đi tính độc lập
vì bất kỳ lý do nào.


<i>+ Sốt xét lại việc thực hiện: Hoạt động này chính là xem xét lại những </i>
việc đã được thực hiện bằng cách so sánh với số liệu kế hoạch,dự toán, số liệu ở
kỳ trước, và những dữ liệu khác có liên quan như những thơng tin khơng có tính
chất tài chính; đồng thời xem xét lại một cách tổng thể để đánh giá q trình thực
hiện. Sốt xét lại q trình thực hiện giúp nhà quản lý biết được một cách tổng
quát là mọi thành viên có theo đuổi mục tiêu của đơn vị một cách hiệu quả
không. Với việc điều tra nghiên cứu về những vấn đề bất ngờ xảy ra trong quá
trình thực hiện, nhà quản lý có thể thay đổi kịp thời chiến lược hoặc kế hoạch,
hoặc có những hành động điều chỉnh cho thích hợp.


<i><b>- Thơng tin và truyền thơng: </b></i>


+ Thời đại hiện nay là thời đại thông tin, vì thế thơng tin và truyền
thơng chính là điều kiện tiên quyết cho việc thiết lập, duy trì và nâng cao năng
lực kiểm soát trong đơn vị, trong đó hệ thống thông tin kế tốn có một vai trị


quan trọng. Sau đây là những mục tiêu chủ yếu mà một hệ thống kế toán phải đạt
được:


Ø Xác định và ghi chép tất cả các nghiệp vụ có thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ø Đo lường giá trị của các nghiệp vụ để ghi chép đúng giá trị của
chúng.


Ø Xác định đúng kỳ hạn của các nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra để ghi
chép đúng kỳ.


Ø Trình bày đúng đắn các nghiệp vụ và những cơng bố có liên quan
trên các báo cáo tài chính.


+ Để đạt các điều trên, cần phải chú ý đến hai bộ phận quan trọng trong
hệ thống kế tốn đó là chứng từ và sổ sách kế toán.


+ Với đặc trưng là phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế vừa xảy ra, chứng
từ cho phép kiểm tra, giám sát tỉ mỉ về từng hành vi kinh tế thông qua thủ tục lập
chứng từ. Ngoài ra chứng từ còn cho phép ngăn chặn kịp thời các hành vi sai
phạm để bảo vệ tài sản của đơn vị. Ví dụ như qua thủ tục lập và xét duyệt phiếu
chi sẽ ngăn chặn những nghiệp vụ chi tiền mặt khơng phù hợp với các quy định.
Ngồi ra, chứng từ còn là căn cứ pháp lý để giải quyết các vụ tranh chấp giữa các
đối tượng, kể cả bên trong và bên ngồi đơn vị. Tóm lại, với chức năng tiền kiểm,
chứng từ đóng một vai trị quan trọng trong hệ thống thơng tin kế tốn nói riêng,
và trong hệ thống kiểm sốt nội bộ nói chung của đơn vị.


+ Sổ sách kế tốn được xem là bước trung gian tiếp nhận những thông
tin ban đầu trên chứng từ để xử lý nhằm chuẩn bị hình thành các thơng tin tổng
hợp trên các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán quản trị. Một hệ thống sổ


sách chi tiết khoa học cho các đối tượng như vật tư, hàng hóa, cơng nợ, chi phí,
doanh thu…sẽ góp phần rất lớn để bảo vệ tài sản thông qua chức năng kiểm tra,
giám sát ngay trong quá trình thực hiện nghiệp vụ.


+ Việc ghi nhận thông tin từ những chứng từ ban đầu cho đến việc ghi
chép, phân loại, tính tốn, tổng hợp, lưu trữ,…và cuối cùng là chuyển những
thơng tin đó vào các báo cáo sẽ để lại “dấu vết kiểm toán” giúp cho các nhà quản
lý có thể kiểm tra và đánh giá các thủ tục kiểm sốt trong q trình xử lý nghiệp
vụ. Ví dụ, nhà quản lý có thể sử dụng các chứng từ, sổ sách còn lưu lại để phúc
đáp những yêu cầu từ phía khách hàng hoặc nhà cung cấp về những vấn đề có
liên quan đến số dư tài khoản phải thu khách hàng, hoặc phải trả người bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>15 </sub>
dẫn về các chính sách và thủ tục kế tốn, và chúng cịn được xem như là một
phương tiện truyền thơng về các chính sách. Sơ đồ hạch toán là bảng liệt kê và
phân loại các tài khoản sử dụng và diễn giải chi tiết về mục đích và nội dung của
từng tài khoản. Sổ tay hướng dẫn về các chính sách và thủ tục kế tốn phải trình
bày rõ ràng về phương pháp xử lý nghiệp vụ. Sơ đồ hạch toán kết hợp với các sổ
tay hướng dẫn sẽ giúp cho việc xử lý các nghiệp vụ được đúng đắn và thống nhất
trong toàn đơn vị.


+ Việc truyền thông đúng đắn cũng sẽ đem đến cho các nhân viên một
sự hiểu biết về vai trò và trách nhiệm của họ có liên quan đến q trình lập báo
cáo tài chính. Các nhân viên xử lý thơng tin sẽ hiểu rằng cơng việc của họ có liên
quan đến người khác như thế nào và yêu cầu báo cáo những tình huống bất
thường lên cấp trên.


<i><b>- Giám sát: </b></i>



+ Đây là bộ phận cuối cùng của kiểm soát nội bộ. Giám sát là quá trình
mà người quản lý đánh giá chất lượng của hoạt động kiểm soát. Điều quan trọng
trong giám sát là phải xác định kiểm sốt nội bộ có vận hành đúng như thiết kế
khơng và có cần thiết phải sửa đổi chúng cho phù hợp với từng giai đoạn không.
Để đạt được kết quả cần phải thực hiện những hoạt động giám sát thường xuyên
hoặc định kỳ.


+ Giám sát thường xuyên đạt được thông qua việc tiếp nhận các ý kiến
góp ý của khách hàng, nhà cung cấp…hoặc xem xét các báo cáo hoạt động và
phát hiện các biến động bất thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>d. Hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ </b></i>


- Ở bất kỳ đơn vị nào, dù đã được đầu tư rất nhiều trong thiết kế và vận
hành hệ thống, thế nhưng một hệ thống kiểm soát nội bộ vẫn khơng thể hồn tồn
hữu hiệu. Bởi lẽ ngay cả khi có thể xây dựng hệ thống hồn hảo về cấu trúc, thì
hiệu quả thật sự của nó vẫn tùy thuộc vào nhân tố chủ yếu là con người, tức là
phụ thuộc vào năng lực làm việc và tính đáng tin cậy của lực lượng nhân sự. Nói
cách khác, hệ thống kiểm soát nội bộ chỉ có thể giúp hạn chế tối đa những sai
phạm mà thơi, vì nó có các hạn chế tiềm tàng xuất phát từ những nguyên nhân
sau đây:


+ Những hạn chế xuất phát từ bản thân con người như sự vô ý, bất cẩn,
đãng trí, đánh giá hay ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc các báo
cáo của cấp dưới,…


+ Khả năng đánh lừa, lẫn tránh của nhân viên thông qua sự thông đồng
với nhau hay với các bộ phận bên ngoài đơn vị.



+ Hoạt động kiểm soát thường chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thường
xuyên phát sinh mà ít chú ý đến những nghiệp vụ không thường xuyên, do đó
những sai phạm trong các nghiệp vụ này thường hay bị bỏ qua.


+ Yêu cầu thường xuyên và trên hết của người quản lý là chi phí bỏ ra
cho hoạt động kiểm sốt phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ước tính so với sai sót hay
gian lận gây ra.


+ Ln có khả năng là các cá nhân có trách nhiệm kiểm soát đã lạm
dụng quyền hạn của mình nhằm phục vụ cho mưu đồ riêng.


+ Điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi nên dẫn tới những thủ tục
kiểm sốt khơng cịn phù hợp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>17 </sub>
<b>2.1.2 Các biến tham gia vào mơ hình OLS </b>


<b>a. Loại hình doanh nghiệp: LDN </b>


Doanh nghiệp được hình thành dưới nhiều loại hình khác nhau như: tư
nhân, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, hợp danh,…Mỗi loại hình có mơ hình riêng
về cơ cấu tổ chức và quản lý. Trong thời kỳ hiện nay, loại hình cổ phần được
đánh giá cao và được nhiều doanh nghiệp hướng tới vì lợi ích nó mang lại khơng
chỉ về mặt lợi nhuận mà cịn về mặt tổ chức và cơng tác quản lý tốt. (GS.TS. Võ
Tòng Xuân, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 11-2008 (899)). Từ đó, ít nhiều cũng
cho thấy rằng hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cơng ty cổ phần có vẻ hữu hiệu và
hiệu quả hơn trong các loại hình khác. Tùy mỗi loại hình mà hệ thống kiểm soát
nội bộ được thiết lập khác nhau nhưng đều hướng tới mục tiêu hoạt động hiệu


quả của doanh nghiệp.


<i>=>Giả thuyết 1: Loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính hữu hiệu và </i>
<i>hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. </i>


<b>b. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: CSR </b>


Để hoạt động kinh doanh hiệu quả thì cần thiết lập một hệ thống kiểm soát
nội bộ hữu hiệu, cụ thể là phải tạo môi trường làm việc như thế nào để mọi nhân
viên có thể xem đó là động lực làm việc và sẵn sàng phục vụ hết sức mình, tránh
đi tình trạng người tài lần lượt ra đi chỉ còn lại nhân viên yếu kém, ảnh hưởng xấu
đến doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>=> Giả thuyết 2: Doanh nghiệp có quan tâm đến trách nhiệm xã hội thì hệ </i>
<i>thống kiểm sốt nội bộ càng hữu hiệu. </i>


<b>c. Chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên: HTGD </b>


Trong doanh nghiệp, ít nhiều cũng có những nhân viên đã có gia đình. Một
mặt, họ lo công việc công ty nhưng mặt khác lo cho gia đình khơng kém phần
quan trọng. Khơng có người nhân viên nào tồn tâm tồn ý để làm việc có hiệu
quả nếu cuộc sống gia đình của họ khơng được bảo đảm. Do đó, gia đình có ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của mọi người, từ giám đốc
cho tới người cơng nhân lao động bình thường ở trong mỗi doanh nghiệp. (TS.
Nguyễn Thanh Hội và TS. Phan Thăng trong “Quản Trị Học”). Như chúng ta đã
biết, để một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả thì cần phải có sự
ủng hộ, chấp hành của nhân viên, để hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt thì cần
có sự nhiệt tình đóng góp của nhân viên. Như vậy, nếu như cơng ty có những
chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên thì có thể phần nào giúp nhân viên vững tin
hơn để làm việc và đóng góp hết sức mình vào cơng ty. Từ đó góp phần làm hệ


thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty được hữu hiệu và hiệu quả hơn.


<i>=>Giả thuyết 3: Doanh nghiệp có quan tâm đến chính sách hỗ trợ gia </i>
<i>đình nhân viên thì hệ thống kiểm sốt nội bộ càng hữu hiệu. </i>


<b>d. Quy mô doanh nghiệp: QMDN </b>


Quy mơ doanh nghiệp có thể được đo lường bằng số nhân viên trong
doanh nghiệp và tùy vào quy mơ mà doanh nghiệp có Ban kiểm sốt, kiểm toán
nội bộ để theo dõi sự tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, đối với quy
mơ doanh nghiệp nhỏ hoặc “gia đình trị” thì Ban kiểm soát hay kiểm toán nội bộ
chỉ “ngồi chơi xơi nước”, việc lập ra chỉ mang tính hình thức cho đúng với quy
định của luật doanh nghiệp. (Vũ Xuân Tiền, Giám đốc công ty tư vấn VFAM
(HN)). Từ đó ảnh hưởng đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát
nội bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>19 </sub>
<b>e. Trình độ Ban giám đốc: TDGD </b>


Để thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả thì địi hỏi
người thiết lập phải có một trình độ nhất định, trình độ càng cao thì cơng tác quản
lý, điều hành càng tốt (PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp và ThS. Phạm Văn Nam,
Giáo trình Chiến lược & Chính Sách Kinh Doanh). Từ đó dẫn đến việc lập ra
những chính sách, thủ tục hạn chế, ngăn ngừa sai phạm sẽ hiệu quả hơn.


<i>=>Giả thuyết 5: Trình độ của Ban giám đốc càng cao thì hệ thống kiểm </i>
<i>sốt nội bộ càng hữu hiệu. </i>



<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu </b>
- Số lượng mẫu thu thập: 31 doanh nghiệp.


- Các doanh nghiệp này được lựa chọn một cách ngẫu nhiên trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long.


<b>2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu </b>


- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các công bố trên báo cáo, tạp chí, sách
báo, cục thuế tỉnh Vĩnh Long, cục Thống Kê tỉnh Vĩnh Long.


- Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi.
<b>2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu </b>


a. Đối với mục tiêu 1: sử dụng phương pháp thống kê, mô tả.
b. Đối với mục tiêu 2: Xây dựng mơ hình hồi quy OLS.


- Trên cơ sở lập luận các biến đưa vào phần trên, ta xây dựng mơ hình hồi
quy OLS như sau:


Yj = α + β1jLDN1 + β2jLDN2 + β 3jLDN3 + β 4jCSR + β 5jHTGD +


β 6jLOG(QMDN) + β 7jTDGD1 + β 8jTDGD2 + uj
Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ LDN: Loại hình doanh nghiệp.


§ LDN1: 1 nếu cơng ty cổ phần, 0 nếu khác.



§ LDN2: 1 nếu cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 0 nếu khác.
§ LDN3: 1 nếu doanh nghiệp tư nhân, 0 nếu khác.


(Doanh nghiệp nhà nước là phạm trù cơ sở)
+ CSR: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.


§ 1 nếu doanh nghiệp có tham gia hoạt động xã hội.


§ 0 nếu doanh nghiệp khơng có tham gia hoạt động xã hội.
+ HTGD: Chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên.


§ 1 nếu có chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên.


§ 0 nếu khơng có chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên.
+ QMDN: Quy mơ doanh nghiệp.


§ Đo lường bằng số nhân viên trong doanh nghiệp.
+ TDGD: Trình độ Ban giám đốc.


§ TDGD1: 1 nếu trên đại học, 0 nếu khác.
§ TDGD2: 1 nếu đại học, 0 nếu khác.
(Trình độ dưới đại học là phạm trù cơ sở)


( Lưu ý: Trong cơ cấu trình độ Ban giám đốc nếu >= 50% thì lấy
trình độ cao hơn làm chuẩn chung.)


<i><b>- Một mơ hình hồi quy tốt cần phải thỏa 8 giả thuyết sau: (chi tiết xem tại </b></i>
<i>Giáo trình Kinh Tế Lượng do TS. Mai Văn Nam biên soạn, năm 2006) </i>



+ Giả thuyết 1: Tuyến tính các tham số hồi quy.


+ Giả thuyết 2: Các giá trị mẫu của X tj được ước lượng đúng, khơng có sai
số.


+ Giả thuyết 3: Kỳ vọng hoặc trung bình số học của các sai số là bằng 0.
+ Giả thuyết 4: Các sai số độc lập với biến giải thích.


+ Giả thuyết 5: Các sai số có phương sai bằng nhau.
+ Giả thuyết 6: Các sai số từng cặp độc lập với nhau.


+ Giả thuyết 7: Vector sai số theo phân phối chuẩn nhiều chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>21 </sub>


<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT </b>


<b>NỘI BỘ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH LONG </b>


<b>3.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH </b>
<b>LONG </b>


<b>3.1.1 Sơ lược về địa bàn Vĩnh Long (1) </b>


Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ Đồng bằng Sông Cửu Long
(ĐBSCL) thuộc vùng giữa sông Tiền - sông Hậu, cách Thành phố Hồ Chí Minh


136 km với tọa độ địa lý từ 9o 52' 45" đến 10o 19' 50" vĩ độ Bắc và từ 104o 41'
25" đến 106o 17' 00" kinh độ Đơng. Vị trí giáp giới như sau :


- Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Tỉnh Tiền Giang và Bến Tre.
- Phía Tây và Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng.
- Phía Đơng và Đơng Nam giáp Tỉnh Trà Vinh.


- Phía Tây Bắc giáp Tỉnh Đồng Tháp.


Hiện nay, Vĩnh Long được phân chia thành 8 đơn vị hành chánh: thị xã
Vĩnh Long và và 07 huyện (Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Vũng Liêm, Bình
Minh, Trà Ơn, Bình Tân); gồm có 107 đơn vị xã, phường, thị trấn và 846 khóm,
ấp. Diện tích tự nhiên 148.737 ha (1.487,37km2).


Trên quan hệ đối ngoại, Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn
trọng điểm phía Nam; nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần
Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính nơi đây vừa là trung tâm kinh tế - khoa
học kỹ thuật - văn hóa - quốc phịng, vừa là thị trường lớn sẽ có tác động mạnh
mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trong đó có liên quan chặt chẽ đến
việc quản lý, phân bố sử dụng đất đai. Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung
tâm ứng dụng khoa học công nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần
Thơ, Viện lúa ĐBSCL, khu Cơng nghiệp Trà Nóc...) và Trung tâm cây ăn trái
miền Nam (Tiền Giang) là một trong những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong
sự phát triển kinh tế ở hiện tại và tương lai.


Với vị trí địa lý như trên trong tương lai Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao
lưu giữa giao thông thủy bộ (đường cao tốc, các quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 được





</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nâng cấp mở rộng, có trục đường thủy nội địa sơng Mang Thít nối liền sông Tiền
và sông Hậu trong trục đường thủy quan trọng từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống
các vùng tây nam sông Hậu), cửa ngõ trong việc tiếp nhận những thành tựu về
phát triển kinh tế của TP. Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp miền đông và là
trung tâm trung chuyển hàng nơng sản từ các tỉnh phía Nam sơng Tiền lên TP. Hồ
Chí Minh và hàng cơng nghiệp tiêu dùng từ TP. Hồ Chí Minh về các tỉnh miền
tây. Mặt khác đây là vùng có tiềm năng về phát triển du lịch xanh với sinh cảnh
sông nước, nhà vườn. Đồng thời với hệ thống giao thơng thủy bộ phát triển ngày
càng hồn thiện, Vĩnh Long với vị trí địa lý có nhiều mặt lợi thế như đã nêu trên
sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội theo các hướng trục giao thông
thủy bộ đã được quy hoạch của tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>23 </sub>
<b>Hình 2: BẢN ĐỒ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH LONG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3.1.2 Sơ lược về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Tỉnh Vĩnh Long </b>


Theo thống kê của cục thuế tỉnh Vĩnh Long và cục thống kê tỉnh Vĩnh
Long, số lượng các doanh nghiệp trên địa bàn qua các năm như sau:


<b>Bảng 1: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH QUA </b>
<b>CÁC NĂM TẠI TỈNH VĨNH LONG </b>


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b>
<b>LOẠI HÌNH </b>


<b>DOANH NGHIỆP </b> <b>Số </b>



<b>lượng </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b>


<b>Số </b>
<b>lượng </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b>


Nhà nước 17 1,80 109 6,50


Trách nhiệm hữu hạn 185 19,58 390 23,26


Cổ phần 18 1,90 121 7,22


Doanh nghiệp tư nhân 693 73,33 988 58,91
Đầu tư nước ngồi 2 0,21 13 0,78
Cơng ty hợp danh 0 0,00 1 0,06
Doanh nghiệp liên


doanh với nước ngoài 2 0,21 2 0,12


Hợp tác xã 28 2,96 53 3,16



<b>Tổng cộng </b> <b>945 </b> <b>100 </b> <b>1677 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: Cục thuế tỉnh Vĩnh Long và cục thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2008)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>25 </sub>
doanh nghiệp quan tâm chọn lựa. Nhưng dần dần loại hình cổ phần và trách
nhiệm hữu hạn càng tiến lên làm cho tỷ trọng của doanh nghiệp tư nhân giảm
xuống, sự tiến lên này có thể là do sự chuyển đổi từ hình thức tư nhân, nhà nước,
hoặc do doanh nghiệp mới hình thành lựa chọn. Tại sao có sự dịch chuyển như
vậy? Có phải do xuất phát từ nhu cầu địi hỏi cần quản lý, điều hành tốt hơn trong
điều kiện hiện nay? Do đó, vấn đề lựa chọn một loại hình doanh nghiệp như thế
nào thì cịn tùy thuộc vào mục đích của đối tượng muốn thành lập doanh nghiệp.


Theo cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, cho đến thời điểm hiện nay vẫn chưa
thống kê được số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn. Tuy nhiên, để biết
được phần nào về số doanh nghiệp vừa và nhỏ này, chúng ta có thể tham khảo sơ
qua số liệu năm 2006 như sau:


<b>Bảng 2: SỐ LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ </b>
<b>NẾU PHÂN THEO QUY MÔ NGUỒN VỐN (< 10 TỶ ĐỒNG) </b>


<b>LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP </b> <b>SỐ </b>


<b>LƯỢNG </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>



Nhà nước 3 0,32


Trách nhiệm hữu hạn 152 16,08


Cổ phần 5 0,53


Doanh nghiệp tư nhân 661 69,95


Đầu tư nước ngồi 0 0,00


Cơng ty hợp danh 0 0,00


Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài 1 0,11


Hợp tác xã 27 2,86


<b>Tổng cộng </b> <b>849 </b> <b>89,84 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bảng 3: SỐ LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ </b>
<b>NẾU PHÂN THEO QUY MÔ LAO ĐỘNG (<300 NGƯỜI) </b>


<b>LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP </b> <b>SỐ </b>


<b>LƯỢNG </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


Nhà nước 14 1,48



Trách nhiệm hữu hạn 180 19,05


Cổ phần 17 1,80


Doanh nghiệp tư nhân 692 73,23


Đầu tư nước ngồi 2 0,21


Cơng ty hợp danh 0 0,00


Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài 1 0,11


Hợp tác xã 28 2,96


<b>Tổng cộng </b> <b>934 </b> <b>98,84 </b>


<i>(Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Vĩnh Long năm 2006) </i>


Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Vĩnh Long năm 2006 là 945 doanh
nghiệp, trong đó số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu xét theo quy mơ nguồn
vốn thì có 849 doanh nghiệp, chiếm 89,84%; nếu xét theo quy mơ lao động thì có
tới 934 doanh nghiệp, chiếm 98,84%. Từ đó có thể thấy rằng, đa phần các doanh
nghiệp ở tỉnh Vĩnh Long có quy mơ vừa và nhỏ. Do đó, giới hạn của đề tài cũng
chỉ khảo sát các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh để tránh sự biến động
lớn nếu khảo sát luôn các doanh nghiệp có quy mơ lớn.


<b>3.1.3 Thực trạng số mẫu điều tra về tình hình doanh nghiệp </b>


Tổng mẫu thu được là 31 doanh nghiệp, chủ yếu ở Thị xã Vĩnh Long và
các huyện Long Hồ, Bình Minh, Tam Bình. Để có cái nhìn chung về tổng mẫu


thu được, chúng ta lần lượt xem xét các yếu tố sau:


<b>a. Loại hình doanh nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>27 </sub>
<b>Bảng 4: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH </b>


<b>LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP </b> <b>SỐ LƯỢNG </b> <b>TỶ TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


Cổ phần 6 19,36


Trách nhiệm hữu hạn 12 38,71


Công ty hợp danh 0 0,00


Doanh nghiệp tư nhân 12 38,71


Doanh nghiệp nhà nước 1 3,23


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>b. Để chứng thực số mẫu thu về được giới hạn ở các doanh nghiệp vừa và </b>
<b>nhỏ, chúng ta lần lượt xét hai chỉ tiêu sau: </b>



- Vốn điều lệ doanh nghiệp:


<b>Bảng 5: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO VỐN ĐIỀU LỆ </b>


<b>VỐN ĐIỀU LỆ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>SỐ LƯỢNG </b>
<b>DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Dưới 10 tỷ đồng 22 70,97 84,62


Trên 10 tỷ đồng 4 12,90 15,39


<b>Tổng thu </b> <b>26 </b> <b>83,87 </b> <b>100 </b>


Không trả lời 5 16,13



<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


- Lượng lao động:


<b>Bảng 6: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP </b>
<b>THEO LƯỢNG LAO ĐỘNG </b>


<b>LƯỢNG LAO ĐỘNG </b> <b>SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


Dưới 300 người 31 100


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trong tổng 31 doanh nghiệp, số doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 10 tỷ
đồng chiếm 70,97%, nhưng lại có 100% doanh nghiệp có số lao động dưới 300
người. Do đó, số mẫu thu về là đạt yêu cầu.


<b>c. Số năm hoạt động </b>


<b>Bảng 7: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP </b>
<b>THEO NĂM THÀNH LẬP </b>



<b>NĂM THÀNH LẬP </b>
<b>(NĂM CHUYỂN ĐỔI) </b>


<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>SỐ NĂM </b>
<b>HOẠT ĐỘNG </b>


1985 1 23


1988 1 20


1991 1 17


1992 2 16


1993 2 15


1995 1 13


1997 1 11


2000 1 8


2002 1 6


2003 5 5


2004 3 4



2005 1 3


2006 3 2


2007 6 1


2008 2 0


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>29 </sub>
<b>d. Lĩnh vực kinh doanh </b>


<b>Bảng 8: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP </b>
<b> THEO LĨNH VỰC KINH DOANH </b>


<b>LĨNH VỰC KINH </b>
<b>DOANH </b>


<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>



<b>(%) </b>


Sản xuất 4 12,90


Thương mại 12 38,71


Dịch vụ 3 9,68


Thương mại và dịch vụ 3 9,68
Sản xuất và thương mại 7 22,58


Sản xuất và dịch vụ 2 6,45


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


Lĩnh vực kinh doanh tương đối đa dạng. Trong đó, lĩnh vực thương mại
chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 38,71%, lĩnh vực sản xuất và thương mại chiếm
22,58%. Từ kết quả trên cho thấy số mẫu thu về phần nhiều là các doanh nghiệp
kinh doanh thuộc lĩnh vực thương mại, sản xuất và thương mại.


<b>3.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI CỦA CÁC DOANH </b>
<b>NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH LONG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

phần. Điểm trung bình này càng gần một chứng tỏ hệ thống kiểm soát nội bộ
càng hữu hiệu.


Để đánh giá sơ bộ về tình hình các thành phần trong hệ thống kiểm sốt
nội bộ, ta có thể tham khảo sơ qua về điểm trung bình của mỗi thành phần trong


tổng mẫu như sau:


<b>Bảng 9: ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC THÀNH PHẦN </b>


<b>THÀNH PHẦN </b> <b>ĐIỂM TRUNG BÌNH </b>


Mơi trường kiểm soát 0,86


Đánh giá rủi ro 0,75


Hoạt động kiểm sốt 0,76
Thơng tin và truyền thông 0,72


Giám sát 0,59


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


Từ kết quả trên cho thấy các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm về mơi
trường kiểm sốt. Ngoài ra, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, và thông tin,
truyền thông cũng được sự quan tâm không kém. Điều đáng lưu tâm là thành
phần giám sát chưa được sự quan tâm cao ở các doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn
mức độ quan tâm của các doanh nghiệp trong mỗi thành phần như thế nào, chúng
ta cùng xem xét phần phân tích thực trạng cụ thể của từng thành phần được trình
bày sau:


<b>3.2.1 Mơi trường kiểm sốt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>31 </sub>


<b>3.2.1.1 Tính chính trực và giá trị đạo đức </b>


<b>Bảng 10: THỐNG KÊ SỐ MẪU DOANH NGHIỆP THEO CÁC CHỈ TIÊU </b>
<b>THỂ HIỆN TÍNH CHÍNH TRỰC VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC </b>


<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>SỐ </b>
<b>DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


1.Có xây dựng các chuẩn mực đạo đức 25 80,65
2.Hình thức thể hiện chính sách đạo đức <b>25 </b> <b>100 </b>


- Sổ tay đạo đức 9 36,00


- Lời nói 9 36,00


- Văn bản 5 20,00


- Phát động chương trình tuyên truyền 1 4,00


- Thỏa thuận ngầm 1 4,00



3.Hình thức trả lương nhà quản lý <b>31 </b> <b>100 </b>
- Kết quả hoạt động kinh doanh 20 64,52


- Thâm niên công tác 4 12,90


- Lương khoán 7 22,58


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nói xong thì nhớ nhưng tháng sau thì sự việc lại mới tinh, vi phạm vẫn cứ vi
phạm.


Một cách khác để nâng cao tính chính trực và sự tơn trọng các giá trị đạo
đức là phải loại trừ hay giảm thiểu những sức ép hay điều kiện có thể dẫn đến
nhân viên có hành vi thiếu trung thực. Đây là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan
tâm để có giải pháp tốt, vì qua khảo sát có đến 64,52% doanh nghiệp có hình thức
trả lương nhà quản lý theo kết quả hoạt động kinh doanh; 12,9% theo thâm niên
công tác; và 22,58% là lương khoán. Hình thức trả lương nhà quản lý theo kết
quả hoạt động kinh doanh ngoài thuận lợi là nhà quản lý sẽ dốc toàn tâm sức để
làm việc, nhưng khó khăn là khi ấy quyền lợi của nhà quản lý gắn chặt trên lợi
nhuận nên họ có thể có những hành động không đúng để mưu lợi cho bản thân
như ép buộc nhân viên làm sai lệch trên báo cáo tài chính,...Từ đó làm giảm đi
tính chính trực và sự tơn trọng các giá trị đạo đức trong đơn vị.


=> Tóm lại, các doanh nghiệp có sự quan tâm cao về tính chính trực và giá
trị đạo đức, nhưng chất lượng quan tâm chưa cao và vẫn còn tồn tại rủi ro nhỏ có
thể làm giảm tính chính trực và sự tơn trọng các giá trị đạo đức trong doanh
nghiệp.



<b>3.2.1.2 Đảm bảo về năng lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>33 </sub>
<b>Bảng 11: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO TRÌNH ĐỘ CÁC CẤP </b>


<b>SỐ DOANH NGHIỆP </b>


<b>BAN GIÁM ĐỐC </b> <b>TRƯỞNG/PHÓ </b>


<b>CÁC BỘ PHẬN </b>


<b>NHÂN VIÊN </b>
<b>PHÒNG BAN </b>
<b>>0% và </b>
<b><50% </b>
<b>>=50% và </b>
<b><=100% </b>
<b>>0% và </b>
<b><50% </b>
<b>>=50% </b>
<b>và </b>
<b><=100% </b>
<b>>0% và </b>
<b><50% </b>
<b>>=50% </b>
<b>và </b>
<b><=100% </b>
<b>TRÌNH </b>


<b>ĐỘ </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>

<b>(%) </b>
Trên ĐH 0 0 1 3,23 0 0 0 0 0 0 0 0
ĐH 2 6,45 19 61,29 6 19 17 55 8 26 10 32
Dưới ĐH 0 0 16 51,61 3 10 16 51
CĐ và TC 11 35 11 35
THPT và


dưới
THPT


7 23 11 35


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


(ĐH: Đại học, CĐ: Cao đẳng, TC: Trung cấp, THPT: Trung học phổ thông)


<i><b>a. Xét về cấp quản lý: </b></i>
<i>- Ban giám đốc: </i>


+ Có 61,29% doanh nghiệp có từ trên 50% Ban giám đốc có trình độ đại
học; 3,23% doanh nghiệp có từ trên 50% Ban giám đốc có trình độ trên đại học;
và 51,61% doanh nghiệp có từ trên 50% Ban giám đốc có trình độ dưới đại học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

đúng, nhưng nếu được đào tạo qua trường lớp, có trình độ cao thì cơng tác quản
lý điều hành, phân tích rủi ro sẽ tốt hơn, an tồn hơn và đảm bảo hơn.


<i>- Trưởng/phó các bộ phận: </i>


+ Có 55% doanh nghiệp có từ trên 50% Trưởng/phó các bộ phận có trình
độ đại học và 51% doanh nghiệp có từ trên 50% Trưởng/phó các bộ phận có trình


độ dưới đại học.


+ Tình hình này cũng chưa phải là tốt. Có tới 51% doanh nghiệp có từ
trên 50% Trưởng/phó các bộ phận có trình độ dưới đại học. Đây là con số khơng
nhỏ. Thật ra, trưởng/phó các bộ phận cũng là cấp quản lý quan trọng không kém
so với Ban giám đốc, vì Ban giám đốc là người vạch đường, chỉ hướng nhưng
hoạt động cụ thể như thế nào là do các trưởng/phó bộ phận đảm nhiệm. Từ những
định hướng của Ban giám đốc, nếu các trưởng/phó bộ phận có trình độ, có năng
lực thì việc lập lộ trình, triển khai thực hiện sẽ có hiệu quả hơn, tiết kiệm thời
gian, công sức, tiền bạc hơn. Do đó, với những doanh nghiệp có cơ cấu trên 50%
Trưởng/phó các bộ phận có trình độ dưới đại học thì tình huống tốt nhất hoạt
động có thể đạt yêu cầu nhưng tốc độ có thể chậm hơn, sẽ khơng phù hợp với tình
hình hiện nay, chậm trễ sẽ mất cơ hội hay đồng nghĩa với nhường “miếng mồi”
cho đối thủ.


<i><b>b. Cấp nhân viên phịng ban: </b></i>


- Có 32% doanh nghiệp có từ trên 50% nhân viên có trình độ đại học; 35%
doanh nghiệp có từ trên 50% nhân viên có trình độ cao đẳng và trung cấp; và
35% doanh nghiệp có từ trên 50% nhân viên có trình độ THPT và dưới THPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>35 </sub>
nhân viên có trình độ THPT hoặc dưới THPT vào vị trí kế tốn viên, quản trị
viên,…Vì khi đó năng lực khơng phù hợp với công việc được giao, sẽ làm chậm
trễ tiến trình hoạt động.


=> Tóm lại, các doanh nghiệp chưa chú trọng cao đến vấn đề đảm bảo
năng lực. Xét về mức độ đạt yêu cầu của trình độ cấp quản lý và cấp nhân viên


cũng chỉ là trung bình. Điều này gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường kiểm
sốt, làm giảm đi tính hữu hiệu và hiệu quả của việc thiết lập và vận hành hệ
thống kiểm soát nội bộ. Bởi lẽ cấp quản lý đảm trách việc thiết lập, nếu do giới
hạn về trình độ có thể có vài thiếu sót nhưng lại có một đội ngũ nhân viên đa
phần khơng đủ năng lực thì thử hỏi hệ thống kiểm sốt nội bộ có được vận hành
tốt khơng hay thiếu sót rồi lại sai phạm và cuối cùng doanh nghiệp đi vào bế tắc.


<b>3.2.1.3 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý </b>


Các nghiên cứu cho thấy những cơng ty có giới lãnh đạo nữ chiếm tỷ lệ
cao thường “ăn nên làm ra” hơn so với các công ty đồng đẳng ở từng ngành công
nghiệp, chứ khơng riêng gì ngành hàng tiêu dùng. Tại các công ty như Sears,
Federated Department Stores, Kimberly-Clark cũng như PepsiCo, hơn 25% chức
vụ cao do nữ đảm nhận. Từ đó phần nào cũng thấy rằng nếu % lãnh đạo là nữ
chiếm tỷ trọng lớn thì quản lý điều hành có vẻ hiệu quả hơn. Do đó, chúng ta nghĩ
rằng có thể có nhiều doanh nghiệp sẽ có cơ cấu giới tính nữ lãnh đạo chiếm tỷ
trọng lớn. Nhưng thực tế qua khảo sát:


<b>Bảng 12: THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP THEO CƠ CẤU GIỚI TÍNH </b>
<b>SỐ DOANH NGHIỆP </b>


<b>BAN GIÁM ĐỐC </b> <b>TRƯỞNG CÁC </b>


<b>BỘ PHẬN </b>


<b>NGƯỜI LÃNH </b>
<b>ĐẠO CAO NHẤT </b>
<b>>0% và </b>
<b><50% </b>
<b>>=50% </b>


<b>và </b>
<b><=100% </b>
<b>>0% và </b>
<b><50% </b>
<b>>=50% </b>
<b>và </b>
<b><=100% </b>
<b>>0% </b>
<b>và </b>
<b><50% </b>
<b>>=50% và </b>
<b><=100% </b>
<b>GIỚI </b>
<b>TÍNH </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>

<b>lượng </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>


<b>Số lượng </b> <b>Tỷ trọng (%) </b>


Nam 0 0 29 94 3 9 25 81 25 80,65


Nữ 4 13 7 22 9 29 14 45 6 19,35


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Qua khảo sát, có 94% doanh nghiệp có từ trên 50% Ban giám đốc là nam;
có 81% doanh nghiệp có từ trên 50% Trưởng các bộ phận là nam; và có 80,65%
doanh nghiệp có người lãnh đạo cao nhất là nam. Đa phần các doanh nghiệp có
cơ cấu lãnh đạo nam chiếm tỷ trọng lớn. Có phải do triết lý quản lý và phong
cách điều hành của họ tốt hơn nữ không? Để hiểu phần nào về vấn đề này, chúng
ta tìm hiểu sâu hơn về thực tế triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà
quản lý hiện nay trên địa bàn nghiên cứu qua các yếu tố sau:


- Trước tiên, chúng ta có thể điểm sơ về độ tuổi của người lãnh đạo cao
nhất để biết được phần nào tuổi đời hoạt động của họ:


<b>Bảng 13: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐỘ TUỔI </b>
<b> NGƯỜI LÃNH ĐẠO CAO NHẤT </b>


<b>ĐỘ TUỔI NGƯỜI </b>
<b>LÃNH ĐẠO CAO </b>


<b>NHẤT </b>



<b><30 </b>
<b>tuổi </b>


<b>>30 tuổi </b>
<b>và <40 </b>


<b>tuổi </b>


<b>>40 tuổi </b>
<b>và <50 </b>


<b>tuổi </b>


<b>>50 tuổi </b>
<b>và <60 </b>


<b>tuổi </b>


<b>TỔNG </b>


Số doanh nghiệp 2 9 7 13 31


% Số doanh nghiệp 6,45 29,03 22,58 41,94 100
<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>37 </sub>
<b>Bảng 14: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRIẾT LÝ QUẢN LÝ VÀ </b>



<b>PHONG CÁCH ĐIỀU HÀNH CỦA NHÀ QUẢN LÝ </b>


<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>SỐ </b>
<b>DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100,00 </b>


1.Ban hành chính sách, quy định mới:
a.Thời gian họp Ban giám đốc:


- Hàng tháng 20 64,51


- Hàng quý 5 16,13


- Hàng tuần 1 3,23


- Khi cần 5 16,13


b.Các chính sách, quy định mới được phổ


biến rộng rãi và kịp thời đến từng nhân viên 28 90,32



c.Hình thức phổ biến:


- Văn bản đến từng phòng ban 14 45,16


- Lời nói 13 41,94


- Văn bản và lời nói 4 12,90


2.Mức độ quan tâm báo cáo tài chính:


a.Quan tâm lập báo cáo tài chính 31 100,00
b.Có đầy đủ chữ ký của các bộ phận liên


quan trước khi trình Giám đốc ký 31 100,00
c.Vui lịng điều chỉnh khi có sai sót trọng


yếu 31 100,00


3.Chấp nhận hoạt động kinh doanh rủi ro cao


nhưng lợi nhuận cao 12 38,71


4.Quan hệ với cấp dưới:


a.Thường xuyên tiếp xúc và trao đổi trực


tiếp với nhân viên 31 100,00


b.Hình thức:



- Trong các buổi cơm trưa 3 9,68


- Tổ chức buổi họp mặt nhân viên 18 58,06


- Gặp trực tiếp lúc làm 9 29,03


- Gặp khi cần 1 3,23


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Nhìn chung, phần lớn các doanh nghiệp có sự quan tâm sâu sắc đến tình
hình hoạt động của đơn vị, có tới 64,51% doanh nghiệp định kỳ tháng Ban giám
đốc lại họp, cũng có doanh nghiệp họp định kỳ tuần, quý và có 16,13% doanh
nghiệp có Ban giám đốc họp khi cần. Thời gian họp như thế nào là tốt nhất thì
khơng thể trả lời được, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đặc thù kinh doanh.
Và quan trọng hơn là chính sách mới được đề ra trong buổi họp có được phổ biến
rộng rãi và kịp thời đến từng nhân viên khơng. Qua khảo sát, có 90,32% doanh
nghiệp có thực thi vấn đề này. Điều này chứng tỏ nhà quản lý muốn cấp dưới của
mình cập nhật thông tin đúng lúc và chấp hành kịp thời để bắt kịp tiến độ hoạt
động, cạnh tranh có hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn chưa chú trọng về hình thức phổ
biến, truyền tin. Chỉ có 45,16% doanh nghiệp có mức độ quan tâm cao đến những
thông tin cần phổ biến nên họ sử dụng hình thức văn bản và 12,9% doanh nghiệp
có quan tâm nhưng chưa cao mà cịn tùy vào trường hợp. Ngồi ra, hình thức lời
nói cũng chiếm phần không nhỏ, chiếm 41,94% doanh nghiệp. Dù rằng phổ biến
thơng tin bằng lời nói có phần nào đó tiết kiệm nhưng liệu người nhận tin có hiểu
và nhớ để làm hay khơng thì khó có thể đoán trước được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>39 </sub>
quản lý có tính nghiêm khắc, thật thà thì họ sẽ chấp nhận sửa sai, nhưng cũng có
những nhà quản lý khơng chấp nhận sửa sai, điều đó làm giảm đi tính tơn trọng từ


phía nhân viên, rồi nhân viên cũng học hỏi theo để rồi xảy ra sai phạm đáng tiếc.
Qua kết quả điều tra, có thể nhận định rằng các doanh nghiệp có nhà quản lý có
cách thức quản lý tốt, từ đó hạn chế được những sai phạm từ nhân viên.


Một điều đáng nói là qua khảo sát, phần lớn các doanh nghiệp có nhà quản
lý có tính an tồn, cẩn thận trong kinh doanh. Có đến 61,29% doanh nghiệp có
nhà quản lý khơng chấp nhận hoạt động kinh doanh rủi ro cao nhưng lợi nhuận
cao. Dù rằng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nhưng cũng cần phân tích cẩn thận
các rủi ro trước khi quyết định kinh doanh là điều cần thiết. Tuy nhiên, cũng tồn
tại 38,71% doanh nghiệp có nhà quản lý chấp nhận rủi ro cao để đạt được lợi
nhuận cao. Tính mạo hiểm như vậy chưa tốt lắm trong công tác quản lý, khơng có
sự an tồn, dễ dẫn đến thất bại. Từ đó có thể thấy rằng, số doanh nghiệp có nhà
quản lý khơng chấp nhận mạo hiểm lớn cũng chưa cao và vẫn tồn tại sự không
đảm bảo an toàn trong kinh doanh ở một số doanh nghiệp.


Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý còn được thể
hiện qua việc quan hệ với cấp dưới. Qua khảo sát, 100% doanh nghiệp có nhà
quản lý thường xuyên tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với nhân viên và hình thức
chủ yếu chiếm 58,06% doanh nghiệp là tổ chức buổi họp mặt nhân viên. Có gặp
gỡ, trao đổi trực tiếp với nhân viên thì mới biết được cái khó khăn, vướng mắc
của nhân viên mà từ đó có cách thức quản lý, điều hành phù hợp. Thêm vào đó
cũng tạo sự thân thiện, gắn bó của nhân viên đến doanh nghiệp, tạo động lực
khiến nhân viên nhiệt tình hơn, gắn bó hơn trong cơng việc. Điều đó tác động tốt
đến việc vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ. Như vậy có thể nhận xét chung các
nhà quản lý ở các doanh nghiệp khảo sát đều có quan hệ thân thiện với cấp dưới
và tạo được sự gắn bó, nhiệt tình của nhân viên cấp dưới, tác động tốt đến môi
trường kiểm soát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bảng 15: MỨC ĐỘ THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP </b>



<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>XÃ HỘI </b>
<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>
<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Tham gia 22 70,97


Không tham gia 9 29,03


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


10
18
1
5 7
0
5
10
15
20
Diện
chính sách
Người


nghèo,
khuyết tật
Cơng trình
quốc gia
Sự kiện
văn hóa
Thiên tai


<b>Các hoạt động</b>


<b>S</b>
<b>ố </b>
<b>d</b>
<b>o</b>
<b>a</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b> n</b>
<b>g</b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>p</b>
<b> t</b>
<b>h</b>
<b>a</b>
<b>m</b>
<b> g</b>
<b>ia</b>


<b>Hình 3: THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>41 </sub>
Mặc dù đây là hoạt động không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh đơn vị, nhưng nó lại tác động gián tiếp đến nhân viên, đến danh tiếng xã
hội của đơn vị. Từ đó làm cho nhân viên tự hào hơn khi hoạt động tại đơn vị, tạo
sự gắn kết hơn, giúp cho mơi trường kiểm sốt được tốt hơn.


=> Tóm lại, phần lớn các doanh nghiệp có nhà quản lý có triết lý quản lý
<b>và phong cách điều hành tương đối tốt ảnh hưởng tốt đến môi trường kiểm soát. </b>


<b>3.2.1.4 Cơ cấu tổ chức & cách thức phân định quyền hạn và trách </b>
<b>nhiệm </b>


Đây là thành phần con thứ tư trong môi trường kiểm sốt. Để mơi trường
kiểm sốt được tốt thì địi hỏi doanh nghiệp cần có sơ đồ cơ cấu tổ chức và việc
<b>phân định quyền hạn và trách nhiệm phải rõ ràng. Qua điều tra, ta có: </b>


<b>Bảng 16: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁCH THỨC PHÂN ĐỊNH </b>
<b>QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>



<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


1.Có sơ đồ cơ cấu tổ chức 25 80,65


2.Phân định quyền hạn và trách nhiệm


bằng văn bản 25 80,65


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>3.2.1.5 Chính sách nhân sự </b>


Để tạo được mơi trường kiểm sốt vững chắc, chính sách nhân sự của đơn
vị cũng góp phần khơng nhỏ. Nó tác động trực tiếp đến cấp nhân viên, là người
trực tiếp ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Qua điều
tra, ta có bảng thống kê tình hình thực hiện chính sách nhân sự của các doanh
nghiệp như sau:


<b>BẢNG 17: CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>



<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<b>1.Chính sách tuyển dụng: </b>


a.Quy định tuyển dụng được thể hiện bằng


văn bản 18 58,06


b.Bộ phận tuyển dụng:


- Bộ phận nhân sự 7 22,58


- Chủ doanh nghiệp 24 77,42


c.Phổ biến thông tin tuyển dụng chủ yếu dán


thông báo 20 64,52


<b>2.Đánh giá nhân viên trong q trình làm việc: </b>


a.Có đánh giá 29 93,55


b.Hình thức đánh giá chủ yếu là bảng chấm


cơng 13 44,83


<b>3.Chính sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên </b>


<b>học nâng cao chun mơn: </b>



a. Có chính sách 21 67,74


b.Hình thức ban hành chính sách: 21 100


- Văn bản 10 47,62


- Lời nói 10 47,62


- Văn bản và lời nói 1 4,76


c. Cơ sở lựa chọn nhân viên:


- Thâm niên cơng tác 3 14,29


- Thành tích làm việc 7 33,33


- Khi doanh nghiệp cần mới đào tạo 10 47,62
- Thâm niên cơng tác và thành tích làm việc 1 4,76


<b>4.Chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên: </b>


a. Có chính sách 13 41,94


b.Hình thức chủ yếu:


- Trợ cấp khó khăn 10 76,92


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>



<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>43 </sub>
Nhìn chung, các doanh nghiệp có quan tâm đến các chính sách nhân sự
như chính sách tuyển dụng, đánh giá nhân viên trong quá trình làm việc, hỗ trợ
nhân viên nâng cao chuyên môn, nhưng mức độ quan tâm chưa cao. Cụ thể chỉ có
58,06% doanh nghiệp có quy định tuyển dụng được thể hiện bằng văn bản.
Những quy định tuyển dụng là những ràng buộc ban đầu để trở thành nhân viên
đúng chức năng của đơn vị, nếu đơn vị có văn bản thể hiện rõ ràng thì tránh được
sự thiếu sót trong tuyển dụng, chọn được đúng nhân viên. Nhưng thực tế, các
doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này, và chính đây cũng ảnh hưởng
nhỏ đến việc xây dựng đội ngũ nhân viên trong đơn vị. Phần lớn việc tuyển dụng
do chủ doanh nghiệp thực hiện và hình thức dán thơng báo là chủ yếu.


Bên cạnh đó, có 93,55% doanh nghiệp có đánh giá nhân viên trong quá
trình làm việc. Điều này thể hiện sự quan tâm cao của nhà quản lý. Việc đánh giá
này đa phần là thông qua bảng chấm công hay do trưởng bộ phận thực hiện (kết
quả chi tiết tại phụ lục 2 và 3). Như vậy, mặc dù các doanh nghiệp ít quan tâm
đến việc tuyển vào nhưng họ lại có cách quản lý, đánh giá nhân viên, góp phần
giảm thiểu sai sót.


Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng quan tâm đến việc học nâng cao chuyên
môn của nhân viên, nhưng chưa cao và số doanh nghiệp có quan tâm thì chất
lượng quan tâm chưa đạt. Cụ thể, có 67,74% doanh nghiệp có chính sách hỗ trợ,
khuyến khích nhân viên học nâng cao chun mơn, nhưng hình thức ban hành các
chính sách này chỉ có 47,62% trong số đó là ban hành bằng văn bản rõ ràng, cịn
lại đa phần chỉ qua lời nói, tạo một cảm giác không đảm bảo chắc chắn cho nhân
viên, làm giảm lòng tin đối với doanh nghiệp. Kết quả là nhân viên sẽ khơng hết
lịng phục vụ, gây ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường kiểm sốt. Thêm vào đó,
nếu cơ sở lựa chọn dựa vào thành tích thì cịn khuyến khích nhân viên làm tốt,
nhưng qua khảo sát chỉ có 33,33% doanh nghiệp có cơ sở lựa chọn là thành tích,
và 47,62% doanh nghiệp khi cần mới đào tạo, làm giảm đi sự cầu tiến của nhân


viên, ảnh hưởng xấu đến kết quả làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

để làm việc, đóng góp hết sức mình cho cơng ty. Nhưng thực tế khảo sát, có
58,06% doanh nghiệp khơng có chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên. Đây là vấn
đề cần được xem lại. Qua đó thấy được phần nào hoạt động cơng đồn của các
doanh nghiệp chưa được mạnh. Thực chất việc hỗ trợ này không làm hao hụt
nhiều lợi nhuận của đơn vị mà chỉ vài hoạt động nhỏ như trợ cấp khó khăn, thăm
hỏi, tặng quà,…(kết quả chi tiết tại phụ lục 4) nhưng tác động mạnh đến tinh thần
nhân viên, làm cho nhân viên có thể gắn kết hơn với doanh nghiệp. Với tình hình
đó chứng thực các doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến vấn đề hỗ trợ gia đình
nhân viên và vơ tình khiến nhân viên khơng có tình cảm gắn bó sâu với doanh
nghiệp.


=> Tóm lại, các doanh nghiệp có sự quan tâm chưa cao đến các chính sách
nhân sự và thêm vào đó thì chất lượng quan tâm chưa đạt, chỉ có hình thức cịn
thực hiện cũng chưa được nhiều.


<b>v Đánh giá chung về mơi trường kiểm sốt: Như đánh giá sơ bộ ban đầu, </b>
các doanh nghiệp có sự khá quan tâm đến mơi trường kiểm sốt, nhưng qua phân
tích sâu hơn thì mức độ quan tâm các thành phần con chưa cao và không như
nhau. Phần lớn các doanh nghiệp có chú trọng đến tính chính trực và giá trị đạo
đức, triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý, và cơ cấu tổ chức
và phân định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng. Vấn đề đảm bảo năng lực và
chính sách nhân sự chưa được sự quan tâm cao. Một cách tổng quát môi trường
kiểm sốt gồm hai bộ phận, đó là ngoại cảnh và con người. Ngoại cảnh ở đây vốn
dĩ cũng do con người tạo ra nhưng nó mang sắc thái riêng của mỗi doanh nghiệp,
và để cho môi trường kiểm sốt tốt thì ngoại cảnh cần phải được phát huy những
sắc thái hiện có và tô điểm thêm những cái đẹp mới. Nói rõ hơn, trình độ cấp
quản lý, cấp nhân viên trong doanh nghiệp cần phải được cải thiện và quan tâm
sâu sắc hơn về các chính sách nhân sự. Có như vậy thì mơi trường kiểm sốt mới


hạn chế và giảm thiểu được những rủi ro, sai phạm, giúp cho các thành phần còn
lại của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động được hiệu quả.


<b>3.2.2 Đánh giá rủi ro </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>45 </sub>
diện, phân tích và đánh giá rủi ro để giới hạn rủi ro ở mức chấp nhận được. Thực
tế khảo sát, ta có:


<b>Bảng 18: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<b>1.Xác định mục tiêu: </b>


a.Có lập kế hoạch kinh doanh xác định


mục tiêu 26 83,87


b.Thời gian lập: <b>26 </b> <b>100 </b>



- Tháng 9 34,62


- Quý 12 46,15


- Năm 5 19,23


<b>2.Nhận dạng rủi ro: </b> <b>26 </b> <b>100 </b>


a.Có nhận diện các rủi ro 23 88,46


b. Các rủi ro nhận diện được truyền đến


phòng ban 20 86,96


c.Hình thức truyền: <b>20 </b> <b>100 </b>


- Văn bản 9 45,00


- Lời nói 10 50,00


- Tổ chức hội nghị 1 5,00


<b>3.Phân tích và đánh giá rủi ro: </b> <b>23 </b> <b>100 </b>


a.Có đề ra biện pháp, quy trình hành


động cụ thể giảm thiểu rủi ro 22 95,65


b.Đối với báo cáo tài chính: <b>31 </b> <b>100 </b>



- Thời gian lập:


+ Tháng 15 48,38


+ Quý 8 25,81


+ Năm 8 25,81


- Có phân tích báo cáo tài chính 25 80,65


c.Đối với tiền mặt: <b>31 </b> <b>100 </b>


- Có thu, chi khơng dùng tiền mặt 24 77,42
- Thời gian nộp tiền vào ngân hàng: <b>24 </b> <b>100 </b>


+ Cuối ngày 7 29,17


+ Tháng 7 29,17


+ Khi vượt mức tiền mặt tồn quỹ 10 41,66
<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


Nhìn chung, các doanh nghiệp có sự quan tâm khá cao từ việc xác định
mục tiêu đến nhận diện và phân tích rủi ro. Xét về chất lượng quan tâm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

theo năm. Kinh doanh thì phải lập kế hoạch, xác định mức độ cần đạt được từ đó
mới có thể nhận diện được các rủi ro đe dọa và kịp thời khắc phục được chúng.
Vấn đề này thực tế khảo sát được đông đảo doanh nghiệp quan tâm.


- Trong số 83,87% doanh nghiệp có lập kế hoạch, có 88,46% doanh


nghiệp có nhận diện các rủi ro đe dọa, điều này làm rõ hơn sự quan tâm đến các
rủi ro của doanh nghiệp. Các rủi ro này đa phần được truyền tới phòng ban bằng
văn bản hay lời nói. Vấn đề đáng nói ở đây là chất lượng truyền rủi ro chưa được
tốt lắm, vì khi bằng văn bản thì các bộ phận có thể nắm bắt được tường tận rủi ro
và có cách ứng phó phù hợp, cịn khi bằng lời nói thì có phần khơng rõ, có thể sai
lệch trong quá trình truyền nhận rủi ro, gây nhầm lẫn trong cách ứng phó.


- Các doanh nghiệp có quan tâm khá cao đến việc đề ra biện pháp, quy
trình hành động cụ thể giảm thiểu rủi ro. Kết quả: Có đến 80,65% doanh nghiệp
có phân tích báo cáo tài chính để phát hiện biến động bất thường và phần lớn
doanh nghiệp không tồn trữ quá nhiều tiền mặt mà gởi vào ngân hàng theo định
kỳ hay vượt mức tiền mặt tồn quỹ. Tuy nhiên, nhận thức gởi tiền vào ngân hàng
để giảm thiểu rủi ro vẫn chưa được số ít doanh nghiệp hưởng ứng, chiếm 22,58%.
<b>v Nhận xét chung về đánh giá rủi ro: Đánh giá rủi ro được các doanh </b>
nghiệp quan tâm cao nhưng chất lượng quan tâm chưa đạt. Quan tâm cao đến
việc nhận diện nhưng việc truyền rủi ro và cách ứng phó, khắc phục vẫn chưa tốt.
Do đó, vấn đề đánh giá rủi ro xét trên bình diện chung được các doanh nghiệp
khá quan tâm, nhưng chất lượng quan tâm còn phải xem xét lại.


<b>3.2.3 Hoạt động kiểm soát </b>


Đây là thành phần thứ ba trong hệ thống kiểm soát nội bộ, qua đánh giá hệ
thống kiểm soát, chúng ta có thể có cái nhìn chung về những rủi ro mà doanh
nghiệp đang hay có thể gặp phải. Sau đây là vài hoạt động kiểm soát được kiểm
chứng thực tế tại các doanh nghiệp để xem xét khả năng thực hiện và mức độ
thực hiện của các doanh nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>47 </sub>


<b>Bảng 19 : PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM GIỮA CÁC CHỨC NĂNG </b>


<b>CÓ PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM </b>
<b>GIỮA CÁC CHỨC NĂNG </b>


<b>SỐ </b>
<b>DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Bảo quản tài sản và kế toán 21 67,74


Phê chuẩn nghiệp vụ và bảo quản tài sản 16 51,61
Thực hiện nghiệp vụ và kế toán 22 70,97


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


Phân chia trách nhiệm được các doanh nghiệp có quan tâm nhưng khơng
cao. Phân chia trách nhiệm giữa bảo quản tài sản và kế tốn có 67,74% doanh
nghiệp, giữa thực hiện nghiệp vụ và kế tốn có 70,97% doanh nghiệp, đặc biệt
giữa phê chuẩn nghiệp vụ và bảo quản tài sản chỉ có 51,61% doanh nghiệp. Qua
đánh giá sơ bộ thì rủi ro có thể xảy ra không nhỏ ở đây. Nguyên tắc tốt nhất là
không được phép kiêm nhiệm như trên, nhưng thực tế vẫn có khơng ít doanh
nghiệp vẫn thực hiện kiêm nhiệm, dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. Cũng dễ hiểu,


do phần nhiều quy mô doanh nghiệp khơng lớn nên có khả năng chấp nhận sự
kiêm nhiệm nhưng cần hạn chế tối đa đến mức có thể để phần nào giảm thiểu
được rủi ro cho doanh nghiệp.


<b>3.2.3.2 Kiểm soát q trình xử lý thơng tin và các nghiệp vụ: hoạt động </b>
kiểm sốt này địi hỏi chúng ta kiểm soát hệ thống chứng từ, sổ sách và việc phê
chuẩn các nghiệp vụ, hoạt động của doanh nghiệp, với mục đích là xem mức độ
đáng tin cậy về thông tin của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bảng 20: HỆ THỐNG CHỨNG TỪ </b>


<b>HỆ THỐNG CHỨNG TỪ </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Được đánh số liên tục 30 97


Được đánh số trước khi đưa vào sử dụng 13 42
Được lập ngay khi nghiệp vụ vừa xảy ra 26 84
Được thiết kế đơn giản, dễ dàng, dễ hiểu 28 90
Được sử dụng cho nhiều công dụng khác nhau 12 39


Được xử lý nhanh chóng 29 94



<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>49 </sub>
- Vấn đề kiểm soát thứ hai là hệ thống sổ sách của các đơn vị. Trong thời
kỳ khoa học tiến bộ ngày nay, các doanh nghiệp dần dần tiếp cận với các phần
mềm hỗ trợ hoạt động cho doanh nghiệp, trong đó thì phần mềm kế tốn khơng
thể khơng nhắc đến vì những tiện ích của nó đối với kế tốn viên. Qua khảo sát,
có 61,29% doanh nghiệp đã tiếp cận với phần mềm kế toán (kết quả chi tiết tại
phụ lục 5), con số chưa cao nhưng cũng chứng tỏ các doanh nghiệp có quan tâm
ứng dụng khoa học vào hoạt động, hạn chế tình trạng lạc hậu với công nghệ. Trở
lại vấn đề, dù làm kế tốn phần mềm thì sổ sách vẫn được in ra và tồn tại khơng
khác gì làm kế tốn thủ cơng. Thực tế qua khảo sát, có 94,74% doanh nghiệp sử
dụng phần mềm có in ra (kết quả chi tiết tại phụ lục 6) và việc quản lý sổ sách
của các họ như sau:


<b>Bảng 21: HỆ THỐNG SỔ SÁCH </b>


<b>Hệ thống sổ sách </b> <b>Số doanh </b>
<b>nghiệp </b>


<b>Tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>30 </b> <b>100 </b>


Đóng chắc chắn 30 100



Đánh số trang 26 87


Quy định nguyên tắc ghi chép 29 97


Chữ ký xét duyệt 27 90


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

doanh nghiệp có sự quan tâm sâu sắc đến việc lưu trữ và bảo quản dữ liệu, thông
tin của đơn vị mình.


- Q trình xử lý thơng tin và các nghiệp vụ ngồi sự góp mặt của chứng
từ, sổ sách thì cơng đoạn phê chuẩn cũng cần phải được xem xét. Qua khảo sát,
có 48,39% doanh nghiệp có chính sách phê chuẩn chung và xét duyệt cụ thể cho
từng trường hợp đặc biệt (kết quả chi tiết tại phụ lục 7), cụ thể là khi mua tài sản
có giá trị lớn sẽ do Giám đốc xét duyệt, và khi mua đồ dùng văn phịng có giá trị
nhỏ sẽ do trưởng bộ phận hay thư ký, kế toán xét duyệt, và căn cứ xét duyệt dựa
trên độ lớn của số tiền. Với kết quả trên cho thấy các doanh nghiệp chưa quan
tâm lắm đến việc quy định các chính sách phê chuẩn. Tuy nhiên, đó khơng phải là
điều khơng tốt vì thực tế hơn 50% số doanh nghiệp còn lại do Giám đốc đảm
trách phê chuẩn mọi việc từ lớn đến nhỏ. Điều đó vẫn đảm bảo được tính hợp lý,
hạn chế rủi ro dù rằng Giám đốc sẽ tốn nhiều thời gian cho những việc nhỏ không
đáng. Do vậy, việc phê chuẩn vẫn được thực hiện tương đối tốt ở các doanh
nghiệp.


=> Tóm lại, các doanh nghiệp thực hiện tương đối tốt việc quản lý chứng
từ, sổ sách, phê chuẩn các nghiệp vụ, hoạt động. Tuy nhiên để thực sự tốt hơn thì
địi hỏi vài thiếu sót trên cần được xem xét thêm ở các doanh nghiệp.


<b>3.2.3.3 Kiểm soát vật chất: Đây là một hoạt động kiểm soát nhằm kiểm tra </b>


tài sản thực tế và sổ sách có xảy ra sai lệch khơng, hay nói đúng hơn là đánh giá
mức độ bảo quản tài sản của các doanh nghiệp.


- Theo tình hình khảo sát, có 93,55% doanh nghiệp có hệ thống kho, két
sắt để bảo quản tài sản, và phần lớn địa điểm đặt kho tại công ty (kết quả chi tiết
tại phụ lục 8 và 9). Nhìn sơ bộ, các doanh nghiệp có phần chú trọng đến bảo quản
tài sản. Nhưng để biết mức độ quan tâm bảo quản, chúng ta lần lượt xem xét từng
loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>51 </sub>
<b>Bảng 22: THỜI GIAN ĐỐI CHIẾU TÀI SẢN ĐỊNH KỲ </b>


<b>% Số doanh nghiệp </b>
<b>TÀI SẢN </b>


<b>Ngày Tuần Tháng Quý </b> <b>Sáu </b>


<b>tháng </b> <b>Năm </b>


<b>Không </b>
<b>đối </b>
<b>chiếu </b>
Hàng tồn kho 3,33 63,33 26,67 3,33 3,33


Tiền 20 3,33 70 3,33 3,33


Tài sản cố



định 3,33 33,33 6,67 56,67


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


Nhìn chung, phần lớn các doanh nghiệp đối chiếu hàng tồn kho và tiền
thường định kỳ theo tháng và tài sản cố định thường định kỳ năm. Thời gian đối
chiếu như thế nào là hợp lý thì khơng thể định trước được mà cịn tùy vào đặc thù
kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả khảo sát cho thấy, các doanh nghiệp có
mức quan tâm cao đến quản lý tài sản vật chất và có thủ tục kiểm tra rõ ràng.


+ Đối với tài sản là thơng tin kế tốn: đây là tài sản vô giá của doanh
nghiệp, nếu khơng có sự quản lý đúng đắn sẽ gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp.
Kết quả cho thấy, chỉ có 51,61% doanh nghiệp có phân chia quyền truy cập thơng
tin kế toán (kết quả chi tiết tại phụ lục 11). Điều này cho thấy các doanh nghiệp
có mức độ quan tâm còn kém. Trong thời kỳ hiện nay, một doanh nghiệp khơng
phải chỉ có một đối thủ cạnh tranh mà cịn có nhiều hơn, mơi trường cạnh tranh
khốc liệt, thế nhưng thơng tin kế tốn khơng được quản lý tốt thì dễ dàng “loạt”
những thơng tin quan trọng, thơng tin mật của doanh nghiệp ra ngồi, gây tổn thất
lớn cho doanh nghiệp.


=> Tóm lại, mức độ quan tâm đối với quản lý tài sản vật chất khá cao,
nhưng đối với tài sản thơng tin cịn kém.


<b>3.2.3.4 Kiểm tra độc lập việc thực hiện: hoạt động kiểm soát này nhằm để </b>
ngăn chặn những sai phạm vơ tình hay cố ý của đối tượng được kiểm tra trong
quá trình làm việc, và thực tế các doanh nghiệp đã thực hiện hoạt động này như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1 2 1



21


4


0
5
10
15
20
25


1 ngày 7 ngày 15 ngày 30 ngày 90 ngày
<b>Thời gian</b>


<b>S</b>


<b>ố </b>


<b>d</b>


<b>o</b>


<b>a</b>


<b>n</b>


<b>h</b>


<b> n</b>



<b>g</b>


<b>h</b>


<b>iệ</b>


<b>p</b>


<b>Hình 4: THỜI GIAN ĐỐI CHIẾU SỔ TỔNG HỢP VÀ SỔ CHI TIẾT </b>
<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


Vấn đề này được phần lớn các doanh nghiệp quan tâm, dù rằng chỉ hoạt
động kiểm soát nhỏ nhưng nếu đối chiếu có sự sai lệch thì hậu quả của nó khơng
nhỏ chút nào.


- Hoạt động kiểm tra thứ hai là giám sát và đánh giá hiệu quả làm việc của
nhân viên cũng được phần lớn các doanh nghiệp quan tâm, chiếm 93,55% doanh
nghiệp (kết quả chi tiết tại phụ lục 13), với hình thức chủ yếu là có người kiểm tra
<b>trực tiếp và người kiểm tra thuộc cấp trên của người được kiểm tra. </b>


<b>Bảng 23: HÌNH THỨC KIỂM TRA </b>


<b>TÌNH HÌNH </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>29 </b> <b>100 </b>



Sử dụng máy quét thẻ để kiểm tra số giờ


làm việc 1 3,45


Có người kiểm tra đồng phục nhân viên 3 10,34
Có người kiểm tra hóa đơn trước khi giao


cho khách hàng 6 20,69


Có người kiểm tra trực tiếp 17 58,62


Điểm danh khi đi làm 1 3,45


Hiệu quả công việc được giao 1 3,45


<b>Tổng cộng </b> <b>29 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>53 </sub>
25


4
0


5
10
15
20


25
30


Cấp trên Cấp ngang hàng
<b>Cấp</b>


<b>S</b>


<b>ố </b>


<b>d</b>


<b>o</b>


<b>a</b>


<b>n</b>


<b>h</b>


<b> n</b>


<b>g</b>


<b>h</b>


<b>iệ</b>


<b>p</b>



<b>Hình 5: CẤP KIỂM TRA </b>
<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


=> Tóm lại, doanh nghiệp có quan tâm cao đến hoạt động kiểm soát kiểm
tra độc lập việc thực hiện và có những thủ tục kiểm tra có thể kiểm soát được
nhằm ngăn chặn, hạn chế sai phạm xảy ra.


<b>3.2.3.5 Phân tích sốt xét lại việc thực hiện: ở hoạt động kiểm sốt này, </b>
chúng ta có thể biết được mức độ quan tâm soát xét lại việc thực hiện thực tế của
các doanh nghiệp.


Qua điều tra, có 80,65% doanh nghiệp thực hiện việc so sánh số thực tế
với số kế hoạch, dự toán, kỳ trước (kết quả chi tiết tại phụ lục 14). Việc so sánh
này chủ yếu do nhà quản lý hay kế tốn thực hiện, có khi do trưởng bộ phận thực
hiện, và thời gian thực hiện thường định kỳ tháng với mục đích chủ yếu là đánh
giá kết quả hoạt động, từ đó có điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đề ra.


<b>Bảng 24: CẤP THỰC HIỆN VIỆC SO SÁNH </b>


<b>CẤP THỰC HIỆN </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>25 </b> <b>100 </b>


Nhà quản lý 9 36,00



Trưởng bộ phận 7 28,00


Kế toán 9 36,00


<b>Tổng cộng </b> <b>25 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1


13


9


2
0


2
4
6
8
10
12
14


Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý Hàng năm
<b>Thời gian</b>


<b>S</b>


<b>ố </b>



<b>d</b>


<b>o</b>


<b>a</b>


<b>n</b>


<b>h</b>


<b> n</b>


<b>g</b>


<b>h</b>


<b>iệ</b>


<b>p</b>


<b>Hình 6: THỜI GIAN THỰC HIỆN VIỆC SO SÁNH </b>
<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>Bảng 25: MỤC ĐÍCH SO SÁNH </b>


<b>MỤC ĐÍCH </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>


<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>25 </b> <b>100 </b>


a.Chỉ biết tăng hay giảm 1 4


b.Đánh giá hiệu quả hoạt động từ đó có điều


chỉnh phù hợp với mục tiêu đề ra 18 72
c.Biết được các thành viên có theo đuổi mục


tiêu một cách hữu hiệu và hiệu quả 1 4


d.Cả ý b và c 1 4


e. Cả ý a và b 4 16


<b>Tổng cộng </b> <b>25 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>=> Nhìn chung, hoạt động kiểm soát này cũng khá được quan tâm ở các </b>
doanh nghiệp, có doanh nghiệp có cả nhà quản lý chủ trì thực hiện. Thời gian
thực hiện tương đối hợp lý và cũng tùy vào đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ đó có thể giúp doanh nghiệp có hướng đi đúng để đạt được mục tiêu đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>



<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>55 </sub>
kiểm tra độc lập việc thực hiện và phân tích sốt xét lại việc thực hiện, cịn phân
chia trách nhiệm, kiểm sốt q trình xử lý thơng tin, nghiệp vụ và kiểm sốt vật
chất dù rằng có sự quan tâm khơng nhỏ nhưng vẫn cịn tồn tại rủi ro ảnh hưởng
đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ.


<b>3.2.4 Thơng tin và truyền thông </b>


Đây là thành phần thứ tư trong hệ thống kiểm soát nội bộ, để hệ thống kiểm
sốt nội bộ tốt thì hệ thống thơng tin và truyền thông của đơn vị phải được đảm
bảo. Thực tế, kết quả khảo sát:


- Trong hệ thống thông tin của đơn vị, hệ thống thông tin kế toán là một
phần quan trọng. Để hệ thống thơng tin kế tốn vận hành tốt thì một trong những
điều kiện là cần có sơ đồ hạch toán thống nhất và sổ tay hướng dẫn các thủ tục và
chính sách kế tốn. Qua khảo sát, có 45,16% doanh nghiệp có sơ đồ hạch toán
thống nhất và 61,29% doanh nghiệp có sổ tay hướng dẫn các chính sách và thủ
tục kế toán và sổ này đa phần do kế toán lập.


<b>Bảng 26: CHỈ TIÊU HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>



<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có sơ đồ hạch tốn thống nhât 14 45,16
Có sổ tay hướng dẫn các chính sách


và thủ tục kế tốn 19


61,29


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


2 2


15


0
5
10
15
20


Nhà quản lý Trưởng bộ phận Kế tốn


<b>Cấp</b>


<b>S</b>


<b>ố </b>


<b>d</b>



<b>o</b>


<b>a</b>


<b>n</b>


<b>h</b>


<b> n</b>


<b>g</b>


<b>h</b>


<b>iệ</b>


<b>p</b>


<b>Hình 7: CẤP LẬP SỔ TAY HƯỚNG DẪN CÁC CHÍNH SÁCH </b>
<b>VÀ THỦ TỤC KẾ TOÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

=> Kết quả khảo sát trên cho thấy, các doanh nghiệp chưa quan tâm lắm
đến hệ thống thông tin kế toán trong đơn vị, chưa nhận thấy được tầm quan trọng
trong hệ thống thơng tin kế tốn. Đầu ra của hệ thống thơng tin kế tốn là các báo
cáo kế toán, khi hệ thống thơng tin kế tốn được kém quan tâm thì báo cáo kế
tốn có thể tin cậy được không? Vấn đề này các doanh nghiệp cần xem lại.


- Tuy nhiên, xét phương diện chung thì hệ thống thông tin trong các doanh
nghiệp được đánh giá:



<b>Bảng 27: HỆ THỐNG THỐNG TIN </b>


<b>HỆ THỐNG THỐNG TIN </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Được cập nhật thường xuyên 31 100
Cung cấp kịp thời, chính xác 30 97


Kênh thơng tin nóng 7 23


Bảo mật tốt 28 90


Chương trình, kế hoạch phịng và


giữ dữ liệu tốt 28 90


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


+ Hệ thống thống tin có sự quan tâm khá cao ở đây, cụ thể: 100% doanh
nghiệp cập nhật thông tin thường xuyên, 97% doanh nghiệp đảm bảo thơng tin
tung ra kịp thời, chính xác, 90% doanh nghiệp có bảo mật tốt hệ thống thơng tin,


và 90% doanh nghiệp có chương trình, kế hoạch phịng và giữ dữ liệu tốt. Đặc
biệt về kênh thơng tin nóng thì chỉ có 23% doanh nghiệp quan tâm và đây là sự
thiếu sót nhỏ trong doanh nghiệp vì nếu các doanh nghiệp thực hiện tốt kênh
thông tin nóng thì cũng như tạo một sự kiểm soát chéo vơ hình giữa các nhân
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>57 </sub>
trọng của hệ thống thông tin kế tốn, nên những cơng cụ hỗ trợ cho việc xử lý
thơng tin kế tốn này khơng được quan tâm cao. Điều này gây ảnh hưởng không
tốt đến sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ, làm giảm tiến trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>3.2.5 Giám sát </b>


Đây là bộ phận cuối cùng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Từ việc thiết kế
ban đầu đến vận hành và đến đây thì đánh giá được hệ thống kiểm sốt, để từ đó
có điều chỉnh thích hợp. Dù là thành phần cuối cùng nhưng nó tác động bao qt
đến tồn bộ hệ thống kiểm sốt nội bộ. Do đó, dù quan tâm ít hay nhiều thì khơng
thể thiếu trong các doanh nghiệp. Lý thuyết như vậy nhưng thực tế như thế nào?
Chúng ta cùng xem xét:


- Một hình thức giám sát thường xun khơng khó đối với các doanh
nghiệp là tiếp nhận ý kiến khách hàng, nhà cung cấp. Hoạt động này nhằm tiếp
nhận những cái doanh nghiệp chưa đạt thông qua góp ý bên ngồi. Kết quả khảo
sát có 93,55% doanh nghiệp có quan tâm thực hiện (kết quả chi tiết tại phụ lục
15). Hình thức phổ biến là trực tiếp gọi điện, gởi email, văn bản góp ý, hoặc điều
tra nghiên cứu thị trường hay tổ chức hội nghị khách hàng, nhà cung cấp.



7
5
2
8 8
4
1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Điều tra,
nghiên
cứu thị
trường
Sổ tay
khách
hàng
Thùng thư
góp ý
Hội nghị
khách
hàng, nhà
cung cấp
Điện


thoại,
email, văn
bản
Khách
hàng, nhà
cung cấp
trực tiếp
góp ý kiến


Nhân viên
trực tiếp
lấy ý kiến


<b>Hình thức</b>
<b>S</b>
<b>ố </b>
<b>d</b>
<b>o</b>
<b>a</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b> n</b>
<b>g</b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>p</b>


<b>Hình 8: HÌNH THỨC TIẾP NHẬN Ý KIẾN </b>
<b>KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Kết quả cho thấy các doanh nghiệp có sự quan tâm cao đến việc giám
sát thường xuyên này, quan tâm đến sự góp ý của người khác để từ đó hồn chỉnh
cho mình, tác động khơng nhỏ đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt.


- Hình thức giám sát thứ hai mà các doanh nghiệp cần quan tâm là giám
sát định kỳ. Hoạt động này có thể do người trong doanh nghiệp thực hiện hay
doanh nghiệp thuê mướn đơn vị ngoài thực hiện. Cụ thể, qua khảo sát:


+ Đối với Ban kiểm soát hay bộ phận kiểm toán nội bộ: có 29,03%
doanh nghiệp có lập Ban kiểm sốt hay bộ phận kiểm toán nội bộ (kết quả chi tiết
tại phụ lục 16). Kết quả cho thấy số doanh nghiệp quan tâm chưa cao, còn kém.
Đây có thể xem là thiếu sót lớn trong doanh nghiệp, bởi lẽ trong thời kỳ ngày
nay, việc phân tích nắm bắt thị trường bên ngoài rất khó, nhưng nếu doanh
nghiệp có phân tích sâu tình hình nội bộ, tìm ra những yếu kém để khắc phục và
những điểm mạnh để phát huy, từ đó giúp xác định được vị trí của mình trên thị
trường thì sẽ ưu thế hơn về cạnh tranh và hoạt động hiệu quả hơn. Đáng tiếc thực
tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vĩnh Long còn kém quan tâm đến vấn đề này,
chỉ có số ít có quan tâm nhưng chất lượng quan tâm chưa cao. Cụ thể trong số các
doanh nghiệp có trình độ Ban kiểm sốt hoặc bộ phận kiểm tốn nội bộ:


<b>Bảng 28: TRÌNH ĐỘ, CHUYÊN NGÀNH CỦA BAN KIỂM SOÁT </b>
<b>(HOẶC BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ) </b>


<b>% SỐ DOANH NGHIỆP </b>


<b>ĐẠI HỌC </b> <b>CAO ĐẲNG VÀ </b>


<b>TRUNG CẤP </b> <b>THPT </b>


<b>CHUYÊN </b>



<b>NGÀNH </b> <b><0% </b>
<b>và </b>
<b><50% </b>


<b>>=50% </b>
<b>và </b>
<b><=100% </b>


<b><0% </b>
<b>và </b>
<b><50% </b>


<b>>=50% và </b>
<b><=100% </b>


<b><0% </b>
<b>và </b>
<b><50% </b>


<b>>=50% </b>
<b>và </b>
<b><=100% </b>
Kế toán, kiểm


toán 33 11


Quản lý xây


dựng 11 11



Quản trị kinh


doanh 11 11


Xây dựng 11


Không rõ


chuyên ngành 22 22


11


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>59 </sub>
¡ Về chuyên ngành kế toán kiểm toán: Có 33% doanh nghiệp có từ trên
50% người trong Ban kiểm soát hay bộ phận kiểm toán nội bộ có trình độ đại
học, và 11% doanh nghiệp có dưới 50% người trong Ban kiểm soát hay bộ phận
kiểm toán nội bộ có trình độ cao đẳng và trung cấp.


¡ Về chuyên ngành quản lý xây dựng: Có 11% doanh nghiệp có dưới 50%
người trong Ban kiểm sốt hay bộ phận kiểm tốn nội bộ có trình độ đại học và
có 11% doanh nghiệp có 50% người trong Ban kiểm sốt hay bộ phận kiểm tốn
nội bộ có trình độ cao đẳng và trung cấp.


¡ Về chuyên ngành quản trị kinh doanh: Có 11% doanh nghiệp có 100%
người trong Ban kiểm soát hay bộ phận kiểm tốn nội bộ có trình độ đại học và
11% doanh nghiệp có dưới 50% người trong Ban kiểm soát hay bộ phận kiểm
toán nội bộ có trình độ đại học.



¡ Về chun ngành xây dựng: Có 11% doanh nghiệp có 50% người trong
Ban kiểm soát hay bộ phận kiểm toán nội bộ có trình độ cao đẳng và trung cấp.


¡ Đặc biệt có 11% doanh nghiệp có dưới 50% người trong Ban kiểm soát
hay bộ phận kiểm toán nội bộ có trình độ trung học phổ thơng.


¡ Nhìn chung, trình độ của Ban kiểm sốt hay bộ phận kiểm toán nội bộ
đánh giá được chất lượng của kiểm sốt. Trình độ càng cao, có chuyên ngành
càng phù hợp thì việc kiểm sốt được đảm bảo hơn. Kết quả cho thấy cơ cấu trình
độ của những người trong Ban kiểm soát hay bộ phận kiểm tốn nội bộ cịn kém,
việc đảm bảo phù hợp chun ngành cũng chưa cao, thậm chí có cả trình độ trung
học phổ thơng vào Ban kiểm soát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>v Đánh giá chung về thành phần giám sát: Các doanh nghiệp quan tâm </b>
chưa cao đến thành phần này. Mức độ quan tâm cũng chỉ đơn thuần tiếp nhận góp
ý từ bên ngồi nên tình huống tốt nhất cũng chỉ phần nào phát hiện những sai
phạm, rủi ro hiện hữu, còn rủi ro tiểm ẩn, nội bộ thì khó có thể biết được.


<b>3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA </b>
<b>CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VĨNH LONG </b>


<b>3.3.1 Môi trường kiểm soát </b>


<b>Bảng 29: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH </b>
<b>CỦA MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT </b>


<b> </b> <b>% SỐ DOANH NGHIỆP </b> <b>TỔNG </b>


<b>THANG </b>



<b>ĐIỂM </b> <b><=0,5 </b>


<b>>0,5 </b>
<b>và </b>
<b><0,6 </b>
<b>>=0,6 </b>
<b>và </b>
<b><0,7 </b>
<b>>=0,7 </b>
<b>và </b>
<b><0,8 </b>
<b>>0,8 </b>
<b>và </b>
<b><0,9 </b>
<b>>=0,9 </b>
<b>và </b>
<b><1 </b>
<b>1 </b>


<b> </b> 0,00 6,45 6,45 9,68 19,35 25,81 32,26 100


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 DN </b>


<i> (Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>v Nhận xét: Số doanh nghiệp càng tăng theo sự tăng lên của điểm mơi </b>
trường kiểm sốt chứng tỏ mơi trường kiểm sốt dần dần được sự quan tâm cao
của nhiều doanh nghiệp. Đây là một nền móng tốt cho các doanh nghiệp, bởi mơi
trường kiểm sốt có được vững chắc thì góp phần hồn thiện cho các thành phần


<b>cịn lại. </b>


<b>3.3.2 Đánh giá rủi ro </b>


<b>Bảng 30: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH </b>
<b>CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO </b>


<b> </b> <b>% SỐ DOANH NGHIỆP </b> <b>TỔNG </b>


<b>THANG </b>


<b>ĐIỂM </b> <b><=0,5 </b>


<b>>0,5 </b>
<b>và </b>
<b><0,6 </b>
<b>>=0,6 </b>
<b>và </b>
<b><0,7 </b>
<b>>=0,7 </b>
<b>và </b>
<b><0,8 </b>
<b>>0,8 </b>
<b>và </b>
<b><0,9 </b>
<b>>=0,9 </b>


<b>và <1 </b> <b>1 </b>
<b> </b> 19,35 6,45 9,68 0,00 12,90 0,00 51,61 100



<b>Tổng điều tra </b> <b>31 DN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>61 </sub>
<b>v Nhận xét: Có sự quan tâm không đều giữa các doanh nghiệp nhưng </b>
<b>phần lớn số đơng các doanh nghiệp có sự quan tâm đánh giá rủi ro cao. </b>


<b>3.3.3 Hoạt động kiểm soát </b>


<b>Bảng 31: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH </b>
<b> CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT </b>


<b> </b> <b>% SỐ DOANH NGHIỆP </b> <b>TỔNG </b>


<b>THANG </b>


<b>ĐIỂM </b> <b><=0,5 </b>


<b>>0,5 </b>
<b>và </b>
<b><0,6 </b>
<b>>=0,6 </b>
<b>và </b>
<b><0,7 </b>
<b>>=0,7 </b>
<b>và </b>
<b><0,8 </b>
<b>>0,8 </b>
<b>và </b>


<b><0,9 </b>
<b>>=0,9 </b>


<b>và <1 </b> <b>1 </b>
<b> </b> 3,23 6,45 19,35 32,26 12,90 25,81 0,00 100


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 DN </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>v Nhận xét: Hoạt động kiểm soát dù rằng chưa có sự quan tâm tuyệt đối </b>
của các doanh nghiệp, nhưng nhìn chung có sự quan tâm tương đối khá, mặc dù
có biến động nhỏ.


<b>3.3.4 Thơng tin, truyền thông </b>


<b>Bảng 32: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH </b>
<b> CỦA THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG </b>


<b> </b> <b>% SỐ DOANH NGHIỆP </b> <b>TỔNG </b>


<b>THANG </b>


<b>ĐIỂM </b> <b><=0,5 </b>


<b>>0,5 </b>
<b>và </b>
<b><0,6 </b>
<b>>=0,6 </b>
<b>và </b>


<b><0,7 </b>
<b>>=0,7 </b>
<b>và </b>
<b><0,8 </b>
<b>>0,8 </b>
<b>và </b>
<b><0,9 </b>
<b>>=0,9 </b>


<b>và <1 </b> <b>1 </b>
<b> </b> 9,68 16,13 0,00 29,03 38,71 0,00 6,45 100


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 DN </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>3.3.5 Giám sát </b>


<b>Bảng 33: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH </b>
<b> CỦA GIÁM SÁT </b>


<b> </b> <b>% SỐ DOANH NGHIỆP </b> <b>TỔNG </b>


<b>THANG </b>


<b>ĐIỂM </b> <b><=0,5 </b>


<b>>0,5 </b>
<b>và </b>
<b><0,6 </b>



<b>>=0,6 </b>
<b>và </b>
<b><0,7 </b>


<b>>=0,7 </b>
<b>và </b>
<b><0,8 </b>


<b>>0,8 </b>
<b>và </b>
<b><0,9 </b>


<b>>=0,9 </b>


<b>và <1 </b> <b>1 </b>
<b> </b> 3,23 70,97 0,00 12,90 0,00 0,00 12,90 100


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 DN </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>v Nhận xét: Phần lớn các doanh nghiệp kém quan tâm đến thành phần </b>
giám sát hơn so với các thành phần khác.


<b>3.3.6 Hệ thống kiểm soát nội bộ </b>


<b>Bảng 34: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP THEO ĐIỂM TRUNG BÌNH </b>
<b> CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ </b>



<b> </b> <b>% SỐ DOANH NGHIỆP </b> <b>TỔNG </b>


<b>THANG </b>


<b>ĐIỂM </b> <b><=0,5 </b>


<b>>0,5 </b>
<b>và </b>
<b><0,6 </b>


<b>>=0,6 </b>
<b>và </b>
<b><0,7 </b>


<b>>=0,7 </b>
<b>và </b>
<b><0,8 </b>


<b>>0,8 </b>
<b>và </b>
<b><0,9 </b>


<b>>=0,9 </b>


<b>và <1 </b> <b>1 </b>
<b> </b> 6,45 9,68 22,58 19,35 32,26 9,68 0,00 100


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 DN </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>63 </sub>


<b> CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG </b>


<b>KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP </b>


<b>4.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU </b>


Dữ liệu được thu thập qua bảng câu hỏi với nội dung đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp xoay quanh năm thành phần: mơi
trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông
và cuối cùng là giám sát. Dựa trên kết quả năm thành phần đó ta có được điểm hệ
thống kiểm soát nội bộ. Số mẫu thu thập được gồm 31 doanh nghiệp tập trung ở
thị xã Vĩnh Long và các huyện Long Hồ, Bình Minh, Tam Bình. Số liệu được thu
thập trong tháng 04 năm 2008.


Trên cơ sở đó, ta thiết lập được một hệ thống gồm các biến tác động đến
điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp theo mơ hình hồi quy. Các
biến tác động này được thu thập theo hai nhóm là nhóm biến định lượng (quy mơ
doanh nghiệp) và nhóm biến định tính (loại hình doanh nghiệp, trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên, trình độ Ban giám
đốc).


Đối với nhóm biến định lượng, quy mơ doanh nghiệp được đo lường bằng


số nhân viên trong doanh nghiệp.


Đối với nhóm biến định tính, ta thiết lập các biến giả. Trong đó:


- Đối với biến loại hình doanh nghiệp: gồm các biến giả LDN1 nhận
giá trị 1 nếu công ty cổ phần; 0 nếu khác, LDN2 nhận giá trị 1 nếu công ty trách
nhiệm hữu hạn; 0 nếu khác, LDN3 nhận giá trị 1 nếu doanh nghiệp tư nhân; 0 nếu
khác. Và xem doanh nghiệp nhà nước là phạm trù cơ sở.


- Đối với biến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: nhận giá trị 1 nếu
doanh nghiệp có tham gia các hoạt động xã hội; 0 nếu không tham gia các hoạt
động xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Đối với biến trình độ Ban giám đốc: gồm biến giả TDGD1 nhận giá
trị 1 nếu trên đại học; 0 nếu khác và TDGD2 nhận giá trị 1 nếu đại học; 0 nếu
khác. Trình độ dưới đại học làm phạm trù cơ sở. Đặc biệt số liệu về trình độ Ban
giám đốc được thu thập theo cơ cấu phần trăm nên có sự mã hóa số liệu ở đây với
nguyên tắc là trong cơ cấu trình độ Ban giám đốc nếu từ 50% trở lên thì lấy trình
độ cao hơn làm chuẩn chung).


Điểm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ được đo lường bằng trung
bình điểm của năm thành phần trong hệ thống kiểm soát nội bộ. Điểm càng cao
chứng tỏ hệ thống kiểm soát nội bộ càng hữu hiệu và hiệu quả. Điểm này dao
động từ 0 đến 1.


Trước khi xây dựng mơ hình, chúng ta khảo sát sơ qua bộ dữ liệu bằng các
công cụ phân tích mơ tả dữ liệu trong Eviews.


<b>Bảng 35: BẢNG THỐNG KÊ DỮ LIỆU</b>



<b>LDN1 LDN2 LDN3 CSR HTGD </b> <b>QMDN </b> <b>TDGD1 TDGD2 </b>


<b> Mean </b> 0,19 0,39 0,39 0,71 0,42 37,55 0,03 0,58


<b> Median </b> 0,00 0,00 0,00 1,00 0,00 15,00 0,00 1,00


<b> Maximum </b> 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 200,00 1,00 1,00


<b> Minimum </b> 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,00 0,00 0,00


<b> Std. Dev. </b> 0,40 0,50 0,50 0,46 0,50 54,61 0,18 0,50


<b> Skewness </b> 1,55 0,46 0,46 -0,92 0,33 2,00 5,29 -0,33


<b> Kurtosis </b> 3,40 1,21 1,21 1,85 1,11 5,89 29,03 1,11


<b> Jarque-Bera </b> 12,65 5,23 5,23 6,11 5,18 31,53 1020,25 5,18


<b> Probability </b> 0,00 0,07 0,07 0,05 0,07 0,00 0,00 0,07


<b> Sum </b> 6,00 12,00 12,00 22,00 13,00 1164,00 1,00 18,00


<b> Sum Sq Dev </b> 4,84 7,35 7,35 6,39 7,55 89477,68 0,97 7,55


<b> Observations </b> 31 31 31 31 31 31 31 31


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>



<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>65 </sub>
Sau đó, ta lập ma trận tương quan xem xét mối quan hệ tương quan giữa
các biến độc lập để loại trừ các biến có mối quan hệ tương quan cao:


<b>Bảng 36: BẢNG PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN </b>


<b>LDN1 LDN2 LDN3 CSR HTGD QMDN TDGD1 TDGD2 </b>
<b>LDN1 </b> 1,00


<b>LDN2 </b> -0,39 1,00


<b>LDN3 </b> -0,39 -0,63 1,00


<b>CSR </b> 0,31 0,07 -0,37 1,00


<b>HTGD </b> 0,25 -0,14 -0,00 0,11 1,00


<b>QMDN </b> 0,06 0,09 -0,18 0,27 0,30 1,00


<b>TDGD1 </b> -0,09 0,23 -0,15 0,12 -0,16 -0,06 1,00


<b>TDGD2 </b> 0,42 0,00 -0,39 0,32 0,32 0,41 -0,21 1,00
<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


Dựa trên kết quả, ta thấy khơng có sự tương quan cao giữa các biến. Do
đó, các biến này vẫn được giữ lại trong mơ hình hồi quy như đã mơ tả trong mơ
hình tổng qt ở chương 2.


<b>4.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH </b>



<b>4.2.1 Mơ hình kỳ vọng </b>


Sau khi phân tích mơ tả bộ dữ liệu, để đánh giá được sự ảnh hưởng của các
biến độc lập này với biến phụ thuộc là điểm hệ thống kiểm soát nội bộ, ta thực
hiện chạy mơ hình hồi quy OLS gồm biến phụ thuộc là điểm hệ thống kiểm soát
nội bộ với các biến độc lập là quy mô doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp,
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên, trình
độ Ban giám đốc.


Việc lập luận các biến đưa vào mơ hình đã được trình bày trong chương 2,
do đó ta có mơ hình hồi quy như sau:


Yj = α + β1jLDN1 + β2jLDN2 + β 3jLDN3 + β 4jCSR + β 5jHTGD +


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>4.2.2 Kết quả </b>


Sau khi chạy mơ hình hồi quy (1) với số mẫu là 31, ta được bảng kết quả tổng
hợp sau: (kết quả chi tiết xem phụ lục 18)


<b>Bảng 37: KẾT QUẢ XỬ LÝ MƠ HÌNH HỒI QUY (1) </b>
Số mẫu: 31


<b>Biến </b> <b>Dấu kỳ vọng </b> <b>Hệ số </b> <b>t-Statistic </b> <b>Prob. </b>


C 0,599560 9,714257 0,0000 *


LDN1 chưa xác định 0,005806 0,137493 0,8919
LDN2 chưa xác định -0,051047 -1,583227 0,1276
LDN3 chưa xác định -0,126885 -2,836161 0,0096 *



CSR + 0,121679 2,288534 0,0321 **


HTGD + 0,072137 2,007613 0,0571 ***


LOG(QMDN) + 0,029766 1,839137 0,0794 ***


TDGD1 + 0,086091 1,785394 0,0880 ***


TDGD2 + 0,004297 0,099398 0,9217


R-squared <b>0,718278 </b> F-statistic 7,011393
Adjusted


R-squared <b>0,615834 </b>




Prob(F-statistic) <b>0,000132 </b> *
<i>*,**,*** các biến có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α lần lượt là 1%, 5%, 10% </i>


Tính thuyết phục của mơ hình khá cao, dựa vào R2 = 71,83% thể hiện các
yếu tố đưa vào mơ hình được giải thích rất tốt cho biến phụ thuộc điểm hệ thống
kiểm soát nội bộ. Kết quả kiểm định F có ý nghĩa ở mức 1% càng làm tăng tính ý
nghĩa của mơ hình. Một cách tổng quát, các biến độc lập điều có ý nghĩa ở mức
10% ngoại trừ biến: LDN1, LDN2 và TDGD2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>67 </sub>
<i><b>- Đối với hiện tượng phương sai sai số thay đổi: Trong q trình xử lý </b></i>


mơ hình hồi quy này thì hiện tượng phương sai sai số thay đổi đã được kiểm tra
bằng công cụ White Heteroskedasticity consistent coefficient covariance. Do đó,
mơ hình được đảm bảo khơng có hiện tượng phương sai sai số xảy ra. (xem kết
quả chi tiết tại phụ lục 18).


<i><b>- Đối với hiện tượng tự tương quan: ta sử dụng kiểm định BG (bậc 2) </b></i>
trong eview và được kết quả sau: (xem kết quả chi tiết tại phụ lục 19).


Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:


F-statistic 0,369151 Probability 0,695934
Obs*R-squared 1,103627 Probability <b>0,575905 </b>


Kết quả cho thấy Probability của Obs*R-squared = 57,59% > 10% nên
có thể kết luận rằng mơ hình khơng có xảy ra hiện tượng tự tương quan.


<i><b>- Đối với hiện tượng sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn: ta dùng </b></i>
kiểm định Jarque-Bera trong eview, được kết quả sau:


0
1
2
3
4
5
6


-0.1 -0.0 0.1


Series: Residuals


Sample 1 31
Observations 31


Mean -4,57e-17
Median 0,004848
Maximum 0,149712
Minimum -0,156798
Std. Dev. 0,079588
Skewness -0,280311
Kurtosis 2,486717


Jarque-Bera 0,746267
Probability 0,688573


Trong hình trên, chúng ta quan sát thấy rằng histogram có skewness gần
bằng 0 và kurtosis gần bằng 3 và Probability (Jarque- Bera) = 68,86% > 10%. Từ
đó có thể kết luận rằng các sai số uj đều có phân phối chuẩn.<i> </i>


<i><b>- Kiểm tra hiện tượng bỏ sót biến: Ta dùng kiểm định Ramsey Reset </b></i>
Test (bậc 2) và thu được kết quả sau: (xem kết quả chi tiết tại phụ lục 20).


Ramsey Reset Test


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Kết quả cho thấy Probability (F-statistic) = 60,69% > 10% nên có thể kết
luận mơ hình khơng có hiện tượng bỏ sót biến quan trọng.


<b>v Kết luận chung: Như vậy, trên cơ sở kiểm tra các giả thiết của mơ hình </b>
hồi quy, ta thấy tất cả các giả thiết của mơ hình hồi quy đều được đảm bảo, mơ
hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, không có hiện tượng tự
tương quan, khơng có hiện tượng bỏ sót biến, và sai số ngẫu nhiên có phân phối


chuẩn. Do đó, các tham số ước lượng có độ tin cậy cao và phần tiếp theo sẽ đi
vào giải thích ý nghĩa của các biến đưa vào mơ hình.


<b>4.3 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH </b>


<i><b>4.3.1 Biến loại hình doanh nghiệp: LDN </b></i>


Kết quả của biến loại hình doanh nghiệp có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% và
hệ số ước lượng mang dấu âm nghĩa là nếu doanh nghiệp có loại hình là doanh
nghiệp tư nhân thì điểm hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ kém hơn các loại hình
doanh nghiệp khác là 0,13 điểm. Hay nói tổng qt là tính hữu hiệu và hiệu quả
của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp tư nhân sẽ kém hơn các
loại hình doanh nghiệp khác. Các loại hình khác ở đây bao gồm: cổ phần, trách
nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước. Và kết quả cũng cho thấy loại hình cổ
phần không ảnh hưởng đến điểm hệ thống kiểm soát nội bộ, điều này trái với
nhận định của GS.TS. Võ Tòng Xuân trong Thời báo kinh tế Sài Gòn số 11-2008
(899) cho rằng loại hình cổ phần có ưu thế hơn về cách thức tổ chức và quản lý
nên nó có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ.


<i><b>4.3.2 Biến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: CSR </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>69 </sub>
nhiệm xã hội của doanh nghiệp có mức độ ảnh hưởng mạnh hơn lên điểm hệ
thống kiểm soát nội bộ.


<i><b>4.3.3 Biến chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên: HTGD </b></i>


Biến chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%


và có hệ số ước lượng mang dấu dương, phù hợp với kỳ vọng. Kết quả cho thấy
rằng, nếu doanh nghiệp có những chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên thì điểm
của hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ cao hơn doanh nghiệp không có là 0,07 điểm
đồng nghĩa với tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ ở các doanh nghiệp
đó sẽ cao hơn. Điều này phù hợp với ý tưởng trong “Quản Trị Học” của TS.
Nguyễn Thanh Hội và TS. Phan Thăng Long cho rằng chính sách này có ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc từ Giám đốc đến
nhân viên, từ đó tạo sự ảnh hưởng tốt đến thiết lập và vận hành hệ thống kiểm
soát nội bộ.


<i><b>4.3.4 Biến quy mô doanh nghiệp: LOG(QMDN) </b></i>


Biến quy mơ doanh nghiệp có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% và có tác động
ảnh hưởng cùng chiều đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội
bộ, cụ thể nếu số nhân viên trong doanh nghiệp tăng lên 1% thì làm cho điểm của
hệ thống kiểm soát nội bộ tăng lên 0,03 điểm. Kết quả này phù hợp với phát biểu
của Ông Vũ Xuân Tiền, Giám đốc công ty tư vấn VFAM, Hà Nội với nhận định
rằng quy mô doanh nghiệp càng nhỏ thì việc kiểm sốt chỉ mang tính hình thức
chứ khơng hiệu quả.


<i><b>4.3.5 Biến trình độ Ban giám đốc: TDGD </b></i>


Biến trình độ Ban giám đốc có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% và có hệ số
ước lượng mang dấu dương, phù hợp mong đợi, nghĩa là nếu doanh nghiệp có cơ
cấu trình độ Ban giám đốc trên 50% là trên đại học thì điểm hệ thống kiểm soát
nội bộ cao hơn doanh nghiệp có cơ cấu trình độ Ban giám đốc trên 50% dưới đại
học hay đại học là 0,09 điểm. Kết quả cho thấy nếu trình độ càng cao thì hệ thống
kiểm soát nội bộ sẽ càng hữu hiệu và hiệu quả hơn. Điều này phù hợp với lý
thuyết trong “Chiến Lược & Chính Sách Kinh Doanh” của PGS.TS. Nguyễn Thị
Liên Diệp và ThS. Phạm Văn Nam cho rằng trình độ càng cao thì càng cơng tác


quản lý, điều hành càng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ </b>


<b> TRONG DOANH NGHIỆP </b>


<b>5.1 NHẬN XÉT CHUNG </b>


Qua phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt
nội bộ có thể nhận ra rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vĩnh Long chưa có sự
quan tâm cao đến hệ thống kiểm soát nội bộ. Nhiều chỉ tiêu khi xét bề ngồi thì
có vẻ quan tâm cao nhưng khi phân tích cụ thể thì lại có những thờ ơ, thiếu sót.
Do đó trong thời kỳ ngày nay, thời kỳ mà sự cạnh tranh không chỉ với đối thủ
trong nước mà còn cả nước ngồi, nếu khơng có sự quản lý, điều hành tốt thì
doanh nghiệp có thể tự “nhốt” mình mà khơng cần đến sự ra tay của đối thủ cạnh
tranh. Qua thực trạng trên ta có thể điểm sơ qua những thuận lợi và khó khăn của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở tỉnh Vĩnh Long như sau:


<b>5.1.1 Thuận lợi: Nhìn chung các doanh nghiệp có sự quan tâm khá cao đến </b>
một số yếu tố trong hệ thống kiểm sốt nội bộ. Cụ thể:


- Xem trọng tính chính trực và các giá trị đạo đức.


- Nhà quản lý có triết lý quản lý và phong cách điều hành khá tốt.
- Chú trọng việc phân định quyền hạn và trách nhiệm.


- Quan tâm kiểm soát q trình làm việc nhân viên, có chính sách hỗ trợ
nhân viên.



- Đề cao rủi ro, quan tâm nhận diện và tìm biện pháp giảm thiểu rủi ro.
- Hệ thống chứng từ, sổ sách được quản lý tương đối tốt.


- Quan tâm việc lưu trữ tài sản.


- Quan tâm khá cao việc kiểm tra độc lập việc thực hiện và phân tích sốt
xét lại việc thực hiện.


- Quan tâm tiếp nhận ý kiến bên ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>71 </sub>
<b>5.2 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ TRỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG </b>
<b>DOANH NGHIỆP </b>


Để góp phần cải thiện tình hình trên, giúp cho việc thiết kế và vận hành hệ
thống kiểm sốt nội bộ được hữu hiệu và hiệu quả thì việc đề ra những giải pháp
cho các thành phần trong hệ thống kiểm soát nội bộ là lẽ tất yếu. Cụ thể:


<b>5.2.1 Đối với mơi trường kiểm sốt </b>


- Việc thực thi các chính sách đạo đức cần tăng chất lượng quan tâm hơn,
các chính sách phải rõ ràng và được thể hiện cụ thể. Có thể kết hợp thêm với việc
tạo dấu ấn bằng cách phát động những đợt tuyên truyền nhỏ như học tập làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chống tham nhũng, chống tệ nạn,… và thường
xuyên nhắc nhở. Vừa tác động trực diện, vừa tác động tạo dấu ấn thì góp phần
hạn chế tối đa sai phạm.



- Cải thiện trình độ của cấp quản lý và cấp nhân viên hiện tại bằng việc hỗ
trợ cho học nâng cấp, nâng cao chuyên môn, tạo mọi điều kiện cho họ vững tâm
học tốt bởi trình độ càng cao thì khả năng quản lý, điều hành sẽ tốt hơn. Dù rằng
đây có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp trong thời gian đầu nhưng các doanh
nghiệp cần có tầm nhìn xa hơn vì doanh nghiệp nào cũng muốn mình tồn tại lâu
dài và thành công trên thị trường, mà thị trường luôn luôn biến động từng ngày,
từng giờ, luôn luôn đào thải những doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu quả. Do
đó, gầy dựng nền móng chắc chắn thì khơng sợ gì đến sự đào thải của thị trường.


- Những quy định, chính sách mới được đề ra trong các buổi họp phải
được thể hiện rõ bằng văn bản. Có như vậy thì khơng gây sai lệch, nhằm lẫn
thơng tin, chứ đừng vì sự tốn kém chút đỉnh hay sự mất thời gian chút ít mà gây
tai hại khơn lường.


- Ngồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cũng nên tham gia các hoạt
động xã hội như ủng hộ thiên tai, tài trợ, hỗ trợ chương trình nhân đạo tại địa
phương, tỉnh nhà. Đó khơng chỉ tạo thuận lợi cho riêng doanh nghiệp mà cịn góp
phần đóng góp làm giàu tỉnh nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

không chắc chắn, lửng lờ xoay quanh câu hỏi: “Khơng biết mình phấn đấu khi
nào mới được” dẫn đến việc kém toàn tâm phục vụ thì khơng thể tránh được.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể trở thành chổ “nương tựa” hay gia đình thứ hai
trong lịng nhân viên thì việc thực thi chính sách quan tâm, hỗ trợ gia đình nhân
viên được khuyến khích làm trong doanh nghiệp.


<b>5.2.2 Đánh giá rủi ro </b>


- Việc truyền tải, phổ biến rủi ro cần được lưu tâm nhiều hơn. Vì nhận
diện rủi ro đã khó mà doanh nghiệp vẫn thực hiện được thì việc truyền tải, phổ
biến sao khơng thể rõ ràng hơn. Tránh tình trạng chỉ thơng qua lời nói mà khơng


có một văn bản nào.


- Tiền mặt là loại tài sản rất nhạy cảm, có thể làm “mù quáng” con người.
Do đó, cách tốt nhất hạn chế rủi ro là các doanh nghiệp nên có hướng thực hiện
giao dịch thanh tốn qua ngân hàng, vừa sinh lời mặc dù không lớn, vừa tiện lợi
giao dịch và đặc biệt là an tồn hơn.


<b>5.2.3 Hoạt động kiểm sốt </b>


- Hạn chế trình trạng một người kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ mà đáng lẻ ra
khơng thể, vì như vậy rủi ro sẽ rất lớn cho doanh nghiệp. Cụ thể là đã làm kế tốn
thì khơng kiêm ln việc thực hiện nghiệp vụ và lưu giữ tài sản, đã giữ chức năng
phê chuẩn thì khơng liên quan đến bất kỳ nhiệm vụ bảo quản tài sản. Đa phần các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vĩnh Long là doanh nghiệp tư nhân nên vấn đề này
thường khó được thực hiện mà chủ yếu dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. Trong thời
kỳ ngày nay, kinh doanh mà quá tin tưởng thì có ngày mất doanh nghiệp như
chơi. Do đó, dù thế nào thì doanh nghiệp cũng nên hạn chế tối đa đến có thể.


- Để tiện lợi trong quá trình lập, vận hành và lưu trữ chứng từ, các doanh
nghiệp nên đánh số chứng từ trước khi sử dụng và việc thiết kế những chứng từ
nội bộ cần hướng tới việc gọn, tiết kiệm cụ thể là có thể sử dụng cho nhiều mục
đích khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Qun </b></i><sub>73 </sub>
- Cần có hình thức phân chia việc phê chuẩn không tập trung nhưng cũng
không phân tán, không quá tập trung vào một người mà nhiệm vụ đó vẫn có thể
thực hiện bởi người khác, như những vấn đề phát sinh với số tiền nhỏ thì khơng
nhất thiết phải đợi trình ký Giám đốc duyệt rồi mới thực hiện, và cũng không nên


phân tán việc phê chuẩn như bất kỳ cấp nào cũng có quyền định đoạt từ việc lớn
đến nhỏ. Phân định phê chuẩn hợp lý giúp quản lý, điều hành hiệu quả hơn.


<b>5.2.4 Thông tin và truyền thông </b>


- Cần có sự quan tâm nhiều hơn đến hệ thống thơng tin kế tốn trong đơn
vị cụ thể có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ đầu như việc lập sơ đồ hạch toán thống nhất
và sổ tay hướng dẫn các chính sách và thủ tục kế tốn cần hình thành ở mỗi
doanh nghiệp để từ đó giúp cho quá trình vận hành và lưu trữ tốt đảm bảo sản
phẩm ra đầu ra của hệ thống thơng tin kế tốn có độ tin cậy cao.


- Cần xây dựng kênh thơng tin nóng trong đơn vị, việc này không tốn kém
nhiều, chỉ cần tạo một hộp thư tiếp nhận ý kiến đóng góp, tố cáo những hành vi
khơng đúng xảy ra trong doanh nghiệp cho cấp quản lý cao nhất. Nó có tác động
kiểm sốt chéo trực tiếp nhân viên, hạn chế được những sai phạm vì khơng ai
muốn việc sai của mình lại được “tình báo” lên cấp trên.


<b>5.2.5 Giám sát: Đây là thành phần được kém quan tâm nhất trong các thành </b>
phần của hệ thống kiểm soát nội bộ. Do đó, để hệ thống kiểm sốt nội bộ thực sự
hữu hiệu thì cần tăng cường quan tâm hơn. Cụ thể:


- Đối với các doanh nghiệp còn giới hạn về tình hình tài chính, nên thiết
lập trong đơn vị mình một Ban kiểm sốt, khơng cần đơng người mà chỉ cần vài
người có trình độ cao, chuyên ngành phù hợp có thể hiểu được mọi cơng tác quản
lý trong doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có thể có cái nhìn bao qt hơn về
tình hình đơn vị mình và có hướng đi tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.1 KẾT LUẬN </b>


Đến đây có thể nói những mục tiêu cụ thể đặt ra cho đề tài về cơ bản đã
đạt được. Qua tìm hiểu về phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vĩnh Long đã cho chúng ta thấy được bình diện
chung về mức độ quan tâm đến hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp
nơi đây. Phần lớn các doanh nghiệp có sự quan tâm đến các thành phần của hệ
thống kiểm soát nội bộ, nhưng mức độ quan tâm còn khá thiên lệch. Trong đó,
mơi trường kiểm soát được sự quan tâm ưu ái nhất và kém quan tâm nhất là thành
phần giám sát, các thành phần cịn lại thì sự quan tâm cũng tương đối khá nhưng
cũng tồn tại khơng ít những rủi ro. Thật đáng tiếc, vì các doanh nghiệp một khi đã
có nền móng mơi trường kiểm sốt tốt nhưng lại khơng tận dụng từ đó để có thể
giúp cho các thành phần khác cùng hoàn thiện, mà chỉ dặm chân tại chổ hoặc có
bước tiến triển kha khá chứ cũng chưa cao. Thêm vào đó, qua việc xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ càng chứng tỏ sự cần thiết của
một số thủ tục, chính sách nên cần được thực hiện ở các đơn vị như nâng cao
trình độ cấp quản lý, tham gia những hoạt động xã hội, và có những chính sách
hỗ trợ gia đình nhân viên. Có như vậy mới góp phần hồn thiện được hệ thống
kiểm soát nội bộ và nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của nó.


<b>6.2 KIẾN NGHỊ </b>


- Đối với các cơ quan ban ngành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>75 </sub>
+ Đối với chính quyền địa phương: có những thủ tục, chính sách thơng
thống khơng tạo áp lực nặng nề, ràng buộc đối với doanh nghiệp, tạo điều kiện


thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động tốt. Chẳng hạn, việc tài trợ cho một chương
trình văn nghệ từ thiện mà chính quyền gây khó khăn trong thủ tục, hồ sơ thì
khơng khuyến khích doanh nghiệp hưởng ứng.


+ Đối với các tổ chức tài chính: tạo sự ưu đãi trong các doanh nghiệp,
tạo những thuận lợi trong giao dịch, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian
trong các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Tập thể bộ mơn Kiểm Tốn (2001). Giáo trình Kiểm Tốn, NXB Thống </i>
Kê, Bộ mơn Kiểm Tốn, khoa Kế Tốn-Kiểm Tốn, trường Đại học Kinh Tế TP.
Hồ Chí Minh.


<i>2. Tập thể bộ mơn Kiểm Tốn (2004). Giáo trình Kiểm Tốn, NXB Thống </i>
Kê, Bộ mơn Kiểm Tốn, khoa Kế Tốn-Kiểm Tốn, trường Đại học Kinh Tế TP.
Hồ Chí Minh.


3. TS. Mai Văn Nam, ThS. Phạm Lê Thông, ThS. Lê Tấn Nghiêm, ThS.
<i>Nguyễn Văn Ngân (2006). Giáo trình Kinh Tế Lượng, NXB Thống Kê, Trường </i>
Đại Học Cần Thơ.


<i>4. Tập thể bộ môn Hệ Thống Thơng Tin Kế Tốn (2004). Hệ Thống Thơng </i>
<i>Tin Kế Tốn, NXB Thống Kê, bộ mơn Hệ Thống Thơng Tin Kế Tốn, khoa Kế </i>
Tốn-Kiểm Tốn, trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.


<i>5. TS. Nguyễn Thanh Hội, TS. Phan Thăng (1999). Quản Trị Học, NXB </i>
Thống Kê.


<i>6. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS. Phạm Văn Nam (1997). Chiến </i>


<i>Lược & Chính Sách Kinh Doanh, NXB Thống Kê. </i>


<i>7. GS.TS. Võ Tòng Xuân (2008). “Để mặc nông dân xoay xở”, Thời báo </i>
<i>Kinh Tế Sài Gịn, số 11-2008 (899). </i>


<i>8. ThS. Ngơ Minh Quân (2008). “Dùng CSR để giữ người tài”, Thời báo </i>
<i>Kinh Tế Sài Gòn, số 11-2008 (899). </i>


<i>9. Tài liệu Thống Kê Đối Tượng Nộp Thuế Theo Loại Hình Doanh Nghiệp </i>
<i>từ 31/12/2007 đến 31/03/2008, (2008). Cục thuế tỉnh Vĩnh Long. </i>


<i>10. Tài liệu Thống Kê Doanh Nghiệp năm 2006, (2008). Cục Thống Kê </i>
tỉnh Vĩnh Long.


11. Các trang websites chủ yếu:
www.vinhlong.gov.vn
www.mof.gov.vn


www.vnpost.dgpt.gov.vn
www.danketoan.com


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>77 </sub>


<b>PHỤ LỤC </b>


<b>PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG </b>
<b> KIỂM SOÁT NỘI BỘ </b>



Số:______


<b>BẢNG CÂU HỎI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐBSCL </b>
<i>Kết quả của bảng câu hỏi điều tra nàychỉ được sử dụng để làm tài liệu </i>


<i> học tập cho sinh viên và nghiên cứu ở trường đại học. </i>


Tên doanh nghiệp: ...
Địa chỉ doanh nghiệp: ...
Tỉnh: [1] Cần Thơ [2] Vĩnh Long [3] Sóc Trăng
Số điện thoại: ... Fax: ...
Họ và tên người trả lời bảng câu hỏi: ...
Số điện thoại liên lạc:...
Chức vụ: ...
Họ và tên người phỏng vấn: ...
Số điện thoại liên lạc:...
Địa điểm phỏng vấn: ...
Ngày phỏng vấn: ...
<b>I. PHẦN GIỚI THIỆU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>II. PHẦN SÀNG LỌC </b>


<b>Câu 1: Anh (chị) đã từng được phỏng vấn về vấn đề này chưa? </b>
a. Có (Tạm dừng)


b. Chưa (Tiếp tục)


<b>Câu 2: Anh (chị) vui lịng cho biết loại hình doanh nghiệp của đơn vị? </b>


a. Công ty cổ phần [1]



b. Công ty trách nhiệm hữu hạn [2]
c. Công ty hợp danh [3]


d. Doanh nghiệp tư nhân [4]


e. Khác:……… [5]


<b>Câu 3: Vốn điều lệ của doanh nghiệp là bao nhiêu?……… </b>
<b>Câu 4: Số năm làm việc của nhà quản lý tại doanh nghiệp? (người lãnh đạo cao </b>
nhất) ……….


<b>Câu 5: Doanh nghiệp thành lập năm nào?... </b>


<b>Câu 6: Số nhân viên của đơn vị hiện tại là bao nhiêu?... </b>
<b>Câu 7: Hãy cho biết lĩnh vực kinh doanh của cơng ty?……… </b>
<b>Câu 8: Hãy vui lịng cho biết kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị trong năm </b>
2007?


a. Doanh thu:………
b. Lợi nhuận:………
<b>III. PHẦN CỐT LÕI </b>( CÂU CÓ KÝ HIỆU MA: ĐÁP VIÊN CÓ THỂ CHỌN NHIỀU
CÂU TRẢ LỜI)


<b>A. MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT </b>


<b> Câu 9: Trong cơng ty có xây dựng các chuẩn mực đạo đức khơng? </b>
a. Có (Tiếp câu 10) [1]


b. Khơng (Tiếp câu 13) [0]



<b>Câu 10: Các chính sách đạo đức được thể hiện dưới hình thức nào? </b>


a. Sổ tay đạo đức [1]


b. Khác:………... [2]


<b>Câu 11: Trong năm vừa qua, cơng ty có khen thưởng hay xử phạt bất kỳ trường </b>
hợp nào liên quan đến các chính sách đạo đức của cơng ty không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>79 </sub>
<b>Câu 12: Hãy kể vài trường hợp cụ thể? </b>


………
………
<b>Câu 13: Lương của nhà quản lý được trả dựa trên cơ sở nào? </b>


a. Kết quả hoạt động kinh doanh (Lợi nhuận) [1]


b. Thâm niên công tác [2]


c. Khác:……… [3]


<b>Câu 14: Trình độ học vấn: </b>


<i>14.1. Cấp quản lý: (%) </i> <i> </i>


<i>14.2. Cấp nhân viên các phòng ban: </i>



a) Trên Đại học: _______(%) [1]


b) Đại học : _______(%) [2]
c) Cao đẳng, Trung cấp: _______(%) [3]
d) Trung học phổ thông, dưới THPT _______(%) [4]
<b>Câu 15: Hãy cho biết % giới tính trong cấp quản lý? </b>


<b>Giới tính (%) </b>
<b>Cấp quản lý </b>


<b>Nam </b> <b>Nữ </b>


1.Ban giám đốc


2.Trưởng các ban, các bộ phận trực thuộc
3.Phó các ban, các bộ phận trực thuộc


<b>Câu 16: a.Hãy cho biết người lãnh đạo cao nhất khoảng bao nhiêu tuổi?... </b>
b. Giới tính:. ă1. Nam ă 0

.

Nữ


<b>Trên Đại học </b>
<b>(%) (1) </b>


<b>Đại học (%) </b>
<b>(2) </b>


<b>Dưới Đại học </b>
<b>(%) (3) </b>
a. Ban Giám đốc



b.Trưởng/ Phó các phịng
ban, các bộ phận trực
Phịng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Câu 17: Bao lâu Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc họp một lần? </b>
a. Hàng tháng [1]


b. Hàng quý [2]
c. Hàng năm [3]
d. Khác:……….. [4]


<b>Câu 18: Các chính sách, qui định mới được đề ra trong các buổi họp Hội đồng </b>
quản trị có được phổ biến rộng rãi và kịp thời đến từng nhân viên khơng?


a. Có [1] b. Khơng [0]


<b>Câu 19: Những thông tin của hội đồng quản trị được phổ biến dưới hình thức </b>
nào?


a. Bằng văn bản đến từng phòng ban [1]
b. Trên hệ thống thơng tin máy tính [2]


c. Lời nói [3]


d. Khác:... [4]


<b>Câu 20: Nhà quản lý có quan tâm đến việc lập báo cáo tài chính của cơng ty </b>
khơng?



a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 21: Trên báo cáo tài chính trước khi trình giám đốc ký, có đầy đủ chữ ký xét </b>
duyệt của các bộ phận có liên quan hay khơng?


a. Có [1]


b. Khơng [0]


<b>Câu 22: Nhà quản lý có vui lịng điều chỉnh báo cáo tài chính khi có sai sót trọng </b>
yếu khơng?


a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 23: Nhà quản lý có chấp nhận những hoạt động kinh doanh có mức rủi ro </b>
cao nhưng có thể thu được nhiều lợi nhuận?


a. Có [1]


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>81 </sub>
<b>Câu 24: Nhà quản lý có thường tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với nhân viên </b>
không?


a. Có (Tiếp câu25) [1]


b. Khơng (Tiếp câu 26) [0]


<b>Câu 25: Nhà quản lý thường tiếp xúc với nhân viên dưới hình thức nào? </b>
a. Nhà quản lý tiếp xúc trong các buổi cơm trưa [1]
b. Thường tổ chức các buổi họp mặt nhân viên [2]


c. Khác:……… [3]


<b>Câu 26: Ngoài hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có tham gia hoạt động xã hội </b>
(từ thiện, tài trợ, hỗ trợ) nào khơng?


a. Có (Tiếp câu 27) [1]
b. Không (Tiếp Câu 28) [0]


<b>Câu 27: Hãy cho biết vài hoạt động công ty đã tham gia? </b>


………
………
………
………..


<b>Câu 28: Quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp, bộ phận được phân định rõ bằng </b>
văn bản khơng?


a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 29: Doanh nghiệp có sơ đồ cơ cấu tổ chức khơng ? </b>



a. Có [1]


b. Khơng [0]


<b>Câu 30: Những qui định chung để tuyển dụng nhân viên được thể hiện bằng văn </b>
bản khơng?


a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 31: Việc tuyển dụng nhân sự do ai hoặc bộ phận nào thực hiện? </b>
a. Bộ phận nhân sự [1]


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Câu 32: Thông tin tuyển dụng phổ biến ra dưới hình thức nào? MA </b>
a. Dán thông báo


b. Quảng cáo trên báo, internet…


c. Tổ chức sự kiện (ngày hội việc làm…..)


<b>Câu 33: Cơng ty có thực hiện theo đánh giá nhân viên theo quá trình làm việc </b>
khơng?


a. Có (Tiếp câu 34) [1]
b. Không (Tiếp câu 35) [0]


<b>Câu 34: Những hình thức đánh giá nhân viên mà công ty đã thực hiện? </b>
a. Bảng theo dõi giờ làm việc [1]



b. Bảng chấm công [2]


c. Bảng bình bầu xếp loại hàng tháng [3]
d. Do trưởng bộ phận thực hiện [4]


e. Khác:……… [5]


<b>Câu 35: Cơng ty có chính sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên trong việc học </b>
nâng cao chun mơn khơng?


a. Có (Tiếp câu 36) [1]
b. Không (Tiếp câu 39) [0]


<b>Câu 36: Hãy kể vài trường hợp cụ thể về chính sách hỗ trợ, khuyến khích nhân </b>
viên trong việc học nâng cao chuyên môn của công ty?


………...
………...………
<b>Câu 37: Những chính sách này được ban hành dưới hình thức nào? </b>


a. Bằng văn bản [1]


b. Bằng lời nói [2]


c. Khác……… [3]


<b>Câu 38: Chính sách hỗ trợ nhân viên trong việc nâng cao trình độ chun mơn </b>
được xây dựng trên cơ sở nào?


a. Thâm niên công tác [1]



b. Thành tích làm việc [2]


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>83 </sub>
<b>Câu 39: Ngoài tiền lương, thưởng hàng tháng, nhân viên có được chia thêm một </b>
phần lợi nhuận của doanh nghiệp hay khơng?


a. Có [1]


b. Khơng [0]


<b>Câu 40: Cơng ty có những chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên khơng? </b>
a. Có (Tiếp Câu 41) [1]


b. Không (Tiếp Câu 42) [0]


<b>Câu 41: Hãy cho biết một vài chính sách hỗ trợ gia đình nhân viên của cơng ty? </b>
………
<b>……….……… </b>
<b>B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO </b>


<b>Câu 42: Định kỳ cơng ty có lập kế hoạch kinh doanh xác định các mục tiêu cần </b>
đạt trong tương lai không?


a. Có (tiếp câu 43) [1]
b. Không (tiếp câu 48) [0]


<b>Câu 43: Kế hoạch này, định kỳ bao lâu lập một lần? </b>



a. Hàng tháng [1]


b. Hàng quý [2]


c. Hàng năm [3]


d. Khác:……… [4]


<b>Câu 44: Bộ phận lập kế hoạch có nhận diện các rủi ro đe dọa đến việc đạt được </b>
mục tiêu này khơng?


a. Có (tiếp câu 45) [1]
b. Không (tiếp câu 48) [0]


<b>Câu 45: Các rủi ro được nhận diện có truyền đến các phịng, ban hay khơng? </b>
a. Có (tiếp câu 46) [1]


b. Không (tiếp câu 47) [0]
<b>Câu 46: Truyền dưới hình thức nào? </b>


a. Bằng văn bản đến từng phòng ban [1]
b. Trên hệ thống thơng tin máy tính [2]


c. Lời nói [3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Câu 47: Doanh nghiệp có đề ra các biện pháp, qui trình hành động cụ thể nhằm </b>
giảm thiểu tác hại rủi ro đến một giới hạn có thể chấp nhận được khơng?


a. Có [1]



b. Không [0]


<b>Câu 48: Bao lâu đơn vị lập báo cáo tài chính một lần? </b>


a. Hàng tháng [1]


b. Hàng quý [2]


c. Hàng năm [3]


d. Khác:……… [4]


<b>Câu 49: Đơn vị có phân tích báo cáo tài chính để kịp thời phát hiện ra những biến </b>
động bất thường khơng?


a. Có (Tiếp câu 50) [1]
b. Không (Tiếp câu 51) [0]
<b>Câu 50: Đơn vị phân tích báo cáo tài chính như thế nào? </b>


a. Tính các tỷ số tài chính


b. So sánh báo cáo tài chính vừa lập và báo cáo tài chính trước đó


c. Khác:………
……….
<b>Câu 51: Đơn vị có những khoản thu (chi) khơng dùng tiền mặt khơng? </b>


a. Có (Tiếp câu 52) [1]



b. Không (Tiếp câu 53) [0]


<b>Câu 52: Bao lâu đơn vị nộp tiền vào ngân hàng? </b>


a. Vào cuối ngày [1]


b. Hàng tháng [2]


c. Hàng quý [3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>85 </sub>
<b>C. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT </b>


<b>Câu 53: Trong cơng ty, có thực hiện phân chia trách nhiệm giữa các chức năng </b>
sau không? Có Khơng


a. Bảo quản tài sản và kế toán. 1 0


(Ví dụ: Thủ kho và kế toán hàng tồn kho, Thủ quỹ và kế toán thanh toán)
b. Phê chuẩn nghiệp vụ và bảo quản tài sản 1 0


(Ví dụ: Giám đốc và thủ quỹ)


c. Thực hiện nghiệp vụ và kế toán. 1 0
(Ví dụ: Nhân viên mua hàng và kế toán phải trả)


<b>Câu 54: Hệ thống chứng từ trong công ty anh (chị): </b> Có Khơng



a. Được đánh số liên tục 1 0


b. Chứng từ được đánh số trước khi đưa vào sử dụng 1 0
c. Được lập ngay khi nghiệp vụ vừa xảy ra 1 0


d. Được thiết kế đơn giản, dễ dàng, dễ hiểu 1 0
e. Được sử dụng cho nhiều công dụng khác nhau 1 0


(Ví dụ: Hóa đơn bán hàng vừa là căn cứ ghi nhận doanh thu, vừa dùng để
tính tiền khách hàng,...)


f. Được xử lý nhanh chóng. 1 0


<b>Câu 55: Chứng từ sau bao nhiêu ngày mới được lập? </b>


………
<b>Câu 56: Đơn vị có sử dụng phần mềm kế tốn khơng? </b>


a. Có (tiếp câu 57) [1]


b. Không (tiếp câu 58) [0]


<b>Câu 57: Định kỳ các số liệu của các hệ thống sổ kế tốn trên máy tính có được in </b>
ra khơng?


a. Có (tiếp câu 58) [1]


b. Không (tiếp câu 59) [0]


<b>Câu 58: Hệ thống sổ sách trong công ty anh (chị): Có Khơng </b>



a. Đóng chắc chắn 1 0


b. Đánh số trang 1 0


c. Quy định nguyên tắc ghi chép 1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Câu 59: Đơn vị có đưa ra chính sách phê chuẩn chung cho các trường hợp, và xét </b>
duyệt cụ thể cho từng trường hợp đặc biệt khơng?


a. Có (Tiếp câu 60) [1]
b. Không (Tiếp câu 64) [0]


<b>Câu 60: Khi mua tài sản, cơng ty có qui định tài sản có giá trị bao nhiêu (VD: Tài </b>
sản có giá trị từ 10 triệu hoặc dưới 10 triệu hoặc một số tiền nào khác) thì do bộ
phận nào xét duyệt hay khơng?


a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 61: Khi mua tài sản cố định có giá trị lớn do ai xét duyệt? </b>


a. Giám đốc [1]


b. Trưởng bộ phận có liên quan [2]
c. Khác:………[3]


<b>Câu 62: Khi mua đồ dùng văn phòng với số tiền nhỏ (VD: giấy, mực…) do ai xét </b>
duyệt?



a. Giám đốc [1]


b. Trưởng bộ phận có liên quan [2]
c. Khác:………[3]


<b>Câu 63: Nguyên tắc xây dựng chính sách phê chuẩn chung và xét duyệt cụ thể: </b>
a. Căn cứ trên độ lớn của số tiền. [1]


b. Nghiệp vụ bất thường [2]


c. Nghiệp vụ lâu lâu mới xảy ra. [3]
d. Khác:... [4]


<b>Câu 64: Đơn vị có hệ thống kho, két sắt,…để bảo vệ tài sản như: hàng tồn kho, </b>
tiền,....khơng?


a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 65: Địa điểm đặt kho của đơn vị?... </b>
<b>Câu 66: Định kỳ cơng ty có so sánh, đối chiếu sổ sách kế tốn với tài sản hiện có </b>
khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>87 </sub>
<b>Câu 67: Bao lâu mới đối chiếu một lần? (Đánh dấu x để chọn) </b>



Hàng tháng Hàng quý (2) Hàng năm Khác (4)
a. Hàng tồn


b. Tiền


c. Tài sản cố


<b>Câu 68: Cơng ty có phân chia quyền truy cập hệ thống thơng tin kế tốn khơng? </b>
<i>(cấp Password cho người có quyền truy cập) </i>


a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 69: Định kỳ công ty có đối chiếu sổ tổng hợp và sổ chi tiết khơng? </b>


a. Có (Tiếp Câu 70) [1]


b. Không (Tiếp Câu 71) [0]


<b>Câu 70: Bao lâu đối chiếu sổ tổng hợp và sổ chi tiết một lần?... </b>
<b>Câu 71: Những hoạt động của nhân viên có được giám sát và đánh giá hiệu quả </b>
làm việc khơng?


a. Có [1]


b. Khơng [0]


<b>Câu 72: Hình thức kiểm tra, giám sát việc thực hiện công việc của nhân viên </b>
được thực hiện như thế nào? (MA)



a. Sử dụng máy quét thẻ để kiểm tra số giờ làm việc


b. Có người kiểm tra đồng phục nhân viên (như đồ bảo hộ lao
động………..)


c. Có người kiểm tra hố đơn trước khi giao cho khách hàng
d. Khác:………


<b>Câu 73: Người kiểm tra thuộc cấp nào của người được kiểm tra? </b>


a. Cấp trên [1] b. Cấp dưới [2] c. Cấp ngang hàng [3]
<b>Câu 74: Việc so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ trước có được thực </b>
hiện khơng?


a. Có (Tiếp câu 75) [1]


b. Không (Tiếp câu 78) [0]


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Câu 76: Định kỳ bao lâu đơn vị so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ </b>
trước?


a. Hàng tháng [1] b. Hàng quý [2]
c. Hàng năm [3] d. Khác:...[4]
<b>Câu 77: Việc so sánh nhằm mục đích gì? </b>


a. Chỉ biết tăng hay giảm [1]


b. Đánh giá hiệu quả hoạt động từ đó có điều chỉnh phù hợp với mục tiêu



đề ra. [2]


c. Biết được các thành viên có theo đuổi mục tiêu một cách hữu hiệu và


hiệu quả. [3]


d. Khác: ……… [4]


<b>D. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG </b>


<b>Câu 78: Cơng ty có lập sơ đồ hạch tốn thống nhất tại doanh nghiệp khơng? </b>


a. Có [1]


b. Không [0]


<b>Câu 79: Cơng ty có sổ tay hướng dẫn về các chính sách và thủ tục kế tốn </b>
khơng?


a. Có (Tiếp câu 80) [1]


b. Không (Tiếp câu 81) [0]


<b>Câu 80: a. Sổ tay hướng dẫn về các chính sách và thủ tục kế toán do ai </b>
lập?...b. Chức vụ?...
<b>Câu 81: Hãy đánh giá hệ thống thông tin trong đơn vị? Có Không </b>


a. Được cập nhật thường xuyên 1 0
b. Cung cấp kịp thời, chính xác 1 0



c. Kênh thơng tin nóng 1 0


d. Bảo mật tốt 1 0


e. Chương trình, kế hoạch phịng và giữ dữ liệu tốt 1 0
<b>E. GIÁM SÁT </b>


<b>Câu 82: Cơng ty có quan tâm tiếp nhận ý kiến của khách hàng, và nhà cung cấp </b>
không?


a. Có [1]


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>89 </sub>
<b>Câu 83: Hình thức tiếp nhận ý kiến của khách hàng, nhà cung cấp: (MA) </b>


a. Điều tra, nghiên cứu thị trường
b. Sổ tay khách hàng


c. Thùng thư góp ý


d. Hội nghị khách hàng, nhà cung cấp


e. Khác:………


<b>Câu 84: Cơng ty có Ban kiểm soát (BKS) hoặc bộ phận kiểm toán nội bộ khơng? </b>


a. Có (Tiếp Câu 85) [1]



b. Khơng (Tiếp Câu 87) [0]


<b>Câu 85: Trình độ của các nhân viên trong bộ phận kiểm toán nội bộ hoặc BKS? </b>
a) Trên Đại học: _______(%).Trong đó:_______(%). Chuyên ngành:………


_______(%).Chuyên ngành:………
b) Đại học: _______(%).Trong đó:_______(%). Chuyên ngành:………
_______(%).Chuyên ngành:………
c)Cao đẳng, trung cấp: _______(%).Trong đó:_______(%). Chuyên ngành:……..


_______(%).Chuyên ngành:………
a)Khác………..
<b>Câu 86: Ban kiểm soát hoặc kiểm tốn viên nội bộ có trách nhiệm báo cáo cho </b>
ai?


a. Ban Giám đốc [1]


b. Trưởng/Phó các bộ phận [0]
c. Khác: ……… [3]


<b>Câu 87: Năm vừa rồi cơng ty có được kiểm toán bởi đơn vị kiểm toán độc lập </b>
khơng?


a. Có [1]


b. Khơng [0]


<b>Câu 88: Những khiếm khuyết của hệ thống kiểm sốt nội bộ được phát hiện có </b>
được báo cáo trực tiếp và kịp thời với cấp phụ trách cao hơn, kể cả ban lãnh đạo
để điều chỉnh khơng?



a. Có [1]


b. Khơng [0]


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP ĐÁNH GIÁ </b>
<b>NHÂN VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC </b>


<b>CHÍNH SÁCH DOANH NGHIỆP </b>


<b>SỐ </b>
<b>DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>
<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có đánh giá nhân viên trong q trình làm việc 29 93,55
Khơng có đánh giá nhân viên trong quá trình làm việc 2 6,45


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 3: ĐỒ THỊ THỐNG KÊ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP </b>


3



13


3


7


1 1 1


0
2
4
6
8
10
12
14
Bảng
theo dõi
giờ làm
việc
Bảng
chấm
cơng
Bảng
bình
bầu xếp
loại
hàng
tháng


Trưởng
bộ phận
thực
hiện
Do tập
thể bộ
phận
đánh
giá
Theo
sản
phẩm
Chủ
doanh
nghiệp
quan
sát
đánh
giá
<b>Hình thức</b>
<b>S</b>
<b>ố </b>
<b>d</b>
<b>o</b>
<b>a</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b> n</b>
<b>g</b>
<b>h</b>

<b>iệ</b>
<b>p</b>
<b> t</b>
<b>h</b>
<b>ự</b>
<b>c </b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>91 </sub>
<b>PHỤ LỤC 4: ĐỒ THỊ THỐNG KÊ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIA </b>


<b>ĐÌNH NHÂN VIÊN CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ THỰC HIỆN </b>


10


8


1 1 2


0
2
4
6
8
10
12



Trợ cấp khó
khăn


Thăm hỏi,
tặng q


Xây nhà tập
thể, nhà cho
gia đình nhân


viên


Cho vay ưu
đãi
Bán hàng
giảm giá
<b>Chính sách</b>
<b>S</b>
<b>ố </b>
<b>d</b>
<b>o</b>
<b>a</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b> n</b>
<b>g</b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>p</b>


<b> t</b>
<b>h</b>
<b>ự</b>
<b>c </b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>n</b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 5: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ </b>
<b>SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN </b>


<b>PHẦN MỀM KẾ TOÁN </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có sử dụng 19 61,29


Khơng sử dụng 12 38,71


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>



<b>PHỤ LỤC 6: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ </b>
<b>IN SỔ SÁCH TỪ PHẦN MỀM </b>


<b>Các số liệu sổ kế tốn trên máy tính </b> <b>Số doanh nghiệp </b> <b>% </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>19 </b> <b>100 </b>


Được in ra định kỳ 18 94,74


Không được in ra 1 5,26


<b>Tổng cộng </b> <b>19 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>PHỤ LỤC 7: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CĨ CHÍNH SÁCH </b>
<b>PHÊ CHUẨN CHUNG VÀ XÉT DUYỆT CỤ THỂ </b>


<b>CHÍNH SÁCH PHÊ CHUẨN </b>
<b>CHUNG VÀ XÉT DUYỆT CỤ THỂ </b>


<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có chính sách 15 48,39



Khơng có chính sách 16 51,61


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 8: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP </b>
<b>CÓ KHO, KÉT SẮT </b>


<b>HỆ THỐNG KHO, </b>
<b>KÉT SẮT </b>
<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>
<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có 29 93,55


Không 2 6,45


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 9: ĐỒ THỊ THỐNG KÊ ĐỊA ĐIỂM ĐẶT KHO </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP </b>



21
4
2 2
0
5
10
15
20
25


Tại công ty Ngồi cơng
ty


Tại cơng ty và
ngồi cơng ty


Tại cơng
trường
<b>Địa điểm</b>
<b>S</b>
<b>ố </b>
<b>d</b>
<b>o</b>
<b>a</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b> n</b>
<b>g</b>
<b>h</b>


<b>iệ</b>
<b>p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>93 </sub>
<b>PHỤ LỤC 10: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP ĐỊNH KỲ CÓ </b>


<b>ĐỐI CHIẾU SỔ SÁCH VỚI TÀI SẢN HIỆN CĨ </b>


<b>TÌNH HÌNH </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có đối chiếu sổ sách kế tốn với tài sản


hiện có 30 96,77


Khơng có đối chiếu sổ sách kế toán với tài


sản hiện có 1 3,23


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>



<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 11: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ PHÂN CHIA </b>
<b>QUYỀN TRUY CẬP THƠNG TIN KẾ TỐN </b>


<b>THƠNG TIN KẾ TOÁN </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có phân chia quyền truy cập 16 51,61


Khơng có phân chia quyền truy cập 15 48,39


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 12: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ ĐỐI CHIẾU </b>
<b>SỔ TỔNG HỢP VÀ SỔ CHI TIẾT </b>


<b>TÌNH HÌNH </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>



<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có đối chiếu sổ tổng hợp và sổ chi tiết 29 93,55
Khơng có đối chiếu sổ tổng hợp và sổ chi tiết 2 6,45


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>PHỤ LỤC 13: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ GIÁM SÁT </b>
<b>VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Được giám sát và đánh giá hiệu quả 29 93,55
Không được giám sát và đánh giá hiệu


quả 2 6,45



<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 14: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ SO SÁNH SỐ </b>
<b>THỰC TẾ VỚI KẾ HOẠCH, DỰ TOÁN, KỲ TRƯỚC </b>


<b>SỐ THỰC TẾ VỚI SỐ </b>
<b>KẾ HOẠCH, DỰ </b>
<b>TOÁN, KỲ TRƯỚC </b>


<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Được so sánh 25 80,65


Không được so sánh 6 19,35


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 15: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ QUAN TÂM </b>
<b>TIẾP NHẬN Ý KIẾN KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP </b>



<b>TIẾP NHẬN Ý KIẾN KHÁCH HÀNG, </b>
<b>NHÀ CUNG CẤP </b>


<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có quan tâm 29 93,55


Không quan tâm 2 6,45


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>95 </sub>
<b>PHỤ LỤC 16: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP CÓ </b>


<b>BAN KIỂM SOÁT HAY BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ </b>


<b>BAN KIỂM SOÁT HAY BỘ </b>
<b>PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ </b>



<b>SỐ DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ TRỌNG </b>
<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


Có 9 29,03


Khơng 22 70,97


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


<i>(Nguồn: số liệu điều tra năm 2008) </i>


<b>PHỤ LỤC 17: BẢNG THỐNG KÊ SỐ DOANH NGHIỆP ĐƯỢC </b>
<b> KIỂM TOÁN BỞI ĐƠN VỊ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP </b>


<b>KIỂM TOÁN </b> <b>SỐ DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>TỶ </b>
<b>TRỌNG </b>


<b>(%) </b>


<b>Tổng điều tra </b> <b>31 </b> <b>100 </b>



Được kiểm toán bởi đơn vị kiểm tốn độc lập 5 16,13
Khơng được kiểm toán bởi đơn vị kiểm toán độc


lập 26 83,87


<b>Tổng cộng </b> <b>31 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>PHỤ LỤC 18: KẾT QUẢ CHI TIẾT CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY </b>


Dependent Variable: Y_TRUNG_BINH
Method: Least Squares


Date: 05/13/08 Time: 16:32
Sample: 1 31


Included observations: 31


White Heteroskedasticity-Consistent Standard Errors & Covariance


<b>Variable </b> <b>Coefficient Std. Error t-Statistic </b> <b>Prob. </b>


C 0,599560 0,061720 9,714257 0,0000
LDN1 0,005806 0,042227 0,137493 0,8919
LDN2 -0,051047 0,032242 -1,583227 0,1276
LDN3 -0,126885 0,044738 -2,836161 0,0096
CSR 0,121679 0,053169 2,288534 0,0321
HTGD 0,072137 0,035932 2,007613 0,0571
LOG(QMDN) 0,029766 0,016185 1,839137 0,0794
TDGD1 0,086091 0,048219 1,785394 0,0880
TDGD2 0,004297 0,043227 0,099398 0,9217



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


<i><b>GVHD: Cô Vũ Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Ngọc Quyên </b></i><sub>97 </sub>
<b>PHỤ LỤC 19: KẾT QUẢ SỬ DỤNG KIỂM ĐỊNH BG KIỂM TRA </b>


<b>HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN </b>


Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:


F-statistic 0,369151 Probability 0,695934
Obs*R-squared 1,103627 Probability 0,575905


Test Equation:


Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 05/13/08 Time: 16:39


Presample missing value lagged residuals set to zero.


<b>Variable </b> <b>Coefficient Std. Error t-Statistic </b> <b>Prob. </b>


C -0,034032 0,133210 -0,255475 0,8010
LDN1 -0,009632 0,111299 -0,086543 0,9319
LDN2 0,010522 0,108435 0,097035 0,9237
LDN3 0,023276 0,115595 0,201358 0,8425
CSR 0,015053 0,048742 0,308829 0,7606
HTGD -0,002937 0,041971 -0,069971 0,9449
LOG(QMDN) 0,002591 0,017399 0,148920 0,8831


TDGD1 -0,002804 0,111211 -0,025215 0,9801
TDGD2 0,010603 0,048573 0,218285 0,8294
RESID(-1) -0,205015 0,254276 -0,806267 0,4296
RESID(-2) -0,149616 0,331040 -0,451959 0,6562


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>PHỤ LỤC 20: KẾT QUẢ KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG BỎ SÓT BIẾN </b>


Ramsey RESET Test:


F-statistic 0,512114 Probability 0,606875
Log likelihood ratio 1,548240 Probability 0,461109


Test Equation:


Dependent Variable: Y_TRUNG_BINH
Method: Least Squares


Date: 05/13/08 Time: 16:42
Sample: 1 31


Included observations: 31


White Heteroskedasticity-Consistent Standard Errors & Covariance


<b>Variable </b> <b>Coefficient Std. Error t-Statistic </b> <b>Prob. </b>


C 4,978973 6,345915 0,784595 0,4419
LDN1 0,082168 0,107602 0,763633 0,4540
LDN2 -0,701866 0,895180 -0,784050 0,4422
LDN3 -1,715336 2,207057 -0,777205 0,4461


CSR 1,613686 2,132467 0,756723 0,4580
HTGD 0,963543 1,245642 0,773532 0,4483
LOG(QMDN) 0,403708 0,523004 0,771902 0,4492
TDGD1 1,170604 1,505043 0,777788 0,4458
TDGD2 0,051814 0,079337 0,653083 0,5211
FITTED^2 -16,27909 24,29107 -0,670168 0,5104
FITTED^3 6,967840 11,16544 0,624054 0,5396


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Luận văn tốt nghiệp </b></i> <i><b> Năm 2008 </b></i>


</div>

<!--links-->
<a href=''>on www.pdffactory.com</a>
<a href=''>www.vinhlong.gov.vn </a>
<a href=''>www.mof.gov.vn</a>
<a href=''>www.vnpost.dgpt.gov.vn</a>
<a href=''>www.danketoan.com </a>
<a href=''>www.camnangdoanhnghiep.com </a>
<a href=''>www.kiemtoan.com.vn </a>

×