Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Giáo án tự chọn Vật lý 8 Full mới nhất năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.53 KB, 97 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ 1 LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNGLỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG
<b>Loại chủ đề : Bám sát </b>


Thời lượng : 14 tiết
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


Nêu được kết quả tác dụng của lực: làm biến dạng vật, làm biến đổi chuyển động, làm
quay và lực cân bằng.


Nắm vững được lực cân bằng và kết quả tác dụng của 2 lực cân bằng. Biết biểu diễn lực,
lực trong đời sống và kỹ thuật.


Nắm và nêu được các loại lực đã học, giải thích được tính tương đối của chuyển động và
đứng yên, quán tính của vật trong một số trường hợp.


<i><b> 2. Kỷõ năng:</b></i>


<b> Xác định, tính được vận tốc, đổi đơn vị của vận tốc trong một số trường hợp thường gặp.</b>
Giải thích được một số bài tập định lượng về chuyển động


<i><b> 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác. u thích mơn học.</b></i>


<b> II. Tài liệu hổ trợ:</b>



_ Chương I SGK Vật Lý 6(trang 24 đến trang 30), sách BT Vật Lý 6
_ Chương I SGK Vật Lý 8(trang17, 21, 4, 8)


_ Tài liệu chủ đề tự chọn Vật Lý 8
<b>III.Phân loại:</b>



Tiết 1: Lực và tác dụng của lực


Tiết2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên + Bài tập.
Tiết 3 + 4: Vận tốc + Bài tập


Tiết 5 + 6: Chuyển động đều _ Chuyển động không đều + Bài tập
Tiết 7 + 8: Biểu diễn lực + Bài tập


Tiết 9: Lực đàn hồi
Tiết 10: Lực ma sát


Tiết 11+ 12: Sự cân bằng lực _ Quán tính
Tiết 13 + 14: Bài tập về chuyển động
<b>IV.</b> <b>Nội dung:</b>


<b>TIẾT 1</b>

<b> LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>




<b> HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm của lực </b>
-Lực là gì?


Yêu cầu HS liên hệ thực tế trong cuộc sống
cho ví dụ minh hoạ về lực.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu kêt quả tác dụng của lực.</b>
HS quan sát: Một vật thả rơi từ trên cao xuống
và trả lời câu hỏi.


_Vận tốc của vật này(viên bi) như thế nào?
(tăng).



_Nhờ tác dụng nào mà viên bi tăng vận tốc?
(Nhờ tác dụng của lực(trọng lực) lên vật.
_Vậy giữa lực và vận tốc có mối quan hệ với
nhau như thế nào?


HS:cho ví dụ minh hoạ.
_Đơn vị của lực là gì?


<b>HĐ 3: Thơng báo đặc điểm của lực.</b>
GV:Thông báo đặc điểm của lực


<b> I. Khái niệm</b>


Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác
gọi là lực.


Mỗi lực có phương và chiều xác định.
<b>II. Kết quả tác dụng của lực</b>


Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật
và biến dạng.


Ví dụ: đá bóng, kéo dãn lị xo biến dạng.
Đơn vị của lực là niutơn (n)


<b>III. Các yếu tố đặc trưng của lực </b>
_ Điểm đặt


_ Phương, chiều.


_ Cường độ của lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS:cho ví dụ minh họa.


<b>HĐ 4:Vận dụng giải bài tập</b>
HS:lần lượt làm bài tập 1,2
HS:Nhận xét


GV:Nhận xét và hoàn chỉnh
<i><b> Bài 1:</b></i>


-Gío thổi căng phồng cánh buồm.Gío đã
tác dụng lên cánh buồm một lực.


_Cung tên đã tác dụng lên mũi tên một lực.
<i><b> Bài 2:Bàn, ghế, bảng, tủ…đang chịu tác </b></i>
dụng của 2 lực cân bằng.


_ Hợp lực của 2 lực cùng nằm trên một đường
thẳng và cùng chiều là 1 lực có cường độ bằng
tổng cường độ của 2 lực và cùng chiều với 2
lực đó: F = F1 + F2


_ Hợp lực của 2 lực cùng nằm trên một đường
thẳng và ngược chiều có độ lớn bằng hiệu của
2 lực và có chiều là chiều của lực lớn hơn: F =
F1 − F2


_ Lực cân bằng nhau: F = 0
<b>V. Vận dụng:</b>



<i><b> Bài 1:Chỉ ra vật nào đã tác dụng lực lên mỗi </b></i>
vật kể sau:


_Thuyền buồm chạy trên mặt nước yên
lặng.


_Mũi tên được cung tên bắn ra.


<i><b> Bài 2: Quan sát các vật quanh ta:bàn, ghế, </b></i>
bảng, tủ …trong lớp học đang đứng n.Có thể
kết luận gì về lực tác dụng lên các vật này?


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


<b> . . . </b>
<b>. . . </b>
<b>. . . . . . </b>
<b>. . . . . . </b>
<b>. . . </b>


<b>TIẾT 2 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN</b>


<b>HĐ 1:Tìmhiểu về khái niệm cơ học</b>
_Thế nào là chuyển động cơ học?
_Cho ví dụ.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu về tính tương đối của </b>
<b>chuyển động và đứng yên.</b>



_Vì sao chuyển động và đứng yên có tính
tương đối?


_Cho ví dụ.


<b>HĐ 3: Vận dụng </b>


HS:Lần lượt trả lời bài 1,2
HS: Nhận xét


GV: Nhận xét và hoàn chỉnh
<i><b> Bài 1: </b></i>


_So với mặt đường và một cái cây bên
đường thì người tài xế chuyển động, vì vị trí


<b>I. Khái niệm: </b>


Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí
của vật theo thời gian so với vật khác.


II. Tính tương đối của chyện động và đứng
yên.


Chuyển động và đứng yên đều có tính
tương đối vì tuỳ thuộc vào vật được chọn
làm mốc. Một vật có thể đứng yên đối với
vật mốc này nhưng lại chuyển động đối với
vật mốc khác.



Người ta thường chọn Trái Đất và
những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc
<b>III.Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của anh ta thay đổi so với mặt đường .


_So với ơ tơ thì người tài xế đứng n vì vị
trí của anh ta không đổi so với ô tô.


Vậy cùng một lúc,người tài xế có thể chyển
động đối với vật mốc này nhưng lại đứng yên
đối với vật mốc khác.Đó là tính tương đối của
chuyển động và đứng yên.


<i><b> Bài 2: vì vị trí của người lái xe so với ơ tơ </b></i>
ln luôn không đổi.


ra kết luận.


<i><b>Bài 2: Tại sao khi ô tơ đỗ hay ơ tơ chạy thì </b></i>
ơ tơ vẫn đứng yên so với người lái xe?


 <b>Rút kinh nghiệm:</b>


. . .
<b>. . . </b>
<b>. . . . . . </b>
<b>. . . . . . </b>
<b>. . . </b>


. . .


Trường hòa, Ngày
TTCM


<b>TIẾT 3 + 4 </b>

<b>VẬN TỐC + BÀI TẬP</b>



<b> HĐ 1: Tìm hiểu về vận tốc</b>
-Vận tốc là gì?


HĐ 2: Thơng báo cơng thức tính vận
tốc.


Hoạt động 3: Vận dụng


Bài 1: Đổi đơn vị và điền vào chỗ
trống của các câu hỏi sau:


a) ……….km/h = 10m/s


b) 12m/s = ………..km/h


c) 45km/h = ………m/s


d) 62km/h = …………..m/s


=………..cm/s


<b> I.Khái niệm</b>



Quãng đường chạy được trong một đơn vị thời gian gọi
là vận tốc.


Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động.


II. Cơng thức tính vận tốc.


ς = <i>s</i>
<i>t</i>
Trong đó:


s: Quãng đường đi được (m, km)
t: Thời gian đi hết quãng đường(s, h)


ς : Vận tốc (m/s, km/h)


III. Đơn vị vận tốc:


Đơn vị hợp pháp là mét trên giây (m/s) hoặc kí lơ mét trên
giờ(km/h)


IV. Bài tập:
Bài 1: Đổi đơn vị:


a) km/h = 10m/s36


b) 12m/s = 43,2km/h


c) 45km/h = 12,5m/s



d) 62km/h = 17,2m/s =1720cm/s
Bài 2: (Bài 2.5/5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2: (Bài 2.5/5)


Một máy bay bay từ Hà Nội đến
Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu coi
máy bay, bay đều với vận tốc
800km/h và đường bay từ Hà Nội đến
TP HCM 1400km thì máy bay phải
bay trong bao lâu?


Bài 3:(2.5/5-SBT)


Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất
đi quãng đường 300m hết 1 phút.
Người thứ hai đi quãng đường 7,5km
hết 0,5 giờ.


a) Người nào đi nhanh hơn?


b) Nếu 2 người cùng khởi hành


một lúc và đi ngược chiều thì sau 20
phút thì 2 người cách nhau bao nhiêu
mét?


Bài 3: ( Bài 7/15 – NXBĐH QG- TP
HCM)



Một ô tô di chuyển giữa 2 điểm A


và B. Vận tốc trong 1


3 đoạn đường


đầu là 30km/h, trong 1


3 đoạn đường


tiếp theo là 60km/h và trong 1


3 đoạn
đường cuối là 20km/h. tính vận tốc
trung bình của ơ tơ trên cả đoạn
đường.


ς = 800km/h


s = 1400km
t = ?


Thời gian máy bay phải bay:
t = <i>s</i>


<i>t</i> =
1400


1, 75( )



800 = <i>h</i>


1,75h =1giờ 45phút
Đáp số: t = 1h45ph
Bài 3:(2.5/5-SBT)


Tóm tắt


s1= 300m


=0,3km
t1= 1phút
= 1


60giờ
s2 = 7,5km
t2 = 0,5h


a) So sánh ς 1và


ς 2
b) <i>s</i>′=?


Với <i>t</i>′= 20phút
= 1


3h


Giải



a) Vận tốc người thứ nhất đạp xe:


ς1 = 1
1
<i>s</i>


<i>t</i> = 0,3 :
1


60 = 0,3. 60 =
18(km/h)


Vận tốc ngưới thứ hai đạp xe:


ς2 = 2
2
<i>s</i>
<i>t</i> =


7,5


0,5 = 15(km/h)


Ta thấy: ς1 > ς2


Nên ngưới thứ nhất chuyển động
nhanh hơn người thứ hai


b) Coi 2 người khởi hành cùng 1 lúc


cùng chỗ và cùng chuyển động đều.
Quãng đường người thứ nhất đi được:
<i>s</i>1′= ς1 . t = 18.


1


6( )
3= <i>km</i>


Quãng đường người thứ hai đi được:


2


<i>s</i>′<b><sub>= </sub></b><sub>ς</sub><sub>2 . t = 15. </sub>1 5( )
3= <i>km</i>
Khoảng cách giữa 2 người là:


1 2


' 6 5 1( )


<i>s</i> = − = − =<i>s</i>′ <i>s</i>′ <i>km</i>


Đáp số:


a) Người thứ nhất chuyển động nhanh
hơn.


b) <i>s</i>'= 1km



Bài 3: ( Bài 7/15 – NXBĐH QG- TP HCM)
Tóm tắt:


s1= s2 = s3 =
3
<i>s</i>


; <i>v</i>1= 30 km/h


<i>v</i>2= 60 km/h ; <i>v</i>3= 20 km/h
<i>vTB</i> = ?


Giải:


Thời gian ô tô đi được 1


3 đoạn đường đầu là:


t1 = 1
1
<i>s</i>


<i>v</i> = 3 1
<i>s</i>


<i>v</i> = 90
<i>s</i>


Thời gian ô tô đi được 1



3 đoạn đường giữa là:


t2 = 2


2 3 2 180


<i>s</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> = <i>v</i> =


Thời gian ô tô đi được 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

t3 = 3


3 3 3 60


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


ν = ν =


Thời gian ô tô đi cả quãng đường s là:
t = t1 + t2 + t3 =


90 180 60 30
<i>s</i> <sub>+</sub> <i>s</i> <sub>+</sub> <i>s</i> <sub>=</sub> <i>s</i>


Vận tốc trung bình của ơ tơ:
<b> </b>ς<b>TB = </b><i>s</i>


<i>t</i> = s :30


<i>s</i>


= 30 (km/h)
<b> Đáp số: </b>ς<b>TB = 30 km/h </b>
<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .. .. . . . . .
<b> . . . </b>
<b>. . . . . . </b>
. . .
. . . .


<b>TIẾT 5 + 6 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU _ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU + BÀI TẬP</b>


Ngày dạy: 27/9/2006


Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều
và chuyển động không đều.


Thế nào là chuyển đều?


Thế nào là chuyển động không đều?


Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính vận tốc
trung bình của chuyển động khơng đều.


Từ định nghĩa u cầu HS nêu cơng thức tính
vận tốc.


Hoạt động 3: Vận dụng


Bài 1: Đổi đơn vị đo


a) 200km/h = ………m/s


b) 340m/ph = ………..m/s


c) 20m/s = …………km/h


d) 600m/ph = ………m/s


Bài 2: Yêu cầu HS liên hệ trong thực tế cho
ví dụ về chuyển động đều và chuyển động
không đều.


Bài 3: (Bài 3.2/6/SBT)


Một người đi quãng đường s1 hết t1, đi quãng
đườngtiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các cơng
thức dùng để tính vận tốc trung bình của
người này trên cả 2 quãng đường s1 và s2 công
thức nào đúng?


a. ς<b>tb = </b> 1 2
2
<i>v</i> +<i>v</i>


<b> I. Định nghĩa:</b>


Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian.



Chuyển động không đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.


II. Cơng thức tính vận tốc:
_ Chuyển động đều: ς<b> = </b><i>s</i>


<i>t</i>


<b> _ Chuyển động không đều: </b>ς<b>tb = </b><i>s</i>
<i>t</i>
III. Đơn vị vận tốc


Đơn vị hợp pháp


_ Nếu s(m) và t(s) ⇒ς (m/s)
_ Nếu s(m) và t(s) ⇒ς<b>tb (m/s)</b>
IV. Bài tập


Bài 1: Đổi đơn vị đo


a) 200km/h = 55,56m/s


b) 340m/ph = 5,67.m/s


c) 20m/s = 72km/h


d) 600m/ph = 10m/s


Bài 2:



_Chuyển động đều: Chuyển động của con lắc đồng
hồ.


_ Chuyển động không đều: Bạn học sinh chạy xe
đạp từ nhà tới trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. ς<b>tb = </b> 1 2


1 2


<i>v</i> <i>v</i>


<i>s</i> +<i>s</i>


c. ς<b>tb = </b> 1 2
1 2
<i>s</i> <i>s</i>


<i>t</i> <i>t</i>


+
+


d. Cả 3 công thức trên đều không đúng.


Bài 4: (Bài 3.7/7/SBT)


Bài 5:(Bài 3.3/7/SBT)



Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài
3km với vận tốc 2m/s đoạn đường sau dài
1,95km, người đó đi hết nữa giờ. Tính vận tốc
trung bình của người đó trên cả quãng đường.


c.ς<b>tb = </b> 1 2
1 2
<i>s</i> <i>s</i>
<i>t</i> <i>t</i>


+
+


Bài 4: (Bài 3.7/7/SBT)
Tóm tắt
1=
12km/h
tb=
8km/h
2= ?
Giải


Gọi S là chiều dài quãng đường
Thời gian đi nửa quãng đường đầu:


t1=
1
2


<i>s</i>


<i>v</i>


Thời gian đi nửa quãng đường sau:


t2 =
2
2


<i>s</i>
<i>v</i>


Thời gian đi cả 2 quãng đường:
t = t1+ t2 =


1 2


2 2


<i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> + <i>v</i>


Vận tốc trung bình trên cả quãng
đường là:


tb =
1 2


<i>s</i>
<i>t</i> +<i>t</i> =



1 2


2 2


<i>s</i>


<i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> + <i>v</i>




1 2


1 1 2


<i>tb</i>
<i>v</i> +<i>v</i> =<i>v</i>


Thay số tb = 8km/h , 1= 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở
nửa quãng đường sau:


2 = 1


1


. 8.12



2 2.12 8


<i>tb</i>


<i>tb</i>
<i>v v</i>


<i>v</i> −<i>v</i> = − = 6km/h


Đáp số: 2 = 6km/h
Bài 5:


Tóm tắt


s1=3km =3000km


ς = 2m/s


s2 = 1,95km =1950m
t2 = 0,5h =1800s


ςtb = ?


Giải


Thời gian đi hết quãng
đường đầu:


t1= 1
1



3000


1500( / )
2


<i>s</i>


<i>m s</i>


<i>v</i> = =


Vận tốc trung bình người
đi bộ trên cả 2 quãng
đường:


ςtb = 1 2
1 2
<i>s</i> <i>s</i>
<i>t</i> <i>t</i>
+
+ =
3000 1950
1500 1800
+
+
=1,5(m/s)


Đáp số: ςtb = 1,5m/s



<b> </b><b> Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> . . . </b>
<b>. . . . . . </b>
. .


. . . .. .. . . . . .
.


<b>TIẾT 7 LỰC ĐÀN HỒI</b>


<i><b>Ngày dạy:4/10/2006 </b></i>



Hoạt động 1: Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm
của nó.


Hoạt động 2: Vận dụng


Bài 1:Khi tác dụng của một lực vào 1 đầu của lị xo,
thì lị xo


a. Dãn ra


b. Co lại


c. Biến dạng


d. Khơng biến dạng


Bài 2: Vật có tính đàn hồi là vật



a. bị biến dạng khi có lực tác dụng


b. bị biến dạng càng nhiều khi lực tác dụng càng


lớn.


c. Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực gây biến


dạng ngừng tác dụng.


d. Không bị biến dạng khi lực tác dụng.


Bài 3: Chọn câu sai trong những câu sau đây:


a. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.


b. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi giảm đi


c. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi tăng lên.


d. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.


Bài 4: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lị xoắn
dãn ra 2cm. Vậy muốn lị xo dãn ra 5cm thì phải treo
vật nặng có trọng lượng là bao nhiêu


a. 2N b. 2,5N
c. 3N d. 4N



Bài 5: Một sợi dây cao su đàn hồi có chiều dài tự
<i>nhiên là l0 =20cm. Treo vào đầu dưới cảu sợi dây một </i>
vật nặng có trọng lượng 4N thì dây dài 22cm. Vậy
muốn dây có chiều dài 25cm thì phải treo một vật


I. Khái niệm:


Lực mà khi lò xo biến dạng tác dụng vào
quả nặng(vào vật với ở đầu lò xo) gọi là
lực đàn hồi.





II. Độ biến dạng của lò xo:


Là hiệu chiều dài khi biến dạng và chiều
<i>dài tự nhiên của nó: l _ l0</i>


<i>Trong đó: l0: Chiều dài tự nhiên</i>
<i> l : Chiều dài khi biến dạng</i>
III.Bài tập:


Bài 1:Khi tác dụng của một lực vào 1 đầu
của lị xo, thì lị xo


c. Biến dạng


Bài 2: Vật có tính đàn hồi là vật



Bài 3: Chọn câu sai




c. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn
hồi giảm đi


Bài 4:


b. 2,5N


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nặng bằng bao nhiêu?


a. 5N b. 7,5N
c. 10N d.12,5N


Bài 6: Chọn câu sai trong các câu sau đây:


a. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng


b. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi giảm đi.


c. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi tăng lên.


d. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.


Bài 7:Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
a. Trọng lực của một vật nặng.


b. Lực bóp giữa 2 đầu móng tay lên 2 đầu của lị xo


c. Lực bung của lò xo, khi lò xo bị bóp giữa 2 đầu
ngón tay.


d. Cả b và c


Bài 8: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
a. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
b. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
c. Lực đàn hồi tăng, độ biến dạng giảm.
d. b và c đúng.


Bài 9:Treo một vật có khối lượng m vào một lị xo có
chiều dài tự nhiên ban đầu là l0, thì lị xo dãn ra mợt
đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,6kg thì lị
xo dãn thêm 1 đoạn 6cm. Khối lương vật ban đầu là:
a. 0,4kg b. 4N


c.4kg d. 5kg


Bài 10:( Câu 110/33/NXBĐHQGTPHCM)


Chọn câu trả lời sai:Đặt một lò xo luôn được giữ
thẳng đứng trên sàn nhà. Đặt lên trên đầu của lò xo


một vật nặng làm lò xo bị biến dạng một đoạn ∆l như


hình vẽ bên.


c. 10N



Bài 6: Chọn câu sai


b. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi
giảm đi


Bài 7:Lực dưới đây là lực đàn hồi :


c. Lực bung của lò xo, khi lị xo bị bóp
giữa 2 đầu ngón tay


Bài 8: Chọn câu đúng trong các câu
sau đây:


b. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến
dạng


Bài 9:Treo một vật có khối lượng m vào
một lị xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là
l0, thì lị xo dãn ra mợt đoạn 4cm. Nếu treo
một vật có khối lượng 0,6kg thì lị xo dãn
thêm 1 đoạn 6cm. Khối lương vật ban đầu
là:


a. 0,4kg


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


. . .
. . .
. . . .



. . .
. . .
. . . .


<b>TIẾT 8 LỰC MA SÁT </b>
Ngày dạy: 4/10/2006


<b>Họat động 1: Tìm hiểu về lực ma sát.yêu cầu HS </b>
tham khảo SGK cho biết khi nào cĩ lực ma sát trượt?
cho ví dụ.


GV.cho HS quan sát thí nghi m khi th qu bóng l nệ ả ả ă
trên m t bàn. Hãy cho bi t có hi n t ng gì? (qu bóngặ ế ệ ượ ả
l n t t r i d ng l i) – L c làm cho qu bóng d ngă ừ ừ ồ ừ ạ ự ả ừ


<b>I. Khi nào có l c ma sát:ự</b>


-L c ma sát tr t sinh ra 1 v t tr t trênự ượ ậ ượ
b m t c a v t khác.ề ặ ủ ậ


VD: Khi phanh xe đ p ma sát gi a 02ạ ữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

l i ta g i là l c ma sát l n.V y l c ma sát l n sinh raạ ọ ự ă ậ ự ă
khi nào?


L c ma sát có tác d ng gì? làm c n tr chuy n d ngự ụ ả ở ể ộ


GV.Liên h trong th c t cho vd hình thành cho hs l cệ ự ế ự
ma sát nghỉ



<b> Hoạt động 2: Tìm hi u v l i ích vät d ng c a l c</b>ể ề ợ ụ ủ ự
ma sát trong đời s ng và k thu t. ố ỷ ậ


<b> H at ñ ng 3ọ</b> <b>ộ</b> <b>: V n d ng.</b>ậ ụ


<b>Baøi 1: Trong các tr ng h p l c xu t hi n sau đây</b>ườ ợ ự ấ ệ
tr ng h p nào khômg ph i l c ma sát.ườ ợ ả ự


a. L c xu t hi n khi l p xe tr t lên m t d ng.ự ấ ệ ố ượ ặ ườ
b. L c xu t hi n khi làm mòn de giày.ự ấ ệ


c. L c xu t hi n khi lị xo b nén hoặc dãn.ự ấ ệ ị


d. L c xu t gi a dây cuaro v i bánh xe tuy nự ấ ữ ớ ể
chuy n độngể


<b> Baøi 2: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm gi m</b>ả
l C ma sát?ự


a. T ng độ nhám c a m t ti p xúc.ă ủ ặ ế
b. T ng l c ép lên m t ti p xúcă ự ặ ế


c. T ng d nh n gi a các m t ti p xúcă ộ ẳ ữ ặ ế
d. T ng di n tích m t tiếp xúc ă ệ ặ


<b>Bài 3: Trong các câu nói v l c ma sát sau đây câu nào</b>ề ự
đúng.


a. L c ma sát cùng h ng v i h ng chuy nự ướ ớ ướ ể


động c a v tủ ậ


b. Khi m t v t chuy n d ng ch m đi ,l c ma sátộ ậ ể ộ ậ ự
nh h n l c d yỏ ơ ự ẩ


c. Khi v t chuy n d ng nhanh d n lên l c ma sátậ ể ộ ầ ự
l n h n l c d yớ ơ ự ẩ


d. L c ma sát tr t c n tr chuy n d ng tr tự ượ ả ở ể ộ ượ
c a v t này lên m t m t v t kiaủ ậ ặ ộ ậ


<b> Baøi 4: ( BÀI 6.4/11SBT)</b>


-L c ma sát l n sinh ra khi m t v t l nự ă ộ ậ ă
trên b m t c a v t khác.ề ặ ủ ậ


VD:Viên bi l n trên m t bàn ma sát viên biă ặ
v i m t bàn là ma sát l n.ớ ặ ă


-L c ma sát gi cho v t đ ng yên khi v tự ữ ậ ứ ậ
b tác d ng c a l c khác.ị ụ ủ ự


VD: Đặt quy n sách trên m t bàn h i bể ặ ơ ị
nghiêng mà quy n sách c ng không b tr tể ũ ị ượ
xu ng.ố


<b>II. L c ma sát trong ự</b> <b>đời s ng và kố</b> <b>ỹ </b>
<b>thu t:ậ</b>


1. L c ma sát có th có h iự ể ạ



VD: Giày đi mãi đ b mòn vì ma sát gi aế ị ữ
m t đ ng và đ làm mòn đ giày.ặ ườ ế ế


2. L c ma sát có th có íchự ể
VD: Đế giày mịn d b tr tễ ị ượ


<b> III. Bài t pậ</b>


<b> Bài 1 : L c xu t hi n sau đây không ph i là</b>ự ấ ệ ả
l c ma sát.ự


c.L c xu t hi n khi lị xo b nén hoặc dãnự ấ ệ ị


<b>Bài 2:</b>


c.T ng đ nh n gi a các m t ti p xúc.ă ộ ẵ ữ ặ ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b> Bài 5:Giải thích hiện tượng khi dầu nhớt đổ ra </b>
đường phải lập tức lấy cát lắp lên?


<b>Bài 6: Tại sao ô tô đi qua các sình lầy thường bánh </b>
quay tít khơng chạy được? biện pháp khắc phục?


<b>Bài 7 : Trong các trường hợp sau đây, lực ma sát </b>
nghỉ đa xuất hiện trong trường hợp nào?


a. Đặt một cuốn sách lên bàn nằm nghiêng so với


phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.


b. Kéo một hôp gỗ trượt trên bàn.
c. Một quả bóng lăn trên măt đât.
d. Ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.


<b> Bài 8: Quan sát chuyển động của một chiếc xe </b>
máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích.
a. Ma sát của bố thắng khi phanh xe.


b. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
c. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường.
d. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
.


d.L c ma sát tr t c n tr chuy n đ ngự ượ ả ở ể ộ
tr t c a v t này lên m t m t v t kia.ượ ủ ậ ặ ộ ậ
<b> Bài 4 :</b>


a. Vì ơ tơ chuy n đ ng th ng đ u.ể ộ ẳ ề
Neân l c ma sát cân b ng v i l c kéo t c làự ằ ớ ự ứ
l c ma sát c ng b ng 800N (Fự ũ ằ ms = Fkeo =
800N )


b. L c kéo t ng nên Fự ă keo > Fms ô tô
chuy n đ ng nhanh d n lên.ể ộ ầ


c. Vì l c kéo gi m nên Fự ả keo < Fms
chuy n đ ng ch m d nể ộ ậ ầ



<b>Bài 5: Khi dầu nhớt đổ ra đường phải </b>
lập tức lấy cát lắp lên. Vì lớp nhớt đã
ngăn khơng cho các mặt của 2 vật rắn cọ
sát vào nhau, lớp chất nhớt trượt lên
nhau, ma sát giữa các lớp chất rất nhỏ.
Do đó lấy cát lên để tăng lực ma sát.
<b>Bài 6: Ơ tơ đi qua các sình lầy thường </b>
bánh quay tít khơng chạy được.


Vì lớp sình lầy làm giảm ma sát giữa
bánh xe với mặt đường.


_ Biện pháp khắc phục: đổ đất cát, lót
thêm cành cây


<b>Bài 7 : Trường hợp sau đây, lực ma sát </b>
nghỉ đã xuất hiện:


a. Đặt một cuốn sách lên bàn nằm
nghiêng so với phương ngang, cuốn sách
vẫn đứng yên.


<b>Bài 8: Chuyển động của một chiếc xe </b>
máy. Ma sát sau đây là có ích.


a. Ma sát của bố thắng khi phanh xe.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và


sự thay đổi vận tốc.


GV đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi.


_Thả quả bóng rơi từ trên cao, vận tốc của quả
bóng ntn? (tăng). Nhờ đâu mà quả bóng tăng vận
tốc? (lực hút của trái đất) _Vậy


<b>Hoạt động 2: Thông báo đặc điểm của lực và </b>
cách biểu diễn lực bằng véctơ.


Yêu cầu học sinh nhắc lại đặt điểm của lực đã
học ở lớp 6. Lực khơng những có độ lớn mà cịn
có phương chiều.


Một đại lượng vừa có độ lớn, có phương và
chiều là đại dương véctơ.


Vậy:


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


Bài 1: Khi vật đang đứng yên chịu tác dụng của
1 lực duy nhất, thì vận tốc của vật sẽ ntn? Chọn
câu trả lời đúng nhất.


a. Vận tốc tăng dần theo thời gian.


b. Vận tốc giảm dần theo thời gian.



c. Vận tốc không thay đổi.


d. Vận tốc có thể vừa tăng vưa giảm.


Bài 2: Trong các trương 2 hợp sau đây, trương
hợp nào vận tốc của vật thay đổi?


a. Khi khơng có lực nào tác dụng lên vật.
b. Khi có lực tác dụng lên vật.


c. Khi có hai lực tác dụng lên vật và cân bằng.
d. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.


Bài 3: Trên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật
vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N


Câu mô tả nào sau đây là đúng?


a.Lực ép có phương nằm ngang chiều từ phải
sang trái độ lớn 15N.


b.Lực ép có phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải độ lớn là 15N.


c. Lực ép có phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải độ lớn 25N.


d.Lực ép có phương nằm ngang, chiều từ trái


<b>I .Lực và sự thay đổi vận tốc: </b>



<b> _ Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của </b>
chuyển động.


_ Khi vận tốc của vật thay đổi ta có kết luận đã
có lực tác dụng lên vật.


<b> II. Biểu diễn lực:</b>


_ Lực là 1 đại dương véctơ được biểu diễn
bằng 1 mũi tên có.


_ Gốc là điểm đặt của lực.


_ Phương, chiều trùng với phương chiều của
lực.


_Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích
cho trước.


Chú ý: Vận tốc cũng là đại lượng véctơ và cũng
được biểu diễn bằng 1 véctơ.


+ Véctơ lực được kí hiệu F


+ Cường độ củ lực được kí hiệu F khơng có mũi
tên ở trên F.


<b> III. Bài tập:</b>
Bài 1:



a. Vận tốc tăng dần theo thời gian.


Bài 2:


b. Khi có lực tác dụng lên vật.


Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sang phải độ lớn 1,5N.


Bài 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu
nào là sai?


a. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị
biến dạng.


b. Lực là nguyên nhân làm cho các vật
chuyển động .


a. c. Lực là nguyên nhân làm


thay đổi vận tốc của chuyển động.


d. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến
dạng.


Bài 5: Quan sát một vật thả rơi từ trên cao xuống
hãy cho biết tác dụng của trọng lượng đã cho đại
dương vật lí nào thay đổi.



a. Khối lượng.


b. Khối lượng riêng.


c. Trọng lượng riêng.


d. Vận tốc.


Bài 6: Mặt trăng chuyển động tròn xung quanh
trái đất với độ lớn vận tốc không đổi. Ý kiến
nhận xét nào sau đây là đúng.


a. Vì mặt trăng khơng chịu tác dụng của lực nào.
b. Vì mặt trăng chịu tác dụng của các lực cân
bằng nhau.


c. Vì mặt trăng ln chịu tác dụng của lực của
trái đất.


d. Vì mặt trăng ở cách xa trái đất.
Bài 7: Biểu diễn các véctơ lực sau đây:


a. Trọng lực của một vật có khối lượng 5


tấn (tỉ xích tuỳ chọn).


b. Lực kéo của sà lan là 300N theo phương


nằm ngang chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm


ứng với 500N.


Bài 8:Quan sát một vật được thả rơi từ trên cao
xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã
làm cho đại lượng vật lý nào thay đổi?


a. Khối lượng.
b. Khối lượng riêng.


c. Trọng lượng riêng.


d. Vận tốc.


Bài 9: Cho 3 hình vẽ như sau: F2


F1




Bài 4:


b. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển
động.


Bài 5:


d. Vận tốc.
Bài 6:


c. Vì mặt trăng ln chịu tác dụng lực của trái


đất.


Bài 7:


a. Trọng lực P.


Vật có m = 5 tấn P=10m = 50.000N
Tỉ xích 1cm ứng với 10.000N


10.000N


ur<i>P</i>


b. Lực kéo F tỉ xích 1cm ứng 500N


500N
Bài 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

F3




Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng
một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo
thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là
đúng?


a. F3>F2>F1.
b. F2>F3>F1.
c. F1>F2>F3.



d. Một cách sắp xếp khác.


a. F3>F2>F1.


• <b>Rút kinh nghiệm :</b>


. . .
. . .
.. . .
. . . .


<b>.TIẾT 11 + 12 SỰ CÂN BẰNG LỰC _ QN TÍNH</b>
<i><b>Ngày dạy:16/10/2006</b></i>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về lực cân bằng </b>


Yêu cầu HS cho biết quyển sách để trên bàn; quả cầu
treo trên dây đều đứng yên vì chịu tác dụng của những
lực nào?Biểu diễn các lực đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

( _ Quyển sách để trên bàn: Chịu tác dụng của lực hút
của trái đất P và lực đẩy Q của mặt bàn.


_ Quả cầu treo trên dây: Chịu tác dụng của lực hút của
trái đất P và lực căng T của sợi dây )


Qua biểu diễn các lực đó, hãy cho biết chúng có đặc
điểm gì? Hai lực cân bằng



Hai lực cân bằng là gì?
Liên hệ thực tế cho ví dụ:


(Quyển sách để trên bàn. Quả bóng đặt trên mặt đất)


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của hai lực cân bằng</b>
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật ntn?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về qn tính.</b>
Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính.


Xe đột ngột chuyển động, hành khách ngã về phía sau.
_ Người đang chạy vướng phải dây chắn thì ngã nhào về
phía trước.


GV phân tích 1 số ví dụ thực tế chứng tỏ sự thay đổi
vận tốc co ùvật có liên quan đến qn tính nghĩa la:ø Sự
thay đổi vận tốc của vật có liên quan đến quán tính.
Vậy :


<b>Hoạt động 4:Vận dụng</b>


Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập


<b>Bài 1:Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân </b>
bằng?


a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
b. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại



c. Vật đang chuyển động đều sẽ chuyển động với vận tốc
biến đổi.


d.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển
động sẽ chuyển động thẳng đều mãi


<b>Bài 2:Hình vẽ bên biểu diễn các lực tác dụng lên quả </b>
cầu đang đứng yên.




<i>T</i>r


Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt
trên một vật, có cường độ bằng nhau,
phương cùng nằm trên một đường
<b>thẳng, chiều ngược nhau. </b>


<b>II. Tác dụng: </b>


Dưới tác dụng của các lực cân bằng,
một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục
đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp
tục chuyển động thẳng đều. Chuyển
động này được gọi là chuyển động
theo quán tính.


<b>III. Qn tính:</b>


_ Khi có lực tác dụng , mọi vật không


thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì
có qn tính


_ Tính giữ ngun vận tốc của vật gọi
là quán tính.


<b>IV. Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


d. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên
hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển
động thẳng đều mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


<i>P</i>r


Trong các câu mô tả sau đây về tương quan giữa trọng
lực P và lực căng dây T, câu nào đúng?


a. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
b. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.


c. Cùng phương, ngược chiều, khác nhau về độ lớn.


c. Không cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.


<b>Bài 3:Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác </b>
dụng của hai lực F1 và F2. Biết F2 = 15N. Điều nào sau
đây là đúng nhất?



a. F1 = F2


b. F1 và F2 là 2 lực cân bằng
c. F1 > F2


d. F1 < F2


<b>Bài 4: Hai đoàn tàu, đoàn thứ nhứt gồm những toa rỗng, </b>
đoàn thứ hai gồm những toa chứa đầy hàng được kéo bởi
2 đầu tàu giống nhau. Khi đầu tàu mở máy, đoàn thứ
nhất thay đổi vận tốc nhanh hơn đồn tàu thứ hai. Câu
giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?


a.Vì đồn tàu thứ nhất có khối lượng nhỏ hơn.
b. Vì đồn tàu thứ nhất có khối lượng lớn hơn.
c.Vì đồn tàu thứ hai có chở hàng.


d.Vì đồn tàu thứ nhất có khối lượng nhỏ hơn nên
qn tính bé hơn và dễ thay đổi vận tốc hơn.


<b>Bài 5:Khi xe tăng tốc độ, hành khách ngồi trên xe có xu </b>
hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là
đúng?


a. Do người có khối lượng lớn
b. Do quán tính.


c. Do các lực tác dụng lên ngưới cân bằng nhau.
d. Do người có khối lượng nhỏ.



<b>Bài 6:Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận </b>
tốc của vật khơng thay đổi?


a. Khi có một lực tác dụng
b. Khi có hai lực tác dụng.


c. Khi các lực tác dụng cân bằng nhau.


d. Khi các lực tác dụng cân bằng nhau.


<b> Bài 7: Đặt viên bi lên tờ giấy mỏng, dài. Hãy tìm </b>
cách rút tờ giấy mà viên bi không bị lăn.


<b>Bài 8:Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang như </b>
hình vẽ sau:




a) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.


b) Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn


a. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ
lớn.


<b>Bài 3:Một vật đang chuyển động </b>
thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1
và F2.


b. F1 và F2 là 2 lực cân bằng



<b>Bài 4:</b>


d.Vì đồn tàu thứ nhất có khối lượng
nhỏ hơn nên qn tính bé hơn và dễ
thay đổi vận tốc hơn.


<b>Bài 5:Khi xe tăng tốc độ, hành khách </b>
ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra
phía sau. Cách giải thích đúng


b. Do quán tính.


<b>Bài 6:Trong các trường hợp sau đây, </b>
trường hợp vận tốc của vật không thay
đổi


c. Khi các lực tác dụng cân bằng


nhau


<b>Bài 7: Giật thật mạnh tờ giấy khỏi </b>
viên bi một cách khéo léo. Do quán
tính nên viên bi chưa kịp thay đổi vận
tốc, nên viên bi không bị lăn.


<b>Bài 8:Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn </b>
nằm ngang như hình vẽ sau:


<i>Q</i>r



<i>Fc</i>
r


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nằm ngang với kéo theo phương nằm ngang có cường độ
4N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.


<b>Bài 9: Giải thích các hiện tượng sau:</b>
a. Chạy nhanh vấp ngã về phía trước.


b. Xe ơtơ tăng tốc đột ngột thân trên người nhồi sau bị
ngã về phía sau.


c. Khi giũ thì nước ở áo mưa văng ra.


d. Người ta cầm cán dao, cán búa gõ mạnh vào đầu cán
thì lưỡi dao lưỡi búa ngập sâu vào cán dễ dàng.


e. Tại sao người nhảy trên cao xuống thường gập đầu gối
lại.




<i>P</i>r


a) Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên
vật


Có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật:
Trọng lực <i>P</i>r và lực đẩy từ mặt sàn lên


vật <i>Q</i>r


b) Vật chuyển động thẳng đều, trên
mặt sàn nằm ngang, nhờ lực kéo
cường độ 4N. Điều này chứng tỏ lực
kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn
tác dụng lên vật.


<b>Bài 9: </b>


a. Chân bị lực ngoài tác dụng giữ lại,
vận tốc giảm bằng 0. Thân chưa kịp
thay đổi vận tốc như ở chân do quán
tính phần thân phía trên chuyển động
về phía trước nên khi vấp té thì thân
ngã về phía trước.


b. Xe người đứng yên V =0, xe


nổ máy chuyển động với vận tốc nào
đó phần nặng tiếp xúc xe dịch chuyển
theo xe máy với vận tốc đó. Phần thân
trên do qn tính đứng yên mãi, chưa
kịp thay đổi vận tốc nên ngã về phía
sau.


c, d giải thích như câu a.


e. Khi chạm đất chân dừng lại, thân
tiếp tục chuyển động xuống phía dưới,


dồn lên đầu gối  chân gập lại ( gây
tai nạn).


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 13 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG</b>

<b>Ngày dạy:25/10/2006 </b>



<b> Bài 1: Một xe ôtô chạy với vận tốc trung bình lần</b>


lượt là 30km/h trên quãng đường AB dài 3km, vận tốc 40km/htrên quãng đường BC dài 2km. Tính vận tốc
trung bình của ơtơ trên đoạn đường AC.


<b>Bài 2: Một vận động viên chạy được 100km trong 10 </b>
giây. Tính vận tốc trung bình của vận động viên đó ra
m/s và km/h.


<b>Bài 3: Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 15 phút </b>
với vận tốc trung bình là 12km/h. Hỏi trường cách nhà
học sinh bao nhiêu mét?


<b> Baøi 1: </b>
<b> Tóm tắt</b>
1= 30km/h
S1= 3km
2= 40km/h
S2= 2km
tb= ?


<b> Giaûi </b>



Thời gian đi hết
quãng đường AB:
t1= 1


1
<i>S</i>


υ = 303 = 0,1(h)
Thời gian đi hết quãng
đường BC:


t2= 2
2
<i>S</i>


υ = 402 = 0,05(h)
Vận tốc trung bình của
ơtơ trên đoạn đường
AC:


tb= 1 2
1 2


3 2
0,1 0,05


<i>S</i> <i>S</i>


<i>t</i> <i>t</i>



+ <sub>=</sub> +


+ +


=
33,33(km/h)


<b>Đáp số:  = 33,33km/h </b>
<b> Bài 2</b>


<b> Tóm tắt</b>
S=100m
t = 10 giây
tb=?m/s; km/h


<b> Giaûi </b>


Vận tốc của vận động
viên đó ra m/s; km/h
tb= 100


10
<i>S</i>


<i>t</i> = = 10 (m/s)


=
10
1000



1
3600


= 36km/h


Đápsố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 4: Một đoàn tàu chuyển động trên đoạn đường AB </b>
với vận tốc trung bình 10m/s. Tính đoạn đường AB
biết đoàn tàu đi hết quãng đường này trong thời gian 7
giờ.


<b> Tóm tắt</b>
t = 15 phuùt =1


4h
tb=12km/h
S = ?


<b> Giaûi</b>


Quãng đường từ nhà
đến trường:


S=tb.t =12.1


4=3 (km)
Đáp số: S =3 km



<b>Bài 4:</b>
<b>Tóm tắt </b>
tb=10m/
s


t = 7h
S = ?


<b> Giải</b>


Vận tốc của đồn tàu chuyển
động là 10m/s


Nghĩa là trong 1 giây đoàn tàu
chuyển động quãng đường
10m.Vậy trong 1h(=3600S)
đoàn tàu chuyển động


S=10.3600
=36.000 (km)
Hay: 10m/s=36km/h


Quãng đường đoàn tàu đi được
trong 7 giờ


S=tb=36km/h.7h=
= 252km


Đáp số: S= 252 km.





<b> * Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> TIẾT 14 KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1</b>


<i>Ngày dạy:25/10/2006</i>


<b>A. Trắc nghiệm: (3đ)</b>


Câu 1: Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga.


a) So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi.
b) So với toa tàu thì hành khách đang đứng yên.


c) So với người soát vé đang đi trên tàu, hành khách là đang chuyển động.
d) Cả 3 câu a,b,c đều đúng.


Câu 2: Một chiếc thuyền đang nổ máy chạy xi dịng trên thuyền có một người đang ngồi yên .
Chọn câu đúng nhất.


a) Người đứng yên so với dòng nước.
b) Thuyền đứng yên so với dòng nước.


c) Cả thuyền và người đang chuyển động so với bờ.
d) Chỉ có thuyền là chuyển động so với dịng nước.


Câu 3: Trong các câu nói về lực ma sát sau đây câu nào là đúng?
a) Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.



b) Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
c) Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
d) Lực ma sát cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
<b>B. Tự luận: (4đ)</b>


<b>I. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: </b>


1. Khi có lực tác dụng lên mọi vật (a)………. đột ngột vì có
(b)………..


2. ©………. có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn
làm mốc.


3. Lực ma sát xuất hiện khi (d)………. trên mặt một vật
khác.


<b>II. Nêu đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vevtơ: </b>
<b>_ Biểu diễn vectơ trọng lượng của một vật nặng 0,5 thì tỉ xích tuỳ ý.</b>


<b>C. Bài toán: (3đ)</b>


Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s, đoạn đường sau dài 1,95km
người đó đi hết 0,5h. Vận tốc trung bình của người đó trên cả qng đường là bao nhiêu?


* Biểu điểm và đáp án:


<b> ĐÁP ÁN</b> <b>BIỂU </b>


<b>ĐIỂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1
2
3


<b> B</b>
<b> I</b>
1


2
3
<b> II</b>


<b> C</b>


d) Cả 3 câu a,b,c đều đúng


c) Cả thuyền và người đang chuyển động so với bờ.
d) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của
vật này trên mặt vật kia.


<b>Tự luận</b>


Điền từ thích hợp 2đ
a) khơng thể thay đổi vận tốc
b) quán tính


c) chuyển động và đứng yên
d) vật chuyển động


_Đặc điểm của lực: Đặc điểm, phương chiều và độ lớn


_ Biểu diễn vectơ lực.


+ Gốc: điểm đặc lực.


+ Phương chiều: Trùng với phương chiều của lực.


+ Độ dài biểu thị của cường độ của lực theo tỉ xích đã định.
_ Biểu diễn vectơ lực của vật nặng 0,5kg thì trọng lực là 5N
2,5N







<b> Bài toán:</b>


<b> Tóm tắt</b>
S1= 3km= 3000m
V1= 2m/s


S2= 1,95km= 1950m
t2= o,5h= 1800s
tb=?


<b> Giải </b>


Thời gian người đó đi hết
đoạn đường đó:



t1= 1


1


3000
2
<i>S</i>


<i>V</i> = =1500 (s)


Vận tốc trung bình trên cả
hai đoạn đường:


tb= 1 2


1 2


3000 1950
1500 1800


<i>S</i> <i>S</i>


<i>t</i> <i>t</i>


+ <sub>=</sub> +


+ + =


= 1,5 (m/s)
Đáp số: tb= 1,5 m/s







0,5
0,5
0,5


0,5
0,5
0,5




0,5


0,25
0,75


0,25


0,75
0,5


<b>* Thống kê kết quả:</b>


Lớp TSHS 0 -1 -2 3-4 Điểmdưới 5 5 - 6 7 8 - 9 - 10 Điểm trên 5


8C



<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHỦ ĐỀ 2 ÁP SUẤT- ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – CHẤT KHÍ</b>
<b>Ngày dạy:1/11/2006</b>


<b>Loại chủ đề :</b> Nâng cao
<b>I. Số tiết: 12 tiết.</b>
<b>II. Mục tiêu: </b>
<b>_ Kiến thức :</b>


+ Nắm vững định nghĩa áp lực, áp suất, cơng thức tính áp suất chất rắn , chất lỏng. Biết độ
lớn áp suất khí quyển.


<b> +Nắm ngun tắc bình thơng nhau và lực đẩy Acsimet .</b>


_ Kỹ năng:Vận dụng các công thức p =<i>F</i>


<i>S</i> ; p =d.h ;<i>FA</i> = d.v để giải bài tập đơn giản.
_ Giáo dục: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, lịng say mê u thích bộ mơn.
<b>III. Các tài liệu bổ trợ: </b>


_ SGK vật lý 8(Trang 25 đến trang 33)
_ SBT vật lý 8(Trang 12 đến trang 15)
_Tài liệu chủ đề tự chọn.


_ Sách tham khảo NXBGD.
<b>IV. Phân tiết: </b>


Tiết 1: Áp suất



Tiết 2: Bài tập định tính về áp suất
Tiết 3: Bài tập về áp suất (tính F)
Tiết 4: Bài tập về áp suất (tính S)
Tiết 5 + 6: Áp suất chất lỏng + bài tập
Tiết 7 + 8: Bình thơng nhau + bài tập
Tiết 9 + 10: Áp suất khí quyển + bài tập


Tiết 11 + 12: Ơn tập các kí hiệu, đơn vị các đại dương Vật lý trong chủ đề 2 + Bài tập
<b>V. Nội dung: </b>


<b>Tiết 1 ÁP SUẤT </b>


Ngày dạy:1/11/2006


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu áp lực. </b>


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất.</b>
GV liên hệ trong thực tế nêu ví dụ.


Qua đó cho HS trả lời. Tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào yếu tố nào? (Độ lớn cũa áp lực và
diện tích bị ép) Từ đó GV thơng báo cho HS
định nghĩa về áp suất.


Yêu cầu HS nêu tên và đơn vị tính của các
đại lượng có trong cơng thức: (F=?,..)


<b> I. Áp lực:</b>



Áp lực là lực ép có phương vng góc với
diện tích mặt bị ép.


Ví dụ:_ Đóng đinh vào tường
_ Dùng xẻng xúc đất
_ Chiếc búa chặt củi.
<b> II. Áp suất: </b>


Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị
diện tích bị ép.


Áp suất kí hiệu là p.
<b> III. Công thức: </b>
p = <i>F</i>


<i>S</i>


Trong đó : F: Áp lực


S: Diện tích bị ép ( <i><sub>m</sub></i>2<sub>)</sub>
p: Áp suất (N/<i><sub>m</sub></i>2<sub> hay Pa)</sub>
Từ p =<i>F</i>


<i>S</i>  F =p.S


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Hoạt động 3: Vận dụng</b>


<b> Bài 1: Trong các trường hợp dưới đây </b>
trường hợp nào là áp lực của người lên mặt sàn
lớn nhất.



a. Người đứng cả 2 chân.
b. Người đứng có 1 chân.


c. Người đứng cả 2 chân nhưng có gập
xuống.


d. người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm
quả tạ


<b> Bài 2: Muốn tăng giảm áp suất thì phải </b>
làm thế nào. Trong các cách sau đây cách nào là
khơng đúng.


a. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực giảm
diện tích bị ép.


b. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực tăng
diện tích bị ép.


c. Muốn giảm áp súat thì giảm áp lực giữ
nguyên diện tích bị ép.


d. Muốn giảm áp suất thì giảm diện tích bị
ép.


<b> Bài 3: Phương pháp nào trong các phương </b>
án sau đây có thể là tăng áp suất của một vật tác
dụng xuống mặt bàn nằm ngang?



a. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
b. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
c. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
d. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.




Với cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng
lớn thì áp suất gây ra càng nhỏ và ngược lại nếu
diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất gây ra
càng lớn.


<b> IV. Bài tập: </b>
<b> Bài 1:</b>


d. Người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm
<b> Bài 2:</b>


b. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực tăng
diện tích bị ép.


<b> Bài 3: Phương án tăng áp suất của một vật </b>
tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang.


a. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.


<b> IV.Rút kinh nghiệm:</b>


. . . .


. . . .
.


<b>. . . </b>
<b>. . . </b>
<b>. . . </b>
<b>. . . </b>


<b>TIẾT 2 BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VỀ ÁP SUẤT </b>


<b>Ngày dạy:1/11/2006</b>


<b> Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ</b>
Áp lực là gì? (Áp lực là lực tác dụng
vng góc với diện tích mặt bị ép) cho ví
dụ trong thực tế.


Áp suất là gì? (là độ lớn của áp lực trên
một đơn vị diện tích bị ép)


Nêu cơng thức tính áp suất và đơn vị? (p


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

=<i>F</i>


<i>S</i> Đơn vị tính áp suất là N/
2
<i>m</i> <sub>).</sub>


<b> Hoạt động 2 : Làm bài tập</b>



<b>Bài 1 : Một người tác dụng lên mặt bàn </b>
1 áp suất 1,5.<sub>10</sub>4<sub>N/</sub><i><sub>m</sub></i>2<sub>. Diện tích của chân </sub>
tiếp xúc với sàn là 0,04<i><sub>m</sub></i>2<sub>. Tính trọng </sub>
lượng và khối lượng của người đó.


<b>Bài 2:Một vật có khối 6kg đặt trên mặt </b>
bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của
vật với mặt bàn là 60<i><sub>cm</sub></i>2<sub>. Tính áp suất tác </sub>
dụng lên bàn.


<b> Bài 3: (Bài 7.6/12/SBT) Đặt một bao </b>
gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối
lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất


của mỗi chân ghế là 8 2


<i>cm</i> . Tính áp suất


của chân ghế tác dụng lên mặt đất. ghế tác dụng lên mặt đất.


Bài 4: Tại sao ô tô sa lầy, người ta
thường để cát sạn hoặc đặt dưới lốp xe 1
tấm ván?


<b> Bài 5: Trường hợp nào sau đây khơng </b>
có áp lực?


a. Lực của búa đóng vào đinh.
b. Trọng lượng của vật.



c. Lực của vật tác dụng lên quả bóng.
d. Lực kéo vật lên cao.


<b> Bài 6 : Tại sao chiếc xẻng đầu nhọn xúc </b>
đất dễ dàng hơn chiếc xẻng đầu bằng (đầu
cong)




<b> II. II. Bài tập Bài tập </b>


<b>Bài 1:</b>


<b>Bài 1:</b>


<b> Tóm tắt </b>


p = 1,5 10 4


10 N/
2


<i>m</i>


= 15 000N/ 2


<i>m</i>


S = 0,04 2



<i>m</i>
P = ?
m = ?


<b> Giải </b>


Trọng lượng của người đó
là:


P = p.S = 15 000. 0,04
= 600(N)


Khối lượng củangười đóù
là:


m = 600


10 10


<i>P</i> <sub>=</sub>


= 60(kg)
Đáp số: P = 600N;


m = 60kg
<b> Bài 2 : </b>


<b> Tóm tắt </b>



m=6kgP=10.m=60N


S = 60 2


<i>cm</i> =0,0060 2


<i>m</i>
p =?


<b> Giải </b>


Vì áp lực đúng bằng
trọng lượng của vật nên:
F = P = 60N


Áp suất tác dụng lên
bàn:


p = 2


60
0, 0060


<i>F</i> <i>N</i>


<i>S</i> = <i>m</i>


= 10 000N/<i><sub>m</sub></i>2


Đápsố: p =10 000N/<i><sub>m</sub></i>2



<b>Bài 3:</b>


<b> Tóm tắt:</b>
m1=60kg P1 = 600N
m2 = 4kg  P2 = 40N
S1 = 8<i><sub>cm</sub></i>3<sub> = 0,0008</sub><i><sub>m</sub></i>3
p = ?


<b> Giải </b>


Diện tích tiếp xúc của 4
chân ghế:


S = S1 . 4 = 0,0008 . 4
= 0,0032(<i><sub>m</sub></i>2<sub>)</sub>


Áp suất các chân ghế tác
dụng lên mặt đất:


p = <i>P P</i>1 2
<i>S</i>


+


= 600 40<sub>0,0032</sub>+
= 200 000(N/<i><sub>m</sub></i>2<sub>)</sub>


Đáp số:p = 200 000N/<i><sub>m</sub></i>2<sub> </sub>





<b> Bài 4: Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường </b>
đổ cát sạn hoặc đặt dưới lốp xe 1 tấm ván nhằm
mục đích tăng ma sát.


<b> Bài 5: Trường hợp sau đây khơng có áp lực:</b>


d. Lực kéo vật lên cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đầu nhọn gây áp suất tác dụng xuống đất lớn hơn.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . . .


. . . . .


<b>TIẾT 3 BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT (Tính F)</b>
<i><b>Ngày dạy:8/11/2006 </b></i>



<b>Bài 1: Một vật đặt tiếp xúc với sàn 6</b><i><sub>dm</sub></i>2


gây ra một áp suất lên mặ sàn là 10.000N/<i><sub>m</sub></i>2


.Tính áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn từ
đó suy ra trọng lượng và khối lượng của vật
đó.


<b> Bài 2: Một vật gây ra áp suất 16000N/</b> 2
<i>m</i> .
Khi vật được đặt lên mặt bàn biết diện tích


<b>Bài 1:</b>


<b>Bài 1:</b>


<b> Tóm tắt</b>
S = 6<i><sub>dm</sub></i>2<sub>= 0,06</sub><i><sub>m</sub></i>2


p = 10000N/<i><sub>m</sub></i>2


F =?


⇒ P =?


⇒ m =?



<b> Giải Giải</b>



Áp lực của vật tác dụng
lên mặt sàn


F = p.S =10000 . 0,06
= 600(N)


Áp lực của vật chính
là trọng lượng của vật
đó nên:


F = P = 600N


Khối lượng của vật là
m =


10
<i>P</i>


=600


10 = 60(kg)


Đáp số: P = 600N
<b> m = 60kg </b>




<b>Bài 2: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tiếp xúc với mặt bàn 50<i><sub>cm</sub></i>2<sub>. Hỏi lực mà vật </sub>
tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?


<b>Bài 3: Tính áp suất do ngón tay gây ra khi </b>
ấn lên cái kim, nếu sức ép bằng 3N và diện


tích của mũi kim là 0,0003cm2


<b>Bài 4: Một vật có khối lượng 2kg đặt lên </b>
mặt bàn nằm ngang. Trường hợp nào dưới
đây là đúng.


a. Áp lực do vật tác dụng lên mặt bàn
bằng khối lượng của vật.


b. Áp lực do vật tác dụng lên mặt bàn bằng
2N.


c. Áp lực do vật tác dụng lên mặt bàn
bằng 20N.


d. Cả 3 trường hợp đều đúng.


<b> Bài 5: Một máy kéo có dây xích gây một </b>
áp lực 2,2. 104<sub> N lên 2 mặt ép của các dây </sub>
xích với mặt đất. Diện tích mặt ép đó của 2
xích là 0,6m2<sub>. tính áp suất của máy kéo trên </sub>
mặt đất.


<b>Tóm tắt </b>



p = 16000N/<i><sub>m</sub></i>2


S = 50<i><sub>cm</sub></i>2<sub>= 0,005</sub><i><sub>m</sub></i>2


F =?
F =?



<b>Giải Giải </b>


Lực mà vật tác dụng
lên mặt sàn là


F = p.S


= 16000 . 0,005
= 80(N)


Đáp số: F = 80N
<b> </b>


<b> Bài 3</b>


<b> Tóm tắt </b>
F = 3N


S = 0,0003cm2
= 0,00000003m2
<b> = 3. 10</b>-8 <sub>m</sub>2


p = ?


<b> </b>


<b> GiảiGiải</b>


Áp suất do ngón tay gây ra:


p = 8 2


3
3.10


<i>F</i> <i>N</i>


<i>S</i> = − <i>m</i>


= 100 000 000N/m2


Đáp số:p=100 000000N/m2


<b> Bài 4:Bài 4: Một vật có khối lượng 2kg đặt lên mặt </b>
bàn nằm ngang.


c. Áp lực do vật tác dụng lên mặt bàn bằng 20


<b>Bài 5:</b>


<b> Tóm tắt </b>
F = 2,2. 10 N


S = 0,6m2
p = ?


<b> Giải </b>


Áp suất của máy kéo trên mặt
đất:


p =


4


2
2, 2.10


0,6


<i>F</i> <i>N</i>


<i>S</i> = <i>m</i>


= 36 666,67N/m2


Đáp số: p = 36 666,67N/m2


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .


. . . .
. . .. . .
. . .. . .
. . . .
. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TIẾT 4 BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT (Tính S)</b>
<b>Ngày dạy:8/11/2005</b>


<b>Bài 1 : Một người dùng một cái đột đục 1 </b>
lỗ nhỏ trên tôn mỏng. Áp lực của búa vào
đột 75N đã gây một áp suất lên tấm tơn là
25.107<sub>N/</sub> 2


<i>m</i> . Tính diện tích mặt tiếp xúc của


mũi đột với tôn ra 2


<i>m</i> và 2
.
<i>m m</i> .


<b>Bài 2: Đặt một hộp nhơm trên bàn nằm </b>
ngang thì áp suất do hộp xuống mặt bàn là


270N/ 2


<i>m</i> . Biết hợp có khối lượng 16,2kg.



Hỏi diện tích tiếp xúc của hộp với bàn là bao
nhiêu?


<b>Bài 3 : Một hình lập phương đặt trên mặt </b>
bàn nằm ngang tác dụng lên mặt bàn một áp


suất p = 4200N/<i><sub>m</sub></i>2<sub>.Biết khối lượng của vật là </sub>


16,8kg. Tíh độ dài các cạnh của khối ấy.


<b>Bài 1:</b>


<b>Bài 1:</b>


<b> Tóm tắt</b>
p = 25.107<sub>N/</sub><i><sub>m</sub></i>2


= 250.000.000N/<i><sub>m</sub></i>2


F = 75N


S = ?( 2 2


,
<i>m mm</i> )


<b> Giải </b>


Diện tích tiếp xúc của
mũi đột với tơn là



S = <i>F<sub>p</sub></i> =<sub>250.000.000</sub>75


= 0,0000003( 2


<i>m</i> )


= 0,3 2


<i>mm</i>


Đáp số:S = 0,0000003 2


<i>m</i>


= 0,3 2


<i>mm</i>


<b>Bài 2: </b>


<b>Bài 2: </b>
<b> Tóm tắt</b>


p = 270N/ 2


<i>m</i>
m = 16,2kg


⇒ P = 162N



S =?


<b> </b>


<b> GiảiGiải</b>


Diện tích tiếp xúc của hộp
với mặt bàn là:


S = 162


270
<i>F</i>


<i>p</i> = = 0,6(


2
<i>m</i> )


Đáp số: S = 0,6<i><sub>m</sub></i>2


<b>Bài 3:</b>


<b>Bài 3:</b>


<b>Tóm tắt</b>


p = 4200N/ 2



<i>m</i>
m = 16,8kg


⇒ P= 168N


a =?


<b> Giải</b>


Diện tích mặt tiếp xúc


S = 2


168
4200 /


<i>F</i> <i>N</i>


<i>p</i> = <i>N m</i>


= 0,04 2


<i>m</i> = 4.10-2 2


<i>m</i>
Vì vật có dạng hình lập
phương. Nên : nếu gọi a là độ
dài của cạnh thì diện tích của
mặt là S = <i><sub>a</sub></i>2



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Bài 4: Áp lực của gió tác dụng TB lên </b>
cánh buồm là 7200N. Khi đó cánh buồm chịu


1 áp suất 360N/ 2


<i>m</i> .


a) Tính diện tích cánh buồm


b) Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là
8400N là cánh buồm phải chịu áp suất là bao
nhiêu ?


<b>Bài 5: Một cái nhà gạch có khối lượng </b>
120 tấn. Mặt đất ở nơi cất nhà chỉ chịu được
áp suất tối đa 100 000N/m2<sub>. Tính diện tích tối </sub>
thiểu của móng.


Hay a = 20cm
Đáp số: a = 20cm


<b>Bài 4:</b>


<b>Bài 4:</b>


<b>Tóm tắt</b>
F = 7200N
p = 360N/<i><sub>m</sub></i>2
P = 8400N
a) S=?



<b> Giả i </b>


a) Diện tích cánh buồm là :
S =<i>F<sub>p</sub></i> =7200<sub>360</sub> = 20(<i><sub>m</sub></i>2<sub>)</sub>


b) Áp suất tác dụng lên cánh
buồm:


p = 8400


20
<i>F</i>


<i>S</i> = =420N/


2
<i>m</i>


Đáp số: a) S = 20<i><sub>m</sub></i>2


b) p = 420N/<i><sub>m</sub></i>2<sub> </sub>
<b>Bài 5: </b>


<b> Tóm tắt </b>


<b> m=120tấn = 120 000kg</b>
 P = 1 200 000N = F
p = 100 000N/m2
S = ?



<b> Giải </b>


Diện tích tối thiểu của
móng:


S = 2


1200000
100000 /


<i>N</i>
<i>N m</i>
= 12m2


Đáp số: S = 12m2


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TIẾT 5 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG + BÀI TẬP</b>
<b>Ngày dạy:15/11/2006 </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng .</b>
GV nêu ví dụ trong cuộc sống thực tế từ đó
hình thành cho HS nắm tác dụng của chất
lỏng chứa trong bình.


<b>Hoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính chất </b>
lỏng.



<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


<b>Bài 1: Áp suất gây ra bởi chất lỏng yên tĩnh </b>
có (các) tính chất nào sau đây.


a) Theo mọi phương.


b) Tác dụng lên đáy bình và thành bình.
c) Tác dụng lên mọi vật dìm trong chất lỏng.
d) Tất cả tính chất a,b,c đều đúng.


<b>Bài 2: Công thức nào sau đây là cơng thức </b>
tính áp suất chất lỏng:


a) p = d.h
b) p = <i>h</i>


<i>d</i>
c) p =<i>d</i>


<i>h</i>


d) p = <i>F</i>
<i>S</i>


<b>I. Tác dụng của chất lỏng chứa trong bình:</b>


Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên
đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng nó.


<b>II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng:</b>


<b> Áp suất chất lỏng bằng trong lượng nhân </b>
chiều cao.


<b> Hay : p = d.h</b>
Trong đó:


h : Độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thống
chất lỏng có đơn vị mét(m).


d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/ 3


<i>m</i> )
p : Áp suất chất lỏng (N/ 2


<i>m</i> )
<b> 1N/</b> 2


<i>m</i> <b> = 1 Pa</b>


Trong một chất lỏng đồng nhất, tất cả những
điểm có cùng một độ sâu thì áp suất của chúng
đều bằng nhau.


Áp suất càng lớn thì độ sâu càng tăng (tỉ lệ
thuận với độ sâu) hay chất lỏng có trọng lượng
riêng càng lớn (tỉ lệ thuận với trọng lượng
riêngcủa chất lỏng).



<b>III. Bài tập:</b>


<b> Bài 1: Áp suất gây ra bởi chất n tĩnh có </b>
tính chất.


d) Tất cả tính chất a,b,c đều đúng.
<b> Bài 2: </b>


a) p = d.h


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 3: Tại sao ta không nên lặn quá sâu dươi </b>
mặt nước nếu như ta không được trang bị đồ
lặn


<b>Bài 4: Tác dụng một lực 600N lên pitông </b>
nhỏ của một máy ép dùng nước. Biết diện tích
của pitông nhỏ là 3cm2<sub>, của pitông lớn là </sub>


300cm2<sub>. Tính áp suất tác dụng lên pitơng nhỏ </sub>


và lực tác dụng lên pitông lớn.


<b>Bài 5: Một thợ lặn , lặn xuống độ sâu 36m so </b>
với mặt biển. Tính áp suất tác dụng lên thợ lặn
là bao nhiêu, biết trọng lượng riêng trung bình


của nước là 10.300N/m3


sâu, áp suất của nước tác dụng lên tai, lên ngực
làm nguy hiểm đến tính mạng của con người


nếu như ta không trang bị đồ lặn.


<b>Bài 4: </b>


<b> Tóm tắt </b>
f = 600N


s = 3cm2<sub> = 0,0003cm</sub>2
S = 300cm2<sub>= 0,03cm</sub>2


p = ? ; F = ?


<b> Giải </b>


Áp suất tác dụng lên
pitông nhỏ:


p = 2


600
0,0003


<i>f</i> <i>N</i>


<i>s</i> = <i>m</i>


= 2 000 000(N/m2<sub> )</sub>
Áp suất này được
truyền đi nguyên vẹn
đến pitông lớn và tác


dụng lên pitông này 1
lực:


F = p . S


= 2 000 000 2


<i>N</i>


<i>m</i> 0,03m


2<sub> </sub>


= 60 000(N)
Đáp số:p = 2 000


000N/m2


<b> F = 60 000N</b>


<b>Bài 5:</b>
<b>Tóm tắt</b>
h = 36m


d = 10.300N/<i><sub>m</sub></i>3


p = ?


<b> Giải</b>



Áp suất tác dụng lên
người thợ lặn là:


P= h.d


= 10.300N/<i><sub>m</sub></i>3<sub>.36m </sub>


= 370.800N/m2


Đápsố: p =370.800N/<i><sub>m</sub></i>3


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<b>TIẾT 6 BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG</b>
<i><b>Ngày dạy:15/11/2006</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

lỏng. Áp suất tại điểm nào là lớn nhất , nhỏ
nhất.


a) Tại C lớn nhất, B nhỏ nhất .
b) Tại A lớn nhất , D nhỏ nhất.


c) Tại B lớn nhất, C nhỏ nhất.
d) Tại D lớn nhất, B nhỏ nhất.


.C
.A
.D
<b> .B </b>


<b>Bài 2: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới </b>
biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chịu áp suất


202.00N/<i><sub>m</sub></i>2<sub>. Một lúc sau áp kế chỉ 860.000N/</sub>


2
<i>m</i>


a) Tàu đã nổi hay lặn xuống? Vì sao khẳng
định như vậy?


b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở 2 thời điểm trên
cho biết trọng lượng riêng của nước biển là


10.300N/ 3


<i>m</i>


<b>Bài 3: Một người thợ lặn đang lặn ở độ sâu </b>
80m so với mặt nước biển . Cho trọng lượng


riêng của nước biển là 10.300N/m3 <sub>.</sub>



a) Tính áp suất ở độ cao đó.


b) Mặt nạ của chiếc áo lặn có diện tích


0,025m2 <sub>Tính áp lực của nước tác dụng lên mặt </sub>


nạ.


<b>Bài 4: Một cái cốc hình trụ, chứa 1 lượng </b>
nước thuỷ ngân. Độ cao của thuỷ ngân là 4cm.
Tổng cộng của chất lỏng trong cốc là h=
44cm. Tính áp suất chất lỏng lên đáy cốc.


Khối lượng của nước D2 = 1g/cm3 <sub>và của thuỷ </sub>


ngân D1 = 3,6g/cm3


c) Tại B lớn nhất, C nhỏ nhất.


<b>Bài 2: </b>


<b> Tóm tắt:</b>


p1=2020.00N/<i><sub>m</sub></i>2


p2=860.000N/<i><sub>m</sub></i>2


a)Tàu nổi hay lặn?Giải thích
b)h1=?;h2=?



<b> Giải</b>


a) Áp suất tác dụng lên vỏø tàu giảm tức là cột
nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm
đã nổi.


b) Độ sâu tàu ngầm ở thời điểm và sau lần lượt
là:


h1 = 1 2


3
2.020.000 /


10.300 /


<i>p</i> <i>N m</i>


<i>d</i> = <i>N m</i> = 196m


h2 =


2
2


3
860.000 /


10.300 /



<i>p</i> <i>N m</i>


<i>d</i> = <i>N m</i> = 83,5m


<b>Bài 3:</b>


<b> Tóm tắt</b>
h = 80m


d = 10.300N/m3


S = 0,025m2
a) p1 =?
b) F =?
<b> Giải</b>


a) Aùp suất ở độ sâu 80m là:


p1=d . h =10.300N/m3 <sub>. 80m = 824.000N/m</sub>2


b) Áp lực của nước tác dụng lên mặt nạ là:


p1 =
<i>F</i>


<i>S</i> <sub>⇒</sub><sub> F = p1 . S</sub>


= 824.000 . 0,025 =20.600N/m2



Đáp số: a) p1 = 824.000N/m2


b) F = 20.600N
<b>Bài 4: </b>


<b> Tóm tắt</b>
h1 = 4cm = 0,04
h = 44cm
p1 =?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



D2 = 1g/cm3 <sub>= 1000kg/m</sub>3
<b> Giải</b>


Độ sâu của cột nước


h2 = h - h1 =44 – 4= 40(cm) = 0,4(m)


Áp suất của nước và của thuỷ ngân lên đáy
bình


p = p2 + p1 = h2d2 + h1d1


= h2 10 . D2 + h1 10 .D1
= 10 ( h2 D2 + h1 D1)


= 10 ( 0,4 . 1000 + 0,04 . 36000)
= 18 400 (N/m2 <sub>)</sub>



Đáp số: p = 18 400N/m2<sub> </sub>


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<b>TIẾT 7 BÌNH THƠNG NHAU </b>
Ngày dạy:22/11/2006


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bình thơng </b>
nhau.


GV giới thiệu và cho HS quan sát bình thông
nhau và nhận xét.


Yêu cầu HS liên hệ cho ví dụ


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tắc hoạt động </b>
của bình thơng nhau.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


<b>Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói </b>


về máy dùng chất lỏng.


a. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về đường đi.
b. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về công.
c. Máy dùng chất lỏng cho lợi về lực.


d. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về công suất.
<b>Bài 2: Tác dụng một lực F1 = 380N lên pitông </b>


<b>I. Cấu tạo của bình thơng nhau: </b>


Bình thơng nhau là 1 bình có hai nhánh nơí
thơng đáy nhau.


<b>II. Ngun tắc hoạt động:</b>


Trong bình thông nhau chứa cùng một chất
lỏng đứng yên các mặt thoáng của chất lỏng ở
các nhánh khác nhau đều ở cùng 1 độ sâu.
<b>III. Bài tập:</b>


<b>Bài 1: </b>


c. Máy dùng chất lỏng cho lợi về lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của
pitơng lớn là 180 cm3 <sub>.Tính</sub>


a) Áp suất tác dụng lên pitông nhỏ.


b) Lực tác dụng lên pitông lớn.


<b>Bài 3: Hai bình A,B thơng nhau. Bình A đựng </b>
dầu, bình B đựng nước tới cùng 1 độ cao. Hỏi
sau khi mở khoá K nước và dầu có chảy từ
bình nọ sang bình kia khơng? Hãy chọn câu trả
lời đúng.


a. Khơng. Vì độ cao của cột chất lỏng ở hai
bình bằng nhau.


b) Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều
hơn.


c) Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn.


d) Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn
hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của
nước lớn hơn của dầu.


<b>Bài 4: Hãy so sánh áp suất tại 5 điểm A, B, C, </b>
D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình
sau.


.


C
<b> .A . F</b>

.B



<b>Tóm tắt</b>
F1 = 380N


S1 = 2,5cm2 <sub>= 0,00025m</sub>2
S2 = 180cm2 <sub>= 0,018m</sub>2
a) p1 = ?


b) F2 =?
<b>Giải</b>


a) áp suất tác dụng lên pitông nhỏ là:


p1 = 1 2


1


380
0,00025


<i>F</i> <i>N</i>


<i>S</i> = <i>m</i> = 1.520.000N/m2


b) Lực tác dụng lên pitông lớn


F2 = p2 . S2 = 1.520.000 . 0,018 = 27360 (N)


Đáp số: a) p1 = 1520000N/m2



b) F2 = 27360N
<b>Bài 3:</b>


d) Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn
hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của
nước lớn hơn của dầu.


<b>Bài 4:</b>


Từ công thức p = d . h ta thấy trong cùng một
chất lỏng chứa trung bình, áp suất phụ thuộc
vào độ sâu h . Tnính từ điểm đang xét đến mặt
thống của chất lỏng.


Theo hình vẽ ta có :
PE < pC < pA = pF < pE < pB


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TIẾT 8 BÀI TẬP VỀ BÌNH THƠNG NHAU</b>


<i>Ngày dạy: 22/11/2006</i>


<b>Bài 1: Trường hợp nào kể sau là nước </b>
chuyển động theo tính chất của bình thơng
nhau.


a. Nước mưa rơi xuống .


b. Bơm nước từ giếng lên bằng đường ống .


c. Lấy hóa chất lỏng trong chai bằng ống hút
cấm vào chai.


d. Khơng có trường hợp nào trong các trường
hợp a, b, c .


<b>Bài 2: Hai biønh có diện tích S1 =250cm</b>2 <sub>, </sub>


S2 = 200cm2 <sub>được nối với nhau bởi một ống nhỏ </sub>


có thể tích khơng đáng kể như hình vẽ. Người
ta đỗ 9 lít nước vào 1 trong 2 bình nói trên. Xác
định chiều cao mực nước trong bình.


<b>Bài 3: Cho bình thơng nhau chữ U tiết diện </b>


đều S = 10cm2<sub>. Người ta đổ vào đáo lượng thuỷ </sub>


<b>Bài 1:</b>


d. Khơng có trường hợp nào trong các trường
hợp a, b, c .


<b>Bài 2:</b>
<b>Tóm tắt </b>
S2 = 200cm2


<i>V = 9 l = 9dm</i>3<sub> = 9 000cm</sub>2
h = ?



<b>Giải</b>


Thể tích của bình có tiết diện 250cm2


V1 = S1 h


Thể tích của bình có tiết diện 200cm2


V2 = S2 h


Theo đề bài ta có


V = V1 + V2


 V= S1h + S2h = (S1+ S2) h


Chiều cao của mực nước trong bình:


h =


3


2


1 2


9000
(250 200)


<i>V</i> <i>cm</i>



<i>S</i> +<i>S</i> = + <i>cm</i> = 20 cm


Đáp số: h = 20cm


<b>Bài 3: </b>


S = 10cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ngân có trọng lượng riêng 13 600N/m3<sub>. Sau đó </sub>


người ta lại đổ thêm 200cm3<sub>nước vào 1 trong </sub>


hai nhánh của bình biết trọng lượng riêng của


nước 10 000N/m3


a) Tính độ sâu của cột nước trong bình
b) Tính độ chênh lệch giữa 2 mực thuỷ ngân
trong 2 ống.


V2 = 200cm3


d2 = 10 000N/m<b>3 *A *B</b>


a) h2 = ?


b) h1 = ?


<b>Giải </b>



a) Gọi h2 là chiều cao cột nước trong bình


Ta có: V2 = h2 . S


 h2 =


2 200
10
<i>V</i>


<i>S</i> = = 20(cm)


b) Khi đổ nước thêm vanh1 trong 2 nhánh,
áp suất trên bề mặt thuỷ ngân của nhánh có
nước lớn hơn bên nhánh cón lại. Nên thuỷ
ngân trong ống còn lại dâng cao để tạo sự cân
bằng áp suất ở 2 nhánh


Gọi A là điểm nằm ngang mặt phân cách
giữa thuỷ ngân và nước, B là điểm nằm
ngang với điểm A bên ống cịn lại.


Ta có : pA = pB


d2h2 = d1h1


 h1 =


2 2



1


. 10000.20
13600
<i>d h</i>


<i>d</i> = = 1,47(cm)


Vậy độ chênh lệch giữa 2 mực thuỷ ngân
trong bình là 1,47cm


<b>* Rút kinh nghịêm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TIẾT 9 + 10 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN + BÀI TẬP</b>


<i><b>Ngày dạy: 29/11/2006</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp </b>
suất khí quyển.


<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu về độ lớn của áp </b>
suất khí quyển.


GV giới thiệu thí nghiệm của Tôrixeli SGK
Lưu ý cho HS: Cột thuỷ ngân trong ống đứng cân
bằng ở độ cao 76cm và phía trên ống là chân
không.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>



<b>Bài 1: Càng lên cao thì áp suất khí quyển</b>
a. càng tăng vì trọng lượng riêng khơng khí
tăng.


b. càng giảm vì trọng lượng riêng khơng khí
giảm


c. càng giảm vì nhiệt độ khơng khí giảm.
d. càng tăng vì khoảng tính từ mặt đất tăng.
<b> Bài 2: Một căn phịng rộng 4m dài 6m cao </b>
3m.


a) Tính khối lượng riêng của khơng khí chứa
trong phịng. Biết khối lượng có khơng khí là


1,29kg/m3


b) Tính trọng lượng của khơng khí trong
phịng.


<b>Bài 3: (NXBĐHSP/Bài 16/74)Điền số thích </b>
hợp vào chỗ trống:


a) 760 mm Hg = N/m2


<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.</b>
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu
tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
phương.



<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển: </b>


Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột
thuỷ ngân trong ống Tơrixeli. Do đó người ta
thường dùng mm Hg làm đơn vị đo áp suất
khí quyển.


<b>III. Bài tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


b. càng giảm vì trọng lượng riêng khơng
khí giảm


<b>Bài 2: </b>
<b>Tóm tắt:</b>
R = 4m
D = 6m
h = 3m


a) m =? ; D = 1,29kg/m3


b) P =?
<b>Giải: </b>


Thể tích của căn phòng:


V = D . R . h = 6 . 4 .3 = 7(m3<sub>)</sub>


a) Khối lượng của khơng khí trong phịng:


m = V .D = 72 . 1,29 = 92,88(kg)


b) Trọng lượng của khơng khí trong
phòng:


P = 10 . m = 92,88 . 10 = 928,8(N)
Đáp số: a) m = 92,88 kg


b) P = 928,8 N
<b>Bài 3: </b>


<b>a) 760 mm Hg = 103 360 N/m</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

b) 100640N/m2<sub> = cm Hg</sub>
c) mm Hg = 95200N/m2


<b>Bài 4: Hãy giải thích áp suất khí quyển bằng </b>
75 cm Hg là thế nào? Áp suất đó bằng bao nhiêu
N/m2<sub>?</sub>


<b>Bài 5: Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra </b>
khỗng khơng vũ trụ, phải mặt 1 bộ áo giáp?


<b>Bài 6: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí </b>
quyển gây ra?


a. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ
phồng lên như cũ.


b. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ


cốc nước vào miệng.


c. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ
phồng lên.


d. Săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng có thể
bị nổ.


<b>Bài 7: Giải thích hiện tượng nắp ấm pha trà </b>
thường có lỗ hở nhỏ?


<b> </b>


<b> Bài 8: ( NXBGD) Để đo áp suất khí quyển ta </b>
<b>dùng: </b>


a. Lực kế
b. Áp kế.
c. Vôn kế.
d. Ampe kế.


<b>Bài 9: Trong thí nghiệm Tơ-ri-xen-li, sở dĩ cột </b>
thuỷ ngân khơng tụt xuống vì:


a. Do ma sát của thuỷ ngân với thành ống.
b. Do thuỷ ngân là chất lỏng đặc.


c. Do áp suất khí quyển tác dụng lên mặt
thoángcủa cột thuỷ ngân nằm trong chậu.



<b>c) 700 mm Hg = 95 200 n/m</b>2


<b>Bài 4:</b>


Áp suất khí quyển bằng 75 cm Hg là áp
suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân
cao 75cm.


Áp suất này được tính bằng N/m2


p = h .d = 0,75. 136000= 102 000(N/m2<sub>)</sub>


<b>Bài 5: Trong cơ thể của con người và cả </b>
trong máu của con người đều có khơng khí.
Áp suất của khơng khí bên trong con người
bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong
sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên
ngoài cơ thể.


Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra


khỗng khơng vũ trụ, áp suất từ bên ngoài tác
dụng lên cơ thể rất nhỏ, xấp xỉ bằng 0. Con
người không thể chịu được sự phá vỡ cân
bằng áp suất như vậy và sẽ chết.


Áp suất của nhà du hành vũ trụ có tác
dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ
lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình
thường trên mặt đất.



<b>Bài 6: Hiện tượng nào sau đây do áp suất </b>
khí quyển gây ra?


b. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước
từ cốc nước vào miệng.


<b>Bài 7: Nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ </b>
để khí trong ấm thơng với khí quyển, áp suất
khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm
lớn hơn áp suất khí quyển, làm cho nước
trong ấm chảy ra ngồi dễ dàng hơn.


<b>Bài 8:Để đo áp suất khí quyển ta dùng: </b>


c. Vơn kế.


<b>Bài 9: Trong thí nghiệm Tơ-ri-xen-li, sở dĩ </b>
cột thuỷ ngân khơng tụt xuống vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

d. Tất cả các lí do trên.
<b>Bài 10:Giải thích: </b>


a. Tại sao khi kéo pitơng của ống tiêm lên thì
nước lại chui vào xy lanh?


b. Rút bớt khơng khí ra khỏi bình nhựa thì bình
nhựa bị xẹp vào?


<b> </b>



<b>Bài 10:Giải thích: </b>


a. Khi kéo pitơng lên, áp suất khơng khí
bên trong giảm, áp suất khí quyển bên ngồi
mạnh hơn, sẽ đẩy nước vào trong lịng xy
lanh.


b. Khi hút bớt khơng khí ra ngồi, áp suất
khí bên trong bình giảm. p suất khí quyển
bên ngồi mạnh hơn sẽ ép vỏ chai xẹp xuống.
<b>* Rút kinh nghịêm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<b> TIẾT 11 + 12 </b>


<b> ÔN TẬP CÁC KÍ HIỆU,ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ TRONG CHỦ ĐỀ 2</b>
<b>Ngày dạy:6/12/2006 </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học:</b>


Áp lực là gì? Cho ví dụ.



Áp suất là gì?


<b>A. Ơn lại các kiến thức đã học:</b>
<b>I. Áp suất:</b>


<b>1. Áp lực:</b>


Áp lực là lực ép có phương vng góc với
diện tích mặt bị ép.


Ví dụ:_ Đóng đinh vào tường
_ Dùng xẻng xúc đất
_ Chiếc búa chặt củi.
<b>2. Áp suất: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Nêu cơng thức tính áp suất và đơn vị tính?


Chất lỏng chứa trong bình thì gây áp suất
lên những vật nào?


Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng?


Nêu ý nghĩa của mỗi đại lượng có trong
cơng thức


Nêu cấu tạo của bình thơng nhau?


Trình bày ngun tắc hoạt động của bình
thơng nhau?



diện tích bị ép.


Áp suất kí hiệu là p.
<b>3. Công thức: </b>


p = <i>F</i>
<i>S</i>


Trong đó : F: Áp lực


S: Diện tích bị ép ( <i><sub>m</sub></i>2<sub>)</sub>
p: Áp suất (N/<i><sub>m</sub></i>2<sub> hay Pa)</sub>
Từ p =<i>F</i>


<i>S</i>  F =p.S


 S =<i>F</i>
<i>p</i>


Với cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng
lớn thì áp suất gây ra càng nhỏ và ngược lại nếu
diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất gây ra
càng lớn.


<b>II. Áp suất chất lỏng:</b>


<b>1. Tác dụng của chất lỏng chứa trong bình. </b>
Chất lỏng chứa trong bình gây áp suất theo mọi
phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở


trong lịng nó.


<b>2. Cơng thức tính áp suất chất lỏng.</b>


Áp suất chất lỏng bằng trong lượng nhân chiều
cao.


<b> Hay : p = d.h</b>
Trong đó:


h : Độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thống
chất lỏng có đơn vị mét(m).


d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/<i><sub>m</sub></i>3<sub>)</sub>
p : Áp suất chất lỏng (N/<i><sub>m</sub></i>2<sub>)</sub>


<b> 1N/</b><i><sub>m</sub></i>2<b><sub> = 1 Pa</sub></b>


Trong một chất lỏng đồng nhất, tất cả những
điểm có cùng một độ sâu thì áp suất của chúng
đều bằng nhau.


Áp suất càng lớn thì độ sâu càng tăng (tỉ lệ
thuận với độ sâu) hay chất lỏng có trọng lượng
riêng càng lớn (tỉ lệ thuận với trọng lượng
riêngcủa chất lỏng).


<b>III. Bình thơng nhau:</b>


<b>1. Cấu tạo của bình thơng nhau.</b>



Bình thơng nhau là 1 bình có hai nhánh nơí
thơng đáy nhau.


<b> 2. Ngun tắc hoạt động:</b>


Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất
lỏng đứng yên các mặt thoáng của chất lỏng ở các
nhánh khác nhau đều ở cùng 1 độ sâu.


<b>IV. Áp suất khí quyển:</b>


<b>1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


<b>Bài 1: Có một lực 10N có thể gây áp suất </b>


bằng 100 000N/m2<sub> được không? Tại sao?</sub>


a. Không thể được vì áp lực q nhỏ.
b. Khơng được vì áp suất quá lớn.


c. Được với điều kiện phải có diện tích phù
hợp.


d.Các câu a,b,c đều đúng.


<b>Bài 2: Đóng một trụ sắt vào tường bằng </b>
búa, lực F = 10N tác dụng vào trụ sắt có


phương vng góc với mặt tường. Tiết diện


đầu nhọn của trụ sắt là 50mm2<sub>. Tính áp suất </sub>


tác dụng lên tường khi đóng trụ sắt.


<b>Bài 3: Em hiểu thế nào là: “Áp suất được </b>
chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng”


<b>Bài 4: Một bình đựng nước, mực nước cao </b>
0,2m. Một lực 100N tác dụng lên pittông nhỏ
(bỏ qua trọng lượng của pittông). Cho biết
diện tích của pittơng là 10cm2<sub>. Tính áp suất </sub>
tác dụng lên đáy bình?


<b>Bài 5: Áp suất khí quyển là 75cmHg. Tính </b>
áp suất ở độ sâu 10m dưới mặt nước? Cho
biết:


_Trọng lượng riêng của thuỷ ngân dHg = 136


000N/m3


_ <sub>Trọnglượng riêngcủa nước dn=10000N/m</sub>3


<b>2. Độ lớn của áp suất khí quyển: </b>


Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ
ngân trong ống Tơrixeli. Do đó người ta thường


dùng mm Hg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.


<b>B. Bài tập</b>


<b>Bài 1: Có một lực 10N có thể gây áp suất bằng </b>


100 000N/m2<sub> được không? Tại sao?</sub>


c. Được với điều kiện phải có diện tích phù
hợp.


<b>Bài 2:</b>
<b> Tóm tắt </b>
F = 10N


S=50mm2<sub>=0,000050m</sub>2


P =?


<b> Giải </b>


Aùp suất tác dụnglên
tường khi đóng trụ
sắt:


p = 2


10
0,000050



<i>F</i> <i>N</i>


<i>S</i> = <i>m</i>


= 0,2.106<sub>Pa</sub>
= 200 000Pa
Đáp số:p=200 000Pa
<b>Bài 3: Áp suất được chất lỏng truyền nguyên </b>
vẹn theo mọi hướng”nghĩa là khi ta tác dụng một
lực lên pittơng nén chất lỏng một áp suất p thì
mọi điểm trong lòng chất lỏng cùng chịu một độ
tăng áp suất p.


<b> Bài 4:</b>
<b> Tóm tắt</b>
h = 0,2m
F = 100N
S


=10cm2<sub>=0,0010m</sub>2


p = ?
Biết d=10


000N/m2


<b> Giải</b>


Aùp suất của nước tác
dụng lên đáy bình :


p1= h.d= 0,2.10 000
= 2 000(N/m2<sub>)</sub>
Áp suất do lực F tác dụng
lên pittông là:


p2 = 4


100
10.10
<i>F</i>


<i>S</i> = − =


=1 000 000(N/m2<sub>)</sub>
Áp suất tác dụng lên đáy
bình gồm p1và p2


p = p1+p2


=2000N/m2<sub>+1000000N/m</sub>2


= 1 002 000N/m2


Đáp số:p =1 002 000N/m2


<b>Bài 5: </b>
<b> Tóm tắt </b>
h1 =75cm = 0,75m
h2 = 10m



dHg= 136 000N/m3


dn=10000N/m3


<b> Giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

p =? p2 = h2. dn= 10. 10 000
= 100 000(N/m2<sub>)</sub>
Aùp suất ở độ sâu 10cm
dưới mặt nước:


p = p1 + p2


=102 000 + 100 000
= 202 000(N/m2<sub>)</sub>


Đáp số: p =202 000 N/m2


<b>* Rút kinh nghịêm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<b> </b>



<i><b> Ngày dạy:13/12/2006 </b></i>


<b> CHỦ ĐỀ 3 LỰC ĐẨY ACSIMET _ SỰ NỔI CỦA VẬT</b>
Loại chủ đề: Bám sát


<b>I. Số tiết: 10 tiết</b>
<b>II. Mục tiêu:</b>


_ Kiến thức:


+ Nêu được đặt điểm của một vật nhúng vào chất lỏng. Xác định các đại lượng và tính độ
lớn của lực đẩy Acsimet.


+ Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong một số
trường hợp thường gặp trong cuộc sống.


_ Kỹ năng:Giải thích được các hiễn tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống.
_ Thái độ: Tạo lịng say mê học tập bộ mơn.


<b>III. Các tài liệu bổ trợ: </b>


_ SGK vật lý 8, SBT vật lý 8, tài liệu tự chọn.
_ Sách NXBGD


<b>IV. Phân tiết:</b>


Tiết 1 + 2: Lực đẩy Acsimet.


Tiết 3 + 4: Bài tập về lực đẩy Acsimet.



<b> Tiết 5 + 6: Sự nổi của vật + Bài tập về lực đẩy Acsimet.</b>
Tiết 7 + 8: Bài tập về sự nổi của vật.


Tiết 9 + 10: Ơn tập các kí hiệu, đơn vị các đại lượng vật lý trong chủ đề 3.
<b> V. Nội dung:</b>


<b>Tiết 1 + 2 LỰC ĐẨY ACSIMET</b>


<i><b>Ngày dạy:14/12/2006</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của chất </b>
lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.


GV liên hệ thực tế cho ví dụ. HS nhận xét.
GV kết luận.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy </b>


<b>I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng </b>
<b>chìm trong nó: </b>


Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy
thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm
chổ lực này gọi là lực đẩy Acsimet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Acsimet.
GV thông báo



<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


<b>Bài 1: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào </b>


Những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đúng nhất
trong các câu dưới đây.


<b>a) Trọng lượng riêng của vật .</b>
b)Trọng lượng riêng của chất lỏng.


c) Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng.
d) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể
tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


<b>Bài 2: Thả 1 viên bi vào 1 cốc nước kết quả </b>
nào sau đây là đúng?


a) Càng xuống sâu, lực đẩy Acsimet càng tăng,
áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.


b) Càng xuống sâu lực đẩy Acsimet không đổi
áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.


c)Càng xuống sâu lực đẩy Acsimet càng giảm,
áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.


d) Càng xuống sâu lực đẩy Acsimet càng giảm,
Áp suất lên viên bi càng giảm.


<b>Bài 3: Treo 1 vật nặng vào lực kế ở ngồi </b>


khơng khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng
trong nước, lực kế chỉ giá trị P2 kết quả nào sau
đây là đúng.


a) P1 = P2
b) P1 > P2
c) P1 < P2
d) P1 ± P2


<b>Bài 4: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào </b>
bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước


trong bình dâng lên thêm 100cm3<sub>. Nếu treo </sub>


vật vào 1 lực kế thì lực kế chỉ 7,8N cho trọng


lượng riêng của nước d = 10000N/m3<sub>.</sub>


a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên
vật.


Cơng thức tính lực đẩy Acsimet:
<b> F = d . V = FA </b>


<b> Trong đó:</b>


d: Trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3<sub>)</sub>


V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm


chổ(m3)<sub>.</sub>


FA : Lực đẩy Acsimet(N)
<b>III. Bài tập: </b>


<b>Bài 1:</b>


d) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể
tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


<b>Bài 2:</b>


b) Càng xuống sâu lực đẩy Acsimet không
đổi áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.


<b>Bài 3: </b>


c) P1 < P2


<b>Bài 4: </b>
<b>Tóm tắt:</b>


V = 100cm3


P = 7,8N


d = 10000N/m3


a) F = ?
b) D =?


<b>Giải:</b>


Thể tích nước dâng lên :


V = 100cm3<sub> = 0,0001m</sub>3


a) Lực đẩy Acsimet:


F = d.V = 10000 . 0,0001 = 1N
b) Trọng lượng riêng của vật:
d = <i>P</i>


<i>V</i> =
7,8


0,0001 = 78 000(N/m
3<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Bài 5: (10.2/16 SBT)</b>


Ba quả cẩu bằng thép nhúng trong nước (như
hình vẽ). Hỏi lực Acsimet tác dụng lên quả cầu
nào lớn nhất. Hãy chọn câu trả lời đúng.


a) Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
b) Quả 2, vì nó lớn nhất.
c) Quả 1, vì nó nhỏ nhất.


d) Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng
trong nước.



<b>Bài 6: (10.4/16) Ba vật làm bằng 3 chất khác </b>
nhau: Sắt, nhơm, sứ có hình dạng khác nhau
nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng ngập
chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác
dụng vào 3 vật có khác nhau khơng ?Tại sao?


<b>Bài 7: (10.5/16 SBT) Thể tích của 1 miếng sắt </b>


là 2dm3<sub>. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên </sub>


miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước,
trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu
khác nhau, thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không
? Tại sao?


D = 78000


10 10


<i>d</i> <sub>=</sub>


= 7 800(kg/m3<sub>) </sub>
Đáp số: a) F =1N


b) D = 7800kg/m3


<b>Bài 5:</b>


b) Quả 2, vì nó lớn nhất.



<b>Bài 6: Khi nhúng ngập chúng vào trong </b>
nước thì lực đẩy của nước tác dụng lên 3 vật
không khác nhau.


Vì lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào 2 yếu
tố là trọng lượng riêng của nước và thể tích
phần nước bị vật chiếm chỗ. Cả ba vật có thể
tích bằng nhau tức đều chiếm chỗ trong nước
những thể tích bằng nhau do đó lực đẩy
Acsimet tác dụng lên chúng là như nhau.


<b>Bài 7:</b>
<b>Tóm tắt:</b>
Vsắt = 2dm3


dnước = 10000N/m3


drượu = 8000N/m3
FA nước = ?


FA rượu = ?


FA khi khác nhau
<b>Giải: </b>


Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt
được nhúng trong nước:


FA nước = dnước . Vsắt



= 10000 . 0,002 = 20(N)


Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt
được nhúng trong rượu:


FA rượu = drượu . Vsắt = 8000 . 0,002 = 16(N)
* Lực đẩy Acsimet không thay đổi khi nhúng
vật ở những độ sâu khác nhau. Vì lực đẩy
Acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng
của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ.


<b>* Rút kinh nghịêm: </b>


. . .
. . .


<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>!</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TIẾT : 3 +4 BÀI TẬP VỀ LỰC ĐẨY ACSIMET</b>


<i><b>Ngày dạy:20/12/2006 </b></i>


GV cho HS vận dụng giải bài tập



<b>Bài 1: Một thỏi nhơm và một thỏi thép có </b>
thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm
trong nước kết luận nào sau đây là phù hợp
nhất.


a) Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy


Acsimet (lớn hơn) tác dụng lên thỏi đó lớn
hơn.


b) Thép có trọng lượng riêng lớn hơn
nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực
đẩy Acsimet lớn hơn.


c) Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng
của lực đẩy Acsimet như nhau. Vì chúng
cùng được nhúng trong nước như nhau.
d) Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng
của lực đẩy Acsimet như nhau. Vì chúng
chiếm thể tích trong nước như nhau.
<b>Bài 2: Móc một vật A vào một lực kế thì</b>
thấy lực kế chỉ 8,5N nhưng khi nhúng vào
trong nước thì thấy lực kế 5,5N. Hãy xác
định thể tích của vật và trọng lượng riêng


của chất làm vật, cho trọng lượng riêng


của nước là d = 10000N/m3<sub>.</sub>



<b>Bài 3: Một vật có khối lượng 598,5g làm</b>
Bằng chất có khối lượng riêng


D = 10,5g/cm3<sub> được nhúng hoàn toàn </sub>


trong nước, cho trọng lượng riêng của


d = 10000N/m3<sub>. Lực đẩy Acsimet tác dụng</sub>


lên vật là bao nhiêu?


<b>Bài 1:</b>


d) Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng
của lực đẩy Acsimet như nhau. Vì chúng
chiếm thể tích trong nước như nhau.
<b>Bài 2: </b>


<b>Tóm tắt : </b>
P1 = 8,5N
P2 =5,5N


d = 10000N/m3


V = ?
dvật = ?
<b>Giải:</b>


Lực đẩy Acsimet là:



FA = P1 – P2 = 8,5 – 5,5 = 3(N)
Thể tích của vật:


V = 3


10000
<i>A</i>


<i>F</i>


<i>d</i> = = 0,0003(m


3<sub>)</sub>


Trọng lượng riêng của vật:


d = 1 8,5


0,0003
<i>P</i>


<i>V</i> = ; 28333,33(N/m


3<sub>)</sub>


Đáp số: V = 0,0003N/m3


d = 28333,33N/m3
<b>Bài 3:</b>



<b>Tóm tắt:</b>
m = 598,5g


D = 10,5g/cm3


d = 10000N/m3


FA =?
<b>Giải : </b>


Thể tích của vật được xác định từ cơng thức


D = <i>m</i>


<i>V</i>  V =


598,5
10,5
<i>m</i>


<i>D</i> = = 57(cm3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 4: (10.6/16 SBT) Một thỏi nhôm và </b>
một thỏi đồng có trọng lượng như nhau.
Treo các thỏi nhơm và đồng vào hai phía
của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi
nhúng ngập cả hai thỏi đó đồng thời vào
hai bình nước cân bằng giờ cịn thăng bằng
khơng? Tại sao?



<b> Bài 5: Một quả cân có khối lượng 1kg. </b>
Xác định lực đẩy tác dụng lên quả cân khi
thả nó trong dầu. Cho biết trọng lượng


riêng của sắt d = 78 700N/m3<sub> và của dầu </sub>


ddầu = 8 000N/m3


Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,000057 = 0,57(N)
Đáp số: FA = 0,57N


<b>Bài 4:</b>


Cân khơng cân bằng


Vì lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi
được tính.


FA 1 = d. V1 (V1 thể tích của thỏi nhơm)
FA 2 = d. V2 (V2 thể tích của thỏi đồng)


Trọng lượng riêng của đồng(8800kg/m3<sub>) lớn </sub>


hơn trọng lượng riêng của


nhơm(2700kg/m3<sub>).</sub>


Nên thể tích của thỏi nhơm(V1) lớn hơn thể
tích của thỏi đường(V2).



Do đó: FA 1> FA2
<b>Bài 5:</b>


<b> Tóm tắt</b>
m = 1kg P = 10N
dsắt = 78 700N/m3
ddầu = 8 000N/m3
F = ?


<b> Giải </b>


Thể tích của quả cân:


V = <sub>78700</sub>10


<i>sat</i>
<i>P</i>


<i>d</i> = = 1,27. 10-4 (m3 )


Lực đẩy F tác dụng lên quả cân:
F = d.V = 8 000 . 1,27. 10-4<sub> = 1,016(N) </sub>
Đáp số: F = 1,016N


<b>* Rút kinh nghịêm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<b>TIẾT : 5 + 6 SỰ NỔI CỦA VẬT + BÀI TẬP VỀ SỰ NỔI CỦA VẬT</b>


<i><b>Ngày dạy:27/12/2006 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật </b>
chìm.


GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS trả lời.


Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của
những vật nào? Phương và chiều của chúng
có giống nhau khơng?


u cầu HS biểu diễn 2 lực vừa nêu như
hình vẽ.


<i>F</i>r
<b> </b>


<b>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> </b><i>P</i>r
<b> </b>



Yêu cầu HS so sánh độ lớn của P và F có
những trường hợp nào xảy ra. Yêu cầu HS
cho ví dụ ở mỗi trường hợp.


Từ đó GV rút ra kết luận:


<b>Hoạt động 2: Tìm độ lớn của lực đẩy </b>
Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng.


<b>III. Hoạt động 3: Vận dụng để giải bài tập.</b>
<b>Bài 1: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại </b>
nổi?


a) Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ
hơn so với trọng lượng riêng của nước.
b) Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ lớn
hơn so với trong lượng riêng của nước.
c) Vì gỗ là vật nhẹ.


d) Vì khi thả gỗ vào nước thì nước khơng
thấm được gỗ.


<b>Bài 2: Gọi dV là trọng lượng riêng chất làm </b>
vật, d<i>l</i> là trọng lượng riêng của chất lỏng.


Điều nào sau đây là khơng đúng?
a) Vâït sẽ chìm xuống khi dv > d<i>l</i>


b) Vật sẽ chìm xuống một nữa khi dv < d<i>l</i>



c) Vật sẽ lơ lững trong chất lỏng khi dv = d<i>l</i>


d) Vật sẽ nổi lên mặt chấùt lỏng khi dv < d<i>l</i>


<b>Bài 3: Bài 12.2/17 SGK</b>


<b>Bài 4: Một chiếc tàu cĩ dạng hình hợp cĩ </b>


Nhúng một vật vào chất lỏng thì .


_ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn
hơn lực đẩy Acsimet FA khi P > FA.


_ Vật nhỏ hơn khi trọng lượng P nhỏ hơn
lực đẩy Acsimet FA khi P < FA .


_ Vật lơ lững trong chất lỏng khi trọng
lượng P bằng lực đẩy Acsimet: P= FA
<b>II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật </b>
<b>nổi trên mặt thoáng: </b>


Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy
Acsimet FA = d. V


Trong đó:


V : Thể tích của phần vật chìm trong chất
lỏng (m3<sub> ) </sub>



D : Trọng lượng riêng của chất lỏng N/m3


FA: Lực đẩy Acsimet khi vật nổi(N)
<b>III. Bài tập: </b>


<b>Bài 1:</b>


a) Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ
hơn so với trọng lượng riêng của nước.


<b>Bài 2:</b>


b) Vật sẽ chìm xuống một nữa khi dv < d<i>l</i>


<b>Bài 3: Bài 12.2/17 SGK</b>


Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy
Acsimet cân bằng với trọng lượng của vật
mà ở cả 2 trường hợp vật đều nổi nên lực
đẩy Acsimet trong hai trường hợp đó bằng
nhau và bằng trọng lượng của vật vì cùng P
+ Trường hợp 1: F1 = v1d1


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

chiều dài 20m, rộng 12m. Xác định trọng
lượng của tàu biết chiếc tàu ngập sâu trong
nước 4m. Trọng lượng riêng của nước là


10000N/m3


<b>Bài 5 : (Bài tập 12.3/ 17 SBT) Tại sao 1 lá </b>


thiếc mỏng vo tròn lại rồi thả xuống nước
thì chìm , cịn gấp thành thuyền thả xuống
nước lại nổi?


<b>Bài 6: ( Bài 121/52/NXBĐHQGTPHCM) </b>
Một vật đặt trong khơng khí nặng 80N, thả
trên mặt nước nặng 50N. Trọng lượng


riêng của nước là 10 000N/m3


a) Thể tích phần vật chìm trong nước
chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích vật
b) Tính khối lượng riêng của vật.


<b>Bi 4: </b>
<b>Tóm tắt:</b>
d = 20m
r = 12m
h =4m


d = 10000N/m3


P = ?
<b>Giải:</b>


Thể tích của chiếc tàu chiếm chổ của nước:
V = dài . rộng . cao


V = 20 . 12 . 4 = 244(m3<sub>)</sub>



Lực đẩy Acsimet tác dụng lên chiếc tàu:
FA = d.v = 10000 . 244 = 2440000(N)
Vì chiếc tàu nổi trên mặt nước nên trọng
lượng của chiếc tàu bằng lực đẩy Acsimet.
FA = P = 2440000N


Đáp số : P = 2440000N


<b>Bài 5 : (Bài tập 12.3/ 17 SBT)</b>


_ Khi vo tròn, trọng lượng riêng của thiếc
lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên nó
chìm xuống.


_ Khi gấp thành thuyền, trọng lượng riêng
trung bình của thuyền(gồm thiếc làm vỏ
thuyền và phần khơng khí ở phần rỗng của
thuyền lại nhỏ hơn trọng lượng riêng của
nước nên thuyền nổi được trên mặt nước.


<b>Bài 6: ( Bài 121/52/NXBĐHQGTPHCM) </b>
<b>Tóm tắt </b>


P = 80N
Pn = 50N


dn = 10 000N/m3


a)<i>Vchim</i>



<i>V</i> . 100% = ?


b) D = ?


<b> Giải </b>
a) Lực đẩy Acsimet:


F = Vchìm . d = P –P’<sub> = 80 _ 50 = 30(N)</sub>
Vì: Trọng lượng của vật trong nước:
P’<sub>= V. d </sub>


Thể tích của vật là:


V =


/ <sub>50</sub>


10000
<i>P</i>


<i>d</i> = = 5.10


-3 <sub>(m</sub>3<sub>)</sub>


Phần trăm thể tích vật chìm trong nước so
với thể tích của vật là:


<i>chim</i>
<i>V</i>



<i>V</i> . 100% =


30
50
<i>F</i>


<i>P</i>′ = . 100% = 60%


b) Vì trọng lượng của vật trong khơng khí:
P = V. d = 10. V. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

D = 3
80
10. 10.5.10


<i>P</i>


<i>V</i> = − <b>= 1 600(kg/m</b>3)


Đáp số: a) 60%


b) D = 1 600kg/m3<sub> </sub>
<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


. . .
. . .
. . .
. . .
.



<b>TIẾT 7 + 8 BÀI TẬP VỀ SỰ NỔI CỦA VẬT</b>
<b>Ngày dạy: / /200</b>


<b> Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cũ</b>
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng
của những vật nào? Phương và chiều của
chúng có giống nhau khơng?


Nêu điều kiện để vật nổi?


<b>Hoạt động 2: Bài tập. </b>
<b>Bài 1: (Bài tập 12.5/17/SBT)</b>


<b>Bài 2: Một vật hình cầu có thể tích V thả </b>
vào một chậu nước thấy vật bị chìm trong
nuớc một phần ba, hai phần ba còn lại nổi
trên mặt nước. Tính khối lượng của chất
làm quả cầu biết khối lượng riêng của


nước là D = 1000kg/m3<sub>(SBT 2/7 sách 11)</sub>


<b>I. Ôn lại kiến thức cũ: </b>


Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng
đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn
bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật
chiếm chổ lực này gọi là lực đẩy Acsimet.
Nhúng một vật vào chất lỏng thì .



_ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn
lực đẩy Acsimet FA khi P > FA.


_ Vật nhỏ hơn khi trọng lượng P nhỏ hơn
lực đẩy Acsimet FA khi P < FA .


_ Vật lơ lững trong chất lỏng khi trọng
lượng P bằng lực đẩy Acsimet: P= FA
<b>II. Bài tập: </b>


<b>Bài 1: (Bài tập 12.5)</b>


Khi quả cầu nằm dưới hay nằm trên miếng
gỗ thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật cũng
bằng nhau. Vì cùng bằng trọng lượng của
vật. Do đó phần vật chiếm chỗ trong nước là
khơng đổi. Vì vậy mực nước khơng thay
đổi.


<b>Bài 2: </b>
<b>Tóm tắt:</b>
V1 =


3
<i>V</i>


chìm


V2 = 2



3V nổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Bài 3: Bài 12.7/SBT/17</b>


Biết dv = 26 000N/m3


Pn= 150N = F
dn = 10 000N/m3
P = ?


<b> Bài 4: Một vật có khối lượng 0,75kg và </b>


khối lượng riêng 10,5g/cm3<sub> được thả vào </sub>


một chậu nước.


a)Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên
mặt nước? Tại sao?


b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên
vật?


<b>Giải :</b>


Gọi Dv là khối lượng riêng của chất làm vật
Trọng lượng của vật :


P =d.V = 10 Dv. V



Lực đẩy Acsimet F = d.V1 = 10 Dn
3
<i>V</i>


Khi vật nổi ta có: P = F


Hay 10 Dv. V = 10 Dn 3


<i>V</i>


Khốilượng riêng của vật:


DV = 1000


3 3


<i>n</i>
<i>D</i>


= = 333,3(kg/m3<sub>) </sub>


Đáp số: DV = 333,3kg/m3


<b> Bài 3: Bài 12.7/SBT/17</b>
<b> Giải</b>


_ Ở ngồi khơng khí số chỉ lựg kế = trọng
lượng của vật.


_ Ở trong nước vật chịu tác dụng của lực


đẩy Acsimet nên nhẹ hơn ở ngoài khơng khí.
V ì lực đẩy Acsimet chính là hiệu số giữa
trọng lượng của vật ở ngồi khơng khí với
trọng lượng của vật ở trong nước.


Nên: FA = P - Pn
(Trong đó:


FA Lực đẩy Acsimét


P: Trọng lượng của vật ở ngồi khơng
khí


Pn: Trọng lượng của vật ở trong nước )
Hay: dnV = dV – Pn


( V: Thể tích của vật.


Dn: Trọng lượng riêng của nước
D: Trọng lượng riêng của vật. )


⇒ dV – dnV = Pn


V(d – dn) = Pn


V = <i>n</i>


<i>n</i>
<i>P</i>
<i>d d</i>−



Vật ở ngồi khơng khí, trọng lượng của


vật: P = V.d = <i>n</i> <sub>26000 10000</sub>150


<i>n</i>
<i>P</i>


<i>d</i>


<i>d d</i>− = − =


= 243, 75(N)
Đáp số: P = 243, 75N
<b> Bài 4: </b>


<b> Tóm tắt </b>


m = 0,75kg = 750g → P = 7,5N


D = 10,5g/cm3


a) Vật chìm hay nổi?Tại sao?
b) FA = ?


<b> Giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài 5: Một khối sắt có thể tích 50cm</b>3<sub>. </sub>
Nhúng khối sắt nàyvào trong nước biết



khối lượng riêng của sắt là 7 800kg/m3


a) Tính trọng lượng khối sắt.


b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên
khối sắt. Khối sắt nổi hay chìm trong
nước?


c) Khối sắt được làm rỗng. Tính thể tích
tối thiểu phần rỗng để khối sắt bắt đầu nổi
trên mặt nước?


thức:D = <i>m</i>


<i>V</i> ⇒ V =


<i>m</i>
<i>D</i>


⇒ V = <sub>10,5</sub>750 = 71,4(cm3<sub>) =0,000 071(m</sub>3<sub>) </sub>
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt:
FA = d.V = 10 000 . 0,000 071 = 0,71(N)
<b>Nhận xét: P > FA </b>⇒ Vật bị chìm xuống đáy


Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng
đúng lực đẩy Acsimét lớn nhất : FA= 0,71N


<b>Bài 5: </b>
<b> Tóm tắt </b>



V = 50cm3<sub>= 0,000 050m</sub>3


D = 7 800kg/m3<sub>⇒</sub><sub> d= 78 000N/m</sub>3


a) P = ?
b) FA = ?


c) Vrỗng để sắt nổi trên mặt nước?
<b> Giải </b>


a) Trọng lượng của khối sắt:


P = d .V = 78 000 . 0,000 050 = 3,9(N)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt.
FA = dn . V = 10 000. 0,000 050 = 0,5(N)
Ta thấy : FA < P


Do đó: Vật bị chìm trong nước


c) Để vật bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước
thì : FA > P


Thể tích tối thiểu phần rỗng để khối sắt
bắt đầu nổi trên mặt nước là:


dnV’ > P ⇒ V’ >
<i>n</i>
<i>P</i>
<i>d</i> =



3,9
10000 =


1


4
39.10


10




= 39 .10-5


= 0,00039(m3<sub>) = 390(cm</sub>3<sub>) </sub>
Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà
vẫn giữ nguyên khối lượng tức là thể tích
phần rỗng có giá trị:


Vrỗng = V’ – V = 390 – 50 = 340(cm3<sub>) </sub>
Đáp số: a) P = 3,9N


b) FA = 0,5N
c) Vrỗng = 340cm3


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TIẾT 9 + 10 ÔN TẬP CÁC KÝ HIỆU,ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG </b>
<b> Ngày dạy: / / VẬT LÝ TRONG CHỦ ĐỀ 3 </b>



<b>Hoạt động 1: Củng cố về lực đẩy </b>
Acsimet


<b>Hoạt động 2: Củng cố về sự nổi của vật. </b>


<b> Hoạt động 3: Vận dụng</b>
<b> Bài 1: (bài 12/84/S2) </b>


Thể tích của miếng sắt là 2<i><sub>dm</sub></i>3<sub>. Tính lực </sub>
đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm
trong nước?


<b>Bài 2: (bài 15/81/S2) </b>


Trọng lượng của một vật là 12N. Khi
nhúng chìm vật đó vào trong nước thì lực
kế chỉ 7N, cho khối lượng riêng của nước là
10 000kg/<i><sub>m</sub></i>3<sub>. Xác định thể tích của vật và </sub>
trọng lượng riêng của nó.


<b> I. Lực đẩy Acsimet: </b>


1/ Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó.


Một vật nhýung vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy
thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
lực này gọi là lực đẩy Acsimet.



2/ Cơng thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d .V


Trong đó: FA: lực đẩy Acsimet(N)


d: Trọng lượng riêng của chất
lỏng(N/<i><sub>m</sub></i>3<sub>) </sub>


V : Thể tích của phần chất lỏng mà
vật chiếm chỗ(<i><sub>m</sub></i>3<sub>) </sub>


<b>II. Sự nổi của vật. </b>


_ Lực đẩy Acsimet FA luôn hướng thẳng đứng
từ dưới lên.


_ Trọng lượng P luôn hướng thẳng đứng từ
trên xuống.


_ Nhúng một vật vào chất lỏng nếu :
FA > P : Vật nổi


FA < P : Vật chìm.
FA = P : Vật lơ lững.
<b>III. Vận dụng </b>


<b> Bài 1: (bài 12/84/S2) </b>
<b> Tóm tắt </b>


V = 2d 3



<i>m</i> = 0,002 3


<i>m</i>


d = 10. 000N/ 3


<i>m</i>
FA = ?


<b> Giải </b>


Lực đẩy tác dụng lên
miếng sắt khi nhúng
chìm trong nước
FA= d .V


=10 000 . 0, 002
= 20 (N)


Đáp số: FA=20N
<b>Bài 2:(bài 15/81/S2) </b>


<b> Tóm tắt:</b>
P = 12N
F = 7N


D = 1000kg/<i><sub>m</sub></i>3


V = ?


d = ?


<b> Giải:</b>


Khối lượng của vật
m =


10
<i>P</i>


= 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 3: (bài 12.4/17/SBT) </b>


<b>Bài 4: Một vật hình cầu có thể tích V thả </b>
vào một chậu nước thấy vật chỉ chìm trong
nước một phần ba, hai phần ba cịn lại nổi
trên mặt nước. Tính khối lượng riêng của
chất làm qủa cầu biết khối lượng riêng của
nước là D =1 000 kg /m3 (Bài 2/79/ sách
11)


<b>Bài 5 : Treo một vật vào một lực kế trong </b>
khơng khí thì lực kế chỉ 13, 8 N.Vẫn treo
vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hồn
tồn trong nước thì lực kế chỉ 8,8N. Biết


khối lượng riêng của nước là 1000kg/ 3


<i>m</i>



Lực đẩy Acsimét :


FA= P – F = 12- 7 = 5(N)
Thể tích của vật:


V = <i>F<sub>d</sub>A</i>=<sub>10.</sub><i>FA<sub>D</sub></i> =<sub>10.1000</sub>5
= 0,0005(<i><sub>m</sub></i>3<sub>) </sub>


Trọng lượng riêng của vật:


d = 10.D = 10<i>m</i>


<i>V</i>


= 10<sub>0,0005</sub>1, 2 =2400(kg/<i><sub>m</sub></i>3<sub>)</sub>


Đáp số: V = 0,0005 3


<i>m</i>
d = 2 400N/ 3


<i>m</i>
<b>Bài 3: (bài 12.4/17/SBT) </b>


Mẫu (1) là li-e


Mẫu (1) là mẫu khơ


Trên hình vẽ thấy mẫu (1) chìm trong nước thể


tích V1 nhỏ hơn mẫu 2 (thể tích V2)


Từ đó suy ra lực đẩy Acsimét tác dụng lên
mẫu 1 nhỏ hơn(so với mẫu 2 trọng lượng riêng
của mẫu 1 nhỏ hơn trọng lượng riêng của mẫu
2)trọng lượng của mẫu 2. Vì các mẫu cùng thể
tích nên trọng lượng riêng của mẫu 1 nhỏ hơn
trọng lượng riêng của mẫu 2. Vậy theo số liệu
của đề bài thì mẫu 1 là li-e, mẫu 2 là khô.


<b>Bài 4: </b>
<b>Tóm tắt:</b>
V1 =


3
<i>V</i>


chìm


V2 = 2


3V nổi


Dn = 1000kg/m3


<b>Giải :</b>


Gọi Dv là khối lượng riêng của chất làm vật
Trọng lượng của vật :



P =d.V = 10 Dv. V


Lực đẩy Acsimet F = d.V1 = 10 Dn
3
<i>V</i>


Khi vật nổi ta có: P = F


Hay 10 Dv. V = 10 Dn 3


<i>V</i>


Khốilượng riêng của vật:


DV = 1000


3 3


<i>n</i>
<i>D</i> <sub>=</sub>


= 333,3(kg/m3<sub>) </sub>


Đáp số: DV = 333,3kg/m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

( Bài 17/ 8 2/ sách 2) Dn = 1 000kg/<i><sub>m</sub></i>3
VV = ?


DV =?
<b> Giải </b>



Vật ở ngồi khơng khí thì thì P = F = 13,8N


Khối lượng của vật: m = 13,8


10 10


<i>P</i>


= = 1,38(kg)


Khi nhúng vật trong nước:
FA = P – F’ = 13,8 – 8,8 = 5(N)


Lực đẩy Acsimet: FA = d .V = 10D. V
Suy ra thể tích của vật là:


V =
10


<i>A</i>
<i>F</i>


<i>D</i>=
5


10.1000 = 0,0005(
3
<i>m</i> )



Khối lượng riêng của vật:


D’ = <i>m</i>


<i>V</i> =
1,38


0,0005 = 2 760(kg/
3
<i>m</i> )


Đáp số: V = 0,0005<i><sub>m</sub></i>3


D’ = 2 760kg/<i><sub>m</sub></i>3


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


Tuần <b> 19</b>


<b>CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN HỌC KÌ II</b>



<b>CHỦ ĐỀ 1 CƠ NĂNG – SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG</b>
<b>Ngày dạy:19/01/2007 </b>


<b>Loại chủ đề: Bám sát</b>
Thời lượng: 10 tiết
<b>I. Mục tiêu: </b>
_ Kiến thức:


+ Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao có thế năng; một
vật đàn hồi(lị xo, dây chun…) bị dãn hay nén cũng có thế năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

_ Kỹ năng:


+ Nhận biết và nêu được ví dụvề sự chuyển hố lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong
thực tế.


+ Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tương thực tế đơn giản.
+ Giải thích được chuyển động Brao. Nắm được rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tao nên va6t5
chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao


+ Giải thích được nhiệt độ càng cao thì hiện tương khuếch tán xảy ra càng nhanh.
_ Thái độ: Tạo lòng say mê học tập bộ môn.


<b>II. Các tài liệu bổ trợ: </b>


_ SGK Vật Lý 8(trang 55 đến 73) SBT Vật Lý 8


_ Tài liệu tự chọn, sách bài tập Vật Lý nâng caoNXBGD
<b>III. Phân tiết: </b>



Tiết 1 + 2: Cơ năng + Bài tập


Tiết 3 + 4: Sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng + Bài tập.


Tiết 5 + 6: Ôn tập cơ năng và sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng.
Tiết 7 + 8: Sự cấu tạo chất + Bài tập.


Tiết 9 + 10:Nguyên tử, phân tử + Bài tập.


Tiết 11 + 12: Ôn tập về cấu tạo nguyên tử, phân tử.
<b>IV. Nội dung: </b>


Tuần <b>19 </b>


<b>Tiết 1 +2: CƠ NĂNG + BÀI TẬP </b>
Ngày dạy: 19/01/2007


<b>Hoạt động 1: Hình thành khái nịêm cơ năng. </b>


<b>Hoạt động 2: Hình thành khái nịêm thế năng. </b>


<b>Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động </b>
năng.


<b>I. Cơ năng: </b>


Khi vật có khả năng sinh Cơng ta nói vật có cơ
năng.


Ví dụ:_ Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.



_ Đầu tàu kéo đoàn tàu chuyển động.
<b>II. Thế năng: </b>


<b>1. Thế năng hấp dẫn. </b>


_ Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật
so vơi mặt đất hay so với vị trí khác được chọn
làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.


<b>Ví dụ: Khi đưa một vật lên độ cao bằng lực F </b>
(cơ năng có được do vị trí của vật so với mặt đất
(độ cao h) gọi là thế năng.


_ Vật có khối lượng càng lớn và ở cùng độ cao
thì thế năng hấp dẫn càng lớn.


<b>Ví dụ:Quả cầu A có khối lượng lớn và ở cao </b>
hơn quả cầu B thì quả cầu A rơi nhanh hơn . Vì
vậy thế năng của quả cầu A lớn hơn của quả cầu
B.


<b>2. Thế năng đàn hồi. </b>


Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng
của


vật gọi là thế năng đàn hối.


<b> VD: Lò xo bị nén càng nhiều thì cơng càng lớn </b>


nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn .


<b> III. Động năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


<b> Bài 1: Trong các vật sau đây vật nào, khơng </b>
có động năng.


A Hòn bi nằm yên trên sân nhà
B Hòn bi lăn trên sân nhàc
C Máy bay đang bay


D Viên đan đang bay đến mục tiêu


<b> Bài 2: Trong các trường hợp sau đây trường </b>
hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau.


A Hai vật ở cùng 1 độ cao so với mặt đất
B Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt
đất.


C Hai vật chuyển động cùng một vận tốc,
cùng một độ cao vàcó cùng khối lượng.


D Hai vật chuyểng động với các vận tốc
khác nhau


<b> Bài 3: Trong các vật sau đây, vật nào khơng </b>
có thế năng.



A Viên đạn đang bay


B Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt
đất .


C Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
<b>Bài 4: (bài 16.2*/22/SBT) </b>


Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong
toa tàu đang chuyển động. Ngân nói: “Người
hành khách có động năng vì đang chuyển động”


Hằng phản đối: “ Người hành khách khơng có
động năng vì đang ngồi yên trên tàu”


Hỏi ai đúng, ai sai, tại sao?
<b>Bài 5: ( bài 16.3/22/SBT) </b>


Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng
lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là


<b> VD:Qủa cầu A lăn từ trên cao xuống đẩy xe B </b>
đi 1 đoạn đường . Vậy quả cầu A tác dụng vào xe
lăn 1 lực làm xe lăn chuyển động tức là thực hiện
được


Công-Đông năng.



-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển dộng
càng


nhanh thì động năng càng lớn


- Cơ năng gồm 2 dạng : Thế năng và động năng
<b> Ví dụ : Một chiếc máy bay đang bay trên bầu </b>
trời thì máy bay vừa có thế năng và vừa có động
năng.


-Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và
động năng của nó .


V D : Khi máy bay đang bay thế năng không
đổi, động năng không đổi .


Khi lá rơi: Thế năng giảm, động năng tăng.
<b> IV: Vận dụng</b>


<b> Bài 1:Vật </b>khơng có động năng.


A Hòn bi nằm yên trên sân nhà.


<b> Bài 2:</b>


C Hai vật chuyển động cùng một vận tốc, cùng
một độ cao va øcó cùng khối lượng.


<b>Bài 3: Vật khơng có thế năng.</b>



C Hòn bi đang lăn trên mặt đất.


<b>Bài 4: (bài 16.2*/22/SBT) </b>


Tuỳ thuợc vào cách chọn mốc chuyển động.
+ Ngân nói đúng – Nếu chọn mốc là ma7t5
đường thì hành khách đang chuyển động nên có
động năng.


+ Hằng nói đúng – Nếu lấy toa tàu làm mốc
chuyển động thì hành khách đứng yên nên khơng
có động năng.


<b>Bài 5: ( bài 16.3/22/SBT) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

dạng năng lượng nào?
<b>Bài 6: (bài 16.4/22/SBT) </b>


Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ.
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?
Đó là dạng năng lượng nào?


<b>Bài 7: (bài 16.5/22/SBT)</b>


Muốn đồng hồ chạy hằng ngày ta phải lên dây
cót cho nó.Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là
nhờ dạng năng lượng nào?


<b> Bài 8: Quan sát dao động của con lắc như </b>
hình vẽ.





<b> </b>
<b> A C</b>
<b> B</b>


<b> 1/. Tại vị trí nào thì thế năng hấp dẫn là lớn </b>
nhất, nhỏ nhất. Trả lời câu đúng nhất.


a. Tại A lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
b. Tại B lớn nhất, tại C nhỏ nhất.
c. Tại C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.


d. Tại A và C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
2/. Tại vị trí nào thì động năng là lớn nhất,
nhỏ nhất. Trả lời câu đúng nhất.


a. Tại A lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
b. Tại B lớn nhất, tại A và C nhỏ nhất.
c. Tại C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
d. Tại A và C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.


lượng của cánh cung. Đó là thế năng.
<b>Bài 6: (bài 16.4/22/SBT) </b>


Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ.
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng



<b>Bài 7: (bài 16.5/22/SBT)</b>


Muốn đồng hồ chạy hằng ngày ta phải lên dây
cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là
nhờ thế năng củ dây cót.


<b>Bài 8: Quan sát dao động của con lắc như hình </b>
vẽ.




<b> </b>
<b> A C</b>
<b> B</b>


1/. Thế năng hấp dẫn là lớn nhất, nhỏ nhất.




d. Tại A và C lớn nhất, tại B nhỏ nhất
2/. Động năng là lớn nhất, nhỏ nhất.


b. Tại B lớn nhất, tại A và C nhỏ nhất.


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tuần <b> 20 </b>


<b>TIẾT 3 + 4 SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG + BÀI TẬP</b>
<b>Ngày dạy:26/01/2007 </b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển hố cơ </b>
năng trong q trình cơ học.


Ví dụ: _ Em bé xích đu.


_ Quả bóng rơi từ trên cao xuống.
_ Chuển động của con lắc.


<b>Hoạt đơng 2: Thơng báo định luật bảo tồn </b>
cơ năng.


Trong chuyển động cơ học, động năng và thế
năng có tự nhiên sinh ra và mất đi hay không?


( Thế năng và động năng không tự sinh ra và


cũng không tự mất đi, mà chỉ chuyển hố lẫn
nhau )  Đó là sự bảo toàn cơ năng.


<b> Hoạt động 3: Bài tập. </b>


<b>Bài 1: Thả viên bi lăn trên máng có hình </b>
vịng cung (như hình vẽ).


A C
B


1/ Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.



a. Ví trí C.
b. Vị trí A.
c. Vị trí B.


d. Ngồi 3 vị trí trên.


2/ Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất.
Hãy chọn câu trả lời đúng.


a. Ví trí B.
b. Vị trí A.
c. Vị trí C.


<b>I. Sự chuyển hố cơ năng trong quá trình </b>
<b>cơ học. </b>


_ Động năng và thế năng là 2 dạng năng
lượng mà chúng có thể chuyển hố lẫn nhau.


_ Động năng có thể chuyển hố thành thế năng;


ngược lại thế năng có thể chuyển hố thành
động năng.


<b>II. Bảo tồn cơ năng. </b>


Trong q trình cơ học(khơng ma sát), động
năng và thế năng không tự sinh ra và cũng
không tự mất đi, mà chỉ chuyển hoá từ dạng


này sang dạng khác. Đó là sự bảo tồn cơ năng
( Động năng tăng bao nhiêu thế năng tăng bấy
nhiêu và ngược lại).


<b>III. Bài tập </b>


<b>Bài 1: </b>


1/ Ở vị trí viên bi có động năng lớn nhất


c. Vị trí B.


2/ Ở vị trí viên bi có thế năng nhỏ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

d. Tất cả 3 câu a,b,c đều sai.


<b>Bài 2: Hai vật đang rơi có khối lượng như </b>
nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúngcó
cùng một độ cao như nhau khơng?


<b>Bài 3: Quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. </b>
Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng
của nó có thay đổi thế nào?


a. Động năng tăng, thế năng giảm.
b. Động năng và thế năng đều giảm.
c. Động năng và thế năng đều tăng.
d. Động năng giảm, thế năng tăng.


<b>Bài 4: Trong các trường hợp sau đây, trường </b>


hợp nào có sự chuyển hoá từ thế năng thành
động năng?


a. Mũi tên được bắn từ chiếc cung.
b. Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc nghiêng xuống
dưới.


d. Cả 3 trường hợp trên thế năng chuyển
động thành thế năng.


<b>Bài 5: (bài 3/22/SBT) </b>


h’


h


<b>Bài 6:</b> (bài 4/24/SBT)


<b>Bài 2: Hai vật đang rơi  Chúng có thế năng </b>
và động năng. Vậy :


_ Thế năng và động năng như nhau Hay khác
nhau phụ thuộc vào độ cao và vận tốc.


+ Ở cùng một độ cao Thế năng 2 vật như
nhau. Còn động năng của 2 vật có thể như
nhau.


+ Hoặc khác nhau tuỳ thuộc vận tốc của


chúngở độ cao ấy( Ở đây khơng biết 2 đầu vật
có rơi ở cùng một độ cao khơng).


<b>Bài 3: Quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. </b>
Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng
của nó có thay đổi


d. Động năng giảm, thế năng tăng.


<b>Bài 4: Trong các trường hợp sau đây, trường </b>
hợp có sự chuyển hoá từ thế năng thành động
năng


d. Cả 3 trường hợp trên thế năng chuyển
động thành thế năng.


<b>Bài 5: (bài 3/22/SBT) </b>


Lúc viên bi được nén lên độ cao h viên bi
vừa có thế năng vừa có động năng(hình vẽ)


Khi lên cao động năng viên bi giảm, thế năng
của nó tăng. Đến khi viên bi lên độ cao cực
đại(h + h’) thì vận tốc của nó bằng khơng
Độâng năng viên bi bằng khơng; Thế năng
cực đại.


Tồn bộ động năng lúc ném của viên bi
chuyển hoá thành phần tăng của thế năng so
với lúc ném.



Sau đó viên bi rơi xuống thế năng giảm động
năng tăng. Đến khi viên bi vừa chạm đất thì
động năng của viên bi cực đại; thế năng bằng
khơng _ Tồn bộ thế năng của viên bi lúc ném
lên chuyển hoá thành phần tăng động năng so
với lúc ném.


Trong q trình chuyển động của viên bi ở vị
trí bất kì. Tổn động năng và thế năng của viên
bi luôn không thay đổi.


<b>Bài 6: </b> (bài 4/24/SBT )


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

M 0 N


<b>Bài 7: (bài 5/24/SBT) </b>


<b>Bài 8: (Bài 18/ 108/sách 11NXBGD)</b>
Người ta dùng vật B kéo vật A (có khối


lượng mA = 10kg) chuyển động đều đi lên mặt


phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết CD = 4m, DE
= 1m. Nếu bỏ qua ma sát thì vật B có khối
lượng bằng bao nhiêu?


VTCB)


<i>Ném lị xo một đoạn l năng lượng dự trữ ở </i>


dạng thế năng.


Khi vừa thả ra cơ năng củ hệ có thế năng,
động năng bằng 0


<b>* Q trình chuyển động: </b>


_ Từ M vật chuyển động nhanh về vị trí cân
bằng 0, tiếp tục chuyển động chậm về N


_ Tại N Vận tốc của vật bằng 0.


Sau đó vật chuyển động nhanh về 0, rồi lại
chuyển động chậm dần về M.Quá trình cư
ùtiếp tục như thế kết quả là dao động quanh vị
trí cân bằng.


<b>* Sự chuyển hố năng lượng: </b>


<b>- Từ M đến 0:Thế năng giảm, động năng </b>
tăng _ Thế năng chuyển hoá thành động năng.


<b>- Từ 0 đến N: Thế năng tăng, động năng </b>
giảm _ Độâng năng chuyển hoá thành thế
năng.


<b>- Từ N đến 0: Thế năng giảm, động năng </b>
tăng _ Thế năng chuyển hoá thành động năng.


<b>- Từ 0 đến M: Thế năng tăng, động năng </b>


giảm _ Độâng năng chuyển hoá thành thế
năng.


<b>Bài 7: (bài 5/24/SBT) </b>


Vật được ném theo phương nằm ngang từ 1
độ cao nào đócách mặt đất. Vật vừa có thế
năng vừa có động năng. Trong quá trình
chuyển động, thế năng của vật giảm dần (độ
cao giảm dần); động năng của vật tăng dần(vận
tốc của vật tăng dần). Cơ năng của vật gồm thế
năng và động năng. Nêu bỏ qua sức cản của
khơng khíthì khi vật chạm đất, thế năng của vật
bằng không, động năng của vật đạt giá trị cực
đại. Theo định luật bảo toàn cơ năng thì cơ
năng của vật lúc chạm đất bằng cơ năng của
vật lúc ném đi.


<b>Bài 8: </b>
<b>Tóm tắt</b>


mA = 10kg


S = 4m


mB = ?


<b> Giải </b>


Trong lượng của vật A:



PA = mA . 10 = 10 .10 = 100(N)


Vì vật A chuyển động đều nên lực căng dây
phải bằng đúng trọng lượng của vật .


Tức là : T = PB


Ngoài ra T = 1


4 PA
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

 PB =1
4 PA =


1


4. 100 = 25(N)


Khối lượng của vật B


mB =


25
10 10


<i>B</i>
<i>P</i>



= 2.5(kg)


Đáp số: mB = 2,5kg


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


Tuần <b> 21 </b>


<b>TIẾT 5 + 6 ÔN TẬP CƠ NĂNG + SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG</b>
<b>Ngày dạy:07/02/2007 </b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức </b>
cũ. (Tiết 5)


<b>I. Hệ thống lại kiến thức cũ. </b>
<b>1. Cơ năng: </b>


a) + Khi vật có khả năng sinh Cơng ta nói vật có cơ
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hoạt động 2: Bài tập (Tiết 6) </b>



<b>Bài 1: Tác dụng của một lực F =300N </b>
để nâng một vật có trọng lượng P =
150N lên độ cao h = 10m


a. Tìm Cơng của lực thực hiện được.
b. Tìm thế năng của vật khi đạt độ cao
h.


c. So sánh Công thế năng tại độ cao h.
Giải thích.(sách 9 bài 17.1/54)


<b>Bài 2: Các vật sau đây, vật nào </b>
không có cơ năng (sách 9/ 53)
a. Một vật nặng ở trên cao.


b. Một viên đại bác bắn ra khỏi nòng.
c. Người nhảy dù vừa tiếp xúc đất.
d. Khẩu súng hơi đã lên đạn.


_ Vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp
dẫn.


_ Độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
_ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động
năng.


+ Động năng và thế năng là 2 dạng của cơ năng.
b) Vật có khả năng sinh ra Cơng càng nhiều, ta nói
vật có dự trữ năng lượng càng lớn tức là cơ năng càng


lớn.


<b>2. Sự chuyển hoá và bảo tồn cơ năng. </b>


a) Động năng có thể chuyển hố thành thế năng,
ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.


_ Thế năng và cơ năng không tự sinh ra và cũng
không tự mất đi, mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác. Đó là sự bảo tồn cơ năng.


b) Cho quả cầu rơi từ độ cao h xuống đất:
_ Trong quá trình rơi thế năng giảm dần.


_ Đến lúc chạm đất thì thế năng bằng 0, cịn động
năng lớn nhất.


_ Ta có nhận xét: W = Wt + Wđ = Hằng số


<b>II. Bài tập: </b>
<b>Bài 1: </b>


<b>Tóm tắt </b>
F = 300N
P = 150N
h = 10m.
a) A = ?


b) Wt = ?



c) So snhá Wt ở độ cao h. Giải thích.


<b> Giải </b>
a) Công của lực.


A = F . h = 300 . 10 = 3 000(J)
b) Thế năng của vật khi ở độ cao h .


Wt = P .h = 150 . 10 = 1 500(J).


c) Công lớn hơn thế năng,Công là 3000J
đã chuyển thành 1 500Jø thế năng của vật
tại h và một động năng là:


Wđ = W – Wt = 3000 – 1500 = 1 500(J)


Nghĩa là ở tại độ cao h = 1=m vật chưa
dừng lịa mà còn tiếp tục chuyển động lên
trên với năng lượng 1 500J( ở độ cao h,
V khác 0 để đưa vật lên cao.)


<b> Bài 2:</b>


c. Người nhảy dù vừa tiếp xúc đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bài 3: Khi có bão làm quật ngã các </b>
cây lớn, nhà cửa, ta nói gió có thế
năng lớn. Nói như vậy là đúng hay
sai?(sách 9/ 53)



<b>Bài 4: Khi tung quả bóng lên cao em </b>
có nhận xét gì về quả bóng.


a. Quả bóng chuyển động như thế
nào?


b. Khi đến mặt đất, vận tốc của nó so
với lúc ném lên ra sao? Giải thích?
(sách 9/ 55)


<b>Bài 5:Trong các trường hợp sau đây, </b>
trường hợp nào cơ năng của các vật
bằng nhau?


a. Hai vật ở cùng một độ cao so với
mặt đất.


b. Hai vật ở các độ cao khác nhau so
với mặt đất.


c. Hai vật chuyển động cùng một vận
tốc, cùng một độ cao và có cùng khối
lượng.


d. Hai vật chuyển động với các vận
tốc khác nhau.


cửa, ta nói gió có thế năng lớn. Nói như vậy là sai. Vì
đây năng lượng dưới động năng.



<b>Bài 4: </b>


a. Quả bóng chuyển động theo 2 giai đoạn.


_ Đi lên với vận tốc chậm đến một lúc nào đó dừng
lại: V = 0


_ Đi xuống với vận tốc ban đầu bằng 0 . Sau đó tăng
dần đến mặt đất, vậv tốc lớn nhất.


_ Giai đoạn 1: Wđ Giảm còn Wt tăng.


_ Giai đoạn 2: Wđ tăng còn Wt giảm.


b. Khi đến mặt đất Wt = 0, nhưng vận tốc của quả


bóng lại lớn nhất. Nên động năng lớn nhất.


<b>Tóm lại: Wđ</b>→<b> Wt</b>→Wđ có sự chuyển hố từ dạng


năng lượng này sang năng lượng khác.
<b>Bài 5:</b>


c. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc, cùng một
độ cao và có cùng khối lượng.


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .



Tuần <b> 22 </b>


<b>TIẾT 7 + 8 SỰ CẤU TẠO CHẤT + BÀI TẬP. </b>
<b>Ngày dạy:09/02/2007</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của </b>
các chất.


Em giải thích tại sao nước có vị ngọt?
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?


<b>I. Cấu tạo của các chất.</b>
1. Thí nghiệm 1


Cho đường vào nước, khuấy lên ta thấy đường
<b>tan làm cho nước có vị ngọt. </b>


<b>* Kết luận: </b>


Các chất được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ bé
riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.


2. Thí nghiệm 2


Trộn cát vào ngơ, kết quả cho thấy hổn hợp ngô
và cát nhỏ hơn tổng thể tích của ngơ và cát (hoặc
rượu và nước).


(Hay trộn 50cm3<sub> cát vào 50cm</sub>3 <sub>ngô. Hỗn hợp ngô </sub>



và cát không thu được 100cm3<sub>. Điều này chứng tỏ </sub>


các hạt cát đã xen giữa các khoảng cách của các hạt
ngô.


<b>* Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động 2: Vận dụng</b>
<b>Bài 1: (BT 19.1/25/SBT)</b>


<b>Bài 2:(BT 19.2/25/SBT)</b>


<b>Bài 3: (BT 19.6/26/SBT)</b>


<b>Bài 4: (BT 19.7/26)</b>


<b>Bài 5: Thả một cục đường vào một cốc </b>
nước rồi khuấy lên đường tan và nước có
vị ngọt. Câu giải thích nào là đúng.


a. Vì khi khuấy nhiều nước và đường
càng nóng lên.


b. Vì khi khuấy lên thì các phân tử
đường xen vào khoảng cách giữa các phân
tử nước.


c. Vì khi bỏ đường vào khuấy lên thể
tích nước trong cốc tăng.



d. Một cách giải thích khác.


<b>Bài 6: Trong các trường hợp sau đây </b>
trường hợp nào chứng tỏ các chất được
vấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng
có khoảng cách.


a. Quan sát cảnh chụp các nguyên tử của
một chất nào đó qua kính hiển vi.


b. Bóp nát một viên phấn thành bột.
c. Các hạt đường rất nhỏ đựng trong một
túi nhựa.


d. Mở một bao xi măng thấy các hạt xi
măng rất nhỏ.


<b> Bài 7:(BT 19.6/26/SBT)</b>


Tại sao các chất trơng đều có vẻ như
liền một khối mặc dù chúng đều được cấu


3. Thí nghiệm 3


_ Để hai giọt nước gần nhau thì ta được một


giọt→ có lực hút.


_ Khi bẻ viên phấn gãy ra ta không làm dính



được→ có lực đẩy.


<b>* Kết luận:</b>


Giữa các ngun tử phân tử có lực hút và lực đẩy
gọi chung là lực liên kết.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng
cókhoảng cách nên các phân tử khơng khí có thể
qua đó thốt ra ngồi.


<b>Bài 2: 19.2/25</b>


C. nhỏ hơn 100cm3


<b>Bài 3: 19.6/25</b>


Kích thước 1 phân tử Hydrô = 0,000.00023mm
Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tui83
đứng nối tiếp nhau là:


l = 1.000.000 . 0,000.00023 = 0,23(mm)
Vậy : l = 0,23mm


<b>Bài 4: BT 19.7/26</b>



Vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng
cách, nên khi nén các phân tử nước có thể chui ra
các khoảng cách này ra ngồi.


<b>Bài 5:</b>


b. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nước.


<b>Bài 6: </b>


a. Quan sát cảnh chụp các nguyên tử của một chất
nào đó qua kính hiển vi.


<b>Bài 7:(BT 19.6/26/SBT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tạo từ các hạt riêng biệt?


<b> Bài 8: Cùng một chất có thể ở các trạng </b>
thái khác nhau như rắn, lỏng, khí được
khơng? Cho ví dụ minh hoạ.


<b>Bài 9:Nêu một hiện tượng thực tế, </b>


chứng tỏ nhiệt độ của vật càng c ao thì vận
tốc trung bình của các phân tử càng lớn.


các hạt vật chất rất nhỏ, nên mắt thường khơng thể
nhìn thấy được khoảng cách của chúng.



<b> Bài 8: Cùng một chất có thể ở các trạng thái khác </b>
nhau như rắn, lỏng, khí được.


Ví dụ như nước:Có thể ở thể lỏng,Ở thể rắn(nước
đá), hơi nước ở thể khí.


<b>Bài 9:Một hiện tượng thực tế, chứng tỏ nhiệt độ </b>
của vật càng c ao thì vận tốc trung bình của các
phân tử càng lớn.


Ví dụ: Nước khi đun nóng dần rồi sơi tới 1000<sub>C, </sub>


nước bốc hơi mạnh, nhanh chứng tỏ vận tốc các
phân tử khí chuyển động nhanh dần.


Hay: phơi quần áo chỗ nắng chóng khơ hơn.


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<b>Tuần 24 </b>



<b>TIẾT 9 + 10 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG</b>
<b> HAY ĐỨNG YÊN + BÀI TẬP.</b>


<b>Ngày dạy: 02/03/2007 (Tuần 24)</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm Bơrao.</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của </b>
nguyên tử, phân tử.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng khuếch </b>
tán.


<b>Hoạt động 4:Vận dụng. </b>
<b> Bài 1(Bài 20.1/27/SBT)</b>


<b> Bài 2: (Bài 20.2/27/SBT</b>


<b>I. Thí nghiệm Bơrao:</b>


Quan sát hạt phấn hoa trong nước bằng
kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển
động khơng ngừng về mọi phía.


<b>II. Các ngun tử, phân tử chuyển động </b>
<b>hỗn độn không ngừng:</b>


_ Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động
hỗn độn không ngừng.



_ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên
tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.


<b>III. Hiện tượng khuếch tán:</b>


Khi đổ 2 chất lỏng khác nhau vào cùng một
bình chứa sau một thời gian 2 chất tự hồ lẫn
vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng
khuếch tán


<b> Ví dụ: Mở lọ nước hoa trong lớp sau vài </b>


giây cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa→ hiện


tượng khếch tán (các phân tử nước hoa hoà
trộn với các phân tử khơng khí mặt khác các
phân tử nước hoa và khơng khí ln ln
chuyển động hỗn độn khơng ngừng. Do đó mùi
nước hoa lan toả về mọi phía.


Hiện tượng khếch tán có thể xảy ra trong
chất rắn, lỏng và khí .


<b>IV. Bài tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bài 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện </b>
tượng nào do chuyển động hỗn độn của các
nguyên tử phân tử gây ra?



a. Sự khuếch tán giữa nước hao vào khơng
khí.


b. Muối hoà tan trong nước.


c. Trộn lẫn cát và xi măng để làm hồ vữa xây
nhà.


d. Pha một ít mực tím vào nước trong lọ, sau
một thời gian ngắn nước trong lọ có màu tím.


<b>Bài 4: (Bài 20.3/27/SBT)</b>


<b> Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn </b>
tan vào nước lạnh.


<b>Bài 5: (Bài 20.5/27/SBT)</b>


<b>Bài 6: Khi ta quan sát những luồng ánh nắng </b>
chiếu vào nhà (qua những tôn thủng chẳng
hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động
hổn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay hay
khơng?Giải thích (sách 11 trang 127 bài 2)


<b>Bài 7: Đường có thể hồ tan trong nước do </b>
hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt
đường trong khơng khí, hiện tượng khuếch tán
có xảy ra khơng? Tại sao? (sách 11 trang 127
bài 4)



<b>Bài 8: Trong điều kiện nào sau đây thì hiện </b>
tượng khuếch tán giữa 2 chất lỏng có thể xảy
ra nhanh hơn hay khơng?


a. Khi nhiệt độ giảm.
b. Khi nhiệt độ tăng.


c. Khi thể tích các chất lỏng lớn.


d. Khi trọng lượngng riêng của các chất lỏng
lớn.


d. Nhiệt độ của vật.


<b>Bài 3: Các hiện tượng sau đây, chuyển </b>
động hỗn độn của các nguyên tử phân tử gây ra


a. Sự khuếch tán giữa nước hao vào không
khí.


c. Trộn lẫn cát và xi măng để làm hồ vữa xây
nhà.


d. Pha một ít mực tím vào nước trong lọ,
sau một thời gian ngắn nước trong lọ có màu
tím.


<b>Bài 4: (Bài 20.3/27/SBT) </b>


Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan


vào nước lạnh. Vì trong nước nóng,nhiệt độ
cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử
đường chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết
quả hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.


<b>Bài 5: (Bài 20.5/27/SBT)</b>


Khi nhỏ giọt mực vào cốc nước, do hiện
tượng khuếch tán mà các phân tử mực và các
phân tử nước hoà trộn vào nhau, làm cho cốc
nước có màu mực.


_ Nếu tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra
nhanh hơn. Vì trong cốc nước nóng nhiệt độ
cao hơn. Nên các phân tử nước và phân tử mực
chuyển động nhanh. Kêt qủa hiện tượng


khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
<b>Bài 6: </b>


Các hạt bụi chuyển động hỗn độn, khơng
phải là do chúng có thể tự bay được. Thực ra
các phân tử khơng khí trong phịng ln
chuyển động hỗn độn khơng ngừng, chúng tác
dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác
nhau, làm cho các hạt bụi cũng chuyển động
theo một cách hỗn độn.


<b>Bài 7:Nếu bỏ những hạt đường trong khơng </b>
khí đường khơng thể tan trong khơng khí nên


các phân tử đường vẫn liên kết với nhau chặt
chẽ, hiện tượng khuếch tán xảy ra.


<b>Bài 8: </b>


b. Khi nhiệt độ tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<b>Tuần 25</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2 CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT _ NHIỆT LƯỢNG </b>
<b>_ Loại chủ đề: Nâng cao </b>


_ Thời lượng: 14 tiết
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> _ Kiến thức: </b>


1. Biết nhiệt năng là gì ?


- Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng .


- Giải thích một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc sống hàng ngày


2. Tìm được ví dụ trong thực tế về dẫn nhiệt.


+ So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng chất khí.


+ Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của
chất lỏng, chất khí.


3. Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.


+ Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
+ Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.


+ Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn,chất lỏng,chất khí và chân khơng.
4. - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vịcủa c1c đại lượng có mặt trong
công thức.


- Mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,


∆t và chất làm vật.


- Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.


- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
5. Phân tích các q trình biến đổi trạng thái nhiệt của một vật (Thay đoổi nhiệt độ cũng như
chuyển thể trong một số tình huống thông thường và qua bài tập).


<b>_ Kỹ năng :+ Phân biệt được các cách truyền nhiệt. Giải thích được một số hiện tượng về cách truyền </b>
nhiệt trong tự nhiên và trong đời sống.



+ Vận dụng được các cơng thức thích hợp, một số đại lượng liên quan đến quá trình
trao đổi nhiệt, giải được các bài toán về nhiệt lượng, về trao đổi nhiệt của giữa hai vật.


<b>_ Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, tinh thần phối hợp trong quá trình thí </b>
nghiệm, Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.


<b>II. GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: </b>
<b>1. Học sinh cần ôn tập những kiến thức cơ bản sau: </b>


<b>1.1 Nhiệt năng. </b>


_ Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


_ Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt
năng của vật càng lớn.


_ Nhiệt năng của vật có thể thay đổi theo hai cách: Thực hiện cơng hoặc truyền nhiệt.


_ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt.


<b>1.2 Dẫn nhiệt. </b>


_ Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác bằng hình thức
dẫn nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>1.3 Đối lưu. </b>


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ
yếu của chất lỏng và chất khí.



<b>1.4 Bức xạ nhiệt. </b>


_ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
_ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở chân khơng.


<b>1.5 Cơng thức tính nhiệt lượng. </b>


_ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật
và nhiệt dung riêng của chất làm vật.


<b> _ Công thức: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên Q = m . c .</b>∆<b>t </b>


<b>1.6 Phương trình cân bằng nhiệt. </b>


Trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt lượng của vật thu toả ra bằng nhiệt lượng của vật thu vào:
Qtoả ra = Qthu vào


<b>1.2. Một số bài tập nâng cao. </b>
<b>Loại 1: Trắc nghiệm </b>


<b>Loại 2:Tự luận. </b>
<b>Loại 3: Bài tốn. </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
Tuần <b>25</b>


<b>TIẾT 11 + 12 NHIỆT NĂNG + BÀI TẬP </b>


<i><b>Ngày dạy: 05/03/2007 </b></i>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt năng.</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm thay đổi </b>
nhiệt năng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệt lượng</b>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
<b>Bài 1: Bài 21.1/28</b>
<b>Bài 2: Bài 21.2/28</b>


<b>Bài 3: Bài 21.3/28</b>


<b>Bài 4: Bài 21.4/28</b>


<b>I. Nhiệt năng: </b>


Nhiệt năng của một vật là tổng động năng
của các phân tử cấu tạo nên vật.


Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu
tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt
năng của vật càng lớn.


<b>II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng:</b>
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2
cách: Thực hiện công và truyền nhiệt.


<b>III. Nhiệt lượng:</b>



Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận
thêm được hay mất bớt đi trong quá trình
truyền nhiệt.


+ Nhiệt lượng được kí hiệu Q
+ Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J)
<b>IV. Bài tập:</b>


<b>Bài 1: Bài 21.1/28</b>
C. Khối lượng.
<b>Bài 2: Bài 21.2/28</b>


B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của
nước trong cốc tăng.


<b>Bài 3: Bài 21.3/28</b>


Một viên đạn đang bay trên cao có động năng
(vì viên đạn có vận tốc so với mặt đất), thế
năng (vì viên đạn có vận tốc so với mặt đất).
Nhiệt năng (vì các phân tử cấu tạo nên viên
đạn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng).


<b>Bài 4: Bài 21.4/28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Bài 5: Bài 21.5/28</b>


<b>Bài 6: bài 21.6/28</b>



<b>Bài 7: Hai cốc đựng 2 lượng nước như nhau </b>
nhưng có nhiệt độ khác nhau, một cốc nươc
lạnh và một cốc nước nóng .


a. Hỏi cốc nước nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì
sao?


b. Nếu trộn 2 cốc nước với nhau, nhiệt năng
của chúng thay đổi thế nào?


Nhiệt lượng truyền từ lửa qua ống nghiệm vào
nước.


_ Khi nút ống nghiệm bị bật ra có sự thực
hiện cơng. Hơi nước tạo ra áp suất lớn, tác
dụng lên nút một áp lực làm cho nút bị bật ra.


<b>Bài 5: Bài 21.5/28</b>


Khi để bầu nhiệt kế vào buồng khí phun
mạnh ra từ 1 quả bóng thì mực thuỷ ngân trong
nhiệt kế tụt xuống.


Vì khơng khí phụt ra quả bóng thực hiện
cơng, một phần nhiệt năng của nó chuyển
thành cơ năng nên khơng khí trở nên “lạnh đi”
làm cho nó chỉ của nhiệt kế giảm.


<b>Bài 6: bài 21.6/28</b>



Khơng khí bị nén trong chai thực hiện công
làm bật nút ra. Một phần nhiệt năng củaa
khơng khí đã chuyển hố thành cơ năng nên
khơng khí hạ nhiệt độ và lạnh đi. Vì khơng khí
có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh hơi nước
ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành
sương mù.


<b>Bài 7: </b>


a. Cốc nươc nóng có nhiệt năng lớn hơn.
Giải thích nước nóng có nhiệt độ lớn hơn cốc
nước lạnh, các phân tử nước trong cốc nước
nóng chuyển động nhanh hơn, nên động năng
của các phân tử trong cốc nước lớn hơn. Vì vậy
nhiệt năng của cốc nước nóng nước hơn nhiệt
năng của cốc nước lạnh.


b. Khi trộn 2 cốc nước, nước trong cốc nước
nóng hơn sẽ giảm nhiệt năng, nước trong cốc
nước lạnh hơn sẽ tăng nhiệt năng.


<b>Rút kinh nghiệm: </b>. . . .. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
Tuần <b>26</b>


<b>TIẾT 13 + 14 DẪN NHIỆT + BÀI TẬP </b>



<i><b>Ngày dạy: 12/03/2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Nghiên cứu về sự dẫn nhiệt. </b>


Năng lượng được truyền từ đầu A đến đầu B
như thế nào?


<b>I. Sự dẫn nhiệt. </b>
<b>1. Thí nghiệm: </b>


Dùng sáp gắn các đinh vào thanh sắt AB. Khi
đun nóng đầuA, sáp chảy ra, đinh ghim ở đầu A
rơi xuống trước, rồi đến các đinh ở xa.


Lửa làm cho các hạt kim loại ở đầu A dao


động mạnh, nhiệt độ ở đầu A tăng lên các hạt
dao động lại truyền mọt phần nhiệt năng(nội
năng) cho các hạt xung quanh và nhiệt độ phần
bên cạnh tăng dần. Cứ thế năng lượng dao động
của các hạt này truyền dần sang đầu B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu tính dẫn nhiệt của </b>
các chất.


<b>Hoạt động 3:Bài tập. </b>


<b>Bài 1:(Bài 22.1/29/SBT) </b>
<b>Bài 2: (Bài 22.2/29/SBT) </b>



<b>Bài 3: Tại sao rót nước sơi vào cốc thuỷ tinh </b>
dầy thì cốc dễ vỡ hơn rót nước vào cốc thuỷ
tinh mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước
sơi vào thì làm thế nào?


<b>Bài 4:(Bài 22.4/29/SBT) </b>


<b>Bài 5:(Bài 22.5/29/SBT) </b>


<b>Bài 6:Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?</b>
Vận dụng trả lời: Bài 22.6/29/SBT


Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang
phần khác, từ vật này sang vật khác bằng hình
thức dẫn nhiệt.


<b>II. Tính dẫn nhiệt của các chất:</b>


Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. Trong chất rắn,
kim loại dẫn nhiệt tốt nhất(bạc, đồng). Gỗ thuỷ
tinh dẫn nhiệt kém.


Chất lỏng dẫn nhiệt kém trừ xăng dầu va thuỷ
ngân.


Chất khí dẫn nhiệt kém nhất(kém hơn chất
lỏng).


<b>III. Bài tập: </b>



<b>Bài 1:(Bài 22.1/29/SBT) </b>


B. Đồng, thuỷ ngân. Nước, khơng khí.
<b>Bài 2: (Bài 22.2/29/SBT) </b>


C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có
nhiệt độ thấp hơn.


<b>Bài 3: Rót nước sơi vào cốc thuỷ tinh dầy thì </b>
cốc dễ vỡ hơn rót nước vào cốc thuỷ tinh
mỏng. Vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh
dầy, thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với
nước, nóng lên trước và dãn nở, trong lớp thuỷ
tinh bên ngồi chưa kịp nóng lên và chưa kịp
dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu
lực tác dụng từ trong ravà cốc bị vỡ. Cịn cốc
mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngồi
nóng lên đồng đều nên cốc khơng bị vỡ.


Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sơi vào thì
trước khi rót ta nên tráng cốc bằng nước nóng
để cốc dãn nở đều.


<b>Bài 4:(Bài 22.4/29/SBT) </b>


Nếu đun nước bằng ấm nhôm và ấm bằng đất
trên cùng 1 bếp lửa thì nước trong ấm nhơm sẽ
chóng sơi hơn.



Vì: m có tác dụng dẫn nhiệt từ lửa sang
nước. Aám làm bằng nhôm dẫn nhiệt tốt hơn
ấm làm bắng đất. Nên nước trong ấm nhôm
nhanh sôi hơn.


<b>Bài 5: Đồng là chất dẫn nhiệt tốt hơn gỗ vào </b>
những trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn
nhiệt của cơ thyể, nên khi sờ vào miếng đồng,
nhiệt truyền từ cơ thể sang miếng đồng và bị
phân tán, làm ta có cảm giác lạnh đi một cách
nhanh chóng. Trong khi sờ vào miếng gỗ, nhiệt
truyền từ cơ thể sang gỗ ít bị phân tán, nên ta
có cảm giác ít lạnh hơn.


Thực chất trong điều kiện như nhau nhiệt độ
của miếng và của miếng gỗ như nhau.


<b>Bài 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bài 7: Tại sao về mùa đơng mặc áo ấm thì ta </b>
ít bị lạnh hơn?


a. Vì tác dụng của áo ấm trong mùa lạnh là giữ
nhiệt cho cơ thể.


b. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho
cơ thể.


c. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối
lưu.



d. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt.


năng cũa các vật chất khi chúng va chạm vào
nhau.


Vận dụng trả lời: Bài 22.6/29/SBT


Khi thả miếng đồng đã được đun nóng vào cốc
nước lạnh, thì các phân tử chuyển động sẽ
truyền một phần động năng cho các phân tử
nước. Kết quả là động năng của các phân tử
đồng giảm, còn động năng của các phân tử
nước tăng. Do đó miếng bị lạnh đi, cịn nước
nóng lên.


<b>Bài 7:Về mùa đơng mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh </b>
hơn.


a. Vì tác dụng của áo ấm trong mùa lạnh là giữ
nhiệt cho cơ thể.


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


Tuần <b>27</b>



<b>TIẾT 15 + 16 ĐỐI LƯU _ BỨC XẠ NHIỆT+ BÀI TẬP </b>


<i><b>Ngày dạy: 19/03/2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b>


_ GV làm thí nghiệm hình 23.2/80/SGK và u
cầu HS trả lời có hiện tượng gì xảy ra với các hạt
thuốc tím?(Thuốc tím tan nhanh trong nước).


_ Nước màu tím di chuyển thành dịng từ dưới
lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo
mọi phương? ( Di chuyển thàmh dòng từ dưới
lên. )


_ Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi
lên phía trên, cịn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi
xuống? (Khi đun, nước ở phía dưới đáy nóng lên
trước và nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước
trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước


phía trên→ Do đó lớp nước nóng nổi lên cịn lớp


nước lạnh chìm xuống) → tạo thành dịng đối


lưu.


<b>2. Kết luận </b>



_ Từ kết quả trên ta thấy nhiệt năng được
truyền đi trong nước là nhờ dòng nước chuyển
động sự truyền nhiệt năng này (bằng các dòng
chất lỏng) gọi là sự đối lưu.


_ Khi đốt nóng chất khí thì sự đối lưu cũng xảy
ra trong chất khí.


<b>I. Đối lưu:</b>


<b>1/ Thí nghiệm: (hình 23.2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

_ Khi đặt phía trên ngọn lửa 1 chong chóng
quan sát ta thấy như thế nào? (quay)


_ Tại sao chong chóng quay được? (khơng khí


đốt nóng bay lên cao→ quay chong chóng).


_ Khi đốt nóng khơng khí→ khơng khí nóng


bay lên cao chuyền động làm cho chong chóng


quay→ dịng đối lưu.


_ Đối lưu có xảy ra ở chất rắn khơng? (khơng.
Vì khơng có dịng kín). Vậy đối lưu là hình thức


truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? (lịng, khí)→



Vậy đối lưu là gì?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng bức xạ </b>
nhiệt.


GV liên hệ cuộc sống đặt câu hỏi u cầu HS
trả lời:


Trong chân khơng có xảy ra đối lưu khơng?
Tại sao?(Khơng. Vì chân khơng là mơi trường
khơng có phân tử khí nào, nên khơng có đối lưu
xảy ra).


_ Trái Đất được bao bọc bởi 1 lớp khơng khí
rất dày. Ngồi lớp khí quyển này khoảng khơng
gian cịn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là môi
trường chân không. Môi trường chân không là
môi trường như thế nào? (Không có khơng khí).
_ Vậy mơi trường chân khơng có sự dẫn nhiệt
hay đối lưu không? (Không). Vậy năng lượng
của Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách
nào?


Khi đội nón, hay đứng trong nhà ta có nghe
nóng khơng?(Khơng)


Vậy chiếc nón, hay mái nhà có tác dụng gì?
(Ngăn nhiệt truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất).
Điều này chứng tỏ sự truyền nhiệt từ Mặt Trời


truyền xuống Trái Đất theo đường thẳng.


Vậy sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất
có phải là dẫn nhiệt khơng? Tại sao?


(Khơng phải dẫn nhiệt. Vì khơng khí dẫn
nhiệt kém).


_ Vậy sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái
Đất có phải là đối lưu khơng? Tại sao?


(Khơng. Vì nhiệt được truyền theo đường
thẳng).


_ Qua thí nghiệm ta thấy nhiệt đã truyền bằng
các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt
này gọi là bức xạ nhiệt. Vậy bức xạ nhiệt là gì?


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các chất lỏng
hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ
yếu của chất lỏng và chất khí.


Đối lưu xuất hiện nhiều trong tự nhiên và kỹ
thuật như tạo thành gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Như ta đã biết.


Giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân
không. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền
xuống Trái Đất bằng cách (hình thức ) nào?


(Bức xạ nhiệt). Vậy bức xạ nhiệt có thể xảy ra
trong chân khơng hay khơng?


<b>Hoạt động 3: Bài tập </b>
<b>Bài 1: (BT 23.2/30/SBT) </b>


Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền
nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?


a. Sự truyền Mặt Trời tới Mặt Đất.


b. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang
đầu khơng bị nung nóng của một thanh đồng.


c. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện
đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng
đèn.


d. Sự truyền nhiệt từ bếp lị tới người đang
đứng gần bếp lò.


<b>Bài 2: (BT 23.5/30/SBT)</b>


Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì
miếng đồng nóng lên;tắt đèn cồn thì miếng
đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng
đồng nóng lên, khi miếng đồng nguội đi có
được thực hiện bằng cùng một cách không?


<b>Bài 3:(BT 23.6/30/SBT)</b>



<b>Bài 4:(BT 23.3/30/SBT) </b>


Một ống nghiệm đựng đầy nước,đốt nóng ở
miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước
trong ống đều sơi nhanh hơn? Tại sao?


<b>Bài 5:(BT 23.4/30/SBT) </b>


Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia
nhiệt đi thẳng.


Bức xạ nhiệt khác với dẫn nhiệt và đối lưu
là nó có thể truyền được cả ở trong chân không.
Mặt Trời hằng ngày đã truyền xuống Trái
Đất 1 nhiệt lượng rất lớn bằng hình thức dẫn
nhiệt.


- Tất cả các vật dù nóng nhiều hay ít đều có
bức xạ nhiệt.


- Khả năng bức xạ nhiệt phụ thuộc vào tính
chất bề mặt của chúng.Vật có bề mặt sần sùi, có
màu sẫm hấp thụ tia bức xạ tốt hơn và nóng lên
nhiều hơn. Đồng thời những vật có màu sẫm lại
bức xạ nhanh hơn các vật có bề mặt sáng và
mau nguội hơn.


Ví dụ: m đun nước sáng thì giữ nước
nóng lâu hơn ấm bám muội đen



<b>III. Bài tập </b>


<b>Bài 1: (BT 23.2/30/SBT) </b>


Trong sự truyền nhiệt dưới đây không phải
là bức xạ nhiệt


b. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang
đầu khơng bị nung nóng của một thanh đồng.


<b>Bài 2: (BT 23.5/30/SBT)</b>


Khơng. Vì sự truyền nhiệt khi đưa miếng
đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là
sự dẫn nhiệt.


Khi miếng đồng đồng đồng đi là truyền
nhiệt vào khơng khí bằng hình thức bức xạ
nhiệt.


<b>Bài 3:(BT 23.6/30/SBT)</b>


Vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn đất, nên nhiệt từ
nước trong ấm nhôm truyền ra nhanh hơn.
Nhiệt từ ấm truyền ra khơng khí đều bằng bức
xạ nhiệt.


<b>Bài 4:(BT 23.3/30/SBT) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hãy mơ tả và giải thích hoạt động của đèn kéo
quân?


<b>Bài 6: (BT 23.7/30/SBT) </b>


<b>Bài 7: Em hãy giải thích sự tạo thành gió? </b>


<b> Bài 8:Vì sao bình thuỷ lại được chế tạo hai lớp </b>
vỏ thuỷ tinh, ở giữa là chân không và có nút đậy
kín?


lưu.


<b>Bài 5:(BT 23.4/30/SBT) </b>


Khi đèn kéo quân được thắp sáng lên, bên
trong đèn xuất hiện các dịng đối lưu của khơng
khí. Những dịng đối lưu này làm quay tán của
đèn kéo quân.


<b>Bài 6:(BT 23.7/30/SBT) </b>


Miếng giấy sẽ quay do tác động của dòng
đối lưu.


<b>Bài 7: Sự tạo thành gió</b>


Mặt Trời chiếu xuống làm cho mặt đất nóng
lên. Tại chỗ mật đất bị nóng nhiều, lớp khơng
khí gần mặt đất bị nóng lên nở ra, nhẹ đi và bay


lên. Khơng khí tại chỗ lạnh hơn dồn tới chiếm
chỗ, tạo thành dòng đối lưu trong tự nhiên, tức
<b>là sự tạo thành gió. </b>


<b> Bài 8: Bình thuỷ lại được chế tạo hai lớp vỏ </b>
thuỷ tinh, ở giữa là chân không và có nút đậy
kín. Giữa hai lớp thuỷ tinh là chân khơng để
ngăn cản sự dẫn nhiệt, có nút đậy kín để ngăn
cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên


ngoài.Ngoài ra, hai mặt đối diện của lớp thuỷ
tinh được tráng bạc để để phản xạ các tia nhiệt
trở lại nước đựng trong bình. Nhờ đó mà phích
giữ được nước nóng lâu hơn.


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


Tuần<b> 28 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b> Ngày dạy: 26/03/2007</b></i>



<b>Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cũ. </b>


GV Đặt câu hỏi hệ thống các kiến thức đã học


<b>Hoạt động 2: Bài tập </b>


<b>Bài 1: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt </b>
năng của vật?


a. Cọ xát vật với một vật khác.
b. Đốt nóng vật.


<b>c. Cho vật vào mơi trường có nhiệt độ thấp </b>
hơn vật.


d. Tất cả các phương pháp trên.


<b>Bài 2: Tại saokhi mài, cưa, khoan các vật </b>


<b>I. Nội dung lý thuyết: </b>
<b>1. Nhiệt năng: </b>


Nhiệt năng của một vật là tổng động năng
của các phân tử cấu tạo nên vật.


Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu
tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt
năng của vật càng lớn.


<b>* Các cách làm thay đổi nhiệt năng:</b>


Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2
cách: Thực hiện công và truyền nhiệt.


<b>* Nhiệt lượng:</b>


Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận
thêm được hay mất bớt đi trong quá trình
truyền nhiệt.


+ Nhiệt lượng được kí hiệu Q
+ Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J)
<b>2. Sự dẫn nhiệt. </b>


Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang
phần khác, từ vật này sang vật khác bằng hình
thức dẫn nhiệt.


* Tính dẫn nhiệt của các chất:


Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. Trong chất rắn,
kim loại dẫn nhiệt tốt nhất(bạc, đồng). Gỗ thuỷ
tinh dẫn nhiệt kém.


Chất lỏng dẫn nhiệt kém trừ xăng dầu va thuỷ
ngân.


Chất khí dẫn nhiệt kém nhất(kém hơn chất
lỏng).


<b>3. Đối lưu : </b>



Là sự truyền nhiệt bằng các chất lỏng hoặc
chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu
của chất lỏng và chất khí.


Đối lưu xuất hiện nhiều trong tự nhiên và kỹ
thuật như tạo thành gió.


<b>4. Bức xạ nhiệt: </b>


Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia
nhiệt đi thẳng.


Bức xạ nhiệt khác với dẫn nhiệt và đối lưu
là nó có thể truyền được cả ở trong chân


không.


<b>II. Bài tập: </b>


<b>Bài 1: Cách sau đây làm thay đổi nhiệt năng </b>
của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

cứng, người ta đổ thêm nước vào các lưỡi
khoan hoặc lưỡi cưa?


<b>Bài 3: Đặt một chong chóng nhỏ ở phía trên </b>
ngọn đèn đang cháy, hiện tượng xảy ra như thế
nào? Tại sao?



<b>Bài 4: Giải thích sự thơng khí trong lị? </b>


<b>Bài 5: Tại sao ban ngày vào mùa hè, ta </b>
thường thấy có gió từ biển thổi vào đất liền,
nhưng vào ban đêm lại có gió thổi từ đất liền ra
biển?


<b>Bài 6: Tại sao tôn lợp nhà được phủ một lớp </b>
thiếc bóng, trắng bạc?


<b>Bài 7: Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn </b>
khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai
vật như nhau?


<b>Bài 8: Tại sao mùn cưa dẫn nhiệt kém hơn </b>
gỗ?Người ta ứng dụng tính chất này để làm gì?


<b>Bài 2: Khi mài, cưa, khoan các vật cứng, </b>
người ta đổ thêm nước vào các lưỡi khoan
hoặc lưỡi cưa.


Vì khi lưỡi cưa hoặc dao mài hoạt động, lực
ma sát rất lớn, khi thực hiện Cơng làm cho lưỡi
cưa nóng lên. Do đó ta làm nguội bằng cách đổ
thêm nước vào các lưỡi khoan hoặc lưỡi cưa.


<b>Bài 3: Đặt một chong chóng nhỏ ở phía trên </b>
ngọn đèn đang cháy, ta thấy chong chóng
quay.



Vì ngọn lửa đã làm lớp khơng khí ở gần ngọn
đèn nóng lên, nở ra. Khối lượng riêng của lớp
khơng khí này nhỏ đi nên bốc lên phía trên.
Lớp khơng khí nguội ở phía trên bị dồn xuống
phía dưới, lại bị đốt nóng, rồi bốc lên phía trên.
Những dịng khí di chuyển đối lưu này thực
hiện công tác dụng lên chong chóng làm quay
chong chóng.


<b>Bài 4: Sự thơng khí trong lị</b>


Khi đốt nóng lị, khơng khí trong lị bị nóng
lên, nhẹ đi, bay đi cuộn theo khói bay lên.
Khơng khí lạnh ở ngồi lùa vào cửa lị. Nhờ đó
lị ln ln có đủ khơng khí để đốt cháy nhiên
liệu.


<b>Bài 5: Ban ngày vào mùa hè, trong đất liền </b>
có khí hậu nóng hơn trên biển. Khơng khí
trong đất liền nóng lên và bốc lên cao, khơng
khí ở ngồi biển bay vào thay thế( Đối lưu). Do
đó gây ra gió từ biển thổi vào đất liền.


_ Ban đêm do bức xạ nhiệt nên trong đất liền
nguội đi nhanh ơn so với nước biển, khơng khí
nóng ngồi biển lại bốc hơi lên cao nhường
chỗ cho khơng khí mát hơn ở đất liền. Do đó
tạo thành gió thổi từ đất liền ra biển.


<b>Bài 6: Tôn lợp nhà được phủ một lớp thiếc </b>


bóng, trắng bạc. Để phản xạ các tia bức xạ
nhiệt của Mặt Trời để trong nhà đở bị nắng
nóng.


<b>Bài 7: Khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào </b>
thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật như
nhau.


Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn len. Vì vậy, khi sờ
tay vào đồng, nhiệt năng truyền từ tay người
sang đồng nhiều hơn len, nhiệt năng mất nhiều
hơn len, ta thấy tay bị lạnh đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


Tuần <b>29</b>


<b>TIẾT 19 + 20 CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG + BÀI TẬP </b>


<i><b>Ngày dạy: 02/04/2007 </b></i>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt </b>
lượng của vật phụ thuộc vào yếu tố
nào?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng </b>
thức tính nhiệt lượng thu vào.


<b>Hoạt động 3: Bài tập.</b>
<b>Bài 1: (Bài 24.1/31 SBT)</b>


<b>Bài 2: (Bài 24.1/31 SBT)</b>


Để đun nóng 5 lít nước từ 20o<sub>C </sub>


lên 40o<sub>C. Cần nhiệt lượng bao </sub>
nhiêu?


<b>Bài 3: (Bài 24.3/ 31/SBT)</b>


<b>I. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố </b>
<b>nào?</b>


_ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi.


_ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc
khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng
của chất làm vật.


<b>II. Cơng thức tính nhiệt lượng:</b>


Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào:
<b> Q = m . c = m .c (t2 – t1)</b>
Trong đó:


Q: Nhiệt lượng thu vào (J).
m: Khối lượng của vật (kg).


∆t = t2 – t1 : Độ tăng nhiệt độ (o<sub>C hoặc </sub>o<sub>K)</sub>
t1: Nhiệt độ ban đầu.


t2: Nhiệt độ cuối cùng.


C: Nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kgK)


Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần


biết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1o<sub>C.</sub>


<b>III. Bài tập:</b>


<b>Bài 1:(Bài 24.1/31 SBT)</b>
1. a. Bình A.


2. c. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
<b>Bài 2:</b>


Tóm tắt:


<i>V = 5l </i>→ m = 5kg



t1 = 20o<sub>C</sub>
t2 = 40o<sub>C</sub>


c = 4 200 J/kgK
Q = ?


Giải:


Nhiệt lượng của nước cần thu
vào để nóng lên:


Q = m .c (t2 – t1)
= 5. 4 200 (40 – 20)
= 420 000 (J) = 420 (KJ)
Đáp số: Q = 420 KJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bài 4: (Bài 24.4 /31/SBT)</b>


<b>Bài 5: (Bài 24.5/31/SBT)</b>


<b>Bài 6: Một ấm nhơm có khối </b>
lượng 350g chứa 0,8 lít nước.
Nhiệt độ ban đầu của nước là
24o<sub>C. Tính nhiệt lượng tối thiểu </sub>
cần thiết để


đun sơi nước trong ấm?


Tóm tắt:



<i>V = 10l </i>→ m =10kg


Q = 842 KJ
C = 4 200 J/kgK


∆t = ?


Giải:


Độ tăng nhiệt độ:


∆t = 842000
. 10.420
<i>Q</i>


<i>m c</i>= = 20 (


o<sub>C)</sub>


Đáp số: ∆t = 20o<sub>C</sub>
<b>Bài 4: (Bài 24.4 /31/SBT)</b>


<b>Tóm tắt:</b>
m1 = 400g = 0,4kg


<i>V = 1l </i>→ m2 = 1kg


t1 = 20o<sub>C , t2 = 100</sub>o<sub>C</sub>
c1 = 880 J/kgK
c2 = 4 200 J/kgK


Q = Q1 + Q2


<b>Giải:</b>


Nhiệt lượng nhơm cần thu vào
để nóng lên:


Q1 = m1. c1 ∆t =


= 0,4 .880 (100 – 20)
= 28 160 (J)


Nhiệt lượng của nước cần thu
vào để nóng lên:


Q2 = m2. c2 ∆t


= 1 . 4 200 (100 – 20)
= 336 000 (J)


Nhiệt lượng tối thiểu cần cung
cấp:


Q = Q1 + Q2


= 28 160 + 336 000
= 364 160 (J)


Đáp số:Q = 364 160 J
<b>Bài 5: (Bài 24.5/31/SBT)</b>



Tóm tắt:
m = 5kg
t1 = 20o<sub>C</sub>
t2 = 50o<sub>C</sub>


Q = 59 KJ = 59 000J
c = ?


Giải:


Nhiệt dung riêng của kim loại:
C = <i><sub>m t</sub>Q</i><sub>.</sub><sub>∆</sub> =<sub>5(50 20)</sub>59000<sub>−</sub> =393,33(J)
Vậy kim loại này là đồng.


<b>Bài 6:</b>
Tóm tắt:


m1 = 350g = 0,35kg


<i>V = 0,8l </i>→m2=0,8kg


t1 = 24o<sub>C</sub>
t2 = 100o<sub>C</sub>
c1 = 880 J/kgK
c2 = 4 200 J/kgK
Q = Q1 + Q2


Giải:



Nhiệt lượng ấm nhơm thu vào
để nóng lên:


Q1 = m1. c1 ∆t


= 0,35. 880(100 – 24)
= 23 408 (J)


Nhiệt lượng nước cần thu vào
để nóng lên:


Q2 = m2. c2 ∆t


= 0,8 .4200(100 – 24)
= 255 360 (J)


Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi
nước:


Q = Q1 + Q2


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Bài 7:Một ấm nước bằng nhơm </b>
<i>có khối lượng 800g chứa 3l ở </i>


320<sub>C. Muốn đun sôi ấm nước này </sub>


cần một nhiệt lượng bằng bao
nhiêu?


<b>Bài 8: Một bếp lò dùng than đá </b>


có hiệu suất 40% . Tính lượng than
đá cần tiêu thu để đun một thỏi sắt
khối lượng 3kg từ 20o<sub>C lên 500</sub>o<sub>C. </sub>
Cho biết năng suất tỏa nhiệt của
thanh đá của than đá 27.106<sub> J/kg. </sub>
Nhiệt dung riêng của sắt là
460J/kg.K




<b>Bài 7:</b>


Tóm tắt:
m1 = 800g = ,8kg


<i>V = 3l </i>→m2= 3kg


t1 = 32o<sub>C</sub>
t2 = 100o<sub>C</sub>
c1 = 880 J/kgK
c2 = 4 200 J/kgK
Q = Q1 + Q2


Giải:


Nhiệt lượng ấm nhơm thu vào để
nóng lên:


Q1 = m1. c1 ∆t



= 0,8. 880(100 – 32)
= 47 872 (J)


Nhiệt lượng nước cần thu vào để
nóng lên:


Q2 = m2. c2 ∆t


= 3 .4200(100 – 32)
= 856 800 (J)


Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi
nước:


Q = Q1 + Q2


= 47 872 J + 856 800 J
= 904 672 J


Đáp số:Q = 904 672 J
<b> Bài 8:</b>


Tóm tắt:
H = 40%
m1 = 3kg
t1 = 20o<sub>C</sub>
t2 = 500o<sub>C</sub>
c1 = 460 J/kg.K
q = 27.106<sub>J/kg</sub>
m2 =?



Giải:


Nhiệt lượng của sắt cần thu vào
để nóng lên từ 20o<sub>C đến 500</sub>o<sub>C.</sub>
Q1 = m1 .c1 (t2 – t1)


= 3 . 460 (500 – 20)
= 662 400 (J)


Nhiệt lượngdo than đá tỏa ra.


H = 1 1 662400


40


<i>Q</i> <i>Q</i>


<i>Q</i>


<i>Q</i> ⇒ = <i>H</i> = .100 =


1 656 000 (J)


Lượng than đá cần tiêu thụ để
nung sắt là.


m = 6


1656000


27.10
<i>Q</i>


<i>q</i> =


= 0,0613 (g) = 61,3 (kg)
Đáp số: m = 61,3 kg


<b> Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . .
. . .


Tuần <b>30</b>


<b>TIẾT 21 + 22 BÀI TẬP VỀ NHIỆT LƯỢNG (Nâng cao) </b>


<i><b>Ngày dạy: 9/04/2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. </b> <b>I. Ôn lại kiến thức cũ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

_ Nhiệt lượng là gì?


_ Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


_ Nêu cơng thức tính nhiệt lượng vật thu
vào để nóng lên? Nêu tên và đơn vị tính của


từng đại lượng có mặt trong cơng thức.


<b>Hoạt động 2: Bài tập </b>


<b>Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi </b>
nói về nhiệt dung riêng của một chất?


a. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó
tăng thêm 10<sub>C. </sub>


b. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết
nhiệt năng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó
tăng thêm 10<sub>C. </sub>


c. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể
tích chất đó tăng thêm 10<sub>C. </sub>


d. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó
tăng thêm 100<sub>C. </sub>


<b>Bài 2: Một ấm đun nước bằng nhơm có </b>
khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 29o<sub>C. </sub>
Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt
lượng bằng bao nhiêu?


yếu tố nào?



_ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận
thêm được hay mất bớt đi.


_ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ
thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và
nhiệt dung riêng của chất làm vật.


2/. Công thức tính nhiệt lượng:


_ Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào:
<b> Q = m . c = m .c (t2 – t1)</b>
Trong đó:


Q: Nhiệt lượng thu vào (J).
m: Khối lượng của vật (kg).


∆t = t2 – t1 : Độ tăng nhiệt độ (o<sub>C hoặc </sub>o<sub>K)</sub>
t1: Nhiệt độ ban đầu.


t2: Nhiệt độ cuối cùng.


C: Nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kgK)
_ Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt
lượng cần biết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm
1o<sub>C.</sub>


<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1:Phát biểu sau đây là đúng khi nói về </b>
<b>nhiệt dung riêng của một chất: </b>



a. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt
lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích chất
đó tăng thêm 10<sub>C. </sub>


<b>Bài 2: </b>
<b>Tóm tắt:</b>


<i>V = 2l </i>→ m1= 2kg


C1= 4 200J/kg.K
m2= 0,5kg
C2 = 880J/kg.K
t1= 290<sub>C </sub>
t2 = 1000<sub>C </sub>
Q =Q1+ Q2 = ?


<b>Giải:</b>


Khi nước sơi thì nhiệt độ của ấm và của nước
đều bằng 100o<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bài 3: Có 2 lít nước sơi đựng trong một cái </b>
ca. Hỏi khi nhiệt độ của nước là 48o<sub>C thì </sub>
nước đã tỏa ra môi trường xung quanh một
nhiệt lượng bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng
của nước là c = 4 190J/kg.độ.


<b>Bài 4:Người ta cung cấp cho 5 lít nước một </b>
nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung


riêng của nước là C = 4 190J/kgk.độ. Hỏi
nươc sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?


<b>Bài 5: Đầu thép của một búa máy có khối </b>


lượng 12kg nóng lên thêm 20o<sub>C sau 1,5 phút </sub>


hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của
máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa.
Lấy nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K.
Công suất của búa là bao nhiêu?


<b>Bài 6: Đun nóng 18 lít nước từ nhiệt độ </b>
ban đầu t1. Biết rằng nhiệt độ của nước
tănglên đến t2=60 C khi nó hấp thụ một nhiệt


Q1 = m1. c1.∆t


= 2. 4 200. (100 – 29) = 596 400(J)


_ Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên
100o<sub>C:</sub>


Q2 = m2. c2.∆t


=0,5. 880.(100 – 29) = 31 240(J)
Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp:
Q = Q1 + Q2


= 596 400 + 31 240 = 627 640(J)


<b>Bài 3: </b>


<b>Tóm tắt:</b>
<i>V = 2l </i>


→ m = 2kg;


t2 = 480<sub>C </sub>
t1 = 100o<sub>C </sub>
c = 4 190J/kg.độ,
Q = ?


<b>Giải:</b>


Nhiệt lượng của nước
toả ra mơi trường xung
quanh:


ta có:


Q = 2. 4 190. (100 _48)
= 435 760(J)


= 435,76kJ.
Đáp số: Q = 435,76kJ.


<b>Bài 4:</b>
<b>Tóm tắt:</b>


V = 5 lít→ m = 5kg;


c = 4 190J/kg.độ;
Q= 600KJ=600 000J


∆t =?


<b>Giải:</b>


Nước sẽ nóng lên
thêm:


Từ công thức: Q = m.
C. ∆t ⇒ ∆t = <i>Q</i>


<i>mC</i>
Ta có:


∆t = 600000


5.4190 = 28,7
o<sub>C </sub>


Đáp số:∆t = 28,7o<sub>C </sub>
<b>Bài 5: </b>


<b>Tóm tắt:</b>
m1 = 12kg


∆t = 200<sub>C </sub>
t = 1,5phút= 90s
C =460J/kg.K



℘= ?
<b>Giải:</b>


Nhiệt lượng đầu búa nhận được:


Q = m. c. ∆t = 12. 460. 20 = 110 400(J)


Công của búa thực hiện trong 1,5phút:


A = Q. 100


40 = 110 400.


100


40 = 276 000(J)


Công suất của búa là:


℘= <i>A</i>


<i>t</i> =


276000


90 = 3 066,67(W)


Đáp số: ℘= 3 066,67W



<b>Bài 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

lượng là 3820kJ. Cho nhiệt dung riêng của
nước c=4200j/kg.độ. Hỏi nhiệt độ ban đầu
của nước là bao nhiêu?.


<i>V = 18l </i>
T2 = 600<sub>C</sub>
Q = 3 820KJ
C = 4 200J/kg. K
t1 = ?


Nhiệt lượng do nước
hấp thụ là:


Q = m. c(t2 – t1)
Nhiệt độ ban đầu
của nước là:


t1= t2 -
.
<i>Q</i>
<i>m c</i>=


= 60 - 3820000
18.4200
= 9,5(0<sub>C )</sub>
Đáp số: t1 = 9,50<sub>C </sub>


<b>Rút kinh nghiệm: </b>



. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . .


. . .


Tuần <b>31</b>


<b>TIẾT 23 + 24 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT + BÀI TẬP </b>


<i><b>Ngày dạy: 16/04/2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý truyền </b>
nhiệt.


<b>Hoạt động 2: Phương trình cân bằng nhiệt.</b>


<b>Hoạt đơng 3: Vận dụng</b>
<b>Bài 1: (Bài 25.1)</b>


<b>I. Nguyên lý truyền nhiệt: </b>


Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang
vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ
hai vật bằng nhau.



Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt
lượng của vât kia thu vào.


<b>II. Phương trình cân bằng nhiệt:</b>


Trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt lượng
cho vật tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu
vào.


Qtỏa ra = Qthu vào


Qtỏa ra : Tổng nhiệt lượng của các vật tỏa ra.
Qthu vào : Tổng nhiệt lượng của các vật thu
vào.


<b>III. Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài 2: (Bài 25.2) </b>


<b>Bài 3: (Bài C2 / 89 SGK Vật lý 8)</b>
_ GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
m1 = 0,5kg


m2 = 500g = 0,5kg
t1 = 80o<sub>C</sub>


t2 = 20o<sub>C</sub>
c = 80 J/kgK


Q =?


∆t =?


<b>Bài 4: (C3 /89 SGK vật lý 8)</b>
Tóm tắt:


m2 = 500g = 0,5kg
t2 = 13o<sub>C</sub>


m1 = 400g = 0,4kg
t1 = 100o<sub>C</sub>


t = 20o<sub>C</sub>
c2 =?


<b>Bài 5: (Bài 25.3/33 SBT)</b>
m1 = 300g = 3kg


t1 = 100o<sub>C</sub>


m2 = 250g = 0,25kg
t2 = 58,5o<sub>C</sub>


t = 60o<sub>C</sub>


c2 = 4 190 J/kg.K
a. t của chì?
b. Q2 = ?
c. c1 = ?



d. So sánh C1 tính nhiệt dsung riêng trong
bảng.


<b>Bài 6: (Bài 25.4 /34 SBT)</b>
<i>v = 2l </i>→ m2 = 2kg


t2 = 15o<sub>C</sub>


m1 = 500g = 0,5kg
t1 = 100o<sub>C</sub>


c1 = 368 J/kg.K


<b>Bài 2:</b>


b. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho
nước lớn nhất rồi đến miếng đồng, miếng chì.


<b>Bài 3:</b>


Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng
nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra.


Q2 = Q1 = m1. c1 (t1 – t)


= 0,5 . 380 (80 – 20)
= 11 400 (J)


Độ tăng nhiệt độ của nước:



∆t = 2


2 2


114
. 0,5.4200
<i>Q</i>


<i>m c</i> = = 5,43 (oC)


Đáp số: Q2 = 11 400 J
∆t = 5,43 o<sub>C</sub>
<b>Bài 4:</b>


Giải:


Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1. c1 (t1 – t) = 0,4 . c (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:


Q2 = = 0,5. 4 190 (20 – 13)
= 14 665 (J)
Phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2
Hay: 0,4 c (100 – 2) = 14 665


Nhiệt dung riêng của kim loại:
C = <sub>0, 4(100 20)</sub>14665<sub>−</sub> = 458,28 (J/kgK)
Đáp số: Kim loại này là thép.
<b>Bài 5: (Bài 25.3 /33 SBT)</b>



a. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì


và của nước bằng nhau và bằng 60o<sub>C.</sub>


b. Nhiệt lượng của nước thu vào.
= 0,25. 4 190 (60 – 58,5)


= 1 571, 25 (J)


c. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng
nước thu vào.


Q2 = Q1 = m1. c1 (t1 – t) = 1 571, 25
Nhiệt dung riêng của chì là:


C1 =
1 1


1571, 25 1571, 25
( ) 0,3(100 60)


<i>m t</i> −<i>t</i> = − = 130, 93


(J/kgK)


d. Nhiệt dung riêng của chì tính được khơng
bằng (gần bằng). Nhiệt dung riêng của chì
trong bảng. Vì thực tế có sự mất mát nhiệt ra
mơi trường bên ngồi.



<b>Bài 6: (Bài 25.4 /34 SBT)</b>
Giải:


Nhiệt lượng do quả cân bằng đồng thau tỏa
ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

c2 = 4 186 J/kg.K
t = ?


<b>Bài 7: Đổ 800g nước ở 18</b>o<sub>C vào một nhiệt </sub>
lượng kế bằng nhơm có khối lượng 200g rồi
thả vào đó mơt miêùng nhơm có khối lượng


300g ở nhiệt độ 100o<sub>C. Nhiệt độ khi bắt đầu </sub>


đều có cân bằng nhiệt là 24o<sub>C. Tính nhiệt dung </sub>


riêng của nhôm lấy nhiệt dung riêng của nước
là 4 186 J/kg.K


Tóm tắt:


m1 = 300g = 0,3kg
t1 = 100o<sub>C</sub>


m2 = 800g = 0,8kg
t2 =18o<sub>C</sub>


t = 24o<sub>C</sub>



m3 = 200g = 0,2kg
c2 = 4 186J/kg.K
c1= ?


Q2 = m2. c2 (t – t2) = 2. 4 186 (t – 15)
Phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2
Hay 0,5. 368 (100 –t) = 2. 4 186 (t – 15)
Nhiệt độ của nước nóng lên:


0,5. 368 (100 –t) = 2. 4 186 (t – 15)
184 (100 –t) = 8 372 (t – 15)
18 400 – 184 t = 8 372 t – 125 580
8 372 t + 184 t = 125 580 + 18 400
8 556 t = 143 980


t = 143980 16,82


8556 = (


o<sub>C)</sub>


Đáp số: t = 16, 82o<sub>C</sub>
<b>Bài 7:</b>


Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra.


Q1 = m1. c1 (t1 – t) = 0,3. c1(100 – 24) =22,8
c1



Nhiệt lượng do nước thu vào .


Q2 = m2. c2 (t – t2) = 0,8 . 4 186 (24 –18)
= 20 092,8 (J)


Nhiệt lượng do nhiệt kế thu vào.


Q3 = m3. c1 (t – t2) = 0,2 . c1 (24 –18) = 1,2 c1
Phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2 + Q3
22,8 c1 = 20 092,8 + 1,2 c1


22,8 c1 - 1,2 c1 = 20 092,8
(22,8 - 1,2) c1 = 20 092,8
21,6 c1 = 20 092,8
Nhiệt dung riêng của nhôm là.
c1 = 20092,8<sub>21,6</sub> = 930,2 (J/kg.K)
Đáp số: c1 = 930,2 J/kg.K


<b>III. BÀI TẬP BỔ SUNG </b>



1. Giải thích vì sao bồn chứa xăng thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu
khác?


2. Ngọn đèn dầu khi khơng bóng chụp thì cháy với ánh sáng vàng,lửa có khối đen. Khi có bóng,
đèn sáng hơn và có rất ít khói. Hãy giải thích tại sao? ( trang 155/Sách BT cơ bản và nâng cao 6
NXBGD)


3. Bỏ một vật rắn có khối lượng 100g ở 1000<sub>C vào 500g nước ở 15</sub>0<sub>C thì nhiệt độ sau cùng của </sub>


vật là 160<sub>C. Thay nước bằng 800g chất lỏng khác ở 10</sub>0<sub>C thì nhiệt độ sau cùng là 13</sub>0<sub>C. Tìm </sub>


nhiệt dung riêng của vật rắn và chất lỏng. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4 200J/kg.K
(Bài 125/39/NXBĐà Nẵng).


<b>IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


_ Sách6 BT cơ bản và nâng cao Vật Lý 8 NXBGD .
_ NXB Đà nẵng,


_ Sách Vật Lý 8 NXBGD.
<b>* Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

. . . .
. . . .
. . .


. . .


Tuần <b> 32</b>


<b>CHỦ ĐỀ 3 NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU </b>


<b> SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG </b>
<b> CƠ VÀ NHIỆT + ĐỘNG CƠ NHIỆT. </b>


<b>Ngày dạy: 23/04/2007 </b>
<b>Loại chủ đề: Bám sát</b>
Thời lượng: 10 tiết
<b>I. Mục tiêu: </b>
_ Kiến thức:



+ Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt. Viết được cơng thức tính nhiệt lượng do
nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.


+ Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác, sự chuyển
hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.


+ Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.


+ Dựa vào mơ hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kỳ có thể mơ tả được cấu tạo của động cơ này.
+ Dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ bốn kỳ, có thể mơ tả được chuyên vận của động cơ
này


_ Kỹ năng:


+ Rèn năng lực tư duy, phân tích phán đốn.


+ Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.


+ Dùng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản
liên quan đến định luật này.


+ Viết được cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị đo của các đại
lượng có mặt trong cơng thức.


_ Thái độ: Tạo lịng say mê học tập bộ mơn, có thái độ trung thực nghiêm túc trong giờ học.Giải
được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.


<b>II. Các tài liệu bổ trợ: </b>


_ SGK Vật Lý 8(trang 91 đến 103) SBT Vật Lý 8



_ Tài liệu tự chọn, sách bài tập Vật Lý nâng caoNXBGD
<b>III. Phân tiết: </b>


Tiết 1 + 2: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu + Bài tập


Tiết 3 + 4: Sự ø bảo tồn và chuyển hố năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt + Bài tập.


Tiết 5 + 6: Động cơ nhiệt + Bài tập.
Tiết 7 + 8: Bài tập về động cơ nhiệt.


Tiết 9 + 10: Ôn tập các kiến thức đã học trong chủ đề 3.
<b>IV. Nội dung: </b>


Tuần <b>32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiên liệu.</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu năng suất tỏa nhiệt </b>
của nhiên liệu.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>
<b>Bài 1: (Bài 26.1/ 35 SBT)</b>
<b>Bài 2: (Bài 26.2/ 35 SBT)</b>
<b>Bài 3: (Bài 26.3 / 36 SBT)</b>


GV hướng dẫn HS tóm tắt – yêu cầu HS giải
vào VBT.


<b>Tóm tắt:</b>



<i>V = 2l </i>→ m1 = 2kg


t1 = 20o<sub>C</sub>
m2 = 0,5kg
t2 = 100o<sub>C</sub>


c1 = 4 200 J/kg.K
c2 = 880 J/kg.K
q = 46. 106<sub> J/kg</sub>
m/<sub> = ?</sub>


Biết H = 30%= 0,3


<b>Bài 4: Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là </b>


<b>I. Nhiên liệu: </b>


Những chất khí đốt cháy tỏa ra 1 nhiệt lượng
gọi là niên liệu.


Ví dụ: Củi, than, dầu . . .


<b>II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:</b>
<b>1. Định nghĩa: </b>


_ Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi
1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là
năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.



_ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu kí hiệu
là q.


<b>2. Đơn vị:</b>


_ Đơn vị năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
J/kg


<b>3. Cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi </b>
<b>nhiên liệu bị đốt cháy:</b>


<b> Q = q . m </b>
Trong đó:


Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J)


q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
(J/kg)


m: Khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn (kg)


<b>II. Bài tập:</b>
<b>BaØi 1:</b>


c. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
<b>Bài 2:</b>


c. Bắc Mĩ.



<b>Bài 3: (Bài 26.3 / 36 SBT)</b>
<b>Giải:</b>


Nhiệt lượng do nước thu vào để nóng từ
20o<sub>C đến 100</sub>o<sub>C.</sub>


Q1 = m1. c1 (t2 – t1) = 2. 4 200 (100 – 20)
= 672 000 (J)


Nhiệt lượng cần truyền để ấm nhơm nóng từ
20o<sub>C đến 100</sub>o<sub>C.</sub>


Q2 = m2. c2 (t2 – t1) = 0,5. 880 (100 – 20)
= 35 200 (J)


Nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi.
Q = Q1 + Q2 = 672 000 J + 35 200 J = 707
200J


Nhiệt lượng do dầu tỏa ra:


Qtp = <i>Q<sub>H</sub></i> =707200<sub>0,3</sub> = 2 537 333 (J)
Lượng dầu hỏa cần thiết:


m/ <sub>= </sub>


6
2537333


46.10


<i>tp</i>


<i>Q</i>


<i>q</i> = = 0, 051 (kg)


Đáp số: m/<sub> = 0, 051 (kg)</sub>
<b>Bài 4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

27.106<sub> J/kg.</sub>


a. Con số trên cho ta biệt điều gì?


b. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn
tồn 12kg than đá.


<b>Bài 5: (Bài 26.4 / 36 SBT)</b>
<b>Tóm tắt:</b>


<i>V = 2l </i>→ m1 = 2kg


t1= 15o<sub>C</sub>
t = 10/
H = 40%


c1 = 4 190 J/kg.K
q = 46.106<sub>J/kg</sub>
m/<sub> =?</sub>


<b>Bài 6: (Bài 26.5 / 36)</b>


<b> Tóm tắt:</b>


m1 = 150g → 0, 150 kg


m2 = 4,5 kg
c2 = 4 200 J/kg.K
t1 = 20o<sub>C</sub>


q = 44.106<sub> J/kg</sub>
H =?


<b>Bài 7: (Bài 26.6 /36 SBT)</b>
<b>Tóm tắt:</b>


H = 30%


v = 3L → m = 3kg


q = 27.106 <sub>J/kg</sub>
m =12kg


a. q = 27.106 <sub>J/kg có </sub>
ý nghĩa gì?


b. Q =?


a. Con số q = 27.106
J/kg cho biết khi đốt
cháy hoàn tồn 1kg
than đá thì nhiệt


lượng tỏa ra là 27.106
J


b. Nhiệt lượng tỏa ra
khi đốt cháy than đá
hoàn toàn.


Q = m . q
= 12. 27.106
<sub>= 324. 10</sub>6<sub> (J)</sub>


Đáp số:Q =324. 106<sub> J</sub>


<b>Bài 5: (Bài 26.4 / 36 SBT)</b>
<b>Giải:</b>


Nhiệt lượng của nước thu vào để sôi tới
100o<sub>C.</sub>


= 2. 4 190 (100 – 15)


= 712 300 (J)
Nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra.


Q/<sub> = </sub> 1


712300
40
100
<i>Q</i>



<i>H</i> = = 2.300 .100


40 = 1 780 750


(J)


Khối lượng dầu hỏa cần dùng trong 10 phút:


m =
/
6
1780750
46.10
<i>Q</i>


<i>q</i> = = 0, 0387 (kg)


Khối lượng dầu hỏa cần dùng trong 1 phút:
m/<sub> = </sub> 0,0387


10 10


<i>m</i>


= = 0, 00387 (kg)


Đáp số: m/<sub> = 0, 00387 kg</sub>
<b>Bài 6: (Bài 26.5 / 36)</b>
<b> Giải:</b>



Nhiệt lượng do nước thu vào để sôi 100o<sub>C.</sub>


Q2 = m2. c2 (t2 – t1) = 4,5. 4 200 (100 – 20)
= 1 512 000 (J)


Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
150g dầu hỏa:


Q1 = m1. q = 0, 15. 44. 106<sub> = 6,6.10</sub>6<sub> (J)</sub>
Hiệu suất của bếp là:


H = 2 6


1


1512000


100% 100%


6,6.10
<i>Q</i>


<i>Q</i> = = 22,9%


Đáp số: H = 22,9%


<b>Bài 7: (Bài 26.6 /36 SBT)</b>
<b> Giải : </b>



Nhiệt lượng do nước thu vào để sôi:
Q1 = m1. c1 (t2 – t1) = 3. 4 200 (100 – 30)
= 882 000 (J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

t1 = 30o<sub>C</sub>
t2 = 100o<sub>C</sub>
q = 44.106<sub> J/kg</sub>
c = 4 200 J/kg.K
m2 =?


khí đốt để đun nước:


Q2 = 100. 100.882000


30 <i>Q</i>= 30 = 2 940 000 (J)


Lượng khí cần dùng:


m2 = 2


6
2940000


44.10
<i>Q</i>


<i>q</i> = = 0, 0668 (kg)


Đáp số: m2 = 0, 0668 kg



<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . .


. . .


Tuần <b>33</b>


<b>TIẾT 27 + 28 SỰ Ø BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC </b>
<b> HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT + BÀI TẬP. </b>


<i><b> Ngày dạy: /0 /2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, </b>
nhiệt năng.


<b>I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật </b>
<b>này sang vật khác:</b>


_ Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật
này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.


- Ví dụ: Hịn bi thép lăn từ máng nghiêng



xuống va chạm vào miếng gỗ→ Hòn bi truyền


động cho miếng gỗ.


_ Thả miếng đồng vào 1 cốc nước đã được


đun nóng→ Nước đã truyền nhiệt năng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sự chuyển hoá </b>
giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bảo tồn năng </b>
lượng.


<b>Hoạt động 4: vận dụng.</b>
<b>Bài 1: (Bài 27. 1/ 37)</b>


<b>Bài 2: (Bài 27. 2/ 37)</b>


<b>Bài 3: (Bài 27. 3/ 37)</b>


<b>Bài 4: (Bài 27. 4/ 37)</b>


<b>Bài 5: (Bài 27.5/ SBT)</b>


<b>II. Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng </b>
<b>và nhiệt năng:</b>


*Các dạng của cơ năng (như động năng và


thế năng) có thể chuyển hố qua lại lẫn nhau.


_ Ví dụ: Thả quả bóng rơi từ trên cao xuống


đất→ Thế năng chuyển hố thành động năng.


_ Khi quả bóng chạm đất, nó nảy lên→


Động năng chuyển hố thành thế năng


+ Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật
này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.


_ Ví dụ: Dùng tay cọ xát đồng tiền xuống


mặt đất, miếng đồng nóng lên→ Cơ năng của


tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng
đồng.


_ Khi đun sôi nước ta thấy nắp ấm bật lên→


Nhiệt năng của khơng khí và hơi nước đã
chuyển hố thành động năng của nút.


<b>III. Sự bảo toàn năng lượng trong các </b>
<b>hiện tượng cơ và nhiệt:</b>


<b>*Định luật: Năng lượng không tự sinh ra </b>


cũng khơng tự mất đi, nó chỉ truyền truyền từ
vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng
này sang dạng khác.


<b>IV. Bài tập:</b>


<b>Bài 1: (Bài 27. 1/ 37)</b>


a. Đứng ở vị trí ban đầu của B.
<b>Bài 2: (Bài 27. 2/ 37)</b>


b. Nhiệt năng có thể chuyển hố hồn tồn
thành nhiệt năng.


<b>Bài 3: (Bài 27. 3/ 37)</b>
a. Kéo đi kéo lại sợi dây.


Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
b. Nước nóng lên.


Truyền nhiệt năng từ ấm nhôm vào nước.
c. Hơi nước làm bật nút ra.


Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng.
d. Hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước
nhỏ.


Truyền nhiệt năng từ hơi ra bên ngoài.
<b>Bài 4: (Bài 27. 4/ 37)</b>



Khi cưa cơ năng chuyển hoá thành nhiệt
năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép nóng lên
người ta phải cho 1 dịng nươc nhỏ chảy liên
tục vào chỗ cưa để làm nguội lưỡi cưa và
miếng thép khơng bị nóng lên q mức.


<b>Bài 5: (Bài 27.5/ SBT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Bài 6: Trong hiện tượng về dao động của con </b>
lắc, chỉ có dao động trong thời gian ngắn rồi
dừng lại ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc
đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào?


<b>Bài 7: Phát biểu nào sau đây khơng phù hợp </b>
với bảo tồn năng lượng.


a. Năng lượng của vật không tự nhiên sinh
ra, cũng không tự nhiên mất đi.


b. Năng lượng không thể truyền từ vật này
sang vật khác.


c. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.


d. Sau khi một hiện tượng xảy ra, tổng năng
lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện
tượng xảy ra luôn bằng nhau.


<b>Bài 6:</b>



Cơ năng của con lắc đã chuyển hố thành
nhiệt năng làm nóng con lắc và khơng khí xung
quanh.


<b>Bài 7: Phát biểu nào sau đây khơng phù hợp </b>
với bảo tồn năng lượng.


b. Năng lượng không thể truyền từ vật này
sang vật khác.


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . .
. . .
Tuần <b>3</b>


<b>TIẾT 29 + 30 ĐỘNG CƠ NHIỆT + BÀI TẬP. </b>


<i><b> Ngày dạy: /05/2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ nhiệt.</b> <b>I. Động cơ nhiệt là gì?</b>


Động cơ nhiệt là động cơ trong đó 1 phần
năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được
chuyển hoá thành cơ năng.


<b>II. Động cơ đốt trong:</b>



Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà
nhiên liệu được đốt ngay trong xi lanh còn gọi
là đng cơ nổ.


<b>1. Cấu tạo: Như SGK.</b>
<b>2. Chuyển vận:</b>


a. Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu.


Pit tơng chuyển động xuống phía dưới
van 1 mở, van 2 đóng, áp suất trong xi lanh
giảm, hỗn hợp nhiên liệu được hút vào trong xi
lanh. Cuối kì này xi lanh chứa đầy hỗn hợp
nhiên liệu và van 1 đóng lại.


b. Kí thứ 2: Nén nhiên liệu.


Pit tông chuyển động lên phía trên, nén
nhiên liệu trong xi lanhthì 2 van đều đóng.


c. Kì thứ 3: Đốt nhiên liệu.


Khi pit tơng lên đến tận cùng thì buzi bật
tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu rát
nhanh kèm theo tiếng nổ và tỏa nhiệt, các chất
khí mới tạo thành dãn nở sinh cơng đẩy pit
tơng xuống dưới. Cuối kì này van 2 mở ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoạt động 2: Hiệu suất của động cơ nhiệt.</b>



<b>Hoạt động 3: Vận dụng.</b>
<b>Bài 1: (Bài 28.1/ 39 SBT) </b>


<b>Bài 2: (Bài 28.2/ 39 SBT) </b>


<b> Bài 3: (Bài 28.3/ 39 SBT) </b>


_ GV hướng dẫn HS tóm tắt – yêu cầu HS
giải vào vở bài tập.


Tóm tắt:


S = 100 km = 100 000 m
F = 700 N


<i>V = 6l = 6dm</i>3<sub> = 0,006 m</sub>3
q = 4,6.107<sub> J/kg</sub>


D = 700kg/m3


H =? (%)


<b>Bài 4: (Bài 28.4/39 SBT)</b>
m = 8kg


V= 700m3<sub> = 700.10</sub>3<sub> dm</sub>3
h = 8m


q = 4,6.107<sub> J/kg = 46.10</sub>6. <sub>J</sub>


H = ? (%)


Pit tơng chuyển động lên phía trên dồn hết
khí ra ngồi, lúc này van 2 mở, van 1 đóng.


<b>III. Hiệu suất của động cơ nhiệt:</b>


Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác
định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển
hố thành cơng cơ học và nhiệt lượng do nhiên
liệu bị đốt cháy tỏa ra.


H = <i>A</i>100%


<i>Q</i>


Trong đó:


A: Năng lượng chuyển hố thành cơng
có ích (J).


Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt
cháy tỏa ra (J). Hay nhiệt lượng toàn phần.


H: Hiệu suất của động cơ.
<b>IV: Vận dụng: </b>


<b>Bài 1: (Bài 28.1/ 39 SBT) </b>


c. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy


thuỷ điện Sông Đà.


<b> Bài 2: (Bài 28.2/ 39 SBT) </b>


d. Hiệu suấtcho biết có bao nhiêu phần trăm
nhiệt lượng do nguyên liệu bị đốt cháy tỏa ra
được biến thành cơng có ích.


<b> Bài 3: (Bài 28.3/ 39 SBT) </b>


Giải:


Công ôtô thực hiện.


A = F. S = 700 . 100 000 =7.107<sub> (J) </sub>
Khối lượng xăng bị đốt cháy.


m = V . D = 0,006 . 700 = 4,2 (kg)


Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = m .q = 4,2 . 4,6.107<sub> = 19,32.10</sub>7<sub> (J)</sub>
Hiệu suất của động cơ ôtô.


H =<i>A</i>100%


<i>Q</i> =


7


7


7.10


19,32.10 = 36,23 (%)
Đáp số: H = 36,23 %


<b>Bài 4: (Bài 28.4/39 SBT)</b>


Công thực hiện để đưa 700m3<sub> nước lên</sub>


A = p . h = 10. m . h = 10.700. 8 = 56.105<sub> (J)</sub>
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
8kg dầu.


Q = q . m = 46.106<sub> .8 = 36,8. 10</sub>6<sub> (J)</sub>
Hiệu suất của máy bơm.


H = <i>A</i>100%


<i>Q</i> =


5


6
56,10


100%


36,8.10 = 15,22 %
Đáp số: H = 15,22 %



<b>Bài 5: (Bài 28.5/39 SBT)</b>
<b>Giải: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Bài 5: (Bài 28.5/39 SBT)</b>
<b> Tóm tắt:</b>


<i>V = 2l = 2dm</i>3<sub> = 0,002m</sub>3
P = 1,6 kw


v = 36km/h
q = 4,6.107<sub> J/kg</sub>


D = 700kg/m3


S = ?


lít xăng.


Q = q . m = q .V .D = 4,6.107<sub>. 0,002. 700 </sub>
= 6,44.107<sub> (J)</sub>


Công do động cơ xe thực hiện.


H = <i>A</i>


<i>Q</i>⇒ A = H. Q =


7
25



.6, 44.10


100 =161.10


5


(J)


Thời gian chuyển động của xe.


t =


5


3
161.10
1,6.10
<i>A</i>


<i>P</i> = = 10 062,5 (s)


Quãng đường xe đi được.


S = V. t = 10 . 10 062,5 = 100 625 (m)
= 100, 625(km)
Đáp số: S = 100, 625 km






<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Tuần <b>35</b>


<b>TIẾT 31 + 32 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT. </b>


<i><b> Ngày dạy: /05/2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức đã học.</b>


<b>Hoạt động 2: Vận dụng.</b>
<b>Bài 1: (Bài 28.6/39/SBT) </b>


<b>Bài 2: (Bài 28.7/39/SBT)</b>


<b>Bài 3: (Bài 28.3/84/sách BD nâng cao VLÝ </b>


<b>I. Ôn kiến thức cũ:</b>
<b> Động cơ nhiệt:</b>


_ Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một
phần năn luợng của nhiên liệu bị đốt cháy


chuyển hóa thành cơ năng.


_ Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt mà
nhiên liệu được đốt ngay trong xi lanh còn gọi
là động cơ nổ.


<b>4/ Hiệu suất của động cơ nhiệt:</b>
<b> H = </b><i><sub>Q</sub>A</i><b>.100% </b>


Trong đó:


H: Hiệu suất của động cơ nhiệt.
A: Cơng có ích do máy tạo ra.


Q: Nhiệt lượng của nhiên liệu khi bị
đốt cháy.


<b>II. Bài tập áp dụng</b>
<b>Bài 1: (Bài 28.6/39/SBT)</b>
<b>Giải </b>


Nhiệt lượng do xăng toả ra


Q = q.m = 4,6.107<sub> . 1000 = 4 600. 10</sub>7<sub>(J)</sub>
Công do máy bay thực hiện:


A = Q.H = 4 600. 107<sub> . 0,03 = 1380. 10</sub>7<sub> (J)</sub>
Thời gian bay:


t= A/P =



7


6
1380.10


2.10 = 6 900s = 1h55ph


Đáp số: t = 1h55ph
<b>Bài 2: (Bài 28.7/39/SBT)</b>
<b>Tóm tắt:</b>


V = 72km/h =20m/s


S = 200km = 2.105<sub>m </sub>


P 20kW = =2.104<sub>W </sub>


<i>V = 20l = 0,02m</i>3


<b>Giải</b>


Nhiệt lượng do xăng toả ra


Q = q.m = q. D. V= 4,6.107<sub>. 0,7.10</sub>3<sub>. 0,02</sub>
= 644. 106<sub>(J) </sub>


Công do động cơ thực hiện:
A = P. t = P. <i>s</i>



<i>v</i>= 2.10


4<sub>. </sub>2.105


20 = 2.10


8<sub>(J)</sub>


Hiệu suất của động cơ:


H = <i>A</i>


<i>Q</i> =
8


6
2.10


644.10 = 31%
Đáp số: H = 31%


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

8/sách 9)


Một máy bơm sau khi chạy hết 8kg dầu thì đưa
được một khối nước có trọng lượng 7000000N
lên cao 8m. Tính hiệu suất của máy bơm, biết
rằng năng suất toả nhiệt của dầu là 4,6.107<sub>J/kg </sub>


<b>Tóm tắt </b>
m = 8kg



P = 7 000 000N h = 8m
q = 4,6.107<sub>J/kg</sub>


H = ?
<b>Giải </b>


Công đưa lượng nước lên cao.


A1= P.h = 7 000 000. 8 = 56 000 000(J)


Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 8kg
dầu:


Q = q.m = 4,6.107<sub> .8 = 368 000 000(J) </sub>


Hiệu suất của máy bơm:
H = <i>A</i>1


<i>Q</i> =


56000000


368000000= 15,2%
Đáp số: H = 15,2%


<b>Rút kinh nghiệm: </b>


. . . .
. . . .


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . .


. . .


Tuần


<b>TIẾT 33 + 34 ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRONG CHỦ ĐỀ 3. </b>


<i><b> Ngày dạy: /05/2007 </b></i>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức đã học.</b> <b>I. Ôn kiến thức cũ:</b>


<b>1/Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:</b>
<b>1. Định nghĩa: </b>


_ Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi
1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là
năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động 2: Vận dụng. </b>
<b>Bài 1: (Bài 13/179/sách 2) </b>


Động cơ nhiệt có thể gây ra những tác hại nào
đối với môi trường sống của chúng ta? Chọn
phương án trả lời đúng nhất trong các phương
án sau:



a. Ô nhiễm về tiếng ồn.


b. Ô nhiễm mơi trường do khí thải của các
động cơ có nhiều chất độc.


c. Nhiệt lượng do động cơ xảy ra góp phần làm
tăng nhiệt độ của khí quyển.


d. Cả ô nhiễm về tiếng ồn, ô nhiễm môi trường
và làm tăng nhiệt độ của khí quyển.


<b>Bài 2: Một bếp lị dùng than đá có hiệu suất </b>
40%. Tính lượng than đá cần tiêu thụ để nung
một thỏi sắt khối lượng 3kg từ 20o<sub>C lên 500</sub>o<sub>C. </sub>


<b>2. Đơn vị:</b>


_ Đơn vị năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
J/kg


<b>3. Cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi </b>
<b>nhiên liệu bị đốt cháy:</b>


<b> Q = q . m </b>
Trong đó:


Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J)


q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu


(J/kg)


m: Khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn (kg)


<b>2/ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện </b>
<b>tượng cơ và nhiệt:</b>


Năng lượng không tự sinh ra cũng khơng tự
mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác
hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.


<b>3/ Động cơ nhiệt:</b>


_ Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một
phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
chuyển hóa thành cơ năng.


_ Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt mà
nhiên liệu được đốt ngay trong xi lanh còn gọi
là động cơ nổ.


<b>4/ Hiệu suất của động cơ nhiệt:</b>
<b> H = </b><i>A</i>


<i>Q</i>
Trong đó:


H: Hiệu suất của động cơ nhiệt.
A: Công có ích do máy tạo ra.



Q: Nhiệt lượng của nhiên liệu khi bị
đốt cháy.


<b>II. Bài tập áp dụng công thức:</b>
<b>Bài 1:(Bài 13/179/sách) </b>


d. Động cơ nhiệt có thể gây ra cả ơ nhiễm về
tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và làm tăng nhiệt
độ của khí quyển.


<b>Bài 2:</b>
<b>Tóm tắt:</b>
H = 40%
m1 = 3kg


<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Cho biết năng suất tỏa nhiệt của than đá
27.106<sub>J/kg. Nhiệt dung riêng của sắt là </sub>
460J/kg.K


<b>Bài 3: (Bài 14/179/sách 2) </b>


Một ô tô chạy được một quãng đường 100km
với lực kéo trung bình là 700N, tiêu thụ hết 5lít
xăng (khoảng 4kg). Hiệu suất của động cơ ơtơ
có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
a. H = 3 804%.



b. H = 380,4%.
c. H = 38,04%.
d. Một giá trị khác.


<b>Bài 4: Đổ 800g nước ở 18</b>o<sub>C vào một nhiệt </sub>
lượng kế bằng nhơm có khối lượng 200g rồi
thả vào đó mơt 5miêng nhơm có khối lượng


300g ở nhiệt độ 100o<sub>C. Nhiệt d0ộ khi bắt đầu </sub>


có cân bằng nhiệt là 24o<sub>C. Tính nhiệt dung </sub>
riêng của nhơm lấy nhiệt dung riêng của nước
là 4186J/kg.K.


<b>Tóm tắt:</b>


m1 = 300g = 0,3kg
t1 = 100o<sub>C</sub>


m2 = 800g = 0,8kg
t2 = 18o<sub>C</sub>


t = 24o<sub>C</sub>


m3 = 200g = 0,2kg
c2 = 4 168J/kg.K
c1 = ?


t1 = 20o<sub>C</sub>
t2 = 500o<sub>C </sub>


q = 27.106<sub>J/kg</sub>
c1 = 460J/kg.K
m2 = ?


20o<sub>C đến 500</sub>o<sub>C.</sub>
Q1 = m1 . c1 (t2 – t1)
= 3 . 460 (500 – 20)
= 662 400(J)


Nhiệt lượng do than đá
tỏa ra.


H =


1 1 662400<sub>.100</sub>


40


<i>Q</i> <i>Q</i>


<i>Q</i>


<i>Q</i> ⇒ = <i>H</i> =


= 1 656 000(J)
Lượng than đá cần tiêu
thụ để nung sắt là.


M = 6



1656000
27.10
<i>Q</i>


<i>q</i> =


= 0,0613(g)
= 61,3(kg)
Đáp số: m = 61,3kg
<b>Bài 3: (Bài 14/179/sách 2) </b>


Công thực hiện: A = F . s = 700 . 100 000
= 7.107<sub>J.</sub>
Nhiệt lượng do nhiên liệu cháy tỏa ra:
Q = m . q = 4 . 46.106<sub> = 18,4.10</sub>7<sub>J.</sub>


Hiệu suất: H =


7


7
7.10


.100 .100


18, 4.10
<i>A</i>


<i>Q</i> = = 38,04%



c. H = 38,04%.


<b>Bài 4:</b>
<b>Giải:</b>


Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra.
Q1 = m1. c1 (t1 – t) = c1 . 0,3 (100 – 24)
= 22,8 c1


Nhiệt lượng do nước thu vào.


Q2 = m2. c2 (t – t2) = 0,8 . 4 186 (24 – 18)
= 20 092,8(J)


Nhiệt lượng do nhiệt kế thu vào.


Q3 = m3. c1 (t – t2) = 0,2 . c1 (24 – 18) = 1,2c1
Phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2 + Q3
22,8 c1 = 20 092,8 + 1,2 c1
22,8 c1 – 1,2 c1 = 20 092,8


(22,3 – 1,2) c1 = 20 092,8
21,6 c1 = 20 092,8
Nhiệt dung riêng của nhôm là.
c1 = 20092,8<sub>21,6</sub> = 930,2(J/kg.K)
Đáp số: c1 = 930,2J/kg.K


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

. . . .
. . . .
. . . .


. . . .
. . . .
. . . .
. . .


. . .


_ Cơ năng + Bài tập


_ Sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng + Bài tập.
_ Sự cấu tạo chất + Bài tập.


_ Nguyên tử, phân tử + Bài tập.


_ Ôn tập về Sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng
_ Ơn tập về cấu tạo nguyên tử, phân tử


2
2


2
2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>

<!--links-->

×