Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo tiến độ luân văn Thạc sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.72 KB, 20 trang )

1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Huyện Khoái Châu nằm ở phía Tây của tỉnh Hng Yên, thuộc vùng đồng bằng sông
Hồng, phía Bắc giáp huyện Văn Giang và Yên Mỹ, phía Đông giáp huyện Ân Thi, phía
Nam giáp huyện Kim Động và phía Tây là sông Hồng. Huyện Khoái Châu đợc tái lập từ
ngày 1/9/1999 gồm 25 đơn vị hành chính, trong đó có 1 thị trấn và 24 xã. Tổng diện tích tự
nhiên của Khoái Châu là 13091,55 ha, trong đó đất nông nghiệp có 8622,81 ha (chiếm
65,87 % tổng diện tích tự nhiên). Dân số tính đến tháng 10 năm 2008 trên 19 vạn ngời.
Khí hậu của huyện Khoái Châu mang đặc trng nhiệt đới gió mùa, một năm chia làm
2 mùa rõ rệt: mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 10) nóng ẩm, ma nhiều và mùa khô (từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau) thờng lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,3
0
C, độ ẩm bình
quân năm 85%. Mùa ma tập trung đến 80% lợng ma cả năm, gây úng lụt ảnh hởng xấu
đến sản xuất, ngợc lại mùa khô có nhiệt độ thấp, và có ma phùn, thích hợp cho gieo trồng
nhiều loại cây ôn đới ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, hệ thống thuỷ lợi khá
phát triển với công trình Bắc - Hng - Hải đã giúp cho Khoái Châu chủ động tới và tiêu nớc
cũng nh mở rộng diện tích cây vụ đông, nâng cao hệ số sử dụng đất.
Trên địa bàn huyện Khoái Châu hiện có các hệ thống giao thông khá đồng bộ gồm
Quốc lộ 39A, các tỉnh lộ 199, 204, 205, 206, 209, tuyến đê sông Hồng, các huyện lộ và đ-
ờng liên thôn, liên xã, cùng tuyến đờng thủy sông Hồng... tạo thành mạng lới giao thông
thuận lợi cho việc phát triển giao lu hàng hoá từ Khoái Châu đến các vùng phụ cận và ngợc
lại.
Cây trồng và hệ thống cây trồng trong huyện tơng đối đa dạng, phong phú từ các
cây ăn quả lâu năm nh nhãn, cam, quýt...; các cây trồng ngắn ngày nh rau, đậu đến cây d-
ợc liệu. Trong đó lúa nớc là cây trồng chủ yếu. Năng suất lúa của huyện luôn dẫn đầu tỉnh
Hng Yên, năm 2009 năng suất lúa bình quân đạt từ 64 - 65,25 tạ/ha.
Trong sản xuất nông nghiệp, khó khăn thờng gặp là điều kiện thời tiết, khí hậu. Khí
hậu nhiệt đới, gió mùa ở nớc ta có tính biến động rất lớn, mùa khí hậu thờng dao động rất
mạnh cả về cờng độ và độ dài mùa. Vì thế, trong cuộc cách mạng về giống, nhiều giống
cây trồng mới cha thích ứng với thời vụ, điều kiện khí hậu có thể làm cho cơ cấu mùa vụ bị


1
đảo lộn. Hiệu quả của hệ thống cây trồng bị thay đổi, những năm gặp điều kiện thời tiết
thuận lợi thì các công thức luân canh triển khai hợp lý, năng suất cây trồng cao, ngợc lại
thì năng suất cây trồng thấp, nhiều khi bị thất thu hoàn toàn. Để nâng cao hiệu quả hệ
thống cây trồng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu, cần phải đánh giá cơ cấu mùa
vụ cây trồng, đề ra các biện pháp né tránh thiên tai, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do
thời tiết, khí hậu gây nên.
Để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, phơng hớng phát triển
kinh tế của huyện Khoái Châu là: đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, khai thác
tiềm năng sinh thái để tăng vụ, tăng diện tích những loại cây trồng chất lợng cao, áp dụng
các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các thành tựu kinh tế kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng,
công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Xuất phát từ những lý do trên, đợc sự đồng ý của bộ môn Hệ thống nông nghiệp và
sự hớng dẫn của PGS.TS Đoàn Văn Điếm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên
cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hớng sử dụng hợp lý
tài nguyên khí hậu tại huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Điều tra, đánh giá điều kiện khí hậu và hệ thống cây trồng hàng năm trên địa bàn
huyện Khoái Châu, đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu, góp phần
hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm, nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phát hiện tiềm năng và những hạn chế
đối với hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hng Yên.
- Phân tích thực trạng hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Khoái Châu - tỉnh H-
ng Yên, tác động của điều kiện khí hậu đối với chúng.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ thống cây trồng hàng năm của huyện Khoái Châu -
Hng Yên.
- Thử nghiệm một số giống cây trồng mới và đề xuất một số giải pháp góp phần
hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hớng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu,

nâng cao hiệu quả sản xuất.
2
1.3. ý nghĩa của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung phơng pháp luận về hệ thống cây
trồng, cơ cấu mùa vụ cây trồng hàng năm, hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và định
hớng xây dựng hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu của huyện Khoái Châu.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Làm cơ sở khoa học để định hớng quy hoạch cơ cấu mùa vụ cây trồng hàng năm
phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Khoái Châu - Hng Yên.
- Làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định, quản lý, kỹ thuật chỉ đạo sản xuất
bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu mang lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo sản
xuất nông nghiệp bền vững.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựng đợc cơ cấu cây trồng hàng năm
cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phơng. Từ đó
đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập cho ngời dân huyện Khoái Châu - Hng Yên.
1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các tài liệu thứ cấp về điều kiện khí hậu, đất đai, kinh tế, xã hội của huyện Khoái
Châu, tỉnh Hng Yên.
- Các công thức luân canh và lịch thời vụ đối với cây lúa và ngô tại huyện.
- Các giống cây trồng, thời vụ và công thức luân canh làm thử nghiệm.
- Các phơng thức canh tác của các hộ nông dân trong vùng nghiên cứu.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích một số yếu tố về điều kiện khí hậu, đất đai,
nguồn nớc, kinh tế xã hội và hệ thống cây trồng hàng năm trên địa bàn huyện Khoái Châu,
tỉnh Hng Yên.
3
- Đề tài tập trung phân tích những biến động về tình hình khí hậu của các thời vụ
sản xuất lúa và ngô ở huyện Khoái Châu thông qua các số liệu khí tợng thống kê của

Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Hng Yên.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2009 đến tháng 06/2010
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Lý thuyết hệ thống cây trồng
2.1.1. Các lý thuyết về hệ thống
- Hệ thống nông nghiệp
4
- Hệ thống canh tác
- Hệ thống trồng trọt
- Hệ thống cây trồng
2.1.2 Khái niệm về hệ thống cây trồng
2.1.3. Cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng
* Khí hậu và hệ thống cây trồng
- Nhiệt độ và hệ thống cây trồng
- ánh sáng và hệ thống cây trồng
- Lợng ma và hệ thống cây trồng
- Độ ẩm không khí và cơ cấu cây trồng
* Đất đai và hệ thống cây trồng
- Địa hình
- Thành phần cơ giới đất
- Độ chua và độ mặn
- Độ phì của đất
* Cây trồng và hệ thống cây trồng
* Quần thể sinh vật và hệ thống cây trồng
* Phơng thức canh tác và hệ thống cây trồng
2.2. Tình hình nghiên cứu về hệ thống cây trồng trong nớc và ngoài nớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
2.3. Phơng pháp đánh giá điều kiện khí hậu
2.3.1. Phơng pháp đánh giá điều kiện khí hậu trên thế giới

2.3.2. Phơng pháp đánh giá điều kiện khí hậu ở Việt Nam
2.4. Phơng pháp phân tích hiệu quả hệ thống cây trồng
2.5. Sản xuất nông nghiệp bền vững
5
3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Khoái Châu
6
3.1.2. Thực trạng hệ thống cây trồng hàng năm của huyện Khoái Châu
3.1.3. Đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp theo thời vụ sản xuất lúa và ngô ở
huyện Khoái Châu
3.1.4. Thử nghiệm một số giống cây trồng mới ở huyện Khoái Châu
3.1.5. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm ở
huyện Khoái Châu theo hớng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu
3.2. phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Thu thập các thông tin thứ cấp hiện có của huyện Khoái Châu
- Vị trí địa lý
- Các đặc trng về thời tiết
- Điều kiện đất đai, địa hình, nguồn nớc
- Hiện trạng sử dụng đất
- Tình hình dân số, lao động, cơ sở hạ tầng
- Điều kiện kinh tế chung, các tổ chức xã hội
3.2.2. Điều tra hoạt động sản xuất nông hộ bằng phiếu câu hỏi
- Chọn 3 xã đặc trng đại diện cho 3 vùng sinh thái trong huyện là Hồng Tiến, Tân
Dân, Đại Tập.
- Sử dụng phiếu điều tra.
Sử dụng 90 phiếu điều tra. Mỗi xã chọn 3 thôn, chọn các hộ điều tra theo phơng
pháp ngẫu nhiên, một số thông tin sau:
+ Hệ thống cây trồng hàng năm.
+ Đất đai: diện tích, thành phần cơ giới đất, địa hình (chân đất).

+ Cây trồng: giống, thời vụ, kỹ thuật chăm sóc, năng suất, chi phí.
3.2.3. Triển khai các mô hình thử nghiệm
3.2.3.1. Mô hình thử nghiệm một số giống ngô mới trồng vụ đông trong công thức luân
canh: Đậu tơng - Lúa mùa - Ngô đông.
7
* Giống ngô đợc trồng thử nghiệm: 30N34, C919 là giống ngô lai của Mỹ sản
xuất, giống LVN61 là giống ngô lai của Viện Nghiên cứu ngô và giống ngô đối chứng là
LVN99.
* Địa điểm thực hiện: tại xã Tân Dân - huyện Khoái Châu.
* Phơng pháp bố trí: Mô hình đợc bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 4
giống và 3 lần nhắc lại trên 4 thửa ruộng của 4 hộ nông dân, cứ 1 thửa ruộng của một hộ
nông dân đợc chia làm 3 phần và trồng một giống ngô, mỗi một phần là một lần nhắc lại.
Diện tích mỗi thửa ruộng khoảng 360 - 500 m
2
.
* Các biện pháp kỹ thuật:
- Làm đất: Sau khi thu hoạch lúa mùa, cầy lật luống và đặt ngô bầu để tranh thủ thời
vụ, khi đặt bầu xoay lá ngô để tận dụng ánh sáng quang hợp, đảm bảo mật độ trên ruộng.
- Ngày trồng: 28/09/2009
- Lợng giống: 16,5 kg/ha
- Mật độ: 57.000 cây/ha, khoảng cách trồng 70 x 25cm
- Lợng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng ủ mục + 180 kg N + 90 kg P
2
O
5
+ 90
kg K
2
O
- Cách bón:

+ Bón lót: Sau khi đặt bầu ngô bón toàn bộ phân chuồng + phân lân vào xung quanh
bầu ngô (cách bầu 2 - 3 cm) rồi xúc đất vun kín gốc.
+ Bón thúc: 3 lần với lợng phân bón nh sau:
Thúc lần 1 (khi cây ngô có 4 - 5 lá thật): bón 1/3 lợng phân đạm + 1/2 lợng kali, có thể
hoà tan phân vào nớc tới hoặc rắc phân kết hợp với xới nhẹ mặt luống rồi tới nớc nhẹ.
Thúc lần 2 (khi cây ngô có 8 - 9 lá): bón 1/3 lợng phân đạm + 1/2 lợng kali, có thể hoà
tan phân vào nớc để tới hoặc bón phân theo rạch cách gốc 10-15 cm, xới xáo và vun cao gốc
để chống đổ.
8
Thúc lần 3 (khi cây ngô xoắn nõn): bón 1/3 lợng phân đạm còn lại bằng cách hoà
tan phân đều trong nớc tới xung quanh gốc, bón phân theo rạch cách gốc 15 - 20 cm, xới
xáo và vun gốc.
Sau khi trồng thờng xuyên thăm đồng, tiến hành dặm tỉa kịp thời vào những nơi cây
chết, đảm bảo độ ẩm thích hợp, bổ sung nớc tới khi hạn và tiêu nớc kịp thời khi gặp ma úng,
đồng thời thờng xuyên thăm đồng để phát hiện sâu bệnh và phòng trừ kịp thời.
* Các chỉ tiêu theo dõi:
Khi ngô chín vàng (trên 95% số bắp chuyển vàng) thì tiến hành lấy mẫu. Mỗi
ruộng thử nghiệm lấy 15 cây, lấy mẫu theo 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại lấy ngẫu nhiên
5 cây, đo đếm các chỉ tiêu sinh trởng và phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất:
- Các chỉ tiêu về sinh trởng và phát triển.
+ Thời gian sinh trởng (ngày): Đợc tính từ khi làm bầu đến khi thu hoạch
+ Chiều cao cây (cm/cây): Đo từ gốc đến điểm đầu tiên phân nhánh cờ. Chiều cao cây
của mỗi giống đợc tính bằng chiều cao trung bình của 15 cây.
+ Màu sắc hạt
- Các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
+ Mật độ: 5.7 cây/m
2
+ Số bắp hữu hiệu/cây: Đếm tổng số bắp ở 15 cây lấy mẫu/15
+ Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt có trên từng bắp, số hàng trên bắp của mỗi

giống đợc tính bằng số liệu trung bình của 15 bắp.
+ Số hạt/hàng: Tổng số hạt/tổng số hàng trên bắp
+ P
1000

hạt
(gam): Trộn số hạt của một giống lại, sau khi đã phơi khô ta xác định đợc
khối lợng 1000 hạt bằng cách: đếm 2 lần, mỗi lần 500 hạt , cân khối lợng của 500 hạt đợc
P1, tiếp tục cân khối lợng của 500 hạt tiếp theo đợc khối lợng P2. Nếu khối lợng P1 và P2
chênh lệch nhau không quá 5% thì khối lợng của 1000 hạt là P = P1 + P2. Nếu khối lợng P1
và P2 chênh lêch nhau trên 5% thì phải cân tiếp 500 hạt lần 3 và tính toán nh trên.
9

×