Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án đại số lớp 10 chương 2 bài 1 Hàm số » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.32 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI</b>
<b>Bài 1. HÀM SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>- Hiểu khái niệm, tập xác định và đồ thị của hàm số .</b>


- Hiểu các tính chất: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chắn, hàm số lẻ.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.


- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
- Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác,…
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Năng lực giao tiếp,


- Năng lực hợp tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Năng lực tự học, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống,…
<b>II. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>



- Giáo án và các dụng cụ dạy học cần thiết: phấn, thước, khăn bảng,…


- Các bảng phụ (máy chiếu) có sẵn: đồ thị các hàm số, các bảng số liệu, biểu đồ,…
- Phiếu học tập


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Các dụng cụ học tập cần thiết: sách giáo khoa, vở ghi, thước, bút,…
- Các bảng phụ, phấn ( hoặc bút lơng).


- Ơn tập các kiến thức về hàm số đã học ở cấp THCS.
<b>III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. Giới thiệu: ( 5 phút) </b></i>


<i>*Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.</i>


<i><b> Câu 1: Hình ảnh Cổng Acxơ có gợi cho em nhớ về hình ảnh đồ thị của một hàm số nào mà em đã </b></i>
được học ở THCS?


<i><b>Câu 2:Ở cấp THCS, các em đã học những loại hàm số nào? Cho ví dụ.</b></i>


<i>*Đặt vấn đề: Ngoài những loại hàm số mà các em đã học đó, cịn có loại hàm số nào khác khơng? Đồ thị </i>
của các hàm số đó sẽ như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.1. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ.</b>


<i><b>2.1.1. Hàm số. Tập xác định của hàm số. (15 phút).</b></i>



<i><b> HĐ 1: Tiếp cận kiến thức: (7 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


- Xét hàm số


2
1
2


<i>y</i> <i>x</i>


. Hãy tính các giá trị của <i>y</i>
khi <i>x</i>1;<i>x</i>0;<i>x</i>2;<i>x</i>5;<i>x</i>4,...


----> Ta ln tính được duy nhất một giá trị của
,


<i>y x</i> ¡


¡ là tập xác định của hàm số


2
1
2


<i>y</i> <i>x</i>


- Xét bảng số liệu về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của
trường THPT A qua các năm như sau (bảng phụ)


Năm 2014 2015 2016 2017



Tỉ lệ


đỗ (%) 100 93,25 94,14 96,55
Hãy chỉ ra về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của trường
THPT A các năm 2014, 2016, 2017,2013…


---> + Bảng số liệu này cũng là một hàm số.


+ Tập D = {2014, 2015, 2016, 2017} gọi là tập
xác định của hàm số.


- Có thể sử dụng MTCT hoặc tính nhẩm.
<i>+ Ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ tính ra duy </i>
<i>nhất một giá trị của y.</i>


<i>+ Có giá trị nào của x mà ta khơng tính được y?</i>


- Hs quan sát bảng số liệu và đọc kết quả.


+ Ứng với mỗi năm 2014, 2016, 2017,… chỉ có
một tỉ lệ đỗ (một kết quả) xác định.


+ Dựa vào bảng số liệu này ta chỉ biết được tỉ lệ
đỗ tốt nghiệp THPT của trường THPT A các
năm 2014, 2015, 2016, 2017; không thể xác
định tỉ lệ đỗ tố nghiệp THPT năm 2013 của
trường THPT A nếu dựa vào bẳng số liệu này.


<i><b>HĐ 2: Hình thành kiến thức: (3 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>



<i><b>- Yêu cầu học sinh: Từ các ví dụ trên+ tham khảo </b></i>
sách giáo khoa để đưa ra định nghĩa về hàm số, tập
xác định của hàm số.


<i>+ Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và </i>
<i>chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực </i>¡
<i><b>thì ta có một hàm số. </b></i>


<i><b>Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.</b></i>


<i><b>Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số</b></i>


- Học sinh thảo luận+ tham khảo sgk để đưa ra
định nghĩa hàm số, tập xác định của hàm số.


- Đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ tương ứng
<i><b>1-1 giữa biến số và hàm số của biến.</b></i>


<i><b>HĐ 3: Củng cố: (5 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


<i><b>1. Yêu cầu học sinh:</b></i>


+ Cho hàm số dạng


2 3


1


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>





 <sub>.</sub>


<i> + Tính y tại x</i>0;<i>x</i>2;<i>x</i>4;<i>x</i>1;<i>x</i>1
+ Chỉ ra tập xác định của hàm số đó.
<i><b>2. Yêu cầu học sinh:</b></i>


+ Cho một hàm số dạng bảng số liệu (tương tự
bảng số liệu về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của trường
THPT A qua các năm)


<i><b> + Chỉ một vài cặp giá trị của biến số và hàm số </b></i>
của biến.


+ Chỉ ra tập xác định của hàm số đó.


1. Các nhóm hoạt động độc lập và trình bày kết
quả lên bảng phụ.


+ Gv chia lớp làm 8 nhóm: 4 nhóm thực hiện
yêu cầu 1, 4 nhóm thực hiện yêu cầu 2.


+ Các nhóm ghi kết quả lên bảng phụ và cử đại
diện lên báo cáo trước lớp, các nhóm khác theo


dõi và góp ý nếu cần (chỉ cần 2 nhóm báo cáo,
các nhóm khác gv trực tiếp theo dõi và hướng
dẫn hoàn thiện sản phẩm trong quá trình các em
thực hiện yêu cầu).


<i><b>2.1.2. Cách cho hàm số (15 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Từ các ví dụ ở phần trên, yêu cầu học sinh chỉ ra
một vài cách cho hàm số.


- Liệu cịn cách cho hàm số nào khác khơng?


+ Hàm số


2
1
2


<i>y</i> <i>x</i>


, <i>y</i>2<i>x</i>5cho dưới dạng
công thức.


<i>+ Bảng số liệu về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của </i>
<i>trường THPT A qua các năm là một hàm số cho</i>
dưới dạng bảng số liệu.


<i><b>HĐ 2: Hình thành kiến thức: (7 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


<i><b>*Ta có 3 cách cho hàm số :</b></i>


+ Hàm số cho bằng công thức.
+ Hàm số cho bằng bảng.
+ Hàm số cho bằng biểu đồ.


<i><b>* Cách tìm Tập xác định của hàm số:</b></i>


+ Đối với các hàm số cho bằng bảng hoặc cho bằng
biểu đồ, ta có thể quan sat và xác định ngay tập xác
định của nó.


+ Đối với hàm số cho dưới dạng cơng thức:


<i><b>Quy ước: Tập xác định của hàm số </b>y</i><i>f x</i>( )<i><b><sub> là tập</sub></b></i>
<i>hợp tất cả các giá trị của x sao cho biểu thức f x</i>( )
<i>có nghĩa.</i>


<i>Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số </i>


a) <i>y</i> 2<i>x</i>5<sub> b) </sub>


2
3
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



(Học sinh thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của gv).



<i><b>* Chú ý: Hàm số có thể được xác định bởi hai, </b></i>
ba,..cơng thức.


<i> Ví dụ: Hàm số </i>


2


2 1 khi 3
1


khi 2
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 







Tập xác định của hàm số này là:
D = ( ; 2] (3; )
Hoặc D = ¡ \ (2;3]


- Từ các ví dụ ở phần trên, học sinh chỉ ra được
2 cách cho hàm số: bằng công thức.



Và bằng bảng số liệu.


- Khi học mơn Địa lí, các bảng số liệu cịn được
mơ tả ở dạng nào?


---> Hàm số cịn có thể được cho ở dạng biểu
đồ


<i>+ Nhắc lại Tập xác định của hàm số: Bảng số </i>
<i>liệu về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của trường </i>
<i>THPT A qua các năm.</i>


+ Gv cho một hàm số dạng đồ thị và yêu cầu
học sinh chỉ ra tập xác định của nó.( sử dụng
bảng phụ có sẵn đồ thị ( Hình 13_sgk/trang 33
hoặc tương tự)


+ Cho hàm số <i>y</i> 2<i>x</i>5. Ta có thể quan sát
và nhận thấy tập xác định của hàm số này
khơng?


+ Các biểu thức đại số có nghĩa khi nào?


<i>f x</i>( );
1
( )


<i>f x</i> <sub>; </sub>


1


( )


<i>f x</i>


---> <i>f x</i>( ) có nghĩa khi <i>f x </i>( ) 0;



1
( )


<i>f x</i> <sub> có nghĩa khi </sub> <i>f x </i>( ) 0<sub>;</sub>



1


( )


<i>f x</i> <sub> có nghĩa khi </sub> <i>f x </i>( ) 0<sub>.</sub>


+Với <i>x </i>3 thì hàm số xác định bởi bởi biểu
thức nào?


+Với <i>x </i>2 thì hàm số xác định bởi bởi biểu
thức nào?


+Với 2<i>x</i>3<sub> thì hàm số xác định bởi bởi biểu </sub>
thức nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>HĐ 3: Củng cố: (6 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>
1. Tìm tập xác định của các hàm số



a) <i>y</i> <i>x</i> 5 5 2 <i>x</i>


b) 2


2 4
2 3
9
<i>x</i>
<i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i>

  


2. Tìm tập xác định của các hàm số


a)
4
2 6
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


 <sub> </sub>


b) 2


4 khi 0


2 khi 0


<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 <sub></sub> <sub></sub>


 



1. Các nhóm hoạt động độc lập và trình bày kết
quả lên bảng phụ.


+ Gv chia lớp làm 8 nhóm: 4 nhóm thực hiện
yêu cầu 1, 4 nhóm thực hiện yêu cầu 2.


+ Các nhóm ghi kết quả lên bảng phụ và cử đại
diện lên báo cáo trước lớp, các nhóm khác theo
dõi và góp ý nếu cần để hoàn thiện sản phẩm.
+ Giáo viên theo dõi qua trình làm việc của học
sinh và đưa ra nhận xét chung.


<i><b>2.1.3. Đồ thị của hàm số:(10 phút)</b></i>


<i><b>HĐ 1: Tiếp cận kiến thức: (3 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


- Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số <i>y</i>2<i>x</i>1lên
bảng phụ.



- Gv trình chiếu (hoặc dùng bảng phụ) đồ thị hàm


số


2
1
2


<i>y</i> <i>x</i>


và nhắc lại với học sinh đồ thị hàm số
2


<i>y ax</i> <sub> (đã học ở THCS)</sub>


---> Đồ thị của các hàm số khác là đường gì?
Vậy đồ thị hàm số là gì?


* Gv theo dõi quá trình làm việc của các nhóm,
chọn ra nhóm có sản phẩm đúng nhất, u cầu
đại diện nhóm đó trình bày cách thực hiện.
----> đồ thị hàm số <i>y ax b</i>  <sub>là đường gì?</sub>
+ Học sinh quan sát và nhớ lại kiens thức.
---> Đồ thị hàm số <i>y ax</i> 2<sub> là đường gì?</sub>


<i><b>HĐ 2: Hình thành kiến thức: (2 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


<i><b>1. Đồ thị hàm số </b>y</i><i>f x</i>( )<i><b>xác định trên tập D là </b></i>
tập hợp tất cả các điểm <i>M x f x</i>( , ( ))<i><b> trên mặt phẳng </b></i>


<i><b>tọa độ với mọi x thuộc D.</b></i>


- Gv có thể trình chiêu đồ thị của một số hàm số
khác để học sinh tham khảo.


<i><b>HĐ 3: Củng cố: ( 5 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


1. Dựa vào đồ thị hàm số <i>y</i><i>f x</i>( ) 2 <i>x</i> 1<b>( có hình </b>
vẽ minh họa)


a) Tính <i>f</i>( 2), (0), (5), (10) <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i><b>.</b></i>


<i><b> b) Tìm x sao cho </b></i> <i>f x </i>( ) 3<i>(bằng hình vẽ và bằng </i>
<i>phép tính).</i>


2. Dựa vào đồ thị hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i>x</i>2<b><sub>( có hình vẽ </sub></b>
minh họa)


a) Tính <i>f</i>( 2), (0), (5), (10) <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i><b><sub>.</sub></b></i>


<i><b> b) Tìm x sao cho </b></i> <i>f x </i>( ) 4<i> (bằng hình vẽ và bằng</i>


- Các nhóm học sinh hoạt động độc lập và trình
bày kết quả lên bảng phụ.


+ Gv chia lớp làm 8 nhóm: 4 nhóm thực hiện
yêu cầu 1, 4 nhóm thực hiện yêu cầu 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>phép tính).</i>



<i><b>2.2. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ. (20 phút)</b></i>


<i><b> HĐ 1: Tiếp cận kiến thức: (5 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


- Xét đồ thị hàm số


2
1
2


<i>y</i> <i>x</i>


. (bảng phụ hoặc trình
chiếu).Ta nói:


+ Hàm số


2
1
2


<i>y</i> <i>x</i>


đồng biến trên khoảng (0;)<sub>.</sub>


+ Hàm số


2
1
2



<i>y</i> <i>x</i>


nghịch biến trên khoảng ( ;0)<sub>. </sub>
----> Hàm số như thế nào được gọi là hàm số đồng
biến trên khoảng ( , )<i>a b</i> ? hàm số nghịch biến trên
khoảng ( , )<i>a b</i> ?




*Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
- Trên khoảng (0;)<sub>,</sub>


+ Theo hướng từ trái sang phải, đồ thị hàm số
đi lên hay đi xuống?


+ Với <i>x x</i>1, 2 (0;), <i>x</i>1 <i>x</i>2, so sánh <i>f x</i>( ) 1 và
2


( )


<i>f x</i> <sub>.</sub>


- Trên khoảng ( ;0),


+ Theo hướng từ trái sang phải, đồ thị hàm số
đi lên hay đi xuống?


+ Với <i>x x</i>1, 2   ( ;0), <i>x</i>1 <i>x</i>2, so sánh <i>f x</i>( ) 1 và
2



( )


<i>f x</i> <sub>. </sub>


<i><b>HĐ 2: Hình thành kiến thức: (10 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


<i><b>- Yêu cầu học sinh: Từ các ví dụ trên+ tham khảo </b></i>
sách giáo khoa để đưa ra khái niệm hàm số đồng
biến trên khoảng ( , )<i>a b</i> ? hàm số nghịch biến trên
khoảng ( , )<i>a b</i> ?


+ Để chứng minh hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )đồng biến trên
khoảng ( , )<i>a b</i> ta chứng minh <i>x x </i>1, 2 (a; b), <i> x</i>1  <i>x</i>2,
thì <i>f x</i>( ) 1 < <i>f x</i>( )2 .


( hoặc chứng minh <i>x x </i>1, 2 (a; b),


1 2


1 2
( ) ( )


0


<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>







 <sub>)</sub>


+ Để chứng minh hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )nghịch biến
trên khoảng ( , )<i>a b</i> ta chứng minh <i>x x </i>1, 2 (a;b),


1 2


<i> x</i> <i>x</i> <sub>, thì </sub> <i>f x</i>( ) <sub>1</sub> <sub>> </sub> <i>f x</i>( )<sub>2</sub> <sub>.</sub>


( hoặc chứng minh <i>x x </i>1, 2 (a; b),


1 2


1 2
( ) ( )


0


<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>






 <sub>)</sub>



- Chú ý: sgk/trang 36


- Nhắc lại tính đồng biến, nghịch biến của các hàm
số <i>y</i> <i>ax b</i> , <i>y ax</i> 2(đã học ở THCS).


<i><b>- Gv thuyết giảng:</b></i>


+ Xét chiều biến thiên của hàm số là tìm các
khoảng đồng biến và nghịch biến của nó.


+ Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong
một bảng gọi là bảng biến thiên của hàm số đó
(giáo viên có thể minh họa bằng hình vẽ bảng


<i><b>- Học sinh thảo luận, tham khảo sgk để đưa </b></i>
<i><b>ra:</b></i>


+ Khái niệm hàm số đồng biến trên khoảng
( , )<i>a b</i> <sub>? hàm số nghịch biến trên khoảng </sub>( , )<i>a b</i> <sub>?</sub>


+ Cách chứng minh hàm số đồng biến trên
khoảng ( , )<i>a b</i> ? hàm số nghịch biến trên khoảng


( , )<i>a b</i> <sub>?</sub>


+ Nhận xét về dấu của 2 biểu thức <i> x</i>1  <i>x</i>2và
1


( )



<i>f x</i> <sub>- </sub> <i>f x</i>( )<sub>2</sub> <sub> trong các trường hợp hàm số </sub>
đồng biến trên khoảng ( , )<i>a b</i> , hàm số nghịch
biến trên khoảng ( , )<i>a b</i> với<i>x x </i>1, 2 (a;b),


+ Nếu <i>a </i>0, hàm số <i>y</i><i>ax b</i> <sub> đồng biến trên</sub>
¡ <sub>. Nếu </sub><i>a </i>0<sub>, hàm số </sub><i>y</i><i>ax b</i> <sub> nghịch biến </sub>
trên ¡ <sub>.</sub>


+ Nếu <i>a </i>0, hàm số <i>y ax</i> 2<sub> đồng biến trên</sub>
(0;),<sub> nghịch biến trên khoảng </sub>( ;0)<sub>. Nếu</sub>


0


<i>a </i> <sub>, hàm số </sub><i>y ax</i> 2<sub> đồng biến trên </sub>( ;0)
nghịch biến trên khoảng (0;).


<i><b>- Học sinh lắng nghe và nắm kiến thức.</b></i>
+ Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng


( , )<i>a b</i> <i><sub> ta vẽ dấu mũi tên đi lên (từ a đến b). </sub></i>


+ Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng
( , )<i>a b</i> <i><sub> ta vẽ dấu mũi tên đi lên (từ a đến b).</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

biến thiên của hàm số


2
1
2



<i>y</i> <i>x</i>


(sử dụng bảng phụ
hoặc trình chiếu) và một vài hàm số khác)


lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng
nào).


<i><b>HĐ 3: Củng cố: (5 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


PHIẾU HỌC TẬP


1. Cho bảng biến thiên của hàm số <i>y</i>2<i>x</i>2(có
hình vẽ kèm theo). Em hãy chỉ ra các khoảng đồng
biến và các khoảng nghịc biến của hàm số <i>y</i>2<i>x</i>2<sub>.</sub>
2. Cho đồ thị hàm số <i>y</i><i>x</i>3 3<i>x</i>2  2(có hình vẽ
kèm theo). Em hãy lập bảng biến thiên của hàm số


3 <sub>3</sub> 2 <sub>2</sub>


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i>  <sub>.</sub>


3. Chứng minh hàm số<i>y</i>2<i>x</i>1<sub> nghịch biến </sub>
trên ¡ <sub>.</sub>


- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm,
đồng thời treo bảng phụ (hoặc trình chiếu) nội
dung lên bảng.



- Các nhóm hoạt động độc lập và trình bày kết
quả lên bảng phụ.


- Giáo viên theo dõi, hướng dẫncác nhóm thực
hiên, sau đó chọn nhóm có kết quả đúng nhất và
đề nghị nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp,
các nhóm khác theo dõi và góp ý nếu cần.


<i><b>2.3. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ. (20 phút)</b></i>


<i><b>HĐ 1: Tiếp cận kiến thức: (5 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


- Xét hàm số <i>y</i><i>f x</i>( ) 3 <i>x</i><sub>,(có minh họa bằng đồ </sub>
thị trên bảng phụ hoặc trình chiếu).


---><i>y</i> <i>f x</i>( ) 3 <i>x</i><sub>là một hàm số lẻ.</sub>


- Xét hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )3<i>x</i>2<sub>,(có minh họa bằng đồ </sub>
thị trên bảng phụ hoặc trình chiếu).


---><i>y</i> <i>f x</i>( )3<i>x</i>2là một hàm số chẵn.


- Thực hiện các phép toán so sánh đồng thời
quan sát đồ thị.


+ so sánh <i>f </i>( 1)và <i>f</i>(1), <i>f </i>( 2)và <i>f</i>(2), <i>f</i>(5)và
( 5)


<i>f </i> <sub>, </sub> <i>f</i>(10)<sub>và </sub> <i>f </i>( 10)<sub>, </sub> <i>f </i>( 25)<sub>và </sub> <i>f</i>(25)<sub>.</sub>
+ So sánh <i>f x</i>( )và <i>f</i>( <i>x</i>)?



- Thực hiện các phép toán so sánh đồng thời
quan sát đồ thị.


+ so sánh <i>f </i>( 1)và <i>f</i>(1), <i>f </i>( 2)và <i>f</i>(2), <i>f</i>(5)và
( 5)


<i>f </i> <sub>, </sub> <i>f</i>(10)<sub>và </sub> <i>f </i>( 10)<sub>, </sub> <i>f </i>( 25)<sub>và </sub> <i>f</i>(25)
+ So sánh <i>f x</i>( )và <i>f</i>( <i>x</i>)?


<i><b>HĐ 2: Hình thành kiến thức: (10 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


- Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( )<i><b> với tập xác định D gọi là hàm số</b></i>
<i><b>chẵn nếu:</b></i> <i>x</i> <i>D</i><sub> thì </sub> <i>x</i> <i>D</i><sub> và </sub> <i>f</i>

 <i>x</i>

<i>f x</i>

 



- Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( )<i><b>với tập xác định D gọi là hàm số </b></i>
<i><b>lẻ nếu: </b></i> <i>x</i> <i>D</i><sub> thì </sub> <i>x</i> <i>D</i><sub> và</sub> <i>f</i>

 <i>x</i>

 <i>f x</i>

 



- Hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( ) với tập xác định D có thể khơng
<b>phải là hàm số chẵn, cũng không phải hàm số lẻ.</b>
<i><b> ( nếu: </b></i> <i>x</i> <i>D</i><sub> mà </sub><i>x</i><i>D</i>


Hoặc  <i>x</i> <i>D</i><sub> thì </sub> <i>x</i> <i>D</i><sub>mà </sub>


- Từ kết quả so sánh <i>f x</i>( )và <i>f</i>(<i>x</i>)<sub>ở các ví dụ </sub>
phần trên, học sinh chỉ ra được:


+ Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i><b><sub> là hàm số chẵn nếu </sub></b>f x</i>( )<sub>và</sub>




<i>f</i> <i>x</i>


như thế nào với nhau?


+ Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i><b> là hàm số lẻ nếu </b>f x</i>( )và



<i>f</i> <i>x</i> <sub> như thế nào với nhau?</sub>


+ Nếu <i>f x</i>( )xác định và <i>f</i>(<i>x</i>)không xác định
(hoặc <i>f x</i>( )không xác định và <i>f</i>(<i>x</i>)xác định)
thì sao?


---> Nhận xét gì về tập xác định của hàm số
chẵn, hàm số lẻ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>f</i>

<i>x</i>

<i>f x</i>

 

và <i>f</i>

<i>x</i>

 <i>f x</i>

 


<i><b>- Các bước xét tính chẵn, lẻ của hàm số:</b></i>
+ Tìm tập xác định D của hàm số.


+ Kiểm tra tính đối xứng của D
( <i>x</i> <i>D</i><sub> thì </sub> <i>x</i> <i>D</i><sub>?) </sub>


---> nếu:  <i>x</i> <i>D</i><sub> mà </sub><i>x</i><i>D</i><sub>thì </sub><i>y</i><i>f x</i>( )<sub> khơng </sub>


<b>phải là hàm số chẵn, cũng không phải hàm số lẻ.</b>
+ Tính <i>f</i>

<i>x</i>

, so sánh với <i>f x</i>( )rồi kết luận.
<i><b>- Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm </b></i>
trục đối xứng.



<i><b>- Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm </b></i>
tâm đối xứng.


<i>x</i> <i>D</i>


  <sub> thì </sub> <i>x</i> <i>D</i><sub> mà</sub><i>f</i>

<i>x</i>

<i>f x</i>

 

<sub>và</sub>




 



<i>f</i> <i>x</i> <i>f x</i> <sub>thì sao?</sub>


---> Các bước xét tính chẵn, lẻ của hàm số?


- Cho <i>y</i><i>f x</i>( )3<i>x</i>2 là một hàm số chẵn.
Nhận xét về vị trí các điểm có tọa độ ( , ( ))<i>x f x</i> và


( , (<i>x f</i> <i>x</i>))<sub> trên hệ trục Oxy?</sub>


---> Tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn?
- Cho <i>y</i><i>f x</i>( ) 3 <i>x</i> là một hàm số lẻ. Nhận xét
về vị trí các điểm có tọa độ ( , ( ))<i>x f x</i> và


( , (<i>x f</i> <i>x</i>))<sub> trên hệ trục Oxy?</sub>


---> Tính đối xứng của đồ thị hàm số lẻ?


<i><b>HĐ 3: Củng cố: (5 phút)</b></i> <i><b>Gợi ý</b></i>


1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau?



a)

 


1


<i>f x</i>
<i>x</i>




b) <i>f ( x )=</i>

<i>x</i>
2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
a) <i>f x</i>

 

3<i>x</i>2  2 b) <i>f x</i>

 

2<i>x</i>1


- Gv chia lớp làm 8 nhóm: 4 nhóm thực hiện
yêu cầu 1, 4 nhóm thực hiện yêu cầu 2.


- Các nhóm hoạt động độc lập và trình bày kết
quả lên bảng phụ.


- Gv chọn 2 nhóm cử đại diện lên báo cáo trước
lớp( 1 nhóm thực hiện yêu cầu 1, 1 nhóm thực
hiện yêu cầu 2), các nhóm khác theo dõi và góp
ý nếu cần để hoàn thiện sản phẩm.


+ Giáo viên theo dõi qua trình làm việc của học
sinh và đưa ra nhận xét chung.


<b>3. Luyện tập: ( về nhà)</b>


<b>Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:</b>


a)  


1
.


2 1


<i>y</i>


<i>x</i> <sub> b) </sub><i>y</i> 2<i>x</i> 5 3 4 <i>x</i> <sub>c) </sub><i>y</i> 2<i>x</i>2  5 3 4 <i>x</i>


d)   


2
1


2 5


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <sub> e) </sub>    2 


3


2 5


16


<i>x</i>



<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <sub> f)</sub> <i>y</i> 2<i>x</i>2  5 2<i>x</i> 4


g)
 

2
2
1
( 1)
<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <sub> h) </sub>


  





  



2


2 3 khi 5
3 11 khi 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>



<i>x</i> <i>x</i> <sub> i)</sub>



 


 <sub></sub> <sub></sub>

2
1


3 khi 0
2


3 11 khi 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b>Bài 2. Tìm m để hàm số sau xác định trên khoảng (0;1).</b>


<b> </b> 2 2 1


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x m</i>



<i>x</i> <i>m</i>


   


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) <i>y</i>3<i>x</i>5 b) 


2


1
3


<i>y</i> <i>x</i>


c) <i>y</i> <i>x</i>2  4<i>x</i>1 trên các khoảng (2;)<sub>, </sub>( ; 2)
<b>Bài 4. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:</b>


a) <i>y</i> 3<i>x</i> b) 


2


1
3


<i>y</i> <i>x</i>


c) <i>y</i><i>x</i>2  4 |<i>x</i>| 1



d) <i>y</i>  3<i>x</i> e)  
2


12
3


<i>y</i> <i>x</i>


f) <i>y</i>2<i>x</i>  1 2<i>x</i> 1


<b>Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1. Khẳng định nào về hàm số </b><i>y</i>3<i>x</i>5<b><sub> là sai:</sub></b>


<b>A. đồng biến trên R</b> <b>B. cắt Ox tại </b>
5


;0
3


 




 


  <b><sub>C. cắt Oy tại </sub></b>

0;5

<b><sub>D. nghịch biến R</sub></b>


<b>Câu 2. Tập xác định của hàm số </b>



1
3


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>





 <sub> là:</sub>


<b>A. </b>[3;+ ) <b><sub>B. </sub></b>¡ \ {3} <b><sub>C. </sub></b>

1;3

 

 3;

<b><sub>D. </sub></b>[1;+ )
<b>Câu 3. Hàm số </b>y x 2<sub> nghịch biến trên khoảng</sub>


<b>A. </b>

 ;0

<b>B. </b>

0; 

<b>C. </b>¡ \ 0

 

<b>D. </b>¡


<b>Câu 4. Tập xác định của hàm số </b><i>y</i>3 <i>x</i>1<sub> là:</sub>


<b>A. </b>

 ;1

<b>B. </b>¡ <b><sub>C. </sub></b>x 1 <b><sub>D. </sub></b> <i>x</i> 1


<b>Câu 5. Với những giá trị nào của m thì hàm số </b>



3 2 2


3 1 3


<i>y</i><i>x</i>  <i>m</i>  <i>x</i>  <i>x</i>



là hàm số lẻ:


<b>A. </b><i>m </i>1 <b>B. </b><i>m </i>1 <b>C. </b><i>m </i>1 <b>D. một kết quả khác.</b>


<b>Câu 6.</b> Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn


<b>A. </b><i>y</i>3 2 3 <i>x</i>3 2 3 <i>x</i> <b><sub> B. </sub></b><i>y</i> 1 2 <i>x</i> <b><sub>C. </sub></b>y32 3x  32 3x <b><sub> D. </sub></b>y 3x x  3


<b>Câu 7. Cho hàm số </b>


 

2 x 3

<sub>2</sub>

1 x 1


f x


x 1 x 1


NÕu
NÕu


    






 




 <sub>. Giá trị của </sub>f

1 ;f 1

  

<sub> lần lượt là:</sub>



<b>A. 0 và 8</b> <b>B. 8 và 0</b> <b>C. 0 và 0</b> <b>D. 8 và 4</b>


<b>Câu 8. Cho đồ thị hàm số </b>y f x

 

như hình vẽ
Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng
<b>A. Hàm số lẻ</b> <b>B. Đồng biến trên </b>¡


<b>C. Hàm số chẵn</b> <b>D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ</b>


-4 -3 -2 -1 1 2 3 4


-4
-2
2
4


<b>x</b>
<b>y</b>


<b>Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ:</b>


<b>A. </b><i>y</i><i>x</i> <b>B. </b>y 2x 34x <b>C. </b>y 2x 4  <b>D. </b><i>y</i><i>x</i>53<i>x</i>1
<b>Câu 10. Tập xác định của hàm số </b><i>y</i> 2<i>x</i> 4 6 <i>x</i><sub> là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>4. Ứng dụng, tìm tịi và mở rộng. (5 phút)</i>
<b>4.1. Cổng Acxor</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>






</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×